Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty công trình Đường Thủy
Trang 1MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành xây dựng đường thủy rađời Cho đến nay, Tổng công ty xây dựng đường thủy (VINAWACO) là Tổngcông ty chuyên ngành duy nhất, hàng đầu của Việt Nam hoạt động trong lĩnhvực xây dựng các công trình cảng đường thủy, thủy công, nạo vét mới và duytu luồng vận tải biển, sông, san lấp mặt bằng xây dựng các khu CN, khu chếxuất, khu đô thị, dự án cầu, đường bộ Trong đó, Công ty công trình ĐườngThủy (WACO) là một thành viên đóng góp tích cực vào bảng thành tíchchung của Tổng công ty.
Với truyền thống và những giá trị đích thực của mình "phấn đấu chomột tương lai tốt đẹp vì sự phát triển của cộng đồng" là phương châm hànhđộng cao đẹp của Tổng công ty xây dựng đường thủy nói chung và Công tycông trình Đường Thủy nói riêng Với định hướng xây dựng công ty trở thànhmột doanh nghiệp lớn mạnh trong lĩnh vực nạo vét, xây dựng cảng đườngthủy, xây dựng công trình thủy công và đa dạng hóa ngành nghề, sản phẩm,mục tiêu xuyên suốt của công ty là "Đổi mới và Hiệu quả".
Công ty công trình Đường Thủy luôn được tín nhiệm, đánh giá caothông qua sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của mình vàngày càng khẳng định được vị thế, khả năng và uy tín trong điều kiện thịtrường cạnh tranh gay gắt và xu thế hội nhập quốc tế.
Tìm hiểu tình hình đầu tư phát triển của công ty là cách tốt nhất để trảlời câu hỏi: Tại sao WACO lại đạt được những thành tựu đáng ca ngợi nhưvậy trong thời điểm mà có vô số các công ty xây dựng khác đang nỗ lực hếtmình để cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực.
Trang 2Trong thời gian thực tập tại phòng Quản lý dự án, được sự giúp đỡnhiệt tình của các cô chú, anh chị tại phòng cùng việc tiếp cận các số liệu đãgiúp em hiểu sâu hơn về tình hình đầu tư tại công ty.
Chính vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài: “Tình hình đầu tư phát
triển tại Công ty công trình Đường Thủy” làm khóa luận tốt nghiệp.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng đầu tư tại công ty để đưa ra đánh giá về nhữngthành công và hạn chế Từ đó đưa ra giải pháp.
2 Đối tượng nghiên cứu
Vốn và việc sử dụng vốn đầu tư tại công ty phân theo dự án, theo yếutố cấu thành, theo lĩnh vực hoạt động, theo nội dung đầu tư, theo hình thứcđầu tư…
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê.- Phương pháp phân tích.- Phương pháp tổng hợp
4 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, khóa luận gồm hai chương:
Chương 1: Thực trạng đầu tư phát triển ở Công ty công trình ĐườngThủy.
Chương 2: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển ởCông ty công trình Đường Thủy.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt đã
tận tình hướng dẫn, em xin cảm ơn các cô chú, anh chị tại Công ty công trìnhĐường Thủy đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Trang 31.1.1 Giới thiệu chung về Công ty công trình Đường Thủy
Công ty công trình Đường Thủy là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộcTổng công ty xây dựng đường thủy, được tổ chức sản xuất kinh doanh hạchtoán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, đượcphép mở tài khoản tại ngân hàng, có quyền quyết định các vấn đề trong quátrình sản xuất kinh doanh của công ty trong khuôn khổ của pháp luật ViệtNam và qui định của Tổng công ty.
Tên giao dịch quốc tế: WACO
Trụ sở chính: 159 Thái Hà - Đống Đa - Hà NộiChi nhánh: 14B8 - Ngô Tất Tố - TP Hồ Chí Minh
Công ty công trình Đường Thủy tiền thân là Công ty công trình đườngsông thuộc Cục đường sông - Bộ Giao thông vận tải, thành lập ngày01/07/1972 theo Quyết định 288 QĐ/TCCB của Bộ Giao thông vận tải.
Năm 1983, Công ty công trình đường sông được đổi tên thành Xínghiệp cầu cảng 204 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp giao thông 2 - BộGiao thông vận tải.
Năm 1986, Xí nghiệp cầu cảng 204 được đổi tên thành Xí nghiệp côngtrình đường thủy 1 trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp quản lý giao thôngđường thủy
Năm 1993, Xí nghiệp công trình đường thủy 1 được đổi tên thành Côngty công trình Đường Thủy trực thuộc Tổng công ty xây dựng đường thủy theo
Trang 4Quyết định 601/QĐ/TC-CB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao thông vận tảivề việc thành lập lại và quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức lạicủa Công ty công trình Đường Thủy.
Công ty công trình Đường Thủy thuộc ngành xây dựng cơ bản nên hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty mang những nét đặc thù riêng Nhữnghoạt động chính của công ty bao gồm:
- Thi công các công trình giao thông: cầu tàu, bến cảng, triển đà, ụ tàu,đê chắn sóng
- Xây dựng các công trình cầu cống, kênh mương, đê, kè, trạm bơmnước, chỉnh trị dòng chảy…
- Xây dựng các công trình công nghiệp.
- Xây dựng các công trình kiến trúc dân dụng.
- Sản xuất cấu kiện bê-tông đúc sẵn, vật liệu xây dựng.- Xây dựng đường dây và trạm điện.
- Gia công các sản phẩm cơ khí, phao neo, sửa chữa phương tiện thiếtbị, v.v.
- Tham gia đấu thầu và nhận đấu thầu các công trình trong và ngoàinước.
- Làm đại lý và cho thuê các loại phương tiện thiết bị: cần cẩu, xà lan,đầu kéo ôtô, máy thi công và mua bán các loại vật liệu xây dựng.
- Thực hiện liên doanh, liên kết với các cơ quan, xí nghiệp, công ty, cáctổ chức và cá nhân
Được thành lập từ năm 1972, đến nay Công ty công trình Đường Thủyđã trải qua 34 năm xây dựng và phát triển 34 năm qua Công ty công trìnhĐường Thủy đã có rất nhiều cố gắng, từng bước xây dựng thành một đơn vịlớn vững mạnh, có khả năng thực hiện được những công trình lớn, có mức độphức tạp cao, vấn đề chất lượng liên tục được cải tiến, đáp ứng yêu cầu mỹ
Trang 5thuật cao và ngày càng hoàn thiện, thời gian giao nhận sản phẩm nhanh nhất,giá cả hợp lý là những giá trị đích thực phục vụ khách hàng Công ty côngtrình Đường Thủy được tín nhiệm và đánh giá cao thông qua sự hài lòng củakhách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của mình.
1.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư phát triển ở Công ty côngtrình Đường Thủy
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là điều tất yếu Nâng cao hiệu quảhoạt động đầu tư phát triển cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhữngnhân tố có ảnh hưởng quyết định đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh củacông ty công trình Đường Thủy Đầu tư phát triển đảm bảo cho sản phẩm củacông ty có khả năng cạnh tranh cao nhờ ưu thế về chất lượng và giá thành sảnphẩm Do đầu tư, công ty có dây chuyền sản xuất hiện đại, lực lượng lao độngcó trình độ chuyên môn cao… nên chất lượng, năng suất sản phẩm cao và giáthành lại thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường Mặt khác,trên cơ sở đổi mới, cải tạo công nghệ hiện có, sẽ có khả năng tạo ra các sảnphẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực Tuy nhiên, từcơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, trang thiết bị công nghệ chủyếu của công ty lạc hậu so với thế giới từ 2-3 thế hệ, phần nhiều các thiết bịmua về đã qua sử dụng, nên năng suất thấp kém, chất lượng sản phẩm chưatốt, giá thành cao Do vậy, song song với việc tăng qui mô vốn đầu tư pháttriển và coi đó là nhiệm vụ cấp bách, công ty cần thiết phải nâng cao hiệu quảhoạt động đầu tư ngay từ đầu Trong tình hình thiếu vốn như hiện nay, việcnâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trong từng hoạt động đầu tư mới, đầu tưcải tạo, mở rộng… sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó đảm bảo cho công tysản xuất sản phẩm chất lượng cao, giá thành rẻ, đứng vững trên thị trườngtrong nước và khu vực
Trang 6Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của công tycũng là yêu cầu khách quan của công tác quản lý vốn Mục tiêu công tác quảnlý vốn nói chung và vốn đầu tư phát triển nói riêng là làm sao đạt được mụctiêu đầu tư, tiết kiệm và có hiệu quả Quản lý tốt vốn đầu tư, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn đầu tư phát triển nói chung và của bộ phận vốn ngân sáchnói riêng sẽ giúp Nhà nước có nhiều vốn tập trung đầu tư vào các công trìnhcơ sở hạ tầng, công trình trọng điểm của Nhà nước Đến lượt nó, các côngtrình này lại tạo điều kiện để công ty tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả sảnxuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển.
Đầu tư và việc nâng cao hiệu quả đầu tư của công ty là hai mặt của mộtvấn đề, có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau Muốn có hiệu quả trước hếtphải đầu tư Đầu tư hợp lý và quản lý tốt vốn đầu tư sẽ đảm bảo đầu tư cóhiệu quả Hiệu quả đầu tư cao sẽ là điều kiện thuận lợi để tiếp tục đẩy mạnhđầu tư Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả đầu tư phát triểncủa công ty là một đòi hỏi khách quan
1.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNHĐƯỜNG THỦY
1.2.1 Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tư
Công ty công trình Đường Thủy luôn chú trọng đến công tác đầu tư đểkhẳng định vị trí của mình.
Bảng 1.1: Tình hình thực hiện vốn đầu tư so với kế hoạch của Công tycông trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: Triệu đồng,%
1 VĐT kế hoạch7.50013.00014.00017.50025.0002 VĐT thực hiện5.3249.627,254.267,213.869,8820.8563 Tỷ lệ VĐT thực 70,174,130,579,383,4
Trang 7hiện/VĐT kế hoạch
Nguồn: Phòng Quản lý dự án - Cty Công trình Đường Thủy
Trong giai đoạn 2002-2006, tình hình thực hiện vốn đầu tư luôn thấphơn so với kế hoạch đặt ra, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện trên vốn đầu tư kếhoạch chỉ nằm trong khoảng 70-85% Nguyên nhân là trong giai đoạn này, dotình trạng khan hiếm vốn nên công ty đã không thực hiện được hết các hạngmục đầu tư dự tính trong kế hoạch hàng năm; ngoài ra do những biến độngnhất định về giá cả làm cho chi phí đầu tư khi thực hiện dự án có sự chênhlệch với những chi phí dự toán trong kế hoạch đầu tư Tuy nhiên tỷ lệ nàytăng dần theo từng năm, phản ánh tình hình thực hiện đầu tư ngày càng gầnsát với kế hoạch đầu tư đặt ra hàng năm Riêng trong năm 2004, tỷ lệ vốn đầutư thực hiện trên vốn đầu tư kế hoạch chỉ đạt 30,5% do những khó khăn trongvấn đề tài chính, tích lũy nhiều năm để lại, dư nợ ngân hàng lớn, thu hồi vốnchậm, nhiều công trình chủ đầu tư không bố trí được vốn, buộc công ty phảithi công hoàn toàn bằng vốn vay trong khi ngân hàng lại thắt chặt vay vốn rấtkhó khăn.
Bảng 1.2 Tình hình thực hiện tổng mức vốn đầu tư giai đoạn 2002-2006
Nguồn: Phòng Quản lý dự án
Trang 8Hình 1.1: Quy mô vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 2002-2006
Trong giai đoạn 2002-2006, tổng vốn đầu tư của công ty đã tăng rấtnhanh, từ 5.324 triệu đồng năm 2002 lên tới 20.856 triệu đồng năm 2006, tứclà đã tăng 15.532 triệu đồng, tương ứng tăng 291,7% so với năm 2002 Tuynhiên, lượng vốn đầu tư tăng giảm không ổn định qua các năm từ 2002-2006.Năm 2003, tổng vốn đầu tư thực hiện tăng lên 4.303,25 triệu đồng (tăng80,8%) so với năm 2002 Năm 2004, tổng vốn đầu tư thực hiện là 4.267,2triệu đồng, giảm 5.360,05 triệu đồng so với năm 2003, tức là đã giảm 55,7%so với năm 2003 và giảm 19,8% so với năm 2002 Sang năm 2005, vốn đầu tưcủa công ty lại bắt đầu gia tăng mạnh mẽ Vốn đầu tư thực hiện năm 2005 là13.869,88 triệu đồng, tăng 9.602,68 triệu đồng so với năm 2004 (tăng225,0%) và vốn đầu tư thực hiện năm 2006 thì tăng 50,4% (tức là đã tăng6.986,12 triệu đồng) so với năm 2005 và đạt mức cao nhất trong cả thời kỳ2002-2006 là 20.856 triệu đồng.
Như vậy, trong vòng 5 năm qua, tổng vốn đầu tư ở Công ty công trìnhĐường Thủy là 53.944,33 triệu đồng, tuy còn khiêm tốn những đã cho thấynhững nỗ lực của công ty trong việc đổi mới trang thiết bị, nâng cao tay nghềcho cán bộ, công nhân viên, nhằm từng bước nâng cao chất lượng sản phẩmvà uy tín của công ty trên thị trường.
1.2.2 Tình hình thực hiện vốn đầu tư phân theo nguồn vốn
Trang 9Vốn đầu tư phát triển của Công ty công trình Đường Thủy được huyđộng từ nhiều nguồn, bao gồm vốn ngân sách, vốn vay và vốn tự có Tỷ trọngcủa từng nguồn vốn không giống nhau và thay đổi tùy thuộc vào chính sáchhuy động vốn trong từng thời kỳ Trong những năm đầu của thời kỳ chuyểnđổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, để Công ty vượtqua những khó khăn ban đầu thì nguồn vốn ngân sách Nhà nước sử dụng chođầu tư phát triển thường chiếm tỷ trọng lớn nhất Cùng với quá trình chuyểnđổi cơ chế là quá trình thúc đẩy và tạo điều kiện cho Công ty phát triển,trưởng thành cả về thế và lực Kết quả là, những năm gần đây, Nhà nước đãchủ yếu không còn cấp phát vốn trực tiếp cho Công ty như trước nữa mà đầutư cho Công ty thông qua hình thức cho vay Tỷ trọng nguồn vốn ngân sáchgiảm dần, nguồn vốn tự có của Công ty đã chiếm vị trí xứng đáng và vốn vaychiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn đầu tư phát triển của Công ty, trong đónguồn vốn tín dụng Nhà nước đã tăng nhanh chóng.
