1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số vấn đề PHÁP lý về hợp ĐỒNG tín DỤNG ở VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

101 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 41,21 MB

Nội dung

Theo quv định củ a pháp luật hiện hành thì hình thức pháp lý cúa quan hệ tín dụng ngân hàng là họp đ ổ n g tín d ụ n a ngân hàng sau đây gọi tắt là họp đổng tín dụng- tức là các quyển và

Trang 2

MỤC LỤC■ ■

Trang

CHƯƠNG 1: KHÁI ỌUÁT C H UN G VỀ HỢP Đ ồ N G TÍN DỤNG

1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng 7

1.1.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng ngân hàng trên thế giới 7

1.1.2 Quá rrình phát sinh và phát triển của chế định hợp đồng

2 2 4 G iái q u y ế t tranh c h ấp phát sinh từ h ọ p đ ồ n g tín d ụ n g 72

Trang 3

C H Ư Ơ N G 3: T H Ự C T R Ạ N G V IỆ C T H I H À N H

P H Á P LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỰNG TRONG GIAÍ ĐOẠN HIỆN NAY VÀ MỘT s ố KIẾN NGHỊ

3.1 Thực trạng việc thi hành pháp luật vể hợp đồng tín

3.2 Một sô kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp

luật về họp đổng tín dụng ỏ' Việt nam trong giai đoạn hiện nay 81

3.2.1 Xày dưng một hệ thống pháp luật về tín duns ngân hàng

3.2.3 M ột số kiến nghị về các biện pháp báo đám tiền vay 85

3.2.4 M ột số kiến nghị nham nâng cao hiệu quá của việc ¿íp dụng

1

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦUl.Tính cáp thiết của đề tài

;ẵ>au Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI chúng ta bắt đầu thực hiện

công cuộc đổi mới: phát triến nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quán lý của Nhà nước theo định hướng XHCN để thav thế cho nển kinh tế tập trung, bao cấp với sự độc tôn của một thành phần kinh tế Kể từ đó cho đến nav chúng ta đ ã đạt được những thành ụru to lớn Một trona những nguyên nhân dẫn đến thành côna này đó là sự hoat động có hiệu quả của các trung gian tài chính-

mà ờ nước ta đó là các tố chức tín dụnơ- bỏ'i lẽ sự phát triến mạnh mẽ cùa các thành phần kinh tế trong xã hội đã tạo ra nhu cầu lớn vể vốn đòi hỏi phải được cung ứng

và để rhoá mãn nhu cầu này, các tổ chức cũng như các cá nhân kinh doanh buộc phái huy động vốn qua các tổ chức tín dung mà đặc biệt là qua các ngân hàna thương mại Việc huy động vốn này được thưc hiện thông qua các hợp đổng vay vốn các tố chức tín dụng- đó là các hợp đồng tín dụng Nển kinh tế càna phát triển thì nhu cầu về vốn của các cá nhân và tổ chức kinh doanh cũng ngày càng tăng và do vậy, các hợp đồng tín dung cũng được ký kết nhiều hơn Lúc này, một tất yếu khách quan đật ra là vấn để điểu chinh của pháp luật đối với các hợp đổng tín dụng

Kế từ khi Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xà tín dụng và Công ty tài chính ra đời

và hiện nay là Luật các tổ chức tín dụng thì chế địiih hợp đồng tín dụng trons; pháp luật về n sân hàn a đã ngày càng được hoàn thiện Tuy nhièn, về mặt lý luận cũna như thực tiễn, chế định này vẫn còn những vấn để phải hoàn thiện

Nhằm mục đích nshièn cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật về hợp đổ 112 tín dụng đế qua đó tìm ra những vấn để còn chưa phù hợp và cần phải tháo

gỡ tronẹ giai đoạn hiện nay, tác giả đã chọn đề tài “Một số vấn để pháp lý về họp đổng tín dụng ỏ' Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài cho bản luận vãn

tốt nơhiệp cao học luật của mình

o

Trang 5

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dung những vấn đề có liên quan đến để tài là rất rộns lón Tuy nhiên, về mặt khoa học chưa có môt đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về lĩnh vực này Mặc dù vậy, dưới giác độ này hay giác độ khác, các vấn đề có tính chất đơn lẻ của hơp đồn2 tín dụng cũng được khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là dưới giác độ kinh tế

Hiện nay, dưới giác độ pháp lv đã có một sỏ tác giả để cập đến hợp đồng tín dụng một cách tươns đối có hê thống nhưng chủ yếu cũng mới chí dừng lại ớ việc nghiên cứu các biện pháp báo đám thưc hiện hợp đổng tín dung mà thôi-bơi lẽ, trong giai đoạn hiện nay thì đây là vấn để có V nghĩa vỏ cùng quan trọng trong chế định họp đồng tín dụng Trong luận văn này, tác giả cũng khôns có tham vọng để cập tới tất cá những vấn để của họp đổng tín dụng mà cũng chi xem xét dưới giác độ pháp luật những vấn đé có tính chất CO' bán nhất và đáng lưu ý nhất trong giai đoạn hiện nav m à thôi

3.Mục đích nghiên cứu

Hop đổng tín đụng là một vấn để vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng Do vậy, việc nghiên cứu để tài này sẽ nhằm các mục đích sau đây:

Thứ n h ấ t, trình bày một cách có hệ thống các Cịuy định cùa pháp luật hiện hành

về hợp đ ổ n a tín đụng để qua đó nhàm mục đích xác định những cơ sở lý luận cũng

n hư n h ữn g CO' s ớ thực tiễn của c ác quy định này

Thứ h a i, trong quá trình nghiên cứu, tìm ra những vấn đề còn chưa phù hợp với rình hình hiện nay và đưa ra một số kiến nghị ban đầu nhầm góp phần hoàn thiện hon nữa c h ế định họp đồng tín dụng đế hoạt động kiiih doanh tiển tệ cùa các tổ chức tín duns; ngày càng đạt hiệu quá cao hơn và thôiia qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh

tế của c h ú n s ta ngày một manh mẽ hơn

4

Trang 6

4. Đỏi tượng và phạm vi nghiên cứu

Họp đổng tín dung là môt vấn đề rất rộng, có thể được đề cập đến dưới rất nhiều giác độ khác nhau Dưới giác độ pháp lý, luận văn lấy pháp luật thực định và phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay làm đối tượna nghiên cứu Đây là vấn đề có ý nghĩa cả về mặt lv luận cũng như thực tiễn thực hiện Luật các tố chức tín dụng-đạo luật mới bắt đầu có hiệu lực kể từ 1/10/1998

Tuy nhiên, vì thời 2Ìan không cho phép đề cập tới tất cả các loại hợp đồng tín dung cho nén, trona pham vi luận văn này chí đề cập đến các hợp đổng tín dụng là hợp đ ổ n s kinh tế-tức là các họp đồng thoa mãn các điều kiện về mục đích cũng như

về chủ thê rheo định nghĩa vé hợp đồng kinh tế nêu ra tại Điểu 1 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 mà thỏi

Thời gian nshiẻn cứu cũng chỉ chủ yếu tập trung vào giai đonn những năm gần đây, đặc biệt là kế từ khi nền kinh tế Việt nam chuvển sang cơ chế thị trường

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận Mác-Lênin Điều đó

có nghĩa là việc nghiên cứu được dưa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật

Các phưcms pháp nshiên cứu được áp dung trong luận vãn bao gồm:

6 Kết quà và những đóng góp mói của luận vãn

-Hệ thống hoá các quy định của pháp luật hiện hành về họp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay

Trang 7

-Làm rõ một số vấn đé vể hợp đồng tín dụng theo pháp luật hiện hành như: khái

niệm họp đồng tín dụna; phán loại họp đổng tín dụng; trình tự, thú tục ký kết hợp

đổng tín dụng; thực hiện hợp đổng tín dụng

-Qua việc nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về họp đổng tín dụng trong

những năm gần đây, tiến hành đánh giá hoạt đ ộ n s đó đế tim ra rihững vấn để còn

tồn tại và kiến nahị một số hướng khắc phục

-Nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia trẽn thế giới nhằm tìm ra những điểm

tiến bộ, họp lý để có thể áp dụng vào việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng

của Việt nam

-Đưa ra một hệ thốH2 các kiến nshị và aiải pháp về những vấn đề mà theo tác

giả là còn chưa họp lý về họp đ ổ n s tín dụng

7 Bô cục của luận vãn

Ngoài phần lời nói đáu và kết luận, nội dung của luận văn được chia thành 3

chươns gồm 6 tiết:

Chương 1: Khái qưát chung vể họp đổng tín dụng

1.1 Lịch sử hình thành của tín dụng ngân hàng

1.2 Khái niệm hợp đổng tín dụng rheo pháp luật hiện hành

Chương 2: Những quy định của pháp luật hiện hành về ký kết vù thực hiện họp

đổng tín dụng

2.1 Ký kết họp đổng tín dụng

2.2 Thực hiện họp đồng tín đụng

Chương 3: Thực trạng việc thi hành pháp luật về hợp đồng tín cỉụng trong giai

đoạn hiện nay và một số kiến nghị

3.1 Thực trạng việc thi hành pháp luật về họp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay

3.2 Một sô kiến nghị nham 2Óp phần hoàn thiện pháp luật vé họp đồng tín

du n s trona siai đoan hiên nay

6

Trang 8

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP Đ ồN G TÍN DỤNG

l l L ị c h sử hìn h thành và phát triển của tín đụng ngàn hàng

ỉ 1.1 Sư ra đời và phát triển của tín dung m àn hàng trên thểsiới

T h u ật ngữ “tín dụng" có gốc từ La tinh là “ Creditum" có nghĩa là sự tin tưởng,

sự tín nhiệm Tuv nhiên, trên thực tế thì thuật ngữ này được dùng đế chỉ một quan hệ vay mượn giữa bên cho vay và bèn đi vay ơ đây, vay mượn không chi được hiểu là sự vay tiền m à còn có thể là sự vay mượn một tài sán bất kv nào đó hoặc thậm chí đó còn

có thể là sư bán chịu hàng hoá cho nhau

Như vậy, dưới giác độ là những quan hệ vay mượn hay bán chịu hàng hoá thì những hành vi tín dụng có thể được thực hiện bỏ’i bất cứ ai, chẳng hạn, hai cá nhân có thể cho nhau vay tiền hoặc bán chịu hàng hoá cho nhau

Do tính chất của quan hệ tín d ụ n s là có thế thực hiện bới bất cứ ai cho nên có thể khắng định rằng tín dụns; đã ra đòi kế từ khi xã hội loài người xuất hiện sự trao đổi hàng hoá và trong xã hội đã có kẻ giàu và người Iiahèo- tức là tín dụng đã ra đời vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ khi mà các quan hệ phân phối bình quân được thay

Trang 9

Có thể nói rằng, quan hệ tín dung ngân hàng lán đầu tiên được thiết lộp tại thành

cố Babylone vào khoáng năm 2000 trước công nguyên và địa điểm đế thực hiện các hoạt động này là các đền thờ Tuy nhiên, từ thế kỳ 15 trở vể trước thì vẫn chưa hề có một ngân hàng nào xuất hiện mà các hoạt động túi dụng nói riêng và các hoạt động ngán hàng nói ch u n s chú vếu được thực hiện bới các tổ chức tôn giáo và nsười Do thái (ơ khu vực châu Âu và vùng Trung Đông) và các thương gia gốc Chiết Giang và Cam Túc (ở Trung Quốc) Tuy nhiên, đây mới chí là những quan hệ tín d ụ n s mang tính chất tín dụng ngân hàng mà thôi

Cho đến năm 1401 mới có một cơ quan trên thế giới được xem như là một ngânhàng thực sự, theo quan niệm ngày nay, đó là Banco di Barcelona (ngân hàngBarcelona) và sau đó ít năm, tức là vào năm 1409 thì một ngân hàn2 thứ hai xuất hiện

cũ II a tại Tây ban nha có tên Banco di Valencia (ngàn hàng Valencia) Hai cơ quan này

có thể được coi như hai ngân hàng đầu tiên trên thế giới vì chúng đã thực hiện phần lớn các nghiệp vụ của các ngân hàng ngày nay như: nhận tiền gửi, cho vay, giữ tài sản hộ khách hàng

N hư vậy, tín dụna ngân hàng mới chí thực sự xuất hiện kế từ thế kỷ 15 và sự phát triển của tín dụng ngân hàng luôn luôn gắn liền với SƯ phát trien của các ngân hàng- tức là tín dụng ngân hàng thực sự phát triển mạnh mẽ vào thế ký 17 và đặc biệt là nưa sau th ế kỷ 19 khi mà sự phát triển của kinh tế khoa học và CÔ02 nghệ đã kéo theo nhu cầu vé vốn của các nhà đáu tư Sự phát triển cùa hệ thống ngân hàng hay nói khác

đi là sư phát triển của các quan hệ tín dụng, ỉà nhằm đáp ứng nhu cầu nay

Như chúng ta đã biết, cho đến khi kiểu pháp luật tư san ra đời thì chế định hợp đổng với nguyên tắc tự do hợp đổng mới chính thức được thiết lộp do đó, dưới giác độ

p h áp lý thì c h ế định hợp đổnạ tín d u n g với tư cách là một loại họp đổng dân sự mới chi được pháp luật bắt đầu ghi nhận và báo vệ khi các vãn bán pháp luật dàn sự được ban hành (ví dụ : Bộ luật dàn sự Pháp năm 1804 ) Trái qua thời gian, xuất phát từ tính chát phức tạp của hoạt động tín dụng mà sự điều chinh của pháp luật đối với hoạt động

8

Trang 10

tín dụng này càng chặt chẽ hơn và do đó chế định hợp đổag tín dụng ngày càng được phát triển và hoàn thiện.

N gày nay, ớ một số quốc gia chế định họp đổng tín dụng đã được tách ra khỏi naành Luật dân sự và được điéu chính bời một ngành luật khác như Luật ngàn hàng hay Luật kinh tế song phần lớn các quốc gia trên thế giới vẫn xem hợp đổng tín dụng như là một chế định không thê tách rời khỏi ch ế định họp đổng cúa ngành Luât dân sự

/ / 2.Quá trình phát sinh và phát triển của chế dinh hơp ổồnstíndun ° ỚViêt nam

K ê từ trước khi thực dân Pháp xâm lược nưóc ta thì nhàn dân Việt nam chưa biết ngân h à n s là gì và đương nhiên họ càng xa lạ với các hoạt động kinh doanh tiền tệ cũng như vói khái niêm tín dung ngân hàng Sở dì khôn, • ■w' Lx 2 tồn tai các hoat động kinh doanh4 , <w-^tiền tê trong nền kinh tế Việt nam lúc bấv giò' bới lẽ, cho đến lúc đó thì Việt nam van là một nước nóng nghiệp lạc hậu, tiểu thù cóng nshiệp tại các làng xóm thường là hoạt đọng gia đình, SÍU1 xuất ít và không cần nhiều vốn, thương mại trong nước cũng như quốc t ế không có gì đáng kế và mâu dịch quốc tế cũng không có vai trò lón Hoạt động giao dịch với nước ngoài thì chí chủ yếu là được thực hiện vói Trung Quốc và phương tiện giao dịch là vàng, bạc

Từ giữa th ế ký 19, thực dân Pháp tiến hành xâm chiếm nước ta và đến cuối thế

kỳ 19 nền đô hộ coi như đã được thiết lập xong: Việt nam trỏ thành một thị txườns độc chiếm của sán phẩm Pháp Các hoạt động kinh tế của người Pháp phát triển rất rộng (háu như trên tất cá mọi lĩnh vực quan trọng của đòi sống kinh tế xã hội như các hoạt động xuất nhập khẩu, các ngành sân xuất lón như xi măng, cao su, thuốc lá, cà phê, đường, rượu, sợi ) cho nên nhu cẩu về vốn cho các hoạt động kinh tế này là rất lớn Xuất phát từ đòi hoi nàv, các ngàn hàng bắt đầu xuất hiện để cuns: ứng vốn cho nền kinh tế - các quan hệ tín dụng ngàn hàng bất đáu được thiết lập tại Việt nam Tuy nhiên, cho đến tận những năm đầu của thế kỷ 20 thì mọi hoạt độna ngàn hàng vẫn hoàn toàn ở trong tav người nước ngoài và đối tượng được cấp tín dụng cũng chủ yếu là người nước ngoài cỉo đó phạm vi của các hoạt ctộna tín dụng còn rất hạn hẹp Mãi đến năm 1927 hoạt độiiH tín dung mới được mở rộna ra hon một chút khi An nam Ngàn

Trang 11

hàng ra đời (ngàn hàng này chu yếu hỏ trợ cho các hoạt độiìíí nông nghiệp) Tuy nhiên,

có thê’ khẲns định rằng trong khoáng thời gian này cho đến năm 1945 thì hoạt động tín dụng hầu hết phải chịu sự chi phối của các nhà tư bán nước ngoài mà chủ vếu là tư bản Pháp

Sau năm 1945, với sự ra đời cùa nhà nước Việt nam dân chú cộng hoà, chúng ta đã bưó'c đáu xâv d im s nền kinh tế độc lập tự chủ Tuv nhiên, trong khoảng thời gian từ

1945 đến tháne 5 /1951 ớ miền Bắc Việt nam vẫn không có một ngân hàng nào mà mọi hoạt động tín dụng đẻu đưọ'c thực hiện bởi Nha tín dung (cơ quan này trực thuộc Bộ tài chính) Đến tháng 5/1951, đê hoàn thành những mục tiêu quan trọns trong công tác tài chính, Chù tịch H ồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh sô Ỉ5/SL (6/5/1951) về việc thành lập Ngàn hàng quốc s ia Việt nam (từ năm i960 đến nay được đối tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt nam) Theo sắc lệnh 15/SL thì Ngân hàng quốc gia Việt nam vừa đám tiách chức nâng của một ngàn hàng trung ươns vừa đám trách chức nñmg của một ngàn hàng thương mại Như vậy, lúc này mọi hoạt động tín dung đều được thực hiện thông qua ngân hàng, tuv nhiên việc cấp tín dụng cũng vẫn chí được thực hiện trong một phạm vi rất hạn hẹp đó là khu vực kinh tế quốc doanh và theo kế hoạch, chí tiêu của Nhà nước Tinh trạng này tiếp tục tồn tại ớ miền Bác trong suốt cuộc kháng chiến chỏng M7 và sau khi đất nước thống nhất (năm 1975) thì việc cấp tín dụng theo chỉ tiêu,

kê hoạch vẫn được duv trì trên phạm vi củ nước cho đến tận đến năm 1987 khi hệ thống ngàn hàns hai cấp bắt đầu được thiết lộp tại Việt nam

Như vậy, có thể nói rằng giai đoạn nàv hoạt động tín dụng ó’ Việt nam chưa thực sự phát triển và do đó họp đồng tín clụns với đúng nghĩa của nó là sự thoả thuận giữa các bén về việc vay vốn ngân hàns cũng chưa từng tổn tại Xuất phát từ nguyên nhân này và một vài nguyên nhân khác cho nên trong giai đoạiì này thì chế định họp đổng tín dụng cũng chưa được để cập đến một cách đúng mức và hầu như chưa có các quy phạm pháp luật điéu chinh cụ thế vấn đề này

Khi nahiên cứu về họp đổng tín dụng trous giai đoạn này chúng ta không thế không

đẻ cập đến sự ra đời và phát triển cùa hợp đổng tín dụng dưới chê độ nguy quyền Sài

10

Trang 12

gòn ờ miền nam Việt nam từ năm Ỉ954 đến 1975 Trong giai đoạn này, khi mà ở miền Bắc mới chỉ có sự tổn tại của Ngân hàng quốc gia Việt nam thì ở miền Nam đã xuất hiện một loạt các ngân hàng thương mại: đến giữa năm 1971 đã có tới 30 ngân hàng Việt nam với số chi nhánh khoảng trên dưới 100 và một số các chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài Do sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại cho nên lúc này

ớ miền Nam Việt nam hoạt động tín dụng đã rất phát triển Dưới giác độ pháp lý, chế định hợp đồng tín dụng cũng đã đưọc điều chinh tưong đối chặt chẽ Trong các văn bản pháp luật của Nhà nước

Kế từ năm 1988 cho đến nay, tức là kế từ khi hệ thống ngân hàng hai cấp được thiết lập, hoạt động ngàn hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đã có những tiến

bộ rõ rệt Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quán lý cùa nhà nước theo định hướng XHCN, hoạt động tín d u n s ngân hàng ngày càng được nâng cao cá vể

sô iượng và chất lượng Xuất phát từ yêu cầu mọi hoạt đọng kinh tế cần phải được điều chính bằng pháp luật, chế định họp đồng tín dụng đã dần dần được hình thành và phát triển Văn bản pháp luật đầu tiên có hiệu lực tương đối cao điều chính hợp đổng tín dụng là Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Tuy nhiên, Pháp lệnh này mới chỉ điều chính những hợp đồng tín dụng là họp đổng kinh tế còn những họp đồng tín dụng không phải là họp đổng kinh tế thì được điều chỉnh bời Pháp lệnh họp đổng dân sự ngày 29/4/1991 Đặc biệt quan trọng, họp đổng tín dung đã được ghi nhận trong Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (23/5/1990)

Hiện nav, họp đồng tín dụng được ghi nhận trong văn bán pháp luật có hiệu lực cao hơn và ổn định hon đó là Luật các tổ chức tín dụng (Điều 51) Dưới giác độ pháp lý, hiện nay hợp đồng tín dụna đã trỏ' thành một bộ phận vô cùng quan trọnsĩ và không thể thiếu trong hệ thốnơ pháp luật về tín clụng ngủn hàng ó' Việt nam

Trang 13

1.2 Khái niệm hụp đổng tín dụng theo pháp luật hiện hành

Ị 2 1 Đ inh nghĩa

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ớ nước ta hiện nay, cùng với sự hiện hữu cùa các thành phẩn kinh tế thuộc các loại hình sớ hữu khác nhau thi nhu cầu về vốn là một tất yếu khách quan Có thể nói rằng nhu cầu vé vốn tâng theo tỷ lệ thuận với sự phát triển cùa nền kinh tế: nền kinh tế tăng trưÓTis càng manh thì cũng đồng thời đòi hói phải được cung ứng một lượng vốn càna lớn Đế giái quyết được đòi hỏi này các chủ thế kinh doanh buộc phải huy đỘR2 các nơuổn vốn nhàn rồi trong xã hội Việc huy động vốn này có thể được thực hiện một cách trực tiếp (thòng qua việc phát hành cổ

phiếu, trái phiếu trên thị trư ờ n g c h ứ n g k h o á n ) hoặc s iá n tiếp (huy động VỐI1 qua các tổ

chức tín dụng) Tuy nhiên với điều kiện nước ta hiện nay thì phương thức huy động vốn trực tiếp là chưa thế thưc hiện m ột cách phổ biến được, do đó Iihu cầu về vốn nhìn chung được giải quyết th ôn s qua con đường gián tiếp - tức là thông qua việc cấp tín dụng củ a các tố chức tín dụng (mà chủ yếu là các ngân hàng thương mại) cho khách hàng

Theo quy định tại Điều 5 1 Luật các tổ chức tín dụng thì việc cho vay phái được lạp thành hợp đổng tín dụng Như vậy, điều này đã khắng định một hình thức bắt buộc của việc cấp tín dụng là phải thông qua m ột hợp đổng Vậy họp đổng tín dụng là gì? Đế có thế đi đến một định nahĩa về hợp đồng tín đụng, trước hết, chúng ta cần phai làm rõ khái niệm tín d ụ n ạ - tiền đề củ a một hợp đổng tín dung

Như phần trên đã trình bàv, tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu trong xã hội loài người

và tồn tại cho đến ngày nay song người ta vẫn chưa có sự thốn« nhất khi định nghĩa đầy

đu về tín dụng Tuy nhiên, hiểu một cách nôm tia thì tín đ ụ n5 chính là sự vạy mưọT) hiếu theo nghĩa rộn ? (tức là bao 2ồm cá việc m ua bán chịu hàng hoá) Như vậy, xét cho cùng thì tín dụng là một phạm trù kinh tế, nó ra đời, tổn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế -xã hội nhất định

12

Trang 14

Tía dụng được phát sinh khi một bên (chủ nợ) giao cho bên kia (con nợ) sử dụng một số tiền nhất định, khi đến hạn trá nợ, con nợ phái trá cho chù nợ số tiền đã vay kèm theo một khodn lãi m à hai bẻa đã thoá thuận trước Vậy tín dụng là gì? Khi nghiên cứu

vé vấn đề này M ác đ ã chí ra rằng:

" Tín dụni’ lù sự tín nhiệm ít nhiều có cún cứ d ã khiến cho một nẹười nù\' giao cho ni>ười khúc một s ố tư bản nào dó dưới hình rhứi hùng liừá - cỉưực đánh giá thành một s ố tiền nhứt định, s ổ tiền này bao giờ cũng p h ả i được trư lụ i ỉrong một thời hạn d ã ăn

£///?/?" [31,42]

Có thế thấy rằng, Mác đã xem xét tín dụng đưó'i hình thức biểu hiện của nó, để đưa

ra định nghĩa trên Từ định nghĩa này ch ún ạ ta có thế rút ra ba đặc điếm của tín dung như sau:

Thứ nhất, tín d ụ n ơ bao g iờ cũng phát sinh trên cơ sỏ' sự tín nhiệm Mác nói rằng đó

là “ sự tín nhiệm ít nhiều có căn cir'-ch ú n g ta có thế hiếu sự tín nhiệm dưới hai giác độ: hoặc đó là sự tín n hiêm vé khá năng tài chính hoặc đó là sự tín nhiệm dưới giác độ tình cám Tuy nhiên, dù dưới bát cứ siác độ nào thì tín nhiệm cũng là cơ sở của tín dụna

Thứ hai, người sở hữu có một số vốn chuyến giao cho người khác sử d ụ n s trong một thời hạn nhất định

Thứ b a, khi hết thời hạn sứ dụng vốn, người sứ dụng vốn phải hoàn trả vốn đã vay cho người sờ hữu Trên thực tế thì sự hoàn trả thông thưòns có một giá trị !ớn hơn so với khoản tín d u ng ban đầu Phần lớn hon giá trị cho vay được gọi là lãi suất tín dụng.

