1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản kk

143 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LAI NGỌC MỸ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 8 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LAI NGỌC MỸ MSSV: 4114131 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VÕ THÀNH DANH 8 – 2014 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh của trường Đại học Cần Thơ đã giảng dạy em suốt khoảng thời gian học tập tại trường. Không chỉ tận tình chỉ dạy các kiến thức liên quan đến chuyên ngành mà còn truyền đạt những bài học trong cuộc sống giúp em hoàn thiện bản thân và có thêm kinh nghiệm, hành trang vững bước trên con đường mai sau. Cảm ơn đơn vị thực tập - công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K, cảm ơn các cô, chú, anh, chị đã giúp đỡ, chỉ bảo tạo điều kiện thuận lợi trong khoảng thời gian thực tập tại công ty để em có thể hoàn thành thành tốt đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn thầy Võ Thành Danh đã hướng dẫn, giúp đỡ và giải quyết những khó khăn trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành đề tài tốt nghiệp được tốt hơn. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức chuyên ngành, mặc dù đã cố gắng hết sức mình, không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự nhận xét, đóng góp chân thành từ quý thầy, cô để đề tài tốt nghiệp em được hoàn thiện hơn. Cuối lời, em xin kính chúc quý thầy, cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh của trường Đại học Cần Thơ dồi dào sức khỏe, luôn đạt được thành tích tốt trong công tác giáo dục và đào tạo. Chúc các cô, chú, anh, chị làm việc tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K luôn năng động, sáng tạo, thăng tiến trong công việc. Cần Thơ, ngày 07 tháng 11 năm 2014 Lai Ngọc Mỹ i TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 07 tháng 11 năm 2014 Lai Ngọc Mỹ ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ..................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày.....tháng.....năm........ iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU................................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2 1.3.1 Không gian ................................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian ................................................................................................... 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 3 2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền ............................................................................... 3 2.1.2 Kế toán các khoản phải thu ..................................................................... 10 2.1.3 Kế toán các khoản phải trả ...................................................................... 16 2.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ...................................................................... 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 41 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 41 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ................................................................ 41 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K ................................................................... 46 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .......................................................................... 46 3.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ ....................................................................... 46 3.2.1 Chức năng ............................................................................................... 46 3.2.2 Nhiệm vụ................................................................................................. 46 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC .................................................................................. 47 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN .............................................................. 48 3.4.1 Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 48 3.4.2 Chế độ kế toán ........................................................................................ 49 3.4.3 Phương pháp kế toán .............................................................................. 49 3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ....... 49 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ..... 52 3.6.1 Thuận lợi ................................................................................................. 52 3.6.2 Khó khăn ................................................................................................. 52 3.6.3 Phương hướng hoạt động ........................................................................ 52 CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K ................................... 53 4.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN .................................................................. 53 4.1.1 Kế toán tiền mặt ...................................................................................... 53 4.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng ..................................................................... 56 4.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU ...................................................... 58 4.2.1 Kế toán phải thu khách hàng .................................................................. 58 4.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ ...................................................... 60 4.3.1 Kế toán phải trả người bán...................................................................... 60 4.3.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương .................................. 64 iv 4.4 PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIÊN TỆ ............................... 67 4.4.1 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo tỷ trọng ................................ 67 4.4.2 Phân tích lưu chuyển tiền tệ năm 2012, 2013 so với năm 2011 ............. 68 4.4.3 Phân tích báo cáo tiền tệ dạng tóm lược ................................................ 69 4.5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH .................................................. 70 4.5.1 Phân tích các khoản phải thu ................................................................. 70 4.5.2 Phân tích các khoản phải trả .................................................................. 72 4.5.3 Phân tích khả năng thanh toán nhanh bằng tiền .................................... 74 4.5.4 Phân tích khả năng thanh toán nhanh .................................................... 74 4.5.5 Phân tích khả năng thanh toán hiện thời ................................................ 75 CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN .................................................................................................... 75 5.1 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................ 76 5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán .................................................................. 76 5.1.2 Nhận xét về kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản K&K .......................................................................................................... 77 5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN ........................................ 78 5.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÓN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỦY SẢN K&K ........................ 78 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 79 6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 79 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 79 6.2.1 Đối với chính quyền địa phương ............................................................ 79 6.2.2 Đối với cơ quan thuế ............................................................................... 80 6.2.3 Đối với cơ quan thực tập......................................................................... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 81 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 82 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân tích hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014 ...................... 49 Bảng 3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2013 .............. 50 Bảng 4.1 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo tỷ trọng 2011-2013 ............ 67 Bảng 4.2 Phân tích lưu chuyển tiền tệ năm 2012, 2013 so với năm 2011 .......... 68 Bảng 4.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ tóm lược 2011-2013 .................. 69 Bảng 4.4 Phân tích các khoản phải thu ................................................................ 71 Bảng 4.5 Phân tích các tỷ số các khoản phải thu ................................................. 71 Bảng 4.6 Phân tích các khoản phải trả ................................................................. 73 Bảng 4.7 Phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn ..................... 73 Bảng 4.8 Phân tích khả năng thanh toán nhanh bằng tiền ................................... 74 Bảng 4.9 Phân tích khả năng thanh toán nhanh ................................................... 74 Bảng 4.10 Phân tích khả năng thanh toán hiện thời ............................................ 75 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tài khoản 111 “Tiền mặt” ......................................................... 5 Hình 2.2 Sơ đồ tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” ........................................ 7 Hình 2.3 Sơ đồ tài khoản 113 “Tiền đang chuyển” ........................................... 8 Hình 2.4 Sơ đồ tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” ........................... 10 Hình 2.5 Sơ đồ tài khoản 131 “Phải thu khách hàng” ..................................... 12 Hình 2.6 Sơ đồ tài khoản 136 “Khoản phải thu nội bộ” .................................. 14 Hình 2.7 Sơ đồ tài khoản 138 “Phải thu khác” ................................................ 15 Hình 2.8 Sơ đồ tài khoản 139 “Dư phòng kế toán phải thu khó đòi” .............. 16 Hình 2.9 Sơ đồ tài khoản 311 “Vay ngắn hạn” ............................................... 19 Hình 2.10 Sơ đồ tài khoản 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả” ............................... 19 Hình 2.11 Sơ đồ tài khoản 341 “Vay dài hạn” ................................................ 20 Hình 2.12 Sơ đồ tài khoản 342 “Nợ dài hạn” .................................................. 20 Hình 2.13 Sơ đồ tài khoản 331 “ Phải trả người bán” ..................................... 22 Hình 2.14 Sơ đồ tài khoản 343 “Trái phiếu phát hành” .................................. 24 Hình 2.15 Sơ đồ tài khoản 334 “Phải trả người lao động” .............................. 25 Hình 2.16 Sơ đồ tài khoản 335 “Chi phí phải trả”........................................... 27 Hình 2.17 Sơ đồ tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” ............................................ 28 Hình 2.18 Sơ đồ tài khoản 338 “Phải trả khác” ............................................... 30 Hình 2.19 Sơ đồ tài khoản 344 “Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn” ................... 31 Hình 2.20 Sơ đồ tài khoản 351 “Quỹ trợ cấp mất việc làm” ........................... 32 Hình 2.21 Sơ đồ tài khoản 352 “Dự phòng phải trả” ...................................... 35 Hình 2.22 Sơ đồ tài khoản 353 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” ........................ 36 Hình 2.23 Sơ đồ tài khoản 356 “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ” ...... 38 Hình 2.24 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung .................... 40 HÌnh 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty ..................................................................... 47 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán........................................................... 48 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH BHTN CN DT HH LCTT NSNN GTGT LĐ SXKD TGHĐ TK TNDN TSCĐ XDCB XNK Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Công nhân Doanh thu Hàng hóa Lưu chuyển tiền tệ Ngân sách Nhà nước Giá trị gia tăng Lao động Sản xuất kinh doanh Tỷ giá hối đoái Tài khoản Thu nhập doanh nghiệp Tài sản cố định Xây dựng cơ bản Xuất nhập khẩu viii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Để tồn tại, phát triển và duy trì hoạt động trong môi trường như hiện nay - khi Việt Nam đã chính thức gia nhập vào nền kinh tế thế giới - WTO và nhiều tổ chức khác trong khu vực cũng như quốc tế, ngoài thuận lợi về mặt có cơ hội hợp tác, thông thương, tiếp thu kinh nghiệm từ những quốc gia có nền kinh tế phát triển, chúng ta còn phải đối mặt với những khó khăn khi hội nhập kinh tế. Rào cản thuế quan sẽ dần dần dược xóa bỏ, các doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng thâm nhập vào thị trường nước ta bởi các chính sách thu hút đầu tư vào Việt Nam nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế, doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp bên ngoài không chỉ trên thị trường quốc tế mà ngay cả trên thị trường nội địa về chất lượng sản phẩm, máy móc, thiết bị, công nghệ, nhân lực... Hiện tại tuy có những khó khăn nhất định nhưng với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước thông qua những chính sách hỗ trợ được đề ra nhằm khuyến khích, ưu đãi phát triển sản xuất, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tham gia vào các dự án của Chính phủ đã góp phần tạo thêm niềm tin và động lực giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường trong nước và tiến ra thế giới. Quản lý vốn và sử dụng vốn như thế nào thực sự hiệu quả là câu hỏi không hề dễ trả lời đối với các nhà quản lý và điều hành doanh nghiệp, bởi trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay đã không ít doanh nghiệp phải thu hẹp phạm vi sản xuất kinh doanh, ngừng hoạt động, giải thể và rút lui khỏi thị trường do thiếu hụt vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, chưa tự xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp, chưa nắm bắt được cơ hội, đầu tư không đúng mục đích dẫn đến các khoản nợ vay bên ngoài ngày càng lớn không thể thanh toán khi đến hạn gây khó khăn cho doanh nghiệp. Vốn bằng tiền là loại tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất trong các loại tài sản, khó quản lý bởi tính nhạy cảm cao, làm thế nào để doanh nghiệp có thể sử dụng thật sự hiệu quả và đem lại nguồn thu nhập cao cho doanh nghiệp? Doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư thay đổi trang thiết bị, cải tiến máy móc, nâng cao năng lực quản trị nhằm tiếp cận được những điều kiện tốt và phù hợp để có thể thích ứng với sự thay đổi liên tục và không theo quy luật của thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung và kế toán vốn bằng tiền nói riêng, với mong muốn nghiên cứu, hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và cung cấp thông tin đến doanh nghiệp một cách nhanh chóng, kịp thời về tình hình quản lý và sử dụng vốn để giúp cho các nhà quản trị bắt kịp cơ hội và đưa ra những quyết định chính xác khi sử dụng vốn của mình đầu tư vào hoạt động sản xuất hay lĩnh vực đang hướng đến một cách hiệu quả nên tôi chọn đề tài “Kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K” để làm luận văn tốt nghiệp. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K được hiệu quả hơn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K. - Phân tích tình hình kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Luận văn được thực hiện tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K. 1.3.2 Thời gian - Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014. - Số liệu thực hiện kế toán vốn bằng tiền được thu thập vào tháng 05/2014. - Số liệu sử dụng trong phân tích vốn bằng tiền được thu thập từ năm 2011 đến năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2014. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chế độ kế toán và tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K tháng 5 năm 2014. 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp) 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền a) Khái niệm Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm: tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ở các ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và các khoản tiền đang chuyển. Với tính lưu hoạt cao - vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí. Vốn bằng tiền được phản ánh ở tài khoản nhóm 11 gồm: - Tiền tại quỹ. - Tiền gửi ngân hàng. - Tiền đang chuyển b) Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc té là VND). Trường hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ phải đồng thời theo dõi chi tiết theo nguyên tệ và quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch. Ngoại tệ được hạch toán chi tiết theo từng loại nguyên tệ trên tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại”. Doanh nghiệp có thể sử dụng ngoại tệ để ghi sổ (phải xin phép), nhưng khi lập báo cáo tài chính sử dụng ở Việt Nam phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch. Cuối niên độ kế toán, số dư cuối kỳ của các tài khoản vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Đối với vàng, bạc, đá quý phản ánh ở nhóm tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho các đơn vị không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Khi tính giá xuất của vàng, bạc, đá quý có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá hàng xuất kho như: giá thực tế đích danh, giá bình quân gia quyền, giá nhập trước xuất trước, giá nhập sau xuất trước. c) Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi bằng tiền tại doanh nghiệp, khóa sổ kế toán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ. Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời các trường hợp chi tiêu lãng phí... So sánh, đối chiếu, kịp thời, thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán tiền mặt với sổ kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trường hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý. 3 2.1.1.1 Kế toán tiền tại quỹ a) Khái niệm Tiền tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu), ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý. Mọi nghiệp vụ thu, chi bằng tiền mặt và việc bảo quản tiền mặt tại quỹ do thủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện. b) Chứng từ hạch toán - Phiếu thu, phiếu chi. - Phiếu xuất, phiếu nhập kho vàng, bạc, đá quý. - Biên lai thu tiền, bảng kê vàng, bạc, đá quý. - Biên bản kiểm kê quỹ. c) Tài khoản sử dụng Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 111 “Tiền mặt” để phản ánh số hiện có và tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ. Tài khoản 111 có 3 tiểu khoản cấp 2: - TK 1111: Tiền Việt Nam. - TK 1112: Ngoại tệ. - TK 1113: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Tài khoản 111 “Tiền mặt” Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý tồn quỹ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý nhập quỹ tệ, vàng, bạc...xuất quỹ Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khi kiểm kê kiểm kê Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư đánh giá lại số dư Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý tồn quỹ d) Nguyên tắc hạch toán Kế toán phản ánh vào tài khoản 111 “Tiền mặt” số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ tiền mặt. Đối với khoản tiền thu được chuyển ngay vào ngân hàng thì không ghi vào bên nợ tài khoản 111 “Tiền mặt” mà ghi vào bên nợ tài khoản 113 “Tiền đang chuyển”. Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơn vị. 4 e) Sơ đồ tài khoản 111 112 112 Gửi tiền vào tài khoản NH Rút TGNH về quỹ tiền mặt 131, 136, 138 141, 144, 244 Thu hồi các khoản nợ phải thu Chi tạm ứng, ký cược, ký quỹ bằng tiền mặt 121, 128, 221, 222, 223, 228 141, 144, 244 Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ bằng tiền mặt Đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt 152, 153, 156, 157, 611, 211, 213, 217 Mua VT, HH, CC, TSCĐ... bằng tiền mặt 133 121, 128, 221, 222, 223,228 Thu hồi các khoản đầu tư 515 635 Lãi Lỗ 311, 315, 331, 333, 334, 336, 338 311, 341 Vay ngắn hạn, dài hạn Thanh toán nợ bằng tiền mặt 411, 441 627, 641, 642, 635, 811 Nhận vốn góp, vốn cấp bằng tiền mặt Chi phí phát sinh bằng tiền mặt 511, 512, 515, 711 Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền mặt 133 Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.1 Sơ đồ tài khoản 111 “Tiền mặt” 5 2.1.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng a) Khái niệm Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gửi ở ngân hàng, Kho bạc, công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt. Lãi từ khoản tiền gửi ngân hàng (TGNH) được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp. b) Chứng từ hạch toán Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi là giấy báo có, giấy báo nợ hoặc bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi...)... c) Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng (Kho bạc Nhà nước hay công ty tài chính). Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” Số tiền hiện gửi tại ngân hàng Các khoản tiền gửi vào ngân hàng Các khoản tiền gửi được rút ra (Kho bạc, công ty tài chính) Chênh lệch tăng tỷ giá do đánh giá lại Chênh lệch giảm tỷ giá do đánh giá số dư ngoại tệ cuối kỳ lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền hiện gửi tại ngân hàng TK 112 có 3 tài khoản cấp 2: - TK 1121 - Tiền Việt Nam: phản ánh các khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng. - TK 1122 - Ngoại tệ: phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam. - TK 1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi tại ngân hàng. d) Nguyên tắc hạch toán Trường hợp gửi tiền vào ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh. Trường hợp mua ngoại tệ gửi vào ngân hàng thì được phản ánh theo tỷ giá mua thực tế phải trả. Trường hợp rút tiền gửi từ ngân hàng bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá đang phản ánh trên sổ kế toán tài khoản 1122 theo một trong các phương pháp tính giá xuất: bình quân gia quyền, nhập trước xuât trước, nhập sau xuất trước. Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi ngân hàng để thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết. 6 e) Sơ đồ tài khoản 112 111 111 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt Gửi tiền mặt vào ngân hàng 131, 136, 138 141, 144, 244 Chi tạm ứng, ký cược, ký quỹ bằng tiền gửi ngân hàng Thu hồi các khoản nợ phải thu 121, 128, 221, 222, 223, 228 141, 144, 244 Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ bằng tiền gửi ngân hàng Đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng 121, 128, 221, 222, 223, 228 152, 153, 156, 157, 611, 211, 213, 217 Mua VT, HH, CC, TSCĐ,... bằng tiền gửi ngân hàng 133 311, 315, 331, 333, 334, 336, 338 Thu hồi các khoàn đầu tư 515 311, 341 635 Lãi Lỗ Vay ngắn hạn, dài hạn Thanh toán nợ bằng TGNH 627, 641, 642, 635, 811 411, 441 Nhận vốn góp, vốn cấp bằng tiền gửi ngân hàng Chi phí phát sinh bằng TGNH 133 511, 512, 515, 711 Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền gửi ngân hàng Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.2 Sơ đồ tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” 2.1.1.3 Kế toán tiền đang chuyển a) Khái niệm Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, Kho bạc nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng, Kho bạc hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa nhận được giấy báo của đơn vị được thụ hưởng. 