1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài: thực trạng liên kết bốn nhà qua việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn ở đồng bằng sông cửu long

75 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” QUA VIỆC XÂY DỰNG “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Sƣ phạm giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS GVC TRẦN VĂN HIẾU LÊ HỒNG THẮM MSSV: 6106651 Lớp: SP GDCD 02_ K36 Cần Thơ, 12/2013 LỜI CÁM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện Khoa Khoa học Chính trị trường Đại Học Cần Thơ, tơi học hỏi đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu từ quý Thầy Cô, bạn bè khoa Thầy Cô, bạn sinh viên trường Họ giúp tơi khắc phục khó khăn bước đầu bước vào giảng đường đại học với nhiều bỡ ngỡ sau chặng đường dài gần bốn năm, dần thay đổi thân trở thành người tốt hơn, mạnh dạn tự tin nhiều so với bốn năm trước Con đường đại học dần khép lại để bước đường đường vào đời, vận dụng kiến thức học để phục vụ sống Đánh dấu bước ngoặc quan trọng luận văn tốt nghiệp đại học, thật khó khăn nhiều thử thách, từ nhận giúp đỡ từ nhiều người, họ tạo động lực giúp vượt qua trở ngại Lời cám ơn đầu tiên, xin dành lời cám ơn sâu sắc đến Thầy Trần Văn Hiếu người Thầy nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi, giúp tơi hồn thành tốt luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gởi lời cám ơn tới Thầy Nguyễn Thanh Bình thuộc Viện Nghiên Cứu Phát Triển Đồng sông Cửu Long, sinh viên Viện Thầy sẵn sàng dành thời gian, tạo điều kiện giúp tơi, khả mình, bận rộn nhiều việc Ngồi ra, tơi xin dành lời cám ơn chân thành tới người Thầy, Thầy Huỳnh Phụng Tồn người dạy tơi nhiều điều kiến thức, kỹ năng, lẫn kinh nghiệm sống, ln quan tâm, khích lệ, hỗ trợ tơi lúc thất bại, không vui “Em cám ơn Thầy nhiều” Sau cùng, xin gởi lời cám ơn đến tất quý Thầy Cô khoa, bạn bè người thân họ nguồn động lực, hỗ trợ, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn, mệt mỏi, áp lực, chia sẻ, động viên lúc cần Một lần cám ơn tất người Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu xót hạn chế Rất mong nhận lời chia sẻ, góp ý từ q Thầy Cơ bạn sinh viên để luận văn tơi thêm hồn chỉnh Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Lê Hồng Thắm DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮC ANGIMEX: Công ty xuất nhập An Giang AGPPS: Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang BVTV: Bảo vệ thực vật CĐML: Cánh đồng mẫu lớn ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long FAO: Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc FF (Farmer Friend): Bạn nhà nông GAP (Good Agricultural Practices): Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt HTX: Hợp tác xã 10 IPM (Integrate Pest Management): Quản lý dịch hại tổng hợp 11 IRRI: Viện nghiên cứu lúa quốc tế 12 NN-PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 VietGAP (Global Good Agricultural Practices): Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu 14 VFA: Hiệp hội lương thực Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT BỐN NHÀ QUA VIỆC XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Khái niệm “cánh đồng mẫu lớn” xây dựng cánh đồng mẫu lớn nước ta 1.1.1 Khái niệm “cánh đồng mẫu lớn” 1.1.2 Vai trị mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” 1.1.3 Nội dung thực “cánh đồng mẫu lớn” 1.1.4 Tiêu chí xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” 10 1.1.5 Quy trình thực mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu 13 1.1.6 Trách nhiệm quyền lợi bên liên kết 13 1.2 Liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” sản xuất tiêu thụ nông sản 14 1.2.1 Định nghĩa liên kết “bốn nhà” 14 1.2.2 Vai trò “bốn nhà” 21 1.3 Chủ trương Đảng Nhà nước việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” sản xuất nông nghiệp 24 1.3.1 Căn xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” 30 1.3.2 Những chủ trương Đảng Nhà nước phát triển mối liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” QUA VIỆC XÂY DỰNG “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG THỜI GIAN QUA 34 2.1 Khái quát chung tình hình liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” đồng sông Cửu Long thời gian qua 34 2.2 Thành tựu đạt trình liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” 38 2.3 Hạn chế việc liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” 48 2.4 Nguyên nhân hạn chế liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” 52 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 52 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 53 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG XÂY DỰNG MỐI LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” QUA