1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

68 604 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Tác giả Lu Phương Lan
Trường học Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 437,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Trang 1

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá của nhân loại, hoạt

động kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nớc ta Với t cách là chất xúc tác cho sự phát triển của thơng mại quốc tế, công tác thanh toán quốc tế cũng không ngừng đợc mở rộng và phát triển Song, khi thơng mại quốc tế càng phát triển thì mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán càng trở nên

đa dạng và phức tạp Điều này đồng nghĩa với nguy cơ rủi ro ngày càng cao trong buôn bán quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng Bằng chứng

là nếu nhìn lại công tác thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại Việt Nam trong thời gian qua, điều làm chúng ta không khỏi lo ngại là những con số thiệt hại đáng kể trong nghiệp vụ thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu theo ph-

ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Nếu xét trong cả nền kinh tế, hàng năm rủi ro trong phơng thức này có thể lên tới hàng trăm triệu USD, đe dọa sự an toàn trong kinh doanh của cả ngân hàng và các doanh nghiệp

Trong khi đó, với sự non trẻ và còn ít kinh nghiệm thực tế trong thanh toán quốc tế, các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc đối phó với xu thế hội nhập ngân hàng khu vực và quốc tế cũng nh tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt Do vậy, việc hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán quốc tế cụ thể là nghiên cứu và phòng tránh các rủi ro trong thanh toán quốc tế là một trong các mối quan tâm hết sức cấp bách và thờng xuyên của mỗi ngân hàng

Trang 2

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài

khóa luận tốt nghiệp là: Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phơng thức

thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng chỉ với mục đích làm sáng tỏ vị trí, vai trò của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ trong nền kinh tế, luận giải có tính hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn, các u nhợc điểm và nguyên nhân gây ra rủi ro trong phơng thức thanh toán này Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng

2 Đối t ợng nghiên cứu

Đây là đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chung nhất về các rủi ro

trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ và những giải pháp để hạn chế rủi ro đó

3 Phạm vi nghiên cứu

Với phạm vi của một khoá luận, tôi cũng chỉ xin tập trung nghiên cứu và trình bày các cơ sở lý luận theo thông lệ quốc tế liên quan đến hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ, thực tiễn về hoạt động này tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trong những năm gần đây (từ năm 1999 đến 2002)

4 Ph ơng pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm có hiệu quả, tôi đã sử dụng tập hợp các phơng pháp nh duy vật biện chứng, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh cùng với việc tham khảo các sách, tài liệu trong và nớc ngoài có liên quan

Trang 3

5 KÕt cÊu cña kho¸ luËn

Ngoµi phÇn më ®Çu vµ kÕt luËn, kho¸ luËn nµy cã bè côc nh sau:

Ch¬ng I: Rñi ro vµ c¸c rñi ro trong ph¬ng thøc thanh to¸n tÝn dông chøng tõ.

Ch¬ng II: Thùc tr¹ng rñi ro trong thanh to¸n tÝn dông chøng tõ t¹i Së giao dÞch I - Ng©n hµng ®Çu t vµ ph¸t triÓn ViÖt Nam.

Ch¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p kiÕn nghÞ nh»m h¹n chÕ rñi ro trong ph¬ng thøc thanh to¸n tÝn dông chøng tõ t¹i Së giao dÞch I - Ng©n hµng ®Çu t vµ ph¸t triÓn ViÖt Nam.

Trang 4

Chơng I Rủi ro và các rủi ro trong phơng thức

thanh toán tín dụng chứng từ.

I Khái niệm về rủi ro và phân loại

Kể từ đại hội Đảng VI - năm 1986, với chủ trơng phát triển nền kinh tế

mở cửa nhằm nhanh chóng đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới, quan hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc đang không ngừng tăng lên Hằng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu ở nớc ta đạt bình quân khoảng từ 15 đến 18 tỷ USD (năm 1997 đạt khoảng 20 tỷ USD) trong đó ớc tính

đến 90% sử dụng phơng thức thanh toán bằng th tín dụng Qua đó có thể thấy

đ-ợc rằng nhờ vào tính u việt của mình, phơng thức tín dụng chứng từ đã đđ-ợc sử dụng rộng rãi và đã góp phần đáng kể trong việc tạo ra những kết quả đáng khích lệ nói trên Vì vậy, nếu một doanh nghiệp mới vào nghề kinh doanh xuất nhập khẩu cần một lời khuyên của ngân hàng trong thanh toán thì lời khuyên đó

sẽ là: "hãy chọn phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ để đảm bảo Quyền và Nghĩa vụ của cả hai phía: ngời bán giao hàng sẽ đợc trả tiền, ngời mua trả tiền

đợc quyền nhận hàng, trên cơ sở các nguyên tắc của UCP 500"

Tuy nhiên, do chúng ta đang trong quá trình hội nhập và mới làm quen với các giao dịch kinh tế trong điều kiện cơ chế thị trờng trong khi đối tác là các nhà buôn chuyên nghiệp nớc ngoài đã có kinh nghiệm hàng trăm năm nên không tránh khỏi nhiều bỡ ngỡ, sai lầm dẫn đến những thiệt hại nghiêm trọng Thêm vào đó, đội ngũ chuyên gia giỏi thuộc các lĩnh vực liên quan còn thiếu do công tác giáo dục, đào tạo cha kịp đáp ứng yêu cầu Khâu yếu nhất hiện nay là không ít giám đốc và cán bộ chủ chốt của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cha sử dụng thành thạo ngoại ngữ khi đàm phán Theo điều tra gần

đây, có tới 70 % số giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ cha qua đào tạo chính quy về nghiệp vụ ngoại thơng Chính vì sự thiếu hụt kể trên mà rủi ro là không thể tránh khỏi Rủi ro trong thanh toán nói chung và trong phơng thức thanh

Trang 5

toán tín dụng chứng từ nói riêng rất đa dạng, có thể xuất phát từ phía khách hàng cũng có thể từ phía các ngân hàng.

1 Khái niệm

Khi đề cập đến rủi ro, mọi ngời hay quan đó là những điều không tốt lành, tổn thất hay thậm chí thiệt hại về vật chất vô hình hay hữu hình xảy ra ngoài dự kiến do những nguyên nhân chủ quan hay khách quan

Ta có thể định nghĩa rủi ro nh sau:

Trong cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động kinh tế của con ngời thờng

có những tai họa, tai nạn, sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra gây thiệt hại về ngời

và tài sản Những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra một cách bất ngờ ngẫu nhiên nh vậy đợc gọi là rủi ro

Để đối phó với các loại rủi ro không lờng trớc đợc đó, con ngời đã cố gắng tìm kiếm mọi phơng cách để phòng ngừa và hạn chế rủi ro Từ biện pháp không thực hiện những việc làm quá mạo hiểm, chú ý đến những quy tắc về an toàn lao động, các chuẩn mực trong kinh tế thậm chí lập ra những quỹ dự phòng để dự trữ một khoản tiền nào đó nhằm bù đắp những rủi ro có thể gặp phải Tất cả những hành động đó nhằm một mục đích duy nhất là cố gắng hạn chế đến mức tối đa và phòng tránh các loại rủi ro để mọi quá trình sản xuất, kinh doanh đợc diễn ra tốt đẹp

Trong thanh toán quốc tế cũng vậy, tuy là hoạt động mang đến cho ngân hàng thơng mại nhiều lợi ích, nhng có thể nói lợi ích đó đồng hành với rủi ro Ngời ta định nghĩa rủi ro trong thanh toán quốc tế là:

Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những hiện tợng khách quan có liên quan và làm ảnh hởng đến quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế Nó

do các nguyên nhân phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia quan hệ thanh toán quốc tế (nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng, các tổ chức, cá nhân và các tác nhân trung gian ) hoặc do các nhân tố khách quan khác gây nên Con ngời có thể nhận biết đợc các hiện tợng khách quan đó, song không thể lợng

Trang 6

hóa các hiện tợng đó xảy ra vào lúc nào? ở đâu? và mức độ thiệt hại thực sự

đến thanh toán quốc tế

2 Phân loại

Các rủi ro trong thanh toán quốc tế có thể đợc phân loại nh sau:

- Rủi ro kỹ thuật (rủi ro tác nghiệp)

II Các rủi ro trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

1 Các rủi ro thờng gặp trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Trong phạm vi của luận văn này, chỉ xin đợc

đề cập đến những rủi ro thờng gặp nhất trong thực tế, có thể chia thành ba loại chính là: rủi ro kỹ thuật, rủi ro đạo đức và rủi ro chính trị trong đó rủi ro kỹ thuật xảy ra nhiều nhất vì vậy phần đầu trớc hết xin dành để nói về rủi ro kỹ thuật

1.1 Rủi ro kỹ thuật

Là những rủi ro do những sai sót mang tính chất kỹ thuật trong quy trình thanh toán L/C, thờng do các bên tham gia thực hiện sai một khâu trong quy trình nghiệp vụ thanh toán

Trang 7

Rủi ro đối với ngời xuất khẩu

Nh ta đã biết, trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng phát hành đứng ra cam kết thanh toán cho ngời xuất khẩu khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C trong khi đó để đảm bảo việc giao hàng theo quy định của hợp đồng thơng mại, L/C thờng đòi hỏi nhiều điều khoản rất chi tiết và khắt khe Chỉ với một sai khác dù rất nhỏ cũng có thể bị ngân hàng mở và ngời mua

từ chối thanh toán với lý do có sự sai biệt hoặc không phù hợp với L/C Việc duy nhất mà ngời xuất khẩu có thể làm để tránh đợc rủi ro trên là nhanh chóng, khẩn trơng lập bộ chứng từ phù hợp với L/C Một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:

- Các chứng từ phải đợc lập ra đúng yêu cầu về số lợng, số loại, nội dung nh

đã quy định trong L/C

- Nội dung của các chứng từ không đợc mâu thuẫn với nhau

- Bộ chứng từ phải đợc xuất trình tại địa điểm trả tiền quy định trong L/C trong thời hạn hiệu lực của L/C

Nhng trong thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứng từ

mà thờng gặp nhất là:

- Sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ

- Chứng từ không hoàn chỉnh về mặt số lợng nh số loại chứng từ, số bản của mỗi loại

Trang 8

Tất cả những sai sót trên đều có thể là nguyên nhân gây nên rủi ro trong thanh toán, gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu.

