5.1.1 Tồn tại
Trong thời gian qua, tuy Ngân hàng đã đạt những thành tựu nhất định song do tình hình kinh tế khó khăn và một số nguyên nhân chủ quan khác đã khiến Ngân hàng còn tồn tại một số vấn đề sau:
Sự mất cân bằng lớn về quy mô của các khoản nợ theo thời hạn tín dụng. Các khoản cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng DSCV, trong khi đó thì các khoản cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm một khoản rất nhỏ. Điều này cũng không lạ vì các khoản vay trung và dài hạn này thƣờng có tính thanh khoản kém, rủi ro cao, hơn nữa lãi suất cũng là nút thắt khiến Ngân hàng càng lo ngại tín dụng trung và dài hạn. Tuy nhiên, nếu Ngân hàng tiếp tục ngại cho vay trung và dài hạn thì sẽ là vấn đề rất lớn, bởi vốn ngắn hạn chủ yếu phục vụ cho sản xuất kinh doanh lƣu động, trong khi vốn dài hạn lại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế về lâu dài. Vốn trung dài hạn không có, đầu tƣ phát triển cũng sẽ không thực hiện đƣợc khiến kinh tế khó lòng tăng trƣởng nhƣ
mong muốn.
Thời gian gần đây, Ngân hàng cũng phải chịu áp lực khá lớn khi Ngân hàng Nhà nƣớc siết quy định vùng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, theo
đó các ngân hàng thƣơng mại chỉ đƣợc dùng tối đa 30% vốn ngắn hạn cho vay
trung dài hạn, thay vì tỷ lệ 40% trƣớc đây. Bên cạnh đó, việc tập trung cho vay
ngắn hạn cần phải luôn đƣợc theo dõi, kiểm tra gắt gao vì dễ dẫn đến nguy cơ rủi ro tập trung do tập trung một lƣợng lớn vốn vào cùng một thời hạn.
Ngân hàng tập trung cho vay nhiều ở ngành thủy sản và công nghiệp chế bến, nhƣng do trong những năm gần đây, hai ngành kinh tế này phải đối mặt với nhiều thách thức do dịch bệnh tràn lan, nguyên liệu khan hiếm nên hoạt động bị trì trệ, không thể trả nợ cho Ngân hàng khiến nợ xấu của Ngân hàng tăng cao. Điều này đặt ra một vấn đề hết sức bức bách là phải làm sao để thu hồi lƣợng nợ xấu còn tồn đọng và cần phải thực hiện những giải pháp nhƣ thế nào để giúp các ngành kinh tế đó vƣợt qua khó khăn và nhanh chóng phát triển trở lại.
Ngân hàng luôn phải trích lập một lƣợng dự phòng khá lớn để phòng tránh rủi ro. Ta thấy rằng, việc trích lập dự phòng là một việc cần thiết đối với
77
tất cả các ngân hàng tuy nhiên việc xử lý nợ xấu bằng dự phòng chỉ là một biện pháp tạm thời không thể xóa đi tận gốc các nguy cơ và nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Việc trích lập dự phòng để giải quyết nợ xấu không những trực tiếp ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng mà còn gián tiếp làm thất thu một khoản thu rất lớn vào ngân sách của nhà nƣớc.
Hầu hết các tài sản thế chấp của Ngân hàng hiện nay là BĐS, hoặc máy móc, thiết bị…nhƣng do tình hình đóng băng của BĐS trong thời gian qua đã khiến Ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp khi khách hàng không trả đƣợc nợ, dẫn đến Ngân hàng không thể thu hồi vốn làm lợi nhuận bị giảm sút.
5.1.2 Nguyên nhân của rủi ro rín dụng BIDV chi nhánh Hậu Giang Nhóm nguyên nhân khách quan: Nhóm nguyên nhân khách quan:
- Do tình hình kinh tế khó khăn ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và công tác trả nợ cho Ngân hàng của các thành phần kinh tế.
- Do tình hình đóng băng của thị trƣờng BĐS và chứng khoán trong thời gian vừa qua.
- Do sự bất ổn về tỷ giá, giá vàng, lãi suất huy động và cho vay của các Ngân hàng.
- Do dịch bệnh tôm tác động lớn đến nguồn nguyên liệu đầu vào và lƣợng hàng tiêu thụ của một số thành phần kinh tế.
Nhóm nguyên nhân thuộc về khách hàng đi vay:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thiếu tính ổn định trƣớc tình hình kinh tế hay thay đổi.
- Khách hàng có năng lực quản lý kém, tình hình tài chính không minh bạch do công tác quản lý tài chính kế toán còn tùy tiện, mang tính đối phó và thiếu chính xác.
- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích cam kết.
- Khách hàng làm ăn thua lỗ, bị chiếm dụng vốn do mua bán chịu.
- Khách hàng không hợp tác trong tiến trình trả nợ, thiếu thiện chí trả nợ hoắc cố tình lừa đảo không trả nợ cho Ngân hàng.
Nhóm nguyên nhân từ phía Ngân hàng:
- Một số doanh nghiệp khi vay vốn chƣa đƣợc đánh giá chính xác về năng lực quản lý, năng lực tài chính, phƣơng án sản xuất kinh doanh làm rủi ro tín dụng phát sinh.
78
- Ngân hàng quá tin tƣởng vào tài sản thế chấp. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế đang biến động không ngừng, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, không thể trả nợ trong khi giá trị tài sản đảm bảo bị rớt giá hoăc không thể thanh khoản nên chƣa bù đấp đƣợc lƣợng vốn mà doanh nghiệp đã vay gây ảnh hƣởng lớn đến Ngân hàng.
- Nguồn nhân lực của Ngân hàng còn hạn chế, trong giai đoạn kiểm tra, giám sát một lƣợng lớn các hồ sơ tín dụng, cán bộ tín dụng có thể bị quá tải, ảnh hƣởng đến năng lực phán đoán, đánh giá các khoản vay.
- Áp lực cạnh tranh khá lớn từ các ngân hàng khác.
5.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 5.2.1 Phân tán rủi ro trong hoạt động cho vay 5.2.1 Phân tán rủi ro trong hoạt động cho vay
Đa dạng hóa trong các lĩnh vực cấp tín dụng là một trong những hình thức hạn chế rủi ro tín dụng hiện nay. Việc đa dạng hóa lĩnh vực cho vay sẽ giúp Ngân hàng phân tán rủi ro khi cho vay quá nhiều trong cùng một lĩnh vực, một ngành nghề, giúp Ngân hàng có thể phản ứng trƣớc những thay đổi nhanh chóng của tình hình nền kinh tế, giảm thiểu thiệt hại xảy ra.
Nhƣ trong giai đoạn vừa qua, doanh số cho vay của Ngân hàng đối với ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng DSCV, phân theo thành phần kinh tế thì DSCV của Ngân hàng chủ yếu tập trung ở các công ty TNHH nên khi dịch bệnh tôm bùng phát, các công ty TNHH làm ăn kém hiệu quả đã tác động mạnh mẽ đến Ngân hàng, nợ xấu ngày một tăng cao hơn và khó có hƣớng để giải quyết. Chính vì thế, Ngân hàng cần tập trung ở mức an toàn vào những lĩnh vực có khả năng sinh lợi lớn, hạn chế nhƣng không cắt giảm hết với những lĩnh vực có rủi ro cao để giảm thiểu thiệt hại. Đăc biệt là ngành xây dựng trong thời gian gần đây có mức tăng trƣởng doanh thu khá cao nhờ vào sự gia tăng về số lƣợng những dự án kết cấu hạ tầng trong những lĩnh vực nhƣ hệ thống giao thông, đô thị, công trình nhà ở...và đƣợc kỳ vọng tạo một sự bức phá trong những năm tới, Ngân hàng có thể nắm bắt cơ hội này để tăng lƣợng khách hàng mới, thu đƣợc nguồn lợi lớn từ lãi. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng nên mở rộng cho vay với các DNTN do các DNTN đƣợc xem là chìa khoá cho tƣơng lai tăng trƣởng kinh tế Việt Nam và luôn đƣợc hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để từng bƣớc đứng vững và đi lên, đóng góp tích cực và quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
79
5.2.2 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định trƣớc khi quyết định cho vay
Đây là khâu quan trọng nhất và có tính quyết định đối với chất lƣợng
các khoản tín dụng mà ngân hàng chuẩn bị cấp ra vì rủi ro của nó đối với Ngân hàng tiềm ẩn ngay trong giai đoạn này. Nếu cán bộ tín dụng đánh giá sai hoặc qua loa, sơ sài các khoản vay có thể gây ra hậu quả vô cùng ngiêm trọng. Vì thế, công tác thẩm định cần đƣợc thực hiện gắt gao, Ngân hàng nên thƣờng xuyên đánh giá đối với khách hàng trong đó tập trung vào năng lực pháp lý khả năng điều hành và quản lý, tình hình SX-KD hiện nay, tình hình tài chính, thận trọng khi cho vay tín chấp và các lĩnh vực có nhiều rủi ro nhƣ nuôi trồng thủy sản, bất động sản, chứng khoán để nâng cao chất lƣợng tín dụng, loại bỏ những khoản vay xấu.
5.2.3 Giải pháp tài sản đảm bảo
Ngân hàng cần quan tâm nhiều đến tài sản thế chấp và không nên coi nó là chỗ dựa an toàn cho các món vay, vì hầu hết các tài sản thế chấp thƣờng là các BĐS và giá trị của chúng có sự biến động rõ rệt theo thời gian. Chính vì vậy, Ngân hàng cần lựa chọn hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu của một khoản vay, đồng thời phải đánh giá chính xác giá trị của vật làm tài sản đảm bảo tại thời điểm khách hàng vay vốn, thƣờng xuyên kiểm tra và đánh giá lại sự thay đổi của giá trị tài sản để có biện pháp xử lý kịp thời khi rủi ro xảy ra.
5.2.3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay và đôn đốc thu hồi nợ
Ngân hàng cần chủ động thông báo nhanh đến khách hàng về những khoản vay đến hạn trả, đôn đốc khách hàng trả lãi, nợ gốc đúng hạn thông qua các phƣơng tiện thông tin hoặc gửi giấy thông báo trƣớc cho khách hàng một thời gian để khách hàng kịp thời chuẩn bị tiền đến trả cho Ngân hàng. Việc làm này nhằm tránh cho khách hàng có tâm lý chần chừ và muốn chiếm dụng vốn, về lâu dài sẽ khiến khách hàng có thói quen trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.
Tăng cƣờng giám sát đối với những khoản vay có dấu hiệu không khả quan để kịp thời phát hiện và xử lý những đối tƣợng khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích, hạn chế việc các khoản nợ quá hạn thành nợ xấu để hạn chế rủi ro ro Ngân hàng.
Ngân hàng có thể ủy thác thu hồi nợ đối với các món nợ khó đòi thông qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản để thu hồi những món nợ quá hạn của khách hàng
80
5.2.4 Nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ, đạo đức cho cán bộ tín dụng
Nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng, ngoài việc Ngân hàng cần có đủ nhân lực để tăng cƣờng công tác giám sát hay thẩm định các khoản vay, giảm bớt sự quá tải trong năng lực hoạt động, Ngân hàng cần thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo chuyên môn để nâng cao năng lực, trình độ, đạo đức của cán bộ tín dụng. Thêm vào đó, Ngân hàng phải xây dựng chính sách thƣởng phạt rõ ràng để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng, tổ chức các buổi họp mặt để họ trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời trang bị cho CBTD những kiến thức pháp luật, thông tin về tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nƣớc đảm bảo cho các hoạt động của Ngân hàng đƣợc thực hiện hiệu quả hơn.
5.2.5 Bảo hiểm tài sản đảm bảo
Để đề phòng một số trƣờng hợp dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng mà Ngân hàng không thể lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ thiên tai, hỏa hoạn làm hƣ hỏng tài sản đảm bảo, Ngân hàng nên khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm tài sản đảm bảo để hạn chế những tác hại khi rủi ro xảy ra. Việc mua bảo hiểm này là việc làm rất thiết thực, vì nếu ngƣời vay tiền hoàn toàn sống nhờ vào tài sản đảm bảo, chẳng hạn nhƣ sản xuất tại hộ gia đình, thì khi có rủi ro khiến tài sản đảm bảo bị thiệt hại, khoản nợ của Ngân hàng sẽ có nguy cơ trở thành nợ xấu. Ngân hàng cũng nên kết hợp với công ty bảo hiểm BIC để thiết kế thêm nhiều sản phẩm đặc thù cho khách hàng để khách hàng có thể lựa chọn khi đến vay vốn.
5.2.6 Tăng cƣờng huy động vốn tại Ngân hàng
Ngân hàng cần có chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với từng đối tƣợng gửi tiền, từng khu vực dân cƣ và trong từng thời kỳ cụ thể, vừa hấp dẫn ngƣời gửi tiền vừa hạn chế gia tăng lãi suất đầu ra. Thƣờng xuyên tổ chức khuyến mãi, tặng quà cho những khách hàng lớn hoặc những khách hàng mới, triển khai các sản phẩm huy động kết hợp với bốc thăm trúng thƣởng thu hút khách hàng gửi tiền, tăng khả năng cạnh tranh với những Ngân hàng khác trên địa bàn.
Đào tạo đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao, hết lòng phục vụ khách hàng. Quảng bá uy tín, tên tuổi của Ngân hàng trên các phƣơng tiện quảng cáo, truyền thông nhằm củng cố niềm tin, tâm lý của khách hàng khi họ gửi tiền vào Ngân hàng.
81
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Qua quá trình phân tích tình hình hoạt động tín dụng và thực trạng rủi ro tại BIDV chi nhánh Hậu Giang trong giaí đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, ta thấy rằng rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng là điều không thể tránh khỏi, chính vì thế Ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng tín dụng và tối thiểu hóa rủi ro cho mình. Với những nỗ lực của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong thời gian vừa qua, Ngân hàng đã đạt đƣơc những thàng công nhất định.
Cụ thể về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ta nhận thấy tình hình lợi nhuận có sự biến động qua các năm. Tuy nhiên đến năm 2013, Ngân hàng thu đƣợc một khoản lợi nhuận khá cao. Trong 6 tháng đầu năm 2014, Ngân hàng tiếp tục nổ lực để tối thiểu hóa chi phí của mình trong khi lợi nhuận có chiều hƣớng giảm so với cùng kỳ năm trƣớc, nhƣng chỉ giảm một lƣợng khá nhỏ.
Về hoạt động tín dụng, công tác cho vay và thu nợ ở năm 2013 có sự sụt giảm so với những năm trƣớc do bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, nhƣng đến 6 tháng đầu năm 2014, tình hình cho vay và thu nợ của Ngân hàng rất khả quan, tăng một lƣợng lớn so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguồn vốn của Ngân hàng cũng ngày một tăng cao cho thấy quy mô tín dụng của Ngân hàng đang đƣợc mở rộng.
Về rủi ro tín dụng, dƣ nợ của Ngân hàng tăng dần qua các năm. Tình hình nợ xấu cũng có chiều hƣớng gia tăng nhƣng vẫn giữ đƣợc ở mức cho phép, các hệ số đánh giá rủi ro tín dụng ở mức khá tốt, hệ số thu nợ ở mức ổn định. Trong 6 tháng đầu năm 2014, tình hình nợ xấu có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm trƣớc. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Nó chứng tỏ Ngân hàng đã áp dụng chính sách quản lý tín dụng chặt chẽ, quy trình thẩm định cho vay ngày càng có hiệu quả hơn.
Để đạt đƣợc kết quả khả quan trên là nhờ sự chỉ đạo đúng đắn của các cấp lãnh đạo cùng sự nỗ lực, phấn đấu của toàn thể cán bộ trong Ngân hàng. Tuy nhiên, nhu cầu của khách hàng và áp lực cạnh tranh ngày một lớn hơn đòi hỏi Ngân hàng phải có những chiến lƣợc phát triển phù hợp, đề ra những phƣơng pháp quản trị rủi ro hợp lý để có thể tồn tại và giữ vững nvị thế của mình.
82
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nƣớc
- Thực hiện tốt các chế độ thông tin báo cáo, hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin giúp các tổ chức tín dụng có đầy đủ thông tin về khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trƣớc khi quyết định cho vay.
- Nâng cao vai trò thanh tra, giám sát, có cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống nhất, đƣa ra các tiêu chí thanh tra, giám sát đúng vai trò của Ngân hàng