1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá động kinh doanh của công ty TNHH điện stanley việt nam

56 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 607,44 KB

Nội dung

Từ khi đivào hoạt động đến nay, Công ty đã sản xuất và cung ứng các loại đèn xe máy cho cáchãng xe máy nổi tiếng: Honda, Yamaha, Suzuki và xuất đi các nước bạn các sảnphẩm khác như: Bóng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam qua nhiều năm đổi mới và mở cửa đã đạt được nhữngthành tựu khá quan trong Cùng với sự phát triển của đất nước, các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh nói chung và khối lượng sản xuất kinh doanh liên doanh với nướcngoài nói riêng đều phải cố gắng hết sức để tự làm mới mình nhằm đáp ứng kịp thờicác yêu cầu khắt khe trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt

Là một trong số các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, công ty TNHHĐiện Stanley Việt Nam cũng đang từng bước đổi mới và tự hoàn thiện mình để cóđược chỗ đứng vững chắc trên thị trường và ngày càng phát triển tốt hơn Từ khi đivào hoạt động đến nay, Công ty đã sản xuất và cung ứng các loại đèn xe máy cho cáchãng xe máy nổi tiếng: Honda, Yamaha, Suzuki và xuất đi các nước bạn các sảnphẩm khác như: Bóng đèn xe máy xuất khẩu và sử dụng trong nước… Các mặt hàngcủa Công ty cung cấp cho khách hàng, xuất khẩu ra các nước và bán trực tiếp ra thịtrường luôn đảm bảo được chất lượng tốt nhất, giá cả phù hợp nhất, đây là điều kiệnhết sức thuận lợi cho hoạt động tiêu thị sản phẩm của Công ty cả thị trường trong vàngoài nước

Qua quá trình học tập tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, cùngvới thời gian thực tập tại bộ phận Sales-Xuất nhập khẩu Công ty TNHH ĐiệnStanley Việt Nam, em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã tích lũy được để cóthể hiểu được tình hình thực trạng của Công ty

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy giáo Lưu Minh Huyên

cùng các anh chị cán bộ công nhân viên tại bộ phận Sales-Xuất nhập khẩu Công tyTNHH Điện Stanley Việt Nam đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này

Kết cấu báo cáo gồm 3 phần:

Phần 1 : Giới thiệu công tác tổ chức và quản lý của công ty TNHH Điện Stanley ViệtNam

Phần 2 : Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Điện StanleyViệt Nam

Phần 3 : Đánh giá chung và giải pháp hoàn thiện của công ty TNHH Điện StanleyViệt Nam trong những năm tới

Do kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế còn nhiều hạn chế,báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp chỉbảo của các thầy cô giáo cũng như các Anh chị cán bộ công nhân viên tại Công tyTNHH Điện Stanley Việt Nam để hoàn thiện bản báo cáo cũng như kiến thức củamình

Trang 2

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG

TY TNHH ĐIỆN STANLEY VIỆT NAM.

1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện Stanley.

1.1.1 Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp

- Tên giao dịch: Vietnam Stanley Electric.Co., Ldt

- Địa điểm: Xã Dương Xá – Huyện Gia Lâm – Hà Nội

- SĐT: 043 8766245

- Mã số thuế: 0100114515

- - Loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn

- Ngành nghề đăng ký kinh doanh: linh kiện điện tử, sản phẩm chính của VNS làlinh kiện đèn và đèn cho ô tô, xe máy , cụ thể:

 Sản xuất và lắp ráp các loại đèn và các linh kiện đèn dành cho ôtô và xe gắnmáy

 Xe máy : Honda , Yamaha, Suzuki

 Ô tô Civic , Honda CRV

 Sản xuất bóng đèn xe máy xuất khẩu và tiêu thụ trong nước

 Sản xuất đèn phản quang xuất khẩu

 Sản xuất giắc cắm đèn ôtô và bảng mạch điện tử

 Sản xuất đèn chiếu sáng đường phố công nghệ LED

Sản phẩm được tiêu thụ thị trường Việt Nam và xuất khẩu

-Vốn pháp định :8.300.000 USD, trong đó:

+ Công ty TNHH Điện Stanley Nhật Bản chiếm 50%

+ Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội chiếm 30%

+ Công ty TNHH Điện Thái Stanley chiếm 20%

-Vốn đầu tư :60.000.000 USD

1.1.2 Lịch sử phát triển của doanh nghiệp

Trang 3

Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam ( VNS) là một công ty liên doanh kiểukhuôn mẫu của công ty mẹ Stanley Nhật Bản trong Tập đoàn Stanley Nhật Bản, đượcthành lập theo giấy phép đầu tư số 1669/GP ngày 16-09-1996 của bộ KH và ĐT.Vớitổng diện tích là 36.000m2 trên tổng diện tích mặt bằng là 104.000m2

Trong quá trình phát triển, VNS luôn tìm cách cải tiến kinh doanh bằng cách cảitiến tối đa tiềm năng của một công ty sản xuất Từ chỗ chủ yếu nhập các chi tiết đèn

về lắp ráp thành cụm, đến nay VNS đã tự sản xuất được nhiều chi tiết, nhờ đó đãnâng cao chất lượng sản phẩm cũng như uy tín của doanh nghiệp

Cụ thể:

- Năm 2002: Đưa vào hoạt động phân xưởng sản xuất đèn phản quang

- Năm 2004: Hoàn thành thêm phân xưởng sản xuất bóng đèn

- Năm 2005: Công ty bắt đầu sản xuất ốp đèn xe với phân xưởng mới

- Năm 2007: Hoàn thành thêm phân xưởng sản xuất khuôn

Với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín trên thị trường, ngay từ năm

2006 VNS đã tập trung thảo luận và thực thi Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:

2000 và ISO/TS 16949 với 18 quy trình chất lượng được thực hiện triệt để trong toànnhà máy như: Quy trình bán hàng, Quy trình mua hàng, Quy trình đánh giá lựa chọnnhà cung cấp, Quy trình xác định mức độ hài lòng khách hàng…

Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam đã trải qua chặng đường phát triển hơn 15năm Cùng với sự trợ giúp về kỹ thuật và công nghệ của các công ty thuộc tập đoànStanley Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng, công

ty đã nhận được nhiều bằng khen cũng như giải thưởng của huyện, thành phố:

- Có thành tích xuất sắc trong hoạt động xuất khẩu trên địa bàn thành phố HàNội năm 2002, 2003, 2004

- Bằng khen doanh nghiệp tích cực đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế xãhội thủ đô Hà Nội

- Lao động giỏi năm 2002

- Danh hiệu sáng kiến, sáng tạo trong lao động năm 2007, bằng khen thành tíchxuất sắc trong công tác từ thiện nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thương binh liệt

sỹ năm 2007

- Có thành tích xuất sắc trong phong trào xanh - sạch - đẹp

- Giấy khen bảo đảm an toàn vệ sinh lao động

- Đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao, quy môcông ty ngày càng được mở rộng, cơ cấu sản phẩm ngày càng phong phú, sảnphẩm sản xuất ra không chỉ đáp ứng thị trường trong nước mà công ty còn cónhiều mặt hàng xuất khẩu

Trang 4

Công ty TNHH Điện Việt Nam Stanley được công nhận là một trong số 100doanh nghiệp tiêu biểu của Việt Nam năm 2009.

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của công ty.