Khi nộp chứng từ cho ngân hàng chiết khấu, nếu ngân hàng phát hiện ra các sai sót mà có thể sửa chữa đợc thì việc sửa chữa sẽ làm chậm quá trình thanh toán Nếu sai sót không thể sửa chữa thì bộ chứng từ không đợc chiết khấu hoặc chấp nhận mà phải đợi ý kiến của ngân hàng mở và ngời mua để giải quyết Nh vậy, quá trình thanh toán sẽ bị kéo dài làm cho ngời bán không thể thu hồi vốn nhanh đợc Hơn nữa, ngời mua và ngân hàng mở có thể dựa vào những sai biệt rất nhỏ của chứng từ để từ chối thanh toán trong khi đó hàng hoá

đã đợc gửi đi Nhà xuất khẩu sẽ chịu thiệt hại khi phải bán giảm giá hàng hoá hoặc tìm khách hàng khác để tiêu thụ và cùng với nó là một các chi phí nh phí

đền bù, cớc lu kho và các phí tổn phát sinh khác

Một rủi ro kỹ thuật nữa là việc ngời bán phạm phải các sai lầm khi tiến hành giao hàng nh việc vi phạm thời hạn thanh toán th tín dụng, giao hàng muộn, xuất trình chứng từ muộn Nếu việc xuất trình chứng từ thể hiện sự vi phạm một trong các thời hạn nói trên cũng sẽ bị từ chối thanh toán

Rủi ro đối với ngời nhập khẩu

Rủi ro lớn nhất đối với ngời nhập khẩu là việc nhận hành hoá không đúng với hợp đồng mua bán Sở dĩ xảy ra tình trạng trên là do bị lợi dụng tính độc lập giữa L/C và hợp đồng thơng mại Việc thanh toán giữa ngân hàng hai bên mua bán chỉ thực hiện trên cơ sở bộ chứng từ đã giao hàng xuất trình phù hợp với quy định của L/C tức là ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm về sự khớp đúng trên bề mặt giữa bộ chứng từ thanh toán với L/C chứ không chịu trách nhiệm về tính chân thực của chứng từ và tình hình thực tế giao hàng Do vậy, ngời mua sẽ phải chịu rủi ro khi tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàng đều phù hợp cả về số lợng, chất lợng nhng thực tế thì hàng hoá nhận đợc lại không

đúng với mong muốn, không giống nh trong hợp đồng thơng mại mà trớc đó hai bên đã thoả thuận

Trang 9

Rủi ro đối với ngân hàng

Trong nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng đóng vai trò quan trọng không thể thiếu Vì vậy, cũng giống nh khách hàng của mình, với vị trí khác nhau, ngân hàng cũng có thể gặp những rủi ro khác nhau

Cũng nh rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng, rủi ro trong nghiệp vụ thanh toán L/C không hẳn là những mất mát, thiệt hại xảy ra cho các ngân hàng do không thu hồi đợc vốn đã thanh toán cho nớc ngoài, nhiều khi còn là việc không thu hồi vốn đúng hạn, hoặc làm phát sinh các khoản chi phí vô ích khác

• Ngân hàng mở L/C

Ngân hàng mở L/C là ngời cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Vì vậy, nguy cơ rủi ro đối với ngân hàng mở là rất lớn

- Rủi ro trong nghiệp vụ mở:

Việc đầu tiên của các ngân hàng thơng mại khi mở L/C nhập khẩu là phải kiểm tra tính pháp lý của doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp mới giao dịch lần

đầu), hợp đồng thơng mại, đơn xin mở L/C, nguồn vốn thanh toán bao gồm vốn vay hay vốn tự có và các chứng từ có liên quan khác Rủi ro ở công đoạn này th-ờng xảy ra ở phía doanh nghiệp thể hiện trong các điều khoản của hợp đồng ngoại thơng nh giá cả, phơng thức thanh toán, phơng thức vận tải, điều khoản trọng tài Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro, các cán bộ tác nghiệp của ngân hàng hết sức lu ý nghiên cứu kỹ các điều khoản trong hợp đồng ngoại thơng và đơn xin

mở L/C để t vấn cho doanh nghiệp lấy lại lợi thế nếu thấy cần thiết Thực tế đã xảy ra nhiều trờng hợp mà lợi thế thuộc về khách hàng nớc ngoài và ngân hàng

đã t vấn dàn xếp ổn thoả theo đúng luật của nớc phát hành và quốc tế

Một rủi ro nữa mà ngân hàng có thể gặp phải khi mở L/C là dùng sai hoặc sót trong từng chữ, dấu chấm, dấu phẩy so với đơn xin mở L/C của doanh nghiệp Tất nhiên phí tu chỉnh cho những sai sót đó ngân hàng phải chịu Vì vậy, để khắc phục rủi ro này, cần phải tiến hành kiểm tra lại kỹ càng sau khi

đã mở L/C trên máy Một điều cũng cần quan tâm là ngân hàng mở tuyệt đối không đợc tự thêm bớt nội dung vào L/C so với đơn xin mở, ngoại trừ sự thêm bớt đó làm tăng thêm lợi thế cho khách hàng của mình và phù hợp với hợp đồng

Trang 10

ngoại thơng, và các văn bản pháp luật điều chỉnh đã đợc dẫn chiếu trong L/C

nh UCP 500 và Incoterms 2000

- Rủi ro khi kiểm tra bộ chứng từ đến và khi thanh toán

Có thể nói đây là nghiệp vụ "vạch lá tìm sâu" của ngân hàng mở nhằm phát hiện những sai sót, những điểm không phù hợp của bộ chứng từ so với nội dung và bề mặt của L/C đã mở Rủi ro cho ngân hàng sẽ xảy ra khôn lờng nếu ngân hàng không kiểm tra kỹ bộ chứng từ mà vẫn thực hiện thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Bởi lẽ từ trớc đến nay đã có những bộ chứng từ giả, đặc biệt là B/L giả nhằm mục đích lừa đảo hoặc rửa tiền, cũng có trờng hợp ghi

"theo lệnh" (to order ) không đúng tên ngời nhận, làm cho việc nhận hàng bị chậm trễ, tăng chi phí lu kho bãi, gây thiệt hại không chỉ cho khách hàng mà cả cho ngân hàng mở nếu lô hàng đó ngân hàng cho vay thanh toán Nhằm hạn chế phần nào các trờng hợp trên, các doanh nghiệp cũng nh các ngân hàng thơng mại khi mở L/C nhập khẩu nên quy định thêm điều khoản: Gửi lên tàu ngay sau khi giao hàng một bản sao bộ chứng từ cho ngời mở L/C, nhằm mục đích để cho ngời mở kiểm tra trớc, nếu có sai sót thì kịp thời tu chỉnh sửa đổi, đồng thời

có tác dụng tăng thêm độ tin cậy rằng hàng đã đợc bốc xếp lên tàu

Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng cũng có thể vấp phải một số rủi ro

kỹ thuật nh không tuân thủ UCP, ví dụ: chuyển giao bộ chứng từ không phù hợp cho ngời mở đi nhận hàng, hoặc làm mất không trả lại chứng từ cho phía xuất trình nguyên vẹn nh khi nó nhận đợc, hoặc không giao chứng từ đó cho bên thứ

ba do phía xuất trình chỉ định

Chúng ta đều biết rằng bằng việc đồng ý mở L/C, ngân hàng mở cam kết thay mặt ngời mua thanh toán cho ngời xuất khẩu nếu anh ta thực hiện đúng nh quy định của L/C Chính vì tính thay mặt cho ngời mua đã làm xuất hiện khả năng xảy ra rủi ro đối với ngân hàng mở Đó là rủi ro không đòi đợc tiền từ phía nhà nhập khẩu do ngời nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản

Đây chính là rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở Nguyên nhân

có thể là do ngân hàng không tiến hành thẩm định khi doanh nghiệp lần đầu tiên đến quan hệ mở L/C thậm chí ngân hàng có tiến hành thẩm định nhng

Trang 11

không phải lúc nào kết quả thẩm định cũng chính xác do thông tin không đầy

đủ, không tin cậy hoặc do lúc ngân hàng thẩm định thì tình hình tài chính của khách hàng rất tốt nhng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà nhập khẩu bị thua lỗ liên tục mà ngân hàng không hay biết, chẳng hạn nh hàng nhập khẩu về bán không thu đợc tiền, nợ đọng thuế nhập khẩu kéo dài bị hải quan cỡng chế không cho nhận hàng

Trong nghiệp vụ thông báo L/C, ngân hàng mở có thể bị rủi ro do không hành động đúng theo UCP mà L/C đã dẫn chiếu Theo UCP 500, ngân hàng mở

đợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu toàn bộ chứng từ có sai biệt hay không phù hợp với L/C Tuy nhiên nếu ngân hàng mở không hành động đúng theo những quy định tại điều 13 UCP 500 thì ngân hàng mở gặp rủi ro trên chính những bộ chứng từ không phù hợp đó Đó là các trờng hợp:

+ Thông báo từ chối nhng không nói rõ sự sai biệt của chứng từ hoặc những điểm không phù hợp bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận và trở nên không

