1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của văn hóa phương tây đến lối sống của thanh niên việt nam hiện nay

54 4,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Sƣ phạm Giáo dục công dân Mã ngành: 52140204 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện TS-GVC Lê Duy Sơn Nguyễn Việt Khái MSSV: 6106618 Lớp: Giáo Dục Công Dân K36 Cần Thơ: 11/2013 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng đại học cho đến nay, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Khoa học chính trị - Trƣờng Đại Học Cần Thơ cùng với tri thức và tâm huyết của mình đã truyền đạt vốn kiến thức quý báo cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Và đặc biệt em xin chân thành cám ơn Thầy Lê Duy Sơn đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp của mình. Nếu không có sự hƣớng dẫn, chỉ bảo của Thầy thì em nghĩ em rất khó có thể hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình đƣợc. Một lần nửa, em xin chân thành cám ơn Thầy. Lần đầu tiên thực hiện một đề tài nghiên cứu, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn. Do vậy, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báo của quý Thầy Cô để kiến thức của em đƣợc hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Khoa học chính trị và Thầy Lê Duy Sơn thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Trân trọng. Sinh viên thực hiện Nguyễn Việt Khái MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................................1 2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................2 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2 4.Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................................................2 5.Kết cấu của đề tài .......................................................................................................................2 B. PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY, VỀ THANH NIÊN VIỆT NAM ...............................................................3 1.1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa phƣơng Tây. ......................................3 1.2 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thanh niên Việt Nam .....................................12 Chƣơng 2:THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM ...................................................................15 2.1 Những ảnh hƣởng tích cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam. ..................................................................................................................15 2.2 Những ảnh hƣởng tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam. ..................................................................................................................26 Chƣơng 3:NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC TỪ VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN LỐI SỐNG THANH NIÊN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI .35 3.1 Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc đối với công tác giáo dục lối sống văn hóa cho thanh niên. .............................................................................................35 3.2 Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống......................................... 37 3.3 Kết hợp chặt chẽ công tác tuyên truyền và công tác giáo dục lối sống văn hóa cho thanh niên Việt Nam...........................................................................................40 3.4 Tổ chức các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí lành mạnh cho thanh niên... 43 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 51 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thanh niên là một lực lƣợng xã hội đặc biệt, có vai trò rất quan trọng trong lịch sử, trong các giai đoạn Cách mạng cũng nhƣ trong hiện tại và tƣơng lai. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với thanh niên. Khi đánh giá về Thanh niên Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định: “Thanh niên là ngƣời chủ tƣơng lai của nƣớc nhà… Nhà nƣớc thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần là do các thanh niên”.[12, tr.84]. Nhận thức đúng vị trí, vai trò của thanh niên Đảng ta khẳng định: Sự nghiệp đất nƣớc ta thành công hay không, đất nƣớc ta bƣớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không chủ yếu là do lực lƣợng thanh niên ngày nay quyết định. Tƣơng lai của dân tộc Việt Nam, sự phát triển của đất nƣớc tùy thuộc vào việc bồi dƣỡng rèn luyện thế hệ thanh niên. Trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, sự chuyển biến mạnh mẽ của những điều kiện kinh tế - xã hội đã và đang ảnh hƣởng trực tiếp đến thanh niên – lớp ngƣời trẻ tuổi. Một mặt nền kinh tế thị trƣờng, xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế tri thức, việc mở rộng giao lƣu hội nhập với các nền văn hóa thế giới, đang tạo nhiều cơ hội, điều kiện cho thanh niên tiếp thu những văn hóa mới một cách chủ động và sáng tạo hơn. Mặt khác, một bộ phận thanh niên có lối sống coi trọng vật chất, chạy theo đồng tiền mà xem thƣờng giá trị tinh thần, đánh mất những giá trị truyền thống tốt đẹp của ông cha. Thực tế cho thấy thanh niên ngày nay đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách trƣớc những du nhập cũng nhƣ ảnh hƣởng của nền văn hóa phƣơng Tây. Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức tiên tiến và tinh hoa văn hóa từ nƣớc khác, một bộ phận không nhỏ thanh niên còn chịu ảnh hƣởng của những mặt trái, mặt tiêu cực từ chính những nƣớc này. Chính điều đó đã và đang đặt ra những nhu cầu và đòi hỏi mới với việc định hƣớng, nâng cao nhận thức để thanh niên hình thành cho mình những bản sắc văn hóa riêng trong khuôn khổ những giá trị và chuẩn mực chung của toàn xã hội trong quá trình hội nhập. Vì vậy em xin chọn đề tài: “Ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay”. Làm đề tài tốt nghiệp của mình. 1 2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những mặt tích cực, những mặt tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay. Đồng thời trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm góp phần phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống thanh niên Việt Nam thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa phƣơng Tây, về thanh niên Việt Nam. Hai là, phân tích và làm rõ thực trạng ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay. Ba là, đề xuất những giải pháp nhằm phát huy những ảnh hƣởng tích cực và hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống thanh niên Việt Nam thời gian tới. 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam giai đoạn hiện nay. 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp chung nhất mà đề tài sử dụng là phƣơng pháp biện chứng duy vật, ngoài ra đề tài sử dụng các phƣơng pháp: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp chứng minh, phƣơng pháp so sánh. 5.Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm ba chƣơng, 8 tiết. 2 B. PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY, VỀ THANH NIÊN VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa phƣơng Tây. 1.1.1 Tiêu chí đánh giá và phân loại văn hóa phƣơng Tây. Khái niệm văn hóa Cho đến nay ngƣời ta đã thống kê có tới hàng trăm định nghĩa văn hoá. Có thể nói có bao nhiêu nhà nghiên cứu thì có bấy nhiêu khái niệm về văn hoá.Tuy đƣợc dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, nhƣng suy cho cùng, khái niệm văn hóa bao giờ cũng có thể quy về hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp, văn hóa đƣợc giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiều rộng, theo không gian hoặc theo thời gian... Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa đƣợc hiểu là những giá trị tinh hoa của nó nhƣ: nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật... Giới hạn theo chiều rộng, văn hóa đƣợc dùng để chỉ những giá trị trong từng lĩnh vực nhƣ: văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh... Giới hạn theo không gian, văn hóa đƣợc dùng để chỉ những giá trị đặc thù của từng vùng nhƣ: văn hóa Tây Nguyên, văn hóa Nam Bộ... Giới hạn theo thời gian, văn hóa đƣợc dùng để chỉ những giá trị trong từng giai đoạn nhƣ: văn hóa Hoà Bình, văn hóa Đông Sơn... Theo nghĩa rộng, văn hóa thƣờng đƣợc xem là bao gồm tất cả những gì do con ngƣời sáng tạo ra. Năm 1940, Hồ Chí Minh đã viết: "Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ mục đích của cuộc sống, loài ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phƣơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phƣơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngƣời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn"[13, tr.431]. Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, cho biết: “Đối với một số ngƣời, văn hóa chỉ bao gồm những kiệt tác trong các lĩnh vực tƣ duy và sáng tạo, đối với những ngƣời khác, văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, 3 từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngƣỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động. Cách hiểu thứ hai này đã đƣợc cộng đồng quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hóa họp năm 1970 tại Venise”.[6,tr.5]. Tóm lại,văn hoá là một sản phẩm của loài ngƣời, văn hóa đƣợc tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con ngƣời và xã hội. Song, đƣợc tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tƣơng tác xã hội của con ngƣời. Văn hóa là trình độ phát triển của con ngƣời và của xã hội đƣợc biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con ngƣời, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa ngƣời cũng nhƣ trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con ngƣời tạo ra. Văn hóa phƣơng Tây Văn hóa phƣơng Tây, đôi khi đồng nghĩa với văn minh phƣơng Tây, lối sống phƣơng Tây hoặc nền văn minh châu Âu, là một thuật ngữ đƣợc sử dụng rất rộng rãi để chỉ một di sản của chuẩn mực xã hội, các giá trị đạo đức, phong tục truyền thống, hệ thống niềm tin, hệ thống chính trị và cụ thể các đồ tạo tác và các công nghệ. Tiêu chí phân loại văn hóa Văn hóa là sản phẩ m của con ngƣời, cho nên viê ̣c phân loại văn hóa cầ n bắ t đầ u tƣ̀ viê ̣c tìm hiể u sƣ̣ hình thành và phân bố các chủng ngƣời trên trái đấ t nói chung. Lâu nay trên thế giới phổ biế n cách phân chia nhân loại thành ba đa ̣i chủng: chủng Á (Mongoloid, trong cách nói dân gian thƣờng gọi là chủng da vàng), chủng Âu (Europeoid, dân gian thƣờng gọi là chủng da trắ ng) và chủng Úc-Phi (AustraloNegroid, dân gian thƣờng gọi là chủng da đen). Song nhƣ̃ng nghiên cƣ́u mới hơn trong khoa nhân chủng học cho thấ y rằ ng sƣ̣ phân loại ấy mới chỉ dƣ̣a trên các đă ̣c điể m thích nghi về màu da, hình tóc, mũi, môi... Căn cƣ́ vào nhƣ̃ng đă ̣c điể m trung tính, không thay đổ i trƣớc biế n đô ̣ng của môi trƣờng nhƣ: nhóm máu, đƣờng vân tay, hình thái răng... ngƣời ta đã chia nhân loại thành hai khố i quầ n cƣ lớn Úc-Á và Phi-Âu. Đó cũng chính là hai trung tâm hình thành chủng tô ̣c cổ xƣa nhấ t của loài ngƣời, trung tâm phía Tây (Phi-Âu) 4 và trung tâm phía Đông (Úc-Á). Theo nhà nhân chủng học nổ i tiế ng ngƣời Nga N.N. Cheboksarov, ngay tƣ̀ sơ kỳ đồ đá cũ đã xuấ t hiê ̣n hai trung tâm hình thành chủng tô ̣c: sớm hơn là miề n Đông-Bắ c Phi và Tây-Nam Á, ít nhiề u muô ̣n hơn là miề n Đông-Nam Á. Nhƣ̃ng con ngƣời muô ̣n hơn nƣ̃a thuô ̣c loại hiê ̣n đa ̣i homo sapiens dầ n dầ n phân bố rô ̣ng rãi khắ p nơi trên trái đấ t... họ tuy còn giƣ̃ lại nhiề u đă ̣c điể m trung tính nhƣng đồ ng thời cũng tiế p tục thích nghi với nhƣ̃ng điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên khác nhau để phân hóa dầ n thành các chủng tô ̣c ngày nay. Tƣ̀ trung tâm phía Tây, con ngƣời nguyên thủy phân tán ra thành hai đa ̣i chủng: Đa ̣i chủng Âu (Europeoid) và Đa ̣i chủng Phi (Negroid). Tƣ̀ trung tâm phía Đông, con ngƣời nguyên thủy cũng phân tán ra thành hai đa ̣i chủng: Đa ̣i chủng Á (Mongoloid) và Đa ̣i chủng Úc. Hai trung tâm này xuấ t hiê ̣n không đồ ng thời, trung tâm phía Tây có trƣớc. Không loại trƣ̀ khả năng là tƣ̀ đó, loài ngƣời nguyên thủy đã tiế n dầ n sang phía Đông để rồ i phát triể n thành trung tâm thƣ́ hai ở đây. Bởi vâ ̣y mà trong khoa nhân chủng học, bên cạnh thuyế t khá phổ biế n về hai trung tâm hình thành loài ngƣời, còn có thuyế t mô ̣t trung tâm. Ngoài ra, cũng còn có cả loại ý kiế n cho rằ ng con ngƣời ngày nay xuấ t phát từ nhiề u trung tâm tồ n tạisự phân biê ̣t hai trung tâm vƣ̀a xét thành “Tây” và “Đông” là thuầ n túy dƣ̣a vào điạ lý. Trong quá trình phát triể n của lịch sƣ̉ nhân loại, hình thành sƣ̣ phân biê ̣t hai khái niê ̣m “phƣơng Tây” và “phƣơng Đông”" về mă ̣t văn hóa. Sƣ̣ phân biê ̣t này do ngƣời châu Âu đă ̣t ra: “phƣơng Tây” là khu vƣ̣c châu Âu nơi họ cƣ trú (vùng Tây-Bắ c của cƣ̣u lục điạ Á-Âu), vùng đấ t rô ̣ng lớn phía Đông-Nam còn lại mà họ chƣa biế t tới, bao gồ m toàn bô ̣ châu Á và mở rô ̣ng tới châu Phi, đƣơ ̣c gọi là “phƣơng Đông”. Các nhà khoa học nghiên cƣ́u về vùng đấ t này đƣơ ̣c gọi là các nhà Đông phƣơng học. Nế u cầ n vẽ mô ̣t đƣờng ranh giới thì đó sẽ là mô ̣t đƣờng chéo chạy tƣ̀ lƣu vƣ̣c sông Nile tới dãy Ural, nói một cách chính xác hơn thì đƣờng ranh giới đó là cả mô ̣t vùng đệm chạy chéo tƣ̀ Tây-Nam là châu Phi qua Ai-câ ̣p, tới Đông-Bắ c là vùng Xibêri của nƣớc Nga. Nhƣ vâ ̣y, nế u trƣ̀ đi vùng đệm đó thì “phƣơng Đông” là khu vƣ̣c Đông-Nam còn lại tƣ̀ Ấn Độ qua Trung Hoa tới Nhâ ̣t Bản vòng xuố ng Đông Nam Á. Trong khi các ngôn ngƣ̃ phƣơng Tây biế n hình thì các ngôn ngƣ̃ phƣơng Đông chủ yế u là đơn lâ ̣p, trong khi ngƣời phƣơng Tây coi trọng cá nhân thì ngƣời 5 phƣơng Đông coi trọng cô ̣ng đồ ng, trong khi ngƣời phƣơng Tây bắ t (nắ m) tay nhau lúc gă ̣p nhau thì ngƣời phƣơng Đông tƣ̣ nắ m tay mình (chắ p tay, khoanh tay)... Nhƣ̃ng khác biê ̣t này xƣa nay đã đƣơ ̣c nhiề u ngƣời nhắ c đến. Nguyễn Duy Cầ n phân biê ̣t Đông-Tây bằ ng các phạm trù hƣớng nô ̣i và hƣớng ngoại, trầ m mă ̣c và hoạt đô ̣ng, phẩ m và lƣơ ̣ng... Kim Đinh ̣ nói đến tĩnh chỉ (statique) và đô ̣ng đić h (dynamique), vô vi và hƣ̃u vi... Còn đây là nhƣ̃ng câu thơ nổ i tiế ng của nhà thơ Anh J. Kipling, ngƣời đã số ng nhiề u năm ở Ấn Độ: Ôi, phƣơng Tây là phƣơng Tây, phƣơng Đông là phƣơng Đông! Họ sẽ không gă ̣p nhau, chƣ̀ng nào mà Trời chƣa gă ̣p Đất...Nhƣng nế u không có phƣơng Đông thì làm gì có phƣơng Tây! Bởi văn hóa là sản phẩ m của con ngƣời và tƣ̣ nhiên nên nguồ n gố c sâu xa của mọi sƣ̣ khác biê ̣t về văn hóa chính là do nhƣ̃ng khác biê ̣t về điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên (điạ lý- khí hâ ̣u) và xã hô ̣i (lịch sƣ̉ - kinh tế ) quy đinh. ̣ Môi trƣờng số ng của các cô ̣ng đồ ng cƣ dân ở phƣơng Đông (chính xác hơn là Đông Nam) là xƣ́ nóng sinh ra mƣa nhiề u (ẩm), tạo nên nhƣ̃ng nhƣ̃ng con sông lớn với các vùng đồ ng bằ ng trù phú. Còn phƣơng Tây (chính xác hơn là Tây Bắ c) lại là xƣ́ lạnh với khí hâ ̣u khô, không thích hơ ̣p cho thƣ̣c vâ ̣t sinh trƣởng, có chăng chỉ là nhƣ̃ng vùng đồ ng cỏ mênh mông. Hai loại điạ hình đồ ng bằ ng và đồ ng cỏ dẫn đến chỗ cƣ dân của hai khu vƣ̣c phải sinh số ng bằ ng hai nghề chủ yế u là trồ ng trọt và chăn nuôi. Kinh tế trồ ng trọt bắ t buô ̣c ngƣời dân phải số ng đinh ̣ cƣ, vì trồ ng cái cây xuố ng thì phải chờ cho nó lớn lên, ra hoa kế t trái để còn thu hoạch. Ấy là chƣa kể đến nhƣ̃ng loại cây lâu năm, phải trồ ng công phu, phải