4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí
Để phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận thì việc cần thiết đầu tiên là phải nắm vững các ứng xử của chi phí. Trong doanh nghiệp, các loại chi phí khác nhau chủ yếu căn cứ ứng xử khác nhau. Để xác định căn cứ ứng xử, kế toán nên chú ý việc xem xét phạm vi của chi phí. Chi phí thƣờng gắn liền với khối lƣợng hoàn thành nhƣ khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra, số giờ máy sử dụng… Chi phí khả biến của Công ty bao gồm chi phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng. Chi phí bất biến của Công ty bao gồm chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bán hàng và chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp.
Bảng 4.3: Căn cứ ứng xử của các loại chi phí
Chi phí Căn cứ ứng xử
Chi phí nhân công Sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra
Chi phí sản xuất chung Sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra Số giờ công làm việc
Chi phí bán hàng Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ
Số giờ công làm việc Chi phí quản lý doanh nghiệp Số giờ công làm việc
4.2.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất, cấu thành nên cơ sở vật
37
chất của sản phẩm và chi phí này thƣờng chiếm một tỷ lệ trọng yếu trong giá thành sản phẩm. Nhƣng đối với đặc thù của Công ty là nhận gia công sản phẩm thì chi phí này không phát sinh cũng nhƣ không xuất hiện trong thể hiện giá thành sản phẩm gia công. Nguồn nguyên vật liệu trực tiếp sẽ đƣợc khách hàng cung cấp.
4.2.3 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, các khoản phụ cấp theo lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc tính vào chi phí.
Chi phí nhân công trực tiếp trong 6 tháng đầu năm 2014 của Công ty đƣợc tổng hợp từ phòng Kế toán nhƣ sau:
Bảng 4.4: Biến phí nhân công trực tiếp
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Qua bảng trên cho thấy giá biến phí đơn vị nhân công trực tiếp của các sản phẩm có sự khác biệt nhau. Cụ thể sản phẩm quần tây có biến phí đơn vị là 15,724 ngàn đồng, sản phẩm váy 14,540 ngàn đồng. Nguyên nhân dẫn đến biến phí đơn vị sản phẩm quần tây cao hơn váy 1,184 ngàn đồng là do sản phẩm váy có cấu trúc đơn giản hơn, từ khâu cắt vải nguyên liệu đến thành phẩm tốn ít thời gian và yêu câu kỹ thuật không quá phức tạp.
4.2.4 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí hỗn hợp, qua tính toán (phụ lục 1 trang 61) tách biến phí và định phí sản xuất chung theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất.
2.4.1 Biến phí sản xuất chung
Biến phí sản xuất chung bao gồm: chi phí phục vụ gia công, chi phí nhiên liệu, bốc xếp, vận chuyển, chi phí lƣu kho…Biến phí sản xuất chung tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sản phẩm nào có số lƣợng càng nhiều thì sẽ
Chỉ tiêu ĐVT Quần Tây Váy
Tổng biến phí NCTT Ngàn đồng 12.993.055 638.161 Lƣợng gia công Chiếc 826.320 43.890 Biến phí đơn vị NCTT Ngàn đồng 15,724 14,540
38
góp phần giảm chi phí sản xuất đơn vị, ngoài ra biến phí sản xuất chung còn phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, điện, nƣớc, hơi…
Bảng 4.5: Tổng hợp biến phí sản xuất chung
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Biến phí SXC Ngàn đồng 2.412.854 169.679 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890 Biến phí đơn vị SXC Ngàn đồng 2,920 3,866
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Qua bảng 4.5 tổng hợp biến phí sản xuất chung, biến phí đơn vị của sản phẩm quần tây thấp hơn sản phẩm áo 946 ngàn đồng. Do sản phẩm quần tây có số lƣợng lớn nên tiết kiệm đƣợc khoản chi phí này ở các khoản vận chuyển nguyên liệu, bốc xếp…ngƣợc lại sản sẩn váy có số lƣợng ít nên chịu khoản biến phí sản xuất chung nhiều hơn.
4.2.4.2 Định phí sản xuất chung
Chi phí bất biến là những chi phí mang tính chất cố định dù mức độ hoạt động của công ty có thay đổi, do vậy dù hoạt động ít hay nhiều thì công ty vẫn phải gánh mức chi phí này.