VIỆC XÂY DỰNG “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 Phương hướng phát triển mối liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” đồng sông Cửu Long 55 3.1.1 Những phương hướng nhằm phát triển mối liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” đồng sông Cửu Long 55 3.1.2 Định hướng giai đoạn phát triển mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” 57 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mối liên kết “bốn nhà” 58 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước 59 3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng mơ hình liên kết “bốn nhà” xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” 60 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp 60 3.2.4 Đảm bảo yếu tố đầu vào đầu cho sản phẩm 61 3.2.5 Nâng cao trình độ nhận thức nông dân 61 3.2.6 Xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ 62 3.2.7 Thực tốt công tác quy hoạch nông nghiệp, nông thôn 62 3.2.8 Tăng cường công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học tổ chức hội thảo nông nghiệp, nông thôn 62 3.2.9 Hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn 63 3.2.10 Xây dựng tiêu chuẩn chung cho lúa gạo thương hiệu gạo xuất Việt Nam 63 KẾT LUẬN 64 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp xem ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội giữ vị trí quan trọng Vì nơng nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất nuôi sống người mà ngành sản xuất khác khơng thể thay Đặc biệt sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng định thành bại, ấm no hay phồn vinh nông nghiệp nông thôn, toàn kinh tế xã hội quốc gia Bởi vậy, việc phát triển sản xuất lương thực quan trọng mà chỗ dựa vững để tạo đà phát triển cho ngành sản xuất khác kinh tế quốc dân Ngoài ra, lương thực nguồn dự trữ để nhà nước thực sách xã hội Từ ý nghĩa to lớn mà Đảng Nhà nước ta lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm cho thời kì phát triển đất nước Đối với nước ta, việc sản xuất lương thực chủ yếu định lúa gạo Do vậy, việc thâm canh sản xuất lúa mục tiêu đặt hàng đầu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xem vựa lúa lớn nước sản xuất lúa gạo, việc phát triển nâng cao suất lúa gạo điều chủ yếu Để phát huy mạnh vùng ĐBSCL Đảng nhà nước ta đề chủ trương xây dựng mô hình “cánh đồng mẫu lớn” (CĐML) sản xuất nơng nghiệp, thí điểm lĩnh vực lúa gạo Mơ hình nhằm tạo điều kiện liên kết “bốn nhà” (nhà nông, nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp) cách chặt chẽ hơn, phát huy vai trị nhà sản xuất nơng nghiệp, đồng thời, xây dựng nên mơ hình cánh đồng lúa quy mơ lớn, chất lượng cao, giải tốn khó nơng nghiệp từ bao đời manh mún đất đai sản xuất, vấn đề quy hoạch, đầu cho sản phẩm giúp người nông dân tiếp cận khoa học-kỹ thuật Từ đó, giúp thấy việc liên kết “bốn nhà” sản xuất nông nghiệp quan trọng, đặc biệt qua mơ hình CĐML Tuy nhiên, vấn đề liên kết “bốn nhà” ĐBSCL chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ nào, hay vấn đề có liên quan đến sản xuất tiêu thụ lúa gạo, bối cảnh “hội nhập kinh tế giới” Bên cạnh đó, mối quan hệ “bốn nhà” sản xuất SVTH: Lê Hồng Thắm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu tiêu thụ lúa gạo chưa nghiên cứu cách đầy đủ, mặc khác, theo quan sát nhiều nhà nghiên cứu cho thấy nông dân trồng lúa gặp phải khó khăn sản xuất hiệu quả, rủi ro cao, thu nhập thấp tác động thị trường, thiếu hỗ trợ có hiệu quan chức Họ đối mặt với thách thức chất lượng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, tiêu chuẩn, chủng loại, số lượng, thiếu kỹ tổ chức sản xuất quản lý, đặc biệt thiếu thơng tin thị trường, khó khăn tiêu thụ lúa gao Ở ĐBSCL vùng sản xuất lúa gạo nước, nơng dân có nhiều hội để sản xuất hàng hóa lúa gạo vào thị trường giới, nông dân trồng lúa lại người gặp khó khăn nhiều [1], tác giả chọn đề tài viết “Thực trang liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” đồng sông Cửu Long” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng CĐML ĐBSCL thời gian vừa qua, thành tựu, hạn chế, từ đề giải pháp để phát triển mối liên kết thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận khái niệm CĐML, chủ trương xây dựng CĐML Đảng ta sản xuất nông nghiệp mối liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng CĐML sản xuất tiêu thụ nông sản ĐBSCL - Làm rõ thực trạng liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng CĐML ĐBSCL thời gian qua - Đề phương hướng giải pháp để phát triển mối liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng CĐML thời gian tới ĐBSCL Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác giả xác định thực trạng liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng CĐML 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ĐBSCL từ năm 2010-2013 SVTH: Lê Hồng Thắm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tốt, tác giả sử dụng phương pháp như: phương pháp lịch sử, logic; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, thống kê nhằm làm sáng tỏ thưc trạng liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng CĐML ĐBSCL Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương, tiết Chƣơng 1: Cơ sở lý luận liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn ĐBSCL Chƣơng 2: Thực trạng liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn ĐBSCL thời gian qua Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp xây dựng mối liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn ĐBSCL thời gian tới SVTH: Lê Hồng Thắm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊN KẾT „ BỐN NHÀ” QUA VIỆC XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN Ở ĐBSCL 1.1.Khái niệm “cánh đồng mẫu lớn” xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” nƣớc ta 1.1.1 Khái niệm “cánh đồng mẫu lớn” Cánh đồng mẫu lớn (CĐML) khái niệm Việt Nam ban đầu hiểu làm mẫu cánh đồng lớn, xây dựng nên cánh đồng lúa có suất cao, chất lượng tốt, cách làm cánh đồng mẫu thực chất hình thành từ sớm qua nhiều thời kỳ, từ thời kinh tế bao cấp, hợp tác hóa đến Ở thời kỳ CĐML hiểu theo cách hiểu riêng, mục đích riêng Trong thời bao cấp, khái niệm CĐML chưa xuất hiện, cánh đồng thời kỳ thực chất mang tính chất CĐML, với hiểu biết đơn “CĐML cánh đồng khép kín rộng lớn, nhiều nông dân tham gia canh tác chịu quản lý hợp tác xã (HTX) hay nông lâm trường quốc doanh lợi ích chung” Riêng thời kỳ đổi mới, dựa Nghị định 80 liên kết “bốn nhà” với mục đích nhằm thúc đẩy hình thành liên kết nhà nơng doanh nghiệp, góp phần tạo cánh đồng mẫu quy mơ lớn mơ hình CĐML thức triển khai thực lần tỉnh An Giang, tên gọi cánh đồng lúa nông dân trồng loại giống xác nhận cụm từ CĐML trở nên gần gũi với người nơng dân Từ mơ hình CĐML tỉnh An Giang, mơ hình triển khai nhân rộng khắp tỉnh thành nước, từ lúa phong trào nhân rộng sang trồng khác như: cam, quýt, bưởi (ở huyện Cai Lậy, Châu Thành, Cái Bè tỉnh Tiền Giang), bưởi Năm Roi (huyện Tam Bình Vĩnh Long), cà chua (Nghệ An),… Vậy CĐML gì? CĐML tên gọi người dân Nam Bộ, thể cánh đồng trồng hay vài loại giống trồng với diện tích lớn, có thời vụ quy trình sản xuất, gắn sản xuất với đảm bảo cung ứng số lượng SVTH: Lê Hồng Thắm Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG XÂY DỰNG MỐI LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” QUA VIỆC XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN Ở ĐBSCL TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển mối liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” ĐBSCL 3.1.1 Những phƣơng hƣớng nhằm phát triển mối liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng “cánh đồng mẫu lớn” ĐBSCL Theo đánh giá nhà chuyên mơn, liên kết “bốn nhà” góp phần giảm nghèo đáng kể nông thôn ĐBSLC Song song với mặt thuận lợi đó, liên kết bốn nhà ẩn chứa nhiều bất cập Vì vậy, ta cần đề phương hướng phù hợp để giải hạn chế tồn mối liên kết “bốn nhà” Cụ thể như: - Một là, cần xác định rõ nhà nước địa phương, mà cụ thể quyền cấp phải người giữ vai trò định tổ chức điều phối hiệu trình liên kết Chính quyền vào nhiệm vụ cụ thể xây dựng nông thôn kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương để tổ chức lại sản xuất nông nghiệp địa bàn Bằng hợp đồng kinh tế có tính pháp lý cao, quy định trách nhiệm nghĩa vụ gắn với lợi ích cụ thể đối tượng liên kết Nhà nước địa phương có trách nhiệm tạo điều kiện tốt để đối tượng liên kết làm tròn bổn phận trách nhiệm Thơng qua việc thực tốt cam kết hợp đồng kinh tế, kiểm tra giám sát tình thực hiện, động viên, biểu dương mặt làm tốt, phê phán khắc phục mặc hạn chế, kiên xử lý sai phạm, đảm bảo tính nghiêm minh, giữ vai trò người “nhạc trưởng” - Hai là, nâng cao nhận thức mặt cho nhà nông, kiến thức khoa học-công nghệ, lực tổ chức quản lý sản xuất, kiến thức pháp luật am hiểu kinh tế thị trường Thực tiễn từ ĐBSCL qua hội thảo liên kết “bốn nhà” Bến Tre tháng 7-2011 Tạp chí cộng sản tổ chức cho thấy có nhiều tiến khoa học-cơng nghệ nhìn chung kiến thức người nông dân SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 55 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu thành tố chủ lực q trình liên kết cịn nhiều bất cập, khoảng cách yêu cầu ngày cao hội nhập phát triển với lực thực tế người nông dân lớn Từng bước nâng cao nhận thức người nông dân, đặc biệt trọng đào tạo nghề gắn với trình tổ chức lại sản xuất, xây dựng nông thôn nhân tố định thắng lợi trình liên kết Nông dân thiếu hiểu biết trước yêu cầu