1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện thủy nguyên, hải phòng

128 452 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 14,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG ĐÌNH HƢỜNG HOÀN THIỆN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THUỶ NGUYÊN - HẢI PHÒNG O DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG ĐÌNH HƢỜNG HOÀN THIỆN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THUỶ NGUYÊN - HẢI PHÒNG Chuyên : QUẢN LÝ GIÁO DỤC : 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN QUANG UẨN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thực riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Quang Uẩn Các số liệu, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Vƣơng Đình Hƣờng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn đến thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, khoa Tâm lý- giáo dục, phòng Quản lý Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn chu đáo tiến hành nghiên cứu luận văn có kết Mặc dù cố gắng nhiều, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc bảo đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Vƣơng Đình Hƣờng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .6 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THPT THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc .7 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 14 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 17 1.2.1 Các khái niệm 17 1.2.2 Hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 20 1.2.3 Biện pháp quản lý hiệu trƣởng THPT bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 26 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trƣởng trƣờng THPT 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 33 iii 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng trƣờng THPT 33 2.1.1 Tình hình chung huyện 33 2.1.2 Vài nét trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng .35 2.2 Thực trạng bồi dƣỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 38 2.2.1 Thực mục tiêu việc bồi dƣỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 38 2.2.2 Thực nội dung bồi dƣỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 41 2.2.3 Thực hình thức bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 54 2.2.4 Thực phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp .56 thông theo Chuẩn 58 2.2.6 Đánh giá chung thực trạng bồi dƣỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 59 2.3 Th 61 2.3.1 Thực trạng thực biện pháp quản lý bồi dƣỡng Chuẩn nghề nghiệp GV THPT 61 2.3.2 Thực biện pháp cụ thể quản lý bồi dƣỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 63 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dƣỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 70 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 73 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THỦY NGUYÊN - HẢI PHÒNG .74 3.1 Cơ sở định hƣớng cho việc đề xuất biện pháp tăng cƣờng quản lý .74 3.2 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp hoàn thiện quản lý hoạt dộng bồi dƣỡng giáo viên theo chuẩn 74 3.2.1 Đảm bảo tính mục đích 74 3.2.2 Đảm bảo tính đồng 75 iv 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn .75 3.2.4 Đảm bảo tính kế thừa 76 3.2.5 Đảm bào tính hiệu .76 3.3 Các biện pháp quản lý Hiệu trƣởng việc bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trƣờng trung học phổ thông địa bạn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 77 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ý nghĩa vai trò việc bồi dƣỡng giáo viên nâng cao hiệu quản lí việc bồi dƣỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 78 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lí việc bồi dƣỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 79 3.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng chế quản lí chặt chẽ, đồng phận việc bồi gƣỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 81 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng chế kiểm tra, giám sát việc bồi dƣỡng GV THPT theo chuẩn Chuẩn nghề nghiệp 83 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng điều kiện phƣơng tiện, sở vận chất, trang thiết bị phục vụ việc bồi dƣỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 87 3.3.6.Biện pháp 6: Tăng cƣờng quản lí tự đào tạo, tự bồi dƣỡng 89 3.4 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 91 3.5 Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng 93 3.6 Thực nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 94 94 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHẦN PHỤ LỤC .108 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CN Công nguyên CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CNH - HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 MĐCT Mức độ cần thiết 13 MĐTH Mức độ thực 14 QLGD Quản lý giáo dục 15 TTCM Tổ trƣởng chuyên môn 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 19 TW Trung ƣơng 20 TB Trung bình 21 UBND Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp loại hình trƣờng THPT số học sinh địa bàn huyện Thủy Nguyên 35 Bảng 2.2 Tổng hợp đội ngũ giáo viên huyện Thủy Nguyên 36 Bảng 2.3 Kết thi tốt nghiệp THPT thi học sinh giỏi cấp 36 2.4 38 theo Chuẩn nghề nghiệp 38 , 41 43 44 theo Chuẩn nghề nghiệ 47 ,x 51 53 theo Chuẩn nghề nghiệp 54 theo Chuẩn nghề nghiệp 56 58 Chuẩn nghề nghiệp 59 Chuẩn nghề nghiệp GV THPT 61 theo Chuẩn nghề nghiệp 63 v 65 2.19 Thực trạng vai trò đạo Hiệu trƣởng trƣờng THPT việc quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 66 , đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 68 theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng 70 71 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 93 96 vi 2.2 Với UBND thành phố Sở GD - ĐT Hải Phòng Xây dựng chế tài để nâng cao thực, hiệu quản lý việc triển khai bồi dƣỡng cán quản lý, giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Chỉ đạo trƣờng THPT thực việc đánh giá xếp loại lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhƣ việc sử dụng kết đánh giá xếp loại lực dạy học giáo viên có tác dụng thúc đẩy, kích thích nỗ lực phấn đấu, phát triển nghề nghiệp toàn thể đội ngũ Xây dựng chế độ, sách phù hợp để đồng thời động viên Khích lệ giáo viên việc nỗ lực phấn đấu đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát đồng bộ, cụ thể công tác quản lý bồi dƣỡng lực dạy học giáo viên theo chuẩn Phối kết hợp chặt chẽ phận chuyên môn với phận tổ chức cán bộ, tra, khảo thí kiểm định chất lƣợng để tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lƣợng theo chuẩn 2.3 Với nhà trường Đầu tƣ kinh phí thỏa đáng cho lớp bồi dƣỡng nâng cao lực dạy học đội ngũ giáo viên, đảm bảo điều kiện để bồi dƣỡng giáo viên có hiệu quả, chất lƣợng thực Tổ chức nghiên cứu nâng cao nhận thức quy định chuẩn cho CBQL, đội ngũ giáo viên để thực tốt việc bồi dƣỡng lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Thƣờng xuyên nắm bắt thông tin để đánh giá thực trạng lực dạy học giáo viên so với chuẩn nghề nghiệp Chủ động xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng tiêu chí lực dạy học theo chuẩn mà giáo viên nhà trƣờng khiếm khuyết cần bổ sung Thực trạng nghiêm chỉnh chế độ, sách giáo viên kịp thời động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2002), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thƣ việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Bộ trƣởng Trƣởng Ban tổ chức - Cán Chính phủ (số 202/TCCP-VC ngày 8/6/1994), Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành GD&ĐT (ngạch giáo viên trung học ngạch giáo viên trung học cao cấp) Hà Nội Bộ trƣởng Bộ Nội vụ (số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006), Quyết định việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầ non giáo viên phổ thông công lập, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (THCS THPT), Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (THCS THPT), Tài liệu đƣợc chỉnh sửa sau thẩm định vòng II, Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Dự án phát triển GV THPT TCCN, Dự án phát triển giáo dục THCS Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định đạo đức nhà giáo Bộ GD&ĐT (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD V/v Hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tƣ số 30/2009/TT-GDĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009) Thông tƣ số 30/2009/TT-BGD&ĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, NXBGD, Hà Nội 10 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT (ngày 22 tháng 10 năm 2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 30/2009/TT-BGD&ĐT), Hà Nội 11 Bộ GD&ĐT (2010), Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT 12 Bộ GD&ĐT (2011), Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp, Hƣớng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đánh giá giáo viên, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2011 105 13 Bộ GD&ĐT (2011), Thông tƣ số 30/12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 08 tháng năm 2011 Bộ GD&ĐT ban hành Chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT 14 Bộ GD&ĐT (2011), Điệu lệ Trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thông trƣờng phổ thông có nhiều cấp học, nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ GD&ĐT (2011), Hƣớng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, Nxb ĐHSP, Hà Nội 16 Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN (2008), Kết nghiên cứu trƣng cầu ý kiến chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, Tạp chí Giáo dục, 188 (2), tr.60-61 17 Trần Bá Hoành (2010), “Những yêu cầu nghiệp vụ sƣ phạm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 2009”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ sƣ phạm cho trƣờng Đại học Sƣ phạm, tr.14-17 18 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19 Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Sắc Long (2005), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với việc đào tạo, bồi dƣỡng đánh giá giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 117 21 Hồ Chí Minh (1990), công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Ngũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Phê (cb) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 24 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trƣờng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Hồng Quang (2009), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hƣớng lực, Viện nghiên cứu Sƣ phạm 26 Sở GD&ĐT, (2010) Công văn số 561/SDG&ĐT-TCCB việc hƣớng dẫn đánh giá viên chức giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, ngày 13 tháng năm 2010 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2001) Chỉ thị số 18/2001/TTg ngày 27/8/2001 số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 29 Nguyễn Quang Uẩn (1993), quan điểm sƣ phạm tích hợp việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên (tạp chí nghiên cứu giáo dục tháng 4/1993) 106 30 Nguyễn Quang Uẩn (1998) Sự thống hỗ trợ lẫn khoa học khoa học giáo dục việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, Báo cáo khoa học hội thảo kỷ niệm 47 năm (1951-1998) thành lập trƣờng ĐHSPHN 31 Phạm Viết Vƣợng (2003), Quản lý hành nhà nƣớc quản lý ngành GD&ĐT, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 32 Danien Weisberg Susan Sexton, Jenifer Munhern, David Keeling (2009) The Widger Effect-Our National Failure to Acknowledge and Act on Differences in Teacher Effectiveness 33 Olivia little (2009) Teacher Evaluation Systems - The Window for Oppprtunity and Reform 34 Robert E Bartman (1999), Gguidelines for Performance - Based Teacher Evaluation, Missouri Department of Elementary and Secondary Education 35 Rogers, Owen JM (1999) Program Evaluation: Forms and Apropaches nd edition Alen and Unwin III Tài liệu tham khảo từ trang web 36 Heneman, H G, A Milanopwski, S M Kimball, and A Odden (2006), Standards - base Pay, Philadelphia, PA: Consortium for Polycy in Education Retrieved 10/2/09 form 37 Jerald, C (2009) Aligned By Design; How Teacher Compensation Refrom Can Support and Reinfore Other Educational Reforms, Washington, DC: Center for American Progress Retrieved 10/2/09 107 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SỞ GD&ĐT VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THPT ĐẠT CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ) ! Câu Stt Gi iên Câu : Stt a b c d a b c d e a b a b a b c Stt ân Stt a b c d a b c c ) a b a b a b a b a , công khai b c a b c Stt a b c d a b a b c a b Stt a b c a b c - Stt a b a b Câu : Stt Câu : Stt , Câu : Stt Câu : Stt - Câu : Stt Chƣa t Câu : Stt Câu : Stt Câu 10 : Stt Câu 11 : Stt dƣ Câu 10 : Stt thi ! - : : : :     : : năm ! thi ) ! cho b : Stt thi thi Stt thi 10 11 12 13 14 ! thi [...]... Chuẩn nghề nghiệp + Thời gian thực hiện bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp + Địa điểm tiến hành bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp + Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp + Kinh phí đảm bảo cho hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp + Kết quả bồi dƣỡng 1.2.3 Biện pháp quản lý của hiệu trưởng THPT về bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề. .. động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dƣỡng và quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng trƣờng THPT, chỉ ra 2 các biện pháp tăng cƣờng hoạt động quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, ... huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng Lý giải nguyên nhân của thực trạng 5.3 Đề xuất một số biện pháp hoàn thiện quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng và thử nghiệm một số biện pháp 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1 Về đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của. .. quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra Đối tượng quản lý rất phức tạp đòi hỏi biện pháp quản lý phải đa dạng, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn khách quan mới đem lại hiệu quả cao c) Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp: Khái niệm: BPQL hoạt động bồi dưỡng là cách thức tiến hành triển khai quản lý hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp. .. Chuẩn nghề nghiệp sẽ đƣợc nâng cao 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu một số vẫn đề lý luận về bồi dƣỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp và quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dƣỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp và thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện. .. nghề nghiệp 1.2.3.1 Các khái niệm biện pháp, biện pháp quản lý, biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp: a) Biện pháp Theo “Từ điển tiếng Việt” [23 ]của Hoàng Phê: Biện pháp là cách xử lý công việc hoặc giải quyết vấn đề cụ thể” Nhƣ biện pháp hành chính, biện pháp kỹ thuật… b) Biện pháp quản lý Là những cách thức cụ thể mà chủ thể quản lý thực hiện trong chu trình quản. .. bồi dƣỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, tăng kết quả giáo dục ở trƣờng THPT 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp và quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Thuỷ Nguyên Thành phố Hải Phòng. .. 1.2.2 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp * Khái niệm hoạt động bồi dưỡng giáo viên: là quá trình hoạt động cơ quan chuyên môn nhằm bồi dưỡng cho giáo viên năng lực về tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, năng lực dạy học, giáo dục, hoạt động chính trị - xã hội và năng lực phát triển nghề nghiệp đáp ứng chuẩn nghề nghiệp a) Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. .. khoa học, hoạt động xã hội, tự bồi dƣỡng của giáo viên - Sản phẩm hoạt động quản lý bồi dƣỡng của Hiệu trƣởng Nghiên cứu sản phẩm của hoạt động giảng dạy, hoạt động chuyên môn của giáo viên và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh; các sản phẩm hoạt động quản lý giáo viên của Hiệu trƣởng  Phương pháp phân tích chân dung một số Hiệu trưởngcó tính đại diện trong quản lý bồi dưỡng GV  Phương pháp thực... trong quản lý chƣơng trình SPSS 16.0 5 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1 Lý luận về quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp Chƣơng 2 Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp và thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu ... 1.2.3 Biện pháp quản lý hiệu trưởng THPT bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 1.2.3.1 Các khái niệm biện pháp, biện pháp quản lý, biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn. .. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, ban hành kèm theo thông tƣ Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (gọi tắt giáo. .. Chƣơng Lý luận quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp Chƣơng Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên

Ngày đăng: 29/10/2015, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w