1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhận xét về điểm đến và dịch vụ lưu trú du lịch

41 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

Thông qua chuyến đi, sinh viên được thực hành các nghiệp vụ du lịch đã học (xây dựng, tổ chức điều hành tour), đồng thời tìm hiểu về thực trạng du lịch các điểm đến và đưa ra các đề xuất, kiến nghị giúp các vùng phát triển du lịch tốt hơn.

Trang 1

I LÝ DO, MỤC ĐÍCH CHUYẾN ĐI

Chuyến đi thực tế cuối khóa là chuyến đi bắt buộc (bắt đầu từ khóa 41cho tới nay), nằm trong chương trình học của sinh viên hệ chính quy khoa Dulịch & Khách sạn Chuyến đi được tổ chức vào tháng 3 hàng năm cho sinhviên năm thứ 4

Thông qua chuyến đi, sinh viên được thực hành các nghiệp vụ du lịch đãhọc (xây dựng, tổ chức điều hành tour), đồng thời tìm hiểu về thực trạng dulịch các điểm đến và đưa ra các đề xuất, kiến nghị giúp các vùng phát triển dulịch tốt hơn Chuyến đi thực tế này cũng là cơ hội giúp sinh viên khóa 47 giaolưu với sinh viên khắp nơi, quảng bá hình ảnh khoa Du lịch & Khách sạn

II CHUẨN BỊ TRƯỚC CHUYẾN ĐI1.Về phía khoa

-Phân công hai giáo viên đi cùng sinh viên:

1.Thầy Nguyễn Văn Mạnh - Trưởng khoa Du lịch & Khách sạn

2 Thầy Trần Duy Đức - Giảng viên khoa Du lịch & Khách sạn

- Chuẩn bị các công văn cần thiết cho chuyến đi: các giấy giới thiệu, các giấyphép tổ chức chuyến đi,…

-Họp mặt đoàn đi thực tế, nhắc nhở về nội dung bài báo cáo thực tế chuyến đi

2 Về phía đoàn đi thực tế

Chuẩn bị từ phía lớp Du lịch 47

- Chuẩn bị kinh phí cho chuyến đi thực tế

- Tham gia họp đoàn đi thực tế

Dự kiến bao gồm: 79 sinh viên lớp Du lịch 47, 3 thầy cô khoa Dulịch & Khách sạn, có thể có thêm phóng viên báo chí

Thực tế đi: 75 sinh viên lớp Du lịch 47 (4 sinh viên không đi do trùngvới lịch học lại), 2 giảng viên khoa du lịch & Khách sạn

- Chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho chuyến đi

Trang 2

Chuẩn bị từ ban điều hành

- Lên danh sách và phân công công việc cho các thành viên trong ban điều hành

trách

Ghi chú

Phụ trách Otô - Liên hệ, ký hợp đồng

- Chịu mọi tráchnhiệm liên quan đến

xe ôtô

- Lên danh sách xe vàtrưởng xe

- Lên thực đơn chotừng bữa

QuỳnhTrang

Phụ trách Khách

sạn

- Liên hệ, đàm phángiá cả

- Lập danh sách Kháchsạn sẽ ở tại

- Fax Booking đặtphòng

- Sắp xếp phòng

- Quản lý các bạntrong quá trình lưu lạikhách sạn

Minh

Trang 3

- Hoàn thành mua đồtrước chuyến đi ngày10/3

- Tập kết đồ tại Ký túcxá

- Bố trí người sáng11/3 có mặt 4h sáng đểchuyển đồ lên xe

Hướng dẫn

- Tập hợp bài thuyếttrình  ngày 9/3 (họpđoàn) duyệt nội dunglần cuối

- Phân công thuyếttrình trên xe

- Quản lý các bạn tạimỗi điểm tham quan

- Đảm bảo lịch trìnhchuyến đi

Long

Phụ trách các

điểm tham quan

- Liên hệ các điểmtham quan

- Gửi công văn xingiảm phí tham quan

- Gọi điện comfirmtrước khi đến điểmtham quan 1 ngày

Trang 4

hoạt động thu chitrước, trong và sauchuyến đi

-Chuẩn bị trước

Trang

- Xác nhận các dịch vụ đã đặt trước 2 ngày khởi hành

- Họp mặt đoàn thực tế trước chuyến đi:

+ Chuẩn bị cho mỗi bạn 1 cuốn sổ tay du lịch trong đó có các nội

dung : lịch trình chi tiết, các đồ dùng cần mang đi, địa chỉ nhà hàng, quán có

các món ăn đặc trưng tại các điểm đến và số điện thoại ban điều hành

+ Nhắc nhở mọi người về những quy định bắt buộc về lịch trình, thời

Trang 5

- Trước hôm khởi hành liên lạc với lái xe để xác định chính xác giờ đón

Ngày Thời gian Nội dung

Ngày 1 5h30 Tập trung tại cổng KTX (đường Trần Đại Nghĩa)

6h Xuất phát (Hà Đông – Vân Đình – Kim Bôi: Đường Hồ

Chí Minh mới)

9h30 Nghỉ dừng chân 15 phút (ở Thanh Hóa)

12h30 Nghỉ ăn trưa ở Nghĩa Đàn (Nghệ An) – Nhà hàng Hà

Thí

13h30 Đi tiếp vào Quảng Bình (Phong Nha)

15h30 Nghỉ dừng chân 15 phút (ở Hà Tĩnh)

19h Đến Phong Nha, check in KS Sài Gòn Phong Nha

19h30 Ăn tối tại KS

20h Tự do tham quan tại Phong Nha

22h30 Nghỉ đêm tại Phong Nha

12h Ăn trưa tại KS

13h Lên đường đi Nghĩa trang Trường Sơn

15h Đến Nghĩa trang Trường Sơn

18h30 Đến Huế, check in Khách sạn Đồng Lợi

19h Ăn tối tại Nhà hàng Bà Tẹo

20h Thời gian tự do:

Trang 6

- Đi xích lô city tour TP Huế

- Đi bộ dọc sông Hương

Ngày 3 7h30 Xuất phát tại khách sạn

8h45 Đi thăm Đại Nội, Tử Cấm Thành, Chùa Thiên Mụ

12h Ăn cơm trưa – Nhà hàng Bà Thìn

13h30 Thăm lăng Tự Đức, lăng Khải Định, Nhà vườn

18h00 Về khách sạn

18h30 Ăn tối tại Nhà hàng Cơm Lam

19h30 Đi thuyền nghe ca hò Huế trên sông Hương

21h30 Tổ chức liên hoan sinh nhật

22h30 Tập trung về khách sạn

9h30 Đến Mỹ Sơn, tham quan Thánh địa Mỹ Sơn

11h Ăn trưa tại Mỹ Sơn

12h Tiếp tục tham quan Mỹ Sơn

17h Về đến Hội An, check in Khách sạn Nhi Nhi

19h Ăn tối Nhà hàng Kim Đô

20h Tự do tham quan Hội An

22h30 Nghỉ đêm tại KS

8h Xuất phát đi Ngũ Hành Sơn,

9h Tam quan Ngũ Hành Sơn: chùa Linh Ứng, động Huyền

Không, cổng Trời và làng đá Non Nước

12h Đến Đà Nẵng, check in KS, ăn trưa ở KS – KS Công

đoàn Đà Nẵng

14h City tour Đà Nẵng: Bảo tàng Chàm,

Tham quan khu resort Furama 5 sao

19h Ăn tối nhà hàng bà Thôi

20h Tự do tham quan Đà Nẵng

9h Nghỉ 15 phút vệ sinh cá nhân (ở Quảng Trị)

12h Đến Đồng Hới, nghỉ ăn trưa – Nhà hàng Quỳnh Trang

13h Đi tham quan biển Nhật Lê, mẹ Suốt

19h Đến Cửa Lò, check in khách sạn + Ăn tối – KS

Trang 7

Phượng Phương

20h 22h30

-Tổ chức đốt lửa trại

8h Nghỉ 15 phút vệ sinh cá nhân (ở Thanh Hóa)

12h30 Ăn trưa tại Ninh Bình

13h30 Tham quan khu Tràng An

Kết thúc chuyến đi !

2.Lịch trình thực tế

6h25 Hướng dẫn Thoa giới thiệu

6h28 Xe dừng Minh quay lại lấy đồ

6h35 Đi tiếp, thầy Mạnh dẫn

9h20 Dừng nghỉ tại Thành Thạch Thanh Hóa

19h30 Đến khách sạn Sài Gòn Phong Nha

20h20 Xe 1 check in Sài Gòn Phong Nha

20h50 Xe 2 check in khách sạn Phương Đông

Ngày 2 7h Ăn sáng tại Sài Gòn Phong Nha

7h30 Ra bến thuyền

8h Nghe thuyết trình tại khu bán vé

8h36 Thuyền chạy ra động Phong Nha

10h30 Rời động Tiên Sơn vào động Ướt

11h18 Vào động Tiên

11h45 Lên thuyền về khách sạn

12h Ăn trưa tại Sài Gòn Phong Nha

13h30 Rời Phong Nha đến Nghĩa trang Trường Sơn

15h35 Đến Nghĩa trang Trường Sơn

15h50 Xem phim tư liệu

16h Làm lễ tưởng niệm

16h45 Rời Nghĩa trang Trường Sơn đến Huế

Trang 8

18h50 Đến Bà Tẹo ăn tối.

19h45 Check in Đồng Lợi

8h35 Đến Đại Nội

10h30 Rời Đại Nội đến Nhà vườn An Hiên

11h15 Rời nhà vườn đến chùa Thiên Mụ

15h45 Rời lăng Tự Đức đến lăng Khải Định

16h50 Rời lăng Khải Định

17h20 Đến nhà hàng Thằng Bờm

18h – 18h30

Ngày 4 7h Chờ dưới đại sảnh khách sạn Đồng Lợi đợi ăn sáng

7h30 Xe xuất phát đi Mĩ Sơn

9h20 Dừng xe ( cách đường bộ Hải Vân 8km nghỉ)

13h15 Đi tham quan Mĩ Sơn

15h25 Rời Mĩ Sơn về Hội An

16h30 Check in khách sạn Nhi Nhi

18h15 Tập trung dưới đại sảnh khách sạn Nhi2 đi ăn tối tại

Trang 9

10h35 Rời Ngũ Hành Sơn đến khách sạn Công Đoàn Đà

Nẵng

11h15 Check in khách sạn Công Đoàn Đà Nẵng

11h35 Ăn trưa tại khách sạn

12h – 13h45

Nghỉ trưa tại khách sạn

13h45 Đi bảo tàng Chăm

14h40 Đi tham quan khu resort Furama

11h50 Xe dừng tại Cầu Hiền Lương

12h Từ cầu Hiền Lương đi tiếp

13h30 Xe dừng tại nhà hàng Quỳnh Trang

Ngày 7 6h30 Xuất phát đi Ninh Bình

11h50 Đến nhà hàng dưới chân núi Bái Đính ăn trưa

12h35 Nghỉ trưa

13h15 Lên xe lên chùa

13h30 Đi tham quan

18h20 Về đến Hà Nội

Trang 10

IV TỔNG KẾT TÀI CHÍNHBảng 1: Chi phí cố định

2 Chi phí cố định khác (chi phí điều hành, tổ chức, giấy tờ,

in ấn, nước uống, hoa quả ăn trên xe, thuốc, bandroll, bồi

dưỡng lái xe, chi phí tổ chức các trò chơi tập thể, chụp

ảnh tập thể, …)

7.640.000

Trang 11

Bảng 2 : Chi phí theo các ngày

lượng

ĐV tính

Thành tiền

Trang 13

Bảng 3 : Tổng thu, chi và chênh lệch

Trang 14

V NHẬN XÉT VỀ ĐIỂM ĐẾN VÀ DỊCH VỤ LƯU TRÚ

ĂN UỐNG TẠI ĐIỂM ĐẾN

1 Nhận xét về điểm đến

1.1 Phong Nha- Kẻ Bàng

"Quảng Bình có động Phong Nha

Có đèo đá Đẽo, có phà Xuân Sơn…"

Phong Nha cách thị xã Đồng Hới 50km về phía Tây Bắc, nằm trong khurừng nguyên sinh, Kẻ Bàng dường như còn nguyên sơ và tinh khôi PhongNha được phát hiện cách đây đã lâu nhưng đưa vào khai thác, sử dụng mớimấy năm gần đây gồm hai hang động theo cách gọi dân gian là Hang Ướt vàHang Khô phải leo lên 142 bậc tam cấp bằng đá với độ cao hơn 200m Khu

du lịch này trước đây có diện tích 86 000ha đến năm 2008 đã mở rộng thêm

31 000 ha biến khu du lịch này trở thành khu du lịch sinh thái lớn nhất trên cảnước Đây cũng là khu vực có diện tích rừng bao phủ lên tới 94%, là nơi cưtrú của trên 2500 thực vật bậc cao Năm 2005 các nhà khoa học đã phát hiện 2loài được coi là tuyệt chủng cách đây 70 năm đó là loài Bách Sanh ( một lạocây thuộc họ nhà Thông) được phát hiện ở Km 27 đến 30 có độ tuổi từ 200

Trang 15

đến 500 tuổi và Lan Hạ ( được coi là chúa tể của các loài lan ) Đây cũng lànơi cư trú của 1081 loại động vật, chiếm 50% loại động vật ở Vệt Nam

Hiện nay Sở Văn Hóa Thể Thao &Du Lịch tỉnh Quảng Bình đang hoàntất hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận đây là di sản thiên nhiên lần 2

Đến với động Phong Nha, du khách sẽ đi thuyền xuôi theo dòng sôngSon, cách đó không xa là bến phà Nguyễn Văn Trỗi, nơi ghi lại những chiếncông oanh liệt của một thời xẻ dọc trường sơn đi cứu nước

Ngày 14/11/1972 tám thanh niên xung phong làm đường tại khu vựcđường 15A thì máy bay địch bay tới, các chiến sỹ bèn lấp vào trong một hangđộng gần đó, máy bay của địch ném bom dữ dội khiến đá sạt lở che kín miệnghang, mọi nỗ lực cứu các chiến sỹ đều vô vọng, sau 9 ngày bị kẹt trong hang,các chiến sỹ đã ra đi mãi mãi Khu vực này cũng gắn liền với 127 ngày đêmcác chiến sỹ làm đường đã đào xuyên dãy Trường Sơn mở ra 125 km đường

để vận chuyển sức người sức của vào nam (đường 20 quyết thắng)

Hiện nay người ta đã thống kê có tới 300 hang động lớn nhỏ tại khuvực Phong Nha- Kẻ Bàng, tuy nhiên hiện tại mới đưa vào khai thác 3 tuyến

du lịch chính:

Tuyến 1: Tiên Sơn- phong nha ( mất khoảng 3 đến 4 tiếng)

Tuyến 2: Ngã ba Đông Dương, đi đường HCM ( 4 đến 5 tiếng )

Tuyến 3: Dâng hương lịch sử (16km+500)

1.2 Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn

Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn là nơi quy tập phần mộ các liệt sĩ trêntuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh thống nhất đất nước.Được xây dựng tại khu vực Bến Tắt, cạnh đường quốc lộ 15, thuộc địaphận xã Vĩnh Trường, huyện Gio Linh; cách thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trịkhoảng 38km về phía tây bắc Nghĩa trang có diện tích 106 ha cạnh thượngnguồn sông Bến Hải, ranh giới cắt chia hai miền Bắc - Nam thời kháng chiếnchống Mỹ Trong đó 46 ha đặt 10.327 ngôi mộ liệt sĩ chia làm 5 khu Khutrung tâm nằm trên một ngọn đồi cao 32,4m có đài tưởng niệm bằng đá trắng

Trang 16

cao vút uy nghiêm, rỗng ruột và khuyết ba mặt, thể hiện nỗi mất mát vô cùng.Bốn khu đặt mộ liệt sĩ được xếp theo tỉnh, thành phố trải trên năm quả đồi.Xen kẽ các khu mộ là những cánh rừng Lối đi được lát đá, gạch hoặc tráng ximăng, hoa nở bốn mùa hai bên Mỗi khu đều có nhà tưởng niệm với kiến trúcphảng phất hình ảnh các vùng quê đất nước.

Hàng năm nghĩa trang đón khoảng 20.000 lượt người trong nước đếnviếng mộ liệt sĩ Nhiều đoàn khách nước ngoài đã vượt hàng vạn dặm đến vớinghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn

1.3 Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế là thủ đô cũ của Việt Nam độc lập từ năm

1802 nên Huế không chỉ là một trung tâm chính trị mà còn là một trung tâmvăn hoá, tôn giáo của triều đại nhà Nguyễn cho đến 1945 Dòng sông Hươnguốn quanh qua Kinh thành, qua Hoàng thành, qua Tử cấm thành và qua Đạinội, càng làm tăng thêm vẻ đẹp tự nhiên của một kinh đô phong kiến độc đáo

Ø Đại nội

Hoàng Thành nằm bên trong Kinh Thành, có chức năng bảo vệ các cungđiện quan trọng nhất của triều đinh, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo

Trang 17

vệ Tử Cấm Thành Người ta thường gọi chung Hoàng Thành và Tử CấmThành là Đại Nội.

Hoàng Thành có 4 cửa được bố trí ở 4 mặt Cửa chính (phía Nam) là NgọMôn, phía Đông có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc

có cửa Hòa Bình Các cầu và hồ được đào chung quanh phía ngoài thành đều

có tên Kim Thủy

Hoàng Thành và toàn bộ hệ thống cung điện bên trong là khu vực cực kỳtrọng yếu, được phân bố chặt chẽ theo từng khu vực, tuân thủ nguyên tắc (tính

từ trong ra): “tả nam hữu nữ”, “tả văn hữu võ” Ngay cả trong các miếu thờ cũng có sự sắp xếp theo thứ tự “tả chiêu hữu mục” (bên trái trước, bên phải sau, lần lượt theo thời gian) Các khu vực đó là: khu vực phòng vệ, khu vực cử hành đại lễ, khu vực miếu thờ, khu vực dành cho bà nội và mẹ vua , Phủ Nội Vụ, khu vực dành cho các hoàng tử học tập, giải trí

Khu vực Tử Cấm Thành nằm trên cùng một trục Bắc - Nam với HoàngThành và Kinh Thành, gồm một vòng tường thành bao quanh khu vực cáccung điện như điện Cần Chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường triều), điện CànThành (chỗ ở của vua), cung Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý phi), lầu KiếnTrung (từng là nơi ở của vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương), nhà đọcsách và các công trình khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhà vua và giađình như Thượng Thiện Đường (nơi phục vụ ăn uống), Duyệt Thị Đường(nhà hát hoàng cung)

Ø Nhà vườn An Hiên

Trang 18

Tọa lạc tại thôn Xuân Hòa, xã Hương Long nhà vườn An Hiên là mộtcông trình kiến trúc nổi tiếng Từ ngoài nhìn vào du khách có ngay cảm giác

An Hiên là cả một thế giới diệu kỳ An Hiên có lịch sử lâu đời, trước năm

1895, nguyên là Phủ của Công chúa thứ 18 con vua Dục Ðức Sau 1895nhường lại cho ông Phạm Ðăng Thập, con trai của một Ðại thần thời GiaLong Năm 1920 Phủ nhường lại cho ông Tùng Lễ Năm 1936 Phủ lại qua tayTuần vũ Nguyễn Ðình Chi Ông Tuần Vũ mất, bà Ðào Thị Xuân Yến (VợTuần Vũ), người con gái áo trắng cài khăn nguyệt bạch, năm 1927 đã cầm đầucuộc bãi khóa chống thực dân Pháp của nữ sinh Ðồng Khánh, sau đó là Hiệutrưởng trường Ðồng Khánh, đại biểu quốc hội khóa VI, khóa VII và Ủy viên

Ủy ban TW MTTQ Việt Nam thừa kế An Hiên vì vậy gắn liền với tên tuổi,cuộc đời và sự nghiệp của vị chủ nhân, một nhà hoạt động chính trị xã hộitích cực, một nhân sĩ yêu nước có nhiều công lao đóng góp với quê hươngHuế

Ngoài giá trị về mặt kiến trúc lịch sử, An Hiên còn là bộ sưu tập hiếmhoi và công phu các loài cây ăn quả, các loài hoa trong nước Riêng cây ănquả có đến mấy chục loại của ba miền Bắc - Trung - Nam Có loại cây ăn quảrất quý như hồng do cụ Nguyễn Du đi sứ Trung Quốc đem về trồng, giống vảithiều Thanh Hà - Hải Dương nổi tiếng cũng có mặt đã 50 - 60 năm nay trongvườn An Hiên Giống mơ Hương Tích chùa Hương đưa về trồng hơn nửa thế

Trang 19

kỷ vẫn cho quả đều Vườn An Hiên còn có các giống cây nổi tiếng như măngcụt Lái Thiêu, sầu riêng Xuân Lộc, Long Khánh cũng đã 50 - 60 năm tuổi.Ngoài ra còn có hồng không hạt, mít, nhãn, bưởi, Ở đây có rất nhiều loạihoa: trà mi, mộc, sói, hải đường, mẫu đơn, nhài, hoàng mai, bạch mai, tường

vi, sứ, súng, dạ lý hương, thiên lý Bốn mùa An Hiên ấp ủ trong hương vịcủa quả, rực rỡ sắc màu và hương thơm của hoa

Ngắm nhìn vẻ phong phú, phì nhiêu của khuôn viên nhà vườn mới cảmnhận được vẻ đẹp tâm hồn của người xứ Huế Chính phong cách kiến trúc nhàvườn đã tạo cho Huế một vẻ đẹp riêng độc đáo không đâu có được

Chú ý: Giờ mở cửa: 8h đến 12h, 14h đến 18h

Số điện thoại liên hệ: 0543 590 168

Ø Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ (hay Linh Mụ) là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thànhphố Huế khoảng 5km về phía tây ChùaThiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong Đây có thể nói là ngôi chùa cổ nhất của Huế

Năm 1665 chúa Nguyễn Phúc Tầncho trùng tu Năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc quả đại hồng chungcao 2,5m nặng 3285 kg, và năm 1715, chúa lại cho xây dựng tấm bia cao2,58m trên lưng con rùa bằng cẩm thạch

Tháp Phước Duyên (ban đầu được đặt tên là tháp Từ Nhân) được vuaThiệu Trị cho xây vào năm 1844 Tháp hình bát giác cao 7 tầng (21 m) ÐiệnÐại Hùng là ngôi chính điện trong chùa, một công trình kiến trúc đồ sộ nguynga Trong điện, ngoài những tượng phật bằng đồng sáng chói còn treo một

Trang 20

khánh đồng được đúc năm 1677 và một bức hoành phi bằng gỗ sơn son thếpvàng do tự tay chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng năm 1714 Hai bên chùa cónhà trai, nơi các sư tĩnh dưỡng và nhà khách để đón khách đến vãn cảnh chùa.Đến nay qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ, ngoài những công trình kiến trúcnhư tháp Phước Duyên, điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm cùngbia đá, chuông đồng, chùa Thiên Mụ ngày nay còn là nơi có nhiều cổ vật quígiá không chỉ về mặt lịch sử mà còn cả về nghệ thuật Những bức tượng HộPháp, tượng Thập Vương, tượng Phật Di Lặc, tượng Tam Thế Phật haynhững hoành phi, câu đối ở đây đều ghi dấu những thời kỳ lịch sử vàng soncủa chùa Thiên Mụ.

Trong khuôn viên của chùa là cả một vườn hoa cỏ được chăm sóc vuntrồng hàng ngày Ở đó, hòn non bộ của vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam là ĐàoTấn được đặt gần chiếc xe ô tô - di vật của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức

để lại trước khi châm lửa tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giáocủa chế độ Ngô Đình Diệm năm 1963.( chiếc xe zip này thực ra không phảicủa thích quảng đức mà là của hòa thượng thích đôn hậu cho mượn, vị hòathượng này vốn là bạn cùng tu hành với nhau trong cùng một ngôi chùa ở sàigòn)

Cuối khu vườn là khu mộ tháp của cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu, vị trụtrì nổi tiếng của chùa Thiên Mụ, người đã cống hiến cả cuộc đời mình chonhững hoạt động ích đạo giúp đời

Ø Lăng Tự Đức

Ngày đăng: 19/04/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chi phí cố định - Những nhận xét về điểm đến và dịch vụ lưu trú du lịch
Bảng 1 Chi phí cố định (Trang 10)
Bảng 2 : Chi phí theo các ngày - Những nhận xét về điểm đến và dịch vụ lưu trú du lịch
Bảng 2 Chi phí theo các ngày (Trang 11)
Bảng 3 : Tổng thu, chi và chênh lệch - Những nhận xét về điểm đến và dịch vụ lưu trú du lịch
Bảng 3 Tổng thu, chi và chênh lệch (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w