1.1.3.1 Chức năng

- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký

- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, cải tiến công nghệ chất lượng phù hợp với thị hiếu của khách hàng, mởrộng thị phần đưa công ty ngày càng phát triển, có uy tín, làm ăn hiệu quả

- Chấp hành pháp luật nhà nước thực hiện chế độ chính sách về quản lý và sửdụng tiền vốn, vật tư tài sản nguồn lực, hạch toán kinh tế, bảo toàn và pháttriển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước

- Nhập khẩu máy móc, thiết bị sản xuất, nguyên vật liệu để gia công, sản xuấtcác sản phẩm

- Tạo nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo tự trang trải chi phí, đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của đơn vị luôn phát triển và đứng vững trên thươngtrường

- Tạo ra nguồn thu, tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước thông qua việc nộpthuế như: Thuế thu nhập, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

1.1.3.2 Nhiệm vụ

Công ty tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một môi trường chínhtrị, pháp luật của một nhà nước vì vậy công ty phải thực hiện đầy đủ những nhiệm vụcủa mình là :

- Nộp các khoản thuế theo quy định của nhà nước, góp phần tăng thêm ngânsách cho nhà nước

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh theo pháp luật hiện hành củanhà nước và theo hướng dẫn của bộ thương mại nhằm thực hiện tốt các mụctiêu đề ra

- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã kí kết với các đối táctrong và ngoài nước Quản lý toàn diện, đào tạo phát triển đội ngũ nhân viênchức theo pháp luật, chính sách của nhà nước, chăm lo cho đời sống lao động,thực hiện đảm bảo vệ sinh môi trường và thực hiện phân phối theo lao động

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự antoàn xã hội theo quy định của pháp luật

Khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trên thì đó là điều kiện đảm bảo sự chắc chắnphát triển ổn định và vững chắc của Công ty trong tương lai

1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Trang 5

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty TNHH Điện Stanley có cách tổ chức bộ máy riêng, thúc đẩy sự pháttriển của công ty và tuân theo đúng quy định của pháp luật

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

(Nguồn: Phòng HCNS)

Cơ cấu tổ chức của công ty như sau:

Trang 6

 Ban lãnh đạo công ty.

- Tổng giám đốc: Shigeo Suziki

+ Phó tổng giám đốc thứ nhất: Bùi Đức Huy

+ Phó tổng giám đốc thứ hai: Mr Nagano

+ Giám đốc điều hành : Mr Shoji Shimotori

+ Giám đốc điều hành : Mr Yoshikazu Mitsuhashi

+ Giám đốc điều hành : Mrs Lê Thị Bạch Liên

 Bộ phận gián tiếp sản xuất:

- Giám đốc hành chính:Mr Manago Koichi

+ Phó giám đốc hành chính: Ngô Ngọc Vinh

+ Bộ phận kiểm soát chất lượng sản xuất

+ Bộ phận kiểm soát chất lượng khách hàng

- Phòng an toàn – lao động:

+ Phụ trách: Lê Minh Tuấn

Trang 7

+ Bộ phận an toàn lao động

+ Bộ phận phòng cháy chữa cháy

 Bộ phận trực tiếp sản xuất :

- Giám đốc sản xuất: Shoji Shimotori

+ Phó giám đốc kỹ thuật: Nozue

+ Phó giám đốc phụ trách khuôn: Yamamoto

+ Phó giám đốc sản xuất phụ trách quản lý chất lượng:Nguyễn MinhAnh

+ Trưởng phòng Sơn – Mạ: Đỗ Ngọc Hoàn

+ Phân xưởng Sơn

+ Quản đốc: Nguyễn Đức Biền

+ Phân xưởng Phun đúc 1

+ Phân xưởng Phun đúc 2

- Phân xưởng xuất:

+ Quản đốc: Nguyễn Văn Phong

+ Bộ phận sản xuất

Trang 8

- Phân xưởng khuôn:

+ Phó giám đốc phụ trách phân xưởng khuôn: Mr Yamamoto

+ Quản đốc phụ trách sản xuất: Nguyễn Đăng Vân

• Bộ phận kiểm soát chất lượng sản phẩm

• Bộ phận quản lyc chất lượng Khách hàng

- Phòng ban kiểm soát chất lượng

 Ban giúp việc gồm có 5 ủy ban:

- Ủy ban an toàn lao động và vệ sinh: Trưởng ban Vũ XuânTrung

- Ủy ban cải tiến: Trưởng ban Nguyễn Thành Trung

- Ủy ban phúc lợi xã hội: Trưởng ban Ngô Ngọc Vinh

- Ủy ban phòng cháy chữa cháy: Trưởng ban Nguyễn ThànhTrung

- Ủy ban đạo đức: Trưởng ban Nguyễn Thế Phương

Ban ISO – TS 16946: Trưởng ban Kim Trọng Đoàn

Ban ISO – 14000: : Trưởng ban Nguyễn Thế Phương

Trang 9

Và các đoàn thể khác:

Chi bộ 4 : Bí thư chi bộ Đảng Lê Thị Bạch Liên

- BCH Công đoàn Stanley: Chủ tịch Ngô Ngọc Vinh

- Ban Văn Thể TDTT-VHVN : Trưởng ban Vũ Xuân Trung

- Ban Thi đua: Trưởng ban Nguyễn Thế Phương

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ vủa các bộ phận

Chức năng của một số phòng ban chính:

- Tổng giám đốc: là người phụ trách chung cao nhất có quyền điều hành toàn diện các mặt hoạt động công tác của Công ty theo phân cấp, ủy quyền của Hội đồng quản trị công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam và chịu trách nhiệm trước pháp luật , HĐQT và tập thể CBCNV Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam về các mặt hoạt động SXKD của công ty

+ Trực tiếp giao phó nhiệm vụ cho các Phó Tổng Giám đốc , các Giám đốc , PhóGiám đốc và các trưởng Phòng , ban công ty trực thuộc

+ Chịu trách nhiệm chỉ đạo báo cáo định kỳ , thường xuyên, đột xuất với HĐQT

và các cơ quan ban ngành hữu quan

+ Chịu trách nhiệm giải quyết các công việc không phân công cho các Phó TổngGiám đốc , trực tiếp phụ trách , chỉ đạo các mặt công tác sau :

 Công tác xây dựng chiến lược , quy hoạch , kế hoạch phát triển SXKD, phát triển thị trường

 Công tác tổ chức cán bộ , phát triển nguồn nhân lực , tuyển dụng lao động

 Công tác Tài chính – Kế toán

 Xây dựng các kế hoạch và phê duyệt đầu tư mua sắm máy móc thiết bị đổi mới công nghệ

 Công tác đánh giá và phê duyệt các nhà thầu cung cấp

 Công tác đầu tư , xây dựng , quy chế quản lý hoạt động SXKD ở Công ty

 Phụ trách công tác xây dựng đơn giá tiền lương và chi phí tiền lương

- Phó Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm giúp Tổng Giám đốc điều hành các mặt công tác sau:

+ Phụ trách công tác an toàn LĐ , bảo hộ , vệ sinh lao động , phòng chống cháy

nổ, thiên tai, bão lụt , bảo vệ môi trường

+ Công tác nội chính an ninh , quốc phòng , phối hợp quyết khiếu nại, tố cáo, công tác dân chủ ở cơ sở

+ Tham gia công tác thi đua khen thưởng , kỷ luật , nâng lương công ty, công tácđánh giá và khen thưởng các đề tài cải tiến của UB Snap

+ Phụ trách công tác đoàn thể và các phong trào VHDN-TDTT

+ Phụ trách công tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ tay nghề, kỹ thuật nghiệp

vụ chuyên môn , công tác BHXH, BHYT

Trang 10

- Giám đốc hành chính: Trực tiếp chỉ đạo 3 phòng ban là phòng Hành chính - Nhân sự, phòng Xuất nhập khẩu, phòng kinh doanh

+ Lập kế hoạch đào tạo và tổ chức đào tạo theo kế hoạch

+ Lập kế hoạch tuyển dụng và tổ chức tuyển dụng dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức điều hành công tác kế hoạch

+ Tổ chức kiểm tra chương trình công tác hàng tháng , quý , năm trong khu vực mình phụ trách

+ Tổ chức công tác kế hoạch của công ty một cách hoàn thiện , tính toán cân đối tình hình kinh doanh cả đầu vào và đầu ra

+ Tổ chức điều hành công tác kế hoạch và xử lý các thông tin kịp thời cho sản xuất kinh doanh

- Giám đốc sản xuất: Trực tiếp chỉ đạo các phòng kỹ thuật, quản lý chất lượng, kiểm soát mọi hoạt động kỹ thuật sản xuất trong toàn công ty

+ Kết hợp với giám đốc hành chính để chỉ đạo điều hành các đơn vị liên quan để triển khai kế hoạch sản xuất

