Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 1MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I - Lý luận chung về tín dụng và rủi ro tíndụng 3
I Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngânhàng 3
1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 3
2 Phân loại tín dụng ngân hàng 4
3 Vai trò của tín dụng ngân hàng 5
3.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế 6
3.2 Vai trò của nghiệp vụ tín dụng đối với các NHTM 8
II.Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thươngmại 8
1 Quan điểm chung về rủi ro tín dụng 8
2 Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 10
2.1 Nợ quá hạn 10
2.2 Tổn thất tín dụng 12
2.3 Rủi ro tiềm năng 12
3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13
3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 13
3.1.1 Môi trường tự nhiên 14
3.1.2 Môi trường kinh tế 14
3.1.3 Môi trường pháp lý 14
3.1.4 Sự quản lý vĩ mô của Nhà nước
15 3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 15
3.2.1 Về phía khách hàng 15
3.2.2 Về phía ngân hàng 17
4 Tác động của rủi ro tín dụng 20
4.1 Tác động của rủi ro tín dụng đến ngân hàng 20
4.2 Tác động của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế 21
Chương II Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam 22
-I.Khái quát chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệtNam 22
1 Lịch sử hình thành và phát triển 22
2 Cơ cấu tổ chức 24
3 Tình hình hoạt động của Sở giao dịch trong thời gian qua 27
Trang 2II.Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở 34
1 Một số quy định chung đối với hoạt động tín dụng 34
1.1 Quy trình cho vay 34
1.2 Nguyên tắc cho vay 37
1.3 Điều kiện vay vốn 37
1.4 Đối tượng cho vay 38
2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch 38
2.1 Cơ cấu tín dụng theo loại cho vay 38
2.2 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế 42
2.3 Cơ cấu tín dụng theo tính chất bảo đảm 45
3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch 47
3.1 Phân tích tình hình nợ quá hạn theo loại cho vay 48
3.2 Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 51
3.3 Phân tích tình hình nợ quá hạn theo khả năng thu hồi 53
4 Đánh giá 56
4.1 Những kết quả đạt được 57
4.2 Những mặt còn hạn chế 58
5 Nguyên nhân 59
5.1 Nguyên nhân khách quan 59
5.1.1 Môi trường tự nhiên 60
5.1.2 Môi trường kinh tế 60
I Định hướng hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam trong năm 2002
68II Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I -Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam 72
1 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 73
1.1 Thực hiện tốt công tác sàng lọc khách hàng trước khi cho vay 73
1.2 Tăng cường công tác thu thập thông tin 77
1.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay 77
1.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 78
1.5 Đa dạng hoá đầu tư 79
1.6 Có chế độ thưởng phạt hợp lý đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 80
Trang 32 Nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng 812.1 Đôn đốc giám sát các khoản nợ quá hạn 81 2.2 Đối với công tác thu nợ 82 2.3 Yêu cầu cổ phần hoá, cho thuê, bán, khoán doanh nghiệp 82 2.4 Yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 83
Kết luận 89Danh mục tài liệu tham khảo 90
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
rong những năm vừa qua, tình hình kinh tế xã hội đất nước đã có nhiềuchuyển biến tích cực, mọi mặt đời sống xã hội được cải thiện, chúng tađã ký được hiệp định thương mại Việt - Mỹ và đang trong quá trình gianhập tổ chức thương mại thế giới WTO Vì vậy, trước mắt các doanh nghiệpViệt Nam đang là những thời cơ và thách thức mới đòi hỏi phải có sự nỗ lực rấtlớn trong cạnh tranh Không nằm ngoài xu thế chung đó, ngành ngân hàng ViệtNam nói chung và Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namnói riêng cũng có những thời cơ và thách thức trong tình hình mới.
Thực tế cho thấy, môi trường kinh doanh ngân hàng trong thời gian qua ngàycàng trở nên khó khăn, lãi suất trên thị trường thế giới liên tục giảm gây áp lựclên hệ thống ngân hàng Việt Nam Mặt khác, bản thân các ngân hàng trong nướccũng có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau nên càng gây ra nhiều khó khăn, buộccác ngân hàng phải nới lỏng các yêu cầu khi cho vay cũng như cắt giảm lãi suấttạo ra nhiều nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, sự cạnh tranhcũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và do đó giántiếp ảnh hưởng đến các ngân hàng Các doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận cóthể sử dụng vốn vay của ngân hàng không đúng mục đích hoặc đầu tư khônghiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí dẫn đến không thể trả được nợngân hàng khi đến hạn, tất cả những điều đó đều có thể gián tiếp gây ra rủi rocho ngân hàng đặc biệt là rủi ro đối với hoạt động tín dụng Vì vậy, trong thờigian tới việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là thực sự có ý nghĩa và luônlà một đề tài bức xúc đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam Tìm đượccác biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng để tăng hiệu quả trong kinhdoanh ngân hàng là mong muốn của tất cả các nhà kinh doanh tiền tệ khi phảiđối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt, giành giật thị phần để mang lại lợi nhuận.
Nhận thức được điều đó, cùng với mong muốn sử dụng những kiến thức đãhọc cũng như các kết quả quan sát học hỏi từ thực tiễn hoạt động tại Sở giaodịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam em đã lựa chọn đề tài nghiên
cứu là: “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I
-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”.
Trang 5Trong bài luận văn này, em sẽ trình bày các vấn đề lý luận cũng như thựctrạng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch Từ đó đưa ra mộtsố giải pháp và kiến nghị góp hạn chế rủi ro tín dụng đối với các Ngân hàngthương mại Việt Nam nói chung và đối với Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam nói riêng.
Kết cấu luận văn gồm 3 phần:
Chương I: Lý luận chung về tín dụng và rủi ro tín dụng.
Chương II: Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sởgiao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên bài luận sẽ không tránh khỏi cónhững thiếu sót nhất định cần được bổ sung Em rất mong nhận được sự chỉ bảocủa các thầy cô giáo và các cán bộ tín dụng để bài luận văn hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Xuân Quế cùng các thầy côtrong Khoa Ngân hàng - Tài chính đã tận tình hướng dẫn giúp em làm tốt đề tàinày Em cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ Phòng tín dụng I - Sở giao dịch Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho emtrong quá trình thực tập tại quý cơ quan.
Trang 6CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG1.Khái niệm tín dụng Ngân hàng:
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế trong đó các chủ thể chuyển cho nhau quyềnsử dụng về một lượng giá trị hoặc hiện vật với những điều kiện mà hai bên thoảthuận như số lượng, thời hạn, lãi suất theo nguyên tắc hoàn trả cả vốn và lãi.
Như vậy, tín dụng có thể được hiểu đơn giản là một quan hệ vay mượn lẫnnhau dựa trên nguyên tắc có hoàn trả.
Đối tượng vay mượn có thể là tiền hoặc tài sản Nguyên tắc hoàn trả khẳngđịnh người cho vay chỉ nhường quyền sử dụng tiền hoạc tài sản của mình chongười đi vay trong một khoảng thời gian nhất định Hết thời hạn đó người đi vaysẽ phải hoàn trả cho người cho vay một số tiền hay tài sản nhất định theo thoảthuận Thông thường giá trị khoản hoàn trả sẽ lớn hơn giá trị khoản cho vay.
Với cùng bản chất như vậy, tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn lẫnnhau giữa một bên là ngân hàng và bên kia là các chủ thể kinh tế khác như cácđơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội, dân cư dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốcvà lãi trong một khoảng thời gian nhất định Việc hoàn trả có thể thực hiện mộtlần hay nhiều lần tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên.
Một ngân hàng khi tham gia vào các quan hệ tín dụng có thể đóng vai trò làngười đi vay hoặc người cho vay Khi ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu để huy động vốn, vay vốn từ Ngân hàng Trung Ương, từ các tổchức tín dụng khác thì nó đóng vai trò là người đi vay Còn khi ngân hàng thựchiện việc cho vay trực tiếp, chiết khấu thương phiếu thì nó đóng vai trò làngười cho vay Tuy nhiên, trong thực tế do tính phức tạp của hoạt động cho vayso với hoạt động đi vay và cũng là do thói quen nên khi nói đến tín dụng Ngânhàng người ta thường chỉ đề cập đến hoạt động cho vay mà ít khi đề cập đếnhoạt động đi vay.
2 Phân loại tín dụng Ngân hàng:
Các khoản cho vay của Ngân hàng có thể được phân loại theo nhiều tiêu thứckhác nhau Tuỳ vào mục đích nghiên cứu mà người ta có thể phân loại tín dụngngân hàng theo mục đích sử dụng tiền vay, theo thời hạn trong quan hệ tín dụng,theo tính chất bảo đảm hoặc theo thành phần kinh tế.
Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay, tín dụng được chia thành:
Trang 7- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cho vay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngcá nhân.
- Tín dụng nông nghiệp: là hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sảnxuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Tín dụng công nghiệp: là hình thức cho vay phục vụ cho mục đích sảnxuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.
- Tín dụng xuất nhập khẩu: là hình thức cho vay nhằm tài trợ cho hoạt độngxuất nhập khẩu.
Căn cứ vào tính chất bảo đảm, tín dụng có thể chia thành:
- Tín dụng có bảo đảm là hình thức cho vay có cầm giữ các vật thế chấp cụthể nào đó như xe cộ hoặc một hình thức nào đó về tài sản cá nhân.
- Tín dụng không có bảo đảm: khác với tín dụng có bảo đảm, tín dụngkhông có bảo đảm được dựa trên cơ sở uy tín, tình hình tài chính củangười vay, lợi tức có thể được trong tương lai và tình hình trả nợ trướcđây.
Căn cứ vào thời hạn trong quan hệ tín dụng có thể chia thành:
- Tín dụng ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn dưới 1 năm nhằmđáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của người vay như nhu cầu về vốn lưuđộng.
- Tín dụng trung hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 nămphục vụ nhu cầu sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định của các doanh nghiệp,cải tiến kỹ thuật hoặc xây dựng những công trình loại nhỏ, thời hạn thuhồi vốn không dài.
- Tín dụng dài hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn trên 3 năm, phụcvụ nhu cầu trang bị tài sản cố định cho sản xuất kinh doanh, hay xây dựngnhững công trình lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu hơn.
Căn cứ vào thành phần kinh tế có thể chia thành:
- Tín dụng kinh tế quốc doanh: là những khoản tín dụng cung cấp cho cácdoanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, các khoản tín dụng này có thể đượcthực hiện trực tiếp giữa Ngân hàng với các doanh nghiệp hoặc theo kếhoạch Nhà nước.
- Tín dụng kinh tế ngoài quốc doanh: là những khoản tín dụng cung cấp chocác doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân như các công ty TNHH, công tycổ phần
3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng:
Trang 8Trong nền kinh tế thị trường, tồn tại rất nhiều hình thức tín dụng khác nhaunhư tín dụng thương mại, tín dụng Ngân hàng, tín dụng nặng lãi, tín dụng thuêmua Trong đó tín dụng Ngân hàng là loại hình tín dụng giữ vai trò quan trọngnhất và cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Hoạt động tín dụng Ngân hàng giúp lưu thông luồng tiền tệ, dẫn vốn từ nơithừa đến nơi thiếu, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Mặtkhác, tín dụng cũng là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng nhất củacác Ngân hàng thương mại Trong thời gian dài, tín dụng luôn là hoạt độngmang lại lợi nhuận lớn nhất cho các Ngân hàng thương mại kể cả các Ngân hàngthương mại trong nước và các Ngân hàng thương mại trên thế giới.
Ngày nay, khi công nghệ Ngân hàng phát triển đến trình độ cao, các dịch vụNgân hàng đã bắt đầu thể hiện rõ ưu thế của mình và ngày càng chiếm tỷ trọnglớn hơn trong hoạt dộng của các Ngân hàng thương mại, tín dụng vẫn là hoạtđộng không thể thiếu được của các Ngân hàng Tín dụng vẫn tạo ra nguồn thunhập cơ bản cho các Ngân hàng thương mại, nó bảo đảm cho hoạt động của cácNgân hàng thương mại được thông suốt Chính vì vậy, tín dụng Ngân hàng luônluôn giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với bản thân mỗi Ngân hàng nóiriêng và đối với nền kinh tế nói chung.
3.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế:
Tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia giữ một vai trò hếtsức quan trọng Xét trên nhiều mặt, hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phầnthúc đẩy mở rộng sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển, tài trợ cho các thànhphần kinh tế kém phát triển và các ngành mũi nhọn của quốc gia Đồng thời hoạtđộng tín dụng Ngân hàng cũng tạo điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại, hộinhập với nền kinh tế thế giới Bên cạnh đó, thông qua hoạt động tín dụng, mốiquan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng mà cụ thể là các doanh nghiệp đượccủng cố và tăng cường, ngân hàng và doanh nghiệp sẽ hỗ trợ nhau cùng pháttriển Với mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra, đến năm 2020 đưa nước tacơ bản trở thành một nước công nghiệp, đồng thời với lộ trình gia nhập AFTAtiến tới gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của nước ta thì tín dụngNgân hàng càng có vai trò quan trọng Cụ thể, vai trò của tín dụng Ngân hàngđối với nền kinh tế được thể hiện trên một số mặt như sau:
Thứ nhất, hoạt động tín dụng Ngân hàng giúp điều hoà vốn trong nền kinh
tế, cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất, tái sản xuất mở rộng Như chúng ta đãbiết, vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận động liên tụcvà biểu hiện các hình thái khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất
Trang 9tạo thành chu kỳ tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kết thúc củamột vòng tuần hoàn này được thể hiện dưới dạng tiền tệ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏivốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba giai đoạn: dự trữ - sảnxuất - lưu thông Từ đó xảy ra hiện tượng thừa hoặc thiếu vốn tạm thời tại cácdoanh nghiệp Đây chỉ là hiện tượng mang tính chất tạm thời nhưng xảy rathường xuyên và phổ biến, làm nảy sinh yêu cầu phải giải quyết cho được vấnđề điều hoà vốn trong nền kinh tế Với nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ tíndụng, các Ngân hàng thương mại đã giải quyết được vấn đề này Ngân hàngthương mại đứng ra tập trung và phân phối lại vốn, điều hoà cung - cầu vốntrong nền kinh tế, góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn.
Mặt khác, để mở rộng sản xuất đối với các doanh nghiệp thì yêu cầu về vốnlà một trong những mối quan tâm hàng đầu được đặt ra Các doanh nghiệpkhông thể chỉ trông chờ vào vốn tự có, mà còn phải biết dựa vào nhiều nguồnvốn khác nhau trong xã hội Ngân hàng thương mại với tư cách là nơi tập trungđại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển.Như vậy, tín dụng Ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thờigian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩynhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn cho nền kinh tế.
Thứ hai, tín dụng Ngân hàng là công cụ vĩ mô của Nhà nước để tài trợ cho
các ngành mũi nhọn và các thành phần kinh tế kém phát triển Trong tiến trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, tín dụng Ngân hàng được xem như mộtcông cụ vĩ mô quan trọng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, phát huy tốiđa lợi thế so sánh của đất nước Mặc dù các ngành này có tỷ lệ sinh lời thấp, thờigian thu hồi vốn chậm, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn nhưng đây là các ngànhkinh tế mũi nhọn, là xương sống của nền kinh tế, là cơ sở đề phát triển đất nước.Chính vì vậy, việc đầu tư phát triển các ngành này là một yêu cầu không thểthiếu và tín dụng Ngân hàng được xem như một trong những nguồn vốn quantrọng tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn.
Bên cạnh đó, quá trình phát triển và hội nhập quốc tế còn đòi hỏi phải vựcdậy một số ngành kinh tế kém phát triển để có đủ khả năng cạnh tranh với cácnước trên thế giới Muốn vậy, cần phải có vốn đầu tư lớn đối với các ngành kinhtế này Vốn đầu tư có thể được huy động từ nhiều nguồn nhưng quan trọng nhấtvẫn là nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng.
Thứ ba, tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Trong
những năm tới, khi hàng rào thuế quan giữa các nước trong khu vực được dỡ bỏ,
Trang 10các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đứng trước một thách thức to lớn là phải đối đầuvới các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực kinh tế mạnh, có kỹ thuật và côngnghệ tiên tiến Khi đó, các doanh nghiệp của Việt Nam cần phải không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản xuất, đa dạng mẫu mãchủng loại hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước cũng như thịtrường nước ngoài Có như vậy mới cạnh tranh được với hàng hoá của nướcngoài, củng cố và mở rộng thị phần của các doanh nghiệp Việt Nam Để làmđược điều đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có vốn đầu tư để mở rộngsản xuất, đổi mới công nghệ và nguồn vốn vay của Ngân hàng là thực sự cầnthiết.
3.2 Vai trò của nghiệp vụ tín dụng đối với các Ngân hàng thương mại:
Bên cạnh vai trò to lớn của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế, nghiệpvụ tín dụng còn giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với bản thân mỗi Ngânhàng thương mại Tín dụng là hoạt động cơ bản, có ý nghĩa quyết định đối vớisự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại.
