Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
43,25 MB
Nội dung
BƠ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ² TRẦN THỊ NGỌC THÚY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM ĐỂ DẠY HỌC SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 THPT Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học sinh học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS.NGUYỄN ĐÌNH NHÂM VINH – 2012 Lời Cảm Ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS.Nguyễn Đình Nhâm, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học, tổ môn Phương pháp giảng dạy Sinh học Trường Đại học Vinh, quý Thầy, Cô giáo khoa Sinh học Trường Đại học Vinh giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp, em học sinh Trường THPT Châu Thành, Trường THPT Lê Quý Đôn, Trường THPT Mộc Hóa, gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Trần Thò Ngọc Thúy Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố công trình khác./ Họ tên tác giả Trần Thò Ngọc Thúy CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BĐKN : Bản đồ khái niệm CB : Cơ ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TN : Thực nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 TÊN Bảng 1.1 Bảng tổng kết tình hình sử dụng phương pháp dạy khái niệm GV Bảng 1.2 Bảng tổng kết tình hình học khái niệm HS Bảng 2.1 Nội dung kiến thức khái niệm phần STH Bảng 2.2 Danh sách khái niệm từ nối mối quan hệ lồi quần xã Bảng 2.3 Danh sách khái niệm từ nối khái niệm quần xã Bảng 3.1 Thống kê điểm khảo sát Bảng 3.2 Tần suất (%HS đạt điểm xi) khảo sát lần Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến (%HS đạt điểm x i trở xuống) khảo sát lần Bảng 3.4 So sánh tham số đặc trưng nhóm lớp khảo sát lần Bảng 3.5 Tần suất (%HS đạt điểm xi) khảo sát lần Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến (%HS đạt điểm x i trở xuống) khảo sát lần Bảng 3.7 So sánh tham số đặc trưng nhóm lớp khảo sát lần Bảng 3.8 Tần suất (%HS đạt điểm xi) khảo sát lần Bảng 3.9 Tần suất hội tụ tiến (%HS đạt điểm x i trở xuống) khảo sát lần Bảng 3.10 So sánh tham số đặc trưng nhóm lớp khảo sát lần TRANG 27 29 30 51 55 64 64 65 65 66 67 67 68 69 69 DANH MỤC HÌNH STT TÊN TRANG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Bản đồ 1.1 BĐKN cấu trúc đặc điểm BĐKN Hình 1.2 BĐKN hình nhện Hình 1.3 BĐKN phân cấp Hình 1.4 BĐKN tiến trình Hình 1.5 BĐKN hệ thống Bản đồ 1.6 Cấu trúc BĐKN Bản đồ 1.7 BĐKN bước xây dựng BĐKN Bản đồ 2.1 Ổ sinh thái (khuyết – có khái niệm) Bản đồ 2.2 Ổ sinh thái (khuyết – có từ nối) Bản đồ 2.3 Ổ sinh thái (câm) Bản đồ 2.4 Ổ sinh thái (hỗn hợp) Bản đồ 2.5 Mơi trường sống Bản đồ 2.6 Quần xã sinh vật Bản đồ 2.7 Sự phân bố cá thể quần thể Bản đồ 2.8 Diễn sinh thái Bản đồ 2.9 Biến động số lượng cá thể quần thể Bản đồ 2.10 Mơi trường sống (hồn chỉnh) Bản đồ 2.11 Hệ sinh thái (hồn chỉnh) Bản đồ 2.12 Giới hạn sinh thái (hỗn hợp) Bản đồ 2.13 Giới hạn sinh thái (hồn chỉnh) Bản đồ 2.14 Quần thể sinh vật (khuyết – có từ nối) Bản đồ 2.15 Quần thể sinh vật (hồn chỉnh) Bản đồ 2.16 Nhân tố sinh thái (hỗn hợp) Bản đồ 2.17 Nhân tố sinh thái (hồn chỉnh) Bản đồ 2.18 Quan hệ lồi quần xã (câm) Bản đồ 2.19 Quan hệ lồi quần xã (hồn chỉnh) Bản đồ 2.20 Quần xã sinh vật (câm) Bản