Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------
PHẠM KHẮC DUY
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH HẬU GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Tài chính – Ngân hàng
Mã số ngành: 52340201
Tháng 8-Năm 2013
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------
PHẠM KHẮC DUY
MSSV:4104586
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH HẬU GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Tài chính – Ngân hàng
Mã số ngành: 52340201
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Th.S PHẠM XUÂN MINH
Tháng 88-Năm
Tháng
– Năm2013
2013
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ..................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 1
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................... 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ................................................................... 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.3.1. Không gian................................................................................................ 3
1.3.2. Thời gian ................................................................................................... 3
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 3
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 4
2.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................................ 4
2.1.1. Tổng quan về tín dụng .............................................................................. 4
2.1.2. Tổng quan về rủi ro tín dụng .................................................................... 8
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín dụng ... 14
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 17
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 17
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu................................................................ 17
Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG .................................................... 19
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu
Giang................................................................................................................. 19
3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam ......................................................................... 19
3.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang ................................................................ 20
3.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban, chức năng và vai trò của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang ................... 21
3.1.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Hậu Giang ........................................................................ 26
3.1.5. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng ........................................................... 28
3.2. Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Hậu Giang.......................................................................................... 29
3.2.1. Thuận lợi ................................................................................................. 29
3.2.2. Khó khăn ................................................................................................. 30
3.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2010 – 2012) và 6
tháng đầu năm 2013 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Hậu Giang ......................................................................................................... 30
3.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 ........................... 31
3.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 ............. 35
3.3.3. Phƣơng hƣớng hoạt động của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang trong
tƣơng lai ............................................................................................................ 36
i
Chƣơng 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN TỈNH HẬU GIANG ............................................................................. 38
4.1. Khái quát về cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng ........................................ 38
4.1.1. Phân tích nguồn vốn của Ngân hàng ...................................................... 38
4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn ........................................................... 41
4.2. Phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ......... 46
4.2.1. Tình hình cho vay ................................................................................... 47
4.2.2. Tình hình thu nợ ..................................................................................... 57
4.2.3. Tình hình dƣ nợ ...................................................................................... 67
4.2.4. Đánh giá hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu tài chính ............... 76
4.3. Phân tích thực trạng và đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ................ 78
4.3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng ....................................................................... 78
4.3.2. Đánh giá rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu tài chính....................... 95
4.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ................................. 98
4.4.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng ........................................................... 98
4.4.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng ............................................................. 99
4.4.3. Các nguyên nhân khác .......................................................................... 100
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH
HẬU GIANG .................................................................................................. 102
5.1. Những mặt làm đƣợc và những mặt còn tồn tại trong việc phòng ngừa và
hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ............................................................ 102
5.1.1. Những mặt làm đƣợc ............................................................................ 102
5.1.2. Những mặt còn tồn tại .......................................................................... 102
5.2. Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng .............................. 103
5.3. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ..................................... 104
5.4. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng................................................................ 106
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 107
6.1. Kết luận .................................................................................................... 107
6.2. Kiến nghị ................................................................................................. 108
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................... 108
6.2.2. Đối với Agribank Việt Nam ................................................................. 109
6.2.3. Đối với chính quyền địa phƣơng .......................................................... 110
ii
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
giai đoạn 2010 - 2012 ....................................................................................... 31
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 – 2013 ........................................................... 35
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang giai đoạn
2010 – 2012 ...................................................................................................... 39
Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang giai đoạn
6 tháng đầu năm 2012 - 2013 ........................................................................... 40
Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm
2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ....................................................................... 42
Bảng 4.4: Tình hình doanh số cho vay của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................... 48
Bảng 4.5: Tình hình doanh số thu nợ của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................... 58
Bảng 4.6: Tình hình dƣ nợ của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010
đến 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................................ 68
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Agribank tỉnh Hậu
Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ................................................ 76
Bảng 4.8: Tình hình các nhóm nợ tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm
2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ....................................................................... 79
Bảng 4.9: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................... 80
Bảng 4.10: Nợ xấu theo thời hạn tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm
2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ....................................................................... 83
Bảng 4.11: Nợ xấu theo ngành kinh tế tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................................................... 87
Bảng 4.12: Mức độ rủi ro tín dụng phân theo ngành kinh tế tại Agribank tỉnh
Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ........................................ 91
Bảng 4.13: Nợ xấu theo thời thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ................................................ 92
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của Agribank tỉnh Hậu Giang
từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................... 95
iii
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh ........................ 9
Hình 3.1: Bộ máy tổ chức và quản lí của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang ....... 22
Hình 4.1: Cơ cấu huy động vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm
2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ..................................................................................... 43
Hình 4.2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 50
Hình 4.3: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế của NHNo & PTNT
tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ........................................ 52
Hình 4.4: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo &
PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ............................ 56
Hình 4.5: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 60
Hình 4.6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh
Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ................................................. 62
Hình 4.7: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNo & PTNT
tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ........................................ 65
Hình 4.8: Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013............................................................................ 70
Hình 4.9: Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 72
Hình 4.10: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ........................................................... 75
Hình 4.11: Nợ xấu tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6
tháng đầu năm 2013 ........................................................................................................... 82
Hình 4.12: Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013............................................................................ 84
Hình 4.13: Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 88
Hình 4.14: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 .......................................................... 93
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt:
Agribank
NHNo & PTNT
NHNN
NHTM
RRTD
UBND
NH
TGTK
TGKB
TGTCTD
TGTT
KP,TP
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ngân hàng nhà ƣớc
Ngân hàng thƣơng mại
Rủi ro tín dụng
Ủy ban nhân dân
Ngân hàng
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi Kho bạc
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
Tiền gửi thanh toán
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
:
:
:
Trung tâm thông tin tín dụng - Credit Information Center
Tổ chức thƣơng mại Thế giới - World Trade Organization
Chỉ số giá tiêu dùng - Consumer price index
Tiếng Anh:
CIC
WTO
CPI
v
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết của đề tài
Hòa cùng xu thế nền kinh tế mở, hội nhập kinh tế khu vực và toàn thế giới,
Việt Nam đang chuyển mình với những bƣớc đi đúng hƣớng và đạt đƣợc những
thành tựu mới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Xu hƣớng toàn
cầu hoá trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), đây đƣợc xem là một thành công hết sức to
lớn của nƣớc ta, nó đánh dấu một bƣớc phát triển mới của đất nƣớc đồng thời mở
ra nhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực của nƣớc ta
trong đó không thể không nói tới hệ thống các Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM)
- một lĩnh vực hết sức nhạy cảm ở Việt Nam. Bên cạnh đó, việc gia nhập WTO
cũng đặt ra rất nhiều khó khăn và thách thức cho nền kinh tế cả nƣớc, khiến cho
các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đứng trƣớc sự cạnh tranh ngày càng khốc
liệt. Điều này tạo ra những ảnh hƣởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp, vì thế ảnh hƣởng đến hoạt động của các NHTM nói chung và
hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng.
Trong quá trình phát triển của đất nƣớc, hệ thống các NHTM đóng một vai
trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế. Ngân hàng là một trung gian tài chính
điều tiết nguồn vốn trong xã hội từ nơi thừa sang nơi thiếu để đáp ứng nhu cầu
vốn phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Trong
hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp
vụ truyền thống, nền tảng; mang lại lợi nhuận chủ yếu cho hệ thống NHTM Việt
Nam, chiếm 70% - 90% thu nhập ngân hàng. Song rủi ro của nó đang là vấn đề
đáng lo ngại đối với hầu hết các ngân hàng. Đây cũng chính là loại rủi ro lớn
nhất, thƣờng xuyên xảy ra và thƣờng gây ra những hậu quả nặng nề nhất, nó
không chỉ ảnh hƣởng đến uy tín, chất lƣợng hoạt động của ngân hàng mà còn có
thể làm mất khả năng thanh toán hay làm ngân hàng bị phá sản. Thậm chí, rủi ro
tín dụng (RRTD) có thể gây ảnh hƣởng đến cả một hệ thống ngân hàng và lan tỏa
đến cả nền kinh tế đất nƣớc. Chính vì vậy, có một chính sách tín dụng hợp lí,
kiểm soát tăng trƣởng tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng và hạn chế đến
mức thấp nhất những nguy cơ tiềm ẩn gây nên rủi ro tín dụng là một trong các
chiến lƣợc cần đƣợc chú trọng trong các NHTM hiện nay.
Với 25 năm xây dựng và trƣởng thành, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (NHNo & PTNT) Việt Nam luôn khẳng định đƣợc vị thế, vai trò
chủ lực của NHTM Nhà nƣớc hàng đầu đồng hành, thủy chung cùng sự nghiệp
phát triển tam nông và nền kinh tế đất nƣớc. Là chi nhánh của hệ thống NHNo &
PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT chi nhánh Hậu Giang là một trong những ngân
hàng lớn và có uy tín của tỉnh, đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phƣơng và các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là với hội nông dân đã nhanh
chóng tuyên truyền, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ về vốn cho nhiều hộ nông
dân thoát nghèo, vƣơn lên khá giàu, gắn kết việc xác định mục tiêu sản xuất
kinh doanh với việc xây dựng và phát triển cộng đồng dân cƣ trong việc phát
1
triển nông nghiệp – nông thôn và đô thị mới một cách sáng tạo, hiệu quả. Cũng
nhƣ các các ngân hàng khác trong hệ thống, trong giai đoạn 2011 – 2012, tình
hình kinh tế thế giới với những nét cơ bản gồm tăng trƣởng chậm, không cân
bằng và luôn bất ổn; nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi tình trạng tăng
trƣởng thấp đi kèm với lạm phát cao, biến động về tỷ giá và giá vàng đã ảnh
hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, gây nhiều khó khăn trong
vấn đề huy động vốn và nhiều rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, đặc biệt là rủi ro
tín dụng. Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng hiện nay chƣa thật sự quan tâm nhiều
đến công tác quản trị rủi ro chỉ chú trọng đến việc tối đa hóa lợi nhuận mà lơ là
trong việc đánh giá chất lƣợng tín dụng. Kết quả là tỷ lệ nợ xấu gia tăng.
Xét thấy vấn đề rủi ro trong cấp tín dụng là một trong những vấn đề cấp
bách và cần thiết trong những năm trở lại đây, cộng với những kiến thức có đƣợc
trong quá trình nghiên cứu thực tập tại NHNo & PTNT chi nhánh Hậu Giang.
Tôi quyết định chọn chủ đề “Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang”
làm đề tài tốt nghiệp của mình, từ đó thấy đƣợc tổng quát thực trạng tín dụng,
tìm hiểu nguyên nhân tác động và đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng của ngân hàng.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
1.1.2.1. Căn cứ khoa học
Đề tài đƣợc hình thành trên cơ sở những kiến thức đã đƣợc các thầy cô
hƣớng dẫn trên giảng đƣờng đại học. Đặc biệt là vận dụng hệ thống kiến thức các
môn học nhƣ: Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, Quản trị ngân hàng thƣơng
mại,... Cụ thể dựa trên kiến thức về huy động vốn, về tín dụng và rủi ro tín dụng
đã đƣợc học để ứng dụng vào phân tích số liệu bằng cách đánh giá về tốc độ tăng
trƣởng, tỷ trọng của từng chỉ tiêu, xem xét xu hƣớng phát triển của các chỉ tiêu
đó, so sánh với số trung bình ngành. Đồng thời, có tham khảo một số tạp chí về
chuyên ngành tài chính, ngân hàng.
1.1.2.2. Căn cứ thực tiễn
Thực trạng hoạt động tín dụng cũng nhƣ những rủi ro tín dụng tại NHNo &
PTNT tỉnh Hậu Giang có ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng và
toàn hệ thống. Phân tích thực trạng tình hình hoạt động tín dụng sẽ giúp ngân
hàng xác định đƣợc nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách quan và hậu quả của
rủi ro tín dụng để từ đó đề ra giải pháp phù hợp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng,
nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tạo niềm tin vững chắc và
thu hút ngày càng đông lƣợng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang hoạt động theo định hƣớng phát triển kinh
tế của tỉnh. Ngân hàng đã có những đóng góp to lớn, thiết thực vào sự phát triển
kinh tế của địa phƣơng.
2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của đề tài là tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín
dụng và rủi ro tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang. Trên cơ sở đó tìm
ra những nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng
của ngân hàng. Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng và tối thiểu hóa những thiệt hại về rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao
chất lƣợng tín dụng của ngân hàng trong tƣơng lai.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung đã đƣợc vạch ra thì nội dung nghiên cứu cần
phải hoàn thành các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
Mục tiêu 1: Khái quát cơ cấu nguồn vốn và tình hình huy động vốn
của ngân hàng.
Mục tiêu 2: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng và đánh giá hiệu
quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng.
Mục tiêu 3: Phân tích nợ xấu để từ đó có thể phân tích thực trạng rủi
ro tín dụng và đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
Mục tiêu 4: Trên sơ cở phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín
dụng, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng đồng thời phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng
trong thời gian tới.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian
Luận văn đƣợc thực hiện và tập trung nghiên cứu tình hình tín dụng và rủi
ro tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang.
Do thực tập tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang nên toàn bộ nguồn số liệu
đƣợc lấy trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Cụ thể tại ngân hàng bao gồm các số liệu,
quy định, các yếu tố bên trong ngân hàng và những yếu tố bên ngoài ảnh
hƣởng đến rủi ro tín dụng. Tuy nhiên do mỗi ngân hàng có những quy định,
đặc thù riêng nên số liệu có phần hạn chế trong quá trình phân tích.
1.3.2. Thời gian
Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế khi phân tích, các số liệu đƣợc lấy
trong 3 năm gần nhất 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng và thực trạng rủi
ro tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang, đánh giá chất lƣợng tín dụng và
đo lƣờng rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu tài chính. Cuối cùng đề xuất giải
pháp hạn chế rủi ro tín dụng hữu hiệu nhất xuất phát từ điều kiện thực tế của
ngân hàng.
3
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Tổng quan về tín dụng
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình
thái kinh tế - xã hội. Ngày nay, tín dụng đƣợc hiểu theo những định nghĩa sau:
- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình
thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả
gốc và lãi sau một thời gian nhất định.
- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử
dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một
bên (trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán,…dựa
vào lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời đi vay).
Mặc dù “Tín dụng” có thể đƣợc diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau,
nhƣng nội dung cơ bản của những định nghĩa này là thống nhất. Chúng đều
phản ánh một bên là ngƣời cho vay, còn bên kia là ngƣời đi vay. Quan hệ
giữa hai bên đƣợc ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện tại.
Cụ thể hơn, tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng vốn giữa một
bên là các tổ chức tín dụng, còn bên kia là những chủ thể kinh tế khác trong
xã hội trên cơ sở hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi khi đến hạn thanh toán
bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.
2.1.1.2. Bản chất tín dụng
Tín dụng là một quan hệ kinh tế phát sinh giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho
vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ đƣợc vận động từ chủ thể này sang chủ thể
khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội. Mặc dù tín
dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã
hội với nhiều hình thức khác nhau, song đều có tính chất quan trọng sau:
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một khối lƣợng giá trị (vốn tiền tệ hoặc
giá trị vật tƣ hàng hóa) từ chủ thể này sang chủ thể khác.
- Sự chuyển giao này mang tính tạm thời trong một thời gian nhất định sau
khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngƣời đi vay phải hoàn trả cho ngƣời
cho vay.
- Giá trị đƣợc hoàn trả không những đƣợc bảo tồn mà còn đƣợc nâng cao
nhờ lợi tức tín dụng.
4
2.1.1.3. Chức năng của tín dụng
Trong nền kinh tế thị trƣờng tín dụng có hai chức năng sau: thứ nhất chức năng phân phối lại tài nguyên; thứ hai - chức năng thúc đẩy lƣu thông
hàng hoá và phát triển sản xuất.
Chức năng phân phối lại tài nguyên:
Tín dụng là sự vận động vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính
nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận đƣợc một phần tài
nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.
Phân phối tín dụng đƣợc thể hiện bằng hai cách sau đây:
- Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm
thời chƣa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng. Phƣơng pháp phân phối này đƣợc thực hiện chủ yếu
trong quan hệ tín dụng thƣơng mại và việc phát hành trái phiếu của các công ty.
- Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối đƣợc thực hiện thông qua các
tổ chức trung gian nhƣ ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính,…
Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối vốn tín dụng thông qua các ngân hàng
chiếm vị trí quan trọng nhất. Một mặt, ngân hàng tập trung vốn tiền tệ của các xí
nghiệp và cá nhân để làm nguồn vốn cho vay; mặt khác ngân hàng phân phối
nguồn vốn đó dƣới hình thức cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân và một
phần cho kho bạc Nhà nƣớc.
Chức năng thúc đẩy lƣu thông hàng hóa và phát triển sản xuất:
Ngày nay, ngân hàng cung cấp tiền cho lƣu thông chủ yếu đƣợc thực hiện
thông qua con đƣờng tín dụng. Đây là cơ sở đảm bảo cho lƣu thông tiền tệ ổn
định, đồng thời đảm bảo đủ phƣơng tiện phục vụ cho lƣu thông.
Nhƣ vậy, nhờ hoạt động của tín dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho
sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm: tiền tệ (tiền
giấy và tiền kim loại không đủ giá trị) và bút tệ.
Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lƣu thông hàng hóa nhanh hơn và do
vậy hàng hóa đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngƣợc lại đƣợc thúc đẩy
mạnh mẽ hơn. Nói cách khác, tín dụng thúc đẩy lƣu thông hàng hóa và phát triển
kinh tế.
2.1.1.4. Phân loại tín dụng
Trong nền kinh tế thị trƣờng hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú.
Trong quản lý tín dụng, các nhà kinh tế dựa vào các tiêu thức nhất định để phân
thành nhiều loại khác nhau.
Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản vay có thời hạn đến một năm và
thƣờng đƣợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động và
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Là những khoản vay có thời hạn từ 1 năm đến 5
năm, đƣợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở
rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.
5
- Tín dụng dài hạn: Là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tín
dụng này đƣợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở
rộng sản xuất với quy mô lớn.
Căn cứ vào đối tƣợng tín dụng
- Tín dụng vốn lưu động: Là loại vốn cho vay đƣợc sử dụng để hình thành
vốn lƣu động của các tổ chức kinh tế, nhƣ cho vay để dự trữ hàng hóa, mua
nguyên vật liệu cho sản xuất. Tín dụng vốn lƣu động thƣờng đƣợc sử dụng để
cho vay bù đắp vốn lƣu động thiếu hụt tạm thời.
- Tín dụng vốn cố định: Là loại cho vay đƣợc sử dụng để hình thành tài sản
cố định cho các doanh nghiệp. Loại tín dụng này đƣợc cho vay đầu tƣ mua sắm
tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật mở rộng sản xuất, xây dựng nhà
xƣởng và công trình mới. Thời hạn cho vay thƣờng là trung và dài hạn.
Căn cứ vào mục đích sử dụng
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại cấp phát tín dụng cho
các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và
lƣu thông hàng hóa.
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
- Tín dụng học tập: Là hình thức cấp tín dụng phục vụ việc học của học
sinh, sinh viên.
Căn cứ vào chủ thể tham gia
- Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp
đƣợc biểu hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa.
- Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín
dụng khác với các chủ thể khác trong nền kinh tế. Loại hình tín dụng này cung
cấp tín dụng dƣới dạng tiền tệ (tiền mặt và bút tệ).
- Tín dụng nhà nước: Là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nƣớc biểu hiện
là ngƣời đi vay đƣợc thực hiện bằng cách bán công trái, trái phiếu. Nhà nƣớc
thông qua các Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) từ trung ƣơng đến địa phƣơng huy
động vốn trong nền kinh tế để bù đắp các khoản bội chi Ngân sách Nhà nƣớc
hoặc nhằm thực hiện một số mục tiêu quản lí kinh tế.
Căn cứ vào đối tƣợng trả nợ
- Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay cũng
là ngƣời trực tiếp trả nợ.
- Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay và
ngƣời trả nợ là hai đối tƣợng khác nhau.
2.1.1.5. Nguyên tắc của tín dụng
Khi tham gia vào quan hệ tín dụng, các doanh nghiệp vay vốn và các ngân
hàng đều quán triệt các nguyên tắc tín dụng. Các nguyên tắc tín dụng đƣợc ngân
hàng xây dựng dựa trên bản chất tín dụng, đƣợc khẳng định trong hoạt động thực
tiễn của ngân hàng và đƣợc pháp lý hóa. Trong việc cấp tín dụng các NHTM
6
xem xét các nguyên tắc này là cơ sở quyết định các món tín dụng cấp ra cho
khách hàng.
Hiện nay ở Việt Nam ngân hàng đặt ra các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận
trên hợp đồng tín dụng.
Theo nguyên tắc, tiền vay phải đƣợc sử dụng theo đúng mục đích đã đƣợc
ngƣời đi vay thỏa thuận với ngân hàng và ngân hàng đã đồng ý. Đảm bảo sử
dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận nhằm bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn
vay và khả năng thu hồi nợ sau này. Do vậy, trƣớc khi cho vay, ngân hàng cần
tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của khách hàng đồng thời phải kiểm tra xem khách
hàng có sử dụngvốn vay đúng nhƣ mục đích đã cam kết hay không. Trƣờng hợp
ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì ngân hàng có
quyền thu hồi vốn trƣớc thời hạn để tránh tình trạng rủi ro do sự thất tín của
ngƣời đi vay.
Nguyên tắc này có tác dụng thúc đẩy khách hàng sử dụng vốn chú trọng
hơn trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiết kiệm vốn, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn. Giúp ngân hàng thực hiện đƣợc sứ mệnh của mình là góp
phần phát triển sản xuất đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận cho chính mình.
Nguyên tắc 2: Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng
hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc này đề ra nhằm đảm bảo cho các NHTM tồn tại và hoạt động
một cách bình thƣờng. Bởi vì nguồn vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là
nguồn vốn đi vay, phải trả lãi. Đó là một bộ phận tài sản của các chủ sở hữu mà
ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng. Theo nguyên tắc bắt buộc, ngƣời đi vay
phải chủ động trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng sau khi đáo hạn. Nếu đến hạn
ngƣời đi vay không chủ động trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phong tỏa
tài khoản tiền gửi của khách hàng (trƣờng hợp khách hàng có tài khoản tiền gửi
tại ngân hàng), chuyển nợ quá hạn (trƣờng hợp không đƣợc cơ cấu lại thời hạn),
hoặc ngân hàng có thể sử dụng biện pháp cứng rắn hơn nhƣ phát mãi tài sản để
thu hồi nợ.
Bất kỳ rủi ro sai hẹn, không có khả năng thực hiện đƣợc hoặc không muốn
thực hiện nghĩa vụ trả nợ từ phía khách hàng cũng có thể gây ra ảnh hƣởng đến
hoạt động của ngân hàng. Điều đó cũng có nghĩa sẽ tác động đến hoạt động kinh
tế xã hội vì hoạt động của ngân hàng có ảnh hƣởng dây chuyền, có thể lây lang
tới nhiều ngân hàng khác.
2.1.1.6. Phương thức cho vay
Các tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các
phƣơng thức cho vay sau đây:
Cho vay từng lần
Là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín
dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tín dụng. Thích hợp
với các đơn vị kinh doanh theo từng thƣơng vụ hay vay theo thời vụ.
7
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng
duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh. Phƣơng
thức cho vay này áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn có nhu cầu vay vốn
thƣờng xuyên, kinh doanh ổn định.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Là phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng, nhƣng ngân hàng sẽ cam
kết dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã định, không vì tình hình thiếu
vốn để từ chối cho vay. Vì ngân hàng phải bớt các món vay của khách hàng
khác để giữ cam kết về hạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức phí
cho việc duy trì hạn mức dự phòng. Đó là số chênh lệch giữa hạn mức tín dụng
và số thực vay.
Cho vay theo dự án
Là phƣơng thức cho vay trung và dài hạn, ngân hàng phải thẩm định dự án
trƣớc khi cho vay. Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án
đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.
Cho vay trả góp
Khi vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi
vốn vay phải trả cộng với vốn gốc đƣợc chia ra để trả theo nhiều kì hạn trong
thời hạn cho vay.
Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng vốn vay trong
phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền
mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lí của tố chức tín
dụng.
Cho vay theo hạn mức thấu chi
Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận
cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù
hợp với qui định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán
qua các tổ chức cung chức dịch vụ thanh toán.
Cho vay hợp vốn
Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với dự án vay vốn hoặc
phƣơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu
mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
2.1.2. Tổng quan về rủi ro tín dụng
Kinh doanh tiền tệ của ngân hàng là một hoạt động dựa trên sự tín nhiệm
nên nó là một hoạt động rất nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Rủi ro của ngân
hàng là sự việc xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh
của NHTM. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, bất kì hoạt động nào của ngân
hàng cũng có thể dẫn đến rủi ro làm ngân hàng thiệt hại và thua lỗ. Có nhiều loại
rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong quá trình kinh doanh nhƣ rủi ro tín dụng, rủi
ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản,… Trong đó rủi ro tín dụng là rủi ro
8
lớn nhất, gắn liền với hoạt động của NHTM vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ
quan trọng và luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tƣ của ngân hàng.
2.1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực
hiện đƣợc các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. Nói cách khác, rủi ro tín
dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc do
nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả đƣợc nợ cho
ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến
hoạt động và có thể làm ngân hàng bị phá sản.
2.1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, yêu
cầu nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà ngƣời ta chia rủi ro tín dụng
thành các loại khác nhau.
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân
chia thành các loại sau đây:
Hình 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh
- Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân
phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,
đánh giá khách hàng. Rủi ro này là loại rủi ro mang nặng tính chủ quan của bên
cho vay trong quá trình tác nghiệp. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro
lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
+ Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân
tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng án vay vốn có hiệu quả để
ra quyết định cho vay mà tác nghiệp chƣa tốt: phân tích, đánh giá khách hàng
thiếu bao quát, còn nhiều sơ hở; phân tích, lựa chọn phƣơng án vay của khách
hàng còn lỏng lẻo, qua loa; lựa chọn phƣơng án thu nợ thiếu cân nhắc, có nhiều
sơ hở dẫn đến rủi ro.
9
+ Rủi ro bảo đảm: Là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm nhƣ: các
điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản bảo đảm, chủ thể bảo đảm,
cách thức bảo đảm và mức cho vay trên giá trị của tài sản bảo đảm.
+ Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và
hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật
xử lý các khoản cho vay, khoản vay có vấn đề.
- Rủi ro danh mục: Là một hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng. Rủi ro
liên quan đến sự kết hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của ngân
hàng. Rủi ro danh mục bao gồm: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
+ Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng, mang tính
riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất
phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn,
xuất phát từ các yếu tố rủi ro bên trong của mỗi khách hàng vay vốn, ngành nghề
kinh doanh, lĩnh vực hoạt động.
+ Rủi ro tập trung: Là rủi ro phát sinh trong trƣờng hợp ngân hàng tập
trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều
doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng
một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao.
Nếu phân loại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi
ro thì rủi ro tín dụng đƣợc phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan.
- Rủi ro khách quan: Là rủi ro do các nguyên nhân khách quan nhƣ thiên
tai, địch họa, ngƣời vay bị chết, mất tích và các biến động ngoài dự kiến khác
làm thất thoát vốn vay trong khi ngƣời vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ chính
sách.
- Rủi ro chủ quan: Là rủi ro do nguyên nhân thuộc về chủ quan của ngƣời
vay và ngƣời cho vay vì vô tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay; hay vì những lý
do chủ quan khác.
Ngoài ra còn nhiều hình thức phân loại khác nhƣ phân loại căn cứ theo cơ
cấu các loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theo đối tƣợng sử
dụng vốn vay,…
2.1.2.3. Biểu hiện của rủi ro tín dụng
Nợ xấu ngày càng cao thì đó chính là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Theo
Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số
18/2007/QĐ – NHNN, việc phân loại nợ của các tổ chức tín dụng đƣợc xác định
nhƣ sau:
* Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
- Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có
khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng
thời hạn còn lại.
10
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo qui định (khoản 2 điều 6
QĐ 18/2007/QĐ – NHNN).
* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là
doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về
khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu).
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo qui định (khoản 2 điều 6
QĐ 18/2007/QĐ – NHNN).
* Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 10 ngày, trừ
các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy
định.
- Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo qui định (khoản 2 điều 6
QĐ 18/2007/QĐ – NHNN).
* Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày
theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định (khoản 3 điều 6
QĐ 18/2007/QĐ – NHNN)
* Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở
lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn
trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn.
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định (khoản 3 điều 6
QĐ 18/2007/QĐ – NHNN).
Nợ xấu là những khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5.
11
2.1.2.4. Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra
Đối với ngân hàng:
Sự tổn thất của ngân hàng khi có rủi ro tín dụng xảy ra, có thể là các thiệt
hại về uy tín và vật chất của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân
hàng nhƣ làm cho ngân hàng thiếu tiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn nguồn
vốn hoạt động của ngân hàng là nguồn vốn huy động. Khi rủi ro xảy ra, ngân
hàng không thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi trong cho vay đúng hạn thì khả năng
thanh toán của ngân hàng không đƣợc đảm bảo.
Nhƣ vậy, rủi ro tín dụng sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc
thanh toán, dần làm cho ngân hàng lỗ lã và có nguy cơ bị phá sản.
Đối với hoạt động kinh tế - xã hội:
Hoạt động ngân hàng có liên quan đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế,
tất cả các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cƣ. Vì vậy, khi rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của NHTM xảy ra sẽ dẫn đến sự phá sản của ngân hàng. Do sự ràng
buộc ngày càng chặt chẽ giữa các ngân hàng, nên khi một ngân hàng phá sản sẽ
gây ra tác động dây chuyền làm cho các ngân hàng khác lâm vào tình thế khó
khan. Từ đó tạo nên tâm lý hoang mang, lo sợ trong dân chúng, các nhà đầu tƣ
nghi ngờ về sự an toàn của đồng vốn mà mình đã ký gửi vào ngân hàng, do đó họ
sẽ đổ xô đến ngân hàng để rút tiền trƣớc hạn trong khi các khoản tiền này đang
đƣợc đầu tƣ. Dƣới áp lực này sẽ đƣa đến sự phá sản hàng loạt ngân hàng, gây
nên tác hại nghiêm trọng đến nền kinh tế. Hậu quả là nền kinh tế đi vào tình
trạng suy thoái, lạm phát gia tăng, tình hình an ninh chính trị xã hội mất ổn định.
Rủi ro tín dụng xảy ra càng nhiều với quy mô lớn của hệ thống ngân hàng
trong một nƣớc sẽ làm giảm đi uy tín, niềm tin vào hệ thống ngân hàng đó trên
trƣờng quốc tế, gây nên những khó khăn trong khi giao dịch mua bán với nƣớc
ngoài.
Chính vì thế, rủi ro tín dụng là vấn đề rất nghiêm trọng mà Chính phủ các
nƣớc phải quan tâm, đặc biệt là NHNN phải có những chính sách khuyến cáo
thƣờng xuyên thông qua công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động và sẵn sàng hỗ
trợ cho các NHTM khi có các biến cố rủi ro xảy ra.
2.1.2.5. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Nguyên nhân từ khách hàng:
- Ngƣời lãnh đạo đơn vị vay vốn năng lực quản lý yếu kém, thiếu trình độ
chuyên môn.
- Sử dụng vốn vay sai mục đích, không có thiện chí trả nợ vay.
- Kinh doanh thua lỗ dẫn đến mất khả năng về tài chính.
- Những biến động từ thị trƣờng cung cấp vật tƣ đầu vào của doanh nghiệp.
- Doang nghiệp không có khả năng cạnh tranh, bị mất thị trƣờng tiêu thụ.
- Thiếu kế hoạch về nguồn vốn.
12
- Chính sách Nhà nƣớc thay đổi làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Mở rộng sản xuất kinh doanh quá mức kiểm soát của doanh nghiệp.
- Do mất đoàn kết trong nội bộ quản lý.
- Những tai nạn bất ngờ: hỏa hoạn, động đất, công nhân đình công, chiến
tranh,...
Nguyên nhân về phía ngân hàng:
- Do áp lực cạnh tranh dẫn đến việc các ngân hàng giảm bớt điều kiện cho
vay theo quy định để tăng thêm thị phần, thu hút khách hàng.
- Ngân hàng vi phạm các nguyên tắc cho vay, cho vay vƣợt tỷ lệ an toàn,
thiếu tài sản thế chấp và cầm cố, cho vay khống,…
- Không nắm vững tình hình doanh nghiệp, quá tin vào doanh nghiệp và
ngƣời điều hành, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vào một doanh nghiệp
hoặc một ngành kinh tế nào đó.
- Thiếu am hiểu thị trƣờng, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin không
đầy đủ dẫn đến cho vay và đầu tƣ không hợp lý.
- Rủi ro đạo đức xảy ra do cán bộ tín dụng yêu kém về trình độ nghiệp vụ
và kinh nghiệm, thiếu đạo đức nghề nghiệp, cố ý làm trái các quy định về tín
dụng, thiếu tinh thần trách nhiệm, vì lợi ích cá nhân. Nếu cán bộ tín dụng không
có năng lực dự báo, phân tích ngành, phân, phát hiện và xử lí các khoản vay có
vấn đề sẽ dẫn đến nhiều quyết định cho vay mang tính cảm tính, trên cơ sở thông
tin không đƣợc cân nhắc đầy đủ, sẽ dẫn đến rủi ro. Yếu tố con ngƣời có thể xem
là có tác động lớn nhất về phía ngân hàng đến tính rủi ro của hoạt động tín dụng.
- Đánh giá tài sản thế chấp và cầm cố không chính xác, không thực hiện
đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết. Quá coi trọng tài sản thế chấp, chƣa quan
tâm đến khả năng thanh lý tài sản thế chấp, hoặc sự hợp pháp, hợp lệ của các
giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản đảm bảo nợ vay.
- Giám sát, kiểm tra sau khi cho vay không chặt chẽ: công tác giám sát
món vay, đánh giá lại định kì khách hàng, khoản vay và tài sản thế chấp bị buông
lỏng, thƣờng xảy ra với khách hàng có quan hệ tín dụng lâu dài với ngân hàng,
bỏ qua kiểm tra định kỳ, không phát hiện những dấu hiệu bất thƣờng và có thể
dẫn đến rủi ro.
Nguyên nhân từ điều kiện khách quan:
- Điều kiện kinh tế trong nước:
Hoạt động cho vay của ngân hàng là hoạt động rất nhạy cảm với những
biến động của nền kinh tế - xã hội.
Sự suy thoái hay khủng hoảng kinh tế sẽ làm xuất hiện những doanh
nghiệp thua lỗ và phá sản, từ đó có các khoản tiền vay ngân hàng không thể thu
hồi đƣợc. Điều này làm cho nợ quá hạn trong ngân hàng tăng lên nhanh chóng.
Trong thời kỳ nền kinh tế có lạm phát cao và ngày càng gia tăng cũng có
thể dẫn đến rủi ro tín dụng, bởi vì trong thời kỳ này ngƣời gửi tiền có tâm lý lo sợ
rằng đồng tiền của mình bị mất giá khi gửi ngân hàng, cho nên họ muốn rút tiền
13
ra khỏi ngân hàng. Trong khi đó ở thời kỳ này, ngƣời vay tiền càng có lợi nên họ
lại muốn gia tăng nhu cầu vay vốn và muốn kéo dài thời hạn vay. Điều này cũng
là ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ những
khoản cho vay của ngân hàng càng trở nên khó thu hồi. Nguy cơ này có thể làm
hoạt động cho vay của ngân hàng bị phá sản.
- Điều kiện kinh tế thế giới:
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia có vai trò nhƣ một tế
bào của nền kinh tế thế giới chung. Hoạt động kinh tế các nƣớc đều có tác động
ảnh hƣởng lẫn nhau vì xu hƣớng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới. Nhiều tập
đoàn công ty có xu hƣớng mở rộng kinh doanh ra nƣớc ngoài. Sự hình thành các
khu vực kinh tế và các khu mậu dịch tự do cho thấy sự ảnh hƣởng không nhỏ của
các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới đối với mỗi nƣớc thành viên.
Trong điều kiện nhƣ vậy, khi có những biến cố và tình hình kinh tế, chính
trị, quân sự xảy ra ở bất kỳ nƣớc nào thì cũng có thể tác động mạnh đến các
nƣớc khác trên toàn thế giới và sẽ dẫn đến biến động kinh tế trong nƣớc và tác
động xấu đến hoạt động của ngân hàng.
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín
dụng
2.1.3.1. Một số khái niệm
Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
ngân hàng cho khách hàng vay trong một khoảng thời gian nhất định, không kể
đến việc món vay đó đã đƣợc thu hồi hay chƣa.
Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà
ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa
thu đƣợc vào một thời điểm nhất định. Đây còn là chỉ tiêu đánh giá quy mô hoạt
động tín dụng của ngân hàng qua các năm. Để xác định đƣợc dƣ nợ, ngân hàng
sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Nợ xấu là những khoản tín dụng bao gồm cả gốc và lãi hoặc gốc hoặc
lãi không thu đƣợc khi đến hạn, ở Việt Nam nợ xấu là những khoản nợ thuộc
nhóm 3, 4, 5. Chỉ tiêu nợ xấu cho thấy một số nhận xét về chất lƣợng đầu tƣ tín
dụng của ngân hàng. Nợ xấu ngày càng cao thì đó là biểu hiện của rủi ro tín
dụng.
Nợ khoanh: Là khoản nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ có
lý do chính đáng (lũ lụt, thiên tai, dịch cúm gà,...). Những món nợ này ngân hàng
sẽ chuyển từ dƣ nợ sang nợ khoanh không tính lãi và đôn đốc khách hàng trả nợ.
Dự phòng rủi ro tín dụng: Là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng
cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo
cam kết vay của NHNN Việt Nam. Dự phòng rủi ro đƣợc tính theo dƣ nợ gốc và
hạch toán vào chi phí hoạt động của NHTM. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự
phòng cụ thể và dự phòng chung.
14
- Dự phòng cụ thể các khoản cho vay khách hàng tại ngày kết thúc niên dộ
kế toán đƣợc xác định dựa trên việc sử dụng các tỷ lệ dự phòng sau đây đối với
khoản nợ vay gốc khi đã khấu trừ giá trị tài sản bảo đảm.
* Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%
* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%
* Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn): 20%
* Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): 50%
* Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%
- Dự phòng chung: Là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những
tổn thất chƣa xác định đƣợc trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ
thể và trong các trƣờng hợp khó khăn về tài chính của NHTM khi chất lƣợng các
khoản nợ suy giảm. Ngân hàng phải trích lập và duy trì khoản dự phòng chung
bằng 0,75% tổng giá trị số dƣ nợ cho vay khách hàng đƣợc phân loại từ nhóm 1
đến nhóm 4 tại ngày kết thúc niên dộ kế toán.
Cũng theo Quyết định này, các khoản cho vay khách hàng đƣợc xử lý bằng
dự phòng khi các khoản cho vay khách hàng đã đƣợc phân loại vào nhóm 5 hoặc
khi ngƣời vay tuyên bố phá sản hoặc giải thể (đối với trƣờng hợp khách hàng vay
là tổ chức hoạc doanh nghiệp), hoặc khi ngƣời vay chết hoặc mất tích (đối với
trƣờng hợp khách hàng vay là cá nhân).
2.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của ngân hàng.
Nó giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồnvốn huy động đƣợc.
Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn
thì cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngƣợc lại nếu chỉ tiêu
này quá nhỏ cho thấy ngân hàng đã sử dụng vốn huy động ngày càng không có
hiệu quả, tốt nhất gần bằng 1.
Tổng dƣ nợ trên nguồn vốn huy động =
Tổng dƣ nợ
Nguồn vốn huy động
(2.1)
Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng,
thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Nếu số vòng quay càng lớn thì đồng
vốn của ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục, đạt hiệu quả cao. Tuy
nhiên, nếu vòng quay tín dụng quá lớn tức là ngân hàng chỉ tập trung vào hoạt
động cho vay ngắn hạn, nhƣ vậy sẽ không thu đƣợc lợi nhuận cao.
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
15
Doanh số thu nợ
Dƣ nợ bình quân
(2.2)
Trong đó, dƣ nợ bình quân đƣợc tính theo công thức:
Dƣ nợ bình quân =
Dƣ nợ đầu quý + Dƣ nợ cuối quý
(2.3)
2
Dƣ nợ cuối quý=Dƣ nợ đầu quý+Doanh số cho vay trong quý-Doanh số thu nợ trong quý
Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ
vay của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân thu đƣợc trong một thời kỳ kinh
doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng
đƣợc đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và
ngƣợc lại.
Hệ số thu nợ (%) =
Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay
x 100
(2.4)
2.1.3.3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng
Chỉ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng.
Nhữngngân hàng có chỉ số này càng thấp cũng có nghĩa là chất lƣợng tín dụng
của ngânhàng càng cao. Theo quy định của NHNN trong thông tƣ số
13/2010/NHNN hệ số rủi ro dƣới mức 3% là mức an toàn.
Dƣ nợ xấu
Hệ số rủi ro tín dụng (%) =
Tổng dƣ nợ
x 100
(2.5)
Hệ số khả năng mất vốn
Hệ số khả năng mất vốn sử dụng để đánh giá khoản tiền đã cho vay mà có
khả năng không thể thu hồi đƣợc.
Hệ số khả năng mất vốn (%) =
Nợ có khả năng mất vốn
Dƣ nợ bình quân
x 100
(2.6)
Hệ số này phản ánh bình quân mỗi đồng dƣ nợ cho vay của ngân hàng thì
có bao nhiêu đồng có khả năng không thu hồi đƣợc (thuộc nợ nhóm 5). Hệ số
này càngcao càng cho thấy khả năng gặp rủi ro tín dụng của ngân hàng là rất lớn.
Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng
Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng nhằm đánh giá khả năng đảm bảo an toàn
cho hoạt động tín dụng mỗi khi xuất hiện rủi ro.
Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng (%) =
Dự phòng RRTD trích lập
Tổng dƣ nợ
x 100
(2.7)
Hệ số này phản ánh trong 100 đồng dƣ nợ thì có bao nhiêu đồng dự phòng
đƣợc trích lập để bảo vệ ngân hàng khỏi rủi ro tối đa. Tuy nhiên chỉ tiêu này quá
lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng vì vô tình ngân hàng làm cho đồng vốn
nhàn rỗi tăng.
16
Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng
Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng để đánh giá khả năng đảm bảo an toàn cho
những khoản nợ xấu của ngân hàng.
Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng (%) =
Dự phòng RRTD trích lập
Nợ xấu
x 100
(2.8)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ mỗi đồng nợ xấu sẽ có bao nhiêu đồng dự phòng
đã đƣợc trích lập để đề phòng rủi ro cho ngân hàng.
Hệ số bù đắp khả năng mất vốn
Hệ số này cho biết đƣợc cứ mỗi đồng nợ nhóm 5 thì mức đƣợc dự phòng
bù đắp đƣợc bao nhiêu, có thỏa lắp hết đƣợc mức nguy cơ mất hết lƣợng tín dụng
đã rơi vào nhóm này hay không.
Dự phòng RRTD trích lập
Hệ số bù đắp khả năng mất vốn (%) =
Nợ nhóm 5
x 100
(2.9)
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thâp số liệu
Số liệu đƣợc sử dụng trong đề tài chủ yếu là số liệu thứ cấp, đƣợc thu thập
tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang qua các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáo tài chính giai đoạn 2010
- 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
Ngoài ra, số liệu của đề tài còn đƣợc thu thập và tham khảo từ các nguồn:
báo chí, tạp chí chuyên ngành, internet và các văn bản pháp luật do NHNN ban
hành,… phục vụ cho việc thực hiện đề tài.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Phƣơng pháp sử dụng cho từng mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh
số tƣơng đối và phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối để trình bày và phân tích số
liệu đƣa ra nhận xét, kết luận.
- Mục tiêu 2, 3: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so
sánh số tƣơng đối, phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và phƣơng pháp phân tích
tỷ lệ để phân tích doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ và tình hình nợ xấu qua 3 năm
2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Sử dụng các chỉ số tài chính, các chỉ
tiêu rủi ro kết hợp với so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối để đánh giá hoạt động
tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín dụng của ngân hàng.
- Mục tiêu 4: Dựa trên việc mô tả, phân tích những bảng số liệu, các chỉ số
và kết hợp với việc sử dụng phƣơng pháp suy luận để đánh giá nguyên nhân dẫn
đến rủi ro tín dụng của ngân hàng. Từ đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị giúp
nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
2.2.2.1. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là so sánh số thực hiện năm nay so với số thực hiện
năm trƣớc để thấy đƣợc xu hƣớng biến động cả về số tuyệt đối lẫn số tƣơng đối
của các chỉ tiêu.
17
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị
số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Δ = y1 – y0
(2.10)
Trong đó: y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc.
y1 : Chỉ tiêu năm sau.
Δ : Là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính toán với số liệu năm
trƣớc của các chỉ tiêu xem có sự biến động hay không và tìm ra nguyên nhân
biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia
giữatrị số chênh lệch của kỳ phân tích so với kỳ gốc chia cho kỳ gốc của các chỉ
tiêu kinh tế.
x=
y1 – y0
y0
x 100
(2.11)
Trong đó: y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc.
y1 : Chỉ tiêu năm sau.
x : Tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế (%).
Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế
trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và
so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện
pháp khắc phục.
2.2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày
số liệu đƣợc ứng dụng bằng cách rút ra những kết luận dựa trên những số liệu và
thông tin đƣợc thu thập trong điều kiện không chắc chắn. Thống kê mô tả đƣợc
sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu
thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Tạo ra nền tảng của mọi phân tích
định lƣợng về số liệu. Thống kê mô tả sử dụng các phƣơng pháp:
- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp
so sánh dữ liệu.
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
2.2.2.3. Phương pháp phân tích tỷ lệ
Đây là phƣơng pháp biểu hiện mối quan hệ thƣơng số giữa một đại lƣợng
này và một đại lƣợng khác. Phân tích số tỷ lệ có thể cho thấy các mối quan hệ
làm bộc lộ các điều kiện và xu thế mà xu thế này thƣờng không thể đƣợc ghi lại
bằng sự kiểm tra các bộ phận cấu thành riêng rẽ của tỷ số.
18
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập
theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là
Chính Phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân
hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và
nông thôn.
Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính
Phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay
thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 01/03/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có quyết định số
18/NH-QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố
Hồ Chí Minh và ngày 24/06/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp
thuận cho Ngân hàng Nông Nghiệp đƣợc thành lập văn phòng miền Trung tại
Thành phố Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định.
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có Quyết định số
603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành
phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch và 43 chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh, thành phố và 475 chi nhánh quận, huyện, thị xã.
Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng
Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam.
Tên giao dịch tiếng Anh: Viet Nam Bank for Agriculture and Rural
Development.
Viết ngắn: Agribank. Viết tắt: VBARD.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là NHTM lớn
nhất Việt Nam, có mạng lƣới rộng khắp trên toàn quốc với hơn 2.300 chi nhánh
và phòng giao dịch đƣợc kết nối trực tuyến. Với vai trò trụ cột đối với nền kinh
tế đất nƣớc, chủ đạo chủ lực trên thị trƣờng tài chính nông nghiệp, nông thôn,
NHNo & PTNT Việt Nam chú trọng mở rộng mạng lƣới hoạt động rộng khắp
xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng, miền đất
nƣớc dễ dàng và an toàn đƣợc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Hiện nay, NHNo &
PTNT Việt Nam có số lƣợng khách hàng đông đảo với trên 10 triệu hộ nông dân
và 30 nghìn doanh nghiệp. Mạng lƣới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thế
mạnh vƣợt trội của NHNo & PTNT Việt Nam trong việc nâng cao sức cạnh tranh
trong giai đoạn hội nhập nhƣng nhiều thách thức.
19
Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất, nhập khẩu của khách hàng
trong và ngoài nƣớc, NHNo & PTNT Việt Nam luôn chú trọng mở rộng quan hệ
ngân hàng đại lý trong khu vực và quốc tế. Hiện nay, NHNo & PTNT Việt Nam
có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.065 ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh
thổ. Đặc biệt, mới đây NHNo & PTNT Việt Nam đã tiến hành ký kết thỏa thuận
với Ngân hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng ACLEDA (Campuchia), Ngân
hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân
hàng Kiến thiết Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Công thƣơng Trung Quốc
(ICBC) triển khai thực hiện thanh toán biên mậu, đem lại nhiều ích lợi cho đông
đảo khách hàng cũng nhƣ các bên tham gia.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng
thƣơng mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là
một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt
động của mình trƣớc pháp luật. Các nghiệp vụ kinh doanh chính của ngân hàng
dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhƣ sau:
- Huy động vốn: tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.
- Tín dụng doanh nghiệp; cho vay cá nhân, hộ gia đình.
- Bảo lãnh, bao thanh toán.
- Kinh doanh ngoại tệ, giấy tờ có giá.
- Chiết khấu, tái chiết khấu.
- Thanh toán và chuyển tiền với các dịch vụ Séc, thẻ, SMS Banking,
VNTopup, ATransfer, APayBill.
- Thanh toán quốc tế, thanh toán quốc tế, thanh toán biên mậu.
- Dịch vụ kiều hối.
- Dịch vụ khác: bảo hiểm, dịch vụ ngân quỹ và quản lí tiền tệ.
Là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam,
cùng với hơn 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nƣớc và chi nhánh nƣớc
ngoài tại Campuchia, Agribank hiện có 9 công ty trực thuộc, đó là: Tổng Công ty
Vàng Agribank (AJC), Công ty In thƣơng mại và dịch vụ (PCC), Công ty Cổ
phần chứng khoán (Agriseco), Công ty Du lịch thƣơng mại (Agribank tours),
Công ty Vàng bạc đá quý TP Hồ Chí Minh (VJC), Công ty Cổ phẩn bảo hiểm
(ABIC), Công ty cho thuê Tài chính I (ALC I), Công ty cho thuê Tài chính II
(ALC II), Công ty Kinh doanh lƣơng thực và Đầu tƣ phát triển.
3.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang là chi
nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, là một
doanh nghiệp Nhà nƣớc, tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nƣớc, có tƣ
cách pháp nhân, có thời gian hoạt động là 99 năm, có trụ sở tại số 2 Láng Hạ Quận Ba Đình – Hà Nội. Đƣợc thành lập theo Nghị định số 53.HĐBT (nay là
Chính phủ) ngày 26 tháng 3 năm 1988.
Xuất phát từ việc chia tách tỉnh Cần Thơ thành tỉnh Hậu Giang và thành
phố Cần Thơ trực thuộc Trung ƣơng của Chính phủ. NHNo & PTNT Cần Thơ
20
cũng chia tách thành 02 chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang và NHNo &
PTNT Thành phố Cần Thơ. NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang là một NHTM
quốc doanh trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, đƣợc thành lập theo quyết
định 64.QĐ/HĐQT-TCCB ngày 01 tháng 03 năm 2004 của Chủ tịch hội đồng
quản trị NHNo & PTNT Việt Nam, có trụ sở tại số 55 đƣờng 30/4 Thành phố
Vị Thanh tỉnh Hậu Giang và chính thức đi vào hoạt động ngày 05 tháng 04
năm 2004. NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang hiện tại gồm các chi nhánh:
- Chi nhánh Hội sở tỉnh.
- Chi nhánh NHNo & PTNT Thị xã Ngã Bảy.
- Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Long Mỹ.
- Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Vị Thuỷ.
- Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Châu Thành.
- Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Châu Thành A.
- Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp.
- Chi nhánh NHNo & PTNT Hoả Lựu.
- Chi nhánh NHNo & PTNT Cái Tắc.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang là chi
nhánh cấp 1 chịu sự điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam. Hoạt động chủ
yếu của ngân hàng trên lĩnh vực tiền tệ từ việc huy động vốn đến việc cho vay,
thực hiện các dịch vụ nhƣ: mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền, phát
hành thẻ ATM,... và thực hiện các dự án uỷ thác đầu tƣ trung ƣơng và địa
phƣơng. Ngân hàng còn thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nƣớc
mang ý nghĩa chính trị xã hội.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban, chức năng và vai trò
của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang
Có thể nói một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của ngân
hàng là việc tổ chức nhân sự. Trong công tác tổ chức, Ban giám đốc rất quan tâm
đến việc tuyển chọn và đề bạc cán bộ tín dụng có năng lực, đúng ngƣời đúng
việc. Đội ngũ nhân viên luôn đƣợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và
trình độ tin học. Nhất là trong điều kiện thị trƣờng hiện nay, sự cạnh tranh cao
giữa các ngân hàng thì việc tổ chức một đội ngũ cán bộ cùng nhân viên trình độ
cao sẽ là nhân tố quyết định đến sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng.
21
GIÁM ĐỐC
CÁC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng
Kế
hoạch
kinh
doanh
Phòng
Dịch vụMarketing
Phòng
Kế toánNgân
quỹ
Phòng
Điện
toán
Phòng
Kiểm traKiểm toán
nội bộ
Phòng
Hành
chínhNhân sự
Phòng
Giao
dịch
Chi
nhánh
loại 3
(Nguồn: Website NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 3.1: Bộ máy tổ chức và quản lí của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
Theo Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT - TCCB, ngày 24/12/2007 của Chủ
Tịch Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam về việc ban hành Quy chế về Tổ chức và Hoạt động của Chi nhánh NHNo
& PTNT Việt Nam đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:
* Ban giám đốc: trực tiếp chỉ đạo, điều hành quyết định toàn bộ các hoạt
động của Ngân hàng, tiếp nhận các chỉ thị đồng thời phổ biến đến từng cán bộ
công nhân viên, chịu trách nhiệm Ngân hàng cấp trên và pháp Luật về mọi quyết
định của mình.
a. Giám Đốc
- Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ
và phạm vi hoạt động của đơn vị.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi
từ các phòng ban.
- Có quyền quyết định chính thức một khoản vay.
- Có quyền quyết định tổ chức bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ
luật, hay nâng lƣơng cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán
trƣởng và kiểm toán trƣởng.
b. Các phó Giám Đốc
- Thay mặt giám giám đốc hiều hành một số công việc khi giám đốc vắng
mặt (theo văn bản ủy quyền của giám đốc) và tham mƣu cho giám đốc về các
vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
22
- Giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành trực tiếp phòng kế toán ngân quỹ và
theo dõi tài sản, vốn và nhân sự nội bộ.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. Đối với những trƣờng
hợp vƣợt quá trách nhiệm của mình thì phó giám đốc phải đƣợc sự đồng ý hay ủy
quyền của giám đốc.
* Phòng Kế hoạch kinh doanh: Có các nhiệm vụ sau:
- Đầu mối, tham mƣu cho Giám Đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn,
trung và dài hạn theo định hƣớng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp.
- Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc khách hàng tín dụng, phân loại khách
hàng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm, mở
rộng theo hƣớng đầu tƣ kép kính: Sản xuất, chế biến tiêu thụ, xuất khẩu và gắn
với tín dụng sản xuất, lƣu thông và tiêu dùng.
- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng
lựa chọn biện pháp an toàn và đạt hiệu quả cao.
- Thẩm định, đề xuất cho vay các dự án tín dung theo phân cấp uỷ quyền.
- Tiếp nhận và thực hiện các chƣơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong
nƣớc và nƣớc ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ,
bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế cá nhân trong và ngoài nƣớc.
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệp trong
địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc
cho phép nhân rộng.
- Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuất hƣớng khắc phục.
- Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi
nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Tổng hợp, báo cáo theo chuyên đề theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
* Phòng Dịch vụ khách hàng và Marketing : Có các nhiệm vụ sau đây:
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng( từ khâu tiếp xúc
tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hƣớng dẫn thủ tục
giao dịch, mở tài khoản, gửi rút tiền tiền, thanh toán, chuyển tiền…) tiếp thị giới
thiệu sản phẩm dịch vụ ngân nhàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng
về dịch vụ, tiếp thu đề xuất hƣớng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài
lòng của khách hàng.
- Đề xuất tham mƣu cho Giám đốc về chính sách phát triển sản phẩm dịch
vụ ngân hàng mới, cải tiến qui trình giao dịch, phục vụ khách hàn, xây dựng kế
hoạch tiếp thị thông tin, tuyên truyền quản bá đặc biệt là các hoạt động của chi
nhánh, các dịch vụ sản phẩm cung ứng trên thị trƣờng.
- Triển khai các phƣơng án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của
NHNo & PTNT Việt Nam.
23
- Đầu mối tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện
các hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo qui định của NHNo & PTNT
Việt Nam.
- Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát
sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng.
- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo qui định của
NHNo & PTNT Việt Nam.
- Thực hiện nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
* Phòng Kế toán - Ngân quỹ :
- Xây dựng và điều hành kế hoạch kinh doanh hàng quý, năm.
- Xây dựng khoán định mức khoán tài chính cho từng Ngân hàng cơ sở.
- Tổ chức hạch toán kế toán - thống kê theo đúng chế độ quy định.
- Chuẩn bị số liệu, tình hình mua sắm tài sản, xây dựng, sửa chữa trình Hội
đồng tài chính phê duyệt theo quy định của Trung ƣơng.
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ, nguyên tắc đơn vị Ngân hàng cơ sở.
- Tổ chức thu – chi tiền mặt tại Hội sở và điều hoà vốn trong toàn hệ thống
tỉnh và khu vực.
* Phòng Điện toán
- Tổng hợp, thống kê và lƣu trử số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động
của chi nhánh.
- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán
thông kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt đông khác phục vụ cho
hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện các nhiệm vụ do trung tâm tin học quy định.
- Lập chƣơng trình phần mềm ứng dụng phục vụ cho công tác điều hành
thƣờng xuyên của Ban lãnh đạo hoặc theo đề nghị của các chuyên đề.
- Bảo quản, sửa chữa các máy móc thiết bị tin học.
- Lập kế hoạch đào tạo tin học hàng năm trong nội bộ Ngân hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
* Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ: Có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chƣơng trình công tác quý, năm phù hợp với chƣơng trình
kiểm tra, kiểm toán của NHNo & PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị
mình.
- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức
kiểm tra, kiểm toán theo đề cƣơng, chƣơng trình công tác kiểm tra, kiểm toán của
NHNo & PTNT Việt Nam và kế hoạch của đơn vị, kiểm toán nhằm bảo đảm an
toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc.
- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng,
năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên chi nhánh Ngân
24
hàng cấp dƣới. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán,
việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót của các chi nhánh, đơn vị mình theo định kỳ
gửi tổ kiểm tra kiểm toán văn phòng đại diện và ban kiểm tra kiểm toán nội bộ.
Hàng tháng có báo cáo nhanh về các công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm
tra, kiểm toán của mình gửi về Ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mƣu cho giám đốc giải quyết đơn thƣ
thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thƣờng trực ban chống tham nhũng, tham ô,
lãng phái và thực hành kiết kiệm tại đơn vị mình.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, trƣởng ban kiểm tra
kiểm toán nội bộ hoặc giám đốc giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
* Phòng Hành chính – Nhân sự: Có các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng chƣơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có
nhiệm vụ thƣờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chƣơng trình đã đƣợc giám đốc
chi nhánh phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chƣơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi
nhánh NHNo & PTNT trực thuộc trên địa bàn. Trực tiếp làm thƣ ký tổng hợp
cho Giám đốc.
- Tƣ vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể và giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành
chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chính chính.
- Thực thi pháp Luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định chế của
NHNo & PTNT Việt Nam.
- Lƣu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản
định chế của NHNo & PTNT Việt Nam.
- Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh.
- Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính,
văn thƣ, lễ tân, phƣơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của chi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ
lao động, vật rẻ mau hỏng, quản lý nhà tập thể, nàh khách, nhà nghỉ của cơ quan.
- Đầu mối trong việc tham gia chăm lo đời sống vật chất, văn hoá – tinh
thần và chăm lo thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên.
- Xây dựng lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng,
Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn.
- Đề xuất mở rộng mạng lƣới kinh doanh trên địa bàn.
- Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lƣơng đến các chi nhánh
Ngân hàng nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn theo quy định chế khoán tài
chính của NHNo & PTNT Việt Nam.
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tập trong ngoài nƣớc. Tổng hợp, theo dõi thƣờng xuyên cán bộ,
nhân viên đƣợc quy hoạch, đạo tạo.
25
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ,
chế độ đối với cán bộ nghỉ hƣu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nƣớc.
- Đề xuất, hoàn thiện, lƣu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nƣớc,
Đảng, Ngân hàng nhà nƣớc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ
luật cán bộ, nhân viên trong phạm vị phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc.
- Thực hiện công tác thi đua, khen thƣởng của chi nhánh.
- Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao.
* Phòng giao dịch
- Trực thuộc chi nhánh, có nhiệm vụ huy động vốn, mua bán trao đổi ngoại
tệ, giấy tờ có giá, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nƣớc và quốc tế,
nghiệp vụ chuyển tiền Western Union,…
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo ủy quyền mức phán quyết của giám
đốc chi nhánh.
- Trực tiếp giao dịch với khách hàng, tiếp thị và cung cấp các sản phẩm,
dịch vụ của ngân hàng.
* Chi nhánh loại 3: Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, dịch vụ thanh toán,
huy động vốn ở các địa điểm khác nhau trên địa bàn.
3.1.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang
Do NHNO & PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình tổng công ty, trong
đó NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang là chi nhánh cấp 1. Nên về chiến lƣợc, về
vốn, về các nghiệp vụ kinh doanh thì nó phụ thuộc rất nhiều vào Ngân hàng cấp
trên và điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh. Đồng thời về trang thiết bị và công nghệ
tiên tiến, nhu cầu của khách hàng ngày càng cao nên NHNO & PTNT tỉnh Hậu
Giang gần nhƣ thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh một cách đa dạng nhƣ
các ngân hàng cấp trên. Hiện nay Ngân Hàng có các sản phẩm dịch vụ sau:
a/ Nghiệp vụ huy động vốn
Sản phẩm tiền gửi
Ngân hàng nhận các loại tiền gửi của cá nhân và tổ chức kinh tế - xã hội
bằng VNĐ hay USD với hình thức linh hoạt: Tiền gửi thanh toán; tiền gửi tiết
kiệm không kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (từ 1 tháng trở lên); tiền gửi tiết
kiệm hƣởng lãi bậc thang theo thời gian gửi; tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ bảo
đảm giá trị theo giá vàng; tiền gửi tiết kiệm dự thƣởng.
Giấy tờ có giá: Chứng chỉ tiền gửi; kỳ phiếu; trái phiếu,…
b/ Nghiệp vụ tín dụng
Thực hiện các nghiệp vụ đầu tƣ tín dụng ngắn – trung hạn, ủy thác đầu tƣ,
tài trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cá
nhân và hộ sản xuất nông – lâm – ngƣ – diêm. Đảm bảo nguồn vốn cho quá trình
sản xuất kinh doanh cho ngƣời dân, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh
nhà. Ngân hàng chuyên cho vay với các hình thức chính sau:
26
- Cho vay tiêu dùng đời sống (là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp
khách hàng mua sắm vật dụng gia đình, mua xe gắn máy, thanh toán học phí , đi
du lịch, chữa bệnh, cưới hỏi… và các dịch vụ thiết yếu khác trong cuộc sống).
- Cho vay xây dựng sửa chữa nhà ở (là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn
vốn giúp khách hàng xây dựng sửa chữa, trang trí nội thất căn nhà theo ý thích
của mình).
- Cho vay cầm cố giấy tờ có giá (là sản phẩm tín dụng dành cho khách
hàng cá nhân sở hữu sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá và nhu cầu cầm cố sổ tiết kiệm,
giấy tờ có giá để vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dung).
- Cho vay xuất khẩu lao động (là sản phẩm tín dụng hổ trợ chi phí xuất
khẩu chi phí xuất khẩu lao động).
- Cho vay bổ sung vốn sản xuất kinh doanh (là sản phẩm tín dụng hổ trợ
nguồn vốn giúp khách hàng bổ sung vốn lưu động hoặc đầu tư mua máy móc,
trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, nâng cấp cở sở vật chất, mở rộng nhà
xưởng, bổ sung vốn trong các lĩnh vực nông nghiệp).
- Cho vay các chƣơng trình theo chỉ thị của chính phủ.
c/ Dịch vụ Ngân hàng
Ngày nay do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng
mại, nên hoạt động dịch vụ ngày càng đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Vì hoạt động dịch vụ chẳng những làm tăng lợi
nhuận mà còn là vũ khí sắc bén để cạnh tranh với đối thủ cũng nhƣ để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang cũng
vậy, các dịch vụ của ngân hàng cung cấp luôn đảm bảo sự an toàn, nhanh chóng
và tiện lợi cho khách hàng:
- Dịch vụ chuyển tiền: nhận chuyển tiền đi và đến với hình thức tiền mặt
hoặc chuyển khoản cho khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế - xã hội trong
nƣớc và quốc tế.
- Dịch vụ kiều hối: nhận chuyển tiền từ nƣớc ngoài về Việt Nam thông
qua dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union và qua hệ thống ngân hàng.
- Sản phẩm thẻ:
+ Thẻ ghi nợ nội địa (Success).
+ Thẻ ghi nợ quốc tế Visa/MasterCard.
+ Thẻ tín dụng quốc tế Visa/MasterCard.
+ Thẻ “Lập nghiệp”.
- Dịch vụ thanh toán:
+ Dịch vụ thu ngân sách nhà nƣớc.
+ Dịch vụ thanh toán hóa đơn.
+ Dịch vụ phát hành thƣ tín dụng chứng từ L/C, thƣ tín dụng dự phòng;
phát hành bảo lãnh quốc tế.
+ Dịch vụ thanh toán, thanh toán kèm xác nhận L/C,…
27
+ Dịch vụ thanh toán biên mậu: hối phiếu biên mậu, thƣ tín dụng mậu
dịch,…
- Dịch vụ khác: chi lƣơng qua thẻ ATM, dịch vụ bán Sim, card điện thoại
cho EVN Telecom, dịch vụ làm đại lý bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm…
3.1.5. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng
Để có thể đầu tƣ, cho vay vào một khách hàng thì bất kỳ một ngân hàng
nào cũng đòi hỏi phải tuân thủ những quy tắc nhất định do chính ngân hàng đó
đặt ra, phù hợp với pháp luật và những yêu cầu của khách hàng. Đối với NHNO
& PTNT tỉnh Hậu Giang cũng có một quy trình cho vay cụ thể và quy trình đó
đƣợc thể hiện qua các bƣớc sau:
Bƣớc 1. Tiếp xúc với khách hàng và hƣớng dẫn lập hồ sơ vay
- Cán bộ tín dụng tiếp thị, giới thiệu sản phẩm.
- Khách hàng đến ngân hàng để xin vay vốn.
Bƣớc 2. Tiếp nhận hồ sơ
Cán bộ tín dụng làm việc với khách hàng, hƣớng dẫn thủ tục và tiếp nhận
hồ sơ từ khách hàng.
Bƣớc 3. Thẩm định các điều kiện tín dụng
Cán bộ tín dụng thẩm định khách hàng về các điều kiện: năng lực pháp luật
và năng lực hành vi dân sự, khả năng tài chính, tài sản bảo đảm, tính khả thi của
dự án đầu tƣ,… Nếu đủ diều kiện thì ngân hàng tiến hành ký kết hợp đồng tín
dụng, nếu không thì phải thông báo cho khách hàng biết rõ lý do.
Bƣớc 4. Xét duyệt cho vay, thỏa thuận và ký kết hợp đồng tín dụng
Sau khi hoàn tất khâu phân tích và thẩm định, ngân hàng quyết định cho
vay thì hợp đồng tín dụng sẽ đƣợc ký kết giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn
dựa vào các nội dung đã đƣợc thỏa thuận. Hợp đồng tín dụng đƣợc lập thành 02
bản, khách hàng và ngân hàng mỗi bên giữ một bản.
Bƣớc 5. Thực hiện quyết định cấp tín dụng
Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng thực hiện phát vay cho khách
hàng theo đúng tiến độ đã thỏa thuận trên hợp đồng.
Bƣớc 6. Kiểm tra và xử lý nợ vay
- Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra sau khi cho vay, cũng nhƣ là
quá trình thực hiện công việc theo dõi và đôn đốc ngƣời vay sử dụng tiền vay
đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, đồng thời thực hiện
các biện pháp thích hợp nếu ngƣời vay không sử dụng vốn vay đúng mục đích
hoặc không thực hiện trả nợ gốc và lãi đúng hạn nhƣ cam kết.
- Nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thu lãi và gốc đến hạn khi khách hàng
đến nộp.
- Kiểm tra lại việc thu lãi (số tiền, thời hạn) giao phòng Kế toán kiểm tra
nội bộ.
28
Bƣớc 7. Tất toán hợp đồng tín dụng
- Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ tín dụng có văn bản báo cáo cho lãnh
đạo và các bộ phận có liên quan biết.
- Giải chấp tài sản đảm bảo. Hồ sơ tín dụng sau khi thanh lý đƣợc đóng tập
riêng để lƣu trữ theo quy định.
Tóm lại, quy trình cho vay mới chỉ là điều kiện cần, điều quan trọng là
ngân hàng phải biết vận dụng quy trình đó nhƣ thế nào để vừa đảm bảo an toàn
trong hoạt động tín dụng, vừa mang lại hiệu quả cho ngân hàng. Trong quy trình
trên khâu thẩm định khách hàng là khâu quan trọng nhất, vì khi thẩm định ngân
hàng có thể biết đƣợc tình hình tài chính, khả năng quản lý tài chính, khả năng
trả nợ đầy đủ của khách hàng từ đó hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
3.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
3.2.1. Thuận lợi
- Tình hình kinh tế xã hội địa phƣơng có điều kiện phát triển, với nhiều
chính sách ƣu đãi của tỉnh và chính phủ sẽ thu hút đƣợc ngày càng nhiều các nhà
đầu tƣ bỏ vốn vào các dự án và mở rộng sản xuất kinh doanh, là cơ hội chi nhánh
tăng trƣởng tín dụng đa dạng hóa danh mục đầu tƣ tín dụng, cơ cấu tín dụng, đa
dạng hóa nền khách hàng của chi nhánh, tăng trƣởng tín dụng bán lẻ, tránh tập
trung vào một ngành, lĩnh vực nhất định, tăng cƣờng huy động vốn từ đó kéo
theo dịch vụ ngân hàng hiện đại cũng phát triển.
- Nội bộ đoàn kết, luôn chấp hành kỷ luật, kỷ cƣơng trong hoạt động. Sự
lãnh đạo năng động, sáng tạo của Ban giám đốc cùng với sự lao động nhiệt tình
và có trách nhiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên, hoạt động kinh doanh của
chi nhánh ngày càng có hiệu quả, các dịch vụ ngân hàng ngày càng mở rộng và
đa dạng, chất lƣợng phục vụ ngày càng đƣợc củng cố và nâng lên, đã chiếm đƣợc
thị phần về huy động vốn và tín dụng cũng nhƣ tạo đƣợc tín nhiệm với các khách
hàng tại địa phƣơng.
- Chi nhánh ngân hàng là một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất trên
địa bàn tỉnh, phần lớn các đơn vị có quan hệ tín dụng với Chi nhánh là những
đơn vị hoạt động có qui mô lớn, có uy tín.
- Trụ sở chính đặt ngay trung tâm tỉnh, qui mô lớn, tạo uy tín và thuận lợi
cho khách hàng đến giao dịch.
- Thừa hƣởng từ NHNo & PTNT Việt Nam một nền tảng công nghệ hiện
đại ngang tầm với các ngân hàng lớn trong khu vực, các giao dịch đƣợc hoạch
toán tự động đã rút ngắn thời gian giao dịch tạo tiện ích cho khách hàng.
- Chi nhánh có đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên môn cao, thái độ
phục vụ rất ân cần, chu đáo, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, luôn làm
hài lòng khách hàng, góp phần vào việc tăng nguồn vốn huy động cũng nhƣ cho
vay.
29
- Là một ngân hàng đƣợc sự chỉ đạo, quan tâm, giúp đỡ của Tỉnh Ủy, chính
quyền địa phƣơng, cơ quan ban ngành trên địa bàn, giúp Chi nhánh hoàn thành
nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện tốt các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc
3.2.2. Khó khăn
- Thị phần có thể thu hẹp bởi ngày càng nhiều NHTM nhà nƣớc, cổ phần
mở rộng chi nhánh hoạt động trên địa bàn tỉnh nhƣ Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng
BIDV Việt Nam, Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín,… tạo sự cạnh tranh gay gắt.
- Trong giai đoạn nền kinh tế còn nhiều biến động, nhiều chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp vực dậy, lãi suất luôn thay đổi theo lãi suất trần của NHNN vừa
phải phù hợp tình hình kinh tế trên địa bàn, cạnh tranh với các ngân hàng khác,
đây là một áp lực không nhỏ đối với một ngân hàng NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang.
- Giá cả có xu hƣớng tăng cao, gần nhất là giá xăng dầu luôn biến đổi
không có lợi cho sản xuất, kinh doanh, điều này gây ảnh hƣởng lên nền kinh tế
tỉnh và cả mức sống ngƣời dân, chính vì vậy Chi nhánh cũng bị ảnh hƣởng,
những khoản nợ quá hạn có thể tăng lên, tiết kiệm hay vốn huy động từ ngƣời
dân sẽ giảm. Nếu muốn thu hút vốn cần nhiều chƣơng trình khuyến mãi, chính
sách thu hút, đòi hỏi một khoản chi phí nữa và có thể ảnh hƣởng đến lợi nhuận
của Chi nhánh.
3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM
(2010 – 2012) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang, tính đến 30/6/2013, có tổng nguồn vốn đạt
3.136 tỷ đồng, tăng 11,70% so với năm 2012, tổng dƣ nợ đạt 3.031 tỷ đồng, tăng
11,74% so năm 2012. Agribank chi nhánh Hậu Giang đã triển khai kịp thời các
chính sách cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định
41/2010/NĐ-CP của Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng và
khách hàng vay vốn nhƣ giảm bớt thủ tục vay, mở rộng đối tƣợng đầu tƣ, tăng
mức đầu tƣ đối với hộ vay, thực hiện cơ cấu lại khoản vay cho khách hàng trong
trƣờng hợp gặp khó khăn do thay đổi chu kỳ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện
cho khách hàng tiết kiệm chi phí và thời gian…
Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả trƣớc hết phải có nguồn vốn vững
mạnh và biết sử dụng nguồn vốn đó hợp lý và thật hiệu quả nhằm mang lại lợi
nhuận cho ngân hàng. Lợi nhuận không những là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn là chỉ tiêu chung nhất áp dụng
cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng. Các ngân hàng luôn
quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao nhất và có độ rủi ro
ở mức thấp nhất, đồng thời phải đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch kinh doanh mà NH
đặt ra và mở rộng mạng lƣới hoạt động kinh doanh. Đây cũng là mục tiêu hàng
đầu của NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang trong suốt quá trình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
30
3.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012
Cùng với xu thế phát triển chung của nền kinh tế tại địa bàn tỉnh Hậu Giang
thì Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang cũng đã không ngừng mở rộng
quy mô và vị thế của mình. Mặc dù giai đoạn vừa qua là một giai đoạn rất bất ổn
vì cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và sự thay đổi liên tục trong chính sách của
NHNN, lạm phát cao, giá cả bấp bênh và ảnh hƣởng của thiên tai dịch bệnh đã
gây ra không ít khó khăn cho hầu hết tổ chức kinh tế trong đó có cả ngân hàng.
Thế nhƣng với sự nỗ lực của toàn thể nhân viên Chi nhánh đã đạt đƣợc những
kết quả nhất định. Nhìn chung kết quả khá khả quan, thu nhập, chi phí và lợi
nhuận hàng năm của ngân hàng đều tăng qua 3 năm 2010 – 2012, đây là một kết
quả đáng khích lệ trong bối cảnh kinh tế còn diễn biến phức tạp và cạnh tranh
khốc liệt nhƣ hiên nay.
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
giai đoạn 2010 - 2012
NĂM
2010
CHỈ
TIÊU
Số tiền
2011
Tỷ
trọng
(triệu
đồng)
CHÊNH LỆCH
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
2012
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
2011/2010
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
2012/2011
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
THU
NHẬP
373.600
100 124.670
33,37 109.997
22,08
Thu từ
lãi
335.100 89,70 461.300 92,58 567.540 93,30 126.200
37,66 106.240
23,03
-1.530
-3,79
3.757
10,16
100 112.618
35,19
87.002
20,11
280.500 87,65 387.100 89,47 462.520 89,01 106.600
38,00
75.420
19,48
6.018
15,22
11.582
25,43
12.052
22,50
22.995
35,04
Thu
ngoài lãi
38.500 10,30
CHI PHÍ 320.030
Chi phí
từ lãi
100 498.270
36.970
100 432.648
100 608.267
7,42
40.727
100 519.650
6,70
Chi phí
ngoài lãi
39.530 12,35
45.548 10,53
57.130 10,99
LỢI
NHUẬN
53.570
65.622
88.617
100
100
100
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Thu nhập
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng thu nhập của ngân hàng tăng trong 3
năm 2010 - 2012. Cụ thể, năm 2010 tổng thu nhập của ngân hàng là 373.600
triệu đồng, sang năm 2011 thì tổng thu nhập tăng lên đến 498.270 triệu đồng,
tăng 124.670 triệu đồng so với năm 2010 và là năm có tốc độ tăng trƣởng thu
nhập cao nhất (tăng 33,37%) trong 3 năm qua. Năm 2012, tổng thu nhập là
31
608.267 triệu đồng tăng 109.997 triệu đồng (tăng 22,08%) so với năm 2011. Việc
duy trì mối quan hệ tín dụng với khách hàng cũ và tích cực tìm kiếm nguồn
khách hàng mới, có uy tín cùng với những biến động của mặt bằng lãi suất đã tác
động rất lớn đến các khoản thu của ngân hàng. Nguồn thu nhập chủ yếu của
Agribank Hậu Giang là thu từ lãi – hoạt động tín dụng mang lại, còn thu ngoài lãi
– từ các hoạt động cung cấp dịch vụ (dịch vụ thẻ, chuyển tiền trong và ngoài
nƣớc,…) tuy cải thiện qua từng năm nhƣng chỉ chiếm một tỷ lệ quá khiêm tốn.
Trong thời gian tới, NH cần nâng dần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Vì
đây chính là xu hƣớng phát triển của các ngân hàng thƣơng mại hiện nay.
Thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập của ngân hàng và
có xu hƣớng tăng: từ 89,70% ở năm 2010 tăng đến 92,58% vào 2011, đỉnh điểm
93,30% ở năm 2012. Có thể nói, trong tất cả các họat động dịch vụ của NH thì
họat động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, hơn 90% nguồn thu của NH; đây quả
thật là cánh tay đắc lực trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
Cụ thể hơn, nguồn thu này ở năm 2010 là 335.100 triệu đồng; đến năm 2011 đạt
461.300 triệu đồng tăng 37,66% so với năm 2010. Đặc biệt năm 2012 nền kinh tế
đối mặt với tình hình lạm phát tăng cao cùng với những chính sách thắt chặt tiền
tệ đã gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Điều này
buộc ngân hàng phải điều chỉnh lãi suất cho phù hợp nhằm tăng khả năng huy
động vốn cùng với nhiều hình thức khuyến khích khách hàng gửi tiền. Khi lãi
suất huy động vốn cao thì buộc phải cho vay với lãi suất cao (cho vay ngắn hạn
17,5%, cho vay trung và dài hạn 20,0%), dẫn đến nhiều cá nhân và doanh nghiệp
khát vốn cũng không đi vay do chi phí sử dụng vốn vay cao, từ đó làm cho NH bị
thừa thanh khoản (ứ đọng vốn). Chính điều đó đã góp một phần làm cho thu nhập
của năm này tăng trƣởng không đáng kể 22,08% ứng với 109.997 triệu đồng so
với năm trƣớc đó.
Thu nhập ngoài lãi từ các họat động dịch vụ nhƣ: dịch vụ thẻ, chuyển tiền
trong và ngoài nƣớc, dịch vụ kinh doanh ngoại hối, dịch vụ ủy thác,… đây là
những dịch vụ chiếm một tỷ lệ thấp từ 5% đến 10% trong tổng thu nhập của ngân
hàng có xu hƣớng giảm: 10,30% ở năm 2010 còn 7,42% ở 2011 và ở đáy 6,70%
vào năm 2012. Năm 2012, nguồn thu này là 40.727 triệu đồng, tăng 10,16% so
với năm trƣớc. Sự tăng trƣởng này chẳng những thể hiện mối quan hệ hợp tác
làm ăn giữa ngân hàng với các tổ chức khác mà còn chứng tỏ ngân hàng ngày
càng đa dạng hóa sản phảm dịch vụ, và rất cố gắng tạo ra nguồn thu mới góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì thế, ngân hàng cần chú trọng phát triển
và mở rộng càng nhiều những sản phẩm mang lại nguồn thu nhập này càng tốt vì
chúng là những sản phẩm không có rủi ro và cần thiết để phục vụ và tạo sự gắn
bó lâu dài với khách hàng.
Chi phí
Chi phí của Chi nhánh ngân hàng gồm chi phí từ lãi và chi phí ngoài lãi.
Chi phí từ lãi là một loại chi phí mà khi lãi suất trên thị trƣờng thay đổi thì sẽ ảnh
hƣởng đến giá trị của loại chi phí này nhƣ: chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí trả lãi
do phát hành tín phiếu, trái phiếu,... Chi phí ngoài lãi là loại chi phí không gắn
liền với sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng, mà nó gắn liền với qui mô hoạt động
của Ngân hàng bao gồm: chi phí hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ, chi
lƣơng cho nhân viên, chi phí quản lý, chi dự phòng rủi ro tín dụng,… Cùng với
sự tăng lên của thu nhập thì chi phí cũng tăng qua các năm, chi phí năm 2011 so
32
với năm 2010 tăng lên 35,19% (tăng 112.618 triệu đồng) và năm 2012 tốc độ
tăng lại giảm xuống còn 20,11% (tăng 87.002 triệu đồng) so với năm 2011.
Thông qua bảng 3.1, ta thấy qua từng năm NH phải trả mức chi phí từ lãi
cao hơn năm trƣớc. Cụ thể là năm 2010, ngân hàng phải trả 280500 triệu đồng
chi phí lãi suất và chiếm 87,65% tổng chi phí; nhƣng năm 2011 chi phí từ lãi
tăng 106.600 triệu đồng (tăng 38,00%) so với năm 2010, xét về tỷ trọng thì đã
tăng lên 89,47% tổng chi phí. Trong năm 2011, lãi suất cơ bản ở mức 8% - 9%;
các ngân hàng rơi vào trạng thái “khát” vốn nghiêm trọng, để duy trì tốc độ tăng
vốn huy động đáp ứng vốn vay của khách hàng, ngân hàng đã điều chỉnh liên tục
tăng lãi suất huy động lên khá cao nhằm cạnh tranh với các ngân hàng khác hoạt
động trong khu vực; mặt khác chi phí phát sinh nhƣ chi phí trả lãi do nhận vốn từ
cấp trên điều chuyển tăng nên tốc độ tăng chi phí lãi cao hơn năm 2012. Tiếp tục
đà phát triển, năm 2012, nhiều chƣơng trình khuyến mãi, chƣơng trình tiết
kiệm,… đƣợc đƣa ra thu hút nguồn vốn huy động tăng, từ đó chi phí lãi cũng
tăng lên nhƣng không bằng năm trƣớc, chỉ 19,48% so với năm 2011, điều này
đồng nghĩa với việc chi phí từ lãi của ngân hàng tăng lên với tốc độ thấp hơn so
với 2011 là 75.420 triệu đồng, nhƣng chiếm 89,01% tổng chi phí. Một trong
những động thái nhằm để kích cầu đầu tƣ của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
vào năm 2012 là tiến hành hạ lãi suất cơ bản. Vì thế lãi suất huy động của
Agribank tỉnh sẽ giảm, và đƣơng nhiên là chi phí lãi suất giảm sẽ góp phần tăng
lợi nhuận cho ngân hàng nhiều hơn.
Cùng góp một phần làm tổng chi phí tăng lên là chi phí ngoài lãi, chi phí
này chiếm tỷ trọng không cao chỉ ở mức khoảng 10% - 12% trong tổng chi phí.
nhƣng khoản chi phí này đang trên xu hƣớng tăng. Cụ thể, năm 2010 chi phí này
là 39.530 triệu đồng, chiếm 12,35% tổng chi phí; năm sau tăng 15,22% và đến
năm 2012 tăng lên 25,43%, tỷ trọng lúc này còn 10,99% tổng chi phí. Nguyên
nhân, tăng trƣởng của các khoản chi ngoài lãi là do một phần ảnh hƣởng bởi lạm
phát làm tăng các chi phí tăng không ngừng nhƣ điện, nƣớc, chi trả lƣơng, văn
phòng phẩm, công tác phí,… Ngoài ra, NH còn trang bị và đầu tƣ thêm về công
nghệ nhằm mở rộng mạng lƣới dịch vụ, phục vụ chính sách trả lƣơng qua thẻ
ATM của Nhà nƣớc do đó phải chi mua sắm công cụ lao động, chi bảo dƣỡng và
sửa chữa thƣờng xuyên. Thêm vào đó, để cạnh tranh với các ngân hàng khác
trong tỉnh mà NHNo& PTNT Hậu Giang phải chi thêm một khoản không nhỏ
trong công tác huy động và khuyến dụ khách hàng nhƣ tăng cƣờng tuyên truyền,
quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, quà tặng,… Đối với loại chi phí này dù nhỏ hay
lớn cũng đều không tốt cho ngân hàng. Mặc dù nhỏ, hàm ý chỉ ngân hàng đã tiết
kiệm đƣợc chi phí nhƣng cho thấy ngân hàng ít chú trọng vào việc đa dạng hóa
sản phẩm, dịch vụ, mở rộng thị phần,… Còn nếu lớn quá thì phần nào phản ảnh
ngân hàng kinh doanh kém hiệu quả, không quản lý chặt chẽ đƣợc chi phí.
33
Lợi nhuận
Trƣớc tình hình kinh tế khó khăn trong những năm qua thì một doanh
nghiệp hay tổ chức kinh tế nào kinh doanh có lợi nhuận là rất khó huống chi đạt
đƣợc lợi nhuận nhƣ kế hoạch đã đề ra, thậm chí họ còn lâm vào tình trạng phá
sản. Với NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang thì chẳng những có lợi nhuận mà còn
có lợi nhuận tăng lên qua các năm.
Thực tế là tổng lợi nhuận của ngân hàng năm 2010 là 53.570 triệu đồng.
Sang năm 2011, thì tổng lợi nhuận đạt 65.622 triệu đồng, chỉ tăng 12.052 triệu
đồng (tăng 22,50%) so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trƣởng
khong cao vào năm 2011 là do tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của
thu nhập mà chủ yếu là do tốc độ tăng của chi phí từ lãi rất cao; trong khi tốc độ
tăng của chi phí là 39,19% thì tốc độ tăng của thu nhập chỉ là 33,37%. Chi phí
năm 2011 tăng cao là do lãi suất huy động năm này tăng cao và chi phí dự phòng
nợ phải thu khó đòi trong năm này lại tiếp tục tăng do tình hình kinh tế gặp nhiều
khó khăn. Vào năm 2012 lợi nhuận tiếp tục tăng, NH kinh doanh mang lại lợi
nhuận 88.617 triệu, tăng 35,04% so với năm trƣớc; bên cạnh đó, tốc độ tăng của
thu nhập 22,08% cao hơn tốc độ tăng của chi phí 20,11%. Chính vì thế mà NH
đạt đƣợc mức lợi nhuận cao nhất so với những năm trở lại đây. Điều đó cho
thấy rằng NH đã cân đối đƣợc các khoản thu, chi một cách hợp lý nhƣ điều
chỉnh những khoản chi không cần thiết đồng thời tối đa hóa các khoản thu
nhập, đa dạng các khoản thu, giảm bớt sự phụ thuộc vào các khoản thu truyền
thống. Mặt khác, năm 2012 là năm mà nền kinh tế Việt Nam đang từng bƣớc
ổn định sau những biến động về kinh tế vĩ mô do chịu ảnh hƣởng từ khủng
hoảng tài chính thế giới. Trong thời gian này, Ngân hàng Nhà nƣớc đã thực
hiện nhiều biện pháp nhằm bình ổn thị trƣờng góp phần duy trì sự ổn định
kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng trƣởng kinh tế bền vững,… Tận dụng
những cơ hội đó với sự nổ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên
cùng với việc đầu tƣ vào các lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng đã đạt
đƣợc sự tăng trƣởng đột phá về lợi nhuận, đem về nguồn lợi cao cho ngân
hàng; giúp ngân hàng ngày càng xây dựng đƣợc uy tín và thƣơng hiệu của chính
mình.
Tóm lại qua ba năm, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã đạt đƣợc
những kết quả khả quan, thu nhập luôn giữ đƣợc mức tăng trƣởng ổn định qua
các năm, cơ cấu đã cải thiện theo chiều hƣớng tốt và hợp lý hơn. Có thể nói, chi
nhánh NHNNo & PTNT tỉnh Hậu Giang đã đóng góp một phần đáng kể cho sự
phát triển của địa phƣơng qua những gói sản phẩm cho vay và cung ứng dịch vụ
thanh toán cũng nhƣ các sản phẩm tiền gửi. Tuy nhiên với tỷ trọng không quá
10% thu ngoài lãi trong tổng thu nhập thì là quá khiêm tốn, ngân hàng chƣa chú
trọng nhiều đến mảng hoạt động này. Trong thời buổi cạnh tranh nhƣ hiện nay,
một ngân hàng chỉ dựa vào hoạt động tín dụng là cốt lõi – một nghiệp vụ ẩn chứa
nhiều rủi ro và khó dự báo, thì không thể mang lại hiệu quả cao mà còn có nguy
cơ dẫn đến thua lỗ, phá sản vì không có nguồn khác để bù đắp. Thực tế hiện nay,
chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất vay càng ngày bị thu hẹp dần, nên
hoạt động dịch vụ càng khẳng định vai trò trong hoạt động ngân hàng. Nó vừa là
công cụ để tăng khả năng cạnh tranh vừa là đảm bảo đƣợc hiệu quả kinh
doanh.Vì lẽ đó, bên cạnh việc phát triển hoạt động tín dụng thì ngân hàng cần mở
rộng thêm các dịch vụ tiện ích để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách
34
hàng, thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín, mở rộng thị phần, quản lý
chi phí, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng hoá dịch vụ và trang bị tốt các
trang thiết bị ngân hàng; đặc biệt là văn hoá phục vụ của các nhân viên vì họ
chính là những ngƣời trực tiếp tạo nên chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng nhằm
tăng sức cạnh tranh so với các ngân hàng khác và làm cho ngân hàng hoạt động
ngày càng có hiệu quả trong quá trình hội nhập nhƣ hiện nay.
3.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Riêng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013, thu nhập và chi phí giảm, lợi
nhuận tăng; vì tốc độ giảm của chi phí cao hơn tốc độ giảm của thu nhập nên lợi
nhuận tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2012, và vẫn đƣợc duy trì ở mức cao.
Tình hình cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 2013
CHỈ TIÊU
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2012
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2013
Số tiền
(triệu
đồng)
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ
trọng
(%)
CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
THU NHẬP
320.548
100
298.144
100
- 22.404
- 6,99
Thu từ lãi
308.354
96,20
277.751
93,16
- 30.603
- 9,93
12.194
3,80
20.393
6,84
8.199
67,24
CHI PHÍ
277.572
100
247.325
100
- 30.247
- 10,90
Chi phí từ lãi
252.684
91,03
212.030
85,73
- 40.654
- 16,09
Chi phí ngoài lãi
24.888
8,97
35.295
14,27
10.407
41,82
LỢI NHUẬN
42.976
100
50.819
100
7.843
18,25
Thu ngoài lãi
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Tổng thu nhập trong 6 tháng đầu năm 2013 đạt 298.144 triệu đồng, giảm
22.404 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 6,99% so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó, tỷ
trọng của hoạt động tín dụng lại tiếp tục dẫn đầu với 93.16% tổng nguồn thu,
mảng hoạt động này đem lại cho ngân hàng khoản thu nhập 277.751 triệu đồng,
giảm 9,93% so với cùng kỳ năm trƣớc. Mặc dù, ngân hàng đã chú trọng hơn đến
các nguồn thu ngoài lãi từ các hoạt động dịch vụ nhƣ: chuyển tiền, dịch vụ thẻ,…
nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng thấp so với dịch vụ tín dụng, khoản thu nhập này chỉ
đạt 20.393 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 6,84%, tăng 67,24% so với cùng kì năm
trƣớc. Vì sự xuất hiện ngày càng nhiều của các chi nhánh, phòng giao dịch
NHTM trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, làm số lƣợng khách hàng thu hẹp, cạnh
tranh cao từ đó thu nhập giảm so với cùng kỳ năm trƣớc.
35
Ta xem xét xu hƣớng của chi phí đối với giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013,
chỉ tiêu này cũng giảm 30.247 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 10,90% so với cùng
kỳ năm trƣớc. Cụ thể, chi phí từ lãi đạt 212.030 triệu đồng, giảm 40.654 triệu
đồng, tƣơng ứng giảm 16,09% so với cùng kỳ năm 2012. Do đầu năm 2012 Ngân
hàng Nhà nƣớc đã áp dụng mức trần lãi suất 12%/năm và liên tục đƣợc điều
chình giảm từ đầu năm 2013 cho đến nay đã giúp cho NH giảm bớt gánh nặng về
chạy đua lãi suất, phân bổ lại các nguồn chi hiệu quả hơn. Để cạnh tranh với các
ngân hàng khác trong địa bàn, nên từ đâu năm NHNo& PTNT tỉnh Hậu Giang đã
chi thêm một khoản không nhỏ trong công tác huy động và khuyến dụ khách
hàng dẫn đến chi phí ngoài lãi trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng 10.407 triệu
đồng, tƣơng ứng tăng 41,82% so với cùng kì năm trƣớc, chiếm tỷ trọng 14,27%
trong tổng chi phí.
Đến 6 tháng đầu năm nay lợi nhuận của NH đã tăng trở lại, đạt 50.819
triệu đồng, tăng 18,25%, tƣơng đƣơng 7.843 triệu đồng so với cùng kỳ năm
2012. Nguyên nhân của sự gia tăng này là mặc dù thu nhập giảm nhƣng tốc độ
giảm của chi phí cao hơn tốc độ giảm của thu nhập trong thời gian này. Hơn nữa,
từ đầu năm 2013, ngân hàng thực hiện mở rộng, đa dạng và phát triển các hoạt
động dịch vụ mới – đây là mảng hoạt động đem lại lợi nhuận ổn định, bền vững;
góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.
Nhìn chung lợi nhuận của NH tăng lên chủ yếu là do NH luôn chú trọng
công tác cho vay, phát triển sản phẩm, dịch vụ nên luôn giữ đƣợc mức thu nhập
khá cao so với chi phí, đồng thời NH cũng kiểm soát chi phí rất chặt chẽ, nên
mang lại hiệu quả kinh doanh đáng đƣợc khích lệ. Trong thời gian sắp tới, ngân
hàng cần tăng các khoản thu ngoài lãi bằng cách đa dạng hóa sản phẩm để tiến đến
đa dạng hóa nguồn thu nhập, giảm sự phụ thuộc vào một vài mảng thu nhập chính,
nhằm hạn chế bớt những cú sốc từ thị trƣờng và nền kinh tế.
3.3.3. Phƣơng hƣớng hoạt động của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
trong tƣơng lai
Tiếp tục thực hiện phƣơng châm: Phát triển - An toàn - Hiệu quả - Bền
vững, trong tƣơng lai chi nhánh xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh nhƣ
sau:
1. Công tác huy động vốn tiếp tục đƣợc xem là nhiệm vụ trọng tâm xuyên
suốt, ƣu tiên hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của Agribank tỉnh Hậu Giang.
Tập trung tối đa mọi nguồn lực đẩy mạnh toàn diện công tác huy động vốn đáp
ứng mục tiêu điều hành kinh doanh của chi nhánh; điều chỉnh những mức lãi suất
phù hợp theo từng thời kì, chỉ đạo của ban giám đốc và hội đồng quản trị; xúc
tiến những chƣơng trình dự thƣởng; mở thêm điểm giao dịch tại trung tâm thành
phố qua đó tăng trƣởng mạnh trong việc huy động vốn.
2. Với công tác tín dụng tăng cƣờng việc tìm kiếm khách hàng mới, có
năng lực tài chính ổn định, đẩy mạnh việc kiểm tra nghiệp vụ thƣờng xuyên của
từng cá nhân tín dụng, thực hiện việc bán chéo sản phẩm đẩy mạnh việc giới
thiệu những sản phẩm tín dụng mới nhƣ cho vay mua nhà dự án, cho vay du
học,… nhằm tăng cƣờng việc thu phí của Agribank tỉnh Hậu Giang.
36
3. Nâng cao chất lƣợng thẩm định và xử lý cho vay, tiếp tục mở rộng cho
vay đối với các thành phần kinh tế và phát triển thị phần cho vay đối với các
doanh nghiệp, hộ cá thể để đăng ký kinh doanh.
4. Tiếp tục phát triển các dịch vụ chuyển tiền kiều hối, dịch vụ thẻ ATM,
thẻ tín dụng và các dịch vụ tiện ích khác. Triển khai các dịch vụ chuyển tiền
lƣơng từ ngân sách Nhà nƣớc và thanh toán hàng hoá dịch vụ bằng thẻ ATM, mở
đại lí nhận lệnh chứng khoán để phát triển hoạt động kinh doanh chứng khoán,
dịch vụ nhận bảo quản tài sản quý giá và giấy tờ có giá của khách hàng.
5. Thực hiện công tác trích lập dự phòng đúng theo chỉ đạo công văn từng
thời kì, theo từng khoản vay, tuyệt đối không đƣợc để những các nhóm nợ nhảy
nhóm trong đó nhóm nợ xấu cần giảm mạnh, kiên quyết xử lí đối với những
khách hàng không có thiện chí trả nợ, các thủ tục cấp tín dụng cần nhanh chóng
đảm bảo theo quy trình của Agribank. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc thù hồi
nợ xử lí rủi ro qua đó giúp ngân hàng gia tăng thu nhập.
6. Tiếp tục xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh, phát huy vai trò công
đoàn, đoàn thanh niên và các đoàn thể khác thực hiện tốt công tác chăm lo đời
sống tinh thần và vật chất cho cán bộ công nhân viên.
7. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, phát triển công nghệ của ngân hàng trên nền
tảng công nghệ cao, đầu tƣ máy móc thiết bị tiên tiến; nhất là các chƣơng trình
quản lí nhằm tiếp cận trình độ công nghệ quản lí hiện đại để phục vụ khách hàng
tốt hơn.
37
CHƢƠNG 4
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH HẬU GIANG
4.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
4.1.1. Phân tích nguồn vốn của Ngân hàng
Trong bất kỳ loại hình hoạt động kinh doanh nào không chỉ riêng ngành
NH thì vốn tự có (vốn chủ sở hữu) luôn là nguồn vốn quan trọng, vì nó cho thấy
đƣợc thực lực, quy mô của NH và nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, là
vốn khởi đầu tạo uy tín cho NH đối với khách hàng. Theo đà phát triển, vốn này
sẽ đƣợc gia tăng về số lƣợng tuyệt đối, song nó vẫn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ
trong kết cấu nguồn vốn. Vốn tự có là điều kiện pháp lý cơ bản, đồng thời là yếu
tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo các khoản nợ đối với khách
hàng. Chính vì vậy quy mô vốn là yếu tố quyết định quy mô huy động vốn và
quy mô tài sản có.
Vốn tự có càng lớn, sức chịu đựng của NH càng mạnh khi mà tình hình
kinh tế và tình hình hoạt động của NH trải qua giai đoạn khó khăn. Vốn tự có
càng lớn, khả năng tạo lợi nhuận càng lớn vì có thể đa dạng hóa các nghiệp vụ
NH, có nhiều cơ hội làm ra tiền hơn. Tiềm lực về vốn tự có phản ánh sức mạnh
tài chính của một ngân hàng và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó.
Tiềm lực về vốn thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể nhƣ: quy mô vốn chủ sở hữu và
hệ số an toàn vốn.
Tuy nhiên, do NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang là chi nhánh cấp 1 của
NHNO & PTNT Việt Nam nên chi nhánh không quản lý nguồn vốn tự có mà
nguồn vốn hoạt động của chi nhánh chủ yếu từ vốn huy động và vốn điều chuyển
từ Hội sở. Cách thức mà một ngân hàng có khả năng cơ cấu lại vốn, huy động
vốn cũng là một khía cạnh phản ánh tiềm lực về vốn của một ngân hàng. Có thể
nói vốn tự có của NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang theo đúng nghĩa chỉ là lợi
nhuận hàng năm từ hoạt động kinh doanh và các nguồn quỹ dự phòng của NH.
38
Để hiểu rõ hơn về nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng ta đi vào khái quát cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
qua bảng số liệu sau:
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2010 - 2012
NĂM
2010
CHÊNH LỆCH
2011
2012
2010/2011
2011/2012
CHỈ TIÊU
Số tiền
(triệu đồng)
Vốn huy động
Vốn điều chuyển
TỔNG NGUỒN VỐN
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt đối
(triệu đồng)
Tƣơng
đối
(%)
Tuyệt đối
(triệu đồng)
Tƣơng
đối
(%)
1.002.900
50,46
1.359.000
60,02
1.900.400
67,68
356.100
35,51
541.400
39,84
984.552
49,54
905.118
39,98
907.398
32,32
- 79.434
- 8,07
2.280
0,25
1.987.452
100
2.264.118
100
2.807.798
100
276.666
13,92
543.680
24,01
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
39
Qua bảng số liệu ta thấy: Nhìn chung tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng
liên tục qua các năm, điều này cho ta thấy đƣợc quy mô vốn hoạt động và năng
lực tài chính của NH ngày càng lớn mạnh; nguyên nhân là do NHNo & PTNT
tỉnh Hậu Giang ban hành nhiều loại hình thức huy động vốn hấp dẫn, lãi suất và
quà tặng tốt nên đã thu hút đƣợc khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Cụ thể là
năm 2010 tổng nguồn vốn là 1.987.452 triệu đồng, trong đó vốn huy động chiếm
50,46%. Trong khi NH phải nhận vốn từ NH cấp trên xuống tới 984.552 triệu
đồng (49,54% tổng nguồn vốn) mới đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng của ngƣời dân
để sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Do giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp, đặc biệt là giá vàng, giá xăng năm
2011 nên đã tác động không nhỏ đến ý thức gửi tiền của ngƣời dân cả nƣớc nói
chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng. Gửi tiền vừa an toàn và vừa hƣởng lãi suất
cao (do yếu tố cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trong hoạt động huy động
vốn). Đó là nguyên nhân chính làm nguồn vốn năm 2011 đạt đƣợc 2.264.118
triệu đồng, tăng 13,92% (276.666 triệu đồng) so với năm 2010. Trong đó đáng kể
nhất là vốn huy động tăng 35,51% (356.100 triệu đồng). Còn vốn điều chuyển
nhận từ NH cấp trên là 905.118 triệu đồng, đã giảm 8,07% đối với năm trƣớc,
chỉ chiếm 39,98% tổng nguồn vốn.
Bƣớc sang năm 2012, tình hình sáng sủa hơn năm trƣớc, nguồn vốn đạt
2.807.798 triệu đồng (tăng 24,01%) so với năm trƣớc. Đạt kết quả nhƣ vậy là do
vốn huy động tăng đột biến 541.400 triệu đồng (tăng 39,84%); trong khi đó, vốn
điều chuyển cũng tăng nhƣng không đáng kể 0,25% (2.280 triệu đồng) so với
năm 2011. Xét về cơ cấu nguồn vốn thì đã có phần cải thiện theo chiều hƣớng
tốt, vốn huy động chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao 67,68% trong tổng nguồn vốn.
Với việc huy động đƣợc lƣợng vốn lớn Ngân hàng sẽ chịu lãi suất thấp hơn lãi
suất phải trả cho lƣợng vốn điều chuyển do đó sẽ giảm khoản mục chi phí từ lãi
cho Ngân hàng. Điều này cho thấy, Ngân hàng đã chủ động hơn trong hoạt động
kinh doanh của mình, đáp ứng nhu cầu tín dụng của cá nhân, doanh nghiệp; ít
phụ thuộc từ nguồn vốn điều chuyển từ NH cấp trên.
Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 - 2013
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2012
CHỈ TIÊU
Số tiền
(triệu đồng)
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2013
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ
trọng
(%)
CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối (%)
Vốn huy động
1.671.396
62,29
2.098.896
66,92
427.500
25,58
Vốn điều chuyển
1.011.737
37,71
1.037.339
33,08
25.602
2,53
TỔNG NGUỒN VỐN
2.683.133
100
3.136.235
100
453.102
16,89
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
40
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình nguồn vốn của Ngân hàng ở 6
tháng đầu năm 2013 vẫn tăng trƣởng mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc, NH đã tập
trung nâng cao nguồn huy động vốn nhiều hơn nữa. Cụ thể, tổng vốn huy động
tăng 25,58% so với cùng kỳ năm trƣớc, đạt 2.098.896 triệu đồng, chiếm 66,92%
cơ cấu nguồn vốn; và vốn điều chuyển cũng tăng nhẹ so với năm 2012 là 2,53%
(25.602 triệu đồng), chiếm 33,08% trong cơ cấu nguồn vốn.
Tóm lại tình hình nguồn vốn của NH qua các năm có nhiều biến động
theo khuynh hƣớng tích cực, cơ cấu vốn của NH đã cải thiện nhiều, vốn huy
động càng tăng trong khi vốn điều chuyển giảm, chủ động hơn trong kinh doanh
và ngày càng ít phụ thuộc vào ngân hàng cấp trên. Tuy nhiên mặc dù vốn điều
chuyển có giảm nhƣng nó cũng chiếm khoảng từ 30 - 40% trong tổng nguồn vốn
hoạt động. Điều này đồng nghĩa với việc là hàng năm vốn huy động đã đáp ứng
trên 60% nhu cầu về vốn tại địa phƣơng. Đã cho ta thấy khả năng huy động vốn
của ngân hàng gia tăng, hiệu quả sử dụng vốn cao. Tuy nhiên để nâng cao tính tự
chủ và hiệu quả kinh doanh trong tƣơng lai thì ngân hàng phải chú trọng vào
công tác huy động vốn hơn nữa để dần dần nguồn vốn huy động sẽ đủ phục vụ
nhu cầu về vốn cho ngƣời dân trong việc đầu tƣ, sản xuất mà không cần nhận
viện trợ từ đơn vị, tổ chức nào nữa.
4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn
Tỉnh Hậu Giang đƣợc thành lập từ năm 2004, trên cơ sở chia tách từ tỉnh
Cần Thơ, một thời gian không ngắn để có thể xây dựng nên một nguồn nhân lực
và vật lực có hiệu quả. Vì thế về cơ bản mà nói cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và
nguồn nhân lực có chất xám cao của tỉnh còn yếu. Đời sống ngƣời dân tuy cải
thiện hơn trƣớc nhƣng vẫn còn khó khăn hơn so với nguời dân ở các tỉnh lân cận.
Trình độ học vấn còn hạn chế nên ngƣời dân thƣờng có thói quen chơi hụi (tên
khác: họ, hội, biêu, phƣờng, huê) hay cho vay nặng lãi mà họ không biết đƣợc rủi
ro của nó đem lại là rất cao. Đồng thời thói quen thích mang trang sức và nữ
trang của ngƣời dân quê vẫn tồn tại từ bao lâu nay nên tiền tiết kiệm có đƣợc họ
sẽ đem đi mua vàng. Đó là lí do chính làm cản trở cho công tác huy động vốn
của NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang.
Tuy nhiên, NHNO & PTNT tỉnh đã đề ra chiến lƣợc huy động vốn một cách
đúng đắn và hiệu quả trong từng thời kỳ, từng giai đoạn khác nhau. Ngân hàng
luôn quan tâm chăm sóc khách hàng và tìm kiếm khách hàng tiềm năng, đồng
thời NH cũng đã đa dạng hóa hình thức tiền gửi, áp dụng lãi suất huy động hấp
dẫn đủ sức cạnh tranh, và tổ chức nhiều chƣơng trình bốc thăm trúng thƣởng,
quay số may mắn cho khách hàng khi gửi tiền. Nhờ đó mà tình hình huy động
vốn của 3 năm gần đây đều không ngừng tăng trƣởng và luôn hoàn thành xuất
sắc kế hoạch mà NHNo & PTNT đề ra (năm 2011 và năm 2012 Ngân hàng đã
hoàn thành vƣợt mức kế hoạch).