Bản chất của một Ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ, hoạt động chủyếu là “đi vay để cho vay” Nguồn vốn mà Ngân hàng huy động, trước tiên đượcsử dụng vào hoạt động cho vay và đây cũng là hoạt động mang lại phần lớn lợinhuận cho Ngân hàng Khi các Ngân hàng không thực hiện được duy trì và mởrộng tín dụng thì phần vốn mà Ngân hàng huy động được sẽ bị ứ đọng, Ngânhàng sẽ phải trả lãi cho phần vốn đó trong khi không có thu nhập từ lãi cho vay,điều này sẽ dẫn Ngân hàng tới chỗ bị thua lỗ và có khả năng bị phá sản Hơnnữa, việc nâng cao chất lượng và mở rộng hoạt động tín dụng sẽ tạo điều kiện đểNgân hàng phát triển đa dạng thêm các hoạt động dịch vụ khác Do đó, việc duytrì và mở rộng tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với các Ngân hàng thươngmại.
II. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI:
1 Quan điểm chung về rủi ro tín dụng:
Mọi hoạt động kinh doanh đều có thể gặp rủi ro, rủi ro và kinh doanh là haimặt đối lập nhau trong một thể thống nhất của quá trình kinh doanh, chúng luôntồn tại và mâu thuẫn với nhau Muốn cho quá trình kinh doanh tồn tại và pháttriển thì kinh doanh phải khống chế được rủi ro.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nói về rủi ro Có ý kiến cho rằng, khi
nói tới rủi ro là nói tới điều gì đó đã xảy ra.
Ví dụ, trong Ngân hàng khi nói tới rủi ro tín dụng, thông tin mà người nghenhận được sẽ là “số nợ quá hạn” của Ngân hàng Điều này cũng có nghĩa là
Trang 11trong tổng số các khoản cho vay của Ngân hàng đến hạn thu nợ có một số khoảnNgân hàng chưa thể thu được nợ theo thời hạn ghi trong hợp đồng.
Có ý kiến lại cho rằng, nói tới rủi ro không chỉ dừng lại ở mức liệt kê đơnthuần về điều đã xảy ra mà còn phải bao hàm cả những thiệt hại mà những điềuđã xảy ra mang lại Theo đó khi nói tới rủi ro tín dụng có nghĩa là những khoản
cho vay bị mất - không thể thu hồi.
Những người theo quan niệm rủi ro là điều tất yếu xảy ra khi tiến hành bất cứ
một công việc nào lại cho rằng “rủi ro” là những khả năng xảy ra sự cố có thể
dẫn tới tổn thất về cái gì đó Theo quan điểm này, gắn với hoạt động tín dụngcủa Ngân hàng, rủi ro đã hàm chứa ngay từ khi bắt đầu thực hiện cho vay chứkhông phải “chờ đợi” sự trả chậm hay không trả của người vay mới coi là rủi ro.
Ý kiến chung nhất cho rằng rủi ro là một khái niệm chỉ khả năng xảy ra
những biến cố mang lại kết quả xấu khi tiến hành một công việc nào đó.
Như vậy, cần hiểu rủi ro bao gồm những nội dung như sau:
- Trước hết, rủi ro là một hiện tượng có thể xảy ra ngoài mong muốn khi
tiến hành bất cứ một công việc nào Với quan niệm như vậy, mỗi khi bắt đầutiến hành một công việc nào đó cần lường trước những rủi ro có thể xảy ra.
- Thứ hai, mặc dù rủi ro là hiện tượng tiềm ẩn và không phải bao giờ cũng
xảy ra khi tiến hành các hoạt động nhưng trong nhiều trường hợp, do tính lặp lại
của rủi ro nên người ta có thể nhận biết được tính quy luật của nó Chính vì điều
này mà người ta có thể tìm những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro.
- Thứ ba, rủi ro dù ít xảy ra nhưng khi đã xảy ra thường gây nên những tổnthất Ý thức được điều này, người ta luôn tìm các biện pháp để hạn chế tổn thất
khi rủi ro xảy ra.
Trong các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại, thì nghiệp vụ tín dụng lànghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất Với đặc trưng của hoạt động tín dụngNgân hàng - chủ thể là Ngân hàng và người vay, đối tượng là tiền, với các điềukiện về thời hạn vay, lãi suất - với quan điểm như trên về rủi ro, ta có thể hiểu
rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không hoàn trả được nợ đúng thời hạnhoặc không trả nợ cho Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là một tất yếu trong kinh doanh Ngân hàng, nó được thể hiệntrên hai mặt:
Thứ nhất, với đặc điểm kinh doanh tín dụng, có sản phẩm độc quyền là tiền
tệ, kinh doanh tín dụng Ngân hàng bán “quyền sử dụng tiền tệ” với thời hạn chovay và giá bán là lãi suất Hoạt động tín dụng Ngân hàng có liên quan tới rấtnhiều chủ thể trong nền kinh tế, có tính xã hội hoá cao, chính vì thế, nó cũng
Trang 12chịu tác động rất lớn từ nhiều phía như cơ chế chính sách, môi trường kinhdoanh Do vậy, khi có sự biến động trong nền kinh tế, sự thay đổi về cơ chếchính sách hay môi trường kinh doanh đều có ảnh hưởng tới hoạt động tín dụngNgân hàng và có thể dẫn đến rủi ro Mặt khác, Ngân hàng hoạt động theophương châm “đi vay để cho vay”, do đó, hiệu quả kinh tế của người đi vaycũng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
Thứ hai, thực tế cho thấy, những năm 1989 - 1990 ở nước ta hàng loạt hợp
tác xã tín dụng sụp đổ, nền tài chính trong trạng thái khủng hoảng ảnh hưởngđến kinh tế xã hội Trong thời gian gần đây, tình trạng nợ quá hạn tại các Ngânhàng trong nước cũng không tốt, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ còn cao, đòihỏi phải có những biện pháp để giải quyết Không chỉ riêng trong nước mà ngaycả ở một số nước có nền kinh tế phát triển như Nhật, Anh, Pháp với các hệthống Ngân hàng hiện đại có quy mô dự phòng rủi ro lớn vẫn xảy ra những tổnthất đáng kể.
Như vậy, có thể nói rủi ro trong tín dụng là một tất yếu khách quan tronghoạt động của các Ngân hàng thương mại Vấn đề là làm sao để hạn chế tối đanhững rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng Muốn vậy,trước hết cần phải đánh giá được mức độ của rủi ro tín dụng thông qua một sốchỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng.
2 Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng:
2.1 Nợ quá hạn:
Nợ quá hạn là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá rủi ro tín dụngcủa một Ngân hàng Nợ quá hạn được hiểu là các khoản nợ mà người vay khôngcó khả năng thanh toán đầy đủ hoặc đúng hạn như đã cam kết với Ngân hàng khiđến hạn trả nợ Để xem xét mức độ rủi ro tín dụng thông qua nợ quá hạn, ở nướcta sử dụng chỉ tiêu sau:
Trang 13Tuy nhiên, có thể thấy rằng do dư nợ quá hạn và tổng dư nợ được đo tại mộtthời điểm nhất định nên tỷ lệ nợ quá hạn không phản ánh đúng thực chất chấtlượng tín dụng của Ngân hàng Tỷ lệ này chỉ phản ánh các khoản nợ đã quá thờihạn thanh toán chứ chưa phản ánh được mức độ rủi ro của các khoản nợ chưađến thời hạn thanh toán Một số các khoản nợ loại này có thể còn chứa đựngnhiều rủi ro hơn các khoản nợ đã được xác định là nợ quá hạn.
Nợ quá hạn có thể chia ra thành nhiều loại tuỳ theo tiêu thức đã chọn Việcphân loại nợ quá hạn có ý nghĩa trong việc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng theocác khía cạnh khác nhau Đồng thời, phân loại nợ quá hạn cũng giúp tìm ra cácgiải pháp trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
Theo khả năng thu hồi, có thể chia nợ quá hạn thành:
- Nợ quá hạn thông thường: là các khoản nợ đến ngày đáo hạn người vaychưa trả được nợ cho Ngân hàng nhưng khả năng hoàn trả là khá cao, sự chậmtrễ trong việc trả nợ là ngắn.
- Nợ quá hạn khó đòi (nợ khó đòi): là những khoản nợ đã quá hạn một thờigian dài mà con nợ không có khả năng thanh toán đầy đủ nợ gốc và lãi cho Ngânhàng, khả năng thu hồi khoản nợ này là thấp và quá trình thu nợ thường gặp khókhăn, phức tạp.
- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi (mất vốn): là những khoản nợ quáhạn mà Ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp để thu nợ nhưng không thể thuđựoc toàn bộ hoặc một phần nợ gốc Con nợ không còn nguồn để trả nợ choNgân hàng cả hiện tại và trong tương lai, khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng làbằng không và Ngân hàng xác định khoản nợ này là không thu hồi được.
Việc phân loại các khoản nợ quá hạn theo khả năng thu hồi phản ánh rõ nhấtvề mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nợ quá hạn không có khả năng thuhồi càng cao thì nguy cơ mất vốn của Ngân hàng càng lớn.