Như vậy, trong quan hệ tín dụng ch ú n s ta có thê hiểu là tiền được đem nhượng lại với một điều kiện là nó sẽ quay trở vể với người đã nhượng nó sau một thời hạn nhất định Do đó, xét về mặt bán chất tín dụng chính là quan hộ phân phối dựa trên nguyên tắc hoàn trà vốn

Tín dụnỵ ngân h à n s là một bộ phạn cấu thành quan trọng của tín dụng Trong giai đoạn hiện nay thì tín d u n s ngân h à n s là bộ phận càu thành lớn nhất cùa tín dụng Điểm khác biệt cơ bán giữa tín dung ngân hàna và tín d ụ ng nói chung là tiong tín dụng ngân

Trang 15

hàng một bên chu thể bắt buộc phái là tố chức tín dụng- tức là doanh ntíhiệp được thành lập với chức năng là kinh doanh tiên tệ và làm địch vụ ngàn hàng (Khoản 1 Điểu 20 Luật các Tố chức tín dụng)

Như chúng ta đ ã biết, tín dụng Iìgân hàng có vị trị đạc biệt quan trong trong nền kinh tế quốc dàn do đ ó một tất yếu khách quan là nó cần phái được điều chính bới pháp luật Theo quv định củ a pháp luật hiện hành thì hình thức pháp lý cúa quan hệ tín dụng ngân hàng là họp đ ổ n g tín d ụ n a ngân hàng (sau đây gọi tắt là họp đổng tín dụng)- tức là các quyển và nghĩa vụ pháp lý của mỗi bên tham gia quan hệ tín dung ngân hàng được phán ánh thông qua hợp đổng túi d ụ ng được ký kết giữa các bên đó Nói cách khác, hợp đổng tín dụna: là văn bán phán ánh sụ' thoả thuận trực tiếp cúa tổ chức tín d ụ n s (bén cho vay) và khách hàng (bên đi vay) txcms việc xác lập một quan hệ tín đụng, xác lập các quyển và nahTa vụ pháp lý cụ thế cùa các bên đó trong việc vay và hoàn trá vốn vay

Như phần trên đ ã trình bày, họp đổng tín dụng với đúng nghĩa của nó là ghi nhân sự thoá thuận của các bẽn trong quan hệ tín dụng mới chi thực sự xuất hiện ờ nước ta khi

hệ thống naân hàng hai cấp ra đời theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 và c h ế định hợp đ ồ n s tín dụng cũ n g mới chi bắt đầu xuất hiện vào giai đoạn này

Cho đến nay, pháp luật về tín d ụ n g nói riêng và pháp luật về ngân hàng nói chung

đã có những bước phát trien đáng kê và đ a n s ngày càna hoàn thiện Tuy nhiên có một điểm mà chúng til cần lưu V là mặc dù giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động ngân hàng SOF12 cho đến nay hợp đồng tín dụng vẫn chưa có được một định nghĩa cụ thế troné bất kỳ một vãn bản pháp luật nào m à họp đổng tín dụng mới chí được định nghĩa một cách gián tiếp thôna; q u a các định nghĩa về họp đổng kinh tế và họp đ ồ n s dân sự (cụ thể là loại hợp đ ổ n g vay tài sản - điều 467 BLDS): Chẳng hạn, đối với các họp đổng tín dụng thoá m ãn các điẻu kiện về chủ thể, về mục đích của họp đồng kinh tế thì được xem lù họp đ ổ n s kinh tế và được định nghĩa một cách chung nhất tại Điều 1 Pháp lệnh họp đổng kinh tế còn các họp đồng tía đụng khống đáp ứng đù các điểu kiện của một họp đồna kinh tế thì được xem là m ột loại họp đổng đàn sự - cụ thẻ là loại họp đồng vay tài sản và được định nghĩa tại Điều 467 Bộ luột đ:ìn sự năm 1995

14

Trang 16

Vậy họp đồng tín dụng là gì? Qua nghiên cứu và căn cứ vào các Điều 130, 132, 394,

và 467 Bộ luật d ân sự năm 1995, các Điểu 49, 50 và 51 Luật các tổ chức tín dụng, Điều

1 Pháp lệnh hợp đ ổ n g kinh tế nãm 1989, chúng tòi tạm thời đưa ra định nghĩa về hợp đồng tín dụng như sau:

H ợp ctổniỊ tín dụnq lừ sự ĩhoá thuận bằ/iíị vãn bàn »ỉữu tổ chức tín clụnq (gọi

lù bên cho vưv) và khách hừng vay vốn (gọi ĩà hên ổi vay), theo đó bén cho vctv cho bên đ i vav vay m ột khoản tiên nhất định trono một thời hạn nhất định vù khi hết hạn

đó, bèn đ i vay ß h d i hoàn trà lạ i toàn bộ phán tiên đã vưv cộtiq với phần tiền lãi đã ghi tron q hợp dồng.

Trên đây là định nghĩa vé họp đổng tín dụng theo nghĩa chủ quan, còn theo nghĩa khách quan thì h ọ p đồng tín dung có thê được xem là tổng họp các quy phạm pháp luật điều chính các quan hệ tín dụng ngàn hàng Sờ dĩ hợp đổng tín dụng chí được xem là tons thê các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tín dụna ngân hàng-một bộ phận cấu thành q u an trọng của quan hệ tín dụng ngàn hàng (sư khác biệt cơ bán giữa quan hệ tín dụng nói chung và quan hệ tín dụng ngân hànç thể hiện ở chỗ quan hộ tín dụng ngân hàng bao giờ cũng có điều kiện bdt buộc là một bèn chủ thê phải là tổ chức tín dung còn các q u an hệ tín dung thông thường khổng có điều kiện bắt buộc vẻ chủ thể này)-vì hai lý do: P háp luật về tín dụng ngân hàng Việt nam chí điều chỉnh các quan hệ tín dụng ngân hàntĩ và trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi chí để cập tới các họp đ ồ n s tín dụng ngân hàng và chí những họp đồng tín dung ngàn hàng được coi !à hợp đổng kinh tè chứ khôna đề cập tới tất cà các loại họp đổng tín dụng hiện có trong xã hội Sau đ ây các quan hệ tín dụng ngàn hàng được gọi tắt là các quan hệ tín dựng

Qua định nghĩa về họp đồng tín dụnơ nêu trên, chúng ta có thê rút ra một số đặc điểm của hợp đ ổ ng tín dụng như sau:

Thứ nhất, họp đ ồ n s tín dụng là sư thoá thuận giữa các bên tham «ia quan hệ tín dụng Họp đổng luôn luồn là sự thoá thuận giữa các bên chủ thè và hợp đồng tín dụng

Trang 17

cũng không phải là ngoai lệ Tuy nhiên sự thoá thuận trong họp đồng tín dụng có độdung sai rất nhỏ- tức là mặc dù các bên tiến hành thoá thuận tất cả các điêu khoán củahợp đồng song nội dung của các thoá thuận đó phái nằm trong phạm vi pháp luật cho

phép Ví du: T heo quy định tại Khoán 1 Điều ỉ 1 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng

đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 3 2 4 -1998/QĐ-NHNN ngày

30/9/1998 của Thống đốc Naân hànç Nhà nước (san đây 2ỌÌ tắt là Quv ch ế cho vay) thì

" Mức lãi suất ch o vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoá thuận phù hợp với quy

định cúa Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay tại thời điếm ký kết họp đồng tín

dụng Tổ chức tín duns: có trách nhiệm công bố công khai các mức lãi suất cho vay cho

khách hàng biết."

Như vậy, có thể hiếu rằng tố chức tín dung sẽ căn cứ vào quy định của Ngân hàng

Nhà nước về lãi suất đế công bố công khai các mức lãi suất cho vay của tố chức mình

và khách hàng vay Vốn có thê thoá thuận với tổ chức tín dụng về các mức lãi suất đó

Tuy nhiên, trên thực tế thì hầu như trong tất cá các trường họp khách hàng đều phải

chấp nhặn các mức lãi suất mà tổ chức tín duns đã còng bố

Thứ hai' hình thức của hợp đồna tín dụng bắt buộc phái là văn bán Theo quy định

tại Điều 51 Luật các tổ chức tín đụng và Điều 18 Quy chế cho vay thì sau khi quyết

định cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng phái tiến hành ký kết hợp đổng tín dụng

Như vậy, việc ký kết hợp đồng tín dụng là một yẽu cầu bắt buộc đối với các bên khi

tham gia quan hệ tín dụng Có thể thấy, đâv là một tất vếu khách quan bời lẽ tính rủi ro

cùa quan hệ tín dụng luôn rất cao do đó cán thiết phái tồn tại những ràng buộc pháp [ý

chật chẽ đê có thể hạn chế đến mức tối đa những rủi ro nàv Mặt khác họp đổng tín

duna còn là căn cứ pháp lý quan trọng đè giải quyết tranh chấp giữa các bén khi xảy ra

Thứ ba, đối tượng cua họp đổnơ tín dụng là một loại hàng hoá đặc biệt -đó là tiền tệ,

nói một cách chính xác thì đó là quvền sử clụng tiền tệ (vốn) Đây chính là một điểm

khác biệt cơ bản giữa họp đồn a tín dụng với các loại hình hợp đổng khác bới lẽ khống

phái thông qua họp đồng tín dụna tố chức tín clụng đã tiến hành “ bán" vốn cho khách

16

Trang 18

hàng mà là “ bán” quyền sử dụng vốn một cách tạm thòi - điêu đó có nghĩa là sau một thời hạn nhất định, lượng vốn đó phải quay trở về với tổ chức tín dụng cho vay.

Thứ tư, thời hạn của họp đồng tín dụng luôn luôn được xác định trước và thời hạn đó được ghi nhận trong nội dung của họp đổng Theo quy định tại Điểu 10 Quy chế cho vay thì tổ chức tín dung và khách hàng phái thoá thuận về thời hạn cho vay và theo Điểu 18 Q uy chế này thì thời hạn đó cần phái được thế hiện trong nội dung của họp đồng tín dụng Đày cũng là một đặc điếm quan trọng và cần thiết của hợp đổ ns tín dụng bởi khi đã xác định trước khoáng thời gian mà bên đi vay được quyền sử dụng nguồn vốn vay rừ ngân hàng và khi hết thời hạn đó, về mặt nguyên tấc bên đi vay phái trá đay đu cá tiền gốc và tiển lãi cho tố chức tín dụng cho vav Như vậy, ớ đâv đã xác định rõ ràng trách nhiệm cùa bên đi vay đối với tổ chức tín dụng vè khoán vốn vav Có thể thấy rằns, mục đích của những quy định này cũng không nằm ngoài việc báo toàn vốn cùa tổ chức tín dạng tức là đám háo khá năng thu hổi được vốn cho vay của các tổ chức tín dụng

Thứ n ăm , một bên chủ thế cúa hợp đổng tín dụng bắt buộc phái là tổ chức tín dụng được thành lập và thực hiện nghiệp vụ cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng Vì trong phạm vi nghiên cứu của luận vãn chí dừng lại ò' các họp đồng tín dụng ngàn h àn s do đó điều kiện bắt buộc vé chù thể ở đây là phải có sự tham gia cua các tổ chức tín dụng (trong đó ngân hàng thương mại là loại hình phổ biến) vào các họp đồng tín dụng này (Khoản ỉ Điều 2 Luật các tố chức tín dụng) Ngoài ra, vì luận văn cũng chí nghiên cứu những hợp đổng tín dụng được coi là họp đóng kinh tế cho nên, bèn chủ thê còn lại còn phải thoá mãn các điều kiện về chú thể cùa họp đổng kinh tế được nêu

ra tại Pháp lệnh hợp đổng kinh tế nám 1989

Thứ sáu , hợp đồna tín dụng là kết quả của quá trình thẩm định và xét duvệt hổ sơ vay vỏn Theo quy định tại Điều 14 và 15 Quy ch ế cho vay thì khi có nhu cầu vay vốn, khách h àn2 phái lập hồ sơ vay vốn, gửi cho tổ chức tín dung và cung cấp các tài liệu, thông tin cần thiết đẽ tố chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay hay không cho vay Trong trườn2 hợp fổ chức tín dụng đổng ý cho vay thì lúc đó các bèn mới có thẻ đi

17

Trang 19

đến việc thoả thuận và ký kết hợp đổng tín dụng Đây cũng là những quy định nhằm

đảm bảo khả năng thu hổi vốn cho vay của các tố chức tín dụng bởi lẽ hợp đồng tín

dung chì có thế được kv kết lchi tổ chức tín clung đánh giá được tính hiệu quà của việc

sử dụng vốn vay và đánh giá được kha năng hoàn trá được nợ của khách hàng

Trẽn đây là nhũng đặc điểm cơ bản của họp đồng tín dụng Nhìn chung, những đặc

điếm này đều nhằm đám bào cho họp đồng tín dụng được thực hiện một cách đáy đú và

chính xác

Hoạt động tín dụng là quy trình vận động của vốn cho vay thỏns qua việc phân phối

tín dụng dưới hình thức cho vay và điếm cuối cùng của quy trình này là sự hoàn trả cả

vốn và lãi Mặc dù xét vé mặt bản chất, tín dụng chính là việc điều hoà nhu cầu tạm

thời về vốn giữa các thành phần kinh tế trong xã hội song trong điều kiện nền kinh tế

thị trường hiện nay tín dụns được tổn tại dưới rất nhiều hình thức khác nhau Với tư

cách là hình thức pháp lý của các quan hệ tín ciung do đó tưong ứns với mỗi hình thức

tín đụng là một hình thức của hợp đồng tín dụng

Tuv nhiên, trong phạm vi cúa luận văn này tác siả chỉ trình bày một số cách phân

loại hợp đồng tín đụng phố biến như sau:

a Căn cứ vào thời han của hơp đổng:

