3.6.1 Thuận lợi
Cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao và có kinh nghiệm lâu năm nên rất am hiểu đặc điểm hoạt động Công ty, giải quyết công việc một cách rất trôi chảy, đây là một lợi thế không thể bỏ qua.
Việc tìm nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất luôn là câu hỏi khó, nhƣng do đặc thù Công ty là may gia công nên sẽ không phải lo lắng cho vấn đề này, nguồn nguyên vật liệu trực tiếp sẽ do đối tác cung cấp. Công ty chỉ tốn những khoản chi phí cho phụ liệu.
Công ty có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận. Bộ phận lãnh đạo thì ra quyết định kịp thời, bộ phận tài chính – kế toán thì công khai minh bạch, thu chi rõ ràng, cung cấp thông tin kịp thời cho ban quản trị và bộ phận sản xuất.
Trong toàn bộ quá trình phát triển, đặc biệt là những năm gần đây Công ty rất quan tâm đến việc đầu tƣ vào máy móc, trang thiết bị vật tƣ sản xuất hiện đại, tạo ra nhiều mẫu mã sản phẩm, nâng cao cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng, đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắc khe của sản phẩm xuất khẩu, góp phần nâng cao uy tín và nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng hơn, tăng doanh thu cho Công ty.
3.6.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên, Công ty cũng gặp phải một số khó khăn nhƣ sau:
Số lƣợng lao động tăng lên đáng kể trong những năm qua, tuy nhiên đội ngũ này còn yếu về mặt năng lực, trình độ tay nghề, nhiều ngƣời chƣa đƣợc đào tạo qua lớp bồi dƣỡng cơ bản.
Sự canh tranh gay gắt từ các đối thủ trong và ngoài nƣớc, ngày càng có những công ty, cơ sở may tƣ nhân và nhà nƣớc sản xuất mẫu mã đẹp, giá thành hợp lý làm ảnh hƣởng đến thị phần của Công ty.
Khó khăn trong việc gia tăng vốn chủ sở hữu, nguồn vốn lƣu động còn hạn chế nên cơ hội kinh doanh còn gặp nhiều rủi ro. Việc thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn do một số khách hàng chiếm dụng vốn đã ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.
Khâu marketing còn yếu nên khả năng khuếch trƣơng thƣơng mại chƣa đƣợc mạnh.
32
3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động
Với phƣơng châm lấy uy tín làm đầu, Công ty không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm sản xuất, tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài với các khách hàng thân thuộc và tìm kiếm thêm khách hàng mới.
Đầu tƣ thêm dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị hiện đại nhằm tăng năng suất, tạo ra nhiều lợi nhuận cho Công ty.
Công ty cần tăng cƣờng đội ngũ lao động thủ công có tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất để không chỉ giúp nâng cao số lƣợng sản phẩm mà còn phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng. Công ty mở rộng thị trƣờng cả chiều rộng lẫn chiều sâu: khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ cần phải tăng nhƣng không quên đi kèm với vấn đề nâng cao chất lƣợng của sản phẩm.
33
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU
VIỆT THÀNH
4.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH THEO CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VIỆT THÀNH TY VIỆT THÀNH
4.1.1 Phân tích doanh thu theo cơ cấu các mặt hàng
Ngày nay, khi đời sống con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu thẩm mỹ ăn mặc cũng đƣợc nâng cao theo đó. Và các sản phẩm hàng dệt may chính là biểu tƣợng của trình độ và tình trạng tiêu dùng của xã hội.
Cùng với sự phát triển đó các sản phẩm gia công của Công ty Việt Thành cũng đa dạng về chủng loại, kích cỡ. Từ nguồn nguyên liệu đƣợc khách hàng cung cấp sẵn, Công ty gia công sản phẩm theo yêu cầu. Đề tài phân tích 2 loại sản phẩm chính của Công ty là quần tây và váy. Trong đó sản phẩm quần tây là mặt hàng chủ lực của Công ty. Trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu, tuy nhiên để làm đƣợc điều đó cần phải phân tích tình hình biến động của doanh thu theo cơ cấu các mặt hàng. Việc làm này sẽ giúp cho nhà quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, biết đƣợc mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trƣờng, mặt hàng nào có nguy cơ cạnh tranh từ đó đƣa ra kế hoạch phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Để thấy đƣợc tình hình kinh doanh của Công ty qua 6 tháng đầu năm 2014 xem xét bảng sau:
Bảng 4.1: Doanh thu theo các mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Ngàn đồng
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Chỉ tiêu Năm 6 T 2014/ 6 T 2013 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) Sản lƣợng
(chiếc) Doanh thu Sản lƣợng (chiếc) Doanh thu
Quần tây 699.890 18.960.170 826.320 21.175.210 2.215.040 11,7 Váy 52.140 1.296.200 43.890 1.046.350 (249.850) (19,3) Tổng 752.030 20.256.370 870.210 22.221.560 1.965.190 9,7
34
Doanh thu của Công ty chủ yếu thu về việc gia công dòng sản phẩm quần tây, dòng sản phẩm này luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng cơ cấu doanh thu Công ty. Nhìn chung doanh thu theo cơ cấu mặt hàng 6 tháng đầu năm 2014 tăng 9,7% so với cùng kì năm 2013. Nhƣng chƣa có sự tăng đồng nhất giữa các mặt hàng, cụ thể nhƣ sau:
Doanh thu sản phẩm quần tây tăng từ 18.960.170 ngàn đồng lên 21.175.210 ngàn đồng, tức tăng 2.215.040 ngàn đồng, tƣơng đƣơng 11,7%. Nhƣng doanh thu của sản phẩm váy lại bị sụt giảm 249.850 ngàn đồng, tƣơng đƣơng giảm 19,3%. Nguyên nhân do thế mạnh của Công ty chuyên về sản phẩm quần tây, nên trong thời gian này nhận nhiều đơn đặt hàng gia công quần tây để mang lại hiệu quả cao hơn cũng nhƣ ít gặp khó khăn hơn so với gia công sản phẩm váy. Số lƣợng tăng dẫn đến doanh thu tăng và ngƣợc lại. Để thấy rõ sự biến động này quan sát biểu đồ sau:
Hình 4.1: Doanh thu theo các mặt hàng của Công ty Việt Thành 6 tháng đầu năm 2014
4.1.2 Phân tích doanh thu theo thị trƣờng
Ngành dệt may Việt Nam cũng nhƣ nhiều ngành kinh tế khác đã có những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ, thông qua đẩy mạnh xuất khẩu sang các nƣớc có nền kinh tế phát triển.
Công ty Việt Thành chuyên gia công các mặt hàng xuất khẩu, thị trƣờng kinh doanh chủ yếu là các nƣớc Mỹ, Anh và Thái Lan. Ngoài ra, để đảm bảo tình hình sản xuất cố định Công ty còn kiếm thêm những hợp đồng gia công
18.960.170 21.175.210 1.296.200 1.046.350 0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Quần tây Váy
35
trong nƣớc, khách hàng chủ yếu là Công ty cổ phần may Nhà Bè và Công ty May Thời Trang...