Bảng 1.3: Đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn ở Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006
Đơn vị tính: triệu đồngCác nguồn vốn20022003200420052006
Tổng vốn đầu tư5.3249.627,25 4.267,2 13.869,8820.856
- Nguồn vay NHTM2.087,54.1101.8005.6108.300- Vay tín dụng ưu đãi1.5052.6301.2004.0456.220- Vốn tự có1.1062.057,25947,23.274,885.111- Vốn ngân sách cấp625,58303209401.225
Nguồn: Phòng Kế toán - tài chính
Như vậy, qua hơn 20 năm đổi mới, cơ chế quản lý vốn đã và đangchuyển từ cơ chế “xin - cho”, bao cấp về vốn sang cơ chế thị trường, cơ chế“vay - trả” Việc chuyển hướng cơ chế quản lý vốn đầu tư của Nhà nước đối
Trang 10với doanh nghiệp nhà nước đã góp phần nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinhdoanh của Công ty, buộc Công ty phải tính toán kỹ trước khi quyết định đầutư, thực hành tiết kiệm chi tiêu trong từng thời kỳ đầu tư… Đây là cơ sở đểnâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển.
Bảng 1.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển ở Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: %Chỉ tiêu20022003200420052006
Tổng vốn đầu tư 100100100100100
- Vay NHTM39,21 42,69 42,18 40,45 39,80- Vay tín dụng ưu đãi28,27 27,32 28,12 29,16 29,82- Vốn tự có20,77 21,37 22,20 23,61 24,51- Vốn ngân sách11,758,627,506,785,87
Nguồn: Phòng Kế toán tài chính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
22% 7%
Năm 2005
Năm 2006
Vay NHTMVay TDƯĐVốn tự cóVốn ngân sách
Hình 1.2: Cơ cấu nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty
Trang 11công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006
Để thấy được rõ hơn tình hình đầu tư phát triển phân theo nguồn vốn ởCông ty công trình Đường Thủy, chúng ta cùng phân tích cụ thể từng nguồnvốn
1.2.2.1 Nguồn vốn tự có
Vốn tự có là phần vốn tự tích lũy từ kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty và bộ phận vốn khấu hao được để lại Công ty Trongnhững năm gần đây, Công ty đã liên tục bổ sung được vốn tự có
Bảng 1.5 : Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn tự có giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: Triệu đồng,%
1Nguồn vốn tự có1.1062.057,25947,23.274,885.1112Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn-951,25-1.110,05 2.327,68 1.836,123Tốc độ tăng liên hoàn-86,0-53,96245,7456,074Tốc độ tăng định gốc-86,0-14,36196,1362,12
Nguồn: Phòng Kế toán tài chính
Hình 1.3: Quy mô nguồn vốn tự có giai đoạn 2002-2006
Trang 12Như bảng 1.4, nguồn vốn tự có đang ngày càng chiếm vị trí xứng đángtrong tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của Công ty với quy mô và tỷ trọngtrong tổng vốn đầu tư không ngừng tăng lên Năm 2002, quy mô vốn tự có đạt1.106 triệu đồng, chiếm 20,77% tổng nguồn nguồn vốn đầu tư Năm 2003,quy mô vốn tự có tăng 86% so với năm 2002, tức đạt 2.057,25 triệu đồng,chiếm 21,37% tổng vốn đầu tư Riêng năm 2004, do những khó khăn trongvấn đề tài chính như đã đề cập ở phần 1.2.1, quy mô vốn tự có cũng như cácnguồn vốn khác đều có sự sụt giảm Cụ thể, quy mô vốn tự có đã giảm53,96% so với năm 2003 và thậm chí chưa đạt mức của năm 2002 (giảm14,36% so với năm 2002) Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn này trong tổng vốnđầu tư lại tăng lên, đạt 22,07% Năm 2005 và 2006, khó khăn tài chính phầnnào được giải quyết, quy mô vốn tự có lại tăng lên mạnh mẽ Năm 2005, vốntự có tăng 2.327,68 triệu đồng (tăng 245,74%) so với năm 2004, đạt 3.274,88triệu đồng, chiếm 23,62% tổng vốn đầu tư Năm 2006, quy mô vốn tự có đạtmức cao nhất trong giai đoạn 2002-2006, tăng 362,12% so với năm 2002, đạt5.111 triệu đồng, chiếm 24,51% tổng vốn đầu tư của công ty
Đây là nguồn vốn quan trọng và rất có ý nghĩa trong điều kiện đổi mớicơ chế quản lý vốn, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của Công ty,là điều kiện đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạtđộng của Công ty
Hiện nay, Công ty công trình Đường Thủy đang tập trung cho việc cổphần hoá DNNN, vì vậy sẽ có một lượng vốn lớn thu được từ cổ phiếu củacán bộ công nhân viên trong tương lai.
1.2.2.2 Nguồn vốn Ngân sách nhà nước
Trang 13Trước năm 1989, Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào vốn Ngân sáchnhà nước cấp phát Vốn cấp theo kiểu bình quân, dàn trải dẫn đến tâm lýtrông chờ, ỷ lại Nhà nước Tình trạng thiếu vốn luôn xảy ra, tính năng độngcủa Công ty bị hạn chế và đồng vốn được sử dụng kém hiệu quả.
Hiện nay, cùng với việc chuyển đổi từ hình thức cấp phát vốn sang hìnhthức tín dụng ưu đãi đã tạo động lực cho Công ty năng động hơn Nguồn vốncấp phát từ Ngân sách nhà nước biến động khác nhau giữa các năm nhưng cóxu hướng giảm dần trong những năm gần đây.
Bảng 1.6: Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: Triệu đồng,%
1Nguồn vốn ngân sách nhà nước625,583032094012252Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn-204,5-5106202853Tốc độ tăng liên hoàn-32,69-61,44 193,75 30,324Tốc độ tăng định gốc-32,69-48,8450,2895,84
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
Hình 1.4: Quy mô nguồn vốn Ngân sách nhà nước giai đoạn 2002-2006
Trang 14Nhìn chung, về số tuyệt đối, vốn ngân sách Nhà nước tăng dần qua cácnăm từ năm 2002 đến năm 2006 Năm 2006 là năm vốn ngân sách Nhà nướcđạt mức cao nhất là 1.225 triệu đồng, nhưng chỉ chiếm 5,89% trong tổng vốnđầu tư toàn Công ty Năm 2002, vốn Ngân sách Nhà nước là 625,5 triệu đồng,chiếm 11,77 % trong tổng vốn đầu tư Đến năm 2003, con số này là 830 triệuđồng, tương đương 8,61% trong tổng vốn đầu tư Năm 2004, nguồn vốn nàylại giảm xuống, còn 320 triệu đồng, nhưng vẫn chiếm 7,51% trong tổng vốnđầu tư của Công ty công trình Đường Thủy Năm 2005, nguồn vốn Ngân sáchNhà nước lại tiếp tục tăng lên, đạt 940 triệu đồng, chiếm 6,78% tổng vốn đầutư của công ty.
Như vậy, mặc dù vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước ngàycàng tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ trọng nguồn vốn này trong tổng vốn đầu tưcó xu hướng giảm dần Song, nguồn vốn này vẫn rất cần thiết cho hoạt độngđầu tư tại Công ty công trình Đường Thủy Bởi lẽ, đây là nguồn vốn do Nhànước đầu tư, là nguồn vốn không chịu áp lực trả nợ
1.2.2.3 Nguồn vốn tín dụng thương mại
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng thương mạiđóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của các doanhnghiệp Với chủ trương tạo mọi khả năng cho doanh nghiệp nhà nước có đủvốn đầu tư và tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ngân hàng, Nhà nước đã banhành nhiều văn bản pháp quy quan trọng, tháo gỡ khó khăn vướng mắc vềhoạt động tín dụng Đến nay, nguồn vốn tín dụng ngân hàng không còn lànguồn vốn bổ sung mà đã chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư pháttriển của Công ty
Bảng 1.7: Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn tín dụng thương mại
Trang 15giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: Triệu đồng,%
1Nguồn vốn tín dụng thương mại2.087,54.1101.8005.6108.3002Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn-2.022,5 -2.3103.8102.6903Tốc độ tăng liên hoàn-96,88-56,2211,67 47,954Tốc độ tăng định gốc-96,88-13,7168,74 297,6
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
Hình 1.5: Quy mô nguồn vốn tín dụng thương mại giai đoạn 2002-2006
Trong giai đoạn 2002-2006, nguồn vốn tín dụng thương mại đã tăng lêngấp 4 lần, từ 2.087,5 triệu lên tới 8.300 triệu đồng, tương ứng với sự gia tăngtrong tổng mức vốn đầu tư giai đoạn này Trong đó, riêng năm 2004, quy mônguồn vốn này lại giảm mạnh do có khó khăn tài chính như đã đề cập ở trên
Qua bảng 1.4 ta cũng thấy được tỷ trọng nguồn vốn TDTM trong tổngvốn đầu tư của công ty có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây Điềunày là hoàn toàn phù hợp với sự gia tăng về tỷ trọng của nguồn vốn tự cótrong tổng vốn đầu tư của công ty Nó cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa công ty đang tăng lên, từ đó gián tiếp phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tưcủa công ty Mặc dù vậy, công ty vẫn luôn duy trì mối quan hệ tốt với các tổ
Trang 16chức tín dụng và ngân hàng, giữ được uy tín trong nhiều năm, bằng chứng làsố vốn vay được từ NHTM chiếm tỉ trọng cao nhất (khoảng 40%).
1.2.2.4 Nguồn vốn tín dụng ưu đãi
Với phương châm coi “vốn trong nước là quyết định” và “phát huy nộilực”, cơ chế tín dụng ưu đãi ra đời đã góp phần đáng kể trong việc thu hút vàsử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trong nước Tín dụng ưu đãi là hình thức huyđộng vốn với lãi suất thấp cho các Doanh nghiệp Đồng thời, tín dụng ưu đãicũng làm thay đổi tư tưởng ỷ lại, trông chờ bao cấp, cấp phát vốn của doanhnghiệp Từ năm 1991 đến nay, nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư ở Công ty đãkhông ngừng tăng lên
Bảng 1.8: Quy mô và tốc độ phát triển nguồn vốn tín dụng ưu đãi giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: Triệu đồng,%
1Nguồn vốn tín dụng ưu đãi1.5052.6301.4704.0456.2202Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn-1.125-1.4302.8452.1753Tốc độ tăng liên hoàn-74,75-54,37 237,08 53,774Tốc độ tăng định gốc-74,75-20,26 168,77 313,3
Nguồn: Phòng kế toán tài chính
Hình 1.6: Quy mô nguồn vốn tín dụng ưu đãi giai đoạn 2002-2006
Trang 17Nhìn chung, cũng như ba nguồn vốn trên, quy mô nguồn vốn tín dụngưu đãi trong tổng vốn đầu tư phát triển của công ty đang có xu hướng gia tăngqua các năm Riêng trong năm 2004 có sự sụt giảm so với hai năm trước đó,nhưng từ năm 2005, quy mô nguồn vốn này lại gia tăng mạnh mẽ Theo đó, tỷtrọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi trong tổng vốn đầu tư phát triển của công tycũng đang ngày một gia tăng Nếu như năm 2002, tỷ trọng này mới chỉ đạt28,27% thì đến năm 2006 đã đạt mức 29,81% trong tổng vốn đầu tư phát triểncủa công ty
1.2.3 Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án
Bảng 1.9: Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án giai đoạn 2002-2006
Đơn vị tính: triệu đồng, %
1 Tổng vốn đầu tư5.324 9.627,25 4.267,2 13.869,8820.856
3Quy mô bình quân một dự án1.331 1.925,45 1.422,41.981,413.476
Nguồn: Phòng Quản lý dự án - Cty Công trình Đường Thủy
05001000150020002500300035004000
Trang 18triệu đồng/dự án/năm Năm 2006, công ty có vốn đầu tư trung bình cho mộtdự án lớn nhất giai đoạn vừa qua là 3.476 triệu đồng Năm 2002, vốn đầu tưtrung bình một dự án thấp nhất, khoảng 1.331 triệu đồng/dự án.
Năm 2002, công ty có 4 dự án đầu tư nhưng chỉ là mua máy móc nhỏnên số vốn đầu tư không lớn lắm, chỉ 5.324 triệu đồng, trong đó, dự án mua“2 quả búa diezel đóng cọc 5T” cần số vốn đầu tư lớn nhất là 1.650 triệuđồng.
Năm 2003, công ty có 5 dự án đầu tư nhưng tổng mức vốn đầu tư lạigấp gần hai lần so với năm 2002 (9.627,25 triệu đồng) Trong đó, phải kể đếndự án “Xây dựng mới khu nhà ở cho cán bộ kỹ thuật ở Xí nghiệp 75 - NamĐịnh” với số vốn đầu tư 1.965 triệu đồng Qua đó có thể thấy, công ty côngtrình Đường Thủy luôn quan tâm, chăm lo, từng bước cải thiện đời sống củacán bộ công nhân viên, từ đó, góp phần nâng cao năng suất lao động củaCông ty
Sau một năm (năm 2004) tình hình đầu tư của công ty bị chững lại donhững khó khăn về tài chính, đến năm 2005, công ty đã xây dựng kế hoạchđầu tư hợp lý với số vốn đầu tư lên tới 13.869,88 triệu đồng, trong đó, lớnnhất là dự án xây dựng mới khu văn phòng làm việc ở Xí nghiệp 18 - HảiPhòng.
Năm 2006, các dự án đầu tư ở công ty chủ yếu là đầu tư đổi mới máymóc, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu mở rộng lĩnh vực hoạt động,do đó, cần số vốn đầu tư rất lớn, trung bình 3,5 tỷ/1 dự án.
1.2.4 Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo nội dung đầu tư
Hoạt động đầu tư phát triển trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng rấtcần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó Nhận thức đượctầm quan trọng đó của hoạt động đầu tư phát triển, trong những năm qua,
Trang 19Công ty công trình Đường Thủy đã chú trọng nhiều hơn cho hoạt động đầu tưphát triển tại công ty Trong giai đoạn 2002-2006, do nhu cầu cụ thể của hoạtđộng sản xuất kinh doanh, công ty đã tiến hành đầu tư cho các hoạt động nhưsửa chữa, mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư sửa chữa, nâng cấp và xây dựngmới hệ thống nhà xưởng, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư tìm kiếmmở rộng thị trường.
