1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ phương trình đối xứng loại 1 (Phần 2)

3 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 403,85 KB

Nội dung

Ứng dụng Giải một số bài toán về phương trình chứa căn thức hoặc một số phương trình bậc cao đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng loại I để giải quyết đơn giản hơn.. - Từ u hoặc v

Trang 1

HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI I

-phần 2 -

Biên soạn: Phạm Thị Hải Yến

I Ứng dụng

Giải một số bài toán về phương trình chứa căn thức hoặc một số phương trình bậc cao đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng loại I để giải quyết đơn giản hơn

Dạng 1. n af x n bf x c.

Phương pháp giải:

- Đặt  

 

 

 .

n n

n n

 

Chú ý: Nếu n là số chẵn thì ta phải tìm điều kiện để biểu thức trong căn có nghĩa và điều kiện

0; 0

uv

- Phương trình đã cho được đưa về hệ: u v n n c

 

(*) có dạng hệ phương trình đối xứng loại I theo ẩn u, v Giải hệ (I) để tìm giá trị của u, v

- Từ u hoặc v, ta tìm được nghiệm của phương trình ban đầu

Ví dụ 1. Giải phương trình 4 x 4 17  x 3.

Giải

ĐK: 0   x

Ta có hệ phương trình

2 2

2

2 2

3 3

3

3 3

2

16.

a b

a b

a b

a b

a b

ab

ab

 

 

 



 



 

 

TH1 Với a b  3 và ab 2 ta tìm được nghiệm của hệ trên là a 1;b 2 hoặc a 2;b 1 Từ

đó ta có nghiệm của hệ phương trình là x 1;x 16.

TH2 Với a b  3 và ab 16 hệ này vô nghiệm vì  2

4

a b  ab

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x 1;x 16.

Trang 2

Dạng 2. n n n

đưa một số phương trình chứa với ke = a + c, kf = b + d, k

Phương pháp giải: Đặt các điều kiện nếu có

- Xét x f

e

  có là nghiệm của phương trình hay không

- Với x f

e

  , thực hiện phép chia 2 vế của phương trình cho n exf , khi đó ta được

phương trình: n ax b n cx d 1

ex f ex f

+ Đặt

.

n n

n n

cx d

v

ex f

ex f

+ Phương trình đã cho trở thành n n1

u v

 

 (**) Đây cũng là dạng hệ phương trình

đối xứng loại (I) theo u, v Giải hệ (**) để tìm giá trị của u, v Kết hợp điều kiện để chọn nghiệm thích hợp Từ u hoặc v ta tìm được nghiệm của phương trình ban đầu

 

xx  x

Giải

Xét x = 1: ta có 3 3 3  

 Với x1 Ta có: 3 3 3      

3 3

3 3

12 1

12 1

x

v

x x

Khi đó phương trình đã cho trở thành: 3 3

1 1 4

u v

u v

 

Ta có:

3 3

Trang 3

 u, v là nghiệm của phương trình: X2 – X + 1

4 = 0

3

3.

x

x

KL: Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: x = 1, x =3

Bài tập đề nghị

Giải các phương trình sau

xx x x

3

2 x  7 x  2 x 7 x  3.

Đáp số:

a xx

b xx 

Ngày đăng: 01/11/2015, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w