Theo quy định của UCP 500, khi trên th tín dụng chuyển bằng điện có ghi "các chi tiết đầy đủ gửi sau" hay những từ có nội dung tơng tự hoặc ghi rằng

th xác nhận sẽ là văn bản có hiệu lực của th tín dụng thì điện chuyển sẽ không

đợc xem nh là văn bản có hiệu lực Vì vậy, nếu ngân hàng thông báo về th tín dụng cho khách hàng thì phải ghi rõ trên thông báo: "thông báo sơ bộ cha có hiệu lực thi hành" Khi ngân hàng thông báo không làm đúng điều đó để khách

Trang 12

hàng hiểu lầm rằng đó là L/C có hiệu lực và thực hiện giao hàng thì mọi rủi ro ngân hàng sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

• Ngân hàng xác nhận (nếu có)

Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là do không nắm chắc năng lực tài chính của ngân hàng mở lại vội đi xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi cuối cùng phải nhận lãnh trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mở trong trờng hợp ngân hàng mở thiếu thiện chí hoặc mất khả năng thanh toán thậm chí bị phá sản

• Ngân hàng chiết khấu (nếu có)

Đối với ngân hàng chiết khấu rủi ro xảy ra phần nhiều tuỳ thuộc vào thiện chí của ngân hàng mở và nhà nhập khẩu Ngân hàng chiết khấu sẽ không thu hồi đợc tiền hoặc thu chậm là do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán, thậm chí từ chối thanh toán thông qua việc "bới bèo ra bọ" trong việc kiểm tra chứng

từ của ngân hàng mở Lý do để ngời nhập khẩu trì hoãn chủ yếu là do gặp khó khăn trong thanh toán hoặc cũng có thể do bên mua không tin tởng bên bán vì hay giao hàng trễ, giao hàng kém chất lợng Mục đích của ngời mua là muốn hàng thật sự về cảng, nhìn thấy hàng rồi mới trả tiền Để trì hoãn thanh toán, họ

sẽ yêu cầu ngân hàng mở thông báo những sai biệt của chứng từ trong vòng 7 ngày làm việc để dành quyền đợc từ chối thanh toán sau này Đối với ngân hàng chiết khấu, thời gian trì hoãn thanh toán càng dài, ngân hàng bị chiếm dụng vốn càng lâu

1.2 Rủi ro đạo đức

Mặc dù trong phơng thức tín dụng chứng từ, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia đợc quy định rõ ràng, song không phải lúc nào nguyên tắc đó cũng đợc tôn trọng Rủi ro đạo đức là những rủi ro khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hởng đến quyền lợi của các bên còn lại

Về phía ngời xuất khẩu, họ có thể lợi dụng về tính độc lập giữa bộ chứng

từ thanh toán và tình hình giao hàng thực tế để lập ra những bộ chứng từ giả

Trang 13

mạo phù hợp với L/C nhằm đòi tiền hàng Vấn đề chứng từ giả mạo hiện đang

là vấn đề khó khăn cha có giải pháp nào quy định trong UCP 500 Điều đáng chú ý là trong UCP 500, có quy định cho ngân hàng đợc miễn trách nhiệm về chứng từ giả mạo vì thực tế ngân hàng cũng khó phát hiện chứng từ giả mạo nh-

ng dù sao quy định này lại trở thành khe hở để cho hành vi gian lận, giả mạo dễ

bề len lỏi

Về phía ngời nhập khẩu, họ có thể không hoặc kéo dài thời gian đi nhận chứng từ và trả tiền khi không muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng do cơ hội kinh doanh đã mất hay do các mối hàng khác hoặc tình hình trên thị trờng hàng hoá

có những biến động bất lợi Đặc biệt khi vay ngân hàng để mở L/C, họ có thể sử dụng số tiền bán hàng vào mục đích khác, kinh doanh quay vòng thay vì thanh toán cho ngân hàng ngay nh là một hình thức chiếm dụng vốn của ngân hàng

Đặc biệt các ngân hàng mở cũng có thể vi phạm cam kết của mình nh

đứng về phía ngời nhập khẩu từ chối hoặc trì hoãn thanh toán cho ngời xuất khẩu Đó là cha kể tới không ít trờng hợp cán bộ ngân hàng và khách hàng thông đồng với nhau cố tình vi phạm quy trình thanh toán của ngân hàng nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng và bạn hàng

Tất cả những rủi ro do những vi phạm nêu trên đều đợc coi là rủi ro đạo

đức Ngày nay, khi quan hệ thơng mại và thanh toán quốc tế đợc mở rộng thì rủi

ro đạo đức trở thành mối quan tâm lớn không chỉ của các ngân hàng mà cả doanh nghiệp nhằm bảo toàn vốn và an toàn trong kinh doanh Mặc dù trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã có sự cam kết của ngân hàng mở, nhng sự tin tởng và thiện chí giữa ngời bán và ngời mua vẫn đợc coi là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự an toàn và hiệu quả của thanh toán quốc tế Khi ng-

ời mua có thiện chí thì việc thanh toán sẽ diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều cho dù

bộ chứng từ có sai sót cũng dễ đợc chấp nhận Ngợc lại, khi họ có ý không muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng có thể do cơ hội kinh doanh đã mất hay do các mối hàng khác họ có thể dựa vào những sai sót dù là rất nhỏ của chứng từ

để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của ngời bán, thậm chí từ chối thanh toán Với ngời mua, sự trung thực của ngời bán cũng rất quan trọng,

Trang 14

bởi vì ngân hàng chỉ làm việc với những chứng từ mà không cần biết việc giao hàng có đúng hợp đồng hay không Do đó, ngời mua có thể vẫn phải thanh toán L/C với ngân hàng mà không nhận đợc hàng hoá theo đúng hợp đồng Các vi phạm về hợp đồng có thể đợc giải quyết sau đó nhng phải mất nhiều thời gian

và phí tổn, trớc hết là ngời mua mất cơ hội kinh doanh và bị chiếm dụng vốn Song, không chỉ ngời mua và ngời bán mà cả ngân hàng cũng đang đứng trớc mối đe dọa to lớn đó Con số thiệt hại hàng năm trong thanh toán xuất nhập khẩu của các ngân hàng thơng mại không phải nhỏ, gây khó khăn cho hoạt

động của ngân hàng Trớc hết, ngân hàng chịu ảnh hởng gián tiếp từ những rủi

ro của khách hàng Khi ngời mua không nhận đợc hàng theo đúng yêu cầu và

kế hoạch kinh doanh của họ bị phá vỡ thì họ không thể trả ngân hàng số tiền đã vay của ngân hàng để thanh toán L/C Khi ngời bán không nhận đợc tiền hàng thị họ không thể thanh toán cho ngân hàng khoản vay để sản xuất, thu gom hàng xuất khẩu Song ảnh hởng gián tiếp chỉ là rất nhỏ so với những rủi ro trực tiếp mà nó có thể gây ra Nguyên nhân chủ yếu của rủi ro đạo đức là vấn đề thông tin không đầy đủ, thiếu chính xác về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh cũng nh về uy tín và tính trung thực của đối tác Chính vì vậy mà đa ra những phán quyết sai lầm gây nên rủi ro trong thanh toán

Để hạn chế rủi ro đạo đức, vấn đề cốt lõi là khắc phục tình trạng thông tin không cân xứng Đứng ở góc độ ngân hàng, phải tiến hành điều tra, thu thập thông tin chính xác về khách hàng để có thể sàng lọc những khách hàng chất l-ợng Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn cả vẫn là uy tín của khách hàng

1.3 Rủi ro chính trị

Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng

từ là những rủi ro bắt nguồn từ sự phát triển kinh tế, chính trị của các nớc có liên quan trong quá trình thanh toán

Tham gia vào nhiều lĩnh vực ngành nghề, có quan hệ với nhiều đối tợng kinh tế của nhiều quốc gia, thanh toán quốc tế mà chủ yếu là phơng thức thanh

Trang 15

toán tín dụng chứng từ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng kinh tế - chính trị

- xã hội của các quốc gia Một khi các yếu tố trên biến động dù là nhỏ cũng sẽ

ảnh hởng tới sự vận động của tự do thơng mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó ảnh hởng tới quá trình thanh toán

Rủi ro chính trị thờng gặp nhất là rủi ro do thay đổi môi trờng pháp lý

đặc biệt ở những nớc có hệ thống pháp luật cha ổn định, thờng xuyên có sửa chữa bổ sung Những rủi ro pháp lý thờng liên quan đến việc thay đối các quy

định về dự trữ, thuế hay việc ban hành các quy định cản trở hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế Trong thực tế, những thay đổi này thờng khiến các bên xuất nhập khẩu và ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình, làm cho L/C bị huỷ bỏ, gây thiệt hại cho các bên Sự phong toả kinh tế của các quốc gia vì mục đích chính trị nh trờng hợp CuBa Iraq hay Việt Nam trớc đây cũng mang lại những rủi ro tơng tự

Bên cạnh đó, các cuộc nổi loạn, biểu tình, bạo động hay chiến tranh, đảo chính, đình công cũng có thể gây ra rủi ro cho quá trình thanh toán nh mất chứng từ, hàng hoá bị mất mát, h hỏng, ngân hàng bị phong toả hoặc tạm ngừng hoạt động

Những biểu hiện bất lợi của các yếu tố kinh tế - chính trị còn đợc nhân lên gấp nhiều lần khi nó ảnh hởng đến sự ổn định giá trị đồng tiền Vì phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thờng liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau với đồng tiền khác nhau nên rủi ro do thay đổi tỷ giá cũng là một rủi ro rất lớn tuy không xuất phát từ quá trình thanh toán Một ngân hàng có thể bị thiệt hại khi cho khách hàng vay để mở L/C hoặc chiết khấu chứng từ khi tỷ giá thay

đổi Trong các giao dịch, ngời ta thờng dùng các ngoại tệ mạnh hơn để làm đơn

vị tiền tệ, mà chủ yếu là USD Thông thờng, ngân hàng cho khách hàng vay ngoại tệ để thanh toán L/C, và có thể phải mua ngoại tệ này ở nơi khác Khi ng-