Đây là cách phân loại hợp đổng tín dung phố biến nhất Tiêu thức đê phân loại ở

đây là thời hạn cho vay Tiêu thức này được ghi nhận ỏ' Điều 10 Quy chế cho vay Theo

cách phàn loại này thì hợp đổng tín dụng bao gồm 2 loại cơ ban sau đây:

tức là đày thời hạn của khoán vay sẽ được thoả thuận giữa tố chức tín clung và khách

hàng cán cứ vào chu kỳ sán xuất kinh doanh và khá năng trá nơ cùa khách hàng, song

sự thoả thuận về thời hạn đó giới hạn trong khoáng thời gian tối đa là 12 tháng (Khoản

1 Điểu 10 Quy ch ế cho vay) T hôns thường họp đ ồ n2 tín đụng ngắn hạn được ký kết

18

Trang 20

nhằm muc đích bổ sung sự thiếu hụt tạm thời nguồn vốn lưu động của các cá nhân, tổ chức trons quá trinh sản xuất kinh doanh {Khoán I Điểu 8 Quv chế cho vay)

tháng trở lên Theo thời hạn này, hợp đồng tín dụns trung, dài hạn được phân thành hai loại:

+ Hợp đổng tín dung trung hạn: Là loại hợp đổng'CÓ thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (Điếm a Khoán 2 Điều 10 Quy chế cho vay)

+Hợp đổna tín đụnơ dài hạn: Là các hợp đồníỉ tín dụ n s có thời hạn trên 60 tháng nhưng thòi hạn này không được vựơt quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc Giấy phép thành lập đối với pháp nhàn và không quá 15 nám đối với các

dự án phục vu đời sốna (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Quv chế cho vay)

Theo quy đinh tại Khoản 2 Điều 8 Quy chế cho vay thì họp đổng tín dụng tiung, dài hạn được ký kết nhằm thực hiện các dự án đáu tư phát triển sán xuất kinh doanh và các

dư án phục vụ đời sống Như vậy, tổ chức tín dụng chỉ cho vay trung, dài hạn trong trường họp bên đi vay có nhu cầu vay vốn để mở rộng kinh doanh hoặc để thực hiện các

dư án đầu tư mà không cho vay trung dài hạn để bổ suna sự ỉhiếu hụt tạm thời nguồn vốn lưu động

Nhìn chung, cách phàn loại này nhằm mục đích đế các nguồn vốn vay được sử dụns

m ột cách hợp lý, đế xác định mức lãi suất cho phù hợp đổng thời đày cũng là một biện pháp bão toàn các nguồn vốn cho vav của tổ chức tín duna

b Căn cứ vào mức đố báo đám cua khoán vay

Theo tièu chí này họp đồng tín dụri2 được phàn thành 2 loại sau:

khonn vay được bao đám trà nợ ttuiv của bén thứ ba hoặc được bào đám bới tài sán hoặc các quyền tài sún của bên đi vav Trên thực tế, thì hầu hết các họp đổng tín clụng đều tổn tại dưới dạng này bới lẻ báo toàn vốn vav tron2 quá trình hoạt động là một trong

19

Trang 21

những m ụ c tiêu q u a n trọn ạ mà mọi rổ chức tín dụng đéu q ua n tàm và các hình thức báo

đám khoán vav chính là nhữns biện pháp báo toàn vốn quan trọng nhất Mặt khác, theo ‘ quy định tại Khoán 2 Điều 52 Luật các ìố chức tín điniii thì vièc cho vay phái được thực hiện trên cơ sờ có báo đám bằiìũ tài sán cầm cố, thế chap cua khách hàna vay vốn hoặc báo lãnh cua bên thứ ba Đây là một quy định quan trọng và cần thiết VI nó chính là cơ

sớ kinh tế và pháp lý cho việc báo toàn vốn cua các tố chức tín đụnạ

khoán vay khòng được báo đám trá nợ bói bất kv tài sán nào hoặc bất kỳ sự báo đám trá

nợ nào cua bèn thứ ba

Trên lv thuyết, khi tổ chức rin dựng tin tưoiìs tuvột đối vào khá Iiãniĩ trá I1Ợ cùa bén

đi vay thì loại hình họp đổ! 12 này có thế được kv kết Tuy nhiên, rrên thực tế thì trường họp này ván còn chưa phổ biến bới lẽ: mặc đù Khoán 3 Điểu 52 quv định việc cho vay không có báo đám bans tài sán đối với khách hàng được thực hiện theo quy định cua Chính phủ sons mãi đến nạìiy 29/12/1999 Chính phu mới có văn bàn hướna dan vẻ vấn

đé aàv (Nshị định 178/1999/NĐ-CP) Do vậy, loại hình họp dồng nàv tồn tại rất ít trên thực tế

c Căn cứ vào muc đích sử dung vốn vạy

Cán cứ vào tiêu thức này, hop đồiia tín dụns đirợc phùn thành 2 loại như sau:

-Hợp l Í óiìịị ríu l I u / i í ’ có mục âíclì kinh doanh : là loại họp đồn 2 tín đụn ạ trong đó bẽn

đi vay vay vốn đế phục vụ hoạt động kinh doanh cu;) mình Đây là loại họp đổnsỉ phổ biến bời phần lớn các trườn2 hop vay vốn Iiaân hàim đẻ 11 sư dụng vòn đó đe thực hiện hoạt động kinh doanh

cho va Y điíoc dùiiií đè đáp ứiiiỉ nhu cáu tiêu (1ÙIÌ2 cho sinh hoạt của bèn đi vay ThõngJ ( c <— - «■thường nhữna hợp đ ò nÜ này có üiâ ni khoán vay nho (khoán tín cỉụns được càp có iĩiá trị nhò)

Trang 22

Trên đày là một sỏ cách phân loại họp đóng tín dụna tương đối phố biến Tuy nhiên,

ngoài các cách phàn loại này người ta còn căn cứ vào một số tiéu thức khác đẽ đưa ra

những cách phân loại khác- ví dự có thế cán cứ vào đối tượng cùa họp đóng tín dụng đế

phân thành hợp đổng tín duns có đói tượng là vốn lưu động và họp đón a tín dụng có đỏi

tượng là vốn cố định; cân cứ vào tư cách chú thế cua các chu thế tham aia quan hệ họp

đ ổ na tín dụng đế phàn thành hợp đổng tín duns là hợp đổng kinh té và họp đổng tín

dung là hợp đồng dàn sự

ỉ 2 3 Chú thé ciìa hơn ííò/n; tín ditiỉíỉ

Chú thế cúa một quan hệ hợp đổng chính là các bẽn tham ạia vào quan hệ hợp đồng

đó với rihữns quvển và nghĩa vụ pháp lý xác định, mà những quyén và nghĩa vụ pháp lý

này xuất hiện trẽn cơ sơ sự thoá thuận cùa các bèn dưới sự điều chinh cua các quy phạm

pháp luật có liên quan Như vậy có thế hiếu chu thè cua họp đồng tín dụng là các bèn

tham gia quan hệ họp đổri2 tín dụng một cách bình đung, tự nau vện thoa thuận và xác

định những quyền và nghĩa vu pháp lý đôi với nhau

Theo Điểu 2 Quy chế cho vay thì chú thê của hợp đóng tín dụng bao 2ổm:

nghiệp vụ cho vay theo quy định cua Luật các tổ chức tín đụng Theo Khoán I Điền 20

Luật các tố chức tín dụng thì “ tố chức till dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy

định của Luật nàv và các quy định khác của pháp luật đế hoạt động kinh doanh tiền tệ,

làm dịch vụ ngàn hàng với nội clung nhận tiểu gửi vò sứ dụna tiền gửi đế cấp tín dụng,

cunạ ứng các dịch vụ thanh toán Các tố chức tín dụna bao sổm: Tố chức tín dụng Nhà

nước Tố chức tín dụng cổ phán cua Nhà nước và nhàn dàn Tố chức tín dụng họp tác,

Tố chức tín dụniĩ liên doanh, Tố chức tín dụna phi Iiaàn hàiìiỉ 1 0 0 vốn nước ngoài và

chi nhánh cùa ngàn hàtm nước ngoài” (Khoán 1 và 2 Điéu 12 Luậr các tố chức tín

dung)

+ Các pháp nhàu

Trang 23

+ Cá nhàn

+ Hô gia đinh

+ Tố hợp tác

+ Doanh nahiệp tư nhân

Tuy nhiên vì luận vãn chí tập trung nghiên cứu các họp đổng tín clụniỊ là họp đổiỊg kinh tế cho nên bèn đi va Y trong hợp đổ n s tín dụiiũ còn cần phái đáp ứna đù các điều kiện về chu thế theo Pháp lệnh hợp đổng kinh rè naày 25/9/1989 tức là bén đi vav phái

là pháp nhàn hoặc là cá nhân có đ ă n s ký kinh doanh hoặc hộ 2Ĩa đình (điéư 42 và 43 Pháp lệnh hợp đổng kinh re) Do vậy trong phạm vi nhữnsỉ họp đ ón2 tín dụng được xem xét tron2 luận vãn này bèn đi vay chi có thế là các pháp nhàn (được liệr kè tại Điem a Khoán 2 Điéu 2 Qnv chè cho vav), các cloanh nghiệp tư nhàn và các cá nhàn có đ;ĩng ký kinh doanh và hộ aia đình Như vậy các họp đóna: tín dung còn lại như họp đổng tín dung aiữit tố chức tín cỉung và các cá nhàn không có ctăns kv kinh doanh được xem là cóc họp ỔỔIÌ2 dàn sư và khỏi lũ được đề cập tới troua luận vãn này

Đối với nhĩms đôi rượu g trên đây, đế có thế trớ thành chú thè cua họp đổng tíndụng, còn phái thoá mãn được các điéu kiện vay vốn liêu ra tai Điếu 7 Quy chè cho vay.Các điều kiện đó bao gồm:

+ Có khá năna rãi chính đám báo trá 11Ợ troua thời lụui cam kết:

+ Có mục đích sửtlụna vỏn vay hợp pháp;

+ Có dụ' án đáu tư hoặc phương án san xuất kinh doanh khá rhi, có hiệu quá;

+ Thực hiện các quy định vé đảm bào tiên vay theo CỊUV định cùa Chính phu

và hướng đán cua Ngân hàna Nhà 11 ƯỚC :»

Như vộy có thế thày rana pháp luật đã dim ra nhữna ctiểu kiện bãi buộc tirona đói nghiêm tiìỉãr cho khách hànạ vay vỏn tại các tố chức Ún d ụ rạ nói chuna Đây cima là một điểu đề hiếu bơi lẽ nlnĩnạ quy định đã ctirợc \ ã y dựng trẽn CO' sơ sự báo đám an toàn rrons hoạt độna của các tổ chức tín (lung tránh clan đến tình trạnũ ro chức tín duna

~>n

Trang 24

7f t f i n ỉ ( ì i t t / f n / f t ; • Ỉ Ỉ Ì Ỉ , ( r t t j j /ỈS’ ị ỉ m ị » / y /■/■ ỉ i t ' ị i t f t n t f / / f t t / t t n t f i ' t / /■ / t u t m f t t n t f ( f t t t i / / a n f t i i ' t t ) H t i f / <fft f/CH

c h o v ay m;t k h ò n s đòi đươc I1Ợ d ẫ n đ ế n má t k h á Iiána t ha nh toán và Cịiia đ ó g âv ra m ấ t

an toàn tronạ toàn hệ thống tránh lặp lại bài học vé sự đố vỡ của hệ thống quỹ tín dụng nhàn dãn nhữna năm đáu thập kỷ 90

C óm lại, mặc dù tín đụng đã ra đời từ rất lâu troris lịch sứ xã hỏi loài người sons tíndụng nsíản hàns mới chi thực sự xưàt hiện và giũ một vai trò quan trọn a trona đời sons

xã hội ó' một vài thế kỷ gần đây và đặc biệr lù troiis thế ký 20 này Xuất phát từ tẩm quan trọng của tín cỉụns ngàn hàng mà hoạt đ ộn2 này đã được pháp luật điều chính tương đối chặt chẽ ó' nhiểu nước trên thế giới đặc biệt là ớ những nước đã phát triển, ớ Viẽt nam vì tín dung v~ 11 sàn hà na: -với đúna nshĩa cua nó là đi vay đế cho vay mới chiU- I— <- J Jthực sự ra đời và phát triển vào đầu những năm 90 cua thế ký này cho nên pháp luật vé lĩnh vực này cũn 2 chi thực sự xuất hiện vào khoai Ui thời 2Ìan này Mặc đù rhời gian tốn tại chưa nhiểu S01Ì 2 có thẻ nói pháp luật vẻ tín clụng naàii hàng ớ nước ra đã có những đóna 2Óp to lớn cho hoạt động tín clụng ngàn hàng và nói chuns pháp luật vé tín dụniỉ ngân h àn s ớ Việt nam đã tương đối hoàn thiện mặc đù vẫn còn một vài van đề cán phải được tiếp tục hoàn thiện, sứa đối hay bổ SU112

Trang 25

y ) / , / • / / ,‘,r „ /f7 nt/ỉttr/r ■ f/t'/ tt f*in fỉ/‘ ỉtf ỉt</t r/t/tt/ ỉtit //itiHf f Ị 1 4 -f IKtiiế ///n/ỵ f/<tm /ũr/Ị //< ■ /// ■ ỳ ỉ n i ỉ ■ V ò

2.1.1 Cức Iiựuxèn far kx kẻ! hop iìồnu rin Ju n a

Như đã trình bày 0' phan tiên tron á khuôn khổ cua luận ván này chúng tói chi để cập đến nhỡn 2 hop đò nu tín dụng là họp đ ổ n s kinh tế - tức là những họp đổng tín dụns thoá mãn mọi điều kiện vé chu thè và vé mục đích theo quv định CÍKI Pháp lệnh hợp đổnạ kinh tế năm 1989 do đó trước hết các nguyên tắc ký kết họp đổns tíu ciụns phái hàm chứa các nguvèn tắc k\ kếr họp đổng kinh tế được nèu ra tại Điêu 3 Pháp lệnh họp đổna kinh tế năm 1989:cr

a Nguyên tắc tư ngu vén:

Nguyên tác này đòi hỏi các bèn khi tham äia ký kết hợp đónũ tín dụns phai hoàn toàn tự nsĩuyên Việc tham aia ký kết hợp đó lis chính là sự tự thể hiện V chí cùa các bén

là mong muôn tham iỉia vào quan hệ tín dụ 11 a imán hànạ Như vàv tron 2 mọi trường hợp khi mà các bén riếu hành ký kết hợp đổng rin clụng mà khỏnạ thế hiện ý chí cua bán than mình (hoặc ý chí cua tổ chức mà minh là đại diện) IV à sự tham 2Ìa ký kèt đó là

do sự áp đặt ý chí cua một các nhàn, cơ quan tố chức khác thì việc ký két đó sẽ bị xem

là khỏim có aiá trị píiáp lý - tức là bán hợp đổng tín dụng đó sẽ bị xem là vỏ hiệu

Nội cluiiìỉ cùa nguvêii tăc này ctược ¿hi nhận tại Khoán 1 Điêu 52 Luật các to chức tín dụnsi, Điểu 3 Pháp lệnh hợp đỏ] 12 kinh [ẻ Iiãin I()S() và Đién 5 Quy ché cho vay

Trang 26

7 tuệ ti tà ti /<'/ it 4 / /tir/t; Ị/r/ ,/ Ị-tin </<■ ¡t/ioft /y ri1 - ỉit fi /ỉ/tuf ỉia f/ff/!// < ' fir/ tit/nt //< jit/ (/ifI / f //Vỹ/ ufttf if/tttft'tt 'VỈtíu -jf/r

Có thế nói răng, đày không chi là nguyên tắc ký kết của riêng họp đón Sĩ tín dụng hay hợp đổng kinh tế mà là nguyên tắc chung cùa tất cá các loại hợp đóng (khế ước) Bới lẽ, sự tự do ý chí chính là nội dung cơ bản, xuvén suốt cua một bản khế ước Một bán khế ước bao giò cũng cần phái thế hiện được V chí của tat cá các bên tham sia ớ đày, V chí cua các bên tham gia quan hệ họp đổng được thế hiện từ giai đoạn quyết định tham gia hay không tham gia quan hệ hợp đổng cho đến khi hợp ctồns đó được thanh lý-

Như vậy, tujig uyén (Tự clo ý chí) chính là nauvèn tắc cơ bán cho sự ra đời, tổn tại và phát trien của tất cá các loại họp done nói chung và cua hop đ ồ n2 tín ctụns nói riêng.I—

b Nguvèn tãc bình đáng' cùng cỏ lơi

Bất cứ một chu thế nào khi tham gia vào một quan hệ hơp đồng đều nhăm đạt được một mục đích nào đó, hay nói khác đi là họ phái thu được một lợi ích nhất định Như vậy các bên tham gia hợp đổng buộc phái tiến hành rhoủ thuận đế đám báo được lợi ích cua cá hai bén Trons họp đổng tín dụng thì đày cũng không là một ngoại lộ Lẽ đưons nhiên, khách hàng tham gia ký kết họp đồng tín dụng đế có thế vay được vốn nhăm phục vụ hoạt động kinh doanh cùa mình còn rò chức tín đụng tham 2Ìa ký kết họp đổng tín dụnơ để có thể cho vay lây lãi tức là tạo ra lợi nhuận cho mình Nhu' vậy khách hàng đi vay và rố chức tín clụng buộc phái đàm phán đế làm sao mức lãi suất vừa

đu để tổ chức tín đụng vẫn có lãi, đổna thời khách hàng vay vốn cũng vần có thê thu được lợi nhuận khi sứ dụng vốn vay đó vào quá trình kinh doanh cua mình

Xuất phát từ lý đo này, có thế nói rằng “ có lợi” là CO' SO' cho sự toil tại của họp đónũ tín dụng bới lẽ hợp đổiiii tín dun s sẽ khòna xuất hiện khi nó khôns đồng thờimana lai loi ích cho cá hai bèn ũ. • ►

Một khía cạnh khác cua Iiiỉiivèn tấc này đó là "bình đắnạ” ơ đày, bình ctẩns

k h ô n g I iạhĩa là c á c b ê n t h a m gia hợ p đổiiiỉ c ó q u y é n đòi hỏi có đ ư ợ c n h ữ n g q u y ề n n hư nhau mà 6' đây, bình đáiiũ dược hiểu là sự bình đắng vé mặt pháp lý siữa các bèn tức là

sự b ìn h đ ẳ n g trước p h áp luật cu a C;ÍC bén th am nia hợp d o n e tín d u n s : họ bình ctans

Trang 27

troriíi việc thoá thuận, x;ÍL' lập 1 lội duna cua họp ctổns tín dụng; họ binh đằns trona việc yêu cáu giái quyết tranh chấp khi xây ra và họ cũng hoàn toàn bình đáng trons quá trình giai quyết tranh chấp Chiinũ ta có thế thấy được tính chất bình đắng cúa các bén tham gia họp đổng tín clụng thònsi qua chính nội duna cùa báu họp đồìig mà cụ thẻ hơn

đ ó là sự tương xứng về các quyền và Iiiỉhĩa vụ cua các bèn trong các điều khoán cùa họp

loại h ọp đ ồ n g nói c h u n g và của họp đ ổ n g tín đụ ng nói ricng

c Nguvên tắc truc tiếp chiu trách nhiêm tài san và khòng tníi pháp Ịuàt

Nguyên tắc này cũng bao gồm hai khía cạnh (hai nguvên tắc) đó là nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm về tài sán và nguyên tác việc ký kết họp đồng tín dụng khỏns được trái pháp luật

ơ khía cạnh thứ nhát, nsuvên tắc này đòi hói các bèn tham aia quan hệ họp

d o n a tín dụng phái tự mình ũánh vác trách nhiệm vé tài sán khi vi phạm họp đóna; tín CỈUIÌ2 Trên thực tế thì phần lớn các hành vi vi phạm họp đồiiiỉ tín dụnạ đểu xuất phát từ phía khách hàng và các vi phạm đó phổ biến là sự khòna trá nợ đíms thời hạn đã cam két và trona trười 12 hop này nếu khách hàna không được sia hạn nợ thì khoán nợ đó phái chuyển sana nợ quá hạn và khách hànsĩ phái chịu mức lãi suất nợ quá hạn đối với

só tiền chậm trá (Khoán 2 Điểu 13 Quy ch ế cho vay) và tố chức tín dung có quyền bán tài sán được dùns làm báo đám hoặc yêu cầu bèn báo lãnh trá nợ rha\ đế thu hổi vốn (Điếm a và b Khoán 2 Điéu 54 Luàr các rổ chức tín dụns; Điếm c Khoái) 1 Điểu 26

Q uy chẻ cho vay)

Trang 28

Khách hùng cũng bị thu hổi nợ trước han nếu tổ chức till china phát hiện khách

hàna đã cung cấp thòng tin sai sự thật, vi phạm hợp đóng tín dụng (Khoán 1 Điều 54

Luật các tò chức tín dụng và Điếm đ Khoán I Điểu 26 Quy chê cho vay)

Vế mặt nguyên tác, tố chức till dụng khi vi phạm hợp đónạ tín dụng thì cũns

phải chịu trách nhiệm tài sán bao gồm phạt họp đổng và bổi thường thiệt hại cho khách

hàns (các Điểu từ 29 đến 38 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989)

Tuy nhiên, tiên thực tế các vi phạm xuất phát tù' phía các tổ chức tín dụng xáy ra

khô na nhiều lam và nếu có xáy ra thì đó cũng chi là những vi phạm có tính chất ít

nshièm trọng mà chú yếu là các vi phạm từ phía khách hàng Đày là điểu dễ hiếu bới lẽ

việc thực hiện các thoá thuận trong hợp đồiìs tín dung cùa các tổ chức tín dụng là

những vấn đề không vượt quá khá nỉínẹ cùa các tố chức tín duns và vièc thưc hiênc- J t ,

những điểu khoán đó cũng ít chịu ánh hướng từ phía các nauyèn nhàn khách quan tron2

khi việc thực hiện nahìa vụ trá nợ c ĨI a khách hàns tron lĩ Iihiéu trường họp lại phu thuộc

lát Iihiéu vào những nguyền nhàn bẽn naoài

Môt khía cạnh khác cùa nạuyẽn tác này đó là tính không trái pháp luật Ó đày,

không trái pháp luật được hiếu là việc lev kết hợp đóng kinh tế phái họp pháp, tức là

việc ký kết đó phái tuân thú theo nhữniĩ trình tự, thú tục do luật định đổng thời nguyên

tắc này cũn s đòi hòi các bèn khi tiến hành thoá thuận các điéu khoán cùa họp đóng

khôns được phép có những thon thuận trái pháp luật hoặc vượt ra ngoài phạm vi màpháp luật cho phép và các bên khõna được phép lợi dụng việc ký kết họp đóng tín dụng

đế thực hiện các hoạt độna trái pháp luật

Cỏ thè nói, nauvên tắc này có ý nshìa vó cù n s quan trọng đối với hoạt động tín

clụng nói riêng và toàn bộ hoạt độ n s naản hàng nói chung vì nó góp phấn đám bảo trật

tự, ký cirousz cua Nhà nước trona ITnh vực hoạt độns tín dung, qua đó báo đảm an toàn

rrona hoat đỏng cua toàn hệ thóns ngân hàng.c • c • «w

Msoài b;i niiuvên tác chmiíỉ trèiì đây, do tính chất đặc thù cùa hoar động fill clung1_- V, c - - ' ^ ^

cho nên việc ký kết họp đổng tín clụnií còn phái tuân thú một số nỉĩiiyèn tắc riêng có

cũa họpđổntí tín clụntí:

Trang 29

d Nguyén tăc báo đám vòn vav

Khoán 2 Điểu 52 Luật các tố chức tín dụng quy định: "tố chức tín du 112 cho vay trẽn cơ sỏ có báo đám báng tài sàn cám cố thế chấp của khách hàng vav báo lãnh của bén thứ ba”

Như vậy, theo quy định trên đày thì vòn cho vay cùa tố chức tín clụna luôn luôn phái được báo đám bằng tài sán cua khách hàna vay hoặc băng sự bào lãnh cua bẽn thú'

ba - tức là, vé mặt lv thuyết thì tron a mọi trườns hợp tố chức tín dung đểu có khá [lãng thu hói được nợ: trong trườn a hợp khách hàns vav vốn vì một nauvên nhàn nào đó không trá được nợ rhì tổ chức tín dụna sẽ bán tài sán cầm cố, thế chấp đê thu hổi nợ (nếu VỐ11 vay được báo đám bãns tài sán cám cố thế chấp) hoặc yêu cầu bèn bao lãnh trá nợ thay (nếu vỏn vay được báo đóm bans biện pháp báo lãnh)

Đáy là nguyên tác có tính chất pháp định và đương nhiên mọi trườn2 họp các bên tham aia họp đổnạ tín dụn« buộc phai tuân thu (trừ một sỏ trườne họỴ) đặc biệt được thực hiện theo quv định cùa Chính phú-cụ thế là theo các quv định tại các Điều

19, 20 2 1 Nrghị định 178/I999/NĐ-CP vé báo đám tiền vay IiiíàV 29/12/1999)

Sự ghi nhận nsuvẻn tác này tron Si luật là vò cùng quan trọng và cần thiết bới lẽ khách hàng vay vón cùa tổ chức tín dụiva có thè gặp mi ro trong kinh doanh và trona trườn 2 hợp đó họ khôn a thể trá được các khoán nợ đã vay và như vậy nếu khoán vay đó khôna được đám báo thì tố chức fill dụna sẽ khỏns có khá náníỉ thu hỏi được nợ do đó khónă báo toàn được vón Nauyéiì nhàn này có thế dẫn đến tình trạng tnàt khá năng thanh toán cùa tổ chức tín clụns và sẽ ũây ánh hướng không nhó đến an toàn cua toàn hệ thônạ Ngàn hàng

e N g u v é n Tac m ue đ íc h SU' d u n g vốn vav h ơ p p háp

Đãv CŨI12 là một ntaiyèn tác quan rrọna mà các bên khi tham gia ký kêt họp dona till dim« phái tuân thú Thực chất, nsuiyên tắc này đã năm trong phạm vi cua nauvén tắc khóna trái pháp luật Tuy nhiên, trong hợp đồng fin dung nguyên tắc này cũn« có nhữnũ đãc thù cho nén chú nu tôi vãn trình bày 6' đây Theo imuvẽn tÁc này tô chức tín dụii2 sẽ khõna được phép cho khách hùiiiỉ vay vón nêu Iihư khách hàng đó khòns dưa ra đuọv mục đích việc vav vòn cua mình lionc \iệc \n \ vòn dó đè sư dụng

Trang 30

với mục đích bất họp pháp Nói một cách khác, hợp đóns tín dụng chí có thế được ký kết khi khách hàiiií vay vốn có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp (Khoán 3 Điếu 7 Quy ch ế cho vay).

Tính họp pháp cùa mục đích sứ dụng vốn vav còn thế hiện ơ chỏ mục đích đó phái phù họp với loại của hợp đổng tín dụng: khách hàng không thể vay các Iiguọn vốn trung, dài hạn để sư duna vào các mục đích ngắn han như bù đáp sự thiếu hụt tạm thời nauổn vốn lưu động Nói một cách khác, khách hàng phái sứ dụna vốn đúns mục đích như đã thoá thuận với tổ chức tín dụng

Nsỉuyên tấc này có mục đích báo đám cho mọi nguồn vốn cùa rố chức tín dung

c u n s cap cho nén kinh tế đểu được sứ dụng trong các hoạt đột]£ kinh tè họp pháp, hiệu quá, qua đó aóp p han đám báo sự hoạt động binh thường cùa các tổ chức, cá nhàn kinh doanh nói riêng và cá nén kinh rè nói chung

f Ngu vẻ 11 tác phàn tán mi ro

Mặc dù các khoán vốn vay của tổ chức tín dung luôn được báo đám bằn2 các biện pháp báo đám tiền vay song nguy cơ khỏng thu hồi được 11Ợ vẫn luôn tiềm tàns trong các hợp đồng tín dụng vì nhiều nguyên nhân và do vậv rủi ro văn luôn có khá

n ãn s xảy ra trong hoạt động của các tố chức tín dựng Đế hạn chế bót rủi IO pháp luật

đã quy định giới hạn mức cho vay tối đa đối với một khách hàn2 của một tổ chức tín dụng (Điều 79 Luật các tổ chức tín duna và Điều 19 Quy ch ế cho vay) Đây được gọi là nauyèn tác phân tán rủi ro (nuuyén tác khòng cho vay quá nhiều đói với một tổ chức kinh tế ) Theo nội dung cua nguyên tác này thì mức cho vay đối với một khách hàna khóíiiĩ được vượt quá I59c vỏn tụ' có của tố chức tín clụna, trừ các trườns họp đặc biệt Như vậy, các bên chi được phép ký kết họp đồng tín dụna khi họp đồns này nhăm mục đích cima ứng một lượn« vỏn nho hơn hoặc bằng 15% vốn tự có của các tổ chức tín dụng và do đó tổ chức tín clụuũ đã hạn chế bót được rủi ro trona hoạt động cùa mình khi mỏi một khách hùng vny chi sil đụn2 một lượng vốn chưn đủ lớn đẻ có thế gày nguy hiếm cho hoạt đorri cim rố chức ríu ckm¿ trong trườnsí hợp khách hàng không trá được nợ

Trang 31

Nguyên tắc này có ý nghía rất lớn đối vói hoạt độn ạ của các tổ chức tín dụng vàt_- , , 1^, • c

q u a đ ó I1Ó c ũ n g c ó ý n g h ĩ a đ ố i v ớ i s ự ổ n đ ị n h , t r ậ t t ự c ù a n ề n k i n h t ế n ó i c h u n g

2 1 2 N ô i diMỊi cú(t hơp ( 1 Ồ/IIỈ ri lì ílu /i»:

Vé mật nguyên tắc bất cứ một loại hợp đồng nào thì nội dun s cua nó cũng là những điéu khoán mà các bèn tham 2Ĩa quan hệ hợp đóna đó đã thoả thuận xây dựns nên trên cơ sỏ' tự nguyện, tự do ý chí cua các bên và chính những điểu khoan nàv là CO'

sớ đẻ xác định các quyển và nghĩa vụ pháp lý cua các bén chủ thẻ đối với nhau Như vậy, nội dung cua họp đồnạ tín duim cũnạ là toàn bộ các ctiéu khoán mà tố chức tín

dụ nạ và khách hàns vay von CÙI12 nhau thoá thuận xày dựng nên trẽn co' sớ các quy định cùa pháp luật và sự tự do V chí nhám xác định các quvến và nghĩa vụ pháp lv cua mỗi bẽn khi tham aia vào quan hè hợp đổna; tín dụníí

Do tính chat cu thè của hợp đóna tín dụ n2 là loại họp đóng vay vốn các tổ chức tín dụng và do tầm quan trọng của hoạt độii2 tin dụng đối với nền kinh rè cho nên pháp luật về tín dụng ngàn hàn2 đã đưa ra những nội dung rat cụ thế của họp đổng tín cỊụns buộc các bèn phái thế hiện trong họp đồniỉ Những điểu khoán trong nội dun s ciiii hop đổnạ tín clụns được quy định tại Điểu 51 Luật các tổ chức tín dụng và ghi nhận lại ớ Điêu 18 Quy chè cho vay bao aổni: Điều kiện vav mục đích sú' dụna tiền vav; cách thức siái ngàn và sử đụn ạ vón vay, số tiền vay; lãi suất, thời han vay; phươns thức và kỳ hạn trá nợ; hình thức báo đám tiền vay: aiá trị tài sán đám báo : biện pháp xứ lý tài sàn làm đám báo; chuyến nhượnsĩ hoặc không chuyển nhượng hop đổng tín đụiì2 và nhữna cam kết khác được các bẽn thoá thuãii

a Diều kiên vay vốn

Theo quv định tại Điều 5 I Luật các tố chức tín dụng và Điéu 19 Quy chè cho vay thì điều kiện vay vòn là nội dung đau riên mà các bén cán phái thế hiện trong hợp đổng tín dung Tuy nhiéti các điểu kiện mà khách hùnạ cẩn phái có khi vay vốn tại tốc? • cr *• • v_- Ichức tín dụng lại được quy định l ất cụ thế, rõ làiiìỉ tụi Điểu 7 Quy chê cho vay Do vậy

có rhế nói răn2 ớ nội đung này sẽ khỏns có sư thoá thuận giữa tố chức till dụng và khách hàn lĩ vay vòn mà tố chức tín đu II2 sẻ xem xét các điêu kiện vav vốn của khách

Trang 32

hàng rheo tinh thán của Điéu 7 Quy chẻ cho vav đế quvết định việc cho vay hav không cho vay.

Các điều kiện mà khách hàng cán phái có khi vav vốn tại các tố chức tín clụng bao sổm:

Thứ nhất, khách hàna vay vốn phái có nãna lực pháp luật dàn sự, nãns lưc hành

vi dân sư và chịu trách nhiệm dãn sự theo quỵ định của pháp luật, v é điéu kiện nàv, Điêu 7 Ọuy chê cho vay cũng quy định rất chi tiết đối với từng loại khách hàri2 vay vòn cụ the là:

- Đối với kíiách hàna vay vòn là pháp nhàn thì p h áp nhân đó phái có năng lực pháp luật dàn sự

- Đối với khách h àn s v;i V vốn là cá nhàn hoặc chu doanh nghiệp tu nhàn phái có

lực pháp luật của chính mình còn đế trớ thành chu doanh nghiệp tu' nhàn thì cá nhàn đó

đã buộc phái có đay ctù cá năiììỉ lực pháp luật và Iiăna lực hành vi cỉân sự và khi náng lực hành vi dàn sự của có nhàn đó mất đi thì bán thân người đó khói la the tiếp tục là chủ cua doanh nghiệp tu' nhân nữa

Thứ hai, đế có thế được vay vốn tại tố chức till duna, khách hàng cán phái có khá Iiãna rài chính đám báo trà nợ IIOIIÜ thời hạn cam kết Có thế nói đày là điểu kiện vỏ cùng quan trọn" mà khách hànạ cần phái có khi vav vỏn các rố chức tín dụng bới lẽ

mục riéu hàiiH đau cùa các tổ chức rin dụng ỉì\ báo toàn vốn và đây chính là điều kiện cơ

bán và quan trọi lổ nhất đế rổ chức tín đun« có thè thu hói được các khoán nợ đã cho vay

c u a m ì n h

Trang 33

Như vậy, về mặt ngu vẻn tác tổ chức tín dụng không ctược phép cho vav đối với những khách hàna có khá năng tài chính han chế - mil chính xác hon là khá năng tài chính khỏus đóm báo được việc trá nợ trons thời hạn cam kết Tuy nhiên, trên thực tế thi đây là một vấn đề rất khó đánh giá chính xác bói lẽ có thế khẳnạ đinh một điều làJ - lw 0 . 1tất cả các khách hàng có nhu cáu vav vốn tổ chức tín duna đéu trong tình trạng thiếu vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh và do vậy việc khắria định khách hàng đó có khá năna tài chính đu đè đám báo cho việc trá nợ đúng thời hạn hay không là rất khó khăn.

Mặc dừ vậy, đây vẫn là một quy định quan trọng và rất cần thiết mà các tố chức tín dụna cán phái tuân thu khi xác định các điều kiện vay vốn cua khách hùng

Thú ba khách hàn2 vay vốn phái có mục đích sử duna vốn vav họp pháp Điểu này có nghĩa là khi có nhu cáu vay vòn cùa tố chức tú) clụna thì khách phái đưa ra được ITHIC đ íc h sứ d u n s k hoán tién va V vù đ ươn Sỉ nhiên c h i khi m u c đích sử d u n s vốn vay làu- CT Vhọp pháp - tức là khoán tiền mà tổ chức tín duna cho khách hàii2 vav sẽ được phục vụ cho các hoạt độna mà pháp luật không cấm và phù hợp với các quy định ciia pháp luật

về mục đích sư clụna vốn vay- thì khách hàng mới có thế dược tổ chức tín dụng chấp

n hận c h o vay.

Đày củng là một điển kiện nhăm hạn chế bớt lili ro trong hoạt dónH của các tổ chức tín dụng bới lẽ tinh rủi ro trona các hoạt độn 2 kinh doanh họp pháp sẽ thấp hon rất nhiều so với các hoạt độna kinh doanh bất hợp pháp và khi khách hàng kinh doanh thuận lợi thì khá năng thu hói vón của tố chức tín dụim cũng sẽ dể dàng hon

Một mục đích khác cùa qui định này \í\ nhằm đám bác sự tuân thu pháp luật cùa các chu thè kinh doanh qua đó ốn định trật tự cun liền kinh tế, báo đám sự bình đáng giữa các chù thể trona hoai độna kinh doanh, góp phần đám báo pháp chế xã hội chu nghĩa

Thứ tư, khi vay vốn tai các tổ chức tín clima khách hàiis cần phái đua ra được tính kha thi h iệ u q u a cùa d ư án đ ấ u tư (vronạ tr ườn g h ọ p việc vay VÓI1 n h ằ m m ụ c đích phục vụ các dự án đau tư) hoặc cua phươna án sán xuất kinh doanh Đáy cũng là một điều kiện khõiiH thê thiến khi khách hàng có nhu cấu vay von lai các lố chức tín đung

Trang 34

bơi lẽ tính khá thi cũa các dự án đáu tư CŨI12 nhu' của các phương án sán xuất kinh

doanh chính là CO' sớ cho mục tiêu báo toàn vốn cứa tố chức tín duna Đây là điều dễ

hiếu vì khách hàng vay von chi có thế dễ dànạ hoàn trá số rié;i vay khi ho sứ clun^ sỏtiền đó một cách có hiệu quá - tức là họ đã tạo ra được lợi nhuận từ số tiền vav cua tố

chức tín duna Trái lại, trons trường hợp khách hàng sir clung vốn vay không hiệu quá

thì họ sẽ gập khó khăn trong việc trá nợ và clo vậy, tổ chức tín dung sẽ rất vất vá đôi với

việc thu hổi nợ.

Nhu' vậy, đày là một trons những điểu kiện quan trọnũ mà khách hàna cần phái

có khi có nhu cáu vay vốn cua các tố chức tín china

Thứ năm , khách hàng vay von tại các các tổ chức tín dụng phái thực hiện các qui

định về bao đám tién vay theo quv định cua Chính phu và huớna clẫn cua Ngân hàna

Nhà nước

C húaa ta có thế thày rails háu hết các điếu kiên mà khách hàna cán có khi vaV./ C v_

vỏn tại các tố chức tín duna đêu nhằm mục đích đàm báo khá năn2 thu hổi các khoán

nợ đã cho vay cùa tó chức tín duna Tuy nhiên, có thẻ vàn xáy ra trườn ạ họp các khách

hàng vav vốn có đu các điéu kiện vay vốn và được tố chức tín dụng quyết định cho vay

SOI ì 2 khi đ ế n h ạn trá n ợ thì vì n s u y è n n h à n n à o đó, kh ách h à n g k h ò n g trá đư ợc n ợ và do

đó, tổ chức tín clụiìiỉ đú'112 trước nsụiy CO' bị mát vốn Xuất phát từ thực tế này pháp luật

đ ã yêu cáu k h á c h h à n y VIÌV vốn tại tổ c h ứ c tín đ ụ n g phái rhực h i ệ n c ác qui đ ị n h vể báo

đám tiến vay đế đám báo chắc chăn hon cho việc thu hổi nợ cua các tố chức tín duna

Hiện nay, vốn đề bão đâm tiểu vav được điểu chinh bởi Nghị định

I78/I9Q9/NĐ-CP naày 29/12/1099 của Chính phú Nghị định này bắt đầu có hiệu lực

thi hành kẻ từ nsàv 13/01/2000 thay thế cho các vãn bán trước đày quv định vé thẻ

c h ấp , c á m c ó và bao lãnh vay VỐI1 n g à n hang.

Tóm lại, nội clima đầu tiên mà hợp ctồns till dung can phái thè hiện là các điều

kiện c;in phái c ó c u a kh ác h h à n g khi m u ố n vay vốn tại tổ chức tín clụns mà GỊI thè là

năm điêu kiện được quy định tại Điểu 7 Quv chế cho vay Việc thế hiện các điểu kiện

vay vốn cua khách hàna vào nội duna cua họp đổnẹ tín duns có thế nói là sự khang

định vé tính chặt chẽ cua hợp đón Sĩ tín clụim nói riêng và cua hoar dons tín dung cua

Trang 35

c á c t ổ c h ứ c tín d ụ n g nói c h u n g đ ồ n g t hời n ó CÜI1ÏÏ t h ế h i ệ n t ính p h á p lý c ầ n t h iế t t r o n g hoạt động của các rổ chức tín dụng.

b Hình thức vay vốn

Một điều khoán tương đỏi quan trôna mà pháp luật véu cáu các bén phái thè

h iệ n t r o u s nội d u n g c ủ a hợp đ ổ n g tíu d u n a đ ó là h ình thức vay vốn h ay c ò n đ ư ợ c 2ỌÌ là cách thức aiãi naãn và sử duna vốn vay Có thế nói đày là một nội dung rất cán thiết bới

lẽ nó chí ra cách thức inà tố chức tín dụng cáp tiền vay cho khách hàng

Theo quy định tại Điéu 16 Quv chế cho vay thì hình thức cho vav sẽ đo tố chức tín cỉụng và khách hàns rhod thuận song sự thoá thuận vẻ hình thức vay vốn phái phù

hợp với nhu cầu sư đung vốn vay cun khách h à n 2 đ ổ n a thời sự thoá thuận đó CŨI1S phái phù hợp với khá năna kiếin tra siám sát của tố chức tín dụng đối với việc sứ dụng vỏn vav cua khách hùng Đè có thế thoá mãn được các vèu cầu này Điểu 16 Quv chế cho vav CÜI12 dã chi ra các phương thức cho vav ma các ben có thế thoá thiuin để áp dụna Các phương thức nàV bao gổm:

Til ứ nhất, phương ỉhức cho vay rĩmii lần. Phương thức này có nghĩa ià mỗi lần vay vốn thì khách hàng và tố chức tín clụna lại tiến hành làm các thu tục vay vốn cán thiết và ký kết hợp đốna tín đu 11Ü Như vậy, nếu việc cho vav được tiến hành theo phưoìiỉí thức này thì toàn bộ sò tiền vav mì) các bèi) thoá thuận trona hợp đóng tín dụna

sẽ được cấp đủ trong một lan và khi khách hàuiỉ lại có nhu cấu vé sử đu nu vốn thì các bẽn lại phái tiến hành cúc thu tục cần thiết đẻ ký kết một hợp đồng tín dung mới

Phương thức cho va> này sẽ được áp dụng rrona trường họp khách hàng có nhu cầu vé m ộ t l ượn2 vốn nhất đ ị n h đ ế p h ụ c VII c h o hoạt clone kinh d o a n h của m i n h và toàn

bộ số vốn vav đó được đưa vào quá trình kinh donnh một lần hoặc nhiều lần nhưng khoniìiĩ cách giữ;i Iihữns lán đưa vòn vào quá trình kinh doanh là khòns dài và khỏns tiện lọi nếu ápclụnỵ hình thức cho vay khác

Trẽn thực tế, hiện nay phưoĩìíí thức cho vay nà\ được sứ dụnũ phổ biến bới tính chất pháp lý cua từng món vav rát cao (mỏi một món vav được thực hiện theo một họp đóna tín clụníi rienu biệt) Naoài la khi áp dụna phương thức cho vay này thì khách

Trang 36

hànu vav vòn sẽ được sử dụng ngay toàn bộ sô vón cán thiết đế phục vụ cho hoạt độne sán xuất kinh doanh của mình.

Tuy nhiên, phương thức cho vav này cũng có một số nhược điểm như: tổ chức

t í n c l ụ n g s ẽ k h ó k h ă n h o u k h i s i á m s á t CỊIUÍ t r ì n h s ử d ụ n g v ố n v a y c ủ a k h á c h h à n g c ò n trong trường họp nếu khách hàntỉ chưa cán sứ dụna hết số tiên vay trong một thời si an naắiì thì họ sẽ phái chịu thiệt thòi khi vốn vẫn CÒI1 đọng mà họ ván phái trá lãi cho tổ

c h ứ c tí n d u n g đố i với t oà n bô s ố tién đã vay.

Thứ hai, /ĩlìiíơỉìii thức cho ụ/v theo hạn mức riII dụriíỊ. Phương thức cho vay Iiày được hiểu là tố chức tín ciụns và khách hàiìổ sẽ thoá thuận vé một hạn mức tín đun2 duy trì trong một thời han nhất định hoặc theo chư kỳ sán xuất, kinh doanh cùa khách hàníĩ Hạn mức tín dụnsĩ - theo như cách siái thích tại Khoán 7 Điều 3 Quv chế cho vay - được hiếu là mức dư nợ vay tói đa được duy trì trou y một thời han nhất định mà tố chức tín d ụ n g và khách hàng đã thoá thuận trong họp đổng tín dụns

Như vậy, ơ phương thức cho vay này, rổ chức tín dụna và khách hàng thoá thuận

vé một khoán tiểu m à tổ chức tín dụng phái đám báo trons thời hạn đã thoá thuận khách hàtia có thẻ được sử dụng bât cứ lúc nào Tuy nhiên, đây là số tiền tối đa mà khách h à n s có thẻ được vay tại tố chức tín clụng Trong trưòìiiĩ hợp đã hết thời hạn thoá thuận mà khách hàng chưa sư dụng hết số tiên đã được tổ chức tín dụng chấp nhận cho vay thì thoa thuận về hạn mức tín dụng cCing vẫn hết hiệu lực

Thứ ba p/níưm> thức cho vay rlieo ilự ÚII ơúti tư Đẻ có thế được vav vốn theo

phương thức này, khách hà nạ phái cổ một dự án đau tư Dư án này có thế là dụ' án phát trièu s á n xuất kinh d o a n h ho ặc c ũ n g c ó thè là d ự án p h ụ c vụ đời SÒÌ12 ơ p h ư o n g thức cho vay này khách hàng phái Sĩiíi đến tố chức tín d ụ n s dự án đáu tư của mình và tổ chức rin dụng sẽ tiên hành thấm định tính khá thi và hiệu quá của dự án đế quyết định việc cho vay hav khôiiíi cho v;i\ Trôna trườn a hợp dự án đấu tư có tính khá thi và việc thực hiện dự án đó là có hiệu quá tức là kha Iiãnự hoàn trá nợ vav cùa khách hàns là hoàn toàn có thê rhì tổ chức rín dụiìíỉ sẽ quyết định cho vay ctế khách hàns có thê thực hiẹn được clư án đẩu ru'cua mình

Trang 37

Tioiis phương thức cho Víiy này, số tiên vay sẽ được ihoá thuận trên cơ sớ nhu cáu cán vốn đế hoàn thành dư án cùa khách hànạ Như vậy khi áp dụriíi phương thức cho vay này, khách hàng đã có được sự đám báo được cung ứns sỏ vòn cán thiết đẽ

h o à n tất d ự á n c ù a mì nh

Thứ tư, phương thức cho Viiy hựp VÔII, ù trườn2 họp cho vay này, bèn cho vay sẽ

có ít nhất hai tố chức tín đụn« và các tố chức tín dụna này sẽ góp vốn đê cùng cho vay đói với một clự án vay vốn hoặc phương án vav vốn cua khách hàng Việc cho vay họp vốn sẽ được thực hiện thónsi qua mót tố chức tín dụiis đại diện (được iỉọi là tổ chức tín dụiiũ đau mối) T h o ns thườnỉỉ, phương án cho vay này sẽ được áp dung khi nhu cầu vay vón của khách hàn tỉ vượt quá giới hạn cho vav cùa một tổ chức tín du na (vượt quá I59c von tự có của tố chức tín đụn Sỉ - Khoán I Điểu 19 Q u y ch ế cho vay) Như vậy, có thế hiếu là phưonạ án cho vav này sẽ được áp duna với các du' án lóìì mà bán thàn một tố chức tín dụnũ khỏiiũ thẻ đáp ứng được nhu cẩu vav vốn của các dư án này

Do khỏi lượng của món vay là khá lớn và do tính chût phức tap của phương án

«

cho vay này cho nên pháp luật vẻu cầu các bèn khi áp dụng phương thức này thì ngoài việc phái thực hiện các quy định cứa Quy chế cho va Y còn phái thực hiện các quy định của Q uy chè đ ồ n s rài trợ cùa các tố chức rin dụníĩ bail hành kèm theo Quyết định số 154/1998/Q Đ -N H N N 14 IÏ2ÙV 29/04/1998 cua Thốntĩ đốc Ngán hàng Nhà nước (Khoán

4 Điêu 16 Quy ché cho vay)

Thứ năm , phííơni’ thức cho Vit Y trà Iỉỏp. ơ phương thức này thì tố chức tín clụng

và khách hàng thoá thuận số lãi tiên vay mà khách hàng sẽ phái trá rổi cộna với số tiên no' ¿ ố c sail đó đem chia cho số lán tra nơ troua thời han cho vay mà các bén đã thoá

t h u ậ n đế xác định số tiên mà k h á c h hàna phái tra cho tố chức tín tlụna vào từng thời điếm

Điếm đặc biệt của phưoìiiỉ thức cho vay này lù tài sán được khách hàng mua bằng vốn vay sẽ chi thuộc sờ hữu cua khách hàny khi họ đã trá đù I1Ợ góc và lãi cho tố chức tín dụ 11 ổ (Khoán 5 Điêu 16 Quy ché'cho vay)

Trang 38

Thứ sáu, phươitíỊ thức cho vay theo hạn mức till tỉụniị ílự phò/iíỊ. Theo phương thức cho vay nàv Tố chức tín dụng và khách hànsí sẽ thoâ thuận vẽ một hạn mức tín dụnsỉ dự phòng - có nghĩa là vé một khoán tiền và một thời hạn mà trong thời gian đó khách hàng sẽ được đáp ứng nhu cầy vay vốn bất cứ lúc nào (tron2 phạm vi sỏ tién đã thoá thuân) ơ đây ngoài việc phái chịu lãi theo thoá thuận (khi khách hàng có sứ dụng vốn vay) thì khách hàng vay vốn còn phái trá một khoán phí cho tổ chức tín dụng kè cá trona trường họp khách hàns không CÒI1 cần đến khoán tín clung dư phòng này (Khoán

6 Điêu 16 Quy ch ế cho vay)

Thứ báv, phỉỉưiìii thức cho vay hàng the tín íiụiìỊỊ. Thực chất, đày chính lù phưoììg thức cho vav rheo han mức tín duna Tuv nhiên, điếm khác biệt O' đày là tổ chức tín dün£ khó 112 cho khách hàng vay băng tiền mặr mà cho khách hàns vay băna thẻ tín dụnìĩ đẻ thanh toán tiền mua hàns hoá dịch vụ hay sư dụng thé đê rút tiền mặt tại máy rút tiền tự đôna hoặc điếm ứng tién mật là đại lý cùa tò chức tín duns Trẽn thực tế, phương thức cho vay này ít khi được áp dụna đối với các khoán vay lớn mà thông thường chi áp d u n s đỏi với việc cho cá nhàn vay và với các khoan vav có giá trị nhỏ

Khi áp CỈLI112 phưom thức cho vay này, các bên phải tuân theo các quy định cùa Chính phù và Naàn h àn2 Nhà nước vé phát hành và sư duna the tín duna (Khoán 7 Điểu

16 Quv chế cho vay)

Thứ tá m , các phươnỊi thức cho vay khác. Ngoài các phương thức cho vay nêu trẽn, khách hàng và tổ chức tín d u n s có thế thoá thuận đê áp clụng các phương thức cho vav khác nếu các phươníĩ thức này phù họp với các quy định cua pháp luật về tín dụng (Khoán 8 Điều 16 Quy chẽ cho vay) Tuy nhiên, chú na ta có thê thấy nina đày là mộr quy định có tính chất "dư phòna” bói lẽ Quy chế cho vay đã liệt kè rất cá các phương thức cho vav có tính chất phố biến trong giai đoan hiện nay sons Cling phái thừa nhận num đầy chính In một tron ạ các điểm mềm dẻo linh hoạt cùa pháp luật về tín dụna lìáàn hàng Việt Nam trona aiai đoạn hiện nav

Trang 39

T10112 các phưoĩiiỉ thức cho vay nêu trẽn, hiện nay phương thức cho vay từng kill

được áp dụng phố biến nhất và sau đó là phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng và

cho vay theo dự án đáu tư

c Số tiến vạy, lãi suất và thời han vav vốn

Cũng giốna như các hợp đ ổ n s kinh tế khác, các bèn tham gia kv kết hợp đồng

tín dụna cũng được pháp luật yêu cáu thoá thuận về khối lượn2 sán phám hùng hoá dịch

vụ mà các bên sẽ cung cấp cho nhau, vẻ giá cá và vé thời hạn rhực hiện hợp đồng Cụ

thế, trong hợp đổiiă tín tiụns đó chính là nhữns thoá thuận vé sò tiền vav vé lãi suất và

về thời hạn vay vốn Đày là những vấn đé rất cơ ban cùa hợp đổim rin dụng do đó

chúng được quv định một cách tưons đối chặt chẽ Cụ thể:

* Vé số tiền vay: Điểu khoán này khôns phái do các bẽn tự CỈO thoá thuận mà sẽ

đ ư ợ c h ình t h à n h t i ê n CO' s ơ q u v ế t đ ị n h m ứ c c h o vay cua tổ chức tín d ụ n s và s ự đ ồ n g ý

cua khách hàna vav vốn với quvết định đó

Theo quy định tại Điều 12 Quy ch ế cho vav thì việc quyết định mức cho vay cùa

tổ chức tín dụng phái dựa trên các căn cứ sau đày:

Thứ nhất, nhu cáu vay vốn a id khách hàn». Đương nhiên, đế có thế đưa ra một

mức cho vav thì trước hết tổ chức tố chức tín dụng cán quan tâm xem khách hàng cần

vay bao nhiêu (thóna qua đon xin vay cua khách hàng) rồi trẽn co’ sỏ' nhu cầu đó mới có

thê tiến hành được các bước tiếp theo

Thứ hai, căn c ứ vào Ịỉiá trị ròi sờn cĩiíực dùitiỉ làm bảo dâm fit'll vay. Đế đám báo

c h o khá năiiơ thu hổi I1Ợ c ủ a c áu tổ c h ứ c tín d ụ n g , p h á p luật yêu call c ác rố c h ứ c tín

dụng khi quyết định mức vay đối vói khách hàng phái dựa trên giá trị tài sán được

khách hàng sử dim s đế báo đám cho khoán vay Theo quỵ định tại Nghị định 1.78 thì

mức cho vay sẽ do tổ chức tín dụ 112 tự quyết định trẽn cơ sò' ũiá trị tài sán báo đảm và

p h ạ m vi b áo đ ám

T h ứ b a cỡn c ứ vào khù Iiìiniỉ trá nợ cùa khách liủnạ. Việc CỊiiyèt đ ị n h m ứ c c h o

vay dựa ti én căn c ứ n ày CŨI12 n h ă m đ á m b áo khá nănti thu hói n ợ c u a c á c tố c h ứ c tín

eking Cãn cữ này được hiếu là rình hình tài chính cúi» khách hàng va Y vốn tính hiệu

-I Ọ

JO

Trang 40

qua troim việc sú dụiiá vốn và uv till tài chính cua khách hàng đỏi với các tổ chức túi dụng.

Thú' tư, cún c ừ vào lìỊiíiồn VÒIÌ của tô chức tin tlụnq cho VUY. Chúng ta đã biết răna nmiỏn vốn cua tổ chức tín dụnạ được hình thành từ hai loai nsuón đó là • <w- 11211011C- vốnhuy đ ộ n s và 11211011 vỏn tụ' có Khi dựa vào căn cứ này đế quyết định mức cho vay tổ chức tín dung cũna phái dưa trẽn cơ sơ cá hai loai nguồn vốn này: Tố chức'tín dụng chi

có thế cho vav bằng nguồn vón huV đ ộ n- V • I— 2 và không thế cho vay bằn* ,2Q nguồn vốn tư cóG

do đó, chì trong trườnạ họp tố chức tín dụng huy động được vốn thì mới có thế cho khách hàiiiĩ vay Mặt khác, đê đám báo an toàn cho hoạt động tín d ụ n g nói riêng và hộ thốiiíĩ tố chức ríu chins nói chuna, pháp luật vé tín d ụ n s ngàn hàng đã 2 í ới hạn mức cho vay rối đa (tống dư nợ tối đa) đỏi với một khách han2 không được vượt quá 15% vòn tụ'

có cùa tố chức tín dụna, trừ một số trường họp đặc biệt do pháp luật quy định (Khoán 1 Điéu 19 Quy chế cho vay)

* Thời han vav vỏn:

Điều khoán này sẽ do tố chức tín d ụ n s và khách hàng rhoá thuận và ghi vào họp đồna tín dunạ Tuy nhièn căn cức vào mục đích sử dung vốn cùa khách hàng mà các bên được phép áp dụng một trona hai loại cho vay đưa ra tại Điều 8 và Điểu 10 Quy chế cho vay

Trong trườn ạ hợp khách hànư vay vòn vói mục đích nhằm đáp ứng cho nhu cầu sán xuất, kinh doanh của mình (khách harm thiếu hụt vốn lưu động tạm thời) thì các bẽn sẽ thoá thuận về thời hạn vay vốn phù hợp vói chu kỳ sàn xuất kinh doanh và khá năng trá no' cua Khách hàng S0I12 thời hạn cho vay tối đa CĨIIÌ2 không được phép VƯỢT quá 12 tháiia

Khi khách hànạ có nhu cấu vay vỏn với mục đích thực hiện các dự án đầu tư phát triển san xiuVt kinh cioanh hav các dự án phục vụ đời SÒÌ1S thì thời hạn cho vay sẽ được xác định trẽn CO' so thời hạn thu hồi vốn cua dự án đau tư khá nãns trá nọ' của khách hì» 11 Sĩ và rinh chat niĩiión vốn cho vay cua tỏ chức tín dụna Trona trườiig họp này thời hạn cho va\ được xác định theo hai loại:

Ngày đăng: 18/10/2015, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Nsuyễn Mạnh Bách. Pháp ÌUỢI vĩ' hợp Nhà xuấr bán Chính trị quốc gia, Hà nội 1995.[8j. Bỏ luật cỉàn sự cua nước Cộiiiỉ hoà \ ă hội chu nahìa Việt nam, Nhà xuất bán Chính trị quốc ạiu, Hà nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp ÌUỢI vĩ' hợp
[17]. Hoàng Đạt, T ủ i sản thế chấp tiền vay lù một nguyén nhản gây ra nợ quá hạn, Tạp chí Thị trường tài chính-tiền tệ số 7, Tháng 7/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ủ i sản thế chấp tiền vay lù một nguyén nhản gây ra nợ quá hạn
[18]. Thanh Đức, H ợp dồng tín dụng có bị vô hiệu khi không có tải sản bảo Ja m ?, Tạp chí Ngân hàng số 12, Tháng 6/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H ợp dồng tín dụng có bị vô hiệu khi không có tải sản bảo Ja m
[19]. Trưong Thanh Đức, M ột sô' vướng mắc cấn dược quan tâm khi xây than■ ’ các văn bản triển khai thực hiện Luật các tổ chức rin dụng, Tạp chí Ngân hàna; số 7, Tháng 4/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ột sô' vướng mắc cấn dược quan tâm khi xây than■’ các văn bản triển khai thực hiện Luật các tổ chức rin dụng
[20]. Phan Thị Thanh Hà, "N íỉhệ thuật" cho vuv-bộ phận cỊLiưn trọng của phân tích tín clụno, Tạp chí Ngân hàng số 4, Tháng 2/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N íỉhệ thuật
[21]. Bùi Thanh H ằns, T h ể chấp íỊUvén sử dụng cíấỉ đảm bão thực hiện hợp đồng tin dụníị nạán hàn ạ ớ nước ta rru/iỊỉ ỳ ui (ÍUỢII hiện nay. Tap chí Nhà nước và p h á p luật SỐ4, / T háng 4/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T h ể chấp íỊUvén sử dụng cíấỉ đảm bão thực hiện hợp đồng tin dụníị nạán hàn ạ ớ nước ta rru/iỊỉ ỳ ui (ÍUỢII hiện nay
[22]. Phạm Xuàn Hoè, Đ ổ i mới cơ c h ế tin dụng lii’ctn lỉánq nên theo hướng nào?, Tạp chí N gân hàng số 13, Tháng 7/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ ổ i mới cơ c h ế tin dụng lii’ctn lỉánq nên theo hướng nào
[23]. Phạm Xuân Hoè, G iời Í/Ityếí nhữriíi vướng mắc rrony th ế chấp ỉcìi sừn vay vốn ngàn hìtniỊ không c h i là một Nghị cỉịiil) cùa Chính phú , Tạp chí Ngủn hàng số 1, Tháng1/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: G iời Í/Ityếí nhữriíi vướng mắc rrony th ế chấp ỉcìi sừn vay vốn ngàn hìtniỊ không c h i là một Nghị cỉịiil) cùa Chính phú
[26]. Bùi Lan Hương, Bủn về tin ílụng von hai dộng đối với nền kinh tế, Tạp chí Ngân hàng số II, Tháng 6/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bủn về tin ílụng von hai dộng đối với nền kinh tế
[27], Vũ Văn Khánh, Nhữnx I/UY (ỉịnlì mới về th ế chấp iỊÌú trị í/nvén sù LỈụng dất vù một s ố vướng mắc cần tháo Ịịỡ, Tạp chí Ngân hàng số 12, Tháng 6/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữnx I/UY (ỉịnlì mới về th ế chấp iỊÌú trị í/nvén sù LỈụng dất vù một s ố vướng mắc cần tháo Ịịỡ
[28]. Cao Sỹ Kiêm, Chiến lược vốn phục vụ công nghiệp hoú, hiện dại hoá đất nước, Tap chí Nsàn hàng số 4&amp;5. Tháng 2&amp; 3/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược vốn phục vụ công nghiệp hoú, hiện dại hoá đất nước
[3()j. Cao Sv Kièm, NiỊcìn Ihìiiii ỉro iìỊ’ c/tiú ninh dùi mới ớ Việt num, Tạp chí Ngân hàng số 5, Tháng 3/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NiỊcìn Ihìiiii ỉro iìỊ’ c/tiú ninh dùi mới ớ Việt num
[31]. Ngõ Ọuòc K ỳ. Mỏt so van di’ Ị&gt;húp ly CƯ hàn vè hoạt (tộniị của II,“tin lìủtìịỊ, Nhà , xuất bán Chính trị quốc aiii. Hà nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỏt so van di’ Ị>húp ly CƯ hàn vè hoạt (tộniị của II,“tin lìủtìịỊ
[32]. Phạin Naọc Lai, Chất iượiiỊi fin ũụiiiỊ và hạn í lìè rủ i ro ỉroỉiíỊ hoạt íìộno niịủn hùníỊ, Tạp chí Khoa học và Iiìíhiệp vụ nsàii hàiìũ số chuvẻn đề: Tín duna naân hàng tron lĩ s ư n g h i ệ p ph.ít triển n é n k i n h tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất iượiiỊi fin ũụiiiỊ và hạn í lìè rủ i ro ỉroỉiíỊ hoạt íìộno niịủn hùníỊ
[40]. Ngọc Minh. Nỉiữnu YIÍƠUX múc cần ilìáư 1 &gt;Ờ \c một ílounl: nghiệp vay vỏn từ nhiều tổ chức ríu ílụn tằ. Tạp chớ Niớàn h;mg sỏ 9. Thỏnỏ 5/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỉiữnu YIÍƠUX múc cần ilìáư "1">Ờ \c một ílounl: nghiệp vay vỏn từ nhiều tổ chức ríu ílụn
[56]. Johnsn Patiiỉ, Niỉàn Ì 1 ÙIIỊÌ. kinh doanh và ỉlìiítin[&gt; mại quốc tẽ\ Cao Xuân Đỏ dịch, Nhà xuất bán Tre. Thành phò Hò Chí Minh 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niỉàn Ì"1"ÙIIỊÌ. kinh doanh và ỉlìiítin[> mại quốc tẽ\
[60]. R aym ond Robert, Tiến tệ. nỊỊun lỉà/iíi và till ilụ iii’, N a t vẻn Thị Đào và Nguvễn Đức Tiến dịch, Viện nahièu cứu khoa học Iiìỉàii hàna.[ 6 lj. Hà Minh Son. Bàn thòm YC n ii ro liiì tỉụnỊỊ, Tap chí Nỉĩàn hàns số 9, Tháng 5/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tệ. nỊỊun lỉà/iíi và till ilụ iii’," N a t vẻn Thị Đào và Nguvễn Đức Tiến dịch, Viện nahièu cứu khoa học Iiìỉàii hàna.[ 6 lj. Hà Minh Son. "Bàn thòm YC n ii ro liiì tỉụnỊỊ
[62], Nguyễn Thị Thanh Son, Thực hit'll phươMỉ án cùniỉ hợọ tác chu vay một khách hìitìỊi. Tap chí Ngàn hàim sỏ 3 Thán Sĩ 2/1908 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hit'll phươMỉ án cùniỉ hợọ tác chu vay một khách hìitìỊi
[63]. Lè Sơn, Xác (lịnh dôi tiủ/níi cho va V r/n'(&gt; Otiy chí’ m ới , Tạp chí Ngàn hàxia số 5. Tháng 3/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác (lịnh dôi tiủ/níi cho va"V "r/n'(> Otiy chí’ m ới", Tạp chí Ngàn hàxia số "5
[64], Vĩnh Thái, Vẽ iỊÌciị íỊitycỉ tranh clh/Ị&gt; họp lỉồntị rin liụniỉ ii‘ẠW IhitìíỊ. Tap chí Nsàii hà MU so 19, Tháiìổ 10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẽ iỊÌciị íỊitycỉ tranh clh/Ị> họp lỉồntị rin liụniỉ ii‘ẠW IhitìíỊ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w