7 b) Chứng từ hạch toán Chứng từ sử dụng làm căn cứ hạch toán tiền đang chuyển gồm: phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 113 “Tiền đang chuyển” Khoản tiền đang chuyển đầu kỳ Các khoản tiền đã nộp vào ngân hàng, Kết chuyển vào các tài khoản có liên Kho bạc hoặc chuyển vào bưu điện quan nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng hoặc đơn vị thụ hưởng Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Khoản tiền đang chuyển cuối kỳ Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2: - TK 1131: Tiền Việt Nam. - TK 1132: Ngoại tệ. d) Nguyên tắc hạch toán Kế toán phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, dã gửi bưu điện chuyển trả cho các đơn vị khác, hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để chuyển trả cho các đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo nợ, giấy báo có hay bản sao kê của ngân hàng. Tiền đang chuyển xảy ra trong các trường hợp cụ thể sau: - Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng. - Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác. - Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc Nhà nước. e) Sơ đồ tài khoản 113 111, 112 112 Xuất tiền mặt gửi vào NH, chuyển TGNH trả nợ chưa nhận GBN 131 Nhận GBC về số TGNH 331 Thu nợ nộp thẳng vào NH Nhận được GBN của NH chưa nhận GBC về số tiền đã trả nợ 511, 512, 413 515, 711 Thu tiền nộp thẳng vào NH CL tỷ giá giảm do đánh giá lại chưa nhận GBC số dư ngoại tệ cuối năm 333 Thuế GTGT 413 CL tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.3 Sơ đồ tài khoản 113 “Tiền đang chuyển” 8 2.1.1.4 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái a) Khái niệm Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ kế toán và tỷ giá quy đổi tại thời điểm điều chỉnh của cùng một ngoại tệ. Hay nói cách khác, chênh lệch tỷ giá là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lượng tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau. b) Tài khoản sử dụng Tài khoản “chênh lệch tỷ giá hối đoái” dùng để phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phât sinh trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động); chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính; chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài và tình hình xử lý số chênh lệch tỷ giá hối đoái đó. Tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá” Khoản chênh lệch làm giảm nguồn Khoản chênh lệch làm tăng nguồn vốn đầu kỳ vốn đầu kỳ Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ Xử lý chênh lệch tỷ giá khi có quyết Xử lý chênh lệch tỷ giá khi có quyết định xử lý định xử lý Kết chuyển chênh lệch tỷ giá Kết chuyển chênh lệch tỷ giá Tổng số phất sinh nợ Tổng số phát sinh có Khoản chênh lệch làm giảm nguồn vốn đầu kỳ Tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” có 2 tài khoản cấp 3: - Tài khoản 4131 “Chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính”. - Tài khoản 4132 “Chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư XDCB”. c) Nguyên tắc hạch toán Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh hạch toán vào tài khoản “Chênh lệch tỷ giá hội đoái”, sau khi bù trừ kết chuyển ngay vào “Doanh thu hoạt động tài chính” hoặc “Chi phí tài chính” trong năm báo cáo. Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động đầu tư XDCB phản ánh lũy kế trên bảng cân đối kế toán, khi kết thúc quá trình đầu tư xây dựng được tính ngay hoặc phân bổ tối đa là 5 năm vào “Doanh thu hoạt động tài chính” hoặc “Chi phí tài chính”. 9 d) Sơ đồ tài khoản Chênh lệch tỷ giá giảm nếu tỷ giá giao dịch BQLNH nhỏ hơn tỷ giá ghi sổ kế toán (đối với các TK vốn bằng tiền, tương đương tiền và nợ phải thu có gốc ngoại tệ) 1112, 1122, 113, 413 (4131, 4132) 121, 131, 136, 138... Chênh lệch tỷ giá tăng nếu tỷ giá giao dịch BQLNH lớn hơn tỷ giá ghi sổ kế toán (đối với các TK vốn bằng tiền, tương đương tiền và nợ phải thu có gốc ngoại tệ) 311, 331, 315, 341, 342,... Chênh lệch tỷ giá tăng nếu tỷ giá giao dịch BQLNH nhỏ hơn tỷ giá ghi sổ kế toán (đối với các TK nợ phải trả có gốc ngoại tệ) Chênh lệch tỷ giá giảm nếu tỷ giá giao dịch BQLNH lớn hơn tỷ giá ghi sổ kế toán (đối với các TK nợ phải trả có gốc ngoại tệ) Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.4 Sơ đồ tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” 2.1.2 Kế toán các khoản phải thu a) Khái niệm Nhóm các khoản phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b) Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng khoản nợ phải thu, từng khoản nợ và từng lần thanh toán. Kế toán phải theo dõi từng khoản nợ và thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dưa. Những đối tượng có quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần tiền hành kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ có thể yêu cầu đối tượng xác nhận số nợ phải thu bằng văn bản. Trường hợp hàng đổi hàng hoặc bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả, hoặc phải xử lý khoản nợ khó đòi cần có những chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xóa nợ... Các khoản nợ phải thu phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tùy theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, các khoản nợ phải thu được phân thành ngắn hạn (trong vòng 12 tháng) và dài hạn (sau 12 tháng). Ngược lại, nếu chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng, các khoản nợ phải thu được phân thành ngắn hạn 10 (trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình thường) và dài hạn (trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường). c) Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu Kế toán phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần, do đó trong nhóm tài khoản này phải thiết lập các tài khoản “Dự phòng phải thu khó đòi” để tính trước khoản lỗ dự kiến về khoản phải thu khó đòi có thể không đòi được trong tương lai nhằm phản ánh giá trị thuần của các khoản nợ phải thu. Kế toán phải xác minh tại chổ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với các khoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi về các khoản nợ phải thu này. Các tài khoản phải thu chủ yếu có số dư bên nợ, nhưng trong quan hẹe với từng đối tượng phải thu có thể xuất hiện số dư bên có (trong trường hợp nhận tiền ứng trước, trả trước của khách hàng hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu). Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dư chi tiết của các đối tượng nợ phải thu để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của bảng cân đối kế toán. 2.1.2.1 Kế toán phải thu khách hàng a) Khái niệm Khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán. b) Chứng từ hạch toán - Hóa đơn GTGT (hóa đơn bán hàng), hóa đơn thông thường. - Phiếu thu, phiếu chi. - Giấy báo có ngân hàng. - Biên bản bù trừ công nợ. - Sổ chi tiết theo dõi khách hàng... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng” Số tiền còn phải thu khách hàng Số tiền phải thu khách hàng tăng do Số tiền phải thu khách hàng giảm khi bán sản phẩm, dịch vụ khách hàng thanh toán tiền Tiền thừa trả lại cho khách hàng Khách hàng ứng trước tiền hàng Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền còn phải thu khách hàng d) Nguyên tắc hạch toán Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu của khách hàng theo chi tiết từng khách hàng riêng biệt. Không phản ánh các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (thu tiền mặt, thu bằng séc, thu qua ngân hàng). 11 e) Sơ đồ tài khoản 131 511 Doanh thu chưa thu tiền Số tiền KH phải thanh toán 635 Chiết khấu thanh toán 3331 521, 531, 532 Chiết khấu thương mại Gỉảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại Thuế GTGT đầu ra 711 3331 Thu nhập khác chưa thu tiền Số tiền KH phải thanh toán (nếu có) 111, 112, 113 KH ứng trước hoặc thanh toán tiền 152, 153, 156, 611,... KH thanh toán bằng hàng (phương thức hàng đổi hàng) 111, 112 Các khoản chi hộ KH 133 331 Bù trừ nợ 139 413 Chênh lệch tỷ giá tăng Nợ khó đòi phải Số đã lập xử lý xóa sổ dự phòng 642 Số chưa lập dự phòng Chênh lệch tỷ giá giảm Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.5 Sơ đồ tài khoản 131 “Phải thu khách hàng” 12 2.1.2.2 Kế toán phải thu nội bộ a) Khái niệm Khoản phải thu nội bộ là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với cấp trên, hoặc các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong một doanh nghiệp độc lập, một Tổng công ty về các khoản đã chi hộ, trả hộ, thu hộ, các khoản mà đơn vị cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới. b) Chứng từ hạch toán - Hóa đơn thuế GTGT (hóa đơn bán hàng), hóa đơn thông thường. - Hóa đơn vận chuyển kiêm phiếu xuất kho nội bộ. - Phiếu thu, phiếu chi. - Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho nội bộ. - Sổ chi tiết theo dõi các khoản nợ nội bộ... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” Số còn phải thu ở các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Số vốn kinh doanh đã cấp cho đơn vị Quyết toán với đơn vị thành viên về cấp dưới (bao gồm vốn cấp trực tiếp kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng và cấp bằng các phương tiện khác). Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành viên khác Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, Số tiền đã thu về các khoản phải thu các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp trong nội bộ Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, Bù trừ phải thu với phải trả trong nội các khoản đơn vị cấp trên phải cấp bộ của cùng một đối tượng xuống Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số còn phải thu ở các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1361 “Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc”. - Tài khoản 1368 “Phải thu nội bộ khác”. d) Nguyên tắc hạch toán Các khoản phải thu giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đơn vị cấp dưới với nhau. Trong đó, cấp trên là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, các đơn vị cấp dưới là các doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc cấp trên, nhưng có tổ chức công tác kế toán riêng. Phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị có quan hệ thanh toán và theo dõi riêng từng khoản phải thu nội bộ. Cuối niên độ, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số phát sinh, số dư tài khoản “Phải thu nội bộ” và “Phải trả nội bộ” với các đơn vị có quan hệ theo từng nội dung thanh toán. Tiến hành thanh toán bù trừ theo từng khoản của từng đơn vị có quan hệ, đồng thời hạch toán bù trừ trên 2 tài khoản 136 và tài khoản 336, nếu có chênh lệch, phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời. 13 e) Sơ đồ tài khoản 411 136 111, 112 ĐV trực thuộc nhận vốn KD Khi nhận được tiền do ĐV trực tiếp từ NSNN theo sự ủy trực thuộc nộp về số vốn KD quyền của ĐV cấp trên. Số phải hoàn lại cho ĐV cấp trên vốn KD được bổ sung từ LN HĐKD trong kỳ của đơn vị trực thuộc 111, 112 152, 155, 156 411 ĐV cấp trên giao vốn KD ĐV Vốn KD ĐV trực thuộc NSNN trực thuộc bằng tiền, VT, HH theo ủy quyền ĐV cấp trên 211 ĐV cấp trên giao vốn KD cho ĐV trực thuộc bằng TSCĐ 214 Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.6 Sơ đồ tài khoản 136 “Khoản phải thu nội bộ” 2.1.2.3 Kế toán phải thu khác a) Khái niệm Phải thu khác là các khoản phải thu ngoài phạm vi phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ. b) Chứng từ hạch toán - Phiếu thu, phiếu chi. - Giấy báo nợ, giấy báo có. - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa. - Biên bản kiểm kê quỹ. - Biên bản xử lý tài sản thiếu... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 138 “Phải thu khác” Các khoản nợ khác còn phải thu Ghi tăng các khoản nợ phải thu khác Ghi giảm các khoản nợ phải thu khó đòi, các khoản thu hồi... Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý Giá trị tài sản thiếu đã xử lý Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Các khoản nợ khác còn phải thu 14 Tài khoản 138 có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1381: Giá trị tài sản thiéu chờ xử lý. - Tài khoản 1382: Phải thu về cổ phần hóa. - Tài khoản 1388: Các khoản phải thu khác. d) Nguyên tắc hạch toán Giá trị tài sản thiếu được phát hiện. Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do các cá nhân, tập thể gây ra như mất mát, hư hỏng tiền, các loại vật tư, hàng hóa, dụng cụ. Các khoản tiền chuyển cho đơn vị nhận ủy thác xuất, nhập khẩu nộp hộ để mua hàng hộ hoặc nộp hộ các loại thuế. Các khoản cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời không lấy lãi. Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi hoặc chờ xử lý. e) Sơ đồ tài khoản 111, 112, 152, 153 138 Khi cho vay, cho mượn VT, tiền vốn tạm thời các khoản chi hộ KH và các khoản phải thu khác 1381 Số tiền phải thu bồi thường của đơn vị, cá nhân về tài sản thiếu theo quyết định xử lý 515 111, 112 Khi thu được tiền, các khoản nợ phải thu 331, 338 Bù trừ vào nợ phải trả người bán hoặc phải trả khác 111, 334 Định kỳ, khi xác định tiền lãi Nếu phải thu phải thu, lợi nhuận được chia bồi thường 139 Khi có quyết 161, 241, định xử lý nợ Nếu được bù 641, 642... phải thu khác đắp bằng Chi cho HĐ sự nghiệp, dự án, không có khả khoản dự chi đầu tư XDCB, CPSXKD năng thu hồi phòng phải nhưng không được cấp có thẩm (đối với DNNN) thu khó đòi quyền phê duyệt phải thu hồi 642 Nếu được tính vào chi phí SXKD Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.7 Sơ đồ tài khoản 138 “Phải thu khác” 2.1.2.4 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi a) Khái niệm Dự phòng phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nọ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán. 15 b) Tài khoản sử dụng Tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại đầu kỳ Hoàn nhập dự phòng khoản phải thu Số dự phòng phải thu khó đòi tính vào khó đòi. Các khoản nợ phải thu khó chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh đòi đã lập dự phòng được xử lý của doanh nghiệp Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ c) Sơ đồ tài khoản 139 131 642 Lập dự phòng phải thu khó đòi Xóa số nợ phải thu khó đòi Hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi số CL lập kỳ này nhỏ hơn kỳ trước chưa sd hết 642 Xóa sổ phải thu khó đòi (chưa lập dự phòng) Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.8 Sơ đồ tài khoản 139 “Dư phòng phải thu khó đòi” 2.1.3 Kế toán các khoản phải trả a) Khái niệm Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, thanh toán cho các đơn vị. Các khoản nợ của doanh nghiệp bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn. b) Nguyên tắc hạch toán các khoản phải trả Kế toán các khoản phải trả phải theo dõi chi tiết theo từng đối tượng nợ phải trả theo từng hợp đồng. Phản ánh chi tiết các nội dung có liên quan đến trái phiếu phát hành, bao gồm: mệnh giá, chiết khấu và phụ trội trái phiếu, đồng thời theo dõi chi tiết theo thời hạn phát hành trái phiếu. Các khoản phải trả bằng ngoại tệ phải hạch toán bằng tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch. c) Nhiệm vụ kế toán các khoản phải trả Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả, từng đối tượng nợ phải trả, phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu và phụ trội, theo dõi các chi phí trả trước theo quy định... Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp phải căn cứ vào các khế ước vay dài hạn, nợ dài hạn, kế hoạch trả các khoản nợ dài hạn để xác định số nợ dài hạn đã đến hạn phải thanh toán trong niên độ kế toán tiếp theo và kết chuyển sang nợ dài hạn đến hạn trả. 16 Cuối niên độ kế toán, phải đánh giá lại số dư các khoản vay, nợ ngắn hạn và dài hạn có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khóa sổ lập báo cáo tài chính. Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn và dài hạn có gốc ngoại tệ được phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Kế toán phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát hành và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu và phụ trội khi xác định chi phí đi vay để tính vào chi phí sản xuất - kinh doanh hoặc vốn hóa theo từng kỳ. Trường hợp trả lãi khi đáo hạn trái phiếu thì định kỳ doanh nghiệp phải tính lãi trái phiếu phải trả từng kỳ để ghi nhận vào chi phí sản xuất - kinh doanh hoặc vốn hóa vào giá trị của tài sản dở dang. 2.1.3.1 Kế toán các khoản vay a) Khái niệm Các khoản vay, nợ trong doanh nghiệp bao gồm các khoản tiền vay ngân hàng, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp. Các khoản vay, nợ trong doanh nghiệp được phân chia theo thời hạn phải trả nợ gốc kể từ ngày nhận tiền vay, gồm vay ngắn hạn và vay, nợ dài hạn. - Vay ngắn han là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm kể từ ngày nhận tiền vay. - Nợ dài hạn đến hạn trả là các khoản nợ vay dài hạn, nợ dài hạn sẽ phải trả cho chủ nợ trong niên độ kế toán hiện hành. - Vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn trả trên một năm kể từ ngày nhận tiền vay. - Nợ dài hạn là các khoản nợ của doanh nghiệp phát sinh trong trường hợp thuê tài chính (TSCĐ thuê tài chính) hoặc các khoản nợ dài hạn khác có thời gian nợ trên một năm. b) Chứng từ hạch toán - Khế ước vay. - Biên bản giao nhận tài sản thế chấp. - Phiếu thu, phiếu chi. - Biên bản thanh lý hợp đồng. - Giấy báo nợ, giấy báo có. - Các chứng từ khác có liên quan... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 311 “Vay ngắn hạn” Số tiền vay còn phải trả đầu kỳ Các khoản vay đã trả trong kỳ Các khoản vay tăng trong kỳ Số tiền giảm nợ vay ngắn hạn do tỷ Số tiền tăng nợ vay ngắn hạn do tỷ giá giá hối đoái giảm khi đánh giá lại các hối đoái tăng khi đánh giá lại các khoản vay ngắn hạn bằng ngoại tệ khoản vay ngắn hạn bằng ngoại tệ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền vay còn phải trả cuối kỳ 17 Tài khoản 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả” Số còn nợ về các khoản nợ dài hạn đã đến hạn hoặc quá hạn phải trả Số tiền đã thanh toán về các khoản nợ Số tiền nợ dài hạn đến hạn trả phát dài hạn đến hạn trả sinh Số tiền giảm nợ dài hạn đến hạn trả Số tiền tăng nợ dài hạn đến hạn trả do do tỷ giá hối đoái giảm khi đánh giá tỷ giá hối đoái tăng khi đánh giá lại lại các khoản nợ dài hạn đến hạn trả các khoản nợ dài hạn đến hạn trả bằng bằng ngoại tệ ngoại tệ Tổng số phát sinh nợ Tông số phát sinh có Số còn nợ về các khoản nợ dài hạn đã đến hạn hoặc quá hạn phải trả cuối kỳ Tài khoản 341 “Vay dài hạn” Số tiền còn nợ về các khoản vay dài hạn chưa trả Số tiền đã trả trước hạn về các khoản Số tiền vay dài hạn phát sinh trong kỳ vay dài hạn Số tiền vay dài hạn đến hạn trả trong Số tiền tăng nợ vay dài hạn do tỷ gái niên độ kế toán sau được kết chuyển hối đoái tăng khi đánh giá lại các sang nợ dài hạn đến hạn trả khoản vay dài hạn bằng ngoại tệ Số tiền giảm nợ vay dài hạn do tỷ giá hối đoái giảm khi đánh giá lại các khoản vay dài hạn bằng ngoại tệ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền còn nợ về các khoản vay dài hạn chưa trả cuối kỳ Tài khoản 342 “Nợ dài hạn” Số tiền còn nợ về các khoản nợ dài hạn chưa trả đầu kỳ Số tiền đã trả về các khoản nợ dài hạn Số tiền nợ dài hạn đến hạn trả trong Số tiền nợ dài hạn phát sinh trong kỳ niên độ kế toán sau được kết chuyển sang “Nợ dài hạn đến hạn trả” Số tiền giảm nợ dài hạn do được bên chủ nợ chấp nhận Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền còn nợ về các khoản nợ dài hạn chưa trả cuối kỳ d) Nguyên tắc hạch toán Kế toán tiền vay, nợ ngắn hạn và dài hạn phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng khế ước vay. 18 Vay bằng ngoại tệ, hoặc trả nợ vay bằng ngoại tệ phải theo dõi chi tiết gốc ngoại tệ riêng và phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ gái giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ vay và trả nợ vay để ghi sổ kế toán. Các khoản chênh lệch tỷ giá được hạch toán trực tiếp vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong kỳ. e) Sơ đồ tài khoản 111, 112, 152, 153, 156 311 111, 112 Thanh toán nợ vay ngắn hạn Vay về nhập tiền và vay để mua VT, HH 133 144 Vay để mở thư tín dụng 331, 315, 341, 342 Vay để trả nợ 413 Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.9 Sơ đồ tài khoản 311 “Vay ngắn hạn” 111, 112 315 Thanh toán nợ dài hạn đến hạn trả 515 341 Cuối năm, k/c nợ dài hạn đến hạn trả trong năm sau 413 Lãi tỷ giá Lỗ TG đánh giá lại nợ dài Trả nợ vay hoạt động kinh hạn đến hạn trả NT cuối năm doanh bằng ngoại tệ 635 Lỗ tỷ giá 413 Lỗ TG đánh giá lại nợ dài hạn đến hạn trả NT cuối năm Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.10 Sơ đồ tài khoản 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả” 19 341 111, 112 Trả nợ vay 131 Trừ khoản phải thu vào nợ vay 111, 112, 311, 331, 241 Vay dài hạn bằng tiền và vay thanh toán nợ 152, 153, 156, 211, 213, 217 Vay mua VT, TS, BĐS 413 413 Lãi tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm 334 221, 222, 223, 228 Vay để góp vốn đầu tư Trả lương, tiền 241, 622, Lỗ tỷ giá do623, đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm thưởng và các 627, 635, 641, khoản phải trả Nguồn: Phòng kế toán khác642,... cho CNV Hình 2.11 Sơ đồ tài khoản 341 “Vay dài hạn” và 111, NLĐ112 bằng 342 212 SP, HH Trả nợ dài hạn Nợ gốc phải trả về thuê tài chính BHXH phải trả 315 CNV 131 512 Trừ khoản phải thu vào 241 nợ dài hạn Nợ dài hạn phát sinh dùng 338 (3383) cho đầu tư XDCB 315 Ứng tiền hoặc Kếttrả chuyển nợ dài hạn 413 tiền lương, tiền đến hạn trả Lỗ tỷ giá do đánh giá lại công và các số dư ngoại tệ cuối năm khoản phải trả Lãi tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm khác co CNV và NLĐ Nguồn: Phòng Kế toán Tiền lương Hình 2.12 Sơ đồ tài khoản 342 “Nợ dài hạn” thực tế 2.1.3.2 Kế phải toán trả cácCNV khoản phải trả người bán a) Khái niệm KếThuế toánGTGT phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho bán hóa, người cung cấp dịch vụ, lao vụ đầungười ra (nếu có)vật tư, hàngDoanh thu nhận trước cho hợp đồng kinh tế đã ký kết. Trả lương, tiềntừ hạch b) Chứng 335toán Thuế GTGT thưởng- Phiếu và thu, các phiếu chi. khoản -phải trả Phiếu nhập xuất kho. Tínhkho, vàophiếu chi phí 334 khác cho CNV và NLĐ bằng 3331 SP, HH 20 623, 627, 641, 642 BHXH phải trả - Phiếu đặt hàng. - Hóa đơn bán hàng của bên bán. - Hợp đồng kinh tế... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, tài sản, cung cấp các dịch vụ. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây dựng. Tài khoản 331 “ Phải trả người bán” Số tiền còn phải trả cho người bán Các khoản đã trả hoặc ứng trước cho Số tiền phải trả cho người bán người bán Số tiền giảm giá, hàng mua trả lại Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế người bán chấp nhận của số vật tư, hàng hóa, tài sản, các dịch vụ đã nhận khi có hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức Chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán người bán chấp thuận giảm trừ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền còn phải trả cho người bán Tài khoản này có thể có số dư bên nợ. Số dư bên nợ phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể. d) Nguyên tắc hạch toán Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ, hàng hóa, cho người nhận thầu xây dựng (gọi tắt là người bán) cần được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng phải trả, theo từng nội dung phải trả và theo từng lần thanh toán. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao. Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, nhận dịch vụ trả tiền ngay (trả tiền mặt, trả bằng séc hoặc trả qua ngân hàng). Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán. 21 e) Sơ đồ tài khoản 515 331 Phải trả người bán về mua chứng khoán Chiết khấu thanh toán 152, 153, 156, 211, 611,... Giảm giá, hàng mua trả lại, chiết khấu thương mại 121, 221 151, 152, 153, 611,... Mua vật tư hàng hóa nhập kho 133 133 (nếu có) 111, 112, 141, 311,... 