phát huy tính tích cực vag sáng tạo của học sinh khi giảng dạy chương 2. dao động cơ, vật lý 12 nc theo tinh thần áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề

109 636 0
phát huy tính tích cực vag sáng tạo của học sinh khi giảng dạy chương 2. dao động cơ, vật lý 12 nc theo tinh thần áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Sư phạm Vật Lý PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VAG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ, VẬT LÝ 12 NC THEO TINH THẦN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giáo viên hướng dẫn: ThS-GVC TRẦN QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện: LÊ HỮU NGHĨA MSSV: 1100234 Lớp: SP Vật Lý K36 Cần Thơ, 5/2014 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PT 1.1 Những vấn đề chung giáo dục Trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học để thực mục tiêu 1.2 Phương hướng chiến lược đổi phương pháp dạy học 10 1.2.1 Khắc phục lối dạy học truyền thống 10 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 11 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 12 1.2.4 Áp dụng PP tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học 12 1.3 Mục tiêu chương trình Vật lý Trung học phổ thông 13 1.3.1 Trang bị cho HS kiến thức phổ thông bản, đại, có hệ thống 13 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ 14 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ tình cảm 14 1.4 Những định hướng đổi PPDH Vật lý lớp 10 theo chương trình THPT 15 1.5 Những định hướng đổi PPDH Vật lý lớp 11 theo chương trình THPT 15 1.6 Những định hướng đổi PPDH Vật lý lớp 12 theo chương trình THPT 15 1.6.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải minh họa giáo viên, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 15 1.6.2 Áp dụng rộng rãi kiểu học Phát – Giải vấn đề 16 1.6.3 Rèn luyện phương pháp nhận thức Vật lý 17 1.6.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị mới, phát huy sáng tạo Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 17 1.6.5 Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm hay hợp tác 19 1.7 Đổi thiết kế học 20 1.7.1 Các yêu cầu việc soạn giáo án 20 1.7.2 Một số hình thức trình bày kế hoạch học 21 1.7.3 Một số hoạt động phổ biến tiết học 21 1.7.4 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 23 1.8 Đổi kiểm tra đánh giá 24 1.8.1 Quan điểm kiểm tra đánh giá 24 1.8.2 Các hình thức kiểm tra 25 1.8.3 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá 26 1.8.4 Các mức độ nhận thức đề kiểm tra 27 1.8.5 Nắm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận 29 Chương TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT 30 2.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý 30 2.2 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 30 2.3 Các phương pháp dạy học tích cực hỗ trợ phát triển lực sáng tạo cho HS 32 2.3.1 Phương pháp dạy học nhóm hay hợp tác 32 2.3.2 Phương pháp tự học 36 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm 39 2.3.4 Phương pháp giải vấn đề 48 2.3.5 Phương pháp đọc sách 56 Chương BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở THPT 58 3.1 Khái niệm lực 58 3.2 Sự hình thành phát triển lực 58 3.2.1 Yếu tố sinh học 58 3.2.2 Yếu tố hoạt động củ thể 59 3.2.3 Yếu tố môi trường, xã hội 59 3.2.4 Vai trò giáo dục việc hình thành lực 60 3.3 Khái niệm lực sáng tạo 61 3.4 Các biện pháp hình thành phát triển lực sang tạo học sinh 62 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa 3.4.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức 62 3.4.2 Luyện tập đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết 63 3.4.3 Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra dự đoán 66 3.4.4 Giải tập sáng tạo 68 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 69 4.1 Đại cương chương Sóng ánh sáng, Vật lý 12 nâng cao 69 4.1.1 Vị trí, vai trị chương 69 4.1.2 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ 70 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 72 4.2 Thiết kế giáo án số chương 73 4.2.1 Bài 35 Tán sắc ánh sáng 73 4.2.2 Bài 36 Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng 79 4.2.3 Bài 37 Khoảng vân – Bước sóng màu sắc ánh sáng 81 4.2.4 Bài 39 Máy quang phổ - Các loại quang phổ 91 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 5.1 Mục đích thực nghiệm 99 5.2 Nội dung thực nghiệm 99 5.3 Đối tượng thực nghiệm 99 5.4 Kế hoạch giảng dạy 99 5.5 Kết thực nghiệm 99 5.5.1 Đề kiểm tra tiết chương Sóng ánh sáng, Vật lý 12 nâng cao 99 5.2.2 Kết kiểm tra 106 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, viễn cảnh sơi động, tươi đẹp, nhiều thách thức đòi hỏi ngành GDĐT có đổi bản, mạnh mẽ, ngang tầm với phát triển chung giới khu vực, nghiệp GDĐT phải góp phần định vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ, muốn phải học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến mà phải biết áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo, tìm đường phát triển riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước Định hướng xác định Nghị TW2, khóa VIII: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh ” Ngày nay, KH GD giới nói chung nước ta nói riêng coi trọng nghiên cứu đổi DH trường PT theo hướng đảm bảo phát triển lực sáng tạo HS, phát huy tính tích cực, lực tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với thực tiễn sống với phát triển kinh tế tri thức Vật lý mơn khoa học thực nghiệm xuất phát từ mục đích việc giảng dạy VL trường PT hạn chế việc truyền thụ kiến thức đơn mà điều quan trọng phải tạo cho HS tiềm lực để họ xa mà nhà trường cung cấp cho họ Chính việc phát huy tính tích cực lực sáng tạo cho HS DH u cầu có tính ngun tắc, phải dạy cho HS nắm kiến thức mà vận dụng PPNTĐT VL (PPTN, PPTT, PPMH), trình dạy học cần bước hướng dẫn HS tập vận dụng phương pháp Xuất phát từ mong muốn vận dụng kiến thức trang bị việc nghiên cứu giảng dạy Trên sở rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót trao đổi với thầy hướng dẫn phương pháp giảng đường Đại Học Bên cạnh đó, sách thí điểm biên soạn thành chuẩn nâng cao với yêu cầu phải dạy theo phương pháp dạy học tích cực Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa  Chính định chọn nghiên cứu đề tài: “Phát huy tính tích cực sáng tạo HS giảng dạy chương Dao động cơ, Vật Lý 12 NC theo tinh thần áp dụng PPGQVĐ” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực sáng tạo HS giảng dạy chương dao động theo tinh thần áp dụng PPGQVĐ Giả thuyết khoa học: Vận dụng lí luận dạy học đại nghiên cứu: Phát huy tính tích cực sáng tạo HS áp dụng PPGQVD GD chương Dao động cơ, VL 12 NC Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nghiên cứu sở lí luận: Phương pháp DHVL  Đổi PPDHVL THPT  Nghiên cứu chương Dao động cơ, VL 12 NC: mục tiêu, sơ đồ, cấu trúc nội dung Vận dụng soạn giảng thử nghiệm số nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS  Thiết kế số chương trình:  Bài 6: Dao động điều hòa  Bài 7: Con lắc đơn Con lắc vật lý  Bài 8: Năng lượng dao động điều hòa  Bài 10: Dao động tắt dần dao động trì  Sử dụng phương tiện dạy học đại như: Overhead, máy trình chiếu…  Tiến hành thực nghiệm sư phạm THPT  Sử dụng máy tính cầm tay dạng số phức để tính nhanh tổng hợp dao động Phương pháp nghiên cứu PPDH vật lý:  Nghiên cứu lí luận: Các tài liệu PPDHVL, tài liệu bồi dưỡng GV10, 11, 12  Quan sát sư phạm  Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết, rút kinh nghiệm cá nhân, tập thể trước  Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy số chương 2, VL 12 NC THPT, tiến hành kiểm tra tiết, đánh giá kết Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy GV hoạt động học HS thể biện pháp thực theo hướng nghiêm cứu đề tài: Phát huy tính tích cực sáng tạo HS áp dụng PPGQVD GD chương Dao động , VL lớp 12 NC Các giai đoạn thực đề tài  Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng, trao đổi với thầy hướng dẫn nhận đề tài nghiên cứu  Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết, đảm bảo khoa học, logic,…  Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lý luận đề tài  Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung phương pháp xây dựng chương Dao động học, VL 12 NC  Giai đoạn 5: Tiến hành thực nghiệm sư phạm THPT  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Powerpoint  Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp trước hội đồng Các chữ viết tắt Luận Văn - Phương pháp giải vấn đề: PPGQVD - Giáo dục: GD - Học sinh: HS - Giáo viên: GV - Vật lý: VL - Sách giáo khoa: SGK - Nâng cao: NC - Trung học phổ thông: THPT - Trung Ương: TW - Cơng nghiệp hóa: CNH - Hiện đại hóa: HDH - Phương pháp giáo dục: PPGD - Thực nghiệm sư phạm: TNSP - Dạy học vật lý: DHVL - Bồi dưỡng giáo viên: BDGV 10 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa CHƯƠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta Văn chương trình GD cấp THPT trình bày mục tiêu cấp học theo Luật GD quy định : “ Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố phát triển kết GD THCS, nhằm hồn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thơng thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động.” Căn vào mục tiêu chung luật định, mục tiêu cụ thể cấp THPT xây dựng, thể qua yêu cầu HS học cấp THPT phải đạt mặt GD: tư tưởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thông: hiểu biết kỹ thuật hướng nghiệp, kỹ học tập vận dụng kiến thức; thể chất xúc cảm thẩm mỹ Những yêu cầu đảm bảo thực mục tiêu chung GD “ đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” Song để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD toàn diện, tăng cường bồi dưỡng cho hệ trẻ lịng u nước, u q hương gia đình; tinh thần tự tôn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa; lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật; tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân, lập nghiệp giá trị truyền thống cần kế thừa phát triển lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, thái độ quý trọng nhiệt tình lao động, ý thức trách nhiệm, kỹ bản,…cịn có giá trị xuất trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế có chi phối chế thị trường, từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức như: tư phê phán khả sáng tạo: lực tổng hợp, chuyển đổi ứng dụng thơng tin vào hồn cảnh để giải vấn đề đặt ra, để thích ứng với thay đổi sống, lực hợp tác giao tiếp có hiệu quả: lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu sản xuất thị trường lao động; lực quản lý v.v… Do nội dung mục tiêu cụ thể giáo dục THPT có số điểm cần lưu ý sau: - Sống lành mạnh, tự tin, tự tơn dân tộc, có chí lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn - Có khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp thơng thường, có khả ứng dụng số thành tựu công nghệ thông tin trình độ phổ thơng giải cơng việc 11 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa - Phát triển nâng cao kỹ học tập chung, kỹ vận dụng kiến thức vào tình học tập vào thực tiễn sản xuất sống cá nhân, gia đình, cộng đồng Quán triệt mục tiêu GD cấp THPT yêu cầu trình xây dựng lại chương trình, biên soạn lại SGK môn học Các điểm mục tiêu GD cấp học tác giả chương trình SGK phân tích kỹ lưỡng triển khai vào mục tiêu, nhiệm vụ nội dung môn học 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu Rút kinh nghiệm từ lần thay sách trước đây, việc đổi chương trình, SGK lần đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực GD, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức  Định hướng đổi phương pháp dạy học - Định hướng đổi phương pháp dạy học dược xác định nghị Trung Ương khóa VII (1- 1993), Nghị Trung ương khóa VIII ( 12-1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4-1999) - Luật Giáo dục điều 28.2, ghi “phương pháp GD phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” - Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động - Yêu cầu đổi phương pháp dạy học tác giả sách quán triệt vào trình lựa chọn vào nội dung SGK, vào việc trình bày SGK sách giáo viên Giáo viên cán quản lý trường THPT cần nắm yêu cầu quy trình đổi phương pháp dạy học 12 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa  Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học tập học sinh + Trong phương pháp tổ chức, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo,thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo suy nghĩ mình, từ nắm kỹ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo + Dạy theo cách này, giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Nội dung phương pháp dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học + Trong xã hội biến đổi nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão – khơng thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ cấp Tiểu học lên cấp học cao phải trọng + Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẩn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác + Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập 13 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn VTCB ) suy vận tốc v  l SVTH: Lê Hữu Nghĩa - Nhận xét kết trình bày HS - Đọc SGK Suy nghĩ, tính tốn: - Yêu cầu: Hãy giải tập SGK Cơ vật DĐĐH tính theo cơng thức W  0,5.m. A2 Theo có - Yêu cầu HS trình bày lời giải lên bảng A = 4cm =0,04 m , chu kì T = 2s suy - Yêu cầu HS: Nhận xét lời giải    rad/s, m = 750g = 0,75kg Thay số bạn E=0,006J = 6mJ - Yêu cầu HS: Hãy trả lời câu - Trình bày lời giải lên bảng hỏi phiếu học tập - Nhận xét lời giải bạn - Tóm tắt học: Trong buổi hôm - Đọc phiếu học tập, suy nghĩ trả lời đề cập tới… câu hỏi phiếu học tập - Đánh giá, nhận xét tới kết - Ghi nhận kiến thức dạy Hoạt động (5 phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động HS Hoạt động GV - Ghi câu hỏi tập nhà - Giao tập nhà cho HS: Hãy - Ghi nhớ lời dặn GV làm câu hỏi lại phiếu học tập làm tập sách tập thuộc phần vừa học 98 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa 4.2.4 Bài 10 Dao động tắt dần Dao động trì BÀI 10 DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG DUY TRÌ I Mục tiêu học: Kiến thức - Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động ma sát nhớt tạo nên lực cản vật dao động Ma sát nhỏ dẫn đến dao động tắt dần chậm Ma sát lớn dần dẫn đến tắt dần nhanh dần đến không dao động - Biết nguyên tắc làm cho dao động có ma sát trì Kỹ - Giải thích nguyên nhân tắt dần dao động - Giải thích cách làm dao động trì, phân biệt dao động trì dao động tự II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bốn lắc dao động môi trường khác để HS quan sát lớp - Vẽ 10.2 SGK lên bìa - Những điều lưu ý SGV PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Thế dao động tắt dần, dao động trì ? Câu 2: Trong dao động tắt dần, biên độ vận tốc cực đại, đại lượng giảm nhanh theo thời gian ? Câu 3: Hai lắc làm hai bi có bán kính nhau, treo hai sợi dây có độ dài Khối lượng hai hịn bi khác Hai lắc dao động môi trường với li độ ban đầu vận tốc ban đầu Dao động lắc tắt nhanh hơn: lắc nặng hay lắc nhẹ? Câu 4: Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: a làm lực cản môi trường đối vơi chuyển động b tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động c tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kỳ d kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn 99 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa Câu 5: Hãy tìm ứng dụng thực tế dao động trì tắt dần sống ngày mà em biết? Học sinh: - Ôn lại số kiến thức: Dao động tự do, phương trình dao động điều hồ III Tiến trình xây dựng kiến thức học Cho lắc lò xo chuyển động mơi trường khác nhau: khơng khí, nước, dầu dầu nhớt => quan sát Con lắc dao động nước có biên độ giảm dần theo thời gian => dao động tắt dần Đồ thị dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian Lực cản môi trường làm giảm vật => cực đại(= kA2) giảm => biên độ A giảm => dao động tắt dần KL: dao động tắt dần nhanh môi trường nhớt Nếu ta cung cấp thêm lượng cho vật dao động tắt dần không làm thay đổi chu kì riêng => dao động kéo dài mãi => đgl dao động trì Ứng dụng: chế tạo phận giảm xóc cho xe Câu hỏi tập vận dụng 100 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa Các hội phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh: Cơ hội 1: Phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm Cơ hội 2: Cho học sinh đọc sách lớp Cơ hội 3: Nếu vật dao động giảm dần biên độ dao động biến đổi ? Cơ hội 4: Thế dao động trì ? Cơ hội 5: Hãy nêu ứng dụng tắt dần dao động ? IV Tổ chức hoạt động dạy học : *Hoạt động 1: ( phút) Kiểm tra cũ -Viết cơng thức tính DĐĐH ? *Hoạt động 2: (20phút): Tìm hiểu dao động tắt dần Trợ giúp Giáo viên Hoạt động HS Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nội dung câu hỏi gợi ý trả lời H1: Nhắc lại công thức tính dao động điều hịa? -Cơng thức năng: GV nhắc lại mối liên hệ W W biên độ A nêu câu kA hỏi tiếp H2: Nếu ma sát -Khơng đổi biến đổi nào? Biên độ biến đổi nào? GV kết luận: Khơng có ma sát dao động điều hịa mãi đặt câu hỏi cho trường hợp khác H3: Nếu có ma sát biến đổi nào? Biên độ dao động có thay đổi không? -GV kết luận SGK -Yêu cầu HS quan sát đồ thị -Ghi nhận kết luận GV Phân tích câu hỏi trả lời: + Cơ giảm + Biên độ giảm -Ghi nhận định nghĩa dao động tắt dần 101 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa dao động tắt dần (hình 10.2) H4: Nêu nguyên nhân dao động -Thảo luận nhóm: Dùng định luật tắt dần? bảo tồn lượng, lập luận tìm Hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân gây dao động tắt dần môi trường nhớt H5: Độ nhớt môi trường ảnh hưởng đến dao động tắt dần? GV nhấn mạnh thêm trường hợp vật dao động mơi trường có lực cản nhỏ dao động tắt dần chậm Có thể xem dao động tắt dần chậm điều hòa xét thời gian ngắn *Hoạt động 3: (10phút) Tìm hiểu: Dao động trì Hướng dẫn tìm hiểu cách trì Thảo luận nhóm: Từ sở nguyên dao động không tắt dần nhân dao động tắt dần  biện H1: Muốn trì dao động khơng pháp để trì dao động tắt dần, ta phải làm gì? -Tìm hiểu cách cung cấp H2: Nêu cách cung cấp lượng lượng qua ví dụ: đưa võng; cho hệ lắc đồng hồ Hướng dẫn HS tìm hiểu CL ĐH Khơng cần phân tích chi tiết -Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng dao động tắt dần *Hoạt động 4: (7 phút) Vận dụng, củng cố Bài tập vận dụng: Một lắc lò -Làm việc theo yêu cầu giáo xo dao động tắt dần, sau viên, lưu ý: 102 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn chu kì, biên độ giảm 3% Tìm SVTH: Lê Hữu Nghĩa +Sau chu kì, biên độ A’ lượng bị dao động = 0,97A => Năng lượng W’ = ½ tồn phần lắc kA’2 = -Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức Phần lượng giảm W’/W = 6% học giải BT *Hoạt động 5: (3 phút) Giao nhiệm vụ nhà, tổng kết -Nhận nhiệm vụ nhà -Yêu cầu HS đọc kĩ dao động cưỡng -Nhận xét, kết thúc học V- Rút kinh nghiệm-bổ sung 103 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm  Tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn kiểm tra giả thuyết đề tài đưa kết luận  Thử nghiệm khả tiếp thu, tinh thần tích cực lực tự lực HS giảng dạy theo phương pháp đổi  Soạn giáo án theo PPTT để đưa vào giảng dạy thực tế Kiểm tra khả tiếp thu học sinh việc áp dụng PPTT vào q trình học tập, bên cạnh góp phần bồi dưỡng cho HS phương pháp tự lực, tự suy luận, tư lôgic 5.2 Nội dung thực nghiệm  Do khơng có điều kiện giảng dạy theo hướng đề tài đề Trong trình thực tập em phân công dạy khối 10 nên em chọn Bài 29 Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BƠI LƠ-MARIỐT Vật lý 10 CB để lấy kết làm thực nghiệm sư phạm 5.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Lớp 10B4 Trường THPT BÌNH THỦY - Năm học: 2013-2014 - Đặc điểm lớp giảng dạy: + Kết phân loại học lực HK 1: Phân loại Giỏi Khá Trung Bình Yếu-Kém Số HS 20 16 Tỉ Lệ 0% 53% 42% 5% Ưu điểm:  Các em có tinh thần xây dựng bài, có cố gắng học tập  Có nhu cầu tìm hiểu kiến thức  Rất chịu khó nhà chuẩn bị Khuyết điểm:  Các em học cũ không kỹ chưa có phương pháp học cho thân 104 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa  Một số em không chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập 5.4 Kế hoạch giảng dạy Thực giảng dạy số tiết theo phân phối chương trình 5.5 Tiến trình thực dạy Theo giáo án soạn giáo viên hướng dẫn chuyên môn phê duyệt 5.6 Kết thực nghiệm Do thời gian thực tập ngắn chưa khắc phục tốt khó khăn gặp phải trình thực đề tài, nên em cho HS làm kiểm tra để đánh giá kết thực nghiệm 5.7 Phụ bảng GIÁO ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG “ DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ 12 NÂNG CAO I MỤC TIÊU - Củng cố, khắc sâu kiến thức chương II - Đánh giá tiếp nhận kiến thức HS - Rèn luyện tính trung thực, tìm tịi, học hỏi tích cực HS - Giúp HS phát huy khả làm việc độc lập II CHUẨN BỊ - GV : Chuẩn bị kiểm tra tiết - HS : Ôn tập lại chương II III TỔ CHỨC KIỂM TRA Hoạt động GV Hoạt động HS - Kiểm tra sỉ số nêu yêu cầu kĩ luật - HĐ : Ổn định lớp kiểm tra - HĐ : Làm kiểm tra - Phát đề kiểm tra cho HS Quản lí HS - HĐ : Nộp kiểm tra ghi nhận làm bài, đảm bảo trung thực HS kiến thức kiểm tra - Thu nhận xét kĩ luật kiểm tra 105 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Phân tích TN TN Nội dung TN Dao động điều hòa 0,75 0,5 2,5 0,5 0,5 2,5 2 0,25 0,5 1 2,0 1,5 4,0 2,5 TL Con lắc đơn Con 0,75 lắc vật lí Năng lượng 0,25 TN TL TL TL dao động điều hòa TỔNG B/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm (5đ) Câu 1: Trong dao động điều hòa phát biểu sau không ? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua vị trí cân Câu Con lắc lị xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Li độ vật động A x =  A B x =  A C x =  A D x =  A Câu Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T = 2π s; biên độ A = cm Khi chất điểm qua vị trí cân vận tốc 106 Luận văn tốt nghiệp đại học A 0,5 cm/s GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn B cm/s C cm/s SVTH: Lê Hữu Nghĩa D cm/s Câu 4: Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại gia tốc A a max  A B a max  2 A C a max  A D a max  2 A Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì m k A T  2 B T  2 k m C T  2 l g D T  2 g l Câu Cơ chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với: A biên độ B li độ C bình phương biên độ D chu kì Câu 7: Con lắc lị xo dao động điều hồ, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 8: Phát biểu sau động dao động điều hoà sai: A Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật D Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực đại 107 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa Câu 9: Động dao động điều hoà A Biến đổi theo thời gian dạng hàm số sin B Biến đổi tuần hồn với chu kì T C Biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 D Không biến đổi theo thời gian Câu 10 Biểu thức quan hệ biên độ A, li độ x tần số góc ω chất điểm dao động điều hòa thời điểm t : A A² = x² + v²/ω B A² = v²/ω² + x² C A² = v² + ²x² D A² = x² + ²/v² Câu 11 Trong dao động điều hòa, gia tốc A Cùng pha với vận tốc B Sớm pha π/2 so với vận tốc C Ngược pha với vận tốc D Chậm pha π/2 so với vận tốc Câu 12 Trong dao động điều hòa, so với li độ gia tốc ln: A Cùng pha B Sớm pha π/2 C Lệch pha góc π D Trễ pha π/2 Câu 13: Trong dao động điều hoà phát biểu sau không ? A Cứ sau khoảng thời gian T (chu kì) vật lại vị trí ban đầu B Cứ sau khoảng thời gian T vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian T gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian T biên độ vật lại trở giá trị ban đầu Câu 14: Chọn phát biểu nói lượng vật dao động điều hòa A Khi vật chuyển động vị trí cân vật tăng B Khi động vật tăng tăng C Khi vật chuyển động qua vị trí cân động vật lớn D Khi vật chuyển động từ vị trí cân vị trí biên động vật tăng Câu 15: Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần chu kỳ dao động lắc: A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần 108 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa Câu 16: Một lắc lò xo gồm cầu nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo dao động  điều hoà phương ngang theo phương trình x  cos(10t  )cm Độ lớn cực đại lực kéo A 0,04N B 0,4N C 4N D 40N Câu 17: Một vật thực dao động điều hoà xung quanh vị trí cân theo phương trình x  A cos(t   )cm Tỉ số động vật tai điểm có li độ x=A/3 A.8 B 1/8 C D Câu 18 Trong 10 giây, vật dao động điều hịa thực 40 dao động Thơng tin sai? A Chu kì dao động vật T = 0,25 s B Tần số dao động vật f = Hz C Chỉ sau 10 s trình dao động vật lặp lại cũ D Sau 0,5 s, quãng đường vật lần biên độ Câu 19: Một lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36 N/m; vật có khối lượng 100 g Lấy = 10 Động lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số A Hz B Hz C 12 Hz D Hz Câu 20: Tại vị trí địa lí, hai lắc đơn có chu kì dao động T1 = s T2 = 1,5s, chu kì dao động lắc thứ ba có chiều dài hiệu chiều dài hai lắc nói A 1,32 s B 1,35 s C 2,05 s D 2,25 s II Phần tự luận (5đ) Câu 1: Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian Δt, lắc thực 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài lắc đoạn 44 cm khoảng thời gian Δt ấy, thực 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu lắc bao nhiêu? ( điểm ) 109 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa Câu 2: Một vật dao động điều hịa với phương trình Tại thời điểm t, vật có li độ cm, sau 0,75T, vật có li độ cm Xác định biên độ A bao nhiêu? (3 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM Câu 10 Đáp án B C D B A C D D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D C A B A C A A II TỰ LUẬN Câu 1: Tóm tắt Trong khoảng thời gian Δt Bài giải n1 = 60 dao động toàn phần n2 = 50 dao động toàn phần Δl = 44 cm l1 = ? cm Câu 2: Tóm tắt t x = cm t’ = t +0,75T x = cm A=? cm Bài giải Ta có: (1) 110 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa (2) Từ (1) (2) ta có : NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN  Tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập vật lý hoạt động cần thiết cho người đặc biệt cần thiết cho HS THPT Nó giúp HS tiếp thu kiến thức cách hiệu nhất, đem lại kết học tập tốt  Luận văn làm sáng tỏ số nhiệm vụ mà đề tài đặt ra: - Em nghiên cứu lý thuyết đường nhận thức, mức độ nhận thức, phương pháp tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập đặc biệt phương pháp thực nghiệm từ hiểu ưu nhược điểm cách sử dụng chúng - Em nghiên cứu qui trình soạn giáo án thấy tầm quan trọng bước qui trình, cách thực qui trình - Em vận dụng lý thuyết để nghiên cứu soạn giáo án chương Vật Lý 12 nâng cao  Những thuận lợi nghiên cứu đề tài: - Được giúp đỡ tận tình thầy khoa mơn như: nhận góp ý đề tài, tham khảo luận văn anh chị trước, mượn phòng để thảo luận… - Được quan tâm sâu sắc thầy Trần Quốc Tuấn bạn bè lớp - Có điều kiện học tập đầy đủ  Bên cạnh điều đạt được, đề tài mắc phải số hạn chế: - Phần nghiên cứu lý thuyết chưa sâu, chưa đầy đủ - Chưa có kinh nghiệm việc soạn giáo án - Đề tài thực mức độ lý thuyết, chưa áp dụng cụ thể vào giảng dạy thực tiễn  Em cố gắng khắc phục hạn chế tương lai  Thơng qua việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào việc soạn giáo 111 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Lê Hữu Nghĩa án, lần mặt lí luận, em xin khẳng định việc vận dụng phương pháp vào dạy học khả thi Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi đễ sử dụng phương pháp Đây đề tài mà em tâm đắc, chắn mai sau trường phổ thông em nghiên cứu sâu vận dụng vào giảng dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình,… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK Vật lí 11 Bộ GDĐT NXB giáo dục 2007 [2] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn,… Lý luận dạy học Vật lí THPT ĐH Cần Thơ.2004 [3] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực chương trình SGK Vật lí 12 Bộ GD- ĐT.2008 [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí Trường THPT NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí Trường THPT NXB Đại học Sư phạm 2002 [6] Phạm Hữu Tịng Lý luận dạy học Vật lí Trường THPT NXB giáo dục 2001 [7] Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB ĐH Sư phạm 2004 [8] Phạm Hữu Tịng Hình thành kiến thức, kỹ phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí NXB giáo dục 1996 [9] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Lý luận dạy học Vật lí THPT Đại học Cần Thơ 2007 [10] Trần Quốc Tuấn Bài giảng Phân tích chương trình Vật lí THPT Đại học Cần Thơ 2007 [11] Trần Quốc Tuấn Chuyên đề PPDH Vật lí NC ĐH Cần Thơ 2004 [12] Trần Quốc Tuấn Đổi PPDH Vật lí lớp 10 Hội nghị bồi dưỡng giáo viên cốt cán tỉnh (thành phố) thực chương trình SGK lớp 10 THPT 2007 [13] Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao NXB Giáo Dục [14] Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông BGD ĐT 2013 112 ... cứu đề tài: ? ?Phát huy tính tích cực sáng tạo HS giảng dạy chương Dao động cơ, Vật Lý 12 NC theo tinh thần áp dụng PPGQVĐ” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực sáng tạo. .. HS giảng dạy chương dao động theo tinh thần áp dụng PPGQVĐ Giả thuyết khoa học: Vận dụng lí luận dạy học đại nghiên cứu: Phát huy tính tích cực sáng tạo HS áp dụng PPGQVD GD chương Dao động cơ,. .. hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý 30 2.2 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 30 2.3 Các phương pháp dạy học tích cực hỗ trợ phát triển lực sáng tạo cho

Ngày đăng: 12/10/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan