Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

64 332 2
Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Những năm trở lại đây, khoa học công nghệ không ngừng phát triển và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, sản xuất hàng hoá phát triển với quy mô rộng lớn, nó không chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà còn mở rộng trên phạm vi toàn thế giới. Điều này làm cho các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau ngày càng dữ dội hơn để nhằm mục tiêu tiêu thụ sản phẩm càng nhiều càng tốt. Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho xã hội và có khả năng thu hút, tạo việc làm cho nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, ngành Dệt may Việt Nam đã phát triển rất nhanh chóng, trong đó phải kể đến sự phát triển của Công ty Dệt may nội- Hanosimex - con chim đầu đàn về xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam. Tìm hiểu tình hình đầu của công ty là cách tốt nhất để trả lời câu hỏi: Tại sao Hanosimex lại đạt được những thành tựu đáng ca ngợi như vậy trong thời điểm mà có vô số các doanh nghiệp dệt may khác đang nỗ lực hết mình để cạnh tranh trên thị trường nội địa và quốc tế? Trong thời gian thực tập tại phòng Kế hoạch thị trường, tận mắt được chứng kiến quá trình làm việc của các cô chú tại phòng cùng việc tiếp cận các số liệu đã giúp em hiểu sâu hơn về tình hình đầu tại công ty. Chính vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài: “Tình hình đầu phát triển tại Công ty Dệt may nội” làm luận văn tốt nghiệp. Phạm Nguyệt Minh 1 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1. Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng đầu tại công ty để đưa ra đánh giá về những thành công và hạn chế. Từ đó đưa ra giải pháp. 2. Đối tượng nghiên cứu: Vốn và việc sử dụng vốn đầu tại công ty phân theo dự án, theo yếu tố cấu thành, theo lĩnh vực hoạt động, theo nội dung đầu tư, theo hình thức đầu tư… 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp tổng hợp 4. Kết cấu của luận văn: Luận văn được chia làm hai chương: Chương I: Thực trạng đầu phát triển tại Công ty Dệt may nội. Chương II: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường đầu phát triển tại Công ty Dệt may nội. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt đã tận tình hướng dẫn, em xin cảm ơn các cô chú tại Công ty Dệt may nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Phạm Nguyệt Minh 2 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I - THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY DỆT MAY NỘI. I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY: 1. Khái quát một số nét hoạt động của công ty: Công ty Dệt may nội là doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc, được xây dựng từ những năm 1979 với sự giúp đỡ của hãng UNIONMEX (Cộng hoà Liên bang Đức). Trải qua gần 30 năm xây dựng và phát triển công ty đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành công nghiệp dệt may nước nhà. Hiện nay công ty đã có 11 thành viên, trong đó có 2 nhà máy sợi, 3 nhà máy dệt nhuộm, 6 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng lên tới 24ha. Công ty được trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, Cộng hoà Liên bang Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản. Công ty có khoảng 5400 lao động, với đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, cán bộ kĩ thuật chuyên sâu, giầu kinh nghiệm, và đội ngũ công nhân lành nghề. Công ty đã có quan hệ thương mại với 50 hãng thuộc 36 quốc gia. Sản phẩm của công ty được xuất sang các nước: Mỹ, Nhật bản, Hàn quốc, Trung cận đông, Úc, Singapo, Thái lan, Đài