Theo thời gian quá hạn, có thể chia nợ quá hạn thành:
- Nợ quá hạn dưới 6 tháng: là các khoản nợ mà tại thời điểm thống kê, thờigian quá hạn thanh toán là dưới 6 tháng và người vay vẫn chưa thanh toán đầyđủ nợ gốc cho Ngân hàng.
- Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng: là các khoản nợ mà tại thời điểmthống kê, thời gian quá hạn thanh toán là từ 6 tháng đến 12 tháng và người vayvẫn chưa thanh toán đầy đủ nợ gốc cho Ngân hàng.
- Nợ quá hạn trên 12 tháng: là các khoản nợ mà tại thời điểm thống kê, thờigian quá hạn thanh toán là trên 12 tháng và người vay vẫn chưa thanh toán đầyđủ nợ gốc cho Ngân hàng.
Trang 14Những khoản nợ quá hạn dưới 6 tháng được coi là có độ rủi ro thấp, nợ quáhạn từ 6 - 12 tháng được coi là có độ rủi ro trung bình còn nợ quá hạn trên 12tháng được coi là có độ rủi ro cao, có khả năng gây mất vốn cho Ngân hàng.
2.2 Tổn thất tín dụng:
Đây cũng là một chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của một Ngân hàngthương mại Thực chất, tổn thất tín dụng chính là phần vốn mà Ngân hàngkhông thu hồi được.
Tổn thất tín dụng = Khoản cho vay không thu hồi được - Giá trị thu hồi được
2.3 Rủi ro tín dụng tiềm năng:
Nếu chỉ cho rằng rủi ro là các hậu quả thực tế đã xảy ra, ta sẽ chỉ hiểu đơnthuần kết cục của nó mà không hiểu được rõ nguyên nhân do đó sẽ khó khắcphục chúng Chính vì vậy, việc xem xét rủi ro tín dụng tiềm năng sẽ giúp đánhgiá một cách toàn diện hơn về rủi ro tín dụng của một Ngân hàng thương mại
Việc đánh giá rủi ro tín dụng đã được các nước trên thế giới đánh giá thôngqua chỉ tiêu:
Các khoản tín dụng có chất lượng trung bìnhTổng dư nợ
Ưu điểm của việc sử dụng chỉ tiêu này đó là nó đánh giá được rủi ro tín dụngmột cách khá tốt Trong khi tỷ lệ nợ quá hạn chỉ đánh giá những rủi ro đã xảy rathì chỉ tiêu này còn đánh giá được cả những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.Tuy nhiên, việc xem xét thế nào là các khoản tín dụng có chất lượng trung bìnhthì cần phải có tiêu thức xếp hạng thống nhất Hiện nay ở nước ta chưa áp dụngchỉ tiêu này vì chưa có tiêu thức xếp hạng các khoản tín dụng.
3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại ViệtNam:
Tín dụng Ngân hàng giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tếcũng như đối với các Ngân hàng thương mại Mặt khác, tín dụng Ngân hàng lạilà lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong số các hoạt động nghiệp vụ của Ngânhàng thương mại Vì vậy, việc tìm hiểu rõ các nguyên nhân gây ra rủi ro trongnghiệp vụ tín dụng Ngân hàng là một điều mà các nhà Ngân hàng cần phải quantâm làm rõ để từ đó có cơ sở đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm ngăn ngừa và hạnchế rủi ro Với quan điểm về rủi ro tín dụng như đã trình bày ở trên, có thể tổngkết các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng cho các Ngân hàng thươngmại theo hai nhóm: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Trang 153.1 Nhóm nguyên nhân khách quan:
Trong các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng thì nhómnguyên nhân khách quan là những nguyên nhân khó phòng tránh nhất thậm chílà bất khả kháng Những nguyên nhân này thường không trực tiếp ảnh hưởng tớihoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng nó lại có ảnh hưởng tới hoạt độngcủa các doanh nghiệp, các khách hàng của ngân hàng, từ đó gián tiếp ảnh hưởngđến ngân hàng Tổn thất tín dụng do những nguyên nhân này gây ra thườngchiếm tỷ trọng không lớn Các nguyên nhân khách quan bao gồm:
3.1.1 Môi trường tự nhiên:
Nói chung môi trường tự nhiên không tác dụng trực tiếp tới hoạt động tíndụng của ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mà hoạt độngcủa chúng phụ thuộc vào môi trường tự nhiên như các doanh nghiệp hoạt độngtrong các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, dich vụ Điều kiện tự nhiên diễn biếnthuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, do đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng.
3.1.2 Môi trường kinh tế:
Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng cũngnhư doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường kinh tế Sự biếnđộng của nền kinh tế tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàngvà doanh nghiệp biến động theo chiều hướng tương tự Đặc biệt, trong điều kiệnquốc tế hoá mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động của các ngân hàng và doanhnghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế trong nước mà cả môitrường kinh tế quốc tế.
Những tác động do môi trường kinh tế gây ra có thể là trực tiếp với ngânhàng (Ví dụ: những rủi do thay đổi tỷ giá, lãi xuất, lạm phát làm cho ngân hàngbị thiệt về thu nhập) hoặc gián tiếp tác động xấu đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp đều có thể là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
3.1.3 Môi trường pháp lý:
Đây cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới khả năng phát sinh rủi rotín dụng của ngân hàng Hệ thống pháp luật quốc gia với các bộ luật và văn bảndưới luật chưa được đầy đủ đồng bộ, không bảo đảm môi trường cạnh tranh lànhmạnh cũng là một nguyên nhân trược tiếp dẫn đến rủi ro trong sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, gây nên các khoản nợ quá hạn cho ngân hàng Bêncạnh đó, môi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơhội cho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảongân hàng Đồng thời, môi trường pháp lý không ổn định cũng khiến các nhà
Trang 16đầu tư trung thực e dè, không dám mạnh dạn đầu tư phát triển kinh doanh, do đóhạn chế về nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng.
Thực tế cho thấy, với hệ thống văn bản pháp luật đối với hoạt động tín dụngngân hàng nếu như không đầy đủ chặt chẽ, nhất là trong các quan hệ tín dụngquốc tế, sẽ có thể dẫn đến những rủi ro cho các Ngân hàng thương mại Đối vớiViệt Nam đây cũng là một hạn chế Hệ thống pháp luật quốc gia với các bộ luậtvà văn bản dưới luật chưa đầy đủ, đồng bộ, chưa đảm bảo môi trường kinhdoanh, cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, dẫn đến rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, gây nên các khoản nợ quá hạn cho Ngânhàng.
3.1.4 Sự quản lý vĩ mô của Nhà nước:
Đây cũng là một nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng Trong trườnghợp có sự thay đổi về chính trị, điều chỉnh chính sách, chế độ, luật pháp của Nhànước hoặc thay đổi địa giới hành chính các địa phương, sự sát nhập hay tách racủa các Bộ ngành trong nền kinh tế sẽ có thể tác động đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoàn trả tín dụng của kháchhàng đối với ngân hàng Do tính chất hoạt động kinh doanh của ngân hàng cóliên quan đến rất nhiều Bộ, ngành và lĩnh vực khác nhau Vì vậy, mỗi thay đổivề cơ chế chính sách của Nhà nước cũng đều tác động tới kết quả hoạt độngkinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng, một hoạt động kinhdoanh chủ yếu của ngân hàng.
3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan:3.2.1 Về phía khách hàng:
Nguyên nhân từ phía khách hàng là một trong những nguyên nhân chính vàcổ điển nhất gây ra rủi ro tín dụng Người vay có thể do nhiều lý do khác nhaumà không thể thực hiện trả nợ ngân hàng đúng hạn Nhìn chung nguyên nhânnày có thể nắm bắt và hạn chế được nếu ngân hàng thực hiện tốt việc sàng lọckhách hàng, kiểm tra, giám sát và quản lý khách hàng trước, trong và sau khiphát tiền vay cho khách hàng Nguyên nhân từ phía khách hàng được xem xéttrên các mặt sau:
- Khả năng của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng khoản vay cònhạn chế Khi cho vay thì ngân hàng trông đợi khoản trả nợ sẽ được lấy từ chínhkết quả hoạt động của dự án chứ không phải bằng cách phát mại tài sản thếchấp, cầm cố Điều này lại phụ thuộc vào hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vaycủa doanh nghiệp Khi lập các phương án kinh doanh, dự án đầu tư nếu doanhnghiệp không tính hết những biến động thụ trường sẽ có thể dẫn đến thua lỗ,không trả được nợ cho ngân hàng Mặt khác, việc sử dụng vốn vay của doanh
Trang 17nghiệp cũng phải đúng mục đích, phân phối có hiệu quả nếu không đồng vốn màdoanh nghiệp sử dụng sẽ không đạt hiệu quả cao, thậm chí thua lỗ dẫn đến rủi rocho ngân hàng.
- Năng lực tài chính của các doanh nghiệp yếu kém Năng lực tài chính làchỉ tiêu cơ bản thể hiện tình trạng sức khoẻ của một doanh nghiệp, từ đó mà xácđịnh được khả năng trả nợ cho ngân hàng Kế hoạch trả nợ của doanh nghiệpcũng sẽ bị ảnh hưởng nếu doanh nghiệp phải thanh toán những khoản chi nhấtthời quá lớn như thanh toán thuế, tiền lương hoặc cơ cấu vốn đầu tư của doanhnghiệp không hợp lý đều có thể gây nên khó khăn trong việc trả nợ ngân hàngđúng hạn dẫn đến rủi ro tín dụng.
- Đạo đức, thiện chí của khách hàng: Vấn đề nổi lên ở đây là chọn lựa đốinghịch và động cơ không trong sạch của người vay Trong những giao dịch diễnra trên các thị trường tài chính, một bên thường không biết tất cả những gì màhọ cần phải biết về bên kia để có những quyết định đúng đắn Sự không cânbằng về thông tin mà mỗi bên có được được gọi là thông tin không cân xứng.
Ví dụ: trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, người đi vay thường có thông tintốt hơn về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án đầu tư mà họ có dự kiếntiến hành so với Ngân hàng Việc thiếu thông tin tạo ra những vấn đề trong hệthống tài chính ở hai mặt: trước khi cuộc giao dịch diễn ra và sau khi cuộc giaodịch diễn ra.
Chọn lựa đối nghịch là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra trước khidiễn ra cuộc giao dịch Chọn lựa đối nghịch xảy ra trên các thị trường tài chínhkhi những người đi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không mong muốn(đối nghịch) - tức là rủi ro không trả được nợ - là những người tích cực tìm vaynhất và do vậy là có nhiều khả năng được lựa chọn nhất Do viêc chọn lựa đốinghịch khiến dễ có thể là các món cho vay được thực hiện cho những trườnghợp rủi ro không trả được nợ, những người cho vay có thể quyết định không chovay mặc dù có những trường hợp có thể trả được nợ.
Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra sau khicuộc giao dịch diễn ra Rủi ro đạo đức xảy ra khi người cho vay phải chịu mộtrủi ro là người vay có ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt (thiếu đạođức) xét theo quan điểm của người cho vay, bởi vì những hoạt động này ít cókhả năng để món vay này hoàn trả.
Do rủi ro đạo đức giảm bớt xác suất hoàn trả được vốn nên người cho vay cóthể quyết định thôi không cho vay nữa Rủi ro đạo đức nảy sinh trong thị trườngvay nợ bởi vì những người vay tiền có ý muốn thực hiện những hoạt động khôngmong muốn theo quan điểm của người cho vay, trong tình trạng như vậy, dễ có
Trang 18thể là người cho vay này sẽ vị đặt vào sự rủi ro về vỡ nợ Khi những người vayđã có món tiền vay, vì mục đích lợi nhuận, họ dễ có thể đầu tư sai mục đích vàonhững dự án có mức độ rủi ro cao Tuy nhiên, sự rủi ro này khiến cho họ khó cókhả năng hoàn trả lại món tiền vay.
Trong quan hệ tín dụng, muốn có hiệu quả cao đòi hỏi phải có sự hợp tác từcả hai phía người cho vay và người đi vay Nếu như khách hàng không có thiệnchí thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ Sự thiếu thiện chícủa khánh hàng có thể biểu hiện trực tiếp trong quan hệ tín dụng với ngân hàngnhư cố tình sử dụng vốn sai mục đích, tìm cách lừa đảo ngân hàng, hoặc cũng cóthể là các hành vi gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng TDNH như kinh doanh tráipháp luật, lừa đảo chiếm dụng vốn lẫn nhau Tất cả các hành vi đó đều có thểmang lại sự rủi ro cho ngân hàng.
3.2.2 Về phía ngân hàng:
Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng xuất phát từ phía ngân hàng thườngchiếm tỷ trọng nhỏ Các nguyên nhân này thường xảy ra trong quá trình thựchiện cho vay, thể hiện qua các mặt sau:
a Trong giai đoạn xét duyệt:
Trong giai đoạn này, cán bộ tín dụng cần phải phân tích đánh giá khách hàngtrước khi cho vay Việc phân tích đánh giá được dựa trên một số chỉ tiêu như uytín của khách hàng, năng lực quản lý kinh doanh, năng lực tài chính Giai đoạnnày có thể tiềm ẩn sự rủi ro do các nguyên nhân sau:
Thứ nhất là sự hạn chế về khả năng phân tích của cán bộ tín dụng Nếu yếu
về chuyên môn, các cán bộ Ngân hàng không thể đánh giá chính xác về kháchhàng và dự án vay vốn, từ đó sẽ làm phát sinh những hợp đồng tín dụng kém antoàn Mức độ rủi ro trong trường hợp này sẽ ngày càng tăng dần trong suốt quátrình kể từ khi xét duyệt đến khi giám sát và cuối cùng là thu nợ.
Thứ hai, gắn liền với sự hạn chế về khả năng phân tích là vấn đề phẩm chất
đạo đức của cán bộ Đánh giá rủi ro tín dụng là một công việc hết sức phức tạp.Đặc thù nghề nghiệp buộc một cán bộ tín dụng vừa phải có trình độ và phẩmchất đạo đức tốt Trước sự cám dỗ của vật chất, nhiều cán bộ tín dụng đã sa ngã.Họ có thể hành động vô nguyên tắc, vô tổ chức, làm trái quy định, gây nhữngtổn thất to lớn cho Ngân hàng Do thực tế thu nhập của cán bộ tín dụng hiện nayở các Ngân hàng thương mại Việt Nam còn thấp, càng dẫn đến tình trạng họkhông thật sự gắn bó với lợi ích của Ngân hàng.
Thứ ba, vấn đề tài sản thế chấp cũng là một nguyên nhân gây rủi ro quan
trọng cho các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam Phổ biến ở Việt Nam hiệnnay, luôn có tư tưởng cho rằng cho vay có tài sản thế chấp là an toàn nhất Bởi
Trang 19khi món vay không được hoàn trả, Ngân hàng chỉ việc phát mại tài sản thế chấpđể thu hồi vốn Nhưng trên thực tế chính việc quá tin tưởng vào tài sản thế chấpđã gây ra những hạn chế lớn trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng Có thểthấy điều này qua một số nét chính như sau:
- Hiện nay các tài sản thế chấp để vay vốn Ngân hàng còn thiếu các yếu tốpháp lý, gây nhiều khó khăn cho Ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, môi trườngpháp lý về thế chấp, cầm cố tài sản chưa đầy đủ, Luật sở hữu chưa rõ ràng, chưacó cơ quan nào cấp chứng thư sở hữu tài sản và quản lý quá trình chuyển dịch sởhữu tài sản nên tất cả tài sản của doanh nghiệp Nhà nước và của các doanhnghiệp ngoài quốc doanh không có chứng nhận sở hữu Vì vậy, rất khó khăn choNgân hàng khi đem những tài sản thế chấp như vậy ra xử lý Hơn nữa, cũngchính tình trạng lỏng lẻo trong công chứng hồ sơ tài sản mà đã xảy ra tình trạnglừa đảo, một tài sản được đem ra thế chấp tại nhiều Ngân hàng.
- Ngay cả khi tài sản thế chấp là hợp pháp thì rủi ro tín dụng đối với nhữngdự án được xét duyệt vẫn xảy ra khi giá trị của tài sản thế chấp được định giáquá cao hay có những biến động đột ngột về giá Hơn nữa, một khi rủi ro xảy ra,chi phí cho việc phát mại tài sản là không nhỏ Những tài sản thế chấp của cácdoanh nghiệp là máy móc, thiết bị phần lớn đều cũ kỹ lạc hậu, đem phát mạiđể thu hồi vốn cũng phải mất tới hàng năm Đối với các tài sản thế chấp là bấtđộng sản thì lại phụ thuộc vào biến động giá của thị trường bất động sản và quyhoạch của Nhà nước Một thực tế nữa là nhiều trường hợp tài sản thế chấp mangtính đặc thù của doanh nghiệp Ví dụ như liên hiệp đường sắt mang toa tầu ra đểthế chấp Trường hợp như vậy nếu có phải phát mại thì Ngân hàng cũng đành bótay.
