1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng hải vân

135 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁNTÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THANH NGA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kế toán Khánh Hòa – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁNTÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THANH NGA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kế toán Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THANH HÀ Khánh Hòa - 2015 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Trường Đại Học Nha Trang, những người đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những nền tảng bản, là hành trang vô cùng quý giá, là bước đầu tiên cho em bước vào sự nghiệp sau này trong tương lai. Đặc biệt là giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Hà, đã tận tình quan tâm, giúp đỡ em hơn ba tháng qua, giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực tập. Nhờ đó em mới thể hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trưởng Phòng, các anh chị trong Công Ty Cổ Phần Xi Măng Vicem Hải Vân đã tạo hội giúp em thể tìm hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế của một Doanh nghiệp mà ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Trong quá trình thực tập làm báo cáo, vì chưa kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào lý thuyết đã học cùng vời thời gian hạn hẹp nên báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía quý Thầy, cũng như từ các anh chị trong Công Ty để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn rút ra những kinh nghiệm bổ ích để thể áp dụng vào thực tiển một cách hiệu quả trong tương lai. Kính chúc mọi người luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khoẻ thành công trong công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thanh Nga ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i MỤC LỤC.................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ....................................................................................... ix DANH MỤC CÁC LƯU ĐỒ......................................................................................x MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.........................................................4 1.1. Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm........................................................................................................4 1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất ...................................................................4 1.1.2. Phân loại chi phí........................................................................................4 1.1.3 Nguyên tắc ghi nhận chi phí ......................................................................7 1.1.4. Khái niệm, chức năng ý nghĩa của giá thành .......................................7 1.1.4.1. Khái niệm ...........................................................................................7 1.1.4.2. Chức năng của giá thành. ...................................................................8 1.1.4.3. Ý nghĩa. ..............................................................................................9 1.1.4.4. Phân loại giá thành .............................................................................9 1.1.4.5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm...............10 1.1.5. Các mô hình tính kế toán CPSX giá thành sản phẩm ........................11 1.1.5.1 Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế ............................................................................................................11 1.1.5.2 Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính...............................................................11 1.1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức ........................................................................................................12 iii 1.2. Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm .......................12 1.2.1. Yêu cầu bản trong việc tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm..................................................................................................12 1.2.2. Xác định đối tượng tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành ............13 1.2.2.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất....................................13 1.2.2.2. Xác định đối tượng tính giá thành ....................................................14 1.2.3. Phương pháp tập hợp phân bổ chi phí sản xuất..................................14 1.2.4. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ................15 1.3. Kế toán các khoản mục chi phí ......................................................................15 1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................................15 1.3.1.1. Nội dung nguyên tắc hạch toán ...................................................15 1.3.1.2.Tài khoản sử dụng .............................................................................15 1.3.1.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp.....................................................................16 1.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. .......................................................17 1.3.2.1. Nội dung ...........................................................................................17 1.3.2.2. Tài khoản sử dụng ............................................................................17 1.3.2.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp.....................................................................18 1.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung ...............................................................18 1.3.3.1. Nội dung nguyên tắc hạch toán ...................................................18 1.3.3.2 Tài khoản sử dụng .............................................................................19 1.3.3.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp.....................................................................20 1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp khai thường xuyên ........21 1.4.1. Nội dung nguyên tắc hạch toán ..........................................................21 1.4.2. Tài khoản sử dụng ...................................................................................21 1.4.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp ...........................................................................22 1.5. Kiểm đánh giá sản phẩm dở dang ........................................................22 1.5.1. Khái niệm về sản phẩm dở dang .............................................................22 1.5.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang........................................22 1.5.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính......23 iv 1.5.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương......................................................................23 1.5.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến...................24 1.5.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành kế hoạch. .....................25 1.6. Kế toán tính giá thành sản phẩm ....................................................................25 1.6.1. Đối tượng tính giá thành .........................................................................25 1.6.2. Kỳ tính giá thành.....................................................................................26 1.6.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm .............................................26 1.6.3.1. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)...............................26 1.6.3.2. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ ......................................26 1.6.3.3. Phương pháp hệ số. ..........................................................................27 1.6.3.4.Phương pháp tỉ lệ ..............................................................................27 1.6.3.5. Phương pháp phân bước. ..................................................................28 1.7. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất ....................................................29 1.7.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng ....................................................................29 1.7.1.1. Khái niệm .........................................................................................29 1.7.1.2. Phân loại ...........................................................................................29 1.7.2. Thiệt hại về ngừng sản xuất ....................................................................31 1.8. Ý nghĩa biện pháp hạ giá thành sản phẩm.................................................32 1.8.1. Ý nghĩa hạ thấp giá thành sản phẩm .......................................................32 1.8.2. Biện pháp hạ giá thành sản phẩm............................................................32 1.8.2.1 Các phương hướng giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...............32 1.8.2.2 Các phương pháp giảm chi phí nhân công ........................................33 1.8.2.3 Các phương pháp giảm chi phí sản xuất chung.................................33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN ............................................................34 2.1. Khái quát chung công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân...........................34 2.1.1. Đôi nét về công ty ...................................................................................34 v 2.1.2. Quá trình hình thành phát triển của công ty.......................................34 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...........................................................36 2.1.3.1. Chức năng.........................................................................................36 2.1.3.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................36 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty........................................................36 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. .........................................................36 2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban ........................................38 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. ..............................................................................................................39 2.1.5.1. Các nhân tố bên trong.......................................................................39 2.1.3.2 Các nhân tố bên ngoài .......................................................................41 2.1.6 Đánh giá khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua......................................................................................................42 2.1.7. Phương hướng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới ...................45 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân .......................................................45 2.2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.......................................................45 2.2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty .................................................45 2.2.1.2. Hình thức kế toán tại công ty ...........................................................47 2.2.1.3. Tổ chức hệ thống sổ sách sử dụng trong Công ty ............................52 2.2.1.4. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tại công ty................................52 2.2.1.5 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại công ty .................................53 2.2.1.6. Các chính sách kế toán áp dụng trong công ty .................................55 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty................................................................................55 2.2.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh .........................................................55 2.2.2.2. chế pháp lý ..................................................................................55 2.2.2.3. Trang thiết bị phục vụ công tác kế toán ...........................................56 2.2.2.4. Nhân tố con người ............................................................................56 vi 2.2.3. Khái quát chung về công tác kế toán CPSX tính giá thành ...............56 2.2.3.1. Phân loại chi phí sản xuất.................................................................56 2.2.3.2. Đối tượng tập hợp chi phí.................................................................56 2.2.3.3. Phương pháp tập hợp chi phí............................................................57 2.2.4. Kế toán các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm......................57 2.2.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .........................................57 2.2.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp..................................................71 2.2.4.3. Chi phí sản xuất chung .....................................................................85 2.2.4.4. Kế toán tổng hợp chi phí. .................................................................98 2.2.4.5. Đánh giá sản phẩm dở dang ...........................................................101 2.2.4.6. Tổ chức tính giá thành sản phẩm....................................................101 2.3. Đánh giá chung công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty. .................................................................................................105 2.3.1. Những mặt đạt được..............................................................................105 2.3.2. Những mặt chưa đạt được. ....................................................................108 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN ..............................110 3.1. Đề xuất 1: Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân .......................110 3.2. Đề xuất 2: Hoàn thiện định khoản kế toán...................................................111 KẾT LUẬN .............................................................................................................113 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................115 PHỤ LỤC................................................................................................................116 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn BTP : Bán thành phẩm CB : Chế biến CCDC : Công cụ dụng cụ CNTTSX : Công nhân trực tiếp sản xuất CP : Chi phí CPNL : Chi phí nguyên liệu CPSX : Chi phí sản xuất CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CPSXC : Chi phí sản xuất chung CPSXDD : Chi phí sản xuất dở dang CPSXDDĐK : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ CPSXPSTK : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ CPSXDDCK : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ NL : Nguyên liệu KPCĐ : Kinh phí công đoàn KKTX : khai thường xuyên KKĐK : Kiểm định kỳ PXSX : Phân xưởng sản xuất QLPX : Quản lý phân xưởng Z : Giá thành TSCĐ : Tài sản cố định viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Bảng đánh giá hoạt động của công ty từ năm 2012-2014 ........................43 Bảng 2.2: Hệ thống sổ sách trong công ty ................................................................52 Bảng 2.3: Hệ thống chứng từ trong công ty..............................................................53 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.................................................16 Sơ đổ 1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.........................................................18 Sơ đồ 1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung................................................................20 Sơ đồ 1.4. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang..........................................22 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí công ty .....................................................37 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty. .............................................46 Sơ đồ 2.3. Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật kí- chứng từ...................................48 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ ghi sổ bằng phần mềm FAST của công ty. ...................................51 Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành sản phẩm xi măng phân xưởng 1.....................................................................................66 Sơ đồ 2.6. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp............................................78 Sơ đồ 2.7. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung...................................................91 Sơ đồ 2.8. Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất xi măng bột PC40 ................................99 Sơ đồ 2.9. Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất xi măng bột PCB30............................100 Sơ đồ 2.10. Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất xi măng PCB30 bao đa dụng. ..........100 Sơ đồ 2.11. Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất xi măng PCB30 bao Hải Vân...........101 x DANH MỤC CÁC LƯU ĐỒ Lưu đồ 2.1. Chí phí nguyên vật liệu chính................................................................59 Lưu đồ 2.2. Chi phí điện phân xưởng 1. ...................................................................61 Lưu đồ 2.3. Chi phí lương các khoản trích theo lương của công nhân. ...............73 Lưu đồ 2.4. Chi phí cơm ca phân xưởng 1................................................................75 Lưu đồ 2.5. Chi phí độc hại phân xưởng 1 ...............................................................76 Lưu đồ 2.6. Xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung. .......87 Lưu đồ 2.7. Chi phí khấu hao tài sản cố định cho sản xuất chung............................88 Lưu đồ 2.8. Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền dủng cho sản xuất chung. ......89 Lưu đồ 2.9. Quy trình tính giá thành sản phẩm. .....................................................102 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài. Trong thời kỳ kinh tế đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, mỗi doanh nghiệp đều phải h ướng đi cho riêng mình trước hết để tồn tại v à hơn thế nữa tạo được vị trí vững chắc cho chính mình. Để tồn tại phát triển doanh nghiệp phải tự chủ trong mọi hoạt động kinh doanh từ việc thu hút vốn, sử dụng vốn thế nào cho có hiệu quả, tổ chức sản xuất v à tiêu thụ sản phẩm. Trong cùng một ngành, một lĩnh vực kinh doanh nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động giữa chúng sự cạ nh tranh gay gắt, để thể cạnh tranh trên thị trường thì chất lượng sản phẩm, mẫu mã kiểu dáng giá cả của sản phẩm là những yếu tố tác động đến sự thành công của doanh nghiệp. Việc thay đổi chất lượng của sản phẩm được tiến hành thực hiện trong thời g ian dài tầm chiến lược được nghiên cứu trong quyết định d ài hạn. Đối với các quyết định ngắn hạn thì việc cải tiến mẫu mã, kiểu dáng hạ giá thành sản phẩm được các nhà quản lý tính đến trước tiên. Đây được coi là nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường. Biện pháp tính đến đầu tiên của nhà quản trị doanh nghiệp l à hạ giá thành sản phẩm. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải quản lý chặt chi phí phát sinh và đưa ra các bi ện pháp để giảm các chi phí không cần thiết, tránh l ãng phí. Kế toán chi phí hạ giá thành là khâu quan tr ọng trọng tâm trong công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Việc tiết kiệm chi phí v à hạ giá thành sản phẩm sẽ làm tăng lợi nhuận cũng như tạo sức cạnh tranh c ho sản phẩm trên thị trường. Cho nên trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Vicem Hải Vân em đã lựa chọn đề tài “ Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Vicem Hải Vân”. 