chờ 5-10 năm mới có quả, rồi lại thu hoạch nhiề u lầ n. Lố i số ng chăn nuôi thì khác: tài sản của dân du mục là đàn gia súc. Gia súc ăn cỏ và không bị cố đinh ̣ nhƣ cái cây, ăn hế t cỏ không thể ngồ i đơ ̣i cho cỏ mọc mà phải đi tìm bãi cỏ khác. Cho nên sống bằ ng nghề du mục là lố i số ng du cƣ - vƣ̀a đi vƣ̀a ở, nay đây mai đó lang thang. Nghề chăn nuôi ở phƣơng Tây phổ biế n đến mƣ́c trong Kinh Thánh, tƣ̀ "cƣ̀u" đƣơ ̣c nhắ c tới trên 5.000 lầ n, tín đồ đƣơ ̣c gọi là "con chiên", Chúa là ngƣời "chăn chiên". Theo tác giả cuố n Lịch sƣ̉ nhân loại thì ngày xƣa, ngƣời Hy Lạp chỉ nuôi dê và cƣ̀u, ít ngƣời làm nghề nông, phầ n đông lo viê ̣c mục súc và hàng hải, ngƣời La Mã uố ng sƣ̃a bò, áo quầ n dê ̣t bằ ng lông cƣ̀u hoă ̣c bằ ng da thú vâ ̣t. W. Durant trong cuố nNguồ n gố c văn minh. cho biế t: "Tại nhƣ̃ng bô ̣ lạc săn bắ n và mục súc, loài bò 6 là mô ̣t đơn vị giá trị rấ t tiê ̣n. Vào thời đa ̣i Homer ở Hy Lạp, ngƣời ta đánh giá ngƣời và vâ ̣t bằ ng số bò bô ̣ binh giáp của Diomède đáng giá 9 con bò, mô ̣t ngƣời nô lê ̣ khéo tay đáng giá 4 con. Ngƣời La Mã cũng vâ ̣y, họ dùng hai danh tƣ̀ gầ n giố ng nhau - pecus vàpecunia - để trỏ bò và tiề n bạc". [18, tr.97]. Về sau, các dân tô ̣c ven biể n thì phát triể n thƣơng nghiê ̣p buôn bán, các dân tô ̣c trong lục điạ thì làm nông nghiê ̣p, nhƣng chăn nuôi vẫn là mố i quan tâm chủ yế u của họ. Trong Hồ i ký về cuô ̣c chiế n tranh ở Gôlơ, Ju. Cesar viế t rằ ng vào thế kỷ II tr.CN, ngƣời Giécmanh vẫn số ng cuô ̣c đời du mục, đến giƣ̃a thế kỷ I tr. CN, ngƣời Giécmanh đã cấ y trồ ng, song họ không chí thú với cuô ̣c số ng đinh ̣ cƣ, sau mỗi năm lại chuyể n đi nơi khác, họ đă ̣c biê ̣t không chăm làm nông nghiê ̣p mà số ng chủ yế u bằ ng sƣ̃a và súc vâ ̣t. Còn nhà sƣ̉ học La Mã nổ i tiế ng K. Taxit (54-120 s.CN) trong tâ ̣p Giécmanh thì cho biế t Giécmanh là đấ t nƣớc giàu gia súc, ngƣời Giécmanh thích có nhiề u gia súc vì đó là hình thƣ́c của cải duy nhấ t và dễ chịu nhấ t. Bô ̣ Luâ ̣t Salica cho biế t vào đầ u thế kỷ VI, ngƣời Frăng làm nông nghiê ̣p nhƣng vẫn đă ̣c biê ̣t coi trọng chăn nuôi, công xã có bãi chăn nuôi chung. Ở phƣơng Tây, các thầ n thánh đều cƣỡi ngƣ̣a và chơi với gia súc. Tiêu chuẩ n của mô ̣t phụ nƣ̃ quý tô ̣c là phải biế t cƣỡi ngƣ̣a. Còn các chƣ̃ đầ u của cả hai bảng chƣ̃ cái La-tinh và Hy Lạp là A và a (alpha) đều bắ t nguồ n tƣ̀ hình vẽ cái đầ u bò. Các vâ ̣t dụng nhƣ con dấ u, đồ ng tiề n, bình nƣớc, v.v., thƣờng có hình bò, ngƣ̣a.Con ngƣời có hai loại nhu cầu cơ bản là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Do vậy, con ngƣời cũng có hai loại hoạt động cơ bản là sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần. Từ đó, văn hóa nhƣ một hệ thống thƣờng đƣợc chia làm hai dạng: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Văn hóa vật chất Văn hóa vật chất bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất vật chất của con ngƣời tạo ra: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ sản xuất, phƣơng tiện đi lại... Văn hóa tinh thần Văn hóa tinh thần bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần của con ngƣời tạo ra: tƣ tƣởng, tín ngƣỡng - tôn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, 7 đạo đức, ngôn ngữ, văn chƣơng... Tuy nhiên, không ít các vật dụng sinh hoạt hàng ngày lại có giá trị nghệ thuật rất cao, ví dụ nhƣ chiếc ngai vàng đƣợc chạm trổ công phu; ngƣợc lại, các sản phẩm tinh thần thƣờng tồn tại dƣới dạng đã đƣợc vật chất hóa, ví dụ nhƣ pho tƣợng, quyển sách.Trong thực tế, văn hóa vật chất và tinh thần luôn gắn bó mật thiết với nhau và có thể chuyển hóa cho nhau: không phải ngẫu nhiên mà K.Marx nói rằng "Tƣ tƣởng sẽ trở thành những lực lƣợng vật chất khi nó đƣợc quần chúng hiểu rõ". Bởi vậy mà tuỳ theo những mục đích khác nhau, việc phân biệt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần sẽ phải dựa vào những tiêu chí khác nhau. Với mục đích thực tế là phân loại các đối tƣợng văn hóa thì việc phân biệt văn hóa vật chất và tinh thần chỉ có thể thực hiện một cách tƣơng đối căn cứ vào "mức độ" vật chất / tinh thần của đối tƣợng văn hóa. Trong trƣờng hợp này, có thể dùng khái niệm "mục đích sử dụng" làm tiêu chí bổ trợ: những sản phẩm làm ra trƣớc hết để phục vụ cho các nhu cầu vật chất thì, dù có giá trị nghệ thuật cao đến mấy (nhƣ chiếc ngai vàng đƣợc chạm trổ công phu dùng cho vua ngồi thiết triều) vẫn thuộc dạng văn hóa vật chất; còn những sản phẩm làm ra trƣớc hết để phục vụ cho các nhu cầu tinh thần thì, dù đƣợc vật chất hóa (nhƣ pho tƣợng, quyển sách mua về để trƣng, để đọc), chúng vẫn thuộc dạng văn hóa tinh thần.Còn với mục đích phân loại các giá trị, làm rõ bản chất của chúng, đƣa ra một bức tranh khoa học về văn hóa vật chất và tinh thần thì có thể dựa hẳn vào chất liệu để phân biệt: theo đó, văn hóa vật chất liên quan đến sự biến đổi mang tính sáng tạo thiên nhiên quanh mình thành những sản phẩm có dạng chất liệu vật thể; còn văn hóa tinh thần thì chỉ liên quan đến sự biến đổi thế giới bên trong, thế giới tâm hồn của con ngƣời, sản phẩm của nó là tƣ tƣởng thuần tuý, "phi vật thể". Với cách này, cùng một đối tƣợng có thể vừa có phần giá trị vật chất, vừa có phần giá trị tinh thần của nó. Riêng về các hoạt động thì, thông thƣờng, ngƣời ta xếp hoạt động sản xuất vật chất vào dạng văn hóa vật chất (vì loại hoạt động này phải sử dụng nhiều năng lực cơ bắp, mồ hôi...) còn hoạt động sản xuất tinh thần đƣợc xếp vào văn hóa tinh thần (vì loại hoạt động này chủ yếu sử dụng năng lực trí tuệ). 8 1.1.2 Văn hóa phƣơng Tây nhìn từ góc độ triết học. So sánh các nề n văn hóa trên thế giới, ngƣời ta thấ y chúng vô cùng đa dạng và phong phú. Chính vì vâ ̣y mà khi nói đến chúng, ngƣời ta thƣờng liê ̣t kê. Chẳ ng hạn, Arnold Toynbee kể ra 38 nề n văn minh thế giới, trong đó văn minh Viê ̣t Nam xế p cạnh văn minh Triề u Tiên, Nhâ ̣t Bản. Song, cũng đã tƣ̀ lâu, ngƣời ta nhâ ̣n thấ y giƣ̃a các nề n văn hóa có không ít nét tƣơng đồ ng.Để giải thích sƣ̣ tƣơng đồ ng này, ngƣời ta đã đƣa ra nhiề u ý kiế n khác nhau nhƣng tƣ̣u trung lại, có thể quy về ba thuyế t . Tƣ̀ cuố i thế kỷ XIX ởTây Âu đã phổ biế n thuyế t khuế ch tán văn hóa (cultural diffusion) với nhƣ̃ng đa ̣i biể u nhƣ F. Ratsel, L.Frobenius, F. Grabner, W.Schmidt ở Đức, Áo, G. Elliot Smith, W. Rivers ở Anh... Quan điể m chủ yế u của nhƣ̃ng ngƣời theo thuyế t này là văn hóa đƣơ ̣c hình thành tƣ̀ mô ̣t trung tâm rồ i đƣơ ̣c "truyề n bá", "lan tỏa" ra các nơi khác bằ ng cách mô phỏng hoă ̣c nhờ nhƣ̃ng cuô ̣c thiên di của các dân tô ̣c. Có lan tỏa toàn bô ̣ hoă ̣c lan tỏa bô ̣ phâ ̣n (truyề n bá nhƣ̃ng yế u tố riêng lẻ của mô ̣t nề n văn hóa), lan tỏa tiên phát (trƣ̣c tiế p tƣ̀ nơi phát sinh) hoă ̣c lan tỏa thƣ́ sinh. Viê ̣c cƣ̣c đoan hóa thuyế t này đã dẫn đến chỗ bị giới cầ m quyề n thƣ̣c dân lơ ̣i dụng để đề cao dân tô ̣c này và khinh rẻ các dân tô ̣c khác, đi ngƣơ ̣c lại quyề n lơ ̣i của con ngƣời. Đầu thế kỷ XX, tƣ̀ nhƣ̃ng ý kiế n của F. Boas, các nhà nhân chủng học Mỹ C.L. Wisler và A.L. Kroeber đã phản đố i thuyế t khuyế ch tán văn hóa và đề xuấ t thuyế t vùng văn hóa (cultural areas). Trên cơ sở nghiên cƣ́u văn hóa các dân tô ̣c da đỏ Mỹ, các tác giả này đã khẳ ng đinh ̣ sƣ̣ tồ n tại của nhiề u dân tô ̣c trên cùng mô ̣t vùng lãnh thổ mà văn hóa của họ có nhƣ̃ng điể m chung. Tƣ̀ cách tiế p câ ̣n vùng văn hóa trên cơ sở mô ̣t đă ̣c trƣng hạn hẹp, C.L. Wisler và mô ̣t số tác giả về sau đã đi đến kế t luâ ̣n về sƣ̣ cầ n thiế t lƣ̣a chọn mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p nhƣ̃ng đă ̣c trƣng, tạo nên tip, hay loại hình văn hóa vùng. Trên cơ sở quan điể m này, tƣ̀ nhƣ̃ng năm 30, trong dân tô ̣c học Xô-viế t đã hình thành thuyế t loại hình kinh tế văn hóa mà đa ̣i biể u là N.N. Cheboksarovà mô ̣t số tác giả khác. Các học giả này cho rằ ng trong lịch sƣ̉ văn hóa nhân loại tƣ̀ng tồ n tại ba nhóm loại hình kinh tế - văn hóa: loại hình kinh tế - văn hóa săn bắ t, hái lƣơ ̣m và đánh cá; loại hình kinh tế - văn hóa nông nghiê ̣p dùng cuố c và chăn nuôi, loại hình kinh tế văn hóa nông nghiê ̣p dùng cày với sƣ́c kéo đô ̣ng vâ ̣t. 9 Mỗi mô ̣t trong ba thuyế t trên đều ít nhiề u có hạt nhân hơ ̣p lý của nó. Chúng thƣ̣c ra không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, mỗi thuyế t thích hơ ̣p trong nhƣ̃ng điề u kiê ̣n khác nhau. Thâ ̣t vâ ̣y, nế u các dân tô ̣c chủ nhân của các nề n văn hóa, cũng nhƣ các ngôn ngƣ̃ của họ, xuấ t phát tƣ̀ cùng mô ̣t gố c thì giƣ̃a văn hóa gố c và các nề n văn hóa này có thể có quan hê ̣ "khuyế ch tán", "lan tỏa".Nế u các nề n văn hóa gầ n gũi nhau về điạ lý thì chúng có thể tƣ̀ tiế p xúc đến giao lƣu với nhau, và trong viê ̣c giao lƣu ấy có thể xảy ra hiê ̣n tƣơ ̣ng nhƣ̃ng yế u tố của nề n văn hóa này thâm nhâ ̣p vào nề n văn hóa kia (tiế p thu thụ đô ̣ng) hoă ̣c nề n văn hóa này vay mƣơ ̣n nhƣ̃ng yế u tố của nề n văn hóa kia (tiế p thu chủ đô ̣ng), rồ i trên cơ sở nhƣ̃ng yế u tố nô ̣i sinh (endogenous) và ngoại sinh (exogenous) ấy mà điề u chỉnh, biế n cải cho phù hơ ̣p, gây ra sƣ̣ tiế p biế n văn hóa. (acculturation). Các nề n văn hóa gầ n gũi và giao lƣu với nhau này tạo nên nhƣ̃ng vùng văn hóa. Cũng có thể phân biê ̣t vùng văn hóa ngay trong nô ̣i bô ̣ mô ̣t nề n văn hóa. Sƣ̣ tiế p biế n văn hóa cũng có thể xảy ra khi các nề n văn hóa tuy ở cách xa nhau nhƣng đã có điề u kiê ̣n tiế p xúc với nhau.Nế u các nề n văn hóa mă ̣c dù ở xa nhau và chƣa bao giờ gă ̣p gỡ nhau nhƣng lại nằ m trong nhƣ̃ng điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên và xã hô ̣i tƣơng đồng thì chúng cũng có thể có nhƣ̃ng nét giố ng nhau. Sản phẩ m của hai trƣờng hơ ̣p này là nhƣ̃ng đă ̣c trƣng loại hình. Đặc trƣng loại hình càng mạnh và rõ ở các nề n văn hóa cùng gố c hoă ̣c gầ n gũi nhau về điạ lý. Chính vì vâ ̣y mà các nhà dân tô ̣c học Xô-viế t đã phân biê ̣t khái niê ̣m "loại hình kinh tế - văn hóa" với khái niê ̣m "vùng văn hóa - lịch sƣ̉": Nế u vùng văn hóa - lịch sƣ̉ là mô ̣t không gian điạ lý liên tục thì loại hình kinh tế - văn hóa có thể bao gồ m cả nhƣ̃ng khu vƣ̣c điạ lý khác nhau. Các thuyế t và các khái niê ̣m nêu trên đều có thể đƣơ ̣c vâ ̣n dụng ở nhƣ̃ng mƣ́c đô ̣ khác nhau. Chẳ ng hạn, lý thuyế t vùng văn hóa sẽ rấ t hƣ̃u hiê ̣u cho viê ̣c xác đinh ̣ các vùng văn hóa của ngƣời Viê ̣t và các dân tô ̣c ít ngƣời nhƣ văn hóa sông Hồ ng, văn hóa đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long, văn hóa Tây Nguyên... Lý thuyế t về sƣ̣ lan tỏa thích hơ ̣p cho viê ̣c giải thích sƣ̣ tƣơng đồ ng văn hóa giƣ̃a Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo... Song, để làm sáng tỏ bản sắ c của văn hóa Viê ̣t Nam, điề u quan trọng hơn là cầ n nêu đƣơ ̣c sƣ̣ đồ ng nhấ t và khác biê ̣t giƣ̃a nó với các nề n văn hóa khu vƣ̣c (nhƣ Trung Hoa) và thế giới (nhƣ phƣơng Tây). Trong sƣ̣ so sánh này, 10 viê ̣c xác đinh ̣ loại hình văn hóa là hế t sƣ́c quan trọng. Chỉ ra đƣơ ̣c các loại hình với mƣ́c đô ̣ khái quát cao và nhƣ̃ng đă ̣c trƣng của mỗi loại, ta có thể căn cƣ́ vào đó mà xế p bấ t kỳ mô ̣t nề n văn hóa nào vào mô ̣t trong các "ô" phân loại đã có. Ba loại hình kinh tế - văn hóa của N.N. Cheboksarothiên về các đă ̣c điể m mang tính lịch sƣ̉ kinh tế mà chƣa đồ ng thời phản ánh đƣơ ̣c các đă ̣c trƣng điạ lý - khu vƣ̣c là điề u không kém phầ n quan trọng đố i với viê ̣c xác đinh ̣ mô ̣t nề n văn hóa. 1.1.3 Văn hóa phƣơng Tây nhìn từ góc độ xã hội hiện nay. Chúng ta đang bƣớc vào thời kì hội nhập của toàn cầu hóa. Đất nƣớc đang bƣớc những bƣớc khá quan trọng trên đà tăng trƣởng kinh tế, những tiến bộ khoa học ngày một ứng dụng rộng rãi. Con ngƣời đang bƣớc vào thời kỳ mà hàng hóa vật chất lan tràn và phong phú. Có thể nói mọi nhu cầu của con ngƣời đều đƣợc đáp ứng một cách nhanh chóng, ngƣời ta không nghĩ đến chuyện “ăn no mặc ấm” nửa mà thay vào đó là “ăn ngon mặc đẹp”, bên cạnh đó thời kì hội nhập văn hóa với việc du nhập văn hóa phƣơng Tây ngày càng nhanh. Sự phát triển và hội nhập văn hóa phƣơng Tây đó tác động nhanh và mạnh nhất đối với giới trẻ, với thanh niên. Bởi thanh niên mang trong mình sức sống dồi dào, mang trong mình một bầu nhiệt huyết sôi sục. Thanh niên là ngƣời rất năng động, tích cực trong mọi việc, trong mọi vấn đề của cuộc sống, kể cả tình yêu. Thanh niên cũng là ngƣời dồi vào tình cảm, nhạy bén trong sự cảm thụ cái hay, cái đẹp của cuộc đời. Dƣới cái nhìn của xã hội thì ở đâu và thời nào, thanh niên luôn đƣợc xem là tƣơng lai của quốc gia, là giƣờng cột của nƣớc nhà, là tinh hoa của dân tộc. Bởi lẽ trong một xã hội, thanh niên luôn là sức mạnh nội lực, là sự sống còn của cả dân tộc, họ phải lèo lái, dẫn dắt con thuyền dân tộc tiến vào tƣơng lai trong sự thành đạt và tiến bộ của nhân loại. Mặt khác thanh niên luôn là cầu nối giữa quá khứ của dân tộc và tƣơng lai của thế giới, là nơi lƣu giấu và cất giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc để chuyển trao cho lớp thế hệ trẻ mai sau. Thế nên, thanh niên đóng một vai trò quan trọng đối với quê hƣơng và đất nƣớc, có trách nhiệm và nhiệm vụ nặng nề đối với dân tộc và quốc gia. Ý thức đƣợc nghĩa vụ thiêng liêng ấy thanh niên phải luôn biết đóng góp công sức và trí tuệ làm cho quốc gia trở nên “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Muốn đƣợc nhƣ vậy 11 thanh niên phải là những ngƣời đang sống, đang hình thành, đang lớn dần, đang muốn khẳng định, muốn trƣởng thành, bộc lộ, hội nhập, thành công, và muốn cảm thấy mình có ích cho cộng đồng, cho ngƣời khác, cho gia đình và xã hội. Họ đang sống quanh ta và muốn hòa nhập vào trong đó một sức sống, một lý tƣởng và mục đích rõ rệt, muốn đóng góp sức mình vào đó. Họ muốn tạo cho họ một cuộc sống có ý nghĩa cho bản thân và cho đời, Thanh niên chính là giai đoạn sung mãng nhất của cuộc đời. Nhƣng cũng đầy mơ mộng, luôn muốn đƣợc đổi mới đƣợc nỗi trội, muốn đƣợc ngƣời ta ca tụng. Chính vì thế mà họ luôn tìm cách theo đuổi những giá trị, những phƣơng cách sống nhằm thỏa mãn họ. Họ luôn khát khao cái mới, cái nổi trội, vì thế mà họ luôn tìm mọi cách để nổi trội, để đổi mới, không chịu gò bó trong một khuôn khổ nào cả. Ngày nay thanh niên có trong tay của mình sức khỏe, sự cƣờng tráng, sự liều lĩnh, ý chí vƣợt khó sự hăng hái xã thân, lòng nhiệt thành. Họ có kiến thức, kiến thức sống và kiến thức hội nhập bạn bè, hàng xóm, gia đình. Họ có đủ điều kiện để có một lý tƣởng sống chính đáng, có một đích hƣớng đến cái hay cái đẹp, một hy vọng tràn về tƣơng lai. 1.2 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thanh niên Việt Nam Từ góc độ xã hội học, thanh niên đƣợc xem là một nhóm xã hội của những ngƣời “mới lớn”. Khi nghiên cứu về lối sống thanh niên PGS.TS Phạm Hồng Tung cho rằng: tuổi thanh niên là độ tuổi quá độ từ trẻ con sang ngƣời lớn trong cuộc đời mỗi ngƣời. Nhà khoa học này cũng khẳng định: đây là một nhóm động, không ổn định, nó nhƣ một dòng chảy, thƣờng xuyên đón nhận những thành viên mới và chia tay với những ngƣời đã trƣởng thành, vƣợt quá phạm vi lứa tuổi của nhóm. Từ góc độ tâm lý học, thanh niên là một độ tuổi, ở giữa lứa tuổi trẻ em và trƣởng thành. Ở giai đoạn này, sự phát triển về thể chất đạt đến đỉnh cao. Tuy nhiên, các yếu tố tâm lý mới đƣợc định hình và ổn định một cách tƣơng đối. Thanh niên có sự khác biệt lớn về nhiều mặt (tuổi, nơi sinh sống, nghề nghiệp…), do đó, các đặc điểm tâm lý của thanh niên rất phong phú, đa dạng, tuy nhiên, chúng có một tính chất chung, đó là tính trẻ. Tính trẻ đƣợc thể hiện