loan, Nam phi, mới đây nhất là Clombia và Peru. Đặc biệt sau khi hiệp định thương mại Việt- Mỹ được kí kết tháng 10/1999 thì thị trường Mỹ đã trở thành một thị trường tiêu thụ rộng lớn và có tiềm năng của công ty. Trong số tất cả các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may Việt nam thì kim ngạch xuất khẩu của Hanosimex là lớn nhất. Hiện nay công ty có 12 cửa hàng giới thiệu sản phẩm và gần 100 đại lý ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. Để có thể phát triển và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường, công ty đã tiến hành xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản Phạm Nguyệt Minh 3 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002. Năng lực sản xuất của công ty đã thay đổi nhiều sau những lần thay đổi hình thức pháp lý và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Hiện nay, năng lực sản xuất của công ty như sau: Sợi cotton, Peco, PE, OE các loại: sản lượng từ 15000 tới 17000 tấn/năm. Vải dệt kim các loại: sản lượng 4000 tấn năm. Vải DENIM: sản lượng 9,5 triệu mét/năm. Mũ mềm các loại: sản lượng 6 triệu sản phẩm/năm. Quần áo jean: 1,5 triệu sản phẩm/năm. Tuy là một công ty có uy tín, hoạt động lâu năm trong ngành dệt may, sản lượng những năm gần đây không phải là nhỏ, tuy nhiên trước xu thế toàn cầu hoá với những thách thức phải cạnh tranh với hàng nước ngoài, công ty không thể không tiến hành đầu đổi mới máy móc kĩ thuật, công nghệ. Mặt khác, dù sản lượng của công ty hiện nay khá lớn, doanh thu cũng vì thế mà ngày càng gia tăng, nhưng thực tế, lợi nhuận của công ty hàng năm khoảng trên dưới 1000 tỷ đồng như hiện nay là thấp so với tầm cỡ của “ một con chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam”. 2. Sự cần thiết phải tăng cường đầu phát triển: Ngày 05 tháng 04 năm 2001, thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2000-2010 tại quyết định số 55/QĐ- TTg tạo ra một tiền đề mới vững chắc cho sự phát triển của ngành công nghiệp Dệt May Việt nam. Để thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về chiến lược tăng tốc ngành Dệt May giai đoạn 2000-2010, tổng công ty Dệt may Việt nam đã có nhiều chương trình hành động trong đó chỉ đạo các doanh nghiệp phải có nhiều biện pháp phát triển sản xuất đảm bảo mức tăng trưởng bình quân hàng năm là khoảng 10%. Phạm Nguyệt Minh 4 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cuối năm 2002, hiệp định Thương mại Việt Mỹ có hiệu lực tạo thêm một động lực thúc đẩy mới cho sự phát triển của ngành Dệt may Việt nam. Một thị trường to lớn đầy triển vọng đã được mở ra tạo ra rất nhiều cơ hội cạnh tranh cho các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam. Nhà nước Việt nam có chủ trương hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đầu phát triển, xây dựng và mở rộng sản xuất thông qua hàng loạt chính sách và biện pháp thiết thực như cho vay vốn đầu có lãi suất thấp thông qua quỹ hỗ trợ phát triển. Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư… và các công tác ưu đãi cho hoạt động đầu khác. Chính vì vậy các công ty dệt may Việt Nam hiện đang tận dụng thời cơ thực hiện chiến lược tăng tốc đầu đổi mới thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trường và của xã hội. Qua hơn 20 năm sản xuất trong đó có phân nửa số thời gian hoạt động theo cơ chế cũ, hơn nửa thời gian kể từ năm 1990 kinh doanh trong cơ chế thị trường. Công ty Dệt may nội đã trải qua nhiều thử thách nghiệt ngã để trụ vững và phát triển. Tuy còn nhiều khó khăn, còn nhiều vấn đề bức bách cần giải quyết nhưng có thể nói rằng hiện nay Công ty Dệt may nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, luôn hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ đối với nhà nước, đảm bảo việc làm tương đối thường xuyên và nâng cao đời sống của người lao động, làm tốt các chính sách xã hội. Chính vì thế, đối với Công ty Dệt may nội, việc đầu đổi mới thiết bị, mở rộng sản xuất là một xu thế phát triển tất yếu của doanh nghiệp trong tương lai, đặc biệt là trong các lĩnh vực mà thị trường tiêu thụ đang mở rộng . 