1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRUONG QUAN BAO
XAY DUNG VA SU DUNG BAN DO KHAI NIEM DE DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC 11 (NÂNG CAO) Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Trang 22
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRUONG QUAN BAO
XAY DUNG VA SU DUNG BAN DO KHAI NIEM DE DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC 11 (NÂNG CAO) Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Trang 33
MO DAU 1 Ly do chon dé tai
Trong nhà trường hiện nay, mục tiêu giáo dục tổng quát đã được xác định nhằm đào tạo “con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo”, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, có năng lực tự học sáng tạo Dé đạt mục tiêu đó trong bối cảnh đó khoa học kỹ thuật có tốc độ phát triển cực kì nhanh chóng tạo ra sự gia tăng khối lượng tri thức, trong đó có tri thức sinh học, đòi hỏi phải đối mới về phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học của giáo viên góp một phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách, kĩ năng tư tưởng cho học sinh Một giáo viên dạy giỏi không chỉ đơn thuần là họ có kiến thức sâu rộng về chuyên môn mà quan trọng là phương pháp dạy học của giáo viên đó làm thế nào mà người học sinh phát huy được hết khả năng học tập của mình, học sinh không chỉ hiểu những kiến thức giáo viên truyền thụ mà từ đó say mê khám phá ra những tri thức mới Chính vì vậy mà những năm gần đây phương pháp dạy học cũng có những đổi mới “tư tưởng dạy học tập trung vào người học” (Learner centred teaching) tức là “dạy học vì học sinh và được thực hiện bởi học sinh” (học sinh là mục đích và học sinh là chủ
thể) Vì vậy, người giáo viên không chỉ trau đồi chuyên môn tốt mà cịn phái ln quan tâm đến phương pháp của mình, khơng chỉ đơn thuần là cung cấp nội dung cho học sinh, không phải người giáo viên đóng vai trị chủ đạo mà phải quan tâm đến cách học chủ động, lấy học sinh làm trung tâm, làm sao cho học sinh phát huy được tính tích cực của mình
Trang 44
cho HS, từ đó tác động tới quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho các em
Cùng với sự đổi mới của chương trình đào tạo, việc dạy và học Sinh học trương phổ thông hiện nay đã có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, việc đổi mới PP dạy và học, trong đó có DHKN sinh học, còn chưa thực sự đem lại hiệu quả cao HS học KN Sinh học chủ yếu dừng ở mức học thuộc lòng để nhận diện KN, chưa thực sự nắm vững được cốt lõi của KN va do vậy khó có thể sử dụng các KN đó để lĩnh hội các tri thức khác GV giảng dạy môn Sinh học chưa có nhận thức đầy đủ về vai trò của KN trong quá trình hình thành nhận thức và phát triển nhân cách cho HS, dẫn tới việc đạy KN còn qua loa, đại khái và gặp nhiều sai sót Những nguyên nhân đó làm cho chất lượng DH Sinh học ở trường phơ thơng cịn
nhiều hạn chế
Sinh học là một bộ môn rất gần gũi với các em trong cuộc sơng vì vậy kiến thức về Sinh học các em rất dé ty tim hiểu, nâng cao trình độ của mình nếu các em biết tự học, tự khám phá, tự tìm tịi
Sinh hoc 11(Nang cao) nhằm hình thành cho học sinh các kiến thức sinh học
cơ bản và khát quát ở cấp độ cơ thể, do đó việc sử dụng bản đồ khái niệm tạo thuận lợi cho học sinh khái quát và nắm những điểm chung, những điểm riêng của động vật, thực vật từ đó khái quát đấu hiệu chung cho sinh giới và rèn luyện các kỹ năng cho học sinh khi dạy học khái niệm cơ thể
Xuất phát từ những lí do trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Xây đựng và sử dụng bản đồ khái niệm dé day học chương I, sinh học II (Nâng cao) ở
THPT”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Sử dụng BĐKN trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng, ở lớp II nhằm nâng cao chất lượng dạy học khái niệm cấp độ cơ thể
Trang 55
Học sinh lớp II THPT và giáo viên dạy học sinh học ở một số trường THPT
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Lí thuyết BĐKN và ứng dụng của BĐKN trong dạy học chương I- sinh học 11 THPT
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc sử dụng phương pháp BDKN trong day hoc sinh hoc, co sé lý thuyết phát triển kỹ năng tư duy logic cho học sinh
4.2 Phân tích nội dung kiến thức chương I sinh học 11( NC) để xây dựng các BĐKN cho dạy học
4.3 Xây dựng các BĐKN về kiến thức chuyển hóa vật chất và năng lượng 6 lop 11(NC) THPT để tổ chức các hoạt động dạy học
4.4 Xây dựng quy trình sử dụng BĐKN dạy học kiến thức mới chương I Sinh hoc 11(NC) THPT
4.5 Thực nghiệm sư phạm xác định hiệu quả của việc vận dụng BĐKN dé tổ chức các hoạt động dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học
11(NC) THPT
5 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
5.1 Địa bàn nghiên cứu: Một sô trường THPT
5.2 Phạm vi chương trình: Phần kiến thức chuyên hóa vật chất và năng
lượng sinh hoc 11(NC) THPT 6 Gia thuyét khoa hoc
Nếu sử dụng BĐKN hợp lí vào các khâu của quá trình đạy học thì hiệu qua dạy học nội dung kiến thức chuyên hóa vật chất và năng lượng sẽ được nâng cao
7 Phương pháp nghiên cứu
Trang 66
Nghiên cứu các tài liệu vê chủ trương đường lôi của Đảng trong công tác đôi mới giáo dục hiện nay, các tài liệu có liên quan lí thuyết BĐKN và sử dụng BĐKN trong đạy học và các tài liệu liên quan đến đề tài
