Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
859,45 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HỒ TRÚC AN
MSSV: 4114086
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN
TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU
VIỆT THÀNH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: 52340301
Tháng 8- 2014
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HỒ TRÚC AN
MSSV: 4114086
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN
TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU
VIỆT THÀNH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
TRƢƠNG ĐÔNG LỘC
Tháng 8- 2014
LỜI CẢM TẠ
Sau gần bốn năm học tập, tích góp kiến thức tại trƣờng Đại học Cần Thơ
đƣợc sự giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đồng thời sau khoảng thời gian
thực tập thực tế tại Công ty trách nhiệm hữu hạn may xuất khẩu Việt Thành
(Công ty Việt Thành), tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân
tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận tại Công ty TNHH May Xuất
Khẩu Việt Thành”. Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng, cơ quan thực tập
và nhất là sự hƣớng dẫn tận tâm, nhiệt tình của thầy Trƣơng Đông Lộc. Tôi
xin chân thành gửi lời cám ơn tới:
Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Cần Thơ, quý thầy cô khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong
những năm học vừa qua.
Thầy Trƣơng Đông Lộc giáo viên hƣớng dẫn trực tiếp đã hƣớng dẫn,
chỉ dạy, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi có thể hoàn thành tốt luận
văn tốt nghiệp này.
Các cô chú, anh chị tại Công ty Việt Thành đã nhiệt tình hƣớng dẫn
những kinh nghiệm thực tế, cung cấp số liệu cho tôi trong quá trình thực tập.
Vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn
nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong
nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc ban lãnh đạo trƣờng, quý thầy cô dồi dào
sức khỏe. Kính chúc Quý Công ty Việt Thành ngày càng mở rộng và phát triển
hơn nữa trong tƣơng lai.
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hồ Trúc An
i
TRANG CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu
thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với
bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hồ Trúc An
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
iii
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.3.1 Không gian ............................................................................................ 2
1.3.2 Thời gian ............................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 2
CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng lợi nhuận ......................................................................................................... 3
2.1.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí ..................................... 3
2.1.3 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí ....................................... 9
2.1.4 Các khái niệm dùng trong phân tích CVP ............................................. 9
2.1.5 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí .......................................................... 10
2.1.6 Phân tích điểm hòa vốn ....................................................................... 14
2.1.7 Hạn chế của phân tích mối quan hệ CVP ............................................ 19
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 20
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 20
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 20
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 21
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIỆT
THÀNH ........................................................................................................... 21
iv
3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty ............................................................. 21
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ..................................... 21
3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY ................. 22
3.3.1 Chức năng ............................................................................................ 22
3.3.2 Nhiệm vụ ............................................................................................. 22
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÕNG BAN .......... 22
3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ........................................................................... 22
3.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban .............................................................. 23
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY .................................... 25
3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ......................................................... 25
3.4.2 Nhiệm vụ và chức năng của phòng Kế toán ........................................ 25
3.4.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán ................................................... 26
3.4.4 Phƣơng pháp kế toán ........................................................................... 27
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ..................... 27
3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG ..... 31
3.6.1 Thuận lợi ............................................................................................. 31
3.6.2 Khó khăn ............................................................................................. 31
3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động .................................................................... 32
CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 33
4.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH THEO CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
VIỆT THÀNH ................................................................................................. 33
4.1.1 Phân tích doanh thu theo cơ cấu các mặt hàng.................................... 33
4.1.2 Phân tích doanh thu theo thị trƣờng .................................................... 34
4.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ ............. 36
4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí ................................................................... 36
v
4.2.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ......................................................... 36
4.2.3 Chi phí nhân công trực tiếp ................................................................. 37
4.2.4 Chi phí sản xuất chung ........................................................................ 37
4.2.5 Chi phí bán hàng.................................................................................. 39
4.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp ............................................................. 40
4.2.7 Tổng hợp chi phí ................................................................................. 40
4.3 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ .............................................. 41
4.3.1 Số dƣ đảm phí ...................................................................................... 41
4.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí ............................................................................. 42
4.3.3 Cơ cấu chi phí ...................................................................................... 43
4.4.1 Xác định điểm hòa vốn ........................................................................ 44
4.4.2 Phân tích đòn cân hoạt động................................................................ 48
4.4.3 Ứng dụng của mô hình CVP vào lựa chọn phƣơng án kinh doanh..... 48
4.4.4 Mối quan hệ của điểm hòa vốn và giá ................................................. 51
CHƢƠNG 5 ..................................................................................................... 53
5.1 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................ 53
5.2 MỘT SỐ GIẢ PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY. .............................................................................. 53
CHƢƠNG 6 ..................................................................................................... 57
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 57
6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 60
vi
DANH SÁCH BẢNG
Tên bảng
Trang
2.1
Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí
11
3.1
Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến tháng 6 năm
2014
28
4.1
Doanh thu theo các mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng
đầu năm 2014
33
4.2
Doanh thu theo thị trƣờng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu
năm 2014
35
4.3
Căn cứ ứng xử của các loại chi phí
36
4.4
Biến phí nhân công trực tiếp
37
4.5
Tổng hợp biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2014
38
4.6
Định phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2014
38
4.7
Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014
39
4.8
Định phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014
39
4.9
Chi phí quản lý 6 tháng đầu năm 2014 của công ty
40
4.10
Tổng hợp chi phí theo sản lƣợng sản xuất
41
4.11
Báo cáo thu nhập theo SD ĐP 6 tháng đầu năm 2014
41
4.12
Cơ cấu chi phí
43
4.13
Sản lƣợng hòa vốn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm
2014
44
4.14
Doanh thu hòa vốn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm
2014
45
4.15
Thời gian hòa vốn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm
2014
45
4.16
Tỷ lệ hòa vốn của các mặt hàng 6 tháng đầu năm 2014
46
4.17
Doanh thu an toàn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm
2014
47
4.18
Tỷ lệ số dƣ an toàn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm
2014
47
4.19
Đòn bẩy kinh doanh của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm
2014
48
STT
vii
4.20
Dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm theo phƣơng án 1
49
4.21
Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 2
50
4.22
Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 3
51
4.23
Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn
52
viii
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
2.1
Đƣờng biểu diễn biến phí
4
2.2
Đƣờng biểu diễn biến phí cấp bậc
5
2.3
Đƣờng biểu diễn định phí
5
2.4
Đƣờng biểu diễn chi phí hỗn hợp
7
2.5
Đƣờng biểu diễn điểm hòa vốn
17
3.1
Sơ đồ bộ máy tổ chức
23
3.2
Sơ đồ bộ máy kế toán
25
3.3
Sơ đồ hình thức kế toán
26
4.1
Doanh thu theo các mặt hàng Công ty Việt Thành 6 tháng đầu
2014
34
4.2
Doanh thu theo các mặt hàng của Công ty Việt Thành 6 tháng
đầu năm 2014
35
4.3
Tỷ lệ SDĐP giữa 2 dòng sản phẩm quần tây và váy
42
4.4
Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí
43
4.5
Tỷ lệ hòa vốn các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm 2014
46
ix
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
CVP
Chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận
Công ty Việt Thành
Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Thành
CPNVLTT
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPNCTT
Chi phí nhân công trực tiếp
CPSCX
Chi phí sản xuất chung
CPBB
Chi phí bất biến
CPKB
Chi phí khả biến
DT
Doanh thu
KCS
Tổ kiểm hóa
LN
Lợi nhuận
SP
Sản phẩm
SDĐP
Số dƣ đảm phí
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
x
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đối với bất kỳ một công ty nào, việc cung cấp thông tin một cách kịp
thời, chính xác và thích hợp để đƣa ra các quyết định một cách đúng đắn là vô
cùng cần thiết. Để thực hiện đƣợc điều đó, bên cạnh việc sử dụng kế toán tài
chính thì kế toán toán quản trị cũng có đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt
đông sản xuất, kinh doanh một cách cụ thể, là một công cụ hữu hiệu giúp nhà
quản trị kiểm soát quá trình sản xuất. Đồng thời nó cũng phục vụ cho các nhà
quản lý trong việc lập kế hoạch, điều hành, quyết định phƣơng án kinh doanh
tối ƣu, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế, tài chính trong
nội bộ công ty.
Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận (CVP) là một
công cụ hữu ích hỗ trợ cho nhà quản trị khi chọn lọc thông tin phù hợp trong
quá trình ra quyết định. Đó cũng là nội dung quan trọng của kế toán quản trị
cho thấy sự ảnh hƣởng của việc thay đổi doanh thu, kết cấu chi phí, kết cấu
bán hàng và giá bán sản phẩm đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Phân tích CVP
đƣợc sử dụng rộng rãi và không thể thiếu trong việc đƣa ra các quyết định
quản trị. Nghiên cứu mối quan hệ CVP có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
việc khai thác các nguồn lực của doanh nghiệp, là cơ sở trong việc đƣa ra các
quyết định về chính sách giá cả, chiến lƣợc sản phẩm, mở rộng hoặc thu hẹp
thị trƣờng, kế hoạch sử dụng tài sản nhàn rỗi nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận. Từ đó giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát, điều hành quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và có những quyết định
sáng suốt trong tƣơng lai. Phân tích CVP ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong thị trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, nơi mà các quy luật diễn ra phức
tạp và biến động từng ngày, từng giờ.
Thấy đƣợc sự cần thiết của phân tích CVP vào mỗi công ty nên tôi quyết
định chọn đề tài “Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận
tại Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Thành ”. Thông qua đề tài này tôi
mong có thể từ các lí thuyết học đƣợc, áp dụng vào điều kiện kinh doanh thực
tế nhằm nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận
để rút ra những kiến thức quý báo cho việc tổ chức và quyết định kinh doanh
sao cho mang lại lợi nhuận nhiều nhất.
1
1.2 MỤC TIÊU NGIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài này là thông qua việc phân tích mối quan hệ
chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận của Công ty Việt Thành để thấy đƣợc sự ảnh
hƣởng của chi phí, khối lƣợng đến lợi nhuận, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tổng quát tình hình kinh doanh và kết quả kinh doanh của
Công ty.
- Phân tích mối liên hệ giữa chi phí- khối lƣợng - lợi nhuận của các sản
phẩm trong Công ty.
- Ứng dụng mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận vào vào việc
lựa chọn phƣơng án kinh doanh của Công ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Việt Thành.
1.3.2 Thời gian
Đối với số liệu về kết quả kinh doanh đề tài sử dụng số liệu năm 2011,
2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
Đối với số liệu thực hiện kế toán: đề tài sử dụng số liệu 6 tháng đầu năm
2014.
Đề tài đƣợc thực hiện từ 11/8/2014 đến 17/11/2014.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận tại Công ty Việt
Thành.
2
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích mối quan hệ chi phí - khối
lƣợng - lợi nhuận
2.1.1.1 Khái niệm
Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là phân tích, đánh
giá mối quan hệ của các yếu tố: giá bán sản phẩm, sản lƣợng sản phẩm tiêu
thụ, chi phí khả biến, chi phí bất biến, kết cấu chi phí và kết cấu hàng bán ảnh
hƣởng đến lợi nhuận của công ty nhƣ thế nào để lựa chọn phƣơng án kinh
doanh tốt nhất.
Phân tích chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận cũng phân tích ảnh hƣởng của
lợi nhuận khi thay đổi giá bán, chi phí, tỉ suất thuế thu nhập doanh nghiệp, kết
cấu hàng bán khi kinh doanh nhiều sản phẩm. Tóm lại phân tích CVP cung
cấp cho ngƣời quản lý bức tranh tổng quát của doanh thu và chi phí trong ngắn
hạn. Giúp họ ra quyết định để tăng lợi nhuận và vốn chủ sở hữu. Phân tích
CVP còn giúp nhận ra các thay đổi trong chi phí lên lợi nhuận để sử dụng các
nguồn lực hiệu quả hơn.
2.1.1.2 Mục tiêu của phân tích CVP
Là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân
tích rủi ro từ cơ cấu chi phí. Mô hình CVP có thể đo lƣờng hiệu quả của các sự
lựa chọn khác nhau nhƣ thay đổi biến phí, định phí, thay đổi sản lƣợng, tăng
(giảm) giá bán, thay đổi phƣơng thức hay chính sách sản xuất kinh doanh.
Phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững các cách ứng xử của
chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải
hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí.
2.1.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
- Ứng xử của chi phí: ứng xử của chi phí là chi phí sẽ thay đổi nhƣ thế
nào khi thay đổi mức độ hoạt động.
- Mức độ hoạt động là số sản phẩm sản xuất, số giờ máy sản xuất, số giờ
lao động trực tiếp, số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu.
- Căn cứ để phân loại: Căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí và
sự biến đổi của mức hoạt động.
3
2.1.2.1 Biến phí (Variable Cost)
Biến phí (chi phí khả biến) là những chi phí có tổng số thay đổi theo mức
độ hoạt động, nhƣng nếu xem xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (một sản
phẩm, một giờ máy chạy) thì chúng không thay đổi.
a) Biến phí tỷ lệ (True variable costs)
Biến phí tỷ lệ là chi phí thay đổi theo tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ
hoạt động. Ví dụ nhƣ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp - trả lƣơng khoán theo sản phẩm, chi phí dầu nhớt cho máy sản xuất…
Biến phí tỷ lệ đƣợc trình bày bằng phƣơng trình sau: Y = ax
Với Y: Biến phí , a: Biến phí đơn vị, x: Mức độ hoạt động - Căn cứ ứng
xử.
Tổng biến phí
Tổng định phí
Y= a
Y= ax
Hình 2.1: Đƣờng biểu diễn biến phí tỷ lệ
b) Biến phí cấp bậc (Step variable costs)
Biến phí cấp bậc là những chi phí biến động không liên tục so với sự
biến động liên tục của mức độ hoạt động. Chi phí này không thay đổi trong
một khoản thay đổi của căn cứ ứng xử, nhƣng khi ra khỏi khoản này, chi phí
chuyển sang một mức mới. Vì thế, chiến lƣợc của nhà quản trị doanh nghiệp
trong việc ứng phó với biến phí cấp bậc là nắm đƣợc toàn bộ khả năng cung
ứng của từng bậc để tránh khuynh hƣớng huy động quá nhiều so với nhu cầu,
điều đó sẽ khó khăn khi nhu cầu sau đó giảm đi. Biến phí cấp bậc một phần
giống nhƣ chi phí khả biến, một phần bất biến, nó cố định trong phạm vi khối
lƣợng, sau đó nhảy lên một mức độ mới và giữ cố định cho đến khi nhảy tiếp.
Biến phí cấp bậc đƣợc thể hiện theo phƣơng trình sau:
4
a i x i với Y là tổng biến phí (Y là hằng số trong phạm vi i)
a là biến phí của một đơn vị mức độ hoạt động trong phạm vi i
x là mức độ hoạt động
ai xi
Tổng Biến phí
(Y)
Mức hoạt động (x)
Hình 2.2: Đƣờng biểu diễn biến phí cấp bậc
Với cách ứng xử này, để tiết kiệm và kiểm soát tốt chi phí cấp bậc chúng
ta cần phải lựa chọn cƣờng độ thích hợp, xây dựng hoàn thiện định mức biến
phí ở từng cấp bậc tƣơng ứng.
2.1.2.2 Định phí (Fixed cost)
Định phí (chi phí bất biến) là những khoản mục chi phí có tổng số không
thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhƣng tính trên một đơn vị mức độ
hoạt động thì chúng thay đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Nhƣ vậy, dù
doanh nghiệp có hoạt động hay không thì vẫn phát sinh định phí. Khi doanh
nghiệp gia tăng cƣờng độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị hoạt động sẽ
giảm dần. Ví dụ: chi phí khấu hao tài sản cố định, lƣơng cán bộ quản lý…
Tổng định phí
Tổng định phí
Y= b
Y= b/x
Tổng định phí
Định phí đơn vị
Hình 2.3: Đƣờng biểu diễn định phí
5
a) Định phí bắt buộc (Committed fixed costs)
Định phí bắt buộc là những chi phí có liên quan đến máy móc, thiết bị,
nhà xƣờng, cơ sở hạ tầng, chi phí quản lý, lƣơng văn phòng… có bản chất lâu
dài và không thể cắt giảm đến 0 cho dù mức độ hoạt động giảm hay sản xuất
bị gián đoạn, vì nếu cắt giảm, tuy giải quyết đƣợc tình trạng khó khăn tức thời
nhƣng sẽ phải trả giá đắt sau này.
VD: Chi phí khấu hao nhà xƣởng, máy móc, chi phí nhân viên quản lý
cấp cao trả cố định, chi phí bảo hiểm tài sản…
Đặc điểm định phí bắt buộc: có bản chất lâu dài, không thể giảm đến 0.
Yêu cầu quản lý: phải thận trọng khi quyết định đầu tƣ, tăng cƣờng sử
dụng những phƣơng tiện hiện có.
b) Định phí không bắt buộc (Dicretionary fixed costs)
Định phí không bắt buộc là những chi phí có thể thay đổi trong từng kỳ
kế hoạch của nhà quản trị: chi phí quảng cáo, đào tạo, nghiên cứu…có bản
chất ngắn hạn và trong trƣờng hợp cần thiết có thể giảm chúng đi.
Tuy nhiên, chi phí này không đƣợc tùy tiện cắt giảm nếu cắt giảm chúng,
công ty có thể bị ảnh hƣởng về lâu dài. Ví dụ nhƣ cắt giảm chi phí quảng cáo
sẽ gây ảnh hƣởng đến sự chấp nhận của khách hàng về sản phẩm của công ty,
tạo điều kiện cho đối thủ mở rộng thị phần.
2.1.2.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs)
a) Khái niệm
Một khoản mục chi phí đƣợc xem là chi phí hỗn hợp khi sự ứng xử của
nó bao gồm cả 2 loại: định phí và biến phí. Ví dụ nhƣ chi phí điện thoại, phần
thuê bao đƣợc trả cố định hằng tháng, số tiền còn lại tăng giảm tùy theo việc
sử dụng nhiều hay ít. Vì thế phần định phí của chi phí hỗn hợp phản ánh phần
chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và để giữ cho dich vụ đó luôn ở
tình trạng sẵn sằng phục vụ. Phần biến phí phản ánh phần thực tế phục vụ hoặc
phần sử dụng vƣợt quá định mức.
Do đó, yếu tố biến phí sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức dịch vụ, mức sử
dụng vƣợt mức nhƣ hợp đồng thuê tài sản, một phần trả cố định theo thời gian
và một phần trả theo thực tế hoạt động hay chi phí điện năng thấp sáng cho
toàn bộ phân xƣởng hàng tháng là cố định, nhƣng chúng ta sẽ gia tăng khi hoạt
động máy móc có dùng điện, gia tăng do khối lƣợng sản xuất trong tháng.
Đƣờng biểu diễn của chi phí hỗn hợp cũng là đƣờng thẳng nhƣ chi phí khả
6
biến nhƣng nó không xuất phát tại gốc độ vì khi không có hoạt động, doanh
nghiệp vẫn phải chi phần cố định.
Chi phí hỗn hợp đƣợc trình bày bằng phƣơng trình: Y= ax + b
Trong đó: Y là chi phí hỗn hợp
a : biến phí đơn vị hoạt động
x: số lƣợng đơn vị hoạt động
b: tổng định phí
Chi phí hỗn hợp
Y = ax + b
Chi phí khả biến
Y = ax
Định phí Y = b
Hình 2.4: Đƣờng biểu diễn chi phí hỗn hợp
b) Các phƣơng pháp xác định chi phí hỗn hợp
Có 3 phƣơng pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí:
Phƣơng pháp cực đại, cực tiểu (còn gọi là phƣơng pháp chênh lệch)
đòi hỏi quan sát các chi phí phát sinh cả ở mức độ cao nhất và thấp nhất của
hoạt động trong phạm vi phù hợp. Dựa trên một dãy quan sát của một khoản
mục chi phí hỗn hợp chúng ta chọn ra hai quan sát có mức hoạt động (x) cao
nhất và thấp nhất. Tỷ số giữa mức chênh lệch của tổng chi phí (Y) và chênh
lệch của mức hoạt động (x) là hệ số b, thay vào công thức Y = ax + b để tìm ra
a. Theo phƣơng pháp này phạm vi phù hợp của công thức chi phí đƣợc giới
hạn ở mức cao nhất và thấp nhất của mức độ hoạt động.
Phƣơng pháp này tuy đơn giản, dễ áp dụng nhƣng có nhƣợc điểm lớn là
chỉ sử dụng hai điểm để thành lập phƣơng trình biến thiên của chi phí, do đó
chƣa đủ để cho kết quả phân tích chi phí chính xác, trừ khi hai điểm đƣợc
chọn nhằm đúng vị trí để phản ánh đúng mức trung bình của tất cả các giao
điểm của chi phí và các mức hoạt động.
7
Phƣơng pháp đồ thị phân tán: Là phƣơng pháp mà việc phân tích
thông qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của chi phí với
mức độ đã hoạt động.
Theo phƣơng pháp này, ta biểu diễn các quan sát lên đồ thị. Đƣờng trung
bình của các tọa độ này chính là đƣờng biểu diễn của các công thức chi phí.
Hệ số đầu tiên đƣợc xác định là chi phí bất biến. Hệ số này là kết quả xác định
của điểm giao nhau giữa đƣờng trung bình (đƣờng hồi qui) với trục tung. Hệ
số a là chi phí khả biến tính đƣợc bằng cách giải hệ phƣơng trình bậc nhất
Y = ax + b với giá trị Y đã đƣợc biết trƣớc và giá trị b vừa tìm đƣợc.
Phƣơng pháp đồ thị phân tán có 3 bƣớc:
+ Bƣớc 1: Đánh dấu tất cả những chi phí của từng tháng lên đồ thị.
+ Bƣớc 2: Kẻ một đƣờng biểu diễn phân chia tất cả các điểm đã đƣợc
đánh dấu thành 2 phần bằng nhau về số lƣợng, vị trí của đƣờng biểu diễn sẽ
đại diện cho tất cả các điểm.
+ Bƣớc 3: Đƣờng biểu diễn đƣợc vẽ ở trên đƣợc gọi là đƣờng hồi qui.
Đƣờng hồi qui là đƣờng của các mức trung bình. Trong đó mức trung bình của
định phí đƣợc biểu diễn bởi giao điểm giữa đƣờng hồi qui với trục tung. Mức
trung bình của biến phí tính cho biến động của một đơn vị mức độ hoạt động
sẽ đƣợc phản ánh theo độ dốc của đƣờng biểu diễn nhƣ sau: xác định tổng chi
phí của điểm nằm trên đƣờng hồi qui (hoặc điểm gần đƣờng hồi qui nhất), lấy
tổng chi phí trừ cho chi phí bất biến và kết quả này đƣợc cho mức hoạt động
tại điểm này sẽ đƣợc chi phí khả biến tính cho một đơn vị hoạt động.
Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất: trình bày đồ thị bằng các phép
tính toán thống kê sao cho tổng bình phƣơng các độ lệch từ các tọa độ đến
đƣờng hồi qui là bé nhất. Đƣờng hồi qui có đƣợc chính là đƣờng biểu diễn của
công thức chi phí. Phƣơng pháp này tinh vi nhất trong 3 phƣơng pháp. Phƣơng
pháp bình phƣơng bé nhất kẻ đƣờng biểu diễn bằng sự phân tích thống kê, kết
quả cho ra với độ chính xác cao, thích hợp với dự đoán tƣơng ứng.
Xác định hệ phƣơng trình:
xy
y
=a
x 2 + b x (1)
= ax + n b
(2)
Trong đó y: chi phí hỗn hợp
x: số lƣợng đơn vị hoạt động
n: số lần thống kê chi phí
a: biến phí đơn vị hoạt động
8
b: tổng định phí
Giải hệ phƣơng trình tính đƣợc a, b và thiết lập phƣơng trình chi phí nhƣ
trên.
2.1.3 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Mỗi loại chi phí có cách ứng xử khác nhau, do đó tiêu thức phân bổ cũng
khác nhau. Việc chọn tiêu thức phân bổ hợp lý vô cùng quan trọng giúp cho
nhà quản trị đánh giá chính xác hơn. Để xác định tiêu thức phân bổ hợp lý
ngƣời ta thƣờng căn cứ vào các tính chất, đặc điểm kinh tế nào đó có liên quan
sản phẩm sản xuất. Vì vậy việc lựa chọn căn cứ phân bổ cho các khoản biến
phí và định phí thƣờng đƣợc các doanh nghiệp thực hiện theo nguyên tắc sau:
Biến phí: Phản ánh chi phí trực tiếp cung cấp dich vụ và biến động về
tổng số nên căn cứ phân bổ đƣợc dựa trên mức hoạt động kế hoạch, mức sử
dụng kế hoạch đó cho từng mặt hàng, nhóm hàng. Nhƣ vậy, biến phí đƣợc tính
trực tiếp theo mức hoạt động, sử dụng của từng mặt hàng, nhóm hàng, không
qua phân bổ.
Định phí: Là khoản chi phí đƣợc phân bổ dựa trên nhu cầu phục vụ bình
quân lâu dài của từng bộ phận. Khi đã xác định căn cứ phân bổ, căn cứ này
duy trì trong nhiều kỳ vì nó đƣợc tính toán hợp lý.
2.1.4 Các khái niệm dùng trong phân tích CVP
2.1.4.1 Doanh thu
Doanh thu là dòng tài sản thu đƣợc (hiện tại hoặc trong tƣơng lai) từ việc
cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu đƣợc xác định bằng
tích số giữa giá bán và sản lƣợng tiêu thụ.
Căn cứ điều khiển sự phát sinh của doanh thu: là một nhân tố ảnh hƣởng
đến doanh thu tạo ra. Ví dụ về căn cứ này bao gồm: số lƣợng sản phẩm bán ra,
giá bán.
2.1.4.2 Chi phí
Chi phí là một nguồn lực hi sinh hoặc mất đi để đạt đƣợc một mục đích
cụ thể. Chi phí đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Trong phân tích
CVP, chi phí phân loại theo cách ứng xử, tức phân thành chi phí cố định (định
phí) và chi phí biến đổi (biến phí).
Tổng chi phí = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi
9
2.1.4.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận hoạt động (operating profit) đƣợc tính bằng tổng doanh thu trừ
cho tổng chi phí (không kể cả thuế thu nhập doanh nghiệp) trong hoạt động
kinh doanh chính của doanh nghiệp.
Lợi nhuận ròng (net profit) đƣợc tính bằng lợi nhuận cộng với các doanh
thu tài chính, doanh thu khác trừ cho chi phí tài chính khác, chi phí khác.
Để tập trung vào việc phân tích CPV của hoạt động kinh doanh chính của
công ty, nếu các doanh thu tài chính, doanh thu khác và chi phí tài chính khác
bằng 0, lợi nhuận ròng tính nhƣ sau:
Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận – Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.1.5 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí
Để sử dụng quan hệ CVP, ngƣời quản lý nên trình bày báo cáo thu nhập
dạng đảm phí. Mẫu báo cáo thu nhập chia ra chi phí bất biến và chi phí khả
biến, giúp ngƣời quản lý nhận biết các ảnh hƣởng lên lợi nhuận từ các thay đổi
sản lƣợng. Báo cáo thu nhập dạng đảm phí cũng phơi bày cấu trúc chi phí của
công ty, nó có sự cân đối giữa chi phí bất biến và chi phí khả biến.
Báo cáo thu nhập dạng đảm phí là báo cáo thu nhập trong đó tách tổng
chi phí ra thành chi phí khả biến và chi phí bất biến, đồng thời tính chi tiêu số
dƣ đảm phí. Báo cáo này trình bày lại của bảng kết quả hoạt động kinh doanh
theo ba loại chi tiêu: tổng số, tính cho một sản phẩm và tỷ lệ.
2.1.5.1 Số dư đảm phí
Tổng số dƣ đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện sự chênh lệnh giữa doanh
thu và tổng chi phí khả biến. Số dƣ đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán
và chi phí khả biến đơn vị. Thông qua số dƣ đảm phí ta thấy đƣợc mối quan hệ
giữa sản lƣợng và lợi nhuận: nếu sản lƣợng tăng lên một lƣợng thì lợi nhuận
tăng lên một lƣợng bằng sản lƣợng tăng lên nhân với số dƣ đảm phí đơn vị
(chỉ đúng khi doanh nghiệp vƣợt qua điểm hòa vốn).
Tổng số dƣ đảm phí = Doanh số bán – Tổng chi phí khả biến
Số dƣ đảm phí đơn vị = Giá bán – Chi phí khả biến đơn vị
Gọi x: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ
g: Giá bán
a: Biến phí đơn vị sản phẩm
b: Định phí
10
p: Lợi nhuận doanh nghiệp
Ta có báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí nhƣ sau:
Bảng 2.1: Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí
Chỉ tiêu
Tổng số
Tính cho 1 sp
Doanh thu
gx
g
Chi phí khả biến
ax
a
(g-a)x
g-a
b
b/x
(g-a)x-b
(g – a) –b/x
Số dƣ đảm phí
Chi phí bất biến
Lợi nhuận
Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trƣờng hợp sau:
Khi doanh thu không hoạt động, sản lƣợng x = 0 lợi nhuận doanh
nghiệp p = -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến.
Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng xhv (số lƣợng sản phẩm tiêu
thụ tại điểm hòa vốn), ở đó số dƣ đảm phí bằng chi phí bất biến Lợi nhuận
của doanh nghiệp p = 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt mức hòa vốn.
→
→
g a xhv b
x hv
b
g a
CPBB
Sản lƣợng hòa vốn =
SDĐP đơn vị
Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lƣợng x2 x1 xhv lợi nhuận của
doanh nghiệp p = g a x2 b
Nhƣ vậy khi sản lƣợng tăng 1 lƣợng là : x x2 x1
g a x2 x1
Lợi nhuận tăng 1 lƣợng
g a x
Nhƣợc điểm của số dƣ đảm phí là chƣa cung cấp cho ngƣời quản lý có
cái nhìn tổng quát giác độ toàn bộ tổ chức khi kinh doanh nhiều loại sản phẩm
hay dịch vụ, bởi vì sản lƣợng của từng sản phẩm hay dịch không thể tổng hợp
ở toàn xí nghiệp. Vì thế đôi khi làm cho ngƣời quản lý dễ nhầm lẫn trong việc
11
ra quyết định, bởi tƣởng rằng doanh thu của những sản phẩm có số dƣ đảm phí
lớn thì lợi nhuận tăng lên nhƣng điều này có khi hoàn toàn trái ngƣợc lại. Để
khắc phục nhƣợc điểm của số dƣ đảm phí, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ
số dƣ đảm phí.
2.1.5.2 Tỷ lệ số dư đảm phí
Tỷ lệ số dƣ đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa số
dƣ đảm phí với doanh thu. Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng sản phẩm cũng nhƣ
toàn bộ sản phẩm luôn bằng nhau.
Tỷ lệ số dƣ đảm phí = Tổng số dƣ đảm phí / Doanh số
= Số dƣ đảm phí đơn vị/ Giá bán
Khi sản lƣợng tiêu thụ x 0 = 0 thì
+ Doanh thu: g x 0 = 0
+ Lợi nhuận p 0 : (g – a) x 0 - b
+ Tỷ lệ số dƣ đảm phí: không xuất hiện
Khi sản lƣợng tiêu thụ là x 1 thì
+ Doanh thu: g x 1
+ Lợi nhuận p 1 : (g-a) x 1 - b
+ Tỷ lệ số dƣ đảm phí: [(g-a) x 1 / [g x 1 ]
Khi sản lƣợng tiêu thụ là x 2 lớn hơn x 1 thì
+ Doanh thu: g x 2
+ Lợi nhuận p 2 : (g-a) x 2 - b
+ Tỷ lệ số dƣ đảm phí: [(g-a) x 2 / [g x 2 ]
Nhƣ vậy khi tăng doanh thu một lƣợng g x 2 - g x 1 thì lợi nhuận tăng
p 2 - p 1 : P = (g-a) ( x2 x1)
P =
g a
( x2 x1 ) g
g
Thông qua khái niệm tỷ lệ số dƣ đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa
doanh thu và lợi nhuận: nếu doanh thu tăng lên một lƣợng thì lợi nhuận tăng
một lƣợng bằng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ số dƣ đảm phí. Trong ngắn
hạn, bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao hơn sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn.
12
2.1.5.3 Đòn cân hoạt động
Đòn cân hoạt động cho biết lợi nhuận sẽ tăng (giảm) bao nhiêu % khi
doanh số bán tăng hoặc giảm 1%. Đòn cân hoạt động có giá trị lớn khi doanh
nghiệp cho tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao và cho giá trị nhỏ khi kết cấu
chi phí ngƣợc lại. Độ lớn đòn cân hoạt động của một sản phẩm, bộ phận,
doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định có mức chi phí, doanh thu, lợi nhuận
nhất định đƣợc tính toán theo công thức sau:
Đòn cân hoạt động = Tổng số dƣ đảm phí/ Lợi nhuận ròng
Quan sát công thức tính đòn cân hoạt động:
- Độ lớn đòn cân hoạt động chỉ xuất hiện khi số dƣ đảm phí lớn hơn 0 và
lớn hơn định phí để đảm bảo có lợi nhuận.
- Khi số dƣ đảm phí lớn, định phí lớn thì độ lớn đòn cân hoạt động sẽ lớn
và ngƣợc lại.
- Những sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp có kết cấu tỷ lệ định phí lớn
hơn biến phí thƣờng có độ lớn đòn cân hoạt động lớn hơn.
Ví dụ:
Độ lớn của đòn cân hoạt động = 40.000/ 10.000 = 4
Nhƣ vậy, nếu doanh thu tăng 1 % thì lãi thuần ở doanh nghiệp tăng lên
4%. Khi tỷ lệ chi phí bất biến cao thì độ lớn đòn cân hoạt động cao. Khi doanh
thu đã vƣợt mức quá điểm hòa vốn, thì chỉ cần tăng một tỷ lệ nhỏ về doanh thu
sẽ có tác động làm tăng tỷ lệ lớn về lợi nhuận.
Khái niệm đòn cân hoạt động cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp
một công cụ để dự kiến lợi nhuận. Nếu doanh thu tăng lên và doanh thu đã
vƣợt quá điểm hòa vốn thì chỉ cần tăng một tỷ lệ nhỏ về doanh thu có thể dự
kiến tăng lên một tỷ lệ lớn hơn về lợi nhuận.