2.1. Đối với sản phẩm Sợi: 2.1.1. Thị trường nội địa: Công ty là nhà cung cấp sợi lớn cho các cơ sở dệt may trong nước, đặc biệt là các cơ sở phía Nam. Trong năm 2005, nhu cầu sợi trong nước tăng lên rất lớn, nhưng năng lực của công ty không đủ đáp ứng. Theo thống kê của phòng Kế hoạch - thị trường, trong năm 2005, công ty chỉ đáp ứng được 80% Phạm Nguyệt Minh 5 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhu cầu sợi của các đơn vị có yêu cầu mua sợi ở công ty. Với mức độ tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam, đồng thời với sự ra đời của nhiều cơ sở dệt nhuộm nhân trong cả nước, chắc chắn trong thời gian tới nhu cầu nội địa còn tăng mạnh, ước tính tăng khoảng 200%. Hơn nữa, ngoài thị trường sợi truyền thống của công ty là các cơ sở dệt Miền nam, dần dần, công ty còn mở rộng thị trường ở Miền Bắc. Theo con số thống kê của phòng Kế hoạch thị trường, nếu những năm 2000 trở về trước, hầu hết sản lượng sợi của công ty cấp cho miền Nam ( khoảng 80%) thì trong năm 2004, 2005 con số này đã giảm xuống, thị phần sợi cung cấp cho miền Bắc đã tăng đáng kể ( khoảng 30%). Như vậy có thể kết luận rằng, thị trường sợi nội địa của công ty còn có thể mở rộng được rất nhiều. Về mặt chất lượng, thị trường sợi nội địa hiện nay của công ty có thể hoàn toàn đáp ứng được. Tuy nhiên, theo một dự báo, vài năm tới đây, yêu cầu chất lượng sợi cao cấp cung cấp cho thị trường này sẽ tăng mạnh một cách đáng kể để sản xuất các mặt hàng phục vụ yêu cầu xuất khẩu. 2.1.2. Thị trường quốc tế: Trong năm 2005, sản phẩm sợi xuất khẩu của nhà máy Sợi đã chiếm một tỷ trọng lớn nhất từ khi thành lập tới nay với mức khoảng 30%. Nghiên cứu thị trường trong những năm tới đây cho thấy sợi Hanosimex không chỉ dừng lại tại các nước châu Á mà sẽ tiếp tục phát triển sang châu Âu, châu Mỹ. Như vậy, một thị trường Sợi xuất khẩu còn đang tiếp tục phát triển và thách thức các dây chuyền kéo sợi tại Công ty Dệt may nội. Trong năm 2004, 2005 phòng Xuất Nhập Khẩu của công ty đã giao dịch và thu hút được rất nhiều khách hàng nước ngoài đến với sợi Hanosimex. Đó là một cơ hội có tiềm năng để Công ty Dệt may nội mở rộng được thị trường xuất khẩu và thực tế xuất khẩu sợi năm 2005 đã thu được những kết quả tốt đẹp. Chỉ riêng sản lượng sợi xuất khẩu của Nhà máy Sợi đạt hơn 3000tấn mang lại doanh thu ngoại tệ hơn 6 triệu USD cho công ty. Trong giai đoạn 2006-2010, công ty dự Phạm Nguyệt Minh 6 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 định tăng mạnh sản lượng sợi xuất khẩu cho nhà máy Sợi đạt bình quân khoảng 4500 tấn sợi các loại/ năm. Đối với thị trường sợi xuất khẩu, yêu cầu đặt ra về mặt chất lượng sản phẩm hết sức khắt khe đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực cao về nhiều mặt của Hanosimex trong giai đoạn hiện nay. Chất lượng sợi hiện nay của Hanosimex chỉ đạt đường 50% thống kê USTER STATISTIC 2001 là mức chất lượng trung bình trên thế giới. Trong khi đó, muốn tham gia thị trường xuất khẩu sơị thế giới đòi hỏi mức chất lượng của nhà sản xuất tối thiểu phải đạt từ đường 50% trở lên. Vì vậy, muốn tạo được thế vững chắc trong thị trưòng sợi xuất khẩu nhất thiết đòi hỏi công ty phải sản xuất được các mặt hàng sợi chất lượng cao trên mức đường 50% (đường 5-25% thống kê USTER STATISTIC 2001). Đặc biệt là với các chỉ tiêu chất lượng sợi CVn%, U%, Thin, Thick, Neps, Xù lông…cần có các bước đột phá đáng kể để nâng cao chất lượng sợi. Muốn vậy biện pháp tốt nhất là đầu chiều sâu và mở rộng nhà máy sợi để sản xuất các mặt hàng sợi có chất lượng cao(5-25% USTER STATISTIC 2001) và nâng cao chất lượng các mặt hàng sợi hiện đang sản xuất. 2.1.3. Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trong nước đã có một số nhà máy sợi được đầu với các thiết bị mới và hiện đại, điều này có nghĩa chất lượng sợi trong nước cũng sẽ từ đó được cải thiện dần. Ví dụ như công ty Dệt Huế đầu một dây chuyền kéo sợi mới, hiện đại với công suất 30.000 cọc sợi, công ty Dệt Nha trang cũng đầu một dây chuyền kéo cọc sợi mới với công suất 20.000 cọc…Và còn nhiều nhà máy kéo sợi nồi cọc mới sẽ ra đời trong tương lai. Với tình hình này đòi hỏi công ty phải có những biện pháp hữu hiệu để nâng cấp thiết bị tạo ra được những sản phẩm sợi có chất lượng cao có thể có đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt cần phải có những đầu cho nhà máy Sợi để thoả mãn chất lượng sợi xuất khẩu đảm bảo cạnh tranh được trên thị trường thế giới, từ đó gia tăng hơn nữa sản lượng sợi xuất khẩu của công ty. Phạm Nguyệt Minh 7 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2. Đối với sản phẩm dệt kim: Sản phẩm dệt kim chủ lực của công ty hiện nay là T.shirt và hineek. Sở dĩ là do mặt hàng này thích hợp về giá thành và mẫu mã, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Còn các sản phẩm dệt kim khác vẫn chưa được thị trường trong nước đón nhận một cách nhiệt tình, đặc biệt là lớp trẻ. Còn khối lượng xuất khẩu sang thị trường quốc tế cũng không cao. Vì vậy, sự cần thiết phải đầu của công ty là ở chỗ phải nghiên cứu được các sản phẩm với màu sắc phong phú,mẫu mã đa dạng, phù hợp với từng lứa tuổi. Các đặc trưng như độ dầy mỏng, ngắn dài, rộng hẹp, màu sắc…luôn thay đổi theo trào lưu và thời gian nên cũng phải được quan tâm. Những thách thức đối với công ty hiện nay là các đối thủ cạnh tranh ở trong nước đang tăng lên rất nhanh. Có thể nói khả năng cạnh tranh của công ty về sản phẩm này chưa cao kể cả ở trong nước và ngoài nước, ở Miền Bắc các công ty như May Thăng Long, dệt kim Đông Xuân, May 10, Dệt 8/3, Dệt Vĩnh Phúc… Miền Nam có các công ty như công ty Chiến Thắng, Nhà Bè, Dệt Huế…Các công ty này có nhiều ưu thế và địa điểm, chất lượng tiêu thụ : Bảng 1: Doanh thu năm 2005 của các đối thủ cạnh tranh về hàng dệt kim Đơn vị: tỉ đồng. Công ty Số lượng ( sản phẩm ) Doanh thu Nộp ngân sách Thành Công 7.000.000 230 28.2 Việt Tiến 11.000.000 195 17.2 May 10 3.723.400 105 3 Thăng Long 2.567.000 97 2.874 Chiến Thắng 3.000.000 79.5 2.9 ( Nguồn Vinatex) So với các đối thủ cạnh tranh trên, sản phẩm dệt kim của Công ty Dệt may nội mới chỉ có doanh thu là 190 tỷ vào năm 2005. Nếu so sánh với công ty dệt may Thành Công thì thấp hơn tới 40 tỷ, còn so với công ty may Chiến Thắng cao hơn 150 tỷ, chứng tỏ sản lượng dệt kim của công ty chưa hẳn ở mức thấp so với các đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn chưa được như mong Phạm Nguyệt Minh 8 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 muốn. Nguyên nhân là do mẫu mã sản phẩm vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Có thể thấy rõ, các công ty có doanh thu cao đều rất chú trọng đầu cho việc thiết kế mẫu mã, kiểu dáng. Ngoài ra, còn chưa kể đến các công ty nhân như: NinoMaxx, Viethy, Hoàng Tấn… với sự linh hoạt, nắm bắt rất nhanh nhu cầu của người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ. Như vậy, hiển nhiên là nếu không có chính sách đầu thích đáng, sản phẩm dệt kim của công ty sẽ bị thua ngay trên sân nhà, với các đối thủ trong nước chứ chưa nói đến khi Việt Nam ra nhập WTO thì mức độ cạnh tranh với các hãng nước ngoài còn khốc liệt hơn nhiều. 