211, 213, 217 Ứng trước tiền cho người bán Mua TSCĐ đưa ngay vào sử Thanh toán các khoản phải trả dụng, mua BĐS đầu tư cho người bán 131 241 Bù trừ các khoản phải thu phải trả Phải trả người bán, người nhận thầu về mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặt, XDCB hoặc 711 133 Các khoản nợ phải trả người sửa chữa lớn TSCĐ bán không tìm ra chủ nợ, chủ nợ không đòi được xử lý ghi tăng thu nhập 413 142, 241, 242, 335, 623, 627, CL tỷ giá giảm khi cuối kỳ đánh giá các khoản phải trả Vật tư, hàng hóa, dịch vụ641, mua642,... người bán bằng ngoại tệ ngoài đưa vào sử dụng 413 CL tỷ giá tăng khi cuối kỳ đánh giá các khoản phải trả người bán bằng ngoại tệ Nguồn: phòng kế toán Hình 2.13 Sơ đồ tài khoản 331 “ Phải trả người bán” 22 2.1.3.3 Kế toán trái phiếu phát hành a) Khái niệm Khi doanh nghiệp vay vốn bằng phát hành trái phiếu, thông thường có thể xảy ra trong 3 trường sau đây: - Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá) là việc phát hành trái phiếu với giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là phụ trội trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường thấp hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành. - Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá): là việc phát hành trái phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là chiết khấu trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường cao hơn lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành. - Phát hành trái phiếu ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá) là việc phát hành trái phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu. b) Chứng từ hạch toán - Phiếu thu, phiếu chi. - Giấy báo nợ, giấy báo có... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 343 “Trái phiếu phát hành” Chiết khấu trái phiếu chưa phân bổ Trị giá trái phiếu đã phát hành theo đầu kỳ mệnh giá và phụ trội trái phiếu chưa phân bổ đầu kỳ Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong Phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ kỳ Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Chiết khấu trái phiếu chưa phân bổ Trị giá trái phiếu đã phát hành theo cuối kỳ mệnh giá và phụ trội trái phiếu chưa phân bổ cuối kỳ d) Nguyên tắc hạch toán Tài khoản “Trái phiếu phát hành” chỉ áp dụng ở doanh nghiệp có vay vốn bằng phương thức phát hành trái phiếu. Tài khoản “Trái phiếu phát hành” phản ánh chi tiết các nội dung có liên quan đến trái phiếu phát hành, bao gồm: mệnh giá, chiết khấu và phụ trội trái phiếu đồng thời theo dõi chi tiết theo thời hạn phát hành trái phiếu. 23 e) Sơ đồ tài khoản Trả gốc vay theo mệnh giá 3431 635 111, 112 Vay bằng phát hành trái phiếu 627, 241 Định kỳ, trả lãi 335 Trả lãi đáo hạn Tính trước lãi phải trả 3432 3433 Định kỳ, phân bổ chiếu khấu Định kỳ, phân bổ phụ trội trái phiếu Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.14 Sơ đồ tài khoản 343 “Trái phiếu phát hành” 2.1.3.4 Kế toán phải trả người lao động a) Khái niệm Khoản phải trả cho người lao động là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ sự kiện nợ người lao động về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của họ. b) Chứng từ hạch toán - Bảng chấm công. - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành. - Phiếu nghĩ hưởng bảo hiểm xã hội... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 334 “Phải trả người lao động” Số còn phải trả người lao động Lương và các khoản đã trả cho người Lương và các khoản phải trả cán bộ lao động trong doanh nghiệp công nhân viên trong doanh nghiệp Các khoản khấu trừ lương (bồi dưỡng, nộp thay các khoản bảo hiểm) Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số còn phải trả người lao động Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. 24 - Tài khoản 3348 - Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. d) Nguyên tắc hạch toán Toàn bộ các khoản thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp phải được hạch toán qua tài khoản phải trả cho công nhân viên. Chi phí tiền lương, tiền công cần được hạch toán chính xác cho từng đối tượng chịu chi phí trong kỳ. Thực hiện đúng Pháp lệnh thuế thu nhập đối với những người có thu nhập cao và các văn bản hướng dẫn về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động. e) Sơ đồ tài khoản 241, 622, 623, 138, 141, 333, 338 334 627, 635, 641, 642,... Các khoản khấu trừ vào Tiền lương, tiền công, phụ cấp, lương và thu nhập của CNV tiền ăn ca phải trả CNV, NLĐ và NLĐ 111 353 Ứng tiền hoặc trả tiền lương, Tiền thưởng phải trả tiền công và các khoản phải CNV và NLĐ trả khác cho CNV và NLĐ 512 Trả lương, tiền thưởng và các khoản phải trả khác cho CNV và NLĐ bằng SP, HH 3331 Thuế GTGT đầu ra (nếu có) 121, 221 338 (3383) BHXH phải trả CNV 111, 112 623, 627, 641, 642 Phát hiện thừa Tính tiền, vào VT, HH khi kiểm kê chi phí Tiền lương thực tế phải trả CNV Xử lý335 TS phát hiện Thu hồi các Tríchthừa trước khi kiểm kê khoản ký cược, 334 tiền lương nghĩ ký quỹ bằng phép CNSX Chi tiền153, nộp 152, tiền gửi ngân 421 Nguồn: phòng kế toán 156, 211,KPCĐ, 611,... hàng2.15 Sơ đồ tài khoản 334 “Phải trả người laoBHXH, Hình động” BHYT Trừ chi vàophí lương 2.1.3.5 Kế toán phải trả 133 khấu BHYT BHXH, a) KháiChiết niệm Phát hiện toánlà những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng thừa Chi phíthanh phải trả do TSCĐ khi hàng kiểm Giảm giá, Chi tiền trả tiền nhận ký quỹ, tính chất chi phí mà nó được tình trước vào chi phí sản xuất, chế biến nhằm kê mua trả lại, chiết Phải trả người ký hợp cược ngắn hạn đảm bảo giá thành lý. khấu thương mại bán về mua chứng 111, 112 111, 112, khoán 141, 311,... 511, 515, 711 25 214 Ứng trước tiền Định kỳ ghi nhận doanh thu cho người bán b) Tài khoản sử dụng Tài khoản 335 “Chi phí phải trả” Chi phí phải trả đã tính vào chi phí nhưng chưa phát sinh Chi phí phải trả lớn hơn chi phí thực Chi phí phải trả tăng trong kỳ do trích tế được hạch toán giảm chi phí kinh trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh doanh Các chi phí thực tế phát sinh Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Chi phí phải trả đã tính vào chi phí nhưng chưa phát sinh c) Nguyên tắc hạch toán Chỉ được hạch toán vào tài khoản này những nội dung chi phí phải trả theo quy định hiện hành. Ngoài các nội dung quy định trên, nếu phát sinh những khoản khác phải tính trước và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất - kinh doanh trong kỳ thì doanh nghiệp phải giải trình với các cơ quan quản lý chức năng. Việc tính trước và hạch toán những chi phí chưa phát sinh vào chi phí hoạt động sản xuất - kinh doanh trong kỳ phải có cơ sở và được tính toán một cách chặt chẽ (lập dự toán chi phí và dự toán trích trước). Về nguyên tắc, cuối niên độ kế toán, các khoản chi phí phải trả phải quyết toán với chi phí thực tế phát sinh và số chênh lệch được xử lý theo quy định hiện hành. Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng cuối năm phải giải trình trong thuyết minh báo cáo tài chính. 26 d) Sơ đồ tài khoản 241 (2413) 335 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành được k/c 627, 641, 642... Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Trích trước CP CCDC, bao bì luân chuyển đồ dùng cho thuê 153 Xuất CCDC, đồ dùng cho thuê bao bì luân chuyển Trích trước CP CCDC, bao bì luân chuyển đồ dùng cho thuê 622 Trích trước tiền lương nghĩ phép của CNSX 111, 112, 152, 153, 334... CP ngừng sản xuất thực tế 635 334 Lương nghĩ phép thực tế phải trả CNSX 315, 341 Trả 111, 112 gốc vay Trả lãi và gốc vay Lãi vay phải trả trong kỳ Trả lãi vay Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.16 Sơ đồ tài khoản 335 “Chi phí phải trả” 2.1.3.6 Kế toán phải trả nội bộ a) Khái niệm Phải trả nội bộ là các khoản phải trả giữa cấp trên và cấp dưới và giữa các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp. Trong đó đơn vị cấp trên phải là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh độc lập, không phải là cơ quan quản lý, các đơn vị cấp dưới (các đơn vị thành viên) là các đơn vị trực thuộc hoặc phụ thuộc nhưng phải là đơn vị có tổ chức kế toán riêng. b) Chứng từ hạch toán - Phiếu thu, phiếu chi. - Giấy báo nợ, giấy báo có... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản “Phải trả nội bộ” phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả giữa các doanh nghiệp độc lập với các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập về các khoản phải trả, phải nộp, phải cấp; về các khoản mà các đơn vị đã chi, đã thu hộ cấp trên, cấp dưới hoặc đơn vị thành viên khác. 27 Tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” Số tiền còn phải trả, phải nộp, phải cấp cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp đầu kỳ Số tiền đã cấp cho đơn vị cấp dưới, đã Số tiền phải nộp cho cấp trên, phải nộp cho đơn vị cấp trên cấp cho cấp dưới Số tiền đã trả về các khoản thu hộ hay Số tiền phải trả cho các đơn vị khác chi hộ trong nội bộ trong nội bộ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền còn phải trả, phải nộp, phải cấp cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp cuối kỳ d) Nguyên tắc hạch toán - Phản ánh các nội dung kinh tế về quan hệ thanh toán nội bộ đối với các khoản phải trả giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đơn vị thành viên trong nội bộ doanh nghiệp. - Phản ánh chi tiết cho từng đơn vị có quan hệ thanh toán. - Cuối kỳ kế toán kiểm tra đối chiếu tài khoản 136 và 336 theo từng nội dung thanh toán nội bộ để lập biên bản bù trừ. e) Sơ đồ tài khoản 111, 112 111 336 Thanh toán phải trả nội bộ, Thu hộ hoặc vay tiền nhập cấp tiền cho ĐV cấp dưới quỹ các đơn vị nội bộ 152, 627, 635, 642... 136 Phải trả về các khoản đã Bên trừ nợ phải thu được chi hộ phải trả nội bộ 211, 213 Điều chuyển TS giữa các ĐV nội bộ 414, 415, 431 Phải nộp ĐV cấp trên, phải trả ĐV cấp dưới về các quỹ 214 642 Phải nộp đơn vị cấp trên về chi phí quản lý 421 Lãi ĐV cấp dưới phải nộp cấp trên, cấp bù lỗ cho cấp dưới Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.17 Sơ đồ tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” 2.1.3.7 Kế toán các khoản phải trả khác a) Khái niệm Phải trả khác là các khoản phải trả ngoài phạm vi phải trả khách hàng, phải trả nội bộ. 28 b) Chứng từ hạch toán - Phiếu thu, phiếu chi. - Giấy báo nợ, giấy báo có. - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa, tài sản. - Biên bản kiểm kê quỹ, biên bản xử lý tài sản thừa... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác (từ tài khoản 331 đến tài khoản 336). Tài khoản cũng được dùng để hạch toán doanh thu chưa thực hiện về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng. Tài khoản 338 “Phải trả khác” Khoản phải trả khác tồn đầu kỳ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất, kinh doanh Bảo hiểm xã hội phải trả cho công Trích BHYT, BHXH khấu trừ vào nhân viên lương của công nhân viên Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và Bảo hiểm xã hội và kinh phí công kinh phí công đoàn đã nộp cho cơ đoàn vượt chi được cấp bù quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn Doanh thu nhận trước tính cho từng Doanh thu nhận trước của khách hàng kỳ kế toán, trả lại tiền nhận trước cho khách hàng khi không tiếp tục việc cho thuê tài sản Các khoản đã trả và đã nộp khác Các khoản phải trả khác Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Khoản phải trả khác tồn cuối kỳ d) Nguyên tắc hạch toán - Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. - Giá trị tài sản thừa phải trả cho các cá nhân, tập thể (trong và ngoài doanh nghiệp) theo quyết định của cấp có thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý, nếu đã xác định được nguyên nhân. - Tình hình trích và thanh toán các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. - Các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân viên theo quyết định của tòa án như tiền nuôi con khi ly dị, con ngoài giá thú, các khoản thu hộ, đền bù... - Các khoản phải trả cho các đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn. - Các khoản lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh, cổ tức phải trả cho các cổ đông. - Các khoản đi vay, đi mượn vật tư có tính chẩt tạm thời. 29 - Các khoản tiền nhận từ đơn vị ủy thác xuất - nhập khẩu hoặc nhận đại lý bán hàng để nộp thay các loại thuế xuất - nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu. - Số tiền thu trước của khách hàng trong nhiều kỳ kế toán về cung cấp dịch vụ cho thuê tài sản (dạng thuê hoạt động), cho thuê cơ sở hạ tầng... - Các khoản phải trả, phải nộp khác. e) Sơ đồ tài khoản 338, 353, 642, 411, 441, 711 111, 152, 153, 155, 156 338 Xử lý TS phát hiện thừa khi kiểm kê Phát hiện thừa tiền, VT, HH khi kiểm kê 111, 112 211 Chi tiền nộp BHXH, KPCĐ, BHYT Phát hiện thừa TSCĐ khi kiểm kê 214 622, 623, 627, 641 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 334 BHXH phải trả cho CNV 111, 112 Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị 334 Trừ vào lương BHXH, BHYT 421 Lợi nhuận cổ tức phải trả 511, 515, 711 Định kỳ ghi nhận doanh thu của kỳ kế toán 111, 112 Doanh thu nhận trước 334 Thuế GTGT 711 Tiền phạt được khấu trừ vào tiền nhận ký quỹ, ký cược Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.18 Sơ đồ tài khoản 338 “Phải trả khác” 2.1.3.8 Kế toán các khoản nhận ký quỹ, ký cược dài hạn a) Khái niệm Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn là số tiền hoặc tài sản doanh nghiệp nhận trước để làm tin trong các quan hệ mua bán, cho làm đại lý bán hàng, hoặc cho tham gia đấu thầu... nhằm đảm bảo được sự tin cậy giữa đôi bên và ràng buộc 30 trách nhiệm của các bên có liên quan trong việc thực hiện đúng hợp đồng đã ký. b) Chứng từ hạch toán - Phiếu thu, phiếu chi. - Biên bản kiểm nhận. - Biên nhận... c) Tài khoản sử dụng Tài khoản 344 “Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn” dùng để phản ánh các khoản tiền mà đơn vị nhận ký quỹ, ký cược của các đơn vị, cá nhân bên ngoài có thời hạn từ một năm trở lên, để đảm bảo cho các dịch vụ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh được thực hiện đúng theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết. Tài khoản 344 “Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn” Số tiền ký quỹ, ký cược dài hạn chưa trả đầu kỳ Số tiền phạt các đơn vị, cá nhân vi Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn phạm hợp đồng trừ vào tiền ký quỹ, ký cược Hoàn trả tiền ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số tiền ký quỹ, ký cược dài hạn chưa trả cuối kỳ d) Nguyên tắc hạch toán Phải theo dõi chi tiết từng khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược của từng khách hàng, số tiền ký quỹ, ký cược đã trả lại cho từng khách hàng. Các trường hợp nhận ký quỹ, ký cược dài hạn bằng vàng, bạc, đá quý, trước khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân, đong, đo, đếm số lượng, trọng lượng, giám định chất lượng. Sau đó tiến hành niêm phong, có xác nhận của người ký quỹ, ký cược trên giấy niêm phong. Các trường hợp nhận ký quỹ, ký cược dài hạn bằng hiện vật được theo dõi trên tài khoản 002 “Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công”. e) Sơ đồ tài khoản 344 711 Khấu trừ tiền ký cược, ký quỹ do bị phạt về VPHĐ 111, 112 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn Hoàn trả tiền ký cược, ký quỹ dài hạn Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.19 Sơ đồ tài khoản 344 “Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn” 2.1.3.9 Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm a) Khái niệm Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp được trích lập từ chi phí quản lý doanh nghiệp để chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm, đào tạo lại nghề cho người lao động tại doanh nghiệp. 31 b) Tài khoản sử dụng Tài khoản 351 “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm” Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm chưa sử dụng đầu kỳ Chi trả cho người lao động thôi việc, Trích lập dự phòng trợ cấp mất việc mất việc làm từ quỹ trợ cấp mất việc làm làm Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm chưa sử dụng cuối kỳ c) Nguyên tắc hạch toán Thời điẻm trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm. Trường hợp doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ (quý) thì có thể điều chỉnh quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm theo quý khi lập báo cáo tài chính. d) Sơ đồ tài khoản 642 351 111, 112 Chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động Trích lập dự phòng trợ cấp thôi việc, mất việc làm Chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm do quỹ không đủ chi Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.20 Sơ đồ tài khoản 351 “Quỹ trợ cấp mất việc làm” 2.1.3.10 Kế toán các khoản dự phòng phải trả a) Khái niệm Các khoản dự phòng phải trả thường bao gồm: - Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm. - Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp. - Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó. - Dự phòng phải trả khác. 32 b) Tài khoản sử dụng Tài khoản 352 “Dự phòng phải trả” Phản ánh số dự phòng phải trả hiện có đầu kỳ Ghi giảm dự phòng phải trả khi phát Phản ánh số dự phòng phải trả tính sinh khoản chi phí liên quan đến vào chi phí khoản dự phòng đã lập ban đầu Ghi giảm (hoàn nhập) dự phòng phải trả khi doanh nghiệp chắc chắn không còn phải chịu sự giảm sút về kinh tế do không phải chi trả cho nghĩa vụ nợ ghi giảm dự phòng phải trả về số chênh lệch giữa số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Phản ánh số dự phòng phải trả hiện có cuối kỳ c) Nguyên tắc hạch toán Một khoản dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn ba điều kiện sau: doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; có thể xảy ra sự giảm sút về những lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ và giá trị của nghĩa vụ nợ đó được một ước tính đáng tin cậy. Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị được ước tính hợp lý nhất về các khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán. Khoản dự phòng phải trả được lập mỗi năm một lần vào cuối niên độ kế toán. Trường hợp đơn vị phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ (đặc biệt là các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán) thì được điều chỉnh dự phòng phải trả vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ nếu có sự biến động lớn. Nếu số dự phòng phải trả phải lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả cần lập thêm được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ kế toán đó. Trường hợp số dự phòng phải trả phải lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì vô số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Đối với dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp được lập cho từng công trình xây lắp và được lập vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ hoặc cuối kỳ kế toán năm. Trường hợp số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp đã lập lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi tăng thu nhập khác (ghi có tài khoản 711 “Thu nhập khác”). Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu mới được bù đắp bằng khoản dự phòng phải trả đó. 33 Không được ghi nhận khoản dự phòng phải trả cho các khoản lỗ hoạt động trong tương lai, trừ khi chúng có liên quan đến một hợp đồng có rủi ro lớn và thỏa mãn điều kiện ghi nhận là một khoản dự phòng phải trả. Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn, thì giá trị của nghĩa vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải được xác định và ghi nhận như một khoản dự phòng. Trong trường hợp này phải lập dự phòng riêng biệt cho từng hợp đồng có rủi ro lớn. Một khoản dự phòng cho các khoản chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khi có đủ các điều kiện ghi nhận đối với các khoản dự phòng theo quy định tại đoạn 11 Chuẩn mực kế toán 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”. Khi tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thì nghĩa vụ liên đới chỉ phát sinh khi doanh nghiệp có kế hoạch chính thức cụ thể để xác định rõ việc tái cơ cấu doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 5 nội dung sau: - Toàn bộ hoặc một phần của việc kinh doanh có liên quan. - Các vị trí quan trọng bị ảnh hưởng. - Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ước tính sẽ được nhận bồi thường khi họ buộc phải thôi việc. - Các khoản chi phí sẽ phải chi trả. - Khi kế hoạch được thực hiện. Hoặc khi doanh nghiệp đưa ra được một dự tính chắc chắn về những chủ thể bị ảnh hưởng và tiến hành quá trình tái cơ cấu bằng việc bắt đầu thực hiện kế hoạch đó hoặc thông báo những vấn đề quan trọng đến những chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái cơ cấu. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu chỉ được dự tính cho những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ cấu, đó là những chi phí thỏa mãn cả hai điều kiện: - Cần phải có cho hoạt động tái cơ cấu. - Không liên quan đến các hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu không bao gồm các chi phí như: - Đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có. - Tiếp thị. - Đầu tư vào những hệ thống mới và các mạng lưới phân phối. 34 d) Sơ đồ tài khoản 111, 112, 331 Trích bảo hành công trình xây lắp Chi phí phát sinh liên quan đến dự phòng phải trả 154 641 Chi phí bảo hành SP, HH 627 352 641 Số dự phòng về BH SP, HH phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa SD hết 711 Số CL dự phòng phải trả về 642 BH công trình xây lắp lớn hơn Số dự phòng về BH SP, HH phải số chi thực tế lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa SD hết Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.21 Sơ đồ tài khoản 352 “Dự phòng phải trả” 2.1.3.11 Kế toán quỹ khen thưởng phúc lợi a) Khái niệm Quỹ khen thưởng, phúc lợi được trích lập từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp để sử dụng cho công tác khen thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động trong doanh nghiệp. b) Tài khoản sử dụng Tài khoản 353 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” Số quỹ khen thưởng, phúc lợi hiện có tại doanh nghiệp đầu kỳ Tình hình chi tiêu quỹ khen thưởng, Tình hình trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi phúc lợi từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Giảm quỹ phúc lợi đã hình thành tài Quỹ khen thưởng, phúc lợi được cấp sản cố định khi tính hao mòn tài sản trên cấp cố định hoặc khi thanh lý, nhượng bán, phát hiện thiếu khi kiểm kê tài sản cố định được hình thành từ quỹ phúc lợi Đầu tư, mua sắm tài sản cố định bằng Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố quỹ phúc lợi đã hoàn thành đưa vào định tăng do đầu tư mua sấm tài sản sử dụng. Cấp quỹ khen thưởng, phúc cố định bằng quỹ phúc lợi hoàn thành lợi cho cấp dưới đưa vào sử dụng cho hoạt động phúc lợi tại doanh nghiệp Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số quỹ khen thưởng, phúc lợi hiện có tại doanh nghiệp cuối kỳ 35 Tài khoản 353 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” dùng để phản ánh số hiện có và tình hình trích lập, sử dụng quỹ khen thưởng, phúc lợi của doanh nghiệp. Tài khoản này có 4 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3531 “Quỹ khen thưởng”. - Tài khoản 3532 “Quỹ phúc lợi”. - Tài khoản 3533 “Quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định”. - Tài khoản 3534 “Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty”. c) Nguyên tắc hạch toán Việc trích lập và sử dụng quỹ khen thưởng, phúc lợi theo đúng chế độ quản lý tài chính hiện hành đối với các doanh nghiệp. Quỹ khen thưởng, phúc lợi phải được hạch toán chi tiết theo từng loại quỹ: quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định. Tài sản cố định được đầu tư, mua sắm bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thì kế toán phải ghi tăng tài sản cố định, đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm quỹ phúc lợi. Tài sản cố định được đầu tư, mua sắm bằng quỹ phúc lợi khi hoàn thành đưa vào sử dụng phục vụ cho nhu cầu văn hóa, phúc lợi của người lao động trong doanh nghiệp thì kế toán phải ghi tăng tài sản cố định, đồng thời kết chuyển từ quỹ phúc lợi sang quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định. Nhưng tài sản cố định này hàng tháng không trích khấu hao đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh mà cuối niên độ kế toán tính hao mòn tài sản cố định để ghi giảm trực tiếp quỹ phúc lợi đã hình thành tài sản cố định. d) Sơ đồ tài khoản 333 334 353 111, 112, 136 Thuế Thưởng bằng Thưởng cuối năm, ĐV cấp trên cấp, ĐV GTGT SP, HH định kỳ trả CNV cấp dưới nộp lên 512 421 Trích lập quỹ từ LN sau thuế 111, 112 Thưởng cho ĐV, cá nhân bên ngoài ĐV Cuối năm XĐ số trích thêm 336 CL số tạm trích lớn hơn số được trích cuối năm Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.22 Sơ đồ tài khoản 353 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” 36 2.1.3.12 Kế toán quỹ phát triển khoa học và công nghệ a) Khái niệm Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp, hình thành chủ yếu từ các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp, các khoản tài trợ tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp, trong và ngoài nước và phục vụ cho mục tiêu, yêu cầu phát triển của mỗi doanh nghiệp. b) Tài khoản sử dụng Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp chỉ được sử dụng cho đầu tư khoa học, công nghệ tại Việt Nam. Tài khoản 356 “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ” Số quỹ phát triển khoa học và công nghệ hiện còn đầu kỳ Các khoản chi tiêu từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Giảm Quỹ phát triển khoa học và Trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành tài sản cố công nghệ vào chi phí quản lý doanh định (TSCĐ) khi tính hao mòn TSCĐ, nghiệp. giá trị còn lại của TSCĐ khi nhượng bán, thanh lý, chi phí thanh lý TSCĐ hình thành từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Giảm Quỹ phát triển khoa học và Số thu từ việc thanh lý, nhượng bán công nghệ đã hình thành TSCĐ khi TSCĐ hình thành từ Quỹ phát triển TSCĐ hình thành từ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành khoa học và công nghệ chuyển sang TSCĐ. phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh. Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số quỹ phát triển khoa học và công nghệ hiện còn cuối kỳ Tài khoản “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ” có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 3561 - Quỹ phát triển khoa học và công nghệ: Phản ánh số hiện có và tình hình trích lập, chi tiêu Quỹ phát triển khoa học và công nghệ; - Tài khoản 3562 - Quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành TSCĐ: Phản ánh số hiện có, tình hình tăng, giảm quỹ phát triển khoa học và công nghệ đã hình thành TSCĐ (Quỹ PTKH&CN đã hình thành TSCĐ). c) Nguyên tắc hạch toán - Việc trích lập và sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật. - Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Hàng năm, doanh nghiệp tự xác định mức trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và lập Báo cáo trích, sử dụng Quỹ phát triển khoa học 37 và công nghệ, kê khai mức trích lập, số tiền trích lập vào tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Báo cáo việc sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ được nộp cùng tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp. d) Sơ đồ tài khoản 642 356 111, 112, 331 Chi nghiên cứu, phát triển Trích lập quỹ phát triển KHCN KHCN 133 111, 112, 131 Thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 333 214 Tính hao mòn TSCĐ đầu tư bằng quỹ phát triển KHCN 211, 213 Thanh lý, nhượng bán TSCĐ 214 711 Chuyển TSCĐ h/t từ quỹ phát triển KHCN vào SXKD Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.23 Sơ đồ tài khoản 356 “Quỹ phát triển khoa học và công nghệ” 2.1.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ a) Khái niệm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp vì nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng. b) Phân loại ngân lưu Bảng báo cáo ngân lưu phân loại khoản thu vào và các khoản phải trả theo từng loại: hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Sự hợp thành của các hoạt động này được tóm lược như sau: - Các hoạt động SXKD bao gồm các nghiệp vụ có liên quan đến tiền mặt và các nghiệp vụ khác được đưa vào lãi ròng. Trong khoản mục này bao gồm dòng tiền vào được nhân từ khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ, lãi suất của nhà đầu tư và người cho vay, dòng tiền ra bao gồm các khoản phải trả cho công nhân và dịch vụ, lãi suất, thuế, khoản phải trả cho nhân công, người cung 38 cấp., Chính phủ và các khoản chi khác. Kết quả cho ta thấy bảng báo cáo thu nhập được thay đổi trên cơ bản là từ dòng tiền. - Hoạt động đầu tư bao gồm các khoản thu vào và bán ra của tài sản ngắn hạn, các loại thu được và bán ra của các loại chứng khoán đang lưu thông khác thì được so sánh với các khoản tương đương tiền, các khoản kiếm được từ đi vay. Dòng tiền vào bao gồm các khoản được nhận từ việc bán các tài sản ngắn hạn và chứng khoán đang tiêu thụ và đi vay, dòng tiền ra bao gồm các khoản dùng trong việc mua các tài sản ngắn hạn và chứng khoán đang được tiêu thụ và các khoản đi vay. - Hoạt động tài chính bao gồm: những khoản thu được hoặc các tài sản được thu hồi hoặc chủ nợ với các khoản đầu tư phải được hoàn lại và khoản kiếm được từ người cho vay và trả lại các khoản dã vay hoặc mặt khác là tìm ra khoản thu được. Dòng tiền vào bao gồm các khoản thu được từ phát hành cổ phiếu và từ các khoản đi vay dài hạn và ngắn hạn, dòng tiền ra bao gồm các công trái phát hành và số tiền trả cho người cho vay, bao gồm tiền trả cổ tức. c) Phương pháp tính toán dòng ngân lưu Có hai phương pháp lập báo cáo ngân lưu: - Phương pháp trực tiếp: đơn giản đối với người lập và dễ dàng cho người đọc thuộc mọi đối tượng, nhưng khối lượng tính toán lớn, công việc nhiều nên dễ gây thiếu sót hoặc trùng lắp. Phương pháp này bắt đầu từ tiền thu bán hàng, đi qua tát cả cấc nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến thu chi tiền thực tế để đến dòng ngân lưu ròng. Dòng ngân lưu ròng là hiệu số giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra trong kỳ kinh doanh. - Phương pháp gián tiếp: thường được các nhà kế toán chuyên nghiệp lựa chọn do ngắn gọn, mặc dù khá trừu tượng vì phương pháp dựa vào các suy luận ngược. Bắt đầu từ lợi nhuận ròng - chỉ tiêu cuối cùng trên báo cáo thu nhập, sau đó điều chỉnh các khoản hạch toán thu chi không dùng tiền mặt (khấu hao, dự phòng, lãi lỗ do đánh giá lại tài sản, do tỷ giá...), loại trừ các khoản lãi lỗ từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính; sau đó điều chỉnh những thay đổi của TSCĐ (tăng, giảm) trên bảng cân đối kế toán, để đi đến dòng ngân lưu ròng. Nhưng quan trọng hơn, phương pháp gián tiếp làm rõ mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Giữa hai phương pháp chỉ khác nhau cách tính dòng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh, cách tính dòng ngân lưu từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính thì vẫn giống nhau ở cả hai phương pháp này. 2.1.5 Hình thức kế toán a) Đặc trưng cơ bản Hình thức nhật ký chung được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, trang bị phần mềm kế toán. Đặc trưng cơPhải bản của thứctrên, kế toán nhật ký chung: tất cả các nghiệp nộp hình ĐV cấp ĐV cấp vụ kinh tế tài chínhtrên phát sinh ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm phải cấpđều chophải ĐVđược cấp dưới là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. 39 b) Các sổ kế toán chủ yếu Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau: - Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt; - Sổ cái; - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết; c) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Nguồn: phòng kế toán Hình 2.12 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ, (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có). Cuối kỳ (tháng, quý, năm) cộng số liệu sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. 40 Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng phát sinh nợ và tổng phát sinh có trên sổ nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu từ các sổ sách, chứng từ và báo cáo tài chính do phòng kế toán của công ty trách nhiệm hữu hạn XNK thủy sản K&K cung cấp. 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính * Phương pháp so sánh a) Khái niệm Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. b) Nguyên tắc so sánh: Tiêu chuẩn so sánh thường là: - Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. - Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. - Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu từng ngành. - Chỉ tiêu bình quân của nội ngành. - Các thông số thị trường. - Các chỉ tiêu có thể so sánh khác. Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, chỉ tiêu kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh. c) Kỹ thuật so sánh - So sánh bằng số tuyệt đối so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những khoảng thời gian khác nhau, không gian gian khác nhau, so sánh mức độ thực tế đã đạt được với mức độ cần đạt được theo kế hoạch đề ra để thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lượng của chỉ tiêu kinh tế nào đó. Hay là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. - So sánh bằng số tương đối: tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng. 2.2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán a) Phân tích khả năng thanh toán Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong 41 thanh toán nhằm giúp công ty làm chủ tình hình tài chính đảm bảo phát triển của công ty. * Phân tích các khoản phải thu - Khái niệm: Phân tích khoản phải thu là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải thu với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu năm, từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Bên cạnh đó phải dựa trên thực tiễn tại công ty thì mới đánh giá chính xác, chú ý đến những khoản phải thu chủ yếu để có biện pháp thu nợ triệt dể đúng hạn tránh bị chiếm dụng và thất thoát vốn. - Cách tính: Tính tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng vốn. Chỉ tiêu này phản ánh mặt độ vốn bị chiếm dụng, tỷ lệ này tăng là biểu hiện không tốt. Các khoản phải thu Tỷ lệ các khoản phải thu và tổng vốn = x 100 Tổng nguồn vốn - Ý nghĩa: So sánh tổng giá trị các khoản phải thu và giá trị từng khoản mục phải thu cuối năm với đầu năm để thấy được sự tiến bộ trong việc thu hồi công nợ. * Phân tích các khoản phải trả - Khái niệm Phân tích các khoản phải trả là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải trả với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu năm, từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính. - Cách tính: Tổng số phải trả Tỷ số nợ = x 100 Tổng nguồn vốn - Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh mặt độ nợ trong tổng tài sản của doanh nghiệp, từ đó cho thấy tổng tài sản sở hữu thực chất của doanh nghiệp là bao nhiêu? Tỷ số này tăng lên thì mặt độ cần thanh toán tăng, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. b) Phân tích khả năng thanh toán nhanh bằng tiền - Khái niệm: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền là tỷ số đo lường số tiền hiện có tại công ty có đủ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả hay không. Tỷ số này chỉ ra lượng tiền dự trữ so với khoản nợ hiện hành. - Cách tính: Tiền + Các khoản tương đương tiền Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt = Nợ phải trả ngắn hạn - Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền cho biết ngay sự khủng hoảng về tình hình tài chính của công ty, bởi vì tỷ số này rất nhạy cảm với bất kỳ một sự biến động nhỏ nào trong hoạt động kinh doanh của công ty. Những công ty kinh doanh thiếu tiền thường bị thất bại. Chắc chắn rằng, đối với bất kỳ công ty nào đều mong muốn có tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền hợp lý, nghĩa là có lượng tiền đầy đủ để trang trải cho các hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy 42 nhiên, nếu tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền quá cao, thì quyết định đầu tư cần được xem xét hơn là dự trữ tiền mặt. c) Phân tích khả năng thanh toán hiện thời - Khái niệm: Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của công ty có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn. Tỷ số thanh toán hiện hành (Rc), theo tỷ số này thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn là một trong những thước đo khả năng thanh toán của công ty được sử dụng rộng rãi. - Cách tính: Tài sản ngắn hạn Tỷ lệ nợ = Nợ ngắn hạn Tỷ số này được chấp nhận hay không tùy thuộc vào sự so sánh với những tỷ số thanh toán trung bình ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh hoặc so sánh những năm trước để thấy sự tiến bộ hay giảm sút. Giá trị tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và tồn kho. Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế, và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác. - Ý nghĩa: Tỷ số thanh toán hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của công ty có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán. Khi tỷ số giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng là dấu hiệu báo trước về những khó khăn tài chính xảy ra. Nếu tỷ số tăng nghĩa là công ty sẳn sàng thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn như trường hợp có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ khó đòi, hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất. Tỷ số thanh khoản hiện thời được xác định dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán bằng cách lấy giá trị tài sản ngắn hạn chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả. Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của công ty có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể huy động ngay để thanh toán. d) Phân tích khả năng thanh toán nhanh - Khái niệm: Tỷ số thanh toán nhanh (Rq): tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán thực sự của công ty trước những khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này được tính toán dựa trên những tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, không bao gồm khoản mục hàng tồn kho, vì hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền, nhất là hàng tồn kho ứ đọng kém phẩm chất. - Cách tính: Tiền + Khoản ĐTTC ngắn hạn + Khoản phải thu Tỷ số thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn - Ý nghĩa: Tỷ số thanh khoản nhanh được xác định cũng dựa vào thông tin trên bảng cân đối kế toán nhưng không kể giá trị hàng tồn kho và giá trị tài sản 43 ngắn hạn kém thanh khoản khác vào trong giá trị tài sản ngắn hạn khi tính toán. Nếu tỷ lệ thanh toán nhanh bằng tiền mặt lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán của công ty tốt, có nhiều thuận lợi trong thanh toán. Nếu tỷ lệ thanh toán nhanh bằng tiền mặt nhỏ hơn 0,5 thì tình hình thanh toán của công ty sẽ gặp khó khăn. Xong nếu tỷ lệ này quá cao lại là điều không tốt, vì nó thể hiện việc quay vòng vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao. 2.2.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ * Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh - Khái niệm: Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chủ yếu xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động, để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tổng lưu chuyển tiền của công ty. - Cách tính: Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tỷ trọng lưu chuyển tiền = từ hoạt động kinh doanh Tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh = Dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh Tổng dòng tiền thu từ các hoạt động Dòng tiền chi từ hoạt động kinh doanh Tỷ trọng dòng tiền chi = từ hoạt động kinh doanh Tổng dòng tiền chi từ các hoạt động - Ý nghĩa: Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền thu và tỷ trọng dòng tiền chi so với tổng dòng tiền chi để hiểu rõ hơn việc quản lý dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền. Tỷ số này nói lên việc tạo tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lượng tiền công ty tạo ra và việc sử dụng * Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư - Khái niệm: Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư chủ yếu xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động đàu tư so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động, để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động đầu tư trong tổng lưu chuyển tiền của công ty. Cách tính: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tỷ trọng lưu chuyển tiền = từ hoạt động đầu tư Tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư = Dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư Tổng dòng tiền thu từ các hoạt động Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động đầu tư - Ý nghĩa: = Dòng tiền chi từ hoạt động đầu tư Tổng dòng tiền chi từ các hoạt động 44 Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiền thu và tỷ trọng dòng tiền chi so với tổng dòng tiền chi để hiểu rõ hơn việc quản lý dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư so với tổng dòng tiển. Tỷ số này nói lên việc tạo tiền từ hoạt động đầu tư so với tổng lượng tiền công ty tạo ra và việc sử dụng tiền trong hoạt động đầu tư so với tổng lượng tiền mà công ty sử dụng. * Phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính - Khái niệm: Phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính chủ yếu xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động tài chính so với tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động, để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt động tài chính trong tổng lưu chuyển tiền của công ty. - Cách tính: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Tỷ trọng lưu chuyển tiền = từ hoạt động tài chính Tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động tài chính = Dòng tiền thu từ hoạt động tài chính Tổng dòng tiền thu từ các hoạt động Dòng tiền chi từ hoạt động tài chính Tỷ trọng dòng tiền chi = từ hoạt động tài chính Tổng dòng tiền chi từ các hoạt động - Ý nghĩa: Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động tài chính so với tổng dòng tiền thu và tỷ trọng dòng tiền chi so với tổng dòng tiền chi để hiểu rõ hơn việc quản lý dòng tiền thu từ hoạt động tài chính so với tổng dòng tiền. Tỷ số này nói lên việc tạo tiền từ hoạt động tài chính so với tổng lượng tiền công ty tạo ra và việc sử dụng tiền trong hoạt động tài chính so với tổng lượng tiền mà công ty sử dụng. 45 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 5102000254 ngày 17/11/2005 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Tháp. Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K Tên giao dịch quốc tế: K&K AQUAFISH IMEX COMPANY LIMITED Trụ sở kinh doanh: quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Điện thoại: 0673.834344 – 843845 Fax: 0673.834445 Vốn điều lệ: 100.000.000.000 đồng. Mã số thuế: 1400521665 Ngành nghề kinh doanh: mua bán trong nước, xuất khẩu cá tra, cá basa fillet, gia công theo đơn đặt hàng. 3.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 3.2.1 Chức năng Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K là một đơn vị kinh tế chuyên sản xuất, chế biến kinh doanh thủy sản đông lạnh trong nước và trực tiếp xuất khẩu. Là đơn vị hạch toán độc lập, được phép mở tài khoản ngân hàng để giao dịch bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ. Tổ chức thu mua, chế biến, xuất nhập khẩu trực tiếp ủy thác các loại sản phẩm do công ty sản xuất ra, chủ yếu là mặt hàng cá tra, cá basa fillet đông lạnh. Công ty dùng các khoản thu nhâp trong hoạt động của mình để trang bị máy móc thiết bị, hóa chất bao bì, vật tư cần thiết để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hơn 1.200 lao động địa phương. Được Nhà nước cấp phép sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu. 3.2.2 Nhiệm vụ Thực hiện tốt khẩu hiệu “An toàn thực phẩm là sức khỏe cho mọi người”, sản phẩm do công ty sản xuất không chứa chất kháng sinh bị cấm sử dụng như Colormphenicol... Công ty luôn áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn về quản lý an toàn thực phẩm trong và ngoài nước như hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam, HACCP, IFS/BRC, UDC, HALAL... Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ báo cáo. Nộp đủ các loại thuế và tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Chịu trách nhiệm trước khách hàng và cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng sản phẩm. Để đảm bảo hoạt động của nhà máy không gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh và đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm, chương trình giám sát chất lượng môi trường đã được áp dụng trong suốt thời gian hoạt động nhà máy. 46 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức Phòng kế toán tài vụ Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng KCS Phòng điều hành Bộ phận sản xuất Nguồn:phòng kế toán Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty Giám đốc: người đứng đầu trong công ty có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động theo đúng kế hoạch của công ty, chịu trách nhiệm trước công ty mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Phó giám đốc: phụ trách về quá trình sản xuất, thiết kế các phương án sản xuất căn cứ về nguồn lực, máy móc, nhân lực, nguyên liệu, lập bản kế hoạch sản xuất cho các tổ bộ phận, thống kê các chỉ tiêu vận hành của từng thiết bị sản xuất của nhà máy. Phòng tổ chức: đề xuát những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các bộ máy quản lý, tất cả mọi hoạt động tổ chức bộ máy hành chính do trưởng phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty. Phòng kế toán tài vụ: ghi chép chứng từ vào sổ sách tài chính việc hạch toán tại công ty và cuối kỳ kế toán lập Báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý Nhà nước, cho Giám đốc khi có yêu cầu. Từ báo cáo này Giám đốc có thể biết được tình hình kinh doanh của công ty. Phòng kinh doanh: trực tiếp lãnh đạo những biến động của thị trường, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh quảng cáo tiếp thị để tạo quan hệ tốt với khách hàng. Đề xuất với Ban Giám đốc những phương án kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho công ty. Phòng điều hành: lên lịch sản xuất theo dõi hàng ngày số lượng sản xuất, quy trình sản xuất, theo dõi hàng nhập xuất kho hàng ngày báo cáo lên Ban Giám đốc. Phòng kỹ thuật: nghiên cứu các mặt hàng mà công ty sản xuất kiểm tra sản phẩm không bị nhiểm chất kháng sinh cấm trong danh mục của Bộ Thủy sản (theo quyết định số 07/2005/QĐ-BTS, ngày 24/02/2005), không sử dụng chất xanh Malachite (Malachite green) trong nuôi trồng thủy sản và ngưng sử dụng các loại kháng sinh được phép sử dụng hạn chế (theo phụ lục I quy định số (EEC) 2377/90 của Hội đồng và Ủy ban châu Âu). 47 Phòng KCS: có nhiệm vụ theo dõi công nhân làm việc hàng ngày, chấm công ngày làm của công nhân, theo dõi hàng hóa theo yêu cầu của Ban Giám đốc đề ra. Bộ phận sản xuất: trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt Kế toán TGNH Kế toán công nợ Kế toán tiền lương Kế toán kho NVL Nguồn: phòng kế toán Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng: thu thập xử lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc. Kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán, kiểm tra, giám sát các khoản thu nộp, thanh toán nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi, vi phạm pháp luật về tài chính kế toán, phân tích thông tin, số liệu kế toán theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền. Kế toán tổng hợp: thay mặt kế toán trưởng quản lý bộ phận kế toán, tham mưu trực tiếp cho kế toán trưởng, là người tập hợp tất cả các chứng từ kế toán từ các nhân viên kế toán và lập báo cáo các quyết toán cuối tháng, quý, năm. Ngoài ra, kế toán tổng hợp còn có nhiệm vụ giải trình cho kế toán trưởng, Ban Giám đốc về chế độ hạch toán khi có yêu cầu kiểm tra. Kế toán TGNH: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi của công ty đồng thời lập các phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi, các lệnh chuyển tiền ra nước ngoài và kiểm tra tình hình thu chi của công ty. Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm việc thu, chi và bảo quản tiền mặt, hàng ngày đối chiếu sổ với kế toán thanh toán và xác nhận số dư vào cuối ngày và định kỳ (quý, năm). Lập biên bản kiểm kê tiền mặt gửi kèm theo báo cáo tài chính. Ké toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi những khoản nợ mà khách hàng nợ công ty cũng như những khoản mà công ty nợ người bán. Phát hiện những khoản nợ vượt mức cho phép trong hợp đồng, những khoản nợ quá hạn của khách hàng và báo cáo cho kế toán trưởng để kịp thời có biện pháp khắc phục. Kế toán tiền lương: theo dõi chi tiết tiền lương công nhân viên trong công ty, chế độ nghĩ dưỡng sức, thai sản, chế độ lương thưởng, nghĩ việc, có nghĩa vụ trích nộp các khoản BHXH, BHYT cho cơ quan Nhà nước. Kế toán kho NVL: theo dõi ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất tồn vật tư tại công ty. Đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với số liệu ghi trên thẻ kho, 48 cung cấp đầy đủ kịp thời các số liệu cần thiết để tổng hợp phân bổ chi phí và tình giá thành sản phẩm. 3.4.2 Chế độ kế toán - Công ty áp dụng luật kế toán, chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và các thông tư sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài chính. - Danh mục và hệ thống tài khoản kế toán áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. - Hình thức sổ kế toán áp dụng: nhật ký chung. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam. - Niên độ kế toán bắt đầu ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. 3.4.3 Phương pháp kế toán Phương pháp kế toán hàng tồn kho: - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính giâ xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp kế toán tài sản cố định: - Nguyên giá tài sản cố định bao gồm: giá mua và các chi phí có liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẳn sàng sử dụng. - Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. 3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH * Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1/1/2014 - 30/06/2014 Bảng 3.1 Phân tích hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Lợi nhuận kế toán trước thuế Nguồn: Phòng kế toán Giá trị 3.627.017.970 3.627.017.970 4.395.358.458 -768.340.488 780.261.414 -1.548.601.902 66.978.000 66.978.000 -1.414.645.902 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ -768.340.488 đồng là do giá vốn hàng bán khá lớn 4.395.358.458 đồng so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.627.017.970 đồng. Mặc dù có thêm khoản thu nhập khác từ bán phế liệu là 66.978.000 đồng nhưng do chi phí quản lý doanh nghiệp 780.261.414 đồng làm cho lợi nhuận trước thuế -1.414.645.902 đồng, cho thấy 6 tháng đầu năm 2014 công ty kinh doanh không có hiệu quả. * Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 - 2013 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm dần qua các năm, từ 119.687.454.727 đồng năm 2011, xuống 10.230.381.700 đồng năm 2012 và 49 giảm còn 4.214.275.558 đồng vào năm 2013, cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, giảm mạnh ở giai đoạn 2011 - 2012 giảm 109.457.073.027 đồng tương ứng giảm 91,45% và năm 2013 giảm 6.016.106.142 đồng, tuơng ứng giảm 58,81% so với năm 2012. Doanh thu thuần của công ty có xu hướng giảm và chính bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ do không có những khoản làm giảm trừ doanh thu. Năm 2012 doanh thu thuần của công ty giảm 109.457.073.027 đồng tương ứng giảm 91,45%, giá vốn hàng bán cũng giảm 88.605.383.679 đồng tương ứng giảm 90,38% so với năm 2011, Kết cấu giá vốn hàng bán trên doanh thu tăng dần từ 81,91% năm 2011 tăng lên 92,19% năm 2012 là điều không tốt, công ty không quản lý tốt chi phí trực tiếp. Năm 2013 doanh thu thuần của công ty giảm 6.016.106.142 đồng, tương ứng giảm 58,81%, giá vốn hàng bán giảm 6.951.191.719 đồng, tương ứng giảm 67,95% so với năm 2012. Việc quản lý tốt chi phí trực tiếp tạo ra sản phẩm được thể hiện qua kết cấu giá vốn hàng bán trên doanh thu từ 92,19% năm 2012 giảm xuống còn 58,85% năm 2013 giảm làm nâng cao tính cạnh tranh cho công ty. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ biến động qua các năm, năm 2012 giảm 20.851.689.348 đồng, tương ứng 96,31% so với năm 2011 nguyên nhân là do giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng quá lớn so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tỷ trọng lợi nhuận gộp chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu của năm, kết quả công ty đạt chưa cao. Năm 2013 có nhiều khả quan hơn khi lợi nhuận gộp tăng 935.085.577 đồng, tương ứng 9,14% so với năm 2012, năm 2013 lợi nhuận gộp chiếm 41,15% trong tổng doanh thu tăng cao so với năm trước. Chi phí bán hàng năm 2012 giảm 609.692.434 đồng, tương ứng 84,08% so với năm 2011, năm 2013 giảm 98.450.637 đồng, tương ứng 0,96% so với năm 2012, do giảm các chi phí trong công tác bán hàng, tìm kiếm khách hàng, chi phí này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu cho thấy công ty đã kiểm soát tốt. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 giảm 12.984.275.638 đồng, tương ứng 70,05% so với năm 2011, năm 2013 giảm 1.459.501.019 đồng, tương ứng 14,27% so với năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm nhưng chiếm tỷ trọng tương đối cao so với doanh thu dạt được, công ty cần tích cực cải thiện tinh gọn lại bộ phận quản lý, giảm nhân sự ở những nơi không cần thiết, tiết kiệm chi phí chung phục vụ công tác quản lý như văn phòng phẩm, điện, nước... Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 là 11.176.486 đồng, tương ứng 0,01% trong tổng doanh thu. Thu nhập khác biến động qua các năm, năm 2012 giảm 161.360.176 đồng, tương ứng 84,61% so với năm 2011, năm 2013 tăng 64.057.100 đồng, tương ứng 0,63% so với năm 2012. Lợi nhuận trước thuế âm liên tục qua các năm và có xu hướng giảm dần, năm 2011 là -3.409.682.323 đồng, năm 2012 là -4.839.940.261 đồng và năm 2013 là -2.282.845.928. Năm 2012 lợi nhuận trước thuế giảm 1.430.257.938 đồng, tương ứng giảm 41,95% so với năm 2011. Năm 2013 lợi nhuận trước thuế tăng 2.557.094.333 đồng, tương ứng tăng 25% so vói năm 2012 cho thấy công ty đang cố gắng từng bước cải thiện tình hình kinh doanh được tốt hơn. 50 Bảng 3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Tỷ trọng (%) 2011 100,00 2012 2013 100,00 100,00 100,00 81,91 18,09 0,01 5,01 0,61 15,49 -3,01 0,16 100,00 100,00 92,19 58,85 7,81 41,15 1,13 54,28 -47,60 0,29 0,40 97,13 -56,39 2,22 0,16 0,29 2,22 -2,85 -47,31 -54,17 Nguồn: Phòng kế toán 51 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % -109.457.073.027 -91,45 -6.016.106.142 -58,81 0 0 -109.457.073.027 -91,45 -6.016.106.142 -58,81 -88.605.383.679 -90,38 -6.951.191.719 -67,95 -20.851.689.348 -96,31 935.085.577 9,14 -11.176.486 -100,00 0 -6.000.000.000 -100,00 0 -609.692.434 -84,08 -98.450.637 -0,96 -12.984.275.638 -70,05 -1.459.501.019 -14,27 -1.268.897.762 35,24 2.493.037.233 24,37 -161.360.176 -84,61 64.057.100 0,63 0 0 -161.360.176 -84,61 64.057.100 0,63 -1.430.257.938 41,95 2.557.094.333 25,00 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG 3.6.1 Thuận lợi Được sự quan tâm, khuyến khích của Nhà nước, đặc biệt có những ưu đãi về thuế suất. Từ khi thành lập công ty luôn xác định nhiệm vụ quan trọng của mình là phải đáp ứng nhu cầu chế biến thủy hải sản phục vụ tiêu dùng trong và ngoài nước xác định những nhiệm vụ đó công ty tập trung sản xuất cá tra, cá basa fillet đông lạnh, trong những năm vừa qua công ty đã thực hiện sản xuát cá tra, cá basa đông lạnh bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Song song với việc phát triển và kinh doanh công ty tập trung nâng cao chất lượng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, phát triển cơ sở vật chất thay đổi máy móc, thiết bị hiện đại, đổi mới, nắm bắt thị trường. 3.6.2 Khó khăn Thị trường kinh doanh sản xuất cá tra, cá basa fillet đông lạnh có đặc thù riêng là phải giữ vệ sinh theo tiêu chuẩn EU từ những khâu sản xuất đến tiêu dùng bên cạnh đó cá phải tươi, ngon, sạch, đẹp... Nếu sản phẩm làm ra không đạt chất lượng thì khi bán ra thị trường không chấp nhận. Thị trường trong nước chưa ổn định, thị trường xuất khẩu đòi hỏi quy trình nghiêm ngặt về chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hàng đầu. Chính vì vậy công ty luôn đẩy mạnh sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có chất lượng để bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. 3.6.3 Phương hướng hoạt động Trong cơ chế thị trường, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước ngày càng diễn ra gay gắt đòi hỏi phải có một cơ chế thích hợp về việc quản lý chi phí sản xuất và giảm giá thành sản phẩm đây là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, công ty đã mở rộng thêm thị trường trong nước và nước ngoài, thành lập văn phòng đại diện chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Mặt khác công ty đã đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị hiện đại nâng công suất từ 60 tấn cá tra nguyên liệu lên 80 đến 90 tấn/ngày. Đồng thời công ty cũng đã mở rộng thêm phân xưởng II bình quân 80 tấn/ngày và tìm nhiều đối tác trong nước và nước ngoài nhằm để tiêu thụ sản phẩm sản xuất của công ty đem lại hiệu quả và lợi nhuận tốt nhất. Cùng với việc tập trung phát triển sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm công ty còn nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao. Từ đó cơ sở vật chất của công ty luôn thay đổi máy móc thiết bị hiên đại đổi mới công nghệ sản xuất tạo ra sản phẩm và tiêu thụ ngày càng nhiều thị trường làm cho sự tồn tại của công ty ngày càng phát triển bền vững. 52 CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K 4.1 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 4.1.1 Kế toán tiền mặt a) Chứng từ và sổ sách - Chứng từ: phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền. - Sổ sách: sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt. b) Luân chuyển chứng từ Giám đốc Kế toán tiền mặt Bắt đầu Kế toán trưởng Phiếu chi Phiếu chi 2 Thủ quỹ Phiếu chi Phiếu chi 2 1 Phiếu chi 1 1 NV Đề nghị chi tiền Ký duyệt Lập PC Ký duyệt Phiếu chi Phiếu chi 2 Phiếu chi Phiếu chi 2 1 Đề nghị chi tiền Ghi sổ quỹ Sổ quỹ 1 Phiếu chi 1 Phiếu chi Phiếu chi 2 1 Phiếu chi Phiếu chi 2 KH 1 Phiếu chi 1 Ghi sổ cái Phiếu chi Sổ cái Kết thúc 1 Kế toán trưởng Kế toán tiền mặt Kế toán công nợ Thủ quỹ Bắt đầu A KH KH Thông báo trả nợ Thông báo trả nợ Phiếu thu Phiếu thu 3 Phiếu thu 2 1 1 Kiểm tra, ký duyệt Lập phiếu thu Thông báo trả nợ Phiếu thu Phiếu thu 3 Phiếu thu 2 Phiếu thu Phiếu thu 3 Phiếu thu 2 1 Thông báo trả nợ Thông báo trả nợ Phiếu thu Phiếu thu 3 Phiếu thu 2 Phiếu thu Phiếu thu 3 Phiếu thu 2 1 1 Thông báo trả nợ Phiếu thu 3 Kiểm tra đối chiếu Ghi số tiền Thông báo trả nợ KH Tiền Phiếu thu 3 B B A Thông báo trả nợ N Ghi sổ quỹ Phiếu thu Phiếu thu 3 1 Sổ quỹ Ghi sổ cái Sổ quỹ Tiền Phiếu thu Phiếu thu 3 N Phiếu thu 3 Kết thúc 1 Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.1 - Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền mặt 53 Thông báo trả nợ c) Các nghiệp vụ phát sinh 1. Ngày 02/05/2014, thu tiền bán phế liệu, số tiền là 5.677.300 đồng. Nợ TK 111 5.677.300 Có TK 711 5.677.300 Chứng từ ghi sổ: phiếu thu số 045. 2. Ngày 03/05/2014, chi tiền sửa chữa máy tính phòng kinh doanh cho cửa hàng VPP Nghĩa Lợi, số tiền là 250.000 đồng. Nợ TK 642 250.000 Có TK 111 250.000 Chứng từ ghi sổ: Phiếu chi số 060. 3. Ngày 09/05/2014, chi tiền cho nhân viên Lê Văn Cứng mua nhớt của công ty Tiến Thành với số tiền 400.000 đồng. Nợ TK 153 400.000 Có TK 111 400.000 Chứng từ ghi sổ: phiếu chi số 061. 4. Ngày 17/05/2014, chi trả lương cho công nhân sản xuất tại phân xưởng, số tiền 100.235.129 đồng. Nợ TK 334 100.235.129 Có TK 111 100.235.129 Chứng từ ghi sổ: phiếu chi số 062. 5. Ngày 17/05/2014, chi trả tiền lương cho nhân viên căn cứ vào bảng lương, số tiền 116.192.041 đồng. Nợ TK 334 116.192.041 Có TK 111 116.192.041 Chứng từ ghi sổ: phiếu chi số 063. 6. Ngày 25/05/2014, chi tiền mua 2 bàn mổ cá của đơn vị Nghĩa Lợi với giá 475.000 đồng/cái theo hóa đơn bán lẻ. Nợ TK 153 950.000 Có TK 111 950.000 Chứng từ ghi sổ: phiếu chi số 064. 7. Ngày 31/05/2014, chi tiền cơm công nhân sản xuất tại phân xưởng, số tiền 30.100.000 Nợ TK 622 30.100.000 Có TK 111 30.100.000 Chứng từ ghi sổ: phiếu chi số 065. d) Thực hiện kế toán chi tiết - Sổ quỹ tiền mặt (phụ lục 2 trang 98). - Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt (phụ lục 2 trang 99). e) Thực hiện kế toán tổng hợp - Sổ nhật ký chung (phụ lục 3 trang 123). - Sổ cái tài khoản 111 (phụ lục 3 trang 113). 54 711 5.677.300 (1) 111 201.234.324 488.596.408 120.424.340 324.579.856 90.432.554 44.234.222 90.423.467 45.644.534 53.566.900 2.464.685.000 76.406.765 20.435.454 90.472.120 385.000 105.306.200 1.071.350 900.450.000 13.550.815 145.544.566 102.459.957 162.454.334 145.312.324 450.630.000 246.353.900 1.753.664.000 592.708.900 (1) 5.677.300 250.000 204.433.543 400.000 100.234.450 100.235.129 295.946.531 116.192.041 462.122.080 950.000 30.100.000 979.474.190 420.000 322.000 6.044.470 5.108.189.150 5.437.043.466 159.742.092 55 (2) 642 250.000 (3) (6) 153 400.000 950.000 334 (4) 100.235.129 (2) (5) 116.192.041 (3) (4) (5) (6) 622 (7) (7) 30.100.000 Nhận xét: - Về thực hiện chế độ kế toán: phiếu thu có 3 liên được đặt in, phiếu chi có 2 liên được mua bên ngoài, đảm bảo đúng nội dung và mẫu quy định của Bộ Tài chính. Đối với phiếu thu thiếu các dòng về quyển số, nợ, có, họ tên người nộp tiền, địa chỉ, kèm theo, chữ ký của thủ trưởng đơn vị. Đối với phiếu chi cũng ghi sót những thông tin như quyển số, họ tên người nhận tiền, địa chỉ, chữ ký của người nhận tiền và thủ trưởng đơn vị, thêm vào đó do mua bên ngoài nên phần tên đơn vị, bộ phận, mã đơn vị không có sẵn nên cần điền vào đầy đủ mà kế toán thường bỏ qua. Sổ sách kế toán trình bày và ghi chép đầy đủ, được theo dõi chặt chẽ trên các sổ: sổ cái tiền mặt, sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, sổ quỹ tiền mặt. - Về tổ chức công tác kế toán: chứng từ được luân chuyển theo đúng trình tự, trừ một số phiếu chi không đúng theo quy định, một số chứng từ này kế toán trưởng đã ký duyệt trước khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc phiếu chi chưa được kế toán trưởng và giám đốc xem xét trước khi chuyển cho thủ quỹ chi tiền... 4.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng a) Chứng từ và sổ sách - Chứng từ: sổ phụ, giấy báo nợ, giấy báo có, phiếu chuyển khoản, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. - Sổ sách: các sổ chi tiết tài khoản ngân hàng, các sổ khác có liên quan. b) Luân chuyển chứng từ Giám đốc Kế toán tiền gửi ngân hàng Bắt đầu Kế toán trưởng Yêu cầu Yêu cầu Đề nghị chi tiền Lập và ký UNC Lập phiếu yêu cầu Ký xác nhận UNC UNC 3 4 UNC UNC 1 2 Yêu cầu UNC UNC 3 4 UNC UNC 1 2 Yêu cầu UNC UNC 3 4 UNC UNC 1 2 Yêu cầu NH D UNC 3 NH Giấy báo 3 nợ Ghi sổ Sổ KT chi tiết Sổ cái Giấy báo 3 nợ UNC 3 N Kết thúc Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.3 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền gửi ngân hàng 56 c) Các nghiệp vụ phát sinh 1. Ngày 04/05/2014, Phan Thanh Mười chuyển khoản thanh toán tiền thuế thông qua ngân hàng Agribank, số tiền 90.000.000 đồng. Nợ 333 90.000.000 Có TK 11211 90.000.000 Chứng từ ghi sổ: giấy báo nợ ngân hàng Agribank. 2. Ngày 17/05/2014, lập ủy nhiệm chi thanh toán tiền điện cho công ty điện lực Lấp Vò 178.206.369 đồng. Nợ TK 331 178.206.369 Có TK 11214 178.206.369 Chứng từ ghi sổ: ủy nhiệm chi ngân hàng ACB 3. Ngày 22/05/2014, lập ủy nhiệm chi thanh toán phí kiểm hàng cho Trung tâm chất lượng Nông lâm thủy sản vùng 6, số tiền là 4.053.000 đồng. Nợ TK 331 4.053.000 Có TK 11214 4.053.000 Chứng từ ghi sổ: ủy nhiệm chi của ngân hàng ACB 4. Ngày 31/05/2014, lâp ủy nhiệm chi thanh toán tiền điện cho công ty điện lực Lấp Vò, số tiền là 466.097.330 đồng. Nợ TK 331 466.097.330 Có TK 11214 466.097.330 Chứng từ ghi sổ: ủy nhiệm chi của ngân hàng ACB d) Thực hiện kế toán chi tiết (phụ lục) - Sổ tiền gửi ngân hàng (ngân hàng nông nghiệp huyện Lấp Vò): phụ lục 2 trang 100. - Sổ tiền gửi ngân hàng (ngân hàng Á Châu): phụ lục 2 trang 101. e) Thực hiện kế toán tổng hợp 112 333 (1) 90.000.000 21.868.458 483.465.543 45.564.333 492.646.600 27.566.711 240.056.056 60.342.787 90.325.084 653.454.346 114.873.074 497.365.654 331 3.000.000.000 532.786.990 (2) 178.206.369 535.466.589 492.546.454 (3) 4.053.000 12.564.886 384.464.790 (4) 446.097.330 315.242.408 564.346.976 90.000.000 (1) 178.206.369 (2) 4.053.000 (3) 466.097.330 (4) 183.271.014 367.579.976 130.353.270 5.284.640.240 4.678.000.000 628.508.698 57 - Sổ nhật ký chung (phụ lục 3 trang 123). - Sổ cái tài khoản 112 (phụ lục 3 trang 115). Nhận xét: - Về thực hiện chế độ kế toán: chứng từ thực hiện đúng quy định về quy trình lập, luân chuyển, lưu trữ chứng từ, ủy nhiệm chi đầy đủ thông tin cần thiết. Sổ sách kế toán được trình bày đầy đủ, đúng quy định và được theo dõi chi tiết cho từng tài khoản tiền gửi đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền gửi ngân hàng, như: sổ cái tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng. - Về tổ chức công tác kế toán: chứng từ được luân chuyển theo đúng trình tự, chứng từ được kế toán trưởng và giám đốc xem xét, ký duyệt nhằm đảm bảo kiểm tra tính chính xác về nội dung và số liệu. 4.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 4.2.1 Kế toán phải thu khách hàng a) Chứng từ và sổ sách - Chứng từ: hóa đơn GTGT 2 liên, hóa đơn bán lẻ thông thường, giấy báo có, phiếu thu. - Sổ sách: sổ quỹ, sổ chi tiết thanh toán với người mua. b) Luân chuyển chứng từ Bộ phận bán hàng Bộ phận lập hóa đơn C Bắt đầu Lệnh BH Giấy GH A B 3 Lệnh BH Hóa đơn 3 3 Lập hóa đơn Lập Giấy GH Lập lệnh BH Phiếu đặt hàng Kế toán công nợ 4 KH Phiếu đặt hàng Bộ phận giao hàng Lệnh BH Lệnh BH 3 Hóa đơn 2 1 Lệnh BH Lệnh BH 4 Lệnh BH 3 Lệnh BH 2 1 Giấy Giao hàng Lệnh BH 4 Giấy GH Giấy GH 3 Giấy GH 2 1 Ghi sổ Hóa đơn Lệnh BH 3 3 Sổ CT KH KH C B KH KH Kèm hàng hóa Kết thúc A Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.5 Lưu đồ luân chuẩn chứng từ kế toán phải thu khách hàng c) Các nghiệp vụ phát sinh 1. Ngày 05/05/2014, gia công cá tra fillet đông lạnh cho công ty TNHH Hùng Cá, phí gia công là 1.407.000.000 đã bao gồm thuế GTGT 5%. Nợ TK 131 1.407.000.000 Có TK 511 1.340.000.000 Có TK 3331 67.000.000 Chứng từ ghi sổ: hóa đơn GTGT số 0000216. 58 2. Ngày 21/05/2014, gia công cá rô phi cho công ty TNHH MTV hải sản Tân Đại Dương, phí gia công là 131.946.150 đồng, đã bao gồm thuế GTGT 5%. Nợ TK 131 131.946.150 Có TK 511 125.663.000 Có TK 3331 6.283.150 Chứng từ ghi sổ: hóa đơn GTGT số 0000217. 3. Ngày 31/05/2014, điều chỉnh giảm thuế GTGT hóa đơn số 0000206 cho công ty hải sản Thiên Việt theo thông tư 219/2013/TT-BTC, nghị định số 209/2013/NĐ-CP và công văn số 383/CT-TTHT, xuất hóa đơn điều chỉnh thuế GTGT số 0000219. Nợ TK 3331 24.885.000 Có TK 131 24.885.000 Chứng từ ghi sổ: hóa đơn GTGT số 0000219. d) Thực hiện kế toán chi tiết (phụ lục) - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Công ty trách nhiệm hữu hạn hải sản Thiên Việt): phụ lục 2 trang 102. - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Công ty trách nhiệm hữu hạn hải sản Tân Đại Dương): phụ lục 2 trang 103. - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Công ty trách nhiệm hữu hạn Hùng Cá): phụ lục 2 trang 104. d) Thực hiện kế toán tổng hợp - Sổ nhật ký chung (phụ lục 3 trang 123). - Sổ cái tài khoản 131 (phụ lục 3 trang 116). - Sổ tổng hợp phải thu khách hàng (phụ lục 3 trang 117). 511 131 1.340.000.000 (1) 136.379.830 125.663.000 (2) 90.423.467 492.646.600 53.566.900 240.056.056 76.406.765 90.325.084 657.900.400 114.873.074 3331 65.546.456 90.472.120 (3) 24.885.000 456.700.253 105.306.200 (1) 1.407.000.000 24.885.000 (3) (2) 131.946.150 120.424.340 45.657.466 90.432.554 87.645.467 90.423.467 313.744.395 53.566.900 76.406.765 462.122.080 3.386.537.719 2.051.940.240 1.470.977.309 Nhận xét: - Về thực hiện chế độ kế toán: chứng từ được lập đúng quy dịnh, có đủ nội dung được yêu cầu. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh đầy đủ, kịp thời trên các sổ sách kế toán và chi tiết theo từng khách hàng như: sổ 59 cái tài khoản phải thu khách hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua, sổ tổng hợp phải thu khách hàng. Hóa đơn GTGT thường thiếu thông tin số tài khoản của cả bên bán và bên mua khi thỏa thuận phương thức thanh toán bằng chuyển khoản. - Về tổ chức công tác kế toán: chứng từ được luân chuyển, lưu trữ, bảo quản đúng quy trình kế toán. Đối với một số giao dịch mua bán qua điện thoại thì không tuân theo trình tự của quy trình trên như khách hàng không gửi đơn đặt hàng đến công ty thay vào đó họ sẽ yêu cầu qua điện thoại. 4.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 4.3.1 Kế toán phải trả người bán a) Chứng từ và sổ sách - Chứng từ: phiếu nhập kho, giấy báo có, phiếu chi, ủy nhiệm chi. - Sổ sách: sổ chi tiết thanh toán với người bán, thẻ kho, sổ chi tiết hàng hóa. b) Luân chuyển chứng từ Bộ phận sản xuất Bộ phận mua hàng Bộ phận nhận hàng Phiếu y/c NVL Bắt đầu Kế toán công nợ Hóa đơn Hóa đơn bán hàng bán hàng 1 2 NCC Đơn đặt hàng 3 Kho Phiếu y/c NVL Đơn đặt hàng 2 Lập đơn BH Trưởng BPSX thực hiện Phê chuẩn Phiếu y/c NVL Ghi sổ Đơn Đơn đặt hàng 3 Đơn đặt hàng 2 đặt hàng 1 Phiếu y/c NVL NV Hóa đơn Hóa đơn bán hàng bán hàng 1 2 Phiếu Giao hàng Lập BCNH Hóa đơn Hóa đơn bán hàng 2 bán hàng 1 Sổ CT TT Báo cáo Báo cáohàng 3 Đơn nhận Phiếu cáo hàng 2 đặt hàng 3 Báonhận Giao hàng nhận hàng1 NCC Kho Đơn Phiếu Báo cáocáo đặt hàng 3 Báo Giao hàng nhận nhậnhàng hàng1 Kết thúc Kiểm tra, ký HĐ Đơn Phiếu đặt hàng 3 Giao hàng Hóa đơn Hóa đơn bán hàng 2 bán hàng 1 Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.7 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán phải trả người bán c) Các nghiệp vụ phát sinh 1. Ngày 02/05/2014, mua nhập kho 164.705,8 kg cá tra nguyên liệu của ông Ngô Minh Long với đơn giá 25.500 đồng/kg, chưa thanh toán cho người bán. Nợ TK 621 4.200.000.000 Có TK 331 4.200.000.000 60 Chứng từ ghi sổ: bảng kê mua hàng. 2. Ngày 13/05/2014, mua 305,74 kg túi PE trắng (70x60) với giá 36.500 đồng/kg và 211,3 kg túi PE trắng (35x50) với giá 37.000 đồng/kg của công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Nguyễn Liêm theo hóa đơn số 0002326. Biết thuế GTGT 10%. Nợ TK 153 18.968.850 Nợ TK 133 1.896.885 Có TK 331 20.865.735 Chứng từ ghi sổ: hóa đơn GTGT số 0002326. 3. Ngày 16/05/2014, mua 360.377,59 kg phụ phẩm cá tra với giá chưa thuế 5.000 đồng/kg và 10.395 kg vụn dè cá tra fillet với giá chưa thuế 20.000 đồng/kg của công ty TNHH thực phẩm QVD Đồng Tháp theo hóa đơn GTGT số 0000352 chưa thanh toán cho nhà cung cấp. Biết thuế GTGT 5%. Nợ TK 156 2.009.787.950 Nợ TK 133 100.489.398 Có TK 331 2.110.277.348 Chứng từ ghi sổ: hóa đơn GTGT số 0000352. 4. Ngày 17/05/2014, lập ủy nhiệm chi thanh toán tiền điện cho công ty điện lực Lấp Vò 178.206.369 đồng. Nợ TK 331 178.206.369 Có TK 11214 178.206.369 Chứng từ ghi sổ: ủy nhiệm chi ngân hàng ACB. 5. Ngày 22/05/2014, lập ủy nhiệm chi thanh toán phí kiểm hàng cho Trung tâm chất lượng Nông lâm thủy sản vùng 6, số tiền là 4.053.000 đồng. Nợ TK 331 4.053.000 Có TK 11214 4.053.000 Chứng từ ghi sổ: giấy báo nợ ngân hàng ACB. 6. Ngày 27/05/2014, nhập kho 34.720 kg cá tra nguyên liệu của ông Nguyễn Văn Lợi với đơn giá 25.000 đồng/kg, chưa thanh toán cho người bán. Nợ TK 621 868.000.000 Có TK 331 868.000.000 Chứng từ ghi sổ: bảng kê mua hàng/ 7. Ngày 31/05/2014, lập ủy nhiệm chi thanh toán tiền điện cho công ty điện lực Lấp Vò, số tiền là 466.097.330 đồng. Nợ TK 331 466.097.330 Có TK 11214 466.097.330 Chứng từ ghi sổ: ủy nhiệm chi ngân hàng ACB. c) Thực hiện kế toán chi tiết - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Công ty TNHH sản xuất - thương mại Nguyễn Liêm): phụ lục 2 trang 105. - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Điện lực Lấp Vò): phụ lục 2 trang 106. - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng 6): phụ lục 2 trang 107. - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Công ty TNHH thực phẩm QVD): phụ lục 2 trang 108. 61 - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Ngô Minh Long): phụ lục 2 trang 109. - Sổ chi tiết thanh toán với người mua người bán (Nguyễn Văn Lợi): phụ lục 2 trang 110. d) Thực hiện kế toán tổng hợp - Sổ nhật ký chung (phụ lục 3 trang 123). - Sổ cái tài khoản 331 (phụ lục 3 trang 118). - Sổ tổng hợp phải trả người bán (phụ lục 3 trang 120). 62 112 178.206.369 (4) 4.053.000 (5) 466.097.330 (7) 331 1.000.811.769 385.000 1.456.350 1.071.350 6.786.470 (4) 178.206.369 41.373.572 (5) 4.053.000 140.075.000 (7) 466.097.330 8.210.145 184.250.839 52.237.254 13.550.815 110.281.235 420.000 201.790.692 322.000 100.345.560 56.435.600 4.200.000.000 18.968.850 1.896.885 868.000.000 100.489.398 2.009.787.950 13.475.000 3.241.500 1.500.000 1.632.000 4.540.300 848.356.703 7.942.523.761 8.094.978.827 63 621 (1) 4.200.000.000 (6) 868.000.000 (2) (1) (2) (2) (2) (3) (6) (3) (3) 153 18.968.850 133 1.896.850 100.489.398 156 (3) 2.009.787.950 Nhận xét: - Về thực hiện chế độ kế toán: các thông tin trên chứng từ được ghi đầy đủ đúng quy định. Bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào không có hóa đơn đầy đủ thông tin nên bổ sung thêm dòng người phụ trách thu mua để quá trình quản lý được tốt hơn. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được theo dõi trên sổ cái tài khoản phải trả người bán và theo dõi chi tiết theo từng nhà cung cấp. - Về tổ chức công tác kế toán: chứng từ được luân chuyển theo đúng trình tự và được lưu trữ đúng theo quy định. 4.3.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương a) Chứng từ và sổ sách - Bảng chấm công. - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành. - Phiếu nghĩ hưởng BHXH... b) Trình tự luân chuyển chứng từ Kế toán tiền lương Giám đốc Bắt đầu Bảng lương Kế toán trưởng Bảng PB TL & BHXH BP Bảng chấm công Ký duyệt Lập bảng luong Bảng chấm công D Bảng PB TL & BHXH Bảng lương Thủ quỹ BảngPB lương Bảng TL & BHXH Gh sổ quỹ Ký duyệt Bảng lương Bảng PB TL & BHXH Bảng lương Sổ cái Bảng Bảng PBlương TL & BHXH Bảng lương Bảng PB TL & BHXH Bảng lương Ghi sổ cái Sổ cái Bảng Bảng PBlương TL & BHXH Bảng Bảng PBlương TL & BHXH D Kết thúc Nguồn: Phòng Kế toán Hình 2.9 Lưu đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương c) Các nghiệp vụ phát sinh 1 Ngày 17/05/2014, lập phiếu chi trả lương cho công nhân sản xuất tại phân xưởng, số tiền 100.235.129 đồng. Nợ TK 334 100.235.129 Có TK 111 100.235.129 Chứng từ ghi sổ: phiếu chi số 062. 2. Ngày 17/05/2014, lập phiếu chi trả tiền lương cho nhân viên căn cứ vào bảng lương, số tiền 116.192.041 đồng. Nợ TK 334 116.192.041 Có TK 111 116.192.041 Chứng từ ghi sổ: phiếu chi số 063. 64 3. Ngày 31/05/2014, tính tiền lương phải trả cho nhân viên và công nhân sản xuất trong tháng 5 Nợ TK 622 94.189.521 Nợ TK 642 94.565.412 Có TK 334 188.754.933 Chứng từ ghi sổ: Bảng tính lương, bảng kê quỹ lương. 4. Ngày 31/05/2014, trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí Nợ TK 642 1.760.000 Nợ TK 334 680.000 Có TK 338 2.440.000 Chứng từ ghi sổ: bảng phân bổ tiền lương và BHXH. d) Kế toán chi tiết - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (phụ lục 2 trang 111). e) Kế toán tổng hợp - Sổ nhật ký chung (phụ lục 3 trang 123). - Sổ cái tài khoản 334 (phụ lục 3 trang 121). - Sổ cái tài khoản 338 (phụ lục 3 trang 122). 65 111 100.235.129 (1) 116.192.041 (2) 338 59.676.788 45.201.700 20.567.120 50.895.956 41.472.578 217.814.142 47.248.795 45.201.700 20.567.120 50.895.956 25.674.489 2.686.982 10.400.000 12.200.000 2.440.000 (4) 19.351.003 189.417.250 18.905.903 334 246.353.900 6.500.000 102.459.957 145.312.324 200.212.521 (1) 100.235.129 (2) 116.192.041 (4) 1.760.000 8.800.000 927.825.872 (3) 601.142.117 209.959.635 94.189.521 (3) 94.565.412 (3) (3) (4) 398.714.568 72.030.813 66 622 94.189.521 642 94.565.412 680.000 Nhận xét: - Về thực hiện chế độ kế toán: chứng từ và sổ sách kế toán đầy đủ, đảm bảo chính xác, kịp thời khi có các nghiệp vụ kinh tế phat sinh. Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm xã hội chưa đúng theo quy định, công ty vẫn còn trích lập theo tỷ lệ cũ... - Về tổ chức công tác kế toán: chứng từ được luân chuyển theo đúng trình tự và được lưu trữ đúng theo quy định. 4.4 PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIÊN TỆ 4.4.1 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo tỷ trọng Bảng 4.1 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo tỷ trọng 2011-2013 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 95,33 87,30 72,70 Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh 99,81 78,74 57,56 Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động kinh doanh 90,85 96,74 85,79 Phân tích dòng tiển từ hoạt động đầu tư Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 0,75 1,66 0,77 Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động đầu tư 0,19 0,21 1,20 Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động đầu tư 1,30 3,26 0,39 Phân tích dòng tiển từ hoạt động tài chính Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 3,92 11,04 26,53 Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động tài chính 0 21,05 41,24 Tỷ trọng dòng tiền chi từ hoạt động tài chính 7,85 0 13,82 Nguồn: Phòng kế toán Hoạt động kinh doanh: năm 2011 tỷ trọng lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh là 95,33% và có xu hướng giảm dần. Tỷ trọng dòng lưu chuyển tiền vào từ hoạt động kinh doanh từ 99,81% năm 2011 giảm xuống còn 78,74% năm 2012 và năm 2013 là 57,56%. Tỷ trọng dòng tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh tăng từ 90,85% năm 2011 lên 96,74% năm 2012 và giảm xuống còn 85,79% năm 2013. Qua đó, các tỷ số cho thấy việc tạo tiền và sử dụng tiền từ hoạt động kinh doanh chiếm phần lớn so với lượng tiền công ty tạo ra và chi ra. Hoạt động đầu tư: từ năm 2011 đến năm 2012 tỷ trọng lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư tăng từ 0,75% lên 1,66%, sau đó giảm còn 0,77% năm 2013. Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư tăng dần 0,19% năm 2011, tăng lên 0,21% và 1,20% lần lượt năm 2012, 2013. Dòng tiền chi ra từ hoạt động đầu tư tăng từ 1,3% năm 2011 lên 3,26% năm 2012, sau đó giảm còn 0,39% năm 2013. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư chiếm tỷ trọng nhỏ, cho thấy công ty đã bước qua giai đoạn đầu tư tài sản và đang đi vào ổn định. Hoạt động tài chính: tỷ trọng lưu chuyển tiền và tỷ trọng các dòng tiền thu từ hoạt động tài chính tăng qua các năm chứng tỏ công ty được các nhà đầu tư kỳ vọng về sự phát triển trong tương lai. 67 4.4.2 Phân tích lưu chuyển tiền tệ năm 2012, 2013 so với năm 2011 Bảng 4.2 Phân tích lưu chuyển tiền tệ năm 2012 và năm 2013 so với năm 2011 2013/2012 Giá trị % Chỉ tiêu I- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 3. Tiền chi trả cho người lao động 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu tù phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -6.468.423.908 -59,38 -85.446.561.980 5.497.322.160 -58,39 65.927.575.923 28.273.117 -6,157 8.561.918.600 -276.566.279 -84,75 -8.192.233.124 -756.941.161 29 8.265.887.167 -1.976.336.071 156,31 -10.883.413.414 384.787.363 -91,59 64.057.100 218,21 448.844.463 206.480.000 -1.243.147.013 -1.036.667.013 -2.509.542.760 Nguồn: Phòng kế toán 68 Đơn vị tính: đồng 2012/2011 Giá trị % -88,69 -87,50 -94,91 -96,17 -76,00 -113,14 -114,9 947.556.037 -161.360.176 -11.132.636 775.063.225 -69,28 -84,61 -100,00 -66,48 -34,56 -194,5 3.000.000.000 0 8.227.142.000 0 11.227.142.000 1.064.175.950 -100,00 -136,46 470,71 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác có xu hướng giảm mạnh từ 96.340.280.264 đồng năm 2011 giảm xuống còn 10.893.718.284 đồng và 4.425.294.376 lần lượt năm 2012, 2013, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng giảm, doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất, công tác quản lý chưa được chú trọng, khả năng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp hoặc người mua ứng trước tiền hàng bị hạn chế nên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm năm 2012 giảm 10.883.413.414 đồng, tương ứng 113,14% so với năm 2011 và năm 2013 cũng giảm so với năm 2012 giảm 1.976.336.071 đồng, tương ứng 156,31%. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư tăng dần qua các năm do có khoản thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và doanh nghiệp đã đi vào ổn định nên đã giảm bớt việc đầu tư, xây dựng không cần thiết, sử dụng những tài sản hiện có của công ty nên làm tăng dòng lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư.tăng, năm 2012 tăng 775.063.225 đồng so với năm 2011, và 448.844.463 đồng năm 2013 so với 2012. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2011 -8.227.142.000 đồng tăng lên 3.000.000.000 đồng vào năm 2012 và giảm còn 1.963.332.987 năm 2013. Nhờ có các khoản tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu và vay ngắn hạn, dài hạn bù đắp cho các khoản chi trả nợ gốc vay và nợ thuê tài chính cải đã cải thiện được tình trạng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính âm. Năm 2012 và 2013 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm là do dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh chưa đủ bù đắp được dòng tiền ra cho thấy công ty trong giai đoạn phát triển nhưng chưa dạt được kết quả như mong muốn, công ty cần thực hiện những dự án mới nhằm mang lại lợi nhuận cao và sử dụng hợp lý dòng thu từ góp vốn của chủ sở hữu và nguồn vốn vay.. 4.4.3 Phân tích báo cáo tiền tệ dạng tóm lược Bảng 4.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ tóm lược 2011-2013 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tiền và các khoản TĐT đầu kỳ 12.000.912.458 439.499.246 1.729.753.436 LCT thuần trong kỳ 226.078.240 1.290.254.190 -1.219.288.570 LCT thuần từ HĐKD 9.619.063.928 -1.264.349.486 -3.240.685.557 LCT thuần từ hoạt động ĐT -1.165.843.688 -390.780.463 58.064.000 LCT thuần từ hoạt động TC -8.227.142.000 3.000.000.000 1.963.332.987 Tiền và các khoản TĐT cuối kỳ 12.226.990.698 1.729.753.436 510.464.866 Nguồn: Phòng kế toán Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ qua các năm biến động không đều, có xu hướng tăng ở giai đoạn 2011-2012 và giảm sau đó. Năm 2011 lưu chuyển tiền trong kỳ dương 226.078.240 đồng là do lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh lớn 9.619.063.928 đồng đã bù đắp cho hai dòng lưu chuyển tiền âm từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Sang năm 2012, hoạt động tài chính đã cải thiện đã tăng mạnh tạo ra lợi nhuận nhiều hơn, củng cố thêm mức độ lưu chuyển tiền tệ ngày càng tăng, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh và đầu tư bị âm nhưng nhờ vào việc nhận vốn góp từ hoạt dộng tài chính làm cho dòng tiền trong kỳ dương 1.290.254.190 đồng. Đến năm 2013, lưu chuyển tiền 69 thuần âm do hoạt động kinh doanh -3.240.685.557 đồng mặc dù năm 2013 có những dòng thu tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính nhưng không đủ bù đắp. 4.5 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 4.5.1 Phân tích các khoản phải thu Dựa vào bảng phân tích ta thấy, năm 2012 khoản phải thu giảm 50.182.465.486 đồng, tương ứng 99,7%, do công ty gặp khó khăn trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ, kinh tế khó khăn, đã làm cho khoản phải thu khách hàng giảm 45.724.116.141, tức giảm 99,70%. Ngoài ra các khoản trả trước cho người bán giảm 2.639.011.800 tức giảm 100%, do năm 2012 không có khoản mục này, chi phí trả trước ngắn hạn tăng 117.211.558 đồng tương ứng tăng 31,07%, thuế GTGT được khấu trừ tăng 90.713.811 đồng tương ứng tăng 150,5%. Năm 2013 không có nhiều thay đổi so với năm 2012, thuế GTGT được khấu trừ tăng 445.357.254 đồng tương ứng tăng 294,96%. Kết hợp phân tích theo chièu dọc, ta thấy trong năm 2011, tỷ trọng các khoản phải thu chiếm 30,32% trong tổng tài sản của doanh nghiệp, năm 2012 tỷ trọng khoản phải thu giảm đột ngột xuống còn 0,19% và không có sự thay đổi đáng kể sang năm 2013. Về mặt giá trị các khoản phải thu có chiều hướng giảm và tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản cũng giảm. Điều này cho thấy doanh nghiệp bị hạn chế về việc mở rộng thị trường, không có nhiều hợp đồng, khách hàng, các khoản phải thu giảm cũng thể hiện doanh nghiệp có chính sách tốt trong việc thu hồi vốn do các đơn vị khác chiếm dụng, góp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn. 70 Bảng 4.4 Phân tích các khoản phải thu Tỷ trọng 2012/2011 2013/2012 Các khoản phải thu I. Các khoản phải thu 2011 2012 50.331.445.316 148.979.830 2013 135.212.221 2011 30,32 2012 0,19 2013 0,18 Giá trị -50.182.465.486 % -99,70 Giá trị -13.767.609 % -9,24 1. Phải thu khách hàng 45.860.495.971 136.379.830 121.712.221 27,62 0,18 0,16 -45.724.116.141 -99,70 -14.667.609 -10,75 1,59 0,00 0,00 -2.639.011.800 -100,00 1,10 0,26 0,23 0,04 0,02 0,84 0,64 0,20 0,02 1,44 0,67 0,78 -1.819.337.545 -99,31 900.000 7,14 207.925.369 117.211.558 90.713.811 47,53 31,07 150,50 460.024.863 14.667.609 445.357.254 71,27 2,97 294,96 1.240.662.247 30,58 1,04 Nguồn: Phòng kế toán 1,62 -49.974.540.117 -98,44 446.257.254 56,18 2. Trả trước cho người bán 2.639.011.800 5. Các khoản phải thu khác II. Các khoản phải thu khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 1.831.937.545 Tổng cộng 12.600.000 13.500.000 437.499.794 645.425.163 377.226.487 494.438.045 60.273.307 150.987.118 1.105.450.026 509.105.654 596.344.372 50.768.945.110 794.404.993 Bảng 4.5 Phân tích các tỷ số các khoản phải thu Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tổng các khoản phải thu Tổng tài sản ngắn hạn Tổng các khoản phải trả Tỷ lệ khoản phải thu/tài sản ngắn hạn Tỷ lệ khoản phải thu/khoản phải trả 50.768.945.110 138.402.515.520 125.820.531.820 36,68 40,35 794.404.993 45.112.829.801 21.604.664.790 1,76 3,68 1.240.662.247 48.377.696.813 20.496.757.119 2,56 6,05 Nguồn: Phòng kế toán . 71 Chênh lệch % 2012/2011 2013/2012 -98,44 56,18 -67,40 7,24 -82,83 -5,13 -95,20 45,64 -90,89 64,62 Khoản phải thu trong năm 2012 so với năm 2011 giảm 98,44%, khoản phải thu trong năm 2012 so với tài sản lưu động giảm 95,2%, so với khoản phải trả giảm 90,89%. Trong năm 2013, tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn và trên khoản phải trả đều tăng so với năm 2012, do tốc độ tăng của các khoản phải thu nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn và khoản phải trả. Tỷ lệ các khoản phải thu trên khoản phải trả tăng giảm liên tục, năm 2011 tình hình thanh toán công nợ tương đối tốt, khoản bị chiếm dụng của công ty bằng 36,68% so với khoản công ty đi chiếm dụng, năm 2011 các khoản phải thu của công ty là 50.768.945.110 đồng, trong khi khoản phải trả là 125.820.531.820 đồng, tỷ lệ này giảm dần. Tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn năm 2013 là 2,56% vẫn thấp hơn 1 có xu hướng tăng trong những năm kế tiếp, công ty cần có những biện pháp tích cực trong việc thu hồi nợ, chủ yếu là các khoản nợ từ khách hàng vì đây là những khoản mục chiếm tỷ trọng không hề nhỏ trong tổng khoản phải thu. 4.5.2 Phân tích các khoản phải trả Năm 2012 khoản phải trả giảm 104.215.867.030 đồng, tức giảm 82,83% so với năm 2011, nguyên nhân chủ quan là do giảm vay và nợ ngắn hạn và người mua trả tiền trước giảm 100%, khoản phải trả người bán giảm 61.102.910.915 giảm tương ứng 77,87%. Năm 2013 khoản phải trả tiếp tục giảm 1.107.907.671 đồng tương ứng giảm 5,13% so với năm 2012 nguyên nhân là khoản phải trả người bán và thuế phải trả, phải nộp Nhà nước giảm. Khoản phải trả có xu hướng giảm dần, năm 2011 khoản phải trả chiếm 75,79% trong tổng nguồn vốn sau đó giảm dần, cho thấy khả năng chiếm dụng vốn của các đơn vị khác giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được mở rộng nên doanh nghiệp chưa cần đến vốn vay để giảm rủi ro trong kinh doanh. 72 Bảng 4.6 Phân tích các khoản phải trả Tỷ trọng Các khoản phải trả I. Nợ ngắn hạn 2011 2012 2013 125.820.531.820 21.604.664.790 1. Vay và nợ ngắn hạn 17.364.147.013 2. Phải trả người bán 78.467.057.928 3. Người mua trả tiền trước 17.364.147.013 2013/2012 2011 2012 2013 Giá trị 20.496.757.119 75,79 28,16 26,77 -104.215.867.030 -82,83 -1.107.907.671 16.121.000.000 10,46 0,00 21,06 -17.364.147.013 -100,00 16.121.000.000 1.000.811.769 47,27 22,63 1,31 -61.102.910.915 -77,87 -16.363.335.244 -94,24 -190.000.000 -100,00 190.000.000 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2012/2011 0,11 % Giá trị % -5,13 2.264.201.466 3.484.455.190 2.645.474.008 1,36 4,54 3,46 1.220.253.724 53,89 -838.981.182 -24,08 752.419.792 707.862.587 682.271.342 0,45 0,92 0,89 -44.557.205 -5,92 -25.591.245 -3,62 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 28.213.456.655 48.200.000 47.200.000 16,99 0,06 0,06 -28.165.256.655 -99,83 -1.000.000 -2,07 11. Quỹ khen thưởng phúc lợi -1.430.751.034 1.430.751.034 -100,00 -104.215.867.030 -82,83 5. Phải trả người lao động -0,86 II. Nợ khác 125.820.531.820 Tổng cộng 21.604.664.790 20.496.757.119 75,79 28,16 26,77 -1.107.907.671 Nguồn: Phòng kế toán Bảng 4.7 Phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu Tổng các khoản phải trả Tổng tài sản ngắn hạn Tỷ lệ nợ phải trả/tài sản ngắn hạn 2011 2012 2013 125.820.531.820 21.604.664.790 20.496.757.119 138.402.515.520 45.112.829.801 48.377.696.813 90,91 47,89 42,37 Nguồn: Phòng kế toán 73 Chênh lệch % 2012/2011 2013/2012 -0,83 -0,05 -0,67 0,07 -43,02 -5,52 -5,13 Qua bảng phân tích trên ta thấy năm 2012, tỷ số nợ phải trả trên tài sản ngắn hạn giảm 43,02% so với năm 2011, năm 2013 tỷ số này giảm 5,52% so với năm 2012. Điều này thể hiện lượng vốn của doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác có xu hướng tăng. Khoản phải thu của công ty luôn thấp hơn các khoản phải trả. Trong năm 2013 khoản phải thu của công ty là 1.240.662.247 đồng, khoản phải thu bằng 2,56% tài sản ngắn hạn, trong khi đó khoản phải trả năm 2013 là 20.496.757.119 đồng bằng 42,37% tài sản ngắn hạn. Khoản phải thu và khoản phải trả có xu hướng giảm, do thị trường tiêu thụ của công ty chưa được mở rộng nên hạn chế sử dụng vốn bên ngoài, bởi nếu không có phương án kinh doanh tốt sẽ không thể thanh toán được các khoản nợ quá hạn. 4.5.3 Phân tích khả năng thanh toán nhanh bằng tiền Bảng 4.8 Phân tích khả năng thanh toán nhanh bằng tiền Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 2011 2012 Tiền và các khoản tương đương tiền 12.243.757.168 1.746.519.906 Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền 2013 527.231.336 125.820.531.820 21.604.664.790 20.522.348.364 9,73 8,08 2,57 Nguồn: Phòng kế toán Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền của công ty năm 2011 là 9,73%, năm 2012 là 8,08%, năm 2013 là 2,57%, tỷ số thanh toán của công ty cho thấy khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của công ty tốt mặc dù tỷ lệ này giảm dần qua các năm nhưng vẫn không đáng kể. Khả năng thanh toán bằng tiền tốt cũng cho thấy dấu hiệu công ty có lượng tiền nhàn rỗi lớn, ứ đọng. 4.5.4 Phân tích khả năng thanh toán nhanh Bảng 4.9 Phân tích khả năng thanh toán nhanh Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh 2011 2012 2013 62.575.202.484 1.895.499.736 662.443.557 125.820.531.820 21.604.664.790 20.496.757.119 49,73 Nguồn: Phòng kế toán 8,77 3,23 Lưu lượng tiền mặt suy giảm từ năm 2011 đến năm 2013. Tỷ số thanh toán nhanh của công ty năm 2011 là 49,73%, năm 2012 là 8,77%, năm 2013 là 3,23% đều thấp hơn 1. Điều này có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản nhanh của công ty nhỏ hơn giá trị tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn có thể sử dụng ngay của công ty không đủ đảm bảo cho việc thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn, nếu như chủ nợ đòi tiền cùng một lúc. Như vậy, tình hình thanh khoản của công ty không tốt lắm, công ty có thể lâm vào khó khăn tài chính, không có khả năng thanh toán bởi vì hàng tồn kho không phải là nguồn tiền mặt có thể đáp ứng ngay việc thanh toán nhanh của công ty nhưng nếu chủ nợ không đòi tiền một lúc thì công ty vẫn tiếp tục hoạt động. Khi so sánh tỷ số thanh khoản hiện hành và thanh khoản nhanh cho thấy, mặc dù công ty có tỷ số thanh toán hiện hành ở mức chấp nhận được nhưng tỷ số thanh khoản nhanh lại quá thấp. Điều này do giá trị của hàng tồn kho và giá 74 trị tài sản ngắn hạn khác của công ty chiếm tỷ trọng khá cao trong giá trị tài sản ngắn hạn. So với các năm trước, tỷ số thanh khoản nhanh ngày càng có xu hướng giảm nhanh, công ty nên cải thiện tỷ số này bằng các biện pháp tích cực hơn trong việc cắt giảm hàng tồn kho, cắt giảm các khoản phải thu... 4.5.5 Phân tích khả năng thanh toán hiện thời Bảng 4.10 Phân tích khả năng thanh toán hiện thời Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán hiện hành 2011 2012 138.402.515.520 45.112.829.801 125.820.531.820 21.604.664.790 110,00 208,81 Nguồn: Phòng kế toán 2013 48.377.696.813 20.496.757.119 236,03 Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty tăng dần qua các năm. Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2011 là 110%, năm 2012 là 208,81% và năm 2013 là 236,03%, tất cả đều lớn hơn bằng 100%. Nguyên nhân của hiện tượng tăng này là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy, dựa vào kết quả trên thì năm 2013 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 2,36 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo. Điều này chứng tỏ công ty có lượng tài sản ngắn hạn đủ để đảm bảo cho nợ phải trả trong ngắn hạn Điều này có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn của công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn của công ty đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nói chung tình hình thanh khoản của công ty tốt. Qua phân tích khả năng thanh toán của công ty ta thấy công ty có khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh là không cao, nhưng khả năng thanh toán bằng tiền là tốt. Vì vậy cần có biện pháp để giải phóng các khoản mục có giá trị lớn như hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác để đảm bảo khả năng thanh toán hiện thời của công ty, từ đó tình hình tài chính sẽ tốt hơn hiện tại. 75 CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 5.1 NHẬN XÉT CHUNG 5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán 5.1.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán * Ưu điểm: - Hệ thống tài khoản kế toán: được tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết hóa phù hợp với đặc điểm sản xuát kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà vẫn phù hợp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài khoản tổng hợp tương ứng. - Hệ thống báo cáo tài chính: lập đầy đủ các báo cáo tài chính theo các nguyên tắc, yêu cầu quy định tại chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”. - Chế độ chứng từ kế toán: thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, kỳ chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này. - Chế độ sổ kế toán và hình thức kế toán: + Chế độ sổ kế toán thực hiện theo các quy định về sổ kế toán trong luật Kế toán, nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng đẫn thi hành một số điều của luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán và chế độ kế toán. + Hình thức kế toán: vận dụng hình thức kế toán nhật ký chung một mặt dựa trên cơ sở đặc điểm và quy mô của công ty, mặt khác dễ sử dụng và đạt hiệu quả cao. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được xử lý toàn bộ trên máy tính đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. * Nhược điểm: Chứng từ kế toán thường thiếu các thông tin được yêu cầu như: tên đơn vị, ngày tháng lập chứng từ, chữ ký của người nộp tiền... Trình tự luân chuyển chứng từ còn một số hạn chế, một số chứng từ chưa được giám đốc, kế toán trưởng xem xét, ký duyệt. 5.1.1.2 Về tổ chức công tác kế toán * Ưu điểm: - Đội ngũ cán bộ công nhân viên kế toán nhìn chung đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trải qua quá trình công tác lâu năm có đủ năng lực, giàu kinh nghiệm, nhạy bén trong việc xử lý các nghiệp vụ kinh tế cũng như nắm bắt kịp thời các thông tin kế toán. - Cơ cấu nhân sự của công ty tương đối thích hợp với nhiệm vụ của từng bộ phận, luôn phát huy khả năng làm việc của mình. - Bộ máy kế toán công ty hiện nay theo hình thức nhật ký chung đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất trong toàn bộ hệ thống phù hợp với điều kiện kinh doanh của công ty. Phòng kế toán đã hoàn thành tốt công tác kế toán, đảm bảo sự hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Điều này, chứng tỏ việc 76 phân phối hoạt động có hiệu quả cũng như phù hợp với trình độ của nhân viên phòng kế toán. - Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, cơ cấu quản lý có hệ thống, phân rỏ vai trò và nhiệm vụ của từng người, chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời của số liệu, sổ sách có liên quan vẫn đảm bảo phối hợp với nhau một cách có hệ thống và hiệu quả. - Công ty đã ứng dụng phần mềm kế toán vào trong công tác quản lý các nghiệp vụ kế toán. Vì vậy mọi công tác hạch toán, thống kê đều thực hiện trên máy tính nên ít có sai sót về số liệu và sổ sách cũng như việc tổng kết báo cáo, hoạch định kế hoạch kinh doanh được nhanh chóng kịp thời và chính xác. - Cán bộ kế toán nắm vũng chuyên môn nghiệp vụ, chính sách và chủ trương của Nhà nước, không ngừng trao dồi kiến thức để nắm bắt kịp thời những thông tin liên quan đến công tác kế toán. * Nhược điểm Chứng từ được đặt in và mua bên ngoài nên có một số hạn chế trong quá trình lập và sử dụng. Chữ viết trên một số chứng từ do kế toán lập thường khó đọc, dễ tẩy xóa khi viết sai, lưu trữ lâu ngày không đảm bảo... Công tác kế toán được thực hiện theo phương thức bán thủ công, do công ty mới lắp đặt hệ thống máy tính nên công việc kế toán không thể thể thực hiện hoàn toàn trên máy nên việc cung cấp thông tin chưa được nhanh chóng, kịp thời. 5.1.2 Nhận xét về kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản K&K Kế toán vốn bằng tiền được chú trọng, góp phần quản lý vốn, thu chi tài chính đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Cần có biện pháp và bảo quản tiền mặt một cách tốt nhất ngoài việc thanh toán tiền cung ứng nguyên vật liệu cho nhà cung cấp, bởi lượng tiền mặt tại quỹ tại doanh nghiệp còn quá lớn... Phần lớn công ty sử dụng tiền mặt để thanh toán nguyên vật liệu đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu. Công ty chỉ chấp nhận thanh toán bằng ngoại tệ là đô la Mỹ khi có giao dịch mua bán với các đối tác là khách hàng nước ngoài là một hạn chế khi các đối tác ở một số quốc gia không có sử dụng ngoại tệ đó. Cần theo dõi chặt chẽ và chi tiết từng đối tượng khách hàng. Công ty cần có chính sách và tỷ lệ chiết khấu thanh toán thích hợp để thúc đẩy khách hàng trả nợ nhanh, tránh bị chiếm dụng vốn quá lâu. Ngoài phương thức bán hàng trực tiếp và ký hợp đồng với khách hàng, công ty còn nhận đặt hàng qua điện thoại, nên không thể nắm được đầy đủ các thông tin của khách hàng ảnh hưởng đến việc thu nợ từ khách hàng. Trong những biện pháp để làm giảm giá thành sản phẩm như: nâng cao năng suất lao động, tận dụng công suất máy móc thiết bị, giảm bớt chi phí thiệt hại trong sản xuất, tiết kiệm chi phí quản lý hành chính... thì yếu tố nguyên liệu đầu vào cũng không kém phần quan trọng. Cần lựu chọn và đa dạng hóa nhà cung cấp nhằm tìm ra giá cả nguyên liệu phù hợp góp phần giảm chi phí và tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp. 77 Việc trả lương cho nhân viên và công nhân chủ yếu sử dụng tiền mặt cho thấy không an toàn trong việc bảo quản số tiền đó từ khi đem về cơ quan đến khi chi trả. Trích lập bảo hiểm xã hội chưa đúng theo quy định, công ty vẫn trích lập theo tỷ lệ cũ, không có cập nhật. 5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN Nhìn chung công tác kế toán tại doanh nghiệp thực hiện tốt, đúng quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, trong doanh nghiệp ngoài bộ phận kế toán tài chính cần có thêm bộ phận kế toán quản trị để giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có các thông tin nhanh chóng, chính xác, cần thiết được xử lý kịp thời mà bộ phận kế toán tài chính không cung cấp được. Cẩn tổ chức giám sát và quản lý nhân viên ở các bộ phận, đặc biệt là bộ phận kế toán để phát hiện, hạn chế tiêu cực, điểm yết của công tác kế toán. Thường xuyên cử cán bộ đi tập huấn để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và huấn luyện cho các nhân viên nhằm nâng cao kỹ năng và góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty. Công ty cần xây dựng chế độ khen thưởng cho công nhân hoàn thành công việc tốt, thứ nhất là khích lệ tinh thần cho anh em công nhân, điều thứ hai quan trọng hơn hết là có thể giữ chân những công nhân hiện tại và thu hút thêm nhiều lao động có tay nghề cao. 5.3 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÓN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K Đa dạng ngoại tệ chấp nhận trong thanh toán hợp đồng với khách hàng có thể dễ dàng sử dụng ngoại tệ có sẳn tại quốc gia mà khách hàng sinh sống để thanh toán và công ty có thể thu hồi vốn một cách nhanh chóng, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng. Tiền lương nên được chi trả qua tài khoản Ngân hàng sẽ tiện lợi, an toàn hơn và hạn chế được rủi ro trong việc thất thoát. Phải đảm bảo quyền lợi và các chế độ của người lao động được hưởng, cần quan tâm chế độ bảo hiểm thất nghiệp, BHYT... Xem xét lại tỷ lệ trích lập bảo hiểm xã hội, tỷ lệ này thay đổi theo từng giai đoạn nên cần xem lại để thực hiện theo đúng quy định. Nhanh chóng hoàn thiện lắp đặt máy tính cho bộ phận kế toán, để có thể thực hiện công tác kế toán 100% trên máy, tiết kiệm được thời gian cho công tác ghi chép, quản lý được dễ dàng hơn, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng cách tăng cường thu hồi các khoản khách hàng còn nợ, tránh việc bị chiếm dụng vốn quá lâu, dẫn đến nợ khó đòi, không có khả năng thanh toán, nên thực hiện các chính sách chiết khấu để khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh và đạt hiệu quả. 78 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực tế công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K em thấy việc tổ chức công tác kế toán có ý nghĩa quan trọng,và chi phối các hoạt động khác. Công tác kế toán nói chung không ngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầu quản lý của công ty, việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán vốn bằng tiền nói riêng là một trong những cách giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời tình hình hoat động kinh doanh của công ty, dự báo cho tương lai một cách chính xác và phát hiện kịp thời những rủi ro tiềm tàng trong bộ máy kế toán cũng như công tác quản lý của doanh nghiệp. Để phát triển kinh doanh hiệu quả công ty cần rút kinh nghiệm từ những những yếu kém, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu và uy tín đối với khách hàng. Bên cạnh đó cần cải tiến máy móc, thiết bị nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành nhằm thỏa mãn thị hiếu những khách hàng khó tính. Kế toán vốn bằng tiền tại công ty được tổ chức tốt, chứng từ và sổ sách đầy đủ và đúng quy định của Bộ tài chính. Nhân viên có trình độ và kiến thức chuyên môn tốt. Đối với việc quản lý tiền mặt tại quỹ, công ty cần hạn chế tồn quỹ tại công ty quá lớn, tiền mặt có tính nhạy cảm cao, dễ mất mát khó kiểm soát, nên gửi tại ngân hàng hay đầu tư các dự án nhằm mang lại khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh chính.Với kiến thức có hạn và thời gian thực tập hạn chế, đề tài của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự nhân xét và góp ý chân thành từ quỹ thầy cô và các anh chị trong công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em hy vọng với đề tài này sẽ góp phần nhỏ vào quá trình hoàn thiện công tác kế toán và quản lý của công ty. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với chính quyền địa phương Điều tiết vĩ mô nền kinh tế nhằm kiềm chế lạm phát và bình ổn giá cả thị trường. Xem xét, giúp đỡ hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp gặp khó khăn để khuyến khích, phục hồi sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay. Tạo môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thủy sản nói riêng phát triển bền vững, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Khuyến khích nghiên cứu khoa học công nghê và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí. Hỗ trợ các kỹ thuật, phương tiện, máy móc hiện đại để công ty có thể dễ dàng tiếp cận và ứng dụng vào sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả hơn. 79 Vận động tuyên truyền pháp luật và các biện pháp chế tài để các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ đóng bảo hiểm và bảo vệ quyền, lợi ích của người lao động. 6.2.2 Đối với cơ quan thuế Hướng dẫn thực hiện các thông tư, nghị định mà doanh nghiệp còn nhiều vướng mắc và thực hiện chưa đúng. Tổ chức các buổi hội thảo tập huấn về các các thông tư, nghị định mới ban hành để doanh nghiệp nắm bắt và áp dụng kịp thời. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chính sách thuế tại doanh nghiệp theo đúng quy định. 6.2.3 Đối với cơ quan thực tập Khuyến khích và đảm bảo người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ. Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học và áp dụng những thành tựu từ khoa học kỹ thuật để cải thiện tình hình kinh doanh được tốt hơn. Khắc phục tình trạng nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế để đảm bảo lợi ích của người lao động. Hạn chế tình trạng chậm nộp bảo hiểm của người lao động để đảm quyền và lợi ích cho người lao động. Tăng cường kiểm soát và quản lý chi phí một cách chặt chẻ, không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp chiếm ưu thế so với các đối thủ. Công ty nên liên kết với các công ty cùng ngành để tạo điều kiện thuận lợi trong việc sản xuất kinh doanh, khẳng đinh thương hiệu cá tra, cá basa Việt Nam nói chung và đồng bằng sông Cửu Long nói riêng trên thị trường trong nước và vươn ra thế giới. Nâng cao trình độ đội ngũ kế toán của công ty bằng các khóa đào tạo, các lớp kỹ năng chuyên môn về kế toán, kỹ năng phân tích hoạt động kinh doanh, thống kê, quản trị doanh nghiệp,... Ngoài ra kế toán viên cần phải tích cực trau dồi học hỏi và tranh thủ sự hướng dẫn từ những người có kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực. Tìm hiểu dự án mang lại hiệu quả kinh tế cao từ việc tận dụng phụ phẩm cá tra (đầu, xương, mỡ...) để chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng lợi nhuận, phục vụ khách hàng trong và ngoài nước, như dầu cá (tập đoàn Sao Mai An Giang, Công ty cổ phần đầu tư phát triển đa quốc gia IDI Corp) bột cá (công ty cổ phần Gò Đàng), vây cá (công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ), dầu diesel (công ty cổ phần chế biến thủy sản Hiệp Thành HTFood). 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính, 2006, 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê. Bộ Tài Chính, 2006, Chế độ kế toán Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động Xã hội. Đàm Thị Phong Ba, 2012, Bài giảng Kế toán tài chính 2, Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thúy An, 2013, Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán, Đại học Cần Thơ. Phan Đức Dũng, 2009, Phân tích báo cáo tài chính và định giá trị doanh nghiệp, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh khoa Kinh tế. Phan Đức Dũng, 2008, Kế toán tài chính, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh khoa Kinh tế. Trần Quốc Dũng, 2010, Bài giảng Kế toán tài chính, Đại học Cần Thơ. Trần Quốc Dũng, Tổ chức thực hiện công tác kế toán, Đại học Cần Thơ. Trần Quốc Dũng, 2009, Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chứng từ 82 BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MUA VÀO KHÔNG CÓ HÓA ĐƠN (Ngày 02 tháng 05 năm 2014) Má số thuế: 1400521665 - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K - Đia chỉ: ấp Binhg Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Địa chỉ nơi tổ chức thu mua: công ty TNHH XNK thủy sản K&K - Người phụ trách thu mua: Ngày tháng năm mua hàng 1 02/05 Người bán Tên người bán Địa chỉ 2 Ngô Minh Long 3 Lấp Vò Người mua Số CMT nhân dân Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Tổng giá thanh toán Ghi chú 4 5 cá tra 6 164.705,8 kg 7 25.500 8 4.200.000.000 9 - Tổng giá trị hàng hóa mua vào: 4.200.000.000 đồng. 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MUA VÀO KHÔNG CÓ HÓA ĐƠN (Ngày 27 tháng 05 năm 2014) Má số thuế: 1400521665 - Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K - Đia chỉ: ấp Binhg Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Địa chỉ nơi tổ chức thu mua: công ty TNHH XNK thủy sản K&K - Người phụ trách thu mua: Ngày tháng năm mua hàng 1 17/05 Người bán Tên người bán Địa chỉ 2 Nguyễn Văn Lợi 3 Lấp Vò Người mua Số CMT nhân dân Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Tổng giá thanh toán Ghi chú 4 5 cá tra 6 34.720 7 25.000 8 868.000.000 9 - Tổng giá trị hàng hóa mua vào: 868.000.000 đồng. 93 94 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc CÔNG TY TNHH XNK TS K&K Bình Phú Quới - Lấp Vò - Đồng Tháp BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN Tháng 05 năm 2014 Các khoản trích theo lương STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Họ và tên Ban Giám đốc Nguyễn Hoàng Kha Cộng Phòng tổ chức Trần Kim Phượng Cộng Phòng kế toán Phan Thanh Mười Nguyễn Tấn Phụng Trần Thị Hồng Nga Cộng Phòng y tế Bùi Thị Cẩm Cộng Phòng điều hành Lê Thị Bé Chính Đào Thùy Trang Đào Thùy Dương Bùi Diễm Hạ Nguyễn Minh Trí Cộng Chức vụ Phụ cấp CT Tiền cơm Giám đốc 9.000.000 9.000.000 Tạp vụ KT trưởng Kế toán Nhân viên Nhân viên P. Quản đốc Thủ kho Thủ kho Nhân viên Thủ kho Lương cơ bản 300.000 300.000 600.000 300.000 300.000 1.650.000 1.650.000 300.000 300.000 300.000 900.000 8.000.000 2.750.000 2.500.000 13.250.000 300.000 300.000 1.650.000 1.650.000 300.000 300.000 300.000 300.000 1.200.000 8.000.000 2.700.000 3.000.000 2.700.000 2.750.000 19.150.000 Công ty chi Lương ngoài giờ Nhân viên chi 16% BHXH 3% BHYT 1% BHTN 2% Công đoàn 6% BHXH 1,5% BHYT 1% BHTN 320.000 320.000 60.000 60.000 20.000 20.000 40.000 40.000 120.000 120.000 30.000 30.000 20.000 20.000 240.000 45.000 15.000 30.000 90.000 22.500 15.000 240.000 480.000 45.000 90.000 15.000 30.000 30.000 60.000 90.000 180.000 22.500 45.000 15.000 30.000 240.000 45.000 15.000 30.000 90.000 22.500 15.000 240.000 45.000 15.000 30.000 90.000 22.500 15.000 95 Tổng lương Thuế TNCN Thực lãnh 8.830.000 8.830.000 8.830.000 8.830.000 1.950.000 1.950.000 1.950.000 1.950.000 8.172.500 3.350.000 2.972.500 14.495.000 8.172.500 3.350.000 2.972.500 14.495.000 1.950.000 1.950.000 1.950.000 1.950.000 7.872.500 3.000.000 3.300.000 3.000.000 3.050.000 20.222.500 7.872.500 3.000.000 3.300.000 3.000.000 3.050.000 20.222.500 Các khoản trích theo lương STT Họ và tên Phòng kỹ thuật Võ Thúy Loan Lê Tấn Tài Cộng Cơ điện 14 Trần Minh Thảo 12 13 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Lê Văn Hoàng Lê Bảo Trung Huỳnh Quang Huy Huỳnh Thanh Truyền Cộng Tổ bảo vệ Phạm Văn Hưng Nguyễn Văn Tấn Đoàn Văn Trung Nguyễn Thiện Chân Lê Văn Hùng Cộng Tổng cộng Chức vụ Phụ cấp CT Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhóm trưởng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên 600.000 Tiền cơm Lương cơ bản 300.000 300.000 600.000 3.300.000 5.000.000 8.300.000 300.000 3.500.000 300.000 300.000 300.000 300.000 1.500.000 4.500.000 2.700.000 3.200.000 3.500.000 17.400.000 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000 1.500.000 6.300.000 3.200.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 15.200.000 85.600.000 Công ty chi Lương ngoài giờ Nhân viên chi 16% BHXH 3% BHYT 1% BHTN 2% Công đoàn 6% BHXH 1,5% BHYT 1% BHTN 240.000 45.000 15.000 30.000 90.000 22.500 15.000 240.000 45.000 15.000 30.000 90.000 22.500 15.000 1.280.000 240.000 96 80.000 160.000 480.000 120.000 80.000 Tổng lương Thuế TNCN Thực lãnh 3.472.500 5.300.000 8.772.500 3.472.500 5.300.000 8.772.500 481.651 4.281.651 4.281.651 743.119 447.248 536.697 536.697 2.745.412 5.543.119 3.447.248 4.036.697 4.336.697 21.645.412 5.543.119 3.447.248 4.036.697 4.336.697 21.645.412 2.745.412 3.500.000 3.300.000 3.300.000 3.300.000 3.300.000 16.700.000 94.565.412 3.500.000 3.300.000 3.300.000 3.300.000 3.300.000 16.700.000 94.565.412 BẢNG KÊ QUỸ LƯƠNG THÁNG 5 NĂM 2014 Tên bộ phận Fillets Vệ sinh bàn Vệ sinh rổ Gánh cá Cắt tiết Sửa cá Xếp khuôn ca 1 Xếp khuôn ca 2 Băng chuyền ca 1 Băng chuyền ca 2 Thành phẩm ca 1 Thành phẩm ca 2 Nhóm kho ca 1 Nhóm kho ca 2 Điều hành Tổng cộng Tiền lương 4.362.768 1.024.864 7.012.654 10.906.920 10.351.223 4.726.332 20.142.843 24.754.997 10.906.920 94.189.521 97 Công nhật Ký nhận Phụ lục 2: Kế toán chi tiết Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S07-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ QUỸ TIỀN MẶT Loại quỹ: đồng Việt Nam Tháng 5 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Ngày tháng ghi sổ chứng từ A 02/05/2014 03/05/2014 09/05/2014 17/05/2014 17/05/2014 25/05/2014 31/05/2014 B Số hiệu chứng từ Thu Chi C D 02/05/2014 PT045 03/05/2014 09/05/2014 17/05/2014 17/05/2014 25/05/2014 31/05/2014 PC060 PC061 PC062 PC063 PC064 PC065 Số tiền Diễn giải E Số tồn đầu kỳ Thu tiền bán phế liệu Chi tiền sửa máy tính chi tiền mua nhớt chi trả lương CNSX chi trả lương nhân viên chi tiền mua bàn mổ cá Chi tiền cơm CNSX Cộng phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ 98 Thu 1 Chi 2 Ghi chú Tồn 3 323.773.995 5.677.300 5.677.300 x 250.000 400.000 100.235.129 116.192.041 950.000 30.100.000 248.127.170 x 81.324.125 F Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S07a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT Tài khoản: 111 Loại quỹ: Việt Nam đồng Tháng 5 năm 2014 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Ngày tháng ghi sổ chứng từ A 02/05/2014 03/05/2014 09/05/2014 17/05/2014 17/05/2014 25/05/2014 31/05/2014 B Số hiệu chứng từ Thu Chi C D 02/05/2014 PT045 03/05/2014 09/05/2014 17/05/2014 17/05/2014 25/05/2014 31/05/2014 PC060 PC061 PC062 PC063 PC064 PC065 TK đối ứng Diễn giải E Số tồn đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Thu tiền bán phế liệu Chi tiền sửa máy tính Chi tiền mua nhớt Chi trả lương CNSX Chi trả lương nhân viên Chi tiền mua bàn mổ cá Chi tiền cơm CNSX Cộng phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ 99 F 711 642 153 334 334 153 622 Số phát sinh Nợ 1 Có 2 Số tồn 3 323.773.995 5.677.300 5.677.300 250.000 400.000 100.235.129 116.192.041 950.000 30.100.000 248.127.170 81.324.125 Ghi chú G Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S08-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG Nơi mở tài khoản giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp huyện Lấp Vò Số hiệu tài khoản tại nơi gửi: 11211 Tháng 05 năm 2014 Ngày tháng ghi sổ A 04/05 Ngày tháng chứng từ Ngày Số hiệu tháng B C GNT 04/05 Diễn giải D Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Nộp thuế GTGT Cộng phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ TK đối ứng E Số tiền Thu (gửi vào) 1 Chi (rút ra) 2 3331 0 Ghi chú Còn lại 3 101.346.251 90.000.000 90.000.000 11.346.251 100 F Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S08-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG Nơi mở tài khoản giao dịch: Ngân hàng ACB Á Châu Số hiệu tài khoản tại nơi gửi: 57311979 Tháng 05 năm 2014 Ngày tháng ghi sổ A 17/05 22/05 31/05 Ngày tháng chứng từ Số Ngày hiệu tháng B C UNC UNC UNC 17/05 22/05 31/05 Diễn giải D Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ thanh toán tiền điện thanh toán tiền phí kiểm hàng Thanh toán tiền điện Cộng phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ TK đối ứng E Số tiền Thu (gửi vào) 1 Chi (rút ra) 2 331 331 331 0 Ghi chú Còn lại 3 860.400.991 178.206.369 4.053.000 466.097.330 648.356.699 212.044.292 101 F Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Ngày tháng ghi sổ A 31/05 Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 131 Đối tượng: Công ty TNHH hải sản Thiên Việt Loại tiền: Việt Nam đồng Chứng từ Số phát sinh Số dư TK Thời hạn Diễn giải đối được chiết Ngày Số hiệu Nợ Có Nợ Có ứng khấu tháng B C D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ 243.470.000 Số phát sinh trong kỳ HĐ0000219 Điều chỉnh giảm thuế 3331 0 24.885.000 - Cộng số phát sinh x x 0 24.885.000 x x - Số dư cuối kỳ x x x x 218.585.000 102 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Ngày tháng ghi sổ A 21/05 Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 131 Đối tượng: Công ty TNHH MTV hải sản Tân Đại Dương Loại tiền: Việt Nam đồng Chứng từ Số phát sinh TK Thời hạn Diễn giải đối được chiết Ngày Số hiệu Nợ Có ứng khấu tháng B C D E 1 2 3 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ HĐ000217 21/05 Gia công 511 131.946.150 3331 - Cộng số phát sinh x x 131.946.150 0 - Số dư cuối kỳ x x x x 103 Số dư Nợ Có 4 5 0 x 131.946.150 x Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Ngày tháng ghi sổ A 05/05 Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 131 Đối tượng: Công ty TNHH Hùng Cá Loại tiền: Việt Nam đồng Chứng từ Thời hạn Số phát sinh TK đối được Diễn giải Ngày ứng chiết Số hiệu Nợ Có tháng khấu B C D E 1 2 3 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ HĐ0000216 05/05 Gia công 511 1.407.000.000 3331 - Cộng số phát sinh x x 1.407.000.000 0 - Số dư cuối kỳ x x x x 104 Số dư Nợ Có 4 5 0 x 1.407.000.000 x Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Ngày tháng ghi sổ A 13/05 Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 331 Đối tượng: Công ty TNHH SX-TM Nguyễn Liêm Loại tiền: Việt Nam đồng Chứng từ Số phát sinh Số dư TK Thời hạn Diễn giải đối được chiết Ngày Số hiệu Nợ Có Nợ Có ứng khấu tháng B C D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ 63.295.150 Số phát sinh trong kỳ HĐ00002326 13/05 Mua túi PE trắng (70x60) 153 20.865.735 133 - Cộng số phát sinh x x 0 20.865.735 x x - Số dư cuối kỳ x x x x 84.160.885 105 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Ngày tháng ghi sổ A 17/05 30/05 Chứng từ Ngày Số hiệu tháng B C UNC UNC 17/05 30/05 Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 331 Đối tượng: Điện lực Lấp Vò Loại tiền: Việt Nam đồng Số phát sinh Số dư Thời hạn TK đối Diễn giải được chiết ứng Nợ Có Nợ Có khấu D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ 821.903.771 Số phát sinh trong kỳ Thanh toán tiền điện 11214 178.206.369 Thanh toán tiền điện 11214 466.097.330 - Cộng số phát sinh x x 644.303.699 0 x x - Số dư cuối kỳ x x x x 77.600.072 106 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Ngày tháng ghi sổ A 22/05 Chứng từ Ngày Số hiệu tháng B C UNC 22/05 Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 331 Đối tượng: Trung tâm chất lượng Nông lâm thủy sản vùng 6 Loại tiền: Việt Nam đồng Số phát sinh Số dư Thời hạn TK đối Diễn giải được chiết ứng Nợ Có Nợ Có khấu D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ 6.360.200 Số phát sinh trong kỳ Thanh toán phí kiểm hàng 11214 4.053.000 - Cộng số phát sinh x x 4.053.000 0 x x - Số dư cuối kỳ x x x x 2.307.200 107 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Ngày tháng ghi sổ A 16/05 Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 331 Đối tượng: Công ty TNHH thực phẩm QVD Loại tiền: Việt Nam đồng Chứng từ Số phát sinh Số dư Thời hạn TK đối Diễn giải được Ngày ứng Số hiệu Nợ Có Nợ Có chiết khấu tháng B C D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ 0 56.742.414 Số phát sinh trong kỳ HĐ0000352 16/05 Mua phụ phẩm cá tra 156, 2.110.277.348 133 - Cộng số phát sinh x x 0 2.110.277.348 x x - Số dư cuối kỳ x x x x 2.167.019.762 108 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 331 Đối tượng: Ngô Minh Long Loại tiền: Việt Nam đồng Ngày tháng ghi sổ A 02/05 Chứng từ Ngày Số hiệu tháng B C BKMV Diễn giải D Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ 02/05 Nhập kho cá tra nguyên liệu - Cộng số phát sinh - Số dư cuối kỳ TK đối ứng E Thời hạn được chiết khấu 1 x x x x 109 Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ 2 3 4 5 40.000.000 x x 4.200.000.000 4.200.000.000 x x 4.240.000.000 0 Có Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S31-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) (Dùng cho TK: 131, 331) Tài khoản: 331 Đối tượng: Nguyễn Văn Lợi Loại tiền: Việt Nam đồng Ngày tháng ghi sổ A 02/05 Chứng từ Ngày Số hiệu tháng B C BKMV Diễn giải D Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ 02/05 Nhập kho cá tra nguyên liệu - Cộng số phát sinh - Số dư cuối kỳ TK đối ứng E Thời hạn được chiết khấu 1 x x x x 110 Số phát sinh Số dư Nợ Có Nợ 2 3 4 5 52.000.000 x x 920.000.000 0 x 868.000.000 868.000.000 x Có Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: Bình Phú Quới, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: 11 – LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 05 năm 2014 TK 338 – Phải trả, TK 334 – Phải trả người lao động TK Ghi có TK phải nộp khác 335 Số K Cộng CP Tổng cộng Các TT Ghi nợ các TK Cộng có TK P BH BH có phải Lương khoản 334 C XH YT TK trả khác Đ 338 1 TK 622 - CP NC trực tiếp - Phân xưởng (sản phẩm) 94.189.521 94.189.521 2 TK 623 - CP sử dụng máy thi công - ...................................................... 