hội nhập lực cản lớn, đào tạo thật toán không đơn giản Trước mắt cần tập trung đào tạo nghề, đào tạo hướng nghiệp nâng cao khả ứng dụng khoa học-công nghệ sát với vùng quy hoạch, loại ngành nghề cụ thể phục vụ trực tiếp cho trình tổ chức, xếp lại lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đào tạo nghề phải đáp ứng yêu cầu cấp bách nay, đồng thời phải bảo đảm cho trình phát triển lâu dài - Ba là, Nhà nước sớm hoàn thiện chế sách liên quan trực tiếp đến vấn đề liên kết, đặt chế sách liên kết tổng thể chiến lược phát triển nông nghiệp, nơng thơn Cơ chế sách hành lang pháp lý bảo đảm trình tổ chức, vận hành thực thi có kết mục tiêu nhiệm vụ trình liên kết Trên thực tế, chế sách lĩnh vực vừa yếu, vừa thiếu, trách nhiệm vai trị cụ thể nhà chưa xác định rõ ràng Vì trình liên kết, phần thiệt thường nghiêng phía người nơng dân Trong sách cần đưa quy định, chế tài xử phạt nghiêm tổ chức cá nhân vi phạm cam kết trình liên kết, đề cao tinh thần trách nhiệm tinh thần tập thể, tính cộng đồng liên kết - Bốn là, cần giao việc quy định trách nhiệm cụ thể cho tổ chức cá nhân cấp, chịu trách nhiệm thực trình liên kết Theo đề xuất nhiều chuyên gia, cấp huyện tổ chức liên kết nên giao cho phịng cơng thương, phịng nơng nghiệp, phịng tài ngun mơi trường, đặt điều hành trực tiếp đồng chí phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Ở cấp tỉnh, Sở khoa học công nghệ đầu mối nối kết nhà khoa học, xây dựng đề tài nghiên cứu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội xây dựng nông nghiệp, nông thôn địa phương Cũng theo ý kiến SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 56 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu chuyên gia, để liên kết thành cơng cần có cán chun trách tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát chương trình liên kết Sự phát triển nông thôn xây dựng nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp lâu dài với tổng hợp đan xen nhiều giải pháp; liên kết “bốn nhà” giải pháp cần quan tâm, nhân rộng Sẽ khơng có giải pháp thực có hiệu quan chức năng, người có trách nhiệm lại thiếu trách nhiệm với nông dân nghiệp xây dựng nông thôn Đảng Bởi vậy, cần nghiên cứu thực tốt sách nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn thơng qua liên kết “bốn nhà” đặc biêt xây dựng mơ hình CĐML để kinh tế nơng nghiệp bước sang bước phát triển [8] 3.1.2 Định hướng giai đoạn phát triển mơ hình cánh đồng mẫu lớn - Bước mơt: Xây dựng mơ hình CĐML, quy hoạch CĐML tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu hàng hóa, xuất Dựa sở quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết địa phương; vào chủ trương, nghị chương trình hành động, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng ngun liệu, hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất - Bước hai: Xây dựng vùng nguyên liệu hàng hóa xuất + Cơ sở vùng nguyên liệu lúa hàng hóa, xuất khẩu: dựa quy mơ liên kết mơ hình CĐML sở quy hoạch tỉnh vùng nguyên liệu + Vùng nguyên liệu phải đầu tư hạ tầng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất lúa + Vùng ngun liệu có quy mơ diện tích từ 5.000 đến 30.000 (đối với tỉnh vùng ĐBSCL) từ 100-1000 vùng khác, tùy theo tình hình thực tế việc ký kết, thu mua doanh nghiệp xuất xây dựng quy mô vùng nguyên liệu cho phù hợp + Mỗi tỉnh chọn từ – vùng nguyên liệu tập trung, phát triển tăng dần theo nhu cầu thực tế + Vùng nguyên liệu sản xuất theo đơn đặt hàng theo kế hoạch xuất SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 57 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu - Bước ba: Vùng nguyên liệu lúa, hàng hóa, xuất sản xuất theo hướng VietGAP xây dựng thương hiệu lúa gạo + Vùng nguyên liệu lúa hàng hóa, xuất theo VietGAP dựa vùng nguyên liệu lúa hàng hóa, xuất khẩu: có 100% diện tích sản xuất lúa theo VietGAP, đạt suất, giảm giá thành, tăng lợi nhuận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP + Vùng nguyên liệu lúa hàng hóa, xuất theo VietGAP hồn chỉnh khép kín từ khâu sản xuất, thu hoạch, tồn trữ, bảo quản, chế biến, bán (thu mua) sản phẩm đạt giá trị cao phân phối lợi nhuận hợp lý, hài hòa + Định hướng phát triển hoàn chỉnh toàn hạ tầng sở cho sản xuất đời sống nông thôn * Những mục đích hướng tới cần đạt mơ hình CĐML ĐBSCL - Năm 2013: Diện tích CĐML đạt: 100.000 – 200.000 toàn vùng - Năm 2014: Diện tích đạt 200.000 đến 300.000 tồn vùng - Năm 2015: Diện tích đạt 1.000.000 toàn vùng Qua điều trên, ta cần nhìn nhận liên kết “bốn nhà” qua việc xây dựng CĐML phát triển nông nghiệp ĐBSCL nói riêng nước nói chung cần thiết Bởi vậy, phải tích cực nhân rộng mơ hình CĐML khắp vùng, miền, tỉnh thành phạm vi nước, để người nông dân có điều kiện canh tác, sản xuất lúa giống hiệu