đồ 2.21 Quần xã sinh vật (hồn chỉnh) Bản đồ 2.22 Diễn sinh thái Bản đồ 2.23 Diễn sinh thái (hồn chỉnh) Hình 3.1 Đồ thị biểu thị tần suất fi khảo sát lần Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến khảo sát lần Hình 3.3 Đồ thị biểu thị tần suất fi khảo sát lần Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến khảo sát lần Hình 3.5 Đồ thị biểu thị tần suất fi khảo sát lần Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến khảo sát lần 17 20 20 21 21 22 23-31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 43 44 46 47 48 49 50 53 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 54 57 57 59 61 64 65 66 67 68 69 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Các chữ viết tắt luận văn Danh muc bảng Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương Đảng Nhà Nước 1.2 Xuất phát từ thực trạng việc giảng dạy sinh học bậc THPT 1.3 Xuất phát từ đặc thù mơn Sinh học phần kiến thức Sinh thái học Sinh học 12 THPT 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp chun gia 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4.1 Xác định đối tượng thực nghiệm 7.4.2 Bố trí thực nghiệm 7.4.3 Các bước tiến hành 7.4.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 7.4.3.2 Tiến hành thực nghiệm 7.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 7.5.1 Về mặt định lượng 7.5.2 Về mặt định tính 8 Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1.1 Lược sử nghiên cứu 10 1.1.2 Khái niệm 11 1.1.2.1 Bản chất khái niệm 11 1.1.2.2 Kết cấu khái niệm 11 1.1.2.3 Các loại khái niệm 12 1.1.2.4 Mối quan hệ khái niệm 12 1.1.2.5 Cách phân chia khái niệm 14 1.1.2.6 Hệ thống hóa khái niệm 14 1.1.3 Bản đồ khái niệm 15 1.1.3.1 Định nghĩa Bản đồ khái niệm 15 1.1.3.2 Bản chất Bản đồ khái niệm 15 1.1.3.3 Vai trò Bản đồ khái niệm 17 1.1.3.4 Các dạng Bản đồ khái niệm 19 1.1.3.5 Kỹ thuật lập đồ khái niệm 21 1.1.3.5.1 Cấu trúc đồ khái niệm 21 1.1.3.5.2 Quy trình xây dựng đồ khái niệm 22 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 1.2.1 Mục tiêu phần Sinh 10 thái học- Sinh học 12 THPT tranh? - TL Thiếu thức ăn Thiếu chỗ Tranh giành cá thể - Nếu cạnh tranh gay gắt kết nào? - Phát tán - Sự phát tán làm giảm cạnh tranh hạn chế nhiễm mơi trường - TL - Vai trò cạnh tranh gì? - GV hồn chỉnh: thúc đẩy q trình CLTN, cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể - Về lý thuyết: cạnh tranh lồi khốc liệt; Về thực tế: cạnh tranh nội lồi xảy - Con người sống xã hội có - TL quan hệ với khơng? Củng cố: - GV cung cấp danh sách khái niệm từ nối; Bản đồ khái niệm câm Quần thể sinh vật Bảng: Danh sách khái niệm từ nối tương ứng nhánh Từ nối Nhánh màu đỏ Khái niệm - vào thời gian định; - 118 - có khả sinh sản tạo hệ mới; - tập hợp cá thể lồi; - sinh sống khoảng khơng gian xác định - cá thể khơng thích - số cá thể lồi phát Nhánh màu xanh nghi; tán đến mơi trường sống mới; - hình thành; - quần thể ổn định; - đầu tiên; - gắn bó qua mối quan hệ - hình thành; sinh thái; - cá thể thích nghi - nhiều giai đoạn; - ví dụ; - bị tiêu diệt di cư nơi khác - TV, sống theo - có; nhóm chịu đựng gió bão hạn - ví dụ chế nước tốt sống riêng lẽ; Nhánh màu đen - cạnh tranh; - mối quan hệ; - tượng tự tỉa thưa TV; - hỗ trợ 119 Bản đồ khái niệm câm: Quần thể sinh vật - u cầu HS dựa vào gợi ý cho sẵn trả lời câu hỏi: + Nhánh màu đỏ: Quần thể sinh vật gì? + Nhánh màu xanh: Quần thể sinh vật hình thành nào? + Nhánh màu đen: Quần thể sinh vật có mối quan hệ nào? Ví dụ? - GV sửa chữa cung cấp Bản đồ khái niệm hồn chỉnh 120 Bản đồ khái niệm hồn chỉnh: Quần thể sinh vật Hướng dẫn nhà: Học chuẩn bị TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP Quan hệ hỗ trợ Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa - Quan hệ - Hiện tượng liền - Tăng khả cá thể lồi rễ thơng sống sót sinh 121 nhằm hỗ trợ nhựa động sống mọc gần sản hoạt - Khai thác tối ưu - Chó rừng hỗ trợ nguồn sống đàn nhờ - Đảm bảo cho ăn thịt quần thể tồn ổn trâu rừng có kích định thước lớn - Quan hệ - Thực vật cạnh - Số lượng Quan hệ cạnh tranh cá thể lồi tranh giành ánh phân bố cá thể cạnh tranh sáng, chất dinh q thể trì động sống hoạt dưỡng mức độ phù hợp - Động vật cạnh - Đảm bảo tồn tranh giành thức phát triển ăn, nơi ở, bạn tình quần thể BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI (Sử dụng Bản đồ câm dạy Sử dụng Bản đồ hồn chỉnh củng cố) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS trình bày khái niệm diễn thế, giai đoạn loại diễn - Phân tích ngun nhân diễn thế, lấy ví dụ minh họa Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh phân tích kênh hình để từ thu nhận thơng tin - Phát triển lực tư lý thuyết - Sử dụng Bản đồ khái niệm để hình thành kiến thức Thái độ: - Hiểu rõ ý nghĩa diễn sinh thái, biết vận dụng vào thực tế khai thác hợp lý tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường II TRỌNG TÂM BÀI HỌC: - Khái niệm diễn sinh thái, lấy ví dụ - Sự khác diễn ngun sinh diễn thứ sinh 122 - Ngun nhân gây diễn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hỏi đáp - tái thơng báo - Hỏi đáp - tìm tòi phận - Quan sát tranh, phim - tìm tòi phận - Thuyết trình - nêu vấn đề - Thảo luận nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phim, tranh ảnh - Bản đồ khái niệm V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra cũ: Câu 1: Thế quần xã sinh vật? Phân biệt quần xã với quần thể? Câu 2: Nêu, cho ví dụ phân tích mối quan hệ lồi quần xã? Đặt vấn đề: Quần xã có cấu trúc động: Quần xã A Mơi trường A Quần xã B Mơi trường B Quần xã C Mơi trường C Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, thay đổi ngoại cảnh tác động lên quần xã làm biến đổi cấu trúc quần xã qua dạng quần xã khác tương ứng với biến đổi mơi trường Q trình gọi Diễn sinh thái Bài mới: - GV cung cấp Bảng danh sách khái niệm, từ nối, cấu trúc Bản đồ câm (Bản đồ 1) HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS Hoạt động 1: Khái niệm Diễn sinh thái - Chia nhóm thảo luận 123 I KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI: - Quan sát đoạn phim Đoạn phim q trình diễn sinh thái - Tường thuật lại đoạn phim vừa xem, nghiên cứu thơng tin mục ISGK , nhánh màu đỏ đồ khái niệm, hồn thành Phiếu học tập số gồm bảng sau đây: Bảng (Nhóm 2) Giai đoạn G.đoạn khởi đầu Đ.điểm mơi trường & QXSV Diễn biến Kết Bảng (Nhóm 4) G.đoạn Sự thay đổi đk tự nhiên Sự thay QXSV A B C D E - GV chỉnh sửa hồn thiện câu trả lời - Đại diện - Thế diễn sinh thái? nhóm thảo - Là q trình biến đổi tuần luận trả lời tự quần xã qua - TL giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu thay - Quan sát hình, nghiên cứu thơng tin quần xã tiếp mục I-SGK , đồ khái theo cuối thường niệm, cho biết diễn sinh thái gồm dẫn đến quần xã tương giai đoạn nào? đối ổn định - TL - Gồm giai đoạn: + Giai đoạn khởi đầu (giai 124 đoạn tiên phong) + Giai đoạn + Giai đoạn cuối (giai Hoạt động 2: Các loại diễn sinh thái - Quan sát hình - Nghiên cứu thơng tin mục II-SGK , nhánh màu xanh dương đồ khái niệm, hồn thành nội dung Phiếu học tập số 2: Các giai đoạn DTST Kiểu DTST Diễn ngun sinh (N1,2) Diễn thứ sinh (N3,4) Gđ khởi đầu Diễn biến Ngun nhân DTST kết 125 đoạn đỉnh cực) II CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI: - Thảo luận nhóm, đại diện trả lời - Có loại diễn sinh thái? - TL - Các loại phân biệt nào? - GV nhận xét hồn chỉnh nội dung (Đáp án PHT số 2) - DTNS khởi đầu đảo nhơ lên khỏi mực nước biển sinh vật thường đến cư trú ( lồi - Nấm mốc tiên phong ) lồi nào? - Đặc điểm vai trò lồi tiên phong? Lồi tiên phong thường lồi chịu đặc điểm khắc nghiệt mơi trường, có vai trò cải biến mơi trường mạnh mẽ, đặc biệt cải tạo đất đai, từ tạo nhân tố sinh thái tạo điều kiện - Từ xuất có thuận lợi cho sinh vật q trình DTNS Con lồi người muốn cải tạo đất đai khác đến cư ngun tắc thực hiện? trú 126 - Phải tiến hành từ từ qua nhiều giai đoạn, lồi đến trước phải chịu điều kiện khắc nghiệt mơi trường, lồi đến trước tạo điều kiện cho lồi đến sau, cố gắng đừng để lồi đến sau đẩy lồi trước Phải làm tăng dần độ đa dạng, tăng dần mối quan hệ lồi, cải tạo đất đai làm mơi trường ổn định III Hoạt động 3: Ngun nhân diễn sinh thái NGUN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI: - Cho HS xem vài đoạn phim q trình biến đổi khí hậu, hậu núi lửa, bão lụt, hạn hán…do khai thác rừng bừa bãi - Nghiên cứu thơng tin mục III-SGK 127 NHÂN , nhánh màu xanh - Ngun nhân bên ngồi: đồ khái niệm, cho biết có Do tác động mạnh mẽ ngun nhân gây diễn thế? - TL - GV nhận xét hồn chỉnh nội ngoại cảnh lên quần xã - Ngun nhân bên trong: dung + Sự cạnh tranh gay gắt lồi - Ngun nhân giữ vai trò quan trọng hơn? quần xã - TL + Hoạt động khai - Hoạt động khai thác tài ngun thác tài ngun khơng hợp lý người người coi hành động “tự đào huyệt chơn mình” DTST khơng? Tại sao? - TL III TẦM Hoạt động 4: Tầm quan trọng việc nghiên cứu TRỌNG diễn sinh thái NGHIÊN QUAN CỦA VIỆC CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI: - Khi quan sát khu vực sau bị cháy với nhiều gốc to, nhỏ khác nhau, em có suy nghĩ quần xã sinh thái? - TL - Nghiên cứu thơng tin mục IV-SGK , nhánh màu đen đồ khái - Biết quy luật niệm, cho biết diễn sinh thái phát triển quần xã, dự ứng dụng thực tế - TL đốn quần xã nào? trước quần xã - GV nhận xét hồn chỉnh nội tương lai dung - Giúp người chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường, quy - GV cung cấp Bản đồ hồn chỉnh hoạch sản xuất… (Bản đồ 2) 128 Củng cố: - GV cung cấp Bản đồ khái niệm hồn chỉnh - HS dựa vào kiến thức vừa học đọc lại nội dung - GV nhận xét Hướng dẫn nhà: - Có ý kiến cho : “Hệ sinh thái hệ động lực mở, tự điều chỉnh” Đọc 42: Hệ sinh thái nhận xét ý kiến - Học chuẩn bị Bảng: Danh sách khái niệm từ nối tương ứng nhánh Nhánh màu đỏ Nhánh màu xanh dương Từ nối - q trình; Khái niệm - quần xã; - tương ứng với; - biến đổi tuần tự; - qua; - sư biến đổi mơi trường; - - là; - giai đoạn - diễn thế; - là; - diễn thứ sinh; - khởi đầu; - diễn ngun sinh; - gồm; - mơi trường có quần xã - khởi đầu sinh vật; - diễn thế; Nhánh màu xanh - là; - mơi trường trống trơn - ngun nhân bên trong; - xảy do; - tác động ngoại cảnh; - - cạnh tranh gay gắt lồi; Nhánh màu đen - từ đó; - ngun nhân bên ngồi - khia thác hợp lý tài ngun - cho biết thiên nhiên; - quy luật phát triển quần 129 xã sinh vật; - khắc phục biến đổi bất lợi mơi trường Bản đồ 1: Diễn sinh thái (Bản đồ câm) Bản đồ 2: Diễn sinh thái (Bản đồ hồn chỉnh) 130 TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP SỐ BẢNG Giai đoạn Giai đoạn khởi Đặc điểm mơi trường quần xã sinh vật Khí hậu khơ, nóng, đất khơ nghèo chất dinh dưỡng… đầu Giai đoạn Mặt đất có che phủ dẫn đến ẩm chất dinh dưỡng tăng Giai đoạn cuối dần… Độ ảm đất khơng khí tăng cao, đất trở nên màu mỡ… BẢNG Giai đoạn A B C D E Sự thay đổi điều kiện tự nhiên Hồ có nhiều nước, đáy có mùn bã Lượng mùn bã đáy hồ tăng dần Lượng mùn bã tiếp tục tăng, hồ bị lấp cạn dần Đáy hồ tiếp tục nâng cao, hồ biến thành vùng đất trũng Điều kiện mơi trường thay đổi hẳn, hồ nước biến thành vùng đất cạn 131 Sự thay quần xã sinh vật Chưa có có sinh vật Xuất rong, rêu, cá, độngthực vật Xuất sen, súng sống lòng đầm, lưỡng cư Xuất cỏ bụi Xuất thân gỗ động vật cạn TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Kiểu diễn sinh thái Các giai đoạn diễn sinh thái Gđ khởi đầu Gđ Mơi Các Diễn ngun sinh trường quần xã (Nhóm nhóm ) trống trơn trung gian Diễn thứ sinh ( Nhóm nhóm 4) Gđ cuối - Tác động ngoại cảnh – quần xã - Tác động nội quần xã Mơi Các - Quần xã - Tác động chủ yếu trường quần xã tương đối người có quần trung ổn định - Tác động đột ngột xã sinh gian Hoặc ngoại cảnh vật quần xã suy thối 132 - Quần xã tương đối ổn định (quần xã đỉnh cực) Ngun nhân diễn sinh thái [...]... 29 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 30 2.1 Nội dung kiến thức khái niệm phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT 30 2.2 Xây dựng bản đồ khái niệm phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT 31 2.2.1 Quy trình xây dựng Bản đồ khái niệm 31 2.2.2 Vận dụng quy trình thiết kế các dạng Bản đồ khái niệm 32 2.2.2.1... cố và hoàn thiện kiến thức 5 Giả thuyết khoa học 17 Nếu xây dựng và sử dụng một cách hợp lý BĐKN Sinh thái học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh thái học ở trường THPT 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học sinh học nói chung và dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT nói riêng 6.2 Điều tra tình hình sử dụng BĐKN trong dạy học. .. BĐKN để dạy học phần Sinh thái học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dựng BĐKN phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu GV và HS lớp 12 ban cơ bản ở một số trường THPT thuộc tỉnh Long An 4 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng và sử dụng BĐKN để dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT, ... dung và cấu trúc phần Sinh thái học 24 1.2.3 Khả năng sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học phần Sinh thái họcSinh học 12 THPT 25 1.2.4 Thực trạng dạy và học khái niệm Sinh học 26 1.2.4.1 Tình hình sử dụng phương pháp dạy khái niệm của giáo viên 26 1.2.4.2 Tình hình học khái niệm của học sinh 29 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG... phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 9 Cấu trúc của luận văn Luận văn được trình bày bởi 3 phần: PHẦN 1 MỞ ĐẦU PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học 1.1 Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học Chương II: Xây dựng và sử dụng BĐKN để dạy học phần Sinh thái. .. trong dạy học Chương II: Xây dựng và sử dụng BĐKN để dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 THPT 2.1 Phân tích nội dung chương trình phần kiến thức phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 23 2.2 Xây dựng hệ thống BĐKN để dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 2.3 Sử dụng hệ thống BĐKN để dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT Chương III: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 3.2... 2.2.2.2.3 Bản đồ khái niệm tiến trình 39 2.3 Các biện pháp sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học sinh học 41 2.3.1 Cung cấp Bản đồ khái niệm hoàn chỉnh 41 2.3.1.1 Sử dụng Bản đồ khái niệm hoàn chỉnh trong khâu dạy bài mới 41 2.3.1.2 Sử dụng Bản đồ khái niệm hoàn chỉnh trong khâu củng cố, ôn tập 43 2.3.2 Cung cấp Bản 12 đồ khuyết... thức phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 6.6 Thiết kế một số giáo án thực nghiệm sử dụng BĐKN để dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 6.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của việc sử dụng BĐKN vào dạy tự học phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước... BĐKN trong dạy học Sinh học ở một số trường THPT thuộc tỉnh Long An 6.3 Phân tích cấu trúc nội dung phần kiến thức phần Sinh thái học để làm cơ sở cho việc xây dựng và sử dụng BĐKN 6.4 Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng BĐKN, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống BĐKN đủ tiêu chuẩn trong phần kiến thức Sinh thái học - Sinh học 12 THPT 6.5 Xây dựng quy trình sử dụng BĐKN để dạy tự học vào khâu hình thành... thức lớn, thời gian ngắn thì việc sử dụng Bản đồ khái niệm để dạy tự học là cần thiết 1.3 Xuất phát từ đặc thù của môn Sinh học và phần kiến thức Sinh thái học Sinh học 12 THPT SGK Sinh học 12 được biên soạn theo hướng đổi mới cả nội dung và phương pháp dạy học Với cách biên soạn như thế, đòi hỏi người dạy cần thay đổi cách dạy và người học cũng phải thay đổi cách học chủ động, tích cực hơn… GV đóng ... II: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT 2.1 Nội dung kiến thức khái niệm phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT Bảng 2.1 Nội dung kiến thức khái niệm phần Sinh. .. cứu: Xây dựng sử dụng BĐKN để dạy học Sinh thái học - Sinh học 12 THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng BĐKN để dạy học phần Sinh thái học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT. .. việc xây dựng sử dụng BĐKN dạy học 1.1 Cơ sở lý luận việc xây dựng sử dụng BĐKN dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng BĐKN dạy học Chương II: Xây dựng sử dụng BĐKN để dạy học phần Sinh