41
Dƣới đây là diễn biến cơ cấu vốn huy động của ngân hàng trong thời gian qua:
Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
2010
2011
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2012
2012
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2013
CHÊNH LỆCH
2010/2011
CHỈ
TIÊU
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
TGTK
668.900
66,70
974.100
71,68
1.440.500
75,80
1.197.050
71,62
1.662.050
TGKB
69.300
6,91
61.700
4,54
89.000
4,68
56.940
3,41
1.900
0,19
2.400
0,18
2.900
0,15
3.063
TGTT
100.600
10,03
148.000
10,89
170.000
8,95
KP,TP
162.200
16,17
172.800
12,72
198.000
TỔNG
VỐN
HUY
ĐỘNG
1.002.900
100
1.359.000
100
1.900.400
TGTCTD
2011/2012
6-2013/6-2012
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
79,19
305.200
45,63
466.400
47,88
465.000
38,85
77.119
3,67
-7.600
-10,97
27.300
44,25
20.179
35,44
0,18
2.955
0,14
500
26,32
500
20,83
-108
-3,53
206.218
12,34
111.180
5,30
47.400
47,12
22.000
14,86
-95.038
-46,09
10,42
208.125
12,45
245.592
11,70
10.600
6,54
25.200
14,58
37.467
18,00
100
1.671.396
100
2.098.896
100
356.100
35,51
541.400
39,84
427.500
25,58
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
42
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.1: Cơ cấu huy động vốn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
43
Tiền gửi tiết kiệm
Đây là hình thức huy động vốn truyền thống và tạo cho NH nguồn vốn ổn
định, là nguồn cung vốn chính cho nghiệp vụ tín dụng; mà đối tƣợng của nguồn
vốn này là bộ phận dân cƣ trong xã hội. Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy khoản mục
tiền gửi tiết kiệm từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất (hơn 60%) trong tổng vốn
huy động và tăng liên tiếp qua 3 năm. Năm 2010 NH huy động đƣợc 668.900
triệu đồng, chiếm 66,70% tổng vốn huy động. Đến năm 2011, tiền gửi tiết kiệm
là 974.100 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 71,68%, tăng 45,63% so với năm 2010.
Nguyên nhân tiền gửi này tăng một cách nhanh chóng nhƣ vậy là do cuối
năm 2011 nông dân trong địa bàn tỉnh đƣợc trúng mùa đƣợc giá trong sản xuất
lúa, đồng thời NH đã đa dạng hóa nghiệp vụ huy động vốn theo sự chỉ đạo của
NHNo & PTNT Việt Nam nhƣ đƣa ra nhiều hình thức tiền gửi với lãi suất hấp
dẫn: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 tháng trở
lên, tiền gửi tiết kiệm hƣởng lãi bậc thang theo thời gian gửi, tiền gửi tiết kiệm
bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo giá vàng,… Đặc biệt, loại tiền gửi tiết kiệm này
đã tăng đột biến vào năm 2012 là 1.440.500 triệu đồng, chiếm 75,80% tổng
nguồn vốn huy động và tăng 47,88% so với năm 2011, cụ thể là tăng 466.400
triệu đồng. Chứng tỏ cho thấy ngƣời dân trong vùng đã mạnh dạn hơn trong việc
gửi tiền nhàn rỗi của mình vào NH cũng nhƣ về phía NH đã nổ lực hơn trong
việc huy động vốn từ loại hình này. Cũng theo xu hƣớng đó đến 6 tháng đầu năm
2013, loại tiền gửi tiết kiệm này tăng lên đến 1.662.050 triệu đồng, tăng 38,85%
so với cùng kỳ năm 2012. Càng khẳng định hơn tầng lớp dân cƣ là khách hàng
quan trọng nhất trong lĩnh vực huy động vốn. Vì thế NH nên đặt mối quan tâm
hàng đầu trong công tác huy động vốn đối với khách hàng này trong tƣơng lai.
Một nguyên nhân khác nữa trong những năm qua tình hình tài chính bất ổn nên
nhiều nhà kinh doanh chọn giải pháp là gửi tiền tiết kiệm. Sự tăng nhanh của tiền
gửi tiết kiệm là điều rất tốt. Nó cho thấy ngân hàng đã thực hiện huy động tƣơng
đối tốt nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, cần phải duy trì và phát huy.
Tiền gửi Kho Bạc
Đây là một loại tiền gửi chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong vốn huy động của
ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy loại tiền gửi này đã tăng giảm thất
thƣờng qua các năm; vào khoảng thời gian năm 2010, NH nhận đƣợc 69.300
triệu đồng từ Kho bạc gửi vào, chiếm 6,91% tổng vốn huy động. Năm sau, lƣợng
tiền gửi này đã giảm 10,97% so với năm 2010. Lý do chủ yếu là do nguồn thu
của Kho Bạc ngày càng bị thu hẹp nhất là trong lĩnh vực thu tiền phạt từ vi phạm
an toàn giao thông; thuế…đồng thời ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu đã làm tài sản của kho bạc bị giảm. Tuy nhiên đến năm 2012, chi phí
tăng cao, mức lƣơng bình quân cũng đƣợc nâng cao nên nhu cầu vốn của tỉnh về
việc xây dựng cơ sở hạ tầng, hƣởng lƣơng theo ngân sách nhà nƣớc tăng làm cho
nhóm tiền gửi kho bạc của ngân hàng tăng 44,25% so với năm 2011. Và vẫn duy
trì đƣợc sự ổn định đến 6 tháng đầu năm 2013, loại tiền gửi này cũng đã tăng
35,44% so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng cũng chỉ chiếm 3,67% trong cơ cấu
nguồn vốn huy động.
44
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
Ở địa bàn tỉnh có các tổ chức tín dụng nhƣ: công ty bảo hiểm, phòng giao
dịch ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam. Do số lƣợng các tổ chức tín dụng
khá khiêm tốn nhƣ vậy nên tiền gửi của các tổ chức tín dụng của NH chỉ chiếm
một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn huy động. Tiền gửi thanh toán của các tổ chức
tín dụng tuy không đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn
nhƣng nó lại thể hiện sự tín nhiệm của các doanh nghiệp, tổ chức đối với NH
trong vai trò một trung gian thanh toán. Năm 2010 tiền gửi này của ngân hàng
chỉ có 1.900 triệu đồng, chiếm 0,19% tổng vốn huy động; rồi hai năm sau tình
hình huy động từ tiền gửi này ngày càng xấu đi: chiếm 0,18% tổng vốn huy động
vào năm 2011 và năm 2012 chiếm 0,15% tổng vốn huy động. Tiếp tục xu hƣớng
đó sang năm 2013, cũng chỉ đạt 2.955 triệu đồng, chiếm 0,14% tổng vốn huy
động, giảm 3,53% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do lãi
suất huy động của ngân hàng thƣờng không hấp dẫn bằng các ngân hàng thƣơng
mại khác trong địa bàn nhƣ: Sacombank, Kiên Long, Phƣơng Nam,… đồng thời
một phần các tổ chức ở trên kinh doanh không hiệu quả do ảnh hƣởng từ cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu. Mặt khác cũng phản ánh phần nào sự yếu kém
hiệu trong công tác huy động vốn đối với những khách hàng khá đặc biệt này.
Tiền gửi thanh toán
Đối tƣợng khách hàng của loại tiền gửi này chủ yếu là các doanh nghiệp
và hộ kinh doanh cá thể. Họ gửi vào không vì mục đích hƣởng lãi mà để thanh
toán tiền hàng hóa thông qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. Đây là nguồn huy
động chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong cơ cấu vốn huy động suốt thời kỳ hoạt
động kinh doanh. Nhìn chung, loại tiền gửi này đã tăng qua các năm. Năm 2010,
NH đã huy động 100.600 triệu đồng, chiếm 10,03% tổng vốn huy động đƣợc.
Năm sau tình hình tiền gửi này có xu hƣớng tăng, cụ thể là năm 2011 đã tăng
47,12% hay 47.400 triệu đồng so với năm trƣớc, chiếm tỷ trọng 10,89%. Và đến
năm 2012, tốc độ tăng trƣởng đã giảm đáng kể, chỉ tăng 14,86% so với năm
2011, huy động đƣợc 170.000 triệu đồng và chiếm 8,95% tổng nguồn vốn huy
động. Đặc biệt vào những tháng đầu năm 2013, khoản mục này đã giảm đáng kể,
cụ thể là 111.180 triệu đồng, giảm 46,09% so với cùng kỳ năm trƣớc, chỉ còn
chiếm 5,30% trong tổng vốn huy động. Việc giảm tiền gửi này sẽ tăng một lƣợng
tiền mặt rất lớn trong lƣu thông, tốn thời gian và giảm vòng quay vốn cho khách
hàng. Nguyên nhân là do trong thời gian này, các doanh nghiệp trong địa bàn
tỉnh kinh doanh ít hiệu quả, số tiền trong ngân hàng các tổ chức này đã rút ra làm
vốn để cứu nguy cho doanh nghiệp của mình; đồng thời, mặt bằng giá cả thay đổi
theo chiều hƣớng tăng cao, các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể phải dự trữ
tiền mặt để thanh toán, chi tiêu nhiều hơn so với trƣớc. Trong thời gian tới, Ngân
hàng cần nâng cao các dịch vụ thanh toán không bằng tiền mặt đáp ứng nhu cầu
của khách hàng và đề ra chiến lƣợc huy đồng vốn một cách đúng đắn để thu hút
lƣợng tiền gửi này.
45
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Hàng năm ngân hàng đều có phát hành kỳ phiếu để đáp ứng nhu cầu cấp
bách về vốn với khối lƣợng lớn để phục vụ nhu cầu tín dụng của ngƣời dân trong
địa bàn tỉnh. Vì thực tế mà nói vốn huy động còn chƣa đủ sức đáp ứng với nhu
cầu đầu tƣ và sản xuất ở ngƣời dân. Thông qua bảng số liệu ta thấy, vốn huy
động đƣợc thông qua phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng khá cao, đứng thứ 2 sau
tiền gửi tiết kiệm. Cụ thể, năm 2010 là 162.200 triệu đồng, chiếm 16,17% nguồn
vốn huy động. Đến năm 2012, công tác huy động vốn của NH gặp khó khăn: tiền
gửi của tổ chức tín dụng cũng nhƣ tiền gửi kho bạc không cao; diễn biến lãi suất
phức tạp; cạnh tranh gay gắt giữa các NH. Nên NH phải phát hành một lƣợng lớn
kỳ phiếu với tổng giá trị 198.000 triệu đồng, chiếm 10,42% vốn huy động, tăng
14,58% so với năm 2011. Và tiếp tục tăng ở 6 tháng đầu năm 2013 là 245.592
triệu đồng, tăng 18,00% so với cùng kỳ năm 2012, chiếm 11,70% trong cơ cấu
nguồn vốn huy động. Tuy nhiên việc phát hành kỳ phiếu nhiều cũng không tốt
lắm vì thông thƣờng NH phải trả với lãi suất cao và phải trả một số lƣợng vốn
lớn ở một thời gian nhất định. Nếu không có kế hoạch vốn cụ thể thì việc phát
hành sẽ ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến hiệu quả kinh doanh.
Nhìn chung tình hình huy động vốn trong thời gian qua khá khả quan, luôn
đạt mức tăng trƣởng cao hơn so với năm trƣớc đó. Có đƣợc kết quả này là do
Ngân hàng không ngừng đổi mới phong cách phục vụ của nhân viên giao dịch,
nhân viên xử lí công việc nhanh chóng, tránh gây phiền hà cho khách hàng.
Ngoài ra, còn có nhiều chƣơng trình gửi tiền với nhiều mức lãi suất hấp dẫn đã
lôi kéo đƣợc nhiều tầng lớp dân cƣ, tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng tham gia.
Điều này đã chứng tỏ sự tin tƣởng của khách hàng vào NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang ngày càng cao. Tuy nhiên, NH cần phải quan tâm hơn nữa đối với khách
hàng là các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế (đang có xu hƣớng giảm). Vì
đây là nguồn vốn rất lớn có thể tận dụng thực hiện cho những mục tiêu tín dụng.
4.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
Là một ngân hàng chủ lực trong địa bàn tỉnh, là kênh cung cấp vốn cho mọi
thành phần trong nền kinh tế từ những ngƣời dân bình thƣờng đến cán bộ công
nhân viên chức Nhà nƣớc. Trong đó ngƣời nông dân là ƣu tiên số 1, tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhƣ: đƣa ra lãi suất hợp lý, sắp xếp thời gian đáo hạn phù hợp với
chu kỳ sản xuất của ngƣời nông dân,… Ngân hàng chỉ tập trung cho vay ngắn và
trung hạn, vay dài hạn rất ít bởi lẽ vốn huy động khá khiêm tốn so với nhu cầu tín
dụng tại địa phƣơng và rủi ro thanh khoản phát sinh gây khó khăn lớn trong hoạt
động kinh doanh. Cho vay ngắn hạn ngân hàng thƣờng cho vay để hỗ trợ ngƣời
dân sản xuất nông nghiêp, chăn nuôi và kinh doanh nhỏ lẽ. Còn trung hạn NH
luôn cẩn thận cho vay, khách hàng của đối tƣợng này chủ yếu là những cán bộ
công nhân viên chức nhà nƣớc, có thu nhập ổn định. Mục đích NH cho vay trung
hạn là để tài trợ mua nhà, mua máy sản xuất nông nghiệp hay tiêu dùng đời sống.
Mặc dù lấy khách hàng làm trung tâm nhƣng NH luôn đặt hiệu quả kinh doanh là
vấn đề cốt lõi trong mọi hoạt động, mọi nghiệp vụ của NH, nhất là hoạt động tín
dụng thì NH càng phải quản lý một cách chặt chẽ và hiệu quả vì đây là hoạt động
vừa mang lại lợi nhuận và rủi ro cao nhất trong tất cả các hoạt động khác. Để tìm
hiểu rõ hơn, ta tiến hành phân tích cụ thể từng chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh
số thu nợ và dƣ nợ của 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.
46
4.2.1. Tình hình cho vay
Cho vay là hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của ngân hàng, vừa trực tiếp
phục vụ nhu cầu vốn cho nền kinh tế, vừa mang lại thu nhập thƣờng xuyên cho
ngân hàng. Doanh số cho vay là chỉ tiêu tài chính thể hiện quy mô của hoạt động
tín dụng bởi đây là con số thể hiện tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân bằng
hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Đồng thời
doanh số cho vay cũng phần nào thể hiện thực trạng của nền kinh tế, doanh số
cho vay cao chứng tỏ nền kinh tế có xu hƣớng phát triển ngƣời dân gia tăng đầu
tƣ mở rộng hoạt động kinh doanh nên nhu cầu về vốn cũng tăng lên. Nhìn chung
doanh số cho vay của ngân hàng tăng liên tục qua các năm cho thấy nhu cầu về
vốn hàng năm cho hoạt động sản xuất truyền thống (nông nghiệp, thủy sản,…)
ngày càng tăng và cũng cho thấy vai trò quan trọng của ngân hàng trong việc hỗ
trợ nguồn vốn để phát triển kinh tế địa phƣơng.
Theo bảng số liệu 4.4 ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng có tốc độ
tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc trong giai đoạn 2010 – 2012. Cụ thể,
Ngân hàng có tổng doanh số là 2.555.560 triệu đồng vào năm 2010; sang năm
sau, đạt 3.038.530 triệu đồng, tăng 18,90% so với năm 2010. Đến năm 2012, tốc
độ tăng trƣởng đạt 24,27%, tƣơng ứng tăng 737.370 triệu đồng so với năm 2011.
Nguyên nhân là do công tác tiếp thị của ngân hàng rất tốt nên góp phần mang lại
sự tăng trƣởng tín dụng mạnh mẽ trong mọi thành phần kinh tế trong xã hội.
Đồng thời điều kiện sản xuất thuận lợi, giá cả nông sản ổn định làm đời sống
ngƣời dân đƣợc nâng lên. Chính vì lẽ đó mà Ngân hàng ngày càng mở rộng đầu
tƣ tín dụng đối với những khách hàng mới và tin tƣởng cho vay nhiều hơn đối
với những khách hàng cũ. Theo đà tăng trƣởng trong giai đoạn 2010 – 2012,
những tháng đầu năm 2013, doanh số cho vay tiếp tục tăng 20,92% so với cùng
kỳ của năm 2012, đạt 2.752.469 triệu đồng. Cụ thể hơn, doanh số cho vay sẽ
đƣợc phân tích qua các chỉ tiêu theo thời hạn và theo ngành kinh tế.
47
Bảng 4.4: Tình hình doanh số cho vay của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
SỐ TIỀN
CHỈ TIÊU
2010
2011
2012
CHÊNH LỆCH
6
THÁNG
ĐẦU
NĂM
2012
6
THÁNG
ĐẦU
NĂM
2013
2010/2011
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
2011/2012
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
6-2013/6-2012
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
THỜI HẠN
2.555.560 3.038.530 3.775.900 2.276.302 2.752.469
482.970
18,90
737.370
24,27
476.167
20,92
Ngắn hạn
2.240.700 2.548.600 3.186.000 2.076.643 2.436.098
307.900
13,74
637.400
25,01
359.455
17,31
316.371
175.070
55,60
99.970
20,40
116.712
58,46
NGÀNH KINH TẾ 2.555.560 3.038.530 3.775.900 2.276.302 2.752.469
482.970
18,90
737.370
24,27
476.167
20,92
Nông nghiệp
269.360
19,04
424.850
25,23
208.585
19,19
13,67
-72.910
-40,51
30,40 -201.225
-29,70
Trung và dài hạn
314.860
489.930
589.900
199.659
1.414.590 1.683.950 2.108.800 1.086.996 1.295.581
Thủy sản
142.510
184.730
209.980
180.000
107.090
42.220
29,63
25.250
TM-DV
616.300
730.370
952.430
677.440
476.215
114.070
18,51
222.060
Ngành khác
382.160
439.480
504.690
331.866
873.583
57.320
15,00
65.210
14,84
541.717
163,23
THÀNH PHẦN
KINH TẾ
2.555.560 3.038.530 3.775.900 2.276.302 2.752.469
482.970
18,90
737.370
24,27
476.167
20,92
Cá nhân
2.003.820 2.564.630 2.950.150 1.782.705 2.137.484
560.810
27,99
385.520
15,03
354.779
19,90
-77.840
-14,11
351.850
74,25
121.388
24,59
Doanh nghiệp
551.740
473.900
825.750
493.597
614.985
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
48
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn
Tỉnh Hậu Giang là vùng đất màu mỡ và cuộc sống của ngƣời dân gắn liền
với hoạt động nông nghiệp. Nhu cầu vay vốn cho các dự án lớn là không có, đầu
tƣ mở rộng cơ sở, nhà xƣởng là không đáng kể, chủ yếu ngƣời dân vay vốn trung
và dài hạn phục vụ nhu cầu xây dựng sửa chữa nhà cửa; hợp tác xã và một số nhà
máy xay lúa vay vốn đầu tƣ máy móc, trang thiết bị nông nghiệp với qui mô nhỏ.
Với đặc điểm sản xuất theo thời vụ và kinh doanh nhỏ với chu kỳ vốn ngắn nên
Ngân hàng thƣờng tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lƣu động cho
các đơn vị vay vốn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Giai đoạn 2010 – 2012
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn qua các năm
tăng rất nhanh, đến cuối năm 2011 đạt giá trị 2.548.600 triệu đồng, chiếm tỷ
trọng 83,88%% trong cơ cấu doanh số cho vay của năm, tăng 307.900 triệu đồng
tƣơng ứng tăng 13,74% so với năm 2010. Năm 2012, doanh số này tiếp tục tăng
so với năm trƣớc, đạt giá trị 3.186.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ
cấu doanh số cho vay của năm là 84,38% và tăng 25,01% so với năm 2011.
Trong cho vay ngắn hạn chủ yếu là cho vay tài trợ vốn lƣu động cho các doanh
nghiệp, cho vay nông nghiệp, tài trợ xuất nhập khẩu và cho vay tiêu dung. Doanh
số cho vay ngắn hạn luôn chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng doanh số cho vay
của NH, năm 2010 chiếm 87,68% tổng doanh số cho vay, năm 2011 chiếm
83,88%, năm 2012 chiếm 84,38%. Điều này cho thấy đƣợc xu hƣớng phát triển
doanh số cho vay của NHNO tỉnh Hậu Giang là chủ yếu tập trung vào cho vay
ngắn hạn. Vì đây là những khoản vay mang lại vòng quay tín dụng ngắn, đảm
bảo khả năng thu hồi vốn nhanh và giảm thiểu rủi ro tín dụng trƣớc tình hình
kinh tế có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt.
49
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
50
Song song với cho vay ngắn hạn thì cho vay trung và dài hạn cũng tăng qua
các năm, tăng mạnh vào năm 2011 và tăng nhẹ vào năm 2012. Năm 2011 doanh
số cho vay trung, dài hạn đạt 489.930 triệu đồng, tăng 175.070 triệu đồng, tƣơng
ứng tăng 55,60% so với năm 2010. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, các hộ sản xuất kinh doanh tại địa bàn có nguồn vốn tích lũy chƣa đủ lớn để
tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh, tài trợ cho các dự án, đầu tƣ mua
sắm tài sản cố định,… đồng thời với sự hạ nhiệt của lãi suất cho vay; chính vì
vậy nhu cầu vốn trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất là rất
lớn. Đến năm 2012, doanh số cho vay trung và dài hạn tiếp tục tăng, đạt giá trị
589.900 triệu đồng, tăng 99.970 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 20,40% so với năm
2011 và có tỷ trọng là 15,62%. Nguyên nhân là do năm 2011 lạm phát tăng cao,
các tổ chức kinh tế gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn của NH. Chính
phủ ban hành các chính sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh
tế vĩ mô buộc các NH phải hạ mức tăng trƣởng tín dụng trong năm. Cụ thể, ngày
24/02/2011 Chính phủ đã ban hành nghị quyết số 11 là chỉ thị số 01/CT-NHNN
là tỷ trọng tín dụng phi sản xuất (cho vay bất động sản, chứng khoán, tiêu dung)
của tất cả các NH phải giảm về mức tối đa là 16% vào ngày 31/12/2011. Các
chính sách này đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến quyết định cho vay vốn của
NH.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2013, hoạt động cho vay của ngân hàng cũng
có diễn biến tƣơng tự, tín dụng ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh số
cho vay. Bởi vì nguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn, và nhu cầu vốn ngắn hạn là
nhiều hơn. Từ bảng số liệu và hình, tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn của chi
nhánh có xu hƣớng giảm dần (giảm từ 91,23% ở 6 tháng đầu năm 2012 còn
88,51% ở 6 tháng đầu năm 2013) nhƣng nếu xét về số tuyệt đối thì doanh số cho
vay ngắn hạn tăng trƣởng cũng khá ổn định. Cụ thể, đạt 2.436.098 triệu đồng,
tăng 359.455 triệu đồng (tăng 17,31%) so với cùng kỳ năm trƣớc.
Bảng số liệu và hình cũng cho ta thấy tỉ trọng cho vay trung và dài hạn
chiếm từ 8-12% doanh số cho vay trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013.
Tốc độ tăng doanh số cho vay 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 khá cao tƣơng ứng
với lƣợng vốn mà ngân hàng này giải ngân cho việc xây dựng phân xƣởng, nhà
máy xay xát lúa; đồng thời giải ngân cho đề án 100 máy gặt, đập liên hợp và một
số máy nông nghiệp khác của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh. Ngoài ra, đầu năm
2013 ngân hàng cũng giải ngân cho khá nhiều hộ sửa chữa và xây mới nhà.
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Việc phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế là đều cần thiết; qua đó
ta có thể nắm đƣợc cơ cấu cho vay đối với các ngành nghề của Ngân hàng nhƣ
thế nào và tùy theo tình hình kinh tế địa phƣơng mà có sự chuyển dịch cho phù
hợp. Có nhƣ thế hoạt động của Ngân hàng sẽ đạt kết quả tốt hơn.
Với định hƣớng: “Nông thôn là thị trƣờng chính, nông dân là khách
hàng, nông nghiệp là đối tƣợng đầu tƣ” nên trong những năm qua NHNo &
PTNT tỉnh Hậu Giang luôn đặt trọng tâm đẩy mạnh cho vay trong lĩnh vực Nông
nghiệp - Nông thôn theo đúng chủ trƣơng của Chính Phủ. Diễn biến cụ thể nhƣ
sau:
51
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.3: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
52
Giai đoạn 2010 – 2012
Nông nghiệp vẫn là lĩnh vực có doanh số cho vay cao nhất, chiếm tỷ trọng
trên 50% tổng doanh số hằng năm vì đây là ngành nghề truyền thống và là thế
mạnh của tỉnh. Trong giai đoạn này, nền kinh tế đã có dấu hiệu bình ổn, lãi suất
cho vay bắt đầu giảm, hoạt động sản xuất nông nghiệp trong tỉnh diển ra mạnh
mẽ, do đó nhu cầu vốn của các nông hộ ngày càng tăng. Đồng thời, do đặc điểm
của nền sản xuất nông nghiệp là sản xuất theo mùa vụ nên thu nhập cũng mang
tính thời vụ; để mở rộng qui mô sản xuất, cải tạo vƣờn, mua sắm máy móc thiết
bị phục vụ cho nông nghiệp nên họ thƣờng nhờ đến nguồn vốn từ Ngân hàng.
Những năm gần đây do sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng tập
trung theo qui mô công nghiệp của tỉnh đƣợc đẩy mạnh và đạt hiệu quả nên
nhiều ngƣời bắt đầu đầu tƣ vào chăn nuôi, tu sửa ao chuồng, mở rộng qui mô,
nên phải cần thêm nhiều vốn. Những chủ trƣơng phát triển kinh tế mà các cấp
lãnh đạo của tỉnh đã tiến hành góp phần làm diện mạo của tỉnh có nhiều thay đổi,
nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân và phát huy thế mạnh nông nghiệp của
tỉnh. Tuy nhiên, những năm qua thiên tai, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm nhƣ
dịch lỡ mồm lông móng, dịch cúm A H5N1, dịch heo tai xanh,... và các loại dịch
hại trên cây trồng đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của ngƣời
dân. Thêm vào đó, giá cả các mặt hàng nông sản vẫn chƣa có một chuẩn mực rõ
ràng ảnh hƣởng rất lớn đến thu nhập của ngƣời dân. Vì vậy, khi rủi ro xảy ra họ
không có nguồn thu khác bù đắp dẫn đến nguồn thu tích lũy để tái sản xuất thấp,
thậm chí không có nên phải nhờ đến nguồn vốn vay từ Ngân hàng. Chính những
điều trên đã làm doanh số cho vay theo ngành nghề nông nghiệp tăng dần qua 3
năm lần lƣợt là 1.414.590 triệu đồng, 1.683.950 triệu đồng, 2.108.800 triệu
đồng.
Nuôi trồng thủy sản cũng là một thế mạnh của tỉnh. Chủ trƣơng của tỉnh là
khuyến khích ngƣời dân phát triển ngành thủy sản, đồng thời mở thêm các cơ sở
cung cấp các loại cá giống cho ngƣời chăn nuôi, khuyến khích ngân hàng cho
vay đối với những hộ nông dân có vƣờn tạp nhiễm phèn gây khó khăn cho việc
trồng trọt, biến thành những ao cá nên doanh số cho vay tăng trƣởng ổn định qua
3 năm. Cụ thể, năm 2010 đạt 142.510 triệu đồng, năm 2011 đạt 184.730 triệu
đồng, đến năm 2012 đạt 209.980 triệu đồng. Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thủy sản
có nhiều tiềm ẩn rủi ro, vì chƣa đƣợc tổ chức quản lí sản xuất theo vùng quy
hoạch nên phát triển thiếu bền vững khiến Ngân hàng rất dè dặt cho vay vốn.
Ngoài ra, không có nguồn vốn để cho vay ƣu đãi đối với đầu tƣ nuôi cá, nên lãi
suất cho vay với ngành này vẫn ở mức cao. Cán bộ tín dụng thƣờng thẩm định
các phƣơng án, điều kiện kinh doanh khá kĩ mới quyết định cho vay làm cho
doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn để tái sản xuất. Chính vì thế, doanh số cho
vay đối với ngành nghề thủy sản chiếm tỉ trọng không cao, khoảng 5% tổng
doanh số hằng năm.
Thƣơng mại và dịch vụ là ngành đƣợc Ngân hàng tập trung nguồn lực và
tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ổn định, đa dạng về sản phẩm. Nhìn vào hình
4.3 ta thấy doanh số cho vay thƣơng mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng khá cao,
chiếm khoảng 25% trong cơ cấu cho vay. Nhìn chung, doanh số cho vay trong
lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang có sự tăng
trƣởng khá mạnh trong những năm qua. Cụ thể, năm 2011 là 730.370 triệu đồng,
tăng 18,51% so với năm 2010 và đến năm 2012 là 952.430 triệu đồng, tăng
53
30,40% so với năm 2011.Trong những năm gần đây, ngành thƣơng mại và dịch
vụ của Hậu Giang ngày càng khởi sắc, phát triển cả về chất lƣợng và qui mô,
từng bƣớc đƣa nền kinh tế địa phƣơng phát triển một cách toàn diện. Lƣu thông
hàng hóa, vật tƣ trên thị trƣờng ngày càng phát triển, đáp ứng đƣợc sức mua của
nhân dân và góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ hàng hóa của địa phƣơng,
kích thích sản xuất, giao thƣơng phát triểnvà nâng cao đời sống các tầng lớp dân
cƣ. Do đó, nhu cầu về vốn của khách hàng để mua bán, trao đổi hàng hóa tăng
lên, kéo theo doanh số cho vay lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ của ngân hàng
cũng tăng lên đáng kể. Điều này cho thấy ngành thƣơng mại và dịch vụ rất có
tiềm năng phát triển.
Ngoài những ngành nghề chủ yếu trên thì để giảm rủi ro trong hoạt động tín
dụng và đáp ứng nhu cầu vay vốn của nhiều khách hàng nên NHNo & PTNT tỉnh
Hậu Giang đã cho vay nhiều đối tƣợng khác nhƣ xây dựng nhà ở, khu nhà trọ,
cho vay lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài (xuất khẩu lao động), cho
vay mua sắm phƣơng tiện đi lại, cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân, cán
bộ công nhân viên chức cải thiện đời sống nhƣ cho vay mua sắm thiết bị, đồ
dùng trong gia đình, sửa chửa nhà…Đây là lĩnh vực cho vay chiếm tỉ trọng khá
cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Năm 2010, nƣớc ta phát triển
trong bối cảnh gặp với nhiều khó khăn nhƣ: khủng hoảng tài chính và suy thoái
kinh tế toàn cầu ảnh hƣởng đến nhiều ngành kinh tế; lạm phát trong nƣớc cao,
thiên tai, dịch bệnh, thất nghiệp tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân
thấp. Sang những năm sau với chủ trƣơng kích cầu của Chính phủ, cùng các
chƣơng trình khuyến mãi của các doanh nghiệp và cuộc vận động ngƣời Việt
Nam dùng hàng Việt Nam và nền kinh tế bắt đầu hồi phục ngƣời dân có thể tiêu
xài để nâng cao mức sống cá nhân đã góp phần thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng của
ngƣời dân tăng cao. Do những nguyên nhân khách quan trên nên doanh số cho
vay cho những ngành này tăng trƣởng ổn định với tốc độ tăng 15,00% vào năm
2011 và năm 2012 là 14,84%. Sự gia tăng này một phần còn do nền kinh tế đất
nƣớc phát triển, hội nhập quốc tế, một số lao động tại địa phƣơng muốn kiếm
thêm thu nhập phụ giúp kinh tế gia đình nên đã đi xuất khẩu lao động sang nƣớc
ngoài dẫn đến nhu cầu vay vốn tăng.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Các số liệu trong bảng 4.4 cho thấy doanh số cho vay các ngành nghề ở 6
tháng đầu năm nay tăng so với cùng kỳ năm trƣớc. Vì khi Ngân hàng càng mở
rộng qui mô hoạt động tín dụng thi tất yếu là doanh số cho vay của ngân hàng
cũng tăng theo. Khi đó rủi ro hoạt động tín dụng nhiều tiềm ẩn rất lớn. Vì vậy
ngân hàng đã hạn chế những lĩnh vực cho vay có rủi ro cao. Trong đó, ngành
thủy sản có rủi ro cao, do thời tiết biến động thất thƣờng, bão lũ, dịch bệnh
thƣờng xuyên xảy ra,… cụ thể doanh số cho vay ngành thủy sản đã giảm
40,51%, tƣơng ứng 72.910 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Bên cạnh đó,
các doanh nghiệp trong ngành thƣơng mại và dịch vụ làm ăn kém hiệu quả, trì trệ
trong việc trả nợ khi ngân hàng cần vốn để đẩy mạnh đầu tƣ sản xuất,… vì thế
Ngân hàng dè dặt khi cho vay, làm khoản mục này cũng giảm 29,70% so với
cùng kỳ năm 2012. Đặc biệt, bảng 4.4 và hình 4.3 cho thấy tỉ trọng của những
ngành khác tăng cao, chiếm 31,74% tồng doanh số cho vay với tốc độ tăng
trƣởng là 163,23% so với cùng kỳ năm trƣớc. Hiện tƣợng có thể đƣợc giải thích
bởi vật giá leo thang, khiến ngƣời dân có nhu cầu mua sắm vật dụng, hàng hóa,
54
phƣơng tiện đi lại,… phải dựa vào nguồn vốn vay từ ngân hàng; ngoài ra giá vật
tƣ xây dựng trong thời gian gần đây tăng khá mạnh. Chính vì thế, ngân hàng đã
phát vay các khoản tín dụng cho tu bổ, xây mới nhà cửa, đáp ứng nhu cầu cải
thiện cuộc sống tại địa phƣơng.
4.2.1.3. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Ngoài việc phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng, ngành kinh
tế, ta sẽ xem xét chỉ tiêu này theo các thành phần kinh tế ở tỉnh Hậu Giang nhƣ
thế nào để có cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động cấp tín dụng ngân hàng. Tùy
thuộc vào địa bàn hoạt động mà cơ cấu cho vay đối với từng chủ thể trong nền
kinh tế của từng ngân hàng cũng khác nhau. Cụ thể:
Giai đoạn 2010 – 2012
Đối với Cá nhân: Theo số liệu đƣợc thống kê ở bảng 4.4 và hình 4.4, ta
thấy hoạt động cấp tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang đối với cá nhân
là chủ yếu. Điều này đƣợc biểu hiện qua tỷ trọng doanh số cho vay đối với chủ
thể này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay qua các năm (trên
75%). Cụ thể, năm 2011 cho vay cá nhân là 2.564.630 triệu đồng, tăng 27,99 %
so với năm 2010 và đến năm 2012 là 2.950.150 triệu đồng, tăng 15,03% so với
năm 2011. Điều này là do hộ sản xuất, kinh doanh cá thể là những khách hàng
truyền thống của ngân hàng và hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có địa bàn và
quy mô hoạt động rộng lớn. Ngoài ra, ngân hàng đã không ngừng đa dạng các
sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân; đồng thời mở rộng thị phần tiến
hành cho vay đến các hộ gia đình ở vùng nông thôn, cho vay cá thể sản xuất kinh
doanh, tiêu dùng, cán bộ công nhân viên, cho vay chứng minh năng lực tài
chính,… đặc biệt cho vay góp chợ, giúp họ cải thiện và nâng cao đời sống tạo
điều kiện phát triển kinh tế gia đình.
Đối với các Doanh nghiệp: Qua bảng 4.4 và hình 4.4, ta thấy năm 2010
khoản cho vay đối với các doanh nghiệp đạt 551.740 triệu đồng, đến năm 2011
giảm 14,11% so với năm 2010, và sang năm 2012 đã đạt tốc độ tăng trƣởng cao
đột biến 74,25% so với năm 2011. Kết quả này là do tình hình kinh tế của địa
phƣơng ngày càng phát triển và ổn định; các doanh nghiệp có quy mô hoạt động
sản xuất kinh doanh rộng, đạt hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa, các doanh nghiệp
này phần lớn là khách hàng thân thiết, có uy tín và quan hệ gắn bó lâu dài với
ngân hàng. Do đó ngân hàng đã đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ cho vay đối với loại
hình kinh tế này.
55
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.4: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
56
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đến 6 tháng đầu năm 2013 doanh số cho vay đối với khách hàng là cá nhân
tăng lên đến 2.137.484 triệu đồng tức là tăng 19,90% so với 6 tháng đầu năm
2012. Doanh số cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm
2013 cũng tăng lên đến 614.985 triệu đồng, tăng 121.388 triệu đồng tƣơng ứng
24,59% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân do đời sống của ngƣời dân ngày
càng phát triển, nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú nên tín dụng tiêu dùng
ở ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng thông qua dịch vụ cho vay vốn tiêu dùng
nhƣ các sản phẩm cho vay sửa chữa nhà, cho vay mua nhà, mua bất động sản,
cho vay theo hạn mức tín dụng quay vòng áp dụng cho hộ kinh doanh,… Đồng
thời, kinh tế trong tỉnh dần ổn định và phát triển, nhiều doanh nghiệp mới mọc
lên, nên nhu cầu về vốn để kinh doanh, sản xuất gia tăng.
