Tình hình đầu tư phát triển của Công ty Dệt may Hà Nội

MỤC LỤC

Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn khấu hao là một trong ba nguồn chính được sử dụng cho hoạt động đầu tư phát triển với tỉ trọng lên tới 22% được phân bố vào tất cả các năm với xu hướng ngày càng tăng. Qua bảng trên ta cũng thấy được công ty luôn duy trì được mối quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng và ngân hàng, giữ được uy tín trong nhiều năm, bằng chứng là số vốn vay được từ NHTM chiếm tỉ trọng cao nhất, lên tới 48%.

Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo yếu tố cấu thành

Hiện tại công ty đang tập trung cho việc cổ phần hoá các công ty thành viên, vì vậy sẽ có một lượng vốn lớn thu được từ cổ phiếu của cán bộ công nhân viên trong tương lai. Trong vốn cố định, thì vốn dành cho mua sắm máy móc thiết bị lại có tỉ trọng lớn nhất, khoảng trên 80%, vốn xây lắp chỉ chiếm 11%, còn lại là chi phí khác.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Kết quả

Nhưng thực tế ở Công ty Dệt may Hà nội, các nhà quản lý vẫn sử dụng cách tính chỉ tiêu này theo từng dự án, và giả địnhVốn đầu tư bỏ ra năm nào được dùng hết ngay năm đó. (Nguồn : Phòng Kĩ thuật đầu tư ) Ta thấy sản lượng sợi tăng lờn rừ ràng qua quỏ trỡnh đầu tư, đặc biệt là sợi Ne 30 cotton CK, trung bình tăng 1290 tấn/ năm so với thời kì trước đó. Và kết quả của công cuộc đầu tư đó đã không phụ lòng cán bộ công nhân viên trong Công ty Dệt may Hà nội khi mà sản phẩm vải DENIM và sản phẩm may DENIM không ngừng tăng tiến với bước đột phá ngoạn mục tại điểm mốc là năm 2003.

Vậy nên việc khách hàng tiêu dùng sản phẩm vải và sản phẩm may DENIM nhiều như vậy là một động lực rất lớn khích lệ công ty gia tăng sản xuất, năng suất lao động. ( Nguồn: Phòng Xuất nhập khẩu) Có thể thấy, kim ngạch xuất khẩu của công ty không ngừng tăng qua từng năm và trong lĩnh vực xuất khẩu thì Công ty Dệt may Hà nội luôn là “Con chim đầu đàn” của ngành dệt may Việt nam, đặc biệt là xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Bên cạnh những thị trường với tỉ trọng nhập khẩu lớn thì còn một số thị trường khác tuy với số lượng nhập khẩu sản phẩm của công ty nhỏ nhưng thường xuyên và ổn định như thị trường châu Âu, CH Séc….

Ngoài ra, trong những năm vừa qua, nhờ việc mở rộng thị trường, công ty còn xuất khẩu được gần 2000 tấn sợi sang Hàn quốc, Đài loan, Nhật Bản để bù đắp cho khu vực may, thực hiện được mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đã định. Nhìn chung tỉ trọng công nhân tăng dần theo bậc thợ và đây là tín hiệu rất đáng mừng, bởi tuy số lao động làm ở công ty ngày càng tăng, nhưng họ nhanh chóng tiếp thu được kiến thức, khả năng làm việc và trình độ không bị cách quá xa so với những đồng nghiệp cũ.

Bảng 14: Sản lượng sợi tăng lên do đầu tư thêm máy móc thiết bị giai đoạn 2000-2005 so với trước đó:
Bảng 14: Sản lượng sợi tăng lên do đầu tư thêm máy móc thiết bị giai đoạn 2000-2005 so với trước đó:

Hiệu quả hoạt động đầu tư

Số công nhân bậc 5 ở công ty lên tới 1102 - có được là do các lớp huấn luyện nâng cao tay nghề người lao động do công ty tổ chức thường kì hàng năm. Với số lao động lớn dần qua từng năm, song không vì thế mà tiền lương thấp đi, trái lại, vẫn tăng một cách đều đặn, tuy không được gọi là rất cao song có thể nói, người công nhân đã được trả lương đúng sức lao động của mình cho một công việc ổn định. (Không như những công ty may tư nhân khác, lương có thể đến 3 triệu đồng/ tháng, nhưng công việc lại thất thường, thời gian lao động có khi tới 14 tiếng một ngày ).

Cho đến năm 2005, lương lao động bình quân hàng tháng là 1,7 triệu đồng - với thu nhập như vậy, cán bộ công nhân viên công ty có thể yên tâm làm việc lâu dài tại Hanosimex. Nguyên nhân là do năm 2004, thị trường thế giới có những dấu hiệu không ổn định do việc lên giá các mặt hàng: bông, xơ, khiến công ty không thể nhập được một khối lượng lớn các nguyên liệu này để xuất thành phẩm ra nước ngoài vì giá cao vượt dự kiến. Nộp ngân sách tăng thêm / VĐT 0,021 0,010 0,004 ( Nguồn: Phòng Kế toán tài chính ) Hiệu quả của hoạt động đầu tư về tổng thể đã nâng cao hơn so với trước thời kì đổi mới nhưng còn thấp so với các loại hình doanh nghiệp khác và có những biến động khá thất thường.