Có tình hình thực hiện vốn đầu tư theo các nội dung đầu tư giai đoạn2002-2006 của công ty như sau:
Bảng 1.10: Vốn đầu tư phân theo nội dung đầu tư giai đoạn 2002-2006
3VĐT phát triển nguồn nhân lực196,8234,4304,7494,15532,54VĐT tìm kiếm và mở rộng thị trường87,2106,85127,5215,73258,5
Nguồn: Phòng Quản lý dự án
Trang 20Như vậy, trong giai đoạn 2002-2006, tổng vốn đầu tư thực hiện củaCông ty công trình Đường Thủy đã tăng một cách nhanh chóng và nhìn chungthì lượng vốn đầu tư cho tất cả các nội dung đầu tư đều tăng tuy với mức độtăng giảm khác nhau theo từng năm Điều đó cho thấy, công ty đã có sự chútrọng nhất định vào tất cả các nội dung của hoạt động đầu tư phát triển Tuynhiên, sự tăng lên của tổng mức vốn đầu tư thực hiện những năm qua chủ yếulà do sự gia tăng trong vốn đầu tư cho máy móc thiết bị, vốn đầu tư cho cácnội dung còn lại mới chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn so với tổng vốn đầu tưthực hiện Cụ thể:
1.2.4.1 Hoạt động đầu tư xây dựng nhà xưởng và mua sắm máy mócthiết bị
Trong thời kỳ bao cấp với nhiệm vụ chủ yếu là khảo sát thiết kế cáccông trình giao thông đường thủy, máy móc thiết bị của Công ty rất nghèonàn, lạc hậu, lao động chủ yếu là thủ công rất vất vả và nặng nhọc Vì vậy khibắt đầu chuyển đổi cơ chế, công ty gặp rất nhiều khó khăn do thiếu máy mócthiết bị nên hiệu quả thực hiện rất thấp.
Chuyển sang cơ chế thị trường, bên cạnh việc đa dạng hóa loại hìnhcông việc và nhanh chóng tiếp cận các quy trình kỹ thuật thi công tiên tiến,đồng thời để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật khi tham gia xây dựng các côngtrình có quy mô lớn kết cấu phức tạp, công ty đã chú trọng tới việc thườngxuyên đầu tư đổi mới thiết bị, đặc biệt là đầu tư chiều sâu, nâng cao năng lựcthi công thực tế đối với một số thiết bị đồng bộ cho dây chuyền thi công theocông nghệ tiên tiến Đến nay toàn bộ máy móc thiết bị của công ty đầu tư muasắm có giá trị lên tới hàng trăm tỷ đồng
Bảng 1.12 : Tốc độ tăng vốn đầu tư thiết bị giai đoạn 2002-2006
Trang 21Đơn vị: Triệu đồng,%
STTChỉ tiêu200220032004200520061VĐT thiết bị4.9407.1883.58111.624 18.1082Tốc độ tăng liên hoàn-45,50-50,18224,6055,783Tốc độ tăng định gốc-45,50-27,51135,30 266,56
Nguồn: Phòng Thiết bị vật tư
05000100001500020000
Trang 22224,6% so với năm 204 Năm 2006, vốn đầu tư thiết bị tăng 55,78% so vớinăm 2005 và tăng 266,56% so với năm 2002
Ngoài việc đầu tư sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống nhàxưởng, công trình kiến trúc theo dự án đầu tư, hàng năm công ty còn tiếnhành sửa chữa, nâng cấp hệ thống nhà xưởng hiện có cho sản xuất kinhdoanh.
Bảng 1.13 : Vốn đầu tư cho hệ thống nhà xưởng, công trình kiến trúc giai đoạn 2002-2006
1.605352Nguồn: Phòng Quản lý dự án
Có thể thấy vốn đầu tư cho thiết bị, nhà xưởng luôn chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2002-2006 của Công ty côngtrình Đường Thủy Năm 2009, vốn đầu tư thiết bị, nhà xưởng chiếm tỷ trọng96,20% trong tổng vốn đầu tư thực hiện và là mức cao nhất trong cả giaiđoạn, năm 2004, vốn đầu tư thiết bị chiếm 89,87% tổng vốn đầu tư thực hiệnvà là mức thấp nhất trong cả giai đoạn này.
1.2.4.2 Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Để theo kịp với sự phát triển của đất nước, sự đòi hỏi ngày càng caocủa cơ chế thị trường, những năm qua công ty đã đầu tư hàng chục tỷ đồngvào việc mua sắm thiết bị; tuy nhiên bên cạnh đó một yếu tố không kém phầnquan trọng là con người
Bảng 1.14: Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Trang 23giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: Triệu đồng, %Chỉ tiêu200220032004200520061 VĐT phát triển nguồn nhân lực196,8234,4304,7494,15532,52 Tốc độ tăng liên hoàn-19,130,062,27,83 Tốc độ tăng định gốc-19,154,8151,1170,6
Nguồn: Phòng Quản lý dự án
Đây cũng là một trong những hoạt động đầu tư đã được công ty chútrọng ngay từ đầu khi mới thành lập và cho đến nay đã có một nền tảng vữngchắc với một đội ngũ kỹ sư lành nghề nhiều kinh nghiệm và đang ngày càngtăng lên Công ty luôn quan tâm đến vấn đề nâng cao tay nghề cho công nhân,nâng cao trình độ quản lý cho các cán bộ, phòng ban Vì vậy hàng năm côngty đều cử cán bộ công nhân đi đào tạo để nâng cao tay nghề.
Trang 24Nhờ vào sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và sự đầu tư đúng hướngcủa ban giám đốc mà công ty đã liên tục được đánh giá là hoạt động có uy tínvà đảm bảo chất lượng Ban lãnh đạo công ty là những cán bộ có năng lựcphẩm chất tốt đã được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn ở các trường đại họcchuyên nghiệp, các lớp quản lý kinh tế, chính trị, đồng thời đã qua chỉ đạothực tiễn có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng như thi công cáccông trình xây dựng cơ bản Mặt khác công ty thường xuyên quan tâm tớicông tác đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuật thông quahình thức đào tạo tại chỗ Đến nay công ty không chỉ có những cán bộ cốt cánmà còn có đội ngũ công nhân lành nghề sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu kỹthuật xây dựng.
Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ vàcông nhân viên của công ty thì công ty đang bắt đầu quan tâm và đào tạo nângcao trình độ tin học cho họ Thông qua các lớp tin học được tổ chức trongtoàn công ty để dần tiến tới vi tính hoá toàn bộ hệ thống thông tin trong Côngty Điều này thể hiện tầm nhìn của ban lãnh đạo công ty vì hiện nay thông tinchiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong việc quyết định sự thành công haythất bại của một công ty hay một doanh nghiệp.
1.2.4.3 Hoạt động đầu tư tìm kiếm và mở rộng thị trường
Trong thời kỳ bao cấp, công ty làm theo kế hoạch nhà nước giao vớiviệc thực hiện xây lắp các công trình xây dựng đường thủy là chủ yếu.Chuyển sang cơ chế thị trường, với đòi hỏi của thị trường và sự năng độngcủa cơ chế đã tạo cơ hội cho công ty mở rộng ngành nghề kinh doanh sangcác lĩnh vực khác như: khảo sát thiết kế, tư vấn xây dựng, sản xuất vật liệuxây dựng và các cấu kiện bê tông đúc sẵn… Không chỉ thực hiện các côngtrình theo kế hoạch được nhà nước giao mà công ty còn tích cực mở rộng tìm
Trang 25kiếm các đối tác thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và tham giacác hoạt động đấu thầu các công trình trong và ngoài nước
Những năm gần đây, công tác điều tra, nghiên cứu thị trường đã đượcban lãnh đạo công ty khá quan tâm nhưng chưa tạo thành một phong trào cótính sâu rộng Vốn đầu tư cho hoạt động này còn khá khiêm tốn:
Bảng 1.15: Vốn đầu tư cho hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trường giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: Triệu đồng,%
1 VĐT cho tìm kiếm và mở rộng thị trường87,2106,85127,5215,73258,5
Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường
050100150200250300
Trang 26Năm 2003 và 2004, tốc độ tăng hàng năm xấp xỉ 20% Nhưng đến năm2005, lượng vốn đầu tư cho hoạt động này lại tăng mạnh lên tới 69,2%so với năm 2004 Năm 2006, vốn đầu tư cho hoạt động này vẫn tiếp tụctăng nhưng với tốc độ chậm lại, chỉ còn tăng 19,8% so với năm 2005
Công ty đã đầu tư mở rộng thị trường bằng việc thiết lập một mạng lướicác chi nhánh xuyên suốt từ bắc vào nam với những trang thiết bị hiện đại,bên cạnh đó là việc thành lập các xí nghiệp để dễ dàng thi công, quản lý vàthực hiện các dự án nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí khi di chuyển, điềuđộng máy móc và công nhân… Không những vậy đối với những công trìnhmà không thể khoán cho một xí nghiệp thi công, công ty còn thành lập đơn vịthi công trực tiếp chịu sự quản lý của công ty (công trình mềm)…
Hòa mình cùng xu thế hội nhập, trong nhiều dự án, Công ty công trìnhĐường Thủy đã liên kết phối hợp với một số công ty xây dựng bạn nhằm tăngcường khả năng cạnh tranh và thắng thầu các công trình.
1.2.5 Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo hình thức đầu tư
Các dự án ở Công ty công trình Đường Thủy chủ yếu theo hình thứcđầu tư chiều sâu Tuy nhiên, đối với một số dự án, để tiết kiệm nguồn lực sẵncó, có sự kết hợp cả hai hình thức đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiềusâu.
Bảng 1.16: Vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư phân theo hình thức đầu tư giai đoạn 2002-2006
Đơn vị tính: triệu đồng, %Hình thức đầu tưSố dự ánSố tuyệt đốiTỷ trọng
Đầu tư chiều sâu2144.55890,22Đầu tư kết hợp cả chiều
rộng và chiều sâu
Trang 27Tổng VĐT2449.386100
Nguồn: Phòng Quản lý dự án
Trong vòng 5 năm, 2002 - 2006, Công ty công trình Đường Thủy có 24dự án đầu tư thì trong đó, có tới 21 dự án là đầu tư chiều sâu, chiếm 90,22%tổng vốn đầu tư của công ty Đây là bộ phận vốn để tái tạo và đổi mới TSCĐ,nâng cao năng lực sản xuất của công ty, góp phần tạo nên những thành tựu vềkinh tế - xã hội của công ty thời gian qua Từ đây, có thể thấy, nếu việc sửdụng vốn đầu tư cho đổi mới máy móc trang thiết bị, công nghệ lãng phí vàkém hiệu quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của toàn bộ vốn đầu tư pháttriển của công ty Đồng thời, tỷ trọng vốn đầu tư cho đổi mới trang thiết bị lànhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư Vì chỉ có đầu tư để đổimới, hiện đại hóa TSCĐ mới là điều kiện để tăng năng suất lao động, giảmchi phí và nâng cao hiệu quả đầu tư
1.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TYCÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THỦY
1.3.1 Kết quả đầu tư
1.3.1.1 TSCĐ huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêmBảng 1.17: Giá trị TSCĐ huy động giai đoạn 2002-2006
Đơn vị: triệu đồng, %Chỉ tiêu20022003200420052006Giá trị TSCĐ huy động3.1525.6241.2159.54514.716Tốc độ tăng liên hoàn-78,4- 78,4685,654,2Tốc độ tăng định gốc-78,4- 61,4202,8366,9
Nguồn: Phòng Quản lý dự án
Có thể thấy khối lượng các TSCĐ được huy động của công ty qua cácnăm không đều nhau, tương ứng với sự chênh lệch về vốn đầu tư giữa cácnăm Năm 2006 là năm có số hạng mục công trình có khả năng phát huy tác
Trang 28dụng độc lập nhiều nhất trong vòng 5 năm qua, khoảng 17.716 triệu đồngtrong tổng số 20.065 triệu đồng vốn đầu tư của cả năm.
Cũng qua bảng 1.7, có thể thấy rõ tốc độ tăng giá trị TSCĐ huy độngqua các năm của công ty Năm 2004, giá trị TSCĐ huy động giảm tới 61,45%so với năm 2002 Năm 2005, tốc độ tăng liên hoàn lớn nhất 785,60% so vớinăm 2004 Năm 2006 công ty có tốc độ tăng định gốc lớn nhất, nhưng nếu xétvề tốc độ tăng liên hoàn thì vẫn chưa có được tiến bộ vượt bậc như của năm2005.
Với việc thực hiện các giai đoạn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, sửachữa, nâng cấp, đầu tư xây dựng mới hệ thống nhà xưởng, công trình kiếntrúc thì toàn bộ công nghệ và năng lực sản xuất của công ty đã được nâng lênđáng kể
Bảng 1.18: Năng lực sản xuất của một số máy móc thiết bị đầu tư mới giai đoạn 2004- 2006
Đơn vị: %NămTên máy móc thiết bịNước sản xuấtCông suất2004 Dàn búa đóng cọc chiều cao dàn 30mTrung Quốc90
Búa treo đồng bộ thi công công trình thủyNhật90Tời điện sức tải 5TTrung Quốc902005 Búa diezel đóng cọc 3,6 - 4,5 - 5 - 6,2TTrung Quốc85Máy đóng cọc tự hành D408Trung Quốc85Bộ thiết bị khoan cọc nhồi đồng bộNhật85Máy phát điện 75 - 150 kvaTiệp85
Máy khoan cọc nhồi loại lắc xoáyItalia65Trạm trộn bê tông tự động BM - 30LD Đức70
Trang 29Máy ủiLX + Nhật65
Nguồn: Phòng Thiết bị vật tư
Có thể nói các máy móc thiết bị sau 3 năm đầu tư đã đi vào hoạt độngổn định Các máy từ năm 2004 đều đã đạt công suất 90%, tiếp đó, các máymua năm 2005 đạt 80 - 85% công suất, các máy mua năm 2006 đạt 65 - 75%công suất.
1.3.1.2 Kết quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Trong những năm qua, công ty đã có sự chú ý đầu tư cho việc pháttriển nguồn nhân lực, do vậy đã thu được những kết quả nhất định: trình độchuyên môn nghiệp vụ và tinh thần ý thức làm việc của cán bộ công nhânviên trong công ty đã có nhiều chuyển biến tích cực Công tác tuyển dụng đãcó sự thay đổi về hình thức và nội dung, chất lượng nhân sự thu được thôngqua tuyển dụng đã được nâng lên đáng kể Hoạt động đào tạo và đào tạo lạiđược thực hiện thường xuyên hơn đã góp phần trong việc bồi dưỡng, nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên
Bảng 1.19: Chất lượng cán bộ công nhân viên tại Công ty công trình Đường Thủy tính đến tháng 12/2006
Đơn vị: người, %Trình độSố lao độngTỷ trọng
Trang 30Nhìn vào bảng năng lực lao động của công ty ta có thể thấy số kỹ sưtrình độ đại học và trên đại học còn khiêm tốn: 129 người trong tổng số 675cán bộ công nhân viên của công ty (chiếm 19,1%) Ngoài ra, trung cấp vàcông nhân kỹ thuật cũng chiếm một tỷ lệ tương đối lớn (49,6%) Đây cũng làmột nguồn lực rất quan trọng của công ty.
Có thể thấy rằng Công ty có một lực lượng lao động với chất lượngtương đối cao, có sự chuyên môn hoá theo ngành nghề, điều này tạo ra ưu thếcạnh tranh khi tham gia đấu thầu Công ty đã được các Bên mời thầu đánh giálà một doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm trong thi công với một đội ngũlãnh đạo, cán bộ, kỹ sư, công nhân có trình độ chuyên môn và tay nghề vữngvàng, đủ khả năng tổ chức thi công các loại công trình
Chế độ lương, thưởng luôn được chú ý thực hiện, điều kiện lao độngđược nâng cao góp phần bảo đảm an toàn sức khỏe cho cán bộ công nhânviên.
Đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên được chú ý chăm lo vớinhiều hình thức văn hóa giải trí và các hoạt động khác, góp phần khuyếnkhích người lao động hăng hái, phấn khởi làm việc.
1.3.1.3 Kết quả đầu tư mở rộng thị trường
Xét theo khu vực thị trường, thì công ty hiện đang có trong tay một thịtrường rộng khắp trải dài từ bắc tới nam với những đối tác làm ăn lâu nămđáng tin cậy Công ty đã từng tham gia nhiều gói thầu trong và ngoài nước,phối hợp thực hiện nhiều dự án lớn với các đối tác nước ngoài nên có khánhiều thuận lợi khi mong muốn mở rộng thị trường ra nước ngoài, mà trongthời gian tới là các nước trong khu vực Đông Nam Á Đây là một kế hoạchlâu dài và cũng là một cơ hội để công ty có thể một lần nữa khẳng định vị trícủa mình trên thương trường.
Qua thực tế hoạt động cho thấy, công ty chiếm 12% thị phần xây dựngcông trình giao thông trong cả nước.
Trang 31Hình 1.11 : Thị phần chiếm lĩnh của Công ty công trình Đường Thủy trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông
Tuy nhiên, các kết quả đạt được chỉ rõ công ty chỉ mới nằm vào nhómgiữa của các công ty xây dựng công trình giao thông ở nước ta, phần thịtrường ngoài nước còn nhỏ hẹp Trong xu thế hội nhập thì việc chiếm lĩnh thịtrường, tạo ra một chỗ đứng vững trên thị trường nội địa là yếu tố vô cùngquan trọng mang lại hiệu quả và danh tiếng làm tiền đề cho công ty có thểvươn xa tới thị trường ngoài nước, tăng cường năng lực và có thể chiến thắngtrong cạnh tranh quốc tế.
1.3.2 Hiệu quả hoạt động đầu tư
* Hệ số huy động tài sản cố định
Bảng 1.20: Hệ số huy động TSCĐ của Công ty công trình Đường Thủy giai đoạn 2002-2006
Đơn vị tính: triệu đồngNămGiá trị TSCĐ huy độngTổng VĐT Hệ số huy động TSCĐ
Trang 32Có thể nói hệ số huy động tài sản cố định của công ty khá cao, trungbình khoảng 0,69; điều đó có nghĩa là: cứ 1 đồng vốn đầu tư tạo ra 0,69 đồnggiá trị tài sản có khả năng phát huy tác dụng độc lập Nhìn chung, hệ số huyđộng TSCĐ của công ty có xu hướng gia tăng qua các năm, đặc biệt, trong hainăm 2005 và 2006, hệ số này đã đạt tới 0,72
Bảng 1.21: Kết quả và hiệu quả đầu tư ở Công ty công trình Đường Thủygiai đoạn 2002-2006
(giả định VĐT năm nào phát huy tác dụng ngay trong năm đó)
1 Tổng VĐTTr.đ5.3249.627,254.267,213.869,8820.8562 Giá trị TSCĐ huy độngTr.đ3.1525.6241.2159.54514.7163 Doanh thuTr.đ65.59085.22296.053122.016195.2254 Doanh thu tăng thêmTr.đ-19.63210.83125.96373.209
6 Lợi nhuận tăng thêmTr.đ-59,4201,7246,5290,77 Nộp ngân sách tăng thêm Tr.đ-1.8272.4022.4912.628
Một số chỉ tiêu hiệu quả đầu tư
- Doanh thu tăng thêm/VĐTĐồng-2,0392,5381,8723,510- Lợi nhuận tăng thêm/VĐTĐồng-0,0060,0470,0180,014- Nộp NS tăng thêm/VĐTĐồng-0,1900,5630,1800,126
Nguồn: Phòng Tài chính kế toán
* Doanh thu tăng thêm tính trên vốn đầu tư phát triển
Doanh thu tăng thêm tính trên vốn đầu tư phát triển bình quân giai đoạn2002-2006 đạt 2,403 đồng Tổng doanh thu 5 năm đạt 564.106 triệu đồng.Nhìn chung doanh thu có xu hướng tăng, nhưng tốc độ tăng không đều quacác năm Doanh thu tăng mạnh nhất trong năm 2006, tăng tới 60% so với năm
2005
Trang 33Hình 1.12: Doanh thu của Công ty công trình Đường Thủy
* Lợi nhuận tăng thêm tính trên vốn đầu tư phát triển
Lợi nhuận tăng thêm tính trên vốn đầu tư phát triển của công ty bìnhquân cả giai đoạn đạt mức 0,015 đồng Trong giai đoạn 2002-2006, lợi nhuậncủa công ty đã tăng lên 5,5 lần và lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều nàythể hiện hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả đầu tư
của công ty những năm qua
02004006008001000
Trang 34năm 2003 Trong hai năm 2005 và 2006, lợi nhuận tiếp tục tăng với tốc độchậm lại nhưng vẫn đạt mức tăng trên 40%/năm
Tóm lại, xét về hiệu quả đầu tư, tỷ suất sinh lời vốn đầu tư của công tytrong cả giai đoạn là thấp Xét lại từng năm, năm 2004 là năm có tỷ suất sinhlời đạt cao nhất, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư trong năm là 0,047 đồng.Trong năm 2004, lợi nhuận tăng thêm là 201,7 triệu đồng, trong khi giá trịTSCĐ huy động lại giảm đi 4.409 triệu đồng, có thể nói năm 2004, vốn đầu tưđã phát huy tác dụng rất tốt Trong các năm sau, có thể nhận định rằng, hiệuquả đầu tư thấp do giá các yếu tố đầu vào tăng, trong khi đó, công ty lại thựchiện đầu tư và đưa vào sử dụng một lượng TSCĐ rất lớn Giá trị TSCĐ tăngthêm năm 2005 gấp 3 lần năm 2002, năm 2006 gấp 4,7 lần năm 2002, do đó,chi phí khấu hao là yếu tố quan trọng tác động tới lợi nhuận của công ty Bêncạnh đó, việc vay tín dụng để đầu tư đã làm cho chi phí trả lãi vay thực sự làmột gánh nặng rất lớn cho công ty
* Nộp ngân sách tăng thêm
Xét đến khía cạnh xã hội, mức nộp ngân sách nhà nước của công tyđang gia tăng qua các năm Năm 2003 tăng 1.827 triệu đồng so với năm 2002,năm 2004 tăng 2.402 triệu, cũng xấp xỉ mức tăng của năm 2005, đến năm2006 mức nộp ngân sách tăng 2.628 triệu đồng so với năm 2005 Đây lànhững sự gia tăng rất đáng khích lệ mà công ty có được trong vòng 4 năm vừaqua
* Lao động tăng thêm và Thu nhập bình quân năm tăng thêm
Do việc đầu tư đổi mới trang thiết bị hàng năm, một bộ phận công nhâncòn yếu về trình độ tay nghề đã bị cắt giảm Với số lao động thu hẹp dần quatừng năm, song không vì thế mà tiền lương thấp đi, trái lại, vẫn tăng một cách
Trang 35đều đặn, tuy không được gọi là rất cao song có thể nói, người công nhân đãđược trả lương đúng sức lao động của mình cho một công việc ổn định
Cho đến năm 2006, lương lao động bình quân hàng tháng là 1,68 triệuđồng - với thu nhập như vậy, cán bộ công nhân viên có thể yên tâm làm việclâu dài tại công ty.
Ngoài ra, các chỉ tiêu hiệu quả khác như NPV (Lợi nhuận thuần), IRR(hệ số hoàn vốn nội bộ), thời gian thu hồi vốn đầu tư… được công ty đánh giátheo từng dự án
1.3.3 Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư phát triểnở Công ty công trình Đường Thủy
Thứ nhất, công tác quy hoạch và kế hoạch đầu tư ở công ty chưa được
chú trọng đúng mức, chưa đổi mới hoạt động cho phù hợp với việc phát triểnnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Về công tácquy hoạch, xây dựng quy hoạch đầu tư chưa bố trí hợp lý giữa việc đầu tư mởrộng với đầu tư chiều sâu, giữa đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, đầu tư tàisản vô hình với việc đảm bảo đủ vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực Vềcông tác kế hoạch, thực tế những năm qua, công tác kế hoạch nói chung vàcông tác kế hoạch hoá đầu tư nói riêng trong công ty còn bị xem nhẹ, chưaxuất phát từ tình hình cung, cầu của thị trường Công tác dự báo khi lập kếhoạch đầu tư trong cơ chế thị trường của DN chưa được quan tâm đúng mức.Chưa gắn kết công tác kế hoạch đầu tư hằng năm với công tác kế hoạch hóađầu tư theo chương trình, dự án Hậu quả là, đầu tư bị chồng chéo, thất thoátđầu tư nhiều, do đó, hiệu quả đầu tư giảm.
Thứ hai, thiếu vốn, qui mô vốn nhỏ, cơ cấu bất hợp lý, trong khi công
nợ của công ty ngày càng tăng là những nguyên nhân hạn chế khả năng mở
Trang 36rộng đầu tư, đổi mới công nghệ, đầu tư tập trung và do đó, có ảnh hưởngkhông tốt đến hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển pha sau Trong những nămqua, công ty rơi vào tình trạng thiếu vốn do nguồn ngân sách hạn hẹp, vốnvay cần những điều kiện nhất định, vốn tự có không thể đáp ứng nhu cầu.Thực tế đó đã làm cho tài chính của công ty thiếu lành mạnh, số “nợ khoanh”,“nợ treo” tăng lên do nguyên nhân bất khả kháng chưa được giải quyết dứtđiểm Hậu quả là, công ty không đủ vốn để tái đầu tư và cũng không có khảnăng để trang bị các dây chuyền công nghệ tiên tiến.
Công nợ của công ty phản ánh bức tranh chung về năng lực tài chính,về khả năng đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển DNNN được xemlà làm ăn có hiệu quả là những doanh nghiệp làm ăn có lãi và do đó, có khảnăng trả nợ Một DN sẽ đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển nếu có tích luỹnhiều trên cơ sở cơ cấu nợ hợp lý và đủ khả năng trả được các khoản nợ.Ngược lại, những DN nợ nhiều lại không có khả năng thanh toán nợ thì khôngcó tích luỹ và do vậy, cũng rất khó tiếp cận các nguồn vốn vay để mở rộngđầu tư Thực tế những năm qua, do nhiều nguyên nhân khác nhau, công ty cócác khoản nợ phải trả và phải thu đều rất lớn và có xu hướng gia tăng, làmảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đến khả năng mở rộngđầu tư, đổi mới công nghệ trong hiện tại và do đó, ảnh hưởng đến hiệu quảđầu tư trong tương lai.
Về nợ phải thu: Số nợ phải thu của công ty là 77.885 triệu đồng Trongtổng số nợ phải thu, nợ chưa đến hạn trả chiếm 68%, nợ đến hạn trả chiếm32%
Về nợ phải trả: Số nợ tồn đọng còn lại phải trả của công ty là 62.208triệu đồng.
Trang 37Như vậy, tình hình tài chính không lành mạnh đã làm trầm trọng thêmtình hình thiếu vốn vay mới để mở rộng đầu tư phát triển của công ty và do đóảnh hưởng không tốt đến kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển.
Thứ ba, công tác chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư theo dự án của
công ty chưa được thực hiện theo đúng thủ tục qui định Công tác chuẩn bịđầu tư, bao gồm việc khảo sát, lập dự án, thẩm định dự án đầu tư… đã khôngđược tuân thủ theo đúng trình tự, chưa tính đúng, tính đủ các khoản chi, cácnhân tố ảnh hưởng… Khâu thẩm định, phê duyệt dự án tiến hành còn bị xemnhẹ Công tác quản lý hoạt động đầu tư của công ty trong giai đoạn thực hiệnđầu tư, đặc biệt việc quản lý vốn đầu tư XDCB còn nhiều sơ hở, dẫn đến hiệuquả đầu tư thấp Có thể kể ra một số yếu kém trong giai đoạn thực hiện đầu tưnhư sau: Một là, tồn tại tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải ở nhiều dự án đầutư Việc đầu tư dàn trải, thiếu tập trung trong thời gian qua đã dẫn đến tìnhtrạng nợ đọng trong xây dựng cơ bản, hậu quả là, nảy sinh tình trạng chiếmdụng vốn lẫn nhau Hai là, việc bố trí vốn đầu tư phát triển chưa tập trung ưutiên cho các dự án, công trình trọng điểm, công trình đang triển khai dở dangđể hoàn thành sớm, rút ngắn thời gian thi công, nhanh chóng đưa dự án vàohoạt động nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Ba là, công tác đấu thầu là mộttrong những biện pháp quan trọng nhằm tiết kiệm chi phí cho chủ đầu tư, nhàthầu và xã hội, nhưng chưa được công ty chú trọng thực hiện Đấu thầu rộngrãi được chủ trương mở rộng so với các hình thức đấu thầu hạn chế và chỉđịnh thầu nhằm phát huy tính ưu việt của nó, nhưng trong quá trình triển khaithực tế lại có tình hình ngược lại Do vậy, hiệu quả hoạt động đấu thầu cònhạn chế và không được như mong muốn.