Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
474,84 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TRẦN THỊ HƢỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt thầy, cô Khoa Giáo dục trị giảng dạy em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ths Lê Thị Minh Thảo người tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu xót, kính mong bảo thầy (cô), bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trần Thị Hướng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Ths Lê Thị Minh Thảo Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Trần Thị Hướng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.2 Chủ thể, khách thể, nội dung phương pháp quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 31 2.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam 31 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 60 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đồng thời thực thể xã hội đời từ hàng nghìn năm tồn với loài người thời gian khó đoán định Trong trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều dân tộc, nhiều quốc gia Hiện tôn giáo ngày can thiệp sâu vào đời sống người nhiều hình thức khác Là vấn đề nhạy cảm không riêng Việt Nam mà giới, tôn giáo dân tộc nhân tố tiềm ẩn nguy gây ổn định nhiều quốc gia, có Việt Nam Bởi vậy, không quốc gia không đặt vấn đề cần phải có quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, số lượng người theo tôn giáo đông (chỉ tính riêng tôn giáo lớn, số tín đồ chiếm khoảng ¼ dân số) Do đó, việc đề sách tôn giáo đắn thực có hiệu sách vấn đề hệ trọng, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp nhu cầu phận nhân dân, mà tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế - trị - xã hội đất nước Nhận thức rõ điều này, Đảng Nhà nước ta đưa thực sách đắn tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân Nghị số 24/NQ-TW Bộ trị ngày 16/10/1990 dấu mốc quan trọng đổi nhận thức Đảng vấn đề tôn giáo Ngày 18/06/2004 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2004; tiếp theo, ngày 01/03/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 22 nhằm cụ thể hóa tư tưởng - tinh thần Pháp lệnh, hướng dẫn ngành, cấp thực tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo tình hình Những văn thể bước tiến quan trọng việc đổi chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hoạt động tôn giáo; thể tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo ngày chặt chẽ hiệu Trong xu đổi chung đất nước, năm gần đây, đồng hành tôn giáo dân tộc đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tăng lên Hầu hết hoạt động tôn giáo diễn khuôn khổ sách, pháp luật tuân thủ việc quản lý quyền Nhờ vậy, khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố Tuy nhiên, xuất hoạt động tôn giáo không bình thường, có phần lấn lướt quyền, vi phạm số quy định Nhà nước hoạt động tôn giáo như: số chức sắc tôn giáo ngấm ngầm hoạt động chống đối chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có tư tưởng vọng ngoại, tìm cách cung cấp thông tin sai lệch tình hình tôn giáo nước; số tôn giáo lợi dụng việc đòi lại đất đai sở thờ tự để có hoạt động chống đối quyền, gây khiếu kiện phức tạp; có giáo phái đòi tách khỏi giáo hội quản lý nhà nước; nhiều tổ chức đội lốt tôn giáo nhằm tập hợp lực lượng chống lại quyền, tạo cớ để lực thù địch bên can thiệp vào công việc nội nước ta Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta xác định phải tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để ngược lại lợi ích nhân dân, dân tộc Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam nay” làm chủ đề nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều công trình, nhiều viết tôn giáo ảnh hưởng tôn giáo lĩnh vực khác đời sống xã hội Điều thể nhiều công trình nghiên cứu như: “Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam” GS Đặng Nghiêm Vạn (2003, Nxb Chính trị quốc gia); “Một số hiểu biết tôn giáo Tôn giáo Việt Nam” Nguyễn Văn Trung (1993, Nxb Quân đội nhân dân) Đây công trình sâu nghiên cứu đời, phát triển tôn giáo nói chung, tôn giáo Việt Nam nói riêng vai trò tôn giáo đời sống Việt Nam qua thời kỳ kịch sử Vấn đề liên quan trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo có đề tài như: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay” TS Nguyễn Hữu Khiển (2001, Nxb Công an nhân dân), tác giả chủ yếu nghiên cứu nội dung công tác quản lý nhà nước tôn giáo nước ta nay; “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan” TS Trần Minh Thư (2005, Tạp chí công tác tôn giáo số 3), nghiên cứu tính tất yếu khách quan việc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo; “Quản lý hoạt động tôn giáo - sở lý luận thực tiễn” Bùi Đức Luận (2005, Nxb Tôn giáo), tác giả lý giải vấn đề có tính lý luận thực tiễn diễn sôi động hoạt động tín ngưỡng tôn giáo,… Các công trình đề cập nhiều khía cạnh khác tôn giáo, đặt vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo lĩnh vực, địa phương khác có nhiều ý kiến phong phú tham khảo, học tập Tuy nhiên, đề tài chưa sâu tìm hiểu vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Nên đề tài đưa đề tài mẻ, mang tính khái quát có hệ thống Trên sở kế thừa, phát huy kết thu công trình nghiên cứu trước, mong muốn tìm hiểu rõ công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nước ta nay, thành tựu hạn chế vấn đề Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam * Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, khóa luận phải thực nhiệm vụ cụ thể, là: - Một là, làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo - Hai là, làm rõ tình hình thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam - Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam tình hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo bao gồm việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý, tổ chức tôn giáo * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ sau có Nghị 24 NQ/TW Bộ trị tăng cường công tác tôn giáo tình hình (Từ năm 1990 đến nay) Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng, Nhà nước ta tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo; đồng thời kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà khoa học liên quan đến đề tài Các phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài là: phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, khảo sát thực tế liên hệ thực tế để đạt mục đích nhiệm vụ đề Đóng góp đề tài Thông qua việc tìm hiểu đề tài cách hệ thống, với việc sưu tầm khối lượng liến thức liên quan giúp thân có thêm hiểu biết tôn giáo, làm giàu thêm kiến thức tôn giáo học, củng cố lập trường vật phương pháp luận biện chứng, đồng thời góp phần làm sáng tỏ phần nội dung phương pháp quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Khóa luận góp phần làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác giảng dạy học tập chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, người hoạt động thực tiễn lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo, cho nghiên cứu cán quản lý công tác tôn giáo sở Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương tiết Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Những khái niệm * Khái niệm quản lý Hoạt động quản lý xuất từ lâu, thuật ngữ quản lý nhiều cách hiểu Tùy mục tiêu nghiên cứu khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa quan niệm khác quản lý Có quan điểm coi quản lý tiến trình bao gồm khâu lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng nguồn lực khác tổ chức để đạt mục tiêu định trước Cũng có quan điểm cho quản lý tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy luật định Mặc dù có nhiều quan niệm, song 10 Thứ hai, cần sớm có trương trình bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ công chức làm công tác tôn giáo Như biết, nhà nước dân chủ, pháp quyền tinh thần nội dung pháp luật chuyển tải đội ngũ công chức với chức vụ, cấp bậc khác cương vị khác xã hội Quản lý nhà nước hoạt động đòi hỏi phối hợp hài hòa yếu tố thẩm quyền chung thẩm quyền riêng; quản lý tổng hợp quản lý lĩnh vực Vậy, mắt khâu hệ thống quản lý bất cập ảnh hưởng tác động trở lại hệ thống Nếu đội ngũ công chức ngành, lĩnh vực bồi dưỡng đào tạo chuyên sâu mà để trống lĩnh vực quản lý hoạt động tôn giáo bất cập xảy Theo đó, phủ cần đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức chuyên ngành quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, đối tượng quản lý có nhiều nét đặc trưng riêng Chủ trương Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp với Ban Tổ chức – Cán phủ Học viện Hành quốc gia mở khóa đào tạo ngạch chuyên chính, chuyên ngành sâu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cho địa phương có số công chức chuyên gia cho quyền lĩnh vực Thứ ba, cán bộ, công chức cần tập huấn kiến thức chuyên môn, kĩ Trong cần tập trung vào lĩnh vực cập nhật sách mới, tình hình mới; xây dựng tình để có điều kiện rèn luyện phương pháp xử lý tình Quản lý lĩnh vực hoạt động tôn giáo dạng hoạt động không thường xuyên nhạy cảm Nếu thiếu kinh nghiệm, thiếu rèn luyện thông qua giả định tình tránh khỏi sai xót đáng tiếc, vụ việc sở 66 Thứ tư, bồi dưỡng kiến thức cho nhóm cán quản lý kiến thức, giáo lý, luận giải liên quan đến giới quan, nhân sinh quan tín ngưỡng, tôn giáo Những kiến thức giúp cho người quản lý nắm nội dung bản, niềm tin định hướng tâm linh dẫn hành động tín đồ Qua đánh giá xác thực chất hoạt động tín đồ, giáo phẩm, tăng ni có giải pháp quản lý phù hợp, pháp luật Tuy nhiên, vấn đề cần có phân tích kỹ phân định có tính nguyên tắc đánh giá đối tượng, chức liên quan đến quản lý Ngày 12/11/2002, Thủ tướng phủ báo cáo trước Quốc hội chủ trương Đảng tôn giáo thời gian tới tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo: Chính phủ kiện toàn máy quản lý nhà nước tôn giáo ngang tầm đòi hỏi tình hình ý nghĩa quốc tế công tác đáp ứng nhu cầu gần 20 triệu đồng bào có đạo Việc kiện toàn gắn với chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Nội dung kiện toàn bao gồm ba vấn đề: Một là, xác định rõ cấu máy hệ thống chuyên ngành làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo từ trung ương đến địa phương bao gồm Ban Tôn giáo Chính phủ với cấu đủ mạnh Ban Tôn giáo cấp Tỉnh với cấu hợp lý để thực nhiệm vụ Hai là, xác định rõ vị trí chức ngành làm công tác quản lý nhà nước theo hướng: quan hành Nhà nước, tham mưu giúp phủ quyền địa phương thực sách tôn giáo trực tiếp quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo theo pháp luật Ba là, kiện toàn bố trí đội ngũ cán công chức, viên chức nhà nước có lực trình độ am hiểu lĩnh vực tôn giáo phụ trách công việc Ban Tôn giáo Chính phủ giữ chức đầu mối liên hệ với 67 giáo hội tổ chức tôn giáo tương đương phối hợp với ngành giải vấn đề tôn giáo cụ thể 2.2.2 Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo môi trường pháp lí thích hợp đảm bảo cho đồng bào có đạo sinh hoạt, hoạt động tôn giáo bình thường Đường lối đổi Đảng vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo nhanh chóng thể chế hóa thành luật pháp nhằm đưa Nghị Đảng vào sống Hàng loạt văn quy phạm pháp luật ban hành để điều chỉnh lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo Các quy định cụ thể Hiến pháp, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư Chỉ thị đời Văn phải kể đến Nghị định số 69/HĐBT ngày 21/03/1991 hoạt động tôn giáo Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ Đây văn quy phạm pháp luật đề cập tương đối toàn diện lĩnh vực hoạt động tôn giáo kể từ sau Sắc lệnh 234/SL vấn đề tôn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 14/06/1955 Nghị định 69 văn mang tính pháp quy, kế thừa thực tiễn trình thực công đổi mới, đổi nhận thức thực tốt công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nhằm bảo đảm nhu cầu tín ngưỡng đáng nhân dân Qua phát huy lực, sức sáng tạo hàng chục triệu đồng bào theo tôn giáo, góp phần dân chủ hóa đời sống xã hội sở ổn định trị Trên sở tổng kết thực Nghị định 69/HĐBT, theo tinh thần đạo Chỉ thị 37, ngày 19/4/1999 Chính phủ ban hành Nghị định 26/1999/NĐ-CP Chính phủ hoạt động tôn giáo Tiếp đó, sau thời gian dài chuẩn bị, ngày 18/6/2004 phiên họp thứ 19 khóa XI, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2004 Để Pháp lệnh 68 thực vào sống, ngày 01/03/2005 Chính phủ ban hành Nghị định 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 4/12/2005 số công tác đạo Tin lành nhiều văn pháp luật khác có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo Tất văn tạo nên hành lang pháp lí bảo