* So sánh báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí (Kế toán quản trị) và báo
cáo thu nhập theo chức năng chi phí (Kế toán tài chính)
13
Kế toán quản trị
Doanh thu
Chi phí khả biến
Số dƣ đảm phí
Chi phí bất biến
Kế toán tài chính
xxxxx
xxxx
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
xxx Lãi gộp
xx
Lợi nhuận
x
Chi phí kinh doanh
xxxxx
xxxx
xxx
xx
Lợi nhuận
x
Điểm khác nhau giữa hai báo cáo là trong báo cáo của kế toán tài chính
không thể xác định đƣợc điểm hòa vốn và không thể phân tích mối quan hệ chi
phí, doanh thu và lợi nhuận vì hình thức của báo cáo kế toán tài chính nhằm
mục đích cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tƣợng bên ngoài,
do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử của chi phí. Ngƣợc lại, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh theo số dƣ đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các
nhà quản trị, giúp nhà quản trị có thể hiểu sâu hơn về phân tích hòa vốn cũng
nhƣ giải quyết mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận.
2.1.6 Phân tích điểm hòa vốn
2.1.6.1 Khái niệm điểm hòa vốn (Break – even point)
Điểm hòa vốn là khối lƣợng hoạt động mà tại đó doanh thu vừa đủ để bù
đắp chi phí trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá đƣợc thị trƣờng
chấp nhận. Là điểm khởi đầu để quyết định quy mô sản xuất, tiêu thụ, vốn đầu
tƣ cho sản xuất kinh doanh để đạt đƣợc mức lãi mong muốn phù hợp với điều
kiện kinh doanh hiện hành cũng nhƣ đầu tƣ.
Phân tích điểm hòa vốn là một nội dung quan trọng phân tích mối quan
hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận nhằm cung cấp thông tin sau:
+ Sản lƣợng doanh thu để đạt đƣợc sự cân bằng giữa thu nhập và chi phí.
+ Phạm vi lãi lỗ theo cơ cấu chi phí sản lƣợng tiêu thụ, doanh thu.
+ Phạm vi an toàn về doanh thu để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn.
2.1.6.2 Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn
Thời gian hòa vốn: Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt đƣợc
doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh, thƣờng là một năm.
Thời gian hòa vốn = Doanh thu hòa vốn / Doanh thu trung bình 1 ngày
Doanh thu trung bình 1 ngày = Doanh thu trong kỳ / 360 ngày
14
Tỷ lệ hòa vốn: Tỷ lệ hòa vốn còn gọi là tỷ số giữa khối lƣợng sản phẩm
hòa vốn so với tổng sản lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn với tổng
doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh (giá bán không đổi).
Tỷ lệ hòa vốn = Sản lƣợng hòa vốn / Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ
Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lƣợng điểm
hòa vốn tức là chất lƣợng hoạt động kinh doanh. Nó có thể hiểu nhƣ là thƣớc
đo rủi ro. Thời gian hòa vốn càng ngắn càng tốt, tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng
thấp càng an toàn.
Doanh thu an toàn: Doanh thu an toàn còn đƣợc gọi là số dƣ an toàn,
đƣợc xác định nhƣ phần chênh lệnh giữa doanh thu hoạt động trong kỳ so với
doanh thu hòa vốn. Chỉ tiêu doanh thu an toàn đƣợc thể hiện theo số tuyệt đối
và số tƣơng đối.
Mức doanh thu an toàn = Mức doanh thu đạt đƣợc – Mức doanh thu hòa vốn.
Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện đã vƣợt qua mức
doanh thu hòa vốn nhƣ thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì càng thể
hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong
kinh doanh càng thấp và ngƣợc lại. Nhiệm vụ của ngƣời quản trị là duy trì một
số dƣ an toàn thích hợp.
Số an toàn của các tổ chức là khác nhau do kết cấu chi phí của các tổ
chức khác nhau. Thông thƣờng những công ty có chi phí bất biến chiếm tỷ
trọng lớn, thì tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát
sinh nhanh hơn do đó có số dƣ an toàn thấp hơn.
Để đánh giá mức độ an toàn, ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, cần
kết hợp với chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ an toàn.
Tỷ lệ số dƣ an toàn = Mức doanh thu an toàn / Mức doanh thu đạt đƣợc
2.1.6.3 Phương pháp xác định điểm hòa vốn
Việc xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh. Xác định đúng điểm hòa
vốn sẽ là căn cứ để nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh doanh
nhƣ chọn phƣơng án sản xuất, xác định đơn giá tiêu thụ, tính toán khoản chi
phí kinh doanh cần thiết để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn.
Phƣơng pháp 1: Tiếp cận theo phƣơng trình
Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận
15
Tại điểm hòa vốn, lợi nhuận = 0 nên
Doanh thu = Biến phí + Định phí
Gx = ax + b => x = b/ (g – a)
Sản lƣợng hòa vốn= Định phí / (Đơn giá bán – Biến phí một sản phẩm)
Doanh thu = Sản lƣợng hòa vốn x đơn giá bán
Ngoài ra, nếu biết tỷ lệ biến phí trê doanh thu việc xác định doanh thu và
sản lƣợng hòa vốn có thể tính toán nhƣ sau:
Doanh thu hòa vốn = Biến phí + Định phí
G 0 = KG + b
Định phí
G0 =
100 % - Tỷ lệ biến phí
Với G 0 là doanh số hòa vốn, k là tỷ lệ biến phí trên doanh thu.
Sản lƣợng hòa vốn = Doanh thu hòa vốn / Đơn giá bán = G 0 / g
Phƣơng pháp 2: Tiếp cận theo số dƣ đảm phí một sản phẩm
Phƣơng pháp này dựa trên quan điểm, cứ một sản phẩm tiêu thụ cung
cấp một số dƣ đảm phí là (g – a) để trang trải định phí. Vì vậy, khi biết đƣợc
định phí và số dƣ đảm phí một sản phẩm thì
Sản lƣợng hòa vốn = Định phí / Số dƣ đảm phí một sản phẩm
Tƣơng tự, nếu chúng ta biết đƣợc tỷ lệ số dƣ đảm phí:
Doanh thu hòa vốn = Định phí / Tỷ lệ số dƣ đảm phí
2.1.6.4 Đồ thị điểm hòa vốn
Bƣớc 1: Kẻ một hệ trục tọa độ (Ox, Oy), trục hoành Ox biểu diễn sản
lƣợng tiêu thụ, trục tung Oy biểu diễn chi phí và doanh thu (giá trị).
Bƣớc 2: Từ tung độ B kẻ một đƣờng thẳng song song với trục hoành.
Đây là đƣờng biểu diễn định phí.
Bƣớc 3: Chọn một điểm trên mặt phẳng tọa độ (Ox, Oy) phản ảnh tổng
chi phí (biến phí và định phí) ứng với mức độ hoạt động đã chọn. Sau khi đánh
dấu điểm này, kẻ một đƣờng thẳng nối liền điểm vừa xác định với giao điểm
của đƣờng định phí tại trục tung.
16
Bƣớc 4: Chọn một doanh số bất kỳ và đánh dấu điểm ứng với doanh số
đã chọn trên mặt phẳng tọa độ, kẻ một đƣờng nối liền điểm này với gốc tọa
độ.
Bƣớc 5: Giao điểm của đƣờng doanh thu với đƣờng chi phí là điểm hòa
vốn. Từ điểm hòa vốn, kẻ một đƣờng thẳng song song với trục hoành cắt trục
tung tại một điểm là doanh thu hòa vốn; kẻ một đƣờng thẳng song song với
trục tung cắt trục hoành tại một điểm là sản lƣợng hòa vốn.
+ Trục hoành Ox : Phản ánh mức độ hoạt động (sản lƣợng)
+ Trục tung Oy: Phản ánh số tiền hay chi phí
+ Đƣờng doanh thu: Y =gx (1)
+ Đƣờng tổng chi phí: Y = ax+b
+ Đƣờng định phí: Y = b
y
Y= gx
Vùng lời
Y= ax + b
Điểm hòa vốn
Vùng lỗ
O
Y= ax
Y= b
x
Hình 2.5: Đƣờng biểu diễn điểm hòa vốn
Các yếu tố ảnh hƣởng đến điểm hòa vốn
Xác định đúng đắn sự ảnh hƣởng của các yếu tố này thì doanh nghiệp có
thể đƣa ra các quyết định kinh doanh tối ƣu:
Tổng định phí: Tổng định phí có thể thay đổi không phải do đầu tƣ thêm
thiết bị, máy móc, phƣơng tiện kinh doanh mà do các nguyên nhân khác nhƣ
thay đổi tỷ lệ và phƣơng pháp tính khấu hao, thay đổi đơn giá thuê phƣơng
tiện kinh doanh, chi phí quản lý nhân viên. Tổng định phí có quan hệ cùng
chiều với sản lƣợng hòa vốn, nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi, nếu tổng định phí tăng thì điểm hòa vốn doanh nghiệp cần phải sản xuất
và tiêu thụ một sản lƣợng lớn hơn và ngƣợc lại.
17
Giá bán: Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, giá bán có
quan hệ ngƣợc chiều với sản lƣợng hòa vốn. Nếu giá bán tăng thì doanh
nghiệp sản xuất và tiêu thụ một sản lƣợng ít hơn là đã hòa vốn và ngƣợc lại.
Phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện đơn giá thay đổi một vấn đề có ý nghĩa
quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì lý do đó có thể dự báo mức
tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hòa vốn với đơn giá tƣơng ứng đó. Muốn có lãi khi
bán với giá bán xác định thì khối lƣợng bán phải lớn hơn ở thời điểm hòa vốn,
nếu không sẽ lỗ.
Biến phí: Biến phí là đơn vị có thể thay đổi do yêu cầu nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, mẫu mã, bao bì do đơn giá tiền lƣơng, đơn giá nguyên vật
liệu thay đổi, nếu biến phí có tăng thì doanh nghiệp phải tăng thêm sản lƣợng
sản xuất và tiêu thụ mới hòa vốn và ngƣợc lại.
Kết cấu hàng bán: Là mối quan hệ tỷ trọng doanh thu của từng mặt
hàng trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Mỗi mặt hàng có chi phí, giá bán
khác nhau sẽ cho tỷ lệ số dƣ đảm phí khác nhau. Khi doanh nghiệp bán nhiều
mặt hàng khác nhau mà tỷ trọng của các mặt hàng đó biến động giữa các kỳ
phân tích thì điểm bán hòa vốn cũng sẽ thay đổi. Cho nên nếu biết kết hợp hợp
lý giữa các mặt hàng đem bán sẽ mang lại lợi nhuận tối đa, ngƣợc lại sẽ có ảnh
hƣởng xấu đến lợi nhuận nhƣ sau:
- Khi tăng những mặt hàng kết cấu bán lớn:
+ Doanh thu hòa vốn giảm
+ Tỷ lệ doanh thu an toàn tăng
+ Lợi nhuận tăng
-Khi giảm những mặt hàng kết cấu bán lớn:
+ Doanh thu hòa vốn tăng
+ Tỷ lệ doanh thu an toàn giảm
+ Lợi nhuận giảm
Công suất hoạt động: Việc xác định sản lƣợng và tiêu thụ để đạt đƣợc
mức lãi mong muốn, các nhà quản lý còn muốn biết đƣợc bao nhiêu công suất
của doanh nghiệp để hòa vốn. Phần công suất còn lại cơ sở tạo ra lợi nhuận.
Nói cách khác khi đạt sản lƣợng hòa vốn khoảng cách an toàn về công suất
còn lại là bao nhiêu. Khi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở năng
lực sản xuất tối đa thì chi phí tính cho một sản phẩm thấp nhất, do định phí
phân bổ cho từng đơn vị thấp nhất này doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận cao
nhất các yếu tố không đổi.
18
2.1.7 Hạn chế của phân tích mối quan hệ CVP
2.1.7.1 Hạn chế của phân tích mối quan hệ CVP
Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ CVP thể hiện ở những giả
định khi phân tích mối quan hệ CVP. Cụ thể, những hạn chế này tập trung ở
những điểm sau:
Một là mối quan hệ biến động của chi phí, sản lƣợng tiêu thụ, doanh thu
và lợi nhuận đƣợc giả định là quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi vận động.
Điều này rất khó xảy ra vì sự thay đổi về sản lƣợng sẽ xảy ra những thay đổi
về chi phí, thu nhập do đó quan hệ tuyến tính sẽ bị phá vỡ.
Hai là các chi phí giả định đƣợc phân tích một cách chính xác thành định
phí và biến phí. Thực tế, điều này chỉ mang tính chất tƣơng đối, đôi khi rất khó
phân định chính xác đƣợc (ví dụ: các bạn có thể sắp xếp chi phí điện nƣớc văn
phòng phẩm vào biến phí hay định phí và bản thân chúng thay đổi theo mức
độ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cũng có thể không thay đổi).
Ba là kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh đƣợc giả định cố định trong
quá trình thay đổi các yếu tố chi phí, khối lƣợng tiêu thụ. Điều này khó có thể
tồn tại vì kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh luôn gắn kết và biến động
trong từng phƣơng án ở từng thời kỳ sản xuất kinh doanh.
Bốn là tồn kho sản phẩm đƣợc giả định không thay đổi hoặc quá trình
sản xuất và tiêu thụ cùng một mức độ. Điều này cũng phi thực tế vì sự tồn kho
sản phẩm sẽ biến động theo nhu cầu dự trữ, tình trạng tiêu thụ ở từng thời kỳ.
Năm là công suất máy móc thiết bị, năng suất của công nhân đƣợc giả
định không thay đổi trong suốt thời kỳ. Điều này rất khó tồn tại vì công suất
máy móc thiết bị, năng suất ngƣời lao động phải thay đổi do tuổi thọ của máy
móc, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ của ngƣời lao động thay đổi
gắn liền với sự phát triển của xã hội.
Sáu là giá trị đồng tiền sử dụng không thay đổi hay nói cách khác là nền
kinh tế không xảy ra lạm phát mà điều này chỉ xảy ra trong một thời gian
ngắn. Và đôi khi để phát triển nền kinh tế một số quốc gia còn phải thực hiện
chính sách phá giá tiền tệ ở một thời kỳ nhất định.
Nhƣ vậy, qua phân tích mối quan hệ CVP và những hạn chế của mô hình
này chỉ rõ cho chúng ta một cách suy nghĩ về mối quan hệ CVP hơn là cách
tính toán chính xác để tìm ra sản lƣợng, doanh thu… trong mối quan hệ CVP.
Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi, sự chính xác khi ra quyết định dựa vào mối
quan hệ CVP cần phải hội tụ những điều kiện giả thuyết.
19
2.1.7.2 Các giả định khi thực hiện phân tích CVP
Phép phân tích mô hình CVP chỉ hữu dụng trong điều kiện cụ thể và khi
các giả định là đúng. Các điều kiện và giả định nhƣ sau:
+ Năng suất lao động và hiệu quả ổn định.
+ Chi phí và giá ổn định trong một kì hoạch định.
+ Biến phí và định phí đƣợc tính toán chính xác.
+ Doanh thu bán hàng tổng hợp không đổi trong kì hoạch định.
+ Khối lƣợng sản xuất và bán ra tƣơng đối cân bằng.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu sử dụng trong luận văn này đƣợc thu thập chủ yếu từ các sổ chi
tiết, báo cáo bán hàng, báo cáo tài chính do phòng Kế toán của Công ty cung
cấp.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Tác giả dùng phƣơng pháp so sánh đánh giá khái quát tình hình biến
động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm gần đây, đánh giá đƣợc
những phƣơng án sản xuất khác nhau nhằm xác định và tìm ra giải pháp tối ƣu
nhất.
Bên cạnh phƣơng pháp so sánh, tác giả còn dùng phƣơng pháp tổng hợp
để tổng hợp các khoản mục chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT), sản xuất
chung (SXC), chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN), chi phí bán hàng
(CPBH).
Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các số liệu liên quan cũng đƣợc sử dụng
trong luận văn để phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí, khối
lƣợng, lợi nhuận, từ đó đánh giá sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận.
Ngoài ra còn phƣơng pháp đồ thị để thể hiện mức biến động cũng nhƣ sự
ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích để dễ dàng quan sát và nhận xét số liệu.
20
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÀNH
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIỆT
THÀNH
3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty
Tên chính thức: Công ty trách nhiệm hữu hạn may xuất khẩu Việt Thành
Tên giao dịch là Việt Thành Garment Export Co.,LTD
Trụ sở: Khu công nghiệp Cái Sơn – Hàng Bàng, Phƣờng An Bình, Quận
Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Điện thoại: (07103)911555 – Fax: (07103) 911666
Email: vietthanhct@hcm.vn
Tổng diện tích của Công ty là 9330 m 2 trong đó diện tích nhà
xƣởng là 1140 m 2 .
Công ty Việt Thành đƣợc thành lập vào ngày 15/7/1999 theo
quyết định số: 000026 QĐ/TLDN – UBT ngày 15/7/1999 của UBND
TP.Cần Thơ, chính thức hoạt động vào tháng 1/2000 dƣới sự giám sát
của sở công nghiệp.
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Việt Thành là công ty TNHH nhiều thành viên (5 thành viên)
với hình thức sỡ hữu vốn là góp vốn cổ phần tổng nguồn vốn đầu tƣ là 22 tỷ
đồng (chủ yếu dành cho đầu tƣ xây dựng là cơ bản và mua sắm các trang
thiết bị, máy móc hiện đại chuyên dùng may công nghiệp).
Công ty đã trãi qua không ít khó khăn do Công ty thành lập ngày đầu
tiên đi đầu trong phong trào hoạt động kinh doanh khu công nghiệp Cái SơnHàng Bàng mới, nhƣng hiện tại và tƣơng lai đã và đang mở rộng thêm diện
tích phân xƣởng, bố trí thêm trang thiết bị máy móc đầy đủ, tạo điều kiện tốt
nhất cho công nhân làm việc để chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm ngày một
nâng cao. Công ty đã thành lập góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao
động ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đồng thời góp phần thúc đẩy ngành may
mặc của Việt Nam phát triển. Công ty Việt Thành cũng đạt đƣợc nhiều thành
tích thi đấu khen thƣởng nhƣ:
Công an TP Cần Thơ đã cấp giấy khen thực hiện tốt phong trào quần
21
chúng bảo vệ an ninh tổ quốc.
Công đoàn TP Cần Thơ tặng giấy đã hoàn thành nhiệm vụ đạt công
đoàn vững mạnh.
3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
3.3.1 Chức năng
Công ty Việt Thành là công ty có nhiều kinh nghiệm nhận may gia công
xuất khẩu. Hiện nay, Công ty đang tăng khối lƣợng sản phẩm và đơn đặt hàng
gia công. Đổi mới trang thiết bị hƣớng tới công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm
nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả, đảm
bảo mở rộng đầu tƣ và sản xuất.
3.3.2 Nhiệm vụ
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, không ngừng nâng cao uy tín,
chất lƣợng và mở rộng thêm nhiều thị trƣờng.
Quản lý khai thác nguồn vốn, phục vụ cho nhu cầu hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Thực hiện phân phối lao động xã hội, chăm lo cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần, bồi dƣỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên của Công
ty.
Hoạt động theo quy định của pháp luật, báo cáo kế hoạch trung thực theo
quy định của nhà nƣớc.
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÕNG BAN
3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
22
HĐTV
BGĐ
Kế toán
1 2
3 4
Tổ chức HC
5 6 7
8 9
Xƣởng
Cắt
KCS
Kỹ thuật
Ủi
Bảo trì
Kế hoạch
Kho
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thànhtrì
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
Ghi chú: 1,2,3…,9 là các chuyền may
3.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban
Hội đồng thành viên (HĐTV): Là bộ phận cao nhất của Công ty bao
gồm tất cả những ngƣời tham gia góp vốn liên doanh. Hội đồng thành viên sẽ
chỉ định ra Ban Giám Đốc và các phòng ban.
Giám Đốc (GĐ): Là ngƣời đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm điều
hành toàn bộ hoạt động của Công ty, đi sâu vào các mặt tổ chức, nhân sự,
chính sách lao động, tiền lƣơng, định hƣớng chiến lƣợc phát triển sản xuất,
kinh doanh, giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh. Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trƣớc pháp luật.
Phó Giám đốc: Giúp Giám đốc tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Xây dựng các kế hoạch, quản lý theo dõi sản xuất,
cung ứng nguyên vật liệu, tổ chức phụ trách hoạt động kinh doanh, giao dịch
với khánh hàng. Thanh gia nghiên cứu, cải tiến tổ chức sản xuất cải tiến.
Phòng kế toán: Làm nhiệm vụ quản lý chung việc hạch toán, theo dõi
các khoàn thu chi phí, các sổ sách, chứng từ, quan hệ với các tổ chức tín dụng,
báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.
Phòng tổ chức hành chánh: Quản lý công văn, tài liệu liên quan đến
công nhân viên. Có nhiệm vụ nhận và chuyển báo cáo cho các phòng ban, các
vấn đề nhân sự, tình hình, trình độ, lực lƣợng lao động, tiền lƣơng, chính sách
cho cán bộ công nhân viên.
23
Phòng kỹ thuật: Làm nhiệm vụ thiết kế, thực hiện vẽ sơ đồ, bàn vẽ trên
máy và các yêu cầu kỹ thuật để tạo ra các mẫu theo yêu cầu khách hàng. Nắm
các số liệu để cung ứng vật liệu kịp thời cho bộ phận sản xuất.
Phòng kế hoạch: Làm nhiệm vụ nắm bắt thông tin và theo dõi thị
trƣờng, phân tích và dự đoán sản lƣợng, lập kế hoạch sản xuất, xác định lƣợng
cung cầu, chất lƣợng, giá cả, chủng loại sản phẩm, đàm phán và ký hợp đồng
với khách hàng và nhà cung ứng, đƣa ra các chiến lƣợc theo từng thời điểm để
đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao. Đồng thời tạo mối quan hệ tốt với khách
hàng nhằm duy trì và mở rộng thị trƣờng.
Quản đốc phân xƣởng: Chỉ đạo, giám sát kiểm tra, phân công công
việc cho từng dây chuyền may, xử lý các trƣờng hợp vi phạm của công nhân.
Tổng hợp số lƣợng máy móc trang thiết bị, số lƣợng sản phẩm của sản xuất,
chất lƣợng sản phẩm trong phạm vi phân xƣởng.
Nhân viên thống kê: Ghi chép thu nhập, tổng hợp số liệu về số lƣợng
công nhân làm việc, thời gian làm việc, kết quả làm việc, theo dõi, kiểm tra
bảng chấm công để tính lƣơng mỗi ngày cho công nhân ở phân xƣởng và cung
cấp tài liệu thuộc phần phụ trách của mình cho các phòng ban có liên quan .
Nắm số liệu sản phẩm đã làm xong từ các dây chuyền may.
Tổ trƣởng, tổ phó dây chuyền may: Đôn đốc công nhân trong dây
chuyền may để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất và chất lƣợng nhận nguyên vật
liệu từ thủ kho về phân phối cho công nhân trong dây chuyền may mà mình
phụ trách, kiểm tra, theo dõi số lƣợng sản phẩm, số lƣợng lao động, thời gian
lao động của công nhân mỗi ngày.
Các dây chuyền may: Từ sự hƣớng dẫn của phòng kỹ thuật may cùng
với nguyên phụ liệu cung cấp sẵn, các công nhân may tạo ra sản phẩm hoàn
chỉnh đạt yêu cầu chất lƣợng, mỗi công nhân trong một dây chuyền may chỉ
may một công đoạn, một phần của sản phẩm. Đây là một bộ phận rất quan
trọng vì nó đóng vai trò quyết định chất lƣợng, số lƣợng sản phẩm.
Tổ cắt: Nhận cắt rập từ các cán bộ kỹ thuật để tiến hành cắt trên vải rồi
đánh số thứ tự các sản phẩm vải để cắt sau đó bàn giao cho các dây chuyền
Tổ kiểm hóa (KCS): Kiểm tra sản phẩm vừa may xong từ các dây
chuyền may, xem đã đạt tiêu chuẩn chƣa báo cáo các số liệu sản phẩm đạt và
sản phẩm chƣa đạt sẽ đƣợc đƣa về dây chuyền may để chỉnh sửa cho đạt yêu
cầu chất lƣợng để giao xuống tổ ủi.
24
Tổ ủi: Sau khi sản phẩm hoàn thành từ các dây chuyền may để kiểm tra
chất lƣợng thì tổ ủi thẳng sau đó đóng gói nhập kho thành phẩm để chuyền
cho khách hàng.
Tổ bảo trì: Hàng ngày tiến hành kiểm tra, vệ sinh, bảo trì các trang
thiết bị, máy móc trong xí nghiệp, phát hiện kịp thời và sửa chữa những hƣ
hỏng của máy móc (nếu có), quản lý hệ thống sử dụng trong nhà máy.
Bộ phận kho nguyên liệu: Chịu trách nhiệm kiểm tra, bảo quản nguyên
phụ liệu của kho, căn cứ vào phiếu cấp vật tƣ của cán bộ mặt hàng để xuất kho
cấp phát nguyên liệu cho bộ phận sản xuất (chuyền may). Phản ánh số liệu về
tình hình thu, mua, vận chuyển nhập, xuất, tồn kho nguyên phụ liệu. Khi
nguyên phụ liệu về nhập kho thủ kho kiểm tra số lƣợng, mẫu mã, màu sắc…và
ghi nhận biên bản giám định để đƣa cho kế toán ghi phiếu nhập kho. Đến kỳ
báo cáo cho kế toán biết số nguyên phụ liệu xuất, nhập, tồn.
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Phòng Kế toán
Phòng Kế toán
kiêm KTTH
Kế toán kho
Thủ quỹ
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán
3.4.2 Nhiệm vụ và chức năng của phòng Kế toán
Kế toán trƣởng: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp và chi tiết số liệu
và toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh, xác định lãi (lỗ), các khoản thanh toán với
Nhà nƣớc, khách hàng và nội bộ của Công ty. Lập sổ cái, bảng cân đối kế
toán, các loại sổ có liên quan, bảo quản, lƣu trữ hồ sơ, tài liệu có liên quan cho
cơ quan thuế, cục thống kê, kiểm toán hay đối tƣợng khác có liên quan.
Kế toán kho: Nắm bắt, theo dõi, ghi chép số liệu nhập, xuất, tồn của
toàn bộ nguyên liệu, phụ liệu, sản phẩm, công cụ…và lƣu trữ toàn bộ tài liệu
mà mình phụ trách.
25
Thủ quỹ: Cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời thu-chi-tồn quỹ tiền mặt
vào sổ quỹ, báo cáo khi cần cho Ban giám đốc, Kế toán trƣởng.
3.4.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hình 3.3: Sơ đồ hình thức kế toán
26
Bảng tổng
hợp chi tiết
3.4.4 Phƣơng pháp kế toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số
48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm.
Hình thức sổ sách kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Phƣơng pháp khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.
Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Phƣơng pháp tính giá xuất kho: FIFO (nhập trƣớc, xuất trƣớc).
Phƣơng pháp tính thuế GTGT: khấu trừ thuế
Hằng ngày, kế toán phụ trách từng phần căn cứ vào các chứng từ gốc
(chứng từ kế toán) hoặc bảng chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra để
lập các chứng từ ghi sổ có đầy đủ chữ ký và dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán
chi tiết có liên quan. Căn cứ vào chừng từ ghi sổ đã đƣợc lập kế toán tổng hợp
ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và đƣợc dùng để ghi vào sổ cái. Cuối
tháng, kế toán tổng hợp phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra
tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dƣ của từng tài khoản trên sổ
cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu ghi
trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết)
khớp đúng, kế toán tiến hành lấy số liệu ở bảng cân đối số phát sinh để lập báo
cáo tài chính và các báo cáo khác.
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế trong và nƣớc có những
chuyển biến phức tạp, các doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc ngày càng cạnh
tranh gay gắt, việc phân tích khái quát tình hình kinh doanh của Công ty sẽ
giúp ta thấy rõ hơn kết quả hoạt động của Công ty trƣớc những yếu tố tác
động, ta có bảng số liệu sau:
27
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
34.083
39.204
-
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
2012/2011
Tuyệt
Tƣơng đối
đối
(%)
2013/2012
Tuyệt
Tƣơng đối
đối
(%)
6 T 2014/6 T 2013
Tuyệt
Tƣơng đối
đối
(%)
6T2013
6T2014
43.029
21.008
22.222
5.121
15,0
3.825
9,8
1.214
5,8
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
34.083
39.204
43.029
21.008
22.222
5.121
15,0
3.825
9,8
1.214
5,8
4. Giá vốn hàng bán
22.259
28.077
31.443
15.460
17.118
5.818
26,1
3.366
12,0
1.658
10,7
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
11.824
11.127
11.586
5.548
5.104
(697)
(5,9)
459
4,1
(444)
(8,0)
72
16
22
13
25
(56)
(78,2)
6
37,5
12
92,3
7. Chi phí tài chính
1.775
1.718
1.083
317
202
(57)
(3,2)
(635)
(37,0)
(115)
(36,3)
Trong đó: Chi phí lãi vay
1.775
1.718
1.083
317
202
(57)
(3,2)
(635)
(37,0)
(115)
(36,3)
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp
5.548
6.602
7.413
3.657
3.517
1.054
19,0
811
12,3
(140)
(3,8)
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
4.573
2.823
3.112
1.587
1.410
(1.750)
(38,3)
289
10,2
(177)
(11,2)
10. Thu nhập khác
-
267
391
194
168
267
-
124
46,4
(26)
(13,4)
11. Chi phí khác
-
274
409
201
166
274
-
135
49,3
(35)
(17,4)
12. Lợi nhuận khác
-
(7)
(18)
(7)
2
(7)
-
(11)
157,1
9
(128,6)
4.573
2.816
3.094
1.580
1.412
(1.757)
(38,4)
278
9,9
(168)
(10,6)
800
493
773
395
353
(307)
(38,4)
280
56,8
(42)
(10,6)
3.773
2.323
2.321
1.185
1.059
(1450)
(38,4)
(2)
(0,1)
(126)
(10,6)
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
6. Doanh thu hoạt động tài chính
13.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
28
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3
năm từ 2011 đến 2013 rút ra đƣợc một số nhận xét nhƣ sau:
Về chỉ tiêu doanh thu: doanh thu của Công ty theo bảng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh từ phòng Kế toán của Công ty bao gồm: doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty từ năm 2011 đến
năm 2013 có xu hƣớng tăng, cụ thể năm 2012 tăng 5.121 triệu đồng so với
năm 2011 và tƣơng đƣơng với 15,0%. Năm 2012 doanh thu là 39.204 triệu
đồng, năm 2013 là 43.029 triệu đồng, tăng 3.825 triệu đồng, tƣơng đƣơng
9,8%. Nhìn chung, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đều tăng qua các
năm, nhƣng mức tăng có xu hƣớng giảm dần. Nguyên nhân của sự gia tăng
này là do sự nổ lực của Công ty đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm và đồng
thời phối hợp với tìm kiếm những khách hàng tiềm năng nên tiếp tục nhận
đƣợc các hợp đồng lớn từ đối tác.
Doanh thu hoạt động tài chính có những diễn biến bất thƣờng, cụ thể
năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 là 56 triệu đồng tƣơng đƣơng việc
giảm đến 78,2% so với doanh thu tài chính mà Công ty đã đạt đƣợc, nguyên
nhân do lãi tỷ giá hối đoái trong kỳ giảm mạnh. Nhƣng sang năm 2013, doanh
thu hoạt động tài chính bắt đầu tăng 6 triệu đồng tƣơng đƣơng 37,5%. Có
đƣợc sự gia tăng này là do Công ty thu đƣợc lợi nhuận từ việc đầu tƣ vào trái
phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu.
Thu nhập khác trong năm 2011 không có phát sinh. Năm 2012 thu nhập
này là 267 triệu đồng, năm 2013 là 391 triệu đồng tăng 124 triệu đồng, tƣơng
đƣơng 46,4%. Thu nhập này có đƣợc là do Công ty xử lý một số tài sản cố
định đã cũ, không còn sử dụng đƣợc, và một số hoạt đông khác.
Về chi tiêu chi phí: Công ty phát sinh các khoản mục chi phí nhƣ giá vốn
hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và
chi phí khác.
Nhìn chung từ năm 2011 đến 2013, giá vốn hàng bán tăng qua các năm.
Năm 2012, giá vốn tăng 5.818 triệu đồng so với năm 2011, tức tăng 26.1%.
Đến năm 2013, giá vốn lại tiếp tục tăng ở mức 31.443 triệu đồng, tức tăng
3.366 triệu đồng so với năm 2013, tƣơng đƣơng 12,0%. Nguyên nhân là do có
sự gia tăng về chi phí nhân công, cũng nhƣ một số chi phí liên quan đến phân
xƣởng sản xuất.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đều qua các năm.
Cụ thể, năm 2012 chi phí này tăng 1.054 triệu đồng so với 2011, tƣơng đƣơng
29
tăng 19,0%. Năm 2013, chi phí tăng 811 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng
đƣơng 12,3%. Nguyên nhân là do Công ty có sự gia tăng về chi phí mua bao
bì, vật liệu, cũng nhƣ đẩy mạnh công tác quảng cáo. Bên cạnh đó công ty còn
đầu tƣ để nâng cao tay nghề, trình độ nhân viên quản lý góp phần cho sự phát
triển của công ty.
Chi phí hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là chi phí lãi vay, lỗ do
bán ngoại tệ và lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh.
Nhìn chung khoản mục chi phí này biến động tăng nhƣng chậm qua các năm.
Tƣơng tự nhƣ thu nhập khác, chi phí khác không phát sinh ở năm 2011.
Năm 2013 chi phí này tăng 135 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng đƣơng tăng
49,3%.
Về chi tiêu lợi nhuận: Mặc dù tổng doanh thu rất cao và đều tăng qua các
năm nhƣng do tỷ lệ chi phí luôn tăng dẫn đến lợi nhuận Công ty giảm dần theo
các năm. Cụ thể, lợi nhuận năm 2012 giảm 1.450 triệu đồng so với năm 2011
tƣơng đƣơng 38,4%. Năm 2013 lợi nhuận có giảm nhẹ từ 2.323 triệu đồng
xuống còn 2.321 triệu đồng, giảm 2 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 0,1%. Sự
sụt giảm này cho thấy Công ty chƣa thật sự tốt trong công tác quản lý tiết kiệm
chi phí.