7.2 Phương pháp điều tra
Điều tra thực trạng về sử dụng BĐKN để tổ chức dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở lớp 11(NC) THPT
Dự giờ, trao đổi trực tiếp và tham khảo ý kiến giáo viên
7.3 Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ và trao đổi với các giáo viên dạy môn sinh học, các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu đề tổng kết phân tích số liệu, rút ra kết luận
7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT nhằm kiếm chứng giả thuyết khoa học của đề tài
7.5 Phương pháp thơng kê tốn học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu và đánh giá kết quả điều tra và kết quả thực nghiệm
8 Những đóng góp mới của đề tài
- Hoàn thiện cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn việc sử dụng phương pháp BDKN trong day học sinh học
Trang 77 CHUONG 1
CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA VIEC SU DUNG BĐKN VÀO DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
1.1 TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về bản đồ khái niệm trên thế giới
BĐKN được phát triển vào năm 1972 bởi Novak tại đại học Cornell (Hoa Kì), nơi ông đã tìm cách làm theo và hiểu được những thay đổi trong kiến thức khoa học của trẻ em (Novak, 1993) Từ đó đến nay BĐKN được coi là công cụ hữu ích cho nhiều lĩnh vực trong đó có giáo dục Việc sử dụng BĐKN như là một chiến lược giảng dạy lần đầu tiên được phát triển bởi Novak Tiếp sau đó có nhiều tác giả thuộc nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu BĐKN và sử dụng vào DH
Năm 1988, Novak và Gowin thực hiện các BĐKN trong lớp học cho cả HS
và GV khám phá và mơ tả có ý nghĩa quan hệ giữa các khái niệm về đối tượng,
nghiên cứu làm cho nó có thể tạo ra các kết nói giữa chúng
Năm 1995, Soyibo nghiên cứu sử dụng BĐKN để so sánh nội dung kiến thức trong các SGK sinh học
Năm 2002, Ribbenb, Jones và Moris nghiên cứu xây dựng BĐKN của các môn khoa học Năm 2003, Derbentseva va Canas đã nghiên cứu BĐKN dạng chu kì và xá định hiệu quả của chúng trong việc kích thích tư duy của học sinh
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về bản đồ khái niệm ở Việt Nam
Ở Việt Nam, BĐKN mới được nghiên cứu trong những năm gần đây Việc sử dụng BĐKN trong dạy học mới bước đầu được nghiên cứu
Trang 88
giúp HS nghiên cứu tài liệu mới có hệ thống, khuyến khích sự sáng tạo của HS, tăng cường hoạt động nhóm
Trong tạp chí giáo dục số 210 (2009), Nguyễn Phúc Chỉnh đã nêu cở sở tâm lí học và nhận thức học của BĐKN, đồng thời đề xuất các bước xây dựng BĐKN, sử dụng trong DH
Ngồi ra có một số tác giả nghiên cứu BĐKN trong dạy học sinh học ở các phân môn khác nhau
Nói chung, BĐKN đã được nghiên cứu từ lâu bởi nhiều tác giả thuộc nhiều nước trên thế giới nhưng DHKN bằng BĐKN mới chỉ được quan tâm trong thời gian gần đây
1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2.1 Khái niệm
1.2.1.1 Bản chất khái niệm
KN là một thành phần rất quan trọng của bất kì mơn học nào Có rất nhiều cách định nghĩa KN
Theo Dinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998) “KN là những tri thức khái quát về những dấu hiệu bản chất và thuộc tính chung nhất của từng nhóm sự vật, hiện tượng cùng loại, về những mối liên hệ và tương quan tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng khách quan” [2]
Theo Vương Tắt Đạt (2007) “KN là hình thức tư duy trong đó phản ánh dấu hiệu cơ bản khác biệt của một sự vật đơn nhất hay các lớp sự vật đồng nhất Trong KN, thứ nhất, bán chất của sự vật được phản ánh, thứ hai, sự vật hay lớp sự vật nồi bật trên cơ sở của các dấu hiệu cơ bản khác biệt”.[8]
Trang 99
hiệu của KN biểu thi sự vật đó Bất kỳ một hành động tư duy nào cũng mang đặc trưng tư duy bằng KN, khơng có KN nào không thể tư duy được
Theo quan niệm của logic hình thức cho rằng bản chất của KN có đặc điểm: Mỗi KN chỉ là tổng số của một sé dấu hiệu đối tượng này dẫn tới là mỗi một KN có nhiều hay ít đặc điểm mà phạm vi ứng dụng của khái niệm là rộng hay hẹp Đặc điểm này có nghĩa là logic hình thức chỉ quan tâm đến mặt lượng của KN, căn cứ vào số lượng dấu hiệu mà KN thuộc về loại này hay loại khác Do đó KN là một
tổng số các đấu hiệu mang tính chất hình thức, chúng chỉ có tác đụng để hệ thống
hóa các KN
Theo quan niệm của logic biện chứng: KN là kết tỉnh giữa sự nhận thức và KN một hình thức tư duy, nó phản ánh sự vận động và phát triển của thực tại khách quan và KN khoa học là sự tổng kết các trí thức về những thuộc tính chung và biện chứng của các sự vật hiện tượng Quan niệm này cho rằng mỗi KN có ba dấu hiệu đặc trưng:
- Tinh chung: KN là kết quả của quá trình nhận thức đi từ cái đơn nhất đến cái phô biến, từ cái riêng đến cái chung nhờ có q trình khái qt hóa cái đơn
nhất là những dấu hiệu thuộc tính mà chỉ ở có những sự vật hoặc hiện tượng này mà khơng có ở sự vật hiện tượng khác Cái phổ biến là những dấu hiệu thuộc tính chung có nhiều ở sự vật và hiện tượng Sự tổng các dấu hiệu và những thuộc tính chung hợp thành nội dung cả KN Như vậy nội dung của KN là sự tổng hòa hay tổng hợp chứ không phải là sự tổng cộng các dấu hiệu của sự vật, hiện tượng mà KN phản ánh
Trang 1010