Bảng cơ cấu doanh thu theo thị trƣờng hàng gia công may mặc qua 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 nhƣ sau:
Bảng 4.2: Doanh thu theo thị trƣờng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Ngàn đồng
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Biểu đồ thể hiện doanh thu theo thị trƣờng của Công ty:
Hình 4.2: Doanh thu theo thị trƣờng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Thị trƣờng Năm Chênh lệch 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 6 T 2013/ 6 T 2014 Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ lệ (%) Nội địa 3.241.019 2.266.599 (974.420) (30,1) Xuất khẩu 17.015.351 19.954.961 2.939.610 17,3 Tổng 20.256.370 22.221.560 1.965.190 (12,8) 3.241.019 2.266.599 17.015.351 19.954.961 0 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 6 tháng đầu 2013 6 tháng đầu 2014 Nhập khẩu Xuất khẩu
36
Trên cơ sở tình hình kinh tế thế giới dần hồi phục, không chỉ riêng Công ty Việt Thành mà toàn ngành dệt may Việt Nam nói chung, trong 6 tháng đầu năm 2014 đã tăng cƣờng sản xuất và xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu hàng dệt may của ngƣời tiêu dùng và sẽ tăng cƣờng xuất khẩu trong thời gian tới. Dựa vào bảng 4.2 tình hình xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2014 tăng 2.939.610 ngàn đồng, tƣơng đƣơng 17,3%. Trong khi đó doanh thu từ gia công sản phẩm ở thị trƣờng trong nƣớc lại giảm 30,1%, tƣơng ứng 974.420 ngàn đồng, nguyên nhân do có sự cạnh tranh gay gắt của các công ty may trong nƣớc. Khó khăn hiện tại của Công ty là số lƣợng công nhân chƣa qua đào tạo còn nhiều cũng nhƣ hạn chế về trang thiết bị dẫn đến khó khăn trong việc đáp ứng chất lƣợng của hàng xuất khẩu.
4.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ 4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí 4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí
Để phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận thì việc cần thiết đầu tiên là phải nắm vững các ứng xử của chi phí. Trong doanh nghiệp, các loại chi phí khác nhau chủ yếu căn cứ ứng xử khác nhau. Để xác định căn cứ ứng xử, kế toán nên chú ý việc xem xét phạm vi của chi phí. Chi phí thƣờng gắn liền với khối lƣợng hoàn thành nhƣ khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra, số giờ máy sử dụng… Chi phí khả biến của Công ty bao gồm chi phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng. Chi phí bất biến của Công ty bao gồm chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bán hàng và chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp.
Bảng 4.3: Căn cứ ứng xử của các loại chi phí
Chi phí Căn cứ ứng xử
Chi phí nhân công Sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra
Chi phí sản xuất chung Sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra Số giờ công làm việc
Chi phí bán hàng Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ
Số giờ công làm việc Chi phí quản lý doanh nghiệp Số giờ công làm việc
4.2.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất, cấu thành nên cơ sở vật
37
chất của sản phẩm và chi phí này thƣờng chiếm một tỷ lệ trọng yếu trong giá thành sản phẩm. Nhƣng đối với đặc thù của Công ty là nhận gia công sản phẩm thì chi phí này không phát sinh cũng nhƣ không xuất hiện trong thể hiện giá thành sản phẩm gia công. Nguồn nguyên vật liệu trực tiếp sẽ đƣợc khách hàng cung cấp.
4.2.3 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, các khoản phụ cấp theo lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc tính vào chi phí.
Chi phí nhân công trực tiếp trong 6 tháng đầu năm 2014 của Công ty đƣợc tổng hợp từ phòng Kế toán nhƣ sau:
Bảng 4.4: Biến phí nhân công trực tiếp
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Qua bảng trên cho thấy giá biến phí đơn vị nhân công trực tiếp của các sản phẩm có sự khác biệt nhau. Cụ thể sản phẩm quần tây có biến phí đơn vị là 15,724 ngàn đồng, sản phẩm váy 14,540 ngàn đồng. Nguyên nhân dẫn đến biến phí đơn vị sản phẩm quần tây cao hơn váy 1,184 ngàn đồng là do sản phẩm váy có cấu trúc đơn giản hơn, từ khâu cắt vải nguyên liệu đến thành phẩm tốn ít thời gian và yêu câu kỹ thuật không quá phức tạp.
4.2.4 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp, qua tính toán (phụ lục 1 trang 61) tách biến phí và định phí sản xuất chung theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất.