Nhìn chung, trong những năm qua NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang đã nắm
bắt đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh và đã góp phần vào sự phát triển
chung đó. Ngân hàng đã tận dụng đƣợc các nguồn lực của mình để nâng cao
doanh số cho vay nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho khách hàng và cho cả
bản than ngân hàng. Điều đó thể hiện qua việc doanh số cho vay của ngân hàng
trong những năm qua liên tục tăng và có xu hƣớng tăng trƣởng trong tƣơng lai.
Để giữ vững đƣợc sự tăng trƣởng này đòi hỏi ngân hàng cần phải hoàn thiện hơn
nữa để có những bƣớc đột phá, mở rộng thị phần, góp phần mang lại nguồn thu
nhập cao cho ngân hàng.
4.2.2. Tình hình thu nợ
Tình hình thu nợ tại ngân hàng trong giai đoạn nghiên cứu đƣợc phản ánh
thông qua sự biến động của doanh số thu nợ. Chỉ tiêu doanh số thu hồi nợ thể
hiện số tiền mà ngân hàng thu về đƣợc trong khoảng thời gian mà ta xét, số tiền
này là những khoản mà ngân hàng cho vay trƣớc đó – có thể ở trong khoảng thời
gian mà ta đang xét hoặc cũng có thể là trƣớc khoảng thời gian ta xét. Do đó, chỉ
tiêu này cũng chỉ thể hiện một phần số tiền đã phát vay trong năm đƣợc thu hồi
về. Việc thu hồi một khoản vay đúng với các điều kiện đã cam kết trong hợp
đồng là một thành công lớn đối với ngân hàng trong hoạt động cấp tín dụng vì đã
cho vay đúng đối tƣợng, ngƣời vay sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả và
đã tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng qua việc họ trả nợ và lãi đầy đủ, đúng hạn cho
ngân hàng. Chỉ tiêu này rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, chỉ tiêu
quá thấp sẽ dẫn đến ngân hàng kinh doanh kém hiệu quả, rủi ro tín dụng cao, còn
chỉ tiêu này càng cao thì vòng quay vốn tín dụng của NH càng lớn từ đó chứng tỏ
hiệu quả sử dụng vốn tốt cũng nhƣ vốn có thể luân chuyển nhanh và rộng trong
nền kinh tế. Tuy nhiên việc vòng quay vốn càng cao thì nó cho thấy ngân hàng
ngày càng cho vay ngắn hạn nhiều hơn, trung và dài hạn hạn chế, nên sẽ làm cho
ngân hàng có thể giảm lợi nhuận đồng thời ít chú trọng vào việc phát triển kinh
tế của địa phƣơng trong dài hạn.
57
Bảng 4.5: Tình hình doanh số thu nợ của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
SỐ TIỀN
CHỈ TIÊU
2010
2011
2012
CHÊNH LỆCH
6
THÁNG
ĐẦU
NĂM
2012
6
THÁNG
ĐẦU
NĂM
2013
2010/2011
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
2011/2012
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
6-2013/6-2012
Tƣơng
đối
(%)
Tuyệt đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
THỜI HẠN
2.144.034 2.779.669 3.662.685 1.872.907 2.433.957 635.635
29,65 883.016
31,77
561.050
29,96
Ngắn hạn
1.970.211 2.324.504 3.143.524 1.722.470 2.190.255 354.293
17,98 819.020
35,23
467.785
27,16
63.996
14,06
93.265
62,00
Trung và dài hạn
173.823
455.165
519.161
150.437
243.702 281.342 161,86
NGÀNH KINH TẾ
2.144.034 2.779.669 3.662.685 1.872.907 2.433.957 635.635
29,65 883.016
31,77
561.050
29,96
Nông nghiệp
1.138.630 1.505.020 1.872.406
941.970 1.102.085 366.390
32,18 367.386
24,41
160.115
17,00
41,88
63.176
36,97
-24.714
-18,92
Thủy sản
120.450
170.900
234.076
130.604
105.890
TM-DV
533.670
710.380 1.066.639
528.111
423.063 176.710
33,11 356.259
50,15
-105.048
-19,89
Ngành khác
351.284
393.369
272.221
802.919
11,98
96.196
24,45
530.698
194,95
489.565
50.450
42.085
THÀNH PHẦN
KINH TẾ
2.144.034 2.779.669 3.662.685 1.872.907 2.433.957 635.635
29,65 883.016
31,77
561.050
29,96
Cá nhân
1.692.529 2.384.144 2.995.738 1.224.164 1.926.872 691.615
40,86 611.594
25,65
702.708
57,40
-12,40 271.422
68,62
-141.658
-21,84
Doanh nghiệp
451.505
395.525
666.947
648.743
507.085
-55.980
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
58
Thông qua bảng 4.5 ta thấy tình hình thu nợ của NH qua 3 năm luôn tăng
trƣởng cao qua từng năm. Cụ thể, năm 2010 thu 2.144.034 triệu đồng, năm 2011
là 2.779.669 triệu đồng và năm 2012 đạt 3.662.685 triệu đồng. Nguyên nhân là
do doanh số cho vay của NH có xu hƣớng tăng qua các năm, kéo theo đó là
doanh số thu nợ cũng tăng. Tốc độ tăng trƣởng của doanh số thu nợ qua ba năm
nhìn chung tăng nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay, điều này chứng
tỏ NH có công tác thu nợ hiệu quả và quản lý nợ khá tốt. Đến 6 tháng đầu năm
2013, doanh số thu nợ đạt 2.433.957 triệu đồng, tăng 561.050 triệu đồng, tƣơng
ứng tăng 29,96%. Đạt đƣợc nhƣ vậy là nhờ công tác thẩm định và công tác thu
nợ có hiệu quả của cán bộ tín dụng, ngoài việc cẩn thận trong công tác cho vay
thì năm này ngân hàng đã lập một đoàn xử lý nợ, các thành viên trong đoàn là
những cán bộ tín dụng đầy kinh nghiệm, họ sẽ đến nhà khách hàng đôn đốc, gửi
giấy báo nợ. Trong trƣờng hợp đối với những khoản nợ xấu thì đoàn sẽ bắt buộc
khách hàng làm cam kết trả nợ cụ thể.
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn
Mỗi một NH muốn hoạt động hiệu quả và bền vững thì bên cạnh việc mở
rộng doanh số cho vay còn phải đặc biệt quan tâm và làm tốt công tác thu nợ.
Doanh số thu nợ tùy thuộc vào kỳ hạn cho vay mà NH thỏa thuận với khách
hàng.
Giai đoạn 2010 – 2012
Nhƣ đã đề cập ở trên, ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn vì thế doanh số
thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng lớn hơn rất nhiều so với doanh số thu nợ
trung, dài hạn trong tổng doanh số thu nợ (91,89%; 83,63%; 85,83% lần lƣợt ở
các năm 2010, 2011, 2012). Đặc điểm các khoản cho vay ngắn hạn là các khoản
vay không lớn, có vòng quay vốn nhanh, khoản vay phát sinh sẽ nhanh chóng
đƣợc thu hồi ngay trong năm, phù hợp với vòng quay một chu kì sản xuất kinh
doanh và thu nhập của khách hàng nên công tác thu hồi nợ của loại hình cho vay
ngắn hạn có nhiều thuận lợi. Bảng 4.5 biểu diễn rõ doanh số thu nợ theo thời hạn
ngắn của ngân hàng tăng qua từng năm. Năm 2011 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt
2.324.504 triệu đồng, tăng 354.293 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 17,98% so với
năm 2010. Đến năm 2012, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 3.143.524 triệu đồng,
tăng 819.020 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 35,23% so với năm 2011.
59
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.5: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
60
Ngƣợc lại với doanh số thu nợ ngắn hạn, doanh số thu nợ trung và dài hạn
chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh số thu nợ của NH, nguyên nhân chủ
yếu là do tỉ trọng trong cho vay trung và dài hạn của NH chỉ chiếm một phần nhỏ
trong tổng doanh số cho vay nên doanh số thu nợ trung, dài hạn cũng chỉ chiếm
một phần nhỏ trên tổng doanh số thu nợ. Doanh số thu nợ trung, dài hạn năm
2010 là 173.823 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,11%. Sang năm 2011 và năm 2012,
có nhiều món vay đáo hạn hơn. Đồng thời, tình hình sản xuất kinh doanh của các
hộ kinh doanh, doanh nghiệp dần ổn định, giá thành sản xuất thấp trong khi giá
bán lại tăng đã nâng cao mức lợi nhuận của doanh nghiệp đáp ứng đƣợc nguồn
vốn trả nợ cho ngân hàng. Ngoài ra, những món vay này thƣờng là những món
vay có giá trị cao nên trong quá trình cho vay ngân hàng không ngừng giám sát,
kiểm tra phân kì trả nợ,... để thu hồi vốn đúng thời hạn đáp ứng sự luân chuyển
vốn cho nền kinh tế đồng thời hạn chế đƣợc rủi ro. Chính những lý do trên đã
làm doanh số thu nợ trung, dài hạn đạt tốc độ tăng trƣởng vƣợt bậc 161,86% vào
năm 2011 so với năm trƣớc và giữ mức tăng trƣởng ổn định 14,06% vào năm
2012 so với năm 2011.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Hoạt động thu nợ sáu tháng đầu năm 2013 diễn biến rất có lợi cho chi
nhánh, khi các khoản thu nợ ngắn, trung và dài hạn đều gia tăng so với 6 tháng
đầu năm 2012. Tình hình thu hồi các khoản vay ngắn hạn ở đầu năm 2013 đạt
2.190.255 triệu đồng, tăng 27,16%. Sự gia tăng là do hoạt động vay vốn ngắn
hạn rất linh động, nhu cầu vốn phục vụ hàng tết trong năm tăng nhiều doanh
nghiệp tăng nhanh về số lƣợng, qui mô. Do đó sau khoản thời gian nhu cầu tăng
cao, Ngân hàng đã tăng đƣợc nguồn thu từ các hoạt động này. Thêm vào đó, có
nhiều khoản vay đã đến hạn thu hồi, đặc biệt là các khoản cho vay trung và dài
hạn. Vì thế doanh số thu nợ trung và dài hạn đã tăng khá mạnh ở 6 tháng đầu
năm 2013, tăng 62,00% tƣơng ứng tăng 93.265 triệu đồng so với cùng kỳ năm
trƣớc. Điều này cho thấy, công tác thẩm định khách hàng của cán bộ tín dụng đã
đƣợc cải thiện và ý thức trả nợ của ngƣời dân tăng cao, đồng thời nó cũng nói lên
hoạt động sản xuất kinh doanh của tỉnh đã có hiệu quả nên trả nợ cho ngân hàng
đúng hạn.
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Thu nợ theo ngành nghề kinh tế là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của việc cấp
tín dụng. Các khoản thu nợ tại ngân hàng chủ yếu là các khoản ngắn hạn xuất
phát từ cho vay nông nghiệp và một số khoản ngắn hạn khác. Các khoản thu
trung và dài hạn chủ yếu đến từ cho vay xây dựng và đầu tƣ máy nông nghiệp.
Phân tích kết hợp tình hình thu nợ đối với các ngành nghề cho ta thấy sự liên hệ
giữa thời hạn và ngành nghề tại ngân hàng. Do đó tình hình thu nợ của ngân hàng
và sự biến động của nó qua từng năm sẽ đƣợc xem xét phân tích để có sự đánh
giá đúng hiệu quả thu nợ của ngân hàng cụ thể trong từng ngành.
61
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
62
Giai đoạn 2010 – 2012
Theo bảng số liệu 4.5, tình hình thu nợ đối với cho vay Nông nghiệp là khá
khả quan, doanh số thu nợ ngành này tăng ổn định qua các năm. Tƣơng ứng với
qui mô tài trợ, doanh số thu nợ ngành này chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng
doanh số thu nợ, và dao động từ 51% đến hơn 54% với tốc độ tăng khá thấp
trong giai đoạn 2010 - 2012. Nguồn trả nợ cho ngân hàng trong nhóm này xuất
phát từ lợi nhuận trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi của nông hộ và hợp tác xã. Việc
canh tác tốt trong thời gian qua giúp khách hàng có nguồn thu ổn định, đa phần
khách hàng đều trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Bên cạnh đó, chính sách cho vay
của ngân hàng nông nghiệp luôn mang lại những điều kiện ƣu đãi cho sản xuất
nông nghiệp, nông thôn nhƣ lãi suất vừa phải, đảm bảo hoặc không đảm bảo tùy
vào điều kiện khách hàng. Vì những đối tƣợng khách hàng này thƣờng khó tiếp
cận với các nguồn vốn giá rẻ và điều kiện ƣu đãi ở các ngân hàng thƣơng mại
khác nên họ cũng cố gắng trả nợ, không mất uy tín để có thể vay thêm khoản mới
và tái sản xuất. Đó là lý do doanh số thu nợ tăng dần qua mỗi năm.
Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành chủ trƣơng phát triển của
tỉnh với đối tƣợng thuỷ sản chủ yếu là cá tra, các lóc, cá rô. Thời gian gần đây
nguời dân đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu chế
biến thực phẩm thủy sản cho các khu công nghiệp, một phần xuất khẩu và một
phần tiêu thụ trong nƣớc nên nhu cầu về vốn là rất lớn. Trong năm 2010, ngành
thủy sản của tỉnh gặp nhiều khó khăn từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản
phẩm, do ngƣời nuôi trồng không theo quy hoạch,… khủng hoảng kinh tế, thiên
tai, dịch bệnh xảy ra thƣờng xuyên. Tuy vậy, doanh số thu nợ ngành thủy sản lại
tăng liên tục qua 3 năm; cụ thể, năm 2011 tăng 41,88% so với năm 2010, sang
năm 2012 đạt 234.076 triệu đồng tăng 36,97% so với năm 2011. Điều này cho
thấy trƣớc sự bất ổn của ngành thủy sản nên ngân hàng đã rất khắc khe trong
những phƣơng án cho vay để có nguồn vốn giải quyết những khó khăn, chỉ cho
vay với những khách hàng quen thuộc, có uy tín,… đồng thời, công tác theo dõi,
kiểm tra sau khi cho vay đạt hiệu quả, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn. Mặt khác,
với kinh nghiệm nuôi trồng sẵn có cùng với tinh thần học hỏi, bà con nơi đây
không ngừng nâng cao tay nghề nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất để
tăng thu nhập trả nợ ngân hàng nhằm tạo uy tín để có thể vay tiếp.
Cùng với xu hƣớng phát triển chung của nền kinh tế cộng thêm những
chính sách ƣu đãi của chính phủ trong việc hỗ trợ cho các lĩnh vực thƣơng mại và
dịch vụ, vì thế tỉ trọng doanh sô thu nợ ngành này luôn chiếm từ 24% - 30%
trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng và luôn đạt tốc độ tăng trƣởng cao
qua các năm; tốc độ tăng trƣởng vào năm 2011 là 33,11% so với năm 2010, sang
năm 2012 là 50,15% so với năm 2011. Ngoài ra, vì khách hàng chủ yếu trong
ngành nghề này là các doanh nghiệp tƣ nhân, cá thể, hộ gia đình có qui mô sản
xuất kinh doanh tƣơng đối nhỏ, tiềm lực vốn không mạnh nên họ rất dè chừng
trƣớc những biến động của thị trƣờng. Năm 2010 do những hệ lụy của cuộc
khủng hoảng kinh tế, lãi suất tăng cao, lạm phát cao khiến cho công tác thu hồi
nợ cũng gặp nhiều khó khăn nên doanh số thu nợ của ngành này chỉ đạt 533.670
triệu đồng; đến năm 2011, 2012 nền kinh tế dần ổn định và phát triển làm việc
kinh doanh đạt kết quả tốt hơn nên họ hoàn thành việc thanh toán tiền vay đúng
hạn với Ngân hàng.
63
Các khoản vay khác phục vụ các nhu cầu khác của khách hàng cũng có
diễn biến doanh số tăng qua giai đoạn 2010 – 2012 lần lƣợt là 351.284 triệu
đồng, 393.369 triệu đồng và 489.565 triệu đồng; tỉ trọng dao động từ 13% 16%. Diễn biến đều đặn của tốc độ phát triển doanh số thu nợ cũng phán ảnh
phần nào nguồn trả nợ ổn định của khách hàng trong nhóm này. Khoản cho vay
này khá phân tán và nhiều mục đích, khách hàng cũng đa dạng do đó khó có thể
nói rõ khả năng thu hồi nợ của nhóm này nhƣng chủ yếu là do các món vay phục
vụ nhu cầu của ngƣời dân nhƣ mua nhà, ô tô, xây dựng nhà ở, mua sắm trang
thiết bị,… đã đến hạn thu hồi. Đồng thời, khách hàng chủ yếu là cán bộ công
nhân viên chức nên có nguồn thu nhập ổn định và họ có ý thức trả nợ cho ngân
hàng. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng đã thực hiện tốt công tác thu hồi nợ nhằm
tránh tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu làm giảm chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Tình hình thu nợ của Ngân hàng ở 6 tháng đầu năm nay là khá tốt đạt
2.433.957 triệu đồng, tăng 561.050 triệu đồng (tỉ lệ 29,96%) so với 6 tháng đầu
năm 2012. Đặc biệt, doanh số thu nợ những ngành khác tăng đột biến, tăng
194,95% tƣơng ứng tăng 530.698 triệu đồng. Vì đầu năm nay, nhiều khoản cho
vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng đến hạn thu hồi, bên cạnh đó cũng kể đến công
tác thu hồi nợ của Ngân hàng thực hiện khá tốt, cán bộ tín dụng thƣờng xuyên
đôn đốc nhắc nhở khách hàng. Tuy nhiên, doanh số thu nợ của ngành thủy sản và
thƣơng mại dịch vụ không tăng nhƣng lại giảm nhẹ. Cụ thể, doanh số thu nợ
ngành thủy sản giảm 18,92%, doanh số thu nợ ngành thƣơng mại dịch vụ cũng
giảm 19,89% so với cùng kỳ năm trƣớc. Do thị trƣờng có biến động nhẹ nên
Ngân hàng cũng gặp khó khăn trong công tác thu hồi nợ khi khách hàng kinh
doanh không hiệu quả; giá thủy sản không cao, không có đầu ra.
4.2.2.3. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Giai đoạn 2010 – 2012
Đối với cá nhân: Tƣơng ứng với doanh số cho vay đối với cá nhân, doanh
số thu nợ đối với cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với doanh nghiệp,
chiếm khoảng 80%. Nhìn chung, doanh số thu nợ đối với khách hàng cá nhân
của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2011
thu nợ khách hàng cá nhân là 2.384.144 triệu đồng, tăng 40,86% so với năm
2010 và đến năm 2012 là 2.995.738 triệu đồng, tăng 25,65% so với năm 2011.
Nguyên nhân của sự gia tăng này là phần lớn các khoản vay của khách hàng cá
nhân là ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn của ngân hàng ngắn nên doanh số thu nợ
của loại hình kinh tế này tăng lên. Ngoài ra, đời sống của ngƣời dân ngày càng
đƣợc cải thiện do áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất
kinh doanh, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao, vì vậy việc trả nợ đúng hạn
cho ngân hàng tốt hơn.
64
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.7: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
65
Đối với doanh nghiệp: Doanh số thu nợ đối với các doanh nghiệp biến đổi
theo chiều hƣớng tăng trong giai đoạn 2010 – 2012. Nếu năm 2011 chỉ tiêu này
đạt 395.525 triệu đồng giảm 12,40% so với năm 2010 thì sang năm 2012 tốc độ
tăng trƣởng vƣợt bậc lên tới 68,62% so với năm 2011. Trong những năm qua,
các doanh nghiệp trong địa bàn Hậu Giang chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ nên có ƣu thế linh động trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản
phẩm. Mặt khác, họ rất ngại phải tốn thêm chi phí mà lại không sinh lợi nhƣ
những khoản lãi trung và dài hạn, hoặc lãi phạt quá hạn,... nên khi có lợi nhuận
họ đem vốn trả ngay cho ngân hàng, khi nào có nhu cầu thì họ mới tiếp tục đi
vay vốn. Bên cạnh đó, trong những năm qua nền kinh tế địa phƣơng đã có những
bƣớc tiến triển tích cực, các đơn vị làm ăn có hiệu quả hơn góp phần gia tăng khả
năng trả nợ của các đơn vị và một yếu tố tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp trong thời gian qua là sức mua của ngƣời dân tăng và tiêu
dùng cũng tăng, điều đó thể hiện qua tổng mức bán lẻ của các doanh nghiệp và
doanh thu dịch vụ trong địa bàn hoạt động của chi nhánh. Chính những nguyên
nhân trên đã làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng đối với khách hàng này tăng
cao.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Trong 6 tháng đầu năm 2013 doanh số thu nợ đối với khách hàng cá nhân
đạt 1.926.872 triệu đồng tăng 57,40% so với 6 tháng đầu năm 2012. Doanh số
thu nợ đối với khách hàng doanh nghiệp trong những tháng đầu năm lại giảm
21,84% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do đa phần các khoản vay của
khách hàng doanh nghiệp là trung và dài hạn chƣa đến hạn trả trong giai đoạn 6
tháng đầu năm. Nhìn chung, công tác thu nợ của ngân hàng đạt kết quả tốt. Ngân
hàng đã biết khai thác hiệu quả hoạt động của các đối tƣợng này đồng thời có
chính sách linh hoạt trong thời gian thu hồi nợ nên đã tạo đƣợc điều kiện thuận
lợi cho khách hàng cũng nhƣ mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng.
Tóm lại, một ngân hàng muốn hoạt động tốt không phải chỉ chú trọng tăng
trƣởng tín dụng mà còn phải quan tâm đến công tác thu hồi nợ để đảm bảo đồng
vốn bỏ ra và thu hồi đúng thời hạn, tránh thất thoát và có hiệu quả. Nhận thức rõ
tầm quan trọng của vấn đề trên, NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang luôn nổ lực hết
mình để thực hiện tốt công tác thu hồi nợ: thƣờng xuyên nhắc nhở khách hàng từ
1 đến 2 tuần trƣớc ngày đáo hạn để khách hàng có sự chuẩn bị; đôn đốc, nhắc
nhở khách hàng một vài ngày trƣớc ngày đáo hạn đồng thời tăng cƣờng tạo mối
quan hệ gần gũi, cảm thông. Từ đó đến hạn khách hàng sẽ ƣu tiên thanh toán các
khoản nợ tại ngân hàng.
66
4.2.3. Tình hình dƣ nợ
Dƣ nợ là kết quả của quá trình cho vay và thu nợ của ngân hàng . Dƣ nợ
phản ánh số vốn mà ngân hàng vẫn còn cho khách hàng vay tại thời điểm xác
định. Dƣ nợ bao gồm số tiền lũy kế của năm trƣớc chƣa thu hồi đƣợc và số dƣ
phát sinh trong năm hiện hành. Dƣ nợ phụ thuộc vào ba chỉ tiêu : dƣ nợ cuối kì
từ năm trƣớc chuyển sang, doanh số cho vay năm nay, doanh số thu nợ năm nay.
Đây là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và qui mô hoạt động tín dụng trong từng
thời điểm nhất định. Mức dƣ nợ cao chứng tỏ NH có qui mô lớn, nguồn vốn
mạnh, tuy nhiên nếu mức dƣ nợ càng cao thì rủi ro tín dụng của NH càng tăng
lên. Nhƣng việc tăng mức dƣ nợ lại khẳng định hoạt động của NH đang phát
triển và có phƣơng hƣớng đúng nếu luôn luôn có sự kiểm tra và giám sát của cán
bộ hoạt động tín dụng. Tình hình dƣ nợ của ngân hàng sẽ đƣợc phản ánh qua sự
biến động của các số liệu sau thông qua các chỉ tiêu thời hạn cho vay và ngành
nghề lĩnh vực cho vay.
Với phƣơng châm “Vì sự thịnh vƣợng của khách hàng” nên Ngân hàng
luôn tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân có vốn sản xuất kinh doanh. Nhìn
chung dƣ nợ qua 3 năm của ngân hàng đạt mức tăng trƣởng cao. Năm 2010, tổng
dƣ nợ của ngân hàng là 1.937.307 triệu đồng. Sang năm 2011, điều kiện kinh tế
xã hội lẫn điều kiện tự nhiên khó khăn: lạm phát cao, lãi suất diễn biến phức tạp,
giá cả nông sản bắp bênh, nhiều dịch bệnh xảy ra… đã làm cho cuộc sống ngƣời
dân ở tỉnh nhà bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Tuy nhiên dƣ nợ của ngân hàng
chẳng những đƣợc duy trì mà còn tăng lên 13.36% (258.861 triệu đồng) với năm
2010. Kết quả này cho thấy sự tăng trƣởng trong hoạt động tín dụng của NHNo
& PTNT tỉnh Hậu Giang khá là tốt. Năm 2012 là năm kinh tế bắt đầu phục hồi,
các doanh nghiệp và cá nhân cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh nên dƣ nợ
tăng lên 23,52% đáp ứng thêm 516.610 triệu đồng nhu cầu tín dụng cho địa bàn
tỉnh so với năm trƣớc. Có thể nói năm 2012 là năm mà đối với ngân hàng lẫn
ngƣời dân đều mang lại hiệu quả cao. Đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện sẽ làm
giảm nợ xấu đáng kể, chất lƣợng tín dụng rất khả quan.
67
Bảng 4.6: Tình hình dƣ nợ của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
SỐ TIỀN
CHỈ TIÊU
2010
2011
2012
CHÊNH LỆCH
6
THÁNG
ĐẦU
NĂM
2012
6
THÁNG
ĐẦU
NĂM
2013
2010/2011
2011/2012
6-2013/6-2012
Tuyệt đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
Tuyệt đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
Tuyệt đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
THỜI HẠN
1.937.307 2.196.168 2.712.778
2.599.563 3.031.290
258.861
13,36
516.610
23,52
431.727
16,61
Ngắn hạn
1.574.255 1.798.351 2.195.000
2.152.524 2.440.843
224.096
14,24
396.649
22,06
288.319
13,39
590.447
34.765
9,58
119.961
30,15
143.408
32,08
NGÀNH KINH TẾ 1.937.307 2.196.168 2.712.778
2.599.563 3.031.290
258.861
13,36
516.610
23,52
431.727
16,61
Nông nghiệp
1.473.896 1.903.786
178.930
15,56
381.420
28,70
429.890
29,17
Trung và dài hạn
363.052
397.817
517.778
1.149.940 1.328.870 1.710.290
447.039
Thủy sản
81.670
95.500
120.800
144.896
122.000
13.830
16,93
25.300
26,49
-22.896
-15,80
TM-DV
381.590
401.580
436.700
550.909
489.852
19.990
5,24
35.120
8,75
-61.057
-11,08
Ngành khác
324.107
370.218
444.988
429.863
515.652
46.111
14,23
74.770
20,20
85.789
19,96
THÀNH PHẦN
KINH TẾ
1.937.307 2.196.168 2.712.778
2.599.563 3.031.290
258.861
13,36
516.610
23,52
431.727
16,61
Cá nhân
1.655.339 1.835.825 2.348.778
2.394.366 2.559.390
180.486
10,90
512.953
27,94
165.024
6,89
78.375
27,80
3.657
1,01
266.703
129,97
Doanh nghiệp
281.968
360.343
364.000
205.197
471.900
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
68
4.2.3.1. Dư nợ theo thời hạn
Giai đoạn 2010 – 2012
Nhìn chung, dƣ nợ ngắn hạn tăng trƣởng ổn định và luôn chiếm tỷ trọng
cao trong tổng dƣ nợ của NH lần lƣợt là 81,26%; 81,89%; 80,91% trong giai
đoạn 2010 - 2012. Năm 2010 dƣ nợ ngắn hạn là 1.574.255 triệu đồng; sang năm
2011 dƣ nợ ngắn hạn tăng hơn so với năm 2010, cụ thể tăng 224.096 triệu đồng
tƣơng ứng tăng 14,24% và đạt mức 1.798.351 triệu đồng. Năm 2012 dƣ nợ ngắn
hạn là 2.195.000 triệu đồng, tăng 396.649 triệu đồng tƣơng ứng tăng 22,06% so
với dƣ nợ năm 2011. Đạt đƣợc kết quả trên là do Ngân hàng không ngừng mở
rộng qui mô tín dụng; đặc biệt là đối với các khoản vay ngắn hạn vì so với cho
vay trung – dài hạn thì cho vay ngắn hạn mức độ rủi ro thấp hơn nhiều. Đồng
thời, phần lớn cƣ dân trong địa bàn tỉnh sống chủ yếu bằng nghề nông hoặc buôn
bán nhỏ lẻ, chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, khả năng hoàn vốn nhanh nên nhu
cầu vốn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh là rất lớn.
Dƣ nợ trung và dài hạn của NH chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng dƣ nợ.
Do nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn nên NH rất thận trọng trong việc cho
vay trung và dài hạn trừ các hợp đồng của các khách hàng truyền thống, có uy tín
hay những phƣơng án sản xuất kinh doanh tốt. Năm 2010 dƣ nợ trung, dài hạn là
363.052 triệu đồng, chiếm 18,74% tổng dƣ nợ. Năm 2011 dƣ nợ trung, dài hạn
đạt 397.817 triệu đồng, chỉ tăng nhẹ so với năm 2010 tăng 9,58%, đồng thời tỷ
trọng chiếm 18,11% tổng dƣ nợ. Do năm nay, có nhiều món cho vay đã đến hạn
thu hồi nên doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng cao. Sang năm 2012 dƣ nợ trung
và dài hạn đạt mức 517.778 triệu đồng, tăng 34,765 triệu đồng, tƣơng ứng tăng
30,15% so với năm 2011, chiếm 19,09% tổng dƣ nợ. Nguyên nhân là do tình
hình kinh tế dần khôi phục, việc kinh doanh sản xuất gặp nhiều thuận lợi, ngƣời
dân mở rộng sản xuất vì vậy nhu cầu vay vốn để mở rộng qui mô, đầu tƣ máy
móc thiết bị, hỗ trợ sản xuất tăng; mà còn do nhu cầu xây mới và sửa chữa nhà
cửa tăng lên, làm tăng dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn trong năm này.
69
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.8: Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
70
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Tình hình dƣ nợ cho vay 6 tháng đầu năm 2013, cũng có sự tăng trƣởng.
Trong đó chiếm tỉ trọng lớn nhất trong dƣ nợ cho vay vẫn là dƣ nợ ngắn hạn;
chiếm 80,52% phần còn lại là tỉ trọng cho vay trung và dài hạn.
Số liệu cho thấy, sự đóng góp của dƣ nợ trung và dài hạn trong tổng dƣ nợ
của Ngân hàng gia tăng. Đến hết 6 tháng đầu năm 2013, dƣ nợ trung và dài hạn
tăng 32,08% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do đề án đầu tƣ cho cở
sở hạ tầng, cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp và công nghệ sau khi thu
hoạch của UBND tỉnh. Với xu hƣớng phát triển nhƣ vậy, ngân hàng cần làm tốt
hơn nữa công tác phòng ngừa, kiểm soát rủi ro để có thể chủ động ứng phó với
các khoản tín dụng trung và dài hạn có rủi ro cao.
Tuy dƣ nợ của ngân hàng tăng liên tục, nhƣng nếu đem so sánh với tốc độ
gia tăng của doanh số cho vay thì tỉ lệ tăng của dƣ nợ còn chậm. Nguyên nhân là
do tỷ trọng cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng mà đối với vay ngắn hạn thì
thời gian hoàn vốn của một khoản vay là dƣới một năm làm cho vòng vay tín
dụng tăng nhanh, tổng doanh số cho vay cũng tăng theo nhƣng tổng dƣ nợ thực
tế thì lại ít hơn và tăng chậm hơn.
4.2.3.2. Dư nợ theo ngành kinh tế
Giai đoạn 2010 – 2012
Ngay từ khi thành lập, mục đích chính của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
là cung cấp vốn tín dụng giúp ngành nông nghiệp của tỉnh ngày càng phát triển.
Các hộ nông dân đƣợc Ngân hàng ƣu đãi cho vay để đẩy mạnh sản xuất. Do đó,
dƣ nợ cho nay đối với ngành Nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất (59% 63%) trong tổng doanh số dƣ nợ và có sự biến đổi theo chiều hƣớng tăng dần qua
các năm. Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ nông nghiệp tăng liên tục qua 3 năm với
tốc độ tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc; cụ thể, năm 2011 tăng trƣởng
15,56%; đến năm 2012 tốc độ tăng trƣởng là 28,70%. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy
là do Ngân hàng đã mở rộng qui mô tín dụng theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cho vay sản xuất nông nghiệp,… Mặt khác, nông nghiệp là ngành đặc
thù của tỉnh, nhu cầu vay vốn trong sản xuất nông nghiệp của nông dân ngày
càng cao, khách hàng là hộ nông dân đến giao dịch với Ngân hàng ngày càng
nhiều đẩy dƣ nợ ngành tăng lên qua các năm.
71
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.9: Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
72
Qua hình 4.9 cho thấy, tỷ trọng dƣ nợ cho vay thủy sản chỉ chiếm một tỷ lệ
thấp khoảng 4% tổng dƣ nợ của Ngân hàng, nhƣng có xu hƣớng gia tăng qua các
năm. Cụ thể, năm 2011 dƣ nợ ngành thủy sản tăng 13.830 triệu đồng (tăng
16,93%) so với năm 2010. Sang năm 2012, Ngân hàng đã mở rộng qui mô cho
vay thủy sản. Tập trung vào các doanh nghiệp nuôi trồng theo hƣớng chuyên
môn hóa, tập trung vốn tháo gỡ vƣớng mắc về nhu cầu vốn của ngƣời dân để tái
sản xuất. Tuy nhiên, tình hình phát triển của ngành này không mấy gì lạc quan
nên đến cuối năm nhiều doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản phải xin gia hạn nợ
khá lớn vì thế làm dƣ nợ năm này gia tăng với tỷ lệ cao hơn tỷ lệ của năm 2011,
tăng 26,49% tƣơng ứng tăng thêm 25.300 triệu đồng.
Ngƣợc lại với ngành thuỷ sản, tỷ trọng dƣ nợ của ngành thƣơng mại - dịch
vụ lại biến chuyển theo chiều hƣớng giảm dần lần lƣợt là 19,70%; 18,29%;
16,10% trong giai đoạn 2010 – 2012, và tốc độ tăng trƣởng qua các năm cũng rất
khiêm tốn. Đạt tốc độ tăng trƣởng thấp nhất là ở năm 2011, với tốc độ tăng
trƣởng 5,24% so với năm 2010. Nguyên nhân là do giá trị số tiền thu hồi về đối
với ngành này tăng mạnh hơn tốc độ tăng của giá trị số tiền Ngân hàng giải ngân.
Điều này đƣợc giải thích là do ngoài các món vay ngắn hạn thì các món vay
trung, dài hạn những năm trƣớc đã đến hạn thu hồi. Về công tác thu hồi nợ thì
các cán bộ nhân viên Ngân hàng đã thực hiện tốt từ khâu thẩm định, kiểm tra,
đôn đốc khách hàng trả vốn gốc và lãi đúng hạn. Bên cạnh đó, phải kể đến việc
thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tín dụng và ý thức hoàn trả các khoản
vay đúng hạn của các khách hàng nhằm tạo uy tín tốt trong quan hệ tín dụng giữa
Ngân hàng và khách hàng.
Dƣ nợ cho vay những ngành khác cũng có sự tăng trƣởng và giữ đƣợc sự
ổn định trong cơ cấu dƣ nợ cho vay của Ngân hàng qua 3 năm. Năm 2011 dƣ nợ
tăng 52,07% so với năm 2010. Sang năm 2012, đạt triệu đồng, tăng (tăng) so với
năm 2011. Lý do có sự tăng trƣởng này là do DSCV nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng, xây dựng, sửa chữa nhà ở, mua nhá đất, xuất khẩu lao động,…của ngƣời
dân tăng cao làm dƣ nợ tăng. Bên cạnh đó, khách hàng vay vốn tại Ngân hàng có
nguồn trả nợ ổn định từ lƣơng, hoạt động sản xuất kinh doanh nên Ngân hàng đã
mở rộng qui mô cho vay đối với ngành này. Nhƣng nhìn chung sự tăng trƣởng
này là điều đáng mừng vì nó chứng tỏ Ngân hàng đã và đang không ngừng đa
dạng hóa đối tƣợng đầu tƣ, mở rộng thị phần, lựa chọn những khách hàng có uy
tín, có năng lực, thu hút thêm nhiều khách hàng mới, nâng cao khả năng cạnh
tranh với các NHTM khác trên địa bàn.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Nhìn chung, dƣ nợ cho vay 6 tháng đầu năm 2013 tăng so với 6 tháng đầu
năm 2012. Nhƣ đã trình bày, sáu tháng đầu năm 2013 ngân hàng có nhiều ƣu đãi
cho sản xuất nông nghiệp, thực hiện đề án đầu tƣ máy móc phục vụ sản xuất
nông nghiệp của tỉnh đã làm cho dƣ nợ nông nghiệp tăng 29,17%, chiếm tỉ trọng
cao nhất đạt 62,80% trong tổng dƣ nợ. Ngoài Nông nghiệp có dƣ nợ tăng cao thì
dƣ nợ các ngành khác cũng tăng trƣởng 19,96% so với cung kỳ năm trƣớc. Do có
nhiều đợt tăng giá vật phẩm, hàng hóa trong 6 tháng đầu năm làm gia tăng nhu
cầu vay vốn tiêu dùng của ngƣời dân. Trong khi đó, nhờ sự quản lý sát sao của
ban lãnh đạo Ngân hàng đối với những ngành gặp khó khăn; cũng nhƣ việc hoàn
thành tốt công tác thu nợ của đội ngũ cán bộ tín dụng. Chính vì thế dƣ nợ của
73
thƣơng mại, dịch vụ và thủy sản giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trƣớc. Nhìn
chung, sự tăng lên của dƣ nợ cho thấy sự sôi động của nền kinh tế và nhu cầu cải
thiện đời sống tại tỉnh có nhiều khởi sắc. Đây là dấu hiệu tốt của đà tăng trƣởng
tại địa phƣơng.
4.2.3.3. Dư nợ theo thành phần kinh tế
Trong những năm qua, doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên liên tục do
ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động đến tất cả các thành phần kinh tế, giải
quyết kịp thời nhu cầu vốn hợp lý cho các loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất
kinh doanh cá nhân và các đối tƣợng khác kéo theo dƣ nợ tín dụng cũng tăng lên
đáng kể.
Giai đoạn 2010 – 2012
Đối với cá nhân: Nhìn chung, dƣ nợ đối với khách hàng cá nhân của NHNo
& PTNT tỉnh Hậu Giang có tỷ trọng rất cao trong cơ cấu dƣ nợ, chiếm khoảng
85%. Qua bảng 4.6 ta thấy dƣ nợ cho vay hộ cá thể của ngân hàng liên tục tăng
qua các năm. Cùng với việc tăng doanh số cho vay đối với đối tƣợng này trong
thời gian qua nên dƣ nợ mới có sự tăng trƣởng liên tục nhƣ vậy. Thông thƣờng
các hộ cá thể hiếm khi trả nợ trƣớc hạn, nếu có trả trƣớc hạn cũng là do nhu cầu
vốn sản xuất, kinh doanh của họ tăng lên nên tiến hành trả trƣớc hạn với mục
đích vay lại số vốn lớn hơn nên dƣ nợ ở đối tƣợng này luôn ở mức cao. Hơn nữa
một số khoản cho vay góp chợ gặp một số khó khăn,do giá cả thị trƣờng không
ổn định, ngƣời dân buôn kinh doanh khó khăn, khó có lời,… nên việc trả nợ cho
ngân hàng còn chậm và đã xin gia hạn nợ nên làm cho dƣ nợ tăng cao.
Đối với doanh nghiệp: Qua bảng 4.6, ta thấy dƣ nợ của ngân hàng đối với
đối tƣợng này tăng có sự biến động qua 3 năm 2010 – 2012.Năm 2011, dƣ nợ
doanh nghiệp tăng 27,80% so với 2010, năm 2012 tăng chậm hơn chỉ tăng 1,01%
so với 2011. Do trong thời gian qua ngân hàng mở rộng cho vay doanh nghiệp,
tuy nhiên vào năm 2012, các doanh nghiệp kinh doanh đạt hiểu quả; đồng thời
các khoản cho vay này đáo hạn cùng với công tác thu hồi nợ tốt của ngân hàng
làm cho dƣ nợ của đối tƣợng này tăng lên không đáng kể, giảm thiểu rủi ro tín
dụng cho ngân hàng.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Trong 6 tháng đầu năm 2013 dƣ nợ đối với khách hàng cá nhân chỉ tăng
nhẹ 165.024 triệu đồng tƣơng ứng tăng 6,89% so với 6 tháng đầu năm 2012,
chiếm 84,43% trong tổng dƣ nợ. Trong khi đó, dƣ nợ đối với khách hàng doanh
nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng cao từ 205.197 triệu đồng lên tới
471.900 triệu đồng tức là tăng 129,97% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân
là do khả năng thu hồi nợ của ngân hàng cao hơn khả năng cho vay đối với nhóm
khách hàng cá nhân làm cho dƣ nợ đối với nhóm khách hàng này tăng không
đáng kể. Trái lại, ngân hàng đẩy mạnh đầu tƣ cho vay doanh nghiệp tuy nhiên
khả năng thu hồi ở mức thấp; đồng thời nhiều khoản vay lớn chƣa tới thời hạn trả
nợ. Bên cạnh đó, khách hàng doanh nghiệp thƣờng trả nợ đối với món vay dài
hạn là trả góp, trả từng lần nên cũng góp phần làm tăng cao tình hình dƣ nợ.
74
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.10: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
75
Nhìn chung, với việc nguồn vốn huy động ngày càng tăng, kết hợp với việc
mở rộng quy mô tín dụng đã góp phần làm cho tổng dƣ nợ của NHNo & PTNT
tỉnh Hậu Giang ngày càng cao. Điều này không những mang lại thu nhập cao cho
ngân hàng mà còn góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế địa phƣơng. Tuy
nhiên, ngân hàng cần theo dõi mức độ rủi ro hợp lý trƣớc khi quyết định tăng
trƣởng dƣ nợ để hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng có hiệu quả hơn.
4.2.4. Đánh giá hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu tài chính
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Agribank tỉnh Hậu Giang
từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
CHỈ TIÊU
ĐƠN
VỊ
TÍNH
NĂM
2010
2011
2012
6 THÁNG
ĐẦU 2012
6 THÁNG
ĐẦU 2013
1. Vốn huy động
Triệu
đồng
1.002.900 1.359.000 1.900.400
1.671.396
2.098.896
2. Doanh số cho vay
Triệu
đồng
2.555.560 3.038.530 3.775.900
2.276.302
2.752.469
3. Doanh số thu nợ
Triệu
đồng
2.144.034 2.779.669 3.662.685
1.872.907
2.433.957
4. Tổng dƣ nợ
Triệu
đồng
1.937.307 2.196.168 2.712.778
2.599.563
3.031.290
5. Dƣ nợ bình quân
Triệu
đồng
1.724.203 1.888.704 2.441.500
2.313.611
2.728.161
6. Dƣ nợ/Vốn huy động
Lần
1,93
1,62
1,44
1,56
1,43
Vòng
1,24
1,47
1,50
0,81
0,89
%
83,90
91,48
97,00
82,28
88,43
7. Vòng quay vốn tín
dụng
8. Hệ số thu nợ
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
4.2.4.1. Tổng dư nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động vào cho vay của
ngân hàng nhiều hay ít, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì
nếu chỉ tiêu này quá lớn thì có thể khả năng huy động vốn của ngân hàng quá
thấp, ngƣợc lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ thì thể hiện ngân hàng sử dụng vốn huy
động chƣa hiệu quả.
Dựa vào bảng số liệu 4.7 ta thấy chỉ số này ở năm 2010, dƣ nợ cho vay gấp
1,93 lần so với vốn huy động. Nhƣng đến năm 2011 và năm 2012 chỉ số này đã
có xu hƣớng giảm đáng kể lần lƣợt còn 1,62 lần; 1,45 lần. Và đến 6 tháng đầu
76
năm 2013, chỉ số này là 1,44 lần, giảm 0,12 lần so với cùng kì năm trƣớc.
Nguyên nhân giảm là do: trong những năm qua ngân hàng đã không ngừng nâng
cao khả năng huy động vốn với tốc độ tăng trƣởng nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng
của dƣ nợ (năm 2011 vốn huy động tăng 35,51%, dƣ nợ tăng 13,36% so với năm
2010; năm 2012 vốn huy động tăng 39,84% trong khi dƣ nợ tăng 23,52% với
năm 2010). Hàng năm ngân hàng đều cho vay trên 1,4 lần so với vốn huy động
đƣợc. Thực tế khả năng huy động vốn của ngân hàng rất hiệu quả, nhƣng chỉ đáp
ứng khoảng 70% nhu cầu tín dụng của tỉnh nhà. Nên NH cần phải đẩy mạnh
công tác huy động vốn hơn nữa, hạn chế sử dụng nguồn vốn điều chuyển nhằm
giảm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong tƣơng lai.
4.2.4.2. Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ luân chuyển vốn của Ngân hàng nhanh hay
chậm, nếu vòng quay lớn thì chỉ cần một đồng vốn mà trong năm đã có thể đáp
ứng nhiều khách hàng, mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn cho ngân hàng nếu
nhƣ vòng quay nằm trong giới hạn cho phép. Nguời ta không qui định vòng quay
này bao nhiêu là hợp lý, là mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Nhƣng đối với
những địa bàn nhƣ tỉnh Hậu Giang, ngƣời dân đại đa số là nông dân, họ sản xuất
lúa mỗi năm từ 2-3 vụ, chăn nuôi gia súc gia cầm khoảng một năm là kết thúc,
thì vòng quay nên từ 1- 3 là có thể chấp nhận đƣợc. Tuy nhiên, nếu vòng quay
này quá cao càng chứng tỏ ngân hàng cho vay ngắn hạn nhiều từ đó có thể làm
cho một số khách hàng lợi dụng nguồn vốn để sử dụng vốn vay sai mục đích, xảy
ra hiện tƣợng đảo nợ, đồng thời ngân hàng ít đầu tƣ vào những dự án phát triển
kinh tế của huyện nhà. Còn thấp quá thì sẽ có thể dẫn đến ngân hàng bị rủi ro tín
dụng cao.
Qua ba năm ta thấy vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng biến động theo
chiều hƣớng tăng cao. Năm 2010 Ngân hàng đạt 1,24 vòng. Đến năm 2011 ngân
hàng đạt đến 1,47 vòng và đạt 1,50 vòng vào năm 2012. Tƣơng tự, vòng quay
vốn tín dụng của Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2013 đạt 0,89 vòng; cao hơn
cùng kì năm trƣớc. Trong những năm qua, bên cạnh việc đặc biệt quan tâm trong
công tác thu hồi nợ, ngân hàng cũng ngày càng chú trọng phát triển tín dụng
ngắn hạn vì rủi ro thấp, khả năng thu hồi vốn cao dẫn đến vòng quay vốn tín
dụng tăng lên. Nhìn chung ta thấy vòng quay vốn tín dụng có xu hƣớng tăng nhƣ
vậy là khá tốt, đồng nghĩa với việc thời gian ngân hàng thu nợ đƣợc một món vay
có xu hƣớng giảm. Nhƣng hệ số này cần phấn đấu từ 2-3 vòng thì tốt hơn, vì khi
đó sẽ phù hợp hơn với chu kỳ sản xuất của ngƣời dân nơi đây. Vì thế ngân hàng
cần phải khắc phục hệ số này để nguồn vốn luân chuyển hiệu quả hơn trong nền
kinh tế.
4.2.4.3. Hệ số thu nợ
Thông qua chỉ số này ta sẽ đánh giá đƣợc công tác thu hồi nợ của ngân
hàng trong từng năm. Nếu chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng làm tốt công tác
thu hồi nợ. Việc xử lí và giám sát các món vay khá chặt chẽ.
Qua 3 năm thì hệ số thu nợ của ngân hàng Agribank tỉnh Hậu Giang có xu
hƣớng tăng. Năm 2010, hệ số thu nợ đạt 83,90%. Điều này đồng nghĩa với việc
khả năng thu nợ của NH cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng diễn ra khá
tốt. Đặc biệt là trong giai đoạn 2011-2012, đứng trƣớc tình hình kinh tế xã hội
của tỉnh nhà gặp nhiều khó khăn nhƣ: lạm phát cao, lãi suất biến động phức tạp,
77
nhiều dịch bệnh bùng phát,… ảnh hƣởng mạnh mẽ đến đời sống ngƣời dân.
Nhƣng hệ số thu nợ của ngân hàng chẳng những không giảm mà lại tăng lên; đạt
91,48% vào năm 2011, sang năm 2012 đạt 97,00%. Đến 6 tháng đầu năm 2013,
hệ số này tiếp tục tăng cao hơn cùng kỳ năm trƣớc, đạt 88,43%. Đây là một kết
quả đầy sự cố gắng của tập thể ngân hàng trong những năm qua.
Nhìn chung hệ số thu nợ của ngân hàng giai đoạn 2010 – 6/2013 là rất đáng
trân trọng (khoảng 80% trở lên). Cứ 100 đồng mà ngân hàng cho vay thì ngân
hàng đã thu nợ về đƣợc khoảng trên 80 đồng. Trƣớc một tỉnh còn trong tình trạng
nghèo, đời sống nguời dân còn khó khăn, trình độ dân trí bị hạn chế cộng thêm
sự bất ổn về kinh tế trong thời gian qua, vậy mà ngân hàng đạt đƣợc hệ số thu nợ
cao nhƣ vậy. Chứng tỏ ngân hàng luôn chú trọng công tác thu nợ, cũng nhƣ thận
trọng hơn trong cho vay: tìm hiểu khách hàng kĩ trƣớc khi cho vay ( về tình hình
kinh tế gia đình, về tài sản, về uy tín đối với ngân hàng,…); công tác thẩm định
hiệu quả. Hạn chế cho vay trung và dài hạn, tăng cƣờng cho vay ngắn hạn, chủ
yếu là cho vay từng lần phù hợp với chu kỳ sản xuất của ngƣời dân. Đồng thời
với kết quả khả quan đã cho thấy xã hội đã sử dụng nguồn vốn tài trợ của ngân
hàng có hiệu quả và đúng mục đích góp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng và
tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
4.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG
4.3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng
Trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng vậy, hiệu quả luôn đi đôi với
những rủi ro và vấn đề đặt ra là làm sao đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất mà rủi ro
gây ra ở mức thấp nhất. Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụngcủa
ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro rất lớn, vì vậy ngân hàng cần phải đặc biệt
chú trọng đến công tác phòng chống, quản lý rủi ro nhằm hạn chế đến mức thấp
nhất những thiệt hại có thể xảy ra. Sau đây là thực trạng RRTD của NHNo &
PTNT tinhr Hậu Giang đƣợc phân tích thông qua chỉ tiêu nợ xấu, các chỉ tiêu
khác đánh giá chất lƣợng tín dụng và đo lƣờng RRTD của ngân hàng. Từ đó có
thể giúp nhà quản trị ngân hàng đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh thích hợp,
góp phần làm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đạt đƣợc mục tiêu tăng
trƣởng nhanh và bền vững.
4.3.1.1. Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề quan tâm đặc biệt với mọi NH. Với
Agribank Hậu Giang, việc quản lý và xem xét vấn đề này cũng là một yêu cầu
cấp thiết nhƣ các NH khác. Và đầu tiên, trƣớc khi đi vào các chỉ tiêu để so sánh,
chúng ta hãy xem xét về phân loại nợ tại Agribank Hậu Giang. Việc phân tích
theo từng nhóm nợ cho ta thấy đƣợc chi tiết hơn tình hình nợ xấu và khả năng
thu hồi từng đồng vốn khi đƣợc đƣa vào từng nhóm này.
Trong các loại nợ thì nợ nhóm 1 và nhóm 2 là những khoản nợ đƣợc đánh
giá có khả năng thu hồi cả gốc và lãi; còn các nhóm nợ 3, 4 và 5 là những nhóm
nợ thuộc nợ xấu.
78
Ta có bảng số liệu về tình hình nợ xấu theo nhóm nợ qua các thời kỳ của chi nhánh nhƣ sau:
Bảng 4.8: Tình hình các nhóm nợ tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
SỐ TIỀN
NHÓM
NỢ
CHÊNH LỆCH
2010/2011
6 THÁNG 6 THÁNG
ĐẦU NĂM ĐẦU NĂM
2012
2013
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
6-2013/6-2012
2011/2012
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
2010
2011
2012
Nhóm 3
11.660
18.289
15.780
10.005
12.125
6.629
56,85
-2.509
-13,72
2.120
21,19
Nhóm 4
11.880
10.450
12.560
4.417
39.407
-1.430
-12,04
2.110
20,19
34.990
792,17
Nhóm 5
30.820
25.156
27.567
31.987
15.156
-5.664
-18,38
2.411
9,58
-16.831
-52,62
Nợ xấu
54.360
53.895
55.907
46.409
66.688
-465
-0,86
2.012
3,73
20.279
43,70
Tƣơng đối
(%)
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
79
Tƣơng đối
(%)
Tƣơng đối
(%)
Bảng 4.9: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: %
TỶ TRỌNG
NHÓM NỢ
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2012
2010 2011 2012
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2013
Nợ nhóm 3
0,60
0,83
0,58
0,38
0,40
Nợ nhóm 4
0,61
0,48
0,46
0,17
1,30
Nợ nhóm 5
1,59
1,14
1,02
1,23
0,50
Tỷ lệ nợ xấu
2,80
2,45
2,06
1,78
2,20
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Nợ nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn):
Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ nhóm này giảm trong năm 2012 về cả giá trị
lẫn tỷ trọng trong tổng dƣ nợ nhƣng lại tăng đột biến trong năm 2011. Năm 2010
dƣ nợ nhóm này đạt đƣợc là 11.660 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,60% tổng dƣ nợ
năm 2010. Đến năm 2011 dƣ nợ nhóm này đọt ngột tăng lên đến 18.289 triệu
đồng tăng 6.629 triệu đồng tƣơng ứng tăng 56,85% so với năm 2010 và tỷ trọng
nợ nhóm này vào năm 2011 chiếm 0,83% tổng dƣ nợ. Tình hình kinh tế khó khăn
trong năm 2011 làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp suy
yếu, không tiêu thụ đƣợc hàng hoá, hàng tồn kho tăng. Chính vì thế nên doanh
nghiệp vay vốn rất khó trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đa phần các doanh
nghiệp đều xin gia hạn lại thời hạn trả nợ. Năm 2012 dƣ nợ nhóm này đạt 15.780
triệu đồng giảm 2.509 triệu đồng tƣơng ứng giảm 13,72% so với năm 2011
chiếm tỷ trọng 0,58% tổng dƣ nợ. Mặc dù dƣ nợ năm 2010 tăng cao so với năm
2010 nhƣng phần lớn giá trị tăng lên đều thuộc dƣ nợ nhóm 1 và 2, giá trị dƣ nợ
nhóm 3 giảm là do công tác thu hồi nợ của ngân hàng đƣợc thực hiện khá tốt,
khách hàng làm ăn có hiệu quả nên trả đƣợc những khoản vay phát sinh. So với
cùng kỳ năm trƣớc thì dƣ nợ nhóm 3 trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng lên về tỷ
trọng lẫn giá trị, đạt 12.125 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,40% tổng dƣ nợ, tăng lên
2.120 triệu đồng về giá trị tuyệt đối tƣơng ứng tăng về giá trị tƣơng đối là
21,19%. Nguyên nhân là do một phần nợ quá hạn nhóm 2 chuyển sang; vì vậy
ngân hàng cần thực hiện tốt công tác quản lý nhóm nợ này, xử lí kịp thời để tránh
thời gian sắp tới nhóm nợ này có thể chuyển sang nhóm nợ tiếp theo, làm tăng
rủi ro thu hồi vốn cho ngân hàng.
Tuy tình hình dƣ nợ nhóm 3 có những biến động bất thƣờng nhƣng xét về
mặt tỷ trọng thì dƣ nợ nhóm này lại không lớn. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do
ngân hàng đã ra sức nâng cao chất lƣợng tín dụng, đồng thời giảm thiểu tối đa
đến mức thấp nhất tỷ lệ nợ dƣới tiêu chuẩn, một số khoản nợ chƣa thu hồi đƣợc
thì chuyển nhóm.
80
Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
Nhóm nợ này sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nợ nghi
ngờ càng cao thì khả năng mất vốn của ngân hàng càng lớn. Năm 2010 dƣ nợ
nhóm 4 đạt 11.880 triệu đồng chiếm 0,61% tổng dƣ nợ năm 2010; năm 2011 dƣ
nợ nhóm 4 đạt giá trị 10.450 triệu đồng giảm 1.430 triệu đồng tƣơng ứng giảm
12,04% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 0,48% tổng dƣ nợ năm 2011. Năm
2012 dƣ nợ nhóm 4 đạt giá trị 12.560 triệu đồng tăng 2.110 triệu đồng tƣơng ứng
tăng 20,19% so với năm 2011, và tỷ trọng nợ nhóm 4 chiếm 0,46% tổng dƣ nợ
năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2013 nợ nhóm 4 tăng đột biến lên đến 39.407
triệu đồng cao nhất trong thời gian qua, tƣơng ứng tăng 792,17% so với cùng kỳ
năm 2012. Nợ xấu nhóm này tăng mạnh là do tình hình kinh tế của nƣớc ta tăng
trƣởng nhanh, tình hình lạm phát tăng cao và ảnh hƣởng chung của xu hƣớng thế
giới đó là cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu. Ngoài ra, do sự quá tải đối với
cán bộ tín dụng nên công tác kiểm tra sử dụng vốn, quản lý khách hàng vay có
đôi lúc còn thiếu chặt chẽ, vì thế dễ tạo nguy cơ nợ xấu phát sinh ngoài tầm kiểm
soát. Đồng thời, một lƣợng lớn nợ xấu của nhóm 2, và nhóm 3 chuyển sang cũng
làm cho nợ của nhóm này tăng lên cao. Đây là điều đáng lo ngại, bởi vì các
khoản nợ thuộc nhóm nợ này rất gần với những khoản nợ có khả năng mất vốn
(nợ nhóm 5). Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng trong thời gian tới là
tập trung thu hồi các khoản nợ nhóm này để giảm nợ xấu cho ngân hàng.
Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn):
Đây là nhóm nợ mà mọi ngân hàng đều không mong muốn các khoản nợ
của mình ở nhóm này vì khả năng mất toàn bộ lƣợng vốn đầu tƣ tín dụng là vô
cùng lớn. Ngoài ra nó còn bị hạch toán ngoại bảng để kiểm soát, nếu không có
khả năng thu hồi trong khoản thời gian nhất định thì ngân hàng không thể thu hồi
đƣợc nữa, gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng. Khoản nợ này năm 2010 là 30.820
triệu đồng, sang năm 2011 giảm xuống 25.156 triệu đồng (giảm 18,38%); nhƣng
lại tăng nhẹ vào năm 2012 lên 27.567 triệu đồng (tăng 9,58%). Đối với những
khoản nợ có khả năng mất vốn, bản thân khách hàng gần nhƣ không còn khả
năng thanh toán, ngân hàng sẽ phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi vốn. Trong 6
tháng đầu năm 2013 nợ nhóm này giảm mạnh xuống 15.156 triệu đồng, giảm
52,62% so với cùng kỳ năm 2012. Nhìn chung có thể đánh giá rằng nợ nhóm này
chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu. Nguyên nhân không nằm ngoài tình
trạng kinh tế khó khăn, chính sách tín dụng thắt chặt, lạm phát cao, điều chỉnh tỷ
giá, giá cả nguyên vật liệu trên thị trƣờng, những yếu tố bất lợi này làm cho
doanh nghiệp, đặc biệt khi chính sách tín dụng thắt chặt, lãi suất cho vay đây lên
cao, thì tƣơng ứng những ngành nghề nào có lợi nhuận cao thì cũng tiềm ẩn rủi
ro cao, và nợ xấu dễ xảy ra. Tuy chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu nhƣng
nhóm nợ này đang có xu hƣớng giảm, một phần là do công tác thu hồi đƣợc thực
hiện tốt, những năm sau này khi cho vay, hồ sơ cũng đƣợc cán bộ tín dụng duyệt
kỹ càng hơn, thẩm định khách quan và chính xác hơn. Nếu tiếp tục công tác thu
nợ, kiểm tra chặt chẽ thì triển vọng cuối năm nay nợ xấu sẽ tiếp tục giảm.
Tóm lại, quá trình theo dõi diễn biến từng nhóm nợ ta thấy đƣợc tổng quan
đƣợc những lợi thế cũng nhƣ khó khăn trong công tác thu hồi nợ của chi nhánh,
thấy đƣợc năng lực quản lí tín dụng của chi nhánh từ đó từng buớc thay đổi và
hành động kịp thời góp phần tạo đƣợc sự ổn định trong hoạt động của chi nhánh
trong thời gian sắp tới.
81
4.3.1.2. Tình hình nợ xấu
Rủi ro tín dụng đối với Chi nhánh ngân hàng là rất bất lợi, vì hoạt động chủ
yếu là hoạt động tín dụng, khoản chi dự phòng cho rủi ro tín dụng chiếm một tỷ
trọng không nhỏ trong tổng chi phí. Vì thế khi rủi ro tín dụng xảy ra thì chẳng
những ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh mà còn làm
cho thƣơng hiệu, uy tín của ngân hàng bị giảm sút rất nhiều trong lòng khách
hàng. Với mục tiêu đảm bảo an toàn nguồn vốn ngay từ đầu, việc quản lí rủi ro
tín dụng đƣợc thực hiện rất nghiêm túc nên nhìn chung tình hình nợ xấu đƣợc
kiểm soát tốt và ổn định qua các năm. Năm 2010 nợ xấu là 54.360 triệu đồng,
năm 2011 giảm 0,86%, tức giảm 465 triệu đồng, nợ xấu chỉ còn 53.895 triệu
đồng, đến năm 2012 tăng nhẹ 3,73%, tức tăng 2.012 triệu đồng, nợ xấu 55.907
triệu đồng, có đƣợc kết quả khả quan nhƣ vậy là do NHNO & PTNT tỉnh Hậu
Giang luôn tìm mọi giải pháp nhằm hạn chế khoản nợ này nhƣ: nâng cao hiệu
quả công tác thẩm định, công tác thu nợ,… Với những giải pháp, những hành
động đã thực thi thì ngân hàng đang từng bƣớc hạ dần và khống chế nợ xấu để
không làm gia tăng khoản trích lập dự phòng mới, đảm bảo đƣợc lợi nhuận đề ra.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013, nợ xấu tăng cao 43,70% so với cùng kì năm
trƣớc, đây là điều đáng lo ngại ví nó đồng nghĩa với việc các khoản vay của ngân
hàng đang bị rủi ro. Vì vậy, ngân hàng cần tìm ra nguyên nhân phát sinh nợ xấu
đồng thời tìm những giải pháp để hạn chế nợ xấu có hiệu quả nhất.
Triệu đồng
100.000
90.000
80.000
66.688
70.000 54.360 53.895 55.907
60.000
46.409
50.000
40.000
30.000
20.000
10.000
0
Năm Năm Năm
6
6
2010 2011 2012 tháng tháng
đầu
đầu
2012 2013
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.11: Nợ xấu tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
82
a) Tình hình nợ xấu theo thời hạn
Bảng 4.10: Nợ xấu theo thời hạn tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
2010
CHỈ
TIÊU
Ngắn
hạn
Số
tiền
(triệu
đồng)
2011
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
6 THÁNG
ĐẦU NĂM
2012
2012
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
6 THÁNG
ĐẦU NĂM
2013
Số
tiền
(triệu
đồng)
2010/2011
Tỷ
trọng
(%)
2011/2012
Tuyệt
Tuyệt
Tƣơng
Tƣơng
đối
đối
đối
đối
(triệu
(triệu
(%)
(%)
đồng)
đồng)
40.352 74,23 31.850 59,10 33.338 59,63 28.045 60,43 38.758 58,12 -8.502 -21,07 1.488
Trung và
14.008 25,77 22.045 40,90 22.569 40,37 18.364 39,57 27.930 41,88
dài hạn
TỔNG
CỘNG
CHÊNH LỆCH
54.360
100 53.895
100 55.907
100 46.409
100 66.688
100
8.037
-465
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
83
57,37
524
-0,86 2.012
6-2013/6-2012
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
4,67 10.713
38,20
2,38
9.566
52,09
3,73 20.279
43,70
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.12: Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
84
Giai đoạn 2010 – 2012
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy nợ xấu ngắn hạn có chiều hƣớng tích cực
qua các năm. Năm 2010, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạm phát làm giá
các loại nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất tăng cao làm tăng chi phi sản xuất
của bà con. Bên cạnh đó, thời tiết diển biến phức tạp, dịch hại trên cây trồng vật
nuôi làm năng suất giảm nghiêm trọng, thêm vào đó giá bán các sản phẩm nông
nghiệp lại thấp ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời sản xuất. Dẫn đến tình trạng
khách hàng mất khả năng trả nợ làm dƣ nợ xấu tăng cao lên tới 40.352 triệu
đồng, chiếm 74,23% tổng nợ xấu. Sang năm 2011 và năm 2012 hoạt động sản
xuất đƣợc đẩy mạnh, nguồn thu của bà con cũng tăng lên làm cho ngƣời sản xuất
có thái độ chủ động trong việc trả nợ ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng tăng
cƣờng đôn đốc khách hàng trả nợ ngay khi có dấu hiệu phải chuyển sang nợ quá
hạn, trực tiếp điều cán bộ tín dụng đến từng hộ thẩm định và theo dõi sát sao quá
trình sử dụng vốn nên nợ xấu trong năm 2011 bớt căng thẳng hơn giảm 21,07%
so với năm 2010, đạt 31.850 triệu đồng và tăng nhẹ 4,67% vào năm 2012 so với
năm 2011, đạt 33.338 triệu đồng. Từ hình 4.12 ta cũng thấy rõ đƣợc điều này, tỉ
trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ xấu đã giảm đáng kể vào năm 2011 và năm
2012 lần lƣợt là: 59,10%; 59,63%.
Trong thời gian qua nợ xấu trung và dài hạn liên tục tăng, đặc biệt trong
năm 2011 nợ xấu tăng 57,37% so với năm 2010. Sang năm 2012 tỷ lệ tăng
2,38% là khá nhỏ không ảnh hƣởng lớn lắm đến hoạt động ngân hàng. Thực tế
nợ xấu trung và dài hạn tăng cao là do phần lớn các khoản vay trung dài hạn
thƣờng là vay cho xây dựng, mua sắm sửa chữa máy móc thiết bị của các hộ sản
xuất nông nghiệp, chỉ một phần nhỏ là để sản xuất, có thời hạn dài; mà các khoản
vay không vì mục đích sản xuất thì phụ thuộc hoàn toàn vào thu nhập riêng của
nông hộ, tuy nhiên mức thu nhập này trong bối cảnh kinh tế khó khăn và lạm
phát cao thì không đủ để bù đắp những thiếu hụt khi có biến cố xảy ra. Đặc biệt,
những món vay lớn đầu tƣ vào ngành nghề thủy sản thời gian qua không thu hồi
đƣợc do giá cả thu mua cá nguyên liệu luôn dao động gây khó khăn cho ngƣời
sản xuất, một số cơ sở sản xuất còn bỏ nghề. Vì vậy họ không có khả năng trả nợ
khi những khoản vay này đến hạn thanh toán. Xét về tỷ trọng trong cơ cấu nợ
xấu, lần lƣợt qua 3 năm nợ xấu trung và dài hạn chiếm: 25,77%; 40,90%;
40,37% trong tổng nợ xấu, tỷ trọng đang có xu hƣớng tăng cao; nhƣ vậy với
khoản vay đƣợc xem là để duy trì trong cơ cấu cho vay vì đây là các khoản vay
chứa đựng nhiều rủi ro, chiếm một tỷ trọng không cao trong cơ cấu cho vay mà
lại chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nợ xấu thì đây là điều hết sức lo ngại. Ngân
hàng cần quan tâm và đẩy mạnh nhiều hơn nữa các công tác giảm thiểu rủi ro tín
dụng đối với khoản vay trung và dài hạn; vì nếu các khoản vay này không có khả
năng thu hồi đƣợc thì sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động tín
dụng của Ngân hàng.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Trong 6 tháng đầu năm 2013, mức nợ xấu một lần nữa lại là một con số đầy
lo ngại của Agribank Hậu Giang khi đạt tới 66.688 triệu đồng, tăng 43,70% so
với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, nợ xấu ngắn hạn chiếm 58,12% tổng nợ xấu,
tăng 38,20% và đạt tới 38.758 triệu đồng. Đặc biệt, nợ xấu trung và dài hạn tăng
đột biến 52,09%, đạt tới 27.930 triệu đồng, chiếm 41,88% tổng nợ xấu so với
85
cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là do đầu năm nay lạm phát tăng cao làm cho
giá cả thị trƣờng có nhiều biến động, giá nguyên vật liệu tăng mạnh, trong khi đó
thị trƣờng cạnh tranh ngày càng quyết liệt nên khả năng đạt lợi nhuận của khách
hàng vay vốn là rất thấp. Một phần trong giai đoạn 6 tháng đầu năm nay khách
hàng sử dụng vốn để xoay vòng tìm kiếm lợi nhuận cho cuối năm chƣa thể trả nợ
cho ngân hàng. Điều đó cũng làm cho nợ xấu của ngân hàng tăng lên. Đây chính
là thách thức rất lớn, ngân hàng cần phải có biện pháp cụ thể để hạn chế rủi ro
đến mức thấp nhất. Nợ xấu tăng thể hiện rủi ro tăng nên ngân hàng cần có những
biện pháp tích cực hơn nữa phải giảm các khoản nợ xấu càng nhỏ càng tốt.
b) Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế
Mục tiêu của phần phân tích này chỉ ra sự tác động của môi trƣờng kinh
doanh tới sự gia tăng nợ xấu. Ngoài ra, sự phân tích cụ thể và sâu hơn mỗi nhóm
ngành sẽ làm rõ ảnh hƣởng của các yếu tố từ bên trong khách hàng và ngân hàng
đến sự gia tăng nợ xấu và mức độ rủi ro của từng ngành.
Nông nghiệp
Ngay từ khi thành lập, mục đích chính của Agribank tỉnh Hậu Giang là
cung cấp vốn tín dụng giúp ngành nông nghiệp của tỉnh ngày càng phát triển.
Các hộ nông dân đƣợc Ngân hàng ƣu đãi cho vay để đẩy mạnh sản xuất nên dƣ
nợ và nợ xấu của ngành này thƣờng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng dƣ nợ và
nợ xấu của ngân hàng. Năm 2010 là một năm đầy khó khăn cho ngành nông
nghiệp, dịch rầy nâu và dịch bệnh vàng lùn lùn xoắn lá diển biến phức tạp trên
diện rộng, thiên tai xảy ra gây nhiều tổn thất cho nông dân . Vốn là một tỉnh nông
nghiệp với thu nhập chủ yếu của ngƣời dân là từ trồng lúa, mía và các loại cây ăn
trái, khi thiên tai và dịch bệnh đến bất ngờ sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập
và khả năng trả nợ của khách hàng. Bên cạnh đó trong lĩnh vực chăn nuôi cũng
chịu tác động không nhỏ của dịch lở mồm, lông mống và heo tai xanh,… Vì quy
mô chăn nuôi nhỏ lẻ và thiếu tính chuyên môn nên dịch bệnh đã làm ngƣời dân
mất vốn. Giá cả đầu ra rất bất lợi làm ngƣời sản xuất không còn lối thoát, tránh
đƣợc dịch bệnh và thiên tai là đã khó khăn nhƣng tiếp đến phải đối mặt với cảnh
“đƣợc mùa, mất giá”. Chính vì những nguyên nhân trên đã làm nợ xấu của ngành
nông nghiệp tăng một cách đột ngột vào năm 2010 đạt 12.615 triệu đồng chiếm
23,21% trên tổng nợ xấu của ngân hàng. Sang năm 2011 và năm 2012, hoạt động
sản xuất đã bắt đầu phục hồi sau 1 năm đầy biến cố, hơn nửa giá cả đầu ra có lợi
cho thu nhập của bà con. Bên cạnh đó với tâm lý lo sợ nợ xấu vẫn sẽ tiếp tục
tăng, ngân hàng đã có chủ trƣơng chính sách kịp thời nhƣ kiên quyết xử lý các
khoản nợ quá hạn, đôn đốc cán bộ đến trực tiếp đến từng hộ vay xem xét tình
hình cụ thể và hơn nữa là sự khắc khe trong công tác thẩm định các khoản vay
mới chính vì vậy đã làm xấu năm 2011 giảm 19,16% so với năm 2010, chỉ tăng
nhẹ 3,59% vào năm 2012 và làm tỷ trọng nợ xấu của ngành này chỉ còn 18,92%;
18,90% trên tổng nợ xấu của ngân hàng vào năm 2011 và năm 2012. Sang 6
tháng đầu năm 2013, tình hình tiếp tục diễn biến tƣơng tự, nợ xấu ngành nông
nghiệp tiếp tục giảm 10,99% so với cùng kì năm trƣớc. Đây là kết quả khả quan
đối với nợ xấu ngành nông nghiệp của ngân hàng nói riêng, và đối với tình hình
phát triển nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang nói chung.
86
Bảng 4.11: Nợ xấu theo ngành kinh tế tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
2010
CHỈ
TIÊU
Số
tiền
(triệu
đồng)
2011
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
6 THÁNG
ĐẦU NĂM
2012
2012
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
6 THÁNG
ĐẦU NĂM
2013
Số
tiền
(triệu
đồng)
CHÊNH LỆCH
2010/2011
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt
Tƣơng
đối
đối
(triệu
(%)
đồng)
3.047
5,61
4.518
8,38
7.500 13,42
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
366
3,59
-1.650
-10,99
48,28
2.982
66,00
7.766 16,73 12.785 19,17 -3.113 -18,61
-2.356
-17,30
5.019
64,63
3.003
6,47 12.322 18,48
TMDV
16.729 30,77 13.616 25,26 11.260 20,14
Ngành
khác
21.969 40,41 25.563 47,43 26.583 47,55 20.626 44,44 28.218 42,31
TỔNG
54.360
CỘNG
100 53.895
100 55.907
100 46.409
100 66.688
100
1.471
9.319 310,32
3.594
16,36
1.020
3,99
7.592
36,81
-465
-0,86
2.012
3,73 20.279
43,70
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
87
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
6-2013/6-2012
Tƣơng
đối
(%)
Nông
12.615 23,21 10.198 18,92 10.564 18,90 15.014 32,35 13.364 20,04 -2.417 -19,16
nghiệp
Thủy
sản
2011/2012
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.13: Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
88
Thủy sản
Trong những năm gần đây thủy sản trở thành mặt hàng chủ lực của cả
nƣớc. Theo Tổng cục thủy sản, hiện cá tra Việt Nam xuất khẩu sang 135 thị
trƣờng trên thế giới. Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, sản xuất và tiêu thụ cá
tra đã trở thành hoạt động chủ lực. Mức tăng trƣởng của ngành là khá cao nhƣng
đây lại là ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro. Từ năm 2010 đến nay, giá cá tra luôn ở
mức thấp khiến nhiều hộ nuôi cá không có lời đành phải bán tháo đàn cá với giá
rẻ vì để lâu cá quá lứa không ai mua. Hơn nữa lạm phát đang ở mức cao khiến
chi phí thức ăn nuôi cá là gánh nặng chủ yếu, vì các hộ sản xuất nông nghiệp
phải vay từ ngân hàng để mua thức ăn cho cá nên nếu tiếp tục cầm cự chờ giá cá
lên thì gánh nặng càng lớn vì chi phí trả lãi ngày càng tăng, nguồn thu nhập suy
giảm nghiêm trọng làm nhiều hộ sản xuất mất khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Nhận thấy đƣợc những khó khăn đó, trong những năm qua, ngân hàng đã dùng
nhiều biện pháp nhƣ bố trí cán bộ xuống kiểm tra thƣờng xuyên khả năng sinh
lời của dự án, kinh nghiệm của hộ vay cũng nhƣ việc sử dụng vốn vay của khách
hàng để cải thiện tốc độ tăng nợ xấu của ngành này, thế nhƣng vẫn đang tăng cao
qua các năm: tăng 48,28% vào năm 2011, tăng 66% vào năm 2012. Đặc biệt,
trong 6 tháng đầu năm 2013, tốc độ tăng trƣởng nợ xấu của ngành này lên cao
đột biến, tăng 310,32% so với cùng kỳ năm 2012. Trong thời gian tới, ngân hàng
cần ƣu tiên giải quyết nợ xấu ngành thủy sản; bởi vì đây là ngành kinh tế đầu tàu
của đồng bằng sông Cửu Long, có lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh quốc tế
và chi phí để giải quyết nợ xấu cũng không quá lớn.
Thương mại - Dịch vụ
Các khách hàng thuộc ngành thƣơng mại dịch vụ chủ yếu kinh doanh các
dịch vụ giải trí, ăn uống, mua bán nhỏ lẻ, điện thoại di động,… Doanh số cho vay
của ngân hàng đối với nhóm ngành này khá cao, do nhóm khách hàng này kinh
doanh nhiều loại hình dịch vụ khác nhau bên cạnh đó tình hình kinh tế luôn biến
chuyển có lợi cho một nhóm khách hàng và có hại cho một nhóm khác. Thời
gian qua, tình hình thu nợ có nhiều biến chuyển tốt làm cho tỷ trọng nợ xấu của
nhóm ngành này đang có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2010 – 2012 lần lƣợt là:
30,77%; 25,26%; 20,14%; và đến hết 6 tháng đầu năm 2013 chiếm 19,17% tổng
nợ xấu. Năm 2010 nợ xấu tăng cao nhất đạt 16.729 triệu đồng. Nguyên nhân là
do quá trình hoạt động kinh tế - nông nghiệp của vùng gặp nhiều khó khăn đã
làm giảm nhu cầu hàng hóa dịch vụ của ngƣời dân ảnh hƣởng đến quá trình kinh
doanh thƣơng mại và dịch vụ nên chậm trễ trong việc trả gốc và lãi cho Ngân
hàng. Ngoài ra, một số khách hàng mới kinh doanh chƣa đủ năng lực và kinh
nghiệm nên không thể cạnh tranh với các đối thủ khác hoặc chƣa nghiên cứu kỹ
nhu cầu thị trƣờng đến nợ xấu tăng cao. Sang năm 2011 và năm 2012, với việc
luôn duy trì tốc độ cho vay tƣơng đối trong khi thực hiện tốt công tác thu nợ nên
tỷ lệ nợ xấu ngành này đã giảm 18,61% vào năm 2011 và tiếp tục giảm 17,30%
vào năm 2012. Tình hình kinh tế dần dần hồi phục, ngân hàng cố gắng đôn đốc,
giám sát thu hồi các món nợ đồng thời tạo dựng mối quan hệ tín dụng với các đối
tác trong ngành thƣơng mại và dịch vụ nên làm cho nợ xấu của ngành giảm
mạnh. Bƣớc vào đầu năm 2013 tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn gặp nhiều
biến động tiêu cực. Tăng trƣởng kinh tế đạt mức thấp do nhiều ngành, lĩnh vực
gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Chỉ số giá tiêu
dùng (CPI) trong 6 tháng đầu năm 2013 luôn đạt mức thấp. Những tác động trên
89
đã làm cho hoạt động kinh doanh của không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp và nhiều doanh nghiệp thua lỗ làm cho nợ xấu
của ngành lại tăng lên đạt giá trị 12.785 triệu đồng, tăng 5.019 triệu đồng, tƣơng
ứng tăng 64,63% so với 6 tháng đầu năm 2012.
Ngành khác
Nhìn chung nợ xấu của ngành này có xu hƣớng giảm liên tục qua các năm.
Do ngân hàng đã nỗ lực đôn đốc khách hàng nhanh chóng thanh toán vốn gốc và
lãi, đã xử lý một số khoản nợ quá hạn bằng sự can thiệp của cơ quan pháp luật.
Một lý do nữa giải thích cho sự sụt giảm này là những năm qua Ngân hàng đã
tăng các khoản cho vay tín chấp thông qua bảng lƣơng đối với các cán bộ công
nhân viên trong huyện. Trong số đó, có những khoản vay bị quá hạn do đời sống
một số công nhân viên gặp khó khăn. Tuy nhiên, 2 năm gần đây với việc thực
hiện chi trả lƣơng cho cán bộ qua tài khoản mở tại Ngân hàng nhờ vậy mà những
khoản nợ xấu đƣợc xử lý do công tác thu hồi nợ dễ dàng hơn.
Những ngành thuộc Ngành khác chiếm tỷ trọng nợ xấu nhiều nhất trong
tổng nợ xấu qua các năm. Khoản mục chủ yếu là cho vay tiêu dùng và các khách
hàng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản, công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp, lâm nghiệp đây là các loại hình kinh doanh luôn chịu ảnh hƣởng
của các yếu tố đầu vào và biến động thị trƣờng. Khi giá cả thị trƣờng biến động
làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên khó khăn. Đây là
nguyên nhân làm cho nợ xấu của ngành tăng trong thời gian qua. Cụ thể, năm
2011 nợ xấu của ngành đạt 25.563 triệu đồng, tăng 3.594 triệu đồng tƣơng ứng
tăng 16,36% so với năm 2010 chiếm tỷ trọng 47,43% tổng nợ xấu năm 2011.
Đến năm 2012, nợ xấu ngành khác tăng 1.020 triệu đồng lên 26.583 triệu đồngvà
chiếm tỷ trọng 47,55% tổng nợ xấu. Trong giai đoạn này hầu hết các ngành đều
gặp khó khăn không riêng gì những ngành thuộc ngành khác: giá cả các yếu tố
đầu vào tăng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm giảm, thị trƣờng bất động sản “đóng
băng” đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao. Sang 6 tháng đầu năm 2013 nợ xấu
tiếp tục tăng lên đáng kể đạt 28.218 triệu đồng tăng 7.592 triệu đồng tƣơng ứng
tăng 36,81%, tuy nhiên về tỷ trọng đã giảm 2,13% trong tổng nợ xấu so với cùng
kỳ năm 2012. Từ đầu năm đến nay CPI giảm đáng kể, luôn ở mức thấp. Thêm
vào đó là việc chƣa giải quyết đƣợc nút thắt hàng tồn kho, trong khi việc hạ lãi
suất vẫn chƣa thật sự có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp
khó khăn về tài chính, dẫn đến sự suy kiệt của nhiều doanh nghiệp.
90
Xét về mức độ rủi ro tín dụng đối với từng khoản mục cho vay phân theo
ngành kinh tế
Bảng 4.12: Mức độ rủi ro tín dụng phân theo ngành kinh tế
tại Agribank tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
ĐVT: %
TỶ LỆ
CHỈ TIÊU
2010 2011 2012
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2012
6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2013
Nông nghiệp
1,10
0,77
0,62
1,02
0,70
Thủy sản
3,73
4,73
6,21
2,07
10,10
TM-DV
4,38
3,39
2,58
1,41
2,61
Ngành khác
6,78
6,90
5,97
4,80
5,47
Tỷ lệ nợ xấu
2,80
2,45
2,06
1,78
2,20
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Bảng số liệu trên cho thấy tỉ lệ nợ xấu trên quy mô dƣ nợ của chính nhóm
ngành đó. Phần này không dùng để đánh giá mức độ rủi ro chung mà chỉ phản
ánh mức độ rủi ro tín dụng khác nhau với những ngành kinh tế khác nhau vì mức
độ rủi ro ở từng nhóm ngành chƣa có tiêu chuẩn để đo lƣờng mức độ hợp lí (tỉ lệ
nợ xấu thì có thể so sánh với mức 3%) nhƣng sự đo lƣờng này phản ánh diễn
biến rủi ro cụ thể ở mỗi nhóm ngành giúp ngân hàng có thể đề ra các biện pháp
để kiểm soát các nhóm ngành đó. Con số này phản ánh số nợ xấu phát sinh trên
mỗi đồng dƣ nợ của nhóm ngành đó. Nhìn chung, mức độ rủi ro ở các nhóm
ngành chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay giai đoạn 2010 – 2012 và sáu
tháng đầu năm 2013 đa phần đều nhỏ hơn 3% hay nói các khác ở mỗi khoản mục
cho vay, cứ 100 đồng dƣ nợ thì có thấp hơn 3 đồng là nợ xấu. Ở mức nhỏ hơn
3% này thì khá tƣơng đồng với mức rủi ro chung. Điều này cho thấy sự nỗ lực rất
lớn của Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên của ngân hàng trong quá
trình phân tích thẩm định, cho vay và thu hồi nợ, góp phần làm cho chất lƣợng
tín dụng của ngân hàng khá tốt.
91
c) Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế
Bảng 4.13: Nợ xấu theo thời thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
2010
CHỈ
TIÊU
Số
tiền
(triệu
đồng)
2011
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
6 THÁNG
ĐẦU NĂM
2012
2012
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
(triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
6 THÁNG
ĐẦU NĂM
2013
Số
tiền
(triệu
đồng)
CHÊNH LỆCH
2010/2011
Tỷ
trọng
(%)
2011/2012
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
6-2013/6-2012
Tuyệt
đối
(triệu
đồng)
Tƣơng
đối
(%)
Cá nhân
38.700 71,19 43.151 80,06 42.597 76,19 31.717 68,34 30.513 45,76
4.451
11,50
-554
-1,28
-1.204
-3,80
Doanh
nghiệp
15.660 28,81 10.744 19,94 13.310 23,81 14.692 31,66 36.175 54,24 -4.916
-31,39
2.566
23,88
21.483
146,22
TỔNG
CỘNG
54.360
-0,86
2.012
3,73
20.279
43,70
100 53.895
100 55.907
100 46.409
100 66.688
100
-465
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
92
(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
Hình 4.14: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
93
Giai đoạn 2010 – 2012
Đối với cá nhân: Tƣơng ứng với dƣ nợ cá nhân, nợ xấu đối với khách hàng
cá nhân của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang có tỷ lệ rất cao so với loai hình
doanh nghiệp, chiếm khoảng 80%. Nhìn chung, nợ xấu đối với khách hàng cá
nhân của ngân hàng có sự biến động qua các năm. Cụ thể là năm 2011 tăng
11,50% so với năm 2010. Ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay góp chợ, cho vay
nông nghiệp, những hộ buôn bán nhỏ và những khách hàng cá nhân vay vốn
ngân hàng để xây dựng và sửa chữa nhà ở,... Do nguồn thu nhập của họ thƣờng
không ổn định phụ thuộc rất nhiều vào mùa vụ thu hoạch cây trồng, giá cả thị
trƣờng,... nên cũng không nằm ngoài ảnh hƣởng của những khó khăn khách quan
trong năm 2011 nhƣ dịch bệnh heo tai xanh bùng phát trên diện rộng, thời tiết
biến đổi thất thƣờng, lũ lụt kéo dài làm ảnh hƣởng mùa màng. Từ đó ảnh hƣởng
không nhỏ đến các hộ nông dân dẫn đến việc trả nợ vay chậm trễ, đẩy các khoản
nợ xấu tăng lên. Sang năm 2012 nợ xấu đối với khách hàng cá nhân là 42.597
triệu đồng, giảm 1,28% so với năm 2011. Trong năm qua tình hình kinh tế địa
phƣơng có nhiều khả quan, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng là hộ
cá thể khá thuận lợi nên nguồn thu nhập của họ khá ổn định, điều đó góp phần
làm giảm bớt nợ xấu của ngân hàng.
Đối với doanh nghiệp: Nhìn vào bảng 4.13 cũng nhƣ hình 4.14 ta thấy nợ
xấu đối với khách hàng doanh nghiệp của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang có sự
biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2011 nợ xấu đối với doanh nghiệp là 10.744
triệu đồng, giảm 31,39% so với năm 2010. Kết quả này là do tình hình sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp có hiệu quả hơn nên đã chủ động đƣợc nguồn
thu và thanh toán đƣợc các khoản nợ xấu. Bên cạnh đó, ngân hàng đã có nhiều
biện pháp để thu hồi các khoản nợ xấu của các doanh nghiệp, từ đó góp phần làm
giảm nợ xấu của ngân hàng. Đến năm 2012 nợ xấu đối với doanh nghiệp tăng lên
13.310 triệu đồng, tăng 23,88% so với năm 2011.Nguyên nhân là do nhiều doanh
nghiệp hoạt động chƣa đạt hiệu quả cao, trình độ kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu,
chất lƣợng sản phẩm chƣa cao dẫn đến thiếu tính cạnh tranh trên thị trƣờng, từ đó
ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ đúng hạn nên làm phát sinh nợ xấu.
Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Trong 6 tháng đầu năm 2013, nợ xấu đối với khách hàng cá nhân có giảm
xuống 30.513 triệu đồng, giảm 3,80% so với 6 tháng đầu năm 2012. Đây là điều
đáng khả quan đối với đối tƣợng luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu cho
vay và dƣ nợ. Đối với khách hàng doanh nghiệp, trong 6 tháng đầu năm 2013 nợ
xấu tăng mạnh từ 14.692 lên 36.175 triệu đồng, tăng 146,22% so với cùng kỳ
năm trƣớc. Trong những tháng đầu năm 2013 tình hình lạm phát có phần tăng trở
lại, làm nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình sản xuất, kinh doanh;
cùng với giá xăng dầu lên cao nên chi phí đầu vào của doanh nghiệp tăng, dẫn
đến giá thành sản phẩm tăng. Từ đó, tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp chậm không kịp thu hồi vốn để trả nợ ngân hàng làm cho nợ xấu ngân
hàng tăng. Nhƣ vậy nợ xấu là vấn đề hầu nhƣ ngân hàng nào cũng phải quan tâm
vì nó là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng mà các ngân hàng đã đầu tƣ. Nếu tỷ
lệ nợ xấu lớn dần, có thể sẽ xảy ra rủi ro nhiều hơn nữa cho ngân hàng.
94
Tóm lại trong hoạt động tín dụng, nếu xét về “ lƣợng” (doanh số cho vay,
dƣ nợ cho vay) thì không ngừng tăng trƣởng qua thời gian. Ngày càng khẳng
định vai trò của NH đối với phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Tuy nhiên xét về khía
cạnh “chất” (nợ xấu) thì giảm chƣa đáng kể, đặc biệt từ đầu năm đến nay nợ xấu
là điều đáng lo ngại. Cho nên NH cần phải cẩn thận hơn nữa trong công tác cho
vay: phải thẩm định thật chính xác, hạn chế cho vay tín chấp, tăng cƣờng công
tác thu hồi nợ, phải xác định thời hạn cho vay và đáo hạn phù hợp với chu kỳ sản
xuất của ngƣời dân. Đặc biệt là ý thức trả nợ của ngƣời dân rất kém, do sự hạn
chế về trình độ học vấn nên họ thƣờng ít quan tâm đến ngày đáo hạn, ngày đóng
lãi, lãi suất, mà khi làm xong một mùa vụ thì họ mới trả nợ. Vì thế cán bộ tín
dụng cần phải thƣờng xuyên nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.
4.3.2. Đánh giá rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu tài chính
Để có thể đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng trong thời gian 2010–2012
và 6 tháng đầu năm 2013, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu hệ số rủi ro tín
dụng, hệ số khả năng mất vốn, hệ số dự phòng rủi ro rín dụng, hệ số bù đắp rủi ro
tín dụng và hệ số bù đắp khả năng mất vốn.
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của Agribank tỉnh Hậu Giang
từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013
CHỈ TIÊU
ĐƠN
VỊ
TÍNH
NĂM
2010
2011
2012
6 THÁNG 6 THÁNG
ĐẦU 2012 ĐẦU 2013
1. Tổng dƣ nợ
Triệu
đồng
1.937.307 2.196.168 2.712.778
2.599.563
3.031.290
2. Dƣ nợ bình quân
Triệu
đồng
1.724.203 1.888.704 2.441.500
2.313.611
2.728.161
2. Nợ xấu
Triệu
đồng
54.360
53.895
55.907
46.409
66.688
3. Nợ có khả năng mất vốn
Triệu
đồng
30.820
25.156
27.567
31.987
15.156
4. Dự phòng RRTD
Triệu
đồng
5.539
5.969
21.102
5.639
8.146
5. Hệ số RRTD
%
2,81
2,45
2,06
1,79
2,20
6. Hệ số khả năng mất vốn
%
1,79
1,33
1,13
1,38
0,56
7. Hệ số dự phòng RRTD
%
0,29
0,27
0,78
0,22
0,27
8. Hệ số bù đắp RRTD
%
10,19
11,08
37,74
12,15
12,22
9. Hệ số bù đắp khả năng
mất vốn
%
17,97
23,73
76,55
17,63
53,75
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế hoạch kinh doanh NHNO & PTNT tỉnh Hậu Giang)
95
4.3.2.1. Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng dùng để đánh giá chất lƣợng của hoạt động tín dụng
của ngân hàng . Đây chính là rủi ro chủ yếu nhất của các ngân hàng thƣơng mại
hiện nay. Vì cho dù các ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đến đâu đi nữa
thì hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ lực trong hoạt động ngân hàng. Nếu
một ngân hàng có hệ số này cao thì chất lƣợng tín dụng đã không đảm bảo và
nguy cơ gặp rủi ro tín dụng là rất lớn. Do đó dù ở thời kỳ nào đi nữa thì rủi ro tín
dụng vẫn là nỗi lo của những nhà quản trị ngân hàng. Và đây cũng là vấn đề rất
đƣợc quan tâm của ngân hàng Agribank tỉnh Hậu Giang trong suốt thời gian qua.
Theo thông tƣ số 13/2010/NHNN, hệ số này dƣới mức 3% là mức an toàn.
Thông qua bảng tổng hợp số liệu trên ta thấy năm 2010 là năm trong giai
đoạn 2010 - 2012 mà ngân hàng có hệ số rủi ro tín dụng cao nhất, lên đến 2,81%.
Sang năm 2011 và năm 2012, hệ số rủi ro tín dụng có xu hƣớng giảm xuống ở
mức tƣơng đối thấp lần lƣợt là 2,45%; 2,06%. Trong khi tình hình kinh tế - xã
hội khó khăn, thiên tai, dịch bệnh, mất mùa xảy ra thƣờng xuyên; hoạt động sản
xuất nông nghiệp của nông hộ kém hiệu quả, hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp bị áp lực từ nhiều phía, môi trƣờng đầu tƣ tín dụng là khá nhiều rủi
ro tiềm ẩn. Trƣớc hoàn cảnh đó mà ngân hàng đạt đƣợc hệ số rủi ro tín dụng đều
dƣới mức 3%, nằm ở mức an toàn, không ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Điều này cho thấy sự cố gắng, nỗ lực rất lớn của Ban
Giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên của ngân hàng Agribank tỉnh Hậu Giang
trong quá trình phân tích thẩm định, cho vay và công tác thu hồi nợ, góp phần
làm cho chất lƣợng tín dụng của ngân hàng khá tốt. Tuy nhiên đến những tháng
đầu năm nay, hệ số này đã tăng lên mức 2,20% lớn hơn so với cùng kỳ năm
2012. Chính vì lẽ đó, trong thời gian tới muốn hoạt động kinh doanh của ngân
hàng hiệu quả hơn nữa ngân hàng cần phải đƣa ra giải pháp khắc phục trong thời
gian tới nhằm hạn chế rủi ro tín dụng một cách kịp thời và hiệu quả hơn.
4.3.2.2. Hệ số khả năng mất vốn
Dựa vào bảng 4.14, ta thấy rằng trong 100 đồng dƣ nợ cho vay của ngân
hàng thì nợ có khả năng mất vốn qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu
năm 2013 lần lƣợt là 0,96 đồng, 1,34 đồng và 0,47 đồng. Điều này cho thấy sự
nỗ lực của chi nhánh trong công tác quản lý nợ nhóm 5, đây là nhóm nợ mà NH
đánh giá là rất khó thu hồi và phải trích lập dự phòng đến 100% cho các khoản
vay trong nhóm nợ này. Việc giảm thiểu hệ số khả năng mất vốn có ý nghĩa rất
lớn trong công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Do khi hệ số này đƣợc
giảm thiểu, chất lƣợng tín dụng ngày càng đƣợc nâng cao góp phần giảm thiểu
chi phí dự phòng, nâng cao lợi nhuận cho NH. Có đƣợc kết quả trên là do NH
quản lý chặt chẽ trong khâu thẩm định khách hàng, tích cực giám sát hoạt động
sản xuất kinh doanh của khách hàng, chủ động thực hiện đánh giá và xếp hạng
tín dụng, phân loại nợ và đôn đốc công tác thu hồi nợ. Mặt khác, NH không
ngừng nâng cao trình độ và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng.
96
4.3.2.3. Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng
Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng tại ngân hàng luôn đƣợc làm theo
quy định. Chi nhánh thực hiện trích lập mỗi quý một lần. Đầu tháng của quý tiếp
theo, sau khi đã có số liệu của quý cần trích lập thì ngân hàng thực hiện trích lập
dự phòng cho quý này. Thực chất, lập quỹ dự phòng là để nếu ngân hàng có bị
mất vốn do cho vay không thu hồi đƣợc thì cũng chỉ bị mất quỹ dự phòng, vốn sẽ
không bị ảnh hƣởng. Cụ thể là khi có rủi ro xảy ra, ngân hàng dùng quỹ để xử lí
rủi ro. Trích lập nhiều thì an toàn nhƣng sẽ ảnh hƣởng tới lợi nhuận của ngân
hàng vì chi phí trích lập sẽ làm nâng cao tổng chi phí. Qua bảng 4.14, ta thấy
rằng dự phòng đƣợc trích lập tăng qua mỗi năm. Tuy nhiên dƣ nợ cũng tăng qua
mỗi năm nhƣ vậy để thấy đƣợc sự sự trích lập có đủ an toàn hay không ta xét đến
hệ số dự phòng rủi ro tín dụng. Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng đánh giá việc trích
lập dự phòng RRTD của ngân hàng nhằm xử lý tổn thất cho ngân hàng khi rủi ro
xảy ra.
Nhìn chung qua các năm ta thấy mức dự phòng đều tăng khiến cho hệ số
này cũng tăng theo, nhƣng hệ số này tƣơng đối thấp. Tỉ lệ dự phòng rủi ro lần
lƣợt qua các năm 2010 – 2012 là 0,29%; 0,27%; 0,78% và 6 tháng đầu năm 2013
là 0,27%. Với lĩnh vực cho vay chủ yếu là nông nghiệp nên việc phân tán rủi ro
của ngân hàng là hết sức khó khăn do đó ngân hàng chủ động trích lập để bù đắp
một khi rủi ro xảy ra ở diện rộng. Nhìn chung, những món vay của NHNo &
PTNT đều là những món vay có tài sản thế chấp là bất động sản nên ta thấy tỷ lệ
dự phòng là khá thấp do ngân hàng có nguồn thu bù đắp từ việc phát mãi bất
động sản. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, thị trƣờng bất động sản khá là u ám
nên một khi rủi ro xảy ra việc phát mãi tài sản để bù đắp rủi ro sẽ tốn nhiều chi
phí và thời gian thu hổi chậm cùng với việc Chính Phủ ban hành quyết định
41/2010/NĐ-CP về việc cho vay không tài sản đảm bảo cho đối tƣợng khách
hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, các hợp tác xã,
chủ trang trại đã làm gia tăng thêm rủi ro cho ngân hàng. Do đó, để hạn chế rủi
ro ảnh hƣởng đến hoạt động, ban giám đốc đã chủ động nâng cao hệ số dự phòng
rủi ro tín dụng, qua đó cho ta thấy ngân hàng rất chú trọng an toàn trong hoạt
động của mình, tuân thủ nghiêm ngặt theo những quy định của NHNN.
Một sự dự phòng vững chắc từ phía ngân hàng góp phần nâng cao chất
lƣợng tín dụng hay nói cách khác rủi ro tín dụng đƣợc hạn chế. Tuy nhiên, điều
này có thể làm tốn kém chi phí và ảnh hƣởng tới lợi nhuận. Vì vậy, dự báo chính
xác những rủi ro ngân hàng có thể gặp phải trong tƣơng lai là điều rất cần thiết để
có thể dự phòng lƣợng tiền vừa phải, vừa có thể tiết kiệm chi phí cho chi nhánh
vừa có thể sử dụng nguồn vốn hiệu quả.
4.3.2.4. Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng
Hệ số này cho thấy khả năng bù đắp của NH khi gặp rủi ro nợ xấu tăng. Hệ
số này cao chứng tỏ NH có khả năng bù đắp khi có rủi ro xảy ra nhƣng nếu trích
lập dự phòng này quá cao sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận của NH, chứng tỏ NH hoạt
động không hiệu quả nên mới trích lập dự phòng cao nhằm bù đắp RRTD. Tại
Chi nhánh dự phòng đƣợc trích lập hàng quý, nếu dự phòng cuối năm tại Chi
nhánh cao hơn thì ngân hàng trung ƣơng sẽ hoàn lại, ngƣợc lại nếu dự phòng
trích thấp hơn thì Chi nhánh sẽ trích thêm. Đối với Agribank tỉnh Hậu Giang từ
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, cứ 100 đồng nợ xấu của ngân hàng thì lần
97
lƣợt sẽ có 10,19 đồng; 11,08 đồng; 37,74 đồng; 12,22 đồng đƣợc trích lập dự
phòng đảm bảo. Điều này cho thấy khả năng tự bù đắp của NH ngày càng đƣợc
nâng cao. Đây là xu hƣớng tốt khi mà chi nhánh ngày càng quan tâm hơn đến
việc dự trù những tổn thất có thể xảy ra của mình. Đồng thời, trong những năm
qua, ngân hàng đã có những hƣớng đi đúng đắn trong việc thực thi chính sách tín
dụng: kiểm soát chất lƣợng, đa dạng hóa khách hàng, nâng cao quản lý RRTD
vừa đảm bảo tăng trƣởng song vẫn kiểm soát tốt tín dụng.
4.3.2.5. Hệ số bù đắp khả năng mất vốn
Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng đảm bảo an toàn cho những
khoản nợ nhóm 5 (nợ khả năng mất vốn) của ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh
sự chủ động hoặc bị động của ngân hàng trong trƣờng hợp có rủi ro tín dụng xảy
ra khi mà các khoản nợ có khả năng mất vốn có xu hƣớng tăng lên. Bảng tính
toán cũng cho ta thấy tổng quát mức nợ nhóm 5 đƣợc mức dự phòng ngăn chặn
và bù đắp tốt nhƣ thế nào, qua tính toán các chỉ số này liên tục tăng trong giai
đoạn 2010 - 2012 tăng đột biến nhất là năm 2012 khi tăng gấp 3 lần so với năm
2011 lần lƣợt là 17,97%; 23,73%; 76,55% và 6 tháng đầu năm 2013 là 53,75%.
Sự gia tăng đáng kể vào năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 là do tổng dƣ nợ
cho vay tăng trƣởng cao do đó mức dự phòng đƣợc trích lập cũng gia tăng theo.
Tuy nhiên, các hệ số này luôn nhỏ hơn 1, điều này cho thấy chi nhánh đã có một
kế hoạch hợp lí giảm đƣợc chi phí của việc trích lập dự phòng, tăng cƣờng nguồn
vốn cho vay làm tăng lợi nhuận cho chi nhành. Từ phân tích này cho thấy chi
nhánh rất chú trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trích lập
quỹ dự phòng hợp lí làm giảm thiệt hại của việc trích lập dự phòng cho từng
nhóm nợ. Tuy vậy đây không phải là điều thật sự tốt, chi nhánh đã quá coi trọng
trong việc chạy đua lợi nhuận, chi nhành cần trích lập một quỹ dự phòng đủ đảm
bảo bù đắp đối với khoản nợ có khả năng mất vốn vì khi rủi ro xảy ra sẽ ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và uy tín của ngân hàng.
4.4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG
Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn đi kèm với những RRTD. Giảm
thiểu RRTD luôn là vấn đề quan tâm của các ngân hàng. Biết đƣợc những
nguyên nhân gây ra những rủi ro là yếu tố quan trọng giúp các nhà quản trị ngân
hàng đƣa ra những giải pháp phù hợp để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lƣợng tín
dụng. Qua quá trình phân tích thực trạng RRTD tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang, tôi xin đƣa ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RRTD tại ngân hàng
nhƣ sau:
4.4.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng
Sử dụng vốn vay không đúng mục đích, không có thiện chí trả nợ
- Một số trƣờng hợp khách hàng vay vốn ngắn hạn để phục vụ sản xuất
kinh doanh nhƣng lại dùng một phần hay toàn bộ vốn đó để mua sắm đất đai, nhà
cửa, xe máy,... dẫn đến không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
- Thực tế tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay vào mục đích cho vay lại
với lãi suất cao hơn để hƣởng chênh lệch lãi, diễn biến phức tạp và rất khó phát
hiện. Hình thức này cứ thế chồng tiếp lên nhau khiến cho ngƣời đi vay cuối cùng
phải chịu một mức lãi suất rất cao. Một khi họ không có đủ khả năng trả nợ cho
98
ngƣời cho vay, và tạo ra hiệu ứng dây chuyền, dẫn đến rủi ro cuối cùng là ngƣời
đi vay tại ngân hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn hoặc không thể trả nợ.
- Khách hàng không có thiện chí trả nợ, cố tình trì hoãn việc hoàn trả nợ
vay cho ngân hàng nhằm mục đích chiếm dụng vốn, sử dụng cho nhiều mục đích
sinh lời lớn hơn.
Khả năng quản lý sản xuất kinh doanh còn yếu kém
Các khách hàng sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh thƣờng
đầu tƣ vào mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ vào cơ sở vật chất mà ít doanh
nghiệp nào đổi mới cung cách quản lý, đầu tƣ cho bộ máy quản trị, tài chính, kế
toán theo đúng chuẩn mực. Khi doanh nghiệp mở rộng quy mô mà tƣ duy quản
lý không thay đổi là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phƣơng án kinh
doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế.
Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch
- Đa số các khách hàng khi vay vốn ngân hàng đều có các phƣơng án kinh
doanh cụ thể, khả thi. Nhƣng các doanh nghiệp này không đánh giá hết đƣợc
những rủi ro khi sử dụng đồng vốn, đánh giá chi phí vốn cũng nhƣ khả năng sinh
lợi của đồng vốn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao dẫn đến sản xuất kinh
doanh thua lỗ. Vì vậy, khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính nên
không có khả năng thanh toán cho ngân hàng.
- Cơ cấu vốn không hợp lý, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao
dẫn tới những nguy cơ rủi ro tiềm tàng đối với khách hàng.
- Kế hoạch tài chính không phù hợp, không có thông tin dự báo dòng tiền
hoặc những thay đổi của ngân sách nên đầu tƣ quá mức vào tài sản cố định, mở
rộng hoạt động kinh doanh không có kế hoạch, dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn kinh
doanh và không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
- Khách hàng cố tình cung cấp thông tin sai sự thật cho ngân hàng, một số
doanh nghiệp vừa và nhỏ báo cáo tài chính không đƣợc kiểm toán và các thông
tin của họ cung cấp là không đáng tin cậy, trong khi cán bộ tín dụng không có đủ
nguồn thông tin từ phía doanh nghiệp.
4.4.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Về cơ chế quản lý
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng còn đơn giản, chƣa có sự tách biệt giữa
cácbộ phận, chức năng. Trong đó, Phòng Kinh doanh của ngân hàng chịu trách
nhiệm đối với nhiều bƣớc trong quy trình một khoản vay. Điều này dẫn đến
nhiều côngviệc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu, đồng thời việc quản lý
hoạt động tín dụng đều theo phƣơng thức từ xa dựa trên số liệu báo cáo hoặc
quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng. Đôi khi quá chú trọng về chỉ tiêu
tăng trƣởng mà không chú trọng đến tính chất lành mạnh của khoản vay.
Về chính sách tín dụng của ngân hàng
- Chi nhánh chủ yếu cho vay vào lĩnh vực nông nghiệp, thƣơng mại và dịch
vụ. Sự tập trung quá mức này làm cho ngân hàng gặp rủi ro khi nền kinh tế địa
phƣơng bị suy giảm, tình trạng lạm phát tăng cao, lãi suất biến động bất
thƣờng,...
99
- Việc quá coi trọng tài sản đảm bảo tiền vay làm cho cán bộ tín dụng xem
nó nhƣ tuyến phòng thủ vững chắc nên có xu hƣớng ƣu tiên cho các hồ sơ vay
vốn có tài sản thế chấp, đảm bảo mà ít chú ý đến khả năng sinh lời của phƣơng
án sản xuất kinh doanh.
Về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ của cán bộ tín dụng
- Trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ của nhiều cán bộ ở chi nhánh
còn hạn chế, thiếu sự hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng. Chính sự
hạn chế này đã làm cho cán bộ ngân hàng không đánh giá kế hoạch và chu kỳ
kinh doanh của khách hàng một cách thấu đáo nên không định đúng kỳ hạn trả
nợ phù hợp với thời điểm thu tiền của khách hàng.
- Công tác định giá tài sản đảm bảo nợ vay thiếu chính xác và thị trƣờngcó
sự biến động giá tài sản dẫn đến không đáp ứng việc thu hồi đủ nợ vay.
- Công tác kiểm tra, giám sát khách hàng mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng
vốn vay của khách hàng. Thực chất khâu này là việc cán bộ ngân hàng yêu cầu
khách hàng phải đảm bảo các điều kiện vay vốn đƣợc duy trì trong suốt thời gian
hiệu lực của hợp đồng tín dụng.
- Cán bộ tín dụng hầu hết là ngƣời địa phƣơng nên có mối quan hệ khá thân
thiết với nhiều ngƣời dân ở địa phƣơng, điều đó là rất tốt để tạo niềm tin cho
khách hàng. Nhƣng quá lợi dụng mối quan hệ này mà cán bộ tín dụng đã bỏ qua
những bƣớc quan trọng của quy trình tín dụng trƣớc khi cho vay, điều đó cũng
ảnh hƣởng lớn cho ngân hàng.
4.4.3. Các nguyên nhân khác
Nguyên nhân do thời tiết, khí hậu
Nền kinh tế địa phƣơng chủ yếu là ngành sản xuất nông nghiệp và thủy sản,
mà các ngành này lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Chẳng hạn nhƣ từ
đầu năm 2013, nông nghiệp phải đƣơng đầu với nhiều khó khăn vì nắng hạn,
xâm nhập mặn, ngập úng và dịch bệnh trên cây lúa và vật nuôi. Nuôi trồng thủy
sản năm 2013 cũng gặp không ít khó khăn, do thời tiết không ổn định, dịch bệnh
xuất hiện nhiều trên con cá tra, gây thiệt hại rất lớn cho nhiều diện tích nuôi cá
tra công nghiệp, bán công nghiệp và quản canh trong tỉnh. Điều đó làm giảm khả
năng trả nợ của nhóm đối tƣợng khách hàng này.
Nguyên nhân do tình hình nền kinh tế địa phương
Khi tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh, bao giờ doanh nghiệp cũng
tiến hành đánh giá tình hình thị trƣờng cũng nhƣ đƣa ra những dự báo phát triển
thị trƣờng, dự báo tăng trƣởng doanh số. Nếu nền kinh tế của tỉnh vận hành theo
quỹ đạo đã dự báo thì doanh nghiệp sẽ thực hiện tốt các kế hoạch đề ra. Nhƣng
giai đoạn năm 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013, tình hình kinh tế địa phƣơng
bị suy giảm, lạm phát tăng cao, lãi suất biến động bất thƣờng,... làm cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của các khách hàng vay vốn tại ngân hàng trở nên khó
khăn, cộng với việc phải chi trả với lãi suất cao dẫn đến rủi ro phát sinh là điều
tất yếu trong giai đoạn này.
100
Nguyên nhân do điều kiện thủ tục pháp lý đối với việc xử lý tài sản
đảm bảo nợ vay
Việc xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi nợ còn rất khó khăn. Ngân hàng là
một tổ chức kinh tế, không phải là một cơ quan quyền lực Nhà nƣớc, không có
chức năng cƣỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng
để xử lý hoặc chuyển giao tài sản đảm bảo để tòa án xử lý. Hơn nữa các thủ tục
pháp lý để thực hiện xử lý tài sản thế chấp cũng rất rƣờm rà, khó khăn, tốn nhiều
chi phí cho ngân hàng. Trong khi đó, việc phát mãi tài sản để xử lý nợ lại gặp
nhiều khó khăn do phải qua nhiều khâu, liên quan đến nhiều cơ quan chức năng
Nhà nƣớc, dẫn đến tình trạng kéo dài làm cho nợ xấu, nợ tồn đọng tăng. Ngoài
ra, tài sản thế chấp của khách hàng đa số là bất động sản nên thời gian phát mãi
tài sản để thu hồi nợ thƣờng kéo dài, làm cho tài sản thế chấp bị mất giá, đôi khi
không tiêu thụ đƣợc.
101
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH HẬU GIANG
5.1. NHỮNG MẶT LÀM ĐƢỢC VÀ NHỮNG MẶT CÒN TỒN TẠI
TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG
5.1.1. Những mặt làm đƣợc
Trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động từ lĩnh vực tín
dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận nhiều nhất nhƣng đồng thời cũng là hoạt
động mang nhiều rủi ro nhất. Những rủi ro từ hoạt động tín dụng gây thiệt hại rất
lớn cho ngân hàng, thậm chí có thể làm phá sản ngân hàng. Nhận thức đƣợc điều
này, NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang đã có những biện pháp thực hiện cụ thể nhƣ
sau:
- Phân tích thẩm định khách hàng vay vốn, phƣơng án vay vốn và tài sản
bảo đảm nợ vay. Ngân hàng sẽ từ chối cho vay đối với khách hàng có mục đích
sử dụng vốn không rõ ràng, không đáp ứng các điều kiện về tình hình tài chính,
tài sản thế chấp không đảm bảo, phƣơng án sản xuất kinh doanh không khả thi,...
- Sử dụng hệ thống đánh giá xếp hạng đối với khách hàng với những quy
định nhƣ: chỉ cấp tín dụng cho những loại hạng nào và giới hạn mức tối đa dƣ nợ
đối với khách hàng đƣợc xếp loại.
- Ngân hàng chủ động tƣ vấn thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm cho
những món vay. Bảo hiểm bảo an tín dụng giúp cho ngân hàng giảm thiểu đƣợc
rủi ro trong những trƣờng hợp bất khả kháng nhƣ thiên tai, bệnh tật,…
- Kiểm tra giám sát định kỳ quá trình sử dụng vốn của khách hàng. Nếu
khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì đề nghị giải trình và yêu cầu thực hiện
đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng. Trƣờng hợp hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách hàng kém hiệu quả, có dấu hiệu rủi ro cao thì ngân hàng sẽ có
những biện pháp thích hợp để xử lý nhanh chóng và kịp thời.
5.1.2. Những mặt còn tồn tại
Bên cạnh những mặt làm đƣợc trong việc phòng ngừa và hạn chế RRTD,
NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang vẫn còn tồn tại những mặt cần khắc phục. Cụ
thể nhƣ:
- Hệ thống thông tin khách hàng chƣa hoàn thiện các thông tin khách hàng
chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và chậm thƣờng bị thiếu không đáp ứng đƣợc
nhu cầu. Ngoài ra trao đổi thông tin với khách hàng còn bị hạn chế do địa bàn
chovay rộng, dễ phân tán, giao thông chƣa thuận tiện, nên khó có thể tiếp xúc với
khách hàng một cách hoàn thiện, nên khi xảy ra tình trạng sử dụng vốn không
đúng mục đích rất khó phát hiện.
102
- Công tác kiểm tra, kiểm toán chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Chẳng hạn
nhƣ cơ chế giám sát cán bộ của ngân hàng chƣa phù hợp, phƣơng thức kiểm tra
không đa dạng (không kết hợp kiểm tra định kỳ và bất thƣờng, không kết hợp
kiểm tra từ xa và kiểm tra tại chổ), việc thƣởng phạt thiếu tính nghiêm minh,...
- Các biện pháp áp dụng xử lý và phòng ngừa nợ xấu chƣa linh hoạt trong
các trƣờng hợp khác nhau. Cần phải có thêm một số biện pháp khác để đạt đƣợc
hiệu quả khác nhau.
5.2. GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
Kinh doanh tiền tệ của NHTM là hoạt động dựa trên sự tín nhiệm nên nó là
một hoạt động rất nhạy cảm. Mọi thay đổi trong nền kinh tế - xã hội đều nhanh
chóng tác động đến hoạt động ngân hàng, có thể gây nên những biến động bấ
ngờ và ảnh hƣởng một cách mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do
vậy, hoạt động kinh doanh của NHTM luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nó
có thể xảy ra bất cứ lúc nào. NHTM có nhiều nghiệp vụ kinh doanh đa dạng, nên
rủi ro của nó cũng hết sức phức tạp với một độ nhạy cảm nhất định. Qua việc tìm
hiểu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang, phân tích thực trạng RRTD tại
NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang, tôi xin rút ra một số giải pháp phòng ngừa
RRTD nhƣ sau:
Thu thập thông tin về môi trường kinh doanh
- Ngân hàng cần tổng hợp và cập nhật đầy đủ các thông tin liên quan đến
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật, kỹ thuật công nghệ. Nếu ngân
hàng cố gắng chạy theo mục tiêu tăng trƣởng, mở rộng tín dụng trong điều kiện
hệ thống thông tin không tƣơng xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho ngân
hàng. Ngoài ra, ngân hàng cần thực hiện tốt công tác dự báo cho từng giai đoạn
phát triển, từ đó đƣa ra các chính sách phù hợp, đúng đắn giúp cho ngân hàng
ngày càng phát triển và bền vững.
- Trên cơ sở xây dựng hệ thống thông tin hiện đại, ngân hàng có thể giúp
đỡ khách hàng của mình dự đoán trƣớc những lực lƣợng môi trƣờng có thể ảnh
hƣởng quan trọng tới các hoạt động của khách hàng và giúp khách hàng phát huy
năng lực nội tại, thay đổi chiến lƣợc cho thích ứng với những cơ hội và thách
thức mới, góp phần giảm thấp các thiệt hại, nâng cao hiệu quả trong hoạt động.
Qua đó, ngân hàng còn tạo đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, củng cố và
tăng cƣờng vị trí, uy tín của ngân hàng, góp phần mở rộng các hoạt động chính
của ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng và đầu tƣ.
Tư vấn cho khách hàng trong việc quản lý tài chính
- Ngân hàng có thể trợ giúp các khách hàng trong việc xây dựng một
chƣơng trình quản lý ngân quỹ với mục đích sử dụng tiền mặt một cách có hiệu
quả nhất nhƣng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán, dựa vào việc sử dụng các
công cụ của thị trƣờng tiền tệ.
- Ngân hàng có thể giúp khách hàng sắp xếp một cơ cấu vốn hợp lý, lập kế
hoạch dài hạn về vốn, để đảm bảo khả năng huy động vốn cũng nhƣ hiệu quả
trong sử dụng vốn không chỉ trong điều kiện kinh tế bình thƣờng mà cả trong
thời kỳ kinh tế khó khăn.
103
- Ngân hàng đang định hƣớng phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu tại địa
phƣơng. Trong lĩnh vực này, ngân hàng có thể giúp khách hàng đƣa ra các quyế
tđịnh quản lý rủi ro hối đoái. Trên cơ sở các dự đoán về thị trƣờng hối đoái, ngân
hàng sẽ định hƣớng cho khách hàng của mình giữ nguyên tình trạng hối đoái
hoặc đƣa ra các biện pháp tài chính để phòng chống rủi ro có thể xảy ra nhƣ: sử
dụng thị trƣờng kỳ hạn, quyền lựa chọn ngoại tệ hoặc sử dụng thị trƣờng tiền tệ
nƣớc ngoài.
Tăng cường sự hợp tác giữa các ngân hàng
Các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn cần liên kết chặt chẽ với nhau. Nếu
thiếu sự trao đổi thông tin thì sẽ dẫn đến trƣờng hợp khách hàng với một tài sản
thế chấp có thể vay tại nhiều ngân hàng. Điều đó cũng tạo ra không ít rủi ro cho
hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
Công tác kiểm soát nội bộ là một khâu không thể thiếu đƣợc trong quá trình
giám sát vận động của vốn tín dụng từ khi thẩm định cho vay đến khi thu hồi cả
nợ gốc và lãi. Hoạt động kiểm soát nội bộ nên tập trung vào việc kiểm tra, giám
sát quá trình thẩm định tín dụng, giám sát xem cán bộ tín dụng có thực hiện đúng
quy trình hay không, phát hiện những sai sót để ngăn chặn kịp thời, hạn chế
những thiệt hại về sau.
Phân tán rủi ro tín dụng
- Ngân hàng không nên tập trung vốn vào một số ít khách hàng hoặc những
khách hàng kinh doanh trong cùng một lĩnh vực; cho dù khách hàng đó, những
lĩnh vực kinh doanh đó có hiệu quả. Bởi vì nếu khách hàng đó gặp khó khăn
trong kinh doanh thì ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng.
- Trƣờng hợp một khoản vay có giá trị lớn, nếu ngân hàng e ngại rủi ro cao
thì khi đó có thể kết hợp với một hay nhiều ngân hàng khác ở địa phƣơng để
cùng cho vay, nhằm phân tán RRTD, nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của khách hàng và của ngân hàng.
- Trong một số trƣờng hợp, ngân hàng nên yêu cầu khách hàng phải mua
bảo hiểm cho tài sản hình thành từ vốn vay hoặc mua bảo hiểm cho tài sản làm
đảm bảo tín dụng.
Tăng cường sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể
Chính quyền và các tổ chức đoàn thể của địa phƣơng sẽ có những thông tin
đáng tin cậy về khách hàng vay là cá nhân cƣ ngụ trên địa bàn. Điều này sẽ giúp
cán bộ tín dụng thẩm định về uy tín của khách hàng, tránh rủi ro liên quan đến
vấn đề đạo đức của khách hàng.
5.3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
Hoạt động tín dụng ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro nhất định. Vấn
đề giảm thiểu rủi ro cần đƣợc các ngân hàng nhận thức và xử lý một cách đầy đủ
và hiệu quả thông qua một hệ thống các giải pháp đồng bộ và thống nhất, nhằm
phát triển hoạt động tín dụng một cách bền vững và hiệu quả. Do vậy hiểu rõ
RRTD là việc rất quan trọng để có thể đƣa ra những giải pháp nhằm giúp ngân
hàng hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Qua quá trình phân tích thực trạng
104
RRTD, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến RRTD của NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang, tôi xin đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RRTD tại ngân hàng nhƣ sau:
Quản lý danh mục cho vay hiệu quả hơn
Việc cung cấp tín dụng phải tuân theo danh mục cho vay với những tỷ
trọng nhất định theo ngành, vùng lãnh thổ, loại hình sở hữu, loại hình tài sản thế
chấp với mục tiêu đa dạng hóa nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Để quản lý
danh mục cho vay có hiệu quả cần có hệ thống thông tin đầy đủ để cung cấp cho
Ban Giám đốc thông qua việc truy cập một cách dễ dàng, thuận lợi để xác định
mục tiêu của danh mục cho vay có phù hợp hay không; từ đó đƣa ra những quyết
định kịp thời đảm bảo mục tiêu quản lý danh mục cho vay.
Tăng số lượng và nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng
- Việc tăng trƣởng tín dụng phải đi kèm với việc bổ sung cán bộ tín dụng
nhằm đảm bảo cán bộ tín dụng không bị quá tải trong quản lý các khoản cho vay,
họ sẽ thực hiện đánh giá khoản vay và theo dõi khoản vay có chất lƣợng.
- Để đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng cán bộ tín dụng, cần tuyển dụng kịp
thời với tiêu chuẩn tuyển dụng rõ ràng kèm chính sách đãi ngộ hợp lý để có thể
tuyển đƣợc những nhân viên giỏi, có khả năng làm việc. Công tác đào tạo cán bộ
phải đƣợc tổ chức thƣờng xuyên với chƣơng trình bao gồm kiến thức pháp luật
và tín dụng kết hợp với tổ chức hội thảo để cán bộ tín dụng có đủ điều kiện trao
đổi học tập, kinh nghiệm lẫn nhau.
- Công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tín dụng cũng phải
thƣờng xuyên đƣợc thực hiện nhằm phòng tránh sự cấu kết giữa cán bộ tín dụng
và khách hàng, gây hậu quả thiệt hại cho ngân hàng. Ngoài ra, công tác thƣởng
phạt rõ ràng, gắn kết hiệu quả làm việc với tiền lƣơng. Cán bộ tín dụng để xảy ra
nợ xấu cao hơn mức cho phép do yếu tố chủ quan phải bị xử phạt nghiêm khắc.
Quản lý tốt khâu thẩm định
- Công tác thẩm định chỉ hiệu quả khi có nguồn thông tin đối chiếu để kiểm
tra độ tin cậy của những thông tin mà khách hàng cung cấp thông qua kế hoạch
kinh doanh. Để thực hiện đƣợc điều này, cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên
đƣợc tập huấn nghiệp vụ, phải chủ động trong thu thập, phân tích và lƣu trữ
thông tin sẵn sàng phục vụ cho công tác thẩm định.
- Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng cần phải có những kỹ năng
phân tích kế hoạch kinh doanh và nắm rõ chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách
hàng nhằm bảo đảm rằng ngân hàng chỉ cho vay các dự án có khả năng sinh lời
và có kỳ hạn trả nợ phù hợp. Và không nên xác định mức cho vay chỉ dựa trên
giá trị tài sản thế chấp.
- Ngoài việc thẩm định về năng lực tài chính, khả năng sinh lời của kế
hoạch kinh doanh thì cần thẩm định thêm về uy tín của khách hàng để tránh
những rủi ro về đạo đức từ phía khách hàng.
105
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay
- Cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay, tránh đầu tƣ
quá mức vào một số đối tƣợng khách hàng. Thƣờng xuyên tiến hành phân loại nợ
nhằm xác định mức dự phòng hợp lý nhất. Định lƣợng rủi ro tín dụng thông qua
sử dụng các mô hình phù hợp để lƣợng hóa mức độ rủi ro của các khoản cho vay
dự kiến.
- Cần tách riêng bộ phận định giá tài sản bảo đảm; phát triển mô hình bảo
hiểm tiền cho vay; tăng cƣờng hợp tác giữa các ngân hàng; thành lập tại ngân
hàng bộ phận cập nhật thông tin thị trƣờng, thông tin cảnh báo rủi ro và thông tin
về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng một cách thƣờng
xuyên.
- Cần hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, sử dụng phần mềm quản lý rủi ro
và tăng cƣờng công tác giám sát từ xa.
- Tăng cƣờng quản trị tài sản đảm bảo tiền vay thông qua việc đánh giá
định kỳ tài sản thế chấp của ngân hàng.
5.4. BIỆN PHÁP XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
Việc xử lí nợ xấu là 1 vấn đề nan giải với ngân hàng nói chung với chi
nhánh nói riêng, nợ xấu càng lớn mức trích lập dự phòng phải càng nhiều. Tuy
dự phòng đƣợc hạch toán vào các khoản chi phí nhƣng nếu quá nhiều sẽ tạo áp
lực trả nợ rất lớn, thiệt hại là không nhỏ. Vì thế xử lí nợ xấu, hạn chế nhóm nợ
này là điều mà ngân hàng đang hƣớng tới. Sau đây là một số giải pháp xử lí nợ
xấu:
- Chuyển nợ thành vốn góp: Ngân hàng góp vốn tăng vốn điều lệ của khách
hàng doanh nghiệp và thu nợ tồn đọng từ nguồn vốn góp tăng thêm này. Cần
đánh giá tính khả thi cũng nhƣ hoạt động kinh doanh lâu dài, đây là giải pháp
mang tính chất lâu dài nên ngân hàng phải thận trọng.
- Bán nợ: Ngân hàng bán lại toàn bộ hoặc một phần nợ tồn đọng của khách
hàng cho bên thứ ba (Ngân hàng, công ty tài chính hoặc đơn vị khác đƣợc pháp
luật cho phép) để thu hồi nợ. Việc bán nợ nếu đƣợc thực hiện tốt thì ngân hàng sẽ
giảm bớt đƣợc nhiều gánh nặng từ những khoản nợ xấu, nhƣng đây cũng là một
quá trình ngân hàng cần bảo mật thông tin tín dụng, khách hàng, tạo niềm tin cho
bên thứ ba mua nợ,…
- Ủy thác thu hồi nợ: Ngân hàng ủy thác cho Công ty Quản lý nợ và khai
thác tài sản hoặc các đơn vị có chức năng khác xử lý nợ tồn đọng của khách hàng
để thu hồi nợ.
- Bên cạnh đó, để giảm bớt các khoản nợ xấu, nợ nhảy nhóm ngân hàng nên
cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho những nhóm nợ khả thi, khách hàng lâu năm.
- Cấu trúc lại tài chính cho khách hàng thông qua việc chuyển nợ vay ngắn
hạn mà khách hàng sử dụng để đầu tƣ dự án, công trình có nguồn thu dài hạn
thành nợ vay trung hạn, điều này sẽ giảm áp lực nợ quá hạn cho khách hàng, phù
hợp với tính chất khoản vay, hạn chế phát sinh nhóm nợ xấu do không trả đƣợc
nợ đúng hạn.
106
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Trong những năm qua, hoạt động tín dụng ngân hàng đã đạt đƣợc những
thành tựu không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế của tỉnh. Trƣớc bối cảnh
hoạt động đầy cạnh tranh và với một áp lực ngày càng cao từ những đối thủ có
tiềm lực về tài chính, vấn đề đặt lên hàng đầu đối với NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình, đạt đƣợc hiệu quả
kinh tế trong hoạt động kinh doanh trong khi đó làm thế nào để hạn chế rủi ro ở
mức thấp nhất. Nhận thức đƣợc điều đó, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm cao
của tập thể cán bộ nhân viên, và đƣợc sự ủng hộ của các cấp Đảng Ủy, Chính
quyền và Ban ngành toàn thể địa phƣơng, NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang đã
không ngừng nỗ lực, khắc phục những khó khăn và hạn chế của mình để hoàn
thành tốt nhiệm vụ và vƣơn lên phát triển trong thời kì biến động của nền kinh tế
thị trƣờng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thƣơng mại khác trên
cùng địa bàn và giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế hiện nay
của tỉnh. Bên cạnh đó, Agribank tỉnh Hậu Giang không ngừng đa dạng hoá, làm
phong phú hơn danh mục đầu tƣ không những giúp cho ngân hàng phân tán đƣợc
rủi ro mà còn làm cho lợi nhuận liên tục tăng lên.
Qua quá trình phân tích tình hình hoạt động tín dụng và thực trạng RRTD
tại chi nhánh BIDV Sóc Trăng ta có thể đƣa ra các kết luận sau:
* Về tình hình hoạt động kinh doanh: Thu nhập của ngân hàng tăng liên
tục qua các năm làm cho tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận luôn trên 22% mỗi
năm. Đặc biệt giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 thu nhập của ngân hàng có giảm
nhẹ so với cùng kỳ năm trƣớc trong khi đó các khoản chi phí lại giảm với tốc độ
nhanh hơn, chính vì thế đã làm lợi nhuân của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm
2013 tiếp tục tăng 18,25% so với cùng kỳ. Cho ta thấy ban lãnh đạo NH đã chỉ
đạo kịp thời và linh hoạt trƣớc những biến động phức tạp của nền kinh tế. NH
cần tiếp tục nỗ lực, phát huy hơn nữa để duy trì sự tăng trƣởng lợi nhuận trong
những năm tiếp theo.
* Về tình hình nguồn vốn: Nguồn vốn của ngân hàng có nhiều chuyển
biến tích cực và không ngừng tăng qua các năm. Cùng với sự tăng trƣởng của
tổng nguồn vốn thì vốn huy động của NH cũng tăng liên tục qua các năm. Theo
xu hƣớng này thì trong những năm tới vốn huy động sẽ tiếp tục tăng góp phần
làm tăng nguồn vốn cho NH. Trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng, nguồn vốn
huy động ngày càng tăng và vốn điều chuyển có xu hƣớng ngày càng giảm. Sự
gia tăng tỷ trọng của nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn cho thấy nguồn
vốn huy động đã dần đáp ứng đủ nguồn vốn cho hoạt động tín dụng; giảm nguồn
vốn điều chuyển sử dụng cho hoạt động tín dụng là giảm bớt chi phí trong quá
trình kinh doanh của ngân hàng.
107
* Về hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng của NH đạt đƣợc nhiều
kếtquả khả quan: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dƣ nợ của ngân hàng
tăng liên tục qua 3 năm và 6 tháng đầu năm nay. Điều đó cho thấy hoạt động tín
dụng của ngân hàng ngày càngphát triển,qui mô tín dụng không ngừng mở rộng,
công tác thu nợ đạt hiệu quả cao làm cho vị thế ngày càng vững mạnh và tạo
đƣợc lòng tin đối với khách hàng.
* Về rủi ro tín dụng: Công tác quản lý nợ xấu đƣợc thực hiện tốt qua các
năm giúp cho nợ xấu của ngân hàng luôn ở dƣới mức quy định của NHNN và
ngày càng giảm do ngân hàng đã tạo lập đƣợc mối quan hệ lâu dài đối với khách
hàng; đặc biệt là những khách hàng lớn, có uy tín. Đồng thời có những biện pháp
thu hút những khách hàng làm ăn có hiệu quả thực hiện đúng hợp đồng tín dụng
và hạn chế cho vay những đối tƣợng khách hàng không có phƣơng án sản xuất
kinh doanh khả thi, từ đó làm cho các khoản nợ xấu của ngân hàng giảm dần.
Ngoài ra, ngân hàng thực hiện cho vay nhiều đối tƣợng và thành phần kinh tế
khác nhau nhằm tránh rủi ro tập trung, dây chuyền.
Qua quá trình phân tích đã giúp ta hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động tín
dụng của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang trong thời gian qua. Đặc biệt, giúp ta
thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động
tín dụng. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển, ngân hàng cần có những phƣơng
pháp quản trị rủi ro thích hợp, phải biết đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro nhằm
đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất, phát huy
hiệu quả của hoạt động tín dụng.
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
- Ngân hàng Nhà Nƣớc phải bổ sung và hoàn thiện khung pháp lý đối với
các ngân hàng thƣơng mại, các cơ chế chính sách về hoạt động ngân hàng (chính
sách điều hành hoạt động tín dụng, chính sách điều hành lãi suất, chính sách điều
hành tỷ giá,…) cho phù hợp với từng thời kỳ, từng tình hình kinh tế. Các chính
sách đó phải bám sát theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc; ngoài mang lại lợi
ích cho xã hội cho nền kinh tế, các chính sách cũng phải nghĩ đến lợi ích của bản
thân ngành ngân hàng. Bên cạnh đó, chính sách tín dụng, luật tổ chức tín dụng
cần thƣờng xuyên theo dõi, đối chiếu với thực tế hoạt động, thực tế thực hiện các
văn bản ban hành để có hƣớng điều chỉnh phù hợp.
- Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin tín dụng (CIC), phòng ngừa
rủi ro cho ngành ngân hàng. Hệ thống CIC đã phần nào cải thiện đƣợc tình trạng
thiếu thông tin khi cho vay của các NHTM và tổ chức tín dụng, hỗ trợ tích cực
cho việc tìm hiểu thông tin của khách hàng. Tuy nhiên cần có sự liên kết nhiều
hơn nữa giữa ngân hàng và hệ thống thông tin tín dụng CIC để thông tin khách
hàng đƣợc cập nhật thông tin thƣờng xuyên, chính xác, giúp ngân hàng giảm
thiểu rủi ro khi quyết định cho vay.
- Thực hiện thƣờng xuyên công tác thanh tra, giám sát dƣới nhiều hình thức
để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín
dụng, thúc đẩy các ngân hàng phát triển theo hƣớng tích cực và hoạt động hiệu
quả.
108
- Trong tình hình kinh tế khó khăn và đầy áp lực cạnh tranh, ảnh hƣởng trực
tiếp đến hoạt động của ngân hàng, NHNN cần có những giải pháp hỗ trợ, tạo
điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong nƣớc hoạt động hiệu quả; có thể hỗ
trợ vốn, công nghệ,… để tháo gỡ khó khăn, đủ sức cạnh tranh với các chi nhánh
ngân hàng nƣớc ngoài ở Việt Nam.
6.2.2. Đối với Agribank Việt Nam
- Việc điều hành quản lí của Hội sở chính đối với chi nhánh rất quan trọng,
nhiều năm qua nhiều chỉ tiêu về quản lí mức rủi ro đã đƣợc chi nhánh thực hiện
tốt những vẫn chƣa đủ theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Chính vì vậy mà ngân hàng
Hội sở cần phải nắm bắt một cách kịp thời chính xác tình hình kinh doanh của
các chi nhánh trên các vùng cả nƣớc để từ đó có một chính sách hỗ trợ kịp thời
đúng lúc. Vì mỗi nơi có một nhu cầu về vốn khác nhau, có nơi thừa vốn, có nơi
thiếu vốn, có nơi chịu nhiều áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác. Nắm
đƣợc những điều đó và đề ra những chính sách, chỉ tiêu kế hoạch hoạt động phù
hợp với tình hình kinh tế địa phƣơng nơi chi nhánh đang hoạt động, tránh tình
trạng áp đặt những mục tiêu quá cao, phi thực tế cho chi nhánh sẽ góp phần làm
nên thành công chung của toàn hệ thống.
- NHNNo & PTNT hội sở cần phối hợp với các đơn vị liên quan thƣờng
xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bỗi dƣỡng kiến thức để nâng cao năng lực
đánh giá, đo lƣờng, phân tích rủi ro tín dụng cho cán bộ từ các chi nhánh. Song
song đó, chú trọng việc thƣờng xuyên mời chuyên gia cấp chiến lƣợc của ngành
để tranh thủ ý kiến, bài nói hoặc lời khuyên cho các cán bộ chủ chốt của Ngân
hàng theo từng chuyên đề, từng thời kì và bối cảnh của nền kinh tế thị trƣờng.
- Các văn bản, biểu mẫu phải thống nhất cả toàn bộ hệ thống. Xem xét và
giảm bớt đi những thủ tục, giấy tờ không cần thiết góp phần làm cho việc thực
hiện các qui trình nghiệp vụ tín dụng trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn.
- Ngoài ra, Hội sở cần lập kế hoạch đầu tƣ cơ sở vật chất, công nghệ cho
chi nhánh. Hỗ trợ kinh phí cho chi nhánh để thành lập thêm các Phòng giao dịch,
nhất là ở vùng sâu vùng xa. Nhằm có thể đƣa những sản phẩm dịch vụ ngân hàng
đến với mọi tầng lớp dân cƣ trong nền kinh tế, góp phần gia tăng thị phần cho chi
nhánh.
- Xem xét và cung cấp thêm máy ATM trên địa bàn, giúp ngƣời dân giao
dịch thƣờng xuyên và quen thuộc hơn với máy ATM. Nhanh chóng liên kết với
các NH khác hệ thống (Xây dựng hệ thống liên NH trong lĩnh vực kinh doanh
thẻ ATM) nhằm tránh tình trạng thẻ của NH nào phát hành thì chỉ rút tiền tại
máy rút tiền tự động của NH đó tức 1 thẻ có thể sử dụng đƣợc nhiều máy ATM
của bất kỳ NH nào.
- NHNNo & PTNT cần tích cực áp dụng các khuyến nghị của Ủy ban Basel
về quản trị rủi ro tín dụng. Tuân thủ quy tắc cung cấp thông tin khách hàng vay
cho Trung tâm thông tin Dữ liệu CIC. Đồng thời, cần phải nâng cấp chƣơng trình
IPCAS hơn nữa cho hoàn thiện, vì chƣơng trình này hay bị lỗi và ngừng hoạt
động.
109
6.2.3. Đối với chính quyền địa phƣơng
- Đối với các cấp chính quyền nhƣ UBND tỉnh, các Ủy ban phƣờng và sở
Kế hoạch Đầu tƣ, sở Tài chính, phòng Kinh tế và Tài nguyên Môi Trƣờng
tỉnh,… cần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp, hộ
sản xuất để tạo nên môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, an toàn giữa các thành
phần kinh tế. Đặc biệt, phải cung cấp các thông tin chính xác tài sản của khách
hàng về tính hợp pháp, tuyệt đối không chứng thực tài sản đang tranh chấp, tài
sản không hợp pháp làm tài sản đảm bảo của khách hàng cho ngân hàng. Trong
trƣờng hợp phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ vay, các cơ quan chính
quyền đơn giản hóa thủ thủ tục phát mãi tài sản và tạo điều kiện, phối hợp với
ngân hàng để xử lý nhanh chóng tài sản đảm bảo.
- Tòa án, các cơ quan thực thi pháp luật cần tiếp tục hỗ trợ tích cực cho
ngân hàng trong công tác xử lý các vụ kiện và thi hành án đƣợc nhanh chóng,
giúp ngân hàng tận thu nợ gốc, lãi vay quá hạn. Đồng thời cần có các biện pháp
xử lý nghiêm minh đối với những trƣờng hợp cung cấp thông tin không đúng sự
thật để lừa đảo ngân hàng.
- Các cơ quan chính quyền cần cung cấp thông tin cũng nhƣ những thay đổi
về định hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh giúp cho ngân hàng có những chiến
lƣợc kinh doanh cụ thể, cân đối nguồn vốn hợp lý để hƣớng nguồn vốn trong xã
hội vào các dự án trọng điểm nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo phát
triển kinh tế xã hội theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà Nƣớc.
110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương
mại. NXB Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ.
2. Thái Văn Đại, 2010. Giáo trình giảng dạy Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.
Tủ sách trƣờng Đại học Cần Thơ.
3. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. NXB Lao động
xã hội,TP. Hồ Chí Minh.
4. Báo cáo chỉ tiêu gốc, báo cáo dƣ nợ, bảng cân đối kế toán của NHNo & PTNT
Việt Nam chi nhánh Hậu Giang giai đoạn 2010 đến hết 6 tháng đầu năm 2013.
5. Một số văn bản pháp luận do NHNN ban hành:
- Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN và số 493/2005/QĐ-NHNN về việc sửa đổi bổ
sung một số điều của qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi
ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
- Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông
nghiệp, nông thôn.
6. Trang Web:
o Cổng thông tin điện tử thành phố Cần Thơ:
http://www.haugiang.gov.vn/Portal/default.aspx
o Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/
o Agribank tỉnh Hậu Giang: http://www.agribank.com.vn/Default.aspx
o Công cụ tìm kiếm: https://www.google.com.vn/
o Tin nhanh VnExpress - Đọc báo – tin tức 24h: http://vnexpress.net/
o Cổng thông tin điện tử Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/
111
[...]... nhiều loại rủi ro mà ngân hàng gặp phải trong quá trình kinh doanh nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản,… Trong đó rủi ro tín dụng là rủi ro 8 lớn nhất, gắn liền với hoạt động của NHTM vì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng và luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số đầu tƣ của ngân hàng 2.1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc... VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG 3.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính Phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp. .. ty Vàng bạc đá quý TP Hồ Chí Minh (VJC), Công ty Cổ phẩn bảo hiểm (ABIC), Công ty cho thuê Tài chính I (ALC I), Công ty cho thuê Tài chính II (ALC II), Công ty Kinh doanh lƣơng thực và Đầu tƣ phát triển 3.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang là chi nhánh của Ngân hàng Nông. .. hoạt động tín dụng và đo lƣờng rủi ro tín dụng của ngân hàng - Mục tiêu 4: Dựa trên việc mô tả, phân tích những bảng số liệu, các chỉ số và kết hợp với việc sử dụng phƣơng pháp suy luận để đánh giá nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của ngân hàng Từ đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị giúp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro cho ngân hàng 2.2.2.1 Phương pháp so sánh Phƣơng pháp so... phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro này là loại rủi ro mang nặng tính chủ quan của bên cho vay trong quá trình tác nghiệp Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng... với ngân hàng: Sự tổn thất của ngân hàng khi có rủi ro tín dụng xảy ra, có thể là các thiệt hại về uy tín và vật chất của ngân hàng Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ làm cho ngân hàng thiếu tiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là nguồn vốn huy động Khi rủi ro xảy ra, ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi trong... đảm + Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay, khoản vay có vấn đề - Rủi ro danh mục: Là một hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng Rủi ro liên quan đến sự kết hợp nhiều khoản tín dụng trong... phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu Tùy theo tiêu chí phân loại mà ngƣời ta chia rủi ro tín dụng thành các loại khác nhau Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành các loại sau đây: Hình 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh - Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh... năng gặp rủi ro tín dụng của ngân hàng là rất lớn Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng nhằm đánh giá khả năng đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng mỗi khi xuất hiện rủi ro Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng (%) = Dự phòng RRTD trích lập Tổng dƣ nợ x 100 (2.7) Hệ số này phản ánh trong 100 đồng dƣ nợ thì có bao nhiêu đồng dự phòng đƣợc trích lập để bảo vệ ngân hàng khỏi rủi ro tối... cách khác, tín dụng thúc đẩy lƣu thông hàng hóa và phát triển kinh tế 2.1.1.4 Phân loại tín dụng Trong nền kinh tế thị trƣờng hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú Trong quản lý tín dụng, các nhà kinh tế dựa vào các tiêu thức nhất định để phân thành nhiều loại khác nhau Căn cứ vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản vay có thời hạn đến một năm và thƣờng đƣợc sử dụng để cho ... DUY MSSV:4104586 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành:... NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG 102 5.1 Những mặt làm đƣợc mặt tồn việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng. .. VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG 3.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Ngân hàng