Đảm bảo tính thực tiễn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện thủy nguyên, hải phòng (Trang 85)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.3.Đảm bảo tính thực tiễn

Việc đề xuất các biện pháp trên dựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng hiện nay cho thấy: Việc thực hiện các mục tiêu của việc bồi dƣỡng giáo viên THPT đạt Chuẩn nghề nghiệp; kết quả thực hiện nội dung bồi dƣỡng giáo viên THPT đạt chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; về năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục; về năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực hoạt động chính trị - xã hội; năng lực phát triển nghề nghiệp; kết quả thực hiện các phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên đạt chuẩn; các biện pháp quản lí bồi dƣỡng Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; việc xây dựng bộ máy quản lí và tổ chức bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp; kết quả chỉ đạo của hiệu trƣởng trong việc quản lí bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp và kết quả kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp hiện nay ở mức tƣơng đối cao. Ngoài ra, trình độ học vấn của giáo viên các trƣờng hiện này đều đạt chuẩn và trên chuẩn là những điều kiện thuận lợi cho việc quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

Bên cạnh điều kiện thuận lợi trên, việc bồi dƣỡng giáo viên THPT còn có những khó khăn nhất định do những điều kiện thực tiễn đặt ra nhƣ điều kiện vật chất, trang

thiết bị kĩ thuật dạy học của các trƣờng hiện nay tuy đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ nhƣng vẫn chƣa đáp ứng với thực tiễn dạy học trong các nhà trƣờng phổ thông.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện thủy nguyên, hải phòng (Trang 85)