Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô, cùng các bạn sinh viên để khóa luận thực sự hoàn chỉnh, có ý nghĩa trong học tập
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Văn Thủy, các thầy cô trong tổ Hình học – Khoa Toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cùng các bạn sinh viên khoa Toán đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô, cùng các bạn sinh viên để khóa luận thực sự hoàn chỉnh, có ý nghĩa trong học tập
và nghiên cứu Hình học và thực tiễn.
Tôi mong Khóa luận này sẽ giúp đỡ một cách thiết thực cho các độc giả và xin chân thành cảm ơn những góp ý của các bạn về các thiếu sót.
Vi Thị Thảo
Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Đề cương khóa luận của tôi với chủ để: “KHÔNG GIAN AFIN – ƠCLIT BỐN CHIỀU” đã được thực hiện và hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 dưới sự hướng dẫn của thầy Đinh Văn Thủy, các thầy cô trong tổ Hình học, các bạn sinh viên khoa Toán. Tôi xin cam đoan Khóa luận của tôi không trùng lặp hoặc sao chép của bất kì ai.
Vi Thị Thảo
Trang 3MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 1
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 2
NỘI DUNG 3
Chương 1: Cơ sở lý luận 3
1.1. Không gian afin 3
1.2. m-phẳng 3
1.3. Siêu mặt bậc hai 4
1.4. Không gian Ơclit 5
Chương 2: Không gian Ơclit 4 chiều 6
2.1. Định nghĩa 6
2.2. Mục tiêu trực chuẩn- tọa độ trực chuẩn 6
2.3. Các phẳng trong không gian Ơclit E4 7
Chương 3: Siêu mặt bậc 2 trong E4 34
3.1. Định nghĩa 34
3.2. Dạng chính tắc siêu mặt bậc 2 trong En 34
3.3. Phương trình và siêu phẳng kính chính 37
3.4. Siêu cầu siêu phẳng đẳng phương 42
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chúng ta đã được học về không gian afin-ơclit 2 chiều và 3 chiều trong trường trung học phổ thông. Và lên đại học, ta lại tiếp tục được nghiên cứu về không gian afin-ơclit n chiều. Một vấn đề nảy sinh trong tôi là các không gian với n > 3, chẳng hạn n = 4 có điều gì giống và khác
so với không gian 2 và 3 chiều? Do đó, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Đinh Văn Thủy tôi đã chọn: “Không gian afin - Ơclit 4 chiều” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là một đề tài mới, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được nhưng ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài này được hoàn thiện hơn.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đề tài khóa luận nghiên cứ những đặc trưng cơ bản của không gian afin – Ơclit bốn chiều: các khái niệm cơ bản của các phẳng trong không gian afin – Ơclit bốn chiều.
- Xây dựng hệ thống bài tập trong không gian afin – Ơclit bốn chiều.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu lý thuyết của không gian afin – Ơclit trong trường hợp tổng quát, áp dụng với n = 4.
- Chỉ ra dạng của các phẳng trong không gian afin - Ơclit bốn chiều.
- Nghiên cứu các tính chất của các phẳng trong không gian afin oclit 4 chiều, m – phẳng trong không gian afin - Ơclit bốn chiều.
- Xây dựng hệ thống bài tập của không gian afin - Ơclit bốn chiều.
Trang 54 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đọc sách.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Không gian afin – ơclit 4 chiều
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Khóa luận nghiên cứu và thể hiện cụ thể không gian afin - Ơclit bốn chiều và các tính chất của nó, bổ sung thêm các hiểu biết về không gian afin – Ơclit 4 chiều, so sánh với không gian afin – Ơclit hai, ba chiều đã biết. Từ đó ta hiểu sâu sắc hơn về hình học nhiều chiều.
Trang 6
NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Không gian afin
thuộc V có duy nhất điểm NA sao cho: MN=u
.
ii)Với mọi ba điểm M,N,P thuộc A ta luôn có: MNNPMP Khi đó ta nói rằng không gian afin (A,F,V) liên kết với không gian vectơ
V trên trường K và được gọi tắt là không gian afin A trên trường K.
A 1.2 m-phẳng
Cho không gian afin A liên kết với không gian vectơ Ơclit A. Gọi
I là một điểm của A và là một không gian con của A. Khi đó tập hợp
những điểm M A sao cho IM được gọi là cái phẳng Ơclit đi qua I và có phương là .
= {M E |IM
} được gọi là cái phẳng (gọi tắt là “phẳng”) qua I và có phương là
Nếu có số chiều bằng m thì gọi là phẳng m chiều hay còn gọi
là m- phẳng.