2.4.1 Biến phí sản xuất chung
Biến phí sản xuất chung bao gồm: chi phí phục vụ gia công, chi phí nhiên liệu, bốc xếp, vận chuyển, chi phí lƣu kho…Biến phí sản xuất chung tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sản phẩm nào có số lƣợng càng nhiều thì sẽ
Chỉ tiêu ĐVT Quần Tây Váy
Tổng biến phí NCTT Ngàn đồng 12.993.055 638.161 Lƣợng gia công Chiếc 826.320 43.890 Biến phí đơn vị NCTT Ngàn đồng 15,724 14,540
38
góp phần giảm chi phí sản xuất đơn vị, ngoài ra biến phí sản xuất chung còn phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, điện, nƣớc, hơi…
Bảng 4.5: Tổng hợp biến phí sản xuất chung
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Biến phí SXC Ngàn đồng 2.412.854 169.679 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890 Biến phí đơn vị SXC Ngàn đồng 2,920 3,866
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Qua bảng 4.5 tổng hợp biến phí sản xuất chung, biến phí đơn vị của sản phẩm quần tây thấp hơn sản phẩm áo 946 ngàn đồng. Do sản phẩm quần tây có số lƣợng lớn nên tiết kiệm đƣợc khoản chi phí này ở các khoản vận chuyển nguyên liệu, bốc xếp…ngƣợc lại sản sẩn váy có số lƣợng ít nên chịu khoản biến phí sản xuất chung nhiều hơn.
4.2.4.2 Định phí sản xuất chung
Chi phí bất biến là những chi phí mang tính chất cố định dù mức độ hoạt động của công ty có thay đổi, do vậy dù hoạt động ít hay nhiều thì công ty vẫn phải gánh mức chi phí này.
Định phí sản xuất chung bao gồm lƣơng quản lý phân xƣởng, chi phí mua thiết bị sửa chữa, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí thuê kho, tiền ăn giữa ca…
Qua tính toán, số liệu về định phí sản xuất chung đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.6: Định phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Định phí SXC Ngàn đồng 876.208 28.215 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890
39
Qua bảng trên, nhận thấy rằng tuy không chịu ảnh hƣởng của từng đơn vị sản phẩm nhƣng có thể thấy đƣợc rằng đầu tƣ cho sản phẩm quần tây vẫn cao hơn sản phẩm váy do đây là sản phẩm chủ lực của Công ty.
4.2.5 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng có tính chất phức tạp, bao gồm cả biến phí và định phí. Tƣơng tự nhƣ chi phí SXC, chi phí bán hàng cũng là chi phí hỗn hợp, qua tính toán (phụ lục 2 trang 62) xác định đƣợc biến phí và định phí nhƣ sau:
4.2.5.1 Biến phí bán hàng
Biến phí bán hàng của Công ty bao gồm: chi phí dịch vụ thuê ngoài, hoa hồng, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu, hàng mẫu…
Bảng 4.7: Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Biến phí CPBH Ngàn đồng 687.498 30.328 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890 Biến phí bán hàng đơn vị Ngàn đồng 0,832 0,691
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Biến phí bán hàng đơn vị của sản phẩm quần tây nhiều hơn váy. Một số nguyên nhân gây ra sự chênh lệch trên là do sản phẩm quần tây có số lƣợng lớn nên chi phí vận chuyển nhiều hơn, phải thuê thêm xe vận chuyển và thêm nhân viên bốc xếp.
4.2.5.2 Định phí bán hàng
Định phí bán hàng bao gồm chi phí quảng cáo, điện, nƣớc và một số chi phí liên quan đến khâu bán hàng.
Qua tính toán, định phí bán hàng của sản phẩm váy thấp hơn quần tây, thể hiện rõ ở bảng sau:
Bảng 4.8: Định phí bán hàng 6 tháng đầu 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Định phí SXC Ngàn đồng 40.244 22.663 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890
40
4.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp không gắn liền với một bộ phận riêng biệt nào, chúng phát sinh ở các phòng ban và không biến đổi theo mức độ hoạt động trong một phạm vi nhất định. Do đó, chi phí QLDN đƣợc xem là định phí cố định, phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận. Một số chi phí quản lý nhƣ: lƣơng và phụ cấp nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng, tiền tiếp khách, chi phí điện thoại, tiền ăn nhân viên quản lý và các chi phí khác phát sinh bằng tiền.
Bảng 4.9: Chi phí quản lý của Công ty 6 tháng đầu năm 2014