1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang

95 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM TÚ VÂN PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Tài Chính – Ngân Hàng Mã số ngành: 5240201 CẦN THƠ, 11/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM TÚ VÂN MSSV: 4114484 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài Chính – Ngân Hàng Mã số ngành: 5240201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN TRUNG TÍNH CẦN THƠ, 11/2014 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian thực tập Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang, hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang” Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp mình, nỗ lực học hỏi thân hƣớng dẫn tận tình thầy cô, cô anh chị Ngân hàng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang tạo điều kiện cho tiếp xúc với môi trƣờng làm việc Ngân hàng suốt thời gian thực tập Tôi xin cảm ơn quý anh chị, cô Ngân hàng, đặt biệt anh chị phòng Quản trị rủi ro cung cấp số liệu, nhiệt tình giúp đỡ, bảo để hoàn thành đề tài thời hạn Tôi vô biết ơn quý Thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại Học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức vô quý giá, làm tảng cho việc tiếp xúc thực tiễn hành trang môi trƣờng làm việc sau Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trung Tính tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Kính chúc Thầy cô dồi sức khoẻ công tác tốt Kính chúc Ban Giám đốc, cô anh chị Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang hoàn thành tốt công tác Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực Lâm Tú Vân i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực Lâm Tú Vân ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian 1.3.2 Về thời gian 1.3.3 Về đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG 2.1.1 Tổng quan tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.1.2 Vai trò tín dụng 2.1.1.3 Nguyên tắc điều kiện cấp tín dụng 2.1.1.4 Quy trình vay vốn tín dụng Ngân hàng 2.1.2 Tổng quan rủi ro tín dụng 2.1.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 2.1.2.3 Các loại rủi ro tín dụng 2.1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng 10 2.1.2.5 Phân loại nợ nợ xấu 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 13 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG 17 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 17 iv 3.1.1 Khái quát Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 17 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển BIDV chi nhánh Hậu Ginag 18 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 18 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 19 3.2.2 Chức phòng ban 20 3.3 NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU 22 3.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 23 3.4.1 Tổng thu nhập 24 3.4.2 Tổng chi phí 24 3.4.3 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 25 3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 26 3.6 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 27 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG 28 4.1 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 28 4.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 32 4.2.1 Doanh số cho vay 32 4.2.1.1Theo thời hạn 34 4.2.1.2 Theo thành phần kinh tế 36 4.2.2 Doanh số thu nợ 41 4.2.2.1 Theo thời hạn 41 4.2.2.2 Theo thành phần kinh tế 45 4.2.3 Doanh số dƣ nợ 48 4.2.3.1 Theo thời hạn 50 4.2.3.2 Theo thành phần kinh tế 53 4.3 TÌNH HÌNH NỢ XẤU TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 57 v 4.3.1 Nợ xấu theo nhóm nợ 57 4.3.2 Nợ xấu theo thời hạn 61 4.3.3 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 65 4.4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 70 4.4.1 Tổng dƣ nợ vốn huy động 71 4.4.2 Hệ số thu nợ 71 4.4.3 Vòng quay vốn tín dụng 71 4.4.4 Nợ hạn tổng dƣ nợ 72 4.4.5 Nợ xấu tổng dƣ nợ 72 4.4.6 Hệ số khả vốn 72 4.4.7 Tỷ lệ dự phòng RRTD khả bù đấp RRTD 73 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH HẬU GIANG 76 5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 76 5.1.1 Tồn 76 5.1.2 Nguyên nhân rủi ro rín dụng BIDV chi nhánh Hậu Giang 77 5.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 78 5.2.1 Phân tán rủi ro hoạt động cho vay 78 5.2.2 Nâng cao tầm quan trọng công tác thẩm định cho vay 79 5.2.3 Giải pháp tài sản đảm bảo 79 5.2.4 Nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ, đạo đức cho cán tín dụng 80 5.2.5 Tăng cƣờng công tác mua bảo hiểm 80 5.2.6 Tăng cƣờng huy động vốn Ngân hàng 80 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 6.1 KẾT LUẬN 81 6.2 KIẾN NGHỊ 82 6.2.1 Kiến nghị ngân hàng Nhà nƣớc 82 6.2.2 Kiến nghị ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Viêt Nam 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ loại rủi ro tín dụng Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Hậu Giang 19 Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 29 Hình 4.2 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 33 Hình 4.3 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 42 Hình 4.4 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 49 Hình 4.5 Nợ xấu theo nhóm nợ BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 57 Hình 4.6 Nợ xấu theo nhóm nợ BIDV Hậu Giang 6T-2013 6T-2014 62 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh BIDV từ năm 2011 đến năm 2013 23 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh BIDV 6T-2013 6T-2014 25 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 29 Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn BIDV Hậu Giang 6T-2013 6T-2014 31 Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 33 Bảng 4.4 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang 6T-2013 6T-2014 35 Bảng 4.5 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 37 Bảng 4.6 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế BIDV Hậu Giang 6T-2013 6T-2014 40 Bảng 4.7 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 42 Bảng 4.8 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang 6T2013 6T-2014 44 Bảng 4.9 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế BIDV Hậu Giang 2011 từ năm đến năm 2013 45 Bảng 4.10 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế BIDV Hậu Giang 6T2013 6T-2014 48 Bảng 4.11 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 49 Bảng 4.12 Dƣ nợ theo thời hạn tín dụng BIDV Hậu Giang 6T-2013 6T-2014 51 Bảng 4.13 Dƣ nợ theo thành phần kinh tế BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 53 Bảng 4.14 Dƣ nợ theo thành phần kinh tế BIDV Hậu Giang 2011 6T2013 – 6T-2014 55 viii đại hóa mặt quản trị, thếu lực tài lại gặp phải cạnh tranh gay gắt từ thành phần kinh tế khác nên nhiều hạn chế, công tác trả nợ cho Ngân hàng khó khăn khiến nợ xấu ngày tăng cao Tuy nhiên, điều đáng mừng nợ xấu cá thể thành phần khác có sụt giảm giai đoạn Nợ xấu cá thể 134.337 triệu đồng, giảm xuống lƣợng 23.146 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 14,69%) thành phần khác 135.936 triệu đồng, giảm xuống lƣợng 177.942 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 53,62%) so với năm trƣớc tình hình kinh tế có phần khả quan hơn, thị trƣờng chứng khoán BĐS bắt đầu sôi động trở lại Bên cạnh đó, tỉnh nhà tăng cƣờng công tác bảo vệ tái tạo nguồn lợi, ngành chức thƣờng xuyên tổ chức tƣ vấn, hỗ ngƣời nuôi nâng cao chất lƣợng sản phẩm thuỷ sản khai thác, cung cấp thông tin, giá cả, thị trƣờng, giảm bớt khâu trung gian bán sản phẩm, nên tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Hậu Giang có bƣớc phát triển mới, thực tốt công tác trả nợ cho Ngân hàng khiến nợ xấu có sụt giảm Tuy nhiên, nợ xấu thành phần nằm mức cao, Ngân hàng nên tăng cƣờng việc thẩm định, kiểm tra hợp đồng vay vốn ý đôn đốc thành phần kinh tế trả nợ hạn 69 4.4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Bảng 4.21: Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Đơn vị tính Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 Tổng vốn huy động Triệu đồng 301.044 341.490 292.747 Doanh số cho vay Triệu đồng 4.403.506 6.757.003 4.193.142 Doanh số thu nợ Triệu đồng 3.981.924 6.082.651 4.007.087 Dƣ nợ Triệu đồng 2.081.001 2.755.353 2.941.408 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 2.375.714 2.418.177 2.848.380,5 Nợ có khả vốn Triệu đồng 1.115 14.974 2.865 Nợ hạn Triệu đồng 412.274 939.032 1.650.494 Nợ xấu Triệu đồng 50.793 66.095 496.385 DPRR đƣợc trích lập Triệu đồng 19.000 25.349 75.251 Dƣ nợ/vốn huy động % 691,26 806,86 1004,76 Hệ số thu nợ % 90,43 90,02 95,56 Vòng 1,68 2,52 1,41 Nợ hạn/Dƣ nợ % 19,81 34,08 56,11 Nợ xấu/Dƣ nợ % 2,44 2,40 16,88 Hệ số khả vốn % 0,05 0,62 0,10 Tỷ lệ dự phòng RRTD % 0,91 0,92 2,56 Khả bù đấp RRTD % 37,41 38,35 15,16 Vòng quay vốn tín dụng Nguồn: Phòng quản trị rủi ro BIDV Hậu Giang 70 4.4.1 Tổng dƣ nợ vốn huy động Qua bảng số liệu ta thấy tiêu tổng dƣ nợ/vốn huy động Ngân hàng giai đoạn mức cao, có chiểu hƣớng tăng qua năm Điều chứng tỏ khả sử dụng vốn huy động Ngân hàng tốt Cụ thể năm 2011 tổng dƣ nợ/vốn huy động 691,26% Năm 2012 tăng lên 806,86% tiếp tục tăng đến 1004,76% năm 2013 Nguyên nhân năm 2012 có tốc độ tăng dƣ nợ tăng nhanh tốc độ tăng vốn huy động Ngân hàng tăng cƣờng cho vay, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng đầu tƣ Ở năm 2013, vốn huy động có sụt giảm theo chiều hƣớng giảm lãi suất, chủ yếu sụt giảm tiền gửi dân cƣ ngƣời dân có xu hƣớng chuyển sang đầu tƣ vào hình thức khác mang lại lợi nhuận cao hơn, trong bối cảnh khó khăn kinh tế, việc nhiều doanh nghiệp bị phả, đình trệ sản xuất, trả nợ cho Ngân hàng khiến dƣ nợ tiếp tục tăng mạnh 4.4.2 Hệ số thu nợ Thông qua tiêu đánh giá đƣợc công tác thu hồi nợ vay Ngân hàng, hệ số lớn chứng tỏ công tác thu hồi nợ tốt Qua bảng số liệu trên, ta thấy đƣợc hệ số thu nợ từ năm 2011 đến năm 2012 giảm từ 90,53% xuống 90,02% Nguyên nhân năm 2012 hầu hết ngành kinh tế điều có bƣớc phát triển vƣợt trội, nên doanh nghiệp mặt tăng cƣờng vay vốn Ngân hàng để mở rộng đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh, mặt khác thực tốt công tác trả nợ cho Ngân hàng làm ăn có hiệu quả, thu đƣợc lợi nhuận khiến cho DSCV DSTN điều tăng cao nhƣng tốc độ tăng DSCV tăng nhanh tốc độ tăng DSTN làm hệ số thu nợ có sụt giảm nhƣng mức cao Sang năm 2013, DSCV DSTN bắt đầu giảm, tốc độ giảm DSCV nhanh tốc độ giảm DSTN khiến hệ số thu nợ tăng lên 95,56 4.4.3 Vòng quay vốn tín dụng Năm 2011, vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng 1,68 vòng Sang năm 2012, vòng quay vốn 2,52 vòng Nguyên nhân tốc độ tăng DSTN tăng nhanh tốc độ tăng dƣ nợ bình quân Điều cho thấy nguồn vốn Ngân hàng đƣợc sử dụng cách hiệu quả, có khả sinh lợi, không rơi vào tình trạng ứ đọng Tuy nhiên sang năm 2013, vòng quay vốn 1,41 vòng, nhỏ so với năm 2011 Nguyên nhân điều kiện sản xuất khó khăn giai đoạn DSTN có phần giảm sút, dƣ nợ bình quân mức cao 71 4.4.4 Nợ hạn tổng dƣ nợ Nợ hạn làm cho nguồn vốn bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm thúc đẩy trình tái đầu tƣ, không đáp ứng kịp nhu cầu vốn khách hàng Do đó, vấn đề nợ hạn nỗi lo chung tất ngân hàng việc thẩm định vay khó, thu hồi đƣợc nợ gốc lãi hạn lại khó Nhìn chung tiêu nợ hạn/tổng dƣ nợ Ngân hàng có chiều hƣớng gia tăng qua năm Năm 2011 tiêu 19,81%, sang năm 2012 tăng lên 34,08%, đến năm 2013 lại tiếp tục tăng lên 56,11% Nguyên nhân tốc độ tăng nợ hạn tăng nhanh tốc độ tăng tổng dƣ nợ khiến số tăng cao Chủ yếu nợ hạn Ngân hàng tập trung nhóm nợ ngắn hạn DSCV nhóm chiếm tỷ lệ lớn tổng DSCV Ở năm vừa qua, khoản vay nhóm nợ gặp rủi ro lớn doanh nghiệp gặp phải nhiều thách thức từ bối cảnh khó khăn kinh tế nƣớc gây ảnh hƣởng đến kết hoạt động kinh doanh Bên cạnh có số doanh nghiệp có trình độ quản lý kém, lấy vốn ngắn hạn đầu tƣ dài hạn làm khả xoay vòng vốn trả nợ cho Ngân hàng 4.4.5 Nợ xấu tổng dƣ nợ Qua bảng số liệu ta thấy tiêu nợ xấu/tổng dƣ nợ có biến động giai đoạn Điển hình từ năm 2011 đến năm 2012 tiêu từ 2,44% giảm xuống 2,40% Nguyên nhân năm 2012 hầu hết doanh nghiệp điều hoạt động tốt, có hiệu nên trả nợ hạn cho Ngân hàng khiến nợ xấu có sụt giảm, chất lƣợng khoản vay tốt Tuy nhiên năm 2013, số bắt đầu tăng vọt lên 16,88% tình hình bất ổn kinh tế, đóng băng thị trƣờng BĐS, thị trƣờng chứng khoán, dịch bệnh lan tràn gây khó khăn cho doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp chí bị phá sản, không trả đƣợc nợ làm nợ xấu tăng vọt lên lƣợng lớn 4.4.6 Hệ số khả vốn Ta thấy từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 hệ số khả vốn Ngân hàng có biến động không ngừng Tăng năm 2012 (từ 0,05% tăng lên 0,62%) giảm năm 2013 (từ 0,62% giảm xuống 0,10%) Nguyên nhân phần nợ hạn khách hàng từ nhóm khác chuyển sang, phần khác số doanh nghiệp bị phá sản làm dƣ nợ trực tiếp chuyển sang nợ nhóm Nhận thấy tình hình có chuyển biến xấu, nợ nhóm nợ vốn tăng cao ảnh hƣởng lớn đến hoạt động Ngân hàng nên Ngân hàng thực biện pháp nhƣ tăng 72 cƣờng công tác thu nợ, xử lý khoản nợ xấu dự phòng, bán nợ…làm cho hệ số khả vốn giảm 0,52% năm 2013 4.4.7 Tỷ lệ dự phòng RRTD khả bù đấp RRTD Nhìn chung từ năm 2011 đến năm 2012, tỷ lệ dự phòng RRTD Ngân hàng tăng từ 0,91% lên 0,92% số trích lập dự phòng RRTD có gia tăng làm cho khả bù đấp RRTD Ngân hàng tăng lên từ 37,41% đạt mức 38,35% Nguyên nhân năn 2012, kinh tế Hậu Giang phát triển ấn tƣợng, DSCV Ngân hàng tăng lên lƣợng lớn công tác thu nợ đƣợc thực tốt dẫn đến chất lƣợng khoản vay đƣợc nâng cao, nợ xấu tăng lƣợng nhỏ so với tổng dƣ nợ Tuy nhiên sang năm 2013, tỷ lệ dự phòng tăng vọt lên 2,56% nhƣng khả bù đấp rủi ro lại giảm xuống 15,16% Nguyên nhân nợ xấu tăng cao giai đoạn này, chủ yếu nợ nhóm nhóm khách hàng làm ăn hiệu hạn trả nợ cho Ngân hàng Đặc biệt nợ xấu từ ngành kinh tế nuôi trồng thủy sản dịch bệnh làm tôm chết hàng loạt, tiêu thụ thấp Chính nhóm nợ có khả cao để chuyển sang nợ nhóm Nhƣng việc trích lập dự phòng cao mang lại an toàn cho hoạt động tín dụng, đảm bảo đƣợc khả khoản nhƣng lại đặt vấn đề vốn, giống nhƣ lƣợng tiền nhàn rỗi Ngân hàng, khả sinh lợi 73 Đánh giá rủi ro tín dụng BIDV Hậu Giang 6T-2013 6T-2014 thông qua số tài Bảng 4.22: Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng BIDV Hậu Giang 6T2013 6T-2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính 6T-2013 6T-2014 Tổng vốn huy động Triệu đồng 261.334 209.929 Doanh số cho vay Triệu đồng 1.126.844 2.408.612 Doanh số thu nợ Triệu đồng 1.130.023 2.065.778 Dƣ nợ Triệu đồng 2.752.175 3.282.242 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 2.753.764 3.382.825 Nợ có khả vốn Triệu đồng 27.215 442.268 Nợ hạn Triệu đồng 1.634.395 1.650.494 Nợ xấu Triệu đồng 959.136 560.915 DPRR đƣợc trích lập Triệu đồng 110.780 96.589 Dƣ nợ/vốn huy động % 1.053,13 1.563,50 Hệ số thu nợ % 100,28 85,77 Vòng 0,41 0,61 Nợ hạn/Dƣ nợ % 59,39 50,29 Nợ xấu/Dƣ nợ % 34,85 17,09 Hệ số khả vốn % 0,99 13,07 Tỷ lệ dự phòng RRTD % 4,03 2,94 Khả bù đấp RRTD % 11,55 17,22 Vòng quay vốn tín dụng Nguồn: Phòng quản trị rủi ro BIDV Hậu Giang Ở tháng đầu năm 2014, tình hình kinh tế có phần khả quan hơn, ngành kinh tế nhƣ công nghiệp chế biến, nuôi trồng thủy sản có bƣớc phát triển nên Ngân hàng mạnh dạng cho họ vay vốn nhằm tìm kiếm nguồn thu lợi từ lãi khiến dƣ nợ tăng mạnh, tiêu tổng dƣ nợ/vốn huy động tăng lên đạt mức 1563,50% Mặc dù vậy, vốn huy động giảm qua năm chủ yếu Ngân hàng phải sử dụng thêm nguồn vốn từ hội sở để bù đấp vào nguồn vốn thiếu, thời gian tới Ngân hàng nên có 74 sách thích hợp để kích thích gia tăng nguồn vốn huy động chỗ, giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển Cũng giai đoạn này, hệ số thu nợ 85,77%, thấp nhiều so với kỳ năm trƣớc 100,28% Nguyên nhân nửa đầu năm lãi suất cho vay giảm mức thấp, khuyến khích doanh nghiệp vay vốn nhiều phục vụ cho sản xuất kinh doanh, Ngân hàng mở rộng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn nên DSCV tăng nhanh so với kỳ năm trƣớc, DSTN tăng nhƣng tăng với tốc độ chậm, tạo khoảng chênh lệch DSCV DSTN khiến hệ số thu nợ có sụt giảm Vòng quay vốn tin dụng 0,61 vòng có gia tăng so với kỳ năm trƣớc 0,41 vòng thời gian Ngân hàng bắt đầu tăng cƣờng công tác thu nợ, khách hàng làm ăn có hiệu nên ý thức trả nợ hạn cho Ngân hàng Mặc dù tiêu không mức cao nhƣng cho thấy nỗ lực, cố gắng Ngân hàng để đạt đƣợc kết khả quan Bên cạnh đó, nợ hạn/tổng dƣ nợ có sụt giảm Cụ thể tháng đầu năm 2014 hệ số 50,29% có sụt giảm so với kỳ năm trƣớc 59,39% Nguyên nhân Ngân hàng đẩy mạnh việc thu hồi nợ, bên cạnh yêu cầu khắc khe khoản vay làm tiêu có chiều hƣớng giảm Mặc khác số nợ xấu/tổng dƣ nợ 17,09% thấp nhiều so với kỳ năm trƣớc 34,85% nợ xấu có chiều hƣớng giảm dƣ nợ lại tăng lên Điều tín hiệu khả quan cho thấy chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao, công tác thẩm định khách hàng, thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh cán tín dụng đƣợc thực tốt làm tăng hiệu công tác quản lý rủi ro Ngân hàng Trong hệ số khả vốn bất ngờ tăng trở lại lên 13,07% nửa đầu năm Ngân hàng mở rộng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn thành phần kinh tế, nhiên số lƣợng khách hàng nhiều, Ngân hàng kiểm soát chặt chẽ hết khoản vay dẫn đến rủi ro tín dụng tăng cao Vì việc trích lập dự phòng nhƣ cho phù hợp vấn đề nan giải Ngân hàng Nhìn chung, ta thấy tỷ lệ dự phòng rủi ro nửa đầu năm 2014 2,94% giảm so với kỳ năm trƣớc nhƣng khả bù đấp rủi ro lại tăng lên 17,22% Nguyên nhân nợ xấu giai đoạn đƣợc kiểm soát, dù mức cao có khả tăng trở lại nhƣng đƣợc coi tín hiệu tốt cho Ngân hàng dƣ nợ mức cao so với tháng đầu năm 2013 75 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HẬU GIANG 5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 5.1.1 Tồn Trong thời gian qua, Ngân hàng đạt thành tựu định song tình hình kinh tế khó khăn số nguyên nhân chủ quan khác khiến Ngân hàng tồn số vấn đề sau: Sự cân lớn quy mô khoản nợ theo thời hạn tín dụng Các khoản cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn tổng DSCV, khoản cho vay trung dài hạn chiếm khoản nhỏ Điều không lạ khoản vay trung dài hạn thƣờng có tính khoản kém, rủi ro cao, lãi suất nút thắt khiến Ngân hàng lo ngại tín dụng trung dài hạn Tuy nhiên, Ngân hàng tiếp tục ngại cho vay trung dài hạn vấn đề lớn, vốn ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho sản xuất kinh doanh lƣu động, vốn dài hạn lại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế lâu dài Vốn trung dài hạn không có, đầu tƣ phát triển không thực đƣợc khiến kinh tế khó lòng tăng trƣởng nhƣ mong muốn Thời gian gần đây, Ngân hàng phải chịu áp lực lớn Ngân hàng Nhà nƣớc siết quy định vùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, theo ngân hàng thƣơng mại đƣợc dùng tối đa 30% vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, thay tỷ lệ 40% trƣớc Bên cạnh đó, việc tập trung cho vay ngắn hạn cần phải đƣợc theo dõi, kiểm tra gắt gao dễ dẫn đến nguy rủi ro tập trung tập trung lƣợng lớn vốn vào thời hạn Ngân hàng tập trung cho vay nhiều ngành thủy sản công nghiệp chế bến, nhƣng năm gần đây, hai ngành kinh tế phải đối mặt với nhiều thách thức dịch bệnh tràn lan, nguyên liệu khan nên hoạt động bị trì trệ, trả nợ cho Ngân hàng khiến nợ xấu Ngân hàng tăng cao Điều đặt vấn đề bách phải để thu hồi lƣợng nợ xấu tồn đọng cần phải thực giải pháp nhƣ để giúp ngành kinh tế vƣợt qua khó khăn nhanh chóng phát triển trở lại Ngân hàng phải trích lập lƣợng dự phòng lớn để phòng tránh rủi ro Ta thấy rằng, việc trích lập dự phòng việc cần thiết 76 tất ngân hàng nhiên việc xử lý nợ xấu dự phòng biện pháp tạm thời xóa tận gốc nguy nguyên nhân rủi ro tín dụng Việc trích lập dự phòng để giải nợ xấu trực tiếp ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh doanh ngân hàng mà gián tiếp làm thất thu khoản thu lớn vào ngân sách nhà nƣớc Hầu hết tài sản chấp Ngân hàng BĐS, máy móc, thiết bị…nhƣng tình hình đóng băng BĐS thời gian qua khiến Ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc xử lý tài sản chấp khách hàng không trả đƣợc nợ, dẫn đến Ngân hàng thu hồi vốn làm lợi nhuận bị giảm sút 5.1.2 Nguyên nhân rủi ro rín dụng BIDV chi nhánh Hậu Giang  Nhóm nguyên nhân khách quan: - Do tình hình kinh tế khó khăn ảnh hƣởng đến kết hoạt động kinh doanh công tác trả nợ cho Ngân hàng thành phần kinh tế - Do tình hình đóng băng thị trƣờng BĐS chứng khoán thời gian vừa qua - Do bất ổn tỷ giá, giá vàng, lãi suất huy động cho vay Ngân hàng - Do dịch bệnh tôm tác động lớn đến nguồn nguyên liệu đầu vào lƣợng hàng tiêu thụ số thành phần kinh tế  Nhóm nguyên nhân thuộc khách hàng vay: - Hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng thiếu tính ổn định trƣớc tình hình kinh tế hay thay đổi - Khách hàng có lực quản lý kém, tình hình tài không minh bạch công tác quản lý tài kế toán tùy tiện, mang tính đối phó thiếu xác - Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích cam kết - Khách hàng làm ăn thua lỗ, bị chiếm dụng vốn mua bán chịu - Khách hàng không hợp tác tiến trình trả nợ, thiếu thiện chí trả nợ hoắc cố tình lừa đảo không trả nợ cho Ngân hàng  Nhóm nguyên nhân từ phía Ngân hàng: - Một số doanh nghiệp vay vốn chƣa đƣợc đánh giá xác lực quản lý, lực tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh làm rủi ro tín dụng phát sinh 77 - Ngân hàng tin tƣởng vào tài sản chấp Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế biến động không ngừng, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, trả nợ giá trị tài sản đảm bảo bị rớt giá hoăc khoản nên chƣa bù đấp đƣợc lƣợng vốn mà doanh nghiệp vay gây ảnh hƣởng lớn đến Ngân hàng - Nguồn nhân lực Ngân hàng hạn chế, giai đoạn kiểm tra, giám sát lƣợng lớn hồ sơ tín dụng, cán tín dụng bị tải, ảnh hƣởng đến lực phán đoán, đánh giá khoản vay - Áp lực cạnh tranh lớn từ ngân hàng khác 5.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 5.2.1 Phân tán rủi ro hoạt động cho vay Đa dạng hóa lĩnh vực cấp tín dụng hình thức hạn chế rủi ro tín dụng Việc đa dạng hóa lĩnh vực cho vay giúp Ngân hàng phân tán rủi ro cho vay nhiều lĩnh vực, ngành nghề, giúp Ngân hàng phản ứng trƣớc thay đổi nhanh chóng tình hình kinh tế, giảm thiểu thiệt hại xảy Nhƣ giai đoạn vừa qua, doanh số cho vay Ngân hàng ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng cao tổng DSCV, phân theo thành phần kinh tế DSCV Ngân hàng chủ yếu tập trung công ty TNHH nên dịch bệnh tôm bùng phát, công ty TNHH làm ăn hiệu tác động mạnh mẽ đến Ngân hàng, nợ xấu ngày tăng cao khó có hƣớng để giải Chính thế, Ngân hàng cần tập trung mức an toàn vào lĩnh vực có khả sinh lợi lớn, hạn chế nhƣng không cắt giảm hết với lĩnh vực có rủi ro cao để giảm thiểu thiệt hại Đăc biệt ngành xây dựng thời gian gần có mức tăng trƣởng doanh thu cao nhờ vào gia tăng số lƣợng dự án kết cấu hạ tầng lĩnh vực nhƣ hệ thống giao thông, đô thị, công trình nhà đƣợc kỳ vọng tạo phá năm tới, Ngân hàng nắm bắt hội để tăng lƣợng khách hàng mới, thu đƣợc nguồn lợi lớn từ lãi Bên cạnh Ngân hàng nên mở rộng cho vay với DNTN DNTN đƣợc xem chìa khoá cho tƣơng lai tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đƣợc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để bƣớc đứng vững lên, đóng góp tích cực quan trọng vào trình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc 78 5.2.2 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định trƣớc định cho vay Đây khâu quan trọng có tính định chất lƣợng khoản tín dụng mà ngân hàng chuẩn bị cấp rủi ro Ngân hàng tiềm ẩn giai đoạn Nếu cán tín dụng đánh giá sai qua loa, sơ sài khoản vay gây hậu vô ngiêm trọng Vì thế, công tác thẩm định cần đƣợc thực gắt gao, Ngân hàng nên thƣờng xuyên đánh giá khách hàng tập trung vào lực pháp lý khả điều hành quản lý, tình hình SX-KD nay, tình hình tài chính, thận trọng cho vay tín chấp lĩnh vực có nhiều rủi ro nhƣ nuôi trồng thủy sản, bất động sản, chứng khoán để nâng cao chất lƣợng tín dụng, loại bỏ khoản vay xấu 5.2.3 Giải pháp tài sản đảm bảo Ngân hàng cần quan tâm nhiều đến tài sản chấp không nên coi chỗ dựa an toàn cho vay, hầu hết tài sản chấp thƣờng BĐS giá trị chúng có biến động rõ rệt theo thời gian Chính vậy, Ngân hàng cần lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu khoản vay, đồng thời phải đánh giá xác giá trị vật làm tài sản đảm bảo thời điểm khách hàng vay vốn, thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá lại thay đổi giá trị tài sản để có biện pháp xử lý kịp thời rủi ro xảy 5.2.3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát khoản vay đôn đốc thu hồi nợ Ngân hàng cần chủ động thông báo nhanh đến khách hàng khoản vay đến hạn trả, đôn đốc khách hàng trả lãi, nợ gốc hạn thông qua phƣơng tiện thông tin gửi giấy thông báo trƣớc cho khách hàng thời gian để khách hàng kịp thời chuẩn bị tiền đến trả cho Ngân hàng Việc làm nhằm tránh cho khách hàng có tâm lý chần chừ muốn chiếm dụng vốn, lâu dài khiến khách hàng có thói quen trả nợ hạn cho Ngân hàng Tăng cƣờng giám sát khoản vay có dấu hiệu không khả quan để kịp thời phát xử lý đối tƣợng khách hàng sử dụng vốn vay không mục đích, hạn chế việc khoản nợ hạn thành nợ xấu để hạn chế rủi ro ro Ngân hàng Ngân hàng ủy thác thu hồi nợ nợ khó đòi thông qua Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản để thu hồi nợ hạn khách hàng 79 5.2.4 Nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ, đạo đức cho cán tín dụng Nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng, việc Ngân hàng cần có đủ nhân lực để tăng cƣờng công tác giám sát hay thẩm định khoản vay, giảm bớt tải lực hoạt động, Ngân hàng cần thƣờng xuyên mở lớp đào tạo chuyên môn để nâng cao lực, trình độ, đạo đức cán tín dụng Thêm vào đó, Ngân hàng phải xây dựng sách thƣởng phạt rõ ràng để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán tín dụng, tổ chức buổi họp mặt để họ trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời trang bị cho CBTD kiến thức pháp luật, thông tin tình hình kinh tế xã hội nƣớc đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng đƣợc thực hiệu 5.2.5 Bảo hiểm tài sản đảm bảo Để đề phòng số trƣờng hợp dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng mà Ngân hàng lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ thiên tai, hỏa hoạn làm hƣ hỏng tài sản đảm bảo, Ngân hàng nên khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm tài sản đảm bảo để hạn chế tác hại rủi ro xảy Việc mua bảo hiểm việc làm thiết thực, ngƣời vay tiền hoàn toàn sống nhờ vào tài sản đảm bảo, chẳng hạn nhƣ sản xuất hộ gia đình, có rủi ro khiến tài sản đảm bảo bị thiệt hại, khoản nợ Ngân hàng có nguy trở thành nợ xấu Ngân hàng nên kết hợp với công ty bảo hiểm BIC để thiết kế thêm nhiều sản phẩm đặc thù cho khách hàng để khách hàng lựa chọn đến vay vốn 5.2.6 Tăng cƣờng huy động vốn Ngân hàng Ngân hàng cần có sách lãi suất linh hoạt phù hợp với đối tƣợng gửi tiền, khu vực dân cƣ thời kỳ cụ thể, vừa hấp dẫn ngƣời gửi tiền vừa hạn chế gia tăng lãi suất đầu Thƣờng xuyên tổ chức khuyến mãi, tặng quà cho khách hàng lớn khách hàng mới, triển khai sản phẩm huy động kết hợp với bốc thăm trúng thƣởng thu hút khách hàng gửi tiền, tăng khả cạnh tranh với Ngân hàng khác địa bàn Đào tạo đội ngũ cán nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao, hết lòng phục vụ khách hàng Quảng bá uy tín, tên tuổi Ngân hàng phƣơng tiện quảng cáo, truyền thông nhằm củng cố niềm tin, tâm lý khách hàng họ gửi tiền vào Ngân hàng 80 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua trình phân tích tình hình hoạt động tín dụng thực trạng rủi ro BIDV chi nhánh Hậu Giang giaí đoạn 2011 đến tháng đầu năm 2014, ta thấy rủi ro tín dụng Ngân hàng điều tránh khỏi, Ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng tín dụng tối thiểu hóa rủi ro cho Với nỗ lực toàn thể cán bộ, công nhân viên thời gian vừa qua, Ngân hàng đạt đƣơc thàng công định Cụ thể kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng, ta nhận thấy tình hình lợi nhuận có biến động qua năm Tuy nhiên đến năm 2013, Ngân hàng thu đƣợc khoản lợi nhuận cao Trong tháng đầu năm 2014, Ngân hàng tiếp tục nổ lực để tối thiểu hóa chi phí lợi nhuận có chiều hƣớng giảm so với kỳ năm trƣớc, nhƣng giảm lƣợng nhỏ Về hoạt động tín dụng, công tác cho vay thu nợ năm 2013 có sụt giảm so với năm trƣớc bối cảnh khó khăn kinh tế, nhƣng đến tháng đầu năm 2014, tình hình cho vay thu nợ Ngân hàng khả quan, tăng lƣợng lớn so với kỳ năm trƣớc Nguồn vốn Ngân hàng ngày tăng cao cho thấy quy mô tín dụng Ngân hàng đƣợc mở rộng Về rủi ro tín dụng, dƣ nợ Ngân hàng tăng dần qua năm Tình hình nợ xấu có chiều hƣớng gia tăng nhƣng giữ đƣợc mức cho phép, hệ số đánh giá rủi ro tín dụng mức tốt, hệ số thu nợ mức ổn định Trong tháng đầu năm 2014, tình hình nợ xấu có sụt giảm so với kỳ năm trƣớc Đây tín hiệu đáng mừng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nó chứng tỏ Ngân hàng áp dụng sách quản lý tín dụng chặt chẽ, quy trình thẩm định cho vay ngày có hiệu Để đạt đƣợc kết khả quan nhờ đạo đắn cấp lãnh đạo nỗ lực, phấn đấu toàn thể cán Ngân hàng Tuy nhiên, nhu cầu khách hàng áp lực cạnh tranh ngày lớn đòi hỏi Ngân hàng phải có chiến lƣợc phát triển phù hợp, đề phƣơng pháp quản trị rủi ro hợp lý để tồn giữ vững nvị 81 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị ngân hàng Nhà nƣớc - Thực tốt chế độ thông tin báo cáo, hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin giúp tổ chức tín dụng có đầy đủ thông tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trƣớc định cho vay - Nâng cao vai trò tra, giám sát, có chế tổ chức đạo thống nhất, đƣa tiêu chí tra, giám sát vai trò Ngân hàng nhà nƣớc với mục tiêu giữ vững an toàn hệ thống ngân hàng, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh tổ chức tín dụng 6.2.2 Kiến nghị ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Tăng cƣờng giám sát, kiểm soát chặt chẽ tình hình kinh doanh chi nhánh để có sách hỗ trợ kịp thời lúc - Thƣờng xuyên thu thập ý kiến phản hồi từ phía chi nhánh phía khách hàng để xem xét hoàn thiện khuyết điểm Giảm bớt thủ tục giấy tờ không cần thiết góp phần cho thực hoạt động trở nên nhanh chóng tiện lợi - Tích cực theo dõi tăng cƣờng thu hồi nợ xấu, nợ hạn biện pháp nghiệp vụ … đồng thời đôn đốc có sách khuyến phù hợp việc huy động vốn nhằm có đƣợc nguồn vốn ổn định bền vững - Cho phép chi nhánh áp dụng linh hoạt công cụ từ lãi suất để thu hút nguồn vốn chỗ địa phƣơng - Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán tín dụng để nâng cao trau dồi kiến thức mặt: không chuyên môn mà lĩnh vực phụ trách cho vay, phối hợp tốt với cán thẩm định phƣơng án xét duyệt cho vay, xác định rõ chi phí thẩm định tỷ lệ nghịch với chi phí, kiểm tra quản lý tín dụng, tỷ lệ thuận với an toàn tín dụng Hỗ trợ công nghệ việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nắm bắt kịp thời thông tin nhằm thực tốt công tác đƣợc giao 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, 2012 Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại Cần Thơ: Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Nguyễn Minh Kiều, 2012 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Lần Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Trần Thu Ngân, 2013 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Luận văn Đại Học Đại học Cần Thơ Hồ Trung Tán, 2009 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Huyện Đầm Dơi – Tỉnh Cà Mau Luận văn đại học Đại học Cần Thơ Hậu Giang ấn tƣợng phát triển kinh tế < http://www.baomoi.com/Hau-Giang-an-tuong-trong-phat-trien-kinhte/148/9476439.epi> [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2014] Những dấu ấn thay đổi lãi suất năm 2012 hƣớng năm 2013 < http://laisuat.vn/tin-tuc/Nhung-%E2%80%98dau-an%E2%80%99-thaydoi-lai-suat-2012-va-%E2%80%98huong-di%E2%80%9D-nam-20135684.aspx> [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2014] Những mảng màu sáng tối hoạt động Ngân hàng 2013 < https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/14/nhung-mang-mausang-toi-hoat-dong-ngan-hang-2013.html> [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2014] Ngân hàng e ngại cho vay trung dài hạn < http://www.tinmoi.vn/Ngan-hang-ngai-cho-vay-trung-dai-han0153757.html> [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2014] 10 Tiếp tục hoàn thiện sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc < http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Tiep-tuc-hoan-thienchinh-sach-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc/31815.tctc> [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2014] 11 Hậu Giang tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2012 < http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Tiep-tuc-hoan-thienchinh-sach-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc/31815.tctc>.[Ngày truy cập: tháng 10 năm 2014] 12 Hậu Giang – doanh nghiệp thủy sản vƣợt khó < http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/50_30551/Hau-Giang-Doanh-nghiepthuy-san-vuot-kho.htm> [Ngày truy cập: tháng 10 năm 2014] 83 [...]... Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triền Việt Nam chi nhánh Hậu Giang qua ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho Ngân hàng 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang - Phân tích. .. trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và căn cứ vào các văn bản pháp lý: - Căn cứ Nghị quyết số 5266/NQ – HĐQT ngày 23/12/2013 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam về việc mở rộng chi nhánh của Ngân hàng - Căn cứ vào Công văn số 1482.NHNN – CNN ngày 25/12/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc mở chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ và phát triển Việt Nam tại. .. ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2012 Hình 2.1 : Các loại rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch là loại hình rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình giao dịch tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng Rủi ro giao dịch là loại rủi ro mang tính chủ quan của bên cho vay trong quá trình tác nghiệp, bao gồm: – Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro do quá trình đánh giá, phân tích, lựa chọn... vào số DPRR đƣợc trích lập Chỉ tiêu phản ánh khả năng tài chính linh hoạt của ngân hàng trong việc dự phòng RRTD Khả năng bù đấp RRTD (%) = Dự phòng RRTD đƣợc trích lập x 100 Nợ xấu 16 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Khái quát về Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. .. 0711.395176  Logo: 17 BIDV Hậu Giang là chi nhánh cấp 1 đƣợc điều hành trực tiếp bởi Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Ngân hàng hoạt động có con dấu riêng trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, tín dụng và các dịch vụ liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ Ngân hàng  Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang đƣợc thành lập theo quyết... doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Do đó, để phát triển bền vững, các ngân hàng phải quản lý cơ chế hoạt động một cách hiệu quả để phát hiện và tìm ra những giải pháp nhằm hạn chế và phòng ngừa những rủi ro tín dụng có thể xảy ra Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, em đã chọn đề tài Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hậu Giang làm để... Trong quá trình hoạt động và trƣởng thành, ngân hàng đã có những tên gọi khác nhau nhằm phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nƣớc: – Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam từ ngày 20/4/1975 – Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981 – Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 – Ngày 27/04/2012 chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt. .. liệu sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập qua ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 1.3.3 Về đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang 2 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Tổng quan về tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng (Thái Văn Đại, 2012, Trang 36) Tín dụng. .. xấu theo thành phần kinh tế tại BIDV Hậu Giang 6T-2013 và 6T-2014 68 Bảng 4.21 Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013 70 Bảng 4.22 Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại BIDV Hậu Giang 6T2013 và 6T-2014 74 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Thƣơng mại cố phần Đầu tƣ và Phát triển CBTD : Cán bộ tín dụng DN : Dƣ... Hậu Giang - Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng đồng thời tìm ra những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng - Đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang 1.3.2 Về thời gian Đề tài đƣợc ... THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Khái quát Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam. .. án đầu tƣ tỉnh Hậu Giang, góp phần hoàn thiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 27 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG. .. CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM TÚ VÂN MSSV: 4114484 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w