Những hạn chế nêu trên khiến vấn đề thế chấp tài sản trở thành một nguyênnhân quan trọng dẫn đến rủi ro cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam thờigian qua Điều này có vẻ như một nghịch lý bởi thế chấp được áp dụng với mụctiêu hạn chế rủi ro Tuy nhiên, thực chất luôn phải hiểu rằng thế chấp không phảilà tiêu chuẩn hàng đầu để bảo đảm an toàn tín dụng.
b Trong giai đoạn giám sát tiền vay:
Giám sát là một biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro đạo đức Việc giámsát sẽ giúp Ngân hàng kiểm soát được hành vi của người vay vốn, đảm bảo đồngvốn được sử dụng hiệu quả, đúng mục đích Nếu việc giám sát không được thựchiện thường xuyên và chặt chẽ, nhiều khả năng khách hàng sẽ sử dụng vốn vàonhững mục đích phiêu lưu làm phát sinh rủi ro tín dụng Tuy nhiên, thực tế ởViệt Nam cho thấy, hệ thống kiểm soát của các Ngân hàng yếu kém và lỏng lẻokhiến cho nhiều khoản tín dụng được tập trung quá lớn vào một vài đối tượng
Trang 20vay, làm nguy cơ tổn thất tín dụng của Ngân hàng tăng cao, phụ thuộc vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh của chính những khách hàng này.
Mặt khác, sự hợp tác giữa Ngân hàng thương mại và trung tâm thông tin tíndụng không đồng bộ và chưa đạt hiệu quả cao Thậm chí, một số Ngân hàngthương mại vì sợ cạnh tranh nên đã không thông tin cho trung tâm thông tin tíndụng, và điều đó dẫn tới việc tìm hiểu khách hàng có quan hệ vay nợ tại nhiều tổchức tín dụng rất khó khăn Vì thế, Ngân hàng rất khó giám sát khách hàng vềviệc sử dụng tiền vay.
Bên cạnh đó, các Ngân hàng thương mại còn chưa có được một phương phápgiám sát khách hàng khoa học và có hiệu quả Nỗ lực của các Ngân hàng thươngmại là cần phải xây dựng một phương pháp giám sát khoa học để luôn đảm bảođược sự an toàn cho mình và cho khách hàng.
c Trong giai đoạn thu nợ:
Xử lý nợ quá hạn cứng nhắc, không hiệu quả và chưa thực sự hợp tác vớingười vay là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự gia tăng của số nợ quáhạn, số nợ khó đòi trong giai đoạn này Điều này gây ảnh hưởng đến lợi íchtrước mắt và lâu dài của Ngân hàng Việc xử lý thu nợ cứng nhắc theo hợp đồngmà không chú ý đến điều kiện của người vay có thể đẩy khách hàng đến mộthoàn cảnh khó khăn hơn và hoàn toàn mất khả năng trả nợ.
Ngoài ra, việc Ngân hàng xử lý cứng nhắc theo hợp đồng, không thực sự hợptác với khách hàng sẽ làm Ngân hàng mất đi nhiều đối tác kinh doanh lâu dài.Và vì thế, Ngân hàng sẽ dần thu hẹp thị phần của chính mình Trong nhiềutrường hợp, nếu Ngân hàng có sự hợp tác chặt chẽ cùng xử lý với các kháchhàng căn cứ vào điều kiện của họ thì có thể khả năng trả nợ của khách hàng sẽsáng sủa hơn, Ngân hàng sẽ có nhiều khả năng thu hồi được vốn.
4 Tác động của rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại xảy ra do nhiều nguyên nhân,khiến cho Ngân hàng không thể thu hồi được nợ khi đến hạn Nhưng dù là donguyên nhân nào thì rủi ro tín dụng cũng gây ra những tác động xấu tới bản thânNgân hàng và đối với cả nền kinh tế Việc ảnh hưởng nhiều hay ít còn tuỳ thuộcvào mức độ rủi ro tín dụng
4.1 Tác động của rủi ro tín dụng đến Ngân hàng:
Trước hết, rủi ro tín dụng khi xảy ra sẽ có tác động xấu tới tình hình tài chínhcủa Ngân hàng Như đã biết, hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và thườngxuyên nhất của Ngân hàng thương mại, phần lớn thu nhập của Ngân hàng cóđược là từ hoạt động tín dụng Vì vậy, khi xảy ra rủi ro tín dụng sẽ ảnh hưởng
Trang 21trực tiếp tới lợi nhuận của Ngân hàng Khi phát sinh các khoản nợ quá hạn,Ngân hàng sẽ phải có các khoản chi phí để quản lý, giám sát, thu nợ, chi phíthanh lý phát mại tài sản trong tương lai nếu không thu được nợ Đồng thời,khoản nợ này đóng băng, không còn đem lại thu nhập cho Ngân hàng hoặc rất ít,không đáng kể, trong khi Ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huyđộng được, điều này làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng Mặt khác, khi xảy rarủi ro tín dụng thì không chỉ làm giảm thu nhập từ hoạt động tín dụng mà còn cótác động lớn làm giảm thu nhập từ các hoạt động kinh doanh khác của Ngânhàng, bởi lẽ hoạt động tín dụng có tác động rất lớn tới các hoạt động khác củaNgân hàng Nếu hoạt động tín dụng được mở rộng, chất lượng tín dụng đượcnâng cao thì sẽ thúc đẩy các hoạt động khác phát triển, ngược lại, sẽ kìm hãmcác hoạt động khác làm giảm lợi nhuận, gây ảnh hưởng xấu tới tình hình tàichính của Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng xảy ra thường tạo cho Ngân hàng những tổn thất về tài chính.Nhưng những thiệt hại về uy tín của Ngân hàng, về mất lòng tin của xã hội lànhững tổn thất còn lớn hơn rất nhiều lần Một Ngân hàng nếu gặp nhiều rủi rotrong hoạt động tín dụng mà không khắc phục được sẽ gây mất lòng tin của cácđối tác trong kinh doanh cũng như của những người gửi tiền tại Ngân hàng Khiđã mất lòng tin của đối tác kinh doanh cũng như của những người gửi tiền thì tấtnhiên thị phần của Ngân hàng đó sẽ bị giảm, nguồn huy động cũng giảm và dođó Ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng khó khăn Đặc biệt nguy hiểm hơn khinhững người gửi tiền tại Ngân hàng có xu hướng rút tiền ra, nếu trong trườnghợp đó Ngân hàng không có những biện pháp để xử lý tốt thì rất có thể Ngânhàng sẽ bị phá sản và sẽ gây ảnh hưởng xấu lan ra trong toàn hệ thống Ngânhàng và nền kinh tế.
4.2 Tác động của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế:
Tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà vốn trongnền kinh tế và trong sự thành công của chính sách tiền tệ quốc gia Rủi ro tíndụng xảy ra làm Ngân hàng chậm hoặc không có khả năng thu hồi được vốn đểtiếp tục cho vay, do đó rủi ro tín dụng làm giảm vòng quay sử dụng vốn củaNgân hàng, giảm khả năng cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Mặt khác, hoạt động Ngân hàng có tính chất xã hội hoá cao, hoạt động củamột Ngân hàng có ảnh hưởng đến các Ngân hàng khác Khi một Ngân hàng đốimặt với tình trạng rủi ro tín dụng cao, sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính củaNgân hàng, dẫn đến mất lòng tin của đối tác kinh doanh và của công chúng Lúcđó rất có thể Ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán và điều này sẽ gây ra phảnứng lan truyền trong toàn hệ thống Ngân hàng, tác động xấu tới nền kinh tếtrong nước.
Trang 23CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍNDỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHĐT&PT VIỆT NAM
I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNGĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM:
1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch một phần gắn liền với sự rađời và phát triển của ngân hàng NHĐT&PT Việt nam Chúng ta có thể chiathành 3 giai đoạn chính sau:
Giai đoạn 1957- 1990: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển NHĐT&PTViệt nam.
Ngày 26 tháng 4 năm 1957, Thủ tướng Chính phủ ký nghị định 177 - TTGthành lập “Ngân hàng kiến thiết Việt nam” tại Bộ Tài Chính thay thế cho “Vụcấp phát vốn kiến thiết cơ bản” Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toánvà quản lý vốn do nhà nước cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kếhoạch phát triển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc Từnăm 1957-1981, ngân hàng là một cơ quan của Bộ tài chính Thời điểm này,hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình xâydựng cơ bản hơn là cho vay, nặng về đánh giá và quản lý trước và trong khicung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn Ngân hàng không mangbản chất của một “Ngân hàng”.
Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259 - CPvề việc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành“Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam” trực thuộc Ngân hàng Nhà nướcViệt nam Với quyết định này ngân hàng được tổ chức của doanh nghiệp quốcdoanh, nhiệm vụ mới của ngân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dànhcho đầu tư xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc khôngđủ vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sáchđầu tư Ngân hàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.
Ngày 14 tháng 11 năm 1990 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra quyết địnhthành lập NHĐT&PT thay thế cho ngân hàng đầu tư và kiến thiết cũ Bây giờngân hàng có chức năng huy động vốn trung và dài hạn trong nước và ngoàinước và nhận vốn từ ngân sách nhà nước cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnhvực đầu tư và phát triển.