+ Trực tiếp điều hành, kiểm soát việc thực hiện, triển khai việc sản xuất của các phân xưởng theo tiến độ

+ Nghiên cứu áo dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm mở rộng sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm

+ Chỉ đạo các kỹ sư tổ chức lao động hợp lý để khai thác năng suất lao động ngày càng cao

- Giám đốc tài chính:

+ Tổ chức chỉ đạo mọi mặt công tác kế toán

+ Đề xuất ,tham gia vơi Ban Giám Đốc và quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Phân tích đánh giá tình hình , kết quả hoạt động của doanh nghiệp

+ Đào tạo, bồi dưỡng trình độ năng lực nghiệp vụ chuyện môn cho đội ngũ kế toán

+ Phân công chỉ đao trực tiếp tất cả nhân viên kế toán trong doanh nghiệp

+ Ký chứng từ , báo cáo kế toán và thống kê

+ Có quyền yêu cầu các bộ phận trong doanh nghiệp cung cấp đầy đủ kịp thời các tài liệu cần thiết cho công tác kế toán và kiểm tra kế toán

- Đại diện lãnh đạo về chất lượng :ISO 9002 Manager

+ Thực hiện việc duy trì hệ thống chất lượng hoạt động thực hiện hiệu quả theo ISO 9002

+ ISO 9002

+ Tổ chức thanh tra , đánh giá hệ thống chất lượng

+ Báo cáo trực tiếp với Tổng Giám Đốc về các hoạt động của hệ thống để làm cơ

sở cho việc cải tiến hệ thống

Trang 11

- Phòng xuất nhập khẩu: Đảm bảo nhập khẩu nguyên vật liệu, linh kiện, vật tư, thiết bị kịp thời cho quá trình sản xuất của công ty và xuất khẩu hàng hoá xin giấy phép xuất nhập khẩu Tiến hành việc khấu trừ thuế tại các cục Hải quan, theo dõi việc

áp dụng chính sách thuế của Chính phủ

- Phòng (mua - bán): Quản lý việc mua bán, ký xác nhận bán vào đơn hàng của khách hàng gửi tới, quản lý chất lượng nguyên vật liệu và hàng tồn kho Đặt hàng và quản lý số lượng đặt hàng của khách hàng, đồng thời quản lý công nhân viên phòng kinh doanh và tổ kho

- Phòng quản lý chất lượng QC:

+ Tổ chức kiểm tra, thử nghiệm chất lượng nguyên vật liệu và sản phẩm

+ Kiểm soát các thiết bị do, thiết bị kiểm tra và lưu trữ hồ sơ về chất lượng sản phẩm, thiết bị dụng cụ đo

+ Giải quyết các khiếu nại của khách hàng

+ Phối hợp với các bộ phận khác để giải quyết các vấn đề về chất lượng sản phẩm

+ Báo cáo với ban giám đốc về tình hình chất lượng sản phẩm

+ Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn , quy định có lien quan đến chất lượng.-Trưởng phòng hành chính – nhân sự

+ Phụ trách các vấn đề về nhân sự và hành chính

+ Tổ chức thi tuyển cán bộ công nhân viên vào công ty

+ Đào tạo hướng dẫn nội quy ban đầu cho công nhân viên mới tuyển

+ Tổ chức đào tạo cho cán bộ công nhân viên theo kế hoạch đào tạo

+ Giải quyết những chế độ- chính sách –Tiền lương cho người lao động

+ Lien hệ với các cơ quan của Chính phủ để giải quyết các công việc được giao

+ Tham mưu và đề xuất BLĐ công ty trong việc xây dựng các quy định nội quy trong công ty

+ Giám sát việc thực hiện nội quy trong công ty

+ Lưu trữ những giấy tờ lien quan đến thành lập công ty

+ Lưu trữ hồ sơ của cán bộ công nhân viên

+ Quản lý, phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân viên phòng hành chính

- Trưởng phòng xuất nhập khẩu:

+ Đảm bảo nhập khẩu nguyên vật liệu, linh kiện, vật tư thiết bị kịp thời cho sản xuất của công ty

+ Xin Giấy phép xuất nhập khẩu

+ Tiến hành việc khấu trừ thuế tại các Cục Hải quan, theo dõi việc áp dụng chínhsách thuế mới của Chính phủ

-Trưởng phòng Sơn Mạ:Eva và Paint:

+ Quản lý toàn bộ hoạt động săn xuất của phòng Sơn mạ

+ Trong phạm vi quyền hạn được phân công có trách nhiệm quản lý tốt các bộ phận do mình phụ trách , thường xuyên báo cáo và chịu trách nhiệm trước GĐSX

Trang 12

+ Quản lý nhân sự, phân công chức năng quyền hạn cho nhân viên trong phòng ban.

+ Chịu trách nhiệm về KHSX và toàn bộ các vấn đề lien quan tới chất lượng củaphòng ban mình

+ Quản lý , đôn đốc toàn bộ CBCNV trong bộ phận mình thường xuyên cải tiến,không ngừng nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả

+ Hướng dẫn chỉ đạo toàn bộ nhân viên trong phòng ban luôn thực hiện an toàn lao động , vệ sinh sạch sẽ và nghiêm túc thực hiện 5S

+ Giám sát , đôn đốc sản xuất tại các phân xưởng , đảm bảo tuyệt đối KHSX đã

đề ra

+ Quản lý theo dõi tình hình hoạt động cuả thiết bị trong các phân xưởng

+ Quản lý việc lập kế hoạch sửa chữa , bảo dưỡng , khắc khục phòng ngừa , cải tiến thiết bị sản xuất

+ Quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất của phòng lắp ráp

-Trưởng phòng Bảo trì thiết bị:

+ Quản lý nhân sự, phân công chức năng quyền hạn cho nhân viên trong phòng ban

+ Có nhiệm vụ quản lý bảo quản toàn bộ máy móc thiết bị bên ngoài của nhà máy

+ Chịu trách nhiệm trước BLĐ công ty về công tác Bảo trì và thường xuyên báo cáo công việc cho BLĐ công ty

+ Hàng năm lập kế hoạch bảo trì , sửa chữa hoặc thay thế toàn bộ thiết bị bên ngoài nhà máy

- Phòng an toàn lao động: Theo dõi tình hình thực hiện an toàn sản xuất của các bộ phận tại công ty

- Trưởng phòng môi trường :

+ Quản lý nhân sự, phân công chức năng quyền hạn cho nhân viên trong phòng ban

+ Chịu trách nhiệm và quản lý toàn bộ hệ thống môi trường của công ty Tuân thủ ISO 14000

Trang 13

+ Quản lý CQMT trong nhà máy cập nhật kết quả kiểm tra hàng ngày lên phiếu theo dõi , theo dõi báo cáo khắc phục vi phạm về môi trường , làm báo cáo tổng hợp việc quản lý môi trường trong công ty hàng tháng.

+ Định kỳ hàng tuần , hàng tháng cập nhật các thông tin văn bản pháp luật liên quan tới hệ thống quản lý môi trường tại Doanh nghiệp

+ Kiểm tra, duy trì hoạt động của toàn bộ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp

và sinh hoạt của công ty

+ Theo dõi quản lý chất thải toàn công ty

+ Thu gom các loại phế thải , dụng cụ hư hỏng tại các khu vực công cộng trong toàn bộ nhà máy

+ Báo cáo thư viện giấy phép xả thải vào nguồn Định kỳ 2 lần/năm lập báo cáogửi các cơ quan chức năng

+

-Trưởng phòng Snap:

+ Giám sát mục tiêu cải tiến các phòng ban

+ Giám sát đôn đốc việc thực hiện 2S3T tring nhà máy

+ Đào tạo chung nhận thức Snap cho toàn công ty

+ Kiểm soát kế hoạch làm thêm các phân xưởng hàng tháng

+ Tổng hợp nhân sự các phòng ban , xác nhận thông tin thừa thiếu nhân sự các

bộ phận

+ Thiết kế kế hoạch về thực hiện tổng hợp vệ sinh trong nhà máy

Nhìn chung , mỗi phân xưởng sản xuất có một phụ trách, họ có nhiệm vụ giám sát, đôn đốc sản xuất tại các phân xưởng của mình Theo dõi tình hình hoạt động của các thiết bị trong phân xưởng của mình và lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, khắc phục, ngăn ngừa cải tiến thiết bị sản xuất