ở sự năng động, nhiệt huyết, chấp 12 nhận mạo hiểm, giàu mơ ƣớc và hoài bão lớn, thích cái mới, thích giao lƣu, học hỏi và mong muốn có những đóng góp cho xã hội để khẳng định bản thân. Từ góc độ pháp luật, theo điều 1, Luật Thanh niên năm 2005: thanh niên là công dân Việt Nam từ mƣời sáu tuổi đến ba mƣơi tuổi. Phạm vi tuổi của thanh niên khá rộng (từ 16 đến 30). Vì vậy, xét từ góc độ nghề nghiệp của họ, trong thanh niên có nhiều nhóm nhỏ khác nhau. Nhóm trẻ tuổi nhất đang chuẩn bị kết thúc những năm học phổ thông, mối quan tâm lớn nhất của họ là lựa chọn nghề, chọn trƣờng để tiếp tục học cao hơn, hoặc bƣớc vào nghề, một bộ phận khác đang ngồi trên ghế các trƣờng cao đẳng, đại học, tiếp thu kiến thức và kỹ năng chuyên môn ở trình độ cao để trở thành nguồn nhân lực chất lƣợng cao của đất nƣớc, một bộ phận khác mới bƣớc vào hoạt động nghề nghiệp, đang ứng phó với những khó khăn, thử thách ban đầu của hoạt động này, bên cạnh đó, một bộ phận thanh niên đã khẳng định đƣợc vị trí nghề nghiệp của mình, có những cống hiến nhất định cho xã hội. Ngày nay, nhờ sự phát triển nhanh của công nghệ - một lĩnh vực có rất nhiều đặc điểm phù hợp với tâm lý thanh niên, đƣợc thanh niên ƣa thích và tích cực vận dụng vào chuyên môn, không ít thanh niên đã sớm đạt đƣợc thành tựu lớn, nhanh chóng khẳng định bản thân.Với sự nhanh nhạy, nhiệt huyết của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm và sức khỏe tốt, thanh niên đƣợc xem là lực lƣợng lao động chủ chốt của xã hội. Từ những cơ sở trên, có thể định nghĩa thanh niên Việt Nam nhƣ sau: Thanh niên Việt Nam là những ngƣời từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi, gồm những ngƣời có sức khỏe thể chất đạt đến đỉnh cao, năng động, nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm, thích giao lƣu, học hỏi để nâng cao trình độ về mọi mặt, mong muốn đƣợc đóng góp cho xã hội để khẳng định bản thân. Họ là một lực lƣợng quan trọng của xã hội hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Đứng trƣớc tình hình hiện nay, với vị trí, vai trò là ngƣời chủ hiện tại và tƣơng lai của nƣớc nhà, thanh niên Việt Nam chiếm gần 30% dân số, là lực lƣợng sung mãn về thể lực, giàu khát vọng, hoài bão, có nhu cầu, có khả năng tiếp thu nhanh nhạy những thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật và quản lý hiện đại trên thế giới, năng động sáng tạo, chủ động học hỏi những cái mới, cái tiến bộ của nhân loại. Vì vậy, cùng với sự phát triển của đất nƣớc, thái độ và ý thức chính trị của thanh 13 niên đã có những chuyển biến tích cực, thanh niên ngày càng quan tâm và có trách nhiệm hơn đối với những vấn đề của quê hƣơng, đất nƣớc, những vấn đề trong khu vực và trên thế giới. Ý thức lập nghiệp của thanh niên cũng cao hơn, tinh thần xung phong, tình nguyện, ý thức chia sẻ, tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái đã đƣợc khơi dậy với một chất lƣợng mới, thanh niên đã chủ động và tự tin hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thanh niên đang đứng trƣớc nhiều khó khăn thách thức lớn đó là: trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức kinh tế, quản lý, kiến thức pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của thanh niên nhìn chung còn thấp. Trong thanh niên nhận thức về học nghề, chọn nghề, định hƣớng nghề nghiệp còn nhiều lệch lạc, việc làm và thu nhập thấp vẫn đang là những vấn đề bức xúc trong thanh niên. Rồi sức khoẻ và thể chất của thanh niên nƣớc ta còn thấp hơn các nƣớc trong khu vực và trên thế giới rất nhiều, bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ trong thanh niên thiếu ý thức rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của mình, non kém về nhận thức chính trị, chƣa xác định đƣợc lý tƣởng sống đúng đắn…Trƣớc những thuận lợi và khó khăn của đất nƣớc cũng nhƣ của bản thân mình, hơn lúc nào hết thanh niên Việt Nam phải nhận thấy rõ vị trí, vai trò của mình đối với sự phát triển của đất nƣớc. Phải nhận thức đƣợc khó khăn lớn nhất của mình trong giai đoạn này là sự cạnh tranh quyết liệt về trí tuệ để đạt tới những đỉnh cao của khoa học, kỹ thuật và công nghệ cũng nhƣ trình độ quản lý. Để vƣợt qua đƣợc khó khăn đó, đòi hỏi rất cao ở thanh niên là phải tự học tập, tự rèn luyện để nâng cao trình độ về mọi mặt, phải trau dồi bản lĩnh chính trị, giữ vững lý tƣởng, phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh với vai trò là chủ thể tích cực, là lực lƣợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Để cùng đất nƣớc vƣợt qua những khó khăn, trƣớc mắt mỗi thanh niên phải nỗ lực nhiều hơn, đặc biệt là phải mở rộng tầm hiểu biết của mình về tình hình thế giới để có tƣ duy, hành động phù hợp hơn. Đây vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là quyền lợi của thanh niên, của tổ chức đoàn để cùng đất nƣớc gặt hái đƣợc nhiều thành công trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 14 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 2.1 Những ảnh hƣởng tích cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam. Bác Hồ đã từng nói:“…Thanh niên là rƣờng cột nƣớc nhà, đâu cần thanh niên có đâu khó có thanh niên…” Điều đó khẳng định vai trò của thanh niên là vô cùng to lớn và bao trùm rất nhiều lĩnh vực. Con ngƣời là chủ thể của văn hóa, là tác nhân chính tạo nên các giá trị văn hóa thông qua quá trình phát triển của mình, vì vậy con ngƣời có vai trò quy định bản sắc của nền văn hóa. Trong mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời hay con ngƣời với thiên nhiên thì thanh niên vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng bản sắc văn hóa nói chung và xây dựng nếp sống văn hóa nói riêng. Hơn nữa thanh niên vốn là lực lƣợng tiên phong trong các hoạt động, trong đó có các hoạt động văn hóa – xã hội của cộng đồng. Chính vì tham gia thƣờng xuyên vào các hoạt động văn hóa – xã hội nên họ là tác nhân trực tiếp tác động tích cực đến bản sắc văn hóa. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, khi chúng ta đang tiến hành hội nhập để phát triển kinh tế – văn hóa, điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta phải chấp nhận sự hòa nhập, giao thoa văn hóa. Cùng với đó là thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, các phƣơng tiện thông tin ngày càng phong phú, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ internet. Tất cả sự thay đổi trên đã tác động rất lớn đến bản sắc văn hóa dân tộc. Thanh niên là đố i tƣơ ̣ng bi ̣ảnh hƣởng nhiề u nhấ t , bởi họ là những ngƣời trẻ tuổi, năng động và rất nhạy bén trong việc tiếp thu các loại hình văn hóa. Thanh niên là đối tƣợng dễ tiếp thu văn hóa từ đó dễ thay đổi nếp sống văn hóa đã có sẵn, vì vậy có thể nói thanh niên giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, xây dƣ̣ng và tiế p thu văn hóa. 2.1.1 Cách ứng xử của phương tây tác động tích cực đến lối sống của thanh niên Việt Nam. Trong cuộc sống, giao tiếp hằng ngày con ngƣời phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử. Xã hội càng văn minh thì nhu cầu ứng xử của con ngƣời càng cao. Ứng xử một cách thông minh, 15 khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày nay đƣợc coi nhƣ là bí quyết thành công trong cuộc sống và trong công việc. Văn hoá ứng xử và văn minh giao tiếp là một phạm trù rất rộng gồm cử chỉ, lời nói, hành vi thể hiện và cả trang phục phù hợp. Trong xã hội ngày càng văn minh, hiện đại thì những quy tắc, những phong cách giao tiếp lịch sự, văn minh ấy càng cần đƣợc thể hiện. Những việc tƣởng chừng nhƣ đơn giản ấy, thực ra lại rất quan trọng và mang lại một giá trị to lớn. Cái đẹp đã tạo ra thế giới và nó luôn hiện hữu quanh ta. Nhƣng trong dòng chảy hối hả của cuộc sống, có một lúc nào đó ngƣời ta vô tình bỏ qua nhiều giá trị cao đẹp. Đã có một số quan niệm cho rằng, với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão hiện nay, với xu thế toàn cầu hoá nhanh và mạnh của thời đại, dần dần xã hội sẽ đƣợc duy trì bằng pháp luật và đô la. Nếu bình tĩnh suy nghĩ lại, văn hoá là cái đẹp nhân bản kết tinh từ những tinh hoa của nhân loại. Đây mới chính là nền tảng vững chắc nhất để duy trì sự tồn tại và phát triển xã hội. Hải Thƣợng lãn ông Lê Hữu Trác - danh y từ Thế kỷ XVIII - trong Y huấn cách ngôn ông đã viết: "Khi gặp những ngƣời cùng ngành nghề, nên khiêm tốn hoà nhã, cẩn thận, chớ nên coi rẻ xem hơn. Đối với ngƣời cao tuổi thì nên cung kính lễ phép. Đối với ngƣời giỏi hơn mình thì phải tôn thờ nhƣ bậc thầy. Đối với kẻ kiêu ngạo thì nhún nhƣờng. Đối với những ngƣời non nớt thì nên dìu dắt giúp đỡ họ".[16, tr.51]. Văn hoá ứng xử là một nghệ thuật nhƣng nó không phải đến mức nghệ thuật hoá. Nghệ thuật ứng xử bao giờ cũng xuất phát từ cuộc sống chân thực, lối sống thật thà, thái độ của nhân sinh quan và tâm lý sâu sắc, không rắp tâm làm những điều mà mình và ngƣời khác không mong muốn. Nếu một ngƣời có trái tim nhân hậu của ngƣời mẹ hiền, có bộ não uyên bác của nhà khoa học, có tâm hồn lãng mạn của một nghệ sỹ, có bàn tay khéo léo của một nghệ nhân, thì nghệ thuật ứng xử sẽ tự nhiên thấm ngấm vào cuộc sống hàng ngày của họ. Nghệ thuật ứng xử không tự nhiên mà có, nó càng không thể xây dựng trên một nền tảng tâm hồn và trí tuệ nghèo nàn, nó là kết quả của cả một quá trình nhận thức và rèn luyện không ngừng của bản thân. Chỉ để hoàn thành tốt nhiệm vụ và công việc chuyên môn thì dễ, nhƣng xử thế với mọi ngƣời xung quanh mình mới khó. Giao tiếp vừa là một nhu cầu, vừa là một nghệ thuật. Trong cuộc sống hàng ngày, để hiểu biết nhau, trao đổi tin tức, phổ biến 16 kiến thức cho nhau, con ngƣời cần phải sử dụng ngôn ngữ, nét mặt, thái độ, dáng điệu, cử chỉ... hay còn gọi là phong cách ứng xử phi ngôn ngữ và ứng xử bằng ngôn ngữ. Tình cảm sâu kín của con ngƣời có thể đƣợc biểu lộ qua nét mặt, nụ cƣời, thái độ, ánh mắt, cử chỉ, động tác hình thể. Một nghiên cứu xã hội học về kỹ năng giao tiếp ở phƣơng tây cho thấy, phong cách ứng xử phi ngôn ngữ đóng góp khoảng 90% trong việc giao tiếp giữa con ngƣời với nhau. Từ nét mặt của mỗi ngƣời, hoặc kiêu hãnh tự hào, hoặc trầm tƣ đăm chiêu, hoặc nghiêm nghị, hoặc mỉm cƣời, hoặc cuời nhạt hay cƣời không thành tiếng, dáng đi từ tốn, thái độ lịch sự... chỉ cần để ý quan sát là có thể phần nào hiểu đƣợc tính cách của con ngƣời đó. Những ngƣời tầm thƣờng hay có những hành động manh mún khuất tất, cử chỉ dung tục, ánh mắt soi mói, gây khó chịu cho những ngƣời xung quanh. Những ngƣời lịch sự thƣờng có những hành động đàng hoàng, cử chỉ thanh cao, rất dễ đƣợc lòng ngƣời khác."Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Bản tính con ngƣời là muốn đƣợc sẻ chia. Tri thức, niềm vui kể cho một ngƣời nghe sẽ đƣợc nhân lên thành hai, nỗi buồn kể cho một ngƣời nghe sẽ giảm đi một nửa. Ngôn ngữ là công cụ quan trọng nhất của giao tiếp. Mọi khổ đau bất hạnh trên đời này đều từ lời nói mà ra. Lời nói khởi đầu cho tất cả sự việc. Lời nói xấu thƣờng mang tai hoạ cho bản thân và cho ngƣời khác. Ngƣợc lại, lời nói đẹp mang đến cho cuộc sống sự bình yên hạnh phúc. Ngƣời xƣa có câu "Bệnh tòng khẩu nhập, hoạ tòng khẩu xuất", nghĩa là: bệnh từ miệng mà vào, hoạ từ miệng mà ra. Tai họa do trời gây ra có thể tránh, còn tai hoạ do lời nói của mình gây ra thì khó tránh khỏi. Bởi vậy con ngƣời mới phải học cách nói năng giao tiếp. Sửa đƣợc ngôn ngữ giao tiếp nghĩa là đã sửa đƣợc tâm tính, giảm bớt đƣợc khẩu nghiệp. Không thể cầu mong nghe đƣợc những lời nói dịu dàng trong khi chính bản thân chƣa làm đƣợc nhƣ vậy. Lời nói dễ nghe, êm ái, ngọt ngào bao giờ cũng xuất phát từ một tâm hồn cao đẹp, một tấm lòng nhân ái bao la, nó có tác dụng động viên, an ủi ngƣời nghe, làm cho ngƣời nghe có cảm tình, tạo dựng niềm tin và làm theo lời nói ấy. "Chim khôn hót tiếng rảnh rang, ngƣời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe". Cùng một nội dung của lời nói, nhƣng tùy theo giọng nói, tùy theo cách nói mà hai ngƣời có thể cảm thông cho nhau, nhƣng cũng có thể gây trách cứ, hiểu lầm nhau. Trong giao tiếp, 17 ngôn ngữ nói phải hấp dẫn, lôi cuốn, mạch lạc, dễ hiểu câu nói có đầy đủ cụm chủ vị, đơn giản nhƣng hàm ý sâu xa. Ngƣời nói phải có sự chuẩn bị trƣớc, không nói bừa, nói ẩu, nói không suy nghĩ. Phải hiểu và nắm bắt đƣợc tâm lý ngƣời nghe, đặt mình vào vị trí ngƣời nghe. Phải luôn tôn trọng ngƣời nghe, xƣng hô đúng mực, tuyệt đối không dùng những từ miệt thị nhƣ: mày, tao, thằng, con, nó, cái. Trong ngôn ngữ giao tiếp đòi hỏi con ngƣời phải luôn luôn tế nhị và nhạy cảm. Có những điều nói ra để góp ý cho ngƣời khác là không sai, nhƣng cần bình tĩnh, không nên góp ý theo phản ứng, mà phải chọn thời điểm thích hợp. Ngƣời có trách nhiệm với lời nói của mình là phải biết chọn đúng thời điểm thích hợp để nói, đó là khi bản thân mình và ngƣời nghe đều đang ở trong trạng thái thoải mái, bình tĩnh, không hề nóng giận. Bằng không, ngƣời nghe sẽ hiểu lầm, sẽ tìm cách phản ứng chống đối lại, hoặc ít nhất cũng gây cho họ sự lúng túng khó xử. Một ngƣời mắc phải sai lầm nhƣng họ đã nhận ra và đang có thái độ tích cực sửa chữa thì tốt hơn hết là không nên góp ý với họ. Tranh luận về một vấn đề nào đó là rất tốt, nhƣng mục đích của tranh luận là phải đi tới tận cùng vấn đề, phải tìm ra sự đúng sai để rút kinh nghiệm, cho nên ngƣời nói và ngƣời nghe phải cùng có thiện chí. Bản tính con ngƣời ai cũng muốn nhận đƣợc những lời khen. Lời khen khéo léo và thành thật không phải là lời tâng bốc, phỉnh nịnh. Không nên nói những lời khách sáo hoa mỹ, đề cao quá đáng, chót lƣỡi đầu môi. Dùng lời nói tâng bốc để khen một ngƣời chính là đã xỉ nhục họ, xỉ nhục bản thân mình. Không nên chửi mắng, nói lời châm chích cay nghiệt, nói lời không tử tế, lời tự cao tự đại, nói dối, nói sau lƣng ngƣời, xúc giục gây mất đoàn kết. Nên biết cách lặng im và lắng nghe ngƣời khác nói.Văn hoá ứng xử và văn minh giao tiếp nó là những cánh hoa thơm lan toả về muôn nẻo đƣờng dựng xây đất nƣớc, nó đọng lại trong ta những tình cảm tốt lành. Để có đƣợc văn hoá ứng xử tốt mỗi ngƣời phải không ngừng rèn luyện nâng cao kỹ năng giao tiếp cũng nhƣ nỗ lực trao dồi những kiến thức và kinh nghiệm trong cuộc sống. Tri thức nhân loại cùng với những trải nghiệm trong cuộc sống là cơ sở vững chắc nhất để từ đó con ngƣời đạt tới nghệ thuật trong văn hoá ứng xử. Cũng nhƣ ở các nƣớc khác, ở Hoa kỳ bắt tay là một cách chào phổ biến. Chúng ta có thể bắt tay cả đàn ông và phụ nữ ở những lần gặp nhau đầu tiên hoặc 18 sau đó. Ngƣời Mỹ có thói quen bắt tay chặt dùng cả bàn tay chứ không phải chỉ ngón tay (không có nghĩa là bóp chặt đến mức làm đau tay ngƣời khác) để thể hiện sự thân thiện và nhiệt tình. Bắt tay lỏng lẻo có thể bị coi là không chắc chắn, thiếu tự tin, và thậm chí là hờ hững trong quan hệ. Rất ít khi thấy ngƣời Mỹ dùng cả hai tay để bắt tay. Thỉnh thoảng đàn ông với đàn bà hoặc đàn bà với đàn bà chào nhau bằng cách ôm, và thậm chí cọ má vào nhau hoặc hôn nhẹ lên má nhau. Hình thức chào này thƣờng chỉ dành cho những ngƣời là bạn bè lâu, hoặc ít nhất cũng đã quen nhau. Ngoài ra, ngƣời Mỹ rất ít đụng chạm vào nhau. Đối với những nơi công cộng: tiếng xin lỗi và lời cám ơn luôn đƣợc sử dụng nơi công cộng nhƣ siêu thị, nhà hàng, xe buýt... Khi lên xuống xe buýt, hành khách chào tài xế và ngƣợc lại. Khi vào cửa bất cứ nơi nào, ngƣời đi trƣớc đứng lại giữ cửa cho những ngƣời đi sau bƣớc vào xong mới đến phiên mình và ngƣời đi sau luôn nói tiếng cám ơn ngƣời đã giữ cánh cửa cho mình đi vào. Khi có sự cố va chạm xảy ra thì lời xin lỗi luôn đƣợc vui vẻ chấp nhận. Mọi ngƣời luôn nhƣờng nhịn nhau trong giao tiếp, nhất là xếp hàng theo thứ tự không bao giờ chen lấn giành chỗ cho dù bạn là ai. Cách ứng xử trong việc lƣu thông trên đƣờng: không có chuyện phóng nhanh, giành đƣờng, vƣợt ẩu trên đƣờng. Mọi ngƣời chấp hành luật giao thông nhƣ là một nét văn hóa của ngƣời lái xe. Đặc biệt ở ngã tƣ khi đèn tín hiệu giao thông bất ngờ trục trặc không hoạt động hay báo hiệu không đúng, thì mọi ngƣời nhƣờng nhau, mỗi chiều di chuyển khoảng 4, 5 chiếc sau đó tự động nhƣờng đƣờng cho chiều kia đi. 4, 5 chiếc cứ thế lần lƣợt mà đi không xảy ra kẹt xe dù không có cảnh sát ở đó. Ở Mỹ có luật cấm uống rƣợu bia khi lái xe, nhƣng điều quan trọng là ý thức tự giác của mọi ngƣời, hầu nhƣ không ai uống rƣợu bia khi lái xe. Những con đƣờng nội bộ trong siêu thị, khu mua sắm, khu dân cƣ khi gặp ngƣời đi bộ băng ngang qua thì tất cả lái xe phải dừng lại nhƣờng đƣờng sau đó mới chạy tiếp. Xe hơi chạy rất nhiều trên đƣờng cũng nhƣ trong trung tâm thành phố nhƣng không có một tiếng còi xe. Giữa đêm khuya vắng vẻ không có chiếc xe nào qua lại nhƣng ngƣời lái xe vẫn chờ đèn xanh ở ngã tƣ bật sáng lên rồi mới tiếp tục chạy. 19 Cách ứng xử nơi công sở, bệnh viện: khi đến công sở, điều đầu tiên nhận đƣợc là lời chào hỏi của nhân viên làm việc và hỏi anh (chị) có cần đƣợc giúp không? sau đó rất vui vẻ giải quyết công việc cho bạn đến khi xong và không quên chúc bạn có một ngày tốt đẹp. Trong bệnh viện, khi bạn đến nhân viên hành chánh nhanh chóng làm các thủ tục, các cô y tá niềm nở đón bạn vào phòng chờ đợi, sau đó họ đi mời bác sĩ đến khám bệnh. Các bác sĩ khám bệnh rất tận tình, nói chuyện nhỏ nhẹ với ngƣời bệnh, thật tuyệt vời trong giao tiếp với bệnh nhân làm cho bệnh nhân cảm thấy bệnh tình cũng đƣợc thuyên giảm phần nào. Cách ứng xử trong mua sắm: hàng hóa bạn mua đƣợc đổi hay trả lại trong vòng một tháng sau khi sử dụng nếu bạn cảm thấy không thích nó và ngƣời bán vui vẻ nhận lại. Tại mỗi nơi mua sắm đều có một quầy chuyên nhận lại hàng hoá đã bán mà khách đem trả lại, mọi ngƣời đều vui vẻ không có tiếng cãi vã giữa ngƣời mua và ngƣời bán. Ở Mỹ khi mua nhà cũng đƣợc trả lại cho ngƣời chủ trong một tháng vào ở nếu bạn không thích ngôi nhà đó nữa. Còn ứng xử với ngƣời tàn tật: tất cả xe buýt công cộng đều thiết kế bộ phận nâng và hạ ngƣời ngồi trên xe lăng lên xuống xe buýt và đƣợc mọi ngƣời nhƣờng cho đi lên hay xuống trƣớc, trên xe có chỗ dành riêng cho họ. Tại các bãi đậu xe đều có nơi đậu xe hơi riêng của ngƣời tàn tật. Các siêu thị có loại xe đặc biệt giúp họ di chuyển lựa chọn hàng hóa trong siêu thị. Trong thiết kế đƣờng xá ở Mỹ các vỉa hè đều có độ dốc thoai thoải với mặt đƣờng tại các giao lộ ngã ba hay ngã tƣ, để ngƣời tàn tật ngồi xe lăn tự mình điều khiển lên xuống vỉa hè dễ dàng. Do đó họ có thể đi dạo phố một mình nhƣ ngƣời bình thƣờng. Nhìn chung ngƣời tàn tật ở Mỹ đƣợc xã hội quan tâm giúp đỡ và hoà nhập tốt với cộng đồng. Văn hóa ứng xử với thiên nhiên: Các loài chim hoang dã nhƣ vịt trời, mòng biển, quạ, bồ câu... sinh sống, tụ tập đông đúc và thân thiện bên cạnh con ngƣời đi chơi xung quanh hồ. Khi đi chơi trên núi, mọi ngƣời có thể gặp những đàn nai, dê núi bình thản ngậm cỏ trên vách núi gần đƣờng xe chạy qua mà không hề sợ sệt vì chúng không bị ai săn bắt cả. Thậm chí ăn xin cũng có văn hóa ứng xử của ngƣời ăn xin, họ không bao giờ đeo bám, kể lể hay chìa tay trƣớc mặt ngƣời đi đƣờng. Họ thƣờng đứng ở ngã tƣ có 20 đèn giao thông xe cộ hay dừng lại và cầm tấm bản nhỏ ghi chữ "cần giúp đỡ" hay ngồi một chỗ xin nơi có đông ngƣời qua lại mà không làm phiền ai cả . Xã hội nào cũng có nhiều nét văn hóa, trong đó văn hóa ứng xử tuy không có gì cao siêu, nó rất giản dị và bình thƣờng, nhƣng nó làm cho con ngƣời đối xử với nhau tốt đẹp hơn. Dƣới góc độ văn hóa dù là ai, sống ở nƣớc nghèo, hay nƣớc giàu có thì văn hóa ứng xử tốt trong sinh hoạt hàng ngày là giá trị chung cho mọi xã hội, chẳng qua là ta có hành xử nó nhƣ là một thói quen và trở thành ý thức của mỗi ngƣời trong cộng đồng qua nhiều thế hệ thì nó sẽ trở thành văn hóa. Một nền giáo dục tốt cho con cái học tập, môi trƣờng sống trong lành, xã hội mà mọi ngƣời đối xử với nhau có văn hóa và cơ hội đồng đều cho mọi ngƣời vƣơn lên tùy theo năng lực của mình. 2.1.2 Cách ăn mặc của phương tây tác động tích cực đến lối sống của thanh niên Việt Nam. Trong cuộc sống hiện đại, nhu cầu về ăn mặc sao cho đẹp, hợp thời trang rất đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Vấn đề ăn mặc không đơn thuần chỉ là ăn cho no, mặc cho ấm mà nó còn thể hiện nhân cách, vẻ đẹp và gu thẩm mỹ của mỗi con ngƣời. Xã hội ngày càng phát triển, vấn đề ăn mặc càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Thậm chí, nó còn ảnh hƣởng đến đông đảo tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhất là thanh niên. Xƣa nay, ăn và mặc luôn là hai nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Nếu nhƣ ăn là để duy trì sự sống thì mặc là để bảo vệ cơ thể, làm đẹp bản thân. Khi cuộc sống cải thiện thì nhu cầu ăn mặc càng đƣợc nâng cao. Trang phục mặc trên ngƣời không chỉ làm đẹp cho bản thân, tôn trọng bản thân mà còn tạo thiện cảm với mọi ngƣời. Mặc đẹp, sang trọng, đứng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và môi trƣờng là điều cần thiết. Nhƣng mặc thế nào để không trở nên lạc lõng với mọi ngƣời xung quanh mà vẫn làm đẹp cho cộng đồng, xã hội và dân tộc, phù hợp với xu thế của thời đại là điều quan trọng. Đối với thanh niên, những đối tƣợng nhạy bén với thời trang, họ nhanh chóng thích ứng với nhiều xu hƣớng, trƣờng phái, phong cách khác nhau. Một số thanh niên đã tiếp thu và chọn lọc để có phong cách ăn mặc hài hòa, phù hợp với giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh giao tiếp. Sự tiếp biến ấy giúp các bạn có phong cách thời trang 21 thanh lịch, nhã nhặn nhƣng vẫn hiện đại, trẻ trung và tạo ra hình mẫu thời trang lý tƣởng. Đó là phong cách thời trang đƣợc mọi ngƣời ƣa chuộng, tán đồng và ngƣỡng mộ. Đồng thời bên cạnh đó vẻ đẹp trong cách ăn mặc truyền thống không hề bị mất đi. Chúng ta có thể dể dàng thấy đƣợc điều đó thông qua hình tƣợng chiếc áo dài truyền thống mà hiện đại. Do ảnh hƣởng sự giao lƣu phƣơng Tây, chiếc áo dài cổ truyền đã đƣợc cải tiến thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo dài đã trở thành một sản phẩm thật độc đáo, nó là một sự kết hợp thật xuất sắc giữa truyền thống dân tộc với ảnh hƣởng phƣơng Tây. Bên cạnh những cải tiến đáng kể theo hƣớng tăng cƣờng phô trƣơng cái đẹp cơ thể một cách trực tiếp kiểu phƣơng Tây (ôm sát thân, bó eo hơn, xẻ tà áo hai bên sƣờn cao hơn,...) thì áo dài tân thời cũng đồng thời kế tục và phát triển cao độ phong cách tế nhị và kín đáo cổ truyền trong khi áo tứ thân cổ truyền buông hai vạt trƣớc bay phất phới thì áo dài tân thời ghép hai thân trƣớc thành một vạt dài kín đáo hơn, trong khi áo tứ thân cổ truyền để hở ngực yếm, hở cổ thì kiểu áo dài tân thời đƣợc ƣu chuộng nhất là kiểu có cổ nhỏ cao. Nhờ vậy, chiếc áo dài tân thời khiến cho ngƣời phụ nữ mặc nó nhìn chung và nhìn từ phía trƣớc hết sức kín đáo đoan trang mà vẫn không kém phần quyến rũ. Còn nếu nhìn nghiêng từ bên hông thì càng thấy sức quyến rũ tăng lên gấp bội phần. Chính sự khiêu gợi một cách tế nhị kín đáo, tính cách dƣơng ở trong âm đặc biệt này vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thời đại, lại vừa duy trì đƣợc bản sắc dân tộc, khiến cho chỉ trong một thời gian ngắn, chiếc áo dài tân thời đã đƣợc phổ biến rộng rãi với phong cách địa phƣơng Hà Nội, Sài Gòn, Huế và trở thành y phục truyền thống của Việt Nam mà chúng ta thƣờng thấy trong các trƣờng học, lễ hội, cƣới hỏi... Xƣa kia, bộ trang phục mà các cô dâu mặc trong ngày cƣới cũng chính là trang phục các cô mặc trong những ngày hội cổ truyền của dân tộc. Ngày nay, do những thay đổi về xã hội, văn hoá phƣơng Tây du nhập vào Việt Nam đã tạo nên những biến đổi trong lối sống của ngƣời Việt. Nói về trang phục và trang sức cũng nhƣ trang điểm, ở miền Bắc đã tiếp thu một số hình thức trang điểm của châu Âu: cô dâu trang điểm son phấn, cài thêm bông hoa hồng trắng bằng voan ở ngực trái, tay ôm bó hoa lay ơn trắng, tƣợng trƣng cho sự trong trắng, đồng thời làm đẹp cho bộ 22 trăng phục ngày cƣới. Mặt khác cũng để đôi tay đỡ ngƣợng nghịu hơn. Ðó là trang phục của cô dâu, còn phần trang phục của chú rể thì đơn giản hơn, chỉ mặc com-lê, thắt cra-vát hay cài nơ ở cổ đi giày da. Ở ngoại thành, cô dâu mặc theo lối cổ truyền ái dài cài cúc, quần lĩnh đen. Chú rể mặc áo the, quần trắng, đội khăn xếp. Từ năm 1954, nhiều nghi thức, trang phục lễ cƣới đƣợc lƣợc bỏ. Ở thành thị, cô dâu mặc áo dài màu trắng hoặc các màu sáng, nhạt, mặc quần trắng, đi giày cao gót, tay ôm hoa lay ơn, tóc phi dê hoặc chải bồng, cặp tóc. Trang điểm má hồng, môi son. Chú rể mặc com lê, thắt cra-vát, đi giày. Còn ở nông thôn, cô dâu thƣòng mặc áo sơ mi trắng hoặc áo cánh trắng, đi dép mới. Chú rể mặc áo sơ mi mới, quần Âu, đi giày, xăng đan. 2.1.3 Lối sống tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền bạc, tiết kiệm sức lực của phương Tây tác động tích cực đến lối sống của thanh niên Việt Nam. Trƣớc hết chúng ta phải hiểu tiết kiệm là gì? Tiết kiệm là một trong những phẩm chất cơ bản của con ngƣời. Tiết kiệm là sử dụng tiền bạc, của cải vật chất, sức lao động, thời gian… một cách hợp lí, đúng mức, không lãng phí. Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, keo kiệt, không phải là coi trọng đồng tiền một cách quá đáng, việc cần chi tiêu cũng không dám chi tiêu, gặp lúc cần đóng góp cũng không đóng góp.Tiết kiệm cũng không phải là dè xẻn, để dành, cất kín tiền bạc dƣ thừa mà ngƣợc lại, cần làm cho nó sinh sôi nảy nở. Ngƣời dân nào cũng có tiền chƣa dùng đến, nên đem gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm, sẽ ích nƣớc lợi nhà, theo tinh thần của câu khẩu hiệu: “Tiết kiệm là quốc sách”. C.Mác nói : “Mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian” bởi vì thời gian gắn liền với từng con ngƣời và từng việc cụ thể. Muốn hoàn thành một công việc nào đó, dù lớn hay nhỏ, chúng ta đều cần phải có thời gian. Ví dụ: học sinh học năm năm thì hết bậc Tiểu học, bốn năm thì hết bậc Trung học cơ sở, ba năm mới hết bậc Trung học phổ thông. Ngƣời nông dân sau ba tháng gieo trồng, chăm sóc mới thu hoạch đƣợc một vụ lúa. Không có thời gian thì chúng ta không làm đƣợc việc gì cả. Từ xƣa, dân gian cũng đã khẳng định: “Thì giờ là vàng bạc”.Vì vậy, có thể nói thời gian là yếu tố quan trọng không thể thiếu để chúng ta học tập, lao động và tạo ra những của cải vật chất, tinh thần quý giá cho cá nhân, cho xã hội. Sử dụng một khoảng thời gian cho một công việc 23 nào đó nhƣng không đạt kết quả theo ý muốn thì ta buộc phải làm lại từ đầu. Nhƣ vậy là ta đã đánh mất thời gian, đánh mất một phần của cuộc đời mình. Ở các nƣớc phƣơng tây nhƣ ở Mỹ chẳng hạn họ thƣờng có ít thời gian rỗi so với một số ngƣời ở nƣớc khác, nhƣng họ đánh giá cao những gì họ có. Họ thƣờng rất quý trọng thời gian cho chính mình, có thể nói việc uống cà phê là một trong những nét văn hóa đó, văn hóa cà phê ở phƣơng Tây rất khác so với Việt Nam. Cà phê ở đây dành cho việc thƣởng thức một cách chậm rãi, tƣơng tự nhƣ cách uống của ngƣời Pháp. Tuy nhiên, ngƣời Pháp uống cà phê trƣớc khi ngày làm việc bắt đầu. Ở các nƣớc phƣơng Tây, lúc uống cà phê không phải là thời gian dành cho việc quảng giao. Ly cà phê là một phƣơng cách đem đến sự hăng say làm việc.Ở Ý, những ngƣời ngƣời ta thƣờng đứng uống nhanh một cốc “espresso” trƣớc khi lao vào công việc. Họ không có nhiều thời gian để ngồi trò chuyện và nhâm nhi. Sau ly cà phê khởi động đầu ngày, ngƣời phƣơng Tây sẽ làm việc tập trung khoảng 11 giờ. Sau đó, họ sẽ nghĩ giải lao để uống thêm chút trà hay cà phê cho tỉnh táo. Ở Mỹ, nhiều loại xe ôtô bố trí chỗ đặt ly cà phê vì ngƣời Mỹ thƣờng có thói quen ghé xe lại một cửa hàng bên đƣờng mua ly cà phê đặt trong xe rồi đi ngay. Không có thời gian ngồi thƣởng thức cà phê trong quán, họ thƣờng để ly cà phê của mình trong ôtô cho tiện. Thậm chí nhiều khi họ còn chẳng có thời gian để ăn sáng. Một phát minh ngƣời Mỹ quen sử dụng là máy pha cà phê. Máy này đƣợc cài chƣơng trình và hoạt động ban đêm để cà phê luôn sẵn sàng vào buổi sáng. Cách này giúp ngƣời Mỹ tiết kiệm thời gian pha cà phê. Ngƣời uống có thể vừa cầm cốc cà phê vừa uống, vừa chạy ra cửa hoặc lái xe đến công sở. Tóm lại, ở các nƣớc phƣơng Tây, cà phê là chất xúc tác cho tinh thần làm việc. Có lẽ ngƣời phƣơng Tây đặt cao năng suất lao động. Mặc dù cà phê ở Việt Nam thƣờng đậm đặc hơn cà phê ở các nƣớc phƣơng Tây, nhƣng ngƣời thƣởng thức cà phê ở đây không hề có biểu hiện gì là sẽ hăng say lao ngay vào công việc ngay sau khi giọt cà phê đầu tiên ngấm vào cơ thể. Họ vẫn thích sự từ từ và thƣ giãn hơn. Trong hoàn cảnh đất nƣớc ta hiện nay, câu nói của C. Mác càng có giá trị nhƣ một chân lí. Việt Nam vốn là một nƣớc có nền kinh tế tiểu nông lạc hậu. Sau hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ kéo dài suốt mấy chục năm, nền 24 kinh tế nƣớc ta lại càng nghèo nàn, lạc hậu. Chính vì vậy, chúng ta cần tranh thủ thời gian để khôi phục và phát triển mọi lĩnh vực của đất nƣớc. Kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến nay, nhân dân ta đã bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nƣớc trong hòa bình theo đƣờng lối đổi mới, mở cửa nên bƣớc đầu đã có cuộc sống ấm no. Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một trong những nƣớc nghèo chậm phát triển so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, đi đôi với những cố gắng phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật. Nhà nƣớc ta đã đề cao chủ trƣơng tiết kiệm trong toàn Đảng, toàn dân, coi tiết kiệm là quốc sách, là một trong những biện pháp cơ bản hàng đầu để xây dựng đất nƣớc. “Tiết kiệm là quốc sách”, bởi vì tiết kiệm đem lại lợi ích to lớn cho con ngƣời và xã hội. Với một quốc gia nhƣ Việt Nam thì tiết kiệm lại càng quan trọng và cần thiết. Tiết kiệm để tích lũy vốn, đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, từng bƣớc đƣa đất nƣớc đi lên. Chúng ta có thể huy động vốn từ nhiều nguồn nhƣ vay mƣợn của nƣớc ngoài hay hợp tác đầu tƣ… nhƣng nguồn vốn trong nƣớc vẫn là cơ bản, mà nguồn vốn của nhân dân chỉ có đƣợc bằng cách chi tiêu hợp lí và tiết kiệm. Tiết kiệm là việc làm vô cùng cần thiết. Đảng và Nhà nƣớc kêu gọi các cơ quan, đoàn thể hãy tiết kiệm tối đa, không mua ô tô loại sang, không xây dựng công sở thật lớn, không trang bị những đồ dùng đắt tiền, không tổ chức tiệc tùng lãng phí… Những công trình lớn đƣợc xây dựng đúng tiến độ thi công, bảo đảm đúng chất lƣợng tốt tiết kiệm cho ngân quỹ quốc gia. Những cuộc họp đúng giờ, ngắn gọn là tiết kiệm thời gian. Một dây chuyền sản xuất hợp lí là tiết kiệm công sức lao động. Tiết kiệm là biểu hiện của nếp sống văn minh, văn hóa. Xƣa nay, những kẻ có thói xấu ném tiền qua cửa sổ đều mau chóng thất cơ lỡ vận, còn những ngƣời biết chi tiêu hợp lí và thực sự tiết kiệm thì ngày càng giàu có. Sinh thời, Hồ Chủ tịch đã căn dặn toàn dân phải “tiết kiệm thời giờ, sức lao động và tiền của”. Mỗi ngƣời có những cách thức khác nhau để thực hành tiết kiệm. Chủ doanh nghiệp tiết kiệm tiền của, sức lao động, hợp lí hóa sản xuất. Ngƣời nội trợ chi tiêu hợp lí để tiết kiệm ngân quỹ gia đình. Câu nói của C. Mác đúng với mọi hoàn cảnh, mọi quốc gia. Trong nhịp sống khẩn trƣơng của thời đại công nghiệp, thanh niên – chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc 25 lại càng phải thƣờng quyên rèn luyện ý thức tiết kiệm. Không chỉ tự mình thực hành tiết kiệm mà chúng ta nên vận động mọi ngƣời cùng hƣởng ứng chủ trƣơng tiết kiệm, chống lãng phí tiền của Nhà nƣớc, nhất là lãng phí thời gian. Tiết kiệm không chỉ là việc làm quan trọng, cấp thiết mà còn là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con ngƣời nếu muốn thành công trong sự nghiệp. Vì thế, ủng hộ chủ trƣơng tiết kiệm của Nhà nƣớc cũng là biện pháp để chúng ta rèn luyện phẩm chất tốt đẹp của con ngƣời mới. 2.2 Những ảnh hƣởng tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam. Bên cạnh những giá trị tích cực đã đem lại cho thế hệ thanh niên hiện nay thì những ảnh hƣởng tiêu cực cũng không hề nhỏ. Đó là những thách thức đối với vận mệnh dân tộc nói chung và đối với thế hệ thanh niên Việt Nam nói riêng. Mặt trái của quá trình hội nhập: bản sắc dân tộc, đạo đức, lối sống của bộ phận thế hệ trẻnhững ngƣời nhạy bén nhất trong quá trình hội nhập sẽ đi đến đâu? là câu hỏi băn khoăn của không ít ngƣời . Chuyện thế hệ trẻ hiện nay sống “khác nhiều” so với trƣớc kia chính là mặt trái của thời kỳ mở cửa hội nhập. Song song với quá trình hội nhập sâu rộng là sự đón nhận những giá trị văn hóa mang tính cao đẹp của các nền văn hóa lớn trên thế giới, mà chủ yếu là nền văn hóa phƣơng Tây. Tuy nhiên, những "mảnh vụn cực đoan" của văn hóa ngoại cũng đã len lỏi vào, nó đang dần phá hủy nền văn hóa truyền thống hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam.Với xu hƣớng “hội nhập với thế giới”, ngày nay thanh niên Việt Nam ngày càng thể hiện cá tính của mình một cách mạnh mẽ. Có ý kiến cho rằng đó là một dấu hiệu tích cực vì các bạn đƣợc thể hiện sự tự do, phóng khoáng, đƣợc tôn trọng giống nhƣ ở phƣơng Tây. Quan niệm về đạo đức và lối sống cũng đã và đang thay đổi rất nhanh chóng. 2.2.1 Lối sống coi trọng giá trị vật chất của phƣơng Tây đã tác động đến thanh niên Việt Nam ngày một nhiều hơn. Tinh thần hiếu học với tƣ cách một giá trị dân tộc tuy nhìn chung vẫn giữ đƣợc, song cũng đã có những điều khác với trƣớc. Nếu nhƣ trƣớc đây, hiếu học là vì lòng ham hiểu biết, muồn khám phá, học để làm ngƣời thì ngày nay, ở không ít 26 ngƣời, những cái đó vẫn còn. Song đáng tiếc cũng có những ngƣời, mà số đông lại là trẻ tuổi, việc học để khám phá, để làm ngƣời không quan trọng bằng để có địa vị trong xã hội, để có nhiều tiền, chỉ cốt để sao cho có đời sống vật chất cao hơn. Không thể coi điều này là không chính đáng. Cái đáng lo ngại chỉ là ở chỗ, phần nhân văn, phần khoan dung, tức là những phần cốt lõi tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam có nguy cơ bị đặt ra ngoài lề của sự học. Trong xã hội đang nổi lên một lối suy nghĩ phản giá trị của sự học rằng,“văn hay, chữ tốt không bằng thằng dốt lắm tiền”. Sự gia tăng của chủ nghĩa thực dụng cực đoan, của thói thiển cận đang đe dọa giết chết giá trị chân chính của sự học. Không thể nói rằng, điều này không liên quan gì với việc giao lƣu, với việc tiếp thu không có chọn lọc các quan điểm và lối sống khác nhau của thế giới trong quá trình hội nhập. Vốn theo truyển thống văn hóa, tâm linh lâu đời của ngƣời Việt. Hạnh phúc đƣợc đặt nền tảng trên những giá trị tinh thần nhiều hơn là trên những giá trị vật chất. Vậy mà những giá trị tinh thần ấy, nhƣ đạo lý, nhân nghĩa, đạo làm ngƣời theo quan niệm truyền thống Á Đông đang bị xói mòn trầm trọng bởi thời buổi “kinh tế thị trƣờng”, nhất là qua lối sống của lớp dân thành thị mới giàu lên nhờ “mở cửa”, “kinh tế thị trƣờng” và một số khá lớn thanh niên nam nữ. Vào lúc đã thóat khỏi gánh nặng học hành, thi cử, các bạn trẻ lại chỉ biết đổ xô vào những chỗ làm có thu nhập cao, tức tìm kiếm thành đạt. Làm ra tiền thì tiếp tục “năng động” trong tiêu xài, hƣởng thụ vật chất. Có thể là đã phải “cày” miệt mài kiếm tiền, giàu lên, thì các bạn xứng đáng xài bộ quần áo hàng hiệu, cái điện thoại di động tối tân nhất hay cái xe gắn máy “mốt” nhất – tất cả là dành cho sinh hoạt về mặt vật chất, nhƣng các bạn trẻ lại đang bị nghèo đi rất nhiều về mặt tinh thần, cảm xúc. Báo chí trong nƣớc thƣờng đƣa tin về tình trạng vô cảm, dửng dƣng của các bạn trẻ trƣớc những tình cảnh khốn khó, cần giúp đỡ giữa đƣờng của ngƣời già, em bé, phụ nữ mang thai. Cả phép lịch sự tối thiểu nhƣ tiếng “cám ơn” cũng thiếu sót đối với ngƣời lớn tuổi hay khách nƣớc ngoài. Tuổi trẻ ngày nay khác tuổi trẻ ngày xƣa nhiều quá! Có một chuyện đáng suy nghĩ là trong ngày 20-11 vừa qua, dù ai nấy rất bận rộn nhƣng nơi một số ngƣời lớn tuổi, có thể ghi nhận đƣợc một hình ảnh văn hóa khá cổ điển nhƣng đẹp và thấm đẩm tình cảm tƣơng thông giữa mọi ngƣời. Đó là gởi thiệp chúc 27 mừng. Có tốn công, tốn tiền gì lắm đâu khi mình ra hiệu sách hay lề đƣờng chọn một tấm thiệp đẹp, rồi suy nghĩ lời chúc riêng cho từng đối tƣợng và nắn nót ghi ra bằng chính nét chữ của mình, rồi gởi bƣu điện hay trao tận tay thầy (cô) giáo cũ, bạn bè hay ngƣời thân. Cách chúc vui vẻ, hạnh phúc gì đó cho một ngƣời bằng thiệp thì có tốn một ít thời gian nhƣng nhƣ thế mới đủ chứng tỏ tình cảm thƣơng yêu chân thực hay thành ý của ngƣời gởi, cũng lòng tôn trọng đối với ngƣời nhận. Nhƣ vậy mà nhiều bạn trẻ, chỉ cần 2 -3 phút trên máy vi tính, gõ lời chúc ngắn, nhanh, gọn – nhanh gọn đến mức lạnh lùng – đôi khi có chịu khó kèm theo ít tấm ảnh có sẵn trên mạng, rồi gởi đi bằng một cái liste danh sách thật nhiều ngƣời, ở trong nƣớc hay ở các nƣớc ngoài. Chắc đây là kiểu gởi “đa quốc gia”, “toàn cầu hóa”? 2.2.2 Lối sống hưởng thụ của phương Tây đã ảnh hưởng đến một bộ phận thanh niên Việt Nam. Lối sống ăn chơi đua đòi, thích hƣởng thụ nhiều hơn là cống hiến của một bộ phận nhỏ thanh niên hiện nay rất phổ biến, nó đã và đang diễn ra xung quanh chúng ta, nhất là lớp trẻ đặc biệt là thanh niên. Do vậy mà lối sống của nhiều thanh niên hiện nay cũng trở nên ích kỷ hơn, nhận thức về cuộc sống hời hợt, không có tinh thần trách nhiệm với gia đình, xã hội và với cả chính bản thân mình. Do ảnh hƣởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, với những ứng dụng hiện đại của công nghệ thông tin đã ảnh hƣởng đặc biệt đến thế hệ thanh niên, làm thay đổi cách thức làm việc, giao tiếp và tƣ duy, dẫn đến lối sống “vô cảm” không quan tâm đến những việc xung quanh. Ảnh hƣởng của lối sống Phƣơng Tây, quá tôn thờ tự do cá nhân, coi trọng cái tôi cũng vì thế mà dẫn tới thái độ bàng quan vô trách nhiệm của thanh niên trƣớc cuộc sống. Những ngƣời sống vô cảm, thƣờng mang trong họ tâm niệm “Đèn nhà ai nấy sáng”, tức là họ ko muốn dính dáng đến những rắc rối, phiền toái có thể mang lại cho họ. Tất nhiên, ta ko thể phủ nhận mặt tích cực của thái độ vô cảm là sẽ mang lại cho những ngƣời sở hữu chúng một sự an toàn nhất định và tránh đƣợc những phiền toái lại cho họ. Nhƣng song song với đó, những ngƣời sống vô cảm tức là đã gián tiếp làm mất đi tính “ngƣời”trong bản thân của họ, và họ đã tự tách mình ra khỏi cộng đồng, ra khỏi xã hội mà chui ró vào cái xó chỉ biết có mỗi họ mà thôi. Hằng 28 ngày, trên các mặt báo hoặc trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác, ắt hẳn ta thấy ko ít những vụ việc đánh nhau của nữ sinh và xung quanh là các bạn học sinh khác nhìn theo cổ vũ và quay phim, hay đơn giản hơn và cũng dễ dàng bắt gặp hơn là thái độ lạnh lùng, vô cảm của mọi ngƣời trên tuyến dƣờng giao thông khi có một ngƣời phụ nữ bị ngã xe, thật hiếm để thấy có một ai đó giúp ngƣời phụ nữ đứng dậy. Thật khó hiểu, những ngƣời đó đang nghĩ gì khi không hề có một hành động mang tính “ngƣời” nào khi gặp đồng loại đang gặp khó khăn. “Con ngƣời là động vật có tinh thần”, và cái tinh thần đó thể hiện ở tính cộng đồng, tính gắn kết lẫn nhau giữa những con ngƣời. Sự thờ ơ, lạnh lùng của những ngƣời sống vô cảm phải chăng đã khiến cho tính “ngƣời” trong họ đã dần biến mất đi, và thay vào đó là sự lớn dần của phần “con”. Bởi con vật thì làm gì có tình thƣơng với đồng loại, thậm chí chúng có thể ăn thịt lẫn nhau để có thể sinh tồn cơ mà. Và những ngƣời sống vô cảm, họ luôn luôn ko quan tâm hoặc thích thú với những hoạt động, những sự kiện trọng đại, những vấn đề quan trọng của cộng đồng, của xã hội, của đất nƣớc. Họ đã tự tạo ra một cái hang để chui rúc vào đó, và tách biệt bản thân với xã hội. Có thể ở trong cái hang đó, họ sẽ đƣợc sống cho riêng mình, ko phải lo âu về những phiền toái của ngƣời khác nhƣng rồi liệu khi họ cần một sự giúp đỡ nào đó, liệu có ai sẵn sàng chui rúc vào cái hang của riêng họ để giúp đỡ họ hay không, và liệu họ có thể sống cô độc trong cái hang do họ tạo ra suốt cả đời hay ko… Thật đáng lo, nếu nhƣ “cơn dịch vô cảm” này lan rộng ra toàn xã hội. Khi đó, một cộng đồng, một xã hội, một đất nƣớc mà những ngƣời sống trong đó vô cảm, ko gắn kết, ko giúp đỡ nhau thì tất yếu cái cộng đồng đó, xã hội đó, đất nƣớc đó sẽ nhƣ thế nào?. Chúng ta cũng có thể thấy lối sống thích hƣởng thụ của nhiều thanh niên hiện nay qua một hình thức tiêu biểu đó là việc sử dụng Internet của thanh niên. Internet là một công cụ, một phƣơng tiện để truyền tải, hỗ trợ cho quá trình hội nhập diễn ra. Thông qua mạng Internet con ngƣời có thể mở rộng sự hội nhập của mình ra thế giới. Tuy nhiên Internet cũng là một hình thức tác động ghê gớm lên lối suy nghĩ và hành xử của thanh niên hiện nay. Sử dụng Interet có thể gọi là hƣởng thụ văn minh, nhƣng trên thực tế hiện nay số thanh niên dùng Internet vào những công việc hữu 29 ích còn rất hạn chế. Chính thức bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1997, thực sự phát triển bùng nổ vào những năm đầu thế kỷ XXI, thị trƣờng Internet Việt Nam có một đặc điểm quan trọng là đa phần số ngƣời sử dụng Internet là giới trẻ. Tuy nhiên, với xã hội Việt Nam hiện nay, Internet còn mới mẻ và đôi khi đƣợc xem nhƣ một dạng "American temptation", hay một phƣơng tiện truyền bá văn hóa, lối sống Mỹ. Internet đem lại cơ hội ngang bằng thông tin cho con ngƣời trên khắp hành tinh, nó mở ra những mối liên hệ mới, cơ hội hội nhập và chuyển giao văn hóa giữa các vùng miền, quốc gia khác nhau. Internet đã làm thay đổi hẳn khái niệm tự do thông tin, một vấn đề mà bất cứ một quốc gia nào cũng phải đối mặt cùng lúc với sự phát triển nhƣ vũ bão của công nghệ thông tin là chủ nghĩa khủng bố, bạo lực và nạn cờ bạc, rửa tiền đƣợc đăng tải tràn lan trên internet. Điều đáng quan tâm nhất là những ảnh hƣởng tiêu cực của internet đối với tầng lớp thanh niên hiện nay. Hiện nay nền văn hóa của chúng ta vô tình đang bị mai một dần, những dấu ấn của bản sắc đang mờ dạt dần sau những trang web độc hại với hình thức hấp dẫn nhƣng không mấy ai nhận thấy bởi nó hết sức tinh vi và khó định lƣợng, định tính. 2.2.3 Lối sống chạy theo hiện đại phương Tây của thanh niên Việt Nam làm lãng quên những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hiện nay, vấn đề “truyền thống dân tộc” ở nhiều mặt trong lối sống của thanh niên đã ít nhiều bị phai nhạt. Vì bây giờ thanh niên đã có một lối sống mới, hiện đại hơn, đậm chất “Tây” hơn nên ít nhiều các yếu tố truyền thống đã bị mai một dần trong suy nghĩ của một bộ phận giới trẻ-thanh niên. Thậm chí, các yếu tố truyền thống về lối sống, dù ít dù nhiều, đôi khi đã bị quên lãng bởi sự hời hợt đối với truyền thống dân tộc của giới trẻ hiện nay. Cuộc sống ngày càng phát triển, đất nƣớc ta dần hội nhập với thế giới, dần tiếp xúc với nhiều nền văn hóa của các nƣớc phƣơng Tây qua các phƣơng tiện truyền thông hiện đại nên dễ dàng “bắt chƣớc” và “học hỏi” rất nhanh các yếu tố lối sống đến từ các nền văn hóa Tây phƣơng này, vì họ coi đó là hiện đại, là sành điệu, “Tây hóa” mới là thể hiện đẳng cấp. Và các yếu tố truyền thống trong lối sống dân tộc đã dần bị lãng quên. Việt Nam vốn là một đất nƣớc giàu truyền thống dân tộc trong cả lối sống, cách cƣ xử và đạo đức con ngƣời. Con ngƣời Việt Nam xƣa và nay vẫn luôn giữ gìn 30 và phát huy truyền thống dân tộc trong lối sống của bản thân. Ngƣời nông dân cần cù chăm chỉ, tăng gia sản xuất, không ngừng sáng tạo trong nền nông nghiệp văn minh lúa nƣớc-đó là truyền thống mà chỉ riêng ngƣời nông dân Việt Nam mới có đƣợc. Nhƣng khi nƣớc ta dần hội nhập với nền văn hóa của thế giới thông qua các phƣơng tiện truyền thông hiện đại, tân tiến thì đồng thời một bộ phận ngƣời dân Việt Nam đã hình thành suy nghĩ sai lệch về vấn đề “hội nhập”. “Hội nhập” đồng nghĩa với tiếp thu có chọn lọc các yếu tố đặc sắc của văn hóa nƣớc ngoài, biết phát huy những điểm mạnh trong các môi trƣờng đa văn hóa - đó mới là hội nhập. Còn tiếp thu một cách bắt chƣớc, học hỏi một cách máy móc, để bản thân bị hòa tan trong nền văn hóa đó thì không đƣợc gọi là hội nhập. Thông qua những cách biểu hiện lối sống “hội nhập Tây phƣơng” và hời hợt với “truyền thống dân tộc” của giới trẻ hiện thời, nó phần nào thể hiện cách nhìn cuộc sống một cách hời hợt, vô trách nhiệm, thể hiện suy nghĩ ích kỉ chỉ sống vì bản thân, suy nghĩ vì bản thân chứ không quan tâm đến gia đình, xã hội...và đôi khi khi phải nhận lấy hậu quả thì họ lại cho rằng mình chỉ là nạn nhân. Tất cả những biểu hiện quan sát và nhận xét trên chỉ tóm gọn lại một vấn đề duy nhất: việc giới trẻ hiện nay học hỏi, đua đòi theo truyền thống văn hóa Tây phƣơng, lãng quên dần, mai một dần truyền thống văn hóa dân tộc là một việc làm, một suy nghĩ, một lối sống sai lệch, biểu hiện sự ích kỉ, tƣ lợi và thiếu suy nghĩ. Nhƣng vấn đề, hiện tƣợng đó lại chẳng phải là lỗi do giới trẻ hoàn toàn mà một phần là do cha mẹ - những đấng sinh thành trong thời kì hiện đại do mải mê kinh doanh, làm giàu mà quên đi việc giáo dục chăm sóc con cái dẫn đến hậu quả mang tính văn hóa của cả dân tộc. Biểu hiện đầu tiên đó là thanh niên ngày nay ngày càng có xu hƣớng coi nhẹ các giá trị của gia đình. Sự tôn trọng gia đình và huyết thống, dòng tộc thể hiện qua nhiều mặt nhƣ tinh thần trách nhiệm, hành vi kính trên nhƣờng dƣới, kính già yêu trẻ, con cháu hiếu thảo với ông bà cha mẹ, lòng chung thuỷ và tình nghĩa vợ chồng đã có từ ngàn xƣa ở ngƣời Việt Nam. Độ bền vững của gia đình xét trong quan hệ vợ chồng cũng đã có phần khác trƣớc. Số cặp vợ chồng ly hôn tăng lên và điều đáng ngại là thời gian ly hôn sau khi kết hôn và độ tuổi của các cặp ly hôn ngày càng có xu hƣớng thấp dần. Không thể giải thích hiện tƣợng này một cách đơn giản hoặc chỉ 31 quy về một nguyên nhân nào đó. Song, có thể nhận thấy rằng, trong quan hệ hôn nhân và gia đình, xu hƣớng thực dụng đang tăng lên với những tinh toán vụ lợi, ích kỷ, chạy theo đồng tiền. Nhiều cuộc hôn nhân hoàn toàn không xuất phát từ tình yêu mà chủ yếu và trƣớc hết là xuất phát từ những tính toán về lợi ích vật chất, về địa vị xã hội sẽ có đƣợc qua cuộc hôn nhân ấy. Tác động của lối sống không lành mạnh từ xã hội vào tình trạng này thông qua giao lƣu, hội nhập, qua các phƣơng tiện truyền thông hiện đại là không nhỏ. Dƣờng nhƣ vấn đề gia đình đang là vấn đề toàn cầu, là một trào lƣu mà nhiều nƣớc trên thế giới phải đối mặt, phải lo lắng và đang tìm cách giải quyết để nó không cản trở tiến bộ xã hội. Chẳng hạn, tại Nhật Bản, khi hỏi vấn đề nào đƣợc coi là đáng lo ngại đối với ngƣời Nhật hiện nay và sắp tới, thì câu trả lời khá thống nhất là vấn đề gia đình, là sự không bền vững của gia đình. Điều lo lắng này