Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo

Một phần của tài liệu Công tác quản lý của nhà nước về hoạt động tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 64 - 65)

chế,… Cán bộ làm công tác tôn giáo còn phải làm nhiều việc khác vì vậy lại càng gặp khó khăn trong việc tích lũy, nâng cao và phát huy trình độ chuyên môn; các xã, phường, thị trấn chưa có cán bộ cụ thể theo dõi tổ chức thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến tôn giáo. Công tác tham mưu, thông tin, báo cáo, dự báo về hoạt động tôn giáo có lúc, có nơi chậm trễ.

Thứ tư, hoạt động của các đoàn thể chưa đều và chưa có nhiều hình

thức hấp dẫn thu hút quần chúng. Nhận thức tư tưởng còn có nơi định kiến hẹp hòi, chưa đi sâu vào cảm hóa, giáo dục tranh thủ giáo sĩ nhưng có nơi lại buông lỏng mất cảnh giác, trong khi có giáo hội, giáo sĩ lợi dụng chính sách đổi mới, và những thiếu sót sơ hở của ta để thu hút giáo dân, phô trương hình thức,… làm cho sinh hoạt tôn giáo của giáo dân ngày càng phức tạp.

Thứ năm, về đầu tư quan tâm, giải quyết cho công tác quản lý nhà nước

về tôn giáo chưa tương xứng với nhu cầu nhiệm vụ được giao. Việc đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa cho đồng bào theo đạo còn hạn chế. Đời sống bà con còn khó khăn, văn hóa trong vùng giáo chậm phát triển, tình trạng mù chữ, tỉ lệ học sinh bỏ học, không theo học là rất cao,….

2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động tôn giáo hoạt động tôn giáo

Quản lý nhà nước các hoạt động tôn giáo với tính cách là một thể chế (có bộ máy, có hệ thống pháp luật và có đội ngũ nhân sự) ở nước ta có sự kế thừa, phát triển, nói đúng hơn là được “tách” ra từ chính sách và những hoạt động của Đảng liên quan đến đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân. Sau nữa, trong tôn chỉ, mục đích hoạt động của mình, Mặt trận Tổ Quốc là một

65

trong những tổ chức có vai trò rất lớn trong việc hỗ trợ về mặt giải pháp và tuyên truyền đường lối tôn giáo của Đảng và Nhà nước.

Quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung là quản lý bằng pháp luật và theo pháp luật với những phương pháp và phương tiện đặc trưng. Nhưng đối với tôn giáo, nghiên cứu các giải pháp, các phương pháp, các thủ pháp giải quyết, dàn xếp từng trường hợp cụ thể như là tính nghệ thuật mà quản lý phải là phương hướng ưu tiên.

Sau đây, là một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo:

Một phần của tài liệu Công tác quản lý của nhà nước về hoạt động tôn giáo ở việt nam hiện nay (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)