hộ cho tự tôn giáo quyền lợi nhóm tôn giáo Việt Nam Đặc biệt đời Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 2004, coi dấu mốc quan trọng đường hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nước ta Pháp lệnh đời không tạo sở pháp lí đảm bảo cho công dân thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo mà góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Pháp lệnh vừa thể quan điểm, nguyên tắc, sách Đảng tôn giáo, vừa bao gồm quy phạm pháp luật tư cách pháp nhân, quyền nghĩa vụ tôn giáo tín đồ, phân công trách nhiệm quản lý nhà nước tôn giáo chế tài áp dụng trường hợp vi phạm điều lệ pháp luật quy phạm pháp luật khác Pháp lệnh pháp lý để phủ ban hành nghị định, văn nhằm thực quản lý nhà nước tôn giáo Từ đó, bước khắc phục hạn chế, nhược điểm, sơ hở công tác quản lý nhà nước tôn giáo, thực đầy đủ, triệt để quyền tự tín ngưỡng tự không tín ngưỡng công dân Trên thực tế cho thấy cần rà soát lại tất văn pháp quy nhà nước tôn giáo liên quan đến tôn giáo, nhằm xác định văn phù hợp, văn cần sửa đổi bổ sung thay thế, nhằm tránh trùng lặp, chồng chéo hay hạn chế lẫn Yêu cầu việc nghiên 69 cứu bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống văn pháp lý tôn giáo liên quan đến tôn giáo tạo hành lang pháp lý cho việc thực quản lý nhà nước tôn giáo 2.2.3 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cương mục tiêu dân giàu nước mạnh Ở nước ta nay, quản lý nhà nước tôn giáo mục tiêu khác là, sở thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng - tôn giáo lành mạnh quần chúng, chống địch lợi dụng tôn giáo để ngược lại lợi ích nhân dân, làm cho việc tự tín ngưỡng tôn giáo thực đảm bảo pháp luật,… việc quản lý nhà nước tôn giáo góp phần tích cực vào tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân - dù có đạo hay đạo - lãnh đạo Đảng để đưa nghiệp cách mạng dân tộc ta tới thắng lợi hoàn toàn Nói cách khác, góp phần tăng cường đoàn kết đồng bào có tín ngưỡng - tôn giáo với đồng bào tín ngưỡng - tôn giáo, đồng bào theo tín ngưỡng tôn giáo khác mục đích, nhiệm vụ quản lý nhà nước tôn giáo Trong quan hệ với mục đích đó, việc thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng - tôn giáo lành mạnh, hợp lý quần chúng việc đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo đóng vai trò điều kiện để đạt mục tiêu Từ đó, vấn đề quan trọng đặt làm để việc quản lý nhà nước tôn giáo đạt mục tiêu vừa nêu Thì với tư cách công cụ quản lý nhà nước tôn giáo, Luật, Nghị định, sách nhà nước tôn giáo phải lấy việc thể sâu sắc điểm tương đồng lý tưởng cách mạng lý tưởng tôn giáo lành mạnh làm trọng, quản lý nhà nước tôn giáo phải biết phát huy cao độ điểm tương đồng để hạn chế tác động tiêu cực điểm dị biệt Bởi vì, Việt Nam đất nước đa dân tộc, nhiều tôn giáo nên vấn đề đoàn kết trở nên quan trọng 70 Muốn thực đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo, giai cấp tầng lớp,… phải thống “điểm tương đồng”, làm sở cho việc tăng cường đoàn kết Một thống “điểm tương đồng” tinh thần yêu nước phát huy, đoàn kết dân tộc thêm chặt chẽ, không thống “điểm tương đồng” củng cố khối đại đoàn kết toàn dân “Điểm tương đồng” đại đoàn kết có cội nguồn sâu xa truyền thống lịch sử dân tộc, từ tinh thần yêu nước người Việt Nam Đồng bào dù theo tôn giáo hay không theo tôn giáo có lòng yêu quê hương đất nước thiết tha, tình cảm gắn bó với mảnh đất mà sinh sống Đó sở để xây dựng khối đại đoàn kết xác định “điểm tương đồng” giai đoạn lịch sử Trong giai đoạn nay, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh mẫu sỗ chung, “điểm tương đồng” lớn đoàn kết toàn dân tộc Mặt khác, tiến hành nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội với thắng lợi ban đầu quan trọng Nhưng cách mạng Việt Nam đứng trước không nguy thách thức Để tiếp tục đưa công đổi tiến lên, nỗ lực Đảng ta, giai cấp công nhân lãnh đạo Đảng hoàn toàn không đủ Sự nghiệp mẻ, đầy khó khăn thử thách tới thành công huy động giai cấp, tầng lớp nhân dân - dù có tín ngưỡng tôn giáo hay tín ngưỡng tôn giáo Nhận thức điều đó, Đại hội IX Đảng đưa vấn đề giương cao cờ đại đoàn kết toàn dân tộc đường lối bản, lâu dài, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thể