Nhưng về hiệu quả thực sự, tức là xét trên chỉ tiêu lợi nhuận thì 0,016 đồng lợi nhuận tạo ra trên 1 đồng vốn đầu tư là một con số quá thấp so với tiềm lực và những ưu đãi mà nhà nước dành cho ngành dệt may nói chung và Công ty Dệt may Hà nội nói riêng. Ngoài ra, các chỉ tiêu hiệu quả khác như NPV (Lợi nhuận thuần), IRR ( hệ số hoàn vốn nội bộ), thời gian thu hồi vốn đầu tư… được công ty đánh giá theo từng dự án.

Những hạn chế của hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty Dệt may Hà nội

Bởi, công ty đang thúc đẩy tỉ trọng xuất khẩu, cần có nhiều nhân viên hội tụ được những yếu tố trên để giao dịch với các đối tác nước ngoài, gây dựng nên được một hình ảnh đẹp của công ty với bạn bè quốc tế, song hiện tại số lượng cán bộ trẻ còn quá nhỏ bé. Nguyên nhân là vì, chế độ thi tuyển đầu vào ở Công ty Dệt may Hà nội (đối với cán bộ quản lý) cũng giống như tình hình chung của các doanh nghiệp nhà nước khác, chưa mang tính công khai và một chế độ đãi ngộ nhân tài thoả đáng. Lại có những trường hợp do không có sự ràng buộc về điều kiện pháp lý, nhiều công nhân sau khi được đào tạo thành thợ giỏi tại công ty vì lí do nào đó lại chuyển đi nơi khác mà không phải nộp bất cứ khoản lệ phí học nghề nào.

Trong vòng 6 năm, hầu như không có một sự đầu tư mới nào trong việc cải thiện nguồn nguyên liệu, vẫn còn thụ động trông chờ vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và các chính sách của nhà nước mà chưa chủ động đưa ra các phương án hỗ trợ cho người nông dân trồng bông, nuôi tằm…phục vụ nguyên liệu cho sản xuất. Mặc dù chất lượng sản phẩm của công ty so với thị trường trong nước khá tốt nhưng mẫu mã vẫn chưa đa dạng phong phú như các hãng may tư nhân: Việthy, Ninomax, Hoàng Tấn…nên người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ vẫn chưa biết nhiều đến sản phẩm của công ty. Ta có thể gặp ở các chợ quê, các vỉa hè thành phố sản phẩm của Công ty Dệt may Hà nội với biểu tượng quen thuộc, nhưng nếu nhìn kĩ cách thêu và các hoạ tiết sơ sài, cùng với chất vải rão, nilon nhiều, mặc một vài lần xù lông ngay … thì có thể nhận ra đây là hàng giả.

Kiểu dáng mẫu mã ở Công ty Dệt may Hà nội còn đơn điệu, chưa có nhiều sản phẩm cao cấp về dệt kim đáp ứng nhu cầu thị trường có mức thu nhập cao mà nhiều đối thủ khác chiếm ưu thế hơn như: May 10, May Nhà Bè, Việt Tiến, Lê Phước, An Phước, dệt kim Thăng Long, Đức Giang… Những nhân viên thiết kế ở công ty chưa cập nhật được các trào lưu, xu thế của thị trường, đặc biệt là của giới trẻ. Trong ba yếu tố làm nên thành công trong ngành công nghiệp thời trang là: chất liệu, màu sắc, kiểu dáng thiết kế thì hàng dệt may ở công ty mới chỉ đạt được tiêu chuẩn đầu tiên, sáng tạo thiết kế còn nhiều hạn chế.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI

    Đối với thị trường trong nước đầy tiềm năng, từ trước đến nay vẫn bị bỏ ngỏ nhiều. Các mặt hàng chủ yếu được tiêu thụ là: áo ba lỗ nam, áo sơ mi nam, khăn mặt, khăn tắm…Công ty đang có một số dự định sản xuất quần áo trẻ con chất lượng cao, áo sơ mi nữ công sở sẽ tung ra thị trường trong mùa hè năm 2006 này. • Dự án: Xây dựng tòa nhà giới thiệu sản phẩm của công ty dệt may Hà nội.

    • Dự án: Mua sắm tủ điều khiển điện tử, Hệ thống thu gom bông phế tập trung, Máy tách xơ ngoại lai cấp. - Giảm chi phí sản xuất bằng cách giảm giá thành sản phẩm, cụ thể: Đổi mới công nghệ may ( mua 500 máy may), giảm lượng bông sợi tồn kho (nhập nguyên vật liệu hàng tháng xuống 2tuần/ lần đối với những nguyên vật liệu bông xơ thường dùng). + Khách hàng thu nhập trung bình: độ bền của vải và mẫu mã đa dạng.