ời mua trả tiền cho ngân hàng, nếu tỷ giá tăng thì ngân hàng thu đợc một khoản chênh lệch tỷ giá bổ sung Ngợc lại, nếu tỷ giá giảm thì khoản phí thu đợc cha chắc đã bù đắp đợc khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá gây ra Ngoài việc ngân hàng buộc khách hàng phải ký quỹ mở L/C bằng ngoại tệ mạnh sẽ không chỉ gây

Trang 16

thiệt hại cho khách hàng trong giai đoạn tỷ giá không ổn định mà nhiều khi còn tiềm ẩn những rủi ro đối với ngân hàng Vì ngân hàng nhà nhập khẩu không thể lờng trớc đợc mức độ trợt giá đồng nội tệ so với ngoại tệ mạnh nên khi hàng nhập về, tỷ giá trợt mạnh, đối với những mặt hàng bán giá cạnh tranh không thể tăng giá đợc, nhà nhập khẩu không muốn nhập hàng vì sợ bị lỗ Trong trờng hợp đó, nếu tỷ lệ ký quỹ không bù đắp tỷ lệ trợt giá nội tệ thì rủi ro có thể xảy

ra đối với ngân hàng phát hành

Các biến động kinh tế, chính trị, xã hội dù trực tiếp hay gián tiếp, tức thì hay lâu dài đều gây những ảnh hởng tới hoạt động của các ngân hàng và khách hàng Vì vậy, rủi ro chính trị luôn là mối đe dọa đến hoạt động thanh toán quốc

tế của ngân hàng

Bên cạnh những rủi ro trên, hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ cũng nh các hoạt động khác của ngân hàng còn gặp phải nhiều rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn gây thiệt hại cho các bên nói riêng và nền kinh tế nói chung

Ngoài ra, các loại L/C cũng tiềm ẩn trong nó những rủi ro riêng Hiện nay, L/C là phơng thức thanh toán có nhiều loại hình đa dạng và thuận tiện nhất cho các hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng mở rộng và phát triển Do đó, việc nghiên cứu các loại L/C hiện có và rủi ro của nó cũng rất cần thiết

2 Các loại L/C và những rủi ro tiềm ẩn

2.1 Khái niệm L/C:

Th tín dụng (viết tắt là L/C - Letter of Credit) là một chứng th trong đó ngân hàng mở cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình đợc một bộ chứng từ phù hợp với nội dung của th tín dụng Nó là căn cứ pháp lý để ngân hàng trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu chứng từ và cũng là cơ sở để ngời mua quyết định trả tiền cho ngân hàng phát hành

Trang 17

Vồ tÝnh chÊt, L/C hoÌn toÌn ợéc lẹp vắi hîp ợạng thŨng mÓi, cã nghưa lÌ khi thanh toĨn cĨc ngờn hÌng chừ cÙn cụ vÌo bé chụng tõ mÌ khỡng cđn biỏt ợỏn néi dung cĐa hîp ợạng mua bĨn còng nh khỡng phô thuéc vÌo mèi quan hơ giƠa ngêi mua vÌ ngêi bĨn hay mèi quan hơ giƠa ngờn hÌng vắi ngêi mua mÌ chừ cÙn cụ vÌo néi dung cĐa L/C ợố trộ tiồn Ngờn hÌng còng khỡng cã nghườ vô xem xƯt néi dung cĐa L/C cã ợóng hîp ợạng hay khỡng, viơc giao hÌng thùc tỏ

cã ợóng vắi néi dung cĐa chụng tõ xuÊt trÈnh cho ngờn hÌng hay khỡng, mÌ chừ cÙn cụ vÌo nhƠng chụng tõ do ngêi bĨn xuÊt trÈnh Ngờn hÌng sỹ trộ tiồn cho ngêi bĨn nỏu cĨc chụng tõ ợã phĩ hîp trởn bồ mật vắi cĨc ợiồu khoộn vÌ ợiồu kiơn cĐa L/C

Thỡng thêng, th tÝn dông ợîc bởn nhẹp khẻu mẽ trắc ngÌy giao hÌng mét thêi gian nhÊt ợẺnh ợố bởn xuÊt khẻu cã ợĐ thêi gian cđn thiỏt chuẻn bẺ hÌng hoĨ göi ợi Nỏu L/C ợîc mẽ sắm thÈ ngêi xuÊt khẻu sỹ cã lîi vÈ cã ợĐ ợiồu kiơn tèt ợố göi hÌng ợi Nhng ngîc lÓi, nỏu mẽ L/C quĨ sắm trắc ngÌy giao hÌng thÈ bởn nhẹp khẻu sỹ bẺ ợảng vèn ợèi vắi khoộn ký quü lÌ mét phđn hay toÌn bé L/

C VÈ vẹy, thêi gian mẽ L/C cđn phội hîp lý cho cộ hai bởn xuÊt vÌ nhẹp khẻu

2.2 Néi dung cĐa L/C

Theo khĨi niơm trởn thÈ th tÝn dông lÌ mét phŨng tiơn thanh toĨn rÊt quan trảng trong phŨng thục thanh toĨn tÝn dông chụng tõ Nã liởn quan chật chỹ tắi quyồn lîi cĐa cĨc bởn Trong trêng hîp th tÝn dông khỡng mẽ ợîc thÈ phŨng thục thanh toĨn nÌy khỡng ợîc xĨc lẹp vÌ tÊt yỏu sỹ khỡng cã viơc giao hÌng còng nh viơc thanh toĨn giƠa ngêi mua vÌ ngêi bĨn Cßn khi th tÝn dông ợỈ ợîc

mẽ thÈ néi dung cĐa nã lÌ mét bé phẹn vỡ cĩng quan trảng vÌ trẽ thÌnh cèt lâi

ợố cĨc bởn thùc hiơn nghưa vô, ợộm bộo quyồn lîi cho ợèi tĨc còng nh bộn thờn mÈnh VÈ vẹy, néi dung cĐa th tÝn dông phội ợđy ợĐ, râ rÌng vÌ chÝnh xĨc Mçi

th tÝn dông mang mét néi dung riởng biơt tuú theo néi dung cĐa tõng thŨng vô, nhng nhÈn chung chóng cã nhƠng néi dung cŨ bộn gièng nhau vÌ thêng khỡng thố thiỏu ợîc trong mét L/C, bao gạm: ợẺa ợiốm mẽ th tÝn dông, ngÌy mẽ th tÝn dông, sè hiơu cĐa th tÝn dông, loÓi th tÝn dông, sè tiồn, thêi hÓn hiơu lùc, thêi

Trang 18

hạn giao hàng, thời hạn thanh toán, nội dung về hàng hoá, các nội dung về vận tải và giao nhận và đặc biệt là bộ chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình

Các bên liên quan khi sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ cần chú ý tới tất cả các nội dung nêu trên, đặc biệt là điều khoản yêu cầu về bộ chứng từ mà ngời bán phải xuất trình cho ngân hàng mở bởi đây chính là điều kiện để cam kết thanh toán đợc thực hiện Đối với ngời mua, thông thờng họ muốn bộ chứng từ phải thật đầy đủ Ngợc lại, ngời bán lại muốn bộ chứng từ càng đơn giản càng tốt, tránh mất nhiều thời gian và chi phí Bởi ngoài giấy tờ

mà họ thể chủ động lập ra còn có rất nhiều chứng từ khác đòi hỏi đợc lập bởi một bên thứ ba Khi đó bộ chứng từ đợc lập ra sẽ mất nhiều thời gian, ảnh hởng tới tốc độ thu tiền hàng của ngời bán, thậm chí còn dẫn đến vi phạm thời gian xuất trình chứng từ, tạo ra nhiều cơ hội để ngân hàng kiểm tra chứng từ có thể tìm ra sự sai biệt, tăng nguy cơ không đòi đợc tiền từ phía ngời mua Khi lập bộ chứng từ phải hết sức chú ý đến sự phù hợp của các chứng từ và không trái với quy định của các văn bản pháp luật điều chúng Đây là điều kiện tiên quyết để ngời bán đòi đợc tiền hàng Ngoài nội dung trên ra, một số điều khoản khác cũng cần phải hết sức chú ý nh: loại th tín dụng, số tiền, ngày và nơi th tín dụng hết hạn hiệu lực, thời hạn xuất trình chứng từ Cụ thể là đối với ngời mua, bao giờ họ cũng muốn mở th tín dụng có thể huỷ ngang không xác nhận, hết hạn hiệu lực ở ngân hàng mở (ngân hàng phục vụ mình) để có thể chủ động trong mua bán hoặc đa thêm một điều khoản có lợi cho mình Trong khi đó ngời bán lại mở th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận đảm bảo cho việc thu đợc tiền hàng

Thờng ngời bán muốn th tín dụng đợc mở sớm và hết hạn tại nớc họ để chủ động cho việc lập chứng từ, muốn thời hạn xuất trình chứng từ kéo dài và L/

C cho phép đòi tiền bằng điện

Chính vì những mâu thuẫn trên mà L/C rất đa dạng, mỗi hoạt động xuất nhập khẩu lại có thể sử dụng mội loại hình L/C riêng phù hợp và do các bên thoả thuận với nhau

Trang 19

2.3 Các loại L/C và những rủi ro tiềm ẩn

Các loại L/C cơ bản:

(1) Th tín dụng không huỷ ngang

(Irrevocable letter of credit)

Đây là loại L/C mà sau khi đã đợc mở ra thì ngân hàng không đợc đơn phơng sửa đổi hay huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực nếu không có sự đồng ý của cả ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu

Nh vậy, nếu không có sự nhất trí của ngời xuất khẩu, của ngân hàng xác nhận (nếu có) thì ngân hàng mở không đợc phép thực hiện theo yêu cầu của bên nhập khẩu thay đổi L/C Do đó quyền lợi của ngời bán đợc đảm bảo hơn