2. Mục đích nghiên cứu: + Nhằm củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức đã học về kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. 2 + Quá trình thực hiện đề tài hội tốt để áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế để tiếp cận làm quen với công việc kế toán trong thực tế. + Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa. Xác định những mặt đạt được chưa đạt được trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. + Đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, cũng như các biệp pháp nhằm thực hiện tiết kiêm chi phí hj giá thành sản phẩm. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân. b. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quá trình tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân trong tháng 12 năm 2014. 4. Phương pháp nghiên cứu: + Quan sát : xem xét tận mắt các công việc, các tiến trình thực hiện của bộ phận kế toán tài vụ. +Thống lại số liệu thu thập số liệu. + Phân tích : thông qua số liệu thu thập được tiến hành phân tích số liệu đưa ra các nhận định. + Phỏng vấn trực tiếp những người tham gia làm công tác kế toán tại công ty. Đây được coi là biện pháp cần thiết nhất trong qúa trình thực tế tại công ty. 5. Nội dung kết cấu Nôị dung của đề tài gồm 3 phần cụ thể như sau : Phần I : sở lý luận về công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Phần II : Tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành 3 sản phẩm tại công ty cổ phần Vicem Hải Vân. Phần III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 6. Những đóng góp khoa học của đề tài: + Về mặt lý luận: Đề tài đã tổng hợp sở lý luận về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất .+ Về mặt thực tiễn: Đề tài đã đánh giá được những mặt đã đạt được và những mặt chưa đạt được trong công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty. Qua đó đã đưa ra được những đề xuất cần thiết để khắc phục những mặt chưa đạt được giúp doanh nghiệp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1. Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. 1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp gồm nhiều khâu khác nhau. Để tiến hành hoạt động ở mỗi khâu thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình xuất sản phẩm mà doanh nghiệp bỏ ra được gọi là chi phí sản xuất(CPSX). Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hóa phát sinh trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất thường xuyên trong quá trình hoạt động nhưng để phục vụ cho công tác quản lý hạch toán kinh doanh chi phí sản xuất cần được tính toán và tập hợp đúng theo từng thời kì: Hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm. 1.1.2. Phân loại chi phí a. Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí: - Chi phí trực tiếp: Là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định. Kế toán thể căn cứ vào số liệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho những đối tượng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp: Là những khoản chi phí liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ. Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp. Phân loại chi phí sản xuất theo cách này tác dụng đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí một cách đúng đắn, hợp lý. 5 b. Phân loại theo yếu tố chi phí (Nội dung kinh tế của chi phí) + Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo trừ: nguyên liệu, vật liệu… xuất bán hoặc xuất cho xây dựng bản. Tùy theo yêu cầu trình độ quản lý, chỉ tiêu này thể báo cáo chi tiết theo từng loại: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu. + Chi phí nhân công: bao gồm các khoản phải trả cho người lao động (thường xuyên, tạm thời) như tiền lương, tiền công, các khoản trợ cấp, phụ cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này bao gồm cả chi phí về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) được tính theo lương. Tùy theo yêu cầu, chỉ tiêu này thể báo cáo chi tiết theo các khoản như: tiền lương, bảo hiểm xã hội… + Chi phí khấu hao tài sản cố định: là chi phí khấu hao của tất cả các loại tài sản cố định của doanh nghiệp dùng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các khoản phải trả cho người cung cấp điện, nước, điện thoại, vệ sinh, các dịch vụ phát sinh trong kỳ báo cáo. + Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: tiếp khách, hội nghị, lệ phí cầu phà… Phân loại chi phí theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí tác dụng cho biết kết cấu, tỷ trọng từng loại CPSX để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, lập báo cáo CPSX theo yếu tố. Cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán CPSX, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương. c. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm + Chi phí vật tư trực tiếp: bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. + Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương các khoản chi phí được trích theo tỷ lệ tiền lương của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm. 6 + Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sản xuất còn lại trong phạm vi phân xưởng sản xuất (ngoài chi phí vật tư trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp). Phân loại CPSX theo công dụng kinh tế tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là sở cho kế toán tổng hợp CPSX tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau. d.Phân loại theo cách ứng xử của chi phí Căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí sự biến đổi của mức hoạt động thì 3 loại chi phí: - Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí sự thay đổi về lượng tương đương tỉ lệ thuận lợi với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng, chi phí nhân công trực tiếp(trả cố định theo thời gian),chi phí văn phòng phẩm... - Chi phí hỗn hợp: Là chi phí gồm hai yếu tố định phí biến phí ( chi phí điện trong xưởng sản xuất,…) e. Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận + Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với giá trị của các loại sản phẩm được sản xuất ra hay mua vào. Đây là các loại tài sản của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp bán những tài sản này thì các chi phí sản phẩm gắn liền với giá trị của tài sản mới được trừ ra khỏi doanh thu để tính lãi dưới chỉ tiêu “Giá vốn hàng bán”. + Chi phí thời kỳ: Là những chi phí không được tính vào giá trị của các loại sản phẩm được sản xuất hay mua vào nên được xem là chi phí hoạt động của từng kỳ kế toán sẽ được khấu trừ hết vào doanh thu của kỳ mà nó phát sinh để tính lãi (lỗ) trong kỳ như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. f. Cách phân loại khác Ngoài các cách phân loại như trên còn các loại chi phí khác: 7 - Chi phí chìm: Là những chi phí đã xảy ra không thể tránh khỏi ở mọi phương án đầu tư. - Chi phí chênh lệch: Là chi phí mức chênh lệch giữa hai phương án, là chi phí quan trọng để lựa chọn phương án thực hiện. - Chi phí kiểm soát được: Là chi phí được phát sinh được quyết định bởi một cấp quản lý. Thường liên quan đến một bộ phận cụ thể bị ảnh hưởng bởi người quản lý bộ phận. - Chi phí không kiểm soát được: Là chi phí phát sinh không do quyết định bởi một cấp quản lý. - Chi phí hội: Là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn phương án này thay cho phương án khác. 1.1.3 Nguyên tắc ghi nhận chi phí Theo chuẩn mực kế toán số 01: Chi phí sản xuất, kinh doanh chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy. Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu chi phí. Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán liên quan đến doanh thu thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên quan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên sở phân bổ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ. Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau. 1.1.4. Khái niệm, chức năng ý nghĩa của giá thành 1.1.4.1. Khái niệm Nghiên cứu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa cho chúng ta biết lượng chi phí cần thiết để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ một loại sản 8 phẩm, dịch vụ, công việc,...nhất định. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi quyết định lựa chọn phương án kinh doanh một sản phẩm, dịch vụ nào đó, doanh nghiệp cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đó. Do vậy doanh nghiệp cần phải xác định giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống lao động vật hóa liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. 1.1.4.2. Chức năng của giá thành: - Chức năng thước đo bù đắp chi phí Giá thành sản phẩm là biểu hiện những hao phí vật chất mà các doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm. Những hao phí vật chất này cần được bù đắp một cách đầy đủ kịp thời để đảm bảo yêu cầu tái sản xuất. Như vậy, việc tìm căn cứ để xác định mức bù đắp những chi phí mà mình đã bỏ ra để tạo nên sản phẩm và thực hiện được giá trị của sản phẩm là một yêu cầu khách quan trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu giá thành được xác định một cách chính xác, các doanh nghiệp sẽ đảm bảo được khả năng bù đắp chi phí. Bù đắp hao phí sản xuấtvấn đề quan tâm đầu tiên của các doanh nghiệp bởi hiệu quả kinh tế được biểu hiện ra trước hết ở chỗ doanh nghiệp khả năng bù đắp lại những gì mà mình đã bỏ ra hay không, đủ bù đắp chi phí là khởi điểm của hiệu quả được coi là yếu tố đầu tiên để xem xét hiệu quả kinh doanh. - Chức năng lập giá Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra là các sản phẩm hàng hoá được thực hiện giá trị trên thị trường thông qua giá cả. Giá sản phẩm được xác định trên sở hao phí lao động xã hội cần thiết biểu hiện mặt giá trị cuả sản phẩm. Khi xác định giá cả yêu cầu đầu tiên là giá cả phải có khả năng bù đắp hao phí vật chất để sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho các doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất bình thường cũng thể bù đắp được hao phí để thực hiện tái sản xuất sản xuất mở rộng. Để thực hiện được yêu cầu bù đắp hao phí vật chất này, thì khi xác định giá cả phải căn cứ vào giá thành sản phẩm. 9 Tuy nhiên giá thành sản phẩm không phải là căn cứ duy nhất để doanh nghiệp xác định giá cả sản phẩm của mình mà còn phải căn cứ vào giá thành bình quân của ngành, tính hợp lý của chi phí quá trình sản xuất. Giá cả là biểu hiện mặt giá trị của sản phẩm chứa đựng trong nó nội dung bù đắp hao phí vật chất dùng để sản xuất tiêu thụ sản phẩm nên việc lấy giá thành làm căn cứ lập giá là yêu cầu khách quan, vốn trong nền sản xuất hàng hoá và được biểu hiện đầy đủ trong nền kinh tế thị trường, mọi sự thoát ly sở lập giá thành sẽ làm cho giá cả không còn tính chất đòn bẩy để phát triển sản xuất kinh doanh mà sẽ kìm hãm sản xuất, gây ra những rối loạn trong sản xuất lưu thông hàng hóa. - Chức năng đòn bẩy Lợi nhuận của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào giá thành sản phẩm. Hạ thấp giá thành sản phẩm là biện pháp bản để tăng doanh lợi tạo nên tích luỹ để tái sản xuất mở rộng sản xuất. Cùng các phạm trù kinh tế như giá cả, lãi, chất lượng, thuế…giá thành sản phẩm thực tế đã trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường hiệu quả kinh doanh phù hợp với nguyên tắc hạch toán kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường tính chất đòn bẩy kinh tế của giá thành đặt ra yêu cầu cho từng bộ phận sản xuất phải biện pháp hữu hiệu vừa tiết kiệm được chi phí, vừa sử dụng chi phí một cách hợp lý nhất đối với từng loại hoạt động, từng khoản chi phí cụ thể. 1.1.4.3. Ý nghĩa: - Kế toán giá thành xác định đầy đủ, chính xác các loại chi phí, từ đó xác định giá thành thực tế của sản phẩm làm sở để xác định giá bán. - Kế toán giá thành góp phần quản lí một cách chặt chẽ, nhằm tiết kiệm được vật tư, nhân công, góp phần làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 1.1.4.4. Phân loại giá thành a. Căn cứ vào thời điểm tính giá thành, giá thành được chia làm 3 loại: + Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất 10 của kỳ kế hoạch, dựa trên định mức dự toán của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch được xem là mục tiêu mà các doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp. + Giá thành định mức: Là giá thành được xác định trên sở các định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất. + Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định trên sở các khoản hao phí thực tế phát sinh trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Cách phân loại này tác dụng trong việc quản lý giám sát chi phí, xác định các nguyên nhân hao hụt hoặc vượt định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó điều chỉnh chi phí cho phù hợp. b. Căn cứ theo nội dung cấu thành nên giá thành + Giá thành sản xuất: Là giá thành được tính trên sở toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. + Giá thành toàn bộ: Là giá thành được tính trên sở toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. 1.1.4.5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm mối quan hệ mật thiết với nhau. Xét về bản chất kinh tế thì chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là một vì cùng là hao phí về lao động sống lao động vật hóa. Giá thành sản phẩm kỳ này CPSX CPSX kỳ = trước chuyển + phát sinh kỳ này sang CPSX chuyển sang kỳ sau Như vậy chi phí sản xuất giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh 11 doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản xuất công việc hay lao vụ hoàn thành. Sự tiết kiệm hay lãng phí về chi phí sản xuất làm cho giá thành sản phẩm cao hay thấp. Do đó quản lý giá thành sản xuất gắn liền với chi phí sản xuất. Tuy nhiên giữa phí chi sản xuất tính giá thành sản xuất còn sự khác nhau như sau: + Chi phí sản xuất gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành gắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc hay lao vụ hoàn thành. + Chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến 2 bộ phận khác nhau: sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ. Còn giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. 1.1.5. Các mô hình tính kế toán CPSX giá thành sản phẩm 1.1.5.1 Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế Đặc điểm: - Kế toán tập hợp chi phí sản xuấtchi phí sản xuất thực tế phát sinh. - Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất căn cứ vào chi phí sản xuất thực tế phát sinh đã tập hợp. - Giá thành sản phẩm bao gồm chi phí sản xuất thực tế. Quy trình tính giá thành: Bước 1: Xác định đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành kết cấu giá thành. Bước 2: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp. Bước 3: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Bước 4: Tính giá thành (đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính tổng giá thành sản phẩm, giá thành đơn vị). 1.1.5.2 Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính Đặc điểm: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng tính giá thành ở tài 12 khoản 154(kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên), tài khoản 631(kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ) bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí thực tế. - Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí thực tế. - Chi phí sử dụng máy thi côngchi phí thực tế xây lắp. - Chi phí sản xuất chung là chi phí ước tính( dự toán) phân bổ. Quy trình tính giá thành: - Bước 1: Xác định đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành, kết cấu giá thành. - Bước 2: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo từng đối tượng tập hợp chi phí. - Bước 3: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh - Bước 4: Đánh giá dở dang cuối kỳ tính giá thành sản phẩm. - Bước 5: Điều chỉnh chênh lệch (nếu có). 1.1.5.3 Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức Đặc điểm: - Nhân viên kế toán ghi chép riêng biệt các chi phí thực tế định mức để so sánh. - Doanh nghiệp quy trình sản xuất ổn định. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung,… được phản ánh theo chi phí định mức. - Tất cả các số dư của tài khoản tồn kho đều được phản ánh dựa trên chi phí định mức đơn vị. - Cuối kỳ kế toán cần tìm ra số chênh lệch phân bổ cho các đối tượng vào thời điểm lập báo cáo. - Doanh nghiệp phải quy trình sản xuất ổn định, phải xây dựng quản lý và điều chỉnh được định mức một cách hợp lý. 1.2. Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 1.2.1. Yêu cầu bản trong việc tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm + Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm một 13 cách chính xác. + Kế toán chính xác chi phí sản xuất phát sinh đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép tính toán phản ánh từng loại chi phí phát sinh theo thời điểm theo từng đối tượng phải chịu chi phí. + Muốn quản lý tốt giá thành sản phẩm cần phải tổ chức tính đúng, đủ giá thành các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Muốn vậy phải xác định đúng đối tượng, vận dụng đúng phương pháp tính giá thành thích hợp phải dựa trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác. + Sản phẩm dở dang thành phẩm cũng là một bộ phận của hàng tồn kho trong doanh nghiệp cho nên việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm cũng phải được tiến hành theo đúng phương pháp kế toán hàng tồn kho nói chung mà doanh nghiệp đã tiến hành lựa chọn áp dụng. 1.2.2. Xác định đối tượng tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành 1.2.2.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất a. Khái niệm Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, dùng vào các quá trình với những mục đích công dụng khác nhau. Do vậy khâu quan trọng đầu tiên trong kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm là xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định giới hạn về mặt phạm vi mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí tính giá thành sản phẩm. Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thể là theo nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, quy trình công nghệ…) hoặc từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm hay chi tiết sản phẩm… b. Căn cứ xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: + Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp + Đặc điểm tổ chức sản xuất + Yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp 14 + Kết hợp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm 1.2.2.2. Xác định đối tượng tính giá thành a. Khái niệm: Đối tượng tính giá thành là những kết quả sản xuất nhất định để tính tổng giá thành giá thành đơn vị. Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành thể là sản phẩm, bán thành phẩm, lao vụ hay công việc hoàn thành. b. Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành + Nhiệm vụ mặt hàng sản xuất được giao + Tính chất quy trình công nghệ phương pháp sản xuất sản phẩm + Đặc điểm sản xuất + Yêu cầu quản lý trình độ kế toán 1.2.3. Phương pháp tập hợp phân bổ chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp phân loại chi phí sản xuất theo các khoản mục giá thành trong phạm vi giới hạn của từng đối tượng tập hợp chi phí. Phạm vi này chính là tên gọi của phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. Đối với những chi phí bản quan hệ trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng tập hợp chi phí đó, gọi là phương pháp tập hợp trực tiếp. Đối với chi phí bản liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau mà công tác ghi chép ban đầu không thể chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí riêng thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp. Phương pháp phân bổ: + Xác định hệ số phân bổ: Hệ số phân = bổ Tổng chi phí thực tế cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng hạch toán 15 + Tính số chi phí thực tế cần phân bổ cho mỗi đối tượng hạch toán Chi phí thực tế cần phân bổ cho đối tượng i = Tiêu thức phân bổ cho đối tượng i x Hệ số phân bổ 1.2.4. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Bước 1: Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào theo nơi phát sinh chi phí, theo nội dung kinh tế của chi phí, theo các khoản mục giá thành theo từng đối tượng phải chịu chi phí. Bước 2: Tập hợp chi phí tính giá thành của sản xuất kinh doanh phụ, phân bổ giá trị của sản xuất phụ cho sản xuất chính các bộ phận khác trong doanh nghiệp. Bước 3: Kết chuyển hoặc tính toán phân bổ các chi phí sản xuất đã tập hợp được ở bước 1 cho các đối tượng tập hợp chi phí liên quan để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng phải chịu chi phí. Bước 4: Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính giá thành sản xuất thực tế các loại sản phẩm hoàn thành. 1.3. Kế toán các khoản mục chi phí 1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.3.1.1. Nội dung nguyên tắc hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ xuất dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Trường hợp những chi phí này liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt như phân xưởng, loại sản phẩm, nhóm sản phẩm… thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp không thể tổ chức hạch toán riêng biệt được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí đã chi cho các đối tượng liên quan. Tiêu thức phân bổ thường dùng là tỷ lệ với định mức tiêu hao vật liệu, tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm hoàn thành, phương pháp hệ số… 1.3.1.2.Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” (CPNVLTT) để theo dõi tài khoản CPNVLTT. Tài khoản(TK) này được mở chi tiết cho từng đối 16 tượng hạch toán chi phí, tài khoản này không số dư cuối kỳ. TK 621” Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất - Kết chuyển CPNVLTT sang TK 154 dùng trực tiếp cho sản xuất sản hoặc TK 631 chi tiết cho các đối phẩm hay lao vụ, dịch vụ tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. - Kết chuyển CPNCTT vượt định mức vào TK 632 Tổng chi phí kết chuyển sang 154/632/631 Tổng chi phí NVLTT 1.3.1.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp 152 152 621 Xuất cho SXSP Thực hiện dịch vụ 133 Thuế GTGT 111,112,331 Giá trị vật liệu mua về dùng ngay không qua Giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho 154 Kết chuyển CPNVLTT theo PP KKTX kho 632 Kết chuyển CPNVLTT 611 Trị giá vật liệu xuất kho vượt định mức 631 sử dụng trong kỳ cho SX theo phương pháp KKĐK Kết chuyển CPNVLTT theo PP KKĐk Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 17 1.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 1.3.2.1. Nội dung Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp mang tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ và bao gồm các khoản trích theo lương như Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệm(BHTN), Kinh phí công đoàn (KPCĐ) trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. CPNCTT được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán chi phí. Những trường hợp CPNCTT liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán chi phí, không thể tổ chức theo dõi riêng được, thì kế toán tập hợp chung, cuối kỳ phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Tiêu thức phân bổ thể là theo định mức chi phí tiền lương, định mức giờ công hoặc theo ngày, giờ công thực tế… 1.3.2.2. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản này không số dư được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí. TK 622” Chi phí nhân công trực tiếp” CPNCTT sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ - Kết chuyển CPNCTT vào TK 154 hay TK 631 để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. - Kết chuyển CPNCTT vượt định mức vào TK 632. Tổng CP nhân công TT Tổng CP kết chuyển sang 154/632/631 18 1.3.2.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp 334 622 154 Tiền lương, phụ cấp Kết chuyển CPNCTT phải trả cho CNSX theo PP KKTX 632 335 Trích trước tiền lương Kết chuyển nghỉ phép của CNSX CPNCTT vượt định mức 631 338 Trích BHXH, BHYT, BHTN. KPCĐ Kết chuyển CPNCTT theo PP KKĐK Sơ đổ 1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 1.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 1.3.3.1. Nội dung nguyên tắc hạch toán Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ quản lý ở phân xưởng sản xuất gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ dùng ở phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài các chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng cuối kỳ tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức phù hợp. Nếu phân xưởng sản xuất ra 2 loại sản phẩm trở lên, chi phí sản xuất trực tiếp được tổ chức theo dõi riêng cho từng loại sản phẩm, thì CPSXC tập hợp được ở phân xưởng phải được phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí 19 sản xuất sản phẩm đó theo công thức sau: Mức phân bổ Khối lượng Tổng CPSXC đem phân bổ CPSXC cho từng = đối tượng Tổng khối lượng tiêu thức dùng để phân bổ x tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng 1.3.3.2 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” để theo dõi chi phí sản xuất chung, tài khoản này không số dư được mở chi tiết theo nơi phát sinh chi phí.. TK 627” Chi phí sản xuất chung” - Các khoản ghi giảm CPSXC Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh - Kết chuyển CPSXC vào TK 154 hoặc TK 631 để tính giá thành sản phẩm. - Kết chuyển CPSXC vượt định Tổng CPSXC phát mức vào TK 632 Tổng CP kết chuyển sang sinh trong kì 154/632/631 20 1.3.3.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp 334,338 627 Tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo 154 Kết chuyển CPSXC theo lương PP KKTX 152 Giá trị vật liệu xuất dùng 632 cho sản xuất 153,142,242 CPSXC vượt định mức Giá trị CCDC xuất dùng và phân bổ cho SX 214 631 Khấu hao TSCĐ Kết chuyển 111,112,331 Chi phí dịch vụ mua CPSXC theo PP ngoài chi phí khác KKĐK bằng tiền Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung 21 1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp khai thường xuyên 1.4.1. Nội dung nguyên tắc hạch toán Cuối kỳ trên sở các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sau khi đã được điều chỉnh các khoản làm giảm chi phí, đã được kết chuyển sang tài khoản tính giá thành, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn thành. 1.4.2. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí số dư cuối kỳ bên nợ, phản ánh chi phí dở dang cuối kỳ của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chưa hoàn thành. TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” - Kết chuyển CPNCTT, NVLTT, - Các khoản ghi giảm chi phí CPSXC phát sinh trong kì. sản xuất. - Kết chuyển chi phí sản xuất kinh - Giá thành của sản phẩm, lao doanh dở dang cuối kì. vụ, dịch vụ đã hoàn thành. 22 1.4.3. Sơ đồ kế toán tổng hợp 621 154 Kết chuyển CPNVLTT 155 Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho 157 622 Giá thành sản Kết chuyển CPNCTT phẩm hoàn thành 632 627 Giá thành sản Kết chuyển CPSXC phẩm hoàn thành 138,334,152 Các khoản làm giảm chi phí Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1.5. Kiểm đánh giá sản phẩm dở dang 1.5.1. Khái niệm về sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ các giai đoạn công nghệ chế biến quy định trong quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm và những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm tra chất lượng, chưa làm thủ tục nghiệm thu nhập kho sản phẩm còn nằm tại các phân xưởng. 1.5.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất sản phẩm yêu cầu quản lý của doanh 23 nghiệp mà chi phí sản xuất đánh giá cho sản phẩm dở dang thể sử dụng một trong các cách sau: 1.5.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính - Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí chế biến khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành. - Áp dụng cho các doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, khối lượng sản phẩm dở dang ít tương đối ổn định. - Ưu điểm : công việc tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít. - Nhược điểm: Độ chính xác không cao do chỉ tính chi phí NVL chính trực tiếp hoặc nguyên vật liệu trực tiếp. - Phương pháp tính: CPSXDD = cuối kì CPSXDD đầu kì Chi phí NVLC phát sinh trong kì + Số lượng SPHT x + Số lượng Số lượng SPDD 1.5.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. - Phương pháp này căn cứ vào mức độ hoàn thành thực tế khối lượng sản phẩm dở dang. Dựa vào khối lượng sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành ta tiến hành quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. - Phương pháp này thích hợp đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có khối lượng sẩn phẩm dở dang biến động lớn sự biến động giữa các kỳ. Chi phí nguyên vật liệu không chiếm tỷ trọng cao trong giá thành. - Ưu điểm : nó đảm bảo tính hợp lý độ tin cậy cao hơn của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, cũng như các chỉ tiêu tính toán liên quan như: giá thành sản phẩm, giá vốn hàng bán, thành phẩm. 24 - Nhược Điểm : khối lượng tính toán nhiều, xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang mang nặng tính chủ quan công việc phức tạp - Phương pháp tính + Khối lượng SPDD được quy đổi thành sản phẩm hoàn thành tương đương(SPHTTĐ). Số lượng SPHTTĐ = Số lượng SPDD x Mức độ hoàn thành(%) + Chi phí nguyên vật liệu chính cho SPDD được chia làm hai trường hợp: Trường hợp 1: Chi phí nguyên vật liệu được bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất. Chi phí nguyên vật = liệu tính cho SPDD Chi phí nguyên vật liệu dở dang đầu kì Chi phí nguyên vật + liệu phát sinh Số lượng x Số lượng sản phẩm hoàn thành + SPDD cuối kì Số lượng sản phẩm dở dang Trường hợp 2: Chi phí nguyên vật liệu bỏ từ từ trong quá trình sản xuất Chi phí Chi phí nguyên vật liệu dở dang đầu kì nguyên vật liệu tính + = Số lượng SPHT cho SPDD + Số lượng SPDD x cuối kì Số lượng SPHT tương tương đương đương Chi phí NVL phát sinh trong kì + Chi phí chế biến: Chi phí chế biến dở dang đầu kì Chi phí chế biến tính cho SPDD Chi phí chế biến phát sinh trong kì = x Số lượng SPHT Số lượng SPHTTĐ Số lượng SPDD cuối kì tương đương Giá trị SPDD cuối kì= CP NVL tính cho SPDD + CP chế biến SPDD 1.5.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định cho từng khoản mục chi phí, CPNVLTT tính cho sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 100%, các chi 25 phí chế biến: CPNCTT, CPSXC tính cho sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 50%. Phương pháp này giả định mức độ chế biến hoàn thành của SPDD tính bình quân chung là bằng 50%. - Áp dụng trong trường hợp số lượng sản phẩm tương đối đồng đều trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất - Ưu Điểm : Giảm bớt được khối lượng công việc tính toán. - Nhược Điểm : độ chính xác không cao vì chi phí nhân công chi phí sản xuất chung tính đồng đều cho sản phẩm dở dang đều theo mức độ 50%. - Phương pháp tính: CPSXDD = cuối kì CPSXDD đầu kỳ + CPSXPS trong kỳ x KL SPHT + KLSPDD*50% KLSPHDD*50% 1.5.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành kế hoạch: - Áp dụng cho những doanh nghiệp xây dựng giá thành định mức. Ngoài giá thành định mức, chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang của sản phẩm được xác định theo giá thành kế hoạch – trường hợp doanh nghiệp không xây dựng giá thành định mức. - Ưu điểm : phương pháp này tính toán tương đối đơn giản. - Nhược điểm : việc xây dựng giá thành kế hoạch hay giá thành định mức tương đối phức tạp sao cho độ chính xác phải cao không ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng. - Phương pháp tính: CPSXDD = Khối lượng x SPDD Tỷ lệ hoàn Chi phí sản xuất x thành định mức 1.6. Kế toán tính giá thành sản phẩm 1.6.1. Đối tượng tính giá thành + Đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ. + Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành: Quy trình công nghệ: đơn giản; phức tạp. 26 Loại hình sản xuất : đơn đặt hàng; hàng loạt. Yêu cầu, trình độ quản lý. 1.6.2. Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm được hợp lý đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu, tài liệu cần thiết cho việc phân tích đánh giá tình hình kế hoạch giá thành. Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm yêu cầu quản lý để xác định kỳ tính giá thành thích hợp cho mỗi đối tượng tính giá thành. Kỳ tính giá thành thể tháng, quý, năm,… 1.6.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà kế toán thể lựa chọn các phương pháp tính giá thành sau: 1.6.3.1. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp) - Áp dụng trong các doanh nghiệp quy trình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn, đối tượng tính giá thànhsản phẩm, đối tượng tập hợp chi phísản phẩm. - Phương pháp tính: Tổng giá thành sản = CPSXDD đầu kì + CPSX phát sinh trong kì - Các khoản làm giảm CP - CPSXDD cuối kì phẩm Giá thành sản phẩm đơn vị Tổng giá thành sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành 1.6.3.2. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ - Áp dụng khi doanh nghiệp quy trình giản đơn, cùng quy trình công nghệ sản xuất vừa thu được sản phẩm chính, vừa thu được sản phẩm phụ ( sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính giá thành được đánh giá theo mục đích tận thu) do 27 vậy để tính giá thành sản phẩm chính cần phẩm loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí. Đối tượng tập hợp chi phí là quy tình công nghệ. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính. - Phương pháp tính: Tổng giá thành sản = phẩm chính CPSXDD đầu kì + CPSX PS trong kì - CPSX Giá trị sản phẩm phụ - DD cuối kì 1.6.3.3. Phương pháp hệ số: - Ở những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng cùng một lượng nguyên liệu, tiến hành trong cùng một quá trình lao động như tạo ra nhóm sản phẩm cùng loại. Khi đó, đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm, nhóm các chi tiết sản phẩm nhưng đối tượng tính giá thành là từng thứ sản phẩm, từng chi tiết trong nhóm. Do vậy phải căn cứ vào tiêu chuẩn điều kiện kỹ thuật để quy các sản phẩm thu được theo một hệ số quy ước nào đó. Từ hệ số xác định được tổng chi phí thực tế sản xuất sản phẩm ta tính được giá thành của từng thứ sản phẩm hoặc chi tiết khác nhau. Phương pháp tính: Tổng số SP = Tổng số SP loại i x Hệ số quy đổi SP i quy đổi Giá thành sản phẩm đơn vị = quy đổi Giá thành đơn vị SP i Giá trị SPDD + đầu kì CPSX PS trong kì - Giá trị SPDD cuối kì Tổng số lượng sản phẩm quy đổi sản xuất trong kì = Giá thành đơn vị x SP quy đổi Hệ số quy đổi sản phẩm i 1.6.3.4.Phương pháp tỉ lệ: - Trường hợp doanh nghiệp chưa quy định được hệ số kinh tế kỹ thuật của sản phẩm nhưng xây dựng giá thành kế hoạch (định mức) thì kế toán dựa vào tỉ 28 lệ giữa tổng chi phí thực tế tổng chi phí kế hoạch (định mức) của tất cả các sản phẩm để xác định tỉ lệ phân bổ. - Phương pháp tính: Tổng giá thành sản phẩm thực tế của các loại sản phẩm Tỷ lệ = phân bổ Tổng giá thành sản xuất kế hoạch của các loại sản phẩm tính theo sản lượng thực tế Sau đó tính giá thành thực tế từng loại bằng cách Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm cùng loại = Giá thành kế hoạch hoặc định mức đơn vị x Tỷ lệ phân bổ chi phí từng loại SP 1.6.3.5. Phương pháp phân bước: a. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước nhưng không tính Z bán thành phẩm(BTP) (phương pháp kết chuyển song song) - Phương pháp này áp dụng phù hợp cho những doanh nghiệp quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến, quy trình công nghệ phức tạp. - Đối tượng hạch toán chi phí : từng giai đoạn công nghệ. - Đối tượng tính giá thành : sản phẩm hoàn thành chính. Đối tượng tính giá thành bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí. - Phương pháp tính: Giá thành sản phẩm = CPNVL + trực tiếp CP chế biến bước 1 + CP chế biến + … + bước 2 Hoặc tính theo cách sau: Chi phí sản xuất bước 1 Chi phí sản xuất bước 2 Chi phí sản xuất bước … Chi phí sản xuất bước n Giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kì CP chế biến bước n 29 b. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước tính đến giá thành bán thành phẩm (phương pháp kết chuyển tuần tự) - Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp quy trình sản xuất phức tạp qua nhiều giai đoạn chế biến mỗi giai đoạn yêu cầu tính giá thành bán thành phẩm. - Đối tượng hạch toán chi phí: từng giai đoạn sản xuất. - Đối tượng tính giá thành: bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thành. - Phương pháp tính: CPNVL trực tiếp Z bán thành phẩm B1 + + Chi phí chế biến bước 1 Z bán thành phẩm B1 Chi phí chế biến bước 2 Z bán thành phẩm B2 Z bán thành phẩm Bn-1 + Chi phí chế biến bước n Z bán thành phẩm Bn 1.7. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 1.7.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng 1.7.1.1. Khái niệm Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng đặc điểm kỹ thuật đã quy định. 1.7.1.2. Phân loại Tùy theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm được chia làm 2 loại: - Sản phẩm hỏng thể sửa chữa được: những sản phẩm hỏng về mặt kĩ thuật thể sửa chữa được việc sửa chữa đó lợi về mặt kinh tế. - Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc thể sửa chữa được nhưng không có 30 lợi về mặt kinh tế. Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức sản phẩm hỏng ngoài định mức. Những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất được coi là hỏng trong định mức. Đây là những sản phẩm hỏng được coi là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất nên phần chi phí được gọi là chi phí sản xuất chính phẩm. Sở dĩ phần lớn doanh nghiệp chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm hỏng vì họ không muốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việc bỏ thêm chi phí này tốn kém nhiều hơn việc chấp nhận một tỷ lệ tối thiểu về sản phẩm hỏng. Khác với sản phẩm hỏng trong định mức , sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do nguyên nhân chủ quan (do lơ là, thiếu trách nhiệm của công nhân…), do khách quan (máy hỏng đột xuất…). Thiệt hại của chúng không được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà thường được xem là khoản phí tổn thời kỳ phải trừ vào thu nhập (sau khi trừ các khoản thu hồi, bồi thường nếu có). Vì thế, cần thiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm hỏng ngoài định mức xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để biện pháp xử lý. + Tài khoản kế toán Kế toán sử dụng tài khoản 138 “Phải thu khác” để theo dõi riêng toàn bộ thiệt hại do sản phẩm hỏng ngoài định mức gây ra, sau khi đã trừ đi số phế liệu thu hồi bồi thường , thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ được tính vào dự phòng tài chính hay giá vốn hàng bán hoặc tính vào chi phí khác… + Định khoản kế toán: Tập hợp chi phí sữa chữa sản phẩm hỏng thể sửa chữa được: Nợ 138 (1381) - Tập hợp chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng Có 152, 153, 241, 334, 338,… Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng thể sửa chữa được thực tế phát sinh. 31 Tập hợp giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Nợ 138 (1381) - Tập hợp giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được Có 154 – Giá trị sản phẩm hỏng trên dây chuyền sản xuất Có 155 – Giá trị sản phẩm hỏng ở kho thành phẩm Có 157 – Giá trị sản phẩm hỏng trong quá trình gửi bán, ký gửi đại lý. Có 632 – Giá trị sản phẩm hỏng trong thời gian bảo hành Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi khoản bồi thường của người gây ra sản phẩm hỏng (nếu có): Nợ 152, 111, 112, 1388, 334,… - Giá trị thu hồi hay bồi thường của người phạm lỗi. Có 138(1381) ghi giảm giá trị thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức. Kết chuyển số thiệt hại thực về sản phẩm hỏng ngoài định mức : Nợ 632,811 ghi tăng giá vốn hàng bán hoặc tăng chi phí khác Có 138(1381) kết chuyển thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức 1.7.2. Thiệt hại về ngừng sản xuất + Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng… Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. + Tài khoản kế toán: Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 “Chi phí phải trả”. Trong trường hợp ngừng sản xuất bất thường, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không được chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên tìa khoản 1381 (chi tiết về thiệt hại do ngừng sản xuất) tương tự như kế toán sản phẩm hỏng ngoài định mức nói trên. Cuối kỳ, sau khi đã trừ đi phần thu hồi (nếu có), giá trị thiệt hại thực tế sẽ được tính vào quỹ dự phòng tài chính hay vào giá vốn hàng bán hoặc tính vào chi phí khác… + Định khoản kế toán: 32 Tập hợp chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: Nợ 138 (1381) - Tập hợp chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất Có 241, 152, 334, 338… Phản ánh khoản bồi thường của người gây ra ngừng sản xuất (nếu có): Nợ 1388, 334, 111,… - Giá trị bồi thường Có 138 (1388) – Ghi giảm thiệt hại về ngừng sản xuất Xử lý thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch, căn cứ vào quyết định Nợ 632, 811,… - Ghi tăng giá vốn hàng bán hoặc chi phí khác Có 138 (1388) - Kết chuyển số thiệt hại thực tế ngừng sản xuất ngoài kế hoạch. 1.8. Ý nghĩa biện pháp hạ giá thành sản phẩm 1.8.1. Ý nghĩa hạ thấp giá thành sản phẩm + Hạ giá thành sản phẩm sẽ tạo điều kiện hạ giá bán để tăng sức cạnh tranh, tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng lợi nhuận. + Hạ giá thành sẽ tiết kiệm được vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất. 1.8.2. Biện pháp hạ giá thành sản phẩm 1.8.2.1Các phương hướng giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Trước hết khi nhập nguyên vật liệu thì ta chọn nguyên liệu chất lượng tốt để đảm bảo cho chất lượng của sản phẩm sản xuất, tránh tình trạng nguyên vật liệu nhập về không đạt chất lượng dẫn đến chất lượng của sản phẩm sản xuất ra không đạt yêu cầu của khách hàng làm cho sản phẩm không xuất bán được, làm tồn đọng vốn, mất uy tín, mất khách hàng,.. - Quản lý chặt chẽ công tác thu mua, tránh tình trạng chi phí thu mua quá cao hay mua nguyên liệu kém chất lượng, hư hỏng nhiều. - Công ty nên kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý để tránh tình trạng biến động giá cả thị trường. - Khuyến khích công nhân sử dụng tiết kiệm vật tư bằng cách phân công lao động hợp lý, cần xây dựng định mức tiêu hao vật tư hợp lý. Cần xử lý nghiêm minh những trường hợp cố tình vi phạm những quy định gây lãng phí, tốn kém chi phí,… 33 - Tổ chức theo dõi lập phiếu xuất kho kịp thời hơn( vì hiện nay mỗi tháng lập phiếu xuất kho một lần). - Giảm đơn giá mua nguyên vật liệu bằng cách tìm nhà cung cấp mới, sử dụng nguyên vật liệu thay thế chi phí rẻ hơn nhưng chất lượng vẫn tương đương nhau. 1.8.2.2 Các phương pháp giảm chi phí nhân công - Tuyển dụng phân bổ lao động trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc. - Quản lý lao động hiệu quả để đạt năng suất lao động cao. - Tổ chức đào tạo tay nghề cho lao động nhằm tăng hiệu quả làm việc của công nhân. 1.8.2.3 Các phương pháp giảm chi phí sản xuất chung - Sử dụng điện, nước tiết kiệm. - Không nên đầu tư xây dựng nhà xưởng kiến trúc không cần thiết . - Những chi phí mua ngoài cần phải quyết định đúng đắn. 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN 2.1.1. Đôi nét về công ty Tên công ty : Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân. Tên giao dịch : HAIVAN CEMENT JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt : HVC. Vốn điều lệ : 399.960.000.000 đồng. Số cổ phần : 39.960.000 cổ phần. Giấy ĐKKD : Số 3203001969 do sở Kế hoạch đầu tư TP Đà Nẵng cấp ngày 01/04/2008. Địa chỉ : 65 Nguyễn Văn Cừ, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. 2.1.2. Quá trình hình thành phát triển của công ty Đầu năm 1990 thực hiện chiến lược phát triển của Bộ xây dựng tại khu vực Miền Trung nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng cho việc xây dựng các công trình tổng điểm của đất nước, Tổng công ty xi măng Việt Nam cùng với Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng nay là TP Đà Nẵng cùng liên doanh thành lập Xí nghiệp Liên doanh xi măng Hoàng Thạch Hải Phòng giao cho 3 đơn vị đầu tư cụ thể là Nhà máy Xi măng Hoàng Thạch – Hải Hưng, Nhà máy xi măng Đà nẵng, Xí nghiệp vật tư kỹ thuật tiêu thụ xi măng Hà Nội cùng góp vốn xây dựng. Xí nghiệp liên doanh Hoàng Thạch đã nghiệm thu với tổng kinh phí đầu tư là 3.941.035.819 đồng bàn giao đưa vào hoạt động sản xuất từ năm 1991. Xí nghiệp nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu xi măng cho thị trường trong tỉnh các tỉnh lân cận. Sau một thời gian nghiệp đã đạt được những thành công đáng kể, đặc biệt đến năm 1993 nghiệp sản xuất đạt 100% công suất thiết kế, toàn bộ vốn đầu tư xây dựng đã được thu hồi. 35 Đến tháng 9/1994 nhằm tạo điều kiện thuận lợi tập trung đầu mối cho Tỉnh QNĐN phát triển ngành xi măng để đáp ứng nhu cầu xây dựng của đất nước nói chung Miền Trung nói riêng, Bộ trưởng bộ xây dựng đã ký quyết định số 390/QĐ – BXD ngày 19/04/1994 về việc chuyển nhượng nghiệp liên doanh xi măng Hoàng Thạch cho Tỉnh QNĐN đổi tên thành công ty xi măng Vicem Hải Vân. đến năm 2001 công ty xi măng Hải Vân được bàn giao cho Tổng công ty xi măng Việt Nam theo QĐ số 163/QĐ-BXD ngày 05/02/2001. Trước đây khi còn là nghiệp liên doanh xi măng Hoàng Thạch phải vận chuyển clinker từ nhà máy xi măng Hoàng Thạch vào phục vụ cho quá trình sản xuất. Nhưng về sau để chủ động trong quá trình sản xuất công ty đã nhập khẩu clinker từ Nhật Bản Hàn Quốc nhờ đó mà chất lượng xi măng ngày càng được nâng cao. Chuyển sang chế thị trường không ít các doanh nghiệp nhà nước đã lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính thể bị phá sản nhưng Công ty vẫn tồn tại và đứng vững. Điều đó thể hiện sự trưởng thành phát triển của Công ty. Trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn nghiên cứu cải tiến máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu đa dạng phong phú của người tiêu dùng. Đồng thời không ngừng nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Với những nỗ lực cố gắng của mình Công ty đã được uy tín rất lớn đối với khách hàng trên thị trường Miền Trung Tây Nguyên. Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của đất nước, công ty đã mạnh dạn vay vốn của nước ngoài để xây dựng nhà máy công suất thiết kế 520.000 tấn/năm, giá trị đầu tư 30 triệu USD bao gồm cảng chuyên dùng. Thời gian xây dựng từ tháng 7/1995 đến tháng 8/1998 được đưa vào sử dụng. Sức mạnh của dự án mới là được một dây chuyền công nghệ cao, tự động hóa hoàn toàn theo hình thức chuyển giao công nghệ từ một hãng hàng đầu thế giới về chế tạo sản xuất xi măng. 36 Với những thành quả trong lĩnh vực khoa học công nghệ cùng với những cơ sở vật chất mà công ty xây dựng được trong quá trình hình thành phát triển làm nền tảng cho công ty đạt được những kết quả cao trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 2.1.3.1. Chức năng Là một đơn vị sản xuất công nghiệp, chức năng là chuyên sản xuất kinh doanh xi măng để xây dựng các công trình cho đất nước. 2.1.3.2. Nhiệm vụ Nhiệm vụ chung của Công ty là: - Bảo toàn sử dụng vốn hợp lý hiệu quả, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất đúng với chức năng của mình. - Tăng cường mở rộng hợp tác, liên doanh với mọi thành phần kinh tế trên cơ sở hiệu quả thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Mua sắm, bổ sung thường xuyên, cải tiến hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, phương tiện phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo an toàn tính mạng tài sản cho người lao động cũng như khách hàng đến công ty. 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hải Vân tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình công ty cổ phần . Tại công ty một thuận lợi là các thành viên trong hội đồng quản trị cũng chính là thành viên trong ban giám đốc trưởng phòng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhanh chóng đưa ra các quyết định, quyết sách phù hợp, kịp thời. Dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc là 7 phòng ban chức năng với các nhiệm vụ khác nhau thể hiện qua sơ đồ sau : 37 HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GĐ K.DOANH PHÓ GĐ K.THUẬT (QRM) Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí công ty Phòng Công nghệ thông tin Phòng KCS Phòng Kĩ Thuật Phòng Tổ Chức- Lao động Phòng Hành chính-Quản trị Phòng Kế Toán -T.Kê - T.C Phòng Kế Hoạch- Cung ứng Phòng Tiêu thụ Quản đốc 38 2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban - Đại hội đồng cổ đông: là quan thẩm quyền cao nhất của Công ty, có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các chiến lược, phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty; bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; quyết định bộ máy tổ chức của Công ty. - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị quyền nghĩa vụ giám sát hoạt động của Tổng giám đốc những cán bộ quản lý khác trong công ty, nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. - Giám đốc công ty: trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp đến các đơn vị chức năng. Chịu trách nhiệm phụ trách chung, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác đề bạc tuyển dụng lao động, công tác tài chính. - Phó giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc cho giám đốc, tổ chức toàn bộ công tác kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, tổ chức nghiên cứu các ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. - Phó giám đốc kinh doanh: Là người giúp việc cho giám đốc trong việc quản lý vốn, bảo toàn vốn trong sản xuất kinh doanh, chỉ đạo theo dõi công tác cung ứng vật tư phục vụ cho sản xuất, công tác tiêu thụ sản phẩm. - Phòng kế hoạch- cung ứng: Giúp giám đốc toàn bộ công tác mua nhập NVL theo kế hoạch, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức cung ứng giao toàn bộ vật tư, phụ tùng cho sản xuất. Giúp giám đốc tập hợp, cân đối, xây dựng kế hoạch sản xuất của công ty theo từng tháng, quý, năm. - Phòng tiêu thụ: Thực hiện công tác marketing, nghiên cứu thị trường; chọn lựa sản phẩm chủ lực xây dựng chiến lược phát triển, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại, tham gia hội thảo, hội chợ, tìm kiếm đối tác; thực hiện liên doanh, liên kết, mở rộng mạng lưới kinh doanh trên thị trường nội địa phát triển kinh doanh xuất, nhập khẩu. Chủ động giao dịch, đàm phán trong ngoài nước, ký các 39 thư từ, đơn chào hàng, trao đổi thông tin với khách hàng trong nước nước ngoài trong quá trình giao dịch khi đi đến ký kết hợp đồng kinh doanh của Công ty. - Phòng kế toántài chính – thống kê: Tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, xác định kết quả tài chính, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời, tham mưu cho Giám đốc quản lý chặt chẽ tài chính công ty. - Phòng tổ chức – lao động: Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức lao động, tiền lương, xây dựng các phương án bố trí, đào tạo đội ngũ công nhân viên có trình độ chuyên môn, năng lực điều hành. Thực hiện các chính sách đối với người lao động theo đúng chế độ, chính sách của nhà nước quy định. - Phòng hành chính – quản trị: Giúp giám đốc trong công tác đối ngoại, tổ chức lễ tân, tiếp khách, công tác văn thư lưu trữ, công tác về bảo vệ tài sản, công tác y tế. - Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc kỹ thuật về mọi mặt trong công tác kỹ thuật bảo quản sửa chữa thiết bị, quản lý các quy trình công nghệ, nghiên cứu, giải quyết các khó khăn, vướn mắt về kỹ thuật trong quá trình sửa chữa khai thác thiết bị. - Phòng KCS: Giúp giám đốc quản lý về mặt chất lượng sản phẩm, thực hiện công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm cấp giấy chứng nhận cho lô hàng. Kiểm tra đầu vào của vật tư, nguyên liệu cho từng lô hàng để đảm bảo chất lượng nhằm phục vụ tốt cho sản phẩm. - Phòng công nghệ thông tin: Quản lý, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của đơn vị. Tổ chức thiết kế, lắp đặt các thiết bị công nghệ thông tin cho công ty. -Phân xưởng 1 phân xưởng 2: Tổ chức thực hiện sản xuất xi măng theo sản lượng được giao, đảm bảo sản xuất đúng chất lượng an toàn lao động, đồng thời sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị trong sản xuất. 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2.1.5.1. Các nhân tố bên trong: 40 - Hoạt động marketing : Công ty thường bán hàng đối với khách hàng quen thuộc thông qua các đơn đặt hàng cho nên công ty hầu như không chú trọng đến vấn đề này. Đây là một khuyết điểm trong đường lối chính sách của công ty, bởi vì để tồn tại phát triển công ty nên tìm các thị trường mới, khách hàng mới, để khi mở rộng sản xuất công ty không gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. - Hoạt động sản xuất : Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với việc tạo ra sản phẩm, là hoạt động biến đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra với giá trị lớn hơn. Đây là hoạt động chính của các doanh nghiệp sản xuất. Tại công ty thì hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục không bị đình trệ, công tác kiểm tra giám sát quá trình sản xuất đã cán bộ kiểm tra riêng, sản phẩm hoàn thành sau mỗi công đoạn sản xuất được kiểm tra đánh gía chất lượng sản phẩm, nói chung công tác sản xuất sản phẩm công ty thực hiện tương đối tốt. - Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm : nghiên cứu phát triển không chỉ giúp cho doanh nghiệp củng cố vị trí hiện tại mà còn giúp cho doanh nghiệp vị trí cao hơn trong ngành, thu được sự phát triển thực sự. Cũng như các doanh nghiệp khác công ty gặp yếu kém trong vấn đề này, nhưng biết được yếu kém của mình công ty đã thuê các chuyên gia từ phía nước ngoài nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm. - Hoạt động nhân sự : 100% số công nhân lao động(CNLĐ)được ký hợp đồng lao động. Trong trả lương, công ty áp dụng hệ thống bảng lương Nhà nước, chuyển xếp lương mới các chế độ phụ cấp khác cho người lao động theo quy định của pháp luật. - Về an toàn lao động(ATLĐ): công ty trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm ATLĐ. Hằng năm, đơn vị mời các ngành liên quan về huấn luyện ATLĐ cho CNLĐ; các phân xưởng đầy đủ các nội quy về ATLĐ, các trang thiết bị phục vụ cho công tác ATLĐ. Các phân xưởng bảo đảm tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, ánh sáng, bụi, hơi... Hằng năm, công ty trồng bổ sung cây xanh, quan tâm cải tạo môi trường bên ngoài nơi làm vi ệc, giữ vệ sinh công cộng, xử lý rác thải, sử dụng hệ thống máy lọc nước uống cho CNLĐ bảo đảm tiêu chuẩn 41 vệ sinh. Nhiều năm qua công ty không xảy ra tai nạn lao động nặng, không có CNLĐ mắc bệnh nghề nghiệp... Nhờ bảo đảm quyền lợi người lao động, công ty không để xảy ra tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể, đình công. Công ty được đánh giá là một trong những doanh ngh iệp thực hiện tốt Luật Công đoàn. - Kiểm tra, kiểm soát: Công tác kiểm tra giám sát lao động, cũng như kiểm tra chất lượng sản phẩm sau mỗi giai đoạn sản xuất đều được tiến hành thường xuyên bộ phận chuyên trách đảm nhiệm. Đây thường là một bộ phận độc lập đảm bảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra, đánh giá được đúng kết quả lao động. Hơn thế nữa trong quá trình sản xuất mỗi một bộ phận đều các cán bộ chuyên trách đảm bảo công việc hoàn thành đúng tiến độ. 2.1.3.2 Các nhân tố bên ngoài - Khách hàng : khách hàng là một phần của doanh nghiệp, sự trung thành của khách hàng là một lợi thế lớn cho doanh nghiệp. Do đó, việc tìm kiếm khách hàng là vấn đề quan tâm của công ty. - Lạm phát : hầu như tất cả các doanh nghiệp trong cả nước hiện nay đang bị ảnh hưởng vủa tình trạng lạm phát, giá cả các yếu tố đầu vào tăng. Công ty đã dự tính trước được tình trạng này cho nên công ty ít bị ảnh hưởng. Điều đó được thể hiện trong quá trình hoạt động của công ty vẫn hoạt động liên tục, sản xuất không bị đình trệ, công nhân không bị cắt giảm giờ làm, không tình trạng công nhân bị thôi việc. - Tỷ giá hối đoái : là một doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài, xuất khẩu sản phẩm cho nên tỷ giá không ổn định sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh. Ban lãnh đạo công ty luôn kế hoạch cụ thể cho việc mua nguyên liệu sao cho hợp lý. - Chính trị pháp luật : Sự ổn định của chính trị tạo ra môi trường thuận lợi đối với các hoạt động kinh doanh. Trong một xã hội ổn định về chính trị, thống nhất về đường lối, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn về đầu tư, quyền sở hữu và các tài khoản khác của họ như vậy sẽ khuyến khích họ đầu tư với số vốn nhiều hơn các dự án dài hạn khác. 42 - Kỹ thuật công nghệ : trước đây khi còn sản xuất trên dây truyền công nghệ lạc hậu, công ty đã gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hoá tưởng chừng phải đóng cửa công ty. Nhưng công ty đã quyết định mua dây truyền công nghệ của Đức cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng của sản phẩm đã vực dậy một công ty đang trong tình trạng nguy kịch. Yếu tố kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất, đòi hỏi công ty luôn phải nắm bắt được sự phát triển của thế giới thì mới có thể tồn tại phát triển được. - Môi trường tự nhiên : thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng, nằm trong vùng bão lụt, thời tiết không thuận lợi, mặc dù vậy công ty cố gắng sản xuất quanh năm không bị ngừng hoạt động, công ty đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. 2.1.6 Đánh giá khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 43 Bảng 2.1. Bảng đánh giá hoạt động của công ty từ năm 2012-2014 Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2013/2012 2014 Chênh lệch % Chênh lệch % 1. Tổng doanh thu Nghìn đồng 740.489.064 801.833.812 2. Lợi nhuận trước thuế Nghìn đồng 28.635.580 -15.398.872 7.022.668 -44.034.452 -153,78 22.421.540 145,61 3. Lợi nhuận sau thuế Nghìn đồng 18.993.464 -15.398.872 7.022.668 -34.392.336 -181,07 22.421.540 145,61 4. Tổng vốn kinh doanh Nghìn đồng 313.903.431 1.088.372.257 1.081.608.696 774.468.826 246,72 5. Tổng vốn chủ sở hữu Nghìn đồng 204.748.964 189.270.091 985.486.648 61.344.748 2014/2013 410.892.760 -15.478.873 8,28 183.652.836 22,90 -6.763.561 -0,62 -7,56 221.622.669 117,09 6. Tổng lao động Người 402 411 430 9 2,24 19 4,62 7. Thu nhập bình quân Đồng 4.500.000 4.800.000 5.200.000 300.000 6,67 400.000 8,33 8. EPS Đồng 1.027 -83 231 -1.110 -108,10 314 377.21 44 Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy : - Doanh thu Công ty từ năm 2012 đến 2014 đều tăng, cho thấy công ty ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng được mở rộng. Cụ thể : năm 2013 doanh thu tăng 61.344.748 nghìn đồng so với năm 2012, tương đương 8,28% ; năm 2014 doanh thu tăng 183.652.835 nghìn đồng so với năm 2013, tương đương 22.9%. - Năm 2013, công ty đã vay dài hạn để mua sắm dây chuyền công nghệ đồng bộ hoàn toàn tự động, thiết bị công nghệ do hãng Krupp_Pholysius CHLB Đức chế tạo cung cấp nhằm tăng công suất sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, đó chính là nguyên nhân chủ yếu khiến cho một số chỉ tiêu sau thay đổi. Việc vay dài hạn số tiền lớn như vậy dẫn đến chi phí tài chính tăng cao, mặc dù Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận trước sau thuế của DN năm 2013 giảm : LNTT so với năm trước giảm 153,78% ở mức 44.034.452 nghìn đồng, kéo theo LNST giảm 181,07%, tương đương giảm 34.392.336 nghìn đồng. Do phần vay dài hạn tăng cao nên chỉ tiêu vốn kinh doanh tăng mạnh lên đến 246,72% tương đương tăng 774.468.826 nghìn đồng. Mặc dù tổng vốn kinh doanh tăng nhưng tổng vốn chủ sở hữu lại giảm 7,56 % so với năm 2013 tương đương giảm 15.478.873 nghìn đồng. - Năm 2014, việc đầu tư máy móc hiệu quả đã đem lại lợi ích kinh tế cao cho công ty cộng thêm vào đó thuế suất thu nhập doanh nghiệp chỉ còn 22% cho nên LNTT LNST so với năm 2013 tăng 145,61% tương đương 22.421.540 nghìn đồng. Tổng vốn kinh doanh giảm nhẹ 0,62% với mức 6.763.561 nghìn đồng. Tháng 1/2014 công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân phát hành thêm 21,46 triệu cổ phiếu, với mức giá 10.000đồng/cổ phiếu đã làm cho tổng vốn chủ sở hữu của công ty tăng 117,09% so với năm 2013, tương đương tăng 221.622.669 nghìn đồng. - Với mục tiêu ngày càng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên đội ngũ nhân viên tăng qua các năm, năm 2013 công ty tuyển dụng thêm 9 lao động, tăng 2,24%. Đến năm 2014, nhân lực của công ty tăng 4,62%, tương đương tăng 19 người. Cùng với sự phát triển nhân lực là thu nhập bình quân cũng tăng theo. Năm 2013 tăng 6,67% so với năm 2012, năm 2014 tăng 8,33% so với năm 2013. 45 - Đối với một công ty cổ phần thì ta không thể không xét đến chỉ số EPS. Năm 2013, chỉ số giảm 108,1% tương đương giảm 1.110đồng/cổ phiếu, nguyên nhân là do năm 2013 công ty bị thua lỗ. Đến năm 2014, với mức lợi nhuận tăng cao kéo theo thu nhập của cổ đông tăng 377.21%, tương đương tăng 314 đồng/cổ phiếu. - Nhìn chung, thông qua bảng số liệu trên thể thấy rằng công ty xi măng Hải Vân đã kinh doanh hiệu quả, ngày càng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. 2.1.7. Phương hướng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới Dưới tác động của chế thị trường với nền kinh tế “ mở “, môi trường kinh doanh khốc liệt, bắt buộc công ty phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để có thể tồn tại phát triển, khẳng định được vị thế của mình. Với những thế mạnh sẵn có của mình, công ty đã đặt ra những mục tiêu để đưa công ty phát triển rộng khắp và sản phẩm làm ra được nhiều người biết đến. Những mục tiêu mà công ty muốn hướng đến là: Ngoài các sản phẩm xi măng PCB40, PCB30 xi măng PC30, PC40, PC50, công ty đã nghiên cứu sản xuất kinh doanh các sản phẩm ngành nghề mới như năm 2013 những năm tiếp theo công ty vừa sản xuất vừa gia công Hoàng Thạch, Bỉm Sơn. tiến đến tăng cao sản lượng gia công cho Xi Măng Bỉm Sơn và các công ty trong Vicem. Xi măng clinker đặc chủng như: Xi măng siêu mịn cung cấp cho các công trình cầu cống, thuỷ lợi, các công trình nhà cao tầng, bê tông cọc, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các sản phẩm nguồn gốc từ xi măng. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN 2.2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Công ty áp dụng theo loại hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Toàn bộ kế toán cùng làm việc tập trung lại một vị trí dưới quyền của kế toán trưởng, phó phòng kế toán. Công tác kế toán của công ty đựơc thể hiện qua sơ đồ sau: 46 KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN KT TIỀN MẶT, TIỀN LƯƠNG, BẢO HIỂM KẾ TOÁN TGNH, TSCĐ, THUẾ KẾ TOÁN NVL, CCDC KT BÁN HÀNG, CÔNG NỢ PHẢI THU KT MUA HÀNG, CÔNG NỢ PHẢI TRẢ THỦ QUỸ Quan hệ chức năng Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Trong đó: - Kế toán trưởng: Là người quản lý, chỉ đạo chung của phòng kế toán công ty, phân công, chỉ đạo trực tiếp công việc của các nhân viên kế toán. Kế toán trưởng tham mưu cho Tổng Giám Đốc, giúp Tổng Giám Đốc đề ra các kế hoạch tài chính, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc các quan tài chính về quản lý tài chính của công ty. Kí duyệt các báo cáo tài chính các tài liệu liên quan. - Phó phòng kế toán: Là người trực tiếp thực hiện công tác tính giá thành và hạch toán tổng hợp báo cáo giá thành hàng tháng. Đôn đốc các nhân viên kế toán dưới quyền tình hình hạch toán, lập báo cáo tài chính theo chế độ kế toán. - Kế toán tiền mặt, tiền lương, bảo hiểm: trách nhiệm theo dõi, tập hợp chứng từ, hạch toán tình hình biến động tiền mặt, các khoản thanh toán tạm ứng, tiền lương các khoản trích theo lương. Bên cạnh đó kế toán phần hành này còn có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc công nợ phải thu nội bộ đảm bảo thanh toán đúng hạn. - Kế toán tiền gởi ngân hàng, TSCĐ, thuế: trách nhiệm theo dõi, hcạch toán tình hình biến động tiền gởi ngân hàng, các khoản vay ngân hàng, thanh toán đầy đủ kịp thời với ngân hàng, giao dịch với ngân hàng, thực hiện các thủ tục mở L/C. Thường xuyên đối chiếu với ngân hàng để theo dõi chặt chẽ các khoản tiền 47 gởi, tiền vay. Bên cạnh đó, kế toán còn trách nhiệm theo dõi các danh mục tài sản cố định, định kì tính trích lập bảng phân bổ khấu hao, đề xuất việc thanh lý những tài sản sử dụng không hiệu quả, theo dõi thuế, cuối kì lập bảng thuế đầu vào, đầu ra lập quyết toán thuế. - Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ: trách nhiệm theo dõi tình hình biến động tăng giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tổng hợp chứng từ, hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong kì, định kì lập báo cáo xuất nhập tồn đối chiếu với thủ kho về số liệu thực tế tồn trong kho. - Kế toán bán hàng công nợ phải thu: Theo dõi hạch toán doanh thu bán hàng, nợ phải thu đối với từng khách hàng. Định kì lập báo cáo bán hàng và tình hình công nợ phải thu để theo dõi các khoản nợ quá hạn. - Kế toán mua hàng nợ phải trả: Theo dõi hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến mua NVL, vật tư,….phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, theo dõi các khoản nợ phải trả đối với từng nhà cung cấp, cuối kì lập bảng đối chiếu công nợ. - Thủ quỹ: Quản lý theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt trong công ty. Nhận xét: Bộ máy kế toán của công ty được xây dựng tương đối gọn nhẹ, phù hợp với tổ chức quản lý cũng như đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 2.2.1.2. Hình thức kế toán tại công ty a. Hình thức sổ kế toán: Công ty sử dụng hình thức sổ Nhật kí- Chứng từ, trình tự ghi sổ như sau: 48 Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ Cái Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hằng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: Sơ đồ 2.3. Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật kí- chứng từ Giải thích: - Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng Nhật ký Chứng từ liên quan. - Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ. - Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng 49 hợp chi tiết liên quan lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái. - Đối với các chứng từ liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái. - Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. Nhận xét: Là công ty lớn với nhiều nghiệp vụ kế toán xảy ra nên việc áp dụng hình thức Nhật kí- chứng từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức kế toán tốt hơn. b. Hình thức kế toán áp dụng: Hiện tại, công ty thực hiện hạch toán kế toán thông qua phần mềm FAST 2002 Phần mềm kế toán các phân hệ sau: - Kế toán tổng hợp: đóng vai trò trung tâm tiếp nhận dữ liệu từ tất cả các phân hệ cập nhật các phiếu kế toán tổng quát, các bút toán điều chỉnh, các bút toán định 50 kỳ, các bút toán phân bổ, kết chuyển cuối kỳ, thực hiện tổng hợp số liệu từ tất cả các phân hệ khác, lên các sổ sách kế toán báo cáo tài chính theo quy định. - Kế toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng: cập nhật mọi phát sinh liên quan đến thu chi thanh toán, là tiền mặt, tiền gửi hoặc tiền vay, quản lý chặt chẽ, chi tiết việc thu chi theo đúng đối tượng, theo hóa đơn, theo hợp đồng, theo khoản mục phí. Báo cáo nhanh về số dư tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tiền vay ở từng ngân hàng. - Kế toán bán hàng công nợ phải thu: theo dõi chu trình bán hàng kết nối từ lập đơn hàng đến xuất hàng thu tiền, giúp cho việc tiếp nhận đơn hàng đầy đủ, giao hàng đúng hạn thu tiền kịp thời. Báo cáo bán hàng phân tích đa dạng, hỗ trợ công tác phân tích bán hàng – nhóm hàng bán chạy, mặt hàng lãi cao, các khách hàng mua trung thành, thanh toán đúng hạn… từ đó đưa ra phương án bán hàng tốt hơn, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. - Kế toán mua hàng công nợ phải trả: theo dõi quá trình mua hàng từ khi đặt mua cho đến nhận hàng thanh toán cho nhà cung cấp. Các báo cáo về tồn kho, về đơn hàng bán… hỗ trợ cho việc đặt mua kịp thời, tồn kho tối ưu. Công nợ được theo dõi chi tiết theo hạn thanh toán của từng hóa đơn giúp cho việc thanh toán đúng hạn, xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp. - Kế toán hàng tồn kho: cung cấp các thông tin tức thời về tất cả các hàng hóa lưu kho của doanh nghiệp, quản lý tất cả các nghiệp vụ về nhập xuất tồn luân chuyển hàng hóa, quản lý hàng hóa chi tiết tới từng vị trí cất giữ hàng hoá, tính chi phí hàng tồn kho theo các phương pháp thông dụng tạo ra các báo cáo phân tích chi tiết về hàng hóa nhằm đưa ra các quyết định quản lý hiệu quả hơn. - Kế toán chi phí tính giá thành: đóng vai trò trung tâm tiếp nhận dữ liệu từ tất cả các phân hệ. Tính giá thành sản phẩm, lập dự toán chi phí sản xuất, bảng tính giá thành. - Kế toán tài sản cố định: lưu giữ các thông tin cần thiết về TSCĐ từ thời điểm mua đến khi thanh lý, tình hình sử dụng tài sản của công ty, điều chỉnh giá trị tài sản, điều chỉnh khấu hao hàng kỳ, khai báo thôi khấu hao, điều chuyển bộ phận sử dụng tài sản, phân bổ khấu hao của từng tài sản theo công trình xây lắp hoặc theo tài khoản phí chi tiết giúp hỗ trợ nhiều cho việc tính giá thành công trình hoặc sản phẩm. 51 Trình tự ghi sổ bằng phần mềm FAST 2002: Chứng từ kế toán SỔ KẾ TOÁN PHẦN MỀM FAST 2002 - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toánn cùng loại. - Báo cáo tài chính MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán quản trị Sơ đồ 2.4. Sơ đồ ghi sổ bằng phần mềm FAST của công ty. Giải thích: - Hàng ngày kế toán từng phần hành căn cứ các chứng từ gốc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu đã được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. - Theo quy trình phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết. - Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ lập các báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động. - Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. - Mỗi kế toán viên được phân quyền sử dụng trong hệ thống chương trình kế toán máy được quản lý bởi mật khẩu riêng. Nhận xét: Việc áp dụng hình thức kế toán máy đã giảm bớt công việc cho phòng kế toán, tiết kiệm thời gian việc định khoản ít bị sai sót. 52 2.2.1.3. Tổ chức hệ thống sổ sách sử dụng trong Công ty Bảng 2.2: Hệ thống sổ sách trong công ty STT Tên sổ Sổ chi Sổ tổng Nhân viên ghi sổ tiết hợp 1 Sổ quỹ tiền mặt x Thủ quỹ 2 Sổ chi tiết tiền gửi x KT Ngân hàng 3 Sổ chi tiết vật tư x KT Vật tư 4 Sổ chi tiết TSCĐ x KT TSCĐ 5 Sổ chi tiết khấu hao x KT TSCĐ 6 Sổ tiền vay x KT phải trả 7 Sổ theo dõi chi phí lãi vay x KT phải trả 8 Sổ chi tiết phải trả người bán x KT phải trả 9 Sổ chi tiết phải thu khách hàng x KT phải thu 10 Sổ chi tiết phải trả nội bộ x KT lương 11 Sổ chi tiết doanh thu x KT bán hàng 12 Sổ chi tiết tiền mặt x KT tiền mặt 13 Sổ chi tiết giá vốn hàng bán x KT bán hàng 14 Thẻ kho x Thủ kho 15 Sổ theo dõi thuế x KT thuế 16 Sổ cái các tài khoản x Phó phòng KT 17 Bảng kê, nhật kí chứng từ x Phó phòng KT Nhận xét: Hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty khá đầy đủ, dùng để ghi chép hệ thống và để lưu giữ toàn bộ nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian. Công ty đã thực hiện đầy đủ, đúng các quy định về sổ kế toán trong luật kế toán. 2.2.1.4. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tại công ty Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại doanh nghiệp được ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC sau này qua nhiều lần thay đổi theo quy định. Hiện nay, hệ 53 thống tài khoản kế toán bao gồm 9 loại. Các tài khoản từ loại 1-9 được thực hiện theo phương pháp ghi kép ( ghi Nợ phải đối ứng với ghi Có, liên quan đến ít nhất 2 tài khoản ). Ngoài ra, trong hệ thống tài khoản còn tài khoản loại 0 để phản ánh một số đối tượng đặc biệt, không nằm trong bảng CĐKT nên còn gọi là các tài khoản ngoài bảng. Nhận xét: Hệ thống tài khoản của công ty phù hợp theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí công tác kế toán. 2.2.1.5 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại công ty Bảng 2.3: Hệ thống chứng từ trong công ty STT Tên chứng từ Nơi lập Nơi lưu trữ 1 Bảng chấm công Tổ trưởng PX Phân xưởng 2 Bảng thanh toán tiền lương, thưởng KT TGNH KT tài chính 3 Hợp đồng lao động Phòng KD Phòng KD 4 Phiếu xác định sản phẩm công việc hoàn thành Phòng kế hoạch KT tài chính cung ứng 5 Bảng phân bổ tiền lương BHXH Phòng KT KT tài chính 6 Bảng tính giá thành Phòng KT KT tài chính 7 Phiếu nhập kho Thủ kho KT tài chính 8 Phiếu xuất kho BP kho KT tài chính 9 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ BP kho KT tài chính 10 Phiếu xuất kho vật tư theo định mức BP kho KT tài chính 11 Biên bản kiểm nghiệm vật tư BP kho KT tài chính 12 Hóa đơn GTGT Phòng KT KT tài chính 13 Đơn đặt hàng Phòng KD Phòng KD 14 Hợp đồng ngoại thương Phòng KD Phòng KD 15 Hợp đồng bán hàng Phòng KD Phòng KD 16 Hóa đơn thương mại Phòng KD Phòng KD 54 17 Lệnh bán hàng Phòng KD 18 Hợp đồng bảo hiểm Cty bảo hiểm 19 Giấy phép xuất khẩu Hải quan 20 Vận đơn đường biển Chủ tàu 21 Giấy chứng nhận xuất xứ Phòng TM và Phòng KD Phòng KD CNVN 22 Hợp đồng ủy thác xuất khẩu Phòng KD KT tài chính 23 Bảng mua hàng Phòng KT P. Hành chính 24 Giấy đi đường P hành chính KT tài chính 25 Phiếu thu Thủ quỹ KT tài chính 26 Phiếu chi Thủ quỹ KT tài chính 27 Giấy đề nghị tạm ứng Nhân viên KT tài chính 28 Giấy báo nợ Ngân hàng KT tài chính 29 Giấy báo có Ngân hàng KT tài chính 30 Ủy nhiệm chi KT TGNH KT tài chính 31 Bảng thu tiền mặt KT tiền mặt KT tài chính 32 Bảng chi tiền mặt KT tiền mặt KT tài chính 33 Giấy thanh toán tạm ứng KT tiền mặt KT tài chính 34 Biên bảng kiểm quỹ KT trưởng KT tài chính 35 Giấy đề nghị rút tiền KT TGNH KT tài chính 36 Séc KT TGNH KT tài chính 37 Hồ sơ vay vốn P Tài chính KT tài chính 38 Hợp đồng vay vốn P Tài chính KT tài chính 39 Tờ khai thuế GTGT KT Trưởng KT tài chính 40 Tờ khai thuế TNDN KT Trưởng KT tài chính 41 Biên bản giao nhận TSCĐ Bên giao KT tài chính 42 Biên bản thanh lí TSCĐ Ban T. lý TSCĐ KT tài chính 43 Biên bản kiểm TSCĐ Ban kiểm kê KT tài chính 44 Bảng tính phân bổ khấu hao KT TSCĐ KT tài chính 55 Nhận xét: Chứng từ của công ty được lập theo mẫu của Bộ Tài chính, được tổ chức luân chuyển hệ thống thuận tiện cho việc ghi sổ đối chiếu. Việc bảo quản chứng từ cũng được chú trọng tránh sự mất mát đảm bảo thông tin được bảo mật. 2.2.1.6. Các chính sách kế toán áp dụng trong công ty - Niên độ kế toán: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm, - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ) - Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp khai thường xuyên. - Giá trị hàng tồn kho xuất trong kì theo phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho: Phương pháp thẻ song song. - Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng và tính khấu hao theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003. - Thuế giá tri gia tăng được khai theo phương pháp khấu trừ. 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty. 2.2.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng Hải Vân là một công ty chuyên sản xuất các loại xi măng bao xi măng bột. Ngoài ra công ty còn các hoạt động khác như gia công dịch vụ, sản xuất các sản phẩm phụ. Công ty sản xuất nhiều mặt hàng với số lượng lớn. Chính vì vậy khối lượng chứng từ gốc, bảng phát sinh nhiều thường xuyên nên công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành của công ty tương đối vất vả, số lượng công việc tương đối nhiều. 2.2.2.2. chế pháp lý Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác kế toán của doanh nghiệp. Một chế độ pháp lý thay đổi, một chuẩn mực kế toán mới hay một quyết định mới ra đời đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải thay đổi tài khoản sử dụng, thiết kế lại sổ sách, thay đổi cách lập luận luân chuyển chứng từ, phương pháp hạch toán sao cho phù hợp với chế độ pháp lý mới. Mặt khác khi một chuẩn mực kế toán mới ra đời thì nhân viên kế toán phải tiếp thu cái mới, vận dụng chúng vào công ty của 56 mình do đó sẽ tốn thời gian, công sức, chi phí để đi học. Đây chính là trở ngại của công ty trong công tác kế toán. Hiện nay công ty đang hạch toán kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. 2.2.2.3. Trang thiết bị phục vụ công tác kế toán Hiện nay phòng kế toán của công ty đang thực hiện công tác kế toán bằng máy. Nhờ sự hỗ trợ của phần mềm FAST 2002 mà tiết kiệm được thời gian, công sức, đồng thời công tác kế toán được thực hiện nhanh chóng ít sai sót. 2.2.2.4. Nhân tố con người Phòng kế toán hiện nay tám người, sự phân nhiệm rõ ràng về chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng người. Hầu hết nhân viên trình độ đại học hoặc tương đương, cùng làm việc lâu năm với nhau giữa các nhân viên tinh thần đoàn kết, gắn bó thông thạo nghiệp vụ kế toán. Chính vì vậy mà nghiệp vụ kế toán nói chung kế toán giá thành nói riêng tương đối thuận lợi. Việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý về tình hình chi phí sản xuất tính giá thành của công ty được bảo đảm kịp thời chính xác. 2.2.3. Khái quát chung về công tác kế toán CPSX tính giá thành 2.2.3.1. Phân loại chi phí sản xuất + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. + Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… + Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng đội sản xuất, chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau. 2.2.3.2. Đối tượng tập hợp chi phí: Xuất phát từ đặc điểm của ngành xi măng cũng như quy mô hoạt động của công ty, hiện nay công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng nghĩa là chi phí phát sinh liên quan trực tiếp cho phân xưởng nào thì hạch toán cho 57 phân xưởng đó. Hiện nay công ty hai phân xưởng sản xuấtphân xưởng 1 và phân xưởng 2. Trong đó, phân xưởng 1 sản xuất xi măng PC40 PCB30, phân xưởng 2 sản xuất xi măng PCB40 gia công cho các công ty xi măng Hoàng Thạch, Hoàng Mai Bỉm Sơn. Trong chuyên đề khóa luận này em chọn đối tượng để tập hợp chi phísản phẩm xi măng PC40 PCB30 tại phân xưởng sản xuất 1 2.2.3.3. Phương pháp tập hợp chi phí Do quy trình sản xuất với công nghệ phức tạp, tính đặc thù trong việc sản xuất xi măng, chi phí sản xuất của Công ty liên quan đến nhiều loại sản phẩm, không thể tổ chức hạch toán riêng được nên kế toán áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp. - Phương pháp trực tiếp: áp dụng đối với chi phí nguyên vật liệu chính, khi chi phí này phát sinh thì sẽ được theo dõi cho từng sản phẩm. - Phương pháp gián tiếp: áp dụng đối với nguyên vật liệu phụ, chi phí điện, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung, theo phương pháp này kế toán sẽ tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ ở từng phân xưởng sau đó sẽ phân bổ cho từng sản phẩm theo những tiêu thức nhất định 2.2.4. Kế toán các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 2.2.4.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1. Nội dung. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân bao gồm: + Nguyên vật liệu chính: clinker, thạch cao, phụ gia, xỉ lò cao, chất nghiền SIKA. + Vật liệu phụ: nhớt, dầu, bi đạn, mỡ,… + Chi phí điện - Hạch toán: + Chi phí nguyên vật liệu chính của công ty được hạch toán thẳng vào xi măng bột. 58 + Còn chi phí vật liệu phụ được tập hợp cho từng phân xưởng sau đó mới tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm với tiêu thức phân bổ nhất định. Chi phí NVL phụ phân bổ cho SP i Sản lượng xi măng bột i x = ∑ sản lượng xi măng bột ∑ CP NVL phụ xuất dùng trong tháng + Thông thường, hóa đơn tiêu thụ điện trong tháng sẽ về đến công ty vào ngày 26 hằng tháng nên 4 ngày còn lại của tháng đó chưa chứng từ để ghi tăng chi phí nên công ty sẽ trích trước tiền điện 4 ngày lẻ. Cuối tháng, căn cứ vào chỉ số trên đồng hồ tiêu thụ điện năng kế toán tính được số KW điện tiêu thụ trong 4 ngày lẻ đó. Sau đó, nhân với đơn giá tiền điện thì sẽ biết được số tiền trích trước điện 4 ngày lẻ trong tháng. Chi phí điện năng được phân bổ theo sản lượng với tỷ lệ 9:1 tức là 90% được phân bổ cho xi măng bột 10% phân bổ cho xi măng bao. Chi phí điện phân bổ cho xi = măng bao Chi phí điện = phân bổ cho xi măng bột Sản lượng xi măng bao i ∑ sản lượng xi măng bao Sản lượng xi măng bột i X 10% X X 90% X ∑ sản lượng xi măng bột ∑ CP điện năng sử dụng trong tháng ∑ CP điện năng sử dụng trong tháng Phương pháp hàng tồn kho là phương pháp bình quân gia quyền nên khi xuất chỉ ghi số lượng, đến cuối tháng phần mềm tính giá trị hàng tồn kho. 2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: a. Chứng từ thủ tục + Đối với nguyên vật liệu chính:  Phiếu giao nhận  Phiếu nhập kho.  Bảng nguyên liệu  Bảng chi tiết khoản mục giá thành 59  Sổ cái, bảng kê, chứng từ ghi sổ. + Đối với vật tư:  Phiếu yêu cầu vật tư  Phiếu xuất kho b. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 621 để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. TK 621101 CP NVL TT – PX1 – PC40 bột Hải Vân TK 621161 CP NVL TT – PX1 – PCB30 bột Hải Vân TK 621162 CP NVL TT – PX1 – PCB30 bao Hải Vân TK 621163 CP NVL TT – PX1 – PCB30 bao đa dụng TK 6213 “Chi phí điện năng” c. Qui trình luân chuyển chứng từ sổ sách. Xuất nguyên vật liệu. Lưu đồ 2.1: Chí phí nguyên vật liệu chính 60 Giải thích: - Căn cứ vào định mức nguyên vật liệu mà phòng kỹ thuật đã đề xuất. Hàng ngày, khi nhu cầu về NVL, trưởng ca sẽ viết phiếu yêu cầu vật tư để xuất NVL. Phiếu yêu cầu vật tư được chuyển qua cho phòng kế hoạch cung ứng. - Phòng kế hoạch cung ứng sau khi nhận được phiếu yêu cầu vật tư thì tiến hành kiểm tra, lập phiếu xuất kho theo ca thành 2 liên. Liên 1 lưu tại phòng vùng với phiếu yêu cầu vật tư. Liên 2 chuyển sang cho thủ kho. - Thủ kho nhận được phiếu xuất kho theo ca tiến hành xem xét, kiểm tra, ký duyệt, xuất kho. Lưu phiếu xuất kho theo ca theo số. - Cuối tháng, phòng kế hoạch cung ứng tập hợp PXK theo ca, lập báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu, rồi chuyển báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu cho phòng kế toán. - Kế toán vật tư sau khi nhận được chứng từ, tiến hành kiểm tra, lập phiếu xuất kho. Dựa vào phiếu xuất kho, kế toán nhập liệu vào phần mềm, máy tính xử lí, tính giá xuất kho vật tư. Kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết 152, 621. - Phiếu xuất kho sau khi được kế toán vật tư lập thì chuyển qua cho bộ phận phân xưởng người nhận kí, sau đó chuyển cho thủ kho kí xác nhận, cuối cùng là kế toán trưởng kí. Phiếu xuất kho sau khi kí được lưu tại phòng kế toán. 61 Chi phí điện Kế toán vật tư Kế toán phải trả Khách hàng Nhập liệu Hóa đơn Xử lí Lập bảng phân bổ CP điện Sổ 331 Hóa đơn Nhập liệu Kết thúc N Xử lí Hóa đơn Sổ chi tiết 621 Sổ cái 621 Bảng phân bổ chi phí điện N Lưu đồ 2.2. Chi phí điện phân xưởng 1. Giải thích: - Cuối tháng, dựa vào 3 hóa đơn tiền điện của công ty điện lực, kế toán vật tư tiến hành lập bảng phân bổ chi phí điện tháng 12 năm 2014. - Dựa vào bảng phân bổ, kế toán nhập liệu vào phần mềm, máy tính xử lí, sau đó tiến hành ghi sổ chi tiết 621, sổ cái 621. Bảng phân bổ chi phí điện được lưu 62 tại phòng kế toán. - Sau khi hạch toán xong, kế toán vật tư chuyển hóa đơn sang cho kế toán phải trả, dựa vào chứng từ, kế toán phải trả nhập liệu vào phần mềm, máy tính xử lí rồi ghi sổ 331. Hóa đơn được lưu tại phòng kế toán. d. Định khoản: (1) Xuất nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm: + Căn cứ vào phiếu xuất kho số 121 ngày 31/12/2014 xuất nguyên vật liệu chính để sản xuất xi măng PCB30 Hải Vân: Nợ 621161 Có 1521 2.891.784.283 2.891.784.283 + Căn cứ vào phiếu xuất kho số 122 ngày 31/12/2014 xuất nguyên vật liệu chính để sản xuất xi măng PC40 Hải Vân: Nợ 621101 Có 1521 140.410.664 140.410.664 + Căn cứ vào phiếu xuất kho số 23 ngày 31/12/2014, xuất chất trợ nghiền SIKA dùng cho sản xuấtphân xưởng 1. Nợ 621101 1.262.291 Nợ 621161 39.194.179 Có 1521 40.456.291 (2) Xuất nguyên vật liệu phụ để sản xuất cho phân xưởng 1: + Căn cứ vào phiếu xuất kho số 39 ngày 31/12/2014 xuất vỏ bao xi măng PCB30 bao đa dụng : Nợ 621163 Có 1522 18.364.740 18.364.740 + Căn cứ vào phiếu xuất kho số 39 ngày 31/12/2014 xuất vỏ bao xi măng PCB30 Hải Vân: Nợ 621162 Có 1522 606.484.800 606.484.800 + Căn cứ phiếu xuất kho số 26 ngày 31/12/2014, xuất bi cầu dùng cho sản xuất ở 63 phân xưởng 1. Nợ 621101 1.805.514 Nợ 621161 56.060.486 Có 2421 57.866.000 + Căn cứ phiếu xuất kho số 27 ngày 31/12/2014, xuất nguyên vật liệu phụ mỡ dùng cho sản xuấtphân xưởng 1. Nợ 621101 29.442 Nợ 621161 920.314 Có 1427 949.756 + Căn cứ phiếu xuất kho số 28 ngày 31/12/2014, xuất nguyên vật liệu phụ dầu bôi trơn dùng cho sản xuấtphân xưởng 1. Nợ 621101 653.886 Nợ 621161 33.176.452 Có 1427 33.830.338 + Căn cứ vào bảng phân bổ nhiên liệu tháng 12/2014 xuất dùng cho phân xưởng 1, tổng giá trị là 104.641.276, dựa vào tiêu thức phân bổ, kế toán tính chi phí cho từng loại sản phẩm như sau: CP nhiên liệu phân bổ xi 4.491.000 = x 104.641.276 4.491.000+ 144.640 măng bột PC30 = 101.376.287 CP nhiên liệu phân bổ xi măng bột PC40 144.640 = 4.491.000+ 144.640 = 3.264.989 Nợ 621101 3.264.989 Nợ 621161 101.376.287 Có 1523 104.641.276 x 104.641.276 64 (3) Chi phí điện phân xưởng 1: + Căn cứ vào 3 hóa đơn giá trị gia tăng tiền điện phân xưởng 1 tháng 12/2014, kế toán tính tiền điện tháng 12 bằng cách trừ đi chi phí tiền điện của 4 ngày trích trước của tháng 11 rồi cộng cho chi phí tiền điện trích trước cho 4 ngày cuối của tháng 12. Hoàn nhập chi phí điện trích trước 4 ngày tháng 11 là 144.504.895 đồng Nợ 3353 144.504.895 Có 62131 144.504.895 Chi phí điện trích 4 ngày cuối tháng 12 là 150.097.613 đồng Nợ 62131 150.097.613 Có 3353 150.097.613 Căn cứ vào 3 hóa đơn tiền điện, kế toán hạch toán như sau: Nợ 62131 1.078.193.997 Có 331 1.078.193.997 Tiền điện tháng 12= 1.078.193.997- 144.504.895 + 150.097.613= 1.083.786.715 Kế toán tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm: CP điện phân 4.491.000 bổ cho xi măng = 4.491.000+ 144.640 x 90% x 1.083.786.715 bột PCB30 = 944.973.623 CP điện phân 144.640 bổ cho xi măng = bột 4PC40 4.491.000+ 144.640 x 90% x 1.083.786.715 = 30.434.421 CP điện phân bổ cho xi măng bao PCB30 Hải 4.129.000 = 4.129.000+ 42.000 = 107.287.349 x 10% x 1.083.786.715 65 CP điện phân bổ xi măng bao PCB30 bao đa 42.000 = x 10% x 1.083.786.715 4.129.000+ 42.000 dụng = 1.091.322 (4) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành: Xi măng bột PC40 : Nợ 154101 Có 621101 177.861.207 177.861.207 Xi măng bột PCB30: Nợ 154161 Có 621161 4.067.485.624 4.067.485.624 • Xi măng bao PCB30 Hải Vân Nợ 154162 Có 621162 713.772.149 713.772.149 • Xi măng bao PCB30 bao đa dụng : Nợ 154163 Có 621163 19.456.062 19.456.062 66 e. Sơ đồ chữ T: 1427 6211 34.780.094 3353 144.504.895 1521 3.072.606.417 1541 1522 624.849.540 4.978.575.042 1523 104.641.276 2421 1.085.514 331 3353 1.078.193.99 150.097.613 5.123.079.937 5.123.079.937 Sơ đồ 2.5. Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành sản phẩm xi măng phân xưởng 1. f. Minh họa: Sau đây là một số mẫu chứng từ, sổ sách áp dụng tại Công ty: 67 68 69 BÁO CÁO TIÊU HAO NGUYÊN NHIÊN VẬT LIỆU Dùng cho xi măng PCB 30 Hải vân Tháng 12 năm 2014 Đơn vị: Phân xưởng I Đơn vị tính: tấn 1/ Xi măng bột tồn đầu kỳ: 2/ Sản lượng nghiền: 3/ Sản lượng đóng bao: 4/ Sản lượng xuất kho: - Xm bao: - Xm bột: Stt Vật tư, sản phẩm Đvt 400,00 5419,50 5419,50 5419,50 5419,00 0,00 Định mức Thực tế Tiêu Có CBA Có ẩm Khô hao I Nguyên liệu chính 1 Clinker tấn 0,775 0,665 0,665 3.609,968 2 Thạch cao tấn 0,052 0,060 0,060 325,170 3 Phụ gia tấn 0,180 0,320 0,282 1.734,240 Cái 20,000 c/txm Ghi chú w = 11,89% II Vật liệu phụ 1 Vỏ bao - Đóng bao Duyệt 20,000 c/ txm 108.390,00 108.390,00 P. Kĩ thuật Liên Chiểu, ngày …tháng…năm… Người báo cáo 70 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phân xưởng 1 Từ ngày: 01/12/2014 đến ngày 31/12/2014 Số dư đầu kì: 0 Chứng từ Diễn giải TK đ/ư Ngày Số ……. … ……………….. … PN Chi phí điện kỳ 1 PX1 tháng 331 07/12 3979496 12/2014 (Điện Lực Liên Chiểu) Hoàn nhập 4 ngày trích trước 27/12 PNHN 3353 tháng 11/2014 Trích chi phí điện 4 ngày cuối 31/12 PN TT tháng 12/2014 PX1 (Cty CP 3353 XM ViCem Hải Vân) Xuất nguyên liệu chính sản xuất 31/12 PX PB3 xi măng 12/2014 (Cty CP xi 1521 măng ViCem Hải Vân) Xuất nhiên liệu sản xuất xi 31/12 PX 17 măng 12/2014 (Cty CP XM 1523 ViCem Hải Vân) Phân bổ dầu nhớt tháng 12 phân 31/12 PX PB1 1427 xưởng 1 Phân bổ bi đạn tháng 12 phân 31/12 PX PB2 2421 xưởng 1 Xuất bao xi măng cho phân 31/12 PX76 1522 xưởng 1 PKT Kết chuyển 621 -> 154 621163 31/12 154163 49953 > 154163 ……. ……… ………….. ……. Số phát sinh Nợ …… Có ……. 866.164.365 144.504.895 150.097.613 3.072.606.417 104.641.276 34.780.094 1.085.514 624.849.540 19.456.062 ………. ………. Tổng phát sinh nợ: 5.123.079.937 Tổng phát sinh có: 5.123.079.937 Số dư cuối kì: 0 Công ty Cổ phần xi măng Hải Vân Số dư đầu năm Nợ Có SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 71 TK đối ứng Tháng 12 1427 34.780.094 1521 3.072.606.417 1522 624.849.540 1523 104.641.276 2421 1.085.514 331 3353 1.083.786.715 150.097.613 …. …. Cộng PS nợ 5.123.079.937 Cộng PS có 5.123.079.937 0 Dự nợ cuối tháng Ngày . . . . tháng . . . năm ….. Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán truởng (Ký, họ tên) g. Nhận xét - Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu của công ty áp dụng theo phương pháp thẻ song song còn kế toán hàng tồn kho áp dụng theo phương pháp khai thường xuyên. Do đó, tình hình biến động nhập – xuất – tồn của nguyên vật liệu được theo dõi liên tục, việc đối chiếu, kiểm tra cũng dễ dàng hơn. Từ đó, góp phần quản lý vật tư chặt chẽ tiến đến giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. - Việc hạch toán chi phí nguyên vât liệu trực tiếp tại Công ty tương đối đầy đủ phù hợp với quy định của Bộ Tài Chính. - Các loại sổ được trình bày theo đúng quy định. 2.2.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 1. Nội dung 72 - Tại công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất xi măng bao gồm các khoản sau: +Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất + Tiền ăn cơm ca, tiền độc hại. + Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. - Tiền lương = Số ngày công quy đổi (x) 98.000đ ( 98.000đ là số tiền công làm việc/ 1 ngày) + Số ngày công quy đổi = Số ngày làm việc thực tế ( x ) Hệ số công việc của từng nhân viên. + Hệ số công việc quy đổi được tính theo quy định của công ty. - Phân bổ tiền lương: + Chi phí nhân công trực tiếp của công ty được tập hợp cho từng phân xưởng, sau đó mới tiến hành phân bổ chi phí này cho từng sản phẩm. + Cuối kỳ, kế toán sẽ lập bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm với tiêu thức phân bổ giống như phân bổ chi phí điện tức là phân bổ theo sản lượng với tỷ lệ 9:1, 90% được phân bổ cho xi măng bột 10% phân bổ cho xi măng bao. 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: a. Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp để tổng hợp chi phí phát sinh tại công ty. sử dụng 7 TK cấp 2: 6221 – Chi phí lương nhân viên trực tiếp sản xuất nhân viên quản lý phân xưởng 1 62221 – KPCĐ ( kinh phí công đoàn) 62231 – BHXH ( bảo hiểm xã hội) 62241 – BHYT ( bảo hiểm y tế) 62251 – Cơm ca 62261 – Chi phí độc hại 62271 – BHTN ( bảo hiểm thất nghiệp) 73 b. Chứng từ sử dụng: + Bảng chấm công. + Bảng tổng hợp cơm ăn ca. + Bảng tính lương. + Bảng trích bảo hiểm xã hội. + Bảng phân bổ lương các khoản trích theo lương. + Bảng tiền công tháng. + Sổ chi tiết, sổ cái. c. Quy trình luân chuyển chứng từ Tiền lương các khoản trích theo lương: Lưu đồ 2.3.Chi phí lương các khoản trích theo lương của công nhân. 74 Giải thích: + Hằng ngày, tổ trưởng các tổ sản xuất căn cứ vào tình hình thức tế của tố mình để tiến hành chấm công cho từng công nhân trên bảng chấm công. Đến cuối tháng, bảng chấm công được chuyển đến cho phòng tố chức-lao động, để tiến hành tính lương. + Phòng tổ chức-lao động căn cứ vào bảng chấm công tiến hành tính lương cho công nhân, lập bảng tổng hợp lương, bảng tính lương. Sau đó chuyển bảng chấm công cho tổ sản xuất để lưu lại phân xưởng, còn bảng tính lương, bảng tổng hợp lương đưa cho phòng kế toán. + Kế toán lương nhận được chứng từ liền tính các khoản trích theo lương, lập bảng phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương, bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, bảng tính bảo hiểm rồi chuyển qua cho kế toán trưởng xem xét, ký duyệt rồi tiến hành nhập liệu vào phần mềm. Phần mềm xử lý, ghi sổ chi phí 622. +Các chứng từ sau khi được kế toán trưởng kí thì lưu tại phòng kế toán. Chi phí cơm ca: Thống PX Phòng TC-LĐ Kế toán lương Lập bảng phân bổ CPNCTT Bắt đầu Lập phiếu yêu cầu Phiếu yêu cầu Lập bảng tổng hợp thanh toán cơm ca Bảng TH thanh toán cơm ca Phiếu yêu cầu Nhập liệu Xử lí Phiếu yêu cầuBảng TH thanh Bảngtoán phân bổ Sổ CP 622 CPNCTT KT N 75 Lưu đồ 2.4. Chi phí cơm ca phân xưởng 1 Giải thích: - Cuối tháng bộ phận thống phân xưởng sẽ lập phiếu yêu cầu về số suất ăn trong tháng chuyển lên phòng tổ chức lao động. - Căn cứ vào phiếu yêu cầu, phòng tổ chức lao động sẽ lập bảng tổng hợp thanh toán cơm ca chuyển qua phòng kế toán ghi sổ. - Kế toán lương nhận được bảng tổng hợp thanh toán cơm ca tiến hành lập bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, sau đó nhập liệu vào phần mềm, máy tính xử lí, rồi ghi sổ chi tiết 622, sổ cái 622. Các chứng từ được lưu tại phòng kế toán. Chi phí độc hại: Kế toán lương Kế toán phải trả Người bán Nhập liệu Hóa đơn Xử lí Lập bảng phân bổ CPNCTT Sổ 331 Nhập liệu Hóa đơn N Xử lí Kết thúc Hóa đơn Sổ CP 622 N Bảng phân bổ CPNCTT 76 Lưu đồ 2.5. Chi phí độc hại phân xưởng 1 Giải thích: - Cuối tháng, công ty tiến hành mua sữa của công ty Nguyên Minh Hoàng để bồi dưỡng cho công nhân, kế toán lương khi nhận được hóa đơn mua hàng thì lập bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Sau đó, bắt đầu nhập liệu vào phần mềm, máy tính xử lí, ghi sổ chi tiết 622, sổ cái 622 rồi chuyển hóa đơn sang cho kế toán phải trả. - Kế toán phải trả sau khi nhận được hóa đơn thì hạch toán vào phần mềm, ghi sổ 331, lưu hóa đơn lại phòng kế toán. d. Ví dụ minh họa: + Căn cứ vào bảng tổng hợp lương phân xưởng 1 tháng 12 năm 2014, tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: Nợ 6221 Có 33411 321.650.535 321.650.535 + Căn cứ vào bảng tổng hợp lương phân xưởng 1 tháng 12 năm 2014, các khoản trích theo lương: Nợ 6221 6.433.011 Nợ 62231 39.701.556 Nợ 62241 6.616.926 Nợ 62271 2.205.642 Có 338 54957135 + Căn cứ vào bảng thanh toán tiền cơm ăn ca phân xưởng 1 tháng 12 năm 2014, chi phí cơm ca: Nợ 62251 Có 3346 37.040.000 37.040.000 77 + Căn cứ vào HĐ GTGT 0036293 ngày 31/12/2014 mua sữa của công ty Nguyên Minh Hoàng để phát cho công nhân, chi phí độc hại : Nợ 62261 Có 331 11.025.000 11.025.00 + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào chi phí sản xuất dở dang Nợ 1541 Có 622 424.672.671 424.672.671 78 e. Sơ đồ tài khoản 331 622 11.025.000 33411 321.650.535 1541 3346 37.040.000 424.672.671 3382 6.433.011 3383 39.701.556 3384 3389 6.616.926 2.205.642 424.672.671 424.672.671 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. f. Chứng từ minh họa: 79 CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ/BTC BẢNG CHẤM CÔNG Tổ: Nghiền xi măng phân xưởng 1 Tháng 12 năm 2014 STT Họ tên Chức vụ Tổng cộng Ngày trong tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 … 24 25 26 27 28 29 30 31 1 Lê Viết Nhân TT X X X X X X X X X X X X X … X X X X X X X 26 2 Phạm Lữ NV X X X X X X X X X X X X X … X X X X X X X 26 3 Nguyễn Văn Thanh NV X X X X X X X X X X X X … X X X X X X X 26 4 Trần Văn Cảnh NV X X X X X X X X X X X X X … X X X X X X 25 … … … … 15 Lê Thanh Sang NV X X X X 24 Tổng cộng … X X X X X X X X X X X … X X X … 382 80 Bảng tính tiền lương tổ nghiền PX1 BẢNG TÍNH TIỀN LƯƠNG STT Họ tên Số ngày làm việc Hệ số công việc Số ngày công quy đổi Thành tiền A B (1) (2) (3) = (1) x (2) (4)= (3) x 98.000đ 1 Lê Viết Nhân 26 1,8 46,8 4.586.400 2 Phạm Lữ 26 1,4 36,4 3.567.200 3 Nguyễn Văn Thanh 26 1,5 39 3.822.000 4 Trần Văn Cảnh 25 1,25 31,25 3.062.500 … … … … … 15 Lê Thanh Sang 24 1,58 37,92 3.716.160 Tổng Cộng 382 675,42 56.153.445 … 81 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG PX1 Tháng 12 năm 2014 TK 334 – Phải trả công nhân viên TT (1) (2) Cơm ca 2 LCB PX1 Tổng cộng KPCĐ Lương CBCNV Lương CB trích BH Cộng TK 334 (3) (4) (5) (6) 321.650.535 6.433.011 SX XM (PX1) 321.650.535 1 TK 338 - Phải trả, phải nộp khác BHXH BHYT BHTN = (3) x 2% = (5) x 16% = (5) x3% = (5) x 1% (7) (8) (9) Cộng TK 338 (10) 6.433.011 37.040.000 220.564.200 321.650.535 220.564.200 358.690.535 6.433.011 35.290.272 6.616.926 2.205.642 44.112.840 35.290.272 6.616.926 2.205.642 50.545.851 82 BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP PHÂN XƯỞNG 1 Tháng 12 năm 2014 SẢN PHẨM SL nhập (tấn) 62211 62221 62231 62241 62251 62261 62271 Tỉ Hệ số lệ phân 321.650.535 6.433.011 35.290.272 6.616.926 37.040.000 11.025.000 2.205.642 bổ XM PC40- bột HV 6.675,280 0,484 155.814.300 3.116.286 17.095.352 3.205.378 17.942.957 5.340.742 1.068.459 XM PCB30 bột HV 5.726,840 0,416 133.671.181 2.673.424 14.665.893 2.749.855 15.393.043 4.581.758 916.618 12.402,120 0,9 - - - - - - - XM PC40 bao HV 6.006,180 0,052 16.870.326 337.407 1.850.948 347.053 1.942.720 578.253 115.684 XM PCB30 bao HV 5.544,170 0,048 15.294.728 305.895 1.678.079 314.640 1.761.280 524.247 104.880 11.550,350 0,1 TỔNG 1,000 321.650.535 6.433.011 35.290.272 6.616.926 37.040.000 11.025.000 2.205.642 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày: 01/12/2014 đến ngày 31/12/2014 Số dư đầu kì: 0 Chứng từ Diễn giải Số phát sinh TK đ/ư Ngày Số 31/12 PKT 6094 Trích BHXH tháng 12/2014 PX1 3383 39.701.556 31/12 PKT 6094 Trích BHYT tháng 12/2014 PX1 3384 6.616.926 31/12 PKT 6094 Trích BHTN tháng 12/2014 PX1 3389 2.205.642 31/12 PKT 6095 Trích cơm ca tháng 12/2014PX1 3346 37.040.000 331 11.025.000 Chi phí độc hại tháng 12/2014 HĐ 31/12 (Cty TNHH Nguyên Minh 0036293 Hoàng) Nợ Có 31/12 PKT 6092 Trích lương 12/2014 SX XM 33411 321.650.535 31/12 PKT 6093 Trích 2% KPCĐ nguồn lương 12/2014 SX XM 3382 31/12 PKT 35095 Phân bổ 622 ->154161 154161 370.314.568 31/12 PKT 35095 Phân bổ 622->154101 154162 11.890.834 31/12 PKT 35097 Phân bổ 622-> 154162 154161 42.042.594 31/12 PKT 35097 Phân bổ 622 -> 154163 154162 424.675 6.433.011 Tổng phát sinh nợ: 424.672.671 Tổng phát sinh có: 424.672.671 Số dư cuối kì: 0 84 Số dư đầu năm Nợ Có SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 TK đối ứng Tháng 12 33411 321.650.535 331 11.025.000 3346 37.040.000 3382 6.433.011 3383 39.701.556 3384 6.616.926 3389 2.205.642 …. … Cộng PS nợ 424.672.671 Cộng PS có 424.672.671 Dự nợ cuối tháng 0 Dư cuối tháng 0 Ngày . . . . tháng . . . năm ….. Kế toán ghi sổ Kế toán truởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) g. Nhận xét: - Chi phí nhân công trực tiếp của công ty là lương các khoản trích theo lương được tính toán, phân bổ ghi chép theo đúng chế độ quy định phù hợp với đặc điểm của công ty. Ngoài ra, công ty còn quan tâm tới lợi ích của ngoài lao động với việc hỗ trợ tiền chi phí độc hại tiền cơm ca, đảm bảo cho công nhân viên luôn thoải mái, sức khỏe nhằm nâng cao năng suất lao động. - Cuối tháng nhân viên phân xưởng kịp thời chuyển bảng chấm công cho phòng kế toán để thực hiện công tác tính lương kịp thời. 85 - Tuy nhiên công ty lại không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. 2.2.4.3. Chi phí sản xuất chung 1. Nội dung : - Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất những chi phí khác phát sinh ở phân xưởng ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm: + Vật liệu khác dùng trong phân xưởng: + CCDC xuất dùng cho phân xưởng + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí sửa chữa TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài: + Chi phí khác - Phân bổ chi phí sản xuất chung + Chi phí sản xuất chung của công ty được tập hợp cho từng phân xưởng, sau đó kế toán mới tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho tùng sản phẩm. + Việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm cũng được áp dụng giống như chi phí nhân công trực tiếp, tức phân bổ theo sản lượng với 90% phân bổ cho xi măng bột 10% phân bổ cho xi măng bao. 2.Kế toán chi phí sản xuất chung: a. Tài khoản sử dụng TK 62713: Chi phí vật liệu khác xuất dùng cho phân xưởng 1 TK 62714: Chi phí CCDC xuất dùng cho PX1 TK 62715: Chi phí khấu hao TSCĐ PX1 TK 62716: chi phí sửa chữa TSCĐ PX1 TK 627161 : chi phí sửa chữa lớn TSCĐ PX1 TK 6271611 : chi phí sửa chữa lớn TSCĐ PX1 thuê ngoài TK 6271612 : chi phí sửa chữa lớn TSCĐ PX1 tự làm 86 TK 627162 : chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ PX1 TK 62717: chi phí dịch vụ mua ngoài TK 62718 : chi phí bằng tiền khác b. Chứng từ, sổ sách: + Phiếu xuất kho. + Phiếu chi + Hóa đơn GTGT. + Bảng tính lương. + Bảng phân bổ lương. + Bảng tiền công + Bảng phân bổ vật tư + Bảng tính phân bổ khấu hao. + Sổ chi tiết, sổ cái. c. Lưu đồ chứng từ: Xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, vật tư 87 Lưu đồ 2.6. Xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung. Giải thích: - Căn cứ vào định mức nguyên vật liệu mà phòng kỹ thuật đã đề xuất. Hàng ngày, khi nhu cầu về NVL, trưởng ca sẽ viết phiếu yêu cầu vật tư để xuất NVL. Phiếu yêu cầu vật tư được chuyển qua cho phòng kế hoạch cung ứng. - Phòng kế hoạch cung ứng sau khi nhận được phiếu yêu cầu vật tư thì tiến hành kiểm tra, lập phiếu xuất kho theo ca thành 2 liên. Liên 1 lưu tại phòng vùng với phiếu yêu cầu vật tư. Liên 2 chuyển sang cho thủ kho. - Thủ kho nhận được phiếu xuất kho theo ca tiến hành xem xét, kiểm tra, ký duyệt, xuất kho. Lưu phiếu xuất kho theo ca theo số. - Cuối tháng, phòng kế hoạch cung ứng tập hợp PXK theo ca, lập báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu, rồi chuyển báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu cho phòng kế toán. - Kế toán vật tư sau khi nhận được chứng từ, tiến hành kiểm tra, lập phiếu xuất kho. Dựa vào phiếu xuất kho, kế toán nhập liệu vào phần mềm, máy tính xử lí, tính giá xuất kho vật tư. Kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết 152, 621. - Phiếu xuất kho sau khi được kế toán vật tư lập thì chuyển qua cho bộ phận phân xưởng người nhận kí, sau đó chuyển cho thủ kho kí xác nhận, cuối cùng là kế toán trưởng kí. Phiếu xuất kho sau khi kí được lưu tại phòng kế toán. Chi phí khấu hao tài sản cố định: 88 Lưu đồ 2.7. Chi phí khấu hao tài sản cố định cho sản xuất chung. Giải thích : - Hằng ngày, kế toán tài sản cố định theo dõi chi tiết tài sản trong công ty, đến cuối tháng lập bảng khấu hao bản. dựa vào bảng khấu hao bản, kế toán tài sản cố định lập bảng tổng hợp khấu hao. - Dựa vào bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định, kế toán tài sản cố định nhập liệu vào phần mềm, tính chi phí khấu hao, lập bảng khấu hao sau đó tiến hành ghi sổ 627. - Các chứng từ kế toán được lưu tại phòng kế toán. Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác: 89 Lưu đồ 2.8. Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền dủng cho sản xuất chung. Giải thích: - Khi phát sinh các chi phí dịch vụ bằng tiền để phục vụ cho sản xuát chung, căn cứ vào hóa đơn, kế toán mua hàng lập phiếu chi thành 2 liên. - 2 liên phiếu chi được chuyển qua cho kế toán trưởng để xem xét, ký duyệt rồi chuyển qua cho thủ quỹ. Thủ quỹ kiểm tra, xem xét, chi tiền, ghi sổ quỹ. Sau đó chuyển qua cho kế toán giá thành. - Kế toán gía thành căn cứ vào phiếu chi nhập liệu vào phần mềm. phần mềm xử lý, ghi sổ. - Phiếu chi liên 2 được đưa cho người bán, liên 1 lưu tại phòng kế toán cùng với hóa đơn. 90 c. Định khoản: • Căn cứ vào HĐ0001019 ngày 09/12/2004 của công ty THHH MTV quán nhậu Sài Gòn chi tiếp khách: Nợ 62718 Có 111 2.310.000 2.310.000 • Căn cứ vào phiếu xuất kho số 51 ngày 31/12/2014 xuất xăng A92 để sửa chữa thường xuyên phân xưởng 1 Nợ 627162 Có 1523 363.443 363.443 • Căn cứ vào PXK330 xuất công cụ dụng cụ dùng ở phân xưởng 1 ngày 25/12/2014 Nợ 62714 Có 153 4.850.000 4.850.000 • Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao ngày 31/12/2014 trích khấu hao cho sản xuất chung Nợ 62715 Có 214 58.061.528 58.061.528 • Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất dở dang Nợ 1541 2.183.811.770 Có 62713 21.745.039 Có 62714 26.759.500 Có 62715 119.425.639 Có 627161 1.104.225.602 Có 627162 430.227.562 Có 62717 230.256.000 Có 62718 3.364.000 91 a. Sơ đồ chữ T 1111 6271 34.780.094 1523 1541 21.745.039 1524 552.545.747 21.838.111.770 1527 302.723.727 153 26.759.500 214 119.425.639 331 909.449.690 21.838.111.770 21.838.111.770 Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung. 92 e. Chứng từ minh họa: 93 94 BẢNG TỔNG HỢP KHẤU HAO BẢN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THÁNG 12 NĂM 2014 S T T TK TSCĐ/ BỘ PHẬN SỬ DỤNG Số dư đầu tháng Nguyên giá Đã khấu hao Phát sinh tăng Giá trị c òn lại Phát sinh giảm Nguyên giá Đã KH Nguyên giá Trích Khấu hao trong tháng Đã KH A TSCĐ HỮU HÌNH 315.227.660.359 239.483.415.519 75.744.244.840 900.000.000 - 94.900.000 6.590.278 I Máy móc thiết bị 155.652.770.754 149.046.446.924 1 6271 Phân xưỏng 1 2 6272 Phân xưỏng 2 Số dư cuối tháng Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại 1.454.931.036 316.032.460.359 240.931.756.277 75.101.004.082 6.606.323.830 - - - - 8.335.375.558 1.308.047.232 - - - - 58.061.528 8.393.437.086 1.249.985.704 143.279.199.250 138.746.141.209 4.533.058.041 - - - - 99.635.499 143.279.199.250 138.845.776.708 4.433.422.542 9.643.422.790 174.925.290 155.652.770.754 149.221.372.214 9.643.422.790 6.431.398.540 3 6274 Phụ gia 1.132.365.529 1.132.365.529 - - - - - - 1.132.365.529 1.132.365.529 - 4 1.597.783.185 832.564.628 765.218.557 - - - - 17.228.263 1.597.783.185 849.792.891 747.990.294 II Phưong tiện vận tải 11.748.232.811 8.790.610.014 2.957.622.797 900.000.000 - 94.900.900 6.590.278 75.688.255 12.553.332.811 8.859.707.991 3.693.624.820 1 6271 Phân xuởng 1 3.049.000.000 2.604.555.558 444.444.442 900.000.000 - - - 19.444.444 3.949.000.000 2.624.000.002 1.324.999.998 2 6272 Phân xưỏng 2 3.365.586.666 1.642.277.220 1.723.309.446 - - - - 45.123.889 3.365.586.666 1.687.401.109 1.678.185.557 3 6273 Đội xe 1.705.953.386 1.705.953.386 - - - - - - 1.705.953.386 1.705.953.386 - 35.331.768 30.515.261 4.816.507 - - - - 588.862 35.331.768 31.104.123 4.227.645 3.592.360.991 2.807.308.589 785.052.402 - - 94.900.000 6.590.278 10.531.060 3.497.460.991 2.811.249.371 686.211.620 5.130.938.682 2.739.789.873 2.391.148.809 - - - - 76.104.444 5.130.938.682 2.815.894.317 2.315.044.365 1 6271 Phân xuởng 1 299.187.000 217.115.542 82.071.458 - - - - 3.597.419 299.187.000 220.712.961 78.474.039 2 6272 Phân xưỏng 2 952.379.544 567.868.035 384.511.509 - - - - 13.219.084 952.379.544 581.087.119 371.292.425 642 Bộ phận quản lý 4 641 Bộ phận bán hàng 5 642 Bộ phận quản lý III Dụng cụ quản lý 3 641 Bộ phận bán hàng 1.176.602.589 399.339.263 777.263.326 - - - - 19.610.044 1.176.602.589 418.949.307 757.653.282 4 642 Bộ phận Quản lý 2.702.769.549 1.555.467.033 1.147.302.516 - - - - 39.677.897 2.702.769.549 1.595.144.930 1.107.624.619 78.906.568.708 63.789.149.404 - - - - 1.210.850.117 - - - - 69.857.069.336 60.937.069.851 - - - - IV Nhà của vật kiến trúc 142.695.718.112 1 6271 Phân xưỏng 1 6.443.347.122 2 6272 Phân xuởng 2 130.794.139.187 5.232.497.005 1.128.213.047 142.695.718.112 38.322.248 6.443.347.122 1.056.780.761 130.794.139.187 80.034.781.755 62.660.936.357 5.270.819.253 1.172.527.869 70.913.850.097 59880.289.090 3 6274 Phụ gia 1.136.440.800 1.116.921.300 19.519.500 - - - - 1.951.950 1.136.440.800 1.118.873.250 17.567.550 4 4.321.791.003 2.700.081.067 1.621.709.936 - - - - 31.158.088 4.321.791.003 2.731.239.155 1.590.551.848 B TSCĐ VÔ HÌNH 70.722.630 70.722.630 - - - - - - 70.722.630 70.722.630 - 1 70.722.630 70.722.630 - - - - - - 70.722.630 70.722.630 - 642 Bộ phận Quản lý 642 Phần mềm kế toán Fast Tổng cộng: 315.298.382.989 239.554.138.149 75.744.244.840 900.000.000 0 94.900.000 6.590.278 1.454.931.036 316.103.482.989 241.002.478.907 75.101.004.082 95 BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG PX1 Tháng 12 năm 2014 HS SL nhập Tỉ Sản phẩm phân (tấn) lệ bổ 62713 Tổng 62714 62715 627161 627162 62717 62718 21.745.039 26.759.500 11.9425.639 1.104.225.602 430.227.562 230.256.000 3.364.000 XM PCB30 bột 144,64 HV 0,872 1.688.194.914 18.961.674 23.334.284 104.139.157 962.884.725 375.158.434 200.783.232 2.933.408 XM PC40 bột HV 0,028 4.491 54.208.094 4.635,64 0,9 XM PCB30 bao HV 4.129 XM PCB30 bao đa dụng 42 4.171 TỔNG 0,009 193.600.334 0,001 0,1 1.936.003 608.862 749.266 3.343.918 30.918.317 12.046.372 6.447.168 94.192 - - - - - - - 2.152.759 2.649.190 11.823.138 109.318.334 42.592.529 22.795.344 333.036 21.745 26.760 119.426 1.104.225 430.227 230.256 3.364 - - - - - - - 1,000 2.183.811.770 21.745.039 26.759.500 119.425.639 1.104.225.602 430.227.562 230.256.000 3.364.000 96 BẢNG SỐ 4 (Tháng 12 năm 2014) TK GHI CÓ TT TK GHI NỢ C1111 C1523 C1524 C1527 C153 C214 C331 --- --60 6271 CPSXC PX1 61 62713 CP vật liệu khác PX1 62 62714 CP CCDC dùng ở PX1 -- TỔNG -- --3.364.000 21.745.039 552.545.747 302.723.727 26.759.500 119.425.639 909.449.690 21.745.039 2.183.811.770 21.745.039 26.759.500 63 62715 CP khấu hao PX1 26.759.500 119.425.639 119.425.639 64 62716 CP SC TSCĐ PX1 65 627161 CP SCL TSCĐ PX1 66 627162 CP SCTX PX1 67 62717 CPDV mua ngoài PX1 68 62718 CP khác bằng tiền 3.364.000 . ……….. 446.856.241 215.789.214 441.580.147 1.104.225.602 105.689.506 86.924.513 237.613.543 430.227.562 230.256.000 230.256.000 3.364.000 97 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 627 – Chi phí sản xuất chung Từ ngày: 01/12/2014 đến ngày 31/12/2014 Số dư đầu kì: 0 Chứng từ Ngày Diễn giải TK đ/ư Số phát sinh Số Nợ 09/12 HĐ0001019 Chi phí tiếp khách 13/12 PKT Có 1111 2.310.000 Trích KH TSCĐ – MMTB – PX1 21412 58.061.528 KHT12 25/12 PKT 1984 Chi phí sửa chữa xe 43C-02510 331 4.000.000 1523 363.443 (HTX ô tô Liên Chiểu) 31/12 PX51 Xuất xăng A92 sủa chữa thường xuyên PX1 … … ….. 30/12 PKT 35103 Phân bổ 6271 ->154161 154161 1.688.194.914 30/12 PKT 35103 Phân bổ 6271->154101 154162 54.208.094 30/12 PKT 35104 Phân bổ 6271->154162 154161 193.600.334 30/12 PKT 35104 Phân bổ 6271->154163 154163 Tổng phát sinh nợ: 1.936.003 2.183.811.770 Tổng phát sinh có: 2.183.811.770 Số dư cuối kì: 0 98 g. Nhận xét: - Chi phí sản xuất chung của công ty phát sinh nhiều nhưng nhìn chung đã được tập hợp khá đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán chi phí sản xuất tại công ty. - Công cụ dụng cụ khi xuất dùng cho sản xuất thì được ghi trực tiếp vào chi phí sản xuất chung không phân bổ ra các kỳ. Điều đó sẽ làm cho giá thành sản phẩm của công ty đội lên cao. Chi phí tiếp khách đưa vào chi phí sản xuất chung chưa hợp lí. 2.2.4.4. Kế toán tổng hợp chi phí: 1. Tài khoản sử dụng Tại công ty, kế toán sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp chi phí sản xuất cho tất cả các loại sản phẩm. Công ty mở chi tiết các tiểu khoản sau: TK154101: CPSXKDDD xi măng bột PC40 Hải Vân TK154163: CPSXKDDD xi măng PCB30 bao đa dụng TK154161: CPSXKDDD xi măng bột PCB30 Hải Vân TK154162: CPSXKDDD xi măng bột PCB30 Hải Vân 2. Phương pháp hạch toán Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm: - Xi măng bột PC40 : Nợ 154101 243.960.135 Có 621 177.861.207 Có 622 11.890.834 Có 627 54.208.094 -Xi măng bột PCB30: Nợ 154161 6.215.995.106 Có 621 4.067.485.624 Có 622 370.314.568 Có 627 1.688.194.914 99 -Xi măng bao PCB30 Hải Vân Nợ 154162 5.867.848.181 Có 154161 5.632.205.253 Có 622 42.042.594 Có 627 193.600.334 -Xi măng bao PCB30 bao đa dụng Nợ 154163 59.651.213 Có 154161 57.290.535 Có 622 424.675 Có 627 1.936.003 3. Sơ đồ tài khoản: 621 154101 177.861.207 155101 D: 0 243.960.135 622 11.890.834 627 54.208.094 243.960.135 243.960.135 D: 0 Sơ đồ 2.8: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất xi măng bột PC40 100 621 154161 155161 154162 D: 0 4.067.485.624 5.632.205.203 622 370.314.568 6.215.995.106 154163 57.290.535 627 1.688.194.914 6.215.995.106 6.215.995.106 D: 0 Sơ đồ 2.9: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất xi măng bột PCB30 155161 154163 155163 D: 0 57.290.535 59.651.213 622 424.675 627 1.936.003 59.651.213 59.651.213 D: 0 Sơ đồ 2.10: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất xi măng PCB30 bao đa dụng. 101 155161 154162 155162 D: 0 5.632.205.253 5.867.848.181 622 42.042.594 627 193.600.334 5.867.848.181 5.867.848.181 D: 0 Sơ đồ 2.11: Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất xi măng PCB30 bao Hải Vân 2.2.4.5. Đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành, kể cả những sản phẩm đã chế biến hoàn thành nhưng chưa đóng gói, bao gói thì vẫn coi đó là sản phẩm dở dang cuối kỳ. Ngoài sản phẩm dở dang cuối kỳ còn bao gồm cả nguyên liệu tồn cuối quý bán thành phẩm. Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân không sản phẩm dở dang cuối kì vì lý do đặc thù của ngành xi măng, khi sản xuất xi măng đến cuối tháng căn cứ vào xi măng bột hoàn thành nhập kho để tính lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho khối lượng sản phẩm đó nên không sản phẩm dở dang. Xi măng bao là xuất từ xi măng bột ra để đóng bao nên không sản phẩm dở dang cuối kì. 2.2.4.6. Tổ chức tính giá thành sản phẩm 1. Đối tượng tính giá thành tính giá thành a. Đối tượng tính giá thành - Xi măng bột PC40, PCB30 ở phân xưởng 1. - Xi măng bao PCB30 Hải Vân, PCB30 bao đa dụng tại phân xưởng 1. 102 b. Kì tính giá thành: Do chu trình sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục nên kì tính giá thành được công ty sử dụng theo từng tháng. Kỳ tính giá thành là tháng 12 năm 2014. 2. Phương pháp tính giá thành: a. Quy trình luân chuyển chứng từ: Kế toán các phần hành khác Kế toán TSCĐ Bảng phân bổ KHTSCĐ Kế toán vật tư Bảng phân bổ nhiên liệu Kế toán giá thành Nhập liệu Tính giá thành Sổ chi tiết các Sổ chi tiết TK 154,155 Bảng phân bổ chi phí điện Kế toán tiền lương Bảng phân bổ lương các khoản trích Bảng phân bổ CP Nhân công trực tiếp Kế khác toán Bảng số 4 Nhật kí chứng từ số 7 Các chứng từ Sổ Cái các TK Các Bảng phân bổ khác Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ cái 154,155 N Thống phân xưởng kê Báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu Lưu đồ 2.9: Quy trình tính giá thành sản phẩm. 103 Giải thích: - Cuối tháng, phó phòng kế toán tiến hành tính giá thành. Dựa vào các chứng từ kế toán của các kế toán khác lập bảng tính giá thành. Cụ thể như sau: báo cáo tiêu hao nguyên vật liệu của bộ phận thống phân xưởng, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định của kế toán tài sản cố định, bảng phân bổ nhiên liệu, bảng phân bổ chi phí điện của kế toán vật tư, bảng phân bổ lương các khoản trích, bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp của kế toán lương cùng những chứng từ kế toán khác. - Kế toán giá thành sau khi nhận được chứng từ tiến hành nhập liệu vào phần mềm, máy tính tính giá thành, lập bảng tính giá thành, ghi sổ chi tiết 154,155, lập bảng số 4, nhật kí chứng từ số 7, sổ cái tài khoản 154,155. Bảng tính giá thành được lưu tại phòng kế toán. Phương pháp tính: Do đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất nên công ty chọn phương pháp tính giá thành là phương pháp phân bước không tính bán thành phẩm.. Mỗi tháng, kế toán lại tiến hành tính giá thành sản phẩm nhờ vậy thông tin luôn được cập nhật nhanh chóng, kịp thời cho lãnh đạo công ty. Do công ty không sản phẩm dở dang đầu kì cuối kì nên: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành = tổng chi phí sản xuất. Công việc tính giá thành sẽ được làm tự động trên máy, cuối kì kế toán tổng hợp sẽ tiến hành in ra các bảng tính giá thành đối với từng sản phẩm. Bảng tính giá thành xi măng bột PC40 Hải Vân Sản lượng: 144,64 tấn. ĐVT: đồng. Xuất đóng bao Giá thành đơn vị Khoản mục Số phát sinh trong kì CP NVLTT 177.861.207 1.229.682 CP NCTT 11.890.834 82.209 CPSXC 54.208.094 374.779 243.960.135 1.384.100 Tổng 104 Bảng tính giá thành xi măng bột PCB30 Hải Vân Sản lượng: 4.491 tấn. ĐVT: đồng Khoản mục Số phát sinh trong kì CP NVLTT 4.067.485.624 905.697 370.314.568 82.457 CPSXC 1.688.194.914 375.906 Tổng 6.215.995.106 CP NCTT Xuất đóng bao Giá thành đơn vị 5.689.495.788 1.384.100 Bảng tính giá thành xi măng bao PCB30 Hải Vân Sản lượng: 4.129 tấn. ĐVT: đồng Khoản mục CP NVLTT Bước 1 chuyển sang 5.632.205.253 CP NCTT CPSXC Tổng Chi phí bước 2 5.632.205.253 Cộng toàn bộ chi phí Giá thành đơn vị 5.632.205.253 1.364.060 42.042.594 42.042.594 10.182 193.600.334 193.600.334 46.888 235.642.928 5.867.848.181 1.421.130 Bảng tính giá thành xi măng bao PCB30 bao đa dụng Sản lượng: 42 tấn. ĐVT: đồng Khoản mục CP NVLTT Bước 1 chuyển sang CPSXC 57.290.535 Cộng toàn bộ chi phí Giá thành đơn vị 57.290.535 1.364.060 424.675 424.675 10.111 1.936.003 1.936.003 46.095 2.360.678 59.651.213 1.420.266 57.290.535 CP NCTT Tổng Chi phí bước 2 105 2.3. Đánh giá chung công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty: 2.3.1. Những mặt đạt được: a. Về tổ chức bộ máy kế toán: Có thể nói, bộ máy kế toán của công ty được xây dựng tương đối gọn nhẹ, phù hợp với tổ chức quản lý cũng như đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán, giúp phản ánh đầy đủ nội dung cần hạch toán, phục vụ cho nhu cầu cung cấp thông tin của ban quản trị công ty. Công ty đội ngũ nhân viên kế toán trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm, mỗi nhân viên phụ trách một phần hành kế toán riêng nhờ vậy mà công việc kế toán không bị chồng chéo, đảm bảo giám sát chặt chẽ từng phần hành kế toán. Cùng với đó là sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của kế toán trưởng góp phần làm cho công tác kế toán sự nhất trí chung, đem lại hiệu quả cao nhất khi thực hiện. b. Về tình hình vận dụng chế độ kế toán: Trong quá trình vận dụng chế độ kế toán, công ty luôn thực hiện đúng chế độ kế toán do Bộ Tài Chính quy định, cụ thể là: - Về tổ chức vận dụng chứng từ: Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Hệ thống chứng từ này rất phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, đảm bảo ghi nhận kịp thời, đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi sổ, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nội dung ghi trên chứng từ. Quy trình lập, luân chuyển, bảo quản kiểm tra chứng từ được ccong ty thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ theo trình tự quy định thống nhất. - Về hệ thống tài khoản: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 do Bộ Tài Chính ban hành, trong đó quy định về hệ thống tài khoản chung dành cho các doanh nghiệp là sở để công ty xây dựng hệ thống tài khoản của riêng mình. Ngoài ra, công ty còn mở 106 các tài khoản chi tiết không chỉ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công tác quản lý công tác kế toán. - Về hệ thống sổ sách: Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chứng từ, hình thức này thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy mà công ty đã đưa vào sử dụng, tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin chính xác, kịp thời. c. Về hạch toán chi phí: * Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Việc xây dựng định mức nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm ở từng phân xưởng là hoàn toàn hợp lý, là sở cho việc sử dụng hiệu quả cũng như quản lý vật tư trong công ty, tránh lãng phí, đồng thời tính được mức chi phí nguyên vật liệu tiêu hao cho mỗi sản phẩm chính xác, sát với thực tế. - Công ty đã tăng cường quản lý chi phí nguyên vật liệu, đặc biệt là nguyên vật liệu trực tiếp. Điều này thể hiện qua kế hoạch mua nguyên vật liệu của công ty. Trước đây, công ty mua clinker, thạch cao, phụ gia khá sớm, việc bảo quản chiếm nhiều diện tích, dễ bị hao hụt làm tăng chi phí bảo quản, chi phí thuê kho bãi. Nhưng hiện nay, việc mua nguyên vật liệu đã kế hoạch cụ thể nhằm bảo đảm cho sản xuất, không bị ứ đọng vốn, góp phần tiết kiệm chi phí. - Do tính quan trọng của nguyên vật liệu trực tiếp, chiếm tỷ trọng cao nhất trong công tác tính giá thành sản phẩm nên công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng được tiến hành khá chặt chẽ. Cụ thể, công ty đã thiết kế mã danh mục của từng loại nguyên vật liệu giúo cho việc theo dõi chi tiết từng nguyên vật liệu đảm bảo sự hợp lý trong công tác tập hợp chi phí theo từng phân xưởng, là sở cho việc tính giá thành. - Vật liệu đựoc đánh giá theo giá thực tế, không sử dụng giá hạch toán để ghi chép tình hình nhập xuất tồn. Cách đánh giá này ưu điểm làm giảm bớt khối lượng ghi chép trong công tác kế toán, tại một điểm bất kì thể xác định được khối lượng tồn kho thực tế mỗi loại vật tư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin, lập kế hoạch thu mua, dự trữ vật tư. 107 - Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu của công ty áp dụng theo phương pháp thẻ song song còn kế toán hàng tồn kho áp dụng theo phương pháp khai thường xuyên. Do đó, tình hình biến động nhập – xuất – tồn của nguyên vật liệu được theo dõi liên tục, việc đối chiếu, kiểm tra cũng dễ dàng hơn. Từ đó, góp phần quản lý vật tư chặt chẽ tiến đến giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. * Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: - Chi phí nhân công trực tiếp của công ty là lương các khoản trích theo lương được định toán, phân bổ ghi chép theo đúng chế độ quy định phù hợp với đặc điểm của công ty. Ngoài ra, công ty còn quan tâm với lợi ích của ngoài lao động với việc hỗ trợ tiền chi phí độc hại tiền cơm ca, đảm bảo cho công nhân viên luôn thoải mái, sức khỏe nhằm nâng cao năng suất lao động. - Cuối tháng nhân viên phân xưởng kịp thời chuyển bảng chấm công cho phòng kế toán để thực hiện công tác tính lương kịp thời. - Hình thức trả lương theo sản phẩm của công ty đảm bảo tính công bằng, hợp lý, khuyến khích tăng năng suất lao động, đảm bảo gắn thu nhập với hiệu quả hoạt động của công nhân. Điều này chứng tỏ, công ty sử dụng tiền lương như một công cụ hữu ích góp phần nâng cao tinh thần làm việc, ý thức lao động, phát huy được tính sáng tạo trong sản xuất của công nhân viên, đồng thời làm tăng thêm sự gắn bó của công nhân đối với công ty. - Việc áp dụng hình thức trả lương phù hợp với từng đối tượng lao động đã góp phần quan trọng trong việc huy động sử dụng hiệu quả lao động. Từ đó, tiết kiệm hợp lý về lao động sống trong chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần hạ giá thành sản phẩm. * Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung của công ty phát sinh nhiều nhưng nhìn chung đã được tập hợp khá đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu của công tác kế toán chi phí sản xuất tại công ty. * Về việc tính giá thành: Mặc dù nghiệp vụ kế toán của công ty tương đối nhiều nhưng công ty vẫn 108 chọn kỳ kế toán là từng tháng. Nhờ vậy mà những thông tin cần thiết được cung cấp kịp thời, tạo điều kiện cho công ty khả năng thích ứng nhanh với những biến động thị trường trong giá thành sản phẩm từ đó những quyết định hợp lý kịp thời. Bên cạnh đó, việc tính giá thành theo tháng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra chi phí sản xuất, tìm ra những nguyên nhân gây lãng phí chi phí sản xuất, nguyên nhân gây ra sự biến động trong giá thành giúp ban lãnh đạo công ty nắm được tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho là hoàn toàn hợp lý. Vì mỗi loại sản phẩm xi măng sẽ tính chất khác nhau, phục vụ cho những công trình xây dựng khác nhau thì chi phí bỏ ra cho các loại sản phẩm là khác nhau. Công ty lựa chọn phương pháp tính giá thành phân bước không tính bán thành phẩm là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Vì theo đặc thù của ngành xi măng thì xi măng bột khi sản xuất xong một phần sẽ bán trực tiếp phục vụ cho các công trình lớn, nhưng đa số là đóng bao để bán nên phát sinh thêm chi phí đóng bao ở bước 2. Vì vậy, việc tính giá thành theo phương pháp phân bước là hợp lý. Mặt khác, đối với ngành xi măng thì clinker là bán thành phẩm đối với những công ty khả năng sản xuất ra, đó cũng chính là nguyên vật liệu chính đầu vào để sản xuất xi măng. Nhưng đối với công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân thì nguyên vật liệu chính clinker công ty không tự sản xuất ra mà mua từ bên ngoài nên công ty tính giá thành không tính bán thành phẩm. 2.3.2. Những mặt chưa đạt được: Công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành tại công ty bên cạnh những thành tựu đạt được còn một số hạn chế sau: * Kế toán chi phí nguyên vật liệu: Việc đưa chi phí tiêu thụ điện năng vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là không hợp lý. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu chính và phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm còn chi phí điện năng là một chi phí dịch vụ mua ngoài. Tuy nó không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh nhưng nó không phản ánh đúng tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm. 109 * Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Công ty tập hợp tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng vào chi phí nhân công trực tiếp tuy không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh nhưng nó không phản ánh đúng tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm. Do vậy, nó sẽ ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị của công ty khi phân tích sự biến động về chi phí. Việc nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất ở các kỳ thể không đều nhau nhưng kế toán công ty lại không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép. Điều này thể làm giá thành sản phẩm sự biến động không hợp lý. * Kế toán chi phí sản xuất chung: Công cụ dụng cụ khi xuất dùng cho sản xuất thì được ghi trực tiếp vào chi phí sản xuất chung không phân bổ ra các kỳ. Điều đó sẽ làm cho giá thành sản phẩm của công ty đội lên cao. Chi phí tiếp khách hạch toán vào chi phí sản xuất chung là không hợp lí. Mặc dù không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh nhưng nó lại chưa phản ánh đúng tỉ trọng của từng chi phí trong giá thành. 110 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN 3.1. Đề xuất 1: Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân a. Thực trạng Là một doanh nghiệp sản xuất số lượng lao động chiếm tỷ trọng tương đối lớn nhưng công ty lại không trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất nhân viên phân xưởng. Khi công nhân nghỉ phép thì kế toán tiền lương ghi nợ tài khoản 622, tài khoản 334 số tiền nghỉ phép. Việc nghỉ phép thì do nhu cầu của nhân viên, không thể xác định trước được. Từ đó dẫn đến chi phí giá thành có tháng tăng cao, tháng thì thấp, không ổn định. Điều này làm cho công tác tính chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm chưa được nhạy bén. b. Biện pháp Kế toán sử dụng tài khoản 335- chi phí trả trước để trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân. Hàng tháng, kế toán tiến hành trích trước như sau: Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch trong Tỷ lệ trích = trước năm của CNTTSX X 100% Tổng tiền lương chính theo kế hoạch trong năm của CNSXTT + Khi trích trước vào chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNTTSX Nợ 622 Có 335 + Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNTTSX : Nợ 335 Có 334 c. Hiệu quả : 111 Thực hiện đề xuất sẽ giúp cho công ty cân đối trong việc phân bổ lương nghỉ phép vào chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm trong từng kỳ kế toán, từ đó đưa ra các báo cáo kế toán quản trị chi phí tốt hơn. 3.2. Đề xuất 2: Hoàn thiện định khoản kế toán: a. Thực trạng: Hiện tại, một số đối tượng kế toán công ty hạch toán không đúng theo tính chất của đối tượng. Đó là chi phí điện hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, lương quản lí phân xưởng là chi phí nhân công trực tiếp, công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn dùng trong nhiều kì lại không phân bổ, chi phí tiếp khách đưa vào chi phí sản xuất chung. Mặc dù việc hạch toán của công ty không ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nó sẽ không phản ánh đúng tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm, từ đó việc phân tích biến động về chi phí trong công tác kế toán quản trị thiếu chính xác. b. Biện pháp: • Chi phí điện năng: Công ty nên đưa chi phí tiêu thụ điện năng vào tài khoản chi phí sản xuất chung để phản ánh đúng đây là chi phí dịch vụ mua ngoài chứ không chỉchi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sau đó công ty tiến hành phân bổ theo tiêu thức quy định của công ty. • Chi phí nhân công trực tiếp: Thay vì hạch toán tiền lương của nhân viên quản lí phân xưởng vào chi phí nhân công trực tiếp thì công ty nên đưa vào chi phí sản xuất chung vì việc quản lí không tham gia trực tiếp sản xuất sản phẩm. • Chi phí công cụ dụng cụ: Khi xuất công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kế toán ghi Nợ 242 Có 153 112 Sau đó tiền hành phân bổ cho từng kì: Nợ 627 Có 242 • Chi phí tiếp khách nên đưa vào chi phí quản lí doanh nghiệp Nợ 642 Có 331/111 c. Hiệu quả : Việc hạch toán đúng theo bản chất đối tượng kế toán sẽ phản ánh đúng tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm, từ đó tạo điều kiên thuận lợi cho việc phân tích biến động về chi phí trong công tác kế toán quản trị, đưa ra các chính sách hợp lí để giảm giá thành sản phẩm. 113 KẾT LUẬN Tại một thời điểm nhất định, một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều mục tiêu khác nhau như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu, chiếm lĩnh thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ… nhưng mục tiêu cuối cùng vẫn là lợi nhuận. Các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay đòi hỏi họ phải bước đi đúng đắn, chiến lược sản xuất kinh doanh bền vững hiệu quả. Hiệu quả trong sản xuất kinh doanh là một trong những mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp nào đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh đều quan tâm mong muốn đạt được. Thực tế cho thấy đã rất nhiều doanh nghiệp thành công trên con đường kinh doanh nhưng bên cạnh đó không ít doanh nghiệp bị thua lỗ phá sản. Sự thất bại đó do nhiều nguyên nhân mà việc tổ chức sắp xếp bộ máy quản lý tổ chức hạch toán bất hợp lý cũng là một trong số những nguyên nhân đó. Do đó, các doanh nghiệp phải quan tâm, chú trọng hơn trong việc tổ chức sắp xếp bộ máy quản lý tổ chức hạch toán ngay từ đầu hoàn thiện hơn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiệu quả là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhằm so sánh kết quả đạt được với những chi phí bỏ ra. Trong các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra thì có những chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm. Để được hiệu quả cao, Công ty cần phải những biện pháp thiết thực trong việc tiết kiệm chi phí nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, từ đó tăng sức cạnh tranh của mình. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần xi măng Hải Vân, em đã được học hỏi được nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế về chuyên ngành kế toán nói chung và về nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng, từ đó áp dụng kiến thức mà thầy đã giảng dạy trong suốt quá trình học tập vào thực tế. Với sự hướng dẫn tận tình của Nguyễn Thị Thanh sự chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh, chị trong phòng Kế toán cũng như phòng Tổ 114 chức hành chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành thời gian thực tập tại Công ty hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Do thời gian thực tập hạn chế, kiến thức còn hạn hẹp thiếu kinh nghiệm thực tế nên bài khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm ý kiến đóng góp của các thầy cô, cán bộ quản lý trong Công ty các bạn sinh viên. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn những người đã giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này! Nha Trang, tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thanh Nga 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thạc sỹ Nguyễn Thành Cường, Giáo trình hệ thống thông tin kế toán. 2. Thạc sỹ Nguyễn Thành Cường, Giáo trình Kế toán chi phí. 3. Tiến sỹ Phan Thị Dung, Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán. 4. Khoa Kế toánTài chính, Giáo trình Kế toán tài chính 5. Sổ sách Công ty cố phần xi măng Vicem Hải Vân. 6. Tài liệu các khóa trước. 116 PHỤ LỤC BẢNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẢI VÂN Tài khoản Tên tài khoản TK mẹ Bậc TK 111 Tiền mặt 1 1111 Tiền Việt Nam 111 2 1112 Tiền mặt ngoại tệ 111 2 1113 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý 111 2 112 Tiền gửi ngân hàng 1 1121 Tiền VNĐ gửi ngân hàng 112 2 1123 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi NH 112 2 113 Tiền đang chuyển 1131 Tiền đang chuyển: VNĐ 113 2 1132 Tiền đang chuyển: Ngoại tệ 113 2 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 1211 Cổ phiếu 121 2 1212 Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu 121 2 128 Đầu tư ngắn hạn khác 1 129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 1 131 Phải thu của khách hàng 1 133 Thuế GTGT được khấu trừ 1 1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá vật tư 133 2 1332 Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định 133 2 136 Phải thu nội bộ 1361 Phải thu nội bộ: Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc 136 2 1368 Phải thu nội bộ khác 136 2 138 Phải thu khác 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý 139 Dự phòng phải thu khó đòi 1 141 Tạm ứng 1 1 1 1 1 138 2 117 144 Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 1 151 Hàng mua đang đi trên đường 1 152 Nguyên liệu, vật liệu 1 1521 Nguyên liệu chính 152 2 1522 Bao bì 152 2 1523 Nhiên liệu 152 2 1524 Phụ tùng sửa chữa thay thế 152 2 1525 Thiết bị, vtư cho XDCB 152 2 153 Công cụ, dụng cụ 1 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1 155 Thành phẩm 1 156 Hàng hoá 1 157 Hàng gửi đi bán 1 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1 161 Chi sự nghiệp 1 1611 Chi sự nghiệp năm trước 161 2 1612 Chi sự nghiệp năm nay 161 2 211 TSCĐ hữu hình 2111 Nhà cửa, vật kiến trúc 211 2 2112 Máy móc, thiết bị 211 2 2117 Dụng cụ đo lường thí nghiệm 211 2 2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý 211 2 2113 Thiết bị phương tiện vận tải, truyền dẫn 211 2 2118 TSCĐ khác chờ thanh lý 211 2 212 TSCĐ thuê tài chính 1 213 TSCĐ vô hình 1 2131 Chi phí chứng nhận ISO 9000 214 Hao mòn TSCĐ 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 214 2 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính 214 2 2143 Hao mòn TSCĐ vô hình 214 2 221 Đầu tư vào công ty con 1 213 2 1 1 118 222 Góp vốn liên doanh 1 228 Đầu tư dài hạn khác 1 229 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 1 241 XDCB dở dang 1 2411 Mua sắm TSCĐ 241 2 2412 XDCB dở dang 241 2 2413 Sửa chữa lớn TSCĐ 241 2 244 Ký quỹ, ký cược dài hạn 1 315 Nợ dài hạn đến hạn trả 1 331 Phải trả cho người bán 1 333 Thuế các khoản phải nộp nhà nước 1 3331 Thuế GTGT phải nộp 333 2 33311 Thuế GTGT đầu ra phải nộp 3331 3 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp 3331 3 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt 333 2 3333 Thuế xuất nhập khẩu 333 2 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp 333 2 3335 Thuế thu nhập cá nhân 333 2 3336 Thuế tài nguyên 333 2 3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất 333 2 3338 Các loại thuế khác 333 2 3339 Phí, lệ phí các khoan phi nộp khác 333 2 334 Phải trả CNV 1 335 Chi phí phải trả 1 336 Phải trả nội bộ 1 338 Phải trả, phải nộp khác 1 3381 Tài sản thừa chờ giải quyết 338 2 3382 Kinh phí công đoàn 338 2 3383 BHXH 338 2 3384 Bảo hiểm y tế 338 2 3387 Doanh thu chưa thực hiện 338 2 3388 Phải trả phải nộp khác 338 2 119 341 Vay dài hạn 1 342 Nợ dài hạn 1 344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 1 4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1 413 Chênh lệch tỷ giá 1 414 Quỹ đầu tư phát triển 1 4141 Quỹ đầu tư phát triển 414 2 4142 Quỹ nghiên cứu khoa học đào tạo 414 2 415 Quỹ dự phòng tài chính 1 421 Lợi nhuận chưa phân phối 1 4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước 421 2 4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay 421 2 353 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3531 Quỹ khen thưởng 353 2 3532 Quỹ phúc lợi 353 2 3533 Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ 353 2 441 Nguồn vốn ĐT XDCB 1 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp 1 4611 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 461 2 4612 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 461 2 466 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 1 511 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 1 5112 Doanh thu xi măng gia công 511 2 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ 511 2 5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá 511 2 512 Doanh thu bán hàng nội bộ 5121 Doanh thu bán hàng nội bộ 512 2 5122 Doanh thu bán thành phẩm nội bộ 512 2 5123 Doanh thu bán dịch vụ nội bộ 512 2 521 Chiết khấu bán hàng 5211 Chiết khấu bán hàng (XM gia công) 411 2 1 1 1 521 2 120 5212 Chiết khấu bán thành phẩm (Hải Vân) 521 2 5213 Chiết khấu bán dịch vụ 521 2 531 Hàng bán bị trả lại 1 532 Giảm giá hàng bán 1 611 Mua NVL, hàng 1 6111 Mua nguyên liệu, vật liệu 611 2 6112 Mua hàng hoá 611 2 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 1 622 Chi phí nhân công trực tiếp 1 627 Chi phí sản xuất chung 1 6271 Chi phí Phân xưởng 1 631 Giá thành sản phẩm 1 632 Giá vốn hàng bán 1 641 Chi phí bán hàng 1 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1 711 Thu nhập khác 1 811 Chi phí khác 1 911 Xác định kết quả kinh doanh 1 N001 Tài sản thuê ngoài 1 N002 Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 1 N003 Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi 1 N004 Nợ khó đòi đã xử lý 1 N007 Ngoại tệ các loại 1 N008 Dự toán chi sự nghiệp, dự án 1 627 2 62711 Chi phí - Ăn ca quản lý PX1 6271 3 62712 Chi phí - Bồi dưỡng độc hại quản lý PX1 6271 3 6421101 Chi phí tiền lương quản lý 64211 3 6421104 Kinh phí công đoàn 64211 3 6421102 Bảo hiểm xã hội 64211 3 6421103 Bảo hiểm y tế 64211 3 6421811 Chi thù lao HĐQT, Ban kiểm soát, Thư ký 64218 3 6421106 Chi phí độc hại 64211 3 121 6421105 Chi phí ăn ca 64211 3 6421201 Văn phòng phẩm 64212 3 6421202 Xăng, dầu xe 64212 3 6421501 Thuế 64215 3 33527 Trích chi phí SCL TS Nhà Máy Vạn Ninh 3352 3 3354 Trích chi phí Nhà máy Vạn Ninh 335 2 5117 Doanh thu clinker Vạn Ninh 511 2 5124 Doanh thu nội bộ Vạn Ninh 512 2 5214 Chiết khấu bán clinker 521 2 621CL Chi phí nguyên liệu, VLTT - Clinker 621 2 62213 Chi phí tiền lương SX clinker 6221 3 62223 KPCĐ nhân công sản xuất clinker 6222 3 62234 BHXH Nhà máy Vạn Ninh 6223 3 62244 BHYT Nhà máy Vạn Ninh 6224 3 6227 Cơm ca Nhà Máy Vạn Ninh 622 2 6226 3 62264 Bồi dưỡng Nhà máy Vạn Ninh 6327 Giá vốn Clinker Vạn Ninh 632 2 1429 CP trả trước ngắn hạn - đổi hàng phân bổ V.Ninh 142 2 6275 3 3341 3 1122 3 Vay dài hạn NHTMCP ĐT&PT VN -CN Bắc Quảng 34107B Bình 341 2 34108X Vay dài hạn Cty TC CP xi măng 341 2 34107B Vay dài hạn NHTMCP ĐT&PT VN -CN Bắc Q.Bình U (USD) 34107 B 3 34107B Vay dài hạn NHTMCP ĐT&PT VN -CN Bắc Q.Bình V (VND) 34107 B 3 154223 CP SXKD DD - PX2 - PCB40 - Bao Hải vân (3kg) 15422 4 155223 Thành phẩm - PX 2 - PCB40 - Bao Hải Vân (3kg) 15522 4 621223 62122 4 3368 3 62755 33415 1122F 33684 Chi phí - khấu hao Vạn Ninh Phải trả CNV nhà máy XM Vạn Ninh Tiền gửi USD tại NH NN& PT Nông thôn KCN HK CP NL TT - PX2 - PCB40 - Bao Hải vân 3kg Phải trả nội bộ - Nhà máy XM Vạn Ninh 122 33539 3353 3 62116 4 155163 Thành phẩm - PX1 - PCB 30 - Bao đa dụng 15516 4 154163 CP SXKD DD - PX1 - PCB30 - Bao đa dụng 15416 4 62750 Chi phí - điện quản lý Vạn Ninh 6275 3 1121Q Tiền gửi NH TMCP Đầu tư & Phát triển BQB 1121 3 621163 Trích trước mua vật tư, NVL Thắng Lợi CP NL TT - PX1- PCB30 - Bao đa dụng 311Q Vay ngắn hạn NH TMCP ĐT&PT CN Bắc Quảng Bình 311 2 63529 Chi phí lãi vay trung dài hạn-CFC 6352 3 3351Q Trích dài hạn NH TMCP ĐT&PT Bắc Quảng Bình 3351 3 3351F Trích trung dài hạn Cty TC CP xi mang CFC 3351 3 3347 Cơm ca vạn ninh 334 2 6328 Giá vốn nội bộ Vạn Ninh 632 2 154224 CP SXKD DD - PX2 - PCB40 - Bao Hải vân (5kg) 15422 4 155224 Thành phẩm - PX 2 - PCB40 - Bao Hải Vân (5kg) 15522 4 621224 62122 4 CP NL TT - PX2 - PCB40 - Bao Hải vân 5kg 1423 CP trả trước ngắn hạn CCDC 142 2 24126 Chuyển nhượng vốn đầu tư của NM XM Vạn Ninh 2412 3 24115 Mua sắm TSCĐ Vạn Ninh 2411 3 1122Q Tiền gửi USD tại NH ĐT & PT VN - CN Bắc QB 1122 3 641305 Công cụ, dụng cụ khác 6413 3 5125 Doanh thu nội bộ XNTT 512 2 51251 Doanh thu nội bộ xi măng Hải Vân XNTT 5125 3 51253 Doanh thu nội bộ đá XNTT 5125 3 51252 Doanh thu nội bộ xi măng gia công XNTT 5125 3 31505 Nợ dài hạn đến hạn NH TMCP ĐT&PT VN-CN BQB 315 2 31505QV Nợ dài hạn đến hạn NHTMCP ĐT&PT VN-CN BQB VND 31505 3 31505QU Nợ dài hạn đến hạn NHTMCP ĐT&PT VN-CN BQB USD 31505 3 15581 Thành phẩm - PCB 30 - gia công tại Thanh long 1558 3 1558 Thành phẩm - gia công tại Thanh long 155 2 62181 4 621 2 15581 4 621811 CP NVL- PCB30 bao - thanh long gia công 6218 Chi phí NL, VL trực tiếp gia công Thanh long 155811 Thành phẩm - PCB 30bao - gia công tại Thanh long 123 62181 Chi phí NVL, phí -PCB - Thanh Long Gia công 6218 3 1548 Thành phẩm - Thanh long gia công 154 2 15481 CP SXKD DD-Thanh long gia công 1548 3 154811 CP SXKD DD- PC30- Thanh long gia công 15481 4 154812 CP SXKD DD- PCB40- Thanh long gia công 15481 4 155812 Thành phẩm - PCB 40 bao - gia công tại Thanh lon 15581 4 621812 CP NVL- PCB40 bao - thanh long gia công 62181 4 63517 Chi phí lãi vay ngắn hạn BIDV-BQB 6351 3 5215 Chiết khấu bán đá 521 2 6329 Giá vốn nội bộ đá 632 2 1549 Thành phẩm - Ngũ Hành Sơn gia công 154 2 15491 CP SXKD DD-Ngũ Hành Sơn gia công 1549 3 15491 4 154911 CP SXKD DD- PC30- Ngũ Hành Sơn gia công 6219 Chi phí NL, VL trực tiếp Ngũ hành Sơn gia công 621 2 62191 Chi phí NVL, phí -PCB - Ngũ Hành Sơn Gia công 6219 3 62191 4 621911 CP NVL- PCB30 bao - Ngũ Hành Sơn gia công 1559 Thành phẩm - gia công tại Ngũ hành Sơn 155 2 15591 Thành phẩm - PCB 30 - gia công tại Ngũ Hành Sơn 1559 3 155911 Thành phẩm - PCB 30bao - gia công tại Thanh long 15591 4 ... công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân b Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần xi. .. TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN 2.1.1 Đôi nét công ty. .. thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Những vấn đề chung kế toán tập

Ngày đăng: 20/10/2015, 12:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w