- Tinh phat trién: KN không chỉ là điểm xuất phát cho sự vận động của sự nhận thức, nó không chỉ là công cụ của tư duy mà còn là tổng kết của quá trình vận động của nhận thức, nó khơng chỉ cơng cụ của tư duy mà còn là kết quả tư duy Nhận thức của khoa học ngày càng phát triển thì KN khoa học càng có những nội dung mới và nội dung mới được bổ sung đến mức nào đó thì hình thành KN mới Như vậy dặc điểm này của KN hoàn toàn tuân theo lộ trình của lịch sử Lịch sử khoa học là sự phát triển của KN, nghĩa là có sự thay đơi, bố sung nội dung KN cũ hình thành KN mới
Các loại khái niệm sinh học
KN sinh học là một loại KH khoa học, phản ánh những dấu hiệu và thuộc tính chung, bản chất về tô chức và các hoạt động sống
Nhiều tác giả lý luận DH chia KN sinh học thành các nhóm mỗi cách phân chia đều dựa vào một cơ sở nào đó để đạt mục đích nào đó
Dựa vào mức độ khái quát rộng hay hẹp của phản ánh thì KN sinh học được chia thành hai loại: [2]
-_ KN sinh học đại cương: là loại KN phản ánh những dấu hiệu về các hiện tượng, quá trình, quan hệ của sự sống chung cho một bộ phận hoặc toàn bộ giới hữu cơ
- _ KN sinh học chuyên khoa: là những KN phản ánh từng cấu trúc, hiện tượng, quá trình của đối tượng hay một nhóm đối tượng sinh học nhất định hướng dẫn phản ánh từng dạng quan hệ riêng biệt của các đối tượng
Như vậy, KN sinh học đại cương cũng phản ánh các mặt như KN sinh học chuyên khoa nhưng phạm vi phản ánh ở mức độ rộng hơn
Ngoài cách phân chia trên, người ta có thể chia KN sinh học bằng cách khác, ví dụ như chia thành 3 nhóm KN sau:
Trang 1111
-_ Nhóm KN phản ánh các dấu hiệu đặc trưng, các hiện tượng cơ bản của sự sống: sinh trưởng, sinh sản, trao đối chat
- Nhóm KN phản ánh sự vận động của cấu trúc sống: ứng động, hướng động, quang hợp
1.2.1.2 Cách phân chia khái niệm
Phân chia KN chia một KN lớn thành những KN nhỏ, xác định xem trong một KN giống có bao nhiêu KN lồi
Mục đích phân chia: Để củng cố và mở rộng hiểu biết về đối tượng cần nghiên cứu
Để kết quả của phân chia đảm bảo tính logic và đầy đủ cần phải tuân thủ các quy tắc sau:
- Tổng ngoại diện của KN nhỏ được phân chia bằng ngoại diện của KN lớn bị phân chia
- Mỗi bậc phân chia phải dựa vào cùng một thuộc tính hay cùng một tiêu chuẩn
- Các KN nhỏ được phân chia phải ngang hàng, không chồng chéo
-_ Khi phân chia không được vượt cấp, nghĩa là KN giống phân chia ra KN loài gần nhất
Từ các quy tắc trên có thể phân chia KN theo các cách sau:
-_ Phân đôi: Chia KN lớn thành hai KN nhỏ có nội hàm trái ngược nhau, coi như KN giống chỉ có hai thuộc tính trái ngược nhau, mỗi KN loài mang một trong hai thuộc tính đó
Ví dụ: Tính trạng: Tính trạng trội và tính trạng lặn
- Chia đối tượng thành từng bộ phận: KN bị phân chia (KN lớn) và KN được phân chia (KN nhỏ) không phải là quan hệ giống loài mà là quan hệ giữa cái
Trang 1212
Vi du: Phan chia KN té bao gom: mang, té bao chat, nhan
- Phan loại các đối tượng trong ngoại diện thành những đối tượng nhỏ rồi mỗi đối tượng này lại phân thành những đối tượng nhỏ hơn, cuối cùng đến đối tượng nhỏ nhất có thể chia được, ở mỗi bậc phân chia có thể căn cứ vào dấu hiệu nào đó làm tiểu chuẩn phân chia[9][1 1]
1.2.1.3 Cách định nghĩa khái niệm
Định nghĩa một KN là chỉ ra những thuộc tính bản chất của KN đó sao cho
đủ để phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng và quá trình khác
Nội dung của định nghĩa cho biết sự vật hoặc hiện tượng nào đó là cái gì và
khác cái khác như thế nào Vì vậy để định nghĩa KN cần phải thực hiện các bước sau:
Bước I: Phân tích các đặc điểm của sự vật, hiện tượng để khái quát thành dấu hiệu bản chất, đấu hiệu chung dùng trong việc phát biểu KN
Bước 2: Xác định nội hàm và ngoại diện của KN, thông qua việc trả lời 2 câu hỏi:
+ Sự vật hiện tượng đó là gì? Phân biệt với các sự vật hiện tượng khác ở những điểm nào?
+ Có bao nhiêu sự vật hiện tượng cụ thể cùng loại với nó
Bước 3: Xác định KN giống và KN loài
KN giống là những KN rộng hơn, phô biến hơn KN loài là KN hẹp hơn, ít phổ biến hơn Một nhóm “lồi” có quan hệ họ hang gần thì được xếp thành một “giống” Tùy phạm vi sử dụng mà một KN nào đó có thể là KN giống hay KN loài
Bước 4: Định nghĩa KN
Trang 1313
-_ Định nghĩa thông qua việc xác định “giống” gần nhất và sự khác biệt nhau
về “loài”
Câu định nghĩa một KN nào đó sẽ gồm có KN giống gần nhất với nó và những dấu hiệu riêng của nó
Khi định nghĩa KN phải chỉ ra những dấu hiệu của đối tượng được định nghĩa Vì vậy nên đặt KN vào KN chung hơn và vạch thêm những dấu hiệu riêng của nó KN giống chỉ ra những dấu hiệu giống nhau giữa đối tượng được định nghĩa với một đối tượng rộng hơn nó Những đấu hiệu riêng vủa KN “loài” xác định rõ đối tượng được định nghĩa khác với đối tượng khác trong cùng giống ở những đấu hiệu nào?
Muốn định nghĩa KN một cách chính xác thì điều quan trọng là phải nắm được các dấu hiệu bản chất của các KN mà ta định nghĩa Muốn vậy, chúng ta phải tuân theo các quy tắc sau:
+ Ngoại diện của KN đưa ra định nghĩa và ngoại diện của KN dùng để định nghĩa phải ngang hang với nhau Nghĩa là hai về của định nghĩa phải tương đương
và có thể hoán vị cho nhau
+ KN giống dùng để định nghĩa không được vượt cấp
+ Những thuộc tính dùng để định nghĩa phải phản ánh đúng bản chất của đối tượng
+ Định nghĩa không thể là một câu phủ định
+ Câu văn trong định nghĩa phải rõ ràng, không rườm rà, quanh co
