1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

sinh lý bệnh đại cương chức năng thận

18 711 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 401,52 KB

Nội dung

Chức năng Thận  Bài xuất những chất cặn bã của chuyển hóa cơ thể, đào thải chất độc thông qua quá trình thành lập nước tiểu  Duy trì sự hằng định nội môi : điều hoà cân bằng nước, cân

Trang 1

Chức năng Thận

 Bài xuất những chất cặn bã của chuyển hóa cơ thể, đào thải chất độc thông qua quá trình thành lập nước tiểu

 Duy trì sự hằng định nội môi : điều hoà cân bằng nước, cân bằng acid-base và nồng độ các chất

điện giải trong huyết tương

Trang 2

Chức năng khác của Thận

 Tân sinh đường khi bị đói kéo dài

 Sản xuất renin giúp điều hòa huyết áp và erythropoietin kích thích sản xuất hồng cầu

 Tổng hợp cholecalciferol  vitamin D

Trang 3

Vị trí cơ thể học của Thận

Trang 4

Cơ thể học

Figure 25.3b

Trang 5

Đơn vị Thận (Nephron)

 Nephron là đơn vị cấu trúc và chức năng để thành lập nước tiểu, bao gồm:

 Cầu thận – nơi máu được lọc

 Ống thận – dịch lọc được tái hấp thu và bài tiết để trở thành nước tiểu

Trang 6

Đơn vị Thận (Nephron)

Trang 7

Màng lọc cầu thận

Trang 8

 Màng lọc ngăn cách giữa máu và nang Bowman

 Gồm 3 lớp:

 Tế bào nội mạc mao mạch cầu thận

 Lớp màng đáy (màng cơ bản)

 Lớp tế bào có chân giả (podocyte)

Trang 9

Màng lọc cầu thận

Trang 11

Cơ chế thành lập nước tiểu

 Thành lập nước

tiểu và điều chỉnh

nồng độ các chất

trong máu liên

quan đến 3

phương thức:

 Lọc tại cầu thận

 Tái hấp thu

 Bài tiết

(secretion)

Trang 12

Aùp lực lọc

Trong đó

 Pl : là áp lực lọc

 Pc : là áp máu tại mao mạch cầu thận

 Pk : là áp lực keo của máu trong mao mạch cầu thận

 Pn : là áp lực thủy tĩnh của nang Bowmann

Trang 13

Độ thanh lọc cầu thận (GFR)

Trang 14

Điều hòa độ lọc cầu thận

 3 cơ chế kiểm soát GFR

 Tự điều hòa tại thận

 Thần kinh

 Nội tiết (hệ thống renin-angiotensin)

Trang 15

Nghiệm pháp thanh thải

 Hệ số thanh thải của một chất là thể tích huyết tương được lọc sạch chất đó trong một phút

 Nghiệm pháp thanh thải được dùng để:

 Xác định chính xác GFR

 Phát hiện tổn thương cầu thận

Trang 16

Nghiệm pháp thanh thải

C = UV/P

C = hệ số thanh thải

U = nồng độ (mg/ml) của chất khảo sát/ nước tiểu

V = lưu lượng nước tiểu (ml/min)

P = nồng độ (mg/ml) của chất khảo sát/ huyết

tương

Trang 17

Đặc điểm vật lý của nước tiểu

 pH

 hơi acid (pH 6) trong khoảng 4.5 đến 8.0

 Tỷ trọng

 từ 1.001 đến 1.035

 Phụ thuộc nồng độ các chất hòa tan

Trang 18

Thành phần hóa học của nước tiểu

 Nước tiểu có 95% là nước và 5% là chất hoà tan

 Sản phẩm nitơ phế thải bao gồm urea, uric acid, và creatinine

 Những chất hòa tan khác bao gồm:

 Ion natri, kali, phosphate, và sulfate

 Ion calci, magne, và bicarbonate

 Nồng độ cao bất thường của bất kỳ thành phần nào trong nước tiểu có thể là dấu hiệu bệnh lý

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w