1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

38 629 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Hoạt động ngân hàng là dạng hoạt động rất nhạy cảm, đặc biệt, nó liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ – loại hàng hoá nhạy cảm với rủi ro. Chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm 2008 đến nay ta thấy tính dễ lây lan rủi ro giữa các ngân hàng với nhau.

MỤC LỤC Trang Năm 2009 các chính sách vĩ mô của Nhà nước (trong đó có chương trình kích cầu) đã phát huy hiệu quả, kinh tế dần ổn định phát triển, cơ cấu giữa các ngành tương đối phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La. Năm 2009 năm vẫn tiếp tục thực hiện xây dựng công trình thuỷ điện Sơn La, dự án di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La, các dự án xây dựng công trình thuỷ điện vừa nhỏ. Hệ thống Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam có uy tín, tín nhiệm, có kinh nghiệm trong công tác thẩm định cho vay các dự án nên các chủ đầu đặt vấn đề quan hệ tín dụng lớn đó điều kiện thuận lợi để hệ thống cũng như Chi nhánh mở rộng đầu tư. Trong khi đó Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam thường xuyên quan tâm tới phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ, có hệ thống cơ chế chính sách tín dụng, chính sách huy động vốn ràng, cụ thể giúp Chi nhánh tổ chức thực hiện thống nhất 29 Tuy nhiên, năm 2009 giá bất động sản, giá vàng, Đôla, xăng dầu các loại vật liệu xây dựng tăng cao… gây khó khăn cho các doanh nghiệp khách hàngquan hệ tín dụng với ngân hàng. Lãi suất huy động liên tục thay đổi nhất những tháng cuối năm ảnh hưởng đến tâm lý của người gửi tiền. Huy động vốn tăng chậm trong khi đó nhu cầu vay vốn đầu tăng nhanh, L/C đến hạn thanh toán nhưng việc mua USD khó khăn, tỷ giá cao gây khó khăn trong thanh toán. Việc xử lý, giải quyết nợ tồn đọng của các đơn vị có quyết định phá sản Toà án thực hiện quá chậm so với yêu cầu. Nhân dân chưa quen sử dụng các sản phẩm dịch vụ mới của Ngân hàng nên việc tuyên tuyền quảng cáo, vận động hướng dẫn sử dụng còn tốn nhiều thời gian chi phí 29 3.1.7 Đa dạng hoá danh mục cho vay 78 Khi một ngân hàng phát triển chiến lược, kế hoạch kinh doanh của mình, để giảm thiểu rủi ro tín dụng, họ phải xem xét đến các yếu tố mức độ rủi ro của thị trường mục tiêu, phân đoạn khách hàng, sự kết hợp giữa các sản phẩm tín dụng, khả năng cấp cũng như trọng tâm danh mục. Theo các chuyên gia ngân hàng, việc cần làm nhất vẫn đa dạng hoá các danh mục cho vay. Việc đa dạng hoá danh mục cho vay của ngân hàng sẽ làm giảm tối đa rủi ro vì các khoản vay thường có mức độ rủi ro khác nhau theo năng lực, quy mô khách hàng, ngành nghề, tính chất sở hữu. Như đối với BIDV Sơn La thì ngành xây lắp nhóm khách hàng công nghiệp, thủy điện chủ yếu. Tuy nhiên, ngân hàng cũng không nên cho vay tập trung chỉ với nhóm này vì hoạt động công nghiệp thường có thời gian hoàn vốn lâu, kĩ thuật công nghệ phức tạp, thị trường không ổn định. Nếu xảy ra rủi ro, tổn thất của ngân hàng sẽ rất lớn. Do vậy, ngân hàng đa dạng hoá danh mục cho vay như: cho vay các ngành, nghề khác nhau; các thành phần kinh tế; các hình thức vay ( từng lần, hạn mức, thấu chí…) .78 Mặt khác, ngân hàng nên tăng cường cho vay đồng tài trợ, hợp vốn vì hình thức này cũng giúp phân tán rủi ro. Bởi thông thường các khoản cho vay đồng tài trợ, hợp vốn thường các khoản lớn, khó thẩm định mà khả năng về vốn của ngân hàng cũng không tài trợ toàn bộ được. Trong trường hợp đó, ngân hàng sẽ kết hợp với các ngân hàng khác đánh giá cho vay, như vậy rủi ro sẽ được chia sẻ mà vẫn đảm bảo lợi nhuận thu được. Thực tế cho thấy trong năm 2009, 2010 BIDV Sơn La cho vay đồng tài trợ, hợp vốn nhiều dự án như Thủy điện Sơn La, Thủy điện Nậm Chiến, Nhà máy xi măng Mai Sơn… các dự án đều trả nợ gốc, lãi đạt hiệu quả. Do đó, cho vay đồng tài trợ, hợp vốn cũng một trong những biện pháp giảm thiểu rủi ro .79 1 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CBCNV Cán bộ công nhân viên. 2. DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa . 3. DNTN Doanh nghiệp nhân 4. DNQD Doanh nghiệp quốc doanh . 5. DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 6. GHTD Giới hạn tín dụng. 7. GTVT Giao thông vận tải . 8. NHNN Ngân hàng nhà nước. 9. NHTM Ngân hàng thương mại. 10. NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần. 11. BIDV Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 12. NQH Nợ quá hạn. 13. QHKH Quan hệ khách hàng 14. QLRR Quảnrủi ro 15. QTTD Quản trị tín dụng 16. TCTD Tổ chức tín dụng 17. TDN Tổng dư nợ . 