Ứng dụng của mô hình CVP vào lựa chọn phƣơng án kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh may xuất khẩu việt thành (Trang 60 - 63)

lệch lớn: quần tây là 3,250 lần và váy là 9,150 lần. Khi doanh thu sản phẩm quần tây thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi một lƣợng bằng 3,250%. Tƣơng tự, đối với sản phẩm váy, khi tăng doanh thu 1% thì lợi nhuận thay đổi 9,150%. Không phải lúc nào đòn cân hoạt động cao cũng tốt.

CPBB của sản phẩm váy chiếm tỷ lệ cao hơn nên đòn cân hoạt động của sản phẩm này cao hơn. Điều này cũng có nghĩa là lợi nhuận của sản phẩm váy sẽ rất nhạy cảm với thị trƣờng khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra sự biến động lớn về lợi nhuận. Còn sản phẩm quần tây, CPBB chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ trong cơ cấu chi phí.

4.4.3 Ứng dụng của mô hình CVP vào lựa chọn phƣơng án kinh doanh doanh

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các công ty hoạt động kinh doanh, việc đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ: giá bán, chi phí, sản lƣợng tiêu thụ…Công cụ phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận cho chúng ta thấy đƣợc các yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất qua đó giúp nhà quản trị có những quyết định kinh doanh đúng đắn mang lại nhiều lợi ích cho Công ty. Sau đây ta sẽ tiến hành phân tích một số phƣơng án để xem xét xem chúng có khả quan hay không?

49

Phƣơng án 1: Chi phí bất biến, khối lƣợng sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không đổi.

Trƣớc tình hình việc gia công các dòng sản phẩm của Công ty vẫn chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến, cũng nhƣ chƣa khai thác hết tiềm năng, số lƣợng sản phẩm áo còn chiếm tỷ trọng thấp, ban giám đốc điều hành Công ty quyết định tăng chi phí quảng cáo lên 150.000 ngàn đồng, thì sản lƣợng tiêu thụ dự kiến công ty tăng 15,0%. Phƣơng án này có đem lại lợi nhuận cho Công ty hay không? Và có nên thực hiện phƣơng án này. Ta tiến hành phân tích:

Chi phí quảng cáo tăng lên 150.000 ngàn đồng làm cho chi phí bất biến của Công ty tăng 150.000 ngàn đồng. Phần định phí này đƣợc phân bổ theo doanh thu nên CPBB tăng thêm của từng loại sản phẩm sẽ đƣợc tính theo công thức sau:

CPBB tăng thêm = (Tổng CPBB tăng thêm / Doanh thu trong kỳ)* Doanh thu mặt hàng

Do đó phần CPBB tăng thêm của sản phẩm quần tây là 142.937 ngàn đồng, của sản phẩm váy là 7.063 ngàn đồng.

Sản lƣợng tiêu thụ Công ty tăng lên 15% sẽ làm cho số dƣ đảm phí tăng lên, nhƣng liệu số dƣ đảm phí tăng lên có đủ để bù đắp phần định phí tăng lên hay không, ta tiến hành lập dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm để thấy rõ hơn.

Bảng 4.20: Dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm theo phƣơng án 1

ĐVT: Ngàn đồng

Chỉ tiêu Quần tây Váy

Doanh thu tăng thêm 3.176.282 156.953

CPKB tăng them 2.414.011 125.725

SDĐP tăng them 762.271 31.228

CPBB tăng them 142.937 7.063

Lợi nhuận tăng thêm 619.334 24.165

Nguồn: Tính toán của tác giả

Qua bảng dự kiến trên, lợi nhuận của sản phầm quần tây tăng lên 619.334 ngàn đồng, sản phẩm váy tăng lên 24.165 ngàn đồng. Vậy nên phƣơng án khả thi, Công ty nên thực hiện phƣơng án này.

Phƣơng án 2: Chi phí bất biến, giá gia công và khối lƣợng sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không đổi

50

Trong nền kinh tế khó khăn, sự cạnh tranh giữa các công ty càng trở nên gay gắt hơn. Phòng kinh doanh Công ty quyết định giảm giá gia công 1 ngàn đồng/chiếc cho tất cả các dòng sản phẩm, đồng thời tăng chi phí quảng cáo 150.000 ngàn đồng. Dự kiến sản lƣợng tiêu thụ tăng 25%. Quyết định này có mang lại hiệu quả cho Công ty không? Ta tiến hành phân tích:

Giảm giá gia công 1 ngàn đồng/chiếc dẫn đến doanh thu trong kì sẽ giảm, suy ra số dƣ đảm phí giảm, về phần chi phí quảng cáo tăng sẽ làm tăng định phí tƣơng tự nhƣ ở phƣơng án 1.

SDĐP mới = (SDĐP cũ – Giảm giá bán) * Sản lƣợng sau khi tăng. Số dƣ đảm phí đơn vị mới của từng dòng sản phẩm nhƣ sau: Quần tây: 6,150 -1 = 5,150 ngàn đồng

Váy: 4,743 – 1 = 3,743 ngàn đồng Số dƣ đảm phí tăng thêm:

Quần tây: 5,510 * 0,2 * 826.320 = 910.605 ngàn đồng Váy : 3,743 * 0,2 * 43.890 = 32.856 ngàn đồng

Tƣơng tự nhƣ phƣơng án 1, phần tăng thêm của CPBB của sản phẩm quần tây tăng 142.937 ngàn đồng, váy là 7.063 ngàn đồng.

Tiến hành lập báo cáo thu nhập tăng thêm sau khi có sự thay đổi các yếu tố trên.

Bảng 4.21: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 2

ĐVT: Ngàn đồng

Chỉ tiêu Quần tây Váy

SDĐP tăng them 910.605 32.856

CPBB tăng them 142.937 7.063

Lợi nhuận tăng thêm 767.668 25.793

Nguồn: Tính toán của tác giả

Nếu Công ty thực hiện phƣơng án này thì lợi nhuận của dòng sản phẩm quần tây sẽ tăng lên 767.668 ngàn đồng và váy tăng 25.793 ngàn đồng. Phƣơng án khả thi.

Phƣơng án 3: Chi phí khả biến, khối lƣợng sản phẩm thay đổi, các yếu tố khác không đổi.

Qua khảo sát của phòng kinh doanh, để tăng sản lƣợng tiêu thụ cũng nhƣ khuyến khích công nhân gia tăng sản xuất, Công ty quyết định tăng 1 ngàn

51

đồng chi phí nhân công trực tiếp cho mỗi sản phẩm gia công, dự kiến sản lƣợng sản xuất tăng lên 10,0%. Công ty có nên thực hiện phƣơng án này không?

Chi phí nhân công trực tiếp tăng 1 ngàn đồng/chiếc sẽ làm tăng chi phí khả biến, dẫn đến số dƣ đảm phí đơn vị của từng dòng sản phẩm sẽ giảm 1 ngàn đồng/chiếc.

SDĐP đơn vị mới của quần tây : 6,150 – 1 = 5,150 ngàn đồng/chiếc SDĐP đơn vị mới của váy: 4,743 – 1 = 3,743 ngàn đồng/chiếc Sản lƣợng tiêu thụ tăng 10,0%, ta tính lại số dƣ đảm phí mới: Quần tây: 5,510* (1 + 0,1) * 826.320 = 4.681.103 ngàn đồng/chiếc Váy: 3,743 * (1 +0,1) * 43.890 = 228.987 ngàn đồng/chiếc

Lập bảng so sánh giữa số dƣ đảm phí mới và cũ, phần chênh lệch này chính là lợi nhuận tăng thêm.

Bảng 4.22: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 3

ĐVT: Ngàn đồng

Chỉ tiêu Quần tây Váy

SDĐP đơn vị 5,150 3,743

SDĐP mới 5.106.658 197.136

SDĐP cũ 5.081.803 208.182

Lợi nhuận tăng them 24.855 (11.046)

Nguồn: Tính toán của tác giả

Nếu thực hiện phƣơng án này, lợi nhuận của sản phẩm quần tây tăng lên 24.855 ngàn đồng nhƣng lợi nhuận sản phẩm áo lại bị giảm 11.046 ngàn đồng.Vì lợi nhuận của quần tây cao hơn phần bị giảm lợi nhuận của sản phẩm áo nên phƣơng án này vẫn có lời 13.809 ngàn đồng. Phƣơng án vẫn có thể thực hiện đƣợc nhƣng có rủi ro cao hơn, vì nếu Công ty tăng cƣờng gia công sản phẩm áo thì phần bị lỗ sẽ càng cao, vì vậy các nhà quản trị cần cân nhắc khi thực hiện phƣơng án này.

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty tnhh may xuất khẩu việt thành (Trang 60 - 63)