chế hóa tổ chức thực quan điểm đạo Đảng quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước tôn giáo nói riêng vấn đề xúc hoạt động nhà nước ta nay, mà lực chống đối trình 71 đổi sức lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân Quản lý nhà nước tôn giáo không góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, công đổi tới thắng lợi Song điều đạt đến đâu, trước hết chủ yếu tùy thuộc vào việc nhà nước nhận thức đắn, thể chế hóa tổ chức thực cách có hiệu sở khách quan đoàn kết tôn giáo 2.2.4 Phát huy kinh nghiệm có quản lý nhà nước tôn giáo Thực tiễn năm qua cho thấy, để làm tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo trước hết phải làm tốt công tác tôn giáo Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng có đạo nâng cao tinh thần yêu nước, tinh thần độc lập tự chủ, ý thức bảo vệ Tổ quốc chống âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch, thực tôn giáo Việt Nam độc lập gắn bó với dân tộc Cần nắm đặc điểm đối tượng quản lý nhằm tìm nét đặc trưng đối tượng, thông qua giúp cho nhà quản lý có sách, phương pháp quản lý phù hợp Quản lý nhà nước bao gồm nhiều lĩnh vực, tương ứng với lĩnh vực có loại đối tượng quản lý Đối với quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tổ chức tôn giáo Đối với tín đồ phải quan tâm họ hai phương diện: công dân tín đồ Họ vừa công dân Việt Nam, mang sắc, chất, đặc trưng chung người Việt Nam đồng thời có đặc trưng riêng người có đạo Thực tiễn cho thấy, để thực tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo, thành viên hệ thống trị cần có phối hợp chặt chẽ có thống cao giải vấn đề có nguồn gốc tôn giáo vấn đề có liên quan đến tôn giáo Toàn hệ thống trị Đảng lãnh đạo có trách nhiệm làm tốt công tác tôn giáo, công 72 tác Mặt trận cán chuyên trách làm công tác Công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt: vận động tín đồ, chức sắc quản lý hoạt động tổ chức tôn giáo Do vậy, hệ thống trị cần phải phối hợp chặt chẽ lãnh đạo Đảng, quyền phải thực chức quản lý tôn giáo pháp luật, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể sâu vận động quần chúng tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành xây dựng tốt phong trào sống tốt đời đẹp đạo vừa làm tốt việc đạo góp phần xây dựng Tổ quốc Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước cán Đảng viên, nhân dân, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tôn giáo Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, làm cho tôn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tăng cường cảnh giác cách mạng, xây dựng phương án cụ thể, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Tăng cường đầu tư thực có hiệu dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm vùng đông tín đồ tôn giáo vùng dân tộc miền núi có nhiều khó khăn Tóm lại, năm gần đây, nhìn chung tình hình tôn giáo Việt Nam có chiều hướng phát triển, sinh hoạt tôn giáo tiếp tục mở rộng, hoạt động tôn giáo nước ngày phong phú, đa dạng khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Được quan tâm Đảng Nhà nước ta, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, số điểm hạn chế định cần quan tâm giải Do đó, yêu cầu đặt 73 toàn ngành làm công tác tôn giáo phải đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, từ đưa số giải pháp nhằm phát huy thành tựu đạt hạn chế mặt tiêu cực vấn đề KẾT LUẬN Sinh hoạt tín ngưỡng nhu cầu tự nhiên đáng người nói chung dân tộc ta nói riêng Ngay từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đảng Nhà nước ta khẳng định điều qua Văn kiện Đảng hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng đồng nhân dân có đạo thuộc đối tượng quản lý Nhà nước Nghĩa là, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm mặt pháp quyền, quyền tự tín ngưỡng nhân dân, hỗ trợ đồng bào có đạo có điều kiện hoàn cảnh thuận lợi sản xuất, sinh hoạt xã hội thỏa mãn nhu cầu tâm linh 74 Tuy nhiên, trải qua thập kỷ, điều kiện vừa dựng nước vừa giữ nước, lực thù địch dùng thủ đoạn, biện pháp làm suy yếu sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nước ta Một mũi nhọn lợi dụng tôn giáo để xâm nhập vào đời sống nhân dân ta nói chung đồng bào có đạo nói riêng Trong giai đoạn nay, bọn phản động quốc tế lực thù địch chống phá Việt Nam riết thực âm mưu “Diễn biến hòa bình”, “Bạo loạn lật đổ” nước ta, chúng tìm cách để lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng nhằm thực âm mưu Vì vậy, Nhà nước ta, trình thể chế hóa đường lối Đảng, cần xây dựng hoàn thiện bước máy quản lý hoạt động tôn giáo vừa tạo điều kiện thuận lợi sinh hoạt đồng bào có đạo; vừa cương phát hiện, ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền trị trái với đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước; cảnh giác với chiêu mê mị dân đường tuyên truyền tôn giáo Quản lý nhà nước theo pháp luật hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nước ta công việc rộng lớn phức tạp, đồng thời đòi hỏi cấp bách từ phía quan quản lý nói riêng đồng bào tôn giáo nói chung Bởi lẽ, tôn giáo tượng nhạy cảm, dựa sức mạnh niềm tin Vì vậy, quản lý nhà nước cần nghiên cứu nội dung đặc điểm, khuynh hướng phát triển tôn giáo nói chung tôn giáo Việt Nam nói riêng Từ đó, cần thiết xây dựng giải pháp tích cực, hữu hiệu hoạt động tôn giáo Thực công đổi mới, vài năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật nhằm thực hóa quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân theo Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính sách quán Đảng Nhà nước “bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo tự không tôn giáo 75 công dân” góp phần thực tốt đại đoàn kết toàn dân tộc Đây yếu tố giúp vững tin vào nội lực chủ động hội nhập phát triển kinh tế đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Minh Chi (1998), Tôn giáo học tôn giáo vùng Đông Nam Á, NXB Đại học thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hoàng Văn Chức (2007), Quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 76 Đảng Cộng sản Việt Nam (1975), Chỉ thị chủ trương công tác tôn giáo miền Nam, số 99 CT/TW, ngày 18/05/1975 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị Bộ Chính trị tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới, số 24-NQ/TW, ngày 16/10/ 1990 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hưởng (2003), “Tăng cường đoàn kết dân tộc - nội dung cốt lõi công tác tôn giáo nay”, Nghiên cứu tôn giáo, (3), tr.3 Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 10 Bùi Đức Luận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo - sở lý luận thực tiễn, NXB Tôn giáo, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Nghĩa (2002), “Định nghĩa tôn giáo hệ luận nghiên cứu trình tục hóa”, Nghiên cứu tôn giáo, (2), tr.21 14 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh tôn giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 16 Trần Đăng Sinh (2009), “Phương hướng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tôn giáo tình hình mới”, Nghiên cứu tôn giáo, (12), tr.3 17 Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá lưỡi gươm, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Trần Minh Thư (2005), “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan”, Công tác tôn giáo, (3), tr.12 19 Tổng cục trị (1988), Một số hiểu biết tôn giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trung (1993), Một số hiểu biết tôn giáo Tôn giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH 11, ngày 18/6, Hà Nội 22 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Viện Ngôn ngữ (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Một số vấn đề triết học Mác - Lênin với công đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1991), Về Tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Vui - Trương Hải Cường (2003), Tập giảng tôn giáo học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 79 [...]... hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra theo quy định của pháp luật 1.1.2 Yêu cầu khách quan của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay Trong quá trình quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo có một số quan điểm cho rằng hoạt động tôn giáo là hoạt động mang tính chất nội bộ của tôn giáo, nhà nước không cần phải quản lý, điều chỉnh, nếu nhà nước. .. tôn giáo đạt được những kết quả cao Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 2.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 2.1.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay Lịch sử dân tộc ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước. .. của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay * Mục tiêu quản lý Mục tiêu là cái hướng tới và cần đạt được Đối với công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo, cần hướng tới và đạt được mục tiêu chủ yếu sau đây: Thứ nhất, quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trước hết phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, đảm bảo cho các hoạt động tôn giáo. .. công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, về mặt lý luận cần phải nhận thức rõ và thống nhất sự cần thiết của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo; phải nắm bắt rõ chủ thể, khách thể và nội dung trong quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo; để từ đó xác định được mục tiêu, nguyên tắc quản lý cụ thể và đề ra các phương pháp quản lý hữu hiệu nhất nhằm làm cho công tác quản lý về hoạt động. .. trò của hệ thống cơ quan lập pháp, cơ quan tư pháp trong quản lý nhà nước đối với hoạt 24 động tôn giáo Trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, cần phải phát huy, đề cao vị trí, vai trò của các cơ quan này trong quản lý hoạt động tôn giáo * Khách thể quản lý Khách thể quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo chính là hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo, ... không ít hoạt động hành đạo có hoạt động truyền đạo * Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Từ các khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, tôn giáo, hoạt động tôn giáo, chúng ta có thể đưa ra khái niệm về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo theo hai nghĩa sau: 14 Nghĩa rộng: Là quá trình dùng quyền lực nhà nước (quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp) của các cơ quan nhà nước theo... chức, bộ máy làm công tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước đối với tôn giáo Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước trong hệ thống chính trị làm công tác tôn giáo trong đó có bộ máy làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo Thứ ba, cần phải có sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động tôn giáo để phá tan... chức sắc tôn giáo thể hiện sự tuân thủ giáo luật, thỏa mãn đức tin tôn giáo của cá nhân tôn giáo hay của cộng đồng tín đồ Còn hoạt động quản lý tổ chức của tôn giáo nhằm thực hiện quy định của giáo luật, thực hiện hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo, đảm bảo duy trì trật tự hoạt động trong tổ chức tôn giáo Trong các hoạt động này, việc phân định ranh giới giữa hoạt động truyền đạo với hoạt động hành... thành công của công tác tôn giáo - Về các tổ chức tôn giáo Tổ chức tôn giáo là tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, có tôn giáo được tổ chức thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương đến cơ sở như Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam, nhưng có tôn. .. làm công tác tôn giáo để bảo đảm chính sách, pháp luật của nhà nước có cơ quan, có cán bộ chuyên trách thành thạo tổ chức chỉ đạo thực hiện 1.2.3 Phương pháp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo Phương pháp quản lý là cách thức mà các cơ quan Nhà nước sử dụng để tác động vào đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Để thực hiện các mục tiêu trong quản lý nhà nước đối với hoạt động ... có hoạt động truyền đạo * Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Từ khái niệm quản lý, quản lý nhà nước, tôn giáo, hoạt động tôn giáo, đưa khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo theo... nội dung phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo 1.2.1 Chủ thể khách thể quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo * Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo hiểu theo hai... đó, quản lý nhà nước hoạt 34 động tôn giáo nhiệm vụ quan trọng công tác tôn giáo Để thực tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo, mặt lý luận cần phải nhận thức rõ thống cần thiết công tác quản lý