18. TSĐB Tài sản đảm bảo. 19. XDCB Xây dựng cơ bản. 3 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Nội dung Trang Bảng Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của hoạt động kinh doanh tại BIDV Sơn La 30 Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại BIDV Sơn La 33 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp phân loại nợ tại BIDV Sơn La năm 2007-2009 34 Bảng 2.4 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 35 Bảng 2.5: Cơ cấu nợ xấu theo lĩnh vực kinh tế 36 Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng tại BIDV Sơn La phân theo thời hạn tín dụng 46 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại BIDV Sơn La 48 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ theo lĩnh vực kinh tế tại BIDV Sơn La 49 Bảng 2.9: Bảng xếp loại doanh nghiệp 54 Bảng 3.1: Chính sách khách hàng dựa trên xếp hạng tín dụng 68 Biểu đồ Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh tại BIDV Sơn La 31 Biểu 2.2: Tình hình nợ xấu theo nhóm tại BIDV Sơn La 2007-2009 35 Biểu 2.3: Cơ cấu tín dụng tại BIDV Sơn La phân theo thời hạn tín dụng 47 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Biểu hiện của rủi ro tín dụng 7 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV Sơn La 28 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động ngân hàng dạng hoạt động rất nhạy cảm, đặc biệt, nó liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Đối tượng kinh doanh của ngân hàng tiền tệ – loại hàng hoá nhạy cảm với rủi ro. Chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm 2008 đến nay ta thấy tính dễ lây lan rủi ro giữa các ngân hàng với nhau. Sự hoạt động yếu kém hay đổ vỡ của một ngân hàng sẽ gây ra phản ứng dây truyền đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng. Việt Nam gia nhập WTO Ngân hàng một lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập, theo lộ trình đến năm 2010 lĩnh vực Ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn. Như vậy, muốn tồn tại phát triển, các ngân NHTM phải lành mạnh hóa tài chính theo tiêu chuẩn quốc tế, quản lý tốt rủi ro trong hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngày nay, hoạt động Quản trị tài sản nợ-tài sản có quảnrủi ro được các NHTM đặc biệt quan tâm. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin thì mức độ rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng đa dạng, phức tạp tinh vi hơn rất nhiều so với trước đây. Chính điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng cần phải phát hiện sớm các rủi ro, đặc biệt các rủi ro tiềm ẩn. Hiện nay, đối với hầu hết các NHTM Việt Nam thì dư nợ tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn nhất từ 60-70% trong danh mục tài sản có thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng 2/3 thu nhập của Ngân hàng. Đặc biệt nguồn tín dụng này đã đang đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Trong khi đó rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng lại có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Rủi ro tín dụng nợ xấu hiện đang vấn đề nóng bỏng cần quan tâm để nâng cao năng lực tài chính, tăng sức cạnh tranh của các NHTM. Các NHTM Việt Nam cũng nhận thức được vấn đề này đang trong quá trình tìm ra biện pháp tối ưu để hạn chế rủi ro ở mức cho phép. 1 Công tác tại Chi nhánh Sơn LaNgân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, qua thực tế tôi nhận thấy về bản chất rủi ro tín dụng không thể tránh khỏi nhưng điều đó không có nghĩa không làm gì. Chúng tôi đã cố gắng hạn chế tối đa các rủi ro có thể xẩy ra bằng các biện pháp khác nhau nhưng chưa thật sự hiệu quả. Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam cần có một cách nhìn mới hơn, đó chính lý do tôi chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam”. 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu thực trạng rủi ro quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn laNgân hàng Đầu Phát triển Việt Nam mà kiến nghị các giải pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh. Để thực hiện mục tiêu đó cần tiến hành các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu khung lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của NHTM. - Khảo sát đánh giá đúng các dạng rủi ro tín dụng, thực trạng quảnrủi ro tín dụng đã đang gặp phải tại Chi nhánh Sơn LaNgân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn LaNgân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. 3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam + Thời gian: Trong giai đoạn từ 2007-2009 kiến nghị cho những năm tiếp theo. 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên nền tảng duy vật biện chứng duy vật lịch sử tác giả sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp gián tiếp: Phân tích, thống kê, tổng hợp… - Phương pháp trực tiếp: Điều tra, phỏng vấn. 5. CÁC KẾT QỦA NGHIÊN CỨU CHO ĐẾN NAY Xét về mặt lý thuyết, cho đến nay đã có rất nhiều công trình, tác phẩm nghiên cứu về rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng nói chung. Thực tiễn ở Việt Nam cũng có một số các đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này nhưng ở những phạm vi, giác độ nghiên cứu khác nhau. Cụ thể có những đề tài đã nghiên cứu sau: - “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Techcombank”, THS. Hồ Thúy Ngà, ĐHKTQD. - Quảnrủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sỹ kinh tế 2007 – Lê Nguyễn Phương Ngọc. - Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng Công Thương Đồng Tháp - Luận văn thạc sỹ kinh tế 2007 – Võ Phước Hậu. - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai trong thời kỳ hội nhập quốc tế - Luận văn thạc sỹ kinh tế 2007 - Nguyễn Dương Thị Hằng Nga. - Quản trị rủi ro tại Sở giao dịch II ngân hàng Công thương Việt Nam - Luận văn thạc sỹ kinh tế 2007 - Nguyễn Thị Thu Trâm. - Rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại tỉnh Luẩng Nặm Thà - Thực trạng giải pháp - Luận văn thạc sỹ kinh tế 2006 – Kongchampa Oun Kham. - Rủi ro tín dụng giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với ngan hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Luận văn thạc sỹ kinh tế 2005 – Vương Thị Loan. . Như vậy, đề tài mà tôi chọn nghiên cứu tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam không trùng lặp với đề tài nào đã có từ trước cho đến nay. 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 3 Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục của luận văn gồm các nội dung như sau: - Chương 1: Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM - Chương 2: Thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. - Chương 3: Một số giải pháp tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu từ Phát triển Việt Nam CHƯƠNG I: RỦI RO TÍN DỤNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM 1.1. Rủi ro tín dụng 4 1.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Các thống kê nghiên cứu cho thấy, rủi ro tín dụng chiếm đến 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng, theo đó thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm xuống thu dịch vụ có xu hướng tăng lên nhưng thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm từ ½ đến 2/3 thu nhập ngân hàng. Kinh doanh ngân hàng kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được bản chất ngân hàng . P.Volker, cựu chủ tịch cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có những khoản vay tồi thì đó khơng phải hoạt động kinh doanh”. Rủi ro tín dụng một trong những ngun nhân chủ yếu gây tổn thất ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng. Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng: Trong tài liệu “ Financial Institutions Management – A Modern Perpective”. A.Saunder H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng khơng thể được thực hiện đầy đủ về cả số lượng thời hạn. Theo Timothy W.Loch: Một khi ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lời, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có nghĩa khách hàng khơng thanh tốn vốn gốc lãi theo thỏa thuận. Rủi ro tín dụng sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần khi khách hàng khơng thanh tốn hay thanh tốn trễ hạn. Còn theo Henie Van Greuninh….Sonja Brajovic Bratanovic: Rủi to tín dụng được định nghĩa nguy cơ mà người đi vay khơng thể chi trả tiền lãi hoặc hồn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng. Đây chính thuộc tính vốn có của hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng tức việc chi trả bị trì hỗn, hoặc tồi tệ hơn khơng chi trả được tồn bộ, điều này gây ra sự cố đối với dòng chu chuyển tiền tệ ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng. Theo khoản 1 điều 2 quy định về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành 5 kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước, rủi ro tín dụng khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Các định nghĩa khá đa dạng nhưng tựu trung lại chúng ta có thể rút ra các nội dung cơ bản của rủi ro tín dụng như sau: - Rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm cả gốc lãi vay. Sự sai hẹn có thể trễ hạn hoặc không thanh toán. - Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, tức giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường của vốn. Trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản. - Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, các ngân hàng thiếu đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn thì tín dụng được coi như dịch vụ sinh lời chủ yếu thậm chí gần như duy nhất, đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ. Vì vậy rủi ro tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh cuả ngân hàng. - Mặt khác, rủi ro lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng hai đại lượng đồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định, lợi nhuận kỳ vọng càng cao thì rủi ro tiềm ẩn càng lớn. - Vì có xen lẫn tính khách quan nên không thể nào loại trừ hoàn toàn được mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như tác hại do chúng gây ra. Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, khả năng, do đó có thể xảy ra hoặc không xảy ra tổn thất. Điều này có nghĩa một khoản vay dù chưa quá hạn nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tổn thất, một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhưng nguy co rủi ro tín dụng sẽ rất cao nếu danh mục đầu tín dụng tập trung vào một nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ẩn nhiểu rủi ro. Cách hiểu này sẽ giúp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng được chủ động trong phòng ngừa, trích lập dự phòng đảm bảo chống đỡ bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra. 6 [...]... Đầu Phát triển Việt Nam - Một Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam một Chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam được thành lập năm 1957 với tên gọi Phòng cấp phát vốn thuộc Công ty tài Chính Sơn La Năm 1976 tách ra thành chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Sơn La Năm 1988 đổi... hợp trong báo cáo tài chính hết sức cần thiết 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH SƠN LANGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngày 26/4/1957, Thủ ng Chính phủ ký Quyết định số 177/TTg thành lập Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, tiền thân của Ngân hàng Đầu Phát. .. hàng Đầu Phát triển Việt Nam, sự hình thành phát triển cũng như chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam không tách rời khỏi sự đi lên phát triển chung của toàn ngành 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Với quyết tâm cao vượt mọi khó khăn, nhìn chung các hoạt động kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La đã... Nam một Chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, kinh doanh trực tiếp, được quản lý, sử dụng vốn tài sản, các nguồn lực của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam các nguồn lực huy động khác, tiếp nhận đi vay theo quy định của pháp luật hướng dẫn của ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ được giao Với cách một thành viên thuộc Ngân hàng. .. thành Ngân hàng đầu xây dựng tỉnh Sơn La Năm 1990 được thành lập lại theo Quyết định số 105/NH-QĐ ngày 26 26/11/1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tên giao dịch Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Trụ sở chính: Số 188 - Đường Tô Hiệu – Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La Tel: (022) 3852.276 – (022) 3825.494 - FAX: (022) 3852.308 Kể từ ngày thành lập đến nay Chi nhánh. .. để đầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Về phát triển các dịch vụ: Chi nhánh đã tích cực chủ động đưa ra thị trượng các sản phẩm tốt nhất, đa dạng phóng phú để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng Hiện nay Chi nhánh Ngân hàng duy nhất trên địa bàn thực hiện giao dịch một cửa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 900 1-2 000 27 Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt. .. động tín dụng Trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng khách hàng, một trong những khả năng dẫn đến rủi ro tín dụng rủi ro đạo đức Một khi khoản vay đã được thực hiện hợp đồng tín dụng đã ký ngân hàng đã tiến hành giải ngân cho khách hàng thì người vay có ý muốn tiến hành những hoạt động rủi ro để món tiền vay ít có khả năng được thanh toán cho ngân hàng bằng cách đầu vào những hoạt đông rủi ro. .. ta chia rủi ro tín dụng thành các loại khác nhau 11 * Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau đây: - Rủi ro giao dịch (Transaction rish): một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính rủi ro lựa chọn, rủi. .. đắp - Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Số dự phòng rủi ro trích lập Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro = x 100% Tổng dư nợ Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ rủi ro tín dụng càng cao vì dự phòng trích lập nhiều làm tăng chi phí cho Ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận thậm chí gây thua lỗ cho Ngân hàng - Mức độ tập trung tín dụng Mức độ tập trung tín dụng tỷ trọng đầu vốn tín dụng phân theo đối ng... giao dich 1 tổ nghiệp vụ - Phòng Quan hệ khách hàng: - Phòng Quảnrủi ro: - Phòng Quản trị tín dụng - Phòng Dịch vụ khách hàng: - Phòng Kế hoạch - Tổng hợp: - Phòng Tài chính - Kế toán - Phòng Tổ chức Hành chính - Phòng Giao dịch Mộc Châu - Phòng giao dịch Mường La - Tổ Quản dịch vụ kho quỹ Tuy nhiên, sự phân chia này không phải tuyệt đối vì các phòng đều có quan hệ với nhau trong một

Ngày đăng: 20/04/2013, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ (Trang 4)
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của hoạt động kinh doanh tại BIDV Sơn La - Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu của hoạt động kinh doanh tại BIDV Sơn La (Trang 34)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, chúng ta có thể nhận thấy tình hình kinh doanh khá hiệu quả và ổn định qua các năm. - Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
ua bảng số liệu và biểu đồ trên, chúng ta có thể nhận thấy tình hình kinh doanh khá hiệu quả và ổn định qua các năm (Trang 35)
* Phân tích tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh. - Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sơn La - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
h ân tích tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w