-_ Định nghĩa theo nguồn gốc: Câu định nghĩa phải chỉ rõ nguồn gốc của sự vật hiện tượng được định nghĩa, dấu hiệu được chọn vào định nghĩa nói lên nguồn gốc của sự vật, hiện tượng
- Dinh nghĩa theo tên gọi: Câu định nghĩa giải thích tên gọi của KN Cách định nghĩa này được sử dụng khi thuật ngữ tên gọi của KN đã phản ánh
Trang 1414
1.2.1.4 Các con đường hình thành khái niệm Có các con đường hình thành KN sau:
Hình thành KN bằng con đường quy nạp
Quá trình hình thành theo PP quy nạp gồm các bước sau:
-_ Xác định nhiệm vụ nhận thức: GV tạo cho HS sẵn sàng, tự giác, hào hứng
tiếp thu KN GV có thể nêu ra 1 câu hỏi, 1 tình huống, 1 bài toán nhận thức, liên quan để KN sắp hình thành
-_ Quan sát tài liệu trực quan: GV tổ chức cho HS quan sát tài liệu trực quan (mẫu sống, mẫu ngâm, mơ hình, tranh ảnh, phim ) để rút ra những dấu hiệu của KN
- _ Phân tích dấu hiệu chung, bản chất của KN, định nghĩa KN
Trên cơ sở các đấu hiệu rút ra từ PPTQ, HS tiến hành các thao tác tư duy, phân tích, so sánh, suy lí quy nạp, khái quát hóa để tìm ra đấu hiệu bản chất của KN
Định nghĩa KN: Từ những dấu hiệu bản chất, sắp xếp thành câu định nghĩa, sao cho đủ để phân biệt với sự vật, hiện tượng khác
-_ Đưa KN mới vào hệ thống KN đã có
Sau khi định nghĩa KN cần đưa nó vào hệ thống bằng cách sơ đồ quan hệ theo một trật tự hợp lí (BĐKN), so sánh với các KN khác có quan hệ lệ thuộc, ngang
hang, đối lập Nếu có nhiều KN liên quan với nhau thì việc hệ thống hóa có thẻ được tiến hành cuối chương hoặc qua bài tap
- _ Luyện tập vận dụng kiến thức:
Việc nắm vững KN được đánh giá bằng khả năng vận dụng KN đó GV nên tạo điều kiện cho HS vận dụng KN thông qua bài tập, lấy các ví dụ khác, suy luận để hình thành KN mới
Trang 1515
Hướng dẫn HS quan sát một nhóm tài liệu trực quan sao cho các tài liệu này làm nguồn kiến thức đề dẫn tới được nội dung của KN
Hướng dẫn HS so sánh, quan sát trực tiếp các đối tượng dùng suy lý, quy nạp để phát hiện thuộc tính chung và bản chất Thường là sau khi tìm ra dấu hiệu chung từ những dấu hiệu đó tách ra dấu hiệu biện chứng, từ dấu hiệu biện chứng biểu thị nó bằng từ KN Đề hiểu cụ thẻ, chính xác KN GV hoặc tập cho HS diễn đạt nội dung KN bằng một câu định nghĩa
Hình thành KN bằng con đường diễn dịch
Quá trình hình thành theo PP quy nạp gồm các bước sau:
Xác định nhiệm vụ nhận thức: GV tạo cho HS sẵn sàng, tự giác, hào hứng
tiếp thu KN GV có thể nêu ra 1 câu hỏi, 1 tình huống, 1 bài tốn nhận
thức, liên quan để KN sắp hình thành
Dựa vào kiến thức đã biết để hình thành KN mới: HS nhận biết các dấu hiệu các KN thông qua lời dẫn dắt của thầy hoặc HS dựa vào những biểu tượng đã có, hoặc I hiện tượng khác gần gũi với vốn kinh nghiệm cảm tính của các em để hình thành KN mới GV cũng có thể dựa vào các KN đã học để hình thành KN mới
Cụ thể hóa KN bằng 1 ví dụ
Đưa KN mới vào hệ thống các KN đã có
Luyện tập, vận dụng KN
Trang 16
2 Quan st phượng tên 3 ân íh dấu hiệu
trực qua (tật thật, vat tượng hình chung và bản đit Dinh nghĩa KN
1, Xác định nhiệm vụ 4, Đưa KW múi vào hệ thông KN di ob SS n dung KN
nhận thức
2 Dựa vào kiến thức
đã Ty 3 0 thể húa KN
dé inh KN mei, [P88 état vic
Binh nghia KN
1.2.2 Bản đồ khái niệm
1.2.2.1 Định nghĩa bản đô khái niệm
Bản đồ khái niệm là một dạng hình vẽ có cấu trúc không gian 2 chiều gồm các khái niệm và các đường nối Khái niệm được đóng khung trong các hình trịn, elip, hình chữ nhật Đường nói đại diện cho mối quan hệ giữa các khái niệm, có gắn nhãn Nhãn thường là từ nối hay các cụm từ nối, định rõ mối quan hệ giữa hai khái niệm Phần lớn nhãn của các khái niệm là một danh từ, tuy nhiên đơi khi nhãn có thể nhiều hơn 1 danh từ hoặc sử dụng các ký hiệu như “+” hay “%”
Như vậy, bản đồ khái niệm bao gồm các “nút” tượng trưng cho các khái niệm và các đường liên kết tượng trưng cho mối quan hệ giữa các khái niệm- tương ứng với các “đỉnh” và các “cung” trong Lý thuyết Graph Những khái niệm được sắp xếp theo trật tự logic, mỗi khái niệm là một nhánh của bản đồ Đa số những khái niệm mang tính chất tổng quát được xếp ở đỉnh của bản đồ, những khái niệm có tính chất cụ thể hơn được xếp ở dưới
Phần cốt lõi của bản đồ khái niệm là mệnh đề (propositions) Mệnh đề là sự
phát biểu về sự vật hay sự kiện nào đó xảy ra một cách tự nhiên hoặc nhân tạo
Mệnh đề gồm hai khái niệm (hoặc nhiều hơn) nói với nhau bởi một đường nối có nhãn (thường là những động từ) nhằm tạo nên lời phát biểu có ý nghĩa Do đó đơi
khi chúng được gọi là những đơn vị ngữ nghĩa
Đặc trưng quan trọng khác của bản đồ khái niệm là đường nối ngang (cross- links) Đường nối này thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm trong những lĩnh
Trang 1717
Một đặc tính cuối cùng của bản đồ khái niệm là những ví dụ ở cuối khái niệm, chúng có vai trị làm rõ ý nghĩa của khái niệm đó Những ví dụ được đặt ở cuối khái niệm, được bao quanh bởi hình trịn, clip, hình chữ nhật có nét vẽ đứt
Bản đồ khái niệm | — giúp tril
‘me mee TGeauhi
Ỳ trọng tâ
7 " ong tâm Tae Kiến thức edn dé — T
Ma bee go duge 16 chite tal ù
được liên kết
à a
nl, » bao gôm XY ——ai Su phụ thuộc
Ỷ <a ™, cần thế vào bối cảnh
Các đối với — : ae để
Các kh —_ tối [- —= spe cal wy
[_ coi | noi bol P| trnối [ hình tuạnh®| Các phátbiễu ` qui] vidy
li Yo - | Noo thé
x one 7 Ỷ la Hoe Cá nhân
ne Tinh Ỳ t Các đơn vị càng có hiệu quả y mơ Sự cá tú ữnghìa || CếP