của ngƣời Việt Nam, và cũng rất có thể là của các nƣớc có cùng những giá trị chung Đông Á thật dễ hiểu. Bởi vì, một khi gia đình không bền vững sẽ sản sinh ra vô số tệ nạn xã hội. Tình trạng bố mẹ ly hôn dẫn đến chỗ con cái mất đi chỗ dựa, không có ngƣời chăm lo, bị tổn thƣơng nặng nề về tâm lý. Từ đó sinh ra các tệ nạn ở học sinh mà các nhà trƣờng phải vƣợt quá chức năng chính là dạy học để đối phó nhƣ nạn nghiện hút, cƣớp giật, giết ngƣời, băng đảng có tính chất xã hội đen, bỏ học…Không phải chỉ có con cái, mà tất cả các thành viên trong gia đình ly hôn đều phải chịu những hậu quả. Sự tiến bộ xã hội do vậy, đã bị đe dọa, bị tổn thƣơng ở một khâu quan trọng nhất chính là khâu gia đình. Gia đình cổ điển Việt nam tồn tại trên nền tảng tình yêu, tình thƣơng, tình nghĩa, trƣớc đây có lúc bị che mờ bằng tình nghĩa, nhƣng vẫn là yếu tố gắn kết gia đình. Ngay từ tuổi mầm non, nhà trƣờng đã dạy hát: “…ba yêu con vì con giống mẹ, mẹ thƣơng con vì con giống ba,cả nhà ta cùng thƣơng yêu nhau…” và khi là thanh niên học sinh thì dạy các em tình yêu vốn là thứ tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng của lứa đôi. Nhƣng ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự du nhập văn hoá phƣơng Tây mà thuần phong mỹ tục càng ngày đang dần mất đi ý nghĩa đích thực của nó. Nhiều thanh niên hiện nay coi tình yêu nhƣ một trò chơi đầy ma lực, yêu để lợi dụng lẫn nhau, để thoả mãn các nhu cầu vật chất và bản năng là chính chứ không hề xuất phát từ tình yêu đích thực. 32 Từ quan niệm về tình yêu không đúng đắn nhƣ vậy dẫn đến những lối sống tiêu cực khác trong thế hệ thanh niên hiện nay đó là: quan niệm về sống thử, quan hệ tình dục bừa bãi… Nhiều thanh niên hiện nay coi sống thử mới là tiến bộ, là không bị lạc hậu so với bạn bè. Đây là vấn đề đã đƣợc đề cập đến rất nhiều nhƣng nó vẫn tiếp tục diễn ra và có chiều hƣớng gia tăng trong giới trẻ hiện nay, đặc biệt là trong thanh niên hiện nay yêu cuồng, sống vội, sống thử… lao vào yêu nhau mà không cần nghĩ đến trách nhiệm và tƣơng lai. Trƣớc tiên ta nên nói đến lối sống tốt đẹp mang đậm chất Á Đông của các thế hệ ngƣời Việt Nam đi trƣớc để thấy rằng từ bao đời nay ngƣời Việt ta thƣờng ngƣợng ngùng, né tránh khi đề cập đến vấn đề về giới tính, tình dục và cho rằng chuyện quan hệ tình dục trƣớc hôn nhân là một việc rất nghiêm trọng có thể ảnh hƣởng đến thanh danh của gia đình. Gia đình nào có con cái vƣớng vào chuyện đó thì gần nhƣ là một vết nhơ khó rửa và cô gái đó chắc chắn có một cuộc sống gia đình không thể hạnh phúc nếu ngƣời chồng của cô ta không phải là ngƣời đầu tiên. Lối sống có trách nhiệm với gia đình và bản thân ấy luôn đƣợc đề cao, coi trọng cho đến tận bây giờ nhƣng cách nghĩ cũng có phần thoáng hơn trƣớc. Tuy nhiên, một bộ phận thanh niên ngày nay có thể do tiếp xúc nhiều với các phƣơng tiện truyền thông, đƣợc khám phá nhiều nền văn hoá trên thế giới và lại là lớp ngƣời nhạy bén với nhiều sự thay đổi nên đã bắt chƣớc và học hỏi rất nhanh, coi đó là sành điệu, là thể hiện đẳng cấp của mình. Thế nên bây giờ không khó lắm khi thấy các teen ăn mặc hở hang, đi vũ trƣờng, xài thuốc lắc, quan hệ tình dục... những chuyện mà phổ biến tới mức ai cũng cho đó là chuyện bình thƣờng. Thật là nguy hiểm và đáng báo động! Đành rằng đã qua thời bao cấp, đời sống của mọi ngƣời đƣợc nâng lên và cải thiện rất nhiều thì đi kèm theo đó là nhu cầu ăn diện, giải trí... cũng theo đó mà nâng cấp lên. Đất nƣớc ta đã qua rồi cái thời tự sản xuấ t tự tiêu dùng, đã vƣơn ra và hội nhập với thế giới nên chắc chắn các trào lƣu đa văn hoá càng có dịp đƣợc thể hiện, vậy nên sẽ không tránh khỏi những điều không hợp lý sẽ cùng tồn tại. Thế n hƣng mình hội nhập là để vƣơn lên, biết phát huy và học hỏi những thế mạnh trong cái môi trƣờng đa văn hoá chứ không phải là bị hoà tan trong đó. Không có lửa thì sao có khói. Rồi có thể do cuộc sống vật chất quá thừa thãi nhƣng nhận thức quá hạn hẹp của một số ngƣời nên nhiều vụ việc 33 cƣời ra nƣớc mắt đã xảy ra. Chuyện các teen bây giờ tóc tai dựng ngƣợc, xanh đỏ... quần áo rách và không đủ che những phần nhạy cảm có ở khắp nơi chứ không riêng gì ở vũ trƣờng, họ sẵn sàng văng tục chửi thề ở mọi nơi mọi lúc. Ngay nhƣ chuyện Chính phủ đã có chỉ thị cấm học sinh đến trƣờng bằng xe máy nhƣng cảnh các teen vẫn hồn nhiên đèo ba, chở bốn không phải là chuyện hiếm gặp. Hay nhƣ chuyện tình cảm lứa đôi nhiều khi họ cũng cho rằng nhƣ một chuyện bình thƣờng, thích thì ở còn không thì giải tán. Chuyện quan hệ tình dục bừa bãi, ghi hình lại, rồi chuyện đƣa nhau đến các cơ sở y tế nạo phá thai là chuyện không phải là hiếm. Thế nên hậu quả của những chuyện nhƣ vậy là cảnh video "shock" xuất hiện trên mạng cho mọi ngƣời bình phẩm, chuyện lừa bán ngƣời yêu vào động mại dâm, chuyện ngày càng có nhiều bà mẹ tuổi teen, nhiều cô gái mất đi quyền làm mẹ vĩnh viễn do hậu quả của việc nạo phá thai nhiều lần... Những lỗi lầm này đừng đổ tại cho cơ chế thị trƣờng, do toàn cầu hóa... mà chắc chắn cũng có một phần trách nhiệm của các bậc làm cha mẹ mải lo làm ăn, tiến thân cho kịp sự phát triển của xã hội mà quên đi bổn phận và trách nhiệm trong việc nuôi dạy con cái. Tuy rằng “ai làm thì ngƣời nấy chịu”, “gieo nhân nào gặt quả đó” nhƣng tất cả chúng ta cũng không nên đứng ngoài cuộc mà hãy tiến đến một suy nghĩ, một việc làm thiết thực hơn để thức tỉnh giới trẻ hiện nay, thay đổi đƣợc cái nhìn và suy nghĩ của họ về việc tiếp thu yếu tố trong môi trƣờng hội nhập đa văn hóa ngày nay. Để họ thấy đƣợc rằng lối sống “Tây phƣơng” buông thả sẽ dẫn đến những hậu quả khó lƣờng, nghiêm trọng mà có khi là uổng phí cả cuộc đời vì dù thế nào đi chăng nữa, giới trẻ vẫn là những thế hệ góp công xây dựng và phát triển đất nƣớc. Đất nƣớc có đi lên đƣợc hay không một phần là nhờ công sức học tập và sự sáng tạo của họ. Giới trẻ là một phần, là niềm tin của đất nƣớc hôm nay cho đến mai sau. Và lối sống của họ cũng là một phần của truyền thống đất nƣớc. Hãy cảnh tỉnh họ trƣớc khi quá muộn. 34 Chƣơng 3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC TỪ VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN LỐI SỐNG THANH NIÊN VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 3.1 Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc đối với công tác giáo dục lối sống văn hóa cho thanh niên. Chăm lo giáo dục toàn diện cho thanh niên là vấn đề luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm trong suốt quá trình lãnh đạo Cách mạng. Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: “Khuyến khích tìm tòi, thể nghiệm những phƣơng thức thể hiện và phong cách nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng và bồi dƣỡng lý tƣởng, thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ”[3, tr. 224]. Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập thế giới, có sự thay đổi nhận thức về hệ thống giá trị trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội ở nhiều lứa tuổi khác nhau, nhất là trong là thanh niên. Vấn đề quan niệm cái đẹp, và sự lựa chọn giá trị thẩm mỹ ở một bộ phận thanh niên trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Hiện tƣợng một bộ phận thanh niên sống thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, vƣớng vào những thói hƣ, tật xấu, tệ nạn xã hội và nguy hiểm hơn là sự lệch lạc trong nhận thức về giá trị. Việc giáo dục lý tƣởng, giá trị thẩm mỹ cho thanh niên đƣợc Đảng ta chỉ rõ: “Môi trƣờng văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các ấn phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại”[3, tr.169]. Do vậy, vấn đề khẳng định giá trị thẩm mỹ và định hƣớng giá trị thẩm mỹ cho thanh niên là vấn đề hết sức quan trọng của mọi cấp, mọi ngành, trƣớc hết của cấp uỷ và đoàn thanh niên, trong đó cần tập trung một số biện pháp chủ yếu sau đây: Một là, giáo dục cho thanh niên hiểu biết và quý trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhất là trong lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần. Thanh niên luôn là bộ phận quan trọng của xã hội, thể hiện sức mạnh của dân tộc, thanh niên có mạnh thì dân tộc mới mạnh, trong sức mạnh của dân tộc có sức mạnh của 35 thanh niên. Công tác giáo dục truyền thống cho thanh niên là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Muốn thực hiện tốt công tác này, hằng năm phải đƣợc triển khai bằng nhiều hoạt động cụ thể, dƣới nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhƣ: viết bài tìm hiểu, triển khai các cuộc vận động, trao đổi, tọa đàm, kể chuyện chiến đấu, mít tinh kỷ niệm... giúp cho thanh niên hiểu về ý nghĩa của những sự kiện lịch sử, ngày lễ của đất nƣớc, của dân tộc, giúp thanh niên có thái độ đúng đắn trong việc đánh giá, nhận thức những giá trị truyền thống của dân tộc. Đồng thời đấu tranh loại bỏ những tiêu cực không phù hợp, cản trở phát triển của đất nƣớc, tác động xấu đến đạo đức, lối sống truyền thống của dân tộc Việt Nam. Hai là, trang bị cho thanh niên tri thức, chủ động trong việc lựa chọn, tiếp thu những giá trị văn hóa lành mạnh, phù hợp với truyền thống của dân tộc đƣợc du nhập trong tình hình hội nhập, giao lƣu văn hoá. Khi đất nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, có những biến đổi, gia tăng tính phức tạp của các mối quan hệ, giao lƣu văn hoá. Những biến đổi về kinh tế - xã hội đang diễn ra nhanh chóng ở Việt Nam, nhiều giá trị xã hội đang bị tác động ảnh hƣởng mạnh mẽ, trong đó có sự đan xen giữa những giá trị truyền thống và các giá trị hiện đại du nhập từ bên ngoài tạo nên cuộc đấu tranh trong quá trình tiếp nhận và hình thành giá trị của mỗi cá nhân cũng nhƣ trong cộng đồng. Đồng thời, cùng với những thành tựu của sự nghiệp đổi mới, những tiến bộ của xã hội đã làm mở rộng đáng kể các nhu cầu của xã hội và của mỗi cá nhân. Tất cả đã làm cho thế giới nội tâm của con ngƣời phong phú nhƣng cũng phức tạp hơn, vừa có nhiều thuận lợi đồng thời cũng không ít khó khăn trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ. Do đó, thanh niên cần có thái độ chủ động trong việc cân nhắc, lựa chọn các giá trị sau cho một cách đúng đắn nhất, phù hợp nhất làm cơ sở để hoàn thiện bản thân và phát triển cộng đồng. Bên cạnh đó, cần phải phê phán, bài trừ những tiêu cực ảnh hƣởng đến đời sống của thanh niên, nhƣ lối sống thực dụng, ích kỷ, cá nhân… Ba là, ở nhà trƣờng, giáo viên cùng tham gia những sinh hoạt của tuổi trẻ, thấu hiểu nhu cầu thanh niên. Hơn bất cứ lứa tuổi nào, đối với thanh niên tuyệt đối không nên giáo dục theo cách áp đặt. Càng áp đặt càng không hiệu quả. Giáo dục 36 cần đặc biệt tỉ mỉ và tế nhị, vừa tôn trọng tính độc lập của thanh niên vừa hƣớng dẫn giúp đỡ, uốn nắn những lệch lạc, thiếu sót theo phát triển tâm lý ở các độ tuổi khác nhau. Đặc biệt, cần giáo dục để thanh niên phân biệt rõ đƣợc đúng sai, hiểu đúng giá trị thẩm mỹ, cần giúp thanh niên biết yêu thƣơng, quan tâm chia sẻ giúp đỡ những ngƣời xung quanh, ngƣời lớn, nhất là đảng viên làm gƣơng từ lời nói đến hành động theo các chuẩn mực của xã hội, với truyền thống của dân tộc. Bốn là, phát huy tính tự giác, tự rèn luyện, tạo sự đề kháng của thanh niên. Những giá trị thẩm mỹ nói chung rất khó có thể định lƣợng, do đó mỗi thanh niên cần phải thƣờng xuyên tự rèn luyện để chuyển hóa thành thói quen và hành vi đẹp, làm cơ sở bền vững của mọi hoạt động. 3.2 Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Toàn cầu hóa có những mặt tích cực cơ bản là tạo điều kiện thuận lợi để giao lƣu, hội nhập văn hóa, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa thế giới, thúc đẩy và hình thành nền kinh tế tri thức, góp phần hình thành lối sống văn minh, hiện đại. Nhƣng bên cạnh đó, toàn cầu hóa cũng có những tác động tiêu cực là tạo nguy cơ lệ thuộc về kinh tế, văn hóa, chính trị dẫn đến các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo, các giá trị văn hóa truyền thống bị phôi phai, biến dạng, đạo đức truyền thống bị xói mòn, lối sống thực dụng, vị kỷ, lai căng. Trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đƣợc đặt ra bức thiết hơn bao giờ hết đối với mọi quốc gia. Bởi lẽ, văn hóa truyền thống là nền tảng, không có văn hóa truyền thống sẽ không có sự phát triển. Giá trị văn hóa truyền thống là những giá trị thuộc về tƣ tƣởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức đƣợc cộng đồng thừa nhận và bảo tồn, gìn giữ từ đời này sang đời khác… Không dựa trên nền tảng của giá trị văn hóa truyền thống thì không thể tiếp thu có hiệu quả những thành tựu hiện đại và càng không thể có sự phát triển lâu bền. Từ khi Đảng ta lãnh đạo và khởi xƣớng công cuộc đổi mới, đất nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển to lớn đáng mừng, đặc biệt là gần đây khi chúng ta gia nhập WTO. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trƣờng đã tác động trực tiếp đến các giá trị văn hóa truyền thống, làm biến đổi và gây sức ép không nhỏ trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Đại hội Đảng lần thứ X đã nhận định “Lĩnh vực văn 37 hóa - xã hội tiếp tục có nhiều vấn đề bức xúc chậm đƣợc giải quyết”[4,tr.172]. Đó là việc xây dựng nềp sống văn hóa chƣa đƣợc coi trọng đúng mức. Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ. Một số tệ nạn xã hội chƣa đƣợc ngăn chặn có hiệu quả. Đáng chú ý là hiện tƣợng suy thoái về đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có chức quyền, “tệ sùng bái nƣớc ngoài, coi thƣờng giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc” [2, tr.46]. Việc kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa ở nƣớc ta vừa có tính cấp bách, trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc, lâu dài nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần xây dựng nhân cách con ngƣời Việt Nam phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, để văn hóa thực sự là nền tảng, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, để kế thừa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, cần bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau: Một là, kế thừa có tính phê phán, chọn lọc. Trong truyền thống có những mặt giá trị và phi giá trị. Chính vì vậy, phải nhận thức rõ và xác định cho đúng những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đích thực. Với những nét giá trị truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, đã đƣợc kiểm nghiệm, đánh giá của lịch sử, thời gian, đƣợc cộng đồng thừa nhận thì cần kế thừa và phát huy. Trái lại, đối với những mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự tiến bộ thì phải khắc phục hoặc kiên quyết loại bỏ. Ví dụ nhƣ: tƣ tƣởng tiểu nông cục bộ địa phƣơng “phép vua thua lệ làng”... Hai là, kế thừa phải gắn với quá trình xây dựng xã hội mới, nền văn hóa mới và con ngƣời mới. Các giá trị truyền thống không có nghĩa là bất biến, trái lại, nó liên tục đƣợc bổ sung cho phù hợp với cuộc sống đang diễn ra. Bởi lẽ, trong kế thừa văn hóa, cái mới bao giờ cũng ra đời dựa trên cái cũ. Cái cũ là tiền đề để cái mới ra đời và phát triển. Điều này cũng có nghĩa là, nếu không có truyền thống thì sẽ chẳng có hiện tại và tƣơng lai. Muốn phát triển đất nƣớc theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa không thể không dựa trên nền tảng truyền thống. Bổ sung những giá trị mới, 38 các yếu tố truyền thống sẽ đƣợc phát huy có hiệu quả. Nền văn hóa mới mà Đảng ta đã xác định là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa VIII) đã nêu rõ nền văn hóa tiên tiến bao gồm những đặc trƣng: yêu nƣớc và tiến bộ, có nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, nhằm mục tiêu tất cả vì con ngƣời v.v… “Bản sắc văn hóa dân tộc của văn hóa Việt Nam gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa đƣợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Đó là lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý chí tự cƣờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…”[2, tr.10-11]. Ba là, kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Nền văn hóa Việt Nam có bề dày hàng ngàn năm với những thành tựu rực rỡ của các nền văn hóa bản địa: Đông Sơn, Gò Mun, Hòa Bình, Sa Huỳnh… Đồng thời, chúng ta đã tiếp thu theo hƣớng Việt hóa các nền văn hóa du nhập vào Việt Nam nhƣ Phật giáo, Lão giáo. Ngƣời Việt Nam tiếp thu một cách uyển chuyển và tinh tế tƣ tƣởng Nho giáo, đó là tƣ tƣởng trọng đạo đức, trọng tình ngƣời, mối quan hệ nhà - làng - nƣớc bảo đảm sự cố kết cá nhân và cộng đồng đã ảnh hƣởng mạnh mẽ đến đời sống ngƣời Việt, cho đến tận hôm nay… Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lƣu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác. Giao lƣu văn hóa nhƣ là một tất yếu khách quan bởi chính nhờ giao lƣu hội nhập mà bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc bổ sung những yếu tố ngoại lai để làm phong phú bản sắc của mình. Đồng thời, qua đó, cũng góp phần làm phong phú văn hóa thế giới khi chính các nền văn hóa ngoại lai cũng tiếp nhận những giá trị tinh hoa văn hóa Việt Nam. Bốn là, chống thái độ bảo thủ, đồng thời chống thái độ hƣ vô. Bảo tồn truyền thống văn hóa là việc cần làm nhƣng không sa vào bảo thủ khi đề cao quá văn hóa dân tộc truyền thống mà coi nhẹ và không chịu tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. Tự khép kín là làm trái quy luật phát triển, làm cho nền văn hóa trở nên nghèo nàn, đơn điệu. Tôn sùng chủ nghĩa dân tộc thái quá dễ dẫn đến những thái độ cực đoan, 39 sai lầm, bảo thủ và lạc hậu. Điều này sẽ kéo theo sự kìm hãm, níu kéo, làm chậm sự phát triển. Trong lịch sử, triều đình phong kiến Việt Nam nhà Nguyễn đã có lúc sai lầm khi “bế quan tỏa cảng”, đánh mất đi cơ hội phát triển đất nƣớc. Một số quốc gia hiện nay do bị chính sách bao vây cấm vận của Mỹ, hoặc do thể chế chính trị mà gần nhƣ đóng cửa với thế giới bên ngoài thì đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của nhân dân hết sức hạn chế. Sinh thời V.I.Lê-nin đã phê phán gay gắt những quan điểm sai lầm trong việc kế thừa văn hóa theo chủ nghĩa dân tộc hoặc chủ nghĩa hƣ vô. V.I.Lê-nin nhấn mạnh: “Phải tiếp thu toàn bộ nền văn hóa do chủ nghĩa tƣ bản để lại và dùng nền văn hóa đó để xây dựng chủ nghĩa xã hội” [11, tr.67]. Chủ nghĩa hƣ vô là một cực ngƣợc lại của chủ nghĩa dân tộc, phủ nhận văn hóa truyền thống. Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội. Để làm đƣợc điều đó, cần có nhiều giải pháp đồng bộ, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các tổ chức, cơ quan, đoàn thể, xã hội cho đến từng gia đình và cá nhân. 3.3 Kết hợp chặt chẽ công tác tuyên truyền và công tác giáo dục lối sống văn hóa cho thanh niên Việt Nam. Ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây lan tỏa sâu rộng đến tất cả các tầng lớp dân cƣ, đặc biệt là đối với thanh niên. Không thể phủ nhận những ảnh hƣởng tích cực của văn hóa phƣơng Tây đem lại. Tuy vậy, tác động của văn hóa phƣơng Tây cũng mang theo nó những mặt trái khiến không ít ngƣời lo ngại bởi nó không phù hợp với những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam. Điều này có thể thấy qua sự "cởi mở" trong các mối quan hệ giới tính, qua thị hiếu thẩm mỹ của thanh niên, qua cách ứng xử với con ngƣời và môi trƣờng thiên nhiên... Trên cơ sở đó việc kết hợp chặt chẽ công tác tuyên truyền với giáo dục lối sống văn hóa cho thanh niên không chỉ là của cá nhân, của tổ chức hay của xã hội mà là sự kết hợp một cách có hiệu quả của gia đình, nhà trƣờng và của toàn xã hội. Đối với gia đình Định hƣớng giáo dục các giá trị văn hóa, đặc biệt là giá trị văn hóa về cách ứng xử, giao tiếp… cho các thành viên trong gia đình là một quá trình trực tiếp và lâu dài. Bởi vì gia đình là tế bào của xã hội, là nền tảng của mỗi quốc gia và là chỗ 40 dựa vững chắc về mặt tinh thần, đồng thời cũng là kim chỉ nam để tránh những nhận thức lệch lạc. Công việc này phải nhờ tới vai trò to lớn của cha mẹ, ông bà, những ngƣời thân trong gia đình trong việc định hình cái đẹp cho các em. Giáo dục trong gia đình không chỉ dừng lại ở việc dạy dỗ các em ngay khi còn nhỏ cách ăn, cách mặc, cách đi đứng, nói năng sao cho có văn hóa, lịch thiệp mà còn bồi dƣỡng cho các em những giá trị đạo đức tốt đẹp. Đó là lòng yêu thƣơng con ngƣời, chú trọng những yếu tố truyền thống gia đình nhƣ các hình ảnh về sự tôn trọng ông bà, lễ nghĩa, sống chung thủy trƣớc sau, biết quý trọng lao động, biết sống có lý tƣởng, biết đem lại hạnh phúc cho mình và cho mọi ngƣời... Ý thức về giá trị văn hóa thẩm mỹ của thanh niên đƣợc hình thành ngay từ tuổi ấu thơ nhƣng đến giai đoạn trƣởng thành lại rất cần có sự quan tâm thƣờng xuyên của cha mẹ trong việc hƣớng dẫn lựa chọn và biết đánh giá đúng các đối tƣợng thẩm mỹ. Tuy nhiên, không phải gia đình nào cũng có thể làm tốt công tác giáo dục trong điều kiện hiện nay. Không ít gia đình, do cha mẹ mải kiếm tiền đã thả lỏng con cái, dẫn tới tình trạng các em ở độ tuổi trƣởng thành có thể tự do tìm đến những sản phẩm văn hóa phi thẩm mỹ và vô tình đánh mất đi nhân cách trong sáng của mình. Do vậy, việc tăng cƣờng công tác quản lý, giáo dục những giá trị thẩm mỹ cho thanh niên trong gia đình hiện nay là hết sức cần thiết. Đối với nhà trƣờng Nhà trƣờng là nơi đào tạo, là môi trƣờng giáo dục chuyên nghiệp, không chỉ phát triển về kiến thức mà còn truyền tải những giá trị chuẩn mực của xã hội để các em trở thành những con ngƣời trí thức thật sự có đời sống tinh thần phong phú bên cạnh cuộc sống gia đình. việc giáo dục trong nhà trƣờng hiện nay bên cạnh việc chú trọng giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thì giáo dục trong nhà trƣờng cũng cần phải trang bị cho các em một bản lĩnh vững vàng, một “bộ lọc” cần thiết để các em có thể tự mình quyết định việc lựa chọn những giá trị văn hóa phù hợp với bản thân mình trong khuôn khổ những giá trị và chuẩn mực văn hóa chung của toàn xã hội. Cần đƣa nội dung “tiên học lễ” vào môn đạo đức, môn văn và nội quy, kỷ luật của học sinh. Việc đánh giá học sinh hoặc xếp loại những danh hiệu cao quý cần xét về mặt văn hóa ứng xử, tức là "lễ". 41 Với môn giáo dục công dân, cần giảng giải cho các em hiểu và nắm bắt những giá trị đạo đức, cách sống và lối sống lành mạnh, biết kính trên nhƣờng dƣới... giúp các em hình thành một nhân cách và có nhận thức tốt trong ứng xử hàng ngày. Hiện nay, chúng ta vẫn bắt gặp ở lớp trẻ những ngƣời không nắm vững các mốc lịch sử, còn trong ngôn ngữ thì không nắm vững các thành ngữ dân tộc, hay nói gọn lại là sự hiểu biết về văn hóa và về cội nguồn của dân tộc đối với giới trẻ hiện nay rất hạn chế. Để giải quyết vấn đề này, giáo dục trong nhà trƣờng ngoài việc dạy các kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật hiện đại, thì cần chú trọng hơn nữa đến việc dạy quốc ngữ, quốc sử, quốc văn, phải dạy những nội dung rất cơ bản về văn hóa của dân tộc... Việc bỏ quên các giá trị lịch sử ở giới trẻ sẽ khiến các em đánh mất các chuẩn giá trị của văn hóa dân tộc từ đó có thể đƣa các em đến chỗ lệ thuộc hoàn toàn vào nƣớc ngoài và trở thành nô lệ đối với văn hóa nƣớc ngoài. Đối với xã hội Hiện nay các phƣơng tiện truyền thông đang chạy theo nhu cầu giải trí của giới trẻ, mà cụ thể là “thế hệ @”. Một số chƣơng trình, chuyên đề báo chí vô tình đã tạo ra sự phân biệt đối xử giữa thanh thiếu niên thành thị với nông thôn, khiến xã hội Việt Nam cũng nhƣ ngƣời nƣớc ngoài nhìn nhận thế hệ thanh niên nghiêng về ăn chơi, hƣởng thụ. Hình ảnh của các nhân vật đầy trí tuệ và bản lĩnh nhƣ: chàng trai đoạt giải nhất cuộc thi Trí tuệ Việt Nam 2006, hay cậu bé thần đồng tin học Nguyễn Khánh Ánh Hoàng, kiện tƣớng cờ vua Nguyễn Ngọc Trƣờng Sơn… cùng bao bạn trẻ đang cống hiến tuổi thanh xuân và công sức của mình trên những miền đất xa xôi trong màu áo xanh tình nguyện, những tấm gƣơng âm thầm vƣợt qua sự nghiệt ngã của số phận... Trong khi đó hiện nay, các chƣơng trình của đài truyền hình đều sử dụng kỹ thuật số: Hội tụ số, Hành tinh số, Chát với 8X, Giải trí @, Thú chơi @, Sự lựa chọn @, Cafe @... Các báo thƣờng tràn ngập thông tin về các ngôi sao âm nhạc – điện ảnh, thời trang hàng hiệu…, còn vấn đề giáo dục việc học hành, thi cử; định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh, thanh niên thì hầu nhƣ chƣa đƣợc chú trọng nhiều. Vì vậy, các cơ quan truyền thông đại chúng hiện nay cũng cần nghiêm khắc khi đƣa ra những quyết định và phán quyết của mình. Có thể nói trong thời mở cửa, 42 hội nhập quốc tế, xu hƣớng tự do dân chủ, cá nhân hóa đƣợc đề cao nhƣng vai trò của truyền thông cũng không vì thế mà buông lỏng vai trò định hƣớng của mình đối với thế hệ trẻ. Sự nghiêm khắc và chỉ dẫn những hƣớng đi đúng đắn và tích cực sẽ luôn cần thiết đối với những con ngƣời trẻ ở mọi thời đại. Ngoài ra, các kênh thông tin, các cơ quan truyền thông cũng phải góp phần định hƣớng, quảng bá văn hóa dân tộc để tạo nên niềm đam mê, khát khao đền đáp ở thế hệ trẻ. Ngoài ra các tổ chức Đoàn, Hội hiện nay cũng cần trú trọng công tác giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa, tƣ tƣởng chính trị cho thanh niên xã hội càng lúc càng phát triển, bởi thế hệ trẻ không chỉ dừng lại ở chỗ tự thủ trƣớc sự giao lƣu, tiếp biến những giá trị văn hóa mới mà họ phải biết tự chắt lọc những giá trị văn hóa thực sự có ích với chính mình trong cuộc sống. Khi xã hội phát triển, sự tƣơng tác văn hóa đa chiều, sự du nhập văn hóa từ nƣớc ngoài, từ phƣơng Tây luôn làm cho suy nghĩ của mỗi ngƣời bị ảnh hƣởng dù ít, dù nhiều. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập đòi hỏi ở mỗi ngƣời, đặc biệt là thanh niên phải biết tự đặt cho mình một “bộ lọc” đúng nghĩa. Có nhƣ thế, thế hệ trẻ mới có thể chắt lọc những giá trị văn hóa hợp lý và có giá trị. Sống có bản lĩnh là chuẩn mực của thế hệ trẻ. Chính vì vậy đòi hỏi ở mỗi ngƣời hiện nay phải biết từ chối hay phải biết nói không đúng lúc, phải biết chịu trách nhiệm để tránh kiểu văn hóa đổ lỗi… Bản lĩnh vững vàng với những giá trị văn hóa chuẩn mực, phù hợp với bản thân sẽ giúp thanh niên phát triển một cách có điểm tựa để vững vàng hơn, cống hiến hiệu quả hơn trong cuộc sống. 3.4 Tổ chức các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí lành mạnh cho thanh niên. Sau những giờ học tập, lao động căng thẳng, con ngƣời có nhu cầu đƣợc nghỉ ngơi, giải trí để lấy lại sức lực và tinh thần. Xã hội càng phát triển với nhịp sống công nghiệp cao thì nhu cầu giải trí càng lớn. Giải trí là một dạng hoạt động của con ngƣời đáp ứng nhu cầu phát triển của con ngƣời về thể chất, trí tuệ và thẩm mỹ. Giải trí không chỉ là nhu cầu của mỗi cá nhân mà là nhu cầu của đời sống cộng đồng. Hoạt động giải trí nằm trong hệ thống các loại hoạt động của con ngƣời, thuộc đời sống tinh thần của mỗi cá nhân nhƣ thƣởng thức nghệ thuật, chơi các trò chơi, sinh hoạt tôn giáo… đó là hoạt động thỏa mãn nhu cầu tinh thần của mỗi 43 ngƣời. Giải trí là dạng hoạt động mang tính tự nguyện nhằm mục đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần để đạt tới sự thƣ giãn, thanh thản trong tâm hồn và cao hơn, đó là sự rung cảm về thẩm mỹ. Thời gian dành cho hoạt động giải trí thƣờng gắn liền với thời gian rỗi, là những khoảng thời gian mà cá nhân không bị bức bách bởi những nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối bởi những nghĩa vụ cá nhân hoặc sự đòi hỏi bởi nhu cầu vật chất. Con ngƣời hoàn toàn tự do, thoát khỏi những băn khoăn, lo lắng thƣờng nhật. Khi đó, với sự thanh thản về trí óc, sự bay bổng về tâm hồn, họ tìm đến những hoạt động giải trí. Giải trí là nhu cầu của con ngƣời vì nó đáp ứng những đòi hỏi bức thiết từ phía cá nhân. Nhu cầu giải trí là động cơ của hoạt động giải trí. Khi xuất hiện nhu cầu giải trí, con ngƣời bị thôi thúc hành động để thỏa mãn nhu cầu đó. Nhu cầu giải trí là một trong những nhu cầu không gắn liền với sự tồn tại sinh học mà là sự đòi hỏi ngày càng cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tự hồn thiện và tự khẳng định mình của con ngƣời. Nhu cầu giải trí cũng là một bộ phận quan trọng cấu thành các nhu cầu tinh thần. Giải trí là một bộ phận nằm trong đời sống tinh thần của mỗi cá nhân và cả cộng đồng theo hƣớng có lợi là chính và cũng không tránh khỏi có những giải trí mang tính bất lợi. Giải trí có lợi là hƣớng tới những chuẩn mực đƣợc cả cộng đồng thừa nhận, mang giá trị thẩm mỹ cao, và ngƣợc lại giải trí mang tính bất lợi chỉ đƣợc duy trì ở một nhóm ngƣời, một bộ phận trong cộng đồng dân cƣ và sớm muộn không còn tồn tại, tuy nhiên có những trƣờng hợp cá biệt nó vẫn còn dai dẳng. Ðể đáp ứng nhu cầu đó đòi hỏi tạo đƣợc nhiều sân chơi phù hợp mọi đối tƣợng, mọi lứa tuổi. Hiện nay, công nghệ giải trí khá phong phú nhƣ: nghe nhìn, tham gia sinh hoạt văn hóa, thể thao, các sân chơi truyền hình, thi tài, trò chơi điện tử, v.v. Tuy nhiên, trong bối cảnh đất chật, ngƣời đông, tấc đất, tấc vàng, còn thiếu rất nhiều các địa điểm vui chơi, giải trí, nhất là đối với vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và ngay cả các khu công nghiệp. Dƣ luận xã hội bức xúc đề cập nhiều đến việc trẻ em rất thiếu các điểm vui chơi. Cùng với việc tạo ra sân chơi cũng nảy sinh nhiều vấn đề mà xã hội quan tâm là làm sao giải trí đem lại ích lợi cho con ngƣời. Thực tế cho thấy không ít trƣờng hợp giải trí làm hại con ngƣời. Trẻ em chơi quá nhiều trò chơi điện tử dẫn đến nghiện, ảnh hƣởng xấu tới 44 việc học tập và sức khỏe. Có ngƣời mê đánh cờ để rồi từ đó đánh cờ ăn tiền dẫn đến đánh bạc lúc nào không biết. Ka-ra-ô-kê lúc đầu là hình thức giải trí tốt, khuấy động con ngƣời tham gia hoạt động ca hát, sau đó nhiều điểm giải trí này lại trở thành ổ tệ nạn xã hội. Các chƣơng trình nghệ thuật cũng tăng cƣờng tính giải trí để lôi cuốn ngƣời xem, nhƣng vì quan niệm sai về giải trí, trên sân khấu đã xuất hiện những ca sĩ ăn mặc hở hang, phản cảm, nhảy múa, hát hò loạn xạ mà không còn mang tính nghệ thuật... Sân khấu hài kịch nở rộ thời gian qua cũng đem đến tiếng cƣời cho ngƣời xem nhƣng sau đó vì quá lạm dụng, câu khách, tiếng cƣời đó không còn sức lôi cuốn nữa và trở nên nhàm chán, vô bổ, phản cảm bởi khi khai thác những tình huống thô thiển, cử chỉ lời nói dung tục... Chính vì vậy, cần nhận thức sâu sắc rằng, giải trí phải là liều thuốc bổ ích nhằm nâng cao đời sống tinh thần và hƣớng thiện cho con ngƣời chứ không phải ngƣợc lại. Ðể đạt đƣợc mục đích ấy, trƣớc hết các hình thức giải trí phải đánh thức đƣợc những rung động, cảm xúc đẹp đẽ trong con ngƣời, tuyệt đối không thể khai thác những góc tối, những bản năng vô thức mà con ngƣời thƣờng vấp phải, dễ dẫn đến các tệ nạn xã hội. Khi sáng tạo các sân chơi cần có sự tổ chức, quản lý tốt cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện. Ðặc biệt, sân chơi cho thanh niên nên chú ý đến tính giáo dục. Việc sử dụng công nghệ giải trí cần có sự chọn lọc, tránh các trò chơi bạo lực, các trò chơi thiếu lành mạnh, tổn hại tới trí tuệ, tình cảm ngƣời tham gia. Bên cạnh đó, quan tâm khai thác nhiều trò chơi dân gian giải trí mang bản sắc văn hóa dân tộc. Các hoạt động giải trí cũng phải luôn luôn gắn chặt với việc xây dựng đời sống tinh thần ở khu dân cƣ. Trong lúc còn thiếu các điểm vui chơi giải trí, chúng ta cần khai thác hiệu quả hệ thống thiết chế văn hóa, thể dục - thể thao đang hình thành ở khắp các vùng, miền trong cả nƣớc. Trụ sở, cơ sở vật chất cùng trang thiết bị của hệ thống này sẽ giúp các cơ sở có điều kiện tổ chức vui chơi, giải trí. Hoạt động văn nghệ quần chúng có ý nghĩa lớn trong giải trí, vừa để nhân dân hƣởng thụ văn hóa, vừa tạo điều kiện để mọi ngƣời sáng tạo văn hóa, làm cho khu dân cƣ luôn luôn vui tƣơi, di dƣỡng tinh thần cho cộng đồng. Các câu lạc bộ dƣỡng sinh, câu lạc bộ thể dục-thể thao, câu lạc bộ sở thích... đều là những nơi tạo ra sân chơi bổ ích. Ở vùng núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, việc khai thác vốn nghệ thuật các dân 45 tộc nhƣ tổ chức các đêm xòe, các chƣơng trình cồng chiêng, hát then... mang lại những giá trị giải trí lành mạnh. Giáo dục thẩm mỹ có tác dụng tích cực tới các hoạt động giải trí. Quá trình giáo dục đƣợc diễn ra qua các trƣờng lớp và qua trải nghiệm trong cuộc sống. Ngƣời có óc thẩm mỹ sẽ sử dụng hợp lý và có ích thời gian rỗi. Có thể tự mình thƣ giãn, thƣởng ngoạn cảnh đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống chung quanh, đồng thời có thể chủ động tham gia các sân chơi với ý thức làm đẹp cho cuộc sống. Óc thẩm mỹ sẽ giúp cho con ngƣời lựa chọn các hình thức giải trí bổ ích và tránh đƣợc các hình thức giải trí hạ thấp nhân cách con ngƣời. Mọi hình thức giải trí sẽ trở nên lành mạnh, có ích khi nó hƣớng tới mục tiêu chân, thiện, mỹ. Giải trí với chuẩn mực nhằm đạt tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ. Giải trí theo hƣớng tích cực trở thành một trong những động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Ở nƣớc ta hiện nay, nhu cầu giải trí đã và đang là bài toán khó đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và cả cộng đồng cùng có trách nhiệm và nghĩa vụ phải duy trì, làm giàu thêm những giá trị mới, đồng thời phải loại trừ, đƣa ra khỏi cuộc sống những gì có hại, cản trở sự phát triển. Nhìn lại nhiều năm qua, thông qua các hoạt động giải trí, những giá trị di sản văn hố tinh thần của cha ông ta đã đƣợc lớp lớp các thế hệ ngƣời kế thừa tiếp thu, phát huy và làm giàu trong cuộc sống. Tiêu biểu, thông qua các trò chơi của con trẻ nhƣ: chơi ô ăn quan, trò chơi rồng rắn, mèo đuổi chuột, trồng nụ trồng hoa, chi chi chành chành, nhảy dây, hát đồng dao, thả diều...; nam thanh nữ tú hát đối đáp, hát ghẹo, chơi đu, chọi gà, diễn tấu nhạc cụ: thổi sáo, đánh trống chiêng, khua luống, múa khèn, nhảy sạp, múa ô.... các cụ cao niên hát chèo, tuồng, ca trù, hát xƣờng, khặp, múa đèn, chơi cờ ngƣời, phóng sinh chim, cá, cho chữ... Đặc biệt là vào dịp lễ hội đã mở ra náo nức mời gọi mọi ngƣời, mọi nhà từ làng gần cho tới bản xa dắt díu nhau vào hội. Hội hè, đình đám... chính là dịp con ngƣời đƣợc giao cảm, thăng hoa trong cuộc sống, thông qua lễ hội sự tài khéo, khả năng của mỗi ngƣời đƣợc thể hiện để phục vụ cộng đồng và đƣợc cộng đồng thừa nhận, đồng thời qua đó mỗi ngƣời cũng tiếp nhận đƣợc nhiều điều hứng thú, bổ ích mà ngƣời khác và cả cộng đồng mang lại. Trƣớc và trong thời kỳ đổi mới và cuộc sống hôm nay, nhiều giá trị mới đã mang đến cho đời sống thêm phần vui tƣơi, lành 46 mạnh nhƣ: lễ hội tổ chức các sự kiện lịch sử và cách mạng, du lịch về nguồn, các cuộc thi tìm hiểu tri thức, sự hiểu biết của giới trẻ, của phụ nữ, nông dân, công nhân lao động, học sinh, sinh viên, làng vui chơi, làng ca hát... đã mang đến nhiều sân chơi bổ ích, có ý nghĩa về nhiều mặt cho mọi tầng lớp nhân dân và cả cộng đồng, góp phần hồn thiện nhân cách, đem đến cho mọi giai tầng trong xã hội cuộc sống vui tƣơi, bổ ích.. Thiết chế, thể dục thể thao từ tỉnh tới cơ sở đã đƣợc tăng cƣờng với các Trung tâm thể dục thể thao của các huyện, thị, thành phố, cơ quan, trƣờng học, doanh nghiệp, nhà văn hóa. Câu lạc bộ sở thích nhƣ: khiêu vũ, sinh vật cảnh, câu cá, thƣ viện, nhà hát, bảo tàng, các di tích lịch sử và cách mạng, danh lam thắng cảnh, các công trình tƣợng đài, quảng trƣờng... từng bƣớc đƣợc tu bổ, xây dựng và đƣa vào hoạt động đã và đang đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi lành mạnh của công chúng và giới trẻ. Tuy nhiên hoạt động giải trí của một bộ phận dân cƣ trong xu hƣớng hội nhập và kinh tế thị trƣờng cũng đã tác động và gây nên những hệ lụy xấu, đáng lên án và báo động nhƣ: đánh bạc trá hình bằng hình thức vui chơi có thƣởng, nạn lô đề từ phố xuống làng, nạn cá độ bóng đá, giải trí không lành mạnh và độc hại trên internet của một bộ phận lớp trẻ, ca nhạc, vũ, karaoke trá hình đi liền với nạn nghiện hút ma tuý, tìm cảm giác mạnh, nạn mại dâm, đua xe, đánh võng trái phép, trò chơi bạo lực, phim ảnh khiêu dâm, văn hố phẩm phản động, lối sống buông thả, xa hoa, truỵ lạc... những hình thức vui chơi giải trí ấy đã dẫn tới một bộ phận cƣ dân, trong đó có những ngƣời trẻ tuổi thiếu rèn luyện suy thối về đạo đức, lệch chuẩn, gây ảnh hƣởng xấu và bị dƣ luận lên án. Vì vậy, để giải trí thực sự bổ ích, lành mạnh, hƣớng con ngƣời tới những giá trị về Chân - Thiện - Mỹ, nhiệm vụ đặt ra đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và cả cộng đồng cần quán triệt sâu sắc và tích cực thực hiện tốt hơn nữa Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa VIII) của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Xây dựng và hồn thiện giá trị, nhân cách con ngƣời Việt Nam. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dƣỡng các giá trị văn 47 hóa trong thanh niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt là lý tƣởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa Việt Nam. Một là, cần đẩy mạnh các hoạt động của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Mở ra các sân chơi bổ ích, lành mạnh cho mọi ngƣời và mọi đối tƣợng trong xã hội. Xây dựng và phát triển chƣơng trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nếp sống văn hóa vui tƣơi, lành mạnh, câu lạc bộ thẩm mỹ, thể hình, bóng đá, thể dục thể thao trong nhân dân. Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm có giá trị cao về tƣ tƣởng và nghệ thuật để phục vụ công chúng. Mở rộng giao lƣu, hợp tác quốc tế về văn hóa, thể dục thể thao. Chống sự xâm nhập văn hóa độc hại, đồi trụy, phản động. Xây dựng, nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, thể dục thể thao. Hai là, tiếp tục xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, lễ hội..., triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình Việt Nam góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con ngƣời Việt Nam, nuôi dƣỡng tâm hồn, nhân cách và phát triển thể chất cho thế hệ trẻ. Xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, trong đó có hoạt động vui chơi giải trí cũng chính là góp phần tạo ra môi trƣờng chính trị - xã hội ổn định, an tồn và bền vững trên cơ sở đời sống kinh tế đƣợc đảm bảo. Quá trình xây dựng môi trƣờng văn hóa phải đƣợc tổ chức một cách bài bản, có chủ trƣơng, chiến lƣợc và từ trong mỗi gia đình, từng thôn, bản, khu phố, trong các tổ chức đoàn thể... tạo ra sức đề kháng khỏe mạnh chống lại những ảnh hƣởng xấu trong hoạt động giải trí và mặt trái của cơ chế thị trƣờng. 48 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày này, hội nhập đang trở thành một xu thế khách quan. Dân tộc Việt Nam, hay bất cứ một dân tộc nào khác không thể nằm ngoài quỷ đạo đó. Hội nhập là con đƣờng tất yếu, là lẽ sống của dân tộc. Thông qua quá trình hội nhập, chúng ta có thể tiếp thu nhiều tinh hoa văn hóa của nhân loại, làm giàu thêm cho nền văn hóa của nƣớc nhà, đồng thời bên cạnh đó cũng không thể lãng quên những truyền thống quý báo của dân tộc. Thanh niên đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng bản sắc văn hóa, đặc biệt trong tình hình hiện nay, những luồng văn hóa ngoại lai xâm nhập vào trong xã hội Việt Nam. Vì vậy, tác giả đề ra một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống thanh niên Việt Nam thời gian tới. Một là, trang bị cho thanh niên tri thức, để thanh niên chủ động trong việc lựa chọn, tiếp thu những giá trị văn hóa lành mạnh phù hợp với truyền thống của dân tộc. Hai là, tuyên truyền cho thanh niên hiểu biết và quý trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhất là trong lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần. Ba là, giáo dục tính tự giác, tự rèn luyện của thanh niên để nó trở thành thói quen và hành vi đẹp, làm cơ sở bền vững cho mọi hoạt động. Bốn là, tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh nhằm tạo ra một sân chơi bổ ích dành cho thanh niên. Vì vậy, thanh niên cần trang bị cho mình một lối sống lành mạnh, một lối sống có lý tưởng, có mục đích, luôn trao dồi đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội, xứng đáng với câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà…”. Có thể nói đây là đề tài tương đối phức tạp đòi hỏi quá trình nghiên cứu lâu dài. Nếu tiếp tục đi sâu nghiên cứu tác giả sẽ đi sâu vào nghiên cứu những giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực từ văn hóa phương Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam. Bên cạnh đó đề tài được thực hiện trong một thời gian ngắn cho nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô. Đồng thời em 49 cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Duy Sơn đã tận tình giúp đỡ em để em có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011. 6. Tạp chí ngƣời đƣa tin UNESCO, tháng 11-1989. 7. Phạm Văn Đồng. Văn hóa và đổi mới, Nxb. văn hóa thông tin, 1995. 8. Thiên Kim. Áo dài xưa và nay-tập 9, Nxb. Mỹ thuật, 2006. 9. Thiên Kim. Áo dài xưa và nay-tập 10, Nxb. Mỹ thuật, 2006. 10. Huy Hà Lê, Đức Nhuận Hoàng. Văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb. văn hóa, 1999. 11. V.I. Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátcova, 1997, t.38. 12. Hồ Chí Minh. Toàn tập. – Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. 13. Hồ Chí Minh. Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, t.3. 14. Trần ngọc Thêm. Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,1997. 15. Trần ngọc Thêm. Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, 2000. 16. Hải Thƣợng lãn ông Lê Hữu Trác. Hải thượng y tông tâm lĩnh, Nxb. y học 2008. 17. Trần Quốc Vƣợng. cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999. 18. Will Durant. Nguồn gốc văn minh, Nxb. văn hóa thông tin, 2006. 51 [...]... lợi của thanh niên, của tổ chức đoàn để cùng đất nƣớc gặt hái đƣợc nhiều thành công trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 14 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 2.1 Những ảnh hƣởng tích cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống của thanh niên Việt Nam Bác Hồ đã từng nói:“ Thanh niên là rƣờng cột nƣớc nhà, đâu cần thanh niên có đâu khó có thanh niên ”... 2.2.2 Lối sống hưởng thụ của phương Tây đã ảnh hưởng đến một bộ phận thanh niên Việt Nam Lối sống ăn chơi đua đòi, thích hƣởng thụ nhiều hơn là cống hiến của một bộ phận nhỏ thanh niên hiện nay rất phổ biến, nó đã và đang diễn ra xung quanh chúng ta, nhất là lớp trẻ đặc biệt là thanh niên Do vậy mà lối sống của nhiều thanh niên hiện nay cũng trở nên ích kỷ hơn, nhận thức về cuộc sống hời hợt, không có... và rất nhạy bén trong việc tiếp thu các loại hình văn hóa Thanh niên là đối tƣợng dễ tiếp thu văn hóa từ đó dễ thay đổi nếp sống văn hóa đã có sẵn, vì vậy có thể nói thanh niên giữ vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, xây dƣ̣ng và tiế p thu văn hóa 2.1.1 Cách ứng xử của phương tây tác động tích cực đến lối sống của thanh niên Việt Nam Trong cuộc sống, giao tiếp hằng ngày con ngƣời phải ứng phó với... dẫn đến những lối sống tiêu cực khác trong thế hệ thanh niên hiện nay đó là: quan niệm về sống thử, quan hệ tình dục bừa bãi… Nhiều thanh niên hiện nay coi sống thử mới là tiến bộ, là không bị lạc hậu so với bạn bè Đây là vấn đề đã đƣợc đề cập đến rất nhiều nhƣng nó vẫn tiếp tục diễn ra và có chiều hƣớng gia tăng trong giới trẻ hiện nay, đặc biệt là trong thanh niên hiện nay yêu cuồng, sống vội, sống. .. nền văn hóa của các nƣớc phƣơng Tây qua các phƣơng tiện truyền thông hiện đại nên dễ dàng “bắt chƣớc” và “học hỏi” rất nhanh các yếu tố lối sống đến từ các nền văn hóa Tây phƣơng này, vì họ coi đó là hiện đại, là sành điệu, Tây hóa mới là thể hiện đẳng cấp Và các yếu tố truyền thống trong lối sống dân tộc đã dần bị lãng quên Việt Nam vốn là một đất nƣớc giàu truyền thống dân tộc trong cả lối sống, ... thanh niên hiện nay Hiện nay nền văn hóa của chúng ta vô tình đang bị mai một dần, những dấu ấn của bản sắc đang mờ dạt dần sau những trang web độc hại với hình thức hấp dẫn nhƣng không mấy ai nhận thấy bởi nó hết sức tinh vi và khó định lƣợng, định tính 2.2.3 Lối sống chạy theo hiện đại phương Tây của thanh niên Việt Nam làm lãng quên những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Hiện nay, vấn đề... thuyế t vùng văn hóa sẽ rấ t hƣ̃u hiê ̣u cho viê ̣c xác đinh ̣ các vùng văn hóa của ngƣời Viê ̣t và các dân tô ̣c ít ngƣời nhƣ văn hóa sông Hồ ng, văn hóa đồ ng bằ ng sông Cƣ̉u Long, văn hóa Tây Nguyên Lý thuyế t về sƣ̣ lan tỏa thích hơ ̣p cho viê ̣c giải thích sƣ̣ tƣơng đồ ng văn hóa giƣ̃a Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo Song, để làm sáng tỏ bản sắ c của văn hóa Viê ̣t Nam, điề... trong lối sống của thanh niên đã ít nhiều bị phai nhạt Vì bây giờ thanh niên đã có một lối sống mới, hiện đại hơn, đậm chất Tây hơn nên ít nhiều các yếu tố truyền thống đã bị mai một dần trong suy nghĩ của một bộ phận giới trẻ -thanh niên Thậm chí, các yếu tố truyền thống về lối sống, dù ít dù nhiều, đôi khi đã bị quên lãng bởi sự hời hợt đối với truyền thống dân tộc của giới trẻ hiện nay Cuộc sống. .. trong cộng đồng qua nhiều thế hệ thì nó sẽ trở thành văn hóa Một nền giáo dục tốt cho con cái học tập, môi trƣờng sống trong lành, xã hội mà mọi ngƣời đối xử với nhau có văn hóa và cơ hội đồng đều cho mọi ngƣời vƣơn lên tùy theo năng lực của mình 2.1.2 Cách ăn mặc của phương tây tác động tích cực đến lối sống của thanh niên Việt Nam Trong cuộc sống hiện đại, nhu cầu về ăn mặc sao cho đẹp, hợp thời trang... nền văn hóa truyền thống hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Với xu hƣớng “hội nhập với thế giới”, ngày nay thanh niên Việt Nam ngày càng thể hiện cá tính của mình một cách mạnh mẽ Có ý kiến cho rằng đó là một dấu hiệu tích cực vì các bạn đƣợc thể hiện sự tự do, phóng khoáng, đƣợc tôn trọng giống nhƣ ở phƣơng Tây Quan niệm về đạo đức và lối sống cũng đã và đang thay đổi rất nhanh chóng 2.2.1 Lối sống ... TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA PHƢƠNG TÂY ĐẾN LỐI SỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 15 2.1 Những ảnh hƣởng tích cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống niên Việt Nam 15 2.2 Những ảnh. .. cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống niên Việt Nam Đồng thời sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống niên Việt Nam thời... chế ảnh hƣởng tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống niên Việt Nam thời gian tới 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây đến lối sống niên

Ngày đăng: 14/10/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w