Nợ xấu theo nhóm nợ

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 69 - 73)

58

Bảng 4.15 : Nợ xấu theo nhóm nợ tại BIDV Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % 2013 % 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Nhóm 3 35.099 69,10 27.537 41,66 422.237 85,06 (7.562) (21,54) 394.700 1433,34 Nhóm 4 14.579 28,70 23.584 35,68 71.283 14,36 9.005 61,77 47.699 202,25 Nhóm 5 1.115 2,20 14.974 22,66 2.865 0,58 13.859 1242,96 (12.109) (80,87) Tổng 50.793 100,00 66.094 100,00 496.385 100,00 15.301 30,12 (15.301) (30,12) 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

Hình 4.5 Nợ xấu theo nhóm nợ tại BIDV Hậu Giang

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro BIDV Hậu Giang

59  Nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3)

Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày đƣợc đánh giá là nợ dƣới tiêu chuẩn. Con số này biến động qua ba năm. Năm 2011, nợ dƣới tiêu chuẩn là 35.099 triệu đồng, nhƣng sang năm 2012 nó đã giảm xuống còn 27.537 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 21,54%). Đến năm 2013, con số này tăng đột ngột lên 422.237 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 1.433,34%). Nguyên nhân là do trong năm nay, khách hành kinh doanh không hiệu quả, dịch bệnh tràn lan, khí hậu không thuận lợi làm giá cả của các nguyên liệu đầu vào tăng cao, nhƣng hàng hóa sản xuất lại tiêu thụ kém, khó thu lại lợi nhuận, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Chính vì thế, phát sinh nhiều khoản nợ từ nhóm 1 và nhóm 2 chuyển sang, làm nợ nhóm 3 tăng đột biến, đặt biệt là sự tăng lên khá nhiều của nhóm nợ ngắn hạn, nhóm nợ trung và dài hạn cũng có sự gia tăng nhƣng tăng với tốc độ chậm hơn. Tỷ trọng của nợ nhóm 3 ở năm 2012 có sự sụt giảm chỉ còn 41,66% so với năm 2011 là 69,10%, tuy nhiên sang năm 2013 tỷ trọng này đã tăng trở lại đạt mức 85,06% trong tổng nợ xấu của Ngân hàng.

Nợ nghi ngờ (nhóm 4)

Nợ nhóm 4 ảnh hƣởng khá lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, bởi lẽ nếu con số này càng lớn thì điều đáng lo ngại là khả năng mất vốn càng lớn. Từ năm 2011 đến năm 2013, con số này liên tục tăng từ 14.579 triệu đồng năm 2011 lên 23.584 triệu đồng năm 2012 (tƣơng đƣơng tăng 61,77%), và tiếp tục tăng đến 71.283 triệu đồng năm 2013 (tƣơng đƣơng tăng 202,25%). Nguyên nhân một phần là do trong giai đoạn này tổng cầu của nền kinh tế giảm mạnh, thị trƣờng bất động sản đóng băng, năng lực tài chính của doanh nghiệp giảm sút... làm cho tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng khá kém, phần khác là do Ngân hàng thiếu kiểm soát các khoản vay. Suy cho cùng vai trò thẩm định, kiểm tra khoản vay là vô cùng quan trọng, bởi có những đơn vị làm dự án rất tốt nhƣng khi vay đƣợc tiền về lại sử dụng sai. Chính vì những lý do đó làm cho nợ nhóm 4 tăng mạnh trong giai đoạn này. Tỷ trọng của nợ nhóm 4 trong tổng nợ xấu của Ngân hàng cũng chiểm tỷ trọng khá cao, chiếm 28,70% ở năm 2011 và 35,68% ở năm 2012. Sang năm 2013, tỷ trọng này giảm chỉ còn 14,36%.

Nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5)

Đây là khoản nợ ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất đến sự an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nhìn chung tỷ trọng của nó có sự biến động qua thời gian, tăng từ 2,20% lên 22,66% ở năm 2012 và giảm đột ngột chỉ còn 0,58% ở năm 2013. Ta thấy đƣợc ở năm 2011, nợ có khả năng mất vốn chỉ có

60

1.115 triệu đồng, nhƣng đến năm 2012 nó đã tăng lên đến 14.947 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 1242,96%). Tỷ lệ tăng này quá cao khiến Ngân hàng phải trích lập một lƣợng lớn dự phòng, nguyên nhân là do sự gia tăng mạnh mẽ của nhóm nợ dài hạn có khả năng mất vốn. Vì trong năm này, dịch bệnh đã khiến cho các doanh nghiệp và hộ nuôi trồng thủy sản gặp khá nhiều khó khăn, tôm chết hàng loạt gây thất thoát một lƣợng lớn vốn khiến côn tác trả nợ cho Ngân hàng không thể thực hiện đƣợc, làm nợ nhóm 5 tăng cao.

Tuy nhiên đến năm 2013, đƣợc sự quan tâm của chính phủ và chính quyền địa phƣơng khuyến khích các doanh nghiệp tiêp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, con số này đã giảm một lƣợng 12.109 triệu đồng chỉ còn 2.865 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 80,87%). Ta thấy đƣợc trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, cả Ngân hàng và khách hàng điều gặp phải khá nhiều thách thức. Chính vì lý do đó, NHNN nói chung và BIDV chi nhánh Hậu Giang nói riêng đang nổ lực không ngừng trong công tác đôn đốc, thu hồi các khoản nợ xấu, thanh lý tài sản đảm bảo để giúp Ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn.

Nợ xấu theo nhóm nợ của BIDV Hậu Giang 6T-2013 và 6T-2014

Bảng 4.16 : Nợ xấu theo nhóm nợ tại BIDV Hậu Giang 6T-2013 và 6T-2014

Ở 6 tháng đầu năm 2014, nợ nhóm 3 là 104.853 triệu đồng chỉ chiếm tỷ trọng 18,69% trong tổng nợ xấu và đã giảm 87,24% so với cùng kỳ năm trƣớc là 821.985 triệu đồng, chiếm tỷ trọng đến 85,70%. Nguyên nhân là do ngân hàng bắt đầu siết chặt các khoản vay, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, hơn nữa tình hình kinh tế đầu năm 2014 mặc dù còn bất ổn nhƣng cũng có bƣớc phát triển, các doanh nghiệp đƣợc khuyến khích để đầu tƣ và phát triển, kinh doanh khá khẩm hơn, họ tiến hành trả nợ cho Ngân hàng nên một số khoản nợ

Chỉ tiêu 6T - 2013 6T - 2014 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % 2012/2011 Số tiền % Nhóm 3 821.985 85,70 104.853 18,69 (717.132) (87,24) Nhóm 4 109.936 11,46 13.794 2,46 (96.142) (87,45) Nhóm 5 27.215 2,84 442.268 78,85 415.053 1525,09 Tổng 959.136 100,00 560.915 100,00 (398.221) (41,52) ĐVT: Triệu đồng

61

thuộc nhóm 3 của khách hàng đƣợc chuyển sang nhóm 1, nhƣng một số lớn cũng bị chuyển sang nhóm 5 đối với những doanh nghiệp không tận dụng đƣợc nguồn vốn, kinh doanh trì trệ dẫn đến việc mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

Nợ nhóm 4 của Ngân hàng cũng có sự sụt giảm chỉ còn 13.794 triệu đồng. chiếm tỷ trọng 2,46% trong tổng nợ xấu so với cùng kỳ năm trƣớc là 109.936 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,46%. Nợ nhóm 5 đột ngột tăng đột biến lên đến 442.268 triệu đồng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ xấu là 78,85%, tƣơng đƣơng tăng 1525,09% so với cùng kỳ năm trƣớc là 27.215 triệu đồng và chỉ chiếm tỷ trọng 2,84%. Nguyên nhân là do ngành nuôi trồng thủy sản mặc dù đã có bƣớc phát triển mới trong nửa đầu năm nay nhƣng do nợ xấu đã tích lũy khá nhiều, ngành thủy sản lại đang trong tình trạng vừa phục hồi, nguồn vốn còn thiếu nên công tác trả nợ cho Ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc khác, nhiều doanh nghiệp đang chịu lãi vay cao ở các khoản nợ cũ, lại có đầu ra khó, mà lãi suất năm nay lại đƣợc điều chỉnh giảm để khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn nên Ngân hàng đã tìm cách gỡ khó cho doanh nghiệp qua vấn đề tái cơ cấu nợ với những điều kiện đƣợc NHNN đƣa ra, tuy nhiên một số doanh nghiệp không tận dụng đƣợc nguồn vốn này, nợ chồng nợ dẫn đến việc xù nợ, bỏ luôn cả tài sản thế chấp, làm gia tăng mạnh mẽ ở nợ nhóm 5.

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 69 - 73)