1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại công ty điện lực tây hồ nhà máy thủy điện hòa bình

37 737 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 75,54 KB

Nội dung

PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG DÂY HẠ ÁP TÂY HỒ Đường dây tải điện trên không dùng để truyền tải hay phân phối điện năng từnguồn điện đến nơi tiêu thụ theo các dây dẫn đặt

Trang 1

1- Nhà máy Thủy điện Hòa Bình

2- Công ty điện lực Tây Hồ

Với thời gian thực tập hạn chế, nhiều điều đối với em còn rất mới lạ, do đó trongbáo cáo thực tập của em chắc chắn còn nhiều thiếu xót, khuyết điểm, em kính mongthầy cô chỉ bảo thêm và giúp em hoàn thành tốt bản báo cáo này

Qua đây, em xin cảm ơn các thầy, cô giáo, các bác, các anh chị trong nhà máyThủy điện Hòa Bình và Công ty điện lực Tây Hồ đã tận tình chỉ bảo cho em trong đợtthực tập vừa qua

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Sinh viên thực hiện

Trang 2

PHẦN I- NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH

1- Giới thiệu chung về nhà máy

Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được khởi công xây dựng từ năm 1979, đến năm

1988, tổ máy đầu tiên đi vào hoạt động và năm 1994, sau 15 năm xây dựng Nhà máyThuỷ điện Hoà Bình được chính thức hoàn thành, đưa toàn bộ 8 tổ máy vào vận hành.Mỗi máy phát công suất là 240 MW, tổng công suất đặt là 1.920 MW, sản lượng điệnbình quân 8.160 GWh/năm Việc hoàn thành và đưa vào vận hành nhà máy Thuỷ điệnHoà Bình thể hiện bước phát triển mới của nghành năng lượng và sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Công trình là niềm tự hào của đội ngũ cán bộ côngnhân các ngành xây dựng, thuỷ lợi, năng lượng; đánh dấu sự trưởng thành của đội ngũcán bộ công nhân Việt Nam Những điểm mốc có ý nghĩa lịch sử của nhà máy Thuỷđiện Hòa Bình:

- Công trình Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà được khởi công xây dựng ngày06/11/1979

- Ngăn sông Đà đợt 1: ngày 12/01/1983

- Ngăn sông Đà đợt 2: ngày 09/01/1986

- Thời điểm đưa tổ máy đầu tiên(máy1) hoà lưới điện quốc gia: ngày 30/12/1988

- Thời điểm đưa tổ máy cuối cùng (máy 8) hoà lưới điện quốc gia: ngày 04/04/1994

- Sau 15 năm xây dựng công trình, trong đó có 9 năm vừa quản lý, vừa vận hành vừagiám sát thi công các tổ máy, ngày 20/12/1994 Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã đượckhánh thành

- Tháng 6/1998, sau 10 năm vận hành, với những thành tích lao động sản xuất đạt được,Nhà máy vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Tập thể Anh hùng laođộng trong thời kỳ đổi mới Ngoài ra, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã được Nhà nướcViệt Nam tặng thưởng một số huân chương:

- 01 huân chương lao động hạng nhất

- 01 huân chương lao động hạng nhì

- 02 huân chương lao động hạng ba

- 24 huân chương lao động hạng nhì, ba cho các đơn vị trực thuộc và cá nhân

- 05 cờ luân lưu của Chính phủ

- 02 cờ luân lưu của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

- 02 cúp bạc Chất lượng Việt Nam

- Nhiều cờ, bằng khen của các Bộ, các cấp, các ngành và tỉnh Hoà Bình

Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có các nhiệm vụ chính là:

- Nhiệm vụ chống lũ

Sông Đà là một nhánh lớn của sông Hồng, theo thống kê 100 năm gần đây đã xảy ra

những trận lũ lớn trên sông Đà như sau:

+ Năm 1902, lưu lượng đỉnh lũ là 17.700 m3/s

+ Năm 1971, lưu lượng đỉnh lũ là 18.100 m3/s

Trang 3

Những năm đó, đã làm nhiều tuyến đê xung yếu trên diện rộng ở các tỉnh đồng bằngBắc Bộ như Sơn Tây, Hải Dương bị hư hỏng và gây tổn thất nặng nề về người và tàisản cho nhân dân mà nhiều năm sau mới khôi phục được.

Công trình Thuỷ điện Hoà Bình năm 1991 đưa vào tham gia chống lũ cho hạ lưusông Đà, sông Hồng và thủ đô Hà Nội Hàng năm đã cắt trung bình từ 4-6 trận lũ lớn,với lưu lượng cắt từ 10.000-22.650 m3/s Điển hình là trận lũ ngày 18/08/1996 có lưulượng đỉnh lũ 22.650 m3/s, tương ứng với tần suất 0,5% (Xuất hiện trong vòng 50 nămtrở lại đây) Với đỉnh lũ này công trình đã cắt được 13.115m3 (giữ lại trên hồ) và chỉ xảxuống hạ lưu 9.535m3/s làm mực nước hạ lưu tại Hoà Bình là 2,20m, tại Hà Nội là 0,8mvào thời đỉêm đỉnh lũ Hiệu quả đìêu tiết chống lũ cho hạ lưu và cho Hà Nội là vô cùng

to lớn Đặc biệt là với những trận lũ có lưu lượng lớn hơn 12.000m3/s Tác dụng cắt lũcàng thể hiện rõ nét khi xảy ra lũ đồng thời trên các sông Đà, sông Lô, sông Thao

- Nhiệm vụ phát điện

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là công trình nguồn điện chủ lực của hệ thống điệnViệt Nam Nhà máy có 08 tổ máy với công suất lắp đặt 1.920MW, hàng năm cung cấpsản lượng điện bình quân khoảng 8.160 GWh/năm cho quốc gia Năm 1994 cùng vớiviệc khánh thành nhà máy, đường dây 500kV Bắc - Nam đóng điện, hình thành nên hệthống điện quốc gia thống nhất, chuyển tải điện năng từ miền Bắc vào miền Trung vàmiền Nam, trong đó nguồn điện chủ lực là của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình kết hợp với các nhà máy nhiệt điện Phả Lại (5.731GWh/năm), nhiệt điện Uông Bí (729 GWh/năm) còn có nhiệm vụ điều phối điệnnăng cho phía Bắc

- Nhiệm vụ tưới tiêu, chống hạn hán cho nông nghiệp.

Hàng năm khi bước vào mùa khô, Nhà máy đảm bảo duy trì xả xuống hạ lưu vớilượng trung bình không nhỏ hơn 600m3/s, và vào thời kỳ đổ ải cho nông nghiệp lên tớigần 1000m3/s Nhờ vậy, các trạm bơm có đủ nước phục vụ cho gieo cấy kịp thời Điểnhình như mùa khô 1993-1994 do hạn hán kéo dài, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã phải

xả hỗ trợ (qua công trình xả tràn) hơn 128,5 triệu m3 nước xuống hạ lưu đảm bảo mựcnước cho các trạm bơm hoạt động chống hạn, đổ ải, gieo cấy cho 0,5 triệu ha đất canhtác nông nghiệp vùng hạ lưu sông Đà, sông Hồng kịp thời vụ

Ngoài việc điều tiết tăng lưu lượng nước về mùa kiệt cho hạ lưu phục vụ tưới tiêucòn góp phần đẩy mặn ra xa cửa sông nên đã tăng cường diện tích trồng trọt ở nhữngvùng này

- Giao thông đường thuỷ

Sự hiện diện của thuỷ điện Hoà Bình góp phần đáng kể việc đi lại, vận chuyển bằnggiao thông đường thuỷ ở cả thượng lưu và hạ lưu Phía thượng lưu với vùng hồ có chiềudài hơn 200km tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá, phát triển kinh

tế cho đồng bào dân tộc các tỉnh vùng Tây Bắc của Tổ quốc

Phía hạ lưu chỉ cần 2 tổ máy làm việc phát công suất định mức lưu lượng mỗi máy300m3/s sẽ đảm bảo cho tàu 1.000 tấn đi lại bình thường Mặt khác, do có sự điều tiết

Trang 4

dòng chảy về mùa khô, đảm bảo lưu lượng nước xả trung bình không nhỏ hơn 600m3/s

đã làm tăng mực nước thêm từ 0,5 đến 1,5m Vì thế, việc đi lại của các phương tiện tàuthuyền an toàn, chấm dứt được tình trạng mắc cạn trong mùa kiệt như khi chưa có côngtrình thuỷ điện Hoà Bình

Ngoài những điểm nêu trên, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình còn là nơi được rất nhiều

du khách tới tham quan như đi du lịch lòng hồ, hang động; xem bảo tàng, thăm tượngđài Bác Hồ, viếng Đài tưởng niệm các công nhân, chuyên gia xây dựng nhà máy thuỷđiện Hoà Bình đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ

2- Các công trình chính tại Nhà máy

2.1- Hồ chứa

Hồ chứa nước nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có dung tích 9,4 tỷ m3, trong đó, dungtích phòng lũ là 6 tỷ m3, dung tích hữu ích để khai thác năng lượng là 5,65 tỷ m3, tổnglượng nước vào hồ trung bình hàng năm là 57,2 tỷ m3

Mực nước dâng bình thường: 115m

Mực nước chết: 80m

2.2- Đập

Đập có khối lượng 22 triệu m3, cao 123m, dài 600m theo đỉnh đập, được đắp trênhẻm sông dày 70m, dưới lõi đập bằng đất sét là một màn chống thấm được tạo ra bằngkhoan phun dày 30m

Công trình xả nước vận hành là đập bê tông cao 70m, rộng 106m, khả năng xả35.400m3/s, có hai tầng tầng dưới có 12 cửa xả đáy kích thước 6,1m, tầng trên có 6 cửa

xả mặt kích thước 15,15m

2.3- Gian máy và gian biến áp

Là công trình được xây dựng ngầm trong núi đá, có chiều cao 50,5m; rộng 18,5m;dài 240m Tại đây lắp đặt thiết bị chính gồm 8 tổ máy, công suất mỗi tổ máy 240MWcùng hệ thống thiết bị phụ Các phòng thiết bị điện và điều khiển trung tâm bố trí ở đầugian máy Song song với gian máy là gian máy biến áp khối gồm 24 máy loại một phadùng để năng điện áp từ 15,75kV lên 220kV Mỗi pha có dung lượng 105MVA đượcđấu lại với nhau bằng 8 tổ máy biến áp 3x105MVA Điện năng được dẫn ra ngoài bằngđường cáp dầu áp lực cao 220kV đặt trong các tuyến đưa ra trạm chuyển tiếp (phía trênnhà hành chính sản xuất) và trạm phân phối ngoài trời 220/110/35kV

2.4- Cửa nhận nước và tuyến ống năng lượng, xả lũ

Cửa nhận năng lượng kiểu tháp cao 70m, dài 190m, trên có bố trí các lưới chắn rác

và các cửa van sửa chữa Nước từ cửa nhận nước được dẫn vào tua bin bằng 8 tuyếnchịu áp, mỗi tuyến dài 210m, đường kính 8m Nước từ các tổ máy được thoát ra ở hạlưu: ở máy 1 và máy 2 là hai tuyến độc lập; các tổ máy 3- 8, đường xả nước được ghéptừng đôi (hai máy một)

2.5- Các công trình khác

Gồm Nhà điều hành sản xuất chính, trạm phân phối ngoài trời OPY-220/110/35kV, cáctuyến giao thông, thông gió và thông hơi …

Trang 5

2.6- Khối lượng xây lắp chủ yếu đã thực hiện tại công trình thuỷ điện Hoà Bình:

- Tại buồng máy phát: Có 6 máy phát điện đang hoạt động, 2 máy đang được tháo ra đểbảo dưỡng

3.2- Trạm biến áp 220kV, 500kV

- Các thiết bị trạm biến áp 220kV gồm có: máy cắt , TU, TI, chống sét van, máy biến áp

từ 220/ 110/35kV, máy biến áp tự ngẫu ba pha, rơle số có nhiều chức năng, Tụ + cuộncảm để truyền thông tin, thiết bị phân bố điện trường, máy cắt SF6, đường dây cáp,thanh cái, máy nén khí Các thanh cái nhận điện trực tiếp từ các đường dây máy phát vàđưa lên đường dây để truyền tải đi xa (01 đường đi Thái Nguyên, 01 đường đi Chèm,

