1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

68 515 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Trang 1

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá của nhân loại, hoạtđộng kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quantrọng đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá của nớc ta Vớit cách là chất xúc tác cho sự phát triển của thơng mại quốc tế, công tác thanhtoán quốc tế cũng không ngừng đợc mở rộng và phát triển Song, khi thơngmại quốc tế càng phát triển thì mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán càngtrở nên đa dạng và phức tạp Điều này đồng nghĩa với nguy cơ rủi ro ngàycàng cao trong buôn bán quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng.Bằng chứng là nếu nhìn lại công tác thanh toán quốc tế của các ngân hàng th-ơng mại Việt Nam trong thời gian qua, điều làm chúng ta không khỏi lo ngạilà những con số thiệt hại đáng kể trong nghiệp vụ thanh toán hàng hoá xuấtnhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Nếu xét trong cả nềnkinh tế, hàng năm rủi ro trong phơng thức này có thể lên tới hàng trăm triệuUSD, đe dọa sự an toàn trong kinh doanh của cả ngân hàng và các doanhnghiệp.

Trong khi đó, với sự non trẻ và còn ít kinh nghiệm thực tế trong thanhtoán quốc tế, các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và Sở giao dịch I -Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăntrong việc đối phó với xu thế hội nhập ngân hàng khu vực và quốc tế cũng nhtình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt Do vậy, việc hoàn thiện và phát triểncông tác thanh toán quốc tế cụ thể là nghiên cứu và phòng tránh các rủi rotrong thanh toán quốc tế là một trong các mối quan tâm hết sức cấp bách vàthờng xuyên của mỗi ngân hàng.

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài

khóa luận tốt nghiệp là: Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và pháttriển Việt Nam cũng chỉ với mục đích làm sáng tỏ vị trí, vai trò của phơng

thức thanh toán tín dụng chứng từ trong nền kinh tế, luận giải có tính hệ thốngcơ sở lý luận và thực tiễn, các u nhợc điểm và nguyên nhân gây ra rủi ro trongphơng thức thanh toán này Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và

Trang 2

hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán tín dụngchứng từ nói riêng.

2 Đối t ợng nghiên cứu

Đây là đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chung nhất về các rủi

ro trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ và những giải pháp để hạnchế rủi ro đó.

3 Phạm vi nghiên cứu

Với phạm vi của một khoá luận, tôi cũng chỉ xin tập trung nghiên cứuvà trình bày các cơ sở lý luận theo thông lệ quốc tế liên quan đến hoạt độngthanh toán tín dụng chứng từ, thực tiễn về hoạt động này tại Sở giao dịch I -Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trong những năm gần đây (từ năm1999 đến 2002).

4 Ph ơng pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm có hiệu quả, tôi đã sử dụng tậphợp các phơng pháp nh duy vật biện chứng, phân tích, tổng hợp, thống kê, sosánh cùng với việc tham khảo các sách, tài liệu trong và nớc ngoài có liênquan.

5 Kết cấu của khoá luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận này có bố cục nh sau:

Chơng I: Rủi ro và các rủi ro trong phơng thức thanh toán tín dụngchứng từ.

Chơng II: Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sởgiao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Chơng III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong phơngthức thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t vàphát triển Việt Nam.

Trang 3

Chơng I

Rủi ro và các rủi ro trong phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ.

I.Khái niệm về rủi ro và phân loại

Kể từ đại hội Đảng VI - năm 1986, với chủ trơng phát triển nền kinh tếmở cửa nhằm nhanh chóng đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với các nớc trongkhu vực và trên thế giới, quan hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc đangkhông ngừng tăng lên Hằng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu ở nớc ta đạt bìnhquân khoảng từ 15 đến 18 tỷ USD (năm 1997 đạt khoảng 20 tỷ USD) trong đóớc tính đến 90% sử dụng phơng thức thanh toán bằng th tín dụng Qua đó cóthể thấy đợc rằng nhờ vào tính u việt của mình, phơng thức tín dụng chứng từđã đợc sử dụng rộng rãi và đã góp phần đáng kể trong việc tạo ra những kếtquả đáng khích lệ nói trên Vì vậy, nếu một doanh nghiệp mới vào nghề kinhdoanh xuất nhập khẩu cần một lời khuyên của ngân hàng trong thanh toán thìlời khuyên đó sẽ là: "hãy chọn phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đểđảm bảo Quyền và Nghĩa vụ của cả hai phía: ngời bán giao hàng sẽ đợc trảtiền, ngời mua trả tiền đợc quyền nhận hàng, trên cơ sở các nguyên tắc củaUCP 500"

Tuy nhiên, do chúng ta đang trong quá trình hội nhập và mới làm quenvới các giao dịch kinh tế trong điều kiện cơ chế thị trờng trong khi đối tác làcác nhà buôn chuyên nghiệp nớc ngoài đã có kinh nghiệm hàng trăm năm nên

Trang 4

không tránh khỏi nhiều bỡ ngỡ, sai lầm dẫn đến những thiệt hại nghiêm trọng.Thêm vào đó, đội ngũ chuyên gia giỏi thuộc các lĩnh vực liên quan còn thiếudo công tác giáo dục, đào tạo cha kịp đáp ứng yêu cầu Khâu yếu nhất hiệnnay là không ít giám đốc và cán bộ chủ chốt của các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu cha sử dụng thành thạo ngoại ngữ khi đàm phán Theo điều tragần đây, có tới 70 % số giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ cha qua đào tạochính quy về nghiệp vụ ngoại thơng Chính vì sự thiếu hụt kể trên mà rủi ro làkhông thể tránh khỏi Rủi ro trong thanh toán nói chung và trong phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ nói riêng rất đa dạng, có thể xuất phát từ phíakhách hàng cũng có thể từ phía các ngân hàng.

1.Khái niệm

Khi đề cập đến rủi ro, mọi ngời hay quan đó là những điều không tốtlành, tổn thất hay thậm chí thiệt hại về vật chất vô hình hay hữu hình xảy rangoài dự kiến do những nguyên nhân chủ quan hay khách quan.

Ta có thể định nghĩa rủi ro nh sau:

Trong cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động kinh tế của con ngời thờngcó những tai họa, tai nạn, sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra gây thiệt hại về ng-ời và tài sản Những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra một cách bất ngờ ngẫu nhiênnh vậy đợc gọi là rủi ro.

Để đối phó với các loại rủi ro không lờng trớc đợc đó, con ngời đã cốgắng tìm kiếm mọi phơng cách để phòng ngừa và hạn chế rủi ro Từ biện phápkhông thực hiện những việc làm quá mạo hiểm, chú ý đến những quy tắc vềan toàn lao động, các chuẩn mực trong kinh tế thậm chí lập ra những quỹ dựphòng để dự trữ một khoản tiền nào đó nhằm bù đắp những rủi ro có thể gặpphải Tất cả những hành động đó nhằm một mục đích duy nhất là cố gắng hạnchế đến mức tối đa và phòng tránh các loại rủi ro để mọi quá trình sản xuất,kinh doanh đợc diễn ra tốt đẹp.

Trong thanh toán quốc tế cũng vậy, tuy là hoạt động mang đến chongân hàng thơng mại nhiều lợi ích, nhng có thể nói lợi ích đó đồng hành vớirủi ro Ngời ta định nghĩa rủi ro trong thanh toán quốc tế là:

Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những hiện tợng khách quan có liênquan và làm ảnh hởng đến quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế.Nó do các nguyên nhân phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia quan hệthanh toán quốc tế (nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng, các tổ chức, cánhân và các tác nhân trung gian ) hoặc do các nhân tố khách quan khác gâynên Con ngời có thể nhận biết đợc các hiện tợng khách quan đó, song không

Trang 5

thể lợng hóa các hiện tợng đó xảy ra vào lúc nào? ở đâu? và mức độ thiệt hạithực sự đến thanh toán quốc tế.

2.Phân loại

Các rủi ro trong thanh toán quốc tế có thể đợc phân loại nh sau:- Rủi ro kỹ thuật (rủi ro tác nghiệp)

- Rủi ro tín dụng - Rủi ro pháp lý- Rủi ro ngoại hối- Rủi ro đạo đức- Rủi ro hàng hoá- Rủi ro chính trị

II.Các rủi ro trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

1.Các rủi ro thờng gặp trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh toán theo phơngthức thanh toán tín dụng chứng từ Trong phạm vi của luận văn này, chỉ xin đ-ợc đề cập đến những rủi ro thờng gặp nhất trong thực tế, có thể chia thành baloại chính là: rủi ro kỹ thuật, rủi ro đạo đức và rủi ro chính trị trong đó rủi rokỹ thuật xảy ra nhiều nhất vì vậy phần đầu trớc hết xin dành để nói về rủi rokỹ thuật.

1.1 Rủi ro kỹ thuật

Là những rủi ro do những sai sót mang tính chất kỹ thuật trong quytrình thanh toán L/C, thờng do các bên tham gia thực hiện sai một khâu trongquy trình nghiệp vụ thanh toán.

Rủi ro đối với ngời xuất khẩu

Nh ta đã biết, trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàngphát hành đứng ra cam kết thanh toán cho ngời xuất khẩu khi họ xuất trình bộchứng từ phù hợp với L/C trong khi đó để đảm bảo việc giao hàng theo quyđịnh của hợp đồng thơng mại, L/C thờng đòi hỏi nhiều điều khoản rất chi tiếtvà khắt khe Chỉ với một sai khác dù rất nhỏ cũng có thể bị ngân hàng mở vàngời mua từ chối thanh toán với lý do có sự sai biệt hoặc không phù hợp với L/C Việc duy nhất mà ngời xuất khẩu có thể làm để tránh đợc rủi ro trên là

Trang 6

nhanh chóng, khẩn trơng lập bộ chứng từ phù hợp với L/C Một bộ chứng từthanh toán phù hợp với L/C phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:

- Các chứng từ phải đợc lập ra đúng yêu cầu về số lợng, số loại, nội dung nhđã quy định trong L/C.

- Nội dung của các chứng từ không đợc mâu thuẫn với nhau.

- Bộ chứng từ phải đợc xuất trình tại địa điểm trả tiền quy định trong L/Ctrong thời hạn hiệu lực của L/C.

Nhng trong thực tế có rất nhiều sai sót xảy ra trong quá trình lập chứngtừ mà thờng gặp nhất là:

- Sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ

- Chứng từ không hoàn chỉnh về mặt số lợng nh số loại chứng từ, số bảncủa mỗi loại.

Một rủi ro kỹ thuật nữa là việc ngời bán phạm phải các sai lầm khi tiếnhành giao hàng nh việc vi phạm thời hạn thanh toán th tín dụng, giao hàngmuộn, xuất trình chứng từ muộn Nếu việc xuất trình chứng từ thể hiện sự viphạm một trong các thời hạn nói trên cũng sẽ bị từ chối thanh toán.

Trang 7

Rủi ro đối với ngời nhập khẩu

Rủi ro lớn nhất đối với ngời nhập khẩu là việc nhận hành hoá khôngđúng với hợp đồng mua bán Sở dĩ xảy ra tình trạng trên là do bị lợi dụng tínhđộc lập giữa L/C và hợp đồng thơng mại Việc thanh toán giữa ngân hàng haibên mua bán chỉ thực hiện trên cơ sở bộ chứng từ đã giao hàng xuất trình phùhợp với quy định của L/C tức là ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm về sự khớpđúng trên bề mặt giữa bộ chứng từ thanh toán với L/C chứ không chịu tráchnhiệm về tính chân thực của chứng từ và tình hình thực tế giao hàng Do vậy,ngời mua sẽ phải chịu rủi ro khi tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trìnhcho ngân hàng đều phù hợp cả về số lợng, chất lợng nhng thực tế thì hànghoá nhận đợc lại không đúng với mong muốn, không giống nh trong hợp đồngthơng mại mà trớc đó hai bên đã thoả thuận.

Rủi ro đối với ngân hàng

Trong nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng đóng vai tròquan trọng không thể thiếu Vì vậy, cũng giống nh khách hàng của mình, vớivị trí khác nhau, ngân hàng cũng có thể gặp những rủi ro khác nhau.

Cũng nh rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng, rủi ro trong nghiệp vụ thanhtoán L/C không hẳn là những mất mát, thiệt hại xảy ra cho các ngân hàng dokhông thu hồi đợc vốn đã thanh toán cho nớc ngoài, nhiều khi còn là việckhông thu hồi vốn đúng hạn, hoặc làm phát sinh các khoản chi phí vô íchkhác.

 Ngân hàng mở L/C

Ngân hàng mở L/C là ngời cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Vì vậy,nguy cơ rủi ro đối với ngân hàng mở là rất lớn.

- Rủi ro trong nghiệp vụ mở:

Việc đầu tiên của các ngân hàng thơng mại khi mở L/C nhập khẩu làphải kiểm tra tính pháp lý của doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp mới giaodịch lần đầu), hợp đồng thơng mại, đơn xin mở L/C, nguồn vốn thanh toánbao gồm vốn vay hay vốn tự có và các chứng từ có liên quan khác Rủi ro ởcông đoạn này thờng xảy ra ở phía doanh nghiệp thể hiện trong các điềukhoản của hợp đồng ngoại thơng nh giá cả, phơng thức thanh toán, phơng thứcvận tải, điều khoản trọng tài Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro, các cán bộ tácnghiệp của ngân hàng hết sức lu ý nghiên cứu kỹ các điều khoản trong hợpđồng ngoại thơng và đơn xin mở L/C để t vấn cho doanh nghiệp lấy lại lợi thếnếu thấy cần thiết Thực tế đã xảy ra nhiều trờng hợp mà lợi thế thuộc vềkhách hàng nớc ngoài và ngân hàng đã t vấn dàn xếp ổn thoả theo đúng luậtcủa nớc phát hành và quốc tế.

Trang 8

Một rủi ro nữa mà ngân hàng có thể gặp phải khi mở L/C là dùng saihoặc sót trong từng chữ, dấu chấm, dấu phẩy so với đơn xin mở L/C củadoanh nghiệp Tất nhiên phí tu chỉnh cho những sai sót đó ngân hàng phảichịu Vì vậy, để khắc phục rủi ro này, cần phải tiến hành kiểm tra lại kỹ càngsau khi đã mở L/C trên máy Một điều cũng cần quan tâm là ngân hàng mởtuyệt đối không đợc tự thêm bớt nội dung vào L/C so với đơn xin mở, ngoạitrừ sự thêm bớt đó làm tăng thêm lợi thế cho khách hàng của mình và phù hợpvới hợp đồng ngoại thơng, và các văn bản pháp luật điều chỉnh đã đợc dẫnchiếu trong L/C nh UCP 500 và Incoterms 2000.

- Rủi ro khi kiểm tra bộ chứng từ đến và khi thanh toán.

Có thể nói đây là nghiệp vụ "vạch lá tìm sâu" của ngân hàng mở nhằmphát hiện những sai sót, những điểm không phù hợp của bộ chứng từ so vớinội dung và bề mặt của L/C đã mở Rủi ro cho ngân hàng sẽ xảy ra khôn lờngnếu ngân hàng không kiểm tra kỹ bộ chứng từ mà vẫn thực hiện thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán Bởi lẽ từ trớc đến nay đã có những bộ chứng từgiả, đặc biệt là B/L giả nhằm mục đích lừa đảo hoặc rửa tiền, cũng có trờnghợp ghi "theo lệnh" (to order ) không đúng tên ngời nhận, làm cho việc nhậnhàng bị chậm trễ, tăng chi phí lu kho bãi, gây thiệt hại không chỉ cho kháchhàng mà cả cho ngân hàng mở nếu lô hàng đó ngân hàng cho vay thanh toán.Nhằm hạn chế phần nào các trờng hợp trên, các doanh nghiệp cũng nh cácngân hàng thơng mại khi mở L/C nhập khẩu nên quy định thêm điều khoản:Gửi lên tàu ngay sau khi giao hàng một bản sao bộ chứng từ cho ngời mở L/C,nhằm mục đích để cho ngời mở kiểm tra trớc, nếu có sai sót thì kịp thời tuchỉnh sửa đổi, đồng thời có tác dụng tăng thêm độ tin cậy rằng hàng đã đợcbốc xếp lên tàu.

Sau khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng cũng có thể vấp phải một số rủi rokỹ thuật nh không tuân thủ UCP, ví dụ: chuyển giao bộ chứng từ không phùhợp cho ngời mở đi nhận hàng, hoặc làm mất không trả lại chứng từ cho phíaxuất trình nguyên vẹn nh khi nó nhận đợc, hoặc không giao chứng từ đó chobên thứ ba do phía xuất trình chỉ định.

Chúng ta đều biết rằng bằng việc đồng ý mở L/C, ngân hàng mở camkết thay mặt ngời mua thanh toán cho ngời xuất khẩu nếu anh ta thực hiệnđúng nh quy định của L/C Chính vì tính thay mặt cho ngời mua đã làm xuấthiện khả năng xảy ra rủi ro đối với ngân hàng mở Đó là rủi ro không đòi đ ợctiền từ phía nhà nhập khẩu do ngời nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặcbị phá sản Đây chính là rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở.Nguyên nhân có thể là do ngân hàng không tiến hành thẩm định khi doanh

Trang 9

nghiệp lần đầu tiên đến quan hệ mở L/C thậm chí ngân hàng có tiến hànhthẩm định nhng không phải lúc nào kết quả thẩm định cũng chính xác dothông tin không đầy đủ, không tin cậy hoặc do lúc ngân hàng thẩm định thìtình hình tài chính của khách hàng rất tốt nhng trong quá trình sản xuất kinhdoanh, nhà nhập khẩu bị thua lỗ liên tục mà ngân hàng không hay biết, chẳnghạn nh hàng nhập khẩu về bán không thu đợc tiền, nợ đọng thuế nhập khẩukéo dài bị hải quan cỡng chế không cho nhận hàng.

Trong nghiệp vụ thông báo L/C, ngân hàng mở có thể bị rủi ro dokhông hành động đúng theo UCP mà L/C đã dẫn chiếu Theo UCP 500, ngânhàng mở đợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu toàn bộ chứng từ có sai biệthay không phù hợp với L/C Tuy nhiên nếu ngân hàng mở không hành độngđúng theo những quy định tại điều 13 UCP 500 thì ngân hàng mở gặp rủi rotrên chính những bộ chứng từ không phù hợp đó Đó là các trờng hợp:

+ Thông báo từ chối nhng không nói rõ sự sai biệt của chứng từ hoặcnhững điểm không phù hợp bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận và trở nênkhông có giá trị.

+ Thông báo những sai biệt, không phù hợp và từ chối chứng từ vợt quá7 ngày làm việc của ngân hàng.

 Ngân hàng thông báo

Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng thông báo khi ngân hàng này quyếtđịnh thông báo phải một L/C giả hoặc một tu chỉnh L/C không có hiệu lựctrong khi chính ngân hàng cha xác định đợc tình trạng mã khoá (hay mẫu chữký uỷ quyền đối với trờng hợp phát hành L/C bằng th) hoặc khi ngân hàngthông báo quyết định của mình cho ngân hàng mở biết một cách chậm trễ.

Theo quy định của UCP 500, khi trên th tín dụng chuyển bằng điện cóghi "các chi tiết đầy đủ gửi sau" hay những từ có nội dung tơng tự hoặc ghirằng th xác nhận sẽ là văn bản có hiệu lực của th tín dụng thì điện chuyển sẽkhông đợc xem nh là văn bản có hiệu lực Vì vậy, nếu ngân hàng thông báo vềth tín dụng cho khách hàng thì phải ghi rõ trên thông báo: "thông báo sơ bộcha có hiệu lực thi hành" Khi ngân hàng thông báo không làm đúng điều đóđể khách hàng hiểu lầm rằng đó là L/C có hiệu lực và thực hiện giao hàng thìmọi rủi ro ngân hàng sẽ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

 Ngân hàng xác nhận (nếu có)

Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là do không nắm chắc nănglực tài chính của ngân hàng mở lại vội đi xác nhận theo yêu cầu của họ để rồicuối cùng phải nhận lãnh trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mở

Trang 10

trong trờng hợp ngân hàng mở thiếu thiện chí hoặc mất khả năng thanh toánthậm chí bị phá sản.

 Ngân hàng chiết khấu (nếu có)

Đối với ngân hàng chiết khấu rủi ro xảy ra phần nhiều tuỳ thuộc vàothiện chí của ngân hàng mở và nhà nhập khẩu Ngân hàng chiết khấu sẽ khôngthu hồi đợc tiền hoặc thu chậm là do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán, thậmchí từ chối thanh toán thông qua việc "bới bèo ra bọ" trong việc kiểm trachứng từ của ngân hàng mở Lý do để ngời nhập khẩu trì hoãn chủ yếu là dogặp khó khăn trong thanh toán hoặc cũng có thể do bên mua không tin tởngbên bán vì hay giao hàng trễ, giao hàng kém chất lợng Mục đích của ngờimua là muốn hàng thật sự về cảng, nhìn thấy hàng rồi mới trả tiền Để trì hoãnthanh toán, họ sẽ yêu cầu ngân hàng mở thông báo những sai biệt của chứngtừ trong vòng 7 ngày làm việc để dành quyền đợc từ chối thanh toán sau này.Đối với ngân hàng chiết khấu, thời gian trì hoãn thanh toán càng dài, ngânhàng bị chiếm dụng vốn càng lâu.

1.2 Rủi ro đạo đức

Mặc dù trong phơng thức tín dụng chứng từ, quyền lợi và nghĩa vụ củamỗi bên tham gia đợc quy định rõ ràng, song không phải lúc nào nguyên tắcđó cũng đợc tôn trọng Rủi ro đạo đức là những rủi ro khi một bên tham gia cốtình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hởng đến quyền lợicủa các bên còn lại.

Về phía ngời xuất khẩu, họ có thể lợi dụng về tính độc lập giữa bộchứng từ thanh toán và tình hình giao hàng thực tế để lập ra những bộ chứngtừ giả mạo phù hợp với L/C nhằm đòi tiền hàng Vấn đề chứng từ giả mạo hiệnđang là vấn đề khó khăn cha có giải pháp nào quy định trong UCP 500 Điềuđáng chú ý là trong UCP 500, có quy định cho ngân hàng đợc miễn tráchnhiệm về chứng từ giả mạo vì thực tế ngân hàng cũng khó phát hiện chứng từgiả mạo nhng dù sao quy định này lại trở thành khe hở để cho hành vi gianlận, giả mạo dễ bề len lỏi.

Về phía ngời nhập khẩu, họ có thể không hoặc kéo dài thời gian đi nhậnchứng từ và trả tiền khi không muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng do cơ hộikinh doanh đã mất hay do các mối hàng khác hoặc tình hình trên thị trờnghàng hoá có những biến động bất lợi Đặc biệt khi vay ngân hàng để mở L/C,họ có thể sử dụng số tiền bán hàng vào mục đích khác, kinh doanh quay vòngthay vì thanh toán cho ngân hàng ngay nh là một hình thức chiếm dụng vốncủa ngân hàng.

Trang 11

Đặc biệt các ngân hàng mở cũng có thể vi phạm cam kết của mình nhđứng về phía ngời nhập khẩu từ chối hoặc trì hoãn thanh toán cho ngời xuấtkhẩu Đó là cha kể tới không ít trờng hợp cán bộ ngân hàng và khách hàngthông đồng với nhau cố tình vi phạm quy trình thanh toán của ngân hàngnhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng và bạn hàng.

Tất cả những rủi ro do những vi phạm nêu trên đều đợc coi là rủi ro đạođức Ngày nay, khi quan hệ thơng mại và thanh toán quốc tế đợc mở rộng thìrủi ro đạo đức trở thành mối quan tâm lớn không chỉ của các ngân hàng mà cảdoanh nghiệp nhằm bảo toàn vốn và an toàn trong kinh doanh Mặc dù trongphơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã có sự cam kết của ngân hàng mở,nhng sự tin tởng và thiện chí giữa ngời bán và ngời mua vẫn đợc coi là yếu tốquan trọng đảm bảo cho sự an toàn và hiệu quả của thanh toán quốc tế Khingời mua có thiện chí thì việc thanh toán sẽ diễn ra thuận lợi hơn rất nhiều chodù bộ chứng từ có sai sót cũng dễ đợc chấp nhận Ngợc lại, khi họ có ý khôngmuốn tiếp tục thực hiện hợp đồng có thể do cơ hội kinh doanh đã mất hay docác mối hàng khác họ có thể dựa vào những sai sót dù là rất nhỏ của chứngtừ để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của ngời bán, thậmchí từ chối thanh toán Với ngời mua, sự trung thực của ngời bán cũng rấtquan trọng, bởi vì ngân hàng chỉ làm việc với những chứng từ mà không cầnbiết việc giao hàng có đúng hợp đồng hay không Do đó, ngời mua có thể vẫnphải thanh toán L/C với ngân hàng mà không nhận đợc hàng hoá theo đúnghợp đồng Các vi phạm về hợp đồng có thể đợc giải quyết sau đó nhng phảimất nhiều thời gian và phí tổn, trớc hết là ngời mua mất cơ hội kinh doanh vàbị chiếm dụng vốn Song, không chỉ ngời mua và ngời bán mà cả ngân hàngcũng đang đứng trớc mối đe dọa to lớn đó Con số thiệt hại hàng năm trongthanh toán xuất nhập khẩu của các ngân hàng thơng mại không phải nhỏ, gâykhó khăn cho hoạt động của ngân hàng Trớc hết, ngân hàng chịu ảnh hởnggián tiếp từ những rủi ro của khách hàng Khi ngời mua không nhận đợc hàngtheo đúng yêu cầu và kế hoạch kinh doanh của họ bị phá vỡ thì họ không thểtrả ngân hàng số tiền đã vay của ngân hàng để thanh toán L/C Khi ngời bánkhông nhận đợc tiền hàng thị họ không thể thanh toán cho ngân hàng khoảnvay để sản xuất, thu gom hàng xuất khẩu Song ảnh hởng gián tiếp chỉ là rấtnhỏ so với những rủi ro trực tiếp mà nó có thể gây ra Nguyên nhân chủ yếucủa rủi ro đạo đức là vấn đề thông tin không đầy đủ, thiếu chính xác về tìnhhình tài chính, hoạt động kinh doanh cũng nh về uy tín và tính trung thực củađối tác Chính vì vậy mà đa ra những phán quyết sai lầm gây nên rủi ro trongthanh toán

Trang 12

Để hạn chế rủi ro đạo đức, vấn đề cốt lõi là khắc phục tình trạng thôngtin không cân xứng Đứng ở góc độ ngân hàng, phải tiến hành điều tra, thuthập thông tin chính xác về khách hàng để có thể sàng lọc những khách hàngchất lợng Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn cả vẫn là uy tín của khách hàng.

1.3 Rủi ro chính trị

Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụngchứng từ là những rủi ro bắt nguồn từ sự phát triển kinh tế, chính trị của các n-ớc có liên quan trong quá trình thanh toán.

Tham gia vào nhiều lĩnh vực ngành nghề, có quan hệ với nhiều đối tợngkinh tế của nhiều quốc gia, thanh toán quốc tế mà chủ yếu là phơng thứcthanh toán tín dụng chứng từ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng kinh tế -chính trị - xã hội của các quốc gia Một khi các yếu tố trên biến động dù lànhỏ cũng sẽ ảnh hởng tới sự vận động của tự do thơng mại, đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó ảnh hởng tới quá trình thanhtoán.

Rủi ro chính trị thờng gặp nhất là rủi ro do thay đổi môi trờng pháp lýđặc biệt ở những nớc có hệ thống pháp luật cha ổn định, thờng xuyên có sửachữa bổ sung Những rủi ro pháp lý thờng liên quan đến việc thay đối các quyđịnh về dự trữ, thuế hay việc ban hành các quy định cản trở hoạt động củangân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế Trong thực tế, những thay đổinày thờng khiến các bên xuất nhập khẩu và ngân hàng không thực hiện nghĩavụ của mình, làm cho L/C bị huỷ bỏ, gây thiệt hại cho các bên Sự phong toảkinh tế của các quốc gia vì mục đích chính trị nh trờng hợp CuBa Iraq hayViệt Nam trớc đây cũng mang lại những rủi ro tơng tự.

Bên cạnh đó, các cuộc nổi loạn, biểu tình, bạo động hay chiến tranh,đảo chính, đình công cũng có thể gây ra rủi ro cho quá trình thanh toán nhmất chứng từ, hàng hoá bị mất mát, h hỏng, ngân hàng bị phong toả hoặc tạmngừng hoạt động.

Những biểu hiện bất lợi của các yếu tố kinh tế - chính trị còn đợc nhânlên gấp nhiều lần khi nó ảnh hởng đến sự ổn định giá trị đồng tiền Vì phơngthức thanh toán tín dụng chứng từ thờng liên quan đến nhiều quốc gia khácnhau với đồng tiền khác nhau nên rủi ro do thay đổi tỷ giá cũng là một rủi rorất lớn tuy không xuất phát từ quá trình thanh toán Một ngân hàng có thể bịthiệt hại khi cho khách hàng vay để mở L/C hoặc chiết khấu chứng từ khi tỷgiá thay đổi Trong các giao dịch, ngời ta thờng dùng các ngoại tệ mạnh hơn

Trang 13

để làm đơn vị tiền tệ, mà chủ yếu là USD Thông thờng, ngân hàng cho kháchhàng vay ngoại tệ để thanh toán L/C, và có thể phải mua ngoại tệ này ở nơikhác Khi ngời mua trả tiền cho ngân hàng, nếu tỷ giá tăng thì ngân hàng thuđợc một khoản chênh lệch tỷ giá bổ sung Ngợc lại, nếu tỷ giá giảm thì khoảnphí thu đợc cha chắc đã bù đắp đợc khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá gây ra.Ngoài việc ngân hàng buộc khách hàng phải ký quỹ mở L/C bằng ngoại tệmạnh sẽ không chỉ gây thiệt hại cho khách hàng trong giai đoạn tỷ giá khôngổn định mà nhiều khi còn tiềm ẩn những rủi ro đối với ngân hàng Vì ngânhàng nhà nhập khẩu không thể lờng trớc đợc mức độ trợt giá đồng nội tệ sovới ngoại tệ mạnh nên khi hàng nhập về, tỷ giá trợt mạnh, đối với những mặthàng bán giá cạnh tranh không thể tăng giá đợc, nhà nhập khẩu không muốnnhập hàng vì sợ bị lỗ Trong trờng hợp đó, nếu tỷ lệ ký quỹ không bù đắp tỷ lệtrợt giá nội tệ thì rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng phát hành.

Các biến động kinh tế, chính trị, xã hội dù trực tiếp hay gián tiếp, tứcthì hay lâu dài đều gây những ảnh hởng tới hoạt động của các ngân hàng vàkhách hàng Vì vậy, rủi ro chính trị luôn là mối đe dọa đến hoạt động thanhtoán quốc tế của ngân hàng.

Bên cạnh những rủi ro trên, hoạt động thanh toán quốc tế theo phơngthức tín dụng chứng từ cũng nh các hoạt động khác của ngân hàng còn gặpphải nhiều rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn gây thiệt hại cho cácbên nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Ngoài ra, các loại L/C cũng tiềm ẩn trong nó những rủi ro riêng Hiệnnay, L/C là phơng thức thanh toán có nhiều loại hình đa dạng và thuận tiệnnhất cho các hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng mở rộng và phát triển Dođó, việc nghiên cứu các loại L/C hiện có và rủi ro của nó cũng rất cần thiết.

2 Các loại L/C và những rủi ro tiềm ẩn

2.1 Khái niệm L/C:

Th tín dụng (viết tắt là L/C - Letter of Credit) là một chứng th trong đóngân hàng mở cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình đợc mộtbộ chứng từ phù hợp với nội dung của th tín dụng Nó là căn cứ pháp lý đểngân hàng trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu chứng từ và cũng là cơ sở để ng-ời mua quyết định trả tiền cho ngân hàng phát hành.

Trang 14

Vồ tÝnh chÊt, L/C hoÌn toÌn ợéc lẹp vắi hîp ợạng thŨng mÓi, cã nghưalÌ khi thanh toĨn cĨc ngờn hÌng chừ cÙn cụ vÌo bé chụng tõ mÌ khỡng cđn biỏtợỏn néi dung cĐa hîp ợạng mua bĨn còng nh khỡng phô thuéc vÌo mèi quanhơ giƠa ngêi mua vÌ ngêi bĨn hay mèi quan hơ giƠa ngờn hÌng vắi ngêi muamÌ chừ cÙn cụ vÌo néi dung cĐa L/C ợố trộ tiồn Ngờn hÌng còng khỡng cãnghườ vô xem xƯt néi dung cĐa L/C cã ợóng hîp ợạng hay khỡng, viơc giaohÌng thùc tỏ cã ợóng vắi néi dung cĐa chụng tõ xuÊt trÈnh cho ngờn hÌng haykhỡng, mÌ chừ cÙn cụ vÌo nhƠng chụng tõ do ngêi bĨn xuÊt trÈnh Ngờn hÌngsỹ trộ tiồn cho ngêi bĨn nỏu cĨc chụng tõ ợã phĩ hîp trởn bồ mật vắi cĨc ợiồukhoộn vÌ ợiồu kiơn cĐa L/C.

Thỡng thêng, th tÝn dông ợîc bởn nhẹp khẻu mẽ trắc ngÌy giao hÌngmét thêi gian nhÊt ợẺnh ợố bởn xuÊt khẻu cã ợĐ thêi gian cđn thiỏt chuẻn bẺhÌng hoĨ göi ợi Nỏu L/C ợîc mẽ sắm thÈ ngêi xuÊt khẻu sỹ cã lîi vÈ cã ợĐợiồu kiơn tèt ợố göi hÌng ợi Nhng ngîc lÓi, nỏu mẽ L/C quĨ sắm trắc ngÌygiao hÌng thÈ bởn nhẹp khẻu sỹ bẺ ợảng vèn ợèi vắi khoộn ký quü lÌ mét phđnhay toÌn bé L/C VÈ vẹy, thêi gian mẽ L/C cđn phội hîp lý cho cộ hai bởn xuÊtvÌ nhẹp khẻu.

2.2 Néi dung cĐa L/C

Theo khĨi niơm trởn thÈ th tÝn dông lÌ mét phŨng tiơn thanh toĨn rÊtquan trảng trong phŨng thục thanh toĨn tÝn dông chụng tõ Nã liởn quan chậtchỹ tắi quyồn lîi cĐa cĨc bởn Trong trêng hîp th tÝn dông khỡng mẽ ợîc thÈphŨng thục thanh toĨn nÌy khỡng ợîc xĨc lẹp vÌ tÊt yỏu sỹ khỡng cã viơc giaohÌng còng nh viơc thanh toĨn giƠa ngêi mua vÌ ngêi bĨn Cßn khi th tÝn dôngợỈ ợîc mẽ thÈ néi dung cĐa nã lÌ mét bé phẹn vỡ cĩng quan trảng vÌ trẽ thÌnhcèt lâi ợố cĨc bởn thùc hiơn nghưa vô, ợộm bộo quyồn lîi cho ợèi tĨc còng nhbộn thờn mÈnh VÈ vẹy, néi dung cĐa th tÝn dông phội ợđy ợĐ, râ rÌng vÌ chÝnhxĨc Mçi th tÝn dông mang mét néi dung riởng biơt tuú theo néi dung cĐa tõngthŨng vô, nhng nhÈn chung chóng cã nhƠng néi dung cŨ bộn gièng nhau vÌ th-êng khỡng thố thiỏu ợîc trong mét L/C, bao gạm: ợẺa ợiốm mẽ th tÝn dông,ngÌy mẽ th tÝn dông, sè hiơu cĐa th tÝn dông, loÓi th tÝn dông, sè tiồn, thêi hÓnhiơu lùc, thêi hÓn giao hÌng, thêi hÓn thanh toĨn, néi dung vồ hÌng hoĨ, cĨcnéi dung vồ vẹn tội vÌ giao nhẹn vÌ ợậc biơt lÌ bé chụng tõ mÌ ngêi xuÊt khẻuphội xuÊt trÈnh

CĨc bởn liởn quan khi sö dông phŨng thục thanh toĨn tÝn dông chụng tõcđn chó ý tắi tÊt cộ cĨc néi dung nởu trởn, ợậc biơt lÌ ợiồu khoộn yởu cđu vồbé chụng tõ mÌ ngêi bĨn phội xuÊt trÈnh cho ngờn hÌng mẽ bẽi ợờy chÝnh lÌ

Trang 15

điều kiện để cam kết thanh toán đợc thực hiện Đối với ngời mua, thông thờnghọ muốn bộ chứng từ phải thật đầy đủ Ngợc lại, ngời bán lại muốn bộ chứngtừ càng đơn giản càng tốt, tránh mất nhiều thời gian và chi phí Bởi ngoài giấytờ mà họ thể chủ động lập ra còn có rất nhiều chứng từ khác đòi hỏi đợc lậpbởi một bên thứ ba Khi đó bộ chứng từ đợc lập ra sẽ mất nhiều thời gian, ảnhhởng tới tốc độ thu tiền hàng của ngời bán, thậm chí còn dẫn đến vi phạm thờigian xuất trình chứng từ, tạo ra nhiều cơ hội để ngân hàng kiểm tra chứng từcó thể tìm ra sự sai biệt, tăng nguy cơ không đòi đợc tiền từ phía ngời mua.Khi lập bộ chứng từ phải hết sức chú ý đến sự phù hợp của các chứng từ vàkhông trái với quy định của các văn bản pháp luật điều chúng Đây là điềukiện tiên quyết để ngời bán đòi đợc tiền hàng Ngoài nội dung trên ra, một sốđiều khoản khác cũng cần phải hết sức chú ý nh: loại th tín dụng, số tiền, ngàyvà nơi th tín dụng hết hạn hiệu lực, thời hạn xuất trình chứng từ Cụ thể làđối với ngời mua, bao giờ họ cũng muốn mở th tín dụng có thể huỷ ngangkhông xác nhận, hết hạn hiệu lực ở ngân hàng mở (ngân hàng phục vụ mình)để có thể chủ động trong mua bán hoặc đa thêm một điều khoản có lợi chomình Trong khi đó ngời bán lại mở th tín dụng không huỷ ngang có xác nhậnđảm bảo cho việc thu đợc tiền hàng.

Thờng ngời bán muốn th tín dụng đợc mở sớm và hết hạn tại nớc họ đểchủ động cho việc lập chứng từ, muốn thời hạn xuất trình chứng từ kéo dài vàL/C cho phép đòi tiền bằng điện.

Chính vì những mâu thuẫn trên mà L/C rất đa dạng, mỗi hoạt động xuấtnhập khẩu lại có thể sử dụng mội loại hình L/C riêng phù hợp và do các bênthoả thuận với nhau

2.3 Các loại L/C và những rủi ro tiềm ẩn

Nh vậy, nếu không có sự nhất trí của ngời xuất khẩu, của ngân hàng xácnhận (nếu có) thì ngân hàng mở không đợc phép thực hiện theo yêu cầu củabên nhập khẩu thay đổi L/C Do đó quyền lợi của ngời bán đợc đảm bảo hơn.

Trang 16

Tín dụng không thể huỷ ngang tuy ít linh hoạt nhng khá an toàn và cóthể cân bằng đợc quyền lợi của các bên tham gia nên nó đợc sử dụng rộng rãitrong thơng mại quốc tế ngày nay Tuy nhiên, rủi ro cũng vẫn có thể xảy rakhi ngân hàng mở L/C mất khả năng thanh toán, ngời xuất khẩu sẽ không thuđợc tiền và trong khi ngời nhập khẩu đã thanh toán.

(2) Th tín dụng không huỷ ngang có xác nhậnConfirmed L/C

Đây là loại L/C không thể huỷ ngang, đợc một ngân hàng thứ ba đứngra xác nhận và chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho ngời hởng lợi khi ngânhàng mở không có khả năng thanh toán.

Nguyên nhân phát sinh loại L/C này là vì ngời hởng lợi không tin tởngvào khả năng thanh toán của ngân hàng mở L/C Tuy đây là loại L/C tạo chongời bán một sự đảm bảo hai lần trong việc sẽ đợc thanh toán tiền hàng - vậylà rất an toàn - nhng nó lại thờng không nhận đợc sự hởng ứng nhiều của ngânhàng mở L/C do nó gián tiếp làm giảm uy tín của họ Đôi khi việc thoả thuậnlựa chọn ngân hàng xác nhận cũng gây chậm chễ, khó khăn với các bên liênquan: bên bán chậm thu đợc tiền để nhanh chóng tiếp tục đầu t tái sản xuất;bên mua chậm nhận đợc hàng vì bên bán không giao hàng khi L/C cha đợcxác nhận, dẫn đến mất cơ hội kinh doanh; ngân hàng mở L/C cũng có thể bịmất uy tín trên thị trờng khi các khách hàng khác nắm đợc thông tin này vàcũng không còn tin tởng vào khả năng thanh toán của họ nữa Hơn nữa, ngânhàng đợc chỉ thị xác nhận L/C không phải lúc nào cũng sẵn sàng xác nhận nếuhọ cảm thấy có điều khoản bất lợi trong cam kết của mình Ngoài ra, mộtđiểm rất bất lợi nữa của loại L/C này là chi phí do cộng thêm cam kết rất cao.Nh vậy, rủi ro là không thể tránh khỏi.

(3) Th tín dụng trả ngay L/C at sight

Là th tín dụng trong đó ngân hàng mở L/C phải thanh toán ngay số tiềntrong L/C khi khách hàng xuất trình bộ chứng từ phù hợp.

Hình thức L/C này đảm bảo cho khách hàng đợc thanh toán tiền hàngnhanh chóng nhng ngân hàng thanh toán không chủ động đợc thời gian cũngnh nguồn ngoại tệ Nếu khi khách hàng xuất trình bộ chứng từ phù hợp mànguồn ngoại tệ của ngân hàng không đáp ứng đợc ngay thì rủi ro ngoại hối cóthể xảy ra.

(4) Th tín dụng trả chậm

Trang 17

Deferred L/C

Là th tín dụng trong đó ngân hàng mở L/C phải thanh toán số tiền ghitrong L/C cho nhà xuất khẩu sau một thời gian xác định trong tơng lai khi nhàxuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp.

Loại L/C sẽ gây rủi ro tỷ giá nếu thời gian xác định trong L/C kéo dàimà trong thời gian đó có sự biến động tỷ giá ngoại tệ Nếu tỷ giá tăng mạnhthì sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng mở Ngợc lại, nếu tỷ giá giảm sẽ gây thiệt

hại cho nhà xuất khẩu

Các loại L/C đặc biệt

(5) Th tín dụng có điều khoản đỏ

Đây là loại L/C đặc biệt, nó mang hình thức tài trợ cho nhà xuất khẩu.Ngân hàng phát hành L/C sẽ chuyển một khoản ứng trớc để nhà xuất khẩu cóvốn sản xuất và giao hàng.

Nhà xuất khẩu phải cam kết bồi hoàn số tiền nhận ứng trớc nếu khôngnộp đủ chứng từ phù hợp theo thời gian quy định.

Loại L/C này đợc gọi là tín dụng điều khoản đỏ vì ngân hàng phát hànhkhi ghi điều khoản ứng trớc đó vào định khoản có dùng mực đỏ để tập trungsự chú ý tới L/C đặc biệt này.

Loại L/C này tuy có lợi cho nhà xuất khẩu do đợc tài trợ tín dụng songrủi ro nảy sinh là tiền ứng trớc đó có thể bị sử dụng không đúng mục đích.Ngời bán có thể lập chứng từ không hoàn lại đợc tiền ứng trớc cho ngân hàng.Do đó nó gây bất lợi và rủi ro cho nhà nhập khẩu và ngân hàng phát hành.

(6) Th tín dụng tuần hoàn

Là loại L/C mà sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hết hạn hiệu lực lại tựđộng có giá trị nh cũ và đợc tiếp tục sử dụng sau một thời gian nhất định chođến khi hoàn tất hợp đồng.

Th tín dụng tuần hoàn có hai loại:

- Th tín dụng tuần hoàn tích luỹ: Đây là loại L/C cho phép chuyển số d sang

giai đoạn tiếp theo, cứ nh vậy cộng dồn đến L/C cuối cùng Nh vậy, nó chophép cộng dồn số tiền của L/C trớc để tăng giá trị của L/C sau nếu L/C trớccha sử dụng hết.

Loại L/C này làm cho vốn của nhà nhập khẩu (phần L/C cha sử dụnghết) bị chiếm dụng trong thời gian từ lúc L/C trớc hết hạn hiệu lực đến khi L/Ctiếp theo đợc mở.

Trang 18

- Th tín dụng tuần hoàn không tích luỹ: Đây là loại L/C không cho phép

chuyển số d của giai đoạn trớc sang giai đoạn kế tiếp Nh vậy, nó không chophép cộng dồn số tiền của L/C trớc để tăng giá trị của L/C sau nếu L/C trớccha sử dụng hết.

(7) Th tín dụng chuyển nhợng

Thờng là loại L/C không huỷ ngang cho phép chuyển từ ngời hởng lợiban đầu sang một hay nhiều bên khác (ngời hởng lợi thứ hai) theo yêu cầu củangời hởng lợi thứ nhất.

Một L/C chuyển nhợng chỉ có thể chuyển nhọng một lần những phầntiền chuyển nhợng mà không vợt quá số tiền của L/C.

Thủ tục phí và lệ phí chuyển nhợng sẽ do ngời hởng lợi thứ nhất chịu.Tuy nhiên trong nghiệp vụ L/C chuyển nhợng thì ngời hởng lợi thứ haichịu nhiều rủi ro hơn cả, họ chỉ nhận đợc tiền khi ngời hởng lợi thứ nhất đợcngời mua thanh toán Vì vậy, họ phải gánh chịu mọi rủi ro không những vềngời mua và ngân hàng phát hành mà còn về ngời hởng lợi thứ nhất và ngânhàng chuyển nhợng.

(8) Th tín dụng giáp lng

Là loại L/C đợc mở ra dựa trên cơ sở tiền của một L/C khác đã đợc mởtrớc đó Loại L/C này thờng đợc sử dụng nhiều trong phơng thức giao dịchmua bán qua trung gian, chuyển khẩu Việc thực hiện quá trình thanh toántheo loại hình th tín dụng này nói chung khá phức tạm: đặc biệt là những điềukiện về thời hạn, về bộ chứng từ vì thế rất hay có sự sai sót gây thiệt hại chocác bên.

Nói chung, ngày nay trong thơng mại quốc tế, hình thức mua hàng đổihàng ít nên L/C đối ứng hiếm khi đợc sử dụng.

Trang 19

chơng II

thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụngchứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và

phát triển Việt Nam

I.Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng đầu t và phát triểnViệt Nam và Sở giao dịch I.

1 Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam luôn xứng đáng là ngân hàngxung kích phục vụ đầu t phát triển.

Sáu năm sau ngày Ngân hàng Quốc gia của nớc Việt Nam Dân chủcộng hòa non trẻ đợc thành lập, ngày 26 tháng 4 năm 1957 Thủ tớng Chínhphủ đã ký quyết định khai sinh Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân củaNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam), một thành viên của hệ thống ngânhàng Việt Nam Suốt chặng đờng 46 năm qua, dù với tên gọi nào, hoạt độngvới mô hình nào Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam vẫn luôn là ngờilính xung kích trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu t phát triển đất nớc.

Từ thực thi nhiệm vụ cấp phát vốn đầu t XDCB (1957 - 1994)

Suốt 37 năm là ngời lính thực hiện cấp vốn ngân sách cho đầu t xâydựng cơ bản (khoảng 42% NSNN hàng năm), Ngân hàng Kiến thiết đã hoànthành xuất sắc nhiệm vụ không chỉ cấp phát mà còn quản lý nâng cao hiệu quảvốn đầu t thông qua việc tham gia thiết kế, thẩm định dự toán, kiểm tra khối l-ợng hoàn thành, nghiệm thu, cấp phát vốn và quyết toán công trình theo Điềulệ cấp phát vốn đầu t XDCB đầu tiên của nớc ta (Nghị định 64 CP ngày19/11/1960), qua đó góp phần nâng cao hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phívốn đầu t cho ngân sách.

Trang 20

Trong thời kỳ 1957 - 1964, đất nớc hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôiphục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, bớc chân ngời cán bộngân hàng đã đến từng công trình từ Mục Nam Quan đến bờ sông Bến Hải vớihàng trăm công trình đầu lòng của Chủ nghĩa xã hội nh Đại thuỷ nông Bắc H-ng Hải, phục hồi các nhà máy điện Yên Phụ, Uông Bí, Vinh, xi măng HảiPhòng, đài phát thanh Mễ Trì, trờng đại học Bách Khoa, đại học Kinh tế - Kếhoạch, hệ thống đờng sắt từ Hà Nội tỏa đi Lạng Sơn, Thái Nguyên, HảiPhòng, Vinh và các tuyến đờng quốc lộ then chốt, khu công nghiệp Cao - Xà -Lá, khu gang thép Thái Nguyên, đờng điện cao thế 110 Kv Việt Trì - ĐôngAnh - Thái Nguyên, nhà máy điện Bản Thạch - Thanh Hóa, nhà máy đờngVạn Điển, Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy phân đạm Hà Bắc 10 nămphục vụ nền kinh tế thời chiến 1965 - 1975, Ngân hàng Kiến thiết đã cấp phátgần 30.500 tỷ đồng để phục hồi các công trình giao thông vận tải, thuỷ điệnThác Bà, đờng ống dẫn dầu và các công trình công nghiệp khác.

Đất nớc thống nhất, 15 năm (1976 - 1990) phục vụ đờng lối phát triểnkinh tế của Đảng, Nhà nớc, Ngân hàng Kiến thiết đã cấp phát xây dựng cáccông trình thuộc các ngành, lĩnh vực then chốt, góp phần tăng năng lực sảnxuất của nền kinh tế Trong số hàng ngàn công trình mà ngân hàng cấp phátthời kỳ này có 358 công trình lớn trên hạn ngạch, có thể kể đến: khôi phục đ-ờng sắt Thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, đài truyền hình Việt Nam,thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, xi măng Bỉm Sơn, HoàngThạch, cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng, thuỷ lợi Dầu Tiếng

37 năm, một chặng đờng để hình thành nên một nền móng, một đội ngũvà một nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu t phát triển Đó là hành trangquý giá của Ngân hàng Đầu t và Phát triển cho những chặng đờng phát triểntiếp theo.

Đến 300 tỷ nguồn vốn tín dụng đầu tiên (1990)

Năm 1990 đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong hoạt động củaNgân hàng ĐT & PT Việt Nam Lần đầu tiên Ngân hàng ĐT & PT đợc Nhà n-ớc giao 300 tỷ để thử nghiệm một cơ chế cung ứng vốn mới cho đầu t pháttriển của Đảng theo hớng "mọi công trình, mọi dự án sản xuất kinh doanh cóthu hồi vốn dới mọi hình thức đều phải đi vay để đầu t" Cơ chế mới gắn bóchặt chẽ với trách nhiệm của chủ đầu t trong việc hoàn trả vốn vay, nâng caohiệu quả sử dụng vốn và từng bớc khắc phục tình trạng bao cấp trong đầu tXDCB.

Một vấn đề bức thiết đợc đặt ra cho ngân hàng là làm thế nào để chovay mà vốn vay phát huy đợc hiệu quả và đảm bảo khả năng thu hồi Với một

Trang 21

đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích, thẩm định hiệu quảdự án đầu t, năm 1990, Ngân hàng ĐT & PT đã cho vay 600 dự án vừa và nhỏđầu t chiều sâu, đổi mới trang thiết bị của các doanh nghiệp với mục tiêu vựcdậy sản xuất Ngay trong năm đầu tiên đã thu đợc 30 tỷ đồng và cơ bản thuhết nợ vào năm 1995 Trong vòng 5 năm từ 1990-1995, Ngân hàng ĐT &PTViệt Nam đã cung ứng vốn cho hàng nghìn dự án đầu t phát triển với doanh sốcho vay đạt hơn 6.300 tỷ đồng.

Bớc khởi đầu thành công trong thử nghiệm cơ chế mới đã tạo ra tiền đềcho Ngân hàng ĐT & PT tự tin bớc vào giai đoạn phát triển mới: đi vay để chovay phục vụ đầu t phát triển.

đến chính sách tạo vốn phục vụ cho vay đầu t phát triển

Muốn có công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì phải bắt đầu đầu t, trớc hếtlà đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng Phục vụ đầu t phát triển phải bắt đầu từ việctrả lời câu hỏi nguồn vốn để cho vay Chính sách tạo vốn cho vay dài hạn, dođó đợc coi là nền tảng của hoạt động ngân hàng Ngay từ năm 1993, Ngânhàng ĐT & PT đã vơn lên từng bớc tự lo nguồn vốn phục vụ cho vay đầu tphát triển Với chủ trơng "vốn trong nớc là quyết định, vốn ngoài nớc là quantrọng", Ngân hàng đã luôn chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng cáchình thức huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ Qua nhiều đợt phát hành tráiphiếu định kỳ từ năm 1994 đến nay đã huy động đợc hơn 8.000 tỷ đồng vốntrung, dài hạn Đồng thời đã góp phần hình thành nên một sản phẩm mới chothị trờng tài chính Cho đến nay, trái phiếu đợc coi là sản phẩm đặc trng củaNgân hàng ĐT &PT, là hình thức đầu t an toàn, mang lại lợi ích kinh tế cao vàđợc dân chúng hởng ứng gửi tiền với số lợng lớn.

Bên cạnh đó, ngân hàng ĐT & PT cũng tranh thủ tối đa nguồn vốn nớcngoài thông qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau nh vay thơng mại, vayhợp vốn, vay qua các hạn mức thanh toán, vay theo các hiệp định khung về tàitrợ xuất nhập khẩu Với chính sách tạo vốn hiệu quả, từ 300 tỷ đồng năm1990, nguồn vốn huy động của ngân hàng đã đủ đáp ứng cho một d nợ đầu tphát triển gần 25.000 tỷ đồng vào năm 2001

Đặc biệt từ năm 1999, sau Quyết định 13/ TTg của Thủ tớng Chính phủ,các dự án kế hoạch Nhà nớc đợc chuyển sang vay tại Quỹ Hỗ trợ phát triển,Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam mạnh sang tự tìm kiếm để cho vay các dự ántheo cơ chế tín dụng thơng mại Với phơng châm "hiệu quả kinh doanh củabạn hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng" và với nhiều hình thức tíndụng phong phú, ngân hàng đã chủ động tìm đến khách hàng, lựa chọn các dựán có hiệu quả để cho vay đầu t tập trung vào các dự án, chơng trình lớn của

Trang 22

Nhà nớc, các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng kinh tế đặc thù nh miền núi,Tây Nguyên, miền trung, đồng bằng sông Cửu Long Doanh số cho vay đầu tphát triển của Ngân hàng ĐT & PT liên tục tăng lên, năm sau gấp đôi năm tr-ớc và đạt 60.000 tỷ trong hơn 10 năm đổi mới.

Ngân hàng ĐT & PT đã trở thành đối tác tin cậy của các chủ đầu t.Hàng loạt các dự án lớn thuộc các ngành điện lực, thép, dầu khí, xi măng đang là đối tợng phục vụ của hệ thống Ngân hàng ĐT & PT Tấm Huân chơngđộc lập hạng III đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng là phần thởng xứng đáng chonhững nỗ lực không biết mệt mỏi phục vụ cho đầu t phát triển trong 10 nămđổi mới của tập thể cán bộ Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam.

và phục vụ nhiều hơn cho công nghiệp hóa - hiện đại hóađất nớc

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ IX đã khẳng định tiếp tục đờng lốiđổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xây dựng đất nớc ViệtNam thành một nớc công nghiệp mà trong đó hệ thống ngân hàng với nhiệmvụ thực thi chính sách tiền tệ, huy động và tập trung mọi nguồn vốn phục vụphát triển kinh tế, là một kênh quan trọng để thực hiện Trong đó có đóng gópnhỏ bé của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam Với nghề nghệp truyền thống,Ngân hàng ĐT & PT đang nỗ lực, tập trung thực hiện đổi mới theo hớng pháttriển bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, gópphần cùng các ngân hàng thơng mại Nhà nớc phát huy vai trò chủ lực thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hộitheo đờng lối đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.

Mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam(BIDV) là:

- Vì sự nghiệp đầu t phát triển và mục tiêu chính sách tiền tệ thực hiện côngnghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc.

- Vì hiệu quả sản xuất kinh doanh của bạn hàng.

- Vì sự phát triển bền vững và hội nhập khu vực và quốc tế.Trong quá trình thực hiện, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam luôn:

- Cùng các ngân hàng quốc doanh, là lực lợng chủ đạo thực hiện có hiệu quảchính sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định tiền tệ, phát triển kinh tế - xã hội.- Phát huy truyền thống ngân hàng chủ lực trong phục vụ đầu t phát triển,xây dựng lực lợng sản xuất tiên tiến.

- Vì sự hợp tác và cùng phát triển trong quan hệ hợp tác quốc tế.

Trang 23

- Phát huy nội lực giữ vững vị thế và uy tín của BIDV trong nớc và trên thịtrờng quốc tế.

Phơng châm thực hiện:

Toàn hệ thống BIDV nhận thức đầy đủ những thuận lợi, cơ hội cũng nhkhó khăn thách thức to lớn, đó là nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nângcao năng lực tiếp thu công nghệ mới và đổi mới mạnh mẽ giá trị - điều hànhtheo đòi hỏi của thông lệ quốc tế Tiến lên hay tụt hậu luôn luôn là thách thứcthờng xuyên và liên tục đối với mỗi ngời, mỗi bộ phận, mỗi công việc và đốivới toàn hệ thống Tranh thủ thời cơ để giữ vứng và đẩy nhanh nhịp độ tăng tr-ởng đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ của khách hàng; đồng thời tăng trởng phảiđặt trên cơ sở bảo đảm hiệu quả và an toàn hệ thống.

2.Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và pháttriển Việt Nam

2.1Sự ra đời

Bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 28 tháng 3 năm 1991, Sở giao dịch I Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là một trong những đơn vị vững mạnhvà luôn đi đầu về mọi mặt trong hệ thống Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam.Hiện nay, SGDI có trụ sở tại số 53 Quanh Trung - quận Hai Bà Trng - Hà Nội.Với hơn 200 cán bộ công nhân viên, SGDI có bộ máy đầy đủ các phòng bancủa một chi nhánh ngân hàng và hoạt động rất hiệu quả.

-Từ năm 1993 trở về trớc, do chịu ảnh hởng vì những tồn tại của cơ chếquản lý tập trung, sự sụp đổ và phá sản của hàng loạt Quỹ tín dụng nhân dân,cơ sở vật chất còn nghèo nàn cùng với sự khó khăn của đất nớc, sản phẩm dịchvụ của SGDI còn đơn điệu, khách hàng tha thớt, vốn không có thị trờng tiêuthụ Đội ngũ cán bộ chủ yếu đợc đào tạo trong cơ chế cũ, đông về số lợngsong yếu về chất lợng, quy mô hoạt động còn khiêm tốn Nguồn tiền gửi tạiSGDI hầu hết là từ dân c với thời hạn ngắn gây ảnh hởng tới những hoạt độngcho vay trung và dài hạn Tuy đứng trớc những khó khăn to lớn nh vậy nhng từnăm 1993 đến nay, do nhu cầu đổi mới nền kinh tế, toàn ngành ngân hàng nóichung và Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêngcũng đã có sự đổi mới, cải tiến và phát triển vợt bậc nh đầu t, tăng cờng mạnhmẽ vào cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu phong phú của mọi thành phần kinhtế Ngoài các loại tín dụng truyền thống nh tín dụng ngắn, trung và dài hạn thìSGDI còn tham gia xây dựng, thực hiện các nghiệp vụ mới nh tài trợ uỷ thác,cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ, bảo lãnh

Trang 24

Cũng vào thời gian này, đất nớc đã dần vững bớc vào thời kỳ đổi mới,thúc đẩy xuất nhập khẩu ngày càng tăng mạnh Cộng với sự nỗ lực của bảnthân, hoạt động kinh doanh đối ngoại đã phát triển và chiếm một vị trí quantrọng trong bảng tổng kết của SGDI Đội ngũ cán bộ cũng đã đợc đào tạo lạivới những kiến thức tiến bộ và dần thích ứng với cơ chế thị trờng Hoạt độngkinh doanh đã bắt đầu phát triển mạnh, đồng đều trên các mặt nghiệp vụ,không ngừng mở rộng mạng lới kinh doanh và phát triển sản phẩm mới Vớinhững kết quả đã đạt đợc, Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển ViệtNam đã và đang luôn đi đầu, đợc đánh giá là xuất sắc nhất trong toàn hệ thốngvà tấm huân chơng lao động hạng ba của Chính phủ trao tặng chính là phầnthởng xứng đáng minh chứng cho những thành tích đó.

2.2.Hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và pháttriển Việt Nam trong những năm gần đây.

Ngay từ khi mới thành lập, SGDI đã có những bớc tiến quan trọng tronghoạt động kinh doanh tiền tệ nh: chuyển đổi mô hình tổ chức từ cơ chế vừadọc vừa ngang sang bộ máy của một ngân hàng thơng mại; củng cố lại mạnglới quỹ tiết kiệm trực thuộc và các phòng giao dịch tại khu vực tập trung dânc và kinh tế phát triển; bớc đầu thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ; xây dựnghoàn thiện cơ chế quản lý điều hành kinh doanh theo nguyên tắc bảo đảm tậptrung thống nhất, phát huy đợc tính năng động, sáng tạo Đặc biệt, cùng với sựkhởi sắc của nền kinh tế nớc ta trong những năm gần đây, SGDI cũng đã thuđợc những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng đợcmột vị trí quan trọng trong hệ thống cũng nh trong nền kinh tế Qua nhiềunăm đổi mới và tự hoàn thiện mình, SGDI đã học hỏi đợc nhiều kinh nghiệmcủa các nớc phát triển, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để theo kịp vớitrình độ nghiệp vụ ngân hàng của toàn cầu, khuyếch trơng quan hệ buôn bántrên các thị trờng lớn và đầy tiềm năng Hiện nay, SGDI thực sự vững chắcđứng trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt đồng thời ngày càng khẳng địnhmình là một đơn vị đứng đầu trong hệ thống, cố gắng vơn lên với phơng châm“uy tín - hiệu quả - luôn mang đến sự hài lòng cho mọi khách hàng” Để có đ -ợc vóc dáng mới nh trên, đội ngũ nhân viên của Sở đã hết sức nỗ lực cố gắngxây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp.

Trớc hết, SGDI đã tiến hành đổi mới chính sách huy động vốn, trởthành đơn vị có nguồn vốn lớn nhất toàn hệ thống.

SGDI cải tiến chính sách huy động vốn bằng cách áp dụng công nghệhiện đại, tiết kiệm chi phí quản lý, từ đó làm cơ sở cho việc đa ra mức lãi suất

Trang 25

u đãi đồng thời đa dạng hóa các hình thức cũng nh phơng thức huy động Đặcbiệt là thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên cung cấp dịch vụ là rất tốt, gâyđợc hình ảnh đẹp và lòng tin cho khách hàng Hiện nay, SGDI đã xây dựngthành công mô hình “phòng thanh niên kiểu mẫu” - nơi tập trung một đội ngũthanh niên có trình độ, năng động, sáng tạo, nhiệt tình luôn chu đáo với kháchhàng vì thế luôn tập trung khối lợng giao dịch lớn nhất của SGDI trong côngtác huy động vốn Không chỉ tập trung đơn thuần vào chính sách huy động,SGDI còn luôn chú ý đẩy mạnh cải tiến các mảng hoạt động khác nh tín dụng,thanh toán cũng nh các tiện ích hỗ trợ khác nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu củakhách hàng, nâng cao uy tín của Sở nhằm thu hút thêm nhiều khách hàngtham gia vào hoạt động huy động vốn của mình.

Về khách quan, mấy năm gần đây, nhờ vào chính sách mới thôngthoáng của Nhà nớc nên số lợng doanh nghiệp đợc thành lập tăng vọt Nhờ đómà ngân hàng có điều kiện thiết lập và phát triển các mối quan hệ với nhữngđơn vị đó Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho vốn huy động từ cácdoanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động Có thểnói điều này báo hiệu một tín hiệu đáng mừng vì khi quan hệ với các doanhnghiệp, ngân hàng sẽ có điều kiện để phát triển các dịch vụ khác nh thanhtoán quốc tế, cho vay, tài trợ đáp ứng nhu cầu đa dạng của họ đồng thờinâng cao thu nhập cho ngân hàng.

Đi đôi với nghiệp vụ huy động vốn, SGDI còn chú trọng tới nghiệp vụtín dụng Tốc độ tăng của bộ phận tiền gửi là rất lớn và khiến cho nhiều ngờiphải giật mình Đây cũng là điều kiện thuận lợi để SGDI phát triển hoạt độngkinh doanh của mình bởi xét từng món thì tiền gửi không kỳ hạn có tính chấtkhông ổn định nhng nếu xét về tổng thể thì ngợc lại nên ngân hàng có thể sửdụng nguồn vốn này mở rộng hoạt động tín dụng với chi phí huy động thấp,tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay đối với đối với những khách hàng truyềnthống và thu hút thêm khách hàng tiềm năng.

Cùng với sự tăng trởng tín dụng, SGDI cũng đã chú trọng trong công tácnâng cao chất lợng tín dụng, tăng cờng đôn đốc thu hồi nợ quá hạn và nợ khóđòi Ngoài ra, SGDI còn tiến hành một loạt các biện pháp đồng bộ nâng caochất lợng tín dụng nh thắt chặt các điều kiện đảm bảo, thế chấp khi cấp tíndụng cũng nh theo dõi chặt chẽ và tích cựu đôn đốc tình hình thu hồi công nợcủa các doanh nghiệp.

Bằng biện pháp tích cực khơi tăng nguồn vốn, đẩy mạnh cho vay, tăngtrởng d nợ lành mạnh, đa dạng hóa các nghiệp vụ, thực hiện tiết kiệm chi tiêu

Trang 26

nên SGDI luôn kinh doanh có lãi, tạo nguồn tích lũy và hàng năm đóng gópcho NSNN một nguồn thu đáng kể.

II.Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giaodịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

1 Khái quát về tình hình thanh toán quốc tế tại SGDI

Trong những năm gần đây, hoạt động thơng mại quốc tế của Việt Namđã có sự phát triển khá hơn so với những năm trớc do sự phục hồi kinh tế củacác nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Malayxia lànhững nớc có quan hệ nhiều với Việt Nam và do các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu trong nớc đã thâm nhập đợc vào một số thị trờng mới tạo điềukiện cho hoạt động xuất nhập khẩu càng thêm phát triển Cụ thể là những năm1999, xuất khẩu đạt 11,52 tỷ USD tăng 23,1% so với năm 1998 trong khi đónhập khẩu đạt 11,63 tỷ USD khiến cho thâm hụt thơng mại chỉ còn 113 triệuUSD - mức thấp nhất trong vòng 7 năm qua.

Cùng với sự phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của đất ớc, nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế nói riêngcủa Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng từng bớcphát triển vững chắc.

n-Do có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động lại biết sử dụng các biện pháp thuhút khách hàng hợp lý, cố gắng chủ động về ngoại tệ và không ngừng mở rộngmối quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng uy tín trên thế giới nhằm cải thiệnchất lợng thanh toán và giảm chi phí nên trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, Sởgiao dịch I đã đạt đợc tốc độ tăng trởng ổn định và nhanh chóng.

Bảng 1 Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu qua Sở giao dịch I trongnhững năm gần đây

Đơn vị: 1.000 USD

35.000 43.952 50.523 43.107 77.506 470.000 550.000 680.000

(Nguồn: Báo cáo thờng niên Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cácnăm từ 1995 đến 2002)

Trang 27

Qua bảng trên ta thấy, năm 1995 tổng doanh số trong hoạt động thanhtoán quốc tế qua SGDI chỉ là 35 triệu USD nhng đến năm 2002, con số này đãlên tới 680 triệu USD, tăng gần 20 lần trong vòng 7 năm Đây là một thànhquả đáng khích lệ của SGDI vì trong khi tình hình cạnh tranh gay gắt trên thịtrờng và những hậu quả do cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực gây ra, tốc độtăng trởng của SGDI vẫn đạt đợc ở mức cao Kết quả này có đợc là do nhu cầutài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu tăng lên mạnh mẽ trong xu thế mởcửa của nớc ta trong những năm gần đây và đặc biệt là do sự nhạy bén trongviệc đáp ứng nhu cầu này của bản thân SGDI Tuy nhiên, hoạt động thanhtoán quốc tế của SGDI cũng không thể tránh khỏi những lúc thăng trầm Năm1998, tổng doanh thu bị sụt giảm tới 7,416 triệu USD tơng ứng với 15% so vớinăm 1997 Nguyên nhân chính của sự suy giảm này là do sự suy thoái kinh tếChâu á đã ảnh hởng sâu sắc đến nền kinh tế khu vực và làm suy giảm hoạtđộng xuất nhập khẩu Năm 1999, tổng doanh số thanh toán quốc tế của SGDIkhông những đã đợc thực sự phục hồi mà còn bớc vào giai đoạn tăng trởng vợtbậc, năm sau cao năm trớc tới hơn 100 triệu USD Điều này cho thấy SGDI đãgây dựng đợc uy tín lớn với khách hàng trong mảng hoạt động này

Thành công càng đợc khẳng định hơn vào năm 2002 khi mà kim ngạchthanh toán lên tới 680 triệu USD, tăng 23,64% so với năm 2001 đóng góp mộtphần không nhỏ cho kim ngạch toàn hệ thống Nh vậy, đối với SGDI thì thanhtoán quốc tế vẫn là một hoạt động kinh doanh đầy tiềm năng và cần đợc cảitiến chất lợng thòng xuyên nhằm đạt đợc những thành quả cao hơn trong tơnglai Để đạt đợc mục tiêu trên, đòi hỏi SGDI tăng cờng những chính sách phùhợp nhằm thúc đẩy thanh toán xuất khẩu và thanh toán nhập khẩu phát triểncân đối và toàn diện.

Bảng số liệu 2 sẽ giúp chúng chúng ta có đợc cái nhìn cụ thể hơn vềtình hình thanh toán xuất khẩu cũng nh nhập khẩu tại SGDI - Ngân hàng đầut và phát triển Việt Nam trong những năm qua.

Bảng 2 Doanh số thanh toán xuất khẩu, nhập khẩu tại SGDI - Ngânhàng đầu t và phát triển Việt Nam trong những năm qua.

Trang 28

SGDI còn thực hiện chuyển tiền VND cho nhiều chi nhánh ngân hàngnớc ngoài tại Việt Nam thông qua mạng lới chi nháng rộng lớn tại hầu hết cáctỉnh, thành phố trên toàn quốc và hệ thống thanh toán tập trung an toàn và tiệnlợi của hệ thống ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam Dịch vụ chuyển tiềnVND góp phần làm phong phú thêm hoạt động thanh toán của SGDI và tăngcờng quan hệ hợp tác với ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam.

Nghiệp vụ nhờ thu cũng đã thu đợc nhiều kết quả khả quan Dù đây làphơng thức không đợc sử dụng nhiều do hay phát sinh rủi ro nhng doanh thunhờ thu vẫn tăng đều Năm 2002 đã tăng hơn so với năm 2001 là 0,27 lần tơngứng với 62,67 % chứng tỏ SGDI đã gây đợc niềm tin lớn cho khách hàng

Thanh toán bằng L/C cũng có những bớc phát triển nhanh chóng, năm2002 tăng so với năm 2001 là 58,70% trong đó đặc biệt là L/C xuất (tăng gấpđôi) Đây là một dấu hiệu rất khả quan

Để thấy đợc rõ nét hơn tỷ lệ thanh toán L/C trong tổng doanh số thanhtoán quốc tế qua SGDI trong những năm 2000 đến 2003, chúng ta có thể khảosát biểu đồ sau:

Biểu đồ 1. Tổng doanh số TTQT và thanh toán L/C các năm qua

Đơn vị: 1.000 USD

Trang 29

B¶ng 3 Tû träng c¸c ph¬ng thøc thanh to¸n quèc tÕ trong SGDI

§¬n vÞ: 1.000 USD

N¨mC¸c ph¬ng thøc

365.000 230.000

166.000

Trang 30

Điều đó đợc thể hiện qua các chỉ tiêu: số lợng và số tiền L/C phát hành,số lợng L/C nhập khẩu đã thanh toán và số tiền L/C xuất khẩu đã thông báo vàthanh toán an toàn qua SGDI liên tục tăng qua các năm.

Bảng 4 Hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức L/C tại SGDI Đơn vị: 1.000 USD

NămPhát hànhThanh toánThông báoThanh toánL/CT.tiềnL/CT.tiềnL/CT.tiềnL/CT.tiền

2001 360 85.000 490 110.000 140 11.000 410 24.0002002 355 26.500 845 220.000 270 36.000 530 39.000

(Nguồn: Báo cáo của phòng thanh toán quốc tế - SGDI các năm 2000, 2001,2002)

SGDI cần có những biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy cho thanh toán xuất khẩuđợc phát triển mạnh mẽ hơn, cân đối hơn phát huy hết tiềm năng vốn có củaSGDI.

Từ những kết quả trong hoạt động thanh toán quốc tế và L/C trongnhững năm qua tại SGDI ta tháy L/C là phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất và

Trang 31

đóng vai trò quan trọng nhất vào tổng doanh số thanh toán quốc tế Vì vậy,phần lớn những tranh chấp hay rủi ro phát sinh trong thanh toán quốc tế tạiSGDI đều rơi vào phơng thức này.

2.Tình hình rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịchI - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

2.1 Vận dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong hoạt động thanhtoán xuất nhập khẩu tại SGDI

Thực hiện thanh toán L/C hàng nhập trả ngay

Để thuận tiện trong việc quản lý, theo dõi quá trình thanh toán L/C.BIDV quy định mọi khoản thanh toán L/C bất kể từ nguồn nào: nguồn vốn tựcó của doanh nghiệp hay vốn vay ngân hàng đều đợc thực hiện qua tài khoảnký quỹ thanh toán L/C (TK 3832.01), trừ nguồn thanh toán L/C từ vốn vaytheo hiệp định tài trợ nhập khẩu ODA).

* Tiếp nhận và kiểm tra đơn xin mở L/C:

Thanh toán viên phòng thanh toán quốc tế hớng dẫn nhà nhập khẩu làmthủ tục lập đơn xin mở L/C theo mẫu của SGDI và gửi tới SGDI cùng với hợpđồng ngoại thơng, giấy yêu cầu thu ngoại tệ để trả thủ tục phí, hoặc đơn xinmua ngoại tệ đã ký quỹ và trả thủ tục phí, hoặc hợp đồng vay ngoại tệ nếu xinvay để thanh toán Trong trờng hợp ngời nhập khẩu không xuất giấy yêu cầuthu ngoại tệ thì trong đơn xin mở L/C phải ghi: cho phép SGDI đợc tự độngtrích tài khoản tiền gửi ngoại tệ của chúng tôi số tại quý ngân hàng để kýquỹ và thu thủ tục phí mở L/C.