Trang 24Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hướng đi cho Sở giao
Căn cứ và Điều lệ tổ chức, hoạt động của NHĐT&PT Việt nam ban hànhkèm theo quyết định 349QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc ngân hàngNhà nước Việt nam Căn cứ quyết định 76/ QĐ - TCCB ngày 28/3/1991 củaTổng giám đốc NHĐT&PT Việt nam về việc thành lập Sở giao dịch NHĐT&PTViệt nam Theo đề nghị của trưởng phòng tổ chức hành chính Sở giao dịchNHĐT&PT Việt nam
Trong thời gian này, Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam là một đơn vị phụthuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống Mọi hoạt động của Sở giaodịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giao dịch chủ yếu cho vayđối với các dự án phát triển kinh tế do NHĐT&PT TW chỉ định) lỗ, lãi không tựhạch toán, và không tự chịu trách nhiệm Chủ yếu do ngân hàng mẹ đỡ đầu.
Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giai đoạn Sở giao dịch có bước chuyển biếnlớn thật sự tách ra trở thành một ngân hàng hạch toán độc lập.
Năm 1998- 1999, mặc dù đã chính thức được tách ra nhưng Sở giao dịch vẫncòn mang dấu ấn của sự bao cấp, chỉ thị Một số chỉ tiêu về hoạt động kinhdoanh của Sở như: nợ, lợi nhuận, dư nợ, lương, chi phí đều do NHĐT&PT Việtnam đề ra và áp đặt cho Sở.
Năm 2000, các chỉ tiêu đề ra trên không còn, tuy vậy một số dự án lớn từtrước vẫn còn kéo dài đến nay Trong đó có nhiều dự án vẫn còn mang tính baocấp chỉ thị Năm 2001, đây là năm mà Sở giao dịch chính thức trở thành mộtđơn vị hạch toán độc lập có quyền tự chủ thực sự trong mọi hoạt động kinhdoanh.
2 Cơ cấu tổ chức:
Cho đến nay, Sở giao dịch gồm có 11 phòng ban, một chi nhánh Gia lâm
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH I NHĐT&PT
Ban giám đốc
dịch Nguồn
VốnKinh
Toán quốc
Điện toán
ToánTài chính
Trang 25Sau đây là chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trong Sở GiaoDịch:
- Phòng tín dụng:
Thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảolãnh cho các khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, đảm bảo an toàn, hiệuquả của đồng vốn Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ uỷ thácđầu tư theo quy định Thực hiện việc hỗ trợ huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợppháp của khách hàng như: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn cả VNDvà ngoại tệ.
Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý năm của phòng vàtham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của Sở giao dịch Tổ chức thực hiệncông tác khách hàng thường xuyên: phục vụ và khai thác tiềm năng của kháchhàng truyền thống, mở rộng phát triển khách hàng mới Tham mưu cho Giámđốc về chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng vàchính sách lãi suất của Sở giao dịch.
- Phòng nguồn vốn kinh doanh:
dịch Nguồn
VốnKinh doanh
KiểmTraKiểmToánNội bộ
Toán quốc
Điện toán
ToánTài chính
Chi nhánh Gia lâm
Hànhchính
Trang 26Tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của Sở giaodịch để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng quy định của pháp luật vàtrực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh tại Sở giao dịch theo phân công.Phối hợp cùng các phòng chức năng xây dựng thực hiện các chính sách lãi suất,chính sách khách hàng, chính sách các sản phẩm mới, đề xuất xây dựng pháttriển các kênh, mạng lưới, công cụ huy động vốn nhằm thực hiện kế hoạch kinhdoanh Xác định cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, đảm bảo cân đối theo kỳ hạn, loạitiền, phù hợp với đặc thù Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, trên cơ sở đó xác địnhcơ cấu chính sách huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý.
Chủ trì xây dựng các qui trình nghiệp vụ trong công tác điều hành nguồnvốn, tham gia xây dựng qui trình các hoạt động nghiệp vụ khác Tổ chức thựchiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và tư vấn theo yêu cầu Tổng hợp thôngtin, báo cáo thống kê - phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của ngànhvà Sở giao dịch.
- Phòng Tài chính Kế toán:
Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọihoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại Hội sở Sở giao dịch Phổbiến, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các chính sách và chếđộ kế toán của Nhà nước và của Ngành Tổng hợp, lưu trữ chứng từ kế toán; cânđối kế toán ngày tháng, năm; các báo cáo quyết toán, kiểm toán nội bộ của Hộisở và của toàn Sở giao dịch.
Thực hiện báo cáo kế toán đối với các cơ quan quản lý Nhà nược theo chế độhiện hành và cung cấp số liêụ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu củaBan lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ban Giám đốc Sở giao dịch Trựctiếp thực hiện kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng như: dịch vụ chuyển tiền, dịchvụ trả lương
- Phòng Quản lý khách hàng:
Nghiên cứu thị trường, xác định thị phần của Sở giao dịch để tham mưu choGiám đốc xây dựng chiến lược khách hàng, định hướng phát triển nền kháchhàng bền vững phục vụ kinh doanh của Sở giao dịch Xây dựng chính sáchchung đối với khách hàng, nhóm khách hàng và từng khách hàng cụ thể Thammưu cho Giám đốc sử dụng chính sách khách hàng linh hoạt trong các thời kỳ,giao đoạn cụ thể về lãi suất, phí, dịch vụ và các chính sách khác để đạt đượchiệu quả trong kinh doanh.
- Phòng Thanh toán quốc tế:
Phòng thanh toán quốc tế là trung tâm thanh toán đối ngoại của Sở giaodịch NHĐT&PT Việt nam, trực tiếp tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh toán
Trang 27quốc tế cho khách hàng của Sở giao dịch và khách hàng của các chi nhánh chưathực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp, đồng thời là trung tâm chuyển tiếp chocác chi nhánh NHĐT&PT trong hệ thống
Tham mưu cho ban Giám đốc Sở giao dịch về thực hiện nghiệp vụ thanh toánquốc tế và dịch vụ kinh doanh đối ngoại theo hướng dẫn chỉ đạo của Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt nam Thực hiện các nhiệm vụ mua bán, chuyển đổingoại tệ và các dịch vụ Ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của Tổng giámđốc, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, thực hiện dịch vụ Ngân hàng quốctế khác.
- Phòng Kiểm soát nội bộ:
Thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tại SởGiao Dịch theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng như của bản thân Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
- Phòng Điện toán:
Chịu trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các tài sản máy móc, thiết bị củaSở Giao Dịch, thực thi các kế hoạch đầu tư sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất củaSở Giao Dịch.
3 Tình hình hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian qua:
Năm 2001, nền kinh tế nước ta phát triển ổn định có mức tăng trưởng caohơn các năm trước, cơ cấu kinh tế có những bước chuyển dịch tích cực việc huyđộng các nguồn vốn cho đầu tư đạt kết quả khá Bên cạnh những thuận lợi cơbản, nước ta cũng phải đương đầu với những khó khăn, biến động phức tạp.Nhận thức được điều đó ngay từ đầu năm 2001, Sở giao dịch đã xây dựng kếhoạch kinh doanh với tốc độ tăng trưởng cao tất cả các mặt và đã đạt đượcnhững kết quả so với năm 2000 như sau:
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Sở giao dịch Đơn vị: Triệu
đồng
Trang 28431.312100,00 541.598100,00 552.430100,00- Lãi cho vay332.42677,06 417.42577,07 425.77477,08- Lãi tiền gửi46.61110,0858.52910,8159.70010,81- Thu dịch vụ10.7513,2315.0122,7720.8393,77- Thu khác41.5169,6350.6329,3546.1178,342 Tổng chi phí380.415100,00 478.387100,00 481.580100,00- Trả lãi tiền gửi201.62529,70 253.54353,00 255.23653,00- Trả lãi tiền vay 113.00153,01 142.09929,73 143.04729,73- Chi phí khác65.78917,2982.74517,2783.29717,273 Lợi nhuận50.89763.20270.850
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
Qua kết quả tại Bảng 1 cho thấy thu nhập hàng năm của Sở tăng lên, tuy chiphí có tăng theo nhưng lợi nhuận vẫn tăng một cách rõ rệt Điều đó đã chứngminh rằng tình hình hoạt động của Sở ngày càng hiệu quả Ngoài ra, Sở đang cốgắng thay đổi tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập, tỷ trọng này tăng lên vàtrong năm 2001 chiếm 3,77% tương ứng với số tiền là 20.839 triệu đồng Xuhướng chung trong tương lai, Sở sẽ cố gắng tăng thêm các dịch vụ tiện ích nhưATM, Home Banking để tạo thu nhập cho ngân hàng Để biết rõ hơn về hoạtđộng của Sở đã tạo ra lợi nhuận như thế nào chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu cáchoạt động sau:
Nguồn vốn huy động
Đây là một hoạt động tiền đề và tạo ra động lực để các hoạt động tín dụng,dịch vụ của Sở có thể thực hiện được Vốn được Sở huy động từ nhiều nguồnkhác nhau, từ nhiều mục đích khác nhau được thể hiện trên bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch Đơn vị: triệu
+ TG có KH+ TG không KH
132150124
Trang 29TG dân cư+ Tiết kiệm+ Kỳ phiếu+ Trái phiếu
Tổng cộng3.7605.3391.5791426.6511.316124
Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh
Qua bảng 1: Ta thấy rằng tình hình huy động vốn của Sở Giao Dịch ngàycàng tăng qua các năm Nó thể hiện năm 1999 tổng nguồn vốn huy động là3.760 tỷ VND, sang năm 2000 tăng lên 1.579 tỷ VND hay tăng 42% (tổng huyđộng trong năm 2000 là 5.339 tỷ VND) so với năm 1999 Tốc độ tăng này đượcgiữ vững và có phần mở rộng thêm sang năm 2001, tổng vốn huy động là 6.651tỷ VND tăng 24% (hay tăng 1.312 tỷ VND ) so với năm 2000 Nó thể hiện quatừng hình thức huy động sau.
- Với huy động nhờ tiền gửi của khách hàng: năm 2000 đạt 1.485 tỷ VNDtăng 28% tương đương với 329 tỷ VND Trong đó: tiền gửi không kỳ hạn tăng69% tương đương 119 tỷ VND, tiền gửi có kỳ hạn tăng 61% tương đương 161tỷ VND nhưng mức tăng này lại bị giảm sút sang năm 2001 chỉ còn 32% tươngđương với 467 tỷ VND trong đó, tiền gửi có kỳ hạn tăng 24% tương đương 258tỷ VND Tiền gửi không kỳ hạn tăng 50% tương đương 211 tỷ VND.
- Với nguồn huy động từ tiền gửi của dân cư: năm 1999 đạt 2.572 tỷ VNDsang năm 2000 đạt 3.728 tỷ VND tăng 45% (hay 1.156 tỷ VND), năm 2001 đạt4.393 tỷ VND tăng 18% (hay 666 tỷ VND) so với năm 2000 Có thể đưa ra mộtsố nguyên nhân làm tiền gửi dân cư của Sở Giao Dịch tăng nhanh trong nhữngnăm qua là: cơ hội đầu tư ít, lãi suất ít biến động , Sở đã khắc phục được cácyếu điểm, tập trung mở rộng mạng lưới huy động, áp dụng các chính sách lãisuất linh hoạt, manh tính cạnh tranh, phối hợp chặt chẽ các mặt nghiệp vụ khácvới công tác huy động vốn Nâng cao chất lượng và mở rộng dịch vụ kháchhàng.
Tín dụng
Đến 31/12/01, dư nợ tín dụng là 5.224 tỷ đồng tăng trưởng là 6.63% so với31/12/00 số tuyệt đối tăng là 325 tỷ đồng.
Bảng 3: Phân theo kỳ hạn cho vay (31/12/01)
% 31/12/00Dư nợ cho vay ngắn hạn 1.310 tỷ đồng 139,66
Trang 30Dư nợ cho vay trung và dài hạn 2.840 tỷ đồng 88,28 Trong đó: DN CV TDH TM 1.813 tỷ đồng 249,72
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001
Phân theo nội ngoại tệ (31/12/2001)
Dư nợ cho vay bằng nội tệ đạt 2.676 tỷ đồng, chiếm 51,25% tổng dư nợ chovay Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ chiếm 48,75% tổng dư nợ cho vay (quy đổisang VNĐ) ước đạt 2.546 tỷ đồng.
Công tác khách hàng:
Tổ chức tốt Hội nghị khách hàng từ đầu năm, thực hiện kế hoạch tiếp xúctrực tiếp với khách hàng ngay sau hội nghị để nắm bắt nhu cầu khách hàng Cóchính sách khách hàng linh hoạt, tăng cường các dịch vụ mới đáp ứng nhu cầukhách hàng, tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt chú trọng tìm kiếm có hoạt độngxuất khẩu, phối hợp thực hiện công tác khách hàng giữa các bộ phận đồng bộ,nhịp nhàng và phát huy hiệu quả Kết quả là trong năm đã tăng trưởng 613khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước và công ty TNHH
Trong đó: Khách hàng quan hệ tín dụng: 54 Khách hàng có quan hệ tiền gửi: 239 Khách hàng sử dụng dịch vụ: 320
Dịch vụ ngân hàng:
Tài chính - kế toán - kho quỹ
Về công tác tài chính: Đảm bảo hạch toán chính xác mọi nghiệp vụ phát
sinh, cung cấp kịp thời thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành; thực hiệnthanh toán nhanh gọn chính xác Doanh số thanh toán trong nước năm 2001 đạt110.000 tỷ VND, trong đó thanh toán bằng tiền mặt và ngân phiếu thanh toángần 29.000 tỷ VND Thu từ thanh toán TN đạt 2.199 triệu VND gấp 2,18 lầnnăm 2000 Thực hiện chi tiêu tài chính tiết kiệm, đúng chế độ trong khuôn khổcho phép của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Về công tác kế toán: Quản lý chặt chẽ tài khoản tiền gửi, tiền vay đảm bảo
thu lãi thu nợ đúng hợp đồng đã ký Báo cáo quyết toán đảm bảo đúng thời gianvà đạt chất lượng quyết toán tốt Từng bước thực hiện hạch toán phân tán Mởrộng dịch vụ ngân hàng như: làm dịch vụ trả lương, dịch vụ thanh toán góp phầnlàm tăng nguồn huy động từ tiền nhàn rỗi trong dân cư.
Về công tác kho quỹ: Thực hiện tốt công tác kho quỹ, tăng cường kiểm soát,
kiểm tra việc chấp hành nội quy an toàn kho quỹ Kết quả công tác kho quỹ luônđảm bảo đủ tiền mặt, ngân phiếu thanh toán cho nhu cầu hoạt động hàng ngày,
Trang 31an toàn kho quỹ được đảm bảo Cán bộ kho quỹ đã 75 lần trả tiền thừa chokhách hàng trong năm 2001 với số tiền là 44,650 triệu VND và 33.060 USD Đãkịp thời phát hiện và tịch thu khối lượng tiền giả là 44,360 triệu VND và 2.600USD Đã tạo được niềm tin cho khách hàng đối với Sở giao dịch.
Công tác kiểm tra nội bộ:
Thường xuyên theo dõi và kiểm tra việc chấp hành các quy định an toàn vềhoạt động ngân hàng Kiểm tra hồ sơ tín dụng, bảo lãnh, công tác huy động vốn,chi tiêu nội bộ, chế độ hạch toán chứng từ, thực hiện kiến nghị của các đoànkiểm tra trước đây.
Kiểm tra toàn diện mọi mặt hoạt động của Sở giao dịch theo đúng quy địnhcủa Nhà nước, của ngành, đưa công tác kiểm tra nội bộ trở thành một công cụquan trọng giúp ban giám đốc có thể kiểm tra, kiểm soát và hướng được toàn bộhoạt động ngân hàng tại Sở giao dịch đúng theo quy định của pháp luật Xử lýcác khiếu nại, tố cáo của công dân thấu tình đạt lý.
Công tác bảo lãnh
Đây là nghiệp vụ thể hiện được lòng tin của khách hàng đối với ngân hàngcũng như của ngân hàng đối với khách hàng Thực hiện nghiệp vụ này, ngânhàng bảo lãnh cho các công ty tham gia dự thầu, trúng thầu các dự án lớn Dự ánxây dựng thuỷ điện Yaly, dự án xây dựng thuỷ điện sông Đà Do vậy, các nhàthầu đã tăng được sản lượng, mở rộng sản xuất, ổn định việc làm và đời sốngcho cán bộ công nhân viên.
Nghiệp vụ này đã mang lại cho ngân hàng một phí dịch vụ là 6000 triệuVND gấp 1,2 lần năm 2000 Doanh số bảo lãnh phát sinh trong năm 2001 hơn980.000 triệu VND, đưa số dư bảo lãnh đến 31/12/2001 đạt 1070 tỷ VND(không kể bảo lãnh vay vốn nước ngoài), tăng 2,3% so với cuối năm 2000.
Chất lượng bảo lãnh tốt, thủ tục nhanh gọn góp phần nâng cao uy tín của Sởgiao dịch đối với khách hàng.
Thông qua công tác bảo lãnh, Sở giao dịch đã thực hiện tư vấn cho kháchhàng, đồng thời có thêm nguồn thông tin về các doanh nghiệp cũng như các dựán có khả năng đầu tư.
Tuy nhiên, với doanh số lớn như vậy, nhưng thu phí dịch vụ còn khá thấp,nguyên nhân là do có sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt,để chiếm lĩnh được thị phần đòi hỏi Sở giao dịch phải có mức thu phí thấp, cạnhtranh.
Thanh toán quốc tế
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 2001: