Doanh số cho vay

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 44)

Đây là chỉ tiêu tài chính thể hiện quy mô của hoạt động tín dụng, bởi vì đây là con số thể hiện tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân bằng hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định.

33

Bảng 4.3 : Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % 2013 % 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 4.326.907 98,26 5.406.132 80,01 2.999.489 71,53 1.079.225 24,94 (2.406.643) (44,52) Trung hạn 47.754 1,08 1.274.533 18,66 225.154 5,37 1.226.779 2.568,96 (1.049.379) (82,33) Dài hạn 28.845 0,66 76.338 1,13 968.499 23,10 47.493 164,65 892.161 1168,70 Tổng 4.403.506 100,00 6.757.003 100,00 4.193.142 100,00 2.353.497 53,45 (2.563.861) (37,94)

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro BIDV Hậu Giang

0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro BIDV Hậu Giang

Hinh 4.2 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013

34

4.2.1.1 Theo thời hạn

Doanh số cho vay ngắn hạn

Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn cho vay, lần lƣợt là 98,26% năm 2011, 80,01% năm 2013 và 71,53% năm 2013, mặc dù tỷ trọng có sự sụt giảm nhƣng nhìn chung vẫn luôn ở mức cao do nguồn vốn này dễ thu hồi hơn, ít rủi ro, đảm bảo đƣợc khả năng thanh toán của Ngân hàng. Năm 2011, doanh số cho vay ngắn hạn là 4.326.907 triệu đồng, sang năm 2012 đã tăng lên đến 5.406.132 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 24,94%). Nguyên nhân là do trong năm nay, kinh tế Hậu Giang có bƣớc phát triển mới, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt trên 14%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, nông nghiệp tiếp tục phát triển, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao. Chính vì vậy các doanh nghiệp cũng mạnh dạn hơn trong việc vay vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó, theo chủ trƣơng của chính phủ, Ngân hàng cũng khuyến khích hỗ trợ sản xuất nông nghiệp toàn diện, gắn với đẩy mạnh việc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Đến năm 2013, doanh số cho vay giảm 2.406.463 chỉ còn 2.999.489 (tƣơng đƣơng giảm 44,52%) nhƣng vẫn giữ mức cao hơn năm 2011. Nguyên nhân là do nền kinh tế tuy đã có bƣớc phục hồi nhƣng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng chứng khoán vẫn còn nhiều bất ổn nội tại, nợ xấu tăng mạnh, rủi ro không thu hồi đƣợc nợ cao, nên khoản cho vay cũng bị hạn chế hơn.

Doanh số cho vay trung và dài hạn

Năm 2011 doanh số cho vay trung hạn là 47.754 triệu đồng, dài hạn là 28.845 triệu đồng chiếm lần lƣợt là 1,08% và 0,66% trong tổng doanh số cho vay. Sang năm 2012, doanh số cho vay trung hạn tăng mạnh lên 2.226.779 triệu đồng đạt mức 1.274.533 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 2.568,96%) và doanh số cho vay dài hạn tăng 47.493 triệu đồng đạt mức 76.338 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 164,65%). Nguyên nhân là do trong thời gian này, Ngân hàng đã bắt đầu chú trọng hơn đến việc cấp vốn dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để họ đầu tƣ sản xuất, đây là một tín hiệu đáng mừng. Bên cạnh đó, lãi suất vay trong năm nay lại đƣợc điều chỉnh giảm nên đã khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Đến năm 2013, mặc dù doanh số cho vay dài hạn tiếp tục tăng đến 968.499 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 1168,70%), nhƣng khoản vay trung hạn

35

lại giảm mạnh chỉ còn 225.154 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 82,33%). Nguyên nhân là vì các khoản vay này có tính thanh khoản khá kém, rủi ro cao theo sự biến động lãi suất của thị trƣờng nên Ngân hàng luôn phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động cho vay này, nhằm đạt hiệu quả tốt hơn trong việc quản lý rủi ro tín dụng.

Ta thấy tỷ trọng các khoản cho vay trung và dài hạn có sự biến động theo thời gian. Tuy nhiên ở năm 2013, tỷ trọng cho vay dài hạn đã lên đến 23,10% trong khi nó chỉ chiếm 0,66% ở năm 2011. Tỷ trọng cho vay trung hạn cũng đạt mức cao ở năm 2012 là 18,66% và giảm còn 5,37% ở năm 203.

DSCV theo thời hạn của BIDV Hậu Giang 6T-2013 và 6T-2014

Bảng 4.4 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại BIDV Hậu Giang 6T- 2013 và 6T-2014

Ở 6 tháng đầu năm 2014, DSCV ngắn hạn chiếm tỷ trọng 92,81% trong tổng DSCV và đã tăng một lƣợng 1.337.736 triệu đồng đạt mức 2.235.359 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 149,03%) so với cùng kỳ năm trƣớc là 897.623 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 79,66%). Nguyên nhân là do lãi suất cho vay ngắn hạn của Ngân hàng đã giảm xuống chỉ còn 8% đối với các lĩnh vực ƣu tiên là nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo sự chỉ đạo của NHNN, dẫn đến các doanh nghiệp đƣợc khuyến khích cho vay nhiều hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Song song đó, hai khoản vay trung và dài hạn có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm trƣớc. Cụ thể là khoản vay trung hạn từ 164.075 triệu đồng giảm xuống còn 144.673 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 30,05%), khoản vay dài hạn

Chỉ tiêu 6T - 2013 6T - 2014 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % 2012/2011 Số tiền % Ngắn hạn 897.623 79,66 2.235.359 92,81 1.337.736 149,03 Trung hạn 164.075 14,56 114.763 4,76 (49.312) (30,05) Dài hạn 65.146 5,78 58.490 2,43 (6.656) (10,22) Tổng 1.126.844 100,00 2.408.612 100,00 1.281.768 113,75 ĐVT: Triệu đồng

36

từ 65.146 triệu đồng giảm xuống còn 58.490 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 10,22%). Tỷ trọng của hai khoản vay này cũng giảm lần lƣợt từ 14,56% xuông còn 4,76% và từ 5,78% xuống còn 2,43%. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này nợ xấu tăng cao, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bị đình trệ không thể trả nợ, dẫn đến xù nợ, chấp nhận bỏ luôn cả tài sản thế chấp. Nhƣng có những món tiền vay lớn hơn tài sản đảm bảo nên gây ảnh hƣởng không nhỏ đến Ngân hàng. Chính vì vậy, Ngân hàng bắt đầu thắt chặt việc cho vay hơn, hiện nay việc tập trung thu hồi nợ, xử lý nợ xấu, hạn chế giải ngân mới là ƣu tiên hàng đầu của Ngân hàng.

4.2.1.2 Theo thành phần kinh tế

37

Bảng 4.5 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % 2013 % 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % DN Nhà Nƣớc 82.345 1,87 9.733 0,14 - - (723.612) (88,18) (9.733) (100,00) Công ty TNHH 2.111.041 47,94 3.673.512 54,37 2.164.432 51,62 1.562.471 74,01 (1.509.080) (41,08) DNTN 273.458 6,21 441.320 6,53 253.732 6,05 167.862 61,38 (187.588) (42,51) Cá thể 393.254 8,93 488.075 7,22 404.961 9,66 94.821 24,11 (83.114) (17,03) Thành phần khác 1.543.408 35,05 2.144.363 31,74 1.370.018 32,67 600.955 38,94 (774.345) (36,11) Tổng 4.403.506 100,00 6.757.003 100,00 4.193.142 100,00 2.353.497 53,45 (2.563.861) (37,94)

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro BIDV Hậu Giang

38

Doanh số cho vay đối với DN Nhà nước

Doanh số cho vay đối với DN Nhà nƣớc giảm dần qua ba năm với tốc độ giảm khá nhanh. Năm 2011, doanh số cho vay của DN Nhà nƣớc là 82.345 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,87% trong tổng DSCV, nhƣng đến năm 2012 chỉ còn 9.733 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,14% và giảm 72.612 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 88,18%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc thành công ty cổ phần nhằm hoàn thiện cơ chế cổ phần hóa gắn với thị trƣờng, ngăn ngừa thất thoát tài sản nhà nƣớc. Chính vì lý do đó, số lƣợng DNNN giảm xuống đáng kể, ngân hàng cũng xem xét chặt chẽ hơn trong việc cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc. Sang năm 2014, Ngân hàng không tiếp tục cho vay đối với thành phần kinh tế này.

Doanh số cho vay đối với công ty TNHH

Doanh số cho vay đối với công ty TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay do đây là loại hình công ty có số lƣợng đông đảo nhất trên địa bàn, con số này lần lƣợt chiếm tỷ trọng 47,94% ở năm 2011, chiếm 54,37% ở năm 2012 và 51,62% ở năm 2013.

Nhìn chung, doanh số cho vay này có sự biến động qua ba năm. Từ năm 2011 đến năm 2012 doanh số tăng từ 2.111.041 triệu đồng lên 3.673.512 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 74,01%). Đến năm 2013 bắt đầu giảm xuống 1.509.080 triệu đồng còn 2.164.432 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 41,08%). Nguyên nhân là do trong năm 2012, lãi suất cho vay của Ngân hàng có chiều hƣớng giảm, nên khuyến khích vay vốn đối với các công ty TNHH. Mặc dù vậy, sang năm 2013 thời tiết bất lợi, dịch lệnh tràn lan, các doanh nghiệp chế biến, nuôi trồng thủy sản cũng gặp nhiều thách thức vì nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định làm giá cả cá mặt hàng tăng cao, nhƣng cầu luôn ở mức thấp khiến lợi nhuận giảm sút, nên Ngân hàng bắt đầu e d hơn trong việc cho vay đối với thành phần kinh tế này. Thêm vào đó, nền kinh tế nƣớc ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tăng trƣởng tín dụng thấp và quy mô tín dụng còn hạn chế không chỉ đối với Chi nhánh mà còn với cả hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp cũng vất vả hơn trong việc tìm kiếm lợi nhuận, nên doanh số cho vay liên tục biến động theo thời gian phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế đất nƣớc.

39  Doanh số cho vay đối với DNTN

Doanh số cho vay của DNTN chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Ở năm 2011, doanh số cho vay này đạt mức 273.458 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,21%, sang năm 2012 con số này đã tăng lên đến 441.320 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 61,38%) và chiếm tỷ trọng 6,53%. Tuy nhiên đến năm 2013, nó lại giảm một lƣợng 187.588 triệu đồng xuống chỉ còn 253.732 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 42,51%) và chiếm tỷ trọng 6,05%, thấp hơn cả doanh số cho vay ở năm 2011. Nguyên nhân là do Ngân hàng sợ rủi ro, nợ cũ chƣa thu hồi đƣợc nên không dám mở rộng cho vay mới. Trong khi đó, đây lại là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, các doanh nghiệp đang cố gắng cầm cự nên Ngân hàng càng e ngại khi không có gì có thể chắc chắn sẽ thu hồi đƣợc vốn. Bên cạnh đó, còn có những nguyên nhân xuất phát từ chính doanh nghiệp nhƣ năng lực quản lý, tài chính còn nhiều hạn chế, phƣơng án sản xuất kinh doanh đề nghị vay vốn, báo cáo tài chính của doanh nghiệp chƣa rõ ràng, minh bạch để chứng minh đƣợc khả năng trả nợ, ảnh hƣởng đến việc Ngân hàng đƣa ra quyết định cho vay cho nhóm khách hàng này.

Doanh số cho vay cá thể và thành phần khác

Doanh số cho vay cá thể và các thành phần khác có sự biến động qua các năm. Điển hình là so với năm 2011, ở năm 2012 doanh số cho cho vay cá thể và thành phần khác đều tăng lần lƣợt từ 393.254 triệu đồng lên 488.075 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 24,11%) và từ 1.543.408 triệu đồng lên 2.144.363 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 38,94%). Nguyên nhân là do nhìn thấy đƣợc cá nhân và hộ gia đình là thành phần có thu nhập ngày càng cao và ổn định, nên Ngân hàng mạnh dạng tăng doanh số cho vay. Bên cạnh đó, mặt bằng lãi suất cho vay giảm cũng khuyến khích cá thể, hộ gia đình đi vay nhiều hơn. Mặc dù vậy, đến năm 2013 con số này đã giảm chỉ còn 1.370.018 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 36,11%) ở cho vay thành phần khác và chỉ còn 404.961 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 17,03%) ở cho vay cá thể do khoảng trống thị trƣờng dần thu hẹp, giá nông sản lại không ổn định nên một số hộ nông dân đã hạn chế vay thêm vốn của Ngân hàng. Tuy nhiên tỷ trọng của chúng chiếm một phần không nhỏ trong tổng DSCV của Ngân hàng.

40

DSCV theo thành phần kinh tế của BIDV Hậu Giang 6T-2013 và 6T- 2014

Bảng 4.6 : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại BIDV Hậu Giang 6T- 2013 và 6T-2014

Ở 6 tháng đầu năm 2014 DSCV đối với công ty TNHH đã đạt mức 1.693.332 triệu đồng và chiếm đến 70,30% trong tổng DSCV, tăng một lƣợng 1.079.585 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013 là 613.747 triêụ đồng (tƣơng đƣơng tăng 175,90%), chiếm tỷ trọng 54,47%. Ta thấy đƣợc lƣợng tăng này là khá lớn, cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của các công ty TNHH đã khả quan hơn, chính phủ cũng khuyến khích các công ty này về mặt lãi suất để vay vốn đầu tƣ, mở rộng mạng lƣới hoạt động của mình.

Ở các DNTN, con số này là 117.170 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,68% và tăng một lƣợng 44.700 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013 là 72.471 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 61,68%), chiếm tỷ trọng 6,43%. Do trong giai đoạn này, tổng cầu có chiều hƣớng gia tăng, kinh tế có sự tăng trƣởng, nên các doanh nghiệp bắt đầu vay vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thêm vào đó, việc kinh doanh có lợi nhuận và trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng đã lấy lại phần nào niềm tin của Ngân hàng đối với các DNTN.

Mặc dù vậy, cho vay cá thể và thành phần khác có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm trƣớc lần lƣợt chỉ còn 50.554 triệu đồng ở vay cá thể, giảm 42,49% và chiếm tỷ trọng 2,09% và còn 548.056 triệu đồng (giảm 54,99%) chiếm tỷ trọng 22,75% do một số khách hàng có nguồn tiền gửi tiết kiệm lớn

Chỉ tiêu 6T - 2013 6T - 2014 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % 2012/2011 Số tiền % DN Nhà Nƣớc - - - - Công ty TNHH 613.747 54,47 1.693.332 70,30 1.079.585 175,90 DNTN 72.471 6,43 117.171 4,86 44.700 61,68 Cá thể 87.029 7,72 50.054 2,09 (36.975) (42,49) Thành phần khác 353.597 31,38 548.056 22,75 194.459 54,99 Tổng 1.126.844 100,00 2.408.612 100,00 1.281.768 113,75 ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng

41

đã rút ra mua BĐS do lãi suất tiền gửi hiện kém hấp dẫn hơn, bên cạnh đó ngân hàng cũng bắt đầu e ngại về rủi ro cho vay cá nhân, cụ thể đối với lĩnh vực thẻ, thông qua hình thức thấu chi nên đã xiết chặt DSCV đối với các thành phần kinh tế này.

4.2.2 Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ có ý nghĩa rất quan trọng đối với Ngân hàng, nó cho ta biết tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng, đồng thời cũng phản ánh tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng. Công tác thu nợ tốt đảm bảo đồng vốn Ngân hàng bỏ ra đƣợc thu hồi đầy đủ, đúng hạn, đẩy nhanh tốc độ tái đầu tƣ tín dụng và tránh bị thất thoát. Nhìn chung, doanh số thu nợ của Ngân hàng từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 có sự biến động liên tục. Con số này tăng mạnh ở năm 2012 nhƣng sau đó lại giảm ở năm 2013. Đến 6 tháng đầu năm 2014 con số này cũng có sự gia so với cùng kỳ năm trƣớc.

4.2.2.1 Theo thời hạn

42

Bảng 4.7 : Doanh số thu nợ theo thời hạn tại BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % 2013 % 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 3.834.506 96,30 4.699.092 77,25 3.536.769 88,26 864.586 22,55 (1.162.323) (24,74) Trung hạn 115.139 2,89 1.285.993 21,14 142.563 3,56 1.170.854 1.016,90 (1.143.430) (88,91) Dài hạn 32.279 0,81 97.566 1,61 327.755 8,18 65.287 202,26 230.289 235,93 Tổng 3.981.924 100,00 6.082.651 100,00 4.007.087 100,00 2.100.727 52,76 (2.075.564) (34,12)

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro BIDV

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro BIDV Hậu Giang

0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

ĐVT: Triệu đồng

43  Doanh số thu nợ ngắn hạn

Doanh số thu nợ ngắn hạn cũng có sự biến động trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)