03 đường đi Hà Đông I,II,III )

- Các thiết bị trạm biến áp 500kV gồm có: Máy cắt, TU, TI, chống sét van, có 6 máybiến áp một pha từ 220kV lên 500kV để truyền tải điện năng vào miền Nam và 220kVxuống 35kV để nhà máy tự dùng Hai máy biến áp tự ngẫu 3 pha, tụ + cuộn cảm đểtruyền thông tin, thiết bị phân bố điện trường, máy cắt SF6, đường dây, thanh cái đượclấy điện từ máy biến áp và đưa điện trực tiếp lên đường dây 500kV Bắc Nam

- Phòng điêù khiển: Gồm các tủ điều khiển có màn hiển thị mọi thông số vận hành củanhà máy

Trang 6

PHẦN II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỆN LỰC TÂY HỒ

1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên giao dịch: Điện lực Tây Hồ

Địa chỉ: Số 2 ngõ 693 Đường Lạc Long Quân Tây hồ Hà Nội

Bước đầu khi mới thành lập Điện Lực Tây Hồ gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặtnhư:

Số lượng cán bộ công nhân viên chỉ gồm có 50 người.Cơ cấu tổ chức quản lý cònnhiều chỗ bất hợp lý

Đứng trước hoàn cảnh khó khăn đó, nhận được sự chỉ đạo sát sao của cấp trêncùng với một quá trình phấn đấu nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhânviên, Điện lực Tây Hồ đã vượt qua được những khó khăn và đạt được những thành tíchđáng kể

Trước sự phát triển mạnh mẽ của Thủ đô về mọi mặt, một thách thức to lớn đặt ravới Điện lực Tây Hồ là làm sao khắc phục được những mặt còn yếu, từng bước cảitạo nâng cấp lưới điện song song với việc ngày càng nâng cao trình độ quản lý, tráchnhiệm của cán bộ công nhân viên, liên tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng caotay nghề, đó là bài học quý báu rút ra từ quá trình quản lý sản xuất - kinh doanh củaĐiện lực Tây Hồ

Hiện nay, với các công nghệ tiên tiến, các thành tựu khoa học kĩ thuật, khoa họcquản lý đang được áp dụng vào công tác quản lý, sản xuất - kinh doanh, cùng với nhữngbiện pháp thiết thực của Ban lãnh đạo, Điện lực Tây Hồ đang cố gắng hoàn thành tốtcác chỉ tiêu kế hoạch trên giao, đặc biệt là quản lý tốt các dự án lưới điện, góp phần tolớn vào sự phát triển kinh tế Thủ đô

2 Chức năng nhiệm vụ của Điện lực Tây Hồ

A)

Chức năng hoạt động

 Chức năng hoạt động của Điện lực Tây Hồ là quản lý sản xuất - kinh doanh điệnphục vụ cho sản xuất - kinh doanh của các tổ chức và cho sinh hoạt của dân cưtại địa bàn Quận

 Căn cứ vào thực tế: chất lượng các trạm biến áp, vào khấu hao tài sản cố định,vào tình hình tổn thất điện năng, lập thiết kế kĩ thuật trình lên Công ty, thực hiệnxây mới, cải tạo, nâng cấp mạng lưới điện

Trang 7

Nhiệm vụ

 Tổ chức kinh doanh điện năng theo đúng mục đích, có biện pháp chống thất thutiền điện, giảm tổn thất điện năng, đáp ứng nhu cầu sản xuất cho các ngành côngnghiệp khác và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội Bảo vệ môi trường, giữgìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng

 Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu tiêu thụ điện của dân cư trong Quận đểcải tiến, ứng dụng khoa học kĩ thuật nhằm đảm bảo cung cấp điện với chất lượngtốt, độ ổn định cao

 Không ngừng cải thiện cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, chăm lo bồi dưỡngnâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ và đời sống tinh thần cho cán

bộ công nhân viên trong Điện lực

 Tổ chức công tác quản lý, vận hành lưới điện theo kế hoach của công ty, đại tusửa chữa các trạm, các đường dây, gia công cơ khí vải tạo lưới điện nông thônthuộc phạm vi quản lý

 Tư vấn thiết kế, thi công nhận thầu thi công xây dựng trên đường dây và từ trạm35kv đổ xuống.Tham gia quy hoạch phát triển lưới điện địa phương

 Quan hệ tốt với chính quyền và nhân dân địa phương về công tác đảm bảo anninh, trật tự, an toàn cho nguồn điện và lưới điện

 Quản lý chặt chẽ lực lượng lao động, tài sản, kho hàng, có kế hoạch sử dụng khaithác bảo quản theo đúng chế độ hiện hành

 Tổ chức báo cáo thống kê thường xuyên theo quy định hiện hành

 Tổ chức thanh tra kiểm tra định kỳ, các đơn vị phụ thuộc tổ chức công tác tiếpdân, chấp hành luật khiếu nại và tố cáo

 Tổ chức các hoạt đốngản xuất và kinh doanh phục vụ theo giấy phép hành nghềđược công ty điện lực cho phép và hoạt động theo pháp luật hiện hành

3 Quyền hạn :

 Được sử dụng con dấu riêng để giao dịch ký kết hợp đồng kinh tế trong chứcnăng, nhiêm vụ, quyền hạn và sự phân cấp và ủy quyền của công ty điện lực HÀNỘI

 Được mở tài khoản ở ngân hàng

 Được quyền sắp xếp lực lượng lao động theo chỉ tiêu lao động được duyệt, đảmbảo thực hiện nhiêm vụ sản suất và kinh doanh có năng suất và hiệu quả cao,

 Được chi tiêu cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học theo

kế hoạch được công ty điện lực Hà Nội duyệt

Trang 8

PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG DÂY HẠ ÁP TÂY HỒ

Đường dây tải điện trên không dùng để truyền tải hay phân phối điện năng từnguồn điện đến nơi tiêu thụ theo các dây dẫn đặt trong các khoảng không gian thoáng.Đường dây tải điện trên không thường bao gồm: Dây dẫn dùng để truyền tải điện năngđặt trong không gian thoáng, chúng được liên kết, cố định bằng các chi tiết khác như xà,

sứ, cột, và những thiết bị phụ khác.Nói chung đường dây tải điện trên không bao gồm

ba bộ phận cơ bản sau:

- Dây dẫn và dây chống sét

- Xà và sứ cách điện

- Cột và móng

1 Yêu cầu đối với cột và xa

- Cột không được nghiêng quá 1/200 chiều cao của cột.

- Xà không được nghiêng quá 1\100 của xà

- Cột kim loại, các phần kim loại của cột bê tông cốt thép hở ra ngoài không

khí và tất cả các chi tiết bằng kim loại lắp trên cột phải được mạ kẽm hoặcsơn phủ chống ăn mòn

- Ở vùng đường dây đi gần biển, không khí có hóa chất ăn mòn phần sắt của

cột và xà của đường dây phải được mạ kẽm nhúng nóng đảm bảo theo tiêuchuẩn 18TCL-0492

- Không được để cột kim loại, các phần kim loại của cột bê tong cốt thép hở ra

ngoài không khí và tất cả các chi tiết bằng kim loại lắp trên cột bị rỉ:

- Trường hợp bị rỉ lỗ chỗ phải cọa rỉ và sơn lại ngay.

- Trường hợp bị rỉ toàn phần hàng loạt phải đưa vào đại tu Nếu xà trên cột bê

tông và các chi tiết bằng kim loại lắp trên cột bị rỉ toàn phần hang loại chophép dùng xà và các chi tiết dự phòng thay thế để đưa về xưởng mạ kẽm lạihoặc sơn phủ cho đảm bảo chất lượng

- Trường hợp bị rỉ, bị ăn mòn quá 20% tiết diện ngay phải được thay thế.

- Các chân cột kim loại khuyên sắt ở đầu trụ móng néo bê tông và dây néo ở

các vùng thường bị ngập lụt phải đc quét 1 lớp bi tum hoặc êbôxi

- Cao hơn mức nước ngập lớn nhất 0,5m.

Trên cột đường dây phải có dấu hiệu cố định sau:

- Số thứ tự trên cột

- Kí hiệu hoặc số hiệu tuyến dây, kí hiệu số mạch và vị trí từng mạch

Trang 9

2 Yêu cầu đối với cách điện:

- Khi kiểm tra bề ngoài nếu thấy than hoặc bề mặt cách điện bị rạn nứt, mem

sứ bị cháy xém, mặt cách điện có vết bẩn rửa không sạch,chóp bát cáchđiện bị

- nứt hoặc bị lỏng, bị vết đánh lửa, ti bị rỉ mọt đến 10% tiết diện ngang, trục

tâm bát cách điện bị vẹo thì phải thay bát cách điện khác

- Ở những nơi nhiều bụi bẩn, ven biển phải dung oại bát cách điện đặc biệt

chịu được bụi và ăn mòn hoặc tăng cường thêm cách điện

- Phải vệ sinh bát cách điện ít nhất 1 lần trong 1 năm khi đường dây đi qua

những nơi có nhiều bụi vào thời kỳ ẩm ướt

- Ở nhũng nơi gần khu vực nhà máy hóa chất nhà máy xi măng, vùng ven

biển…Ngoài việc kiểm tra như đường dây bình thường, hàng năm cần cắtđiện đường dây 1 lần để tra ty, phụ kiện móc nối, khóa néo, khóa đỡ…

- Độ lệch chuỗi cách điện đỡ hoặc sứ đứng, so với phương thẳng đứng

không quá 15o

- Bát cách điện sứ bị sứt mẻ 1cm2 trở xuống và không có vết nứt có thể tiếp

tục vận hành nhưng phải thường xuyên kiểm tra

- Phải thay ngay chuỗi cách điện khi số bát sứ vỡ quá 2/3 số bát.

3 Yêu cầu đối với dây dẫn

- Khi dây dẫn hoặc dây chống sét bị đứt #17% tổng số sợt thì có thể quấn

bảo dưỡng Nếu vợt quá 17% thì phải cắt đi hoặc phải dùng ống nối để nốilại

- Trường hợp dây nhôm lõi thép mà lõi thép bị tổn thương thì không kể số

sợi nhôm hoặc thép bị đứt hoặc bị tổn thương là bao nhiêu phải cắt đi vàdung ống nối để nối lại Lõi thép của dây chống sét loại lưỡng kim nếu bịtổn thương phải cắt đi nối lại

- Trong 1 khoảng cột cho phép tối đa 1 mối nối trên 1 dây dẫn nhưng

khoảng cách nhỏ nhất từ mối nối đến khóa đỡ kiểu trượt phải không nhỏhơn 25m

- Không được có mối nối trên những khoảng vượt đường ô tô, đường sắt,

đường phố, vượt sông vượt các đường dây khác hoặc qua nơi đông người

tụ tập cho các loại dây dẫn có tiết diện nhỏ hơn 240mm2

- Các mối nối phải được ép nối đúng quy trình, các hàm ép phần nhôm và

thép phải đúng kích thước quy định của nhà chế tạo, mặt ngoài của ống nốikhông được có vết nứt, ống nối phải thẳng

Trang 10

Khi nghiệm thu đi vào vận hành: các mối nối phải đảm bảo:

o Trị số điện trở của đoạn dây có mối nối không được lớn hơn 1,2 lần so với đoạn

dây không nối có cùng chiều dài và tiết diện

o Độ bền cơ học chịu kéo đứt của mối nối không nhỏ hơn 90% độ bền của dây dẫn.

Trong vận hành:

- Khi độ chênh lệch nhiệt dộ mối nối hay tiết xúc lèo với dây dẫn lớn hơn

15oC thì phải đo 3 tháng/lần và có kế hoạch bảo dưỡng nhưng nếu đườngdây đang quá tải thì phải sửa chữa ngay không cho phép kéo dài

- Khi độ chênh lệch nhiệt độ mối nối hay tiếp xúc lèo với dây dẫn lớn hơn

75oC thì phải sửa chữa ngay

- Các trường hợp vận hành không bình thường nêu trên phải tăng cường

kiểm tra để kịp thời xử lý

4 Yêu cầu đối với dây tiếp địa:

- Dây tiếp địa phải chon đúng thiết kế và được bắt chặt vào bu lông, chỗ bắt

bu lông phải được mạ kẽm và không được sơn tại chỗ tiếp xúc Phần ngầmcủa dây tiếp địa (bao gồm cả cọc tiếp địa) nằm trong đất phải mạ kẽm vànối bằng phương pháp hàn, không được sơn và quét bitum

- Khi đo điện trở tiếp địa của cột phải tách dây tiếp địa ra khỏi cột (đối với

những cột có đặt dây chống sét) Trường hợp sự cố do sét đánh làm vỡ sứtại một vài cột hoặc vỡ chống sét, thì khi xử lý sự cố đồng thời phải đo lạitrị số tiếp địa của cột này

- Những cột có đặt thiết bị (máy biến áp, dao cách ly, chống sét, mỏ

phóng…) và những cột mắc dây chống sét phải được tiếp địa

- Điện trở tiếp địa của cột không được lớn hơn trị số quy định theo bảng sau:

Điện trở suất của đất ρ (Ω.m) Điện trở tiếp đất cột Ω

6 x 10-3 x ρ

Trang 11

- Để đảm bảo chống sét đoạn đầu đường dây, trong khoảng 2km tới trạm biến áp,

điện trở tiếp địa của cột phải nhỏ hơn 10Ω

- Không dùng chống sét ống trong những công trình mới xây dựng.

I Các quy chuẩn vận hành đường dây

1 Phải có biện pháp bảo vệ khi cột đường dây đặt ở các chỗ: sát đườnggiaothông , bờ song , vùng bị ngập nước, nơi sườn núi có thể bị nước mưa xóimòn

2 Trên cột đường dây phải có dấu hiệu cố định sau:

Số thứ tự chân cột (hướng về phía đường giao thông) , số hiệu tuyến dây , kí hiệu từngmạch để thao tác đúng vị trí mạch theo thực tế

3 Cột kim loại các phần kim loại của cột bê tông cốt thép hở ra ngoài không khíphải được mạ kẽm hoặc sơn phủ chống ăn mòn theo quy định

Các chân cột kim loại ở vùng thường bị ngập lụt phải được quét một lớp bitumhoặc êpoxy cao hơn mức nước ngập lớn nhất 0,5mm

4 Hành lang bảo vệ đường dây được giới hạn như sau

- Chiều dài : tính từ cột xuất tuyến của trạm này đến cột xuất tuyến của

trạm kế tiếp kể cả các đoạn dường dây từ cột đến hàng rào trạm

- Chiều rộng : được giới hạn bởi hai mặt phẳng thẳng đứng về hai phía của

đường dây , song song với đường dây, có khaongr cách từ dây ngoàicùng về mỗi phía khi dây ở trạng thái tĩnh

5 Đối với cây cối trong phạm vi bảo vệ an toàn của dường dây ( gồm phần côngtrình đường dây và hành lang bảo vệ đường dây ) là

- Lúa và hoa màu phải được trông cach móng cột điện, móng néo ít nhất là

0,5m

- Đối với đường dây đi trong thành phố, cây phải được chặt tỉa để đảm bảo

khoảng cách từ dây dẫn đến điểm gần nhất của cây không nhỏ nhơnkhoảng cách cho phép

- Đối với cây ngoài hành lang bảo vệ phải được chặt tỉa để đảm bảo nếu

cây bị đổ thì khoảng cách từ bộ phaanh bất kì của cây đến bộ phận bắt kìcủa đường dây lớn hơn 1m

6 Đối với nhà và công trình trong hành lang bảo vệ

a) Nhà và công trình đã có trước khi xây dựng đường dây không phải di

chyển ra khỏi hành lang bảo vệ nếu đản bảo các điều kiện sau:

- Làm chất liệu không cháy.

- Kết cấu kim loại phải nối đất theo tiêu chuẩn hiện hành.

- Khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn đến bắt kì bộ phận nào của nhà và

công trình phải bằng hoặc lớn hơn khoảng cách an toàn thẳng đứng phảiđúng theo quy định

Trang 12

b) Nhà và công trình đã có trước khi xây dựng đường dây được sửa chữa , cải

tạo phải được sự thỏa thuận của đơn vị quản lí đường dây và phải áp dụngcác biện pháp an toàn

c) Nhà và công trình được xây dựng mới hoặc nhà và công trình đã có trước

khi xây dựng đường dây được cơi nới phải đảm bảo các tiêu chuẩn quyđịnh và được sự thỏa thuận bằng văn bản của dơn vị quản lí đường dây

7 Cấm tự động tiến hành , bất cứ cong việc gì trong hành lang bảo vệ đườngdây nếu dùng đến thiết bị , dụng cụ, phương tiện có khả năng vi phạm khoảngcách an toàn quy định ở mục 4

8 Ở những đoạn giao chéo giữa đường dây với đường bộ và đường sắt cho phépnhững phương tiện vận tải có chiều cao đến 4,5m ( kể cả hàng hóa chất lênxe)so với mặt đường vượt qua Trường hợp vận chuyển hàng hóa có kíchthước cao hơn 4,5m chủ phương tiện phải liên hệ trước với đơn vị quản kíđường dây để thực hiện các biện pháp an toàn ần thiết

9 Các trường hợp sau đây phải được sơn màu báo hiệu trắng , đỏ và treo đèn tínhiệu cảm ứng ở dây dẫn trên cùng

- Cột cao từ 80m trở lên.

- Cột có chiều cao từ 50-80m ở vị trí có yêu cầu đặc biệt cần thiết.

- Trường hợp đường dây đi gần sân bay nằm trong giới hạn 8000m tính

từ đường hạ , cất cánh gần nhất của sân bay , việc sơn cột đặt đèn tínhiệu báo hiệu theo quy định của ngành hàng không

10 Khi số sợi dây nhôm của dây dẫn bị đút hoặc bị tổn thương trên 17% thì phảicắt đi và dùng ống nối để nối lại

- Còn sợi tổn thương nhỏ hơn 17% thì phải tiến hành quấn dây bảo

dưỡng chỗ sợi bị đứt hoặc dùng ống và ép

11 Trong 1 khoảng cột chỉ cho phép mỗi dây có 1 mối nối , mối nối không đượcđặt ở chỗ độ vỗng thấp nhất những khoảng vượt đường ô tô, đường sắtđường phố vượt sông , vượt các đường dây khác … không được có mối nối

12 Dây tiếp địa phải chon đúng thiết kế và được bắt chặt vào cột bằng bu lông ,chỗ bắt bu lông phải được cạo sạch rỉ và không được sơn tại chỗ tiếp xúc.Phần ngầm của dây tiếp địa và cọc tiếp địa nằm trong đất phải nối bằngphương pháp hàn và không được sơn

13 Phải thường xuyên dữ cho các dây néo căng đều nhau

14 Khi kiểm tra đường dây trường hợp cần thiết trèo lên cột phải đảm bảokhoảng cách an toàn giữa người và dây dẫn không được nhỏ hơn 1m đói vớiđiện áp 110kv và 2m đối với diện áp 220kv đồng thời không được trạm vàotiếp địa cột

Trang 13

15 Khi phát hiện thấy hiện tương hư hỏng bất thường của bộ phận công trìnhđường dây có nguy cơ gây ra sự cố mất điện đường dây howacj vi phạm antoàn thì phải báo ngay cho lãnh đạo đơn vị quản lí đường dây biết để kịp thời

có hướng sử lí

II Nội dung kiểm tra bảo dưỡng đường dây

1 Kiểm tra tuyến dọc dây

- Tình hình chặt cây cối ở hành lang bảo vệ.

- Tình hình thân cột và móng cột.

- Những công trình kiến trúc mới xây.

- Những công trình sây dựng có thể cháy nổ cạnh khu vực bảo vệ.

- Đường dây cáp ngầm chôn trong khu vực bảo vệ , các ống nước trên

 Các biển treo bị sai hoặc mất , các bẳng niên yết ở các cột vượt sông,

đê đập kênh mương bị mất hoặc bị hỏng

3 Kiểm tra tình hình dây dẫn và dây chống sét

 Dây bị đứt một số sợi , bị sây sát , dây chống sét bị han rỉ

 Độ võng của dây dẫn không bình thường , khoảng cách dây dẫn với cácdây vượt qua hoặc với các vật khác không đúng quy định , khoảng cáchđối với các mặt đất không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật

 Tạ chống rung trượt ra khỏi vịt trí

 Dây dẫn bị tuột ra khỏi khóa đỡ dây hoặc dây dẫn trong khóa đỡ dây bịhỏng nên bị di động

 Các mối nối và chỗ tiếp xúc đồng nhôm có hiện tượng quá nhiệt han rỉnên phóng điện

 Ghíp bắt dây lèo có hiện tượng lỏng hoạch phát nóng , dây lèo có hiệntượng bị tuột

4 Kiểm tra tình hình sứ cách điện

 Sứ bị sút mẻ , hoặc bị rạn vỡ

 Sứ bị bẩn ( nhất là nôi gần nhà hóa chất , luyện kim và những nơi cónhiều bụi)

Trang 14

 Sứ bị phóng điện, mặt ngoài bị cháy xám.

 Chuỗi sứ bị uốn khúc hay bị lệch

 Các phụ tùng kim loại của sứ bị rỉ , chốt bị rơi

5 Kiểm tra tình hình tiếp địa

 Dây tiếp địa từ trên cột dẫn xuống bị han rỉ , bị đứt hoặc bị xây sátnhiều

 Bu lông nối than cột với tiếp địa bị lỏng hoặc bị lỏng mối hàn dây tiếpđịa vào các bộ phận xà móc treo sứ… bị lỏng, mối hàn dây tiếp địa vàdây chống sét không được tốt

 Các cọc tiếp địa hoặc cách thanh tiếp địa nhô lên khỏi mặt đất

 Kiểm tra tình hình thiết bị chống sét

6 Kiểm tra tình hình cầu dao cách li trên cột

 Trụ sứ có bị bẩn không

 Lưỡi dao có bị han rỉ và tiếp xúc có tốt không

 Hiện tượng phóng điện của tiếp xúc đồng nhôm ở ngàm cầu dao

 Khi phát hiện được những thiếu sót hư hỏng của thiết bị phải ghi vàophiếu kiểm tra và vào sổ để có biện pháp theo dõi và sử lí hoặc đề nghịcấp trên giải quyết

7 Kiểm tra tình hình thiết bị chống sét

Đối với các chống sét ống cần xem ống có bị vỡ , đầu cực có bị cháy , lưỡi gà

có bị bật ra không , nếu bật ra phải lợi dụng lúc mất điện để gài lại, mỏ phóngđiênh bên ngoài của chống sét ống có đối cới nhau không

III Các loại sửa chữa đường dây hạ áp

1 Công tác sửa chữa đường dây chia làm ba loại:

 Sửa chữa thường xuyên

 Xử lý sự cố đường dây đang vận hành

 Sửa chữa lớn

- Sửa chữa thường xuyên: được tiến hành thường xuyên trên tuyến đường dây

dựa trên quy trình bảo dưỡng, sửa chữa các khiếm khuyết phát hiện thôngqua kiểm tra hàng tháng và kiểm tra đột xuất phải được lập thành kế hoạch

- Một số hạng mục công việc đơn giản có thể tổ chức kết hợp với công tác

kiểm tra đường dây: chặt cây giải phóng hàng lang, củng cố tiếp địa (bị mất,

bị đứt ) đắp lại móng cột thép (bị mất) sơn lại một số chi tiết thép bị rỉ, thaymột vài bulông bị rỉ đắp vá bê tông cột, gia cố kè móng cột

- Các hạng mục công việc cần phải có biện pháp kỹ thuật được lãnh đạo đơn

vị phê duyệt và điều hành như: Ép lại lèo, ép vá dây dẫn, dây chống sét hưhỏng nghiêm trọng đe dọa sự cố, thay một số phụ kiện hỏng, thay một vàibát cách điện trong chuổi cách điện, chỉnh cột nghiên, chỉnh xà sau đó báo

Trang 15

cáo kết quả thực hiện cho Điện lực Những việc này phải xử lý xong tronglàn cắt điện gần nhất.

