Nhóm nguyên nhân khách quan:
- Do tình hình kinh tế khó khăn ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và công tác trả nợ cho Ngân hàng của các thành phần kinh tế.
- Do tình hình đóng băng của thị trƣờng BĐS và chứng khoán trong thời gian vừa qua.
- Do sự bất ổn về tỷ giá, giá vàng, lãi suất huy động và cho vay của các Ngân hàng.
- Do dịch bệnh tôm tác động lớn đến nguồn nguyên liệu đầu vào và lƣợng hàng tiêu thụ của một số thành phần kinh tế.
Nhóm nguyên nhân thuộc về khách hàng đi vay:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thiếu tính ổn định trƣớc tình hình kinh tế hay thay đổi.
- Khách hàng có năng lực quản lý kém, tình hình tài chính không minh bạch do công tác quản lý tài chính kế toán còn tùy tiện, mang tính đối phó và thiếu chính xác.
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích cam kết.
- Khách hàng làm ăn thua lỗ, bị chiếm dụng vốn do mua bán chịu.
- Khách hàng không hợp tác trong tiến trình trả nợ, thiếu thiện chí trả nợ hoắc cố tình lừa đảo không trả nợ cho Ngân hàng.
Nhóm nguyên nhân từ phía Ngân hàng:
- Một số doanh nghiệp khi vay vốn chƣa đƣợc đánh giá chính xác về năng lực quản lý, năng lực tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh làm rủi ro tín dụng phát sinh.
78
- Ngân hàng quá tin tƣởng vào tài sản thế chấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế đang biến động không ngừng, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, không thể trả nợ trong khi giá trị tài sản đảm bảo bị rớt giá hoăc không thể thanh khoản nên chƣa bù đấp đƣợc lƣợng vốn mà doanh nghiệp đã vay gây ảnh hƣởng lớn đến Ngân hàng.
- Nguồn nhân lực của Ngân hàng còn hạn chế, trong giai đoạn kiểm tra, giám sát một lƣợng lớn các hồ sơ tín dụng, cán bộ tín dụng có thể bị quá tải, ảnh hƣởng đến năng lực phán đoán, đánh giá các khoản vay.
- Áp lực cạnh tranh khá lớn từ các ngân hàng khác.