quả, có cánh đồng lúa rộng lớn có suất cao Nơng dân ngày tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật tạo người nông dân tiên tiến, tương lai [4] 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu liên kết “bốn nhà” CĐML xem giải pháp thiết thực cho việc phát triển sản lượng lương thực ĐBCL nói riêng nước nói chung, thời gian qua mơ hình đạt thành cơng bước đầu, mơ hình giúp giải tình trạng manh mún SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 58 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu đất đai, giải tốn khó từ lâu nay, sản xuất nhỏ lẻ, hiệu kinh tế hộ nông dân nước ta Tuy vậy, để phát triển mơ hình bền vững thành cơng theo định hướng Bộ NN-PTNN theo kế hoạch thực đến hết năm 2012 có từ 40.000-80.000 ha, năm 2013 đạt từ 100.000 -200.000 nghìn ha, tiến tới hình thành vùng ngun liệu hàng hóa tập trung quy mơ lớn đạt diện tích 1.000.000 vào năm 2015 [Tr 73-5] Để thực mục tiêu đề cần có giải pháp thiết thực để giải hạn chế gặp phải cụ thể là: 3.2.1 Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nƣớc - Đảng Nhà nước phải có chủ trương, sách cho sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn thơng qua mơ hình liên kết “bốn nhà” xây dựng CĐML - Quy hoạch vùng khuyến khích hỗ trợ người nơng dân việc tích tụ ruộng đất - Nhà nước phải hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp để qua hình thành dịch vụ nơng nghiệp phục vụ q trình sản xuất sau thu hoạch (nhà kho, hệ thống sấy…) Cách giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng đồng thời nơng dân tiếp cận mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng công nghiệp đại - Đảng nhà nước đưa sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia đầu tư vào sản xuất cho nơng dân (giống xác nhận, phân bón, thuốc BVTV) thu mua tồn sản phẩm lúa nơng dân - Nhà nước cần thực tốt chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn đề để chương trình thật vào đời sống [8] - CĐML thí điểm, nên để mơ hình phát triển quyền địa phương cần phải tham gia tích cực, trực tiếp đạo, huy động lực lượng để xây dựng CĐML, huy động hệ thống trị sở để phổ biến hiệu quả, cần thiết mơ hình gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn - Nhà nước cần tăng cường công tác nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực nơng nghiệp tạo nguồn nhân lực có trình độ, áp dụng tốt tiến SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu khoa học kỹ thuật Bên canh đó, thường xuyên tổ chức hội nghị khoa học có liên quan đến nơng nghiệp, nhằm khắc phục khó khăn gặp phải, đồng thời đưa định hướng đắn, kịp thời để giải hạn chế [22] 3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng mơ hình liên kết “bốn nhà” xây dựng cánh đồng mẫu lớn - Để xây dựng mơ hình CĐML thật bền vững nhân rộng được, phân phối lợi ích “bốn nhà” (nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học) phải thực cách hợp lý chất kết dính “bốn nhà” lại với nhau, phải cơng khai, minh bạch lợi ích nhà, xây dựng hệ thống thơng tin rõ ràng, để nhà nắm bắt kịp thời tình hình chung thị trường Ngoài ra, tăng cường đạo đến địa phương, vùng việc thực mối liên kết “bốn nhà”, đặc biệt liên kết “bốn nhà” xây dựng mơ hình CĐML, mối liên kết đạt hiệu mơ hình CĐML thành cơng.[Tr 73-5] 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp - Doanh nghiệp tác nhân quan trọng việc chi phối đầu vào đầu cho sản phẩm, nên việc đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp cần thiết Các doanh nghiệp chủ yếu ĐBSCL đa phần doanh nghiệp đầu vào, nên đầu cho sản phẩm thiếu Vì vậy, phải tăng cường kêu gọi, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp, để doanh nghiệp nhỏ có điều kiện thật tốt để mở rộng quy mô sản xuất, chủ động tham gia mơ hình Ngồi ra, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân phải hợp tác vấn đề cung ứng đầu vào cho nông dân tạo nguồn cho sản phẩm, mở rộng thị trường buôn bán, thông thương với nước, không buôn bán nội địa mà cịn phải xuất nước ngồi, xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam giới [22] SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 60 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu 3.2.4 Đảm bảo yếu tố đầu vào đầu cho sản phẩm - Khi tiến hành sản xuất yếu tố đầu vào đầu cho sản phẩm quan trọng, ta phải xây dựng tính chặt chẽ q trình cung ứng đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV, máy móc, trang thiết bị phục vụ nông nghiệp) đầu suất, chất lượng lúa gạo, có mức giá phù hợp, để thực trình phải ký kết hợp đồng bên doanh nghiệp người nông dân, hợp đồng sợi dây ràng buộc quyền lợi ích bên Nơng dân doanh nghiệp an tâm pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, để yếu tố đảm bảo cần phải có quy trình canh tác hợp lý, hiệu có suất cao, chất lượng tốt, điều giúp tiêu thụ sản phẩm nhanh giá thành cao hơn, đồng thời điều góp phần xây dựng thương hiệu riêng mở rộng thị trường đầu 3.2.5 Nâng cao trình độ nhận thức nông dân - Đảng nhà nước phải thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn người nông dân chủ trương, sách để giúp nâng cao tầm hiểu biết nơng dân mơ hình CĐML, mối liên kết “bốn nhà”, sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP hiệu thiết thực mà mơ hình mang lại Khi hiểu CĐML người nông dân mạnh dạn tham gia mơ hình, chủ động phá bờ thửa, bờ ruộng tạo nên cánh đồng mẫu lớn “thẳng cánh cị bay”, điều góp phần thực tốt công tác “dồn điền đổi thửa”, mở rộng quy mơ diện tích theo u cầu mà khơng lo ngại quyền sử dụng đất hiệu sản xuất nhà nước bảo đảm [3] - Cần giúp người nơng dân hiểu lợi ích mối liên kết sản xuất từ nơng dân phối hợp với chủ thể để thực mục tiêu lợi ích kinh tế chung, đồng thời giúp nông dân tiếp cận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao suất, chất lượng sống cho người nông dân [22] SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 61 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu 3.2.6 Xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ - Để giúp người nông dân doanh nghiệp giảm thiểu thiệt hại tham gia mơ hình CĐML trước tiên phải xây dựng hệ thống pháp lý chặt chẽ, công bằng, công khai minh bạch, đảm bảo ràng buộc bên tham gia, đưa hình thức chế tài thật nghiêm khắt chủ thể vi phạm hợp đồng ký kết 3.2.7 Thực tốt công tác quy hoạch nông nghiệp, nông thôn - Tiến hành thực công tác quy hoạch vùng quy hoạch nông nghiệp, nông thôn, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa chất lượng, xây dựng hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh, đặc biệt thủy lợi, giai đoạn sản xuất lúa vụ đê điều, hệ thống rút, xả bơm nước vấn đề cần thực cách hồn chỉnh có hệ thống Bên cạnh đó, phải thiết kế lại đồng ruộng để thuận lợi cho giới hóa, hồn thiện thủy lợi nội đồng, nâng cấp giao thông cánh đồng, hỗ trợ nông dân mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, thu hoạch, ưu tiên bảo hiểm nông nghiệp [Tr 62-6] 3.2.8 Tăng cƣờng công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học tổ chức hội thảo nông nghiệp, nơng thơn - CĐML đạt hiệu cần phải hướng dẫn từ nhà khoa học, cán kỹ thuật có chun mơn tâm huyết Do vậy, cần có sách đào tạo nguồn nhân lực, sách ưu đãi kỹ sư nơng nghiệp, mơ hình “bạn nhà nơng” mà AGPPS ứng dụng xây dựng mơ hình thời gian qua…[Tr 73-5] Ngoài ra, nhà khoa học cần đẩy mạnh nghiên cứu giải pháp tối ưu việc phịng trừ sâu bệnh, q trình canh tác, chọn tạo giống nhằm tạo giống lúa có suất cao, ổn định, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện sinh thái, biến đổi khí hậu vùng, miền ứng dụng công nghệ sinh học, phương pháp lai tạo giống - Tích cực chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, đào tạo, hỗ trợ nông dân qua hội thảo đầu bờ, gắn bó với nơng dân nơng dân đồng: ăn, ở, làm với nông dân Cụ thể: thực tốt công tác dự báo sâu bệnh, dịch SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 62 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu hại lây lan diện rộng, phổ cập cho nông dân vấn đề sản xuất bền vững nông nghiệp nhằm nâng cao nhận thức cho họ việc sử dụng phân bón, thuốc, giảm thải ô nhiễm môi trường áp dụng giới hóa sản xuất lúa 3.2.9 Hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn - Để giải khó khăn gặp phải hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn cần phải nâng cấp xây dựng hệ thống kho, bãi, dịch vụ sấy dịch vụ bảo quản tồn trữ để tránh thất thoát, hao hụt sản phẩm hư hỏng Ngồi ra, mở rộng quy mơ vùng sản xuất, tạo nên vùng sản xuất đáp ứng tiêu chí CĐML chung loại giống, quy mơ lớn, canh tác đồng có chất lượng 3.2.10 Xây dựng tiêu chuẩn chung cho lúa gạo thƣơng hiệu gạo xuất Việt Nam - Phải xây dựng tiêu chuẩn chung cho lúa gạo phù hợp với yêu cầu tiêu thụ nước nước - Khẳng định xây dựng thương hiệu Việt Nam văn pháp lý công nhận từ nước khác nhằm nâng cao giá trị hạt gạo, cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống cho người nông dân Qua đó, thấy chủ trương phát triển mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp Đảng nhà nước thời gian qua góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh, tập trung có quy mơ, sản phẩm hàng hóa ngày lớn Các hình thức liên kết, hợp tác chủ thể hình thành phát triển Nhiều doanh nghiệp bước đầu thực mơ hình liên kết với nông hộ thông qua hợp đồng, bước đảm bảo công suất nhà máy chế biến, tăng hiệu sản xuất-kinh doanh Cũng thơng qua mơ hình liên kết này, người nông dân bước ổn định sản xuất, chất lượng sống bước nâng cao SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu KẾT LUẬN Trong năm qua, ngành lúa gạo ĐBSCL có khởi sắc thực nhiều mơ hình có hiệu kinh tế cao, giúp nâng cao chất lượng giá trị hạt gạo, đặc biệt mơ hình CĐML Mơ hình cầu nối quan trọng cho liên kết “bốn nhà”, mà mối liên kết trước hạt cát rời rạc, thật kết dính Bên cạnh đó, CĐML biến cánh đồng manh mún nhỏ lẻ thành cánh đồng rộng lớn, thay tập quán canh tác cũ, lạc hậu thành hình thức canh tác tiên tiến có tham gia đồng hành nhà khoa học Ngồi ra, mơ hình giúp tháo gỡ khó khăn, lo lắng người nơng dân tiêu thụ lúa gạo, vấn đề ln nan giải tạo sản phẩm mà khơng có nơi thu mua giá lại bấp bênh Mơ hình khơng dừng lại lúa mà cịn lan tỏa nhiều lĩnh vực sản xuất khác nơng nghiệp Mặc dù cịn nhiều khó khăn thách thức nhờ tham gia, ủng hộ tích cực nhiều địa phương nên mơ hình có thành tựu đáng khích lệ Mơ hình CĐML mơ hình đầy tiềm năng, giúp cho phát triển kinh tế nông nghiệp thêm bền vững Mơ hình tạo nên gắn kết chặt chẽ mối liên kết “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nước), đặc biệt trọng vào mối liên kết doanh nghiệp nơng dân hai tác nhân giữ vai trị quan trọng trình sản xuất tiêu thụ Doanh nghiệp tác nhân chịu trách nhiệm cung ứng vật tư, cơng cụ phục vụ nơng nghiệp tìm đầu cho sản phẩm, thơng qua tìm kiếm thị trường, ngồi nước, nắm bắt thơng tin kịp thời biến động chung thị trường để có hướng đứng đắn, bên cạnh người nơng dân phải bắt tay hợp tác với doanh nghiệp thực theo yêu cầu quy trình sản xuất kỹ thuật mơ hình CĐML, khơng tự ý thay đổi, phá hủy hợp đồng lao động, tin tưởng vào mơ hình tuyệt đối nâng cao suất, chất lượng cho lúa gạo Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng, tạo tiền đề vững xây dựng nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại, tạo bước ngoặc quan trọng cho tiến trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.GVC Trần Văn Hiếu Mơ hình ngày nhân rộng phát triển khắp tỉnh thành, đặc biệt tỉnh ĐBSCL Để phát huy lợi tiềm vùng đất chín rồng, vùng đất phù sa ngành nơng nghiệp ĐBSCL phải khơng đề giải pháp thiết thực để nhân rộng mơ hình tất đồng ruộng ĐBSCL, phổ biến lợi ích thiết thực mơ hình cho người nơng dân biết, giúp nơng dân nhận thức có tham gia vào mơ hình CĐML giúp họ có thu nhập tốt ổn định Nâng cao chất lượng xây dựng thương hiệu mục tiêu quan trọng mà ngành nông nghiệp Việt Nam hướng tới để giúp gạo Việt Nam vươn cao vươn xa thị trường giới Nhưng để đạt điều phải xây dựng cánh đồng lúa chất lượng, có quy trình canh tác, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đại, có giống lúa xác nhận, đồng thời phải xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam thị trường nước quốc tế, việc tăng cường lượng gạo xuất để đến đâu giới biết đến gạo Việt Nam, vai trò nặng nề đặt vai nơng dân ĐBSCL Tóm lại, liên kết “bốn nhà” có vai trị quan trọng q trình xây dựng mơ hình CĐML ĐBSCL, mối liên kết “bốn nhà” chặt chẽ tạo tiền đề vững giúp cho nơng nghiệp phát triển, đặc biệt mơ hình CĐML Sự kết hợp hai mơ hình tất yếu khách quan, cần có quan tâm trọng nhiều nơng nghiệp nước ta bước sang nơng nghiệp mới, đại SVTH: Lê Hồng Thắm Trang 65 PHỤ LỤC Khái niệm GAP - GAP (Good Agricultural Practices) có nghĩa thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Tốt cịn có nghĩa an tồn, có chất lượng cao theo tiêu chuẩn thống chung toàn cầu mà lần vào năm 1997, tổ chức bán lẻ Châu Âu có tên Euro-Retailer Produce Working Group, đưa khái niệm sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practics, viết tắt GAP) nên gọi EurepGAP sau trở thành GlobalGAP áp dụng chung cho toàn cầu Khái niệm GLOBAL GAP - GLOBAL GAP (Global Good Agricultural Practices – Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu) tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt trình sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch - Tiêu chuẩn GlobalGap tiêu chuẩn tập trung vào quản lý chất lượng, an toàn truy nguồn gốc lĩnh vực nuôi trồng cây, rau, củ, quả, gia cầm, gia súc, thủy sản, nói chung lĩnh vực nông nghiệp - Tiêu chuẩn Global GAP tập trung chủ yếu lĩnh vực nuôi trồng iện Global GAP đ phát tri n chuyên biệt cho t ng lĩnh vực cụ th nuôi cá tra, nuôi tôm, trồng chè, vú sữa, bưởi, - Global GAP tiêu chuẩn trước cổng trại, có nghĩa việc cấp chứng nhận cho trình sản xuất t hạt giống gieo trồng đến sản phẩm xuất khỏi trang trại (ở điều kiện Việt nam sản phẩm bán khỏi gia đình tư nhân) Khái niệm VIETGAP Ngày 28-1-2008 tiêu chuẩn VIETGAP đ thức Bộ NN-PTNN ban hành đ phát huy tác dụng nó, ta có th hi u VietGAP (là cụm t viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam dựa tiêu chí như: - Tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất - An toàn thực phẩm gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa chất nhiễm khuẩn ô nhiễm vât lý sau thu hoạch - Mơ trường làm việc mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động nông dân - Truy tìm nguồn gốc sản phẩm Tiêu chuẩn cho phép xác định đề t khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm - Cụ th việc quy định rõ ràng yếu tố sản xuất nông nghiệp như: 1.Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất; 2.Giống gốc ghép; 3.Quản lý đất giá th ; 4.Phân bón chất phụ gia; 5.Nước tưới; óa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật); 10.Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm; 11.Ki m tra nội bộ; 12.Khiếu nại giải khiếu nại Bảng đồ địa lý khu vực ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú Nguyễn Văn Sánh (2011), “Liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang”, Tạp chí khoa học Đại ọc Cần Thơ, 20a 220-229 [2] Nguyễn Sinh Cúc (2013), “An ninh lương thực Việt Nam thực trạng giải pháp”, Tạp chí lý luận trị [3] Chu Văn Cấp, Lê Văn Tạo (2013), “Cánh đồng mẫu lớn đồng sông Cửu Long mơ hình sản xuất hiệu quả”, Tạp chí cộng sản, số 79 [4] Phạm Văn Dư, Lê Thanh Tùng (2011), “Tiêu chí xây dựng cánh đồng mẫu lớn”, Nông nghiêp- Nội [5] Trần Văn Hiếu (2012), “Mô hình liên kết “bốn nhà” bước đầu có hiệu đồng sơng Cửu Long, Tạp chí lý luận trị, số 11 68-74 [6] Lê Nguyễn Đoan Khơi, Nguyễn Ngọc Vàng (2012), “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa trường hợp cánh đồng mẫu lớn An Giang”, Tạp chí phát tri n kinh tế, 125-132 [7] Tăng Minh Lộc (2012), Phát tri n cánh đồng mẫu lớn xây dựng nông thôn Báo cáo trình bày hội nghị cánh đồng mẫu lớn, tổ chức Nội ngày 18-7-2012 [8] Trương Giang Long (2011), “Tăng cường liên kết “bốn nhà” phát triển đồng sơng Cửu Long nước”, http://hoinongdanhungyen.org.vn [9] Hoàng Mai (2012), “Cánh đồng mẫu lớn đồng sơng Cửu Long khó tìm đầu ra”, http://danviet.vn/nong-thon-moi/canh-dong-mau-lon-o-dbscl-kho-tim đau-ra/823232p1c34.htm [10] Phan Sĩ Mẫn (2010), “Chính sách giải pháp sản xuất lúa gạo hộ nơng dân”, tạp chí nghiên cứu kinh tế [11] Nguyễn Trí Ngọc (2011-2012), “Báo cáo kết triển khai mơ hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa nước vụ hè thu năm 2011-Đông Xuân 2011-2012 định hướng phát triển thời gian tiếp theo” Cục trồng trọt [12] Đoàn Ngọc Phá (2013), “Các mơ hình liên kết sản xuất lúa-nền tảng phát triển cánh đồng mẫu lớn An Giang”, Tạp chí cộng sản [13] Đặng Vũ Phong (2011), “Liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo An Giang-Thực trạng giải pháp” http://www.tapchicongsan.org.vn/Hom/nong-nghiep-nong-thon/2111/12943/Lienket-4-nha-trong-san-xuat-va-tieu-thu-lua-gao.aspx [14] Nguyễn Văn Sánh (2011), “Phân tích đánh giá mối quan hệ “4 nhà” đề xuất biện pháp cho sản xuất tiêu thụ lúa gạo đồng sông Cửu Long”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp [15] Nguyễn Phú Sơn (2013), “Mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo trường hợp xã Định Hịa, huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Số 26 22-30 [16] Đỗ Kim Trung (2012), “Một số giải pháp phát triển cánh đồng mẫu lớn nơng nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 10 (413) 55-60 [17] “Cánh đồng mẫu lớn Cần Thơ từ lý luận đến thực tiễn” (2012), Tạp chí lý luận trị [18] Cục trồng trọt (2012), Báo cáo tổng kết cánh đồng mẫu lớn: kết giải pháp, Nội [19] Cổng thông tin điện tử tỉnh thành ĐBSCL [20] “Chuyển đổi mơ hình sản xuất lúa gắn với tái cấu sản xuất nông nghiệp”, http://dangcongsan.vn.cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?coid=10004&cnid=614 245 [21] “Đổi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản tác nhân theo chế thị để nâng cao giá trị gia tăng theo chuỗi giá trị nông sản”, www.vukehoach.mard.gov.vn [22] “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu liên kết bốn nhà”, http://ww.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=16269&idcha=9662 ... CỦA LIÊN KẾT „ BỐN NHÀ” QUA VIỆC XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN Ở ĐBSCL 1.1.Khái niệm ? ?cánh đồng mẫu lớn? ?? xây dựng ? ?cánh đồng mẫu lớn? ?? nƣớc ta 1.1.1 Khái niệm ? ?cánh đồng mẫu lớn? ?? Cánh đồng mẫu lớn. .. liên kết ? ?bốn nhà? ?? qua việc xây dựng ? ?cánh đồng mẫu lớn? ?? 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” QUA VIỆC XÂY DỰNG “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG THỜI GIAN QUA ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT “BỐN NHÀ” QUA VIỆC XÂY DƢNG “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát chung tình hình liên kết ? ?bốn nhà? ?? qua việc xây dựng ? ?cánh đồng

Ngày đăng: 14/10/2015, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w