VNS có một cơ cấu tổ chức khá vững chắc với sự kết hợp hoạt động của nhiềuphòng ban khác nhau Hệ thống các phòng ban nhìn chung khá đầy đủ với sự phâncấp cũng như phân quyền rõ ràng và mạch lạc

Ngoài ra, trong khi thiết lập cơ cấu tổ chức của mình VNS đã quan tâm đặcbiệt đến các công tác như an toàn lao động, vệ sinh lao động, chú trọng đến việc đảmbảo quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động thông qua việc xây dựng và hoạtđộng hiệu quả của các phòng ban như công đoàn, ban phúc lợi xã hội, ban đạo đức Việc thiết lập các phòng ban chuyên trách như trên cho thấy sự chuyên nghiệp vàchuyên sâu của VNS trong việc thực hiện các nghiệp vụ quản lý và điều hành, tạo ramôi trường làm việc hiện đại, năng động, tích cực trong toàn bộ doanh nghiệp Kếtquả của điều này là không những công việc được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả

mà còn tạo ra động lực làm việc cao cho người lao động

Trong khi hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay chưa cóđược mô hình cơ cấu tổ chức như vậy thì mô hình của VNS có thể được xem là một

Trang 14

hình mẫu đáng khuyến khích và nhân rộng trong việc chuyên môn hóa và chuẩn hóaviệc thực hiện các nghiệp vụ quản lý, điều hành.

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích tình hình quản trị sản xuất và chất lượng sản phẩm dịch vụ.

2.1.1 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

2.1.1.1 Hình thức tổ chức sản xuất (hoặc cung ứng dịch vụ ở doanh nghiệp (doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo kiểu chuyên môn hóa theo công nghệ, theo sản phẩm hay chuyên môn hóa kết hợp)

Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam là một công ty sản xuất các sản phẩm linhkiện điện tử như :đèn xe máy , ôtô …đa dạng về kiểu cách, màu sắc chủng loại, làmtheo mẫu mã và yêu cầu của khách hàng Công ty tổ chức sản xuất theo kiểu chuyênmôn hóa kết hợp.Công ty đã bố trí lao động mang tính dây chuyền theo từng khâucông đoạn của sản xuất, bố trí các phân xưởng hợp lý để cho việc sản xuất được nhịpnhàng, liên tục Những người có cùng chuyên môn được làm việc với nhau để nângcao tay nghề cũng như năng xuất lao động Công ty tổ chức theo kiểu chuyên mônhóa , phần lớn sử dụng máy móc thiết bị hiện đại và áp dụng mọi công nghệ -kỹ thuậttiến tiến đưa vào quá trình sản xuất trực tiếp Vì sản xuất theo quy mô lớn nên công

ty đã bố trí sản xuất theo phân xưởng sản xuất cho phù hợp với loại hình và tổ chứcsản xuất

Trang 15

2.1.1.2 Kết cấu sản xuất (sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ) của doanh nghiệp (vẽ

sơ đồ kết cấu sản xuất, bộ phận sản xuất chính, bộ phận sản xuất phụ và mối quan hệ giữa chúng)

Sản phẩm chính của VNS là linh kiện đèn và đèn cho ô tô, xe máy với năng lựcsản xuất 1.000.000 bộ đèn/năm Sản phẩm được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam vàxuất khẩu Các dòng sản phẩm chính của VNS hiện nay gồm:

Cụm đèn cho xe máy: Đèn pha, đèn hậu, đèn xi nhan, được cung cấp cho cáccông ty: Honda Việt Nam (Vĩnh Phúc), Suzuki Việt Nam (Đồng Nai), Yamaha ViệtNam (Sóc Sơn – Hà nội) và các đơn vị lắp ráp xe máy của Việt Nam

Cụm đèn cho ô tô gồm: Đèn pha, đèn hậu, đèn xi nhan và đèn phản quang,được cung cấp cho các công ty: Honda Việt Nam, công ty Ford Việt Nam (HảiDương), công ty Toyota Việt Nam (Vĩnh Phúc), Suzuki Việt Nam và một số công tyliên doanh sản xuất ôtô tại Việt Nam như Mekong Car, VMC, Vinastar, Isuzu ViệtNam…

Trong tổng diện tích 104.000 m2, công ty dành 1020 m2 để xây dựng khu vănphòng, 37.860 m2 để xây dựng khu sản xuất với 5 phân xưởng chính và 28 dâychuyền bao gồm:

Phân xưởng Xử lý bề mặt với 7 dây chuyền mạ nhôm và phun sơn liên hoàn

Phân xưởng Lắp ráp với 12 dây chuyền

Phân xưởng sản xuất bóng đèn với 4 dây chuyền

Phân xưởng sản xuất Giắc cắm đèn ô tô với 5 dây chuyền

Phân xưởng Đúc với 34 máy đúc từ 55 tấn đến 450 tấn

Mỗi phân xưởng sản xuất của công ty được trực tiếp tổ chức thực hiên tại cácphân xưởng, các phân xưởng sản xuất đi theo tổ dưới sự chỉ đạo của một phó quảnđốc và tình hình sản xuất với quản đốc phân xưởng, đồng thời báo cáo Giám đốccông ty( thông qua hệ thống thông tin của công ty và các phòng ban chứcnăng).Trong mỗi phân xưởng sản xuất được tổ chức thành các tổ sản xuất, sắp xếptheo một trình tự hợp lý, mỗi công nhân thực hiện một hoặc một số bước công việcnhất định, các phân xưởng sản xuất theo kế hoạch đặt ra hàng tháng của công ty Cơcấu tổ chức quản lý phân xưởng được tổ chức quản lý theo tổ và theo chức năngtrách nhiệm quản lí chỉ đạo sản xuất được phân định cho từng phó quản đốc.

2.1.2 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu (Vẽ sơ đồ

quy trình công nghệ sản xuất và mô tả nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công nghệ).

Cơ cấu tổ chức sản xuất

Quy trình sản xuất được thực hiện theo nhiều công đoạn Đối với những sảnphẩm là cụm đèn (tức là gồm tất cả các chi tiết như: bóng đèn, đui đèn, bao đèn…)

Trang 16

phục vụ hoạt động lắp ráp ô tô, xe máy của các khách hàng thì được sản xuất theoquy trình sau:

Sơ đồ: Quy trình sản xuất sản phẩm đèn xe máy, ô tô

Cụ thể, quy trình sản xuất của từng phân xưởng như sau:

Phân xưởng Đúc: Sản phẩm của phân xưởng này là choá đèn, thấu kính, đế

đèn… được đúc từ các nguyên vật liệu chủ yếu là nhựa hạt Nhựa hạt sẽ được chovào thùng sấy và đúc ở nhiệt độ 180oC- 350oC Sản phẩm sau khi đúc sẽ được gọtbavia (là những đường viền nhựa thừa) và nhập kho của phân xưởng đúc rồi chuyểnsang phân xưởng sơn mạ

Phân xưởng sơn mạ: Nguyên vật liệu chủ yếu ở công đoạn này là hoá chất Ban

đầu sản phẩm đúc được xử lý bề mặt (xì bụi), rồi phun hoá chất Under Coat để làmbóng, nhẵn bề mặt và làm tăng độ liên kết nguyên liệu cho lớp mạ Sau đó sản phẩm sẽđược sấy ở nhiệt độ 95oC – 150oC rồi chuyển sang phòng mạ Sản phẩm sau khi được

mạ sẽ cho vào sấy lần 2, kiểm tra sản phẩm rồi nhập kho của phân xưởng sơn mạ, saucùng chuyển sang phân xưởng lắp ráp

Phân xưởng sản xuất bóng đèn: Là một phân xưởng hoạt động độc lập Sản

phẩm hoàn thành sẽ được chuyển sang phân xưởng lắp ráp đèn Nguyên liệu chủ yếucủa dây chuyền là ống thuỷ tinh và một số hoá chất Ống thuỷ tinh sẽ được cho vàomáy thổi thành bóng, làm cuống đèn trong đó có thanh đỡ sợi tóc, sau đó được hàndây tóc, gắn vỏ đèn rồi hút chân không, ghép chân đèn, cuối cùng là hàn chân đèn.Kiểm tra sản phẩm rồi nhập kho của phân xưởng sản xuất bóng đèn Xuất bóng sangphân xưởng lắp ráp theo mẫu đèn

Phân xưởng lắp ráp: Đảm nhiệm khâu cuối cùng của quy trình công nghệ sản

xuất đèn, sản phẩm của khâu này là một cụm đèn hoàn chỉnh Trước tiên các bánthành phẩm sẽ được xì bụi, phun keo sau đó lắp ghép các bán thành phẩm cùng dây,

Sơn, mạĐúc tạo các chi

tiết nhựa

Nhựa hạt

các loại

Lắpráp

Làm cuốngđèn, hàn dâytóc

Thổi ống thuỷ

tinh thành bóng

Gắn vỏ đèn, hútchân không,ghép chân đèn

Đóng gói Kiểm tra chất

lượng

Thử độ sáng

Trang 17

bóng đèn Cuối cùng là khâu thử độ sáng của đèn Kiểm tra lại sản phẩm lần cuối,đóng gói và nhập kho

Ngoài các phân xưởng chính trên, còn có một phân xưởng sản xuất phụ phục

vụ sản xuất đó là phân xưởng cơ năng, chịu trách nhiệm cung cấp điện, lắp đặt sửachữa, bảo dưỡng thiết bị

Sản phẩm của công ty có chu kỳ ngắn, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp,kiểu liên tục nhưng ổn định và thuộc loại sản xuất với khối lượng lớn Trên dâychuyền có thể sản xuất đèn hàng loạt với các loại model khác nhau theo đơn đặt hàng.Ngoài ra, tuỳ theo đơn đặt hàng mà VNS còn cung cấp những chi tiết nhỏ trong cụm đèn phục vụ hoạt động thay thế, sửa chữa các sản phẩm đã được tiêu thụ của Honda, Yamaha, Suzuki Đối với những mặt hàng này, quy trình sản xuất sản phẩm chỉ có một số công đoạn trong sơ đồ trên

2.1.3 Quản trị sản xuất và thực hiện kế hoạch sản xuất.

Công ty sẽ tổng hợp tất cả các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quảntrị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm (dịch vụ) đầu ra theoyêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định.Đưa ra kế hoạchsản xuất hợp lý hoàn thành chức năng sản xuất, cung cấp sản phẩm cho khách hàngđúng số lượng với tiêu chuẩn chất lượng và thời gian phù hợp.Tạo ra và duy trì lợithế cạnh tranh của công ty.Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng liên tục nhu cầucủa khách hàng về sản phẩm.Đảm bảo tính hiệu quả trong việc tạo ra các sản phẩmcung cấp cho khách hàng.Đồng thời bên công ty phải lên kế hoạch cho việc thiết kế

hệ thống sản xuất, phương pháp tổ chức sản xuất, điều hành quá trình sản xuất

2.1.4 Quản trị chất lượng sản phẩm (dịch vụ) (phân tích các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm và mô hình quản lý chất lượng đang áp dụng tại doanh nghiệp).

+ Tổ chức kiểm tra, thử nghiệm chất lượng nguyên vật liệu và sản phẩm

+ Kiểm soát các thiết bị do, thiết bị kiểm tra và lưu trữ hồ sơ về chất lượng sản phẩm, thiết bị dụng cụ đo

+ Phối hợp với các bộ phận khác để giải quyết các vấn đề về chất lượng sản phẩm

+ Báo cáo với ban giám đốc về tình hình chất lượng sản phẩm

+ Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn , quy định có lien quan đến chất lượng

Để sản xuất kinh doanh một sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải xây dựng được hệthống các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, phải đăng ký và được các cơ quan quản

lý, chất lượng sản phẩm Nhà nước ký duyệt Tuỳ từng loại sản phẩm, điều kiện củadoanh nghiệp mà xây sựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Trong quá trình thựchiện doanh nghiệp phải đảm bảo đúng các thông số mức chất lượng đã ký của sản

Trang 18

phẩm, đó là thông số mức độ chất lượng đã ký của sản phảm, đó là cơ sở để kiểm trađánh giá sản phẩm sản xuất Trên thực tế, việc đánh giá chất lượng sản phẩm đượccăn cứ vào hệ thống các chỉ tiêu do Nhà nước, các bộ ngành ban hành hay do chínhdoanh nghiệp xây dựng Điều này đảm bảo cho việc kiểm tra đánh giá được chínhxác, tập trung, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

 Các tiêu chuẩn phản ánh chất lượng sản phẩm:

-Chỉ tiêu công dụng: Đây là chỉ tiêu đặc trưng cho các thuộc tính, xác định nhữngchức năng chủ yếu của sản phẩm, quy định giá trị sử dụng của sản phẩm

-Chỉ tiêu độ tin cậy: Phản ánh sự ổn định của các đặc tính sử dụng của sản phẩm, khảnăng sản phẩm và dịch vụ có thể tiếp tục đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng.-Chỉ tiêu công nghệ: Là những chỉ tiêu đặc trưng cho phương pháp, quy trình sảnxuất nhằm tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất (tối thiểu hoá các chiphí sản xuất) sản phẩm:

-Chỉ tiêu lao động học: Phản ánh mối quan hệ giữa con người với sản phẩm, đặc biệt

là sự thuận lợi mà sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng trong quá trình sử dụng.-Chỉ tiêu thẩm mỹ: Đặc trưng cho mức độ truyền cảm, hấp dẫn của sản phẩm, sự hàihoà về hình thức, nguyên vẹn về kết cấu

-Chỉ tiêu độ bền: Đây là chỉ tiêu phản ánh khoảng thời gian từ khi sản phẩm đượchoàn thiện cho tới khi sản phẩm không còn vận hành, sử dụng được nữa

-Chỉ tiêu dễ vận chuyển: Phản ánh sự thuận tiện của các sản phẩm trong quá trình dichuyển, vận chuyển trên các phương tiện giao thông

-Chỉ tiêu an toàn: Chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ an toàn khi sản xuất hay tiêu dùngsản phẩm

-Chỉ tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ gây độc hại, ảnh hưởng đến môi trường xungquanh trong quá trình sản xuất và vận hành sản phẩm

-Chỉ tiêu tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá Đặc trưng cho khả năng lắp đặt và thay thếcủa sản phẩm khi sử dụng

-Chỉ tiêu kinh tế: Phản ánh các chi phí cần thiết từ khi thiết kế, chế tạo đến khi cungứng sản phẩm và các chi phí liên quan sau khi tiêu dùng sản phẩm

2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động Marketing

2.2.1 Đặc điểm sản phẩm, hàng hoá, và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp

Trang 19

• Sản phẩm của VNS

- Công ty TNHH điện Stanley Việt Nam chuyên sản xuất các loại đèn và các linh kiện đèn dành cho xe ôtô (Ôtô Civic, Honda CRV), xe gắn máy (Honda,

Yamaha, Suzuki ) như đèn pha, đèn hậu, đèn xi nhan

- Sản xuất đèn phản quang xuất khẩu

- Sản xuất giắc cắm đèn ôtôvà bảng mạch điện tử

- Sản xuất bóng đèn xe máy và ôtô xuất khẩu và tiêu thụ trong nước: 12V10W, 12V5W, 12V3.4W, 12V35W…

Trang 20

- Bóng đèn

2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong những năm gần đây (số liệu về doanh thu ít nhất theo 02 (hai) năm trở lại đây được phân tích theo khu vực địa lý, theo sản phẩm).

-Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại thị trường trong nước:

Bảng 1:Tổng kim ngạch tiêu thụ sản phẩm trong nước của công ty TNHH điện

Việt Nam Stanley trong 4 năm gần đây

- Ngoài tiêu thụ sản phẩm tại trị trường trong nước,Công ty TNHH Điện Việt Nam Stanley còn sản xuất xuất khẩu sang thị trường nước ngoài, sản phẩm để xuất

Trang 21

khẩu cho các công ty sản xuất ôtô xe máy tại các nước: Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Philipin, Mỹ…

2.2.3 Chính sách về sản phẩm và thị trường tiêu thụ (đặc điểm sản phẩm, chất lượng, kiểu dáng, nhãn hiệu, bao bì, định hướng thị trường mục tiêu).

a) Chính sách về sản phẩm.

Trong các chính sách của doanh nghiệp thì chính sách sản phẩm luôn giữ vaitrò quan trọng, nó có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp bởi nó chính là nền tảng của chiến lược kinh doanh.Chỉ có khi nào hình thànhđược chính sách sản phẩm doanh nghiệp mới có phương hướng đầu tư nghiên cứu,thiết kế, sản xuất và thực hiện tốt chính sách sản phẩm.Từ đó sẽ tạo điều kiện cho cácchính sách khác như giá cả, phân phối, khuếch trương triển khai có hiệu quả Đồngthời xây dựng một chính sách sản phẩm đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp thực hiệnđược các mục tiêu của mình như mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu an toàn trong kinhdoanh

Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách sản phẩm, Công ty TNHHĐiện Stanley đã đặt ra nhiệm vụ cho mình là phải không ngừng nghiên cứu, đổi mớihoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường để từ đó đưa ra những mẫu mã và thiết kếmới cho các sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường Sảnphẩm của công ty phải gây ấn tượng sâu sắc cho người tiêu dùng tạo ra ở họ lòngtrung thành với sản phẩm của công t,sản phẩm của công ty tạo ra không những phảitốt về chất lượng mà còn phải đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc tạo được sự tindùng của khách hàng

b) Thị trường tiêu thụ.

Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam là một công ty vệ tinh chuyên sản xuấtđèn xe máy, ô tô cho các nhà sản xuất xe gắn máy nổi tiếng của Nhật ở Việt Namnhư: Honda, Yamaha, Suzuki Trong đó doanh số của Honda là chủ yếu Ngoài racông ty Stanley còn cung cấp phụ tùng xe máy cho một số công ty khác như VAP,MAP, DAIWA,…và bán một số linh kiện ô tô, xe máy cho thị trường trong nướccũng như các công ty cùng tập đoàn Stanley ở nước ngoài như Nhật Bản, Mỹ,Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc và châu Âu,

+Cụm đèn cho xe máy được cung cấp cho các công ty: Honda Việt Nam (VĩnhPhúc), Suzuki Việt Nam (Đồng Nai), Yamaha Việt Nam (Sóc Sơn – Hà nội) và cácđơn vị lắp ráp xe máy của Việt Nam

+Cụm đèn cho ô tô được cung cấp cho các công ty: Honda Việt Nam, công ty FordViệt Nam (Hải Dương), công ty Toyota Việt Nam (Vĩnh Phúc), Suzuki Việt Nam vàmột số công ty liên doanh sản xuất ôtô tại Việt Nam như Mekong Car, VMC,Vinastar, Isuzu Việt Nam…

Trang 22

Ngoài ra, VNS còn xuất khẩu sản phẩm sang một số nước như: Lào,Campuchia, Thái Lan, Nhật…

2.2.4 Chính sách giá (mục tiêu định giá, phương pháp định giá và chính sách giá)

Cơ sở tính giá cho bất kỳ sản phẩm nào thông thường bắt nguồn từ chi phítrong quá trình sản xuất và phần lãi của doanh nghiệp:

Giá = Chi phí + lãiTrên thực tế, điều này đôi khi không còn phù hợp nữa.Một chính sách giá cảhợp lý, linh hoạt là phải dựa trên cơ sở hai yếu tố là chi phí sản xuất và những điềukiện khách quan của thị trường.Nhằm đạt được năng lực cạnh tranh cao nhất, công ty

đã tiến hành định giá trên cơ sở chi phí sản xuất sản phẩm và căn cứ theo từng giaiđoạn của “chu kỳ sống của sản phẩm”

Về chiến lược giá mà doanh nghiệp áp dụng là chiến lược giá áp dụng chodanh mục sản phẩm bởi trên thực tế nhiều doanh nghiệp nhận thấy rằng sẽ thu đượcdoanh số và lợi nhuận kinh doanh cao hơn nếu họ theo quan điểm hình thành giá cho

cả danh mục sản phẩm tức là doanh nghiệp phải xây dựng một bộ giá bán cho từngchủng loại mặt hàng khác nhau dựa vào cầu, chi phí, cạnh tranh Tức là doanh nghiệpđịnh giá cho các sản phẩm cùng một nhóm nhưng khác nhau về chất lượng hoặc kiểudáng , mẫu mã không có sự chênh lệch nhiều Thực tế là các sản phẩm trong mộtnhóm của công ty có mức giá bán cũng khá tương đồng

2.2.5 Chính sách phân phối (kênh phân phối của doanh nghiệp, chi phí, kết quả hoạt động của kênh).

Ngay từ khi bước chân vào thị trường Việt Nam VNS đã chú tâm tới việc xâydựng các cơ sở phân phối và bán hàng tại các trung tâm thành phố lớn rồi từ từ len lỏitới các cơ sở nhở hơn VNS có hai loại kênh phân phối chính:

-Phân phối đặc quyền: Đây là phương thức phân phối sản phẩm mà trong đó các dòngsản phẩm cao cấp sử dụng cho xe SH của Honda chỉ được phân phối cho các doanhnghiệp đã làm hợp đồng độc quyền chứ không được phân phối cho các doanh nghiệpkhác

-Phân phối rộng rãi:VNS sẽ tìm nhiều địa điểm bán hàng tạo thuận lợi cho kháchhàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm do công ty sản xuất nhưng chính khả năng kiểmsoát hệ thống bán hàng này trở lên khó khan do ở xa trụ sở chính.Đối với các đại lýkiểu như thế này công ty có những rằng buộc và cam kết khi phân phối hàng cho cácđại lý để đảm bảo sản phẩm được bán đúng với giá do công ty quy định

2.2.6 Chính sách xúc tiến bán hàng (quảng cáo, khuyến mại, bán hàng trực tiếp, PR ), nêu phương pháp tổ chức xây dựng chương trình, chi phí hoạt động và nhận xét).

Trang 23

Chính sách truyền thống và xúc tiến bán hàng Khi một sản phẩm mới của công ty được giới thiệu trên thị trường, mục tiêu chính của chính sách này là:

- Thông báo với khách hàng tiềm năng của công ty rằng hiện nay đã có một sản phẩmmới, giới thiệu những cải tiến mới và những ưu việt nổi bật có trong sản phẩm mới

đó (cải tiến về công nghệ và cách tân xu hướng thời trang trong sản phẩm này) Cùng với đó là khuyến mại cho một số lượng xe bán sớm nhất

- Bán trực tiếp qua các đại lí phân phối hoăc các đại lí ủy quyền của công ty, việc sản phẩm có bán đươc nhiều hay không là phụ thuộc vào chính các đại lí này

Cùng hỗ trợ cho phương thức này là chiến dịch quảng cáo rầm rộ trên truyền hình vàđài phát thanh

Dựa trên các nội dung cần quảng cáo trên công ty có thể sử dụng các hình thứcsau:

+) Báo chí tập san: Khi quảng cáo trên báo chí hay tập san thì công ty có thể truyềntải được cả hình ảnh của sản phẩm và những nội dung thông tin Báo chí trong nướcđược phát hành rộng rãi nên có thể thu hút đựợc nhiều người Mặt khác những thôngtin trên tờ báo không mất ngay mà nó còn tồn tại cùng với tờ báo Vì vậy thông tinquảng cáo đó có thể được chuyển từ người này sang người khác, do đó hiệu quảquảng cáo khá cao

+) Catalog: Là một công cụ bán hàng phổ biến có ý nghĩa lớn đối với khách hàng ở

xa Bằng việc cung cấp những thông tin cần thiết từ kích cỡ, màu sắc, số lượng, baogói, thời hạn cung cấp, giá cả, hình thức thanhtoán Nó có thể thu hút sự chú ý củakhách, gợi sự quan tâm, thuyết phục hành động mua hàng Mục đích của Catalog:

- Tạo sự quan tâm thu hút mua hàng

- Phản ánh khả năng sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp

+) Sử dụng thư điện tử :Chúng ta có thể gưỉ trực tiếp cho những khách hàng nướcngoài những thông tin càn thiết về sản phẩm cũng như hình ảnh của sản phẩm nếunhư chúng ta biết được địa chỉ thư của các khách hàng đó Sử dụng hình thức nàyđảm bảo đưa thông tin nhanh nhất đến với kháh hàng và gửi đúng người cần nhạanthông tin qủng cáo Khi sử dụng máy tính vào quảng cáo thì công ty có thể tiến hànhđàm phán, thoả thuận trực tiếp với khách hàng trên máy tính

+) Sử dụng trang web riêng của công ty để giới thiệu về công ty,giới thiệu về các sản phẩm của công ty

2.2.7 Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp (về thị trường, sản phẩm, giá, kênh phân phối và xúc tiến bán, nhận xét điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ).

Là nguồn thu nhập góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế đất nước và giải quyết vấn đề việc làm cho một lực lượng lao động lớn nên hiện nay Do đó Công ty TNHH Điện Stanley phải cạnh tranh khá quyết liệt với các đối thủ trong nước là những doanh nghiệp có uy tín lớn trên thị trường như Công ty Cổ phần Ford Thăng Long

Trang 24

Bên cạnh đó, hàng nhập lậu, trốn thuế từ nhiều nước trên thế giới đang ồ ạt trànvào Việt Nam, đặc biệt là hàng của Trung Quốc tuy chất lượng thấp nhưng mẫu mãthì vô cùng phong phú, giá lại rẻ nên thu hút thị hiếu của người tiêu dùng

Ví dụ: so với công ty may 10

Tuy cả hai công ty đều sản xuất áo sơ mi và áo Jacket nhưng áo Jacket lại làđiểm mạnh của công ty được nhiều người tiêu dùng mến mộ và đánh giá cao về chấtlượng, mẫu mã hơn so với công ty may 10 Ngược lại điểm yếu của công ty là sảnphẩm áo sơ mi vì số lượng sản phẩm tiêu thụ trong nước hàng năm của công ty thấphơn so với công ty may 10 tuy giá của nó có cao hơn

Chiếm trên 80% tổng doanh thu nên xuất khẩu là thị trường tiêu thụ chính củacông ty Hàng năm một số lượng lớn áo sơ mi và áo Jacket của công ty xuất sang cácnước như Đức, Pháp, Nhật, Bỉ Bởi vậy sản phẩm xuất ra nước ngoài của công tycũng bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại của các nước đang phát triển của cácnước như Trung Quốc, Thái Lan, Inđonesia là những nước có ngành dệt may pháttriển khá lâu dài và đã được người tiêu dùng không những quen thuộc mà còn ưathích với những kiểu dáng, mẫu mã đa dạng phong phú, đặc biệt giá lại rẻ

Để sản phẩm của Công ty Cổ Phần May Xuất Khẩu Đại Đồng phát triển chiếmlĩnh được thị trường trong và ngoài nước.Điều quan trọng nhất là chất lượng sảnphẩm cao, mẫu mã đẹp, thường xuyên được cải tiến để phù hợp với thị hiếu nhu cầucủa khách hàng và giá cả phải hạ

2.2.8 Nhận xét chung về tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing

Tình hình thị trường tiêu thụ các sản phẩm của Công ty diễn biến theo chiềuhướng thuận lợi do hiện nay nền kinh tế dần phục hồi sau khủng hoảng và sự nỗ lựckhông ngừng của phòng kinh doanh do đó nhu cầu về sản phẩm ngày càng tăng, công

ty nhận được nhiều hợp đồng hơn Đây chính là điều kiện tốt để Công ty khai thác tối

đa năng lực sản xuất hiện có

Bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn: Giá cả nguyên vật liệu tăng giảm thấtthường gây ảnh hưởng đến việc sản xuất sản phẩm của công ty, và đặc biệt là giáxăng, dầu mỗi ngày một giá gây không ít khó khăn cho công tác quản lý về giá cả củacông ty

2.3 Phân tích công tác lao động, tiền lương

2.3.1 Cơ cấu lao động của công ty(giới tính, độ tuổi, học vấn, bậc ).

Lực lượng lao động của công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều loại lao động khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau Vì vậy để tính được quỹ lương ta phải phân biệt sốlao động hiện có, chất lượng lao động , định mức lao động

Trang 25

Hiện nay công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 2073 người Trong đó:

2.3.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động (tổng thời gian làm việc theo quy định, thời gian nghỉ việc, thời gian làm việc thực tế).

Việc sử dụng thời gian lao động ở Công ty TNHH Điện Stanley được theo dõi,ghi chép đầy đủ giờ công, ngày công thực tế và số ngày công ngừng, nghỉ việc củacông nhân viên toàn doanh nghiệp làm cơ sơ cho việc trả lương, chính sách xã hộiđúng quy định Đồng thời làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và

ý thức chấp hành kỷ luật lao động Thời gian lao động của công ty được quy định:Thời gian bắt đầu và kết thúc một ngày làm việc của một ca là 8 giờ

Thời gian huy động người lao động làm thêm giờ theo yêu cầu sản xuất có sự thỏathuận, nhất trí trước người lao động Thời gian làm thêm không vượt quá 200giờ/người/năm

Thời gian nghỉ giải lao giữa ca là 10p sau khi bắt đầu làm việc được 2h Thời gian

ăn cơm và nghỉ trưa là 1h

2.3.3 Năng suất lao động.

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể tạo ra sảnphẩm có ích trong một thời gian nhất định, hay nói cách khác là thời gian lao động haophí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giá trị nhất định

Trang 26

Năng suất lao động phụ vào rất nhiều yếu tố: trình độ lao động, năng lực cá nhân,

vị trí công tác, điều kiện làm việc… Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp đến năng suấtlao động

Các phương pháp tính năng suất lao động của công ty

-Chỉ tiêu năng suất lao động tính theo thời gian:

Chỉ tiêu này dùng thời gian hao phí cần thiết để sản xuất ra ra một đơn vị sản phẩm

để biểu hiện năng suất lao động

Trong đó:

- Wt chỉ tiêu năng suất lao động đo bằng thời gian

- T tổng số thời gian đã tiêu hao để sản xuất ra Q sản phẩm (giờ công , ngày công)

- Q tổng số sản phẩm làm ra trong thời gian T

-Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị

Chỉ tiêu này quy tất cả sản lượng về tiền của tất cả các loại sản phẩm thuộc công tyhoặc ngành sản xuất ra , để biểu thị mức năng suất lao động

Công thức:

Trong đó:

- W: Mức năng suất lao động

- Q : là giá trị tổng sản lượng, giá trị gia tăng hay doanh thu

+ Giá trị tổng sản lượng là giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất ra được bao gồm

cả chi phí và lợi nhuận

+ Giá trị gia tăng: là giá trị mới sáng tạo ra

+ Doanh thu là giá trị sau khi bán sản phẩm

- T: người lao động trong doanh nghiệp, ngày, giờ, phút, ngày- người, giờ người

2.3.4 Công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự (quy trình tuyển dụng, các hình thức đào tạo nhân viên )

Công ty thực hiện công tác tuyển mộ bằng các phương pháp sau:

-Bảng thông báo về công việc.

Trang 27

-Sự giới thiệu của công nhân viên, sử dụng các thông tin không chính thức qua

sự giới thiệu của công nhân viên để phát hiện những người có năng lực phù hợp vớicông việc

-Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Quá trình tuyển chọn ở Công ty được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1 Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ

Đây là bước đầu tiên trong quá trình tuyển chọn, là buổi gặp gỡ đầu tiên giữa các nhàtuyển chọn với các ứng viên Bước này nhằm xác lập mối quan hệ giữa người xinviệc và người sử dụng lao động, đồng thời bước này cũng xác định được những cánhân có những tố chất và khả năng phù hợp với công việc

Bước 2 Sàng lọc qua đơn xin việc

Đơn xin việc là thủ tục khách quan nó không thể thay thế cho việc gặp gỡ trực tiếpgiữa người xin việc với người đại diện cho công ty, mặt khác đơn xin việc chỉ hỏiđược một số hạn chế các vấn đề do vậy nó mất đi tính đa dạng và phong phú của quátrình làm việc, kinh nghiệm của người xin việc, họ không thể lý giải được kỹ lưỡngnhững vấn đề mà họ đã làm trong quá khứ

Trong đơn, người xin việc chỉ luôn nói tốt về mình, chỉ nói cái có lợi cho bản thân họ.Trong đơn xin việc mới cho doanh nghiệp thấy hiện trạng theo kiểu mô tả mà nóchưa cho ta biết được “như thế nào” hoặc “tại sao”… Thông qua nội dung của mẫuđơn xin việc, các nhà tuyển chọn sẽ có chứng cớ của mình để tuyển chọn tiếp cácbước sau hay chấm dứt quá trình tuyển chọn

Bước 3 Các trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn

Thông thường doanh nghiệp nên chia trắc nghiệm nhân sự ra các loại sau:

- Trắc nghiệm thành tích: Trắc nghiệm về thành tích là đánh giá xem các cá nhân nắmvững nghề nghiệp, hiểu biết nghề đến mức nào, thành tích của họ đạt cao hay thấpnhư thời gian hoàn thành công việc, điểm bài thi, bài kiểm tra

- Trắc nghiệm về năng khiếu và khả năng: Trắc nghiệm năng khiếu và khả năng đượcdùng chủ yếu để chỉ ra xem cá nhân nào đã học tốt trong đào tạo, sẽ thực hiện tốtcông việc trong tương lai, tiếp thu tốt các kiến thức mới

- Trắc nghiệm về tính cách và sở thích: Đây là loại trắc nghiệm nhằm phát hiện ra cácđặc điểm tâm lý cá nhân người lao động như các loại khí chất, những ước mơ,nguyện vọng của các ứng viên, những ước muốn, đề nghị

- Trắc nghiệm về tính trung thực: Tính trung thực là rất cần thiết cho việc sử dụng laođộng và trong tất cả các công việc của công tác nhân sự Những trắc nghiệm nàythường gồm những câu hỏi đề cập đến nhiều khía cạnh như việc chấp hành kỷ luậtlao động khi không có sự giám sát của các nhà quản trị, thái độ của cá nhân đối vớivấn đề ăn cắp tiền bạc, sự không thật thà trong công việc Tất cả các trắc nghiệm nàygiúp ta dự đoán được các hành vi không trung thực trong tương lai củ người dựtuyển

- Trắc nghiệm y học: Trong một số trường hợp đặc biệt để đánh giá các phẩm chấtsinh lý của các ứng viên chúng ta có thể dùng các trắc nghiệm y học để phát hiện cácbệnh xã hội như HIV… Hiện nay các trắc nghiệm này thường sử dụng phân tích cácmẫu nước tiểu, phân tích các mẫu máu…

Bước 4:Phỏng vấn tuyển chọn

Trang 28

Phỏng vấn tuyển chọn là quá trình giao tiếp bằng lời (thông qua các câu hỏi và câu trảlời) giữa những người tuyển chọn và người xin việc, đây là một trong những phươngpháp thu thập thông tin cho việc ra quyết định tuyển chọn Phương pháp phỏng vấntrong tuyển chọn giúp chúng ta khắc phục được những nhược điểm mà quá trìnhnghiên cứu đơn xin việc không nắm được, hoặc các loại văn bằng chứng chỉ khôngnêu hết được.

Hiện nay người ta thường áp dụng nhiều loại phỏng vấn để thu thập thông tin của cácứng viên khi nộp đơn xin việc

- Phỏng vấn theo mẫu: Phỏng vấn theo mẫu là hình thức phỏng vấn mà các câu hỏiđược thiết kế sẵn từ trước theo yêu cầu của công việc, phỏng vấn theo mẫu là hìnhthức các câu hỏi đều được chuẩn bị kỹ để người đi phỏng vấn hỏi và các câu trả lờicủa người xin việc Quá trình phỏng vấn được thực hiện bằng cách người phỏng vấnđọc to các câu hỏi và câu trả lời để người xin việc lựa chọn và xác định câu trả lờiđúng nhất của mình

- Phỏng vấn theo tình huống: Phỏng vấn theo tình huống là quá trình người hỏi yêucầu các ứng viên phải trả lởi về ứng xử hay cách thực hiện, xử lý các công việc theocác tình huống giả định hoặc các tình huống có thật trong thực tế, mà những ngườiphỏng vấn đặt ra

- Phỏng vấn theo mục tiêu: Phỏng vấn theo loại này là cuộc phỏng vấn dựa vào côngviệc cụ thể mà yêu cầu các ứng viên phải trả lời theo những mục tiêu xác định từtrước Các câu hỏi cũng dựa vào sự phân tích công việc một cách kỹ lưỡng để xácđịnh các mục tiêu cho các vị trí việc làm Phương pháp phỏng vấn theo mục tiêu làphương pháp cho ta độ tin cậy cao và đúng đắn nhất

- Phỏng vấn không có hướng dẫn là cuộc phỏng vấn mà người đi phỏng vấn khôngchuẩn bị trước nội dung các câu hỏi, mà để cho các ứng viên trao đổi một cách thoảimái xung quanh công việc, người hỏi chỉ có định hướng cho cuộc thảo luận

- Phỏng vấn căng thẳng: Phỏng vấn căng thẳng là hình thức phỏng vấn mà trong đóngười phỏng vấn đưa ra các câu hỏi có tính chất nặng nề, mang nhiều nét của sự cậtvấn, hoặc cường độ hỏi dồn dập, cách phỏng vấn này mong tìm kiếm ở các ứng viênlòng vị tha, sự ứng xử công việc trong thời gian eo hẹp Nó giúp doanh nghiệp tìm rađược những người để bố trí vào những việc làm căng thẳng như công việc bán hàngvào các dịp lễ tết, thanh quyết toán cuối quý hay cuối năm

- Phỏng vấn theo nhóm: Phỏng vấn theo nhóm là hình thức phỏng vấn mà một ngườihỏi cùng lúc đối với nhiều người Loại phỏng vấn này giúp doanh nghiệp có thể thuthập được nhiều thông tin hay tránh được các thông tin trùng lặp mà các ứng viên đều

có, mà không cần hỏi riêng từng người một

- Phỏng vấn hội đồng: Phỏng vấn hội đồng là hình thức phỏng vấn của nhiều ngườiđối với một ứng viên Loại phỏng vấn này thích hợp trong trường hợp bố trí các ứngviên vào vị trí quan trọng mà cần phải có sự tán đồng của nhiều người Nó tránh đượctính chủ quan khi chỉ có một người phỏng vấn và nó tạo ra tính linh hoạt và khả năngphản ứng đồng thời của các ứng viên

Bước 5: Khám sức khoẻ và đánh giá thể lực của các ứng viên

Để đảm bảo cho các ứng viên có sức làm việc lâu dài trong các tổ chức và tránhnhững đòi hỏi không chính đáng của người được tuyển về đảm bảo sức khoẻ thì bướcquan trọng tiếp theo là phải tiến hành khám sức khoẻ và đánh giá thể lực của các ứngviên

Ngày đăng: 17/10/2015, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Thịnh, Giáo trình Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, Nhà xuấtbản Lao động – xã hội, Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
Nhà XB: Nhàxuấtbản Lao động – xã hội
2.PGS.TS Lê Văn Tâm – PGS.TS Ngô Kim Thanh, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản trị doanhnghiệp
Nhà XB: NXB ĐH KTQD
3.GS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Thốngkê ĐH KTQD
4.Philip Kotler, giáo trình Marketing căn bản Khác
5.Các thông tư hướng dẫn sử dụng lao động và trả lương của nhà nước Khác
6.Các tài liệu từ tạp chí kinh doanh và các bài viết khác trên mạng Internet Khác
7.Các tài liệu liên quan do công ty TNHH Điện Stanley cung cấp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w