Tiếp tục xem xét tình hinh kinh doanh của Công ty Việt Thành trong 6
tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Nhìn vào báo cáo
trên, có một số nhận xét tổng quan sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của 6 tháng đầu năm 2014 tăng
1.214 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013, mức tăng này tƣơng đƣơng với
5,8%. Nguyên nhân đƣợc xác định là do Công ty nhận đƣợc nhiều đơn đặt
hàng gia công hơn.
Xét về chi phí có sự sụt giảm ở một số khoản mục, cụ thể chi phí tài
chính giảm 115 triệu đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 140 triệu đồng
tƣơng đƣơng 3,8%, chi phí khác giảm 35 triệu đồng tức giảm 17,4%. Tuy
nhiên sự sụt giảm này không đủ bù đấp cho số gia tăng giá vốn hàng bán, tăng
10,6% tƣơng ứng 1.658 triệu đồng. Nguyên nhân là do gia tăng chi phí nhân
công trực tiếp và Công ty đầu thêm máy móc cho phân xƣởng.
Ta nhận thấy lợi nhuận tuy biến động theo xu hƣớng giảm, giảm 126
triệu đồng, tƣơng đƣơng 10,6%. Công ty cần chú ý thêm trong việc quản lý giá
vốn hàng bán, cũng nhƣ có nhiều chính sách để thu hút khách hàng, mang lại
nhiều đơn đặt hàng hơn nữa.
30
3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG
3.6.1 Thuận lợi
Cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao và có kinh
nghiệm lâu năm nên rất am hiểu đặc điểm hoạt động Công ty, giải quyết công
việc một cách rất trôi chảy, đây là một lợi thế không thể bỏ qua.
Việc tìm nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất luôn là câu hỏi khó, nhƣng
do đặc thù Công ty là may gia công nên sẽ không phải lo lắng cho vấn đề này,
nguồn nguyên vật liệu trực tiếp sẽ do đối tác cung cấp. Công ty chỉ tốn những
khoản chi phí cho phụ liệu.
Công ty có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận. Bộ phận lãnh đạo
thì ra quyết định kịp thời, bộ phận tài chính – kế toán thì công khai minh bạch,
thu chi rõ ràng, cung cấp thông tin kịp thời cho ban quản trị và bộ phận sản
xuất.
Trong toàn bộ quá trình phát triển, đặc biệt là những năm gần đây Công
ty rất quan tâm đến việc đầu tƣ vào máy móc, trang thiết bị vật tƣ sản xuất
hiện đại, tạo ra nhiều mẫu mã sản phẩm, nâng cao cả về chất lƣợng lẫn số
lƣợng, đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắc khe của sản phẩm xuất khẩu, góp
phần nâng cao uy tín và nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng hơn, tăng doanh thu
cho Công ty.
3.6.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên, Công ty cũng gặp phải một số khó khăn
nhƣ sau:
Số lƣợng lao động tăng lên đáng kể trong những năm qua, tuy nhiên đội
ngũ này còn yếu về mặt năng lực, trình độ tay nghề, nhiều ngƣời chƣa đƣợc
đào tạo qua lớp bồi dƣỡng cơ bản.
Sự canh tranh gay gắt từ các đối thủ trong và ngoài nƣớc, ngày càng có
những công ty, cơ sở may tƣ nhân và nhà nƣớc sản xuất mẫu mã đẹp, giá
thành hợp lý làm ảnh hƣởng đến thị phần của Công ty.
Khó khăn trong việc gia tăng vốn chủ sở hữu, nguồn vốn lƣu động còn
hạn chế nên cơ hội kinh doanh còn gặp nhiều rủi ro. Việc thu hồi vốn gặp
nhiều khó khăn do một số khách hàng chiếm dụng vốn đã ảnh hƣởng đến quá
trình sản xuất kinh doanh.
Khâu marketing còn yếu nên khả năng khuếch trƣơng thƣơng mại chƣa
đƣợc mạnh.
31
3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động
Với phƣơng châm lấy uy tín làm đầu, Công ty không ngừng nâng cao
chất lƣợng sản phẩm sản xuất, tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài với các khách
hàng thân thuộc và tìm kiếm thêm khách hàng mới.
Đầu tƣ thêm dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị hiện đại nhằm tăng
năng suất, tạo ra nhiều lợi nhuận cho Công ty.
Công ty cần tăng cƣờng đội ngũ lao động thủ công có tay nghề cao, có
kinh nghiệm sản xuất để không chỉ giúp nâng cao số lƣợng sản phẩm mà còn
phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng.
Công ty mở rộng thị trƣờng cả chiều rộng lẫn chiều sâu: khối lƣợng sản
phẩm sản xuất ra tiêu thụ cần phải tăng nhƣng không quên đi kèm với vấn đề
nâng cao chất lƣợng của sản phẩm.
32
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG –
LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU
VIỆT THÀNH
4.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH THEO CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG
TY VIỆT THÀNH
4.1.1 Phân tích doanh thu theo cơ cấu các mặt hàng
Ngày nay, khi đời sống con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu
thẩm mỹ ăn mặc cũng đƣợc nâng cao theo đó. Và các sản phẩm hàng dệt may
chính là biểu tƣợng của trình độ và tình trạng tiêu dùng của xã hội.
Cùng với sự phát triển đó các sản phẩm gia công của Công ty Việt Thành
cũng đa dạng về chủng loại, kích cỡ. Từ nguồn nguyên liệu đƣợc khách hàng
cung cấp sẵn, Công ty gia công sản phẩm theo yêu cầu. Đề tài phân tích 2 loại
sản phẩm chính của Công ty là quần tây và váy. Trong đó sản phẩm quần tây
là mặt hàng chủ lực của Công ty. Trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan
tâm đến việc tăng doanh thu, tuy nhiên để làm đƣợc điều đó cần phải phân tích
tình hình biến động của doanh thu theo cơ cấu các mặt hàng. Việc làm này sẽ
giúp cho nhà quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp, biết đƣợc mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu
cầu cao trên thị trƣờng, mặt hàng nào có nguy cơ cạnh tranh từ đó đƣa ra kế
hoạch phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Để thấy đƣợc
tình hình kinh doanh của Công ty qua 6 tháng đầu năm 2014 xem xét bảng
sau:
Bảng 4.1: Doanh thu theo các mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu
năm 2014
ĐVT: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Quần tây
6 T 2014/ 6 T
2013
Năm
6 tháng đầu 2013
Sản lƣợng
Doanh thu
(chiếc)
699.890 18.960.170
Váy
52.140
1.296.200
Tổng
752.030
20.256.370
6 tháng đầu 2014
Số tiền
Sản lƣợng
Doanh thu
(chiếc)
826.320 21.175.210 2.215.040
43.890
11,7
1.046.350 (249.850)
(19,3)
870.210 22.221.560 1.965.190
9,7
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
33
Tỷ lệ
(%)
Doanh thu của Công ty chủ yếu thu về việc gia công dòng sản phẩm
quần tây, dòng sản phẩm này luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng cơ cấu doanh
thu Công ty. Nhìn chung doanh thu theo cơ cấu mặt hàng 6 tháng đầu năm
2014 tăng 9,7% so với cùng kì năm 2013. Nhƣng chƣa có sự tăng đồng nhất
giữa các mặt hàng, cụ thể nhƣ sau:
Doanh thu sản phẩm quần tây tăng từ 18.960.170 ngàn đồng lên
21.175.210 ngàn đồng, tức tăng 2.215.040 ngàn đồng, tƣơng đƣơng 11,7%.
Nhƣng doanh thu của sản phẩm váy lại bị sụt giảm 249.850 ngàn đồng, tƣơng
đƣơng giảm 19,3%. Nguyên nhân do thế mạnh của Công ty chuyên về sản
phẩm quần tây, nên trong thời gian này nhận nhiều đơn đặt hàng gia công
quần tây để mang lại hiệu quả cao hơn cũng nhƣ ít gặp khó khăn hơn so với
gia công sản phẩm váy. Số lƣợng tăng dẫn đến doanh thu tăng và ngƣợc lại.
Để thấy rõ sự biến động này quan sát biểu đồ sau:
25.000.000
21.175.210
20.000.000
18.960.170
15.000.000
Quần tây
Váy
10.000.000
5.000.000
1.296.200
1.046.350
0
6 tháng đầu 2013
6 tháng đầu 2014
Hình 4.1: Doanh thu theo các mặt hàng của Công ty Việt Thành 6 tháng đầu
năm 2014
4.1.2 Phân tích doanh thu theo thị trƣờng
Ngành dệt may Việt Nam cũng nhƣ nhiều ngành kinh tế khác đã có
những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc, góp phần
tạo công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ, thông qua đẩy mạnh xuất khẩu sang
các nƣớc có nền kinh tế phát triển.
Công ty Việt Thành chuyên gia công các mặt hàng xuất khẩu, thị trƣờng
kinh doanh chủ yếu là các nƣớc Mỹ, Anh và Thái Lan. Ngoài ra, để đảm bảo
tình hình sản xuất cố định Công ty còn kiếm thêm những hợp đồng gia công
34
trong nƣớc, khách hàng chủ yếu là Công ty cổ phần may Nhà Bè và Công ty
May Thời Trang...
Bảng cơ cấu doanh thu theo thị trƣờng hàng gia công may mặc qua 6
tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 nhƣ sau:
Bảng 4.2: Doanh thu theo thị trƣờng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu
năm 2014
ĐVT: Ngàn đồng
Năm
Thị trƣờng
6 tháng đầu
2013
Số tiền
Chênh lệch
6 tháng đầu
2014
Số tiền
6 T 2013/ 6 T 2014
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Nội địa
3.241.019
2.266.599
(974.420)
(30,1)
Xuất khẩu
17.015.351
19.954.961
2.939.610
17,3
Tổng
20.256.370
22.221.560
1.965.190
(12,8)
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Biểu đồ thể hiện doanh thu theo thị trƣờng của Công ty:
25.000.000
19.954.961
20.000.000
17.015.351
15.000.000
Nhập khẩu
Xuất khẩu
10.000.000
5.000.000
3.241.019
2.266.599
0
6 tháng đầu 2013
6 tháng đầu 2014
Hình 4.2: Doanh thu theo thị trƣờng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu
năm 2014
35
Trên cơ sở tình hình kinh tế thế giới dần hồi phục, không chỉ riêng Công
ty Việt Thành mà toàn ngành dệt may Việt Nam nói chung, trong 6 tháng đầu
năm 2014 đã tăng cƣờng sản xuất và xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu hàng dệt
may của ngƣời tiêu dùng và sẽ tăng cƣờng xuất khẩu trong thời gian tới. Dựa
vào bảng 4.2 tình hình xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2014 tăng 2.939.610 ngàn
đồng, tƣơng đƣơng 17,3%. Trong khi đó doanh thu từ gia công sản phẩm ở thị
trƣờng trong nƣớc lại giảm 30,1%, tƣơng ứng 974.420 ngàn đồng, nguyên
nhân do có sự cạnh tranh gay gắt của các công ty may trong nƣớc. Khó khăn
hiện tại của Công ty là số lƣợng công nhân chƣa qua đào tạo còn nhiều cũng
nhƣ hạn chế về trang thiết bị dẫn đến khó khăn trong việc đáp ứng chất lƣợng
của hàng xuất khẩu.
4.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí
Để phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận thì việc cần
thiết đầu tiên là phải nắm vững các ứng xử của chi phí. Trong doanh nghiệp,
các loại chi phí khác nhau chủ yếu căn cứ ứng xử khác nhau. Để xác định căn
cứ ứng xử, kế toán nên chú ý việc xem xét phạm vi của chi phí. Chi phí
thƣờng gắn liền với khối lƣợng hoàn thành nhƣ khối lƣợng sản phẩm sản xuất
ra, số giờ máy sử dụng… Chi phí khả biến của Công ty bao gồm chi phí nhân
công trực tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng. Chi phí bất biến
của Công ty bao gồm chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp. Chi phí bán hàng và chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn
hợp.
Bảng 4.3: Căn cứ ứng xử của các loại chi phí
Căn cứ ứng xử
Chi phí
Chi phí nhân công
Sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra
Chi phí sản xuất chung
Sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra
Số giờ công làm việc
Chi phí bán hàng
Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ
Số giờ công làm việc
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Số giờ công làm việc
4.2.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
đƣợc sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất, cấu thành nên cơ sở vật
36
chất của sản phẩm và chi phí này thƣờng chiếm một tỷ lệ trọng yếu trong giá
thành sản phẩm. Nhƣng đối với đặc thù của Công ty là nhận gia công sản
phẩm thì chi phí này không phát sinh cũng nhƣ không xuất hiện trong thể hiện
giá thành sản phẩm gia công. Nguồn nguyên vật liệu trực tiếp sẽ đƣợc khách
hàng cung cấp.
4.2.3 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty là khoản tiền phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ,
các khoản phụ cấp theo lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc tính vào chi
phí.
Chi phí nhân công trực tiếp trong 6 tháng đầu năm 2014 của Công ty
đƣợc tổng hợp từ phòng Kế toán nhƣ sau:
Bảng 4.4: Biến phí nhân công trực tiếp
Chỉ tiêu
ĐVT
Tổng biến phí NCTT
Ngàn đồng
Lƣợng gia công
Chiếc
Biến phí đơn vị NCTT
Ngàn đồng
Quần Tây
Váy
12.993.055
638.161
826.320
43.890
15,724
14,540
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Qua bảng trên cho thấy giá biến phí đơn vị nhân công trực tiếp của các
sản phẩm có sự khác biệt nhau. Cụ thể sản phẩm quần tây có biến phí đơn vị là
15,724 ngàn đồng, sản phẩm váy 14,540 ngàn đồng. Nguyên nhân dẫn đến
biến phí đơn vị sản phẩm quần tây cao hơn váy 1,184 ngàn đồng là do sản
phẩm váy có cấu trúc đơn giản hơn, từ khâu cắt vải nguyên liệu đến thành
phẩm tốn ít thời gian và yêu câu kỹ thuật không quá phức tạp.
4.2.4 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp, qua tính toán (phụ lục 1 trang
61) tách biến phí và định phí sản xuất chung theo phƣơng pháp bình phƣơng
bé nhất.
2.4.1 Biến phí sản xuất chung
Biến phí sản xuất chung bao gồm: chi phí phục vụ gia công, chi phí
nhiên liệu, bốc xếp, vận chuyển, chi phí lƣu kho…Biến phí sản xuất chung tùy
thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sản phẩm nào có số lƣợng càng nhiều thì sẽ
37
góp phần giảm chi phí sản xuất đơn vị, ngoài ra biến phí sản xuất chung còn
phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, điện, nƣớc, hơi…
Bảng 4.5: Tổng hợp biến phí sản xuất chung
Chỉ tiêu
ĐVT
Biến phí SXC
Ngàn đồng
Lƣợng sản xuất
Chiếc
Biến phí đơn vị SXC
Ngàn đồng
Quần tây
Váy
2.412.854
169.679
826.320
43.890
2,920
3,866
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Qua bảng 4.5 tổng hợp biến phí sản xuất chung, biến phí đơn vị của sản
phẩm quần tây thấp hơn sản phẩm áo 946 ngàn đồng. Do sản phẩm quần tây
có số lƣợng lớn nên tiết kiệm đƣợc khoản chi phí này ở các khoản vận chuyển
nguyên liệu, bốc xếp…ngƣợc lại sản sẩn váy có số lƣợng ít nên chịu khoản
biến phí sản xuất chung nhiều hơn.
4.2.4.2 Định phí sản xuất chung
Chi phí bất biến là những chi phí mang tính chất cố định dù mức độ hoạt
động của công ty có thay đổi, do vậy dù hoạt động ít hay nhiều thì công ty vẫn
phải gánh mức chi phí này.
Định phí sản xuất chung bao gồm lƣơng quản lý phân xƣởng, chi phí
mua thiết bị sửa chữa, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí thuê kho, tiền ăn giữa
ca…
Qua tính toán, số liệu về định phí sản xuất chung đƣợc thể hiện ở bảng
sau:
Bảng 4.6: Định phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Quần tây
Váy
Định phí SXC
Ngàn đồng
876.208
28.215
Lƣợng sản xuất
Chiếc
826.320
43.890
Nguồn: Phòng Kế Toán, Công ty Việt Thành
38
Qua bảng trên, nhận thấy rằng tuy không chịu ảnh hƣởng của từng đơn vị
sản phẩm nhƣng có thể thấy đƣợc rằng đầu tƣ cho sản phẩm quần tây vẫn cao
hơn sản phẩm váy do đây là sản phẩm chủ lực của Công ty.
4.2.5 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng có tính chất phức tạp, bao gồm cả biến phí và định phí.
Tƣơng tự nhƣ chi phí SXC, chi phí bán hàng cũng là chi phí hỗn hợp, qua tính
toán (phụ lục 2 trang 62) xác định đƣợc biến phí và định phí nhƣ sau:
4.2.5.1 Biến phí bán hàng
Biến phí bán hàng của Công ty bao gồm: chi phí dịch vụ thuê ngoài, hoa
hồng, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu, hàng mẫu…
Bảng 4.7: Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Quần tây
Váy
Biến phí CPBH
Ngàn đồng
687.498
30.328
Lƣợng sản xuất
Chiếc
826.320
43.890
Biến phí bán hàng đơn vị
Ngàn đồng
0,832
0,691
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Biến phí bán hàng đơn vị của sản phẩm quần tây nhiều hơn váy. Một số
nguyên nhân gây ra sự chênh lệch trên là do sản phẩm quần tây có số lƣợng
lớn nên chi phí vận chuyển nhiều hơn, phải thuê thêm xe vận chuyển và thêm
nhân viên bốc xếp.
4.2.5.2 Định phí bán hàng
Định phí bán hàng bao gồm chi phí quảng cáo, điện, nƣớc và một số chi
phí liên quan đến khâu bán hàng.
Qua tính toán, định phí bán hàng của sản phẩm váy thấp hơn quần tây,
thể hiện rõ ở bảng sau:
Bảng 4.8: Định phí bán hàng 6 tháng đầu 2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Định phí SXC
Ngàn đồng
Lƣợng sản xuất
Chiếc
Quần tây
40.244
22.663
826.320
43.890
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
39
Váy
4.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp không gắn liền với một bộ phận riêng biệt
nào, chúng phát sinh ở các phòng ban và không biến đổi theo mức độ hoạt
động trong một phạm vi nhất định. Do đó, chi phí QLDN đƣợc xem là định
phí cố định, phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận. Một số chi phí quản lý
nhƣ: lƣơng và phụ cấp nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng, tiền tiếp khách,
chi phí điện thoại, tiền ăn nhân viên quản lý và các chi phí khác phát sinh bằng
tiền.
Bảng 4.9: Chi phí quản lý của Công ty 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Chi phí quản lý
Ngàn đồng
Lƣợng sản xuất
Chiếc
Chi phí quản lý đơn vị
Ngàn đồng
Quần tây
Váy
2.602.082
134.553
826.320
43.890
3,149
3,066
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Chi phí quản lý cho quần tây vẫn cao nhất, do quần tây là dòng sản phẩm
chính của Công ty, sản lƣợng hàng năm luôn chiếm trên 80% doanh thu nên
những đầu tƣ trang thiết bị, nhân viên quản lý…là cao hơn sao với dòng sản
váy.
4.2.7 Tổng hợp chi phí
Từ những số liệu đã phân tích trên, ta tính bảng tổng hợp chi phí nhằm
mục đích tổng hợp chi phí phát sinh và để tính hiệu quả kinh doanh 6 tháng
đầu năm 2014.
Nhìn vào bảng tổng hợp chi phí giúp cho nhà quản lý của Công ty có thể
đƣa ra chiến lƣợc sản xuất sản phẩm góp phần tăng doanh thu và sức cạnh
tranh của Công ty. Mặc khác, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ bằng với số lƣợng
sản xuất do đặt thù Công ty là gia công theo đơn đặt hàng, nên phù hợp với
điều kiện giả định đã đặt ra là hàng tồn kho không thay đổi. Biến phí và định
phí của sản phẩm quần tây cao hơn sản phẩm váy, nguyên nhân là do tùy vào
doanh thu và lợi nhuận mà các mặt hàng đã đem lại cho Công ty. Dƣới đây là
bảng tổng hợp chi phí:
40
Bảng 4.10: Tổng hợp chi phí theo sản lƣợng sản xuất
ĐVT: Ngàn đồng
Quần tây
Tổng
Biến phí
CPNCTT
CPSXC
CPBH
Tổng
Định phí
CPSXC
CPBH
CPQL
Tổng
Váy
Đơn vị
12.993.055
2.412.854
687.498
16.093.407
Tổng
15,724
2,920
0,832
19,476
Đơn vị
638.161
169.679
30.328
838.168
876.208
40.244
2.602.082
3.518.534
14,540
3,866
0,891
19,297
28.215
22.663
134.553
185.431
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
4.3 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ
Sau khi đánh giá tình hình tiêu thụ các mặt hàng và phân loại chi phí phát
sinh tại Công ty, tổng hợp đƣợc báo cáo thu nhập dạng đảm phí của các mặt
hàng của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2014.
Bảng 4.11: Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí 6 tháng đầu 2014
ĐVT: Ngàn đồng
Quần tây
Tỷ lệ
Tổng số
(%)
21.175.210
100,0
DT
Đơn vị
Tổng số
25,626 1.046.350
Váy
Tỷ lệ
(%)
100,0
Tổng cộng
Tỷ lệ
Đơn vị
Số tiền
(%)
23,840 22.221.560 100,0
CPKB 16.093.407
76,0
19,476
838.168
80,9
19,297 16.931.575
SDĐP
5.081.803
24,0
6,150
208.182
19,1
CPBB
3.518.534
185.431
3.703.965
LN
1.563.269
22.751
1.586.020
4,543
5.289.985
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
4.3.1 Số dƣ đảm phí
Nhìn vào bảng báo cáo thu nhập trên, lợi nhuận của quần tây mang lại
cho Công ty là nhiều nhất, chiếm đến 98,6% vì đây là sản phẩm chủ lực của
Công ty. Không chỉ lợi nhuận mà doanh thu, chi phí khả biến, chi phí bất biến
của mặt hàng này cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu. Mỗi mặt hàng khác
41
76,2
23,8
nhau, quy mô khác nhau thì luôn có số dƣ đảm phí đơn vị khác nhau. Số dƣ
đảm phí đơn vị của quần tây là 6,150 ngàn đồng, váy là 4,743 ngàn đồng.
Theo nhƣ phần lý thuyết đã trình bày ở chƣơng 2, số dƣ đảm phí chính là phần
chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến, trƣớc hết số dƣ đảm phí sẽ dùng
để bù đấp phần định phí đã bỏ ra, phần còn lại chính là lợi nhuận thu đƣợc.
Qua báo cáo trên số dƣ đảm phí của quần tây lớn nhất là 5.081.803 ngàn
đồng, bao gồm: 3.518.534 ngàn đồng bù đấp cho định phí và 1.563.269 ngàn
đồng là lợi nhuận. Số dƣ đảm phí của váy thấp hơn là 208.182 ngàn đồng,
trong đó 185.431 ngàn đồng là phần bù đấp cho định phí và 22.751 là lợi
nhuận thu đƣợc từ gia công sản phẩm này.
Khi sản phẩm đã vƣợt quá điểm hòa vốn, tức là đã bù đấp đƣợc phần
định phí mà Công ty đã bỏ ra, mỗi sản phẩm bán ra lúc đó thì số dƣ đảm phí
chính là lợi nhuận mà công ty thu đƣợc. Nhƣ vậy có thể nói lợi nhuận tỷ lệ
thuận với số dƣ đảm phí, mặt hàng nào có số dƣ đảm phí càng lớn thì Công ty
đã vƣợt qua điểm hòa vốn sẽ cho Công ty lợi nhuận càng nhiều. Tuy nhiên, kết
luận trên chỉ đúng khi các yếu tố khác không thay đổi, bởi vì số dƣ đảm phí
còn phụ thuộc vào giá bán sản phẩm. Do đó số dƣ đảm phí chỉ có tính chất
giúp nhà quản trị tham khảo. Để rõ hơn ta tiếp tục tìm hiểu tỷ lệ số dƣ đảm phí
của các sản phẩm này.
4.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí
Quan sát biểu đồ thể hiện tỷ lệ số dƣ đảm phí của 2 dòng sản phẩm:
30,0%
25,0%
24,0%
19,1%
20,0%
15,0%
SDĐP
10,0%
5,0%
0%
Quần tây
Váy
Hình 4.3: Tỷ lệ số dƣ đảm phí của 2 dòng sản phẩm quần tây và váy
42
Qua biểu đồ trên, tỷ lệ SDĐP của 2 dòng sản phẩm có mức chênh lệch
nhau. Sản phẩm quần tây vẫn cao hơn váy. Cụ thể tỷ lệ SDĐP của quần tây là
24,0%, cao hơn váy 4,9%. Ý nghĩa của tỷ lệ SDĐP: cụ thể nhƣ sản phẩm quần
tây cứ 100đ doanh thu thì có 24đ để bù đấp định phí và đem lại lợi nhuận cho
Công ty. Ta có thể tính nhanh lợi nhuận của các mặt hàng bằng cách lấy doanh
thu tăng thêm nhân với tỷ lệ SDĐP khi vƣợt qua điểm hòa vốn. Ví dụ khi tăng
doanh thu thêm 1000 đồng thì:
- LN của quần tây tăng thêm là: 1.000 * 24,0% = 240 đ
- LN của váy tăng thêm là: 1.000 * 19,1% = 191 đ
4.3.3 Cơ cấu chi phí
Bảng 4.12: Cơ cấu chi phí
ĐVT: Ngàn đồng
Quần tây
Chỉ tiêu
Váy
Tỷ lệ
(%)
Tổng
Tổng
Tỷ lệ
(%)
Tổng chi phí
19.611.941
100,0
1.023.599
100,0
Chi phí khả biến
16.093.407
82,1
838.168
81,9
Chi phí bất biến
3.518.534
17,9
185.431
18,1
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
90,0%
81,9%
82,1%
80,0%
70,0%
60,0%
50,0%
Chi phí khả biến
40,0%
Chi phí bất biến
30,0%
20,0%
18,1%
17,9%
10,0%
0%
Quần tây
Váy
Hình 4.4: Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí
Nhìn đồ thị trên, chi phí khả biến của cả 2 sản phẩm đều chiếm tỷ trọng
khá cao, hơn 80%. Đối với những công ty sản xuất, chi phí nguyên vật liệu sẽ
43
là chi phí chủ yếu trong chi phí khả biến, nhƣng do Công ty Việt Thành là
công ty gia công nên chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cơ
cấu chi phí khả biến và bất biến của các dòng sản phẩm là gần bằng nhau,
không chênh lệch nhau nhiều. CPKB của quần tây cao hơn váy, cụ thể là 82,1
%, điều đó đồng nghĩa quần tây có tỷ trọng CPBB thấp hơn váy, là 17,9%.
Tuy vậy, ta có thể thấy sản phẩm váy có kết cấu chi phí khả quan hơn vì tỷ
trọng CPBB là 18,1% cao hơn sản phẩm quần tây, khi tăng doanh thu thì chi
phí bất biến sẽ càng đƣợc chia nhỏ ra cho đơn vị sản phẩm, lợi nhuận của sản
phẩm sẽ tăng nhanh hơn.
4.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG –
LỢI NHUẬN
4.4.1 Xác định điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn bao gồm sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian
hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn.
4.4.1.1 Sản lượng hòa vốn
Theo nhƣ lý thuyết trình bày ở chƣơng 2
Ta có:
Sản lƣợng hòa vốn = CPBB / SDĐP đơn vị
Từ công thức trên, tính toán và tổng hợp đƣợc bảng sau:
Bảng 4.13: Sản lƣợng hòa vốn các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm
2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Quần tây
Váy
CPBB
Ngàn đồng
3.518.534
185.431
SDĐP đơn vị
Ngàn đồng
6,150
4,743
Sản lƣợng hòa vốn
Chiếc
572.119
39.096
Nguồn: Tính toán của tác giả
Do quy mô của các sản phẩm khác nhau nên sản lƣợng hòa vốn cũng
khác nhau: quần tây hòa vốn khi đạt sản lƣợng 572.119 chiếc còn sản phẩm áo
là 39.096 chiếc. Dòng sản phẩm quần tây có quy mô lớn, chi phí nhiều nên có
sản lƣợng hòa vốn càng cao để có thể bù đấp chi phí. Tại mức sản lƣợng hòa
vốn Công ty sẽ không có lời, cũng không lỗ và nếu muốn có lời phải tiêu thụ
vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn.
44
4.4.1.2 Doanh thu hòa vốn
Áp dụng theo công thức đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2, doanh thu hòa
vốn của các sản phẩm đƣợc tính bằng cách lấy sản lƣợng hòa vốn nhân với giá
bán, kết quả đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 4.14: Doanh thu hòa vốn các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm
2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Sản lƣợng hòa vốn
Chiếc
Giá bán
Doanh thu hòa vốn
Quần tây
Váy
572.119
39.096
Ngàn đồng
25,626
23,840
Ngàn đồng
14.661.121
932.049
Nguồn: Tính toán của tác giả
Cũng nhƣ sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn của các dòng sản phẩm
cũng khác nhau và phụ thuộc vào quy mô hoạt động, giá bán của sản phẩm.
Doanh thu hòa vốn của sản phẩm quần tây là 14.661.121 ngàn đồng, tức là sau
mức doanh thu này Công ty mới bắt đầu có lợi nhuận, tƣơng tự nhƣ vậy đối
với sản phẩm váy là 932.049 ngàn đồng.
4.4.1.3 Thời gian hòa vốn
Với giả định giá bán không đổi, thời gian hoà vốn có thể đƣợc tính theo
sản lƣợng hòa vốn:
Thời gian hòa vốn = Sản lƣợng hòa vốn/ sản lƣợng bình quân 1 ngày
Sản lƣợng bình quân 1 ngày = Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ/ 180 ngày
Bảng 4.15: Thời gian hòa vốn các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Quần tây
Váy
Sản lƣợng hòa vốn
Chiếc
572.119
39.096
Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ
Chiếc
826.320
43.890
Sản lƣợng bình quân trong 1 ngày
Chiếc
4.591
244
Thời gian hòa vốn
Ngày
124,627
160,230
Nguồn: Tính toán của tác giả
45
Qua tính toán nhận thấy thời gian hòa vốn của sản phẩm quần tây ngắn
hơn váy. Cụ thể, thời gian hòa vốn của quần tây là 124,627 ngày, sản phẩm
váy phải 160,230 ngày mới hòa vốn. Điều này cho thấy rằng kinh doanh sản
phẩm quần tây sẽ thu hồi vốn nhanh hơn. Các nhà quản trị cần chú trọng đến
tiến độ hòa vốn để có thể xoay vòng vốn hợp lí.
4.4.1.4 Tỷ lệ hòa vốn
Bảng 4.16: Tỷ lệ hòa vốn các mặt hàng 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Quần tây
Váy
Sản lƣợng hòa vốn
Chiếc
572.119
39.096
Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ
Chiếc
826.320
43.890
Tỷ lệ hòa vốn
%
69,2
89,1
Nguồn:Tính toán của tác giả
Để rõ ràng hơn quan sát đồ thị sau:
120,0%
100,0%
10,9%
80,0%
30,8%
Sản lƣợng vƣợt hòa vốn
60,0%
Sản lƣợng hòa vốn
89,1%
40,0%
69,2%
20,0%
0%
Quần tây
Váy
Hình 4.5: Tỷ lệ hòa vốn các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm 2014
Tỷ lệ hòa vốn của các dòng sản phẩm đƣợc coi là thƣớc đo sự rủi ro. Qua
đồ thị trên, tỷ lệ hòa vốn của sản phẩm quần tây thấp hơn váy, trong 100,0%
sản phẩm quần tây tiêu thụ thì có 69,2% sản lƣợng hòa vốn, số còn lại 30,8%
mang lại lợi nhuận cho Công ty. Tƣơng tự nhƣ vậy, 100,0% sản phẩm váy tiêu
thụ thì có 89,1% sản lƣợng hòa vốn và 10,9% sản lƣợng mang lại lợi nhuận.
Tƣơng tự nhƣ thời gian hòa vốn, càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng
vậy, càng thấp càng an toàn. Vậy nên khi kinh doanh dòng sản phẩm váy sẽ
46
mang lại nhiều rủi ro hơn so với quần tây, nguyên nhân do sản phẩm váy
không phải là sản phẩm chủ lực nên công nhân chƣa có nhiều kinh nghiệm.
Kinh doanh dòng sản phẩm quần tây thu hồi vốn nhanh hơn vì vậy cần đƣợc
các nhà quản trị quan tâm nhiều hơn.
4.4.1.5 Doanh thu an toàn
Doanh thu an toàn (số dƣ an toàn) cho biết mức doanh thu mà Công ty
thực hiện đƣợc đã vƣợt qua mức doanh thu hòa vốn hay chƣa, số dƣ an toàn
càng cao cho thấy Công ty hoạt động càng hiệu quả, an toàn càng cao và
ngƣợc lại. Theo công thức đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2, tính đƣợc doanh thu
an toàn của các sản phẩm quần tây và váy, thể hiện ở bảng kết quả sau:
Bảng 4.17: Doanh thu an toàn các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Quần tây
Váy
Doanh thu trong kỳ
21.175.210
1.046.350
Doanh thu hòa vốn
14.661.121
932.049
Doanh thu an toàn
6.514.089
114.301
Nguồn: Tính toán của tác giả
Doanh thu an toàn của các sản phẩm lần lƣợt là: quần tây 6.514.089 ngàn
đồng, váy 114.301 ngàn đồng. Vì quy mô hoạt động cũng nhƣ giá bán trên thị
trƣờng của 2 sản phẩm này khác nhau hoàn toàn nên khó nhận xét đƣợc, ta
tiến hành phân tích tỷ lệ số dƣ an toàn:
Bảng 4.18: Tỷ lệ số dƣ an toàn các mặt hàng của Công ty 6 tháng dầu năm
2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Quần tây
Váy
Doanh thu trong kỳ
Ngàn đồng
21.175.210
1.046.350
Doanh thu an toàn
Ngàn đồng
6.514.089
114.301
Tỷ lệ doanh thu an toàn
%
30,8
10,9
Nguồn: Tính toán của tác giả
Sản phẩm váy có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp 10,9% do đó sản phẩm này
có mức rủi ro cao hơn sản phẩm quần tây. Nếu hoạt động kinh doanh không
thành công hoặc thị trƣờng có nhiều biến động khiến doanh thu giảm thì sản
phẩm áo có nguy cơ lỗ nhiều hơn sản phẩm quần tây.
