RỐI LOẠN TUẦN HOÀN GAN Máu tới gan do 2 nguồn cung cấp: động mạch gan và tĩnh mạch cửa tĩnh mạch mạc treo tràng trên, tĩnh mạch mạc treo tràng dưới, và tĩnh mạch lách.. ↑ áp lực vò
Trang 1SINH LÝ BỆNH
ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG GAN
Gan đứng vị trí cửa ngỏ, nối liền ống tiêu hóa với toàn bộ cơ thể
Gan tích lũy và chuyển hóa hầu hết các chất được hấp thu ở ruột & cung cấp những chất
cần thiết cho cơ thể
Chức năng gan được thực hiện nhờ:
2 loại tế bào: tế bào nhu mô gan và tế bào Kupffer
Máu qua gan lớn
Khả năng hoạt động bù và tái sinh của tế bào gan rất lớn khó đánh giá chức năng gan
qua các xét nghiệm và không có xét nghiệm riêng lẻ nào đánh giá toàn bộ chức năng gan
Các chức năng gan:
Tuần hoàn,
chuyển hoá,
cấu tạo và bài tiết mật,
khử độc,
tạo và đông máu
Gan có nhiều chức năng gan và có liên quan chặt chẽ với nhau
1- Các yếu tố bên ngoài
Vi khuẩn (lao, E.Coli, …)
Ký sinh trùng (sốt rét,
amip, giun, …)
HBV, HCV Chì, đồng, phosphor, rượu
2- Yếu tố bên trong
Sỏi đường mật,
viêm xơ đường mật,
… ứ mật dãn
đường mật+nhiễm
khuẩn phá hủy tế
bào gan xơ gan
Tắc tĩnh mạch trên gan
Tắc tĩnh mạch gan
Do tim
tế bào gan thiếu oxy
xơ gan
Do thiếu hay thừa enzyme nội bào hoặc chuyển hóa các chất
Bệnh gen lặn NST thường rối loạn chuyển hóa Fe
Tích tụ hemosiderin+hemofuschin
trong gan/cơ thể xơ gan
Trang 2Sinh lý bệnh – miễn dịch 2
III- RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CỦA GAN
A RỐI LOẠN TUẦN HOÀN GAN
Máu tới gan do 2 nguồn cung cấp: động mạch gan và tĩnh mạch cửa (tĩnh
mạch mạc treo tràng trên, tĩnh mạch mạc treo tràng dưới, và tĩnh mạch lách).
↓ lưu lượng tuần hoàn tại gan tại gan Ứ máu ↑ áp lực tĩnh mạch cửa Dịch báng
Gan dự trữ máu, làm ↓ áp lực tĩnh mạch chủ dưới khi
áp lực đó ↑
6-10cm nước; bệnh lý
25-30 cm nước
↓ lưu lượng tuần hoàn
chung: sốc, trụy tim mạch
↓ lưu lượng tuần hoàn
cục bộ: co thắt động mạch
gan, co thắt tĩnh mạch cửa
Cản trở dòng máu
về tim phải: suy
tim phải, tâm phế mạn, chèn
ép, …
HA tĩnh mạch toàn thân ↑ hoặc do tắc hệ thống tĩnh mạch cửa: xơ gan, u chèn ép,
…
↑ áp lực thủy tĩnh
↑ tính thấm thành mạch
↓ áp lực keo không kéo nước vào mạch
Không phân hủy ADH,Aldosteron
Cường Aldosteron thứ phát [kích hoạt hệ thống rennin].
Gan thiếu oxy → VDM
(Vaso-Dilatator Material)
→ dãn mạch → ↓ HA
Gan to
đàn xếp → gan to, rắn, bờ sắc, không đau
Tổ chức xơ phát triển, tuần hoàn bên ngoài gan phát triển như:
Căng phồng tĩnh mạch thực quản: khi vỡ gây nôn máu tươi
Trĩ , khi vỡ tiêu cóa máu tươi theo phân
Tuần hoàn bàng hệ:
tĩnh mạch ngoằn ngoèo nổi dưới da bụng
Chọc dịch khi ảnh hưởng đến các tạng
khác, chọc từ từ, không quá 2 lít dịch
[cố chướng, chứa dịch trong bụng, rối loạn chức năng sinh dục]
↑ áp lực vòng nối thực quản giữa tĩnh mạch vành vị của
hệ thống cửa với tĩnh mạch đơn của hệ thống chủ, đổ
về tĩnh mạch chủ trên căng phồng tĩnh mạch thực
quản
↑ áp lực vòng nối ở trực tràng giữa tĩnh mạch trĩ trên
của hệ thống cửa với tĩnh mạch trĩ giữa và dưới của hệ
chủ đổ về tĩnh mạch chủ dưới trĩ
↑ áp lực vòng nối ở quanh rốn giữa tĩnh mạch rốn và
cạnh rốn của hệ thống cửa với tĩnh mạch thượng vị và
hạ vị của tĩnh mạch chủ dưới tuần hoàn bàng hệ
Dịch báng trong xơ gan là dịch bán toàn thể, có thể
chèn ép các cơ quan trong ổ bụng
Nước bán là dịch thấm, phản ứng rivalta (-),
[protein]/dịch=1000mg/l chọc dịch bán liên tục có lợi gây thiếu protein sụt cân nhanh
Trang 3B RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CỦA GAN
1- Rối loạn chuyển hóa protid
Albumin ↓, tỷ lệ A/G đảo ngược (<1)
Yếu tố II VII IX X, fibrinogen, … dễ bị
xuất huyết dưới da và chảy máu
nhất là protid từ ống tiêu hóa vào máu →
dị ứng, …
2- Rối loạn chuyển hóa lipid
Thiếu muối mật → đầy bụng, khó tiêu
Tế bào gan nhiễm mỡ:
Do ↓ sản xuất appoprotein-vận chuyển mỡ trong máu.,
lượng acid béo quá lớn: chế độ ăn, thuốc, hóa chất huy động mỡ, …
↓ hấp thu, ↓ tân tạo mỡ từ protid và glucid lượng mỡ trong cơ thể ↓ nhanh
Triglycerid, lipoprotein ↓
↓ hấp thu vitamin A, D, E, K khô mắt, còi xương chảy máu [tiêm vit UNG THƯ hàng
ngày]
[thiếu muối mật đầy bụng, khó tiêu]
3- Rối loạn chuyển hóa glucid
Trong và sau bữa ăn: Glucose chậm được hấp
thu → Glucose ↑ kéo dài trong máu
Xa bữa ăn: Glycogen dự trữ ↓ nên dễ hạ
đường huyết
acid lactid, acid pyruvic, …
4- Rối loạn chuyển hóa muối nước
Phù do ↓ áp lực keo, ↑ áp lực thủy tĩnh, …
Do ↓ phân hủy ADH (giữ nước), aldosteron
(giữ muối và kéo theo nước)
C RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CHỐNG
ĐỘC
1- Chức năng chống độc của gan
cố định (nhờ tế bào nhu mô gan và Kuffer )-thải trừ (nước tiểu, phân)
thực hiện các phản ứng hóa học chuyển chất độc thành chất không độc
2- Rối loạn chức năng chống độc của gan
nước và giữ muối), …
Indol ( các chất có gốc phenol
Scatol + H2SO4 → KaliphenolSulfonate
Histamin 𝐷𝑖𝑎𝑚𝑖𝑛 𝑜𝑥𝑦𝑙𝑎𝑠𝑒 Imidazole Acelatedehydt → Imidazole Acetic acid
Serotonin 𝑀𝑜𝑛𝑜𝐴𝑚𝑖𝑛𝑜𝑂𝑥𝑦𝑑𝑎𝑠𝑒 Acid 5 hydroxy Acetic
Adrenaline 𝐶𝑎𝑡𝑒𝑐 ℎ𝑜𝑜𝑥𝑦𝑚𝑒𝑡 ℎ𝑦𝑙𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠𝑓𝑒𝑟𝑎𝑠𝑒 MetaAdrenalinse → Acid 3 Methy 4 hydroxymandelic
Trang 4Sinh lý bệnh – miễn dịch 4
D RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CẤU TẠO VÀ
BÀI TIẾT MẬT
1- Chuyển hóa sắc tố mật
Sắc tố mật từ nguồn hemoglobin giáng hóa và
một phần từ nhân porphyrin
2- Rối loạn chuyển hóa sắc tố mật
a Định nghĩa
Vàng da do sắc tố mật ↑ cao và ngấm vào da,
niêm mạc
b Phân loại
Vàng da do nguyên
nhân trước gan Vàng da do tổn thương gan Vàng da do nguyên nhân sau gan
Là vàng da do ↑ tán huyết
nên hemoglobin được chuyển
thành bilirubin tự do quá
nhiều vượt quá khả năng bình
thường của tế bào gan
Nhiễm khuẩn: liên cầu,
xoắn cầu khuẩn, …
Ký sinh trùng: sốt rét, …
Nhiễm độc:
phenylhydrazin, …
Truyền nhầm nhóm máu
Do RL vận chuyển Bilirubin tự do đến màng TB gan [di truyền]: vàng da do
tính chất di truyền Gilbert do thiếu protein tải (ligand và protein Z) nội bào kết hợp ↓ hoạt tính men uridyl
glucuronyl transferase bilirubin tự to ↑
Do RL qt chuyển Bilirubin
tự do sang Bilirubin kết hợp [di truyền]: bệnh Crigler
Najjara do thiếu men enzyme glucuronyl transferee
Do tổn thương TB gan và rối loạn bài tiết mật ↑
bilirubin tự do và kết hợp, phân nhạt màu
Cơ học (sỏi ống mật, giun
chui ống mật, u đầu tụy, …)
Viêm sẹo, dây chằng
Rối loạn thần kinh thực vật tắc mật
Bilirubin tự do ↑ cao trong
máu nhưng không có trong
nước tiểu
Bilirubin kết hợp,
urobilinogen, sterobilinogen ↑
nhẹ
Phân sẫm màu
Tắc mật mật không xuống ruột vào máu vàng da đậm + sốt + đau + ngứa + phân nhạt màu + nước tiểu vàng
Xét nghiệm máu: cholesteron,
acid mật và bilirubin kết hợp, tự
do ↑
Trang 5E RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TẠO VÀ ĐÔNG MÁU
Gan là nơi tổng hợp:
protein cần thiết cho sự tạo hồng cầu
hấp thu và dự trữ các vitamin tan trong mỡ, vitamin B12, acid folic
sản xuất các yếu tố đông máu, phức hợp prothrombin, fibrinogen, dự trữ vitamin K…
gan suy có thể thấy các biểu hiện thiếu máu và chảy máu
IV- SUY GAN
Là tình trạng gan không còn chức năng của nó, ảnh hưởng lên hoạt động
cơ quan khác
1- Suy gan cấp tính
2- Suy gan mãn tính
Bị bệnh gan kéo dài nhu mô gan tổn thương ành hưởng chức năng gan
Gây rối loạn: chức năng tiêu hóa, tuần hoàn, muối nước, thần kinh
A BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Chân tay run rẩy
Phản xạ ↑
↓ ý thức
Mơ màng
Nói lắp bắp
Co giật
Hôn mê
B CƠ CHẾ HÔN MÊ GAN
1- 1 ↑ NH 3 trong máu
NH3 (7-8g/24h) → NH NH3 nội sinh(khử acid amin)
3 ngoại sinh(do vi khuẩn đường ruột gây ra)
Gan chuyển: NH3 + NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O NH3: 0.02-0.18mg/100ml
Hôn mê gan: [NH3]/máu = 0.54mg/100ml; đặc biệt trong bệnh về đường tiêu hóa, vi khuẩn làm ↑ sinh NH3 ngoại sinh không bị hủy bởi gan NH3/máu ↑ cao
Hơi thở BN có mùi khai
2- ↑ chất dẫn truyền thần kinh giả
a Các chất dẫn truyền thần kinh
Các dây thần kinh dẫn truyền bằng acetyl cholin: dây thần kinh phó giao cảm, thần kinh
vận động cơ vân
Các dây thần kinh dẫn truyền bằng serotonin: nhân ở vùng hệ thống võng của thân não
Các dây thần kinh dẫn truyền bằng catecholamine:
Hệ thống dẫn truyền bằng dopamine: hệ thống vận động ngoại tháp tại não giữa và hạ khâu não
Bằng noradrenalin: đường dẫn truyền tiểu não đối với dây thần kinh thực vật
Bằng adrenalin: dây thần kinh giao cảm ngoại vi
Sự chuyển hóa các chất dẫn truyền thần kinh thuộc hệ thống catecholamine: thyrosin
dopa dopamine adrenalin noradrenalin
Trang 6Sinh lý bệnh – miễn dịch 6
b Các thay đổi trong hôn mê gan
Có sự thay đổi thành phần chất dẫn truyền thần kinh trong hệ thần kinh trung ương
nên ức chế sự dẫn truyền kích thích qua synap thần kinh
Hôn mê gan:
↓ dopamine và noradrenalin trong tổ chức não
↑ tích trữ các dẫn xuất bất thường như octopamin, phenyl ethacnolamin – chất dẫn
truyền thần kinh giả thay thế chất dẫn truyền thần kinh thật múa vờn
Trong suy gan, phenylalamin sẽ:
không bị đào thải
cạnh tranh với thyroxin
Tích lại ở các tổ chức thần kinh chất dẫn truyền thần kinh giả oxy hóa
Tích ở não hội chứng tâm thần kinh mất ý thức, run tay (do Octopamin thay
dopamine)
Tích lũy ngoại vi:
+ Adrenalin bị thay thế
+ ↓ trương lực tiểu động mạch
+ Mở các mạch tắc ngoại vi bớt máu cho nội tạng
Hội chứng thiểu năng thận
3- Mất cân bằng trong các chất dẫn truyền thần kinh kích thích - ức chế
GABA (Gama aminobutyric acid) ↑ cao gây ức chế não
vi khuẩn đường ruột
gan tổn thương
thông nối cửa chủ
→ tạo nhiều GABA → thoát khỏi sự bát hoạt của gan →
→ vượt qua hàng ráo máu não → ức chế tình trạng ý thức ở sau synap
Điều kiện thuận lợi của cơ chế hôn mê gan:
↓ glucose máu
Phù tổ chức não
Không cố định và thải trừ cá sản phẩm độc từ ống tiêu hóa
Suy sụp cơ thể