Định phí sản xuất chung bao gồm lƣơng quản lý phân xƣởng, chi phí mua thiết bị sửa chữa, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí thuê kho, tiền ăn giữa ca…
Qua tính toán, số liệu về định phí sản xuất chung đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.6: Định phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Định phí SXC Ngàn đồng 876.208 28.215 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890
39
Qua bảng trên, nhận thấy rằng tuy không chịu ảnh hƣởng của từng đơn vị sản phẩm nhƣng có thể thấy đƣợc rằng đầu tƣ cho sản phẩm quần tây vẫn cao hơn sản phẩm váy do đây là sản phẩm chủ lực của Công ty.
4.2.5 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng có tính chất phức tạp, bao gồm cả biến phí và định phí. Tƣơng tự nhƣ chi phí SXC, chi phí bán hàng cũng là chi phí hỗn hợp, qua tính toán (phụ lục 2 trang 62) xác định đƣợc biến phí và định phí nhƣ sau:
4.2.5.1 Biến phí bán hàng
Biến phí bán hàng của Công ty bao gồm: chi phí dịch vụ thuê ngoài, hoa hồng, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu, hàng mẫu…
Bảng 4.7: Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Biến phí CPBH Ngàn đồng 687.498 30.328 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890 Biến phí bán hàng đơn vị Ngàn đồng 0,832 0,691
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Biến phí bán hàng đơn vị của sản phẩm quần tây nhiều hơn váy. Một số nguyên nhân gây ra sự chênh lệch trên là do sản phẩm quần tây có số lƣợng lớn nên chi phí vận chuyển nhiều hơn, phải thuê thêm xe vận chuyển và thêm nhân viên bốc xếp.
4.2.5.2 Định phí bán hàng
Định phí bán hàng bao gồm chi phí quảng cáo, điện, nƣớc và một số chi phí liên quan đến khâu bán hàng.
Qua tính toán, định phí bán hàng của sản phẩm váy thấp hơn quần tây, thể hiện rõ ở bảng sau:
Bảng 4.8: Định phí bán hàng 6 tháng đầu 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Định phí SXC Ngàn đồng 40.244 22.663 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890
40
4.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp không gắn liền với một bộ phận riêng biệt nào, chúng phát sinh ở các phòng ban và không biến đổi theo mức độ hoạt động trong một phạm vi nhất định. Do đó, chi phí QLDN đƣợc xem là định phí cố định, phát sinh do sự tồn tại của nhiều bộ phận. Một số chi phí quản lý nhƣ: lƣơng và phụ cấp nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng, tiền tiếp khách, chi phí điện thoại, tiền ăn nhân viên quản lý và các chi phí khác phát sinh bằng tiền.
Bảng 4.9: Chi phí quản lý của Công ty 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Chi phí quản lý Ngàn đồng 2.602.082 134.553 Lƣợng sản xuất Chiếc 826.320 43.890 Chi phí quản lý đơn vị Ngàn đồng 3,149 3,066
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Chi phí quản lý cho quần tây vẫn cao nhất, do quần tây là dòng sản phẩm chính của Công ty, sản lƣợng hàng năm luôn chiếm trên 80% doanh thu nên những đầu tƣ trang thiết bị, nhân viên quản lý…là cao hơn sao với dòng sản váy.
4.2.7 Tổng hợp chi phí
Từ những số liệu đã phân tích trên, ta tính bảng tổng hợp chi phí nhằm mục đích tổng hợp chi phí phát sinh và để tính hiệu quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014.
Nhìn vào bảng tổng hợp chi phí giúp cho nhà quản lý của Công ty có thể đƣa ra chiến lƣợc sản xuất sản phẩm góp phần tăng doanh thu và sức cạnh tranh của Công ty. Mặc khác, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ bằng với số lƣợng sản xuất do đặt thù Công ty là gia công theo đơn đặt hàng, nên phù hợp với điều kiện giả định đã đặt ra là hàng tồn kho không thay đổi. Biến phí và định phí của sản phẩm quần tây cao hơn sản phẩm váy, nguyên nhân là do tùy vào doanh thu và lợi nhuận mà các mặt hàng đã đem lại cho Công ty. Dƣới đây là bảng tổng hợp chi phí:
41
Bảng 4.10: Tổng hợp chi phí theo sản lƣợng sản xuất
ĐVT: Ngàn đồng
Quần tây Váy
Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Biến phí CPNCTT 12.993.055 15,724 638.161 14,540 CPSXC 2.412.854 2,920 169.679 3,866 CPBH 687.498 0,832 30.328 0,891 Tổng 16.093.407 19,476 838.168 19,297 Định phí CPSXC 876.208 28.215 CPBH 40.244 22.663 CPQL 2.602.082 134.553 Tổng 3.518.534 185.431
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
4.3 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ
Sau khi đánh giá tình hình tiêu thụ các mặt hàng và phân loại chi phí phát sinh tại Công ty, tổng hợp đƣợc báo cáo thu nhập dạng đảm phí của các mặt hàng của Công ty trong 6 tháng đầu năm 2014.
Bảng 4.11: Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí 6 tháng đầu 2014
ĐVT: Ngàn đồng
Quần tây Váy Tổng cộng
Tổng số Tỷ lệ (%) Đơn vị Tổng số Tỷ lệ (%) Đơn vị Số tiền Tỷ lệ (%) DT 21.175.210 100,0 25,626 1.046.350 100,0 23,840 22.221.560 100,0 CPKB 16.093.407 76,0 19,476 838.168 80,9 19,297 16.931.575 76,2 SDĐP 5.081.803 24,0 6,150 208.182 19,1 4,543 5.289.985 23,8 CPBB 3.518.534 185.431 3.703.965 LN 1.563.269 22.751 1.586.020
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
4.3.1 Số dƣ đảm phí
Nhìn vào bảng báo cáo thu nhập trên, lợi nhuận của quần tây mang lại cho Công ty là nhiều nhất, chiếm đến 98,6% vì đây là sản phẩm chủ lực của Công ty. Không chỉ lợi nhuận mà doanh thu, chi phí khả biến, chi phí bất biến của mặt hàng này cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu. Mỗi mặt hàng khác
42
nhau, quy mô khác nhau thì luôn có số dƣ đảm phí đơn vị khác nhau. Số dƣ đảm phí đơn vị của quần tây là 6,150 ngàn đồng, váy là 4,743 ngàn đồng. Theo nhƣ phần lý thuyết đã trình bày ở chƣơng 2, số dƣ đảm phí chính là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến, trƣớc hết số dƣ đảm phí sẽ dùng để bù đấp phần định phí đã bỏ ra, phần còn lại chính là lợi nhuận thu đƣợc.
Qua báo cáo trên số dƣ đảm phí của quần tây lớn nhất là 5.081.803 ngàn đồng, bao gồm: 3.518.534 ngàn đồng bù đấp cho định phí và 1.563.269 ngàn đồng là lợi nhuận. Số dƣ đảm phí của váy thấp hơn là 208.182 ngàn đồng, trong đó 185.431 ngàn đồng là phần bù đấp cho định phí và 22.751 là lợi nhuận thu đƣợc từ gia công sản phẩm này.
Khi sản phẩm đã vƣợt quá điểm hòa vốn, tức là đã bù đấp đƣợc phần định phí mà Công ty đã bỏ ra, mỗi sản phẩm bán ra lúc đó thì số dƣ đảm phí chính là lợi nhuận mà công ty thu đƣợc. Nhƣ vậy có thể nói lợi nhuận tỷ lệ thuận với số dƣ đảm phí, mặt hàng nào có số dƣ đảm phí càng lớn thì Công ty đã vƣợt qua điểm hòa vốn sẽ cho Công ty lợi nhuận càng nhiều. Tuy nhiên, kết luận trên chỉ đúng khi các yếu tố khác không thay đổi, bởi vì số dƣ đảm phí còn phụ thuộc vào giá bán sản phẩm. Do đó số dƣ đảm phí chỉ có tính chất giúp nhà quản trị tham khảo. Để rõ hơn ta tiếp tục tìm hiểu tỷ lệ số dƣ đảm phí của các sản phẩm này.
4.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí
Quan sát biểu đồ thể hiện tỷ lệ số dƣ đảm phí của 2 dòng sản phẩm:
Hình 4.3: Tỷ lệ số dƣ đảm phí của 2 dòng sản phẩm quần tây và váy
24,0% 19,1% 0% 5,0% 10,0% 15,0% 20,0% 25,0% 30,0%
Quần tây Váy
43
Qua biểu đồ trên, tỷ lệ SDĐP của 2 dòng sản phẩm có mức chênh lệch nhau. Sản phẩm quần tây vẫn cao hơn váy. Cụ thể tỷ lệ SDĐP của quần tây là 24,0%, cao hơn váy 4,9%. Ý nghĩa của tỷ lệ SDĐP: cụ thể nhƣ sản phẩm quần tây cứ 100đ doanh thu thì có 24đ để bù đấp định phí và đem lại lợi nhuận cho Công ty. Ta có thể tính nhanh lợi nhuận của các mặt hàng bằng cách lấy doanh thu tăng thêm nhân với tỷ lệ SDĐP khi vƣợt qua điểm hòa vốn. Ví dụ khi tăng doanh thu thêm 1000 đồng thì:
- LN của quần tây tăng thêm là: 1.000 * 24,0% = 240 đ - LN của váy tăng thêm là: 1.000 * 19,1% = 191 đ
4.3.3 Cơ cấu chi phí
Bảng 4.12: Cơ cấu chi phí
ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu
Quần tây Váy
Tổng Tỷ lệ (%) Tổng Tỷ lệ (%) Tổng chi phí 19.611.941 100,0 1.023.599 100,0 Chi phí khả biến 16.093.407 82,1 838.168 81,9 Chi phí bất biến 3.518.534 17,9 185.431 18,1
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Việt Thành
Hình 4.4: Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí
Nhìn đồ thị trên, chi phí khả biến của cả 2 sản phẩm đều chiếm tỷ trọng khá cao, hơn 80%. Đối với những công ty sản xuất, chi phí nguyên vật liệu sẽ
81,9% 82,1% 18,1% 17,9% 0% 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% 50,0% 60,0% 70,0% 80,0% 90,0%
Quần tây Váy
Chi phí khả biến Chi phí bất biến
44
là chi phí chủ yếu trong chi phí khả biến, nhƣng do Công ty Việt Thành là công ty gia công nên chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cơ cấu chi phí khả biến và bất biến của các dòng sản phẩm là gần bằng nhau, không chênh lệch nhau nhiều. CPKB của quần tây cao hơn váy, cụ thể là 82,1 %, điều đó đồng nghĩa quần tây có tỷ trọng CPBB thấp hơn váy, là 17,9%. Tuy vậy, ta có thể thấy sản phẩm váy có kết cấu chi phí khả quan hơn vì tỷ trọng CPBB là 18,1% cao hơn sản phẩm quần tây, khi tăng doanh thu thì chi phí bất biến sẽ càng đƣợc chia nhỏ ra cho đơn vị sản phẩm, lợi nhuận của sản phẩm sẽ tăng nhanh hơn.
4.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN
4.4.1 Xác định điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn bao gồm sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn.
4.4.1.1 Sản lượng hòa vốn
Theo nhƣ lý thuyết trình bày ở chƣơng 2 Ta có:
Sản lƣợng hòa vốn = CPBB / SDĐP đơn vị
Từ công thức trên, tính toán và tổng hợp đƣợc bảng sau:
Bảng 4.13: Sản lƣợng hòa vốn các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
CPBB Ngàn đồng 3.518.534 185.431
SDĐP đơn vị Ngàn đồng 6,150 4,743
Sản lƣợng hòa vốn Chiếc 572.119 39.096
Nguồn: Tính toán của tác giả
Do quy mô của các sản phẩm khác nhau nên sản lƣợng hòa vốn cũng khác nhau: quần tây hòa vốn khi đạt sản lƣợng 572.119 chiếc còn sản phẩm áo là 39.096 chiếc. Dòng sản phẩm quần tây có quy mô lớn, chi phí nhiều nên có sản lƣợng hòa vốn càng cao để có thể bù đấp chi phí. Tại mức sản lƣợng hòa vốn Công ty sẽ không có lời, cũng không lỗ và nếu muốn có lời phải tiêu thụ vƣợt qua sản lƣợng hòa vốn.
45
4.4.1.2 Doanh thu hòa vốn
Áp dụng theo công thức đã đƣợc trình bày ở chƣơng 2, doanh thu hòa vốn của các sản phẩm đƣợc tính bằng cách lấy sản lƣợng hòa vốn nhân với giá bán, kết quả đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 4.14: Doanh thu hòa vốn các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm 2014
Chỉ tiêu ĐVT Quần tây Váy
Sản lƣợng hòa vốn Chiếc 572.119 39.096
Giá bán Ngàn đồng 25,626 23,840
Doanh thu hòa vốn Ngàn đồng 14.661.121 932.049
Nguồn: Tính toán của tác giả
Cũng nhƣ sản lƣợng hòa vốn, doanh thu hòa vốn của các dòng sản phẩm