được lĩnh hội cá hệ tồng norm || nốingang
7 ~\ :
|
6 bắt đầu 8 Với giúp cho _ \ xà Tang „ wong ony
⁄ YS dae bist [Chu tric
| đối Ñ nhận thức Các sự kiện | |Các sự vật
fs Mỗi tương quan
Các 1 chuyên gia — giữa at
can dé Ỳ thây được - Các mảng bản đô khác nhau
Bản đồ I.1 Bản đồ khái niệm về cấu trúc và đặc điểm của bản đồ khái niệm
Trang 1818
- Coso tam li
Trong những năm đầu đời, việc học tập các KN và bắt đầu tư duy có thể coi là một khả năng phi thường của loài người, một điều kỳ diệu mà qua tiến hóa con người có được Sau ba tuổi, con người tiếp thu các KN mới thông qua ngôn ngữ, bằng cách đặt các câu hỏi đề làm rõ mối quan hệ giữa KN mới với những KN mà đứa trẻ đã có, sau đó lưu giữ chúng trong bộ nhớ của mình cùng với các KN cũ
Bộ nhớ của con người không phải là một chiếc chứa thông thường chỉ cần đồ tri thức vào để lấp đầy mà là một cấu trúc vô cùng phức tạp Bộ nhớ của con người bao gồm một hệ thống gồm nhiều trạng thái được liên hệ với nhau, nó đòi hỏi sắp xếp một cách khoa học theo một trật tự nhất định, trong đó những kiến thức mới được tiếp nhận phải được xếp vào đúng chỗ, trong một tập các KN có liên quan với nhau theo các mức độ và được “đán nhãn” cần thận để phân biệt Thao tác đó nhằm chuyên những KN mới từ bộ nhớ ngắn hạn sang bộ nhớ dài hạn [4]
— 7 Thông tin vào ⁄ fol Bộ nhớ ngắn hạn t 7 `X
Hệ thống hiệu quả Bộ nhớ làm việc Hệ thống điều khiển
lw || \_ I Bộ nhớ dài hạn
Trang 1919
Dựa trên cơ sở này, Ausbel đã chia học tập thành hai dạng: Học vet (rote learning) và học hiểu (meaningful learing)
Hoc vet là cách học thụ động, thường không hiểu rõ bản chất van dé, trong đó có rất ít hoặc khơng có mối liên hệ nào giữa những kiến thức đã biết với KN mới Chính vì vậy kiến thức không được chuyền vào bộ nhớ dài hạn và dễ dàng quên đi nhanh chóng vì bộ nhớ ngắn hạn và bộ nhớ đang hoạt động có dung lượng rất hạn chế Cấu trúc nhận thức của người học không dược tăng cường hay thay đơi để xóa đi những quan niệm sai lầm, và điều đó sẽ hạn chế khả năng học tập cũng như khả năng giải quyết vấn đề của người học
Học hiểu có ý nghĩa hơn cả đối với mỗi cá nhân Trong học hiểu, nội hàm và ngoại diện của KN đề được bộc lộ rõ ràng và được liên hệ chặt chẽ với những tri thức đã có của người học, người học không những hiểu mà cịn có thể sử dụng KN đó một cách chính xác và đễ dàng Một BĐKN có thẻ hỗ trợ rất tốt cho quá trình học hiểu, vì trên bản đồ đó chỉ ra cụ thể cho người học những KN họ đã biết có
mối liên hệ như thế nào với KN mới Thực chất việc vẽ một BĐKN cũng giống
như việc “vẽ lại” tư duy của người học, chỉ ra vị trí chính xác của KN mới mà người học cần lưu trữ trong bộ nhớ của mình
-_ Cơ sở nhận thức
Học hiểu là phương pháp được hầu hết các nhà chuyên gia trong mọi lĩnh vực sử dụng Trong thực tế, Novak cho rằng việc tạo tri thức mới thực chất là việc người học tự mình tiếp nhận kiến thức mới, sắp xếp, cấu trúc chúng vào hệ thống tri thức cũ trong tư đuy một cách sáng tạo và mang đậm dấu ấn cá nhân, hoạt động này cũng bị chỉ phối nhiều bởi cảm hứng học tập của bản thân trong thời điểm đó
Trang 2020
cơ bản của nhận thức), vì vậy nó có giá trị trong học tập và trong quá trình hình thành kiến thức mới của con người
1.2.2.3 Phân loại BĐKN
- Dựa theo thành phân, có các dạng bản đơ khái niệm sau:
+ Bản đồ chỉ có khái niệm: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn, chỉ có những khái niệm chìa khóa nhưng thiếu từ nối
+ Bản đồ chỉ có các đường nối: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn, có các đường nối nhưng thiếu khái niệm
+ Bản đồ câm: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn nhưng chưa có khái niệm và từ nối
+ Bản đồ hỗn hợp: Bản đồ có cấu trúc cho sẵn nhưng thiếu một số khái
niệm hoặc từ nối
Có thể dựa vào các đạng bản đồ này đề tổ chức dạy học - Dựa theo hình đạng bản đồ có các đạng bản đồ sau:
+ Bản đồ khái niệm hình nhện: Bản đồ khái niệm hình nhện có một khái
niệm trung tâm, xung quanh là những khái niệm bổ sung
+ Bản đồ khái niệm phân cấp: Bản đồ khái niệm phân cấp trình bày thơng tin theo thứ tự quan trọng giảm dần Thông tin quan trọng nhất, tổng quát nhất
được đặt lên đỉnh, dưới nó là các khái niệm cụ thể hơn
+ Bản đồ khái niệm tiến trình: Bản đồ khái niệm tiến trình tổ chức thông tin theo đạng tuyến tính Dạng bản đồ này thích hợp cho thể hiện những khái niệm
phản ánh các hiện tượng, quá trình
+ Bán đồ khái niệm hệ thống: Bản đồ khái niệm hệ thống tổ chức thông tin theo đạng tương tự bản đồ tiến trình nhưng thêm vào “đầu vào” và “đầu ra”
Ngoài ra cịn có những dạng bản đồ khái niệm như: bản đồ khái niệm phong
cánh, bản đồ khái niệm đa chiều, bản đồ khái niệm hình tròn
Trang 2121
BĐKN được sử dụng đề đơn giản hóa những nội dung phức tạp trong quá trình học tập cũng như tư duy Thay vì những diễn dải dài dòng và phức tạp, GV và HS có thể hệ thống toàn bộ các KN có liên quan trong nội dung bài học, chỉ ra mối liên hệ của chúng trong một BĐ mạch lạc va rõ ràng voi mot KN chi thể hiện nội dung của BĐ Bằng cách này, HS có thể tự tổ chức và sắp xếp kiến thức theo một trật tự đậm tính cá nhân, đồng thời thể hiện khả năng sáng tạo và kỹ năng tư duy bậc cao của mình Như vậy, chúng ta thấy rằng các BĐKN không những là công cụ thuận lợi cho việc thu nhận, trình bày và lưu giữ kiến thức của cá nhân mà con là công cụ hữu ích cho việc sáng tạo tri thức
Tùy thuộc vào mối quan hệ, một BĐKN có thể minh họa cho một chuỗi các sự kiện, một chu kì, hoặc các bước trong một q trình Có thể sử dụng BĐKN như một kỹ thuật DH trong những trường hợp sau:
-_ Giảng dạy một chuyên đề: Sử dụng BĐKN trong DH giúp các GV hiểu biết nhiều hơn về KN mối quan hệ giữa các KN Điều này giúp GV truyền tải một bức tranh tổng quát về các chủ đề và các mối quan hệ của các KN - Củng cố sự hiểu biết: Bằng việc hướng dẫn HS tự lập các BĐKN, HS sẽ
khắc sâu kiến thức và ghi nhớ lâu bền hơn
-_ Kiểm tra: Với các BĐKN còn bỏ trống KN hoặc các từ dẫn, GV có thể kiểm tra kiến thức của HS một cách chính xác nhất bằng việc yêu cầu học sinh hoàn thiện nội dung của BĐ
-_ Đánh giá HS: Thông qua việc so sánh các BĐKN HS thiết lập được, GV sẽ đánh giá mức độ sáng tạo của HS
Nhược điểm:
Ngoài những ưu điểm trên bản đồ khái niệm cũng có một số nhược điểm như: có thê tốn thời gian đối với những khái niệm cần giải thích rõ ràng và chỉ tiết, không giới hạn cách giới thiệu bản đồ, học sinh có thể lúng túng nếu như bản đồ phức tạp
Trang 2222
1.2.3.1 Cấu trúc một bản đô khái niệm
Theo Novak và Gowin (1984) một bản đồ khái niệm tốt nên xây đựng theo kiểu cấu trúc hệ thống cấp bậc như sau:
s5 Hệ thống cấp bậc đầu tiên Đường nối Hệ thống cấp bậc tiêp theo a trúc một bản đỏ khái niệm
1.2.3.2 Quy trình xây dựng bản đỗ khái niệm
Bước I: Xác định chủ đề, khái niệm trọng tâm (bằng cách xác định câu hỏi trọng tâm)
Bước 2: Xác định và liệt kê những khái niệm quan trọng nhất hay chung nhất liên quan đến chủ đề
Bước 3: Sắp xếp các khái niệm được ở những vị trí phù hợp Các khái niệm
được đóng khung trong hình trịn, elip hoặc hình chữ nhật
Bước 4: Nối các khái niệm bằng các mũi tên có kèm từ nối mô tả mối quan hệ giữa các khái niệm
Trang 2323
Bước 6: Cho các ví dụ (nếu có) tại đầu mút của mỗi nhánh Ví dụ được đóng khung bởi hình trịn, elip hoặc hình chữ nhật có nét đứt
Bước 7: Sửa chữa, hoàn chỉnh bản đồ (có thể có những thay đối cần thiết về cấu trúc và nội dung bản đồ)
XÂY DỰNG BẢN ĐỎ KH Sời Phần mêm 3 Ft
IHCM Cmap Tools Xác định chủ đề, bằng cách = = =
khái niệm trọng tâm xác định >| Cau hỏi trọng tâm a NN
ễ để trả lời
r7 Các khái niệm cần
khoảng————*[ 15 đến 20 khái niệm
Xác định các
2 *Ì khái niệm liên quan
Khái niệm trừu tượng xếp trên đỉnh
3——>| Sắp xếp các khái niệm |— theo cách ———* Khái niệm cụ thể xếp ở dưới
T (nếu bản đồ dạng phân cấp)
sau đó
1
i sau đó
Mối quan hệ giữa các khái niệm
chỉ ra—————*| trong các lĩnh vực khác nhau sau đó
6—————>*( Đưa ra các ví dụ ) làm rõ——————*Í ý nghĩa của khái niệm trước đó
sau đó
—————>| Hiệu đính và hồn thiện bản đồ |JJ———————————————————————— tốt nhất bằng
Bản đồ 1.2 Bản đồ khái niệm về các bước xây dựng bản đồ khái niệm
* Phan mém IHMC CmapTools [18]
IHMC CmapTools 1a phần mềm do Canas và cộng sự tao ra (http:// map.ihmc.us) tại Institute for Human and Machine Cognition (THCM) Phần mềm giúp người sử dụng dễ dàng xây dựng và sửa bản đồ khái niệm
Đặc biệt, đối với những máy tính có nối mạng phần mềm cho phép người sử dụng liên kết những tài nguyên (những hình ảnh, đồ thị, video, biểu đồ, bảng, văn bản, trang web hoặc bản đồ khái niệm khác ) có ở bất cứ nơi nào trên Internet hoặc trong máy tới những khái niệm hay những từ liên kết trong một bản đồ khái niệm
Trang 2424
* Ví dụ: Xây dựng bản đồ khái niệm vận chuyển các chất trong cây
vận chuyển vận chuyển
Dòng vận chuyền lên Dòng vận chuyển xuống,
là
Lực liên kết
giữa các phân tử nước và giữa nước với thành mạch gỗ
Trang 25Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Quá trình phân
——— giải hợp chất hữu cơ
Quá trình tổng hợp phức tạp thành
chất hữu cơ phức tạp chất đơn giản
từ các chất đơn giản Sinh vật
[4 Gi duang — (Đồng hóa —— Quá trình chuyển năng
Quá trình sử dụng lượng của các nguyên
ánh sáng để tổng liệu hữu cơ
hợp chất hữu cơ
từ nguyên liệu vô cơ
Là 1 chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử Tạo nẵng lượng để sử dụng cho các quá trình sống của tế bào và cơ thể
liệu —”\ H20, NADP+, ADP (Nguyên
cử |#——_hao gồm 3 gi đạn a ⁄ Nơi xảy rm ‘San phẩm Chuyển hóa |
«xy s—| Quang hop
cân $i (ig Pe) Cc Tao thanh—> ~, 1.3 CO SO THUC TIEN
Trang 2626
Để nắm được thực trạng dạy và học khái niệm Sinh học, chúng tôi tiến hành quan sát sư phạm, tham khảo giáo án, dự giờ, trao đồi ý kiến với một số giáo viên bộ môn; dùng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên, phiếu điều tra học sinh ở một số trường trung học phổ thông Kết quả cho thay:
1.3.1.1 Phương pháp dạy khái niệm của giáo viên
Chúng tôi đã sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 28 giáo viên Sinh học thuộc tỉnh Đồng Tháp về phương pháp dạy khái niệm và có kết quả như sau:
Bang 1.1 Két quả điều tra về phương pháp dạy khái niệm của giáo viên
ve dé st Thườn: Không bao
Mức độ sử dụng 6 Thinh thoang 6
TT xuyén giờ
Phương pháp
SL % SL % SL %
1 Thuyét trinh 9 32,14 | 19 67,86 0 0
Hoi dap (tai hién va tim
2 11 39,28 | 17 60,72 0 0
toi)
3 Biéu dién thi nghiém 3 10,72 | 15 | 53,57 10 | 35,71
4 | Dat va giai quyét van dé 16 | 57,14] 7 25/00| 5 | 17,86
Su dung bai tap tinh
5 , 0 0 26 92,86 2 7,14 huông Sử dụng biện pháp sơ đồ 6 hó 6 21,43 | 22 78,57 0 0 oa
Day hoc co su dung ban
7 ` 0 0 0 0 28 100
đô khái niệm
Học sinh tự nghiên cứu
8 7 25,00 | 21 | 75,00 0 0
sách giáo khoa
Trang 27
27
Bảng 1.2 Ý kiến cúa giáo viên về sự cần thiết của việc kết hợp rèn luyện các kỹ năng xây dựng bản đồ khái niệm với hệ thống hóa kiến thức và lĩnh hội
kiến thức mới
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Số lượng | Tilệ(%) | Số lượng | Tilệ(%) | Số lượng | Tỉ lệ (%)
18 64,28 5 17,86 5 17,86
Qua kết quả ở bảng 1.1, 1.2 kết hợp với việc quan sát sư phạm, tham khảo giáo án và dự giờ một số giáo viên, chúng tôi nhận thấy:
Để giảng dạy một khái niệm Sinh học giáo viên đã sử dụng rất nhiều các biện pháp như thảo luận theo nhóm hợp tác, hỏi đáp- tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề, sử dụng sơ đồ hóa song một số giáo viên vẫn sử dụng các phương pháp truyền thống như đọc chép, giáo viên đặt câu hỏi- HS trả lời sau đó giáo viên hệ thống lại bài học nên khơng phát huy được tính tích cực cho HS Việc sử dụng bản đồ khái niệm vào giảng dạy các khái niệm còn rất hạn chế do trong công tác giảng dạy còn nhiều vấn đề bắt cập Sau khi thực nghiệm một số GV cho rằng VIỆC SỬ dụng bản đồ khái niệm mang lại hiệu quả trong phát huy tính tích cực cho HS nên có thể sẽ nghiên cứu và đưa vào giảng dạy để giúp HS làm quen với phương pháp học khái niệm mới
1.3.1.2 Thực trạng học khái niệm của học sinh
Chúng tôi đã sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của 120 học sinh thuộc tỉnh Đồng Tháp về phương pháp học khái niệm và có kết quả như sau:
Bang 1.3 Ý kiến cúa học sinh về phương pháp học khái niệm
Cụ thê khái niệm dưới dạng ¬
Học thuộc đồ Dùng bản đô khái niệm
so do
Trang 2828
Số lượng | Tilệ(%) Số lượng Tí lệ (%) Số lượng Tí lệ (%)
77 64,17 43 35,83 0 0
Bảng 1.4 Đánh giá của giáo viên về kỹ năng hệ thơng hóa khái niệm của học sinh
Tốt Khá Trung bình Yếu
Số lượng | Tí lệ (%) | Số lượng | Tí lệ (%) | Số lượng | Tí lệ (%)| Số lượng | Tỉ lệ (%)
0 0 9 32,14 14 50,00 5 17,86
Qua bảng số liệu 1.3 cho thấy đa số học sinh học khái niệm bằng cách học thuộc (64,17%), một số ít cụ thể khái niệm dưới dạng sơ đồ (35,83%), khơng có học sinh nào đùng bản đồ khái niệm
Qua bang 1.4 cho thấy đa phần giáo viên đánh giá mức độ tự hệ thống hóa
khái niệm của HS đạt mức trung bình (50,00%)
Điều đó càng cho thấy năng lực của HS qua việc tự xây đựng cho mình cách học các khái niệm Các em chủ yếu học theo những gì học được trên lớp mà chưa
nắm được vị trí của khái niệm khi đưa vào hệ thống Do đó khi làm phiếu điều tra
chỉ có một phần nhỏ HS có thể nắm được vị trí, mối quan hệ của khái niệm trong hệ thống
1.3.2 Mục tiêu, cầu trúc chương trình và nội dung kiến thức phần chuyển hoá vật chất và năng lượng — sinh học II (NC) ở trường THPT
1.3.2.1 Mục tiêu
Về kiến thức
Trang 2929
xảy ra trong các tế bào khác của cùng cơ quan và của các cơ quan khác trong một
co thé TV - DV
- Trình bày được các quá trình trao đồi vật chất, vận chuyển và chuyên hoá vật chất trong cơ thé TV - DV
- So sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong q trình chun hố VC -NL6 TV - DV để chứng tỏ nguồn gốc chung của sinh giới, chứng tỏ sự đa dạng trong chuyên hoá VC - NL của sinh giới từ đó giúp hình thành ở HS quan điểm thế giới quan về sự sống
Về kĩ năng
- Kĩ năng thực hành: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát, thí nghiệm qua các bài thực hành
- Kĩ năng tư duy: Tiếp tục kĩ năng tư duy phân tích - quy nạp, chú trọng phát
triển tư duy lí luận ( phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, đặc biệt là kĩ năng suy luận để giải quyết các hiện tượng liên quan gặp phải trong học tập và
thực tiễn cuộc sông)
- Kĩ năng học tập: đặc biệt là tự học, biết thu thập và xử lí thơng tin, lập
bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, biết làm việc theo cá nhân và nhóm, biết làm các báo cáo nhỏ, biết trình bày trước tổ, lớp
Về thái độ
- Củng có niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức và giải thích bản chất, tính quy luật về các hiện tượng của thế giới sống
- Có ý thức vận dụng các tri thức và kĩ năng học được vào thực tiễn cuộc sống, học tập và lao động
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường sống
1.3.2.2 Cấu trúc chương trình
Phần “chuyên hoá VC - NL” trong sinh học 11(NC)_ có 22 tiết gồm 2 phan:
Trang 3030
Nội dung: giới thiệu về sự chuyên hoá VC - NL ở cơ thể thực vật (trao đổi nước và khoáng, quang hợp, hô hấp và các yếu tố ảnh hưởng đến các chức năng đó, sự ứng dụng kiến thức đó vào trồng trọt)
Phần B: Chuyển hoá VC-NL ở động vật, gồm 7 bài (bài 15-> bài 21 với 7 tiết đạy trong đó có I tiết thực hành)
Nội dung: giới thiệu sự chuyển hoá VC-NL ở cơ thể ĐV( tiêu hoá, hơ hấp,
tuần hồn và cân bằng nội mơi)
Ngồi ra, cịn có | tiét ơn tập chương I
* Cấu trúc chương trình phần chuyển hố VC-NL trong sinh hoc 11( NC) cu thể như sau:
Phần A: Chuyên hoá vật chất và năng lượng ở thực vật
Gồm 14 bài:
+ Bài I: Trao đối nước ở thực vật + Bài 2: Trao đối nước ở thực vật (t0) + Bài 3: Trao đối khoáng và nito ở thực vật + Bài 4: Trao đối khoáng và nito ở thực vật ( tt)
+ Bài 5: Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tt)
+ Bài 6: Thực hành: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón + Bài 7: Quang hợp
+ Bai 8: Quang hop ở các nhóm thực vật
+ Bài 9: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp + Bài 10: Quang hợp và năng suất cây trồng
+ Bài 11: Hô hấp ở thực vật
+ Bài 12: Ảnh hưởng của các nhân tô môi trường đến hô hấp
+ Bài 13: Thực hành: tách chiết sắc tố từ lá va tách các nhóm sắc tơ bằng phương pháp hóa học
Trang 3131
+ Bai 15: Tiéu hoa + Bai 16: Tiéu hoa ( tt) + Bài 17: H6 hap + Bai 18: Tuan hoan
+ Bài 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn + Bài 20: Cân bằng nội môi
+ Bài 21: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch + Bài 22: Ôn tập chương I
1.3.2.3 Về nội dung
Nội dung phần “chuyển hố VC-NL “trong chương trình sinh học 11 (NC) ở trường THPT bao gồm:
* Kiến thức về trao đổi nước ở thực vật:
- Phân biệt trao đôi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyên hoá năng lượng trong tế bào
- Trình bày vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào, tham gia vào các quá trình sinh lí của cây và ảnh hưởng sự phân bố thực vật trong tự nhiên
- Trình bày được cơ chế trao đối nước: 3 quá trình liên tiếp (hấp thụ nước, vận chuyên nước và thoát hơi nước); ý nghĩa thoát hơi nước với đời sống của thực vật
- Nêu được cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trưởng của cây trồng
- Trình bày được sự trao đổi nước phụ thuộc vào điều kiện môi trường * Kiến thức về trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật:
- Nêu vai trị của ngun tố khống ở thực vật - Phân biệt: nguyên tố khoáng đa lượng, vi lượng
- Phân biệt: 2 cơ chế trao đổi ion khoáng (thụ động và chủ động)
Trang 32- Trinh bày vai trò của nitơ, sự cổ định nitơ khí quyền và biến đổi nitơ trong cây
- Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng * Kiến thức về quang hợp
- Trinh bay được vai trò quang hợp
- Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp - Trình bày quá trình quang hợp ở thực vật C:, C¿, CAM bao gồm pha sáng chung và pha tối có những đặc điểm riêng
- Trình bày quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các nhân tô ngoại cảnh - Giải thích được q trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng, từ đó đưa ra biện pháp nâng cao năng suất cây trồng qua quang hợp và triển vọng năng suất cây trồng
* Kiến thức về q trình hơ hấp ở thực vật
- Trình bày được ý nghĩa của hơ hấp: giải phóng năng lượng và tạo các sản phẩm trung gian ding cho moi qua trình sinh tổng hợp
- Trình bày được ti thể (chứa các loại enzim) là cơ quan thực hiện q trình
hơ hấp ở thực vật
- Trình bày được hơ hấp hiếu khí và sự lên men
- Trình bày được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp
Q trình hơ hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ
* Kiến thức về chuyên hoá VC - NL ở động vật
- Phân biệt trao đổi chất và năng lượng giữa cơ thể với mơi trường và chuyền hố vật chất năng lượng trong tế bào
- Trình bày được mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và q trình chun hố nội bào
Trang 3333
- Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hồn ở các nhóm động vật khác nhau
Trang 3434 CHUONG 2
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐÒ KHÁI NIỆM ĐẺ DẠY HỌC CHUONG “CHUYEN HOA VAT CHAT VA NANG LUQNG”
SINH HỌC 11(NÂNG CAO) Ở TRƯỜNG THPT
2.1 Hệ thống bán đồ khái niệm trong chương chuyển hóa vật chất và năng lượng:
* Bản đồ khái niệm trao đổi nước ở thực vật (bài 1&2)
Ánh sá Nhiệt độ Độ ẩm Dinh dưỡng khoáng
ata + | ` k= Su PS Š aN " | a b tn — sae / | n _\ a /| ae tein by / ven si Sẽ i schema =P nu (tot tin) tu
| <= i (em) iat (a ue du chin do dng ma Kt thống = d ‘ đến
al mỹ
tt vin cuyén ma] t9) i] “
tì te
shan,
(Sa
(Sa chong Sim in sci tk ea
[ngan
[ngan ke)
Trang 35
van chuyén van chuyén
Dòng vận chuyển lên Dòng vận chuyển xuống
là
Lực liên kêt
giữa các phân tử nước và giữa nước với thành mạch gỗ
Trang 3636
* Ban d6 khai niém 6 bai 3 — Hap thụ các nguyên tố khoáng
cấu tric trong TB
hãp thụ cùng với dòng nước từ đất vào r lên lá nguyên tổ đại lượng —— có vai trò —— là thành phần các đại phan tl trong TB
ở dạng hỏa tan Af | ảnh hưng đến hệ thống keo trong CNS
OS xo nguyên tố vi lượng
s 6 vai te haat hda enzim
ở dạng lon — được | a, ™— tạo hợp chất cơ kim
⁄ ` nguyên tổ sêu lượng
= a
khuếch tán 4—— theo cd chE — hút bám trao đối \
từ nơi có nồng độ cao > thấp /
Gn 06
ion khsing hoa tan trong nu và và tổ vn chuyén ri ql ludtkhuch tan HH6 TIEỤ
Trang 3737 được thực hiện ở ==mm [#3 là : có đặc [sii (we » (Rana, /> ##) [#4 m xe) 1 \ † a chứa nhiều [Z) : >| ONY ất
š được thực ö \cấu tạo
som {uc er} In bet (a T gồm >)
là quá trình Y (sa) : [tava nate) tổng hợp chất hữu cơ 7 từ v 7 |
gom ` vào (an)
Ỷ @m
năng lượng ánh sáng |— truyền cho ruyền đến
Ỳ được thực hiện ở † tạo thành oN (em) (wem)
Trang 38
co vai tro ————_|
Cung cáp sản phẩm trung gian
VN
với điều kiện với điều kiện
gom gom
(ovng in [mà 0; le 0.) (bàn mà] ( (curian cre} [cia chuyén electron
ign ra tai tao ra tạo thành đểnntại — tom diễn ra tại tạ0ra điển ra tại cung cấp
An ¬^ dAjI111
Trang 3939
* Bản đồ khái niệm ở bài 17 - Hô hấp ở động vật
-4— liên quan đến +>
quyết định
|
+ 0 difnra y Ga =
= 0, vi C0.) vai trò tai bê mặt trao đơi khí
Trang 4040 * Bán đồ khái niệm ở bài 18 - Tuần hồn máu
Ge «(aaa Ị
li hi
van chuyen van chuyen
hut va day tir tir
* Bản đồ khái niệm ở bài 20 - Cân bằng nội môi