2.3. Sản phẩm khăn mũ: Trong những năm qua, sản phẩm khăn chủ yếu tiêu thụ trên thị trường xuất khẩu. Lượng tiêu thụ trong nước thấp. Nguyên nhân là do hàng Trung quốc vẫn tràn ngập ở Việt Nam với mẫu mã rất đa dạng, giá cả lại rẻ. Tuy rằng chất lượng sản phẩm khăn mũ của chúng ta rất tốt, màu sắc đã được cải thiện đáng kể nhưng kiểu dáng và hình ảnh còn nghèo nàn, đặc biệt là chủng loại khăn tắm đại- loại khăn tắm Trung quốc rất lớn đang rất được ưa chuộng ở Việt Nam thì Hanosimex vẫn chưa có sản phẩm này. Đối với sản phẩm mũ cũng vậy, để cạnh tranh được ở thị trường nội địa cũng rất khó khăn, vì rất nhiều các xưởng may nhân tận dụng được vải vóc thừa để sản xuất hàng loạt những chiếc mũ thời trang, độc đáo, được giới trẻ hết sức ưa chuộng, giá cả lại rẻ. 2.4. Sản phẩm vải DENIM: Đây là sản phẩm mới của công ty, đưa vào sản xuất tháng 9/2000, do đó mà thị phần của sản phẩm này chưa cao. Tuy nhiên, kì vọng vào sản phẩm này là rất lớn, tương lai đây sẽ là sản phẩm chính của công ty. Mặc dù mới đi vào sản xuất song với dây chuyền hiện đại của Mỹ, Nhật do đó chất lượng sản phẩm rất cao, khách hàng sử dụng thấy thoải mái, phù hợp. Với nhiều mặt hàng với chất vải dày, mỏng khác nhau, sản phẩm vải DENIM đang dần mở rộng thị phần của mình trên thị trường. Phạm Nguyệt Minh 9 Lớp Đầu 44C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tuy nhiên, sản phẩm này đang chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của hàng Trung quốc, đặc biệt là mặt hàng “ quần bò” do mẫu mã rất đẹp, phù hợp với giới trẻ. Một lần nữa vấn đề về đầu cho kiểu dáng lại được bàn đến. Trước tình hình như vậy, để có thể nắm bắt được các vận hội, đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty cũng như của xã hội, việc đầu bổ sung đổi mới, cải tạo nâng cấp thiết bị nhằm mục đích tăng năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm là một tất yếu phát triển của Công ty Dệt may nội . Việc đầu sẽ mang lại hiệu quả cho công ty và xã hội, như tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng trích nộp ngân sách và đồng thời tạo ra nhiều công ăn việc làm mới cho xã hội. II. THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY DỆT MAY NỘI: 1. Tình hình thực hiện vốn đầu theo dự án: Với vai trò là con chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu luôn dẫn đầu so với các doanh nghiệp dệt may khác trên toàn quốc, Công ty Dệt may nội luôn chú trọng đến công tác đầu để khẳng định vị trí của mình. Ở Công ty Dệt may nội 100% các dự án đã duyệt đều được thực hiện, không có dự án nào bị tạm ngừng do thiếu vốn hoặc không đủ nguồn lực. Bảng 2: Tình hình thực hiện vốn đầu theo dự án giai đoạn 2000-2005: Đơn vị: tr. đ Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số dự án 1 5 2 4 4 2 Vốn đầu 155300 27843,77 73761,71 6 12168 53828,4 100268,539 ( Nguồn : Phòng kĩ thuật đầu ) Có thể nói mức vốn đầu cho dự án các năm không đều nhau. Năm 2000 và 2005, công ty có số vốn đầu nhiều nhất. Năm 2001, có chững lại đột ngột, Phạm Nguyệt Minh 10 Lớp Đầu 44C [...]... của một công ty hay một doanh nghiệp 6 .Tình hình thực hiện vốn đầu theo hình thức đầu tư: Các dự án ở Công ty Dệt may nội chủ yếu theo hình thức đầu theo chiều sâu Tuy nhiên, đối với một số dự án, để tiết kiệm nguồn lực có sẵn ở công ty, có sự kết hợp cả hai hình thức đầu theo chiều sâu và đầu theo chiều rộng Bảng11: Hình thức đầu của các dự án tại Công ty Dệt may - nội giai đoạn... Tel (: 0918.775.368 5 .Tình hình thực hiện vốn đầu theo nội dung đầu tư: Bảng 10: Vốn đầu phân theo nội dung đầu giai đoạn 2000-2005: Đơn vị: tr.đ, % Nội dung đầu Số tuyệt đối Tỉ trọng 1 Vốn đầu cho xây dựng nhà xưởng, Máy 423.170,425 96,672 6.823,924 2.525,501 5.251,895 1,555 0,576 1,197 móc thiết bị 2 Vốn đầu vào nguồn nhân lực 3 Đầu vào nguyên vật liệu 4 Đầu vào thương hiệu sản... đầu nhà máy Sợi nội năm 2005 vừa qua Lợi nhuận của công ty ngoài việc để tái đầu còn dành cho các quỹ như: khen thưởng, phúc lợi, dự phòng mất việc làm Trong thời gian tới công ty vẫn cần tăng mức lợi nhuận hơn nữa để đầu vào quỹ đầu phát triển, góp phần bảo toàn và phát triển được vốn chủ sở hữu - Đối với các dự án đầu theo chiều sâu, nếu vốn đầu nhỏ, có thể chủ động được công ty. .. vốn đầu là một con số quá thấp so với tiềm lực và những ưu đãi mà nhà nước dành cho ngành dệt may nói chung và Công ty Dệt may nội nói riêng Ngoài ra, các chỉ tiêu hiệu quả khác như NPV (Lợi nhuận thuần), IRR ( hệ số hoàn vốn nội bộ), thời gian thu hồi vốn đầu được công ty đánh giá theo từng dự án Nhưng nhìn chung một dự án ở Công ty Dệt may nội thường có Phạm Nguyệt Minh 36 Lớp Đầu tư. .. trên, năm 2000, công ty đầu dự án : Nhà máy dệt vải DENIM với số vốn hơn 155 tỷ, sau đó để nâng cao năng suất và chất lượng, năm 2002, công ty lại tiếp tục đầu 27 tỷ mở rộng Nhà máy này Và kết quả của công cuộc đầu đó đã không phụ lòng cán bộ công nhân viên trong Công ty Dệt may nội khi mà sản phẩm vải DENIM và sản phẩm may DENIM không ngừng tăng tiến với bước đột phá ngoạn mục tại điểm mốc... cho quá trình sản xuất Để đáp ứng nhu cầu thị trường công ty đang đầu nghiên cứu, sản xuất những nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu Với tình hình đầu cho nguyên vật liệu như vậy Công ty Dệt may nội đã sử dụng và quản lý nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm như sau: Công ty Dệt may nộihình thức tổ chức sản xuất từ sản xuất sợi tới may thành phẩm Do đó rất cần nguyên liệu phụ, nhưng cơ bản... đầu được thực hiện trong kì +Vốn đầu thực hiện các kì trước nhưng chưa được huy động) Nhưng thực tế ở Công ty Dệt may nội, các nhà quản lý vẫn sử dụng cách tính chỉ tiêu này theo từng dự án, và giả địnhVốn đầu bỏ ra năm nào được dùng hết ngay năm đó Vì vậy, ta có bảng tính hệ số huy động tài sản cố định của công ty như sau: Bảng13: Hệ số huy động TSCĐ của các dự án tại Công ty Dệt may Hà. .. 90%, công suất đạt mức tối đa, so với các công ty dệt may Việt Nam khác thì máy Rieter vẫn là loại thiết bị hiện đại Nhóm B có tỉ trọng vốn nhiều nhất, chiếm 53%, bao gồm 6 dự án: Dự án đầu mở rộng nhà máy Sợi nội, dự án đầu mở rộng sợi Vinh, nhà máy may 3 và nhà máy may mẫu thời trang Nhóm A tuy chỉ có 1dự án là “ Nhà máy Dệt vải DENIM” nhưng vì đầu 155 tỷ nên chiếm tỉ trọng tới 35% Việc đầu. .. trong tổng vốn đầu tư, bao gồm các dự án: Dự án đầu mở rộng dệt DENIM năm 2002, dự án trạm 35/6 KV năm 2004 Năm 2000 công ty bắt tay vào xây dựng nhà máy dệt vải DENIM, đến năm 2002 lại đầu mở rộng nhà máy này Việc đầu khá dồn dập đó là do: công ty đã tìm hiểu được nhu cầu về vải DENIM của thị trường cả nước hiện tại ng lai sẽ rất lớn, cần phải đầu mở rộng nâng cao công suất hơn nữa... động để họ hoàn thành được công việc Ngoài nội dung lựa chọn lao động giỏi ngay từ đầu thì hoạt động đào tạo và đào tạo lại là một biện pháp diễn ra thường kì ở công ty Hàng năm, công ty cử hàng trăm công nhân đi học tại trường Cao đẳng công nhiệp nhẹ nội, và làm hồ sơ cho hàng chục cán bộ đi học tại chức tại các trường Đại học như: Đại học Kinh tế quốc dân, ĐH Bách Khoa Ngoài ra, công ty thường xuyên

Ngày đăng: 18/04/2013, 16:44

Hình ảnh liên quan

Trước tình hình như vậy, để có thể nắm bắt được các vận hội, đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty cũng như của xã hội, việc đầu tư bổ sung đổi mới, cải tạo nâng cấp thiết bị nhằm mục đích tăng năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm là một  - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

r.

ước tình hình như vậy, để có thể nắm bắt được các vận hội, đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty cũng như của xã hội, việc đầu tư bổ sung đổi mới, cải tạo nâng cấp thiết bị nhằm mục đích tăng năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm là một Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: Quy mô bình quân một dự án giai đoạn 2000-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 4.

Quy mô bình quân một dự án giai đoạn 2000-2005: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình tăng trưởng vốn đầu tư tại công ty giai đoạn 2000-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 3.

Tình hình tăng trưởng vốn đầu tư tại công ty giai đoạn 2000-2005: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình thực hiện vốn đầu tư của các DA theo phân cấp quản lý giai đoạn 2000-2005 - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 5.

Tình hình thực hiện vốn đầu tư của các DA theo phân cấp quản lý giai đoạn 2000-2005 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 6: Các nguồn vốn được huy động ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2000-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 6.

Các nguồn vốn được huy động ở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2000-2005: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 7: Vốn đầu tư của Công ty Dệt may Hà nội phân theo các khoản mục chi phí giai đoạn 2000-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 7.

Vốn đầu tư của Công ty Dệt may Hà nội phân theo các khoản mục chi phí giai đoạn 2000-2005: Xem tại trang 15 của tài liệu.
3. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo yếu tố cấu thành: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

3..

Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo yếu tố cấu thành: Xem tại trang 15 của tài liệu.
5.Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

5..

Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư: Xem tại trang 18 của tài liệu.
6.Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo hình thức đầu tư: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

6..

Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo hình thức đầu tư: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Giá trị tài sản cố định huy động hàng năm của công ty được thể hiện qua bảng sau: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

i.

á trị tài sản cố định huy động hàng năm của công ty được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Vì vậy, ta có bảng tính hệ số huy động tài sản cố định của công ty như sau: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

v.

ậy, ta có bảng tính hệ số huy động tài sản cố định của công ty như sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng14: Công suất Máy móc thiết bị đầu tư mới trong giai đoạn 2000-2005 tính tới thời điểm tháng 2/2006: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 14.

Công suất Máy móc thiết bị đầu tư mới trong giai đoạn 2000-2005 tính tới thời điểm tháng 2/2006: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 15: Mức gia tăng các loại sản phẩm do đầu tư trong giai đoạn 2000-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 15.

Mức gia tăng các loại sản phẩm do đầu tư trong giai đoạn 2000-2005: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng16: Tốc độ tăng liên hoàn sản phẩm của công ty giai đoạn 2002-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 16.

Tốc độ tăng liên hoàn sản phẩm của công ty giai đoạn 2002-2005: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 17:Tốc độ tăng định gốc sản phẩm của công ty giai đoạn 2000- 2000-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 17.

Tốc độ tăng định gốc sản phẩm của công ty giai đoạn 2000- 2000-2005: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 19: Mức gia tăng hàng năm kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2002- 2002-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 19.

Mức gia tăng hàng năm kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2002- 2002-2005: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng16: Chất lượng cán bộ công nhân viên tại công ty tính đến tháng 12/2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 16.

Chất lượng cán bộ công nhân viên tại công ty tính đến tháng 12/2005: Xem tại trang 33 của tài liệu.
2. Hiệu quả hoạt động đầu tư: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

2..

Hiệu quả hoạt động đầu tư: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2 1: Hiệu quả đầu tưở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2002-2005: - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 2.

1: Hiệu quả đầu tưở Công ty Dệt may Hà nội giai đoạn 2002-2005: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng2 4: Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu từ năm 2006-2010 của công ty dệt may Hà nội. - Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 2.

4: Kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu từ năm 2006-2010 của công ty dệt may Hà nội Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan