RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CO BÓP CỦA Hậu quả : tăng trương lực, tăng nhu động → sinh ra triệu chứng ợ hơi, đau tức, nóng rát vùng thượng vị... CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA Giảm tiết chất nhầy Giảm ti
Trang 1BS Trịnh Thị Hồng Của
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HOÁ
Trang 2MỤC TIÊU
1 Trình bày được 02 rối loạn về chức năng co bóp của dạ dày.
2 Giải thích được cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày tá tràng
3 Kể được 06 tác nhân ảnh hưởng đến bệnh lý dạ dày tá tràng
4 Trình bày được cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy.
5 Trình bày được cơ chế bệnh sinh của tắc ruột.
6 Kể được 3 nhóm nguyên nhân gây kém hấp thu.
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
- Giải phẫu : bắt đầu từ
miệng, thực quản, dạ dày,
ruột.
- Cấu trúc : niêm mạc, dưới
niêm, cơ, thanh mạc
- Sinh lý : gồm 4 chức năng
chính co bóp, tiết dịch, hấp
thu, bài tiết
- Rối loạn chức năng tiêu
hoá có thể xảy ra ở bất kỳ
đoạn nào của ống tiêu hoá
Nhưng quan trọng và phổ
biến nhất là những rối loạn
tại dạ dày và ruột
Trang 5RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CO BÓP CỦA
Hậu quả : tăng trương lực, tăng nhu động
→ sinh ra triệu chứng ợ hơi, đau tức,
nóng rát vùng thượng vị
Trang 6GIẢM CO BÓP
Nguyên nhân:
Tắc môn vị ( giai đoạn sau)
Mất cân bằng thần kinh thực vật
Hậu quả: trương lực và nhu động giảm
→ đáy dạ dày sa xuống, sự lưu thông thức ăn bị chậm lại
Triệu chứng: đầy bụng, khó tiêu
Trang 7Nhắc lại sinh lý tiết
dịch
• Ngoại tiết: HCl, Pepsinogen,
chất nhầy
• Nội tiết:
Histamin,Somatostatin,
Gastrin
Histamin (TB ECL)
Gastrin (TB G)
↓(+)
HCl
(TB thành hay TB viền) ↑(-) Somatostatin (TB D)
Trang 8CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA
LOÉT DD-TT
Yếu tố tấn công
- HCL - Pepsin
Yếu tố bảo vệ
- Dịch nhầy
- Prostaglandin
- Sự tái tạo niêm mạc dạ dày
- HCO3+
Trang 9MẤT CÂN BẰNG
Giảm bảo vệ
Tăng tấn công
Tăng tấn công và giảm cả bảo vệ
Trang 106 TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG
Yếu tố xã hội - thần kinh (Stress)
Yếu tố di truyền nhóm O
Yếu tố nội tiết: HC Zollinger Ellisson
Vi khuẩn Helicobacter – Pylori (HP)
Thuốc kháng viêm không steroid
Yếu tố khác: thuốc lá, rượu, cà
phê…
Trang 11Vi khuẩn Helicobacter Pylori
Khi NH3 tăng cao gây tổn thương niêm mạc dạ
dày và tạo môi trường NH4OH quanh vi khuẩn
+ Tiết men Catalase, Lipase, Protease cắt các cầu nối, liên kết H+ → phá hủy lớp nhầy
+ Gây phản ứng viêm tại chỗ → cytotoxin phá
hủy tế bào
Trang 12Nhiễm HP → Sản xuất urease
(các yếu tố nguy cơ khác)
Sản xuất cytokins và chemotaxin → Giảm vi tuần hoàn
(IL,α-TNF,PEF,γ-IFN) (giảm tái tạo)
Trang 13CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA
Giảm tiết chất nhầy
Giảm tiết bicarbonate
Giảm tiết phospholipids hoạt
động bề mặt
Giảm tăng sinh tế bào
NGUYÊN NHÂN
TRỢT
Trang 14RỐI LOẠN TIÊU HÓA TẠI RUỘT
Hội chứng tiêu chảy
• Định nghĩa: Tiêu chảy là đi tiêu phân
lỏng nhiều lần trong ngày và trong
phân có nhiều nước
• Nhắc lại sinh lý : hấp thu nhiều hơn bài
tiết khi có sự rối loạn dẫn đến tăng
khối lượng dịch trong lòng ruột → tiêu chảy
Trang 17CƠ CHẾ TIÊU CHẢY
• Tiêu chảy thẩm thấu : Do hiện diện trong lòng ruột chất tan có hoạt tính thẩm thấu nhưng hấp thu
kém→ tăng áp suất thẩm thấu→ kéo nước và Na,
Cl vào lòng ruột (Thiếu men Lactase, thuốc nhuận trường…)
• Tiêu chảy tiết dịch : Do sự bài tiết nước và muối vào lòng ruột không bình thường ( hấp thu Na+ ở nhung mao ruột bị rối loạn trong khi bài tiết Cl- ở vùng hẻm tuyến vẫn tiếp tục hay tăng lên) thường
do Enterotoxin của vi trùng
Trang 18• Tiêu chảy do tăng nhu động ruột : Làm
giảm thời gian tiếp xúc giữa tế bào
niêm mạc và dịch ruột (hội chứng đại tràng kích thích…)
ruột : Sự hấp thu các chất giảm do tế bào niêm mạc ruột bị tổn thương
Trang 19HẬU QUẢ TIÊU CHẢY
Tổn thương thực thể Rối loạn tiết dịch Rối loạn co bóp
TIÊU CHẢY
Mãn Cấp Mất muối
Giảm hấp thu Mất nướcMáu cô RLCHNhiễm toan
Thiếu vitamin khối lượng tuần hoàn giảm Thoát huyết tươngDãn mạch
đạm, Fe, Ca
Giảm HA
Suy dinh dưỡng
Thiếu máu Trụy tim mạch
Nhiễm độc thần kinh
Trang 20bằng thần kinh thực vật (liệt dây TK X sau phẫu thuật…)
Trang 21Cơ chế bệnh sinh của tắc ruột
cơ học
toàn thân: mất nước điện giải → sốc giảm thể tích.
Trang 22Cơ chế bệnh sinh của liệt ruột
Thường xảy ra sau phẫu thuật vùng
ruột và thời gian mổ , cơ chế chưa rõ
nhu động ruột
Trang 23HỘI CHỨNG KÉM HẤP THU
- Đại cương: Hấp thu là chức năng quan trọng nhất của ruột Các điều kiện để hấp thu tốt
thể hấp thu được ( Tiết dịch, co bóp)
và được cấp máu đầy đủ
+ Tình trạng toàn thân đảm bảo
Trang 24NGUYÊN NHÂN KÉM HẤP THU
•Giảm diện hấp thu
•Thiếu men bẩm sinh
•Rối loạn tuần hoàn
tại ruột
NGOÀI ỐNG TIÊU HÓA Các bệnh nội tiết
Trang 258 Xuất huyết dưới da, tiêu ra máu
9 Tăng sừng hoá, quáng gà
10 Viêm lưỡi, viêm môi miệng
11 Thiếu máu
1 Tăng tiết dịch và giảm hấp thu nước, các chất điện giải.
2 Kém hấp thu mỡ, protein và carbohydrate
3 Kém hấp thu protein
4 Sự lên men các carbohydrates bởi
vi khuẩn đường ruột.
5 Giảm hấp thu vitamin D và calcium
6 Giảm hấp thu calcium
Trang 26Câu1: Yếu tố nào có
a Tăng yếu tố tấn công
b Giảm yếu tố bảo vệ
c Tăng yếu tố tấn công
và giảm yếu tố bảo vệ
d Tất cả đều đúng
Trang 27Câu 3 : Cơ chế bệnh
sinh của Helicobacter
Pylori, chọn câu sai
a Gây bẫy ion trực tiếp
b Hoạt hóa tế bào
Mastocytes
c Giảm vi tuần hoàn
d Tiết men Urease,
b Gây tăng tiết HCL
c Tăng tiết chất nhầy
d Tăng tiết bicarbonate
Trang 28Câu 5 : Tiêu chảy theo cơ
c Tăng nhu động ruột
d Tăng tiết chất nhầy
theo cơ chế tiêu chảy tiết dịch là
a Enterotoxin
b Cytotoxin
c Mastotoxin
d Ureasetoxin