3 TK 627 - Chi phí SXC - ...................................................... 4 TK 641 - CP bán hàng 5 TK 642 - CP QLDN 94.565.412 94.565.412 7 TK 142 - CP trả trước ngắn hạn TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn 8 TK 335 - Chi phí phải trả 9 TK 241 - Xây dựng CBDD 10 TK 334 - Phải trả người lao động 11 TK 338 - Phải trả, phải nộp khác 188.754.933 188.754.933 Cộng 111 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: Bình Phú Quới, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: 11 – LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 05 năm 2014 TK 334 – Phải trả NLĐ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác TK Ghi có TK Cộng Cộn 335 Số Các CP Tổng cộng có g có TT Lương khoản KPCĐ BHXH BHYT Ghi nợ các TK TK TK phải khác trả 334 338 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 TK 622 - CP NC trực tiếp - Phân xưởng (sản phẩm) - ...................................................... 2 TK 623 - CP sử dụng máy thi công - ...................................................... 3 TK 627 - Chi phí SXC - ...................................................... 4 TK 641 - CP bán hàng 5 TK 642 - CP QLDN 160.000 1.280.000 240.000 7 TK 142 - CP trả trước ngắn hạn TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn 8 TK 335 - Chi phí phải trả 9 TK 241 - Xây dựng CBDD 10 TK 334 - Phải trả người lao động 480.000 120.000 11 TK 338 - Phải trả, phải nộp khác 160.000 1.760.000 360.000 2.280.000 Cộng 112 Phụ lục 3: Kế toán tổng hợp Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Tên tài khoản: Tiền mặt Số hiệu: 111 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng ghi sổ A ... 02/05 03/05 09/05 17/05 17/05 25/05 Số hiệu TK đối Trang STT dòng ứng số E G H Chứng từ Số hiệu B ... PT045 PC060 PC061 PC062 PC063 Ngày tháng C ... 02/05 03/05 09/05 17/05 17/05 25/05 Nhật ký chung Diễn giải D Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng ... Thu tiền bán phế liệu Chi tiền sửa máy tính Chi tiền cho nv L. V. Cứng mua nhớt Chi trả lương công nhân sản xuất Chi trả lương cho nhân viên Chi tiền mua bàn mổ cá ... 1 1 1 1 1 1 113 ... 1 6 13 23 25 32 ... 711 642 153 334 334 153 Số tiền Nợ 1 488.595.408 ... 5.677.300 Có 2 ... 250.000 400.000 100.235.129 116.192.091 950.000 Ngày tháng ghi sổ A 31/05 ... Số hiệu TK đối Trang STT dòng ứng số E G H 1 38 622 ... ... ... Chứng từ Nhật ký chung Diễn giải Số Ngày hiệu tháng B C D PC065 31/05 Chi tiền cơm công nhân sản xuất ... ... - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng số lũy kế từ đầu quý 114 Số tiền Nợ 1 ... 5.108.189.150 159.742.092 Có 2 30.100.000 ... 5.437.043.466 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng Số hiệu: 1121 Ngày tháng ghi sổ A ... 04/05 17/05 22/05 31/05 ... Số hiệu TK đối Trang STT dòng ứng số E G H Chứng từ Số hiệu B ... GBN UNC UNC UNC Ngày tháng C ... 04/05 17/05 22/05 31/05 ... Nhật ký chung Diễn giải D Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng ... Chuyển khoản thanh toán thuế Thanh toán tiền điện Thanh toán phí kiểm hàng Thanh toán tiền điện ... - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng số lũy kế từ đầu quý ... 1 1 1 1 ... 115 ... 8 21 30 36 ... ... 333 331 331 331 ... Số tiền Nợ Có 1 21.868.458 ... ... 5.284.640.240 628.508.698 2 ... 90.000.000 178.206.369 4.053.000 466.097.330 ... 4.678.000.000 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Ngày tháng ghi sổ A ... 05/05 21/05 31/05 ... Chứng từ Số hiệu B ... HĐ0000216 HĐ0000217 HĐ0000219 Ngày tháng C ... 05/05 21/05 31/05 ... Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Tên tài khoản: Phải thu khách hàng Số hiệu: 131 Nhật ký Số hiệu chung Diễn giải TK đối Trang STT ứng số dòng D E G H Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng ... ... ... ... Gia công cho công ty Hùng Cá 1 9 511, 3331 Gia công cho công ty Tân Đại Dương 1 26 511, 3331 Điều chỉnh giảm thuế GTGT 1 40 3331 ... ... ... ... - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng số lũy kế từ đầu quý 116 Số tiền Nợ 1 136.379.830 ... 1.407.000.000 131.946.150 ... 3.386.537.719 1.470.977.309 Có 2 ... 24.885.000 ... 2.051.940.240 Đơn vị: công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp TVIET DDUONG IPI THINH HTHAI HUNGCA SỔ TỔNG HỢP PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Dư đầu Phát sinh Đối tượng Nợ Có Nợ Có Cty TNHH hải sản Thiên Việt 136.379.830 411.090.170 133.106.546 Cty TNHH MTV hải sản Tân Đại Dương 0 131.946.150 131.946.150 Cty CP ĐT&PT đa quốc gia IPI 0 541.742.757 292.128.902 CN-Cty CP tin học TB máy VP Tân Thịnh 0 751.117.522 751.117.522 DNTN Hoàng Thái 0 143.641.120 143.641.120 Cty TNHH Hùng Cá 0 1.407.000.000 600.000.000 Tổng cộng 136.379.830 3.386.537.719 2.051.940.240 117 Dư cuối Nợ 414.363.454 0 249.613.855 0 0 807.000.000 1.470.977.309 Có Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Tên tài khoản: Phải trả người bán Số hiệu: 331 Ngày tháng ghi sổ A Số hiệu TK đối Trang STT dòng ứng số E G H Chứng từ Số hiệu B Nhật ký chung Ngày tháng C Diễn giải D ... ... 02/05 BK 13/05 HĐ0002326 Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng ... ... 02/05 Mua cá tra nguyên liệu 13/05 Mua túi PE trắng (70x60) ... 1 1 ... 4 16 16/05 HĐ0000352 16/05 Mua phụ phẩm của công ty QVD 1 19 17/05 UNC 22/05 UNC 17/05 Thanh toán tiền điện 22/05 Thanh toán phí kiểm hàng 1 1 20 29 118 ... 621 153 133 156 133 11214 11214 Số tiền Nợ Có 1 2 1.000.811.769 ... ... 4.200.000.000 20.865.735 2.110.277.348 178.206.369 4.053.000 Ngày Chứng từ tháng ghi Ngày Số hiệu sổ tháng A B C 27/05 BK 27/05 31/05 UNC ... ... Số hiệu TK đối Trang STT dòng ứng số E G H 1 34 1 35 331 ... ... ... Nhật ký chung Diễn giải D Mua cá tra nguyên liệu Thanh toán tiền điện ... - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng số lũy kế từ đầu quý 119 Số tiền Nợ 1 466.097.330 ... 848.356.703 Có 2 868.000.000 ... 7.942.523.761 8.094.978.827 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp CTYTT CTYTA LIEM MAYNV NGOCYEN DL NLV6 QVD NML NVL SỔ TỔNG HỢP PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Đối tượng Dư đầu Phát sinh Nợ Có Nợ Có Cty CP ĐTXD & TM Trường Thịnh 30.952.470 93.711.639 72.388.827 Cty TNHH DV-TM Thạch Anh 190.732.908 94.682.374 Cty TNHH SX-TM Nguyễn Liêm 118.284.650 56.478.102 217.336.597 Cty TNHH SX-TM-DV Nam Việt 72.476.042 CTY TNHH TM DV Đức Ngọc Yến 46.000.000 Điện lực Đồng Tháp 344.303.699 644.303.699 366.495.589 TT CL nông lâm thủy sản vùng 6 14.062.000 23.552.259 13.343.026 Cty TNHH thực phẩm QVD 92.000.000 30.311.004 2.110.277.348 Ngô Minh Long 40.000.000 4.200.000.000 Nguyễn Văn Lợi 52.000.000 868.000.000 Tổng cộng 1.000.811.769 848.356.703 7.942.523.761 120 Nợ Dư cuối Có 9.629.658 285 415 282 279 143 145 72 476 042 46 000 000 67.685.330 2.663.026 2 171 966 344 4 240.000.000 920 000 000 8 094 978 827 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Tên tài khoản: Phải trả người lao động Số hiệu: 334 Ngày tháng ghi sổ A ... 17/05 17/05 31/05 31/05 ... Chứng từ Số hiệu B ... PC062 PC063 PKT PKT ... Nhật ký chung Ngày tháng C ... 17/05 17/05 31/05 31/05 ... Diễn giải D Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng ... Chi trả lương công nhân sản xuất Chi trả lương nhân viên Tính lương phải trả tháng 5 Trích BHXH, BHYT ... - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng số lũy kế từ đầu quý 121 Trang số E STT dòng G ... 1 1 1 1 ... ... 22 24 43 45 ... Số tiền Số hiệu TK đối ứng Nợ H 1 ... 111 111 642 338 ... ... 100.235.129 116.192.041 Có 2 601.142.117 ... 188.754.933 680.000 ... 927.825.872 ... 398.714.568 72.030.813 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S03b-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp khác Số hiệu: 338 Ngày tháng ghi sổ A Chứng từ Trang số E STT dòng G ... ... 31/05 PKT Số dư đầu năm Số phát sinh trong tháng ... ... 31/05 Trích BHXH, BHYT ... 1 ... 48 ... ... ... ... Số hiệu B ... Ngày tháng C Nhật ký chung Diễn giải D ... - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng số lũy kế từ đầu quý 122 Số tiền Số hiệu TK đối ứng Nợ H 1 ... 622 642 334 ... Có 2 47.248.795 ... ... 217.814.142 ... 18.995.155 19.973.531 17.628.692 ... 189.471.250 18.905.903 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số: S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm: 2014 Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ A Số hiệu B Ngày tháng C 02/05 PT045 02/05 D Số trang trước chuyển sang Thu tiền bán phế liệu 02/05 BKMH 02/05 Nhập kho nguyên liệu 03/05 04/05 05/05 09/05 13/05 PC060 GNT HĐ0000216 PC061 HĐ0002326 03/05 04/05 05/05 09/05 13/05 E G Số hiệu TK đối ứng H x x x x x x x x x x x x x x x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 111 711 621 331 642 111 3331 11211 131 511 3331 153 111 153 133 Đã ghi STT sổ cái dòng Diễn giải Chi tiền sửa máy tính Nộp thuế GTGT Gia công cho công ty Hùng Cá Chi tiền cho nv L.V. Cứng mua nhớt mua túi PE trắng (70x60) 123 Đơn vị tính: đồng Số phát sinh Nợ Có 1 2 5.677.300 5.677.300 4.200.000.000 4.200.000.000 250.000 250.000 90.000.000 90.000.000 1.407.000.000 1.340.000.000 67.000.000 400.000 400.000 18.968.850 1.896.885 Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ A Số hiệu B Ngày tháng C 16/05 HĐ0000352 16/05 17/05 17/05 17/05 21/05 22/05 25/05 27/05 31/05 31/05 UNC PC062 PC063 HĐ000217 UNC PC064 BKMH UNC PC065 17/05 17/05 17/05 21/05 22/05 25/05 27/05 31/05 31/05 Đã ghi STT sổ cái dòng Diễn giải D Mua phụ phẩm của công ty QVD Thanh toán tiền điện Chi trả lương công nhân sản xuất Chi trả lương cho nhân viên Gia công cho cty Tân Đại Dương Thanh toán phí kiểm hàng Chi tiền mua bàn mổ cá Nhập kho nguyên liệu Thanh toán tiền điện Chi tiền cơm công nhân sản xuất 124 E x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x G 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Số hiệu TK đối ứng H 156 133 331 331 11214 334 111 334 111 131 511 3331 331 11214 153 111 621 331 331 11214 622 Số phát sinh Nợ 1 Có 2 20.865.735 2.009.787.950 100.489.398 2.110.277.348 178.206.369 178.206.369 100.235.129 100.235.129 116.192.041 116.192.091 131.946.150 125.663.000 6.283.150 4.053.000 4.053.000 950.000 950.000 868.000.000 868.000.000 466.097.330 466.097.330 30.100.000 Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ A Số hiệu B Ngày tháng C 31/05 HĐ0000219 31/05 31/05 31/05 BLNV BPBTL &BHXH 31/05 31/05 Trích BHXH, BHYT E x x x x x x x G 38 39 40 41 42 43 44 Số hiệu TK đối ứng H 111 3331 131 622 642 334 642 Cộng chuyển sang trang sau x x x 45 46 x 334 338 x Đã ghi STT sổ cái dòng Diễn giải D Điều chỉnh giảm thuế GTGT Tính lương phải trả tháng 5 125 Số phát sinh Nợ 1 Có 2 30.100.000 24.885.000 24.885.000 94.189.521 94.565.412 188.754.933 1.760.000 680.000 2.440.000 Đơn vị: Công ty TNHH XNK thủy sản K&K Địa chỉ: QL80, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Mẫu số: S06 - DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Số hiệu TK A 111 1121 1122 131 133 138 141 142 152 153 154 155 211 214 311 331 Tên tài khoản kế toán B Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng (Đồng Việt Nam) Tiền gửi ngân hàng (ngoại tệ) Phải thu của khách hàng Thuế GTGT được khấu trừ Phải thu khác Tạm ứng Chi phí trả trước ngắn hạn Nguyên liệu, vậy liệu Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang Thành phẩm Tài sản cố định hữu hình Hao mòn tài sản cố định Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Số dư đầu tháng Nợ 1 488.596.408 21.868.458 16.766.470 136.379.830 596.344.372 12.600.000 56.328.000 494.438.045 2.501.111.104 1.087.731.686 10.593.749.657 32.263.311.108 45.743.966.536 Có 2 17.564.507.074 16.121.000.000 1.000.811.769 126 Số phát sinh trong tháng Nợ Có 3 4 5.108.189.150 5.437.043.466 5.284.640.240 4.678.000.000 3.386 537.719 262.846.121 2.051.940.240 372.279.162 11.265.500 11.265.000 1.077.201.740 875.813.170 3.450.478.436 609.825.884 456.044.601 3.739.237.766 1.583.946.564 2.955.844.512 1.500.000.000 848.356.703 7.942.523.761 Số dư cuối tháng Nợ Có 5 6 159.742.092 628.508.698 16.766.470 1.470.977.309 486.911.331 12.600.000 56.328.500 494.438.045 2.968.486.960 1.507.500.255 10.304.990.327 30.679.364.544 45.743.966.536 20.520.351.586 14.621.000.000 8.094.978.827 Số hiệu TK A 333 334 338 341 411 421 431 511 622 627 632 642 711 911 Tên tài khoản B Thuế và các khoản phải nộp khác Phải trả người lao động Phải trả, phải nộp khác Vay dài hạn Nguồn vốn kinh doanh Thu nhập chưa phân phối Quỹ khen thưởng phúc lợi Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí nhân công trực tiếp Chi phsi sản xuất chung Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý doanh nghiệp Thu nhập khác Xác định kết quả kinh doanh Tổng cộng Số dư đầu tháng Nợ Có 1 2 2.645.474.008 601.142.117 47.248.795 17.217.800.000 46.000.000.000 7.152.142.089 32.650.000 101.197.983.763 101.197.983.763 127 Số phát sinh trong tháng Nợ Có 3 4 347.018.818 303.319.251 927.825.872 398.714.568 217.814.142 189.471.250 3.000.000.000 4.437.468.414 3.627.017.970 258.034.875 2.955.844.512 4.395.358.458 780.261.414 66.978.000 8.131.464.384 50.950.415.638 3.627.017.970 258.034.875 2.955.844.512 4.395.358.458 780.261.414 66.978.000 8.131.464.384 50.944.415.638 Số dư cuối tháng Nợ Có 5 6 2.601.774.441 72.030.813 18.905.903 14.217.800.000 46.000.000.000 11.589.610.503 32.650.000 106.152.841.570 106.146.841.570 Phụ lục 4: Báo cáo tài chính CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K QL80, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số B01-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Từ năm 2011 đén năm 2013 Tên chỉ tiêu A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Tiền 2. Các khoản tương đương tiền III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 5. Các khoản phải thu khác IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 4. Tài sản ngắn hạn khác Mã số 100 110 111 112 130 131 132 135 140 141 150 151 152 158 128 TM 2011 138.402.515.520 12.243.757.168 V.01 12.226.990.698 16.766.470 50.331.445.316 45.860.495.971 2.639.011.800 V.03 1.831.937.545 74.615.996.242 V.04 74.615.996.242 1.211.316.794 377.226.487 60.273.307 773.817.000 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam 2012 2013 45.112.829.801 48.377.696.813 1.746.519.906 527.231.336 1.729.753.436 510.464.866 16.766.470 16.766.470 148.979.830 135.212.221 136.379.830 121.712.221 12.600.000 42.520.776.902 42.520.776.902 696.553.163 494.438.045 150.987.118 51.128.000 13.500.000 46.553.475.230 46.553.475.230 1.161.778.026 509.105.654 596.344.372 56.328.000 B - TÀI SẢN DÀI HẠN II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế TỔNG CỘNG TÀI SẢN A- NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5. Phải trả người lao động 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 11. Quỹ khen thưởng phúc lợi II. Nợ dài hạn 4. Vay và nợ dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 200 220 221 222 223 270 300 310 311 312 313 314 315 319 323 330 334 400 410 411 420 430 432 440 129 V.08 V.15 V.16 V.18 V.20 V.22 V.23 27.611.347.515 31.601.208.828 28.179.459.462 27.611.347.515 31.601.208.828 28.179.459.462 27.611.347.515 31.601.208.828 28.179.459.462 45.275.981.173 45.708.617.536 45.743.966.536 -17.664.633.658 -14.107.408.708 -17.564.507.074 166.013.863.035 76.714.038.629 76.557.156.275 143.820.531.820 38.615.984.790 37.714.557.119 125.820.531.820 21.604.664.790 20.496.757.119 17.364.147.013 16.121.000.000 78.467.057.928 17.364.147.013 1.000.811.769 190.000.000 2.264.201.466 3.484.455.190 2.645.474.008 752.419.792 707.862.587 682.271.342 28.213.456.655 48.200.000 47.200.000 -1.430.751.034 18.000.000.000 17.011.320.000 17.217.800.000 18.000.000.000 17.011.320.000 17.217.800.000 22.193.331.215 38.098.053.839 38.842.599.156 22.193.331.215 38.130.703.839 38.870.339.156 35.152.446.954 43.000.000.000 46.000.000.000 -12.959.115.739 -4.869.296.161 -7.129.660.844 -32.650.000 -27.740.000 -32.650.000 -27.740.000 166.013.863.035 76.714.038.629 76.557.156.275 CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K QL 80, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số B02-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấo dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính - Trong đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Mã số 01 02 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 Thuyết minh 01 02 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 130 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam 2011 2012 2013 119.687.454.727 10.230.381.700 4.214.275.558 119.687.454.727 10.230.381.700 98.036.829.156 9.431.445.477 21.650.625.571 798.936.223 11.176.486 6.000.000.000 6.000.000.000 725.170.571 115.478.137 18.537.029.885 5.552.754.247 -3.600.398.399 -4.869.296.161 190.716.076 29.355.900 190.716.076 -3.409.682.323 29.355.900 -4.839.940.261 4.214.275.558 2.480.253.758 1.734.021.800 17.027.500 4.093.253.228 -2.376.258.928 93.413.000 93.413.000 -2.282.845.928 CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K QL 80, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số B03-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 2. Tiền chi cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 3. Tiền chi trả cho người lao động 4. Tiền chi trả lãi vay 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 131 2011 Đơn ví tính: Đồng Việt Nam 2012 2013 96.340.280.264 10.893.718.284 -75.342.624.907 -9.415.048.984 -9.021.126.302 -459.207.702 4.425.294.376 -3.917.726.824 -430.934.585 8.518.546.124 -10.876.011.251 9.619.063.928 326.313.000 -2.610.124.084 -1.264.349.486 49.746.721 -3.367.065.245 -3.240.685.557 -1.367.692.400 190.716.076 -420.136.363 29.355.900 -35.349.000 93.413.000 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 2. Tiền chi trả vốn góp cho các CSH, mua lại CP của DN đã phát hành 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Lưu chuyển tiền thuần đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Lưu chuyển tiền thuần cuối kỳ 132 11.132.636 -1.165.843.688 -390.780.463 58.064.000 3.000.000.000 3.000.000.000 206.480.000 -8.227.142.000 -1.243.147.013 -8.227.142.000 226.078.240 12.000.912.458 3.000.000.000 1.290.254.190 439.499.246 1.963.332.987 -1.219.288.570 1.729.753.436 12.226.990.698 1.729.753.436 510.464.866 CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN K&K QL 80, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp Mẫu số B02-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 30/06/2014 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Số năm nay Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 3.627.017.970 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấo dịch vụ 10 3.627.017.970 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 4.395.358.458 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 -768.340.488 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 Chi phí tài chính 22 VI.28 - Trong đó: chi phí lãi vay 23 Chi phí bán hàng 24 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 780.261.414 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 -1.548.601.902 Thu nhập khác 31 66.978.000 Chi phí khác 32 Lợi nhuận khác 40 66.978.000 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 -1.481.623.902 133 [...]... bằng tiền của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K được hiệu quả hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực trạng tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K - Phân tích tình hình kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác kế toán vốn bằng. .. tài Kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K” để làm luận văn tốt nghiệp 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng. .. bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Luận văn được thực hiện tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K 1.3.2 Thời gian - Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014 - Số liệu thực hiện kế toán vốn bằng tiền được thu thập vào tháng 05/2014 - Số liệu sử dụng trong phân tích vốn bằng tiền được... Chế độ kế toán và tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản K&K tháng 5 năm 2014 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp) 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Kế toán vốn bằng tiền a) Khái niệm Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu... quá hạn phải trả cuối kỳ Tài khoản 341 “Vay dài hạn Số tiền còn nợ về các khoản vay dài hạn chưa trả Số tiền đã trả trước hạn về các khoản Số tiền vay dài hạn phát sinh trong kỳ vay dài hạn Số tiền vay dài hạn đến hạn trả trong Số tiền tăng nợ vay dài hạn do tỷ gái niên độ kế toán sau được kết chuyển hối đoái tăng khi đánh giá lại các sang nợ dài hạn đến hạn trả khoản vay dài hạn bằng ngoại tệ Số tiền. .. tính giá hàng xuất kho như: giá thực tế đích danh, giá bình quân gia quyền, giá nhập trước xuất trước, giá nhập sau xuất trước c) Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi bằng tiền tại doanh nghiệp, khóa sổ kế toán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền nhằm... nợ Số tiền nợ dài hạn đến hạn trả phát dài hạn đến hạn trả sinh Số tiền giảm nợ dài hạn đến hạn trả Số tiền tăng nợ dài hạn đến hạn trả do do tỷ giá hối đoái giảm khi đánh giá tỷ giá hối đoái tăng khi đánh giá lại lại các khoản nợ dài hạn đến hạn trả các khoản nợ dài hạn đến hạn trả bằng bằng ngoại tệ ngoại tệ Tổng số phát sinh nợ Tông số phát sinh có Số còn nợ về các khoản nợ dài hạn đã đến hạn hoặc... TSCĐ bằng tiền mặt 133 121, 128, 221, 222, 223,228 Thu hồi các khoản đầu tư 515 635 Lãi Lỗ 311, 315, 331, 333, 334, 336, 338 311, 341 Vay ngắn hạn, dài hạn Thanh toán nợ bằng tiền mặt 411, 441 627, 641, 642, 635, 811 Nhận vốn góp, vốn cấp bằng tiền mặt Chi phí phát sinh bằng tiền mặt 511, 512, 515, 711 Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền mặt 133 Nguồn: Phòng kế toán Hình 2.1 Sơ đồ tài khoản 111 Tiền. .. tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung và kế toán vốn bằng tiền nói riêng, với mong muốn nghiên cứu, hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và cung cấp thông tin đến doanh nghiệp một cách nhanh chóng, kịp thời về tình hình quản lý và sử dụng vốn để giúp cho các nhà quản trị bắt kịp cơ hội và đưa ra những quyết định chính xác khi sử dụng vốn của mình đầu tư vào hoạt động sản xuất hay lĩnh vực... tồn tại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm: tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ở các ngân hàng, Kho bạc Nhà nước và các khoản tiền đang chuyển Với tính lưu hoạt cao - vốn bằng tiền được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí Vốn bằng tiền được phản ánh ở tài khoản nhóm 11 gồm: - Tiền tại quỹ - Tiền gửi ngân hàng - Tiền

Ngày đăng: 16/10/2015, 23:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w