- Xử lý sự cố đường dây: đơn vị quản lý phải lập phương án xử lý sự cố và

phê duyệt theo phân cấp, quá trình xử lý phải tuân theo quy trình xử lý sự cốđiều độ và theo phương án kỹ thuật đã phê duyệt Việc thực hiện cần phảinhanh chóng theo tình huống, địa hình cụ thể, đảm bảo thời gian xử lý sự cốngắn nhất, an toàn và chất lượng

- Sữa chữa lớn bao gồm địa tu định kỳ và trùng tu đường dây phải được

chuẩn bị kỹ và được duyệt trước khi thực hiện

- Đại tu định kỳ: là các công việc sữa chữa định kỳ đường dây nhằm mục đích

phục hồi trạng thái hoàn hảo của đường dây và đảm bảo vận hành tin cậy vàkinh tế trong giai đoạn giữa hai lần đại tu

- Nội dung của đại tu bao gồm các công việc: Thay mới hàng loạt bát sứ cách

điện, thay cột, thay dây dẫn, thay hàng loạt phụ kiện, thay hàng loạt xà, tiếpđịa hoặc khôi phục lại đường dây bị hư hỏng nặng trong quá trình vậnhành, sau thiên tai, bão lụt hoặc sau các sự cố lớn

- Chu kỳ đại tu đường dây là 6 năm Kỳ hạn này có thể thay đổi theo tình

trạng cụ thể của đường dây, căn cứ vào kết quả kiểm tra, thí nghiệm dựphòng được công ty Điện lực phê duyệt

- Trùng tu đường dây: là công việc sữa chữa, bảo dưỡng hoặc thay thế các bộ

phận sớm bị hao mòn hư hỏng biến chất, bám bẩn trong quá trình vận hànhgiữa hai lần đại tu

- Cần kết hợp việc sửa chữa lớn đường dây với các công việc khác liên quan

(sửa chữa trạm, sửa chữa lưới trung thế ) để hạn chế thời gian gián đoạn cấpđiện cho khách hàng

- Trình tự và thủ tục sữa chữa lớn thực hiện theo quy chế sữa chữa lớn hiện

hành

a) Sửa chữa cột thép, xà thép trên cột bê tông:

- Các bulông bị hỏng được xiết chặt lại đạt yêu cầu kỹ thuật Bulông bị mất cầnđược bổ sung đủ và đúng chủng loại và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật khác

- Những cột thép bị nghiêng quá tiêu chuẩn cho phép phải được điều chỉnh lạicho thẳng bằng cách đặt tấm đệm bằng thép dưới bản đế chân cột Chiều dày tổng cộngtoàn bộ tấm đệm không quá 40mm

- Khi điều chỉnh cột nếu phải nới các êcu của bulông móng thì phải néo hãmbằng cáp thép có tiết diện đủ lớn sao cho đạt hệ thống an toàn, dây néo phải đảm bảokhoảng cách an toàn với các bộ phận mang điện của bản thân đường dây đang sữa chữacũng như đối với bộ phận mang điện của các đường dây khác lân cận

- Êcu được nới ra tối thiểu phải giữ đủ phần ren đầy của 1 êcu của bulông móng

- Điều chỉnh cột thép đứng vững bằng dây néo bị nghiêng quá tiêu chuẩn chophép được tiến hành bằng cách điều chỉnh chiều dài và lực căng dây néo bằng các êcu

Trang 16

tăng đơ Trong quá trình chỉnh cột không được tác dụng lực mạnh hoặc xung lực vàocột Phải tính toán trước, bảo đảm cột không bị biến dạng sau khi điều chỉnh.

- Đối với những cột sắt néo góc thẳng néo cuối bị nghiêng quá tiêu chuẩn chophép phải điều chỉnh lại thì trước hết phải xem xét đến sự cần thiết cắt điện, giải phóngtoàn bộ dây mắc trên cột không còn chịu lực căng rồi mới tiến hành thực hiện điều nóitrên

-Khi sữa chữa cột đảo pha không được làm thay đổi vị trí pha trên cột

b) Sơn cột thép, xà thép trên mặt bê tông, mặt bích cột bê tong, thanh giằng.

- Sơn lại cột thép, xà thép trên cột bê tông mặt bích cột bê tông, thanh giằng (loại thép không mạ kẽm) được tiến hành tùy theo tình trạng của lớp phủ chống ăn mòn

- Dựa vào kết quả các kỳ kiểm tra và quyết định việc sơn lại cột thép xà thép trêncột bê tông, mặt bích cột bê tông, thanh giằng

- Sơn chống rỉ và sơn phụ phải dùng loại sơn có tính năng bền chịu được mưanắng, không bị ảnh hưởng do tác động hóa học trong khí quyển và có tuổi thọ từ 3 nămtrở lên Không được dùng loại sơn trong nhà để sơn cột và xà

- Trước khi sơn cột thép trên cột bê tông, mặt bích cột bê tông, thanh giằng phải làm sạch rỉ các chỗ sơn cũ còn lại và cáu ghét, làm sạch các chỗ nối của các chitiết, phải tiến hành sơn đủ số lớp và đúng quá trình của loại sơn do nhà sản xuất quyđịnh Sơn thành những lớp bằng phẳng, không có bọt khí và dùng sơn dày đều trên mặtsắt, lớp sơn trước khô mới sơn tiếp lớp sơn sau Cạo rỉ và sơn từ trên xuống theo thứ tự

từ dây chống sét, xà và sau đó đến thân cột, tiến hành trong điều kiện thời tiết khô ráo

- Trong quá trình vận hành nếu phát hiện những chi tiết của cột thép (loại mạkẽm) bị rỉ thì phải kịp thời làm sạch rỉ và sơn lại ngay những chổ bị rỉ

- Trường hợp sơn cột đường dây đang vận hành, các đơn vị quản lý phải lập biệnpháp kỹ thuật, biện pháp an toàn và trình duyệt trước khi tiến hành công việc

- Thùng sơn không được treo trên cột phía trên dây dẫn và chuỗi cách điện màphải treo trên xà cách chỗ bắt xuống sứ cách điện tối thiểu 1m (cấp điện áp 35kV trởxuống) Không cho phép sơn rơi vào dây dẫn, chuỗi cách điện và các chi tiết mang điệncủa các thiết bị diện trên đường dây

- Trong quá trình vận hành nếu phát hiện móng cột bị vỡ, nứt phải đắp bê tônglại, bê tông đắp lại phải có mac cao hơn mac bê tông thiết kế móng cột một cấp

- Việc cần thiết quét lại bitum hoặc hắn ín các móng cột được quyết định dựa vàocác kỳ kiểm tra chọn lọc có đào để xác định tình trạng bị xâm thực của móng Khi đàolưu ý không được làm đứt tiếp địa hoặc hư hỏng các phần chôn ngầm của cột điện vàcác công trình khác

- Khi đào hầu hết chiều sâu móng cột phải tuân thủ các quy tắc sau:

- Cột có 4 chân móng có thể đào một chân móng mà không phải néo hãmcột

Trang 17

- Cột có một chân móng thì có thể đào sâu khi đã néo hãm cột chắc chắnbằng 4 dây néo (dây néo phải đảm bảo khoảng cách an toàn với các bộ phậnmang điện)

- Đối với các cột néo góc, cột néo cuối, cột néo thẳng, cột đặc biệt (cột vượt, cột

kề, cột đảo pha, cột rẽ nhánh và cột giao chéo hai đường dây trên một cột ) cần phải cóbiện pháp xử lý kỹ thuật được cấp trên phê duyệt cho từng trường hợp khi đào móng

- Móng cột đã đào lên để quét lại bitum hoặc hắc ín không được phép để trơ quá

3 ngày

- Việt quét lại bitum hoặc hắc ín (nhựa) các móng cột thực hiện theo trình tự

- Trước khi quét phải cạo sạch, đánh sạch những cặn bẩn bám vào thành bê tôngbằng bàn chải sắt và làm khô mặt bê tông

- Sau khi móng cột đã khô hẳn thì quét nhựa từ dưới lên.Các đế chân cột và cácbulông móng nằm trên mặt đất cũng phải quét bitum toàn bộ phần ngập nước và phíatrên phần thường xuyên ngập nước 0,5m

- Sau khi nhựa khô (khoảng 14-20 giờ tùy theo tính chất của nhựa và nhiệt độmôi trường) thì lấp lại bằng đất mềm, mịn, không có rác, không có sỏi làm hỏng lớpnhựa chống nước xâm thực.Đắp đất từng lớp 20cm, đầm chặt, mặt hố phải bằng phẳnghoàn hảo như trước khi đào

- Sơn cột thép và quét nhựa móng cột thường phải tiến hành đồng thời Khôngcho phép sơn và quét nhựa các bộ phận cột còn ướt cũng như nhiệt độ môi trường dưới+5o C

- Sau khi sơn cột xong phải khôi phục các số, ký hiệu trên cột

c) Sửa chữa cột bê tông, móng néo, móng cột và phụ kiện:

- Những hư hỏng của cột bê tông, cọc néo, thanh ngang và móng cột bê tông cộtthép thường là do bị đứt, cột thép bị rỉ, bê tông bị tróc, vỡ làm giảm chất lượng antoàn vận hành và thời gian sự dụng của cột

- Để phát hiện các thiếu sót phải tiến hành kiểm tra toàn bộ chiều cao của cột,cũng như đào điển hình ở một số móng cột xuống sâu 0,5 – 0,7m trường hợp cần thiếtphải néo hãm cột bằng dây néo trước khi đào

- Dựa vào kết quả kiểm tra xác định sự cần thiết tiến hành sữa chữa các cộtbêtông, cọc néo, thanh ngáng, móng cột, bêtông cột thép và mức độ, khối lượng sữachữa cần thiết

- Những cột bê tông (cột ly tâm, cột có lỗ mắt chéo ) bị nghiêng quá tiêu chuẩncho phép phải được điều chỉnh lại cho thẳng như sau:

- Cắt điện, giải phóng toàn bộ dây mắc trên cột để cột không còn chịu lực

- Néo hãm cột chắc chắn bằng 4 dây néo sau đó tiến hành đào phía móng cầndịch chuyển (dây néo phải đảm bảo khoảng cách an toàn với bộ phận mang điện)

Trang 18

các thành móng để giảm ma sát và moi một phần đất ở đáy móng để dễ chỉnh cột Lưu

ý trong quá trình chỉnh cột không được tác dụng mạnh hoặc xung vào cột

- Sau khi cột đứng thẳng phải đầm chặt đất và lấp đất lại như cũ: dùng đất mềmmịn, không có sỏi đá, không có rác, lấp từng lớp 20cm đầm kỹ, mặt đất sau khi lấp phảibằng phẳng

- Vữa xi măng chỉ được dùng trong khoảng 2 giờ sau khi trộn Trước khi trátphải tưới ướt chỗ rỗ, chỗ bong, chỗ nứt bằng dung dịch vữa loãng 10%, sau đó dùngbay thợ nề lèn vữa xi măng vào các khe hở Sau một giờ lại tẩm ướt chỗ trát, rắc ximăng khô lên và láng nhẵn mặt Để đảm bảo chất lượng sữa chữa nên dùng vữa ximăng trùng hợp Thành phần vữa xi măng trùng hợp như bảng sau:

- Hồ xi măng trùng hợp được pha tại hiện trường không được trước 2 giờ khi bắtđầu làm việc Hồ được quét hai lớp lên mặt bê tông bằng chổi lông, trước khi quét mặt

bê tông phải được tẩm ướt bằng vữa loãng 20%, quét lớp thứ 2 sau lớp thứ nhất (1-2giờ)

- Ở nơi mà bê tông bị vỡ lớn lộ cả cột thép thì đặt lên chỗ đó một miếng lướithép và sau đó trát đầy bê tông

- Trước khi trát hồ bảo vệ hoặc trát các chỗ hỏng của mặt bê tông phải cạo sạchbản và bụi, còn các lớp bê tông xốp thì bóc đi

- Trong quá trình vận hành phải tiếp tục theo dõi tình trạng bề mặt cột đã đượcphết hồ hoặc sữa chữa lại

d) Sửa chữa dây néo:

Tên các

thành phần

Thành phần tính theo % trọng lượng

Để trát các vếtnứt nhỏ

Để trát các vếtnứt lớn

Để trát những chỗ

bị rỗ, chỗ bong vànhững hư hỏngtương tựNhũ

Ngày đăng: 04/11/2015, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w