Tổ chức các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí lành mạnh cho thanh niên

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của văn hóa phương tây đến lối sống của thanh niên việt nam hiện nay (Trang 46 - 54)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.4 Tổ chức các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí lành mạnh cho thanh niên

thanh niên.

Sau những giờ học tập, lao động căng thẳng, con ngƣời có nhu cầu đƣợc nghỉ ngơi, giải trí để lấy lại sức lực và tinh thần. Xã hội càng phát triển với nhịp sống công nghiệp cao thì nhu cầu giải trí càng lớn. Giải trí là một dạng hoạt động của con ngƣời đáp ứng nhu cầu phát triển của con ngƣời về thể chất, trí tuệ và thẩm mỹ. Giải trí không chỉ là nhu cầu của mỗi cá nhân mà là nhu cầu của đời sống cộng đồng. Hoạt động giải trí nằm trong hệ thống các loại hoạt động của con ngƣời, thuộc đời sống tinh thần của mỗi cá nhân nhƣ thƣởng thức nghệ thuật, chơi các trò chơi, sinh hoạt tôn giáo… đó là hoạt động thỏa mãn nhu cầu tinh thần của mỗi

44

ngƣời. Giải trí là dạng hoạt động mang tính tự nguyện nhằm mục đích giải tỏa sự căng thẳng tinh thần để đạt tới sự thƣ giãn, thanh thản trong tâm hồn và cao hơn, đó là sự rung cảm về thẩm mỹ.

Thời gian dành cho hoạt động giải trí thƣờng gắn liền với thời gian rỗi, là những khoảng thời gian mà cá nhân không bị bức bách bởi những nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối bởi những nghĩa vụ cá nhân hoặc sự đòi hỏi bởi nhu cầu vật chất. Con ngƣời hoàn toàn tự do, thoát khỏi những băn khoăn, lo lắng thƣờng nhật. Khi đó, với sự thanh thản về trí óc, sự bay bổng về tâm hồn, họ tìm đến những hoạt động giải trí. Giải trí là nhu cầu của con ngƣời vì nó đáp ứng những đòi hỏi bức thiết từ phía cá nhân. Nhu cầu giải trí là động cơ của hoạt động giải trí. Khi xuất hiện nhu cầu giải trí, con ngƣời bị thôi thúc hành động để thỏa mãn nhu cầu đó. Nhu cầu giải trí là một trong những nhu cầu không gắn liền với sự tồn tại sinh học mà là sự đòi hỏi ngày càng cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tự hồn thiện và tự khẳng định mình của con ngƣời. Nhu cầu giải trí cũng là một bộ phận quan trọng cấu thành các nhu cầu tinh thần. Giải trí là một bộ phận nằm trong đời sống tinh thần của mỗi cá nhân và cả cộng đồng theo hƣớng có lợi là chính và cũng không tránh khỏi có những giải trí mang tính bất lợi. Giải trí có lợi là hƣớng tới những chuẩn mực đƣợc cả cộng đồng thừa nhận, mang giá trị thẩm mỹ cao, và ngƣợc lại giải trí mang tính bất lợi chỉ đƣợc duy trì ở một nhóm ngƣời, một bộ phận trong cộng đồng dân cƣ và sớm muộn không còn tồn tại, tuy nhiên có những trƣờng hợp cá biệt nó vẫn còn dai dẳng. Ðể đáp ứng nhu cầu đó đòi hỏi tạo đƣợc nhiều sân chơi phù hợp mọi đối tƣợng, mọi lứa tuổi. Hiện nay, công nghệ giải trí khá phong phú nhƣ: nghe nhìn, tham gia sinh hoạt văn hóa, thể thao, các sân chơi truyền hình, thi tài, trò chơi điện tử, v.v. Tuy nhiên, trong bối cảnh đất chật, ngƣời đông, tấc đất, tấc vàng, còn thiếu rất nhiều các địa điểm vui chơi, giải trí, nhất là đối với vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và ngay cả các khu công nghiệp. Dƣ luận xã hội bức xúc đề cập nhiều đến việc trẻ em rất thiếu các điểm vui chơi. Cùng với việc tạo ra sân chơi cũng nảy sinh nhiều vấn đề mà xã hội quan tâm là làm sao giải trí đem lại ích lợi cho con ngƣời. Thực tế cho thấy không ít trƣờng hợp giải trí làm hại con ngƣời. Trẻ em chơi quá nhiều trò chơi điện tử dẫn đến nghiện, ảnh hƣởng xấu tới

45

việc học tập và sức khỏe. Có ngƣời mê đánh cờ để rồi từ đó đánh cờ ăn tiền dẫn đến đánh bạc lúc nào không biết. Ka-ra-ô-kê lúc đầu là hình thức giải trí tốt, khuấy động con ngƣời tham gia hoạt động ca hát, sau đó nhiều điểm giải trí này lại trở thành ổ tệ nạn xã hội. Các chƣơng trình nghệ thuật cũng tăng cƣờng tính giải trí để lôi cuốn ngƣời xem, nhƣng vì quan niệm sai về giải trí, trên sân khấu đã xuất hiện những ca sĩ ăn mặc hở hang, phản cảm, nhảy múa, hát hò loạn xạ mà không còn mang tính nghệ thuật... Sân khấu hài kịch nở rộ thời gian qua cũng đem đến tiếng cƣời cho ngƣời xem nhƣng sau đó vì quá lạm dụng, câu khách, tiếng cƣời đó không còn sức lôi cuốn nữa và trở nên nhàm chán, vô bổ, phản cảm bởi khi khai thác những tình huống thô thiển, cử chỉ lời nói dung tục... Chính vì vậy, cần nhận thức sâu sắc rằng, giải trí phải là liều thuốc bổ ích nhằm nâng cao đời sống tinh thần và hƣớng thiện cho con ngƣời chứ không phải ngƣợc lại.

Ðể đạt đƣợc mục đích ấy, trƣớc hết các hình thức giải trí phải đánh thức đƣợc những rung động, cảm xúc đẹp đẽ trong con ngƣời, tuyệt đối không thể khai thác những góc tối, những bản năng vô thức mà con ngƣời thƣờng vấp phải, dễ dẫn đến các tệ nạn xã hội. Khi sáng tạo các sân chơi cần có sự tổ chức, quản lý tốt cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện. Ðặc biệt, sân chơi cho thanh niên nên chú ý đến tính giáo dục. Việc sử dụng công nghệ giải trí cần có sự chọn lọc, tránh các trò chơi bạo lực, các trò chơi thiếu lành mạnh, tổn hại tới trí tuệ, tình cảm ngƣời tham gia. Bên cạnh đó, quan tâm khai thác nhiều trò chơi dân gian giải trí mang bản sắc văn hóa dân tộc. Các hoạt động giải trí cũng phải luôn luôn gắn chặt với việc xây dựng đời sống tinh thần ở khu dân cƣ. Trong lúc còn thiếu các điểm vui chơi giải trí, chúng ta cần khai thác hiệu quả hệ thống thiết chế văn hóa, thể dục - thể thao đang hình thành ở khắp các vùng, miền trong cả nƣớc. Trụ sở, cơ sở vật chất cùng trang thiết bị của hệ thống này sẽ giúp các cơ sở có điều kiện tổ chức vui chơi, giải trí. Hoạt động văn nghệ quần chúng có ý nghĩa lớn trong giải trí, vừa để nhân dân hƣởng thụ văn hóa, vừa tạo điều kiện để mọi ngƣời sáng tạo văn hóa, làm cho khu dân cƣ luôn luôn vui tƣơi, di dƣỡng tinh thần cho cộng đồng. Các câu lạc bộ dƣỡng sinh, câu lạc bộ thể dục-thể thao, câu lạc bộ sở thích... đều là những nơi tạo ra sân chơi bổ ích. Ở vùng núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, việc khai thác vốn nghệ thuật các dân

46

tộc nhƣ tổ chức các đêm xòe, các chƣơng trình cồng chiêng, hát then... mang lại những giá trị giải trí lành mạnh.

Giáo dục thẩm mỹ có tác dụng tích cực tới các hoạt động giải trí. Quá trình giáo dục đƣợc diễn ra qua các trƣờng lớp và qua trải nghiệm trong cuộc sống. Ngƣời có óc thẩm mỹ sẽ sử dụng hợp lý và có ích thời gian rỗi. Có thể tự mình thƣ giãn, thƣởng ngoạn cảnh đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống chung quanh, đồng thời có thể chủ động tham gia các sân chơi với ý thức làm đẹp cho cuộc sống. Óc thẩm mỹ sẽ giúp cho con ngƣời lựa chọn các hình thức giải trí bổ ích và tránh đƣợc các hình thức giải trí hạ thấp nhân cách con ngƣời. Mọi hình thức giải trí sẽ trở nên lành mạnh, có ích khi nó hƣớng tới mục tiêu chân, thiện, mỹ. Giải trí với chuẩn mực nhằm đạt tới giá trị Chân - Thiện - Mỹ. Giải trí theo hƣớng tích cực trở thành một trong những động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Ở nƣớc ta hiện nay, nhu cầu giải trí đã và đang là bài toán khó đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và cả cộng đồng cùng có trách nhiệm và nghĩa vụ phải duy trì, làm giàu thêm những giá trị mới, đồng thời phải loại trừ, đƣa ra khỏi cuộc sống những gì có hại, cản trở sự phát triển. Nhìn lại nhiều năm qua, thông qua các hoạt động giải trí, những giá trị di sản văn hố tinh thần của cha ông ta đã đƣợc lớp lớp các thế hệ ngƣời kế thừa tiếp thu, phát huy và làm giàu trong cuộc sống. Tiêu biểu, thông qua các trò chơi của con trẻ nhƣ: chơi ô ăn quan, trò chơi rồng rắn, mèo đuổi chuột, trồng nụ trồng hoa, chi chi chành chành, nhảy dây, hát đồng dao, thả diều...; nam thanh nữ tú hát đối đáp, hát ghẹo, chơi đu, chọi gà, diễn tấu nhạc cụ: thổi sáo, đánh trống chiêng, khua luống, múa khèn, nhảy sạp, múa ô.... các cụ cao niên hát chèo, tuồng, ca trù, hát xƣờng, khặp, múa đèn, chơi cờ ngƣời, phóng sinh chim, cá, cho chữ... Đặc biệt là vào dịp lễ hội đã mở ra náo nức mời gọi mọi ngƣời, mọi nhà từ làng gần cho tới bản xa dắt díu nhau vào hội. Hội hè, đình đám... chính là dịp con ngƣời đƣợc giao cảm, thăng hoa trong cuộc sống, thông qua lễ hội sự tài khéo, khả năng của mỗi ngƣời đƣợc thể hiện để phục vụ cộng đồng và đƣợc cộng đồng thừa nhận, đồng thời qua đó mỗi ngƣời cũng tiếp nhận đƣợc nhiều điều hứng thú, bổ ích mà ngƣời khác và cả cộng đồng mang lại. Trƣớc và trong thời kỳ đổi mới và cuộc sống hôm nay, nhiều giá trị mới đã mang đến cho đời sống thêm phần vui tƣơi, lành

47

mạnh nhƣ: lễ hội tổ chức các sự kiện lịch sử và cách mạng, du lịch về nguồn, các cuộc thi tìm hiểu tri thức, sự hiểu biết của giới trẻ, của phụ nữ, nông dân, công nhân lao động, học sinh, sinh viên, làng vui chơi, làng ca hát... đã mang đến nhiều sân chơi bổ ích, có ý nghĩa về nhiều mặt cho mọi tầng lớp nhân dân và cả cộng đồng, góp phần hồn thiện nhân cách, đem đến cho mọi giai tầng trong xã hội cuộc sống vui tƣơi, bổ ích..

Thiết chế, thể dục thể thao từ tỉnh tới cơ sở đã đƣợc tăng cƣờng với các Trung tâm thể dục thể thao của các huyện, thị, thành phố, cơ quan, trƣờng học, doanh nghiệp, nhà văn hóa. Câu lạc bộ sở thích nhƣ: khiêu vũ, sinh vật cảnh, câu cá, thƣ viện, nhà hát, bảo tàng, các di tích lịch sử và cách mạng, danh lam thắng cảnh, các công trình tƣợng đài, quảng trƣờng... từng bƣớc đƣợc tu bổ, xây dựng và đƣa vào hoạt động đã và đang đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi lành mạnh của công chúng và giới trẻ. Tuy nhiên hoạt động giải trí của một bộ phận dân cƣ trong xu hƣớng hội nhập và kinh tế thị trƣờng cũng đã tác động và gây nên những hệ lụy xấu, đáng lên án và báo động nhƣ: đánh bạc trá hình bằng hình thức vui chơi có thƣởng, nạn lô đề từ phố xuống làng, nạn cá độ bóng đá, giải trí không lành mạnh và độc hại trên internet của một bộ phận lớp trẻ, ca nhạc, vũ, karaoke trá hình đi liền với nạn nghiện hút ma tuý, tìm cảm giác mạnh, nạn mại dâm, đua xe, đánh võng trái phép, trò chơi bạo lực, phim ảnh khiêu dâm, văn hố phẩm phản động, lối sống buông thả, xa hoa, truỵ lạc... những hình thức vui chơi giải trí ấy đã dẫn tới một bộ phận cƣ dân, trong đó có những ngƣời trẻ tuổi thiếu rèn luyện suy thối về đạo đức, lệch chuẩn, gây ảnh hƣởng xấu và bị dƣ luận lên án.

Vì vậy, để giải trí thực sự bổ ích, lành mạnh, hƣớng con ngƣời tới những giá trị về Chân - Thiện - Mỹ, nhiệm vụ đặt ra đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội và cả cộng đồng cần quán triệt sâu sắc và tích cực thực hiện tốt hơn nữa Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa VIII) của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Xây dựng và hồn thiện giá trị, nhân cách con ngƣời Việt Nam. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dƣỡng các giá trị văn

48

hóa trong thanh niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt là lý tƣởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa Việt Nam.

Một là, cần đẩy mạnh các hoạt động của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Mở ra các sân chơi bổ ích, lành mạnh cho mọi ngƣời và mọi đối tƣợng trong xã hội. Xây dựng và phát triển chƣơng trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nếp sống văn hóa vui tƣơi, lành mạnh, câu lạc bộ thẩm mỹ, thể hình, bóng đá, thể dục thể thao trong nhân dân. Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo ra những tác phẩm có giá trị cao về tƣ tƣởng và nghệ thuật để phục vụ công chúng. Mở rộng giao lƣu, hợp tác quốc tế về văn hóa, thể dục thể thao. Chống sự xâm nhập văn hóa độc hại, đồi trụy, phản động. Xây dựng, nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, thể dục thể thao.

Hai là, tiếp tục xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, lễ hội..., triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình Việt Nam góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa, con ngƣời Việt Nam, nuôi dƣỡng tâm hồn, nhân cách và phát triển thể chất cho thế hệ trẻ. Xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, trong đó có hoạt động vui chơi giải trí cũng chính là góp phần tạo ra môi trƣờng chính trị - xã hội ổn định, an tồn và bền vững trên cơ sở đời sống kinh tế đƣợc đảm bảo. Quá trình xây dựng môi trƣờng văn hóa phải đƣợc tổ chức một cách bài bản, có chủ trƣơng, chiến lƣợc và từ trong mỗi gia đình, từng thôn, bản, khu phố, trong các tổ chức đoàn thể... tạo ra sức đề kháng khỏe mạnh chống lại những ảnh hƣởng xấu trong hoạt động giải trí và mặt trái của cơ chế thị trƣờng.

49

KẾT LUẬN

Trong thời đại ngày này, hội nhập đang trở thành một xu thế khách quan. Dân tộc Việt Nam, hay bất cứ một dân tộc nào khác không thể nằm ngoài quỷ đạo đó. Hội nhập là con đƣờng tất yếu, là lẽ sống của dân tộc. Thông qua quá trình hội nhập, chúng ta có thể tiếp thu nhiều tinh hoa văn hóa của nhân loại, làm giàu thêm cho nền văn hóa của nƣớc nhà, đồng thời bên cạnh đó cũng không thể lãng quên những truyền thống quý báo của dân tộc.

Thanh niên đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng bản sắc văn hóa, đặc biệt trong tình hình hiện nay, những luồng văn hóa ngoại lai xâm nhập vào trong xã hội Việt Nam. Vì vậy, tác giả đề ra một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực từ văn hóa phƣơng Tây đến lối sống thanh niên Việt Nam thời gian tới.

Một là, trang bị cho thanh niên tri thức, để thanh niên chủ động trong việc lựa chọn, tiếp thu những giá trị văn hóa lành mạnh phù hợp với truyền thống của dân tộc.

Hai là, tuyên truyền cho thanh niên hiểu biết và quý trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhất là trong lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần.

Ba là, giáo dục tính tự giác, tự rèn luyện của thanh niên để nó trở thành thói quen và hành vi đẹp, làm cơ sở bền vững cho mọi hoạt động.

Bốn là, tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh nhằm tạo ra một sân chơi bổ ích dành cho thanh niên.

Vì vậy, thanh niên cần trang bị cho mình một lối sống lành mạnh, một lối sống có lý tưởng, có mục đích, luôn trao dồi đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội, xứng đáng với câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà…”. Có thể nói đây là đề tài tương đối phức tạp đòi hỏi quá

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của văn hóa phương tây đến lối sống của thanh niên việt nam hiện nay (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)