Trên cơ sở những chứng từ đã nhận, thanh toán viên sẽ kiểm tra tínhchất hợp pháp, hợp lý của đơn xin mở L/C, so sánh với hợp đồng mua bánngoại thơng xem các điều khoản có mâu thuẫn gì không và có phù hợp vớithông lệ quốc tế hay không Đứng trên quan điển bảo vệ nguồn ngoại tệ nớcnhà đồng thời xuất phát từ thực tế trình độ của các nhà nhập khẩu Việt Namcòn cha có kinh nghiệm áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong thanhtoán hàng nhập khẩu, cho nên thanh toán viên phải đối chiếu cẩn thận đơn xinmở L/C với hợp đồng ngoại thơng, nếu có phát hiện những sai sót hay mâuthuẫn gây bất lợi cho khách hàng phải đề nghị sửa đổi, bổ sung ngay Mọiđiều chỉnh, bổ sung phải có chữ ký và dấu của các tổ chức nhập khẩu.

* Ký quỹ mở L/C:

Sau khi kiểm tra xong chứng từ, nếu thấy đủ điều kiện, thanh toán viênsẽ thông qua chấp nhận mở L/C cho khách hàng và xác định mức ký quỹ củađơn vị, thông thờng là 100% trị giá của L/C nhng cũng có đơn vị ít hơn Việc

Trang 32

xác định mức ký quỹ của từng đơn vị sẽ do phòng tín dụng quyết định bởi vìcác đơn vị nhập khẩu nếu có tiền trên tài khoản tiền gửi sẽ trích chuyển vào tàikhoản ký quỹ, đơn vị sẽ đợc hởng lãi suất không kỳ hạn.

Căn cứ thông báo chấp nhận mở L/C đã đợc duyệt và căn cứ giấy nộptiền hay giấy báo có hoặc bảng kê phát tiền vay cho đơn vị để ký quỹ thanhtoán L/C, kế toán hạch toán:

Nợ: TK thích hợp (TM, TG tại NH khác, TG khách hàng )Có: TK 3832.01 - TG ký quỹ thanh toán L/C

Trờng hợp khách hàng không có ngoại tệ để ký quỹ, ngân hàng có thểchuyển đổi cho khách hàng căn cứ lệnh chuyển đổi ngoại tệ, kế toán thựchiện:

+ Thu tiền bán ngoại tệNợ: TK thích hợp

Có: TK 4020 - Thanh toán mua bán  (4912.11)

+ Chuyển số ngoại tệ bán cho khách hàng vào TK ký quỹ thanh toán L/C Nợ: TK 4010 - Mua bán ngoại tệ  (4911.11)

Có: TK 3832.01 - TG ký quỹ thanh toán L/C 8911

Sau khi xác nhận đủ số tiền ký quỹ, phòng thanh toán quốc tế thực hiệnđiện mở L/C.

* Hình thức mở L/C:

Theo yêu cầu của ngời nhập khẩu, L/C có thể mở bằng các cách sau:- Bằng điện (Telex, SWIFT): thanh toán viên tại phòng thanh toán quốctế của Sở vào điện MT 700 và MT 701 để mở chi tiết L/C mở chi tiết L/C, inra một bản đa cho trởng phòng kiểm tra lại, đợc bổ sung mã (Testkey) đầy đủ,sau khi đợc ký duyệt sẽ truyền về ngân hàng đầu t và phát triển TW qua mạngtruyền tin, kèm theo văn bản yêu cầu chuyển tiếp của chi nhánh theo mẫu (faxvề phòng thanh toán quốc tế TW) mới đợc đánh qua Telex hoặc Swift ra nớcngoài Hiện nay SGDI mở L/C bằng Swift chiếm phần lớn các L/C đợc mở vìchi phí thấp, độ an toàn cao, thời gian ngắn.

- Bằng th: nội dung L/C do chi nhánh mở bằng th đợc đánh máy trên ấnchỉ quy định, sau khi đợc duyệt có đủ hai chữ ký uỷ quyền có hiệu lực (mộtchữ ký thứ nhất của lãnh đạo SGDI) nh đã đăng ký cho ngân hàng thông báomới gửi L/C đi Th mở L/C đợc gửi bằng th bảo đảm tới phòng thanh toánquốc tế ngân hàng đầu t và phát triển TW Công văn gửi kèm tơng tự L/C bằngđiện.

Trang 33

Căn cứ thông báo chấp nhận L/C, đơn đề nghị mở L/C cùng với điện mởL/C (bản sao), kế toán hạch toán nhập ngoại bảng theo dõi nghĩa vụ thanhtoán của ngân hàng đối với ngân hàng nớc ngoài.

Nhập: TK 9210.08 - Bảo lãnh thanh toán L/C  9216.11xxxSố tiền hạch toán đúng bằng số tiền ghi trong L/C.

* Nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán

Việc kiểm tra bộ chứng từ phải đợc thực hiện hết sức thận trọng, nếuthấy sự sai sót phải lập tức thông báo với khách hàng để kịp thời có sự điềuchỉnh

Trong trờng hợp có yêu cầu thay đổi các điều kiện của L/C (tu chỉnh L/C) từ phía khách hàng, ngời thụ hởng L/C hoặc ngân hàng nớc ngoài, kháchhàng phải lập giấy yêu cầu tu chỉnh, thanh toán viên có trách nhiệm kiểm tracác điều khoản tu chỉnh, nếu đồng ý phải có xác nhận của ngân hàng, văn bảntu chỉnh sẽ trở thành một bộ phận cấu thành L/C và huỷ bỏ những nội dung cũcó liên quan Việc sửa đổi L/C có thể xuất phát từ ngời nhập khẩu hoặc ngờixuất khẩu, nhng nội dung sửa đổi chỉ có giá trị hiện thực nếu thoả mãn cácyêu cầu sau:

+ Sửa đổi bổ sung trong thời hạn hiệu lực của L/C và trớc thời hạn giaohàng.

+ Các nội dung giao dịch có liên quan đến nội dung sửa đổi hay bổsung L/C phải đợc tiến hành bằng văn bản nh điện báo, th từ, điện tín,Telex Tất cả các giao dịch có liên quan đến sửa đổi hay bổ sung nội dung L/C phải đợc tiến hành trực tiếp giữa hai ngời xuất khẩu và nhập khẩu, song kếtquả cuối cùng phải có sự xác nhận của ngân hàng mở L/C.

Thanh toán viên tại chi nhánh lập điện MT 707 để chuyển tiếp ra nớcngoài theo đúng quy trình trên Nếu tu chỉnh do ngời hởng lợi chịu thì trongđiện th tu chỉnh cần nêu rõ và theo dõi khoản phí này trong hồ sơ L/C Khithanh toán tiền cho ngân hàng nớc ngoài, thanh toán viên phải trừ lại số tiềnnày, hạch toán vào thu phí dịch vụ

Trờng hợp có tu chỉnh tăng hoặc giảm số tiền của L/C, căn cứ điện tuchỉnh L/C đợc duyệt (bản sao) kế toán thực hiện:

+ Nếu điện tu chỉnh L/C điều chỉnh tăng số tiền của L/C, SGDI phảiđảm bảo nguồn vốn thanh toán cho phần tăng thêm trớc khi chuyển điện tuchỉnh, kế toán hạch toán:

Nhập TK 9210.08 - Bảo lãnh thanh toán L/C

Số tiền hạch toán: phần chênh lệch tăng so với số tiền L/C ban đầu

Trang 34

+ Nếu điện tu chỉnh L/C điều chỉnh giảm số tiền của Lô sấy, kế toánhạch toán:

Xuất TK 9210.08 - Bảo lãnh thanh toán L/C

Số tiền hạch toán: phần chênh lệch giảm so với số tiền L/C ban đầuToàn bộ hồ sơ thanh toán L/C lu theo dõi riêng, đóng nhật ký chứng từcùng với thông báo tất toán L/C.

- Thông báo yêu cầu khách hàng chuyển đủ tiền để chuẩn bị thanh toán.- Sau khi đủ tiền trên tài khoản ký quỹ, Sở ký hậu vận đơn và giao chứngtừ cho khách hàng.

- Lập điện MT 202 yêu cầu khách hàng trích tài khoản tiền gửi tại Sở đểthanh toán cho nớc ngoài.

b) Đối với các L/C do TW thu xếp thanh toán bằng nguồn vốn tài trợngắn hạn, Sở lập điện MT 799 đề nghị nhận nợ vay

Mọi chậm trễ trong thanhn toán (do không đủ số d, chuyển tiền chậm),Sở hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu phạt nếu có.

Thực hiện thanh toán L/C hàng xuất

* Tiếp nhận và kiểm tra tính chân thực của L/C:

- Khi ngân hàng nhận đợc L/C nhờ thông báo, dù L/C đợc mở bằng thhay điện thì bớc đầu tiên mà ngân hàng phải làm là kiểm tra tính chân thực bềngoài của L/C Nếu chữ ký của ngân hàng mở không khớp với chữ ký đã đợcđăng ký hoặc mã không đúng, thanh toán viên sẽ điện hỏi lại ngân hàng mở,nếu ngân hàng mở không trả lời xác nhận sẽ điện hỏi lại lần 2 và 3, sau cùngnếu không đợc sẽ liên hệ với nhà xuất khẩu để họ giải quyết Ngợc lại, nếungân hàng mở trả lời xác nhận thì thanh toán viên sẽ kèm bản xác nhận nàyvào L/C Nếu kiểm tra chữ ký hoặc mã đã phù hợp, thanh toán viên sẽ ghi "Đãkiểm tra" (Tested) và ký tên Sở cần liên hệ tới TW để chỉ định ngân hàng đạilý và theo dõi khi đợc báo có.

- Kiểm tra nội dung L/C:

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ớiồu ợã ợîc thố hiơn qua cĨc chừ tiởu: sè lîng vÌ sè tiồn L/C phĨt hÌnh, sè lîng L/C nhẹp khẻu ợỈ thanh toĨn vÌ sè tiồn L/C xuÊt khẻu ợỈ thỡng bĨo vÌ  thanh toĨn an toÌn qua SGDI liởn tôc tÙng qua cĨc nÙm. - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
i ồu ợã ợîc thố hiơn qua cĨc chừ tiởu: sè lîng vÌ sè tiồn L/C phĨt hÌnh, sè lîng L/C nhẹp khẻu ợỈ thanh toĨn vÌ sè tiồn L/C xuÊt khẻu ợỈ thỡng bĨo vÌ thanh toĨn an toÌn qua SGDI liởn tôc tÙng qua cĨc nÙm (Trang 37)
- Nhẹp dờy chuyồn mĨy mãc nhng khi vẹn hÌnh lÓi khỡng ợĐ khộ nÙng tiỏp nhẹn kü thuẹt chuyởn mỡn nởn hÌng khỡng ợộm bộo chÊt lîng dÉn ợỏn  khỡng tiởu thô ợîc hÌng hoĨ, vÈ thỏ khỡng cã khÙ nÙng thanh toĨn, buéc  ngờn hÌng phội trộ thay. - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
h ẹp dờy chuyồn mĨy mãc nhng khi vẹn hÌnh lÓi khỡng ợĐ khộ nÙng tiỏp nhẹn kü thuẹt chuyởn mỡn nởn hÌng khỡng ợộm bộo chÊt lîng dÉn ợỏn khỡng tiởu thô ợîc hÌng hoĨ, vÈ thỏ khỡng cã khÙ nÙng thanh toĨn, buéc ngờn hÌng phội trộ thay (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w