Trang 7
1- phẳng là đường thẳng 2- phẳng là mặt phẳng (n-1)- phẳng là siêu phẳng 1.3 Siêu mặt bậc hai
- Phương tiệm cận-đường tiệm cận
Phương tiệm cận: vectơ c ( ,c c1 2, ,c n)
gọi là phương tiệm cận
của siêu mặt bậc hai (S) với phương trình (*) nếu c 0
và c Ac t 0Đối với siêu mặt bậc hai có tâm duy nhất, một đường thẳng đi qua tâm gọi là đường tiệm cận của siêu mặt bậc hai đó nếu phương của nó là phương tiệm cận và nó không cắt siêu mặt bậc hai.
Trang 8- Siêu tiếp diện: Nếu B thuộc (S) và B là điểm không kì dị thì các tiếp tuyến tại B của (S) tạo thành một siêu phẳng. Siêu phẳng này gọi là siêu tiếp diện của (S) tại điểm B.
1.4 Không gian Ơclit
Không gian Ơclit là một loại không gian afin liên kết với không gian vectơ Ơclit hữu hạn chiều. Kí hiệu: E
Trang 9Chương 2 KHÔNG GIAN ƠCLIT 4 CHIỀU
c) Khoảng cách giữa 2 điểm
Cho 2 điểm M, N của không gian Ơclit E4. Khoảng cách giữa 2 điểm đó:
MP
Khi i ≠ j Khi i = j
Trang 10 = {M E | IM } được gọi là cái phẳng (gọi tắt là “phẳng”) qua I và có phương là
Nếu có số chiều bằng m thì gọi là phẳng m chiều hay còn gọi
là m- phẳng
Như vậy trong không gian ơclit 4 chiều có:
+ 0- phẳng chính là một điểm + 1- phẳng là đường thẳng + 2- phẳng là mặt phẳng + 3- phẳng là siêu phẳng
2.3.2 Phương trình tham số của các phẳng trong E 4
Trang 11a b c d
a b c d
a b c d
a b c d
a b c d
3 3 3 3
a
b c d
axby c zdv e 0
Trang 12
2.3.4 Vị trí tương đối của 2 phẳng trong E 4
a) Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
tức là:
{a a , 1}
Trang 13tức là: { , }a a 1
Hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất
Trang 14có nghiệm độc lập tuyến tính
Trang 15Để tiện cho việc xét vị trí vuông góc giữa đường thẳng với siêu phẳng ta sẽ đưa phương trình tham số của đường thẳng và siêu phẳng về phương trình tổng quát bằng cách khử tham số. Khi đó phương trình của chúng cón dạng:
s u
Nếu: v u 0 v u
S V với dim V S=3. Do đó V S bù
vuông góc với d V Và 2 cái phẳng bù vuông góc với nhau thì có một
điểm chung duy nhất.
d) Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng
Xét 2 mặt phẳng () và (’) có phương trình như sau:
Trang 18chiều bé nhất chứa điểm M(-1,0,2,2) và có phương chứa các vectơ a(2,1,4,4), b(0,0,7,7)
(1) (2) (3) (4)
phương trình tổng quát của():
Trang 19
Giải:
Ta thấy { ,a b
} là một hệ vectơ độc lập tuyến tính nên chúng có thể dùng làm cơ sở cho phương của cái phẳng có số chiều bé nhất thỏa mãn điều kiện:
4
1 2 1
2
1 2 3
23
1 32
(1) (2) (3) (4)
Trang 20Giả sử các điểm chung nếu có là các điểm M (x1, x2, x3, x4) ứng với các giá trị tương ứng của các tham số u, v, t trong hệ phương trình sau:
Trang 21Bài 4: Trong E4 với mục tiêu trực chuẩn cho trước xét vị trí tương đối của 2 cái phẳng R và S lần lượt cho bởi phương trình tổng quát của chúng như sau:
b.a = 1 – 1 + 0 + 0 = 0 ba
c.a = 4 – 1 – 3 + 0 = 0 ca.
d a = 2 – 1 + 0 – 1 = 0 d a
Trang 22Vậy các vectơ b, c, d đều vuông góc với vectơ pháp tuyến a của
siêu phẳng R nên b, c, d Vr với dim Vr = 3. Do đó Vr bù vuông góc
Trang 23Từ đó ta kết luận 2 mặt phẳng cắt nhau tại một điểm duy nhất (điều này không xảy ra trong E3)
2.3.5 Khoảng cách giữa 2 cái phẳng – Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 siêu phẳng trong E 4
a)Khoảng cách giữa 2 cái phẳng
Chứng minh: Giả sử đường vuông góc chung cắt và lần
Định lý: Nếu 2 cái phẳng và chéo nhau thì chúng có đường vuông góc chung duy nhất.
Trang 25Hệ quả 1: Nếu điểm I không thuộc phẳng thì qua I có đưởng
thẳng duy nhất vuông góc với và cắt tại J. Giao điểm J đó gọi là hình chiếu vuông góc của điểm I trên phẳng . Khi đó có d(I, ) = d(I, J).
Hệ quả 2: Nếu // tức là : = và
thì với I đường thẳng đi qua điểm I và vuông góc với sẽ là vuông góc chung với chung của và . Ta có: d(, ) = d(I, ) với bất kì I . Trong trường này qua mỗi điểm I có một đường vuông góc chung và như vậy ta sẽ
a x p
n PM = 0. Với PM . Khi đó ta gọi n là vectơ pháp tuyến của siêu phẳng
- Tìm khoảng cách từ một điểm đến một siêu phẳng.
có phương trình: a1x1 + a2x2 + a3x3 + a4x4 + a0 = 0
Trang 260 4
0 1
i i i i
4 2 1
i i i
i i
a x a a
4 2 1
i i i
i i
a x a a
Trang 27. Ta có phương trình tham số của
1112
x x x x
00
1
t
t t
t t t
Trang 28Bây giờ ta lập phương trình siêu phẳng R chưa P và bù vuông góc với d. Như vậy R có phương chứa phương của IJ. Ta biết rằng d và R bù vuông góc sẽ có một điểm chung duy I’ là I.
Trang 29Muốn tìm tọa độ giao điểm I = d R ta giải hệ phương trình:
1 2 3 4
1 2
3 4
0113
x x
113232
x x x x
(IJ):
1 2 3 4
113232
1 4
2 3
11323222
Trang 30d(P,d) = IJ = 1 1 1 1
16 16 16 16 =
1
2
Bài 2: Viết phương trình đường vuông góc chung của đường
thẳng AB và mặt phẳng PQR cho trước trong E4 biết rằng tọa độ các điểm đó lần lượt là:
A(1, 1, 1, 1), B(-2, -1, 1, 3), P(2, 1, -1, 0), Q(3, 1, 0, -1), R(0, 0, -1, 1) Giải:
Trang 32Bài 3: Trong không gian E4 với mục tiêu trực chuẩn cho trước cho phẳng có phương trình tổng quát là:
thuộc phương của vì ta có:
1
n XP = 0, n2 XP = 0
Gọi là phẳng đi qua M (2, -1, 3, 1) và bù vuông góc của . Ta nhận thấy là 2-phẳng vì là 2-phẳng (dim + dim = 4).
Trang 333 4
x x
(a) (b) (c) (d)
Trang 34a) Góc giữa hai vectơ
Trong E4 cho 2 vectơ ,u v đều 0. Ta gọi góc giữa 2 vectơ ,u v là
u u
+ Với 3 điểm A, B, C bất kỳ ta có công thức:
BC AB AC AB AC C A
Trang 35c) Góc giữa 2 siêu phẳng
thẳng trực giao với và . Khi đó góc giữa 2 đường thẳng a và b được gọi là góc giữa 2 siêu phẳng và .
Chú ý: Định nghĩa trên không phụ thuộc vào việc chọn cụ thể 2
đường thẳng a, b lần lượt trực giao với và . Nghĩa là ta có thể chọn a’
thay cho a và b’ thay cho b.
d) Góc giữa đường thẳng và siêu phẳng
Trong E4 cho đường thẳng a và siêu phẳng . Nếu a ta nói rằng góc giữa đường thẳng a và siêu phẳng là góc vuông.
Nếu a không vuông góc với thì ta lấy đường a’ và ta gọi là góc giữa 2 đường a và a’. Khi đó góc giữa a và được xác định là góc
mà 0 và =
2
- .
Nếu đối với một mục tiêu trực chuẩn cho vectơ chỉ phương của
đường thẳng a là vectơ u và ta biết vectơ pháp tuyến của là n thì ta có:
Trang 361 32
1112
x x x x
Trang 37Nếu (S) là siêu mặt bậc hai xác định bởi phương trình (1) thì phương trình (1) gọi là phương trình của (S)
3.2 Dạng chính tắc của siêu mặt bậc 2
Định lý 1: Trong không gian Ơclit 4
E luôn tồn tại một mục tiêu trực chuẩn thích hợp sao cho phương trình của một siêu mặt bậc 2 có một trong 3 dạng sau gọi là phương trình dạng chính tắc của siêu mặt bậc 2.
1 Dạng I:
4 2
1
1
r r r
0
r r r X
1 1
Trang 38Ví dụ:
1). Siêu mặt bậc 2 có phương trình dạng I với r = 4 và các i> 0, i
= 1, 2, 3, 4 gọi là siêu mặt Elip soid 3 chiều và phương trình của nó có thể viết dưới dạng:
Trang 402 2
1
x a
1
i i i
a x
Khi và chỉ khi các vectơ { , , , }e e e e 1 2 3 4 là phương chính của (S).