Tín dụng không thể huỷ ngang tuy ít linh hoạt nhng khá an toàn và có thể cân bằng đợc quyền lợi của các bên tham gia nên nó đợc sử dụng rộng rãi trong thơng mại quốc tế ngày nay Tuy nhiên, rủi ro cũng vẫn có thể xảy ra khi ngân hàng mở L/C mất khả năng thanh toán, ngời xuất khẩu sẽ không thu đợc tiền và trong khi ngời nhập khẩu đã thanh toán

(2) Th tín dụng không huỷ ngang có xác nhận

Trang 20

nhận, dẫn đến mất cơ hội kinh doanh; ngân hàng mở L/C cũng có thể bị mất uy tín trên thị trờng khi các khách hàng khác nắm đợc thông tin này và cũng không còn tin tởng vào khả năng thanh toán của họ nữa Hơn nữa, ngân hàng đợc chỉ thị xác nhận L/C không phải lúc nào cũng sẵn sàng xác nhận nếu họ cảm thấy

có điều khoản bất lợi trong cam kết của mình Ngoài ra, một điểm rất bất lợi nữa của loại L/C này là chi phí do cộng thêm cam kết rất cao Nh vậy, rủi ro là không thể tránh khỏi

(4) Th tín dụng trả chậm

Deferred L/C

Là th tín dụng trong đó ngân hàng mở L/C phải thanh toán số tiền ghi trong L/C cho nhà xuất khẩu sau một thời gian xác định trong tơng lai khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp

Loại L/C sẽ gây rủi ro tỷ giá nếu thời gian xác định trong L/C kéo dài mà trong thời gian đó có sự biến động tỷ giá ngoại tệ Nếu tỷ giá tăng mạnh thì sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng mở Ngợc lại, nếu tỷ giá giảm sẽ gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu

Các loại L/C đặc biệt

(5) Th tín dụng có điều khoản đỏ

Trang 21

Đây là loại L/C đặc biệt, nó mang hình thức tài trợ cho nhà xuất khẩu Ngân hàng phát hành L/C sẽ chuyển một khoản ứng trớc để nhà xuất khẩu có vốn sản xuất và giao hàng.

Nhà xuất khẩu phải cam kết bồi hoàn số tiền nhận ứng trớc nếu không nộp đủ chứng từ phù hợp theo thời gian quy định

Loại L/C này đợc gọi là tín dụng điều khoản đỏ vì ngân hàng phát hành khi ghi điều khoản ứng trớc đó vào định khoản có dùng mực đỏ để tập trung sự chú ý tới L/C đặc biệt này

Loại L/C này tuy có lợi cho nhà xuất khẩu do đợc tài trợ tín dụng song rủi ro nảy sinh là tiền ứng trớc đó có thể bị sử dụng không đúng mục đích Ngời bán có thể lập chứng từ không hoàn lại đợc tiền ứng trớc cho ngân hàng Do đó

nó gây bất lợi và rủi ro cho nhà nhập khẩu và ngân hàng phát hành

(6) Th tín dụng tuần hoàn

Là loại L/C mà sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hết hạn hiệu lực lại tự

động có giá trị nh cũ và đợc tiếp tục sử dụng sau một thời gian nhất định cho

đến khi hoàn tất hợp đồng

Th tín dụng tuần hoàn có hai loại:

- Th tín dụng tuần hoàn tích luỹ: Đây là loại L/C cho phép chuyển số d sang

giai đoạn tiếp theo, cứ nh vậy cộng dồn đến L/C cuối cùng Nh vậy, nó cho phép cộng dồn số tiền của L/C trớc để tăng giá trị của L/C sau nếu L/C trớc cha sử dụng hết

Loại L/C này làm cho vốn của nhà nhập khẩu (phần L/C cha sử dụng hết)

bị chiếm dụng trong thời gian từ lúc L/C trớc hết hạn hiệu lực đến khi L/C tiếp theo đợc mở

- Th tín dụng tuần hoàn không tích luỹ: Đây là loại L/C không cho phép

chuyển số d của giai đoạn trớc sang giai đoạn kế tiếp Nh vậy, nó không cho phép cộng dồn số tiền của L/C trớc để tăng giá trị của L/C sau nếu L/C trớc cha sử dụng hết

Trang 22

(7) Th tín dụng chuyển nhợng

Thờng là loại L/C không huỷ ngang cho phép chuyển từ ngời hởng lợi ban đầu sang một hay nhiều bên khác (ngời hởng lợi thứ hai) theo yêu cầu của ngời hởng lợi thứ nhất

Một L/C chuyển nhợng chỉ có thể chuyển nhọng một lần những phần tiền chuyển nhợng mà không vợt quá số tiền của L/C

Thủ tục phí và lệ phí chuyển nhợng sẽ do ngời hởng lợi thứ nhất chịu.Tuy nhiên trong nghiệp vụ L/C chuyển nhợng thì ngời hởng lợi thứ hai chịu nhiều rủi ro hơn cả, họ chỉ nhận đợc tiền khi ngời hởng lợi thứ nhất đợc ng-

ời mua thanh toán Vì vậy, họ phải gánh chịu mọi rủi ro không những về ngời mua và ngân hàng phát hành mà còn về ngời hởng lợi thứ nhất và ngân hàng chuyển nhợng

(8) Th tín dụng giáp lng

Là loại L/C đợc mở ra dựa trên cơ sở tiền của một L/C khác đã đợc mở trớc đó Loại L/C này thờng đợc sử dụng nhiều trong phơng thức giao dịch mua bán qua trung gian, chuyển khẩu Việc thực hiện quá trình thanh toán theo loại hình th tín dụng này nói chung khá phức tạm: đặc biệt là những điều kiện về thời hạn, về bộ chứng từ vì thế rất hay có sự sai sót gây thiệt hại cho các bên

Nói chung, ngày nay trong thơng mại quốc tế, hình thức mua hàng đổi hàng ít nên L/C đối ứng hiếm khi đợc sử dụng

Trang 23

ch¬ng II thùc tr¹ng rñi ro trong thanh to¸n tÝn dông chøng tõ t¹i Së giao dÞch I - Ng©n hµng ®Çu t vµ

ph¸t triÓn ViÖt Nam

I LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn Ng©n hµng ®Çu t vµ ph¸t triÓn ViÖt

Trang 24

Đầu t và Phát triển Việt Nam), một thành viên của hệ thống ngân hàng Việt Nam Suốt chặng đờng 46 năm qua, dù với tên gọi nào, hoạt động với mô hình nào Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam vẫn luôn là ngời lính xung kích trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu t phát triển đất nớc.

Từ thực thi nhiệm vụ cấp phát vốn đầu t XDCB (1957 - 1994)

Suốt 37 năm là ngời lính thực hiện cấp vốn ngân sách cho đầu t xây dựng cơ bản (khoảng 42% NSNN hàng năm), Ngân hàng Kiến thiết đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ không chỉ cấp phát mà còn quản lý nâng cao hiệu quả vốn

đầu t thông qua việc tham gia thiết kế, thẩm định dự toán, kiểm tra khối lợng hoàn thành, nghiệm thu, cấp phát vốn và quyết toán công trình theo Điều lệ cấp phát vốn đầu t XDCB đầu tiên của nớc ta (Nghị định 64 CP ngày 19/11/1960), qua đó góp phần nâng cao hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí vốn đầu t cho ngân sách

Trong thời kỳ 1957 - 1964, đất nớc hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, bớc chân ngời cán bộ ngân hàng đã đến từng công trình từ Mục Nam Quan đến bờ sông Bến Hải với hàng trăm công trình đầu lòng của Chủ nghĩa xã hội nh Đại thuỷ nông Bắc Hng Hải, phục hồi các nhà máy điện Yên Phụ, Uông Bí, Vinh, xi măng Hải Phòng,

đài phát thanh Mễ Trì, trờng đại học Bách Khoa, đại học Kinh tế - Kế hoạch, hệ thống đờng sắt từ Hà Nội tỏa đi Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hải Phòng, Vinh và các tuyến đờng quốc lộ then chốt, khu công nghiệp Cao - Xà - Lá, khu gang thép Thái Nguyên, đờng điện cao thế 110 Kv Việt Trì - Đông Anh - Thái Nguyên, nhà máy điện Bản Thạch - Thanh Hóa, nhà máy đờng Vạn Điển, Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy phân đạm Hà Bắc 10 năm phục vụ nền kinh tế thời chiến 1965 - 1975, Ngân hàng Kiến thiết đã cấp phát gần 30.500 tỷ đồng

để phục hồi các công trình giao thông vận tải, thuỷ điện Thác Bà, đờng ống dẫn dầu và các công trình công nghiệp khác

Đất nớc thống nhất, 15 năm (1976 - 1990) phục vụ đờng lối phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc, Ngân hàng Kiến thiết đã cấp phát xây dựng các công trình thuộc các ngành, lĩnh vực then chốt, góp phần tăng năng lực sản xuất

Trang 25

của nền kinh tế Trong số hàng ngàn công trình mà ngân hàng cấp phát thời kỳ này có 358 công trình lớn trên hạn ngạch, có thể kể đến: khôi phục đờng sắt Thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đài truyền hình Việt Nam, thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng, thuỷ lợi Dầu Tiếng

37 năm, một chặng đờng để hình thành nên một nền móng, một đội ngũ

và một nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu t phát triển Đó là hành trang quý giá của Ngân hàng Đầu t và Phát triển cho những chặng đờng phát triển tiếp theo

Đến 300 tỷ nguồn vốn tín dụng đầu tiên (1990)

Năm 1990 đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Lần đầu tiên Ngân hàng ĐT & PT đợc Nhà nớc giao

300 tỷ để thử nghiệm một cơ chế cung ứng vốn mới cho đầu t phát triển của

Đảng theo hớng "mọi công trình, mọi dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốn dới mọi hình thức đều phải đi vay để đầu t" Cơ chế mới gắn bó chặt chẽ với trách nhiệm của chủ đầu t trong việc hoàn trả vốn vay, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và từng bớc khắc phục tình trạng bao cấp trong đầu t XDCB

Một vấn đề bức thiết đợc đặt ra cho ngân hàng là làm thế nào để cho vay

mà vốn vay phát huy đợc hiệu quả và đảm bảo khả năng thu hồi Với một đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích, thẩm định hiệu quả dự án

đầu t, năm 1990, Ngân hàng ĐT & PT đã cho vay 600 dự án vừa và nhỏ đầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị của các doanh nghiệp với mục tiêu vực dậy sản xuất Ngay trong năm đầu tiên đã thu đợc 30 tỷ đồng và cơ bản thu hết nợ vào năm 1995 Trong vòng 5 năm từ 1990-1995, Ngân hàng ĐT &PT Việt Nam đã cung ứng vốn cho hàng nghìn dự án đầu t phát triển với doanh số cho vay đạt hơn 6.300 tỷ đồng

Bớc khởi đầu thành công trong thử nghiệm cơ chế mới đã tạo ra tiền đề cho Ngân hàng ĐT & PT tự tin bớc vào giai đoạn phát triển mới: đi vay để cho vay phục vụ đầu t phát triển

đến chính sách tạo vốn phục vụ cho vay đầu t phát triển

Trang 26

Muốn có công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì phải bắt đầu đầu t, trớc hết là

đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng Phục vụ đầu t phát triển phải bắt đầu từ việc trả lời câu hỏi nguồn vốn để cho vay Chính sách tạo vốn cho vay dài hạn, do đó đ-

ợc coi là nền tảng của hoạt động ngân hàng Ngay từ năm 1993, Ngân hàng ĐT

& PT đã vơn lên từng bớc tự lo nguồn vốn phục vụ cho vay đầu t phát triển Với chủ trơng "vốn trong nớc là quyết định, vốn ngoài nớc là quan trọng", Ngân hàng đã luôn chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy

động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Qua nhiều đợt phát hành trái phiếu định kỳ từ năm 1994 đến nay đã huy động đợc hơn 8.000 tỷ đồng vốn trung, dài hạn Đồng thời đã góp phần hình thành nên một sản phẩm mới cho thị trờng tài chính Cho

đến nay, trái phiếu đợc coi là sản phẩm đặc trng của Ngân hàng ĐT &PT, là hình thức đầu t an toàn, mang lại lợi ích kinh tế cao và đợc dân chúng hởng ứng gửi tiền với số lợng lớn

Bên cạnh đó, ngân hàng ĐT & PT cũng tranh thủ tối đa nguồn vốn nớc ngoài thông qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau nh vay thơng mại, vay hợp vốn, vay qua các hạn mức thanh toán, vay theo các hiệp định khung về tài trợ xuất nhập khẩu Với chính sách tạo vốn hiệu quả, từ 300 tỷ đồng năm 1990, nguồn vốn huy động của ngân hàng đã đủ đáp ứng cho một d nợ đầu t phát triển gần 25.000 tỷ đồng vào năm 2001

Đặc biệt từ năm 1999, sau Quyết định 13/ TTg của Thủ tớng Chính phủ, các dự án kế hoạch Nhà nớc đợc chuyển sang vay tại Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam mạnh sang tự tìm kiếm để cho vay các dự án theo cơ chế tín dụng thơng mại Với phơng châm "hiệu quả kinh doanh của bạn hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng" và với nhiều hình thức tín dụng phong phú, ngân hàng đã chủ động tìm đến khách hàng, lựa chọn các dự án có hiệu quả để cho vay đầu t tập trung vào các dự án, chơng trình lớn của Nhà nớc, các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng kinh tế đặc thù nh miền núi, Tây Nguyên, miền trung, đồng bằng sông Cửu Long Doanh số cho vay đầu t phát triển của Ngân hàng ĐT & PT liên tục tăng lên, năm sau gấp đôi năm trớc và

đạt 60.000 tỷ trong hơn 10 năm đổi mới

Trang 27

Ngân hàng ĐT & PT đã trở thành đối tác tin cậy của các chủ đầu t Hàng loạt các dự án lớn thuộc các ngành điện lực, thép, dầu khí, xi măng đang là

đối tợng phục vụ của hệ thống Ngân hàng ĐT & PT Tấm Huân chơng độc lập hạng III đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng là phần thởng xứng đáng cho những nỗ lực không biết mệt mỏi phục vụ cho đầu t phát triển trong 10 năm đổi mới của tập thể cán bộ Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam

và phục vụ nhiều hơn cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa

đất nớc

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ IX đã khẳng định tiếp tục đờng lối

đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xây dựng đất nớc Việt Nam thành một nớc công nghiệp mà trong đó hệ thống ngân hàng với nhiệm vụ thực thi chính sách tiền tệ, huy động và tập trung mọi nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế, là một kênh quan trọng để thực hiện Trong đó có đóng góp nhỏ bé của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Với nghề nghệp truyền thống, Ngân hàng ĐT

& PT đang nỗ lực, tập trung thực hiện đổi mới theo hớng phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, góp phần cùng các ngân hàng thơng mại Nhà nớc phát huy vai trò chủ lực thực hiện chính sách tiền

tệ quốc gia, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội theo đờng lối đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc

Mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam (BIDV) là:

- Vì sự nghiệp đầu t phát triển và mục tiêu chính sách tiền tệ thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc

- Vì hiệu quả sản xuất kinh doanh của bạn hàng

- Vì sự phát triển bền vững và hội nhập khu vực và quốc tế

Trong quá trình thực hiện, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam luôn:

- Cùng các ngân hàng quốc doanh, là lực lợng chủ đạo thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định tiền tệ, phát triển kinh tế - xã hội

- Phát huy truyền thống ngân hàng chủ lực trong phục vụ đầu t phát triển, xây dựng lực lợng sản xuất tiên tiến

Trang 28

- Vì sự hợp tác và cùng phát triển trong quan hệ hợp tác quốc tế.

- Phát huy nội lực giữ vững vị thế và uy tín của BIDV trong nớc và trên thị ờng quốc tế

tr-Phơng châm thực hiện:

Toàn hệ thống BIDV nhận thức đầy đủ những thuận lợi, cơ hội cũng nh khó khăn thách thức to lớn, đó là nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao năng lực tiếp thu công nghệ mới và đổi mới mạnh mẽ giá trị - điều hành theo đòi hỏi của thông lệ quốc tế Tiến lên hay tụt hậu luôn luôn là thách thức thờng xuyên và liên tục đối với mỗi ngời, mỗi bộ phận, mỗi công việc và đối với toàn hệ thống Tranh thủ thời cơ để giữ vứng và đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng

đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ của khách hàng; đồng thời tăng trởng phải đặt trên cơ sở bảo đảm hiệu quả và an toàn hệ thống

2 Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát

triển Việt Nam

Từ năm 1993 trở về trớc, do chịu ảnh hởng vì những tồn tại của cơ chế quản lý tập trung, sự sụp đổ và phá sản của hàng loạt Quỹ tín dụng nhân dân, cơ

sở vật chất còn nghèo nàn cùng với sự khó khăn của đất nớc, sản phẩm dịch vụ của SGDI còn đơn điệu, khách hàng tha thớt, vốn không có thị trờng tiêu thụ

Đội ngũ cán bộ chủ yếu đợc đào tạo trong cơ chế cũ, đông về số lợng song yếu

về chất lợng, quy mô hoạt động còn khiêm tốn Nguồn tiền gửi tại SGDI hầu hết

là từ dân c với thời hạn ngắn gây ảnh hởng tới những hoạt động cho vay trung

và dài hạn Tuy đứng trớc những khó khăn to lớn nh vậy nhng từ năm 1993 đến

Trang 29

nay, do nhu cầu đổi mới nền kinh tế, toàn ngành ngân hàng nói chung và Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng cũng đã có sự

đổi mới, cải tiến và phát triển vợt bậc nh đầu t, tăng cờng mạnh mẽ vào cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu phong phú của mọi thành phần kinh tế Ngoài các loại tín dụng truyền thống nh tín dụng ngắn, trung và dài hạn thì SGDI còn tham gia xây dựng, thực hiện các nghiệp vụ mới nh tài trợ uỷ thác, cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ, bảo lãnh

Cũng vào thời gian này, đất nớc đã dần vững bớc vào thời kỳ đổi mới, thúc đẩy xuất nhập khẩu ngày càng tăng mạnh Cộng với sự nỗ lực của bản thân, hoạt động kinh doanh đối ngoại đã phát triển và chiếm một vị trí quan trọng trong bảng tổng kết của SGDI Đội ngũ cán bộ cũng đã đợc đào tạo lại với những kiến thức tiến bộ và dần thích ứng với cơ chế thị trờng Hoạt động kinh doanh đã bắt đầu phát triển mạnh, đồng đều trên các mặt nghiệp vụ, không ngừng mở rộng mạng lới kinh doanh và phát triển sản phẩm mới Với những kết quả đã đạt đợc, Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã và

đang luôn đi đầu, đợc đánh giá là xuất sắc nhất trong toàn hệ thống và tấm huân chơng lao động hạng ba của Chính phủ trao tặng chính là phần thởng xứng đáng minh chứng cho những thành tích đó

2.2 Hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát

triển Việt Nam trong những năm gần đây.

Ngay từ khi mới thành lập, SGDI đã có những bớc tiến quan trọng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ nh: chuyển đổi mô hình tổ chức từ cơ chế vừa dọc vừa ngang sang bộ máy của một ngân hàng thơng mại; củng cố lại mạng lới quỹ tiết kiệm trực thuộc và các phòng giao dịch tại khu vực tập trung dân c và kinh

tế phát triển; bớc đầu thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ; xây dựng hoàn thiện cơ chế quản lý điều hành kinh doanh theo nguyên tắc bảo đảm tập trung thống nhất, phát huy đợc tính năng động, sáng tạo Đặc biệt, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế nớc ta trong những năm gần đây, SGDI cũng đã thu đợc những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng đợc một vị trí

Trang 30

quan trọng trong hệ thống cũng nh trong nền kinh tế Qua nhiều năm đổi mới và

tự hoàn thiện mình, SGDI đã học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm của các nớc phát triển, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để theo kịp với trình độ nghiệp vụ ngân hàng của toàn cầu, khuyếch trơng quan hệ buôn bán trên các thị trờng lớn

và đầy tiềm năng Hiện nay, SGDI thực sự vững chắc đứng trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt đồng thời ngày càng khẳng định mình là một đơn vị đứng đầu trong hệ thống, cố gắng vơn lên với phơng châm “uy tín - hiệu quả - luôn mang

đến sự hài lòng cho mọi khách hàng” Để có đợc vóc dáng mới nh trên, đội ngũ nhân viên của Sở đã hết sức nỗ lực cố gắng xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp

Trớc hết, SGDI đã tiến hành đổi mới chính sách huy động vốn, trở thành

đơn vị có nguồn vốn lớn nhất toàn hệ thống

SGDI cải tiến chính sách huy động vốn bằng cách áp dụng công nghệ hiện đại, tiết kiệm chi phí quản lý, từ đó làm cơ sở cho việc đa ra mức lãi suất u

đãi đồng thời đa dạng hóa các hình thức cũng nh phơng thức huy động Đặc biệt

là thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên cung cấp dịch vụ là rất tốt, gây đợc hình ảnh đẹp và lòng tin cho khách hàng Hiện nay, SGDI đã xây dựng thành công mô hình “phòng thanh niên kiểu mẫu” - nơi tập trung một đội ngũ thanh niên có trình độ, năng động, sáng tạo, nhiệt tình luôn chu đáo với khách hàng vì thế luôn tập trung khối lợng giao dịch lớn nhất của SGDI trong công tác huy

động vốn Không chỉ tập trung đơn thuần vào chính sách huy động, SGDI còn luôn chú ý đẩy mạnh cải tiến các mảng hoạt động khác nh tín dụng, thanh toán cũng nh các tiện ích hỗ trợ khác nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, nâng cao uy tín của Sở nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng tham gia vào hoạt

động huy động vốn của mình

Về khách quan, mấy năm gần đây, nhờ vào chính sách mới thông thoáng của Nhà nớc nên số lợng doanh nghiệp đợc thành lập tăng vọt Nhờ đó mà ngân hàng có điều kiện thiết lập và phát triển các mối quan hệ với những đơn vị đó

Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho vốn huy động từ các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động Có thể nói điều này

Trang 31

báo hiệu một tín hiệu đáng mừng vì khi quan hệ với các doanh nghiệp, ngân hàng sẽ có điều kiện để phát triển các dịch vụ khác nh thanh toán quốc tế, cho vay, tài trợ đáp ứng nhu cầu đa dạng của họ đồng thời nâng cao thu nhập cho ngân hàng.

Đi đôi với nghiệp vụ huy động vốn, SGDI còn chú trọng tới nghiệp vụ tín dụng Tốc độ tăng của bộ phận tiền gửi là rất lớn và khiến cho nhiều ngời phải giật mình Đây cũng là điều kiện thuận lợi để SGDI phát triển hoạt động kinh doanh của mình bởi xét từng món thì tiền gửi không kỳ hạn có tính chất không

ổn định nhng nếu xét về tổng thể thì ngợc lại nên ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này mở rộng hoạt động tín dụng với chi phí huy động thấp, tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay đối với đối với những khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng tiềm năng

Cùng với sự tăng trởng tín dụng, SGDI cũng đã chú trọng trong công tác nâng cao chất lợng tín dụng, tăng cờng đôn đốc thu hồi nợ quá hạn và nợ khó

đòi Ngoài ra, SGDI còn tiến hành một loạt các biện pháp đồng bộ nâng cao chất lợng tín dụng nh thắt chặt các điều kiện đảm bảo, thế chấp khi cấp tín dụng cũng nh theo dõi chặt chẽ và tích cựu đôn đốc tình hình thu hồi công nợ của các doanh nghiệp

Bằng biện pháp tích cực khơi tăng nguồn vốn, đẩy mạnh cho vay, tăng ởng d nợ lành mạnh, đa dạng hóa các nghiệp vụ, thực hiện tiết kiệm chi tiêu nên SGDI luôn kinh doanh có lãi, tạo nguồn tích lũy và hàng năm đóng góp cho NSNN một nguồn thu đáng kể

tr-II Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao

dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

1 Khái quát về tình hình thanh toán quốc tế tại SGDI

Trong những năm gần đây, hoạt động thơng mại quốc tế của Việt Nam

đã có sự phát triển khá hơn so với những năm trớc do sự phục hồi kinh tế của các nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Malayxia là những

Trang 32

nớc có quan hệ nhiều với Việt Nam và do các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong nớc đã thâm nhập đợc vào một số thị trờng mới tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu càng thêm phát triển Cụ thể là những năm 1999, xuất khẩu đạt 11,52 tỷ USD tăng 23,1% so với năm 1998 trong khi đó nhập khẩu đạt 11,63 tỷ USD khiến cho thâm hụt thơng mại chỉ còn 113 triệu USD - mức thấp nhất trong vòng 7 năm qua.

Cùng với sự phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của đất nớc, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng của Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng từng bớc phát triển vững chắc

Do có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động lại biết sử dụng các biện pháp thu hút khách hàng hợp lý, cố gắng chủ động về ngoại tệ và không ngừng mở rộng mối quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng uy tín trên thế giới nhằm cải thiện chất lợng thanh toán và giảm chi phí nên trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, Sở giao dịch I đã đạt đợc tốc độ tăng trởng ổn định và nhanh chóng

Bảng 1 Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu qua Sở giao dịch I trong những năm gần đây

đáng khích lệ của SGDI vì trong khi tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trờng

Trang 33

và những hậu quả do cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực gây ra, tốc độ tăng ởng của SGDI vẫn đạt đợc ở mức cao Kết quả này có đợc là do nhu cầu tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên mạnh mẽ trong xu thế mở cửa của n-

tr-ớc ta trong những năm gần đây và đặc biệt là do sự nhạy bén trong việc đáp ứng nhu cầu này của bản thân SGDI Tuy nhiên, hoạt động thanh toán quốc tế của SGDI cũng không thể tránh khỏi những lúc thăng trầm Năm 1998, tổng doanh thu bị sụt giảm tới 7,416 triệu USD tơng ứng với 15% so với năm 1997 Nguyên nhân chính của sự suy giảm này là do sự suy thoái kinh tế Châu á đã ảnh hởng sâu sắc đến nền kinh tế khu vực và làm suy giảm hoạt động xuất nhập khẩu Năm 1999, tổng doanh số thanh toán quốc tế của SGDI không những đã đợc thực sự phục hồi mà còn bớc vào giai đoạn tăng trởng vợt bậc, năm sau cao năm trớc tới hơn 100 triệu USD Điều này cho thấy SGDI đã gây dựng đợc uy tín lớn với khách hàng trong mảng hoạt động này

Thành công càng đợc khẳng định hơn vào năm 2002 khi mà kim ngạch thanh toán lên tới 680 triệu USD, tăng 23,64% so với năm 2001 đóng góp một phần không nhỏ cho kim ngạch toàn hệ thống Nh vậy, đối với SGDI thì thanh toán quốc tế vẫn là một hoạt động kinh doanh đầy tiềm năng và cần đợc cải tiến chất lợng thòng xuyên nhằm đạt đợc những thành quả cao hơn trong tơng lai

Để đạt đợc mục tiêu trên, đòi hỏi SGDI tăng cờng những chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu phát triển cân đối

và toàn diện

Bảng số liệu 2 sẽ giúp chúng chúng ta có đợc cái nhìn cụ thể hơn về tình hình thanh toán xuất khẩu cũng nh nhập khẩu tại SGDI - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trong những năm qua

Bảng 2 Doanh số thanh toán xuất khẩu, nhập khẩu tại SGDI - Ngân hàng

đầu t và phát triển Việt Nam trong những năm qua.

Trang 34

SGDI còn thực hiện chuyển tiền VND cho nhiều chi nhánh ngân hàng

n-ớc ngoài tại Việt Nam thông qua mạng lới chi nháng rộng lớn tại hầu hết các tỉnh, thành phố trên toàn quốc và hệ thống thanh toán tập trung an toàn và tiện lợi của hệ thống ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam Dịch vụ chuyển tiền VND góp phần làm phong phú thêm hoạt động thanh toán của SGDI và tăng c-ờng quan hệ hợp tác với ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam

Nghiệp vụ nhờ thu cũng đã thu đợc nhiều kết quả khả quan Dù đây là phơng thức không đợc sử dụng nhiều do hay phát sinh rủi ro nhng doanh thu nhờ thu vẫn tăng đều Năm 2002 đã tăng hơn so với năm 2001 là 0,27 lần tơng ứng với 62,67 % chứng tỏ SGDI đã gây đợc niềm tin lớn cho khách hàng

Thanh toán bằng L/C cũng có những bớc phát triển nhanh chóng, năm

2002 tăng so với năm 2001 là 58,70% trong đó đặc biệt là L/C xuất (tăng gấp

đôi) Đây là một dấu hiệu rất khả quan

Trang 35

Để thấy đợc rõ nét hơn tỷ lệ thanh toán L/C trong tổng doanh số thanh toán quốc tế qua SGDI trong những năm 2000 đến 2003, chúng ta có thể khảo sát biểu đồ sau:

Biểu đồ 1. Tổng doanh số TTQT và thanh toán L/C các năm qua

365.000 230.000

166.000

Trang 36

Nói chung, xác định đợc TTQT bằng L/C là nghiệp vụ chủ chốt và đóng vai trò tích cực đến các mặt kinh doanh khác của SGDI nên Sở đã hết sức coi trọng việc phát triển nghiệp vụ này.

Bảng 3 Tỷ trọng các phơng thức thanh toán quốc tế trong SGDI

Đơn vị: 1.000 USD

ng cũng cho thấy tình trạng mất cân đối về nguồn ngoại tệ thanh toán Tuy còn

Trang 37

nhiều hạn chế trong việc thu hút khách hàng xuất khẩu song nghiệp vụ thanh toán L/C hàng XNK tại SGDI vẫn không ngừng phát triển

Điều đó đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: số lợng và số tiền L/C phát hành,

số lợng L/C nhập khẩu đã thanh toán và số tiền L/C xuất khẩu đã thông báo và thanh toán an toàn qua SGDI liên tục tăng qua các năm

Bảng 4 Hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức L/C tại SGDI

Đơn vị: 1.000 USD

L/C T.tiền L/C T.tiền L/C T.tiền L/C T.tiền

SGDI cần có những biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy cho thanh toán xuất khẩu

đợc phát triển mạnh mẽ hơn, cân đối hơn phát huy hết tiềm năng vốn có của SGDI

Từ những kết quả trong hoạt động thanh toán quốc tế và L/C trong những năm qua tại SGDI ta tháy L/C là phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất và đóng vai trò quan trọng nhất vào tổng doanh số thanh toán quốc tế Vì vậy, phần lớn những tranh chấp hay rủi ro phát sinh trong thanh toán quốc tế tại SGDI đều rơi vào phơng thức này

2 Tình hình rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I

- Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Trang 38

2.1 Vận dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán

xuất nhập khẩu tại SGDI

Thực hiện thanh toán L/C hàng nhập trả ngay

Để thuận tiện trong việc quản lý, theo dõi quá trình thanh toán L/C BIDV quy định mọi khoản thanh toán L/C bất kể từ nguồn nào: nguồn vốn tự có của doanh nghiệp hay vốn vay ngân hàng đều đợc thực hiện qua tài khoản ký quỹ thanh toán L/C (TK 3832.01), trừ nguồn thanh toán L/C từ vốn vay theo hiệp định tài trợ nhập khẩu ODA)

* Tiếp nhận và kiểm tra đơn xin mở L/C:

Thanh toán viên phòng thanh toán quốc tế hớng dẫn nhà nhập khẩu làm thủ tục lập đơn xin mở L/C theo mẫu của SGDI và gửi tới SGDI cùng với hợp

đồng ngoại thơng, giấy yêu cầu thu ngoại tệ để trả thủ tục phí, hoặc đơn xin mua ngoại tệ đã ký quỹ và trả thủ tục phí, hoặc hợp đồng vay ngoại tệ nếu xin vay để thanh toán Trong trờng hợp ngời nhập khẩu không xuất giấy yêu cầu thu ngoại tệ thì trong đơn xin mở L/C phải ghi: cho phép SGDI đợc tự động trích tài khoản tiền gửi ngoại tệ của chúng tôi số tại quý ngân hàng để ký quỹ và thu thủ tục phí mở L/C

Trên cơ sở những chứng từ đã nhận, thanh toán viên sẽ kiểm tra tính chất hợp pháp, hợp lý của đơn xin mở L/C, so sánh với hợp đồng mua bán ngoại th-

ơng xem các điều khoản có mâu thuẫn gì không và có phù hợp với thông lệ quốc tế hay không Đứng trên quan điển bảo vệ nguồn ngoại tệ nớc nhà đồng thời xuất phát từ thực tế trình độ của các nhà nhập khẩu Việt Nam còn cha có kinh nghiệm áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong thanh toán hàng nhập khẩu, cho nên thanh toán viên phải đối chiếu cẩn thận đơn xin mở L/C với hợp

đồng ngoại thơng, nếu có phát hiện những sai sót hay mâu thuẫn gây bất lợi cho khách hàng phải đề nghị sửa đổi, bổ sung ngay Mọi điều chỉnh, bổ sung phải

có chữ ký và dấu của các tổ chức nhập khẩu

* Ký quỹ mở L/C:

Sau khi kiểm tra xong chứng từ, nếu thấy đủ điều kiện, thanh toán viên sẽ thông qua chấp nhận mở L/C cho khách hàng và xác định mức ký quỹ của đơn

Trang 39

vị, thông thờng là 100% trị giá của L/C nhng cũng có đơn vị ít hơn Việc xác

định mức ký quỹ của từng đơn vị sẽ do phòng tín dụng quyết định bởi vì các

đơn vị nhập khẩu nếu có tiền trên tài khoản tiền gửi sẽ trích chuyển vào tài khoản ký quỹ, đơn vị sẽ đợc hởng lãi suất không kỳ hạn

Căn cứ thông báo chấp nhận mở L/C đã đợc duyệt và căn cứ giấy nộp tiền hay giấy báo có hoặc bảng kê phát tiền vay cho đơn vị để ký quỹ thanh toán L/C, kế toán hạch toán:

Nợ: TK thích hợp (TM, TG tại NH khác, TG khách hàng )

Có: TK 3832.01 - TG ký quỹ thanh toán L/C

Trờng hợp khách hàng không có ngoại tệ để ký quỹ, ngân hàng có thể chuyển đổi cho khách hàng căn cứ lệnh chuyển đổi ngoại tệ, kế toán thực hiện:+ Thu tiền bán ngoại tệ

Nợ: TK thích hợp

Có: TK 4020 - Thanh toán mua bán → (4912.11)

+ Chuyển số ngoại tệ bán cho khách hàng vào TK ký quỹ thanh toán L/C

Nợ: TK 4010 - Mua bán ngoại tệ → (4911.11)

Có: TK 3832.01 - TG ký quỹ thanh toán L/C 8911

Sau khi xác nhận đủ số tiền ký quỹ, phòng thanh toán quốc tế thực hiện

điện mở L/C

* Hình thức mở L/C:

Theo yêu cầu của ngời nhập khẩu, L/C có thể mở bằng các cách sau:

- Bằng điện (Telex, SWIFT): thanh toán viên tại phòng thanh toán quốc tế của Sở vào điện MT 700 và MT 701 để mở chi tiết L/C mở chi tiết L/C,

in ra một bản đa cho trởng phòng kiểm tra lại, đợc bổ sung mã (Testkey)

đầy đủ, sau khi đợc ký duyệt sẽ truyền về ngân hàng đầu t và phát triển

TW qua mạng truyền tin, kèm theo văn bản yêu cầu chuyển tiếp của chi nhánh theo mẫu (fax về phòng thanh toán quốc tế TW) mới đợc đánh qua Telex hoặc Swift ra nớc ngoài Hiện nay SGDI mở L/C bằng Swift chiếm phần lớn các L/C đợc mở vì chi phí thấp, độ an toàn cao, thời gian ngắn

Trang 40

- Bằng th: nội dung L/C do chi nhánh mở bằng th đợc đánh máy trên ấn chỉ quy định, sau khi đợc duyệt có đủ hai chữ ký uỷ quyền có hiệu lực (một chữ ký thứ nhất của lãnh đạo SGDI) nh đã đăng ký cho ngân hàng thông báo mới gửi L/C đi Th mở L/C đợc gửi bằng th bảo đảm tới phòng thanh toán quốc tế ngân hàng đầu t và phát triển TW Công văn gửi kèm tơng tự L/C bằng điện.

Căn cứ thông báo chấp nhận L/C, đơn đề nghị mở L/C cùng với điện mở L/C (bản sao), kế toán hạch toán nhập ngoại bảng theo dõi nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng đối với ngân hàng nớc ngoài

Nhập: TK 9210.08 - Bảo lãnh thanh toán L/C → 9216.11xxx

Số tiền hạch toán đúng bằng số tiền ghi trong L/C

* Nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán

Việc kiểm tra bộ chứng từ phải đợc thực hiện hết sức thận trọng, nếu thấy

sự sai sót phải lập tức thông báo với khách hàng để kịp thời có sự điều chỉnh

Trong trờng hợp có yêu cầu thay đổi các điều kiện của L/C (tu chỉnh L/C) từ phía khách hàng, ngời thụ hởng L/C hoặc ngân hàng nớc ngoài, khách hàng phải lập giấy yêu cầu tu chỉnh, thanh toán viên có trách nhiệm kiểm tra các điều khoản tu chỉnh, nếu đồng ý phải có xác nhận của ngân hàng, văn bản

tu chỉnh sẽ trở thành một bộ phận cấu thành L/C và huỷ bỏ những nội dung cũ

có liên quan Việc sửa đổi L/C có thể xuất phát từ ngời nhập khẩu hoặc ngời xuất khẩu, nhng nội dung sửa đổi chỉ có giá trị hiện thực nếu thoả mãn các yêu cầu sau:

+ Sửa đổi bổ sung trong thời hạn hiệu lực của L/C và trớc thời hạn giao hàng

+ Các nội dung giao dịch có liên quan đến nội dung sửa đổi hay bổ sung L/C phải đợc tiến hành bằng văn bản nh điện báo, th từ, điện tín, Telex Tất cả các giao dịch có liên quan đến sửa đổi hay bổ sung nội dung L/C phải đợc tiến hành trực tiếp giữa hai ngời xuất khẩu và nhập khẩu, song kết quả cuối cùng phải có sự xác nhận của ngân hàng mở L/C

Ngày đăng: 05/12/2012, 08:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Tỷ trọng các phơng thức thanh toán quốc tế trong SGDI - Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 3. Tỷ trọng các phơng thức thanh toán quốc tế trong SGDI (Trang 36)
Bảng 4.       Hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức L/C tại SGDI - Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Bảng 4. Hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức L/C tại SGDI (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w