1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam

94 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 801 KB

Nội dung

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Công ty Cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam đã xây dựng một mô hìnhquản lý phù hợp với nền kinh tế thị trường, chủ động sản xuất kinh doanh, có uy tín trê

Trang 2

PHẦN 1

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIA DỤNG GOLDSUN VIỆT NAM

1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty

- Năm 2011: Lắp đặt dây truyền chống dính, máy ép nhựa hiện đại nhằmphục vụ nhu cầu sản xuất nồi cơm điện cùng nhiều sản phẩm chống dính khác

- Năm 2009: Ra đời Công ty cổ phần gia dụng Goldsun (Goldsunhousehold JSC) với tiền thân là Công ty Cổ phần Mặt Trời Vàng (GoldsunJSC)

- Năm 2007: Bán cổ phần cho Quỹ đầu tư Việt Nam VIF (đại diện bởiCông ty Liên doanh Quản lý Đầu tư BIDV – Vietnam Partners) Công ty tiếnhành thực hiện 2 dự án mở rộng nhà máy đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất khẩutại Nhà máy In & Bao bì Nhật Quang và Nhà máy Cơ khí Gia dụng

- Năm 2005: Cổ phần hóa với sự định giá Công ty hấp dẫn trên thịtrường, công ty đã nhận được vốn đầu tư của Quỹ tín dụng quốc tế MekongCapital

- Năm 2004: Xây dựng nhà máy sản xuất bếp ga và nồi Inox mangthương hiệu Goldsun và Kinen tại Việt Nam Nhận được chứng chỉ áp dụng tiêuchuẩn chất lượng quốc tế ISO 9001:2000

- Năm 2002: Lắp đặt dây truyền sản xuất bếp gas đầu tiên

- Năm 1998: Thành lập Công ty thương mại thiết bị nhà bếp và sử dụng thương hiệu Goldsun trên toàn quốc với các chi nhánh và showroom tại Hà Nội,

Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh

- Năm 1996: Thành lập Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thùng carton và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường in ấn và sản xuất bao bì carton caocấp với công nghệ & thiết bị hiện đại bậc nhất Đông Nam Á

- Năm 1994: Khởi nghiệp bằng hoạt động kinh doanh gas đầu tiên tại Miền Bắc Việt Nam

Trang 3

Tên công ty : Công ty cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam.

Tên giao dịch : Goldsun household Việt Nam Joint Stock Company.Trụ sở : Lô CN7, Cụm CN tập trung vừa và nhỏ, xã Minh Khai, huyện

Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty là:

- Cung ứng và quản lý lao động (không bao gồm giới thiệu, tuyển chọn,cung ứng nhân lực cho các doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu lao động)

- Sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn, bao bì từ giấy và bìa

- In ấn

- Sao chép bản ghi các loại

- Dịch vụ liên quan đến in

- Bán buôn tổng hợp

- Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp (Bán lẻ trong siêuthị, trung tâm thương mại)

- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình:

+ Bán buôn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác

+ Bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm sinh học

+ Bán buôn hàng gốm, sứ, thủy tinh

+ Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện

+ Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự

+ Bán buôn sách báo, tạp chí, văn phòng phẩm

+ Bán buôn dụng cụ thể dục thể thao

- Gia công cơ khí: xử lý và tráng phủ kim loại

Trang 4

- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu (Kinh doanh hóachất phục vụ trực tiếp cho sản xuất và nghiên cứu, trừ hóa chất nhà nước cấm).

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ (Vận chuyển hàng hóa bằng ôtô theo hợpđồng)

- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giầy dép

- Sab

- Bán buôn vải, hàng may sẵn, giầy dép

- Sản xuất đồ điện dân dụng

- Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu:

+ Sản xuất, gia công, lắp ráp, buôn bán các sản phẩm bằng Inox, bằngnhôm, bằng nhựa, kim khí

+ Sản xuất, gia công, lắp ráp, buôn bán: Bếp ga, tủ lạnh, máy hút mùi,máy nóng lạnh dùng gas, van gas, bình gas, máy giặt, nồi cơm điện, máy hútbụi

- Là đại lý, môi giới, đấu giá:

+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa

+ Đại lý khí đốt hóa lỏng

Trong những năm đầu thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khăn vềnhân lực cả về số lượng và chất lượng, công tác tổ chức và về cơ sở vật chất kỹthuật, thi trường tiêu thụ ít… Tuy nhiên với sự cố gắng không ngừng của cácthành viên trong Công ty, cùng với sự giúp đỡ của các đơn vị bạn, Công ty đãdần phát triển và tự khẳng định mình trên thị trường

1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty

Công ty Cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam đã xây dựng một mô hìnhquản lý phù hợp với nền kinh tế thị trường, chủ động sản xuất kinh doanh, có

uy tín trên thị trường, đảm bảo đứng vững trong lĩnh vực cạnh tranh hiện nay.Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng chức năng đã đáp ứng nhiệm vụ chỉđạo và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 6

Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam

Trang 7

1.2 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận

1.2.1 Khối phát triển kinh doanh

1.2.1.1 Phòng Marketing

a/ Chức năng:

Tham mưu cho Ban giám đốc Công ty trong việc xây dựng, hoạch địnhchiến lược phát triển kinh doanh nội địa về: Bộ sản phẩm phù hợp, phân phốiđúng kênh phù hợp, giá bán phù hợp và chiến lược kế hoạch truyền thông phùhợp nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh từng giai đoạn

b/ Nhiệm vụ:

+ Là đầu mối trong thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, tìmhiểu nhu cầu khách hàng và xu hướng tiêu dùng từ các nguồn thông tin bêntrong và bên ngoài

+ Xây dựng và đề xuất Giám đốc điều hành phê duyệt bản đồ sản phẩmtheo định hướng kinh doanh, quản lý thực hiện và đề xuất điều chỉnh bản đồ sảnphẩm

+ Kiểm soát việc thực hiện các chính sách bán hàng về giá, kênh, độphủ…

+ Xây dựng và đề xuất các chương trình bán hàng Theo dõi và phân tíchkết quả thực hiện các chương trình Phối hợp với phòng kế hoạch theo dõi tốc

1.2.1.2 Phòng bán hàng toàn quốc

a/ Chức năng:

Trang 8

+ Tổ chức thực hiện việc bán hàng nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh vàphát triển thị trường trong nước

+ Tùy từng giai đoạn, phòng bán hàng toàn quốc có thể được tổ chứctheo khu vực địa lý, theo kênh, theo nhóm hàng, nhóm ngành hoặc phối hợpgiữa các hình thức trên nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh

+ Quản lý công nợ, tồn kho và chi phí bán hàng theo quy định của Côngty

+ Thực hiện các báo cáo bán hàng, tình hình thị trường, sản phẩm và hoạtđộng của đối thủ cạnh tranh

+ Lập, cập nhật và quản lý các dữ liệu bán hàng: Theo model, chủng loại,ngành hàng, khách hàng, kênh bán hàng Đảm bảo các dữ liệu được truy cậpthường xuyên, chính xác, cung cấp cho Ban giám đốc và các bộ phận có liênquan khi được yêu cầu

+ Tổ chức và triển khai các hoạt động bán hàng, các chương trình bánhàng theo các kế hoạch đã được duyệt

+ Hỗ trợ tổ chức triển khai các chương trình marketing hỗ trợ bán hàngtheo kế hoạch do phòng marketing đề ra

1.2.1.3 Phòng bảo hành – Tư vấn kỹ thuật

a/ Chức năng:

Quản lý hệ thống bảo hành, bao gồm hệ thống bảo hành ủy quyền củacông ty, thực hiện cung cấp dịch vụ bảo hành và tư vấn kỹ thuật nhằm đáp ứngnhu cầu bảo hành của khách hàng

Trang 9

b/ Nhiệm vụ:

+ Thực hiện công tác kế hoạch bảo hành, đảm bảo chính sách bảo hànhđược triển khai thực hiện 1 cách đầy đủ, kịp thời, chính xác

+ Quản lý vật tư, linh kiện bảo hành

+ Triển khai thực hiện việc sửa chữa, bảo hành và tư vấn kỹ thuật, dịch

vụ kỹ thuật cho khách hàng theo chính sách của Công ty

+ Tổ chức thực hiện công tác thông tin bảo hành

+ Tổ chức thực hiện công tác kế hoạch sản xuất

+ Quản lý hoạt động kho vận đối với hệ thống kho và hàng hóa thànhphẩm

+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán quản trị

+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán hạch toán

Trang 10

+ Thực hiện tốt các nghiệp vụ thanh toán – ngân quỹ.

+ Thực hiện các công việc liên quan thủ tục xuất nhập khẩu, thuế nhậpkhẩu, bảo hiểm tài sản - hàng hóa và các công việc liên quan tới cơ quan hảiquan

b/ Nhiệm vụ:

+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán quản trị nhằm trợ giúp công tác quảntrị, kiểm soát chi phí, hoạt động đầu tư trong công ty một cách hiệu quả, kịp thời

+ Thực hiện công tác quản lý dòng tiền của doanh nghiệp, đảm bảo việc

sử dụng tiền 1 cách tối ưu Kịp thời chỉ ra các điểm mất cân đối và đề xuất đượccác giải pháp cân đối dòng tiền phù hợp

+ Tổ chức thực hiện công tác kế toán, hạch toán, thanh toán và kiểm soátviệc thực hiện nguyên tắc, quy định quản lý tài chính nội bộ

+ Thực hiện các công việc liên quan thủ tục xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàisản - hàng hóa và các công việc liên quan tới cơ quan hải quan trong nhập khẩuhàng hóa - thanh khoản hải quan

1.2.2.3 Phòng hành chính - nhân sự

a/ Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong việc:

+ Quản lý nhân sự

+ Phát triển tổ chức

+ Quản trị hành chính văn phòng và xây dựng cơ bản

+ Quản lý hệ thống tài sản công nghệ thông tin

b/ Nhiệm vụ:

- Quản trị nhân sự (bộ phận nhân sự):

+ Tham gia xây dựng, hoạch định nguồn nhân lực nhằm đảm bảo cácnguồn lực đầy đủ, kịp thời, đạt yêu cầu chất lượng đáp ứng được các mục tiêukinh doanh và phát triển của Công ty trong từng giai đoạn

+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng, tuyển

mộ và chương trình hội nhập nhân sự mới

Trang 11

+ Tham gia xây dựng các chế độ chính sách đãi ngộ nhân sự và đảm bảocác chính sách được thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc và đồng bộ trongtoàn Công ty.

+ Thực hiện công tác quản lý lao động, tiền lương và chế độ chính sáchcho cán bộ công nhân viên Công ty

+ Tham gia xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo pháttriển nguồn nhân lực

+ Tham gia vào các kế hoạch phát triển kinh doanh, phát triển tổ chức vềgóc độ nhân sự nhằm hỗ trợ và đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu côngviệc

- Công tác bảo đảm chế độ phúc lợi, y tế cho cán bộ công nhân viên trongCông ty:

+ Quản lý hoạt động của nhà ăn Công ty và các chế độ ăn ca cho cán bộcông nhân viên

+ Quản lý và thực hiện công tác y tế cơ quan, chăm sóc sức khỏe, phòngbệnh cho người lao động

+ Tham gia cùng BCH công đoàn trong các hoạt động thăm hỏi, quàtặng, tham quan, nghỉ mát theo chế độ Công ty cho cán bộ công nhân viên

- Công tác quản trị hành chính văn phòng (bộ phận hành chính):

+ Quản lý hồ sơ, văn bản hành chính tổng hợp, văn phòng, báo chí, condấu, giấy tờ quản lý của Công ty

+ Quản lý công tác lễ tân, khánh tiết, đưa đón và tiếp khách của Công ty.Thực hiện việc đặt vé máy bay, chỗ ăn nghỉ cho cán bộ công nhân viên khi đicông tác

+ Đề xuất mua sắm, sửa chữa và quản lý trang thiết bị dùng trong quản

Trang 12

- Tham gia thực hiện công tác xây dựng cơ bản trong công ty (Bộ phậnhành chính):

+ Tiếp nhận các yêu cầu sửa chữa, làm mới các hạng mục xây dựng cơbản từ Ban giám đốc Công ty, tổ chức triển khai thực hiện yêu cầu

+ Tìm kiếm, đánh giá, đàm phán với các nhà thầu cung cấp dịch vụ liênquan đến công tác xây dựng cơ bản

+ Thực hiện mời thầu và đánh giá nhà thầu để đề xuất Ban giám đốc lựachọn nhà cung cấp phù hợp nhất

+ Kết nối giữa nhà thầu, giám sát, bảo vệ và xây dựng, thực hiện các thủtục thanh toán cho nhà thầu khi kết thúc công trình

- Quản lý và quản trị tài sản công nghệ thông tin (Bộ phận IT), bao gồm:Máy, thiết bị công nghệ thông tin, thông tin, cơ sở dữ liệu phục vụ cho côngviệc:

+ Xác định nhu cầu mua sắm, sử dụng tài sản

+ Thực hiện việc cấp phát, quản lý quá trình sử dụng tài sản công nghệthông tin đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng, hiệu quả và an toàn

+ Xây dựng quy chế kiểm soát và quản lý việc thực hiện quy chế quản lýtài sản công nghệ thông tin toàn công ty Xây dựng các nguyên tắc bảo mậtthông tin trên nền công nghệ thông tin

1.2.3 Khối nhà máy

1.2.3.1 (Các) Trợ lý cho Giám đốc nhà máy.

a/ Chức năng:

Trợ giúp Giám đốc nhà máy trong công tác quản lý, kiểm soát thực hiện

kế hoạch sản xuất và kiểm soát định mức sản xuất (Vật tư, nhân công, chi phí).b/ Nhiệm vụ:

+ Tổng hợp số liệu thống kê, phân tích số liệu và lập các báo cáongày/tuần/tháng về: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư vàcác kế hoạch khác nhằm hỗ trợ cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất

Trang 13

+ Tổng hợp số liệu, theo dõi hoạt động bộ phận nhà kho Theo phân côngcủa Giám đốc nhà máy, thực hiện các công việc phân công, điều phối nguồn lựcgiữa các kho hợp lý để đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Tập hợp thông tin để có căn cứ xây dựng và kiểm soát định mức tiêuhao vật tư chính, phụ cho sản xuất Thiết lập và thực hiện các bản vẽ hành trìnhcủa phân xưởng dập

+ Chủ trì trong việc xây dựng và điều chỉnh định mức nhân công sản xuấtlàm căn cứ xây dựng các kế hoạch sản xuất, các kế hoạch kiểm soát định biênnhân sự và chi phí

+ Chủ trì trong công tác xây dựng định mức đơn giá khoán lương sảnphẩm tới từng công đoạn từng sản phẩm Theo dõi thực hiện và đề xuất điềuchỉnh phù hợp

+ Thay mặt Giám đốc nhà máy triển khai các yêu cầu thực hiện công việctới các bộ phận trong nhà máy, rà soát kết quả thực hiện, tiến độ thực hiện, tậphợp và phản hồi các thông tin liên quan tới thực hiện kế hoạch

+ Trợ giúp và thay mặt Giám đốc nhà máy rà soát các nguồn lực đáp ứng

kế hoạch sản xuất, làm việc với phòng kế hoạch để thảo luận, trả lời về khảnăng đáp ứng kế hoạch sán xuất của nhà máy

+ Thực hiện các công việc nhằm đáp ứng yêu cẩu khách hàng trước khi

đi đến thỏa thuận/hợp đồng: Làm mẫu, chào giá, giới thiệu năng lực, thảo luận

về các tiêu chuẩn sản xuất và điều kiện liên quan

Trang 14

+ Tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng/thỏa thuận thương mại với kháchhàng Đảm bảo tuân thủ đúng quy định của Công ty và đáp ứng các yêu cầu vềlợi nhuận, doanh số, giá trị sản xuất.

+ Kết hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch để bảo đảm các hợp đồng/đơnhàng đã ký kết/dự kiến ký kết phù hợp với các yêu cầu của Công ty

+ Làm đầu mối giao dịch, tiếp nhận/phản hồi thông tin, kết nối thực hiệnhợp đồng giữa khách hàng và nhà máy, đảm bảo đáp ứng điều kiện hợp đồngvới khách hàng và cân bằng lợi ích của Công ty

+ Thực hiện các thủ tục, công việc liên quan tới khiếu nại, bồi thường, xử

lý phát sinh trong thực hiện hợp đồng xuất khẩu Theo dõi, quản lý, đôn đốccông nợ, thanh quyết toán hợp đồng

+ Các dự án đầu tư mới của công ty cho khối nhà máy

1.2.3.4 Ngành hàng bếp nướng (BBQ)

a/ Chức năng:

Trang 15

Là đầu mối kết nối giữa khách hàng và nhà máy, thực hiện công việcdưới sự điều hành chung của Giám đốc nhà máy nhằm đạt được các mục tiêusản xuất kinh doanh ngành hàng: Lợi nhuận, chất lượng, tiến độ, tồn kho.

b/ Nhiệm vụ:

+ Nhận và thảo luận, đàm phán đơn hàng (sản lượng, giá bán, điều kiệngiao hàng, tiêu chuẩn chất lượng) Xây dựng, phân tích giá thành kế hoạch củangành hàng- phối hợp và chuyển thông tin cho phòng TCKT

+ Tiếp nhận và kết nối trong việc triển khai các yêu cầu phát triển sảnphẩm mới của ngành hàng

+ Tiếp nhận và xử lý các yêu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng yêu cầucủa khách hàng và đảm bảo lợi ích của Công ty Cập nhật thông tin, báo cáoquá trình, tiến độ sản xuất – giao hàng cho khách hàng

+ Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Đảm bảo các

bộ phận chức năng liên quan được thông tin đầy đủ, kịp thời các tiêu chuẩn sảnphẩm

+ Tham gia phối hợp với các bộ phận chức năng trong việc: Mua linhkiện, vật tư (nhập khẩu và trong nước)

+ Thực hiện các công việc để cải tiến chất lượng sản phẩm, cải tiến năngsuất, hoạt động sản xuất của phân xưởng

+ Giữ vai trò “Giám đốc dự án” để triển khai sản phẩm mới và triển khai

+ Máy, trang thiết bị đầu tư cho sản xuất

+ Vật tư sản xuất: Vật tư chính, phụ, linh kiện, phụ tùng, sản phẩm dởdang, gia công thuê ngoài

Trang 16

+ Sản phẩm, hàng hóa, vật tư thương mại và mua phục vụ nhu cầu pháttriển sản phẩm mới.

+ Các loại vật tư chi phí sản xuất: Đồng phục, bảo hộ lao động và các vật

+ Thông tin thị trường và hỗ trợ phát triển sản phẩm mới

1.2.3.6 Bộ phận kho vật tư – linh kiện sản xuất

a/ Chức năng: Thực hiện công tác quản lý kho vật tư, linh kiện, hàng hóa trong nhàmáy bao gồm:

+ Kho gia dụng (BTP và linh kiện lắp ráp nồi, chảo inox và nhôm)

+ Kho bếp (Bán thành phẩm bếp, linh kiện lắp ráp bếp gas - BBQ)

+ Kho điện gia dụng (Bán thành phẩm và linh kiện lắp ráp điện giadụng)

+ Kho vật tư phụ - vật tư phi sản xuất

+ Kho gia công/bán thành phẩm sau dập

+ Kho vật tư chính

b/ Nhiệm vụ:

+ Thực hiện xuất – nhập hàng hóa, vật tư, linh kiện sản xuất theo lệnh vàlập chứng từ, thực hiện các nhiệm vụ ghi chép chứng từ, biểu mẫu theo quyđịnh, nguyên tắc kế toán

+ Thực hiện bốc/dỡ, vận chuyển hàng nội bộ: Lên/xuống phương tiệnvận tải, giữa các kho

+ Quản lý vật tư hàng hóa trong kho: Sắp xếp, theo dõi chủng loại, sốliệu, kiểm tra, theo dõi tình trạng chất lượng, mức độ sẵn sàng sử dụng…củavật tư

Trang 17

+ Quản lý linh kiện lỗi, chờ xử lý theo nguyên tắc như quản lý các linhkiện, vật tư khác.

+ Báo cáo số liệu, quản lý chứng từ, sổ sách kho theo quy định

c/ Mục tiêu công việc

+ Xuất/nhập kho đúng nguyên tắc quy định, thực hiện thủ tục xuất/nhậpnhanh chóng, chính xác

+ Quản lý hàng hóa trong kho ngăn nắp, dễ kiểm điểm, dễ dàng tìm kiếm

và kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn cháy nổ và an toàn lao động trongkho

+ Lập đủ, đúng, chính xác chứng từ, báo cáo Báo cáo kịp thời gian quyđịnh

b/ Nhiệm vụ:

+ Quản lý máy, thiết bị sản xuất

+ Sửa chữa, khắc phục sự cố máy, thiết bị sản xuất

+ Quản lý, sửa chữa hệ thống kỹ thuật phục vụ sản xuất (Hệ thống cấpnước, khí nén, gas, điều hòa không khí, thông khí, hệ thống điện)

Trang 18

+ Quản lý hệ thống cơ sở vật chất sản xuất (Nhà xưởng, kho, văn phòng,nhà vệ sinh và các công trình phụ trợ bao gồm: tường, trần, sàn, cửa, mái).

+ Gia công các công cụ (Công cụ che chắn, đảm bảo an toàn, xe nâng, tủđiện…), thiết bị hoặc thực hiện các sửa chữa khác đối với các công cụ đó

1.2.3.8 Phòng quản lý chất lượng

+ Tổ chức xây dựng thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống đảm bảo chấtlượng, đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của các quá trình trong Công ty phùhợp với tất cả các tiêu chuẩn ISO 9001: 2008; và tiêu chuẩn của khách hàng(như: QWAY, NEWELL…)

+ Kiểm soát chất lượng sản phẩm của Công ty (QC)

+ Kiểm soát chất lượng sản phẩm hàng OEM và linh kiện sản xuất nhậpkhẩu

1.2.3.9 Phòng công nghệ

a/ Chức năng:

+ Tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến kỹ thuật, tiêu chuẩn sảnphẩm, công nghệ sản xuất (Bao gồm các hoạt động phát triển sản phẩm mới sảnxuất) hỗ trợ sản xuất nhằm tối ưu hóa các quá trình sản xuất, thực hiện mục tiêusản xuất hiệu quả, đáp ứng các ưu cầu công nghệ

+ Thẩm định, đề xuất, tham vấn về chuyên môn kỹ thuật cho Ban giámđốc trong các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ, đầu tư các dự án sảnxuất

b/ Nhiệm vụ:

+ Thiết kế kỹ thuật sản phẩm và quản lý tiêu chuẩn sản phẩm sản xuất(không bao gồm sản phẩm đặt hàng thương mại - OEM)

+ Nghiên cứu và thiết kế kỹ thuật công cụ, công nghệ sản xuất

+ Gia công - chế tạo các công cụ sản xuất

+ Kỹ thuật sản xuất

1.2.3.10 Các phân xưởng sản xuất.

a/ Chức năng:

Trang 19

+ Tổ chức thực hiện sản xuất hàng hóa theo kế hoạch sản xuất hàngtháng/tuần/ngày do phòng kế hoạch cung cấp.

+ Đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, đạt mức chất lượng theo yêucầu với chi phí thấp nhất

+ Quản lý và vận hành các nguồn lực được giao theo quy định của các bộphận chuyên trách (nhân lực, máy, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu sản xuất,ngân sách sản xuất của phân xưởng…)

b/ Nhiệm vụ:

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất của phân xưởng

+ Quản lý các loại vật tư, linh kiện, nguyên vật liệu, trang thiết bị… đượcgiao/cấp phát để sản xuất

+ Chủ động thực hiện và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa theomục tiêu chất lượng và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ngay từ từng công đoạnsản xuất

+ Quản lý chi phí sản xuất tại phân xưởng, phù hợp định mức và chỉ tiêukiểm soát chi phí do Công ty quy định

+ Phối hợp với các phòng/ban liên quan trong Công ty thực hiện các côngviệc liên quan trong phát triển sản phẩm mới, vật tư mới

1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại đơn vị

- Tình hình công nghệ thiết bị tại công ty: Những năm gần đây Công tykhông ngừng cải tiến thiết bị trong sản xuất Nhiều máy móc công nghệ caođược nhập khẩu từ các nước có nền công nghiệp phát triển như Pháp, Anh, Nga,Trung Quốc phục vụ cho quá trình sản xuất tại Công ty và các công trình Nhờ

đó giúp cho quá trình sản xuất được đẩy nhanh tiến độ, chất lượng, an toàntrong sản xuất

- Do Công ty Cổ phần gia dụng Goldsun Việt Nam thực hiện nhiềunhiệm vụ khác nhau nên có nhiều quy trình công nghệ khác nhau Tại đây tôixin đề cập về quy trình chính tại Công ty đó là: Quy trình công nghệ tại đơn vị:

Trang 20

Quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty là liên tục qua nhiềucông đoạn khác nhau, mỗi quy trình đều có dự án, thiết kế riêng và thực hiện ởđịa điểm khác nhau nhưng đều có chung một trình tự như sau:

+ Giai đoạn I: Mua, nhập các loại sản phẩm, hàng hoá và nguyên vât liệu + Giai đoạn II: Thực hiện sản xuất sản phẩm

+ Giai đoạn III:

- Khảo sát, tìm hiểu thị trường, lập dự án tiêu thụ sản phẩm

- Thí nghiệm sản phẩm hàng hoá trên thị trường tiêu thụ

+ Giai đoạn IV: Hoàn thiện quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Trang 21

* Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2011đến năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

2011

Năm2012

9 thángNăm2013

So sánh12/11

Nguồn vốn CSH 76.210 65.230 54.873 85,60 84,12Vốn điều lệ bổ

ổn định, đời sống của CBCNV ngày càng ổn định và mức sống ngày càng cao,Công ty là một trong những đơn vị có mức thu nhập bình quân cao Tuy nhiêntrong một, hai năm trở lại đây do nền kinh tế thế giới và trong nước có nhiềubiến động bởi cuộc khủng hoảng kinh tế nói chung nên Công ty cổ phần giadụng Goldsun không nằm ngoài sự biến động đó Điều này thể hiện qua bảng sosánh tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty trong hai năm vừa qua Qua

đó ảnh hưởng đến đời sống của anh, chi em trong Công ty Trong những tháng

Trang 22

cuối năm 2013 Chính Phủ đã có những tháo gỡ cho nền kinh tế, tạo cho Doanhnghiệp được tiếp cận với nguồn vốn hơn, cũng như tháo gỡ được nhiều rào cảnhơn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh Chúng ta cũng mong Công ty cổphần gia dụng Goldsun mau chóng vượt qua những khó khăn để đưa Công tyngày càng đi lên.

Trang 23

PHẦN 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý cũng như đặc điểm về tổ chức sảnxuất, Công ty Cổ Phần gia dụng Goldsun Việt Nam xây dựng bộ máy kế toántheo mô hình kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán của Công ty được tậptrung tại phòng kế toán của Công ty Ngoài ra trong cơ cấu tổ chức của Công ty

ở mỗi cửa hàng, mỗi phân xưởng đều bố trí một nhân viên kế toán, nhưng chỉhạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, định kỳ gửi toàn bộ chứng từ

đã thu thập về phòng kế toán

Phòng kế toán tại Công ty có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán, theodõi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp lên các báo cáo toànCông ty Tất cả được đặt dưới sự chỉ đạo chuyên môn trực tiếp của kế toántrưởng và sự quản lý chặt chẽ của Ban giám đốc Công ty

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

Kế toán trưởng

Phó phòng kế toán

Kế

to á

n ti ề

n m ặt

Kế toá

n TS C Đ

Kế toán tiền lương chi phí, giá thành

Kế toán công

nợ phải trả

Kế toán tiêu thụ công

nợ phải thu

Kế to á

n ti ề

n g ử

i N H

Thủ q u ỹ

Nhân viên thống kê tại các phân xưởng

Trang 24

Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên được phân cụ thể:

Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các côngviệc của phòng kế toán, lập các báo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy định

Kế toán trưởng là người có trách nhiệm bao quát toàn bộ tình hình tài chính củaCông ty, thông báo cụ thể cho giám đốc về mọi hoạt động tài chính

Phó phòng kế toán: Giúp việc cho Kế toán trưởng, có nhiệm vụ thay mặt

Kế toán trưởng giải quyết các công việc khi Kế toán trưởng vắng mặt, đồng thờichịu trách nhiệm về các phần việc được phân công

Kế toán tiền lương, tập hợp chi phí và tính giá thành: Là người chịu tráchnhiệm hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương để phân bổ vào chi phísản xuất cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó tính đúng và đủ giá thành trongkỳ

Kế toán tiền mặt: Là người chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết về tiền mặtlên sổ chi tiết tiền mặt các nghiệp vụ liên quan, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ củacác chứng từ gốc, từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi cho các nghiệp vụ tiền mặt,theo dõi công nợ nội bộ, huy động vốn…

Kế toán tiền gửi ngân hàng: Là người chịu trách nhiệm hạch toán cácnghiệp vụ có liên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện các quá trình thanhtoán giữa công ty và các đối tượng khác thông qua hệ thống ngân hàng, định kỳlập biểu thuế về các khoản mà công ty phải thanh toán với Nhà nước, giám sátviệc thu chi qua hệ thống ngân hàng

Kế toán tiêu thụ: Là người chịu trách nhiệm hạch toán quá trình bán hàng,lên doanh thu, theo dõi giá vốn, theo dõi công nợ phải thu của khách hàng và đônđốc tình hình thanh toán của khách hàng cho công ty

Kế toán công nợ phải trả: Là người chịu trách nhiệm hạch toán theo dõicông nợ phải trả Hàng tháng tổng hợp hàng nhập, đối chiếu với thủ kho và lêncân đối hàng nhập gửi báo cáo tới kế toán trưởng, kê khai thuế đầu vào

Kế toán TSCĐ: Theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của TSCĐ,tính ra mức khấu hao TSCĐ, phản ánh các chi phí và quyết toán công trình đầu

tư xây dựng cơ bản

Trang 25

Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ tiền mặtkịp thời theo quy định, nhận và phát lương cho toàn bộ công nhân viên.

2.2 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

2.2.1 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán

Chế độ kế toán áp dụng trong công ty là theo Quyết định số BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính

15/2006/QĐ-Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12

Kỳ hạch toán theo tháng, quý, năm

Đơn vị tiền tệ sử dụng chính thức trong công ty là Đồng Việt Nam Hiệntại công ty chưa phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ

Công ty hạch toán tổng hợp: hạch toán hàng tồn kho, hạch toán chi phí sảnxuất, hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên.Trị giá vốn hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dựtrữ

Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng

Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 28%

Cụ thể, hệ thống chứng từ mà doanh nghiệp sử dụng gồm:

- Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bảnkiểm nghiệm vật tư sản phẩm hàng hoá; phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên

Trang 26

bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá; Bảng kê mua hàng; Bảng phân bổnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; Giấy đề nghị cấp vật tư…

- Chứng từ về bán hàng: Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi; Thẻ quầyhàng

- Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu; Phiếu chi; Giấy đề nghị tạm ứng; Giấythanh toán tiền tạm ứng; Giấy đề nghị thanh toán; Biên lai thu tiền

- Chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ,Biên bản đánh giá lại TSCĐ; Biên bản kiểm kê TSCĐ; Bảng tính và phân bổkhấu hao TSCĐ

- Các chứng từ khác: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, Danh sáchngười nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản; Hoá đơn giá trị gia tăng; phiếu xuấtkho kiêm vận chuyển nội bộ; Phiếu xuất kho hàng đại lý; Bảng kê thu mua hànghoá mua vào không có hoá đơn

2.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành theoQuyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006

Công ty sử dụng các TK cấp 1 và cấp 2 theo đúng chế độ kế toán tài chínhhiện hành Các TK của công ty được chi tiết hoá theo từng đối tượng cụ thể đểphù hợp với yêu cầu quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Do hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên nên hệthống tài khoản mà công ty sử dụng bao gồm các tài khoản chính sau:

Trang 27

có đội ngũ kế toán viên đông, và có trình độ cao.

Đặc điểm chủ yếu của hệ thống này là tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản, kết hợp với việc phân tíchcác nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ Kết hợp chặt chẽ việcghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoácác nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp

và hạch toán chi tiết trong cùng một quá trình ghi chép

Hình thức Nhật ký chứng từ cho phép giảm bớt khối lượng ghi chép kếtoán, thuận tiện cho việc đối chiếu kiểm tra, đảm bảo cung cấp thông tin kịpthời, chính xác và đầy đủ cho quản lý sản xuất kinh doanh Do vậy hình thức kếtoán này rất phù hợp với đặc điểm của Công ty là một Công ty sản xuất bánhkẹo lớn, trong ngày phát sinh rất nhiều nghiệp vụ kinh tế

Với hình thức Nhật ký chứng từ, Công ty sử dụng các sổ sau:

Sổ kế toán chi tiết:

Các loại sổ sách sử dụng theo chế độ gồm:

- Sổ quỹ tiền mặt

- Sổ tiền gửi ngân hàng

- Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá

- Thẻ kho

- Sổ TSCĐ

- Thẻ TSCĐ

- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, bán

- Sổ chi tiết tiền vay

- Sổ chi tiết bán hàng

- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

Ngoài ra công ty còn sử dụng một số loại sổ chi tiết do công ty tự thiết kế,

đã được sự cho phép của Bộ Tài chính nhằm phù hợp với đặc điểm sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp như Sổ chi tiết bao bì,…

Sổ kế toán tổng hợp:

Trang 28

- Sổ nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 7, 8, 9, 10

- Bảng kê số 1, 2, 4, 8, 10, 11

- Sổ cái được mở cho tất cả các tài khoản mà công ty sử dụng

Trang 29

Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ.

Ghi chú:

2.2.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo tài chính

Các báo cáo tài chính của công ty được lập tuân thủ theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC của Bộ Tài chính ngày 20/03/2006 về chế độ báo cáo tài chính

Các báo cáo tài chính của công ty được lập theo quý, theo năm do phóphòng kế toán chịu trách nhiệm lập dưới sự giám sát chỉ đạo của Kế toántrưởng, bao gồm các báo cáo sau:

- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN)

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DN)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09- DN)

Chứng từ gốc

Nhật ký chứng từ Sổ chi tiếtBảng kê

Sổ cáiBáo cáo kế toán

Sổ tổng hợp chi tiết

Sổ quỹ

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu

Trang 30

2.3 Đặc điểm tổ chức một số phần hành chủ yếu tại Công ty:

2.3.1 Hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty

2.3.1.1 Đặc điểm chung và phương pháp tính giá NVL tại Công ty:

Công ty Cổ Phần gia dụng Goldsun Việt Nam là một doanh nghiệp sảnxuất nên nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty là tương đối lớn và nhiều loại.Bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phếliệu thu hồi Và nguyên vật liệu nhập kho của Công ty hoàn toàn là từ nguồnmua ngoài Nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế

* Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho được xác định theo côngthức sau:

Giá thực tế NVL mua

ngoài nhập kho =

Giá muachưa cóthuế

GTGT

+ Chi phí thu

mua thực tế

-Các khoảngiảm trừ(nếu có)

* Công ty xác định giá thực tế NVL xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ

Giá thực tế NVL xuất = Số lượng NVL xuất kho x Giá đơn vị bình quân

2.3.1.2 Hạch toán kế toán NVL tại Công ty

Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT do nhà cung cấp lập; Biên bản kiểm nghiệmvật tư, sản phẩm, hàng hoá, do ban kiểm nghiệm ký xác nhận; Giấy đề nghị vật

tư do người nhận hàng viết; Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho do kế toán lập

Trang 31

Sơ đồ lưu chuyển phiếu nhập kho

Hạch toán chi tiết: Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toánchi tiết NVL

Quá trình hạch toán chi tiết NVL

Ghi chú: Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu

Giải thích: Tại kho, hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuấtkho, thủ kho tiến hành ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho Mỗi thẻkho được mở để theo dõi cho một loại vật liệu Cuối tháng thủ kho tiến hànhcộng số liệu trên thẻ kho, tính ra số tồn kho để đối chiếu với kế toán NVL trên

sổ chi tiết về mặt số lượng Ngoài ra định kỳ kế toán NVL xuống kho để kiểmtra việc ghi chép của thủ kho và ký xác nhận vào thẻ kho

Người giao

hàng

Ban kiểm nghiệm

Kế toán vật tư &

Lập phiếu nhập kho và kí phiếu

Nhập kh o

Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ

Người nhận

hàng

Kế toán trưởng Bộ phận cung ứng

Lập phiếu xuất kho và ký nhận

hi ti

ết v

ật t ư

Bảng tổng hợp

nhập-xuất- tồn

Sổ kế toán tổng hợp

Trang 32

Tại phòng kế toán, hàng ngày từ các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kếtoán nguyên vật liệu tiến hành ghi sổ Việc ghi sổ này được thực hiện trên máy

vi tính thông qua giao diện Excel Cụ thể kế toán vào bảng kê chi tiết nhập vậtliệu và bảng kê chi tiết xuất vật liệu Đến cuối tháng, từ bảng kê chi tiết xuất vậtliệu kế toán sẽ lấy số liệu để chuyển vào sổ chi phí nguyên vật liệu Đồng thờicuối tháng căn cứ vào bảng kê chi tiết xuất vật liệu và sổ chi phí nguyên vật liệu

kế toán phản ánh tình hình nhập xuất tồn của từng loại NVL trong tháng trên sổchi tiết vật liệu Từ sổ này kế toán tiến hành ghi vào Bảng tổng hợp nhập - xuất

- tồn Số liệu trên bảng này được dùng để đối chiếu với sổ cái TK 152

Hạch toán tổng hợp:

Tài khoản sử dụng: TK152, TK 153 Ngoài ra còn một số tài khoản liênquan: TK 111, TK 112, TK 622, TK 627, TK 641, TK 642, TK 331, TK 133…Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổnghợp NVL Trình tự ghi sổ hạch toán NVL của Công ty theo hình thức nhật kýchứng từ được khái quát qua sơ đồ sau: (trang bên)

Sổ sách sử dụng:

+ Nhật ký chứng từ số 1: Phản ánh phát sinh có TK 111, đối ứng phát sinh

TK 152, trong trường hợp mua NVL thanh toán ngay bằng tiền mặt

+ Nhật ký chứng từ số 2: Phản ánh phát sinh có TK 112, đối ứng phát sinh

TK 152, trong trường hợp mua NVL thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng.+ Nhật ký chứng từ số 5: theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung cấp+ Nhật ký chứng từ số 7: theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh trong đóphản ánh các nghiệp vụ ghi giảm NVL (ghi có TK 152)

+ Bảng kê số 4: dùng để phản ánh phát sinh nợ các TK 621, 627, 154…đốiứng với phát sinh có TK 152

+ Bảng kê số 5: dùng để phản ánh phát sinh nợ các TK 641, 642 đối ứngvới phát sinh có TK 152

+ Bảng phân bổ số 2: bảng phân bổ NVL, CCDC cho các phân xưởng sảnxuất, bộ phận sản xuất

Trang 33

+ Sổ cái TK 152: Sổ tổng hợp mở ra cho tất cả các tháng trong năm và chỉghi một lần vào cuối tháng Cộng phát sinh Nợ TK 152 được lấy từ NKCT số 1,

2, 5 Cộng phát sinh có TK 152 được lấy từ NKCT số 7

Sổ chi tiết TK 152

Trang 34

Biểu số 2.1 Hóa đơn mua hàngBiếu số 2.1:

Hóa đơn mua hàng

HOÁ ĐƠNGIÁ TRỊ GIA TĂNGLiên 2: Giao khách hàngNgày 14 tháng 11 năm 2012

Mẫu số: 01 GTKT-3LLAA/2008N

0089878

Đơn vị bán hàng: Địa chỉ:

Số tài khoản: Điện thoại:

Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty CP gia dụng Goldsun Việt Nam Địa chỉ: Minh Khai – Từ Liêm - Hà Nội

Số tài khoản: Hình thức thanh toán: ….TM/CK……MS 0103047271

STT Tên hàng hoá,dịch vụ

Đơnvịtính

Sốlượng

Đơngiá Thành tiền

Cộng tiền hàng 47.500.000Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT 4.700.000Cộng tiền thanh toán 52.250.000

Số tiền viết bằng chữ: Năm mươi hai triệu hai trăm lăm mươi nghìn đồng chẵn

Người mua hàng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Người bán hàng(ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị(ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Biếu số 2.2 Phiếu nhập kho nguyên vật liệu

CTY TNHH TM-DV NAM GIANG 133/11 Hồ Văn Huệ - P9 – Q.PN MST: 0301442146-1

Trang 35

Đơn vị: CÔNG TY CP GOLDSUN VIỆT NAM

Địa chỉ: Minh Khai - Từ Liêm - Hà Nội

Mã số thuế: 0103047271

Điện thoại: 043.7658111

Mẫu số 01-VT(Ban hành theo QĐ số: 115/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của

Bộ trưởng BTCSố: PNK 160309-006PHIẾU NHẬP KHO

tư (sản phẩm

hàng hoá)

Mã số

Đơnvịtính

Số lượng

Đơngiá Thành tiền

Yêucầu

Thựcnhập

Thủ kho(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng(Ký, họ tên)

Trang 36

Biếu số 2.3 Phiếu xuất kho nguyên vật liệuĐơn vị: CÔNG TY CP GOLDSUN VIỆT NAM

Địa chỉ: Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội

Mã số thuế: 0103047271

Điện thoại: 0437658111

Mẫu số 01-VT(Ban hành theo QĐ số: 115/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởngBTC

Số: PNK 160309-006PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 22 tháng 11 năm 2012

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn An………

Lý do xuất kho: Phiếu xuất kho

Xuất tại kho: Kho nguyên liệu

STT

Tên, nhãn hiệu,quy cách,phẩm chất vật

tư (sản phẩmhàng hoá)

Mã số

Đơnvịtính

Số lượng

Đơngiá Thành tiền

Yêucầu

Thựcnhập

Thủ kho(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng(Ký, họ tên)

Trang 37

Biểu số 2.4 Thẻ kho nguyên vật liệuCÔNG TY CỔ PHẦN GIA DỤNG GOLDSUN VIỆT NAM

Trang 38

Biểu số 2.5 Bảng Xuất- nhập nguyên vật liệuCÔNG TY CP GIA DỤNG GOLDSUN VIỆT NAM

PHÒNG KẾ HOẠCH – VẬT TƯ

Mẫu số : PX-CT-01Lần ban hành: 01Ngày :01/01/2012

Số : 233

BẢNG XUẤT-NHẬP NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT NỒI CƠM ĐIỆN

Ngày 14/11/2012

Ca sản xuất : I ThuQuản đốc phân xưởng : A.ThắngLoại nồi cơm điện Mâm nhiệt Rơ le nhiệt Cầu chì

TT Danh mục ĐVT

XuấtKH

Bổsunglần1

Bổsunglần2

Bổsunglần3

Nhậplại

Thựcsảnxuất

Ghichú

Người nhận(ký, ghi rõ họ tên)Thủ kho nhận

(ký, ghi rõ họ tên)

Người giao(ký, ghi rõ họ tên)Nhận bổ sung

(ký, ghi rõ họ tên)

Trang 39

Biểu số 2.6 Bảng kê chi tiết nhập vật liệuĐơn vị: CÔNG TY CP GIA DỤNG GOLDSUN VIỆT NAM

Địa chỉ: Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội

Mã số thuế: 0103047271

Điện thoại: 0437658111

BẢNG KÊ CHI TIẾT NHẬP VẬT LIỆU

Tháng 11 năm 2012Kho: Nguyên liệuĐơn vị tính: Đồng

STT

Chứng từ

Tên hànghóa vật tư

Đơnvịtính

NhậpNgày

thá

ng

Sốhiệu

Sốlượng

Đơngiá Thành tiền

Kế toán(Ký, họ tên)

Trang 40

Biểu số 2.7 Bảng kê chi tiết xuất vật tưĐơn vị: CÔNG TY CP GIA DỤNG GOLDSUN VIỆT NAM

Địa chỉ: Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội

Mã số thuế: 0103047271

Điện thoại: 0437658111

BẢNG KÊ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ

Phân xưởng bếp gaTháng 11 năm 2012 Đơn vị tính: CáiChứng từ

Tên sảnphẩm

Cụmvan(cái)

Ốngdẫnga(cái )

Mặtkính(cái)

Kế toán NVL(Ký, họ tên)

Hàng ngày căn cứ Bảng kê chi tiết xuất vật tư kế toán sẽ lấy số liệu đểghi vào Sổ chi phí nguyên vật liệu nhưng chỉ ghi ở mục số lượng Đến cuốitháng sau khi tính được đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ thì mới ghi vào mục giátrị Sổ này được lập để theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu cả về mặt giá trị

và mặt số lượng và cũng là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm

Ngày đăng: 06/11/2015, 16:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w