Trang 41x x x x
+ Phương tiệm cận: Gọi c( , , , )c c c c1 2 3 4
là phương tiệm cận của siêu mặt bậc hai thỏa mãn:
00
x x
Trang 432 2
Trang 44Vậy vectơ riêng ứng với 4 là 5 v 4 (1, 1, 1,1)
Chuẩn hóa v v v v 1, , ,2 3 4
1 1 1 1
2 2 2 2
v v
v e v
12121212
12121212
Trang 45C AC
12121212
12121212
12121212
2210
0122
1022
12121212
12121212
0010
0005
3.4 Siêu cầu và siêu phẳng đẳng phương
Trang 464 2
1
i i
a x
+
4 2
1
i i
1
i i
Mệnh đề:
1 Điểm M thuộc miền trong của C(I; r) khi và chỉ khi mọi đường thẳng chứa M đều cắt C(I; r) tại 2 điểm.
2 Điểm M thuộc miền ngoài của C(I; r) khi và chỉ khi tồn tại một đường thẳng chứa M mà không cắt C(I; r).
3 Mọi siêu phẳng đi qua tâm của siêu cầu đều là siêu phẳng kính chính.
Chứng minh:
1 Mục tiêu trực chuẩn mà gốc là tâm I. Khi đó phương trình của siêu cầu có dạng: x12 + x22 + x32 + x42 = r2.
Trang 47(x c t) (x c t) (x c t) (x c t) r (3.11) Hay:
là siêu phẳng kính chính.
3.4.3 Phương tích và siêu phẳng đẳng phương
Định nghĩa: Trong E4 với mục tiêu trực chuẩn cho siêu cầu tổng quát (C) xác định bởi phương trình:
4 2
1
i i
Trang 48Hay: xtx +2atx+a0=0 và M0( 0 0 0 0
Có là một siêu phẳng trực giao với đường thẳng nối 2 tâm của siêu cầu.
Chứng minh:
Giả sử {0, , , , }e e e e 1 2 3 4 là mục tiêu trực chuẩn trong E4 siêu cầu C1
có tâm I1 (a1, a2, a3, a4), bán kính r1 và siêu cầu C2 có tâm I2(b1, b2, b3,
b4), bán kính r2 với I1 I2. Với điểm M(x1, x2, x3, x4) E4.
Định nghĩa: Siêu phẳng trong định lý trên được gọi là siêu
phẳng đẳng phương của 2 siêu cầu C1, C2
Trang 493.4.4 Giao của siêu cầu với siêu phẳng
Trong En với mục tiêu trực chuẩn{0, , , , }e e e e 1 2 3 4 cho siêu cầu C(I; r) tâm I (a1, a2, a3, a4), bán kính r và siêu phẳng có pháp dạng:
c1x1 + c2x2 + c3x3 + c4x4 + d = 0 Gọi H là hình chiếu của I lên , ta có:
3. d(I, H) > r Khi đó H thuộc miền ngoài của C(I; r) và siêu phẳng không có điểm chung với C(I; r).
Trang 50Đây là siêu cầu của không gian Ơclit 3 chiều. Siêu cầu này nằm trong siêu phẳng x đã cho. Siêu cầu này có tâm O(4 0 a a a và có 1, 2, 3)
2 2
1 2 2 1 2 3 1 3 2x2 4 3 4
x x x x x x x x x o Giải:
Ta có đường thẳng (d) có vectơ chỉ phương AB (0,0,8, 8) Ta
có thể lấy vectơ v (0,0,1, 1)
làm vectơ chỉ phương của dường thẳng (d)
Do đó phương trình đường thẳng (d) có phương trình tham số như sau:
1 1
Vậy (d)(S)
Trang 52KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu khóa luận, em đã bước đầu làm quen với cách làm việc khoa học, hiệu quả. Qua đó, em cũng củng
cố thêm cho mình kiến thức về không gian afin-ơclit 4 chiều, đồng thời thấy được sự phong phú, lý thú của toán học. Đặc biệt khóa luận này em nghiên cứu một cách khái quát về định nghĩa không gian afin-ơclit 4 chiều, vị trí tương đối giữa các phẳng, các tính chất cơ bản,và các dạng siêu mặt bậc hai. Bên cạnh đó là hệ thống các bài tập minh họa cho từng phần. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn sinh viên quan tâm đến môn hình học afin-ơclit nói riêng và hình học nói chung. Mặc dù có nhiều cố gắng, song do hạn chế về thời gian và kiến thức nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn sinh viên.
Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên
Vi Thị Thảo
Trang 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
học Quốc gia Hà nội.
Đại học Sư phạm.
Đại học Quốc gia.