47
4.4.2 Phân tích đòn cân hoạt động
Áp dụng công thức đã nêu, đòn cân hoạt động các mặt hàng đƣợc tổng
hợp ở bảng sau:
Bảng 4.19: Đòn cân hoạt động các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm
2014
Chỉ tiêu
ĐVT
Sản lƣợng
Chiếc
Số dƣ đảm phí
Quần tây
Váy
826.320
43.890
Ngàn đồng
5.080.803
208.182
Lợi nhuận
Ngàn đồng
1.563.269
22.751
Đòn cân hoạt động
Lần
3,250
9,150
Nguồn: Tính toán của tác giả
Đòn cân hoạt động phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và
tốc đô tăng doanh thu. Đòn cân hoạt động của quần tây và váy có sự chênh
lệch lớn: quần tây là 3,250 lần và váy là 9,150 lần. Khi doanh thu sản phẩm
quần tây thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi một lƣợng bằng 3,250%. Tƣơng
tự, đối với sản phẩm váy, khi tăng doanh thu 1% thì lợi nhuận thay đổi
9,150%. Không phải lúc nào đòn cân hoạt động cao cũng tốt.
CPBB của sản phẩm váy chiếm tỷ lệ cao hơn nên đòn cân hoạt động của
sản phẩm này cao hơn. Điều này cũng có nghĩa là lợi nhuận của sản phẩm váy
sẽ rất nhạy cảm với thị trƣờng khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động
nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra sự biến động lớn về lợi nhuận. Còn sản
phẩm quần tây, CPBB chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ trong cơ cấu chi phí.
4.4.3 Ứng dụng của mô hình CVP vào lựa chọn phƣơng án kinh
doanh
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các công ty hoạt động kinh doanh,
việc đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ:
giá bán, chi phí, sản lƣợng tiêu thụ…Công cụ phân tích mối quan hệ chi phí –
khối lƣợng – lợi nhuận cho chúng ta thấy đƣợc các yếu tố phát sinh trong quá
trình sản xuất qua đó giúp nhà quản trị có những quyết định kinh doanh đúng
đắn mang lại nhiều lợi ích cho Công ty. Sau đây ta sẽ tiến hành phân tích một
số phƣơng án để xem xét xem chúng có khả quan hay không?
48
Phƣơng án 1: Chi phí bất biến, khối lƣợng sản phẩm thay đổi, các
yếu tố khác không đổi.
Trƣớc tình hình việc gia công các dòng sản phẩm của Công ty vẫn chƣa
đƣợc nhiều ngƣời biết đến, cũng nhƣ chƣa khai thác hết tiềm năng, số lƣợng
sản phẩm áo còn chiếm tỷ trọng thấp, ban giám đốc điều hành Công ty quyết
định tăng chi phí quảng cáo lên 150.000 ngàn đồng, thì sản lƣợng tiêu thụ dự
kiến công ty tăng 15,0%. Phƣơng án này có đem lại lợi nhuận cho Công ty hay
không? Và có nên thực hiện phƣơng án này. Ta tiến hành phân tích:
Chi phí quảng cáo tăng lên 150.000 ngàn đồng làm cho chi phí bất biến
của Công ty tăng 150.000 ngàn đồng. Phần định phí này đƣợc phân bổ theo
doanh thu nên CPBB tăng thêm của từng loại sản phẩm sẽ đƣợc tính theo công
thức sau:
CPBB tăng thêm = (Tổng CPBB tăng thêm / Doanh thu trong kỳ)* Doanh thu
mặt hàng
Do đó phần CPBB tăng thêm của sản phẩm quần tây là 142.937 ngàn
đồng, của sản phẩm váy là 7.063 ngàn đồng.
Sản lƣợng tiêu thụ Công ty tăng lên 15% sẽ làm cho số dƣ đảm phí tăng
lên, nhƣng liệu số dƣ đảm phí tăng lên có đủ để bù đắp phần định phí tăng lên
hay không, ta tiến hành lập dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm để thấy rõ
hơn.
Bảng 4.20: Dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm theo phƣơng án 1
ĐVT: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Quần tây
Váy
Doanh thu tăng thêm
3.176.282
156.953
CPKB tăng them
2.414.011
125.725
SDĐP tăng them
762.271
31.228
CPBB tăng them
142.937
7.063
Lợi nhuận tăng thêm
619.334
24.165
Nguồn: Tính toán của tác giả
Qua bảng dự kiến trên, lợi nhuận của sản phầm quần tây tăng lên
619.334 ngàn đồng, sản phẩm váy tăng lên 24.165 ngàn đồng. Vậy nên
phƣơng án khả thi, Công ty nên thực hiện phƣơng án này.
Phƣơng án 2: Chi phí bất biến, giá gia công và khối lƣợng sản phẩm
thay đổi, các yếu tố khác không đổi
49
Trong nền kinh tế khó khăn, sự cạnh tranh giữa các công ty càng trở nên
gay gắt hơn. Phòng kinh doanh Công ty quyết định giảm giá gia công 1 ngàn
đồng/chiếc cho tất cả các dòng sản phẩm, đồng thời tăng chi phí quảng cáo
150.000 ngàn đồng. Dự kiến sản lƣợng tiêu thụ tăng 25%. Quyết định này có
mang lại hiệu quả cho Công ty không? Ta tiến hành phân tích:
Giảm giá gia công 1 ngàn đồng/chiếc dẫn đến doanh thu trong kì sẽ
giảm, suy ra số dƣ đảm phí giảm, về phần chi phí quảng cáo tăng sẽ làm tăng
định phí tƣơng tự nhƣ ở phƣơng án 1.
SDĐP mới = (SDĐP cũ – Giảm giá bán) * Sản lƣợng sau khi tăng.
Số dƣ đảm phí đơn vị mới của từng dòng sản phẩm nhƣ sau:
Quần tây: 6,150 -1 = 5,150 ngàn đồng
Váy: 4,743 – 1 = 3,743 ngàn đồng
Số dƣ đảm phí tăng thêm:
Quần tây: 5,510 * 0,2 * 826.320 = 910.605 ngàn đồng
Váy : 3,743 * 0,2 * 43.890 = 32.856 ngàn đồng
Tƣơng tự nhƣ phƣơng án 1, phần tăng thêm của CPBB của sản phẩm
quần tây tăng 142.937 ngàn đồng, váy là 7.063 ngàn đồng.
Tiến hành lập báo cáo thu nhập tăng thêm sau khi có sự thay đổi các yếu
tố trên.
Bảng 4.21: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 2
ĐVT: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Quần tây
Váy
SDĐP tăng them
910.605
32.856
CPBB tăng them
142.937
7.063
Lợi nhuận tăng thêm
767.668
25.793
Nguồn: Tính toán của tác giả
Nếu Công ty thực hiện phƣơng án này thì lợi nhuận của dòng sản phẩm
quần tây sẽ tăng lên 767.668 ngàn đồng và váy tăng 25.793 ngàn đồng.
Phƣơng án khả thi.
Phƣơng án 3: Chi phí khả biến, khối lƣợng sản phẩm thay đổi, các
yếu tố khác không đổi.
Qua khảo sát của phòng kinh doanh, để tăng sản lƣợng tiêu thụ cũng nhƣ
khuyến khích công nhân gia tăng sản xuất, Công ty quyết định tăng 1 ngàn
50
đồng chi phí nhân công trực tiếp cho mỗi sản phẩm gia công, dự kiến sản
lƣợng sản xuất tăng lên 10,0%. Công ty có nên thực hiện phƣơng án này
không?
Chi phí nhân công trực tiếp tăng 1 ngàn đồng/chiếc sẽ làm tăng chi phí
khả biến, dẫn đến số dƣ đảm phí đơn vị của từng dòng sản phẩm sẽ giảm 1
ngàn đồng/chiếc.
SDĐP đơn vị mới của quần tây : 6,150 – 1 = 5,150 ngàn đồng/chiếc
SDĐP đơn vị mới của váy: 4,743 – 1 = 3,743 ngàn đồng/chiếc
Sản lƣợng tiêu thụ tăng 10,0%, ta tính lại số dƣ đảm phí mới:
Quần tây: 5,510* (1 + 0,1) * 826.320 = 4.681.103 ngàn đồng/chiếc
Váy: 3,743 * (1 +0,1) * 43.890 = 228.987 ngàn đồng/chiếc
Lập bảng so sánh giữa số dƣ đảm phí mới và cũ, phần chênh lệch này
chính là lợi nhuận tăng thêm.
Bảng 4.22: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 3
ĐVT: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Quần tây
SDĐP đơn vị
SDĐP mới
SDĐP cũ
Lợi nhuận tăng them
5,150
5.106.658
5.081.803
24.855
Váy
3,743
197.136
208.182
(11.046)
Nguồn: Tính toán của tác giả
Nếu thực hiện phƣơng án này, lợi nhuận của sản phẩm quần tây tăng lên
24.855 ngàn đồng nhƣng lợi nhuận sản phẩm áo lại bị giảm 11.046 ngàn
đồng.Vì lợi nhuận của quần tây cao hơn phần bị giảm lợi nhuận của sản phẩm
áo nên phƣơng án này vẫn có lời 13.809 ngàn đồng. Phƣơng án vẫn có thể
thực hiện đƣợc nhƣng có rủi ro cao hơn, vì nếu Công ty tăng cƣờng gia công
sản phẩm áo thì phần bị lỗ sẽ càng cao, vì vậy các nhà quản trị cần cân nhắc
khi thực hiện phƣơng án này.
4.4.4 Mối quan hệ của điểm hòa vốn và giá
Trong nền kinh tế thị trƣờng, sự canh tranh giữa các công ty vô cùng
mạnh mẽ, để có đƣợc giá bán hợp lý và có thể cạnh tranh đƣợc với các đơn vị
cùng ngành là một vấn đề khó khăn đặt ra cho các nhà quản trị của Công ty.
Không chỉ xác định giá bán mà Công ty còn phải xác định sản lƣợng tiêu thụ
51
tại điểm hòa vốn. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét trƣờng hợp giá bán thay đổi thì
khối lƣợng sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ nhƣ thế nào?
Vì quần tây là sản phẩm chủ lực của Công ty, có đóng góp vào doanh thu
của Công ty cao nhất nên ta chọn sản phẩm này để phân tích:
Hiện tại sản phẩm quần tây đang tiêu thụ 826.320 chiếc với giá trung
bình 25,626 ngàn đồng/chiếc. Lƣợng hòa vốn lúc này là 572.119 chiếc. Giả sử
giá bán dao động từ 21 ngàn đồng đến 28 ngàn đồng. Lúc giá bán tăng (giảm)
ta xem Công ty phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt đƣợc hòa vốn.
Bảng 4. 23: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn
ĐVT: Ngàn đồng
Giá
bán
Sản
lƣợng
21,000 2.308.749
23,000
998.449
25,626
572.119
27,000
467.641
29,000
369.439
Doanh thu
48.483.729
22.964.327
14.661.121
12.626.307
10.713.731
Chi phí khả biến
Tổng số
44.965.196
19.445.793
11.142.590
9.107.776
7.195.194
Đơn vị
19,476
19,476
19,476
19,476
19,476
Chi phí bất biến
Tổng số
3.518.534
3.518.534
3.518.534
3.518.534
3.518.534
Đơn vị
1,524
3,524
6,150
7,524
9,524
Nguồn: Tính toán của tác giả
Khi sản lƣợng bán ra tăng từ 369.439 chiếc đến 2.308.749 chiếc thì dòng
sản phẩm quần tây có thể bán với giá tƣơng đƣơng tăng từ 21 ngàn đồng đến
29 ngàn đồng vẫn đảm bảo hòa vốn. Ta nhận thấy rằng CPBB đơn vị giảm dần
khi tăng sản lƣợng tiêu thụ, còn chi phí khả biến đơn vị thì không thay đổi.
Nếu công nhân gia công hết công suất tối đa thì chi phí đơn vị sẽ tối thiểu và
lợi nhuận đạt đƣợc sẽ tối đa.
52
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MAY
XUẤT KHẨU VIỆT THÀNH
5.1 NHẬN XÉT CHUNG
Dù mới đi vào hoạt động từ năm 1999 nhƣng tình hình kinh doanh Công
ty Việt Thành đang dần ổn định và phát triển. Măc dù Công ty đã gặp không ít
khó khăn nhƣng bằng sự nỗ lực và quyết tâm cao trong quản lý cũng nhƣ sự
nhiệt tình của công nhân viên nên Công ty đã vƣợt qua và phát triển. Doanh
thu 6 tháng đầu năm 2014 có sự gia tăng, cao hơn so với cùng kỳ năm 2013,
cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc mở rộng thị trƣờng để
tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt này. Tuy nhiên lợi
nhuận mà các dòng sản phẩm mang lại chƣa tối đa. Lợi nhuận vẫn còn khá
thấp trong tổng doanh thu đạt đƣợc, nhất là dòng sản phẩm quần tây, sản phẩm
chủ lực của Công ty. Qua phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi
nhuận giúp cho nhà quản trị có định hƣớng rõ ràng hơn trong việc kinh doanh,
biết đƣợc dòng sản phẩm nào nên và không nên phát triển nhiều, ngoài ra
Công ty còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:
- Doanh thu của Công ty khá cao nhƣng do chi phí bỏ ra lớn nên lợi nhuận
Công ty không đƣợc nhƣ mong muốn.
- Kết cấu hàng bán của Công ty có sự chênh lệch khá lớn giữa các dòng sản
phẩm quần tây và váy.
- Kết cấu chi phí của Công ty còn chƣa hợp lý, chi phí bất biến chiếm tỷ lệ
thấp trong tổng chi phí phát sinh.
Qua việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận giúp
Công ty định hƣớng đúng trong việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh và đề ra
một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất.
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
*Giải pháp về doanh thu:
Tăng mức doanh thu thực hiện có 2 cách là tăng khối lƣợng bán ra hoặc
tăng giá bán. Tăng giá bán ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài của Công ty. Tăng
giá bán trong khi thị trƣờng ổn định có thể tác động đến tâm lý khách hàng và
giảm khả năng cạnh tranh về giá so với các công ty đối thủ. Do đó, tăng giá
bán không phải là một giải pháp tốt. Giải pháp tối ƣu mà Công ty thƣờng áp
53
dụng là tăng khối lƣợng sản phẩm bằng cách sử dụng các chiến lƣợc sản phẩm
phù hợp. Chẳng hạn một chiến lƣợc quảng cáo có thể làm tăng khối lƣợng gia
công. Trong nhiều trƣờng hợp giải pháp tăng khối lƣợng sản phẩm đƣợc ƣa
thích hơn.
Giảm doanh thu hòa vốn cũng có 2 cách là giảm tổng chi phí bất biến
hoặc tăng tỷ lệ số dƣ đảm phí. Giảm chi phí bất biến thƣờng khó thực hiện
đƣợc vì việc sử dụng chi phí bất biến liên quan đến qui mô sản xuất và trang bị
máy móc thiết bị. Do đó nhà quản trị thƣờng ít sử dụng đến giải pháp này.
Nâng cao tỷ lệ số dƣ đảm phí là việc giảm chi phí khả biến. Yếu tố chi phí khả
biến thƣờng liên quan đến hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn và nhƣ vậy
việc giảm chi phí này sẽ đem lại kết quả là tỷ lệ số dƣ đảm phí sẽ tăng lên.
Chẳng hạn, nhƣ việc kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp tốt hơn có thể làm
chi phí sản xuất khả biến giảm xuống. Hoặc khi nhà quản trị thay đổi các biện
pháp kiểm soát và thay đổi định mức chi phí, đôi khi sẽ ảnh hƣởng hay chuyển
đổi giữa hai yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến.
* Giải pháp về chi phí:
Chi phí là một trong những yếu tô quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty. Sau đây là một số giải pháp có thể tiết kiệm
đƣợc chi phí cho Công ty:
- Chi phí nhân công: Giảm chi phí nhân công bằng cách tăng năng suất
lao động và giảm hao phí lao động. Đối với tăng năng suất lao động cần tránh
tình trạng làm việc liên tục, vừa làm công nhân mệt mỏi vừa mang lại hiệu quả
không cao. Đối với giảm hao phí lao động cần bố trí lao động có trình độ tay
nghề hợp lý theo yêu cầu công việc. Bên cạnh đó, trên địa bàn công ty hoạt
động có nguồn lao động khá dồi dào. Tuy nhiên, phần lớn lao động đều là lao
động phổ thông, chƣa qua đào tạo lại không chuyên. Do đó họ thƣờng xuyên
thay đổi công việc, nơi làm việc với nhiều lý do khác nhau; mặt khác số công
nhân lại có tính chất lao động theo mùa vụ nên gây ra nhiều khó khăn cho các
nhà máy tuyển dụng. Để khắc phục nhƣợc điểm đó chúng ta cần nghiên cứu
cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lao động
để tránh lãng phí sức lao động, nghiên cứu bố trí lao động phù hợp với trình
độ tay nghề. Bên cạnh đó, Công ty nên áp dụng chế độ khen thƣởng cho tập
thể, cá nhân có sáng kiến mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Chi phí sản xuất chung: Để tiết kiệm chi phí sản xuất chung Công ty
nên tận dụng các năng lực sẵn có, tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị.
Công ty phải thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển
54
để tránh hƣ hỏng nặng làm tốn kém nhiều chi phí sửa chữa hơn. Bên cạnh đó,
các khoản chi phí có thể tiết kiệm đƣợc nhƣ các khoản chi phí về điện trong
phân xƣởng sản xuất, cần tạo thói quen cho công nhân sử dụng điện sao cho
hợp lý
* Chi phí bán hàng : Vì giá xăng dẩu hiện nay đang biến động không ổn
định, giá tăng kéo theo chi phí vận chuyển gia tăng, Công ty nên có kế hoạch
vận chuyển rõ ràng, sao cho tốt nhất theo yêu cầu của khách hàng. Chi phí
quảng cáo phải có kế hoạch cụ thể cho từng kỳ.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: Đây là nguồn chi phí không nhỏ,
Công ty muốn giảm chi phí này thì trƣớc hết phải giảm thời gian lao động hao
phí và nâng cao năng suất lao động.
Nhằm nâng cao uy tín trên thị trƣờng cũng nhƣ tạo điều kiện mở rộng
phạm vi hoạt động, nhất thiết phải có một tổ marketing chuyên trách việc
nghiên cứu dự báo thị trƣờng, cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho phòng
kinh doanh để ra các quyết định, lập phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất.
Công ty cần lập dự toán chi phí. Công tác dự toán này giúp Công ty quản
lý chi phí cụ thể hơn và có cơ sở để phân công, phân cấp quản lý. Công ty phải
thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận liên quan và thƣờng xuyên theo
dõi, kiểm tra để tránh tình trạng thanh toán những khoản chi phí không hợp lệ.
* Một số giải pháp khác:
Công ty thƣờng xuyên tổ chức thi đua khen thƣởng giữa các tổ để tạo
hứng thú và nâng cao tinh thần làm việc của mọi ngƣời.
Khen thƣởng, tuyên dƣơng những cá nhân có đóng góp cho sự phát triển
chung của Công ty.
Bên cạnh việc quan tâm đến năng suất lao động, các nhà quản trị nên
quan tâm nhiều đến các bữa ăn giữa ca của công nhân, để họ có đầy đủ sức
khỏe và làm việc hết tâm huyết của mình.
*Giải pháp để thực hiện phƣơng án kinh doanh sau khi lựa chọn từ
kết quả phân tích:
Khi ứng dụng mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi
nhuận vào lựa chọn phƣơng án kinh doanh, tác giả đƣa ra 3 phƣơng án đều
khả thi, có thể thực hiện đƣợc. Nhƣng phƣơng án 2 mang lại lợi nhuận cao
nhất: Chi phí bất biến, giá gia công và sản lƣợng sản phẩm thay đổi. Một số
phƣớng pháp nâng cao hiệu quả của phƣơng án kinh doanh này trên thực tế
nhƣ sau:
55
- Việc tăng, giảm giá gia công là vấn đề hết sức quan trọng đối với việc
kinh doanh, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến sản lƣợng tiêu thụ và doanh thu của
Công ty. Vì vậy Công ty cần có chiến lƣợc về giá linh hoạt cho cả thị trƣờng
nội địa và thị trƣờng xuất khẩu.
- Công ty cần nghiên cứu, phát huy hơn nữa về máy móc, thiết bị nhằm
tăng năng suất, rút ngắn thời gian gia công, nâng cao chất lƣợng, từ đây sẽ hạ
giá thành sản phẩm, dẫn đến giảm giá gia công.
- Lợi nhuận của phƣơng án này rất tốt trong ngắn hạn, bởi vì trong ngắn
hạn việc giảm giá sẽ thu hút khách hàng rất tốt, đem lại hiệu quả kinh doanh
của Công ty nhƣng trong thời gian dài việc tăng giá trở lại khá khó khăn.
56
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Từ đầu những năm 90 đến nay, công cuộc đổi mới nền kinh tế của nƣớc
ta đã mở ra thời kỳ phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dệt may nƣớc
ta, đặc biệt là ngành công nghiệp may. Sự phát triển của ngành công nghiệp
này đƣợc ghi nhận trên nhiều phƣơng diện, trƣớc hết là đổi mới về công nghệ
thiết bị, tiếp đến là sự phát triển về quy mô của các doanh nghiệp nhà nƣớc và
sự tham gia nhanh chóng của khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và khu
vực tƣ nhân, cuối cùng là sự thâm nhập và phát triển của thị trƣờng xuất khẩu
Việt Nam. Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng đầy cạnh
tranh thì nhà quản trị cần phải tìm mọi cách để tối đa hóa lợi nhuận và tối
thiểu hóa chi phí. Phân tích mối quan hệ chi phí- khối lƣợng- lợi nhuận là một
việc làm hết sức cần thiết cho nhà quản trị, thông qua điều này thấy đƣợc mối
quan hệ của 3 nhân tố chính, quyết định sự thành công của mỗi công ty. Mặt
khác, phân tích mô hình CVP giúp nhà quản trị có cơ sở để đƣa ra các kế
hoạch, quyết định, lựa chọn chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp nhƣ ra
quyết định cần phải gia công bao nhiêu sản phẩm để công ty hòa vốn, cần phải
gia công bao nhiêu sản phẩm để công ty đạt lợi nhuận mong muốn; doanh thu,
chi phí, lợi nhuận ảnh hƣởng nhƣ thế nào nếu sản lƣợng, giá bán thay đổi;
những nỗ lực cắt giảm chi phí sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến giá bán, sản
lƣợng, lợi nhuận.
Tóm lại, phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là một
phần không thể thiếu đối với các nhà quản trị. Kế toán quản trị là công cụ hữu
hiệu cho phép các nhà quản trị kiểm soát quá trình sản xuất, đánh giá hiệu quả
hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp để có các quyết định phù hợp
và hiệu quả.
Qua quá trình thực tập tại Công ty Việt Thành, tôi nhận thấy hoạt động
công ty gặt hái đƣợc khá nhiều thành công và đang trên đà phát triển, tuy
nhiên sự phát triển đó là chƣa xứng tầm với quy mô cũng nhƣ những tiềm
năng mà công ty đang có. Qua phân tích cho thấy sản phẩm quần tây là sản
phẩm chủ lực, mang lại phần lớn doanh thu cho Công ty vì thế Công ty cần có
những chiến lƣợc hợp lý, cũng nhƣ những chính sách về chi phí để khai thác
tối đa lợi nhuận từ dòng sản phẩm này. Bên cạnh đó, để đáp ứng đƣợc nhu cầu
đa dạng về đơn đặt hàng của khách hàng, Công ty cũng nên mở rộng sản phẩm
gia công thêm các dòng váy, áo…
57
6.2 KIẾN NGHỊ
Qua quá trình thực tập tại Công ty và thực hiện đề tài “Phân tích mối
quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty TNHH may xuất khẩu
Việt Thành”, tôi có một số kiến nghị nhƣ sau:
* Đối với Công ty:
Công ty nên đa dạng hóa các dòng sản phẩm gia công để nhận đƣợc
nhiều đơn đặt hàng hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, cụ thể Công ty
có thể làm quen với việc gia công sản phẩm áo, vì đây là sản phẩm có nhu cầu
cao trên thị trƣờng.
Công ty nên sử dụng tối đa công suất của máy móc, thiết bị để đạt đƣợc
sản lƣợng tối đa, Công ty cũng nên đầu tƣ thêm các máy móc hiện đại để tăng
chất lƣợng sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu xuất khẩu.
Cần có chính sách quản lý chi phí phù hợp hơn vì hiện tại chi phí bất
biến còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kết cấu chi phí.
Công ty nên bố trí thêm phòng marketing để có thể thăm dò, tìm hiểu
thêm nhu cầu thị trƣờng nhằm tăng số lƣợng khách hàng cũng nhƣ đơn đặt
hàng.
Công ty nên có thêm bộ phận kế toán quản trị để thƣờng xuyên theo dõi,
đánh giá quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh so với kế hoạch đã đề ra. Từ
đó có điều chỉnh kịp thời cho những sai sót và hạn chế đƣợc rủi ro, kiểm soát
chặt chẽ các yếu tố và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận, nâng
cao hiệu quả kinh doanh.
Quy định trách nhiệm cũng nhƣ quyền hạn cụ thể đối với từng thành viên
trong Công ty, đào tạo, huấn luyện và phát triển tay nghề cho công nhân trong
Công ty.
Công ty cần tăng cƣờng cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, bố trí lao động phù hợp với trình độ tay nghề để tránh lãng phí
sức lao động. Cần đẩy mạnh hơn việc khen thƣởng, tăng lƣơng cho cán bộ,
công nhân viên cũng nhƣ thƣờng xuyên tổ chức thi đua giữa các tổ để khuyến
khích tinh thần làm việc, có nhƣ vậy Công ty mới ổn định và phát triển lâu dài
trong tƣơng lai.
* Một số kiến nghị với các cơ quan nhà nƣớc:
Trong điều kiện cạnh tranh theo cơ chế thị trƣờng thì vốn là một vấn đề
hết sức quan trọng. Do đó, chính phủ nên có những chính sách phù hợp nhằm
58
giúp Công ty có điều kiện tốt hơn trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời nhà
nƣớc cần có những chính sách bình ổn giá.
Trong các ngành của Việt Nam thì ngành may mặc đang chiếm ƣu thế,
đem lại giá trị xuất khẩu cao nhất nhì so với các ngành khác, do đó nhà nƣớc
nên tổ chức nhiều cuộc giao lƣu, triễn lãm, các buổi biểu diễn thời trang góp
phần quảng bá, giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng
trong nƣớc và quốc tế.
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Phƣớc Hƣơng ,2011. Giáo trình kế toán quản trị - phần I. Cần Thơ:
Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
2. Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị,hiệu đính, 2007. Kế toán quản trị. TP. Hồ
Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
3. Bùi Văn Trƣờng, 2008. Kế toán quản trị. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Lao Động – Xã Hội.
4. Bùi Văn Trƣờng, 2008. Kế toán chi phí.TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Lao Động – Xã Hội.
60
PHỤ LỤC 1
* Tính biến phí và định phí sản xuất chung theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất:
X1
Tháng
1 165.432
2 135.896
3 144.355
4 123.871
5
84.973
6 171.793
826.320
Tổng
Y1
501.600
429.971
553.472
425.756
499.862
878.401
3.289.062
Quần tây
X1 Y1
82.980.691.200
58.431.339.016
79.896.450.560
52.738.821.476
42.474.773.726
150.903.142.993
467.425.218.971
2
1
X
27.367.746.624
18.467.722.816
20.838.366.025
15.344.024.641
7.220.410.729
29.512.834.849
118.751.105.684
X2
Y2
7.280 35.146
8.236 37.124
5.129 23.129
3.967 19.812
10.743 44.981
8.535 37.702
43.890 197.894
Váy
X2 Y2
255.862.880
305.753.264
118.628.641
78.594.204
483.230.883
321.786.570
1.563.856.442
Ta có hệ phƣơng trình sau:
Quần tây:
467.425.218.971 = 826.320a + 118.751.105.684b
a= 146.034,600
3.289.062 = 6a + 826.320b
b= 2,920
Váy:
1.563.856.442 = 43.890a + 351.132.100b
a = 4.702,543
197.894 = 6a + 43.890b
b = 3,866
Với: Xi là sản lƣợng, Yi là chi phí sản xuất chung, a là định phí sản xuất chung , b là biến phí đơn vị sản xuất chung
61
X 22
52.998.400
67.831.696
26.306.641
15.737.089
115.412.049
72.846.225
351.132.100
PHỤ LỤC 2
* Tính biến phí và định phí chi phí bán hàng theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất:
Tháng
X1
Y1
1
2
3
4
5
6
165.432 141.231
135.896 109.078
144.355 138.764
123.871
93.780
84.973
87.124
171.793 157.765
826.320 727.742
Ta có hệ phƣơng trình sau:
Quần Tây
X1 Y1
23.364.126.792
14.823.263.888
20.031.277.220
11.616.622.380
7.403.187.652
27.102.922.645
104.341.400.577
X
2
1
X2
27.367.746.624
18.467.722.816
20.838.366.025
15.344.024.641
7.220.410.729
29.512.834.849
118.751.105.684
7.280
8.236
5.129
3.967
10.743
8.535
43.890
Váy
X2 Y2
Y2
8.140
8.345
7.986
6.781
12.243
9.496
52.991
59.259.200
68.729.420
40.960.194
26.900.227
131.526.549
81.048.360
408.423.950
Quần tây:
104.341.400.577 = 826.320a + 118.751.105.684 b
a = 6.707,293
727.742 = 6a + 826.320b
b= 0,832
Váy :
408.423.950 = 43.890a + 351.132.100b
a = 3.777,168
52.991 = 6a + 43.890b
b = 0,691
Với: Xi là sản lƣợng, Yi là chi phí sản xuất chung, a là định phí sản xuất chung , b là biến phí đơn vị sản xuất chung.
62
X 22
52.998.400
67.831.696
26.306.641
15.737.089
115.412.049
72.846.225
351.132.100
63
64
[...]... về chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận tại Công ty Việt Thành 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận 2.1.1.1 Khái niệm Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là phân tích, đánh giá mối quan hệ của các yếu tố: giá bán sản phẩm, sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ, chi phí khả biến, chi. .. cấu chi phí trong tổng chi phí 43 4.5 Tỷ lệ hòa vốn các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm 2014 46 ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CVP Chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận Công ty Việt Thành Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Thành CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPSCX Chi phí sản xuất chung CPBB Chi phí bất biến CPKB Chi phí khả biến DT Doanh thu KCS Tổ kiểm hóa LN Lợi. .. kinh doanh của Công ty - Phân tích mối liên hệ giữa chi phí- khối lƣợng - lợi nhuận của các sản phẩm trong Công ty - Ứng dụng mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận vào vào việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh của Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Việt Thành 1.3.2 Thời... từng giờ Thấy đƣợc sự cần thiết của phân tích CVP vào mỗi công ty nên tôi quyết định chọn đề tài Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận tại Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Thành ” Thông qua đề tài này tôi mong có thể từ các lí thuyết học đƣợc, áp dụng vào điều kiện kinh doanh thực tế nhằm nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận để rút ra những kiến thức quý... các chỉ tiêu phân tích để dễ dàng quan sát và nhận xét số liệu 20 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÀNH 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIỆT THÀNH 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty Tên chính thức: Công ty trách nhiệm hữu hạn may xuất khẩu Việt Thành Tên giao dịch là Việt Thành Garment Export Co.,LTD Trụ sở: Khu công nghiệp Cái Sơn – Hàng Bàng, Phƣờng... biến phí, định phí, thay đổi sản lƣợng, tăng (giảm) giá bán, thay đổi phƣơng thức hay chính sách sản xuất kinh doanh Phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững các cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí 2.1.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí - Ứng xử của chi phí: ứng xử của chi phí. .. cách ứng xử, tức phân thành chi phí cố định (định phí) và chi phí biến đổi (biến phí) Tổng chi phí = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi 9 2.1.4.3 Lợi nhuận Lợi nhuận hoạt động (operating profit) đƣợc tính bằng tổng doanh thu trừ cho tổng chi phí (không kể cả thuế thu nhập doanh nghiệp) trong hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp Lợi nhuận ròng (net profit) đƣợc tính bằng lợi nhuận cộng với các... báo cáo thu nhập chia ra chi phí bất biến và chi phí khả biến, giúp ngƣời quản lý nhận biết các ảnh hƣởng lên lợi nhuận từ các thay đổi sản lƣợng Báo cáo thu nhập dạng đảm phí cũng phơi bày cấu trúc chi phí của công ty, nó có sự cân đối giữa chi phí bất biến và chi phí khả biến Báo cáo thu nhập dạng đảm phí là báo cáo thu nhập trong đó tách tổng chi phí ra thành chi phí khả biến và chi phí bất biến, đồng... về công suất còn lại là bao nhiêu Khi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở năng lực sản xuất tối đa thì chi phí tính cho một sản phẩm thấp nhất, do định phí phân bổ cho từng đơn vị thấp nhất này doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận cao nhất các yếu tố không đổi 18 2.1.7 Hạn chế của phân tích mối quan hệ CVP 2.1.7.1 Hạn chế của phân tích mối quan hệ CVP Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ CVP... định kinh doanh sao cho mang lại lợi nhuận nhiều nhất 1 1.2 MỤC TIÊU NGIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài này là thông qua việc phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận của Công ty Việt Thành để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của chi phí, khối lƣợng đến lợi nhuận, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh