kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh cao phong chi nhánh an giang

132 251 0
kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty tnhh cao phong chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM MINH HOÀNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CAO PHONG CHI NHÁNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: D340301 Tháng 08 Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM MINH HOÀNG MSSV: LT11406 KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CAO PHONG CHI NHÁNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: D430301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÊ PHƢỚC HƢƠNG Tháng 08 Năm 2013 LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của Quý thầy cô và đã tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập nghiên cứu, cám ơn các thầy cô trƣờng Đại Học Cần Thơ đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho chúng em về sau này. Đặc biệt em xin chân thành cám ơn cô Lê Phƣớc Hƣơng đã hƣớng dẫn tận tình và đóng góp những ý kiến quý báo để em có thể hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc công ty TNHH Cao Phong, em cũng xin cảm ơn các anh chị Phòng Kế toán đã hƣớng dẫn, giới thiệu và giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu ở Công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đƣợc sự đóng góp chân tình của quý Thầy Cô, cơ quan thực tập và các bạn để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Em kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên trong Công ty dồi dào sức khoẻ, gặt hái đƣợc nhiều thành công. Xin trân trọng cám ơn! Cần Thơ, ngày ... tháng ...năm ... Sinh viên thực hiện Phạm Minh Hoàng i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết rằng luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Sinh viên thực hiện Phạm Minh Hoàng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Ngày ...tháng... năm... THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: Lê Phƣớc Hƣơng  Học vị: Thạc sĩ  Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp  Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD  Tên sinh viên: Phạm Minh Hoàng  Mã số sinh viên: LT11406  Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp  Tên đề tài: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An Giang. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ............................................................................................................................. 2. Về hình thức: ............................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu,…) ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... iv ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày… tháng… năm… NGƢỜI NHẬN XÉT Lê Phƣớc Hƣơng v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU………………………………………… 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………. ………………………………1 1.1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu ……........…………………. …………1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn......... ………………………………..1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………….2 1.2.1. Mục tiêu chung .........………………………………………………..2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........……………………………………………….2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..…………………………………………..2 1.3.1. Không gian .........……………………………………………………2 1.3.2. Thời gian ........………………………………………………………2 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ........…………………………………………2 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ……………………………………………2 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………….4 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN……………………………………………...4 2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng .........…………………………………………………….4 2.1.1.1. Khái niệm ........ ……………………………………………………4 2.1.1.2. Ý nghĩa ........……………………………………………………….4 2.1.1.3. Nhiệm vụ ........…………………………………………………….5 2.1.2. Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng .....6 2.1.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng ........………………………………..6 2.1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán …........…………………………….…10 2.1.2.3. Kế toán chi phí bán hàng ........……………………………….….12 2.1.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp .......…………………….13 2.1.2.5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu..........…………………..14 2.1.2.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ……........……………….16 2.1.3. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo hình thức chứng từ ghi sổ. …...............………….17 2.1.4. Các chỉ tiêu tài chính………………………………………………17 vi 2.1.4.1. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản ROA (Return on total assets)..17 2.1.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE (Return on common equyty) …………………………………………………………………….18 2.1.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu ROS (Return on common sales) ………………………………………………………………………18 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………... …….…………19 2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu .........………………………19 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ……........…………………………19 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích …………..........………………………….19 2.2.3.1. Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối …….........……………..19 2.2.3.2. Phương pháp so sánh bằng số tương đối……..........……………20 2.2.3.3. Phương pháp phân tích tỷ lệ….. ……….........…………………..20 2.2.3.4. Phương pháp biểu bảng ……….........…………………………...20 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CAO PHONG CHI NHÁNH AN GIANG ……………………….21 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN... ………………21 3.2. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ……………….21 3.3. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ …………………………………….22 3.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty …........……………………...22 3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ……..........……………22 3.4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ………….….23 3.4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty ……........………………….….23 3.4.2. Hình thức kế toán ……………….........…………………….……..24 3.4.3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty ….........…………………26 3.4.4. Hệ thống chứng từ……………………………….........…………...26 3.4.5. Hệ thống tài khoản kế toán ….........………………………………26 3.4.6. Hệ thống sổ sách kế toán ……........………………………………27 3.4.7. Báo cáo tài chính ……….........…………………………………….27 3.5. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY ………27 3.5.1. Thuận lợi …........………………………………………………….27 3.5.2. Khó khăn ……….........…………………………………………….27 3.5.3. Phƣơng hƣớng hoạt động và phát triển của công ty......... ……...27 vii CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QỦA KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CAO PHONG CHI NHÁNH AN GIANG ….29 4.1. KẾ TOÁN CHI TIẾT……………………………………………….29 4.1.1. Kế toán mua hàng hoá ……………….……………………………29 4.1.1.1. Nội dung …….……………………………………………………29 4.1.1.2. Lập chứng từ mua hàng …………………………………………31 4.1.1.3. Sổ kế toán chi tiết mua hàng …………………………………….32 4.1.2. Kế toán bán hàng hoá…………………………………………... ...32 4.1.2.1. Nội dung …….……………………………………………………32 4.1.2.2. Lập chứng từ bán hàng …………………………………………35 4.1.2.3. Sổ kế toán chi tiết bán hàng …………………………………...36 4.1.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng…… ….36 4.1.3.1. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ………………………….36 4.1.3.2. Kế toán chi phí bán hàng ………………………………………..39 4.1.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ............................................42 4.1.4.1. Nội dung ………………………………………………………….42 4.1.4.2. Ghi sổ chi tiết TK 911…………………………………………….43 4.1.5. Sổ kế toán chi tiết các tài khoản khác liên quan kết chuyển xác định kết quả kinh doanh.………………………………………………………43 4.1.5.1. Sổ chi tiết tài khoản 711………………………………………….43 4.1.5.2. Sổ chi tiết tài khoản 635 …………………………………………43 4.1.5.3. Sổ chi tiết tài khoản 421…………………………………………43 4.2. KẾ TOÁN TỔNG HỢP……………………………………………..43 4.2.1. Ghi sổ cái các tài khoản ………….……………………………….43 4.2.1.1. Sổ cái tài khoản 632 ………….………………………………….43 4.2.1.2. Sổ cái tài khoản 641 ………….………………………………….43 4.2.1.3. Sổ cái tài khoản 642 ………….………………………………….43 4.2.1.4. Sổ cái tài khoản 635 ………..……………………………………43 4.2.1.5. Sổ cái tài khoản 511 …………..…………………………………43 4.2.1.6. Sổ cái tài khoản 512 ……….…………………………………….43 4.2.1.7. Sổ cái tài khoản 711 ………….………………………………….43 4.2.1.8. Sổ cái tài khoản 911 ………….………………………………….43 4.2.1.9. Sổ cái tài khoản 421 ………….………………………………….43 viii 4.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ………………………….43 4.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ….44 4.3.1.Phân tích kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2010 -2012. ………………………………………………………………….……44 4.3.2. Phân tích doanh thu ………………………………………………47 4.3.2.1. Phân tích tình hình tăng trưởng doanh thu ……………………47 4.3.2.2. Phân tích cơ cấu các khoản doanh thu…………………………49 4.3.3. Phân tích chi phí …………………………………………..………50 4.3.3.1. Phân tích tình hình tăng trưởng chi phí ………………………..50 4.3.3.2. Phân tích cơ cấu các khoản chi phí ……………………………..53 4.3.4. Phân tích lợi nhuận ……………………………………………….54 4.3.4.1. Phân tích tình hình tăng trưởng lợi nhuận …………..…………54 4.3.4.2. Phân tích cơ cấu các khoản lợi nhuận ……….………………...57 4.3.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ………............57 4.3.5. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty quý 2/ 2013 so với quý 1/ 2013 và quý 4/ 2012 ………………………………………………………59 4.3.6. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ hàng hoá ….61 4.4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ………………….61 4.4.1. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán ………………….61 4.4.2. Phân tích các chỉ tiêu về quản trị tài sản ………………………..62 4.4.2.1. Vòng quay hàng tồn kho ………………………………………...63 4.4.2.2. Kỳ thu tiền bình quân (DSO)…………………………………….63 4.4.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động…………………………………64 4.4.2.4. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn ………………………………….64 4.4.3. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ………………………64 4.4.3.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu còn gọi là hệ số lãi ròng (ROS) 65 4.4.3.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu còn gọi là suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) ………………………………………………65 4.4.3.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản hay suất sinh lợi của tài sản (ROA) ……………………………………………………………………..66 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH CAO PHONG CHI NHÁNH AN GIANG ………………………………………………67 5.1. NHẬN XÉT CHUNG ……………………………………………….67 5.1.1. Ƣu điểm ……………………………………………………………67 ix 5.1.2. Nhƣợc điểm ………………………………………………………68 5.2. GIẢI PHÁP ………………………………………………………….69 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………….70 6.1. KẾT LUẬN ………………………………………………………….70 6.2. KIẾN NGHỊ………………………………………………………….70 6.2.1. Với nhà nƣớc ………………………………………………………70 6.2.2. Với công ty …………………………………………………….…..71 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………72 PHỤ LỤC ...........................................................................................73 x DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2010, 2011 và 2012……..…………………………………………………………..34 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp doanh thu của công ty giai đoạn 2010 – 2012…….37 Bảng 4.3: Bảng cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2010 – 2012……...38 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp chi phí của công ty giai đoạn 2010 – 2012………..41 Bảng 4.5: Bảng cơ cấu chi phí của công ty giai đoạn 2010 – 2012……........42 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010 – 2012…….45 Bảng 4.7: Bảng cơ cấu lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010 – 2012……....46 Bảng 4.8: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua ba quý………..49 Bảng 4.9: Các chỉ số về khả năng thanh toán………………………………...59 Bảng 4.10: Các chỉ số về quản trị tài sản…………………………………….61 Bảng 4.11: Các chỉ số về khả năng sinh lợi………………………………….63 xi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An Giang.………………………………………………………………………...20 Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty.………………………………...21 Hình 3.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức trên máy vi tính...................22 Hình 3.4: Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ…………………………..23 xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH BHYT BHTN KPCĐ CP CK GTGT K/c NC NCTT SL SP TK TNHH TSCĐ VNĐ KQKD : : : : : : : : : : : : : : : : : Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Kinh phí công đoàn Chi phí Cuối kỳ Giá trị gia tăng Kết chuyển Nhân công Nhân công trực tiếp Số lƣợng Sản phẩm Tài khoản Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Việt nam đồng Kết quả kinh doanh xiii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với trình độ ngày càng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu hƣớng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú và sôi động, đòi hỏi luật pháp và các biện pháp kinh tế của Nhà nƣớc phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế phát triển. Trong xu hƣớng đó, công tác kế toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện về nội dung, phƣơng pháp cũng nhƣ hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao của nền sản xuất xã hội. Để có thể quản lý hoạt động kinh doanh thì hạch toán kế toán là một công cụ không thể thiếu. Đó là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhận hệ thống tổ chức thông tin, làm căn cứ để ra các quyết định kinh tế. Tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh (KQKD) đƣợc xem là một trong những phần hành kế toán trọng yếu của doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý nắm bắt đƣợc các thông tin, số liệu về kết quả kinh doanh của đơn vị thông qua việc tổ chức ghi chép, tổng hợp, phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mặt khác, làm tốt công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả còn giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác để đƣa ra quyết định kinh doanh đúng đắn, cũng nhƣ cung cấp thông tin cho các đối tƣợng khác quan tâm đến doanh nghiệp nhƣ nhà đầu tƣ, khách hàng, cơ quan thuế, tạo ra sự tín nhiệm với các tổ chức tài chính, tăng niềm tin với các đối tác, khách hàng, cơ quan Nhà nƣớc. Xuất phát từ nhận thức đó, vận dụng lý luận đã đƣợc học tập tại trƣờng kết hợp với kiến thức thực tế tiếp nhận đƣợc từ công tác kế toán tại công ty TNHH Cao Phong, em đã chọn đề tài “ Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An Giang” để nghiên cứu và viết luận văn của mình. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn Trong nền kinh tế thị trƣờng vấn đề bán hàng và xác định KQKD của mỗi doanh nghiệp không những là thƣớc đo phản ánh trình độ tổ chức quản lý mà còn là sự sống còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp thƣơng mại. Xác định kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp xác định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng. Phân tích kết quả kinh doanh chính xác làm cơ sở cho các nhà quản lý đƣa ra các quyết định đầu tƣ, các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn, tránh rủi ro, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để đạt đƣợc mục tiêu cao nhất là lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải tiến hành nhiều biện pháp đồng loạt. Việc tìm ra các biện pháp đó đòi hỏi các 1 nhà quản trị phải nắm bắt đƣợc các thông tin chính xác, phân tích sát thực về bán hàng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Thông qua công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Cao Phong trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và hạch toán xác định KQKD tại công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Thực hiện công tác hạch toán kế toán doanh thu, chi phí và quy trình xác định kết quả kinh doanh tại công ty. - Phân tích tổng quát tình hình mua vào và tiêu thụ các mặt hàng điện gia dụng và nhu cầu tiêu dùng tại các thị phần của công ty. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian Công ty TNHH Cao Phong. 1.3.2. Thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013. Số liệu về công tác bán hàng và kết quả kinh doanh của công ty đƣợc thu thập trong 3 năm (từ 2010 đến 2012). 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu Các phần hành kế toán liên quan đến tổ chức, hạch toán mua hàng bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Cao Phong. 1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Dƣơng Thị Ngọc Giàu (2010), nghiên cứu “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MTV BETONG TICCO”, luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán, tìm hiểu quá trình lƣu chuyển chứng từ của công ty và tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Đồng thời, tác giả còn sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối để phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và kết quả kinh doanh của công ty qua các năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác tổ chức kế toán của công ty còn hạn chế nhƣ chƣa mở sổ chi tiết theo dõi cho từng mặt hàng, công tác kế toán quản trị chƣa đƣợc chú trọng, từ đó tác giả đã đề ra những giải pháp giúp công ty cải thiện công tác kế toán nhƣ kế toán cần mở sổ chi tiết theo dõi từng mặt hàng giúp cho công tác quản lý, đánh giá hiệu quả kinh doanh từ đó hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định kinh doanh. 2 Huỳnh Thiên Lộc (2010), nghiên cứu “Kế toán doanh thu và chi phí, xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại viễn thông Cần Thơ_Hậu Giang”, luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ. Trong luận văn này, tác giả cũng sử dụng số liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ phòng kế toán của công ty để tiến hành hạch toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích số liệu qua các năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ thống kế toán của công ty luôn phản ánh kịp thời và đày đủ các loại chi phí sản xuất. Bên cạnh đó, còn một số vấn đề tồn tại nhƣ chi phí sử dụng điện còn khá cao ảnh hƣởng đến giá cả dịch vụ cung ứng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp công ty cần thay thế một số thiết bị cũ, sử dụng máy móc thiết bị hiện đại để hạn chế điện tiêu hao nhằm tiết kiệm chi phí. Nguyễn Thị Thu Hồng (2010), nghiên cứu “Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong”, luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của công ty, thu thập số liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp bán cấu trúc (không lập bản câu hỏi, chỉ liệt kê những vấn đề cần hỏi) đối với nhân viên kế toán, và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán và tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Sau khi nghiên cứu, tác giả thấy rằng nguồn nguyên liệu lệ thuộc nhiều vào dân do khu nuôi trồng thủy sản riêng diện tích còn hạn hẹp, mọi sự biến động về điều kiện khí hậu, thời tiết, dịch bệnh sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn nguyên vật liệu và hoạt động sản xuất của Công ty. Do đó, tác giả đã đề xuất một số biện pháp giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất. Qua lƣợc khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trƣớc đây đều sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ phòng kế toán, bên cạnh đó còn tiến hành phỏng vấn nhân viên kế toán và quan sát quy trình hạch toán luân chuyển chứng từ tại đơn vị. Từ đó, các tác giả thực hiện hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, tiến hành ghi sổ. Do vậy, nghiên cứu này kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu của Dƣơng Thị Ngọc Giàu (2010), Huỳnh Thiên Lộc (2010) và Nguyễn Thị Thu Hồng (2010) để thực hiện phân tích quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ của quá trình kế toán xác định KQKD, đồng thời kết hợp đánh giá KQKD thông qua phƣơng pháp tỷ số. 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 2.1.1.1. Khái niệm Tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thƣơng mại. Thực hiện nghiệp vụ này, vốn của doanh nghiệp thƣơng mại đƣợc chuyển từ hình thái vật là hàng hoá sang hình thái tiền tệ. Bán hàng là một mắt xích rất quan trọng trong chu kỳ vận động của hàng hoá. Trong các loại hình doanh nghiệp nói chung hay trong các doanh nghiệp thƣơng mại nói riêng thì bán hàng là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh và ngƣợc lại xác định kết quả kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp vì có xác định đƣợc doanh thu bán hàng thì mới có thể bù đắp đƣợc mọi chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh, cũng nhƣ xác định lợi nhuận doanh nghiệp đạt đƣợc trong kỳ. Nhƣ vậy bán hàng là thực hiện mục đích sản xuất kinh doanh từ sản xuất ra sản phẩm đến tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm đƣợc đƣa ra từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Bán hàng là khâu lƣu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên sản xuất, phân phối một bên là tiêu dùng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng thì tiêu thụ hàng hoá đƣợc hiểu theo nghĩa rộng hơn đó là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trƣờng, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức mua hàng và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. (Đinh Phương Lan, 2011, trang 3) 2.1.1.2. Ý nghĩa Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá có ý nghĩa rất quan trọng, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất ra liên tục, là điều kiện tồn tại và phát triển cho doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trở thành căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý về thời gian, số lƣợng, tìm cách phát huy thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình. Nhƣ vậy, bán hàng là điểm mấu chốt giúp cho doanh nghiệp có thể duy trì và phát triển. Kế toán là một công cụ quản lý có hiệu lực nhất trong hệ thống các công cụ quản lý. Có nhiệm vụ thu nhận, xử lý, cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính giúp cho nhà quản lý đƣa ra đƣợc những phƣơng án kinh doanh tối ƣu. Kết quả và hiệu quả kinh doanh là vấn đề họ phải quan tâm hàng đầu. Doanh nghiệp không thể phát triển đƣợc nếu kết quả kinh doanh thấp. Vì vây, việc tổ chức công tác kế toán bán hàng, kế toán xác định kết quả bán hàng một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyết định sự tồn tại và phát 4 triển của doanh nghiệp. ba chỉ tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm là: + Doanh thu + Chi phí + Lợi nhuận Tăng doanh thu, giảm chi phí là một trong những yêu cầu cơ bản, bức xúc của tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Việc bán hàng và xác định kết quả bán hàng có mối liên hệ trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. (Đinh Phương Lan, 2011, trang 4) 2.1.1.3. Nhiệm vụ Trong doanh nghiệp thƣơng mại hàng hoá là tài sản chủ yếu và biến động nhất, vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn lƣu động cũng nhƣ toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp do đó kế toán hàng hoá là khâu quan trọng đồng thời nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ quyết định sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Do tính chất quan trọng của tiêu thụ và xác định kết quả bán hàng nhƣ vậy đòi hỏi kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải thƣc hiện các nghiệp vụ sau: - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình thực hiện và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lƣợng, chủng loại và giá trị. - Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chi tiết sự biến động của hàng hoá ở tất cả các trạng thái: hàng đi đƣờng, hàng trong kho, trong quầy, hàng gia công chế biến, hàng gửi đại lý… - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. - Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc và tình hình phân phối kết quả hoạt động. - Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả cần lƣu ý các điểm sau: - Xác định đúng thời điểm bán hàng để kịp thời báo cáo và phản ánh doanh thu, báo cáo thƣờng xuyên kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng chi tiết theo từng loại hợp đồng kinh tế nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá bán ra, đôn đốc việc nộp tiền bàn hàng vào quỹ. - Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý. Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp lý, hợp pháp, luân chuyển khoa học, tránh trùng lập, bỏ sót. 5 - Xác định đúng và tập hợp đủ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, phân bổ chính xác số chi phí cho hàng tiêu thụ. (Đinh Phương Lan, 2011, trang 5) 2.1.2. Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 2.1.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng a. Khái niệm về doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán nếu có. (Trần Xuân Nam, 2005, trang 110) b. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng chỉ đƣợc ghi nhận khi hàng hoá đƣợc xác định là tiêu thụ, nghĩa là đối tƣợng đó đã đƣợc giao cho khách hàng hoặc đã đƣợc thực hiện đối với khách hàng và đã đƣợc khách hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán.Tuỳ thuộc vào phƣơng thức bán hàng mà thời điểm ghi nhận doanh thu là khác nhau. Đối với doanh nghiệp doanh thu bán hàng là nguồn thu chủ yếu đƣợc xác định nhƣ sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (của từng loại hàng hoá) = Khối lƣợng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ ( của từng loại hàng hoá) x Giá bán của hàng hoá dịch vụ (2.1) Doanh thu thuần về bán hàng: là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu. Doanh thu thuần về bán hàng = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu (2.2) - Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuết GTGT nộp theo phƣơng pháp trực tiếp. + Chiết khấu thƣơng mại : Là khoản tiền mà doanh nghiệp bán giảm trừ cho khách hàng khi mua hàng với số lƣợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thƣơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc biên bản cam kết giữa hai bên. + Giảm giá hàng bán: Là số tiền mà doanh nghiệp bán giảm trừ cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, không đúng quy cách, thời hạn đã đƣợc quy định trong hợp đồng kinh tế 6 + Hàng bán bị trả lại: Là trị giá tính theo giá thanh toán của số hàng đã bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế nhƣ phẩm chất, sai quy cách, chủng loại… + Thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT nộp theo phƣơng pháp trực tiếp: là số thuế cho hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, chịu thuế xuất khẩu, chịu thuế GTGT mà doanh nghiệp đã áp dụng phƣơng pháp tính thuế theo phƣơng pháp trực tiếp. (Trần Xuân Nam, 2005, trang 114 - 118) c. Phương pháp xác định doanh thu bán hàng Tuỳ theo phƣơng pháp tính thuế GTGT của từng doanh nghiệp mà doanh thu bán hàng đƣợc xác định nhƣ sau: - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ không bao gồm thuế GTGT. - Đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá thuộc diện chịu thuế GTGT mà doanh nghiệp su dụng phƣơng pháp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ bao gồm cả thuế GTGT. (Trần Xuân Nam, 2005, trang 120) d. Chứng từ kế toán sử dụng Để phục vụ cho kế toán doanh thu bán hàng, tuỳ theo các thức bán hàng mà kế toán cần phải sử dụng các chứng từ sau: - Phiếu nhập kho ( mẫu 01 - VT ) - Phiếu xuất kho ( mẫu 02 - VT ) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 - BH ) - Hoá đơn bán hàng ( mẫu 02 - BH ) - Hoá đơn GTGT ( mẫu 01 GTKT - 3 LL ) - Tờ khai thuế GTGT ( mẫu 07A/GTGT ) - Các chứng từ thanh toán ( Phiếu thu, giấy báo Có, Séc…) e. Tài khoản kế toán sử dụng Dựa vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài Chính ban hành thì tuỳ thuộc từng loại hình và quy mô doanh nghiệp mà doanh nghiệp lựa chọn sử dụng các tài khoản cho phù hợp với doanh nghiệp mình. Để theo dõi, phản ánh doanh thu bán hàng trong kỳ, kế toán sử dụng các tài khoản sau : - TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh. 7 + Bán hàng : bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá mua vào và bán bất động sản đầu tƣ. + Cung cấp dịch vụ :Thực hiện công việc đã thoả mãn theo hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, nhƣ cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phƣơng pháp cho thuê hoạt động. Nguyên tắc hạch toán: Kế toán chỉ phản ánh vào tài khoản 511 doanh thu của khối lƣợng sản phẩm, hàng hoá đã bán, dịch vụ đã cung cấp đƣợc xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ đƣợc thu tiền. Giá bán đơn vị hàng hoá dùng làm căn cứ tính doanh thu thực hiện trong kỳ hạch toán là giá bán thực tế, là giá ghi trong hoá đơn bán hàng và các chứng từ có liên quan đến bán hàng. TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất - Doanh thu bán sản phẩm, khẩu hoặc thuế GTGT tính theo phƣơng hàng hoá và cung cấp dịch pháp trực tiếp phải nộp của hàng bán vụ của doanh nghiệp thực trong kỳ kế toán. hiện trong kỳ hạch toán. - Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng đã bán kết chuyển cuối kỳ. - Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ. - Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. - Không hạch toán vào tài khoản này trong các trƣờng hợp sau: + Trị giá hàng hoá, vật tƣ, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công chế biến. + Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ, cung cấp giữa các đơn vị thành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành( sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ tiêu thụ nội bộ). + Số tiền thu đƣợc về nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ. + Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán, dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho khách hàng nhƣng chƣa đƣợc ngƣời mua chấp nhận thanh toán. + Trị giá hàng gửi bán theo phƣơng thức gửi bán đại lý, ký gửi (chƣa đƣợc xác định là tiêu thụ). + Các khoản thu nhập khác không đƣợc coi là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 8 Tài khoản 511 có 5 tài khoản cấp 2 Tài khoản 5111- Doanh thu bán hàng hoá Tài khoản 5112 – Doanh thu bán thành phẩm Tài khoản 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ Tài khoản 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá Tài khoản 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ. - Tài khoản 512 – Doanh thu nội bộ: +Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ nội bộ là lợi ích kinh tế thu đƣợc từ việc bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng một công ty, Tổng công ty tính theo giá bán nội bộ, tài khoản 512 không có số dƣ cuối kỳ. (Trần Xuân Nam, 2005, trang 129 – 136) Tài khoản này bao gồm 3 tài khoản cấp 2: Tài khoản 5121 – Doanh thu bán hàng hoá Tài khoản 5122 – Doanh thu bán thành phẩm Tài khoản 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ f. Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Phƣơng pháp bán hàng trực tiếp: bán hàng trực tiếp là phƣơng pháp giao hàng cho ngƣời mua trực tiếp tại kho ( hay trực tiếp tại các phân xƣởng không qua kho) của doanh nghiệp. Số hàng này khi bàn giao cho bên khách hàng đƣợc chính thức coi là tiêu thụ và ngƣời bán mất quyền sở hữu về số hàng này. Ngƣời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng đã giao. Sơ đồ kế toán b¸n hàng theo phƣơng pháp trực tiếp: ( Xem phụ lục số 1) - Phƣơng pháp bán hàng đại lý, ký gửi: bán hàng đại lý, ký gửi là phƣơng pháp mà bên chủ hàng ( gọi là bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (gọi là bên đại lý) để bán. Bên đại lý sẽ đƣợc hƣởng thù lao đại lý dƣới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá. Theo luật thuế GTGT, nếu bên nhận đại lý bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lý quy định thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng đƣợc hƣởng. Ngƣợc lại, nếu bên đại lý hƣởng chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tính trên phần giá trị tăng thêm này, bên chủ hàng chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vi doanh thu của mình Sơ đồ kế toán bán hàng theo phƣơng thức bán hàng đại lý, ký gửi tại đơn vị giao đại lý: ( Xem phụ lục số 2) 9 Sơ đồ kế toán bán hàng theo phƣơng thức bán hàng đại lý, ký gửi tại đơn vị đại lý : ( Xem phụ lục số 3) - Phƣơng thức bán hàng trả góp: bán hàng trả góp là phƣơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần, ngƣời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại ngƣời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định theo sự thoả thuận của hai bên. Theo phƣơng thức này, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho ngƣời mua thì lƣợng hàng hoá chuyển giao đƣợc coi là tiêu thụ. Về thực chất, chỉ khi nào ngƣời mua thanh toán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu hàng hoá. Sơ đồ kế toán bán hàng theo phƣơng thức bán hàng trả góp: ( Xem phụ lục số 4) - Phƣơng thức hàng đổi hàng: hàng đổi hàng là phƣơng thức tiêu thụ trong đó ngƣời bán đem sản phẩm, vật tƣ hàng hoá của mình để đổi lấy vật tƣ, hàng hoá của ngƣời mua. Giá trao đổi là giá bán của vật tƣ hàng hoá trên thị trƣờng. (Trần Xuân Nam, 2005, trang 140 – 141) Sơ đồ kế toán bán hàng theo phƣơng thức hàng đổi hàng : ( Xem phụ lục số 5) 2.1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán a. Khái niệm về giá vốn hàng Giá vốn hàng bán là giá trị của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Đối với doanh nghiệp thƣơng mại thì giá vốn hàng bán là số tiền thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đƣợc số hàng hoá đó, nó bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua hàng xuất bán. Trị giá vốn của hàng bán ra trong kỳ = Trị giá của hàng bán ra trong kỳ + Chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ (2.3) b. Phương pháp xác định giá bán Hàng hoá đƣợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở thời điểm khác nhau vì vậy khi xuất kho cần tính trị giá xuất kho thực tế của hàng hoá đó. Tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn các phƣơng pháp khác sau: - Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ: Theo phƣơng pháp này giá thực tế hàng hoá xuất kho là đơn giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ. Trị giá thực tế hàng = xuất kho Số lƣợng hàng hoá xuất kho x Đơn giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ (2.4) 10 - Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phƣơng pháp này thì giá thực tế hàng hoá xuất kho cũng đƣợc căn cứ vào số lƣợng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân. Trị giá thực tế hàng xuất kho = Số lƣợng hàng hoá xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân (2.5) Trong đó : Trị giá thực tế hàng hoá tồn ĐK + Trị giá thực tế hàng hoá nhập TK Đơn giá = bình quân Số lƣợng thực tế hàng hoá tồn ĐK + Số lƣợng hàng hoá nhập TK Phƣơng pháp này tính giá thực tế bình quân của toán bộ số hàng tồn đầu kỳ và số hàng nhập trong kỳ. - Tính theo phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc: Theo phƣơng pháp này trƣớc hết ta phải xác định đƣợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết rằng hàng nào nhập kho trƣớc thì xuất trƣớc. Ở phƣơng pháp này ngƣời ta tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tính đơn giá thực tế nhập trƣớc đối với lƣợng hàng xuất kho thuộc lần nhập trƣớc, số còn lại đƣợc tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo. - Tính theo phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc: Theo phƣơng pháp này ta phải xác định đƣợc đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và giả thiết rằng hàng nào nhập kho sau thì xuất trƣớc. Căn cứ vào số lƣợng xuất kho để tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá của lần nhập sau cùng, số còn lại đƣợc tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trƣớc đó. - Tính theo giá thực tế đích danh: Theo phƣơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý theo dõi hàng hoá theo từng lô hàng, khi xuất hàng hoá thuộc lô hàng nào căn cứ vào số lƣợng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính giá trị thực tế xuất kho. (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2009, trang 28 – 32) c. Chứng từ kế toán sử dụng - Phiếu nhập kho. - Phiếu xuất kho. d. Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh trị giá vốn hàng bán ra và việc kết chuyển trị giá vốn hàng bán để xác định kết quả bán hàng, kế toán sử dụng Tài khoản 632 “ Giá vốn hàng bán”. Tài khoản 632 có kết cấu nhƣ sau: 11 TK 632 – Giá vốn hàng bán - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, - Phản ánh khoản hoàn nhập dự dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. phòng giảm giá hàng tồn kho - Phản ánh CPNVL, CPNC, CPSX chung cuối năm tài chính (31/12) cố định không phân bổ vào trị giá hàng (chênh lệch giữa số phải tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng trích lập dự phòng năm nay bán của kỳ kế toán. nhỏ hơn khoản đã lập dự - Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của phòng năm trƣớc). hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồi - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển thƣờng do trách nhiệm cá nhân gây ra. giá vốn của sản phẩm, hàng - Phản ánh CP tự xây dựng, tự chế TSCĐ hoá, dịch vụ để xác định kết vƣợt mức bình thƣờng không đƣợc tính quả kinh doanh. vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành. - Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trƣớc. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. e. Phương pháp hạch toán giá vốn hàng bán. (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2009, trang 33 –34) Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán: ( Xem phụ lục số 6) 2.1.2.3. Kế toán chi phí bán hàng a. Khái niệm về chi phí bán hàng Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong kỳ, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết để phục vụ quá trình bán hàng nhƣ: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, hoa hồng cho các đại lý, quảng cáo sản phẩm, bảo hành, khấu hao TSCĐ dùng cho việc bán hàng và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác. ( Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2009, trang 36) b. Chứng từ kế toán sử dụng - Phiếu chi - Phiếu xuất kho, các hợp đồng dịch vụ mua ngoài. c. Tài khoản kế toán sử dụng 12 Để phản ánh chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641 “chi phí bán hàng”. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. TK 641 - Chi phí bán hàng. Tập hợp chi phí phát sinh liên quan - Các khoản ghi giảm CPBH. đến q u á trình tiêu thụ sản phẩm, - Kết chuyển CPBH vào TK hàng hoá, cung cấp dịch vụ. 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng có 7 tài khoản cấp 2: Tài khoản 6411 : Chi phí nhân viên Tài khoản 6412 : Chi phí vật liệu, bao bì Tài khoản 6413 : Chi phí đồ dùng, dụng cụ Tài khoản 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ Tài khoản 6415: Chi phí bảo hành Tài khoản 6416: Chi phí dịch vụ mua ngoài Tài khoản 6417: Chi phí bằng tiền khác d. Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng ( Xem phụ lục số 7) 2.1.2.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp a. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh có liên quan đến quản lý chung của toàn doanh nghiệp. Theo quy định của bộ tài chính thì chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp, các khoản thuế, phí và lệ phí, bảo hiểm, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các tài khoản chi phí khác bằng tiền. (Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2009, trang 40) b. Chứng từ kế toán sử dụng - Phiếu chi - Phiếu xuất kho, các hợp đồng dịch vụ mua ngoài. c. Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng Tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”. Tài khoản này phản ánh tổng hợp và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hành chính và chi phí chung liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp. Tài khoản 642 có kết cấu nhƣ sau: 13 TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp. - Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp - Các khoản ghi giảm CPQLDN. phát sinh trong kỳ. - Kết chuyển CPQLDN vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. Tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp có 8 tài khoản cấp 2: Tài khoản 6421: Chi phí nhân viên quản lý Tài khoản 6422: Chi phí vật liệu quản lý Tài khoản 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng Tài khoản 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ Tài khoản 6425: Thuế, phí và lệ phí Tài khoản 6426 : Chi phí dự phòng Tài khoản 6427 : Chi phí dịch vụ mua ngoài Tài khoản 6428: Chi phí bằng tiền khác d. Phương pháp hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp ( Xem phụ lục số 8) 2.1.2.5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu a. Kế toán chiết khấu thương mại - Tài khoản sử dụng: TK 521_Chiết khấu thƣơng mại - Nguyên tắc kế toán: + Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua đƣợc hƣởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thƣơng mại doanh nghiệp đã quy định. + Trƣờng hợp ngƣời mua hàng nhiều lần mới đạt đƣợc khối lƣợng hàng mua đƣợc chiết khấu thì khoản chiết khấu thƣơng mại này đƣợc ghi giảm trừ vào giá bán trên hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng. Trƣờng hợp khách hàng không trực tiếp mua hàng hoặc khi số tiền chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua đƣợc hƣởng lớn hơn số tiền bán hàng đƣợc ghi trên hoá đơn bán hàng lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết khấu thƣơng mại cho ngƣời mua. + Trƣờng hợp ngƣời mua hàng với khối lƣợng lớn đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại, giá phản ánh trên hoá đơn là giá đã ghi giảm giá thì khoản chiết khấu này không đƣợc hạch toán vào TK 521. (Đinh Phương Lan, 2011, trang 6) 14 TK 521- Chiết khấu thƣơng mại Khoản chiết khấu thƣơng mại đã chấp Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu nhận thanh toán cho khách hàng. thƣơng mại sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần kỳ . hạch toán. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. b. Kế toán hàng bán bị trả lại - Tài khoản sử dụng: TK 531_ Hàng bán bị trả lại - Nguyên tắc kế toán: Tài khoản hàng bán bị trả lại chỉ phản ánh trị giá của số hàng bán bị trả lại (tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hoá đơn ). Trƣờng hợp bị trả lại một phần số hàng đã bán thì chỉ phản ánh vào tài khoản này trị giá của số hàng bị trả lại đúng bằng số lƣợng hàng bị trả lại nhân đơn giá ghi trên hoá đơn khi bán. (Đinh Phương Lan, 2011, trang 7) TK 531- Hàng bán bị trả lại Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho ngƣời mua hàng hoặc tính trừ Kết chuyển trị giá của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ TK 511 hoặc vào nợ phải thu của khách hàng về TK 512 để xác định doanh thu số sản phẩm, hàng hoá đã bán ra. thuần trong kỳ kế toán. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. c. Kế toán giảm giá hàng bán - Tài khoản sử dụng: TK 532_Giảm giá hàng bán. - Nguyên tắc kế toán: Chỉ phản ánh vào TK 532 các khoản giảm trừ do việc chấp nhận giảm giá ngoài hoá đơn, tức là sau khi đã phát hành hoá đơn bán hàng. Không đƣợc hạch toán vào TK 532 số giảm giá đã đƣợc ghi trên hoá đơn bán hàng và đã đƣợc trừ vào tổng giá bán trên hoá đơn. (Đinh Phương Lan, 2011, trang 8 – 9) TK 532 - Giảm giá hàng bán Các khoản giảm giá đã chấp nhận cho Kết chuyển toàn bộ số giảm giá ngƣời mua hàng. hàng bán sang bên nợ TK 511 hoặc TK 512. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. d. Kế toán các khoản thuế trừ vào doanh thu bán hàng - Tài khoản sử dụng: TK 333_Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc. - Nguyên tắc kế toán: Việc tính và ghi sổ kế toán các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp cho Nhà nƣớc căn cứ vào các thông báo của cơ quan thuế. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp và đã nộp. (Đinh Phương Lan, 2011, trang 10) 15 TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc - Số thuế GTGT đã đƣợc khấu trừ trong - Số thuế GTGT đầu ra và số thuế kỳ. GTGT hàng nhập khẩu phải nộp. - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nƣớc. - Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà - Số thuế đƣợc giảm trừ vào số thuế phải nƣớc. nộp. - Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá. SD: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nƣớc. - Trong trƣờng hợp cá biệt Tài khoản 333 có thể có số dƣ bên Nợ. Số dƣ bên Nợ (nếu có) của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc, hoặc có thể phản ánh số thuế đã nộp đƣợc xét miễn, giảm hoặc cho thoái thu nhƣng chƣa thực hiện việc thoái thu. 2.1.2.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh a. Khái niệm về kết quả kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán( gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tƣ nhƣ: Chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhƣợng bán bất động sản đầu tƣ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. (Đinh Phương Lan, 2011, trang 13) b. Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 16 TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, - Doanh thu thuần về số sản phẩm bất động sản đầu tƣ và dịch vụ đã bán. hàng hóa đã bán trong kỳ. - Chi phí hoạt động tài chính. - Doanh thu hoạt động tài chính. - Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. - Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp và thu nhập khác. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và - Kết chuyển lỗ chi phí khác. . - Kết chuyển lãi. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. c. Phương pháp hạch toán xác định kết quả kinh doanh ( Xem phụ lục số 9) 2.1.3. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo hình thức chứng từ ghi sổ. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b-DN) - Sổ kho (Mẫu số S12-DN) - Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (Mẫu số S36-DN) - Sổ chi tiết các tài khoản (Mẫu số S38-DN) - Bảng tổng hợp chi tiết hàng hoá (Mẫu số S11-DN) - Sổ cái tài khoản (Mẫu số S02-DN) - Bảng cân đối số phát sinh (Mẫu số S04-DN) - Bản cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mấu số B02-DN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN) - Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN) 2.1.4. Các chỉ tiêu tài chính. 2.1.4.1. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản ROA (Return on total assets) ROA đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Công thức: ROA = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thƣờng/ Tổng tài sản ROA cung cấp cho nhà đầu tƣ thông tin về các khoản lãi đƣợc tạo ra từ lƣợng vốn đầu tƣ (hay lƣợng tài sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tƣơng đồng nhau. 17 Tài sản của một công ty đƣợc hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này đƣợc sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tƣ thành lợi nhuận đƣợc thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm đƣợc nhiều tiền hơn trên lƣợng đầu tƣ ít hơn. Ví dụ nếu công ty A có thu nhập ròng là 1 triệu USD, tổng tài sản là 5 triệu USD, khi đó ROA là 20%. Tuy nhiên nếu công ty B cũng có khoản thu nhập tƣơng tự trên tổng tài sản là 10 triệu USD, ROA của B sẽ là 10%. Nhƣ vậy công ty A hiệu quả hơn trong việc biến đầu tƣ thành lợi nhuận. Các nhà đầu tƣ cũng nên chú ý tới tỷ lệ lãi suất mà công ty phải trả cho các khoản vay nợ. Nếu một công ty không kiếm đƣợc nhiều hơn số tiền mà chi cho các hoạt động đầu tƣ, đó không phải là một dấu hiệu tốt. Ngƣợc lại, nếu ROA mà tốt hơn chi phí vay thì có nghĩa là công ty đang bỏ túi một món hời. 2.1.4.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE (Return on common equyty) ROE là tỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thƣờng. Công thức: ROE = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thƣờng/ Vốn cổ phần thƣờng Chỉ số này là thƣớc đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trƣờng, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tƣ hơn. Khi tính toán đƣợc tỷ lệ này, các nhà đầu tƣ có thể đánh giá ở các góc độ cụ thể nhƣ sau: - ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vay ngân hàng tƣơng đƣơng hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng. - ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải đánh giá xem công ty đã vay ngân hàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng chƣa để có thể đánh giá công ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tƣơng lai hay không. 2.1.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu ROS (Return on common sales) Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi củacông ty cổ phần. Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho cổ đông và doanh thu của công ty. 18 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu trong một kỳ nhất định đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu trong kỳ. Đơn vị tính là %. Cả lợi nhuận ròng lẫn doanh thu đều có thể lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty. Công thức: ROS = Lợi nhuận ròng / Doanh thu Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dƣơng nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, ngƣời ta so sánh tỷ số này của công ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số này và số vòng quay tài sản có xu hƣớng ngƣợc nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, ngƣời phân tích tài chính thƣờng tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản. 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An giang. 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu từ sổ sách kế toán thực tế phát sinh tại Công ty TNHH Cao Phong qua 3 năm 2010 – 2012 thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo báo tài chính… - Tham khảo thông tin trên Internet, các bài báo, tạp chí kinh tế có liên quan đến đề tài tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh. 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích 2.2.3.1. Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. ∆Y = Y1 – Y0 Trong đó: Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1 : Chỉ tiêu năm sau. ∆Y : Phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế. 19 Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế từ đó đề ra biện pháp khắc phục. 2.2.3.2. Phương pháp so sánh bằng số tương đối Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. ∆Y = (Y1/Y0) x 100 = 100% Trong đó: Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1 : Chỉ tiêu năm sau. ∆Y : Biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. 2.2.3.3. Phương pháp phân tích tỷ lệ Phân tích cơ cấu, tính tỷ lệ các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 2.2.3.4. Phương pháp biểu bảng Thống kê những số liệu cần thiết thành biểu bảng để so sánh làm cơ sở phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 20 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CAO PHONG CHI NHÁNH AN GIANG 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Siêu thi điện máy chợ lớn kinh doanh hàng điện tử một trong những siêu thị hàng kim khí điện máy tại TP Long Xuyên. Tiền thân của chi nhánh là đƣợc hình thành từ Công Ty TNHH Cao Phong tại TP Hồ Chí Minh với thƣơng hiệu là Siêu Thị Điện Máy – Nội Thất Chợ Lớn hình thức kinh doanh mua bán các mặc hàng điện tử, kinh doanh siêu thị đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102004985 của Phòng Đăng Ký Kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu Tƣ TPHCM cấp ngày 21/05/2001 và đƣợc thành lập chi nhánh Tại Long Xuyên vào ngày 13/07/2009 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Tỉnh An Giang cấp số 0302309845006. Sau một thời gian hoạt động, Chi nhánh đã không ngừng lớn mạnh và trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Tỉnh An Giang. Khối kinh doanh có chức năng tiêu thụ sản phẩm mua vào, kinh doanh bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng tại An Giang và các tỉnh lân cận. Khối quản lý nghiệp vụ: phòng Tổ Chức Hành Chánh, phòng Kế Toán Tài Vụ. Cũng nhƣ các chi nhánh khác, Siêu thị Điện máy – Nội thất Chợ Lớn tại An Giang đã mang đến cho khách hàng quyền lợi tốt nhất khi trở thành thành viên thân thiết của Siêu thị. Khách hàng sẽ nhận đƣợc ƣu đãi giảm từ 2% 20% theo từng ngành hàng khác nhau và nhận đƣợc chế độ chăm sóc đặc biệt. - Địa chỉ: Số 151/1 Trần Hƣng Đạo, P. Mỹ Long, Tp. Long Xuyên, An Giang - Điện thoại: (076) 3940022 - Số fax: (076) 3940012 - Email: online@dienmaycholon.com.vn 3.2. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY Siêu Thị là một cơ sở hạch toán độc lập, chuyên kinh doanh các sản phẩm, hàng hóa phục vụ cho ngành kim khí điện máy với các thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ: Sony, Sanyo, Samsung, Panasonic, LG, Toshiba, Electrolux, Midea, Acer, Dell, Sharp… có giá tốt nhất thị trƣờng. Với những cam kết mà Siêu thị Điện máy – Nội thất Chợ Lớn mang lại nhƣ: Hàng chính hãng, giá rẻ nhất, giao hàng toàn quốc đã giúp cho ngƣời tiêu dùng yên tâm hơn về chất lƣợng, chi phí và chế độ hậu mãi khi mua sắm tại Siêu thị Điện máy – Nội thất Chợ Lớn. 21 3.3. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ 3.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Đƣợc tổ chức dƣới hình thức Công ty TNHH, bộ máy quản lý của chi nhánh công ty đƣợc bố trí một cách đơn giản, giảm thiểu sự chồng chéo của các phòng ban chuyên môn, phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty mang lại hiệu quả quản lý cao. GĐ. Điều hành P.Giám đốc P.Giám đốc P. Kế toán P. Kinh doanh P. Kỹ thuật Các nhân viên Các nhân viên Các nhân viên Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An Giang. 3.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban - Giám đốc điều hành: Là ngƣời đại diện cho công ty, quản lý điều phối chung các nhân sự quản lý trung cấp, ký kết hợp đồng kinh tế, ký các hoá đơn, chứng từ thu chi có giá trị lớn. Quyết định các kế hoạch sản xuất kinh doanh, giá vật tƣ, hàng hoá mua vào, bán ra, ban hành các quyết định, thông báo quan trọng trong nội bộ. Quyết định chung quan hệ với các cơ quan nhà nƣớc. - Phó Giám đốc: Phụ trách công tác nhân sự, hành chính tổng hợp. Tiếp nhận báo cáo của các bộ phận, lập báo cáo trình Ban giám đốc. Quản lý điều phối các nhân sự. Xem xét, ký các hợp đồng kinh tế trong đầu tƣ, ký nghỉ phép, đề xuất các hình thức xử lý, khen thƣởng, xử phạt. Điều phối các phƣơng tiện, máy móc, thiết bị, quản lý chung các tài sản công ty. Thực hiện các công việc khai thác theo sự phân công trên uỷ quyền của Ban giám đốc. - Phòng kế toán: Nhận phiếu giao hàng của các bộ phận gửi về, nhận phiếu mua hàng, hoá đơn từ các bộ phận. Kiểm tra hoá đơn mua hàng của công ty chuyển về cho kế toán công ty nhập vào. Căn cứ xác nhận công nợ hoặc phiếu giao hàng, xuất hoá đơn bán hàng cho khách. Trực tiếp nhận, kiểm 22 tra các chứng từ hồ sơ đề nghị thanh toán, tạm ứng của các đối tƣợng trong và ngoài công ty hợp lệ, đầy đủ rồi lập phiếu thu, phiếu chi,…. Thu, chi tiền mặt, lập bảng đề nghị chuyển khoản…. - Phòng kinh doanh: Chức năng chính của phòng kinh doanh là cố vấn cho ban giám đốc về chính sách kinh doanh của công ty. Đƣa ra các chính sách Marketing ,tìm kiếm thị trƣờng cho công ty. - Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm cố vấn cho phó giám đốc và giám đốc điều hành về mảng kỹ thuật ngoài ra phòng kỹ thuật của công ty còn chịu trách nhiệm về tƣ vấn, thiết kế và lắp đặt máy móc trang thiết bị cho khách hàng. 3.4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 3.4.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Kế Toán Trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán thu chi Kế toán công nợ Thủ quỹ Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty. Kế Toán Trƣởng: có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại Siêu thị, tổ chức ghi chép tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản của đơn vị. Chỉ đạo việc lập báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán đúng thời gian qui định gửi cho phòng Kế toán Công ty tập hợp để lên báo cáo quyết toán kịp thời với cấp trên. Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm tập hợp và kiểm tra đầy đủ tất cả các chứng từ hợp lệ phát sinh trong ngày để lập bảng kê, cuối tháng sẽ tiến hành đối chiếu các chi tiết và tập hợp toàn bộ số liệu có liên quan để lập báo cáo quyết toán. Kế toán thu chi: có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ tình hình thu chi tiền mặt, lập báo cáo hàng tháng. Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi các khoản nợ từ các hợp đồng kinh tế và các khoản tạm ứng. Thủ quỹ: chịu sự chỉ đạo của Kế toán Trƣởng, có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Chi nhánh, phát lƣơng cho cán bộ công nhân viên, ghi chép sổ quỹ hàng ngày và báo cáo quỹ hàng tháng. 23 3.4.2. Hình thức kế toán Công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Ngay từ khi thành lập công ty đã áp dụng phần mềm kế toán Misa để thuận tiện cho công việc kế toán nên công tác kế toán của công ty đƣợc thực hiện một cách khoa học và hiệu quả. Hàng ngày kế toán chỉ nhập số liệu vào máy sau khi đã phân loại chứng từ, máy tính đƣợc cài sẵn phần mềm tự động chuyển vào các sổ chi tiết, tổng hợp và tự động chuyển số liệu vào báo cáo tài chính. Cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm kế toán tổg hợp thực hiện các thao tác khoá sổ trên máy và kểm tra số liệu báo cáo tài chính mà máy đã lập và in tất cả các sổ ra để lƣu trữ. Chứng từ kế toán PHAÀN MEÀM Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết KEÁ TOAÙN Bảng tổng hợp chứng - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị từ kế toán cùng loại Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu Hình 3.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức trên máy vi tính 24 Chứng từ gốc Bảng kê chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi hằng ngày hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu Hình 3.4: Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Hằng ngày, nhân viên kế toán phụ trách từng công việc đƣợc giao căn cứ vào các chứng từ gốc phát sinh để vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chứng từ gốc, sau đó kế toán lập chứng từ ghi sổ. Hằng ngày hoặc định kỳ, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập các chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đƣợc chuyển đến kế toán trƣởng ký duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ cái. Cuối tháng số liệu trên sổ cái đƣợc dùng để lập bảng cân đối số phát sinh. Đối với những nghiệp vụ liên quan đến tài khoản vốn bằng tiền thì chứng từ gốc sau khi thủ quỹ đã chi cho khách hàng hoặc chi cho nội bộ cơ quan đƣợc chuyển cho kế toán thu chi để làm căn cứ để lập chứng từ ghi sổ vào sổ chi tiết. Sau đó chuyển cho kế toán trƣởng ký duyệt và chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ cái. 25 Cuối tháng, kế toán cộng số phát sinh bên nợ và bên có của các tài khoản trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản. Đối với sổ thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng kế toán cộng sổ và lập bảng tổng hợp chi tiết từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết. Kế toán tổng hợp lập bảng cân đối kế toán và các biểu kế toán khác theo qui định. 3.4.3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty - Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm. - Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC - Hình thức kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ. - Phƣơng pháp tính giá xuất kho: Bình quân gia quyền cuối kỳ - Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ theo đƣờng thẳng. - Kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - Nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. - Đơn vị tiền tệ sử dụng là VND - Tỷ giá sử dụng trong hạch toán là tỷ giá do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. 3.4.4. Hệ thống chứng từ Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo mẫu do bộ tài chính quy định tại quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của bộ trƣởng Bộ tài chính. Các loại chứng từ đang đƣợc sử dụng ở Siêu thị điện máy – nội thất Chợ Lớn tại An Giang: hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, hệ thống các bảng kê, bảng cân đối, bảng tổng hợp. 3.4.5. Hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất đƣợc áp dụng tại công ty gồm 10 loại tài khoản, từ loại 1 đến loại 9, thực hiện theo phƣơng pháp ghi kép, loại 0 thực hiện theo phƣơng pháp ghi đơn. Từ loại 1 đến loại 4 gồm những tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn, các tài khoản này có số dƣ cuối kỳ để lập bảng cân đối kế toán. Từ loại 5 đến loại 9 gồm những tài khoản trung gian không có số dƣ cuối kỳ, không thể hiện trên bảng cân đối kế toán, đƣợc thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Loại 0 gồm những tài khoản có số dƣ cuối kỳ đƣợc ghi ngoài bảng cân đối kế toán. 26 3.4.6. Hệ thống sổ sách kế toán Gồm các loại sổ sau: - Sổ kế toán chi tiết - Kế toán tổng hợp - Sổ cái 3.4.7. Báo cáo tài chính Công ty TNHH Cao Phong là đơn vị hoạch toán độc lập, hệ thống báo cáo tài chính gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính 3.5. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 3.5.1. Thuận lợi Chi nhánh An Giang đƣợc đạt tại TP.Long Xuyên tỉnh An Giang, tiếp giáp với các tỉnh bạn nhƣng Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang nên lƣợng khách tƣơng đối nhiều. Đƣợc sự quan tâm đúng mức từ phía Công ty về chi nhánh tại An Giang Đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng là một điểm mạnh của công ty. Với cơ cấu trẻ cộng thêm lòng nhiệt tình và trình độ chuyên môn cao đã làm cho hiệu quả của công việc đạt rất cao góp phần không nhỏ vào thành công của công ty hiện nay. 3.5.2. Khó khăn Trong hoàn cảnh kinh tế thế giới và đất nƣớc đang suy thoái Chính phủ và ngƣời dân đang thắt chặt chi tiêu thì việc các doanh nghiệp gặp khó khăn là điều khó tránh khỏi. Công ty TNHH Cao Phong là một doanh nghiệp trẻ vì vậy trƣớc tình hình suy thoái của nền kinh tế thì công ty cũng không nằm ngoài tầm ảnh hƣởng làm cho doanh thu của công ty đã không còn đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhƣ trƣớc. Chi nhánh mới thành lập tháng 02 năm 2007, ngƣời tiêu dùng chƣa biết nhiều về Siêu Thị Điện Máy – Nội Thất Chợ Lớn tại Long Xuyên, Long Xuyên cũng có rất nhiều cửa hàng bán các mặt hàng điện tử, điện lạnh. Cơ sở hạ tầng của An Giang chƣa ổn định, nhiều phà, đò gập khó khăn khi vận chuyển hàng giao cho khách làm tăng chi phí của chi nhánh. 3.5.3. Phƣơng hƣớng hoạt động và phát triển của công ty Công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An Giang sau khi thành lập do hạn chế vốn cũng nhƣ máy móc thiết bị và gặp khó khăn trong trong thời gian đầu. Cùng với sự phấn đấu không ngừng của ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên đã đƣa công ty từng bƣớc ổn định và phát triển, nâng cao uy tín 27 công ty Cao Phong trên thƣơng trƣờng, do đó công ty cần đề ra các chủ trƣơng định hƣớng phát triển nhằm cải tiến nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong kinh doanh vẫn đảm bảo phù hợp với quy mô của công ty nhƣ sau: - Giữ vững thị trƣờng truyền thống, tiếp tục sắp xếp lại kênh phân phối nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tiếp tục duy trì hệ thống quản lý tiêu chuẩn ISO 9001:2000 một cách toàn diện, áp dụng tối đa các nguyên tắc quản trị trong điều hành, quản lý bán hàng, chuyên môn hóa hệ thống bán hàng theo từng mặt hàng, nâng cao sản lƣợng bán ra. - Đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm tốt nhất để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. - Tăng cƣờng kiễm soát chặt chẽ hàng tồn kho đảm bảo hàng hóa luân chuyển hiệu quả, tiết kiệm chi phí lƣu thông, chi phí tài chính một cách hợp lý và có lợi nhuận. - Chú trọng đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣ: Trụ sở làm việc, kho hàng, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc tƣơng ứng với tầm cỡ và uy tín của sản phẩm nhằm thu hút khách hàng trong và ngoài nƣớc. - Đầu tƣ nâng cao trang wed của công ty, phát triển hoạt động buôn bán thƣơng mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin trong giao dịch thƣơng mại và quản trị kinh doanh ngày càng tốt hơn. - Tăng cƣờng đầu tƣ vốn chủ sở hữu tạo sự vững vàng về mặt tài chính. - Chú trọng đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp, có trình độ, có khả năng thuyết phục khách hàng. Nhìn chung định hƣớng phát triển của công ty là khả quan, nó hƣớng đến nâng cao hiệu quả của công ty và giảm thiểu sự rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên, để định hƣớng phát triển dần đƣợc thực hiện thì không thể thiếu đƣợc sự hổ trợ về mặt tài chính cũng nhƣ các nguồn khác. 28 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QỦA KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CAO PHONG CHI NHÁNH AN GIANG 4.1. KẾ TOÁN CHI TIẾT 4.1.1. Kế toán mua hàng hoá 4.1.1.1. Nội dung a. Sản phẩm kinh doanh Công ty chuyên doanh các mặt hàng điện gia dụng với các thƣơng hiệu nổi tiếng trong và ngoài nƣớc, cụ thể các hàng hoá kinh doanh đƣợc thể hiện qua bảng kê hàng hoá mua vào. Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh BẢNG KÊ SỐ LIỆU MUA HÀNG Nhập kho hàng hoá ngày 01/04/2013. Nhập tại kho: CN Long Xuyên S003 ĐVT: đồng STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 …. Mã Hàng 100197 100225 100359 100400 100489 100868 102264 103965 104194 105344 105997 108176 108616 110777 116205 116434 117388 117708 117880 117905 ……… Tên Hàng Bếp GAS SAKURA SA-750SH Bếp GAS SUNHOME SG- 1070F Bàn ủi BLACKER BKI-01 Thẻ nhớ di động MICRO SD.2GB Chảo HAPPYCOOK NSF22CRL Điện thoại PANASONIC KX-TS52 Quạt hộp LIFAN HV-138 Loa SOUNDMAX A2300 Đĩa DVD ARIRANG Túi máy ảnh SONY DSC CASE Bếp điện từ ELECTROLUX 32W TIVI LCD CRT 21H91EUS Tủ lạnh ELECTROLUX ETB2900 Chảo trơn SUNHOUSE CT24 Lò nƣớng SANAKY VH-358S Bếp GAS RINNAI RV-365 Quạt KANGAROO HYB-52 Thẻ nhớ SD 2GB PIN PANASONIC-LR03ER Ổ cứng di động APACER H332-8G …………………………………… Cộng 29 Số Lƣợng 20 30 50 100 70 100 40 50 200 100 10 30 10 60 20 20 40 50 200 100 ……. Đơn Giá Thành Tiền 559.091 588.242 83.634 68.182 77.662 234.101 231.655 592.095 41.000 30.500 1.420.841 1.905.360 7.736.800 53.636 962.326 539.000 1.202.210 150.000 50.969 109.624 …………… 11.181.820 17.647.260 4.182.150 6.818.200 5.436.340 23.410.100 9.266.200 29.604.750 8.200.000 3.050.000 14.208.410 57.160.800 77.368.000 3.218.160 18.526.520 10.780.000 48.088.400 7.500.000 10.193.800 10.962.400 ……………… 3.778.230 270.556.762 15.674.544.980 b. Phương thức mua hàng - Công ty chủ yếu mua hàng trực tiếp trong nƣớc, chiếm khoản 70% lƣợng hàng nhƣng do nhu cầu tiêu dùng công ty cũng có nhập khẩu một số hàng qua hợp đồng hay đặt hàng qua điện thoại với phƣơng thức mua chịu và sẽ thanh toán trong hạn ba tháng kể từ ngày ký hợp đồng, lƣợng hàng nhập khẩu chiếm khoản 30%. - Khi khách hàng đặt mua vật tƣ, hàng hóa công ty xác định số lƣợng thực tế cung cấp để tiến hành mua hàng. - Mua hàng trong nƣớc: + Mua hàng trực tiếp  Doanh nghiệp cử nhân viên mình trực tiếp đến mua hàng ở bên bán và trực tiếp nhận hàng chuyển về doanh nghiệp bằng phƣơng tiện tự có hay thuê ngoài.  Sau khi nhận hàng và ký vào hóa đơn của bên bán, hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. + Mua hàng theo phƣơng thức chuyển hàng  Bên bán sẽ chuyển hàng giao cho doanh nghiệp theo địa điểm quy định trong hợp đồng. Chi phí vận chuyển bên nào chịu tùy thuộc vào điều kiện trong hợp đồng.  Khi chuyển hàng thì hàng hóa vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, hàng hóa chỉ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận hàng và chấp nhận thanh toán. + Mua hàng hóa trên thị trƣờng tự do: Ngƣời bán không có hóa đơn, doanh nghiệp phải lập phiếu kê mua hàng để làm căn cứ nhập kho và làm thủ tục thanh toán, khấu trừ thuế. - Nhập khẩu hàng hóa: + Nhập khẩu trực tiếp  Doanh nghiệp nhận hàng, quyền sở hữu, trách nhiệm về hàng khi bên bán giao hàng lên phƣơng tiện vận chuyển của doanh nghiệp.  Doanh nghiệp chịu chi phí vận chuyển, mua bảo hiểm.  Nộp thuế nhập khẩu. + Nhập khẩu ủy thác  Đơn vị nhận ủy thác chịu trách nhiệm nhận hàng và vận chuyển hàng cho doanh nghiệp.  Quyền sở hữu thuộc về doanh nghiệp khi nhận hàng do đơn vị nhận ủy thác giao hàng theo địa điểm hợp đồng ủy thác.  Doanh nghiệp chịu chi phí: bốc dỡ, đóng thuế nhập khẩu, chi phí hoa hồng đại lý,… 30 c. Phương thức thanh toán - Thanh toán trực tiếp: thanh toán tiền mặt hoặc chuyển khoản ngay cho bên bán khi công ty nhận hàng. - Thanh toán trả chậm: thanh toán bằng tiền mặt hay chuyển khoản dần cho bên bán, kế toán theo dõi khoản còn phải thanh toán cho khách hàng. d. Phương pháp tính giá nhập kho Giá của hàng hóa đƣợc đánh giá theo giá thực tế đảm bảo nguyên tắc giá mua và chi phí. Giá thực tế của hàng hóa mua vào đƣợc xác định theo công thức: Giá thực tế Giá mua Các chi phí Thuế nhập khẩu Các khoản hàng hóa = hàng theo + liên quan + Thuế TTĐB - chiết khấu nhập kho hóa đơn phát sinh ( nếu có) giảm giá (4.1) Chi phí mua hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến việc thu mua hàng hóa. Do chi phí mua hàng liên quan đến toàn bộ khối lƣợng hàng hóa trong kỳ và lƣợng hàng hóa đầu kỳ. Nên cần phân bổ chi phí mua hàng đã bán ra trong kỳ và lƣợng hàng tồn cuối kỳ nhằm xác định đúng trị giá vốn hàng xuất bán trên cơ sở tính toán chính xác kết quả bán hàng. Đồng thời phản ánh đƣợc trị giá vốn hàng tồn trong kho trên báo cáo tài chính đƣợc chính xác. Công thức phân bổ chi phí thu mua: Chi phí thu mua Chi phí thu mua liên quan đến hàng + phát sinh Trị giá hàng hoá Chi phí mua hàng tồn kho đầu kỳ trong kỳ đã xác định phân bổ cho hàng = x tiêu thụ hoá đã tiêu thụ Trị giá hàng hóa Trị giá hàng hóa trong kỳ trong kỳ hiện còn + đã tiêu thụ cuối kỳ trong kỳ (4.2) 4.1.1.2. Lập chứng từ mua hàng a. Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho mẫu số 01-VT - Hoá đơn GTGT mẫu số 01GTKT3/004 - Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào mẫu số 012/GTGT - Các chứng từ thanh toán nhƣ: Phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thanh toán tạm ứng, giấy xác nhận nợ phải trả… 31 b. Trình tự luân chuyển chứng từ - Bộ phận mua hàng kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng hàng ký nhận hóa đơn GTGT và nhận hàng, hóa đơn GTGT(liên 2) tại kho nhà cung cấp và vận chuyển hàng về. - Khi hàng về căn cứ vào hóa đơn GTGT(liên 2) phòng kinh doanh tiến hành kiểm tra số lƣợng và chất lƣợng hàng nhận thực tế rồi tiến hành lập phiếu nhập kho. - Căn cứ vào phiếu nhập kho thủ kho ghi vào thẻ kho số lƣợng hàng hóa thực nhập của từng loại riêng. - Căn cứ phiếu nhập kho kế toán ghi vào sổ báo cáo số liệu chi tiết hàng hóa cả về số lƣợng và giá trị của từng loại hàng hóa. - Căn cứ phiếu nhập kho Kế toán tổng hợp nhập vào phần mềm kế toán, phần mềm sẽ tự động cập nhật vào sổ tài khoản 156. - Căn cứ phiếu nhập kho kế toán thanh toán tiến hành nhập vào thẻ công nợ khách hàng TK 331 - Lƣu chứng từ theo qui định. c. Lập chứng từ VD: Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0029854 ngày 01/05/2013 kế toán lập phiếu nhập kho hàng hoá số 5000470561 ngày 02/05/2013. Chứng từ: - Phiếu nhập kho mẫu số 01-VT ( Xem phụ lục số 10) - Hoá đơn GTGT mẫu số 01GTKT3/004 ( Xem phụ lục số 11) 4.1.1.3. Sổ kế toán chi tiết mua hàng - Căn cứ ghi sổ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho do phòng kinh doanh lập và chuyển qua khi có phát sinh nghiệp vụ mua bán hàng hóa, vật tƣ. - Cuối tháng, cuối quí, cuối năm kế toán vật tƣ, hàng hóa cộng số lƣợng, thành tiền của nhập, xuất, tồn và của mỗi loại lập bảng tổng hợp nhập- xuất tồn vật tƣ, hàng hóa để đối chiếu với sổ cái. ( Xem phụ lục số 12) 4.1.2. Kế toán bán hàng hoá 4.1.2.1. Nội dung a. Bán hàng hoá - Hàng hoá bán ra trong ngày đƣợc thể hiện qua bảng kê bán hàng. 32 Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh BẢNG KÊ SỐ LIỆU BÁN HÀNG Xuất kho hàng hoá ngày 01/04/2013. Xuất tại kho: CN Long Xuyên S003 ĐVT: đồng STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 ….. 86 Mã Hàng 127443 127623 127431 122727 127803 118816 127330 127796 123552 126406 109368 117946 100400 126737 122876 126095 125809 108771 127327 115847 102305 108130 109529 127565 125601 125464 127251 125885 109435 127804 127593 118547 127897 ……… 127430 Tên Hàng SL Máy xay sinh tố COMET CM9956 Di động NOKIA 100 Ocean Blue Nồi cơm điện Kim Cƣơng 1,8LR Lẩu INOX CAVALLI CLV-CL24 Bộ ca ly nhựa Đồng Tâm 1,8L Tủ lạnh SHARP SJ-187P-SL Ti vi màu SAMSUNG UA40F500 Di động CONNSPEED M127 Nồi cơm điện PANASONIC SR-18 TI VI LED 40PU200V TOSHIBA Micro không dây GUINESS MU-88 Di động NOKIA 101 Thẻ nhớ di động MICRO SD-2GB Bếp GAS SUNHOME SG-677 Ép trái cây KHALUCK.HOME KL Đầu đĩa DVD SAMSUNG-E360 MICRO cố dây ACNOS SM808 Khung treo Tivi LCD xoay 32 inch Tivi màu SAMSUNG UA32F500 Quạt đứng QUATVINA D20002 Quạt treo LIFAN TE-1688 Bộ lau nhà 360 TS-5164 Bình lọc nƣớc ALI.BAO 15L Tủ lạnh SANYO SR-145PN Bình đun nƣớc COMET CM8271 Bếp điện quang SAIJODENKI 101 Vĩ nƣớng QUEENHOUSE Bếp GAS RINNAT RV-270 Cây nhà xoay tay TS-5177C Ca giữ nhiệt 600ML Cà mên FATACO CAM8-HÔNG GAMEN CAGALLI PHÍCH 1040-1L …………………………………… Quạt đứng CM FUGHI D16 Cộng 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 02 02 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 … 03 Giá chƣa GTGT 362.727 554.294 180.909 35.455 18.019 5.271.818 10.445.455 199.091 908.182 7.929.091 3.271.818 544.545 90.000 453.636 326.727 680.909 226.364 272.727 5.900.000 589.936 372.300 318.182 270.910 3.896.700 126.818 862.773 26.364 453.636 144.545 237.276 44.545 62.727 80.909 ………… 477.273 97 95.890.650 33 Thuế GTGT 36.273 55.429 18.091 3.545 1.809 527.182 1.044.545 19.909 90.818 792.909 327.182 54.455 9.000 45.364 36.273 68.091 22.636 27.273 590.000 58.994 57.230 31.818 27.090 389.670 12.682 86.277 2.636 45.364 14.455 23.724 4.455 6.273 8.091 …….…. 47.727 Thành Tiền 399.000 609.700 199.000 39.000 19.900 5.799.000 11.490.000 219.000 999.000 8.722.000 3.599.000 599.000 99.000 499.000 399.000 749.000 249.000 300.000 6.490.000 648.930 629.530 350.000 298.000 4.286.370 139.500 949.050 29.000 499.000 159.000 261.000 49.000 69.000 89.000 ………….. 525.000 9.589.065 105.479.715 b. Phương thức bán hàng - Phƣơng thức tiêu thụ trực tiếp Tiêu thụ trực tiếp là phƣơng thức giao hàng cho ngƣời mua trực tiếp tại kho, tại các cửa hàng của doanh nghiệp. Hàng hoá và quyền sở hữu số hàng này chuyển cho khách hàng. - Phƣơng thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi) Hàng hóa trong quá trình chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Thời điểm xác định tiêu thụ khi bên mua nhận đƣợc hàng, đồng thời đã thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp hoặc chấp nhận thanh toán. Số tiền hoa hồng trả cho đại lý đƣợc tính vào chi phí bán hàng. - Phƣơng thức bán hàng trả góp Hàng hóa và quyền sở hữu của số hàng này giao cho khách hàng. Ngƣời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần, số còn lại sẽ trả dần và phải chịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định theo từng kỳ nhất định ( qui định trong hợp đồng). - Các trƣờng hợp tiêu thụ khác Doanh nghiệp sử dụng hàng hoá để thanh toán tiền lƣơng, tiền thƣởng cho công nhân viên, để biếu tặng, chào hàng, quảng cáo hay trao đổi lấy hàng hóa khác… đƣợc xem là tiêu thụ nội bộ. c. Phương thức thu tiền - Thu tiền mặt hoặc thu chuyển khoản một lần từ khách hàng hay đại lý khi xác nhận hàng hoá đã đƣợc tiêu thụ. - Thu tiền mặt hoặc chuyển khoản dần do bán trả góp cho khách hàng. d. Phương pháp tính giá xuất kho Công ty áp dụng phƣơng pháp bình quân gia quyến cuối kỳ, theo phƣơng pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lƣợng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân. Giá trị hàng tồn đầu kỳ Đơn giá xuất kho + bình quân trong kỳ = của một loại sản phẩm Số lƣợng hàng + tồn đầu kỳ Giá trị hàng nhập trong kỳ Số lƣợng hàng nhập trong kỳ (4.3) Ƣu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ. Nhƣợc điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hƣởng đến tiến độ của các phần hành khác. Ngoài ra, 34 phƣơng pháp này chƣa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. 4.1.2.2. Lập chứng từ bán hàng a. Chứng từ sử dụng - Phiếu xuất kho - Phiếu giao hàng - Hoá đơn GTGT mẫu số 01GTKT3/003 - Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra - Các chứng từ phản ánh thanh toán nhƣ: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có của ngân hàng. b. Trình tự luân chuyển chứng từ - Công ty bán hàng trực tiếp trong nƣớc với hình thức bán sỉ và lẻ thông qua hệ thống siêu thị ở các tỉnh thành. - Nếu khách hàng có nhu cầu mua hàng qua điện thoại liên hệ với phòng kinh doanh thỏa thuận giá cả, phƣơng thức vận chuyển, thanh toán,…và ký hợp đồng kinh tế, kế toán lập hóa đơn GTGT. - Căn cứ hóa đơn GTGT phòng kinh doanh lập phiếu giao hàng (3 liên) và phiếu xuất kho (4 liên) chuyển cho thủ kho hàng hóa xuất hàng. - Khách hàng nhận hàng và ký xác nhận vào các chứng từ bán hàng, căn cứ hóa đơn GTGT kế toán thanh toán lập phiếu thu. - Căn cứ vào hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu giao hàng kế toán tổng hợp nhập số liệu vào phần mềm kế toán, phần mềm sẽ tự động cập nhật vào báo cáo chi tiết bán hàng và sổ báo cáo chi tiết giá vồn hàng bán. - Lƣu trữ các chứng từ theo qui định c. Lập chứng từ VD: Ngày 01/05/2013 công ty bán hàng cho chị Đỗ Thị Hằng một bếp gas SUNHOME ST-30 và một bếp hồng ngoại COMET CM5526 kế toán lập hoá đơn GTGT số 0441819, cuối ngày kế toán lập phiếu thu số PTTM13050001_LX cho tổng số hàng hoá bán ra trong ngày. Chứng từ: - Phiếu xuất kho ( Xem phụ lục số 13) - Hoá đơn GTGT mẫu số 01GTKT3/003 ( Xem phụ lục số 14) - Phiếu thu mẫu số 01-TT ( Xem phụ lục số 15) 35 4.1.2.3. Sổ kế toán chi tiết bán hàng a. Sổ chi tiết tài khoản 511, 512 ( Xem phụ lục số 16, 17) - Căn cứ ghi sổ: phiếu giao hàng. - Sổ đƣợc cộng số phát sinh tự động sau mỗi tháng, quí, năm. - Cuối tháng, cuối quí, cuối năm đối chiếu với sổ cái TK 511, 512. b. Sổ chi tiết tài khoản 632 ( Xem phụ lục số 18) - Căn cứ ghi sổ: phiếu xuất kho, bảng kê chi phí bằng tiền,… - Sổ đƣợc cộng số phát sinh tự động sau mỗi tháng, quí , năm. - Cuối tháng, cuối quí, cuối năm đối chiếu với sổ cái TK 632. c. Báo cáo doanh thu bán hàng ( Xem phụ lục số 19) 4.1.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng 4.1.3.1. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp a. Nội dung - Là những khoản phí phục vụ cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp. Chi phí nhân viên quản lý bao gồm: tiền lƣơng và các khoản phụ cấp lƣơng phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban và các khoản trích theo lƣơng, chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp, chi phí điện, các chi phí bằng tiền nhƣ: tiền tiếp khách, tiền công tác phí… - Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 642. Trong kỳ căn cứ vào các chứng từ phản ánh, kế toán tiến hành tập hợp tất cả các chi phí phát sinh vào bên nợ tài khoản 642 và đến cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ. - Hiện chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty chủ yếu là chi lƣơng nhân viên, hiện nay công ty áp dụng chế độ trả tiền lƣơng theo thời gian cho nhân viên quản lý.Việc tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng chỉ áp dụng đối với những công nhân viên đó đƣợc chính thức tuyển dụng vào công ty. + Hàng ngày, phòng tổ chức theo dõi và thực hiện công việc chấm công cho từng nhân viên. + Cuối tháng, kế toán tổng hợp Bảng chấm công của từng phòng ban, bộ phận có xác nhận của trƣởng phòng tổ chức hành chính và Giám đốc công ty, để lên Bảng thanh toán lƣơng hàng tháng. + Cách tính lƣơng cho từng nhân viên quản lý nhƣ sau: Lƣơng nhân viên có mức lƣơng khoán/tháng tính cho 26 ngày công. Do đó, lƣơng cơ bản của nhân viên đƣợc tính nhƣ sau: Lƣơng cơ bản = (Mức lƣơng khoán / 26 ngày công) x Số ngày công Phụ cấp = Số ngày công x 20.000 đồng 36 Tổng thu nhập tháng = Lƣơng CB tháng + Phụ cấp Số tiền thực lãnh = Tổng thu nhập tháng – Bảo hiểm + Các khoản trích theo lƣơng tại công ty bao gồm Bảo hiểm xã hội (BHXH) TK 3383, Bảo hiểm y tế (BHYT) TK 3384, Kinh phí công đoàn (KPCĐ) TK 3382, Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) TK 3389.  BHXH: Công ty phải trích ra 24% tính theo lƣơng cơ bản của nhân viên, trong đó có 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, còn 7% trừ vào lƣơng của công nhân. Quỹ BHXH dùng để trợ cấp cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong trƣờng hợp ốm đau, thai sản, tử tuất…  BHYT: Lấy 4,5% lƣơng cơ bản của nhân viên, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 1,5% trừ vào lƣơng ngƣời lao động. Quỹ BHYT sử dụng để đài thọ cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.  KPCĐ: Lấy 2% tiền lƣơng nhân viên và tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh. KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động của công đoàn các cấp.  BHTN: Lấy 2% tiền lƣơng nhân viên, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh, còn lại 1% trừ vào lƣơng ngƣời lao động. Ví dụ: Ta có thể trình bày cách tính lƣơng của nhân viên Phạm Văn Diện phòng quản lý cụ thể nhƣ sau: Lƣơng CB tháng = (4.500.000 / 26 ) x 29 = 5.019.231 đồng Phụ cấp = 29 x 20.000 = 580.000 đồng Tổng thu nhập tháng = 5.019.231 + 580.000 = 5.599.231 đồng BHXH, BHYT… = 2.500.000 * 9,5% = 237.500 đồng Cuối tháng, Kế toán tiến hành thanh toán lƣơng cho nhân viên Phạm Văn Diện sau khi đã trừ các khoản BHXH, BHYT,… là 5.599.000 – 237.500 = 5.361.731 đồng. Phần thực lãnh còn lại của Phạm Văn Diện là 5.361.731đồng. Tƣơng tự nhƣ vậy, ta có đƣợc tiền lƣơng của các nhân viên khác thông qua bảng thanh toán lƣơng tháng 04/2013 đƣợc lập tại phòng kế toán của công ty. 37 BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG THÁNG 04/2013 S T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ... Ngƣời Lập (Ký, họ tên) Bộ phận Ngày vào làm Phạm Văn Diện Trần Hồng Diễm Huỳnh Công Chấn Mai THị Thùy P.QL 28/01/2007 HCNS KT 23/02/2007 KT 02/11/2009 Lý Thị Ngọc Trì Nguyễn Thi Thúy Loan Nguyễn Thị Diễm Kiều Cao Phƣơng Duyên Huỳnh Thị Hoa Lài Nguyễn Thị Tú Trân Lê Thị Mộng Thu ... KT 02/11/2009 KT 02/03/2009 KT 28/11/2007 Thu Ngân Thu Ngân Thu Ngân Thu Ngân ... 02/11/2009 Họ tên Tổng Cộng 28/01/2007 02/11/2009 22/03/2011 04/05/2010 ... Bộ phận: Quản lý _ Hành chính _ Nhân sự Kế toán trƣởng Mức Phụ cấp (Ký, họ tên) Tổng Lƣơng cơ bản Lƣơng lƣơng hợp đồng mới 9,5% BH XH Thực lãnh Thành tiền thu nhập tháng 29 580.000 5.599.231 237.500 5.361.731 3.500.000 26 520.000 4.020.000 256.500 3.763.500 26 4.000.000 26 520.000 4.520.000 256.500 4.263.500 3.000.000 26 3.000.000 26 520.000 3.520.000 256.500 3.263.500 2.700.000 3.000.000 26 3.000.000 26 520.000 3.520.000 256.500 3.263.500 2.700.000 3.000.000 26 3.000.000 26 520.000 3.520.000 256.500 3.263.500 2.700.000 3.000.000 28 3.230.769 28 560.000 3.790.769 256.500 3.534.269 2.500.000 2.800.000 30 2.800.000 30 600.000 3.400.000 237.500 3.162.500 2.500.000 2.800.000 30 2.800.000 30 600.000 3.400.000 237.500 3.162.500 2.500.000 2.800.000 30 2.800.000 30 600.000 3.400.000 237.500 3.162.500 2.500.000 2.800.000 30 2.800.000 30 600.000 3.400.000 237.500 3.162.500 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 28.500.000 30.400.000 325 30.840.546 325 2.006.875 32.846.875 3.179.000 29.667.875 khoán/ tháng (26 ngày) SN Thành tiền 2.500.000 4.500.000 29 5.019.231 2.700.000 3.500.000 26 2.700.000 4.000.000 2.700.000 SN Ba mươi hai triệu tám trăm bốn mươi sáu ngàn tám trăm bảy mươi lăm đồng 38 b. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi mẫu số 02-TT - Hóa đơn GTGT mẫu số 01 GTKT-3LL - Bảng thanh toán tiền lƣơng - Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ - Các chứng từ khác phát sinh chi phí c. Lập chứng từ VD: Ngày 01/06/2013 công ty lập phiếu chi số PCTM13060001_LX số tiền 2.898.572 đồng thanh toán tiền điện thoại. ( Xem phiếu chi phụ lục số 20) d. Ghi sổ chi tiết TK 642 ( Xem phụ lục số 21) - Mở sổ vào đầu năm và sử dụng theo dõi các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, dùng đối chiếu với sổ cái TK 642. - Căn cứ để ghi vào sổ là phiếu chi, phiếu xuất kho và các chứng từ khác liên quan bộ phận quản lý. - Cuối tháng tính tổng phát sinh chi phí quản lý doanh nghiệp và đối chiếu với sổ cái. 4.1.3.2. Kế toán chi phí bán hàng a. Nội dung - Chi phí bán hàng là những khoản chi phí biểu hiện bằng tiền của lao động vật hóa và lao động sống phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa. - Kế toán chi phí bán hàng sử dụng tài khoản 641 để theo dõi các khoản chi phí phát sinh. - Chi phí bán hàng của công ty phát sinh bao gồm: + Chi phí nhân viên: nhân viên phòng kinh doanh, nhân viên bán hàng, nhân viên vận tải. + Chi phí dụng cụ đồ dùng: chi phí văn phòng phẩm, máy photo, máy in, máy fax, bàn ghế. + Chi phí khác bằng tiền: phí cầu đƣờng, chi phí liên quan bán hàng. - Chi phí bán hàng tại công ty chủ yếu là chi lƣơng nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng gồm: tiền lƣơng, tiền công của nhân viên giám sát bán bán hàng, nhân viên điều phối, nhân viên chăm sóc khách hàng..., phụ cấp và các khoản trích theo lƣơng của số nhân viên này. + Chi phí nhân viên bán hàng cũng đƣợc kế toán theo dõi chính xác, đầy đủ đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh. Đây cũng là khoản chi phí mà công ty quan tâm góp phần tăng lƣợng sản phẩm bán ra. 39 + Quá trình tính và thanh toán lƣơng cho nhân viên cũng tƣơng tự nhƣ đối với lƣơng nhân viên quản lý doanh nghiệp. Kế toán sử dụng bảng chấm công của phòng tổ chức để làm căn cứ tính lƣơng cho nhân viên. Do đó, lƣơng cơ bản của nhân viên đƣợc tính nhƣ sau: Lƣơng cơ bản = (Mức lƣơng khoán / 26 ngày công) x Số ngày công Phụ cấp = Số ngày công x 20.000 đồng Tổng thu nhập tháng = Lƣơng CB tháng + Tiền lƣơng làm thêm giờ + Phụ cấp Ví dụ: Ta có thể trình bày cách tính lƣơng của nhân viên Phạm Thanh Tâm ở bộ phận giám sát bán hàng cụ thể nhƣ sau: Lƣơng CB tháng = (2.800.000 / 26 ) x 30 = 3.230.769 đồng Phụ cấp = 30 x 20.000 = 600.000 đồng Tổng thu nhập tháng = 3.230.769 + 600.000 = 3.830.769 đồng BHXH, BHYT… = 2.500.000 * 9,5% = 237.500 đồng Cuối tháng, kế toán tiến hành thanh toán lƣơng cho nhân viên Phạm Thanh Tâm sau khi đã trừ các khoản BHXH, BHYT,… là 3.830.769 – 237.500 = 3.593.269 đồng. Phần thực lãnh còn lại của Phạm Thanh Tâm là 3.593.269 đồng. Tƣơng tự nhƣ vậy, ta có đƣợc tiền lƣơng của các nhân viên khác thông qua bảng thanh toán lƣơng tháng 04/2013 đƣợc lập tại phòng kế toán của công ty. 40 BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG THÁNG 04/2013 Bộ phận: Bán hàng S T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ... Họ tên Thái Huy Lân Nguyễn Ngọc Thúy Dƣơng Phạm Thị Anh Đào Đinh Thị Ngọc Huyền Huỳnh Thị Lam Phạm Thanh Tâm Lê Minh Trí Võ THị Hồng Thắm Võ Kiều Mai Loan Bùi THị Kim Phụng Võ Văn Cƣờng ... Tổng Cộng Bộ phận Ngày vào làm Kinh doanh Điều phối Điều phối CSK H CSK H GSB H GSB H Bán Hàng Bán Hàng Bán Hàng Bán hàng ... 01/12/2008 28/01/2007 29/08/2010 09/06/2009 01/08/2010 21/09/2008 02/08/2009 18/07/2009 18/06/2009 18/07/2009 01/12/2009 ... Lƣơng hợp đồng mới Mức lƣơng khoán/ tháng (26 ngày) 2.700.000 3.500.000 26 3.500.000 26 520.000 4.020.000 256.500 3.763.500 2.400.000 2.500.000 30 2.884.615 30 600.000 3.484.615 228.000 3.256.615 2.400.000 2.500.000 30 2.884.615 30 600.000 3.484.615 228.000 3.256.615 2.400.000 2.500.000 30 2.884.615 30 600.000 3.484.615 228.000 3.256.615 2.400.000 2.500.000 30 2.884.615 30 600.000 3.484.615 228.000 3.256.615 2.500.000 2.800.000 30 3.230.769 30 600.000 3.830.769 237.500 3.593.269 2.500.000 2.800.000 30 3.230.769 30 600.000 3.830.769 237.500 3.593.269 2.250.000 2.400.000 30 2.769.231 30 600.000 3.369.231 213.750 3.155.481 2.250.000 2.400.000 28 2.584.615 28 560.000 3.144.615 213.750 2.930.865 2.250.000 2.400.000 30 2.769.231 30 600.000 3.369.231 213.750 3.155.481 2.250.000 2.400.000 30 2.769.231 30 600.000 3.369.231 213.750 3.155.481 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 199.500.000 222.800.000 2.275 215.860.413 2.275 14.970.000 235.179.750 31.951.500 203.228.250 Lƣơng cơ bản SN Phụ cấp Thành tiền SN Tổng thu nhập tháng Thành tiền Hai trăm ba mươi lăm triệu một trăm bảy mươi chín ngàn bảy trăm năm mươi dồng 41 9,5% BH XH Thực lãnh b. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi mẫu số 02-TT - Hóa đơn GTGT mẫu số 01 GTKT-3LL - Bảng thanh toán tiền lƣơng - Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ - Các chứng từ khác phát sinh chi phí c. Lập chứng từ VD: Ngày 01/05/2013 công ty lập phiếu chi số PCTM13050003_LX số tiền 514.800 đồng thanh toán tiền đổ dầu. ( Xem phiếu chi phụ lục số 22) d. Ghi sổ chi tiết TK 641( Xem phụ lục số 23) - Mở sổ vào đầu năm và sử dụng theo dõi các khoản chi phí bán hàng, dùng đối chiếu với sổ cái TK 641. - Căn cứ để ghi vào sổ là phiếu chi, phiếu xuất kho và các chứng từ khác liên quan bộ phận bán hàng. - Cuối tháng tính tổng phát sinh chi phí bán hàng và đối chiếu với sổ cái. 4.1.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 4.1.4.1. Nội dung - Hàng tháng, hàng quý kế toán thực hiện bút toán kết chuyển, khoá sổ xác định kết quả kinh doanh tháng, quý phục vụ việc quản lý và đề xuất phƣơng án kinh doanh cho các tháng sau, quý sau từ trên kết quả kinh doanh tháng này, quý này. - Cuối năm xác định kết quả kinh doanh năm phục vụ cho quản lý, kinh doanh công ty. Cơ sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm cho ngân sách nhà nƣớc. - Kết quả kinh doanh quý 2/2013 đƣợc xác định nhƣ sau: Doanh thu thuần về bán hàng Doanh thu bán hàng Các khoản giảm và cung cấp dịch vụ = và cung cấp dịch vụ - trừ doanh thu (4.4) Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = 28.853.678.556 – 0 = 28.853.678.556đ Lợi nhuận gộp bán hàng Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ = và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán (4.5) Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ = 28.853.678.556 - 27.801.999.733 = 1.051.678.823đ 42 Lợi nhuận thuần Lợi nhuận gộp Doanh thu Chi phí Chi phí Chi phí từ hoạt động = bán hàng và + hoạt động - tài chính - bán hàng + QLDN kinh doanh cung cấp dịch vụ tài chính (4.6) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = 1.051.678.823 + ( 0 15.066.000) – ( 907.230.951 + 457.559.485) = 328.177.613đ Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác (4.7) Lợi nhuận khác = 1.194.593 – 0 = 1.194.593đ Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận + khác (4.8) Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế = 328.177.613 + 1.194.593 = 329.372.206đ 4.1.4.2. Ghi sổ chi tiết TK 911( Xem phụ lục số 24) 4.1.5. Sổ kế toán chi tiết các tài khoản khác liên quan kết chuyển xác định kết quả kinh doanh. 4.1.5.1. Sổ chi tiết tài khoản 711 ( Xem phụ lục số 25) 4.1.5.2. Sổ chi tiết tài khoản 635 ( Xem phụ lục số 26) 4.1.5.3. Sổ chi tiết tài khoản 421 ( Xem phụ lục số 27) 4.2. KẾ TOÁN TỔNG HỢP 4.2.1. Ghi sổ cái các tài khoản 4.2.1.1. Sổ cái tài khoản 632 ( Xem phụ lục số 28) 4.2.1.2. Sổ cái tài khoản 641 ( Xem phụ lục số 29) 4.2.1.3. Sổ cái tài khoản 642 ( Xem phụ lục số 30) 4.2.1.4. Sổ cái tài khoản 635 ( Xem phụ lục số 31) 4.2.1.5. Sổ cái tài khoản 511 ( Xem phụ lục số 32) 4.2.1.6. Sổ cái tài khoản 512 ( Xem phụ lục số 33) 4.2.1.7. Sổ cái tài khoản 711 ( Xem phụ lục số 34) 4.2.1.8. Sổ cái tài khoản 911 ( Xem phụ lục số 35) 4.2.1.9. Sổ cái tài khoản 421 ( Xem phụ lục số 36) 4.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Xem phụ lục số 37) 43 4.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.3.1.Phân tích kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2010 2012 (Xem bảng số liệu 4.1) Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều hoạt động với mục đích cuối cùng là lợi nhuận, Công ty thƣơng mại Cao Phong cũng không ngoại lệ. Trong quá trình hoạt động công ty luôn hƣớng đến mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO), đều này đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp ở Việt Nam. Năm 2008 và 2009 là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng rất lớn đến nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế nƣớc ta nói chung và công ty thƣơng mại Cao Phong nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh những khó khăn gặp phải, công ty cũng đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Để thấy rõ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian từ 2010 đến 2012. Ghi chú: Chi nhánh không hạch toán thuế TNDN, chi phí thuế TNDN sẽ được kê khai và nộp thuế ở công ty mẹ). 44 Bảng 4.1: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2010, 2011 và 2012 ĐVT: Đồng CÁC CHỈ TIÊU 1. Doanh thu bán hàng 2.Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán 5. Lãi gộp 6. Chi phí BH 7. Chi phí QLDN 8. Doanh thu HĐTC 9. Chi phí HĐTC 10.Lợi nhuận từ HĐKD 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. LN khác 14. LN trƣớc thuế 15. Chi phí thuếTNDN 16. Lợi nhuận sau thuế Năm 2010 55.607.426.102 55.607.426.102 59.573.580.191 (3.966.154.089) 1.073.397.055 1.076.265.264 28.006.904 (6.143.823.312) 1.797.519 1.797.519 (6.142.025.793) (6.142.025.793) Năm 2011 128.650.430.037 128.650.430.037 130.081.220.165 (1.430.790.128) 2.315.663.397 1.616.467.664 58.810.490 (5.421.731.679) 1.895.234 1.895.234 (5.419.836.445) (5.419.836.445) Năm 2012 102.631.134.448 102.631.134.448 97.432.614.065 5.198.520.383 3.117.558.827 1.788.275.779 297.000 292.388.777 13.309.604 13.309.604 305.698.381 305.698.381 CHÊNH LỆCH Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) 2011/2010 2012/2011 73.043.003.935 73.043.003.935 70.507.639.974 2.535.363.961 1.242.266.342 540.202.400 30.803.586 722.091.633 97.715 97.715 722.189.348 722.189.348 (26.019.295.589) (26.019.295.589) (32.648.606.100) 6.629.310.511 801.895.430 171.808.115 (58.810.193) 5.714.120.456 11.414.370 11.414.370 5.725.534.826 5.725.534.826 2011/2010 2012/2011 131,35 (20,22) 131,35 118,35 63,92 115,73 50,19 (20,22) (25,09) 463,33 34,63 10,63 109,99 11,75 5,44 (99,99) 105,39 602,26 5,44 11,76 602,26 105,64 11,76 105,64 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) 45 Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có sự biến động rất lớn về doanh thu cũng nhƣ chi phí, cụ thể nhƣ sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không đều qua các năm, năm 2011 tăng rất cao so với năm 2010, cụ thể tăng 73.043.003.935 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 131,35% . Bƣớc sang năm 2012 khoản doanh thu này có xu hƣớng giảm, cụ thể giảm 26.019.295.589 đồng, tỷ lệ giảm 20,22% so với năm 2011. Thông qua số liệu này cho thấy tình hình bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty có bƣớc phát triển đáng kể. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng qua các năm nguyên nhân là do sản lƣợng tiêu thụ các mặt hàng ngày càng tăng. Tuy nhiên năm 2012 giảm so với năm 2011, mặc dù doanh thu giảm không nhiều nhƣng công ty cần xem xét tìm ra nguyên nhân để khắc phục. Bên cạnh sự gia tăng của doanh thu thì khoản mục giá vốn hàng bán cũng tăng theo, năm 2011 giá vốn hàng bán tăng 70.507.639.974 đồng, tỷ lệ tăng 118,35% so với năm 2010, là một hiện tƣợng không tốt, tuy nhiên năm 2012 có biến chuển tốt, giá vốn hàng bán giảm 32.648.606.100 đồng, tỷ lệ giảm 25,09%. Nguyên nhân của sự gia tăng giá vốn hàng bán là do giá của các mặt hàng điện tiêu dùng ngày càng tăng. Về lợi nhuận thuần, qua bảng số liệu cho thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty bị lỗ qua 2 năm 2010 và năm 2011, riêng trong năm 2012 công ty đã cố gắng khắc phục đƣợc khó khăn, tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. Vì vậy năm 2012 công ty thoát đƣợc tình trạng lỗ lã và kinh doanh có lợi nhuận. Cụ thể năm 2010 lỗ 6.143.823.312 đồng, năm 2011 lỗ 5.421.731.679, năm 2012 lời 292.388.777 đồng. Tình hình kinh doanh lỗ có phần thay đổi qua các năm, năm 2011 lỗ này giảm đi 722.091.633, năm 2012 số lỗ đƣợc bù đắp và tổng lợi nhuận tăng 5.714.120.456 đồng. Tóm lại, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2012 không đƣợc khả quan cho lắm, mặc dù lợi nhuận đƣợc cải thiện trong năm 2012 nhƣng lợi nhuận bị lỗ trong năm 2010 và năm 2011. Điều này chứng tỏ công ty đã không có những thay đổi hiệu quả trong quá trình điều hành công ty để thích ứng với sự thay đổi của nền kinh tế sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng. Do đó đòi hỏi công ty phải có những chính sách tiết kiệm chi phí, đặc biệt là kiểm soát giá vốn hàng bán, đồng thời giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để góp phần nâng cao lợi nhuận trong thời gian tới. 46 4.3.2. Phân tích doanh thu 4.3.2.1. Phân tích tình hình tăng trưởng doanh thu (Xem bảng số liệu 4.2) Doanh thu là một nhân tố quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, sự tăng trƣởng của doanh thu phản ánh tình hình hoạt động tốt hay xấu thông qua những khoản thu nhập về bán hàng, về đầu tƣ…Để biết tình hình thực hiện doanh thu của công ty nhƣ thế nào qua giai đoạn 2010 – 2012 ta phân tích bảng số liệu sau để biết tình hình doanh thu của công ty biến động ra sao. Thông qua bảng số liệu 4.2 ta thấy tình hình thực hiện doanh thu giai đoạn 2010 – 2012 tăng trƣởng không đều qua các năm. Năm 2011 tổng doanh thu của công ty tăng 73.043.003.900 đồng, tƣơng ứng tăng 130% so với năm 2010. Tuy nhiên, đến năm 2012 lại có sự giảm mạnh về tổng doanh thu số tuyệt đối 26.019.295.600 đồng, số tƣơng đối là giảm 20,2%. Ta nhận thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty không đƣợc hiệu quả cho lắm, để biết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ra sao ta tìm hiểu tình hình thực hiện doanh thu của từng khoản mục doanh thu. a. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 đạt 128.650.430.037 đồng, tăng đột biến 73.043.003.900 đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng 130%. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do chiến lƣợc Marketing đạt hiệu quả cao, công ty đẩy mạnh quảng cáo chào bán sản phẩm nên sản lƣợng bán ra tăng mạnh so với năm 2010. Mặc khác do những điều chỉnh về chính sách bán hàng để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế cũng góp phần tăng doanh thu của công ty nhƣ: chính sách trả tiền chậm hơn so với bình thƣờng, giảm giá, khuyến mãi,…Năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 26.019.295.600 đồng, tƣơng ứng 20,2% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự giảm doanh thu bán hàng là do năm 2012 cuộc khủng hoảng kinh tế diễn biến với chiều hƣớng xấu đi, ngƣời dân thắt chặt chi tiêu đều này là một tín hiệu không tốt cho hoạt động bán hàng của công ty. b. Doanh thu khác Các khoản thu khác của công ty bao gồm thu từ đƣợc bồi thƣờng và thu từ thanh lý nhƣợng bán tài sản cố định. Đây là khoản thu nhập bất thƣờng nên rất khó kiểm soát đƣợc nhƣng cũng là một khoản thu nhập góp phần làm tăng giảm tổng doanh thu. Năm 2011 tăng 97.715 đồng, tƣơng ứng tăng 5,34% so với năm 2010. Đến năm 2012 khoản doanh thu này đột biến tăng lên đến 13.309.604 đồng, tăng tƣơng ứng 602,2% so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 công ty đã thanh lý năm máy vi tính nên khoản doanh thu khác tăng lên nhiều so với năm trƣớc. 47 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp doanh thu của công ty giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Doanh thu thuần bán hàng và CCDV Doanh thu khác Tổng doanh thu Năm 2010 Năm 2011 55.607.426.102 128.650.430.037 1.797.519 1.895.234 55.609.223.621 128.652.325.271 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền 102.631.134.448 73.043.003.900 13.309.604 97.715 102.644.444.052 73.043.101.615 48 Chênh lệch 2012/2011 % 130 5,43 130 Số tiền -26.019.295.600 11.414.370 -26.007.881.200 % -20,2 602,2 -20,2 4.3.2.2. Phân tích cơ cấu các khoản doanh thu (Xem bảng số liệu 4.3) Doanh thu gồm có ba thành phần chính: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác. Với những doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại nhƣ Công ty TNHH Cao Phong thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn. Do đó, công ty cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng loại doanh thu đó để kịp thời có những chiến lƣợc đầu tƣ cụ thể vào từng loại doanh thu. Bảng 4.3: Bảng cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ lệ % Năm 2011 Tỷ lệ % Năm 2012 Tỷ lệ % Doanh thu thuần 55.607.426.102 99,99 128.650.430.037 99,99 102.631.134.448 99,98 1.797.519 0,01 1.895.234 0,01 13.309.604 0,02 55.609.223.621 100 128.652.325.271 100 102.644.444.052 100 Doanh thu khác Tổng doanh thu Từ bảng số liệu 4.3 khoản mục doanh thu chủ yếu trong tổng doanh thu của công ty là doanh thu thuần, doanh thu khác chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Điều này thể hiện cơ cấu doanh thu của công ty phụ thuộc vào doanh thu thuần. Ta thấy cơ cấu doanh thu qua các năm không có sự thay đổi, doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng 99,9% trong tổng doanh thu qua ba năm liền. Nguyên nhân doanh thu thuần chiếm tỷ trọng cao là vì công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng nên doanh số thu về trong hoạt động bán hàng là chủ yếu. Trong khi đó khoản thu nhập khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0.01% và bên cạnh đó công ty cũng không có khoản doanh thu hoạt động tài chính, điều này cho thấy năm 2010 công ty chủ yếu đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh mua bán hàng hoá chứ hầu nhƣ không chú trọng vào đầu tƣ hoạt động tài chính. Năm 2011và 2012 cơ cấu vẫn không thay đổi so với năm 2010 bằng chứng là doanh thu thuần vẫn giữ vị trí tƣơng đối 99,9% có thể nói tổng doanh thu chính là khoản doanh thu thuần. Dù năm 2012 doanh thu khác tăng mạnh lên đến 13.309.604 đồng nhƣng tỷ trọng vẫn không có sự thay đổi lớn chỉ chiếm 0,02% trên tổng doanh thu. Nhìn chung doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự biến động không đều giữa các năm nhƣng tỷ trọng vẫn không đổi. Tuy nhiên công ty cần cân nhắc đến việc phân bổ nguồn lực cho hoạt động kinh doanh vì tổng doanh thu của công ty phụ thuộc quá nhiều vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đều này sẽ dẫn đến rủi ro cao khi có sự biến động đối với khoản doanh thu này. Bên cạnh đó, công ty không có khoản thu nhập tài chính nào vì vậy đòi hỏi công ty phải phân bổ nguồn lực cho hoạt động này nhƣ đầu tƣ tài chính, các hoạt động tài chính khác,…để khoản mục này góp phần đem lại nguồn doanh thu cho đơn vị. Mặc khác cũng để hạn chế rủi ro trong hoạt động của công ty nếu các nguồn doanh thu khác bị ảnh hƣởng. 49 Tóm lại tình hình thực hiện doanh thu của công ty giai đoạn 2010 – 2012 rất khả quan, tổng doanh thu tuy có giảm ở năm 2012 nhƣng vẫn ở mức cao đều này chứng tỏ công ty có những điều chỉnh hợp lý để thích ứng với sự biến động của nền kinh tế. Tuy nhiên doanh thu hoạt động tài chính vẫn chƣa đƣợc chú trọng vì vậy vấn đề này công ty cần đặc biệt quan tâm. 4.3.3. Phân tích chi phí 4.3.3.1. Phân tích tình hình tăng trưởng chi phí (Xem bảng số liệu 4.4) Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ công ty nào cũng phải bỏ ra chi phí để tiến hành hoạt động. Bên cạnh ta phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài việc phân tích doanh thu vì nó rất quan trọng đối với doanh nghiệp không thể không nhắc đến việc phân tích tình hình sử dụng chi phí vì nếu doanh thu đạt đƣợc càng cao nhƣng so với tình hình sử dụng chi phí mà chênh lệch quá nhỏ thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chắc chắn là không đạt hiệu quả vì có sự cân đối giữa doanh thu và chi phí. Vì thế để biết hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nhƣ thế nào ta phân tích tình hình sử dụng chi phí của công ty để thông qua đó ta biết tình hình tăng trƣởng của công ty theo chiều hƣớng tốt hay xấu, tình hình tiết kiệm chi phí của công ty nhƣ thế nào. Qua số liệu ở bảng 4.4 ta thấy tổng chi phí của công ty tăng không đều qua các năm, cụ thể năm 2011 tổng chi phí tăng mạnh 72.320.912.290 đồng, tƣơng ứng tăng với tỷ lệ 117,17%. Trong năm 2012 tổng chi phí hoạt động của công ty lại giảm đáng kể 31.733.416.000 đồng, tƣơng ứng giảm 23,66%. Nguyên nhân tăng, giảm tổng chi phí là do: a. Chi phí giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của công ty, do đó sự biến động của nó có tác động rất lớn đến tổng chi phí. Trong ba năm qua khoản chi phí này biến động tăng giảm không đều qua các năm, cụ thể năm 2010 giá vốn hàng bán của công ty là 59.573.580.191 đồng đến năm 2011 giá vốn của công ty là 130.081.220.165 đồng, tăng so với năm 2010 một khoản 70.507.639.910 đồng. tƣơng đƣơng tăng 118,35%. Đến năm 2012 giá vốn hàng bán giảm còn 97.432.614.065 đồng, tức đã giảm một khoản 32.648.606.040 đồng, tƣơng ứng giảm 25,09%. Nguyên nhân giá vốn tăng vào năm 2011 và giảm vào năm 2012 là do giá vốn hàng bán phụ thuộc vào sản lƣợng tiêu thụ, năm 2011 sản lƣợng tiêu thụ của doanh nghiệp tăng và lại giảm vào năm 2012. Ngoài ra giá vốn hàng bán của công ty còn phụ thuộc vào nhân tố khác quan đó là sự biến động giá trên thị trƣờng. Giá vốn năm 2011 tăng cao ngoài nhân tố sản lƣợng tiêu thụ mà nó còn chịu ảnh hƣởng do giá hàng hoá mua vào tăng nhanh, ngoài ra do ảnh hƣởng của lạm phát đã làm cho chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho mua hàng tăng cao từ đó góp phần làm tăng giá vốn đơn vị. Do đó, công ty cần có biện pháp kiểm soát giá vốn hàng bán chặt chẽ nhƣ công ty cần phải tính toán thật kỹ về lƣợng hàng tồn kho, giá cả hàng hoá mua vào và chi phí vận chuyển nhƣ thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng quá cao làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty. Qua 50 phân tích trên cho thấy công ty vẫn chƣa kiểm soát tốt đƣợc giá vốn hàng bán vì vậy mà doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý giá vốn tốt hơn nữa. b. Chi phí hoạt động tài chính Chi phí tài chính của công ty chủ yếu là trả lãi tiền vay ngân hàng và vay cá nhân, chi phí này cũng tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2011 chi phí này tăng 30.803.586 đồng, tƣơng ứng tăng với tỷ lệ 109,90% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty vay nhân hàng để xây dựng, tu sửa lại các kho hàng của công ty và thanh toán các khoản nợ từ năm trƣớc. Điều này cho thấy số tiền vay nợ của doanh nghiệp là khá lớn và nó cũng tăng giảm theo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. Tỷ lệ nợ lớn thì doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tình hình tài chính và rủi ro tài chính. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khá ngắn do công ty vay để mua hàng hoá tức đầu tƣ vào tài sản lƣu động nên tỷ lệ này vẫn chấp nhận đƣợc. Nhƣng để công việc kinh doanh của công ty đƣợc an toàn hơn công ty cần giảm nợ vay xuống và tăng vốn chủ sở hữu lên. Đến năm 2012 khoản chi phí này giảm 58.531.490 đồng, tƣơng đƣơng 198,10% đây là một dấu hiệu tốt cho hoạt đông kinh doanh của công ty. c. Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí của công ty, nhìn chung chi phí bán hàng tăng qua các năm cụ thể là năm 2011 tăng 1.242.266.324 đồng, tƣơng ứng 115,70% so với năm 2010. Sang năm 2012 tăng lên đến 3.117.558.827 đồng, tăng một khoản 801.895.430 đồng, tƣơng ứng 34,62% so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong nền kinh tế thị trƣờng này với nhiều đối thủ cạnh tranh thì để tồn tại và phát triển công ty phải có biện pháp thu hút khách hàng bằng cách đẩy mạnh việc quảng cáo, khuyến mãi, tăng cƣờng tiếp thị,…làm cho các khoản chi phí bán hàng tăng lên đáng kể. Ngoài ra công ty luôn có chính sách tăng lƣơng cho nhân viên để cải thiện đời sống khuyến khích họ làm việc hiệu quả hơn. d. Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí, khoản chi phí này đều tăng qua các năm, năm 2011 tăng 540.202.400 đồng, tƣơng ứng tỷ lệ 50,20% so với năm 2010. Năm 2012 con số vẫn tiếp tục tăng 171.808.115 đồng, tăng 10,62% so với năm 2011. Việc tăng cao nhƣ vậy chủ yếu là do chi phí nhân viên quá cao, khoản phải trả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp nhƣ tiền lƣơng, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của Ban Giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp đều ở mức cao. 51 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp chi phí của công ty giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: đồng Chỉ Năm Năm Năm tiêu 2010 2011 2012 Giá vốn hàng bán 59.573.580.191 130.081.220.165 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền 97.432.614.065 70.507.639.910 118,35 -32.648.606.040 -25,09 % Chi phí tài chính 28.006.904 58.810.490 297.000 30.803.586 109,90 -58.531.490 -198,10 Chi phí bán hàng 1.073.397.055 2.315.663.397 3.117.558.827 1.242.266.324 115,70 801.895.430 34,62 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.076.265.264 1.616.467.664 1.788.275.779 540.202.400 50,20 171.808.115 10,62 61.751.249.410 134.072.161.700 102.338.745.700 72.320.912.290 117,17 -31.733.416.000 -23,66 Tổng 52 4.3.3.2. Phân tích cơ cấu các khoản chi phí (Xem bảng số liệu 4.5) Chi phí là điều mà công ty rất quan tâm, phân tích tình hình tăng trƣởng chi phí là một điều rất quan trọng để công ty biết tình hình tăng trƣởng chi phí nhƣ thế nào để có những biện pháp điều chỉnh để sử dụng chi phí hiệu quả hơn. Ngoài ra việc phân tích chi phí theo cơ cấu trong tổng chi phí cũng là điều vô cùng quan trọng đối với công ty bì trong công ty có rất nhiều khoản mục chi phí và nó chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng chi phí phát sinh trong kỳ. Qua việc phân tích này giúp công ty biết đƣợc tỷ lệ của từng khoản mục chi phí để từ đó có các điều chỉnh và phân bổ nguồn lực một cách hợp lý hơn trong kỳ tiếp theo. Bảng 4.5: Bảng cơ cấu chi phí của công ty giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tỷ lệ % Năm 2011 Tỷ lệ % Năm 2012 Tỷ lệ % Giá vốn hàng bán 59.573.580.191 96,47 130.081.220.165 97,02 97.432.614.065 95,20 Chi phí tài chính 28.006.904 0,04 58.810.490 0,04 297.000 0,002 Chi phí bán hàng 1.073.397.055 1,74 2.315.663.397 1,72 3.117.558.827 3,04 Chi phí QLDN 1.076.265.264 1,74 1.616.467.664 1,20 1.788.275.779 1,74 100 102.338.745.70 0 100 Tổng 61.751.249.410 100 134.072.161.700 Qua bảng số liệu 4.5 về các khoản mục chi phí giai đoạn 2010 – 2012, ta nhận thấy rằng chi phí về giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của công ty, các loại chi phí khác chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp. Qua điều này cho chúng ta thấy chi phí của công ty phụ thuộc vào sự biến động của giá vốn hàng bán. Ta thấy giá vốn hàng bán của công ty tăng với con số rất lớn so với kỳ gốc 2010, đây là dấu hiệu không tốt và cần phải đƣợc công ty cải thiện qua những năm sau. Sự biến động của các loại khoản mục chi phí trong tổng chi phí giữa các năm đƣợc phân tích nhƣ sau: Trong năm 2010, chi phí của công ty chủ yếu là giá vốn hàng bán, chiếm tỷ lệ 96,47% trong tổng chi phí. Nguyên nhân là do công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thƣơng mại nên khoản chi phí cho việc mua hàng hoá là rất lớn dẫn đến giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có cùng một mức tỷ trọng trong tổng chi phí là 1.74% và chi phí tài chính là 0,04%. Sang năm 2011, tình hình cơ cấu chi phí của công ty không có gì thay đổi lớn vẫn là chi phí giá vốn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí đạt mức 97,02% nếu so với năm 2010 thì năm 2011 công ty vẫn phải đối mặt với những khoản chi phí khổng lồ chƣa hạn chế đƣợc. Tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí tài chính không đổi so với năm trƣớc, chi phí quản lý doanh nghiệp còn 1,20%, giảm 0,54% so với năm 2010. 53 Bƣớc qua năm 2012, vẫn là chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ cao nhất 95,20% trong tổng chi phí, nếu so với năm 2011 đạt đƣợc tỷ lệ này là rất tốt vì công ty đã tiến hành điều chỉnh về giá vốn bán ra vì thế lợi nhuận của năm tăng hơn rất nhiều so với năm 2011, diều này là một tín hiệu tốt đối với công ty cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty bắt đầu có dấu hiệu khả quan. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đều tăng hơn so với năm 2011, chi phí bán hàng tăng với tỷ lệ 3,04%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng với tỷ lệ 1,74%, hai khoản chi phí này tăng là do hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc mở rộng nên lƣợng lao động nhân sự đƣợc sử dụng nhiều và chế độ lƣơng bổng của nhân công cũng đƣợc ƣu đãi hơn. Bên cạnh đó công ty cũng đẩy mạnh việc quảng cáo, tiếp thị chào bán sản phẩm, khuyến mãi. 4.3.4. Phân tích lợi nhuận 4.3.4.1. Phân tích tình hình tăng trưởng lợi nhuận (Xem bảng số liệu 4.6) Lợi nhuận là một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì lợi nhuận là chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận phản ánh đầy đủ về mặt số lƣợng và chất lƣợng của công ty, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yueees tố cơ bản của quá trình kinh doanh nhƣ nhiên liệu, lao động, tài sản cố định,…Vì vậy, để có thể phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, chúng ta cần phân tích tình hình lợi nhuận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty TNHH Cao Phong cũng giống nhƣ bao doanh nghiệp khác, mục đích cuối cùng mà công ty hƣớng đến là lợi nhuận. Để giúp công ty có cái nhìn khái quát về lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh ta phân tích bảng số liệu sau để có cái nhìn khái quát về những mặt đạt đƣợc và những tồn tại mà công ty đang gặp phải, từ đó mà có các chiến lƣợc hợp lý để giúp công ty hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Từ số liệu của bảng 4.6 ta thấy lợi nhuận của công ty liên tục tăng qua các năm nhƣng vẫn nằm ở khoản lỗ vào năm 2010 và 2011. Năm 2010 công ty bị lỗ 6.142.025.793 đồng, đến năm 2011 tổng lợi nhuận tiếp tục lỗ 5.419.836.445 đồng nhƣng con số thua lỗ đã giảm một khoản 722.091.633 đồng, tƣơng đƣơng giảm 11,76% so với năm 2011. Năm 2012 công ty đã khắc phục hoàn toàn tình trạng thua lỗ và tổng lợi nhuận đạt mức 305.698.381 đồng, đạt mức tăng trƣởng lợi nhuận 105,64% so với năm 2012. Cụ thể từng khoản mục nhƣ sau: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận bị lỗ liên tục qua hai năm liên tiếp, cụ thể năm 2010 công ty bị lỗ 6.143.823.312 đồng, năm 2011 tiếp tục lỗ 5.421.731.679 đồng nhƣng tình hình lợi nhuận năm 2011 có cải thiện hơn cụ thể là giảm đi đƣợc một khoản lỗ 722.091.633 đồng so với năm 2010. Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình hoạt động của công ty, mặc dù doanh thu thuần tăng liên tục qua các năm nhƣng do giá vốn hàng bán cũng tăng, chi phí thì vẫn ở mức khá cao nên 54 doanh thu thuần có cao cũng không thể kéo lợi nhuận thuần tăng lên đƣợc dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bị lỗ. Đến năm 2012 công ty đã trở mình một cách ngoạn ngục, khắc phục hoàn toàn tình trạng thua lỗ và đạt lợi nhuận 292.388.777 đồng, lợi nhuận tăng trƣởng 105,40% so với năm 2011 nguyên nhân là do công ty đã khắc phục đƣợc nhiều khoản chi phí, đặc biệt là kiểm soát đƣợc giá vốn hàng bán. Lợi nhuận khác là khoản chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi phí hoạt động khác. Khoản lợi nhuận này của công ty biến động không đều qua các năm, năm 2010 lợi nhuận thu đƣợc là 1.797.519 đồng, năm 2011 tăng trƣởng 5,44% nhƣng đến năm 2012 khoản lợi huận này tăng vọt lên đạt 13.309.604 đồng, tƣơng đƣơng tăng 602,26% so với năm 2011. Dù khoản lợi nhuận này chiếm một phần nhỏ trong tổng lợi nhuận của công ty, tuy nhiên nó cũng giúp cho công ty tăng thêm lợi nhuận đƣợc phần nào. 55 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: đồng Chỉ Năm Năm Năm tiêu 2010 2011 2012 (6.143.823.312) (5.421.731.679) 292.388.777 1.797.519 1.895.234 13.309.604 (6.142.025.793) (5.419.836.445) 305.698.381 Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác Tổng 56 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền 2012/2011 % 722.091.633 (11,75) Số tiền % 5.714.120.456 105,40 5,44 11.414.370 602,26 722.189.348 (11,76) 5.725.534.826 105,64 97.715 4.3.4.2. Phân tích cơ cấu các khoản lợi nhuận (Xem bảng số liệu 4.7) Trong phân tích lợi nhuận ngoài việc phân tích tình hình tăng trƣởng ta còn phải phân tích cơ cấu lợi nhuận trong công ty để biết các khoản lợi nhuận chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng lợi nhuận đạt đƣợc để từ đó công ty có những điều chỉnh hợp lý về tình hình đầu tƣ cho các khoản mục, cũng nhƣ phân bổ nguồn lực cho các khoản mục để góp phần nâng cao lợi nhuận cho các khoản mục và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Bảng 4.7: Bảng cơ cấu lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận HĐKD Lợi nhuận khác Tổng Năm 2010 (6.143.823.312) Tỷ lệ % Tỷ lệ % 100,02 Năm 2011 (5.421.731.679) Tỷ lệ % 100,03 Năm 2012 292.388.777 1.797.519 -0,02 1.895.234 -0,03 13.309.604 4,38 (6.142.025.793) 100 (5.419.836.445) 100 305.698.381 100 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng lợi nhuận của công ty, nên nguyên nhân việc thua lỗ năm 2010 và 2011 chủ yếu là do lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Dù lợi nhuận khác là con số dƣơng không bị thua lỗ nhƣng do tỷ trọng quá nhỏ trong tổng lợi nhuận của công ty nên không thể bù cho khoản lỗ khổng lồ từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đến năm 2012, khi hoạt động kinh doanh của công ty diễn biến một cách khả quan, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt 292.388.777 đồng, chiếm 95,62% trên tổng lợi nhuận và lợi nhuận khác tăng tỷ trọng lên đáng kể đạt 4,38%. Đây là một dấu hiệu rất khả quan, tuy nhiên lợi nhuận của công ty chủ yếu phụ thuộc vào lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh nên dễ đem lại rủi ro cho công ty khi khoản lợi nhuận này biến động, do đó công ty cần có những điều chỉnh hợp lý hơn trong thời gian sắp tới, đặc biệt công ty chƣa có khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính, vấn đề này cần đƣợc cân nhắc để góp phần làm tăng tổng lợi nhuận cũng nhƣ giảm thiểu rủi ro khi lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có biến động. 4.3.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Lợi nhuận luôn là vấn đề đƣợc công ty quan tâm đặc biệt vì nó không những phản ánh tình hình hoạt động của công ty trong một kỳ xác định mà nó còn là cơ sở để công ty đề ra kế hoạch lợi nhuận cho kỳ tiếp theo. Muốn đề ra kế hoạch cho những kỳ tiếp theo đòi hỏi công ty phải phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận để từ đó có các kế hoạch chiến lƣợc hiệu quả và phù hợp với tình hình của công ty. Vì nếu không dựa vào những gì công ty đạt đƣợc mà đề ra kế hoạch thì không có cơ sở và khó mà hoàn thành theo kế hoạch đề ra. Trong hoạt động kinh doanh của công ty có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả lợi nhuận, sau đây ta phân tích một số nhân tố chủ yếu tác động đến lợi nhuận của công ty trong kỳ. 57 95,62 Qua phân tích lợi nuận ta thấy đƣợc tình hình lợi nhuận của công ty qua ba năm hoạt động, lợi nhuận tăng liên tục qua ba năm nhƣng vẫn nằm ở mức lỗ, điều này cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có đƣợc cải thiện hơn. Để duy trì lợi nhuận gia tăng trong những năm sau đó, ta cần có những biện pháp sau: Để tăng lợi nhuận công ty nên sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp bởi vì các khoản chi phí này đều tăng qua các năm. Vì thế để giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì công ty nên sắp xếp lại cơ cấu tổ chức ở bộ phận bán hàng, phân công đúng ngƣời đúng việc làm cho năng xuất lao động tăng cao và giảm đƣợc chi phí liên quan đến bán hàng. Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp có thể cắt giảm bằng cách tránh những hao mòn và tổn thất khi sử dụng các thiết bị văn phòng, nên sử dụng tiết kiệm, tránh sử dụng lãng phí các công cụ văn phòng để phục vụ cho lợi ích riêng. Đồng thời công ty cũng nên hạn chế những khoản chi phí tiếp khách, chi phí hội hợp vì đây là những khoản làm cho chi phí quản lý tăng cao. Giá vốn hàng bán tăng cũng làm lợi nhuận giảm do đó cần có biện pháp để cắt giảm chi phí này, chẳng hạn mua hàng hoá của nhà cung ứng có giá bán thấp mà chất lƣợng vẫn đảm bảo, hoặc tạo mối quan hệ lâu dài với nhà cung ứng để đƣợc hƣởng những khoản chiết khấu, giảm giá khi mua số lƣợng nhiều. Chi phí tài chính tăng cũng làm cho lợi nhuận hoạt động tài chính giảm. Để giảm chi phí này công ty nên hạn chế tối đa việc vay vốn ngân hàng, chỉ đi vay khi thật sự cần thiết, tích cực thu hồi các khoản nợ bị chiếm dụng quá lâu, hoặc tìm các biện pháp sử lý thoả đáng có lợi cho công ty. 58 4.3.5. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty quý 2/ 2013 so với quý 1/ 2013 và quý 4/ 2012. (Xem bảng số liệu 4.8) Qua bảng số liệu báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các quý, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đều qua các quý, cụ thể quý 2/ 2013 doanh số đạt 28.853.678.556 đồng, tăng 4.262.409.804 đồng so với quý 4/ 2012. Nhƣng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại giảm nhẹ do tỷ trọng giá vốn hàng bán tăng nên dù doanh thu có tăng nhƣng lợi nhuận lại giảm, quý 4/ 2012 lợi nhuận đạt 1.360.913.770 đồng, quý 1/ 2013 lợi nhuận đạt 1.022.262.860 đồng và quý 2/ 2013 là 1.051.678.823 đồng. Khoản mục chi phí tài chính ở doanh nghiệp biến động bất thƣờng, cụ thể quý 4/ 2012 chỉ có 77.000 đồng, nhƣng quý 1/ 2013 khoản chi phí này tăng đột biến lên đến 30.077.000 đồng và giảm đi một nửa còn 15.066.000 vào quý 2/2013. Trong khi chi phí bán hàng có xu hƣớng tăng nhẹ qua các quý thì khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp lại khá ổn định khoản 450 triệu. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh từ quý 4/ 2012 đến quý 1/ 2013, cụ thể tăng 182.944.431 đồng và tăng nhẹ vào quý 2/ 2013 đạt lợi nhuận 328.177.162 đồng. Thu nhập khác ổn định khoản 1 triệu đồng qua ba quý liền kề, lợi nhuận kế toán trƣớc thuế tăng liên tục trong ba quý, quý 4/ 2012 lợi nhuận đạt 115.015.220 đồng và con số tăng vọt lên 326.983.020 đồng vào quý 2/ 2013. 59 Bảng 4.8: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh qua ba quý. ĐVT: đồng HẠNG MỤC 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) THUYẾT MINH 3 VI.25 MÃ SỐ 2 01 02 Quý II/ 2013 Quý I/ 2013 Quý IV/ 2012 4 28.853.678.556 - 5 27.324.206.568 - 6 24.591.268.752 - 28.853.678.556 27.324.206.568 24.591.268.752 27.801.999.733 26.301.943.708 23.230.354.982 1.051.678.823 1.022.262.860 1.360.913.770 15.066.000 907.230.951 457.559.485 30.077.000 839.481.586 449.561.233 77.000 787.878.676 459.045.566 30 328.177.613 296.856.959 113.912.528 31 32 40 1.194.593 1.194.593 1.113.723 1.113.723 1.102.692 1.102.692 50 329.372.206 297.970.682 115.015.220 - - - 329.372.206 297.970.682 115.015.220 10 11 VI.27 20 21 22 24 25 VI.26 VI.28 51 52 VI.30 VI.30 60 60 4.3.6. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ hàng hoá. Những năm gần đây, hàng loạt trung tâm điện máy xuất hiện khiến ngƣời tiêu dùng có tâm lý đi xem, đi so sánh giá, ở đâu rẻ hơn hoặc khuyến mãi nhiều hơn mới quyết định mua. Điều này lý giải phần nào nguyên nhân tại sao có vẻ các trung tâm ngày càng ế ẩm trong khi thống kê cho thấy tiêu dùng điện máy vẫn tăng. Một vấn đề mà công ty TNHH Cao Phong đang gặp phải là chi phí vận hành khá lớn, trong đó chi phí mặt bằng quá cao, thƣờng chiếm tỉ lệ 30-50%, kế đến là chi phí cho hậu mãi. Mỗi doanh nghiệp khi đầu tƣ vào lĩnh vực này đều phải chú ý đến các vấn đề cốt lõi này bởi nếu đầu tƣ dàn trải, nghĩa là mở rộng nhiều trung tâm, chi nhánh mà không chú trọng đầu tƣ chiều sâu là chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thì dẫn đến những hệ lụy không tốt, thu không đủ bù chi và dễ gây khó khăn cho doanh nghiệp sau này. Thị trƣờng điện máy vẫn chứng kiến sự ra đi, đóng cửa của nhiều thƣơng hiệu là do vài năm gần đây ngày càng có thêm nhà cung cấp tham gia. Một khi có nhiều sự lựa chọn, ngƣời tiêu dùng sẽ đắn đo, lựa chọn kỹ hơn, đi đến nhiều trung tâm khác nhau dò giá. Nếu không chuẩn bị đƣợc chi phí cho hậu mãi, các doanh nghiệp bán lẻ điện máy khó bề trụ vững. Hậu mãi trong điện máy không chỉ cần đầu tƣ chi phí tốn kém mà còn phải có kinh nghiệm quản lý các công đoạn phức tạp nhƣ giao nhận, lắp đặt, bảo trì, bảo hành... Sức mua sụt giảm đã cho thấy sự vùng vẫy của các nhà bán lẻ. 4.4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 4.4.1. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Phân tích khả năng thanh toán giúp cho doanh nghiệp có thể thấy rõ hơn về tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp mình là tốt hay không tốt. Trong đó, việc phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có thể giúp cho doanh nghiệp nhìn rõ hơn về khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn của mình bằng nguồn tài sản hiện có của doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp điều chỉnh kịp thời. Từ các số liệu thu thập đƣợc từ phòng kế toán, thông qua quá trình sử lý và tính toán ta có đƣợc các chỉ tiêu tài chính sau: Bảng 4.9. Các chỉ số về khả năng thanh toán ĐVT: 1.000 đồng Năm 2010 Chỉ tiêu 2011 2012 (1) Tài sản lƣu động 311.864.237 579.611.279 690.214.966 (2) Nợ ngắn hạn 127.859.561 245.318.769 321.016.468 (3) Hàng tồn kho 134.603.292 147.305.233 136.107.539 Tỷ số lƣu động (1)/(2) (lần) 2,44 2,36 2,15 Tỷ số thanh toán nhanh (1-3)/(2) (lần) 1,39 1,76 1,15 61 Qua bảng phân tích trên cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty TNHH Cao Phong là rất tốt. Cụ thể là hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tại thời điểm năm 2010 là 2,44 lần, tức một đồng nợ đƣợc 2,44 đồng vốn đảm bảo thanh toán, con số này đã nói lên đƣợc rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty thời điểm năm 2010 là rất khả quan. Đến năm 2011, tỷ số lƣu động là 2,36 lần vẫn không có sự biến động lớn so với năm trƣớc, tuy có giảm vào năm 2012 còn 2,15 lần tức đã giảm 0,21 lần so với năm 2011 nhƣng vẫn cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giai đoạn 2010 – 2012 là rất khả quan. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một chỉ tiêu đo lƣờng khả năng chi trả nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lƣu động.Cũng từ bảng phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán cho thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty qua ba năm đều lớn hơn một. Năm 2010 hệ số thanh toán nhanh là 1,39 lần, năm 2011 là 1,76 lần tăng 0,37 lần so với năm 2010, nguyên nhân là do tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác đều đồng loạt tăng mạnh, bên cạnh đó lƣợng hàng tồn kho lại tăng lên do đó công ty cần xem xét chính sách hàng tồn kho của mình để tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá. Đến năm 2012 hệ số thanh toán nhanh là 1,15 lần giảm 0,61 lần so với năm 2011 là do nợ ngắn hạn tăng cao. Tuy nhiên, nhìn chung khả năng thanh toán nhanh của công ty là rất khả quan, công ty đã sử dụng vốn một cách có hiệu quả, chính các tỷ số này giúp cho công ty TNHH Cao Phong tạo đƣợc niềm tin đối với các nhà đầu tƣ, các nhà cấp tín dụng trong việc huy động vốn để mở rộng quy mô sản suất kinh doanh. 4.4.2. Phân tích các chỉ tiêu về quản trị tài sản Nhóm chỉ tiêu này cho biết hiệu quả đem lại của các khoản mục mà công ty đã đầu tƣ vào đó, nó đã đƣợc đầu tƣ đúng đắn hay chƣa và hiệu quả nhƣ thế nào. Từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, ta tính đƣợc các tỷ số về quản trị tài sản nhƣ sau: 62 Bảng 4.10. Các chỉ số về quản trị tài sản ĐVT: 1.000 đồng Năm 2010 2011 2012 55.607.426 128.650.430 102.631.134 (2) Vốn lƣu động 311.864.237 579.611.279 690.214.966 (3) Tổng tài sản 311.864.237 579.611.279 690.214.966 59.573.580 130.081.220 97.432.614 134.603.292 147.305.233 136.107.539 44.468.970 128.077.775 98.484.857 154.465 357.362 285.086 0,44 0,88 0,72 287,89 358.40 345,45 Vòng quay vốn lƣu động (1)/(2) (lần) 0,18 0,22 0,15 Vòng quay tổng tài sản (1)/(4) 0,93 0,98 1,05 Chỉ tiêu (1) Doanh thu thuần (4) Giá vốn hàng bán (5) Hàng tồn kho (6) Khoản phải thu (7) Doanh thu bình quân / ngày Vòng quay hàng tồn kho (4)/(5) (vòng) Kỳ thu tiền bình quân (6)/(7) (ngày) 4.4.2.1. Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho của công ty rất ngắn dẫn đến số ngày bình quân hàng tồn kho rất cao. Vì vậy hàng hóa tồn kho rất nhiều kéo theo chi phí tồn kho tăng cao. Tuy nhiên, ta thấy đƣợc sự chuyển biến tốt của số vòng quay hàng tồn kho cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty đang dần đƣợc cải thiện. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán qua các năm cao hơn tốc độ tăng của trị giá hàng tồn kho, năm 2011 vòng quay hàng tồn kho là 0,88 vòng tăng gấp đôi so với năm 2010, nguyên nhân do giá vốn đã tăng khoản 120% so với năm trƣớc trong khi đó trị giá hàng tồn kho chỉ tăng 9,70%. Đến năm 2012 vòng quay hàng tồn kho giảm còn 0,72 vòng, tức giảm 0,16 vòng so với năm trƣớc là do giá vốn hàng bán giảm 25,38% trong khi đó lƣợng hàng tồn kho chỉ giảm nhẹ khoản 9,65%. Nhìn chung tỷ số này tăng dần qua ba năm là một tín hiệu tốt, điều này thể hiện hiệu quả quản lý hàng tồn kho ngày càng cao với số lƣợng vòng quay này công ty đã giảm đƣợc chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho. 4.4.2.2. Kỳ thu tiền bình quân (DSO) Tỷ số này đo lƣờng khả năng thu hồi các khoản phải thu là nhanh hay chậm. Nhìn vào bảng ta thấy kỳ thu tiền bình quân của khách hàng biến động qua các năm, năm 2010 kỳ thu tiền bình quân là 287,89 ngày, tức bình quân mất 287,89 ngày để thu hồi một khoản phải thu, sang năm 2011 tỷ số này tăng vọt lên 358.40 ngày nguyên nhân là do công ty muốn chiếm lĩnh thị trƣờng thông qua việc bán hàng trả chậm và có chính sách tài trợ cho các đại lý nên thời gian thu tiền tăng. Đến năm 2012 kỳ thu tiền bình quân của công ty là 345,45 ngày giảm 12,95 ngày so với năm 2011 chứng tỏ công ty đã quản lý tốt 63 hơn tình hình thu nợ. Mức thu tiền bình quân của công ty vẫn ở mức quá cao chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty rất chậm. Công ty cần có kế hoạch thu hồi vốn từ khách hàng một cách có hiệu quả hơn để không bị khách hàng chiếm dụng vốn làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 4.4.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Tỷ số này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của chính đơn vị kinh doanh, phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lƣợng công tác quản lý vốn, chất lƣợng công tác sản xuất kinh doanh. Qua bảng phân tích cho thấy công tác quản lý nguồn vốn lƣu động của công ty chƣa tốt, năm 2010 vòng quay vốn lƣu động là 0,18 vòng tức một đồng vốn lƣu động chỉ tạo ra 0,18 đồng doanh thu. Năm 2011 tăng lên 0,22 vòng và giảm còn 0,15 vòng vào năm 2012. Dù doanh thu thuần tăng mạnh qua các năm nhƣng vốn lƣu động ở mức quá cao và vẫn tăng đều qua ba năm nên hiệu quả sử dụng vốn không cao, nguyên nhân của sự tăng vốn lƣu động là do công ty đang thực hiện chính sách mở rộng quy mô sang một số ngành hàng mới và nâng cao số lƣợng đối với các mặt hàng cũ nên nhu cầu về vốn vay tại các ngân hàng ngày càng cao trong khi đó tình hình tiêu thụ các mặt hàng điện gia dụng những năm gần đây lại không đạt đƣợc kế hoạnh nhƣ mong muốn bởi tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế. 4.4.2.4. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn Tỷ số này cũng tăng dần qua các năm là một điều khá tốt, nó thể hiện hiệu quả của doanh thu khi sử dụng 1 đồng tài sản. Năm 2010 cứ 1 đồng vốn mà công ty đƣa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc 0,93 đồng doanh thu. Năm 2011 cứ 1 đồng vốn đầu tƣ tạo ra 0,98 đồng doanh thu tăng 0,05 đồng so với năm 2010 và năm 2012 tăng trƣởng lên 1,05 đồng doanh thu cho một đồng vốn. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang diễn biến một cách khả quan, công ty nên tiếp tục duy trì để có thể đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa. 4.4.3. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Lợi nhuận là mục tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả toàn bộ quá trình đầu tƣ, tái sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại đơn vị. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất cứ đơn vị kinh doanh nào cũng đều quan tâm. Tuy nhiên để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì không chỉ quan tâm đến mức lợi nhuận mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận. 64 Từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh, ta tính toán đƣợc bảng số liệu sau: Bảng 4.11. Các chỉ số về khả năng sinh lợi ĐVT: 1.000 đồng Năm 2010 Chỉ tiêu 2011 2012 Lợi nhuận sau thuế (6.142.026) (5.419.836) 305.698 Doanh thu thuần 55.607.426 128.650.430 102.631.134 Vốn chủ sở hữu 184.004.675 334.292.519 369.198.318 Tổng tài sản 311.864.237 579.611.279 690.214.966 -11,05 -4,22 0,30 Tỷ suất lợi nhuận/vốn (ROE) (%) -3,34 -1,62 0,08 Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản (ROA) %) -1,97 -0,94 0,04 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (ROS) (%) 4.4.3.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu còn gọi là hệ số lãi ròng (ROS) Chỉ tiêu này cho biết với 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 tỷ số là -11,05 % hay cứ 100 đồng doanh thu nhận về công ty sẽ lỗ 11,05 đồng. Năm 2011 tỷ suất này còn -4,22% tức 100 đồng doanh thu sẽ lỗ 4,22 đồng, tuy vẫn còn trong tình trạng thua lỗ nhƣng có thể thấy rằng công ty đang dần khắc phục hiệu quả tình trạng thua lỗ, cụ thể cứ 100 đồng doanh thu công ty đã giảm đƣợc 6,83 đồng lỗ so với năm 2010. Đến năm 2012 tỷ suất này là con số dƣơng 0,30 %, dù tỷ số đạt đƣợc không cao chỉ thu về 0,3 đồng lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu nhƣng sự gia tăng của tỷ số này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng có triển vọng tốt và có hiệu quả. Nguyên nhân là do năm 2012 công ty có những chính sách sử dụng chi phí một cách hợp lý, mặc dù qua các năm các khoản mục chi phí chủ yếu nhƣ chi phí giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng nhƣng sự gia tăng này là hợp lý bởi số lƣợng sản phẩm của công ty đƣợc tiêu thụ ngày càng nhiều, quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đƣợc mở rộng. Bên cạnh đó, tốc độ tăng của doanh thu ngày càng cao nên khả năng trang trải chi phí của công ty rất khả quan. Mặc dù vậy, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của công ty vẫn chƣa cao do đó công ty cần phải tiếp tục nổ lực hơn nữa để có đƣợc những kết quả cao hơn. 4.4.3.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sỡ hữu còn gọi là suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy ROE năm 2010 là -3,34% tức cứ 100 đồng vốn kinh doanh công ty lỗ 3,34 đồng dẫn đến khoản lỗ 6.142.026 ngàn đồng. Năm 2011 tổng nguồn vốn chủ sở hữu bỏ ra mang về lợi nhuận là lỗ 5.419.836 ngàn đồng tức giảm 1,62% lợi nhuận ròng, dù vẫn trong tình trạng lỗ nhƣng số liệu cho thấy con số thua lỗ đã giảm đáng 65 kể so với năm 2010. Đến năm 2012 ROE đã đƣợc tăng trƣởng với con số 0,08% có nghĩa là tổng vốn bỏ ra mang về lợi nhuận ròng tăng 0,08%, làm cho lợi nhuận đạt 305.698 ngàn đồng, điều này chứng minh hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang tăng trƣởng tốt. Tuy nhiên, công ty cần chú ý hơn về mức độ chu chuyển đồng vốn trong các hoạt động của mình, chú ý về sự tăng lên của các khoản mục chi phí và giá vốn trong quá trình hoạt động để từ đó có những biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng ấy tuy nhiên trên cơ sở không làm ảnh hƣởng đến sự gia tăng doanh thu. Nếu bản thân công ty có thể làm tốt điều này thì khả năng thúc đẩy lợi nhuận sau thuế sẽ tiến triển nhiều hơn nữa từ đó tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu sẽ đạt hiệu quả hơn, tức đƣa vòng lƣu chuyển vốn chủ sở hữu vào hoạt động một cách hiệu quả nhất. Đặc biệt công ty cần chú ý sử dụng nguồn vốn của mình vào các hoạt động đầu tƣ tài chính. Vì lợi nhuận từ hoạt động này có nhiều hứa hẹn trong việc góp phần đẩy lợi nhuận của công ty tăng lên. 4.4.3.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản hay suất sinh lợi của tài sản (ROA) Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh. Tỷ số này cho biết 100 đồng tài sản ngắn hạn đƣợc sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ đơn vị kinh doanh sử dụng vốn có hiệu quả. Tỷ lệ ROA qua các năm tăng với tỷ lệ nhỏ chƣa có thể bù đắp cho phần tài sản mất đi, thực tế một đồng tài sản bỏ ra vào năm 2010 làm mất đi 1,97% đồng lợi nhuận và năm 2011 làm mất đi 0,94% đồng lợi nhuận, tài sản mất đi không thể mang về cho công ty một khoản lợi nhuận tƣơng ứng mà còn làm giảm lợi nhuận ròng xuống mức thấp nhất. Năm 2012 thì một đồng tài sản bỏ ra đã mang về cho công ty một khoản lợi nhuận tăng 0,04% tuy đây vẫn là con số nhỏ nhƣng đã khắc phục đƣợc thua lỗ so với hai năm trƣớc đây, công ty đang cố gắng phấn đấu để đƣa tỷ lệ này lên mức cao nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất. Tóm lại, qua những phân tích nêu trên ta thấy các khoản mục doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu hiệu quả vẫn còn là một con số thấp, nên đã làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty c òn gặp nhiều khó khăn, suất sinh lời qua lợi nhuận qua nguồn vốn và lãi ròng vẫn là con số thấp. Năm 2012 công ty đã làm thay đổi một diện mạo phát triển mới bằng tỷ lệ tăng các khoản sinh lợi tuy vẩn còn là con số rất nhỏ nhƣng hy vọng rằng trong những năm tới công ty sẽ cố gắng phát huy hơn nữa và nâng tỷ lệ hiệu quả hoạt động kinh doanh lên con số cao nhất. 66 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH CAO PHONG CHI NHÁNH AN GIANG 5.1. NHẬN XÉT CHUNG Công ty TNHH Cao Phong là đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng với những cạnh tranh khốc liệt mang cả tính chất tích cực lẫn tiêu cực. Vì vậy, công ty có điều kiện tiếp cận với những quy luật của nền kinh tế thị trƣờng và vận dụng nó một cách linh hoạt vào sự vận động, kinh doanh, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó những công ty TNHH kinh doanh thƣơng mại đang mọc lên và phát triển nhanh chóng khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên khó khăn hơn và cuộc cạnh tranh để đứng vững, giữ uy tính trên thƣơng trƣờng cũng ngày càng một cam go. Nhƣng công ty TNHH Cao Phong vẫn tồn tại và phát triển không ngừng trong những năm qua, công ty đã nhận đƣợc sự tin tƣởng của ngƣời tiêu dùng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng. Công ty luôn vƣợt mức kế hoạch đặt ra và ngày càng nâng cao uy tín nhờ chất lƣợng sản phẩm tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc, từ đó đem lại lợi nhuận cho công ty, góp phần đáng kể cho ngân sách Nhà nƣớc. Đồng thời, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Để có đƣợc thành quả đó là nhờ ban lãnh đạo có chính sách phù hợp, sự cố gắng không ngừng của cán bộ công nhân viên cùng với những đóng góp thiết thực của đội ngũ kế toán của công ty. 5.1.1. Ƣu điểm Trƣớc hết ban lãnh đạo doanh nghiệp đã có sự quan tâm đúng mức tới chế độ quản lý hàng hoá và chế độ hạch toán tiêu thụ hàng hoá. Hệ thống kinh doanh đƣợc bố trí khoa học, hợp lý đảm bảo quản lý theo từng mặt hàng, từng chủng loại thuận tiện cho việc tiêu thụ hàng hoá. Bằng những cố gắng của Ban lãnh đạo Công ty và của một tập thể các cán bộ công nhân viên, Công ty không ngừng đa dạng hoá các sản phẩm, hàng hoá, vật tƣ thiết bị điện và đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của khách hàng, của các bạn hàng, đối tác trên thị trƣờng. Trong sự cố gắng chung của toàn công ty có sự đóng góp tích cực của phòng kế toán. Với sự nhạy bén của mình, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng đã hoàn thành tốt công việc đƣợc giao. Nhìn chung công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty đã cung cấp đƣợc những thông tin cần thiết, phục vụ cho nhu cầu quản lý kinh doanh của công ty. Phòng kế toán đƣợc tổ chức hợp lý với sự phân công công việc rõ ràng giữa các phần hành kế toán cho từng kế toán viên, đảm bảo phối hợp thống nhất trong công tác kế toán, giúp cho công việc kế toán trôi chảy và chính xác. 67 Bộ máy kế toán của công ty đƣợc tổ chức theo hình thức tập trung, rất thuận tiện cho việc quản lý số liệu cũng nhƣ về nhân sự của bộ phận kế toán. Các kế toán viên làm việc dƣới sự chỉ đạo của kế toán trƣởng, biết tổng hợp sức mạnh, trí tuệ và thống nhất các vấn đề thuộc phạm vi của ngƣời kế toán viên. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc kế toán ghi vào các chứng từ hợp lệ, đúng mẫu, phƣơng pháp tính và nội dung ghi chép theo quy định. Tất cả các chứng từ đƣợc kiểm tra theo một hệ thống chặt chẽ, cuối kỳ các chứng từ đƣợc đóng tập và bảo quản cẩn thận. Nhƣ vậy việc tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán của công ty theo đúng quy định của pháp luật. Việc tập hợp những chi phí liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán đƣợc thực hiện một cách khoa học, hợp lý, đúng nguyên tắc, từ đó giúp xác định kết quả hoạt động kinh doanh một cách chính xác. Công ty quản lý hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên giúp lãnh đạo công ty nắm bắt thông tin kịp thời để theo dõi về số lƣợng thành phần tồn kho khi cần thiết, chủ động trong việc ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hóa. Việc theo dõi và phản ánh hàng hóa nhập - xuất - tồn trong kỳ theo dõi chi tiết từng nguồn nhập và theo trình tự thời gian cuối kỳ, kế toán lập bản báo cáo nhập xuất tồn hàng hóa để việc tiêu thụ hàng hóa đƣợc thuận lợi hơn, tạo tin cập với các bạn hàng và ngƣời tiêu thụ 5.1.2. Nhƣợc điểm Bên cạnh những thành tích đã đạt đƣợc, công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty còn có những tồn cần cải tiến nhằm hoàn thiện và đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty. Do phạm vi hoạt động của công ty là quá lớn và tập trung vào cuối tháng nên kế toán luôn bận rộn công việc vào cuối tháng, vìvậy việc báo cáo cho quản lý không kịp thời. Tình trạng bị chiếm dụng vốn do khách hàng nợ là một vấn đề khá nang giải cần quan tâm. Trong khi công ty đang phải nợ một số tiền lớn nhƣng lại bị khách hàng chiếm dụng vốn, điều này làm cho việc sử dụng vốn của công ty giảm, hiệu quả kinh doanh sẽ không cao. Công ty chƣa áp dụng chiếc khấu thanh toán đối với những khách hàng thanh toán trƣớc hạn. Đó là một sự thiếu sót trong chiến lƣợc thu hút khách hàng và khuyến khích việc thanh toán tiền hàng trƣớc hạn nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn và những rủi ro về nợ khó đòi. Công ty vẫn chƣa có nhiều chính sách cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác bán hàng nói chung và quản lý thúc đẩy thị trƣờng bán hàng tại các tỉnh nói riêng, về đội ngũ giám sát thị trƣờng tiêu thụ tại các tỉnh vẫn còn hạn chế về số lƣợng nhƣ vậy việc nắm bắt thông tin, quản lý thị trƣờng tại địa bàn các tỉnh sẽ không đƣợc cập nhật kịp thời, thƣờng xuyên một cách tổng quát nhất. 68 5.2. GIẢI PHÁP Qua phần nhận xét trên ta có thể thấy đƣợc thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An Giang. Bên cạnh những thành quả đạt đƣợc công ty cũng còn một số hạn chế đòi hỏi có sự quan tâm nghiên cứu nhằm đƣa ra các phƣơng pháp hạch toán có hiệu quả hơn. Để hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả ở công ty, trên cơ sở thực trạng đã chỉ ra. Em xin mạnh dạn đƣa ra một số ý kiến đóng góp nhƣ sau: - Để khuyến khích khách hàng thanh toán trƣớc hạn công ty nên áp dụng chiết khấu thanh toán. Nhờ đó mà công ty tránh đƣợc tình trạng bị chiếm dụng vốn, gây khó khăn về vốn lƣu động và việc thu hồi tiền hàng sớm giúp công ty tránh đƣợc những rủi ro về nợ khó đòi. - Về chính sách tiền lƣơng đối với bộ phận tiếp thị bán hàng công ty nên áp dụng chính sách trả lƣơng theo sản sẩm để khuyến khích ngƣời lao động nhằm tăng sản lƣợng hàng hoá tiêu thụ. Từ đó tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tiếp theo góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của công ty. - Lợi nhuận của công ty chủ yếu phụ thuộc vào lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh nên dễ đem lại rủi ro cho công ty khi khoản lợi nhuận này biến động, do đó công ty cần có những điều chỉnh hợp lý hơn trong thời gian sắp tới, đặc biệt công ty chƣa có khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính, vấn đề này cần đƣợc cân nhắc để góp phần làm tăng tổng lợi nhuận cũng nhƣ giảm thiểu rủi ro khi lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có biến động - Công ty nên có những chính sách cụ thể đẩy mạnh công tác bán hàng bằng chiến dịch tăng cƣờng giới thiệu sản phẩm hàng hoá tại các đại lý ở các tỉnh, xuất kho hàng mẫu phục vụ quảng cáo tiếp thị, chào hàng rộng rãi hơn, có những chính sách bán hàng nhƣ chƣơng trình khuyến mại, chiết khấu, giảm giá. Đồng thời bố trí thêm về mặt số lƣợng công tác viên ở các tỉnh để từ đó có thể giúp cho ban quản lý có thể nắm bắt đƣợc một cách tổng quát, kịp thời về tình hình bán hàng trên địa bàn các tỉnh và qua đó công ty có thể đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với từng tỉnh và không ngừng mở rộng quy mô của toàn công ty. 69 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì nhất thiết phải biết tự chủ trong kinh doanh, luôn luôn cập nhật thông tin và đổi mới để hoàn thiện mình. Để có đƣợc sự thay đổi hợp lý, các doanh nghiệp phải nhìn nhận, kiểm tra, đánh giá về những mặt mạnh cùng nhƣ các yếu điểm của mình. Từ đó có thể đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc, những giải pháp tối ƣu nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng, mới mẻ của thị trƣờng và đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Trong đó kế toán có vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lý kinh tế, bao gồm cả quản lý vĩ mô và vi mô. Đặc biệt là trong điều kiện phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, thông tin kinh tế giữ một vai trò hết sức quan trọng nó quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán bán hàng và xác định kết quả là một bộ phận không thể thiếu trong công tác kế toán tại doanh nghiệp. Nó cung cấp số liệu kịp thời cho các nhà quản lý doanh nghiệp về tình hình kinh doanh cũng nhƣ phản ánh kịp thời, đầy đủ kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, phục vụ đắc lực cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận đƣợc tầm quan trọng đó, công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An Giang đã rất chú trọng đến khâu quản lý hàng hoá và hạch toán bán hàng và xác định kết quả. Là một doanh nghiệp tƣ nhân hạch toán kinh doanh độc lập trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng, công ty đã chủ động tìm kiếm bạn hàng, nỗ lực mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, củng cố và nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng nội địa. Thành công kể trên của công ty, không thể không nói đến sự đóng góp của bộ máy kế toán nói chung và kế toán bán hàng xác định kết quả nói riêng. 6.2. KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Cao Phong em đã tìm hiểu, học hỏi thực tế công việc kế toán tại đơn vị phục vụ cho việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Trong nội dung khoá luận, em đã đi sâu nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thƣơng mại, sau đó phản ánh một cách trung thực về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty và đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau: 6.2.1. Với nhà nƣớc - Cần có những chính sách thông thoáng hơn trong hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu các thiết bị điện gia dụng hiện đại từ nƣớc ngoài, giảm thiểu những thủ tục không quá cần thiết. 70 - Cần có những chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp về vốn nhất là trong điều kiện kinh tế đang khủng hoảng hiện nay. 6.2.2. Với công ty - Luôn luôn chủ động tìm kiếm thị trƣờng, mở rộng chiến lƣợc marketing sản phẩm nhằm làm cho thƣơng hiệu của công ty ngày càng nhiều ngƣời biết đến. - Có thêm những chính sách hỗ trợ, khen thƣởng nhân viên trong công ty nhằm nâng cao tinh thần làm việc của đội ngũ nhân viên. - Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty. Trong công tác kế toán cần thƣờng xuyên kiểm tra tình hình ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Xuân Nam, 2005. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. 2. Đinh Phƣơng Lan, 2011.Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh công ty Cổ phần GALI. Luận văn Đại học. Học viện Tài chính – AOF. 3. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2009. Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phân phối máy tính VIETPC. Luận văn Đại học. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 72 PHỤ LỤC SỐ 01: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG TRỰC TIẾP TK155,156 TK 632 Giá vốn hàng bán TK 911 K/c giá vốn hàng bán TK 511 TK111,112,113 K/c Doanh thu thuần DT bán hàng không thuế GTGT Tổng giá Thanh toán TK 531. 532 TK111,112,141,331 Hàng mua giao Bán ngay Kết chuyển bán hàng bị trả lại, giảm giá hàng bán TK 1331 TK 333 Thuế GTGT Tƣơng ứng Thuế GTGT đầu ra Hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán phát sinh 73 SỐ 02: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƢƠNG THỨC Đ ẠI LÝ KÝ GỬI BÁN HÀNG TK 911 TK 511 TK 331 TK 111,112,131 Toàn bộ tiền hàng đã bán Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ TK 003 - Nhận TK 333 - Bán - Trả lại Thuế GTGT đầu ra Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng nếu có 74 SỐ 03: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG Đ ẠI L Ý K Ý G ỬI H ÀNG B ÁN TK 155.156 TK 632 TK 157 Trị giá hàng gửi bán Giá vốn hàng bán TK 511 TK 911 K/c giá vốn Doanh thu bán hàng K/c doanh thu đại lý thuần Hàng bán TK111,112,131 TK 641 Hoa hồng trả phải trả cho bên nhận đại lý TK133 thuế TK 333 Thuế GTGT 75 GTGT SỐ 04: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƢƠNG THỨC TRẢ GÓP TK 155.156 Trị giá vốn hàng bán TK 511 TK 911 TK 632 K/c giá vốn K/c doanh thu thuần Hàng bán TK131 Doanh thu bán hàng Tổng số tiền (ghi giá theo giá bán trả tiền ngay) Còn phải thu của kkhách hàng TK333(33311) thuế GTGT đầu ra TK 515 TK338(3387) định kỳ kết chuyển Doanh thu là tiền lãi phải thu từng kỳ Lãi trả góp hoặc lãi trả chậm phải thu của khách hàng 76 TK111,112 số tiền đã thu của khách hàng SỐ 05: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN BÁN HÀNG THEO PHƢƠNG THỨC HÀNG ĐỔI HÀNG TK 156 TK 632 Giá vốn hàng bán TK 911 K/c giá vốn hàng bán TK 511 Doanh thu hàng đem trao đổi K/ doanh TK 156 TK 131 Nhận hàng thu thuần TK 1331 TK 333 Thuế GTGT đầu ra 77 Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ SỐ 06: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN TK 155,156 TK 632 TK 154 Thành phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay không qua nhập kho Thành phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại nhập kho TK 157 Thành phẩm SX ra gửi đi bán không qua nhập kho Hàng bán đã xác định là tiêu thụ TK 911 TK 155,156 Thành phẩm, hàng hoá xuất kho gửi đi bán Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ Xuất kho thành phẩm, hàng hoá để bán TK 159 TK 154 Cuối kỳ, kết chuyển giá thành dịch vụ hoàn thành tiêu thụ trong kỳ Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 78 SỐ 07: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG TK 111,112,152,153 TK133 TK 641 TK 111,112 Các khoản thu giảm chi Chi phí vật liệu, công cụ TK 334,338 TK 911 Chi phí tiền lƣơng và các khoản trích trên lƣơng Kết chuyển chi phí bán hàng TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 142,242,335 Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trƣớc TK 512 Thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ TK 333(333311) TK 111,112,331 Chi phí bằng tiền khác và chi phí dịch vụ mua ngoài TK133 Thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ nếu đƣợc tính vào chi phí bán hàng 79 TK 352 Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá SỐ 08: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TK 111,112,152,153 TK133 TK 641 TK 111,112,152.... Các khoản thu giảm chi Chi phí vật liệu, công cụ TK 334,338 TK 139 Chi phí tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp tiền ăn ca và các khoản trích trên lƣơng TK 214 Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập năm trƣớc chƣa sử dụng hết lớn hơn số phải trích lập năm nay Chi phí khấu hao TSCĐ TK 142,242,335 Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trƣớc TK 352 Hoàn nhập dự phòng phải trả TK 133 Thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ nếu đƣợc tính vào chi phí quản lý TK 336 Chi phí quản lý cấp dƣới phải nộp cấp theo quy định TK 139 Dự phòng phải thu khó đòi TK 111,112,141,331 Chi phí dịch vụ mua ngoài, CP bằng tiền khác TK 333 Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp ngân sách nhà nƣớc 80 SỐ 09: SÔ ĐỒ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TK 632 TK 911 K/c giá vốn hàng bán TK 511, 512 K/c doanh thu bán hàng TK 635 TK 515 K/c chi phí tài chính K/c doanh thu tài chính TK 641 TK 711 K/c chi phí bán hàng K/c thu nhập khác TK 642 TK 421 K/ c lỗ K/c chi phí QLDN TK 811 K/c chi khác TK 821 K/c chi phí thuế TNDN TK 421 K/c lãi 81 SỐ 10: 82 SỐ 11: 83 SỐ 12: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 156 Từ ngày 01/04/2013 đến ngày 30/06/2013. Số dƣ đầu: 9.748.896.638 Số dƣ cuối: 10.276.002.389 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ A 01.04.2013 01.04.2013 01.04.2013 ………….. 02.04.2013 02.04.2013 02.04.2013 ………….. 03.04.2013 03.04.2013 03.04.2013 ………….. 15.04.2013 15.04.2013 15.04.2013 ………….. 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 ………….. 01.05.2013 01.05.2013 01.05.2013 ………….. 15.05.2013 15.05.2013 15.05.2013 ………….. 30.05.2013 30.05.2013 30.05.2013 ………….. 01.06.2013 01.06.2013 01.06.2013 Chứng từ Số hiệu B 4800000073 9000177293 4900243546 ………….. 4900243555 4900243598 4900192396 ………….. 9000177444 9000177444 4900297360 ………….. 9000211156 9000211156 4900244704 ………….. 4900298872 4900298873 4900298827 ………….. 9000238434 4900359045 9000238435 ………….. 4900316363 4900316363 4900316371 ………….. 9000303946 9000303946 4900360132 ………….. 9000304340 9000304324 4900369441 Ngày, tháng C 01.04.2013 01.04.2013 01.04.2013 ………….. 02.04.2013 02.04.2013 02.04.2013 ………….. 03.04.2013 03.04.2013 03.04.2013 ………….. 15.04.2013 15.04.2013 15.04.2013 ………….. 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 ………….. 01.05.2013 01.05.2013 01.05.2013 ………….. 15.05.2013 15.05.2013 15.05.2013 ………….. 30.05.2013 30.05.2013 30.05.2013 ………….. 01.06.2013 01.06.2013 01.06.2013 Diễn giải D Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa …………………….. GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa STO …………………….. Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa …………………….. Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa …………………….. GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa …………………….. Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa Phải trả nội bộ-STO …………………….. GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa …………………….. Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa …………………….. Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa 84 TK đối ứng E 336 336 632 ...... 632 632 632 ...... 336 336 632 ...... 336 336 632 ...... 632 632 632 ...... 336 632 336 ...... 632 632 632 ...... 336 336 632 ...... 336 336 632 Số phát sinh Nợ Có 1 19.425.182 22.393.302 2 ………….. ………….. 10.763.396 17.699.736 ………….. 1.847.272 927.272 ………….. ………….. 837.981 409.852 ………… 945.018 90.885 83.634 ………… 126.116 ………….. 131.818 ………….. 3.850.388 487.905 213.636 ………….. 68.182 1.909.092 ………….. ………….. 1.055.874 1.028.469 ………….. 1.444.750 1.027.777 ………….. 1.442.727 113.388 175.000 ………….. 545.454 ………….. 621.197 Ngày, tháng ghi sổ A ………….. 10.06.2013 10.06.2013 10.06.2013 ………….. 15.06.2013 15.06.2013 15.06.2013 ………….. 18.06.2013 18.06.2013 18.06.2013 ………….. 20.06.2013 20.06.2013 20.06.2013 ………….. 22.06.2013 22.06.2013 22.06.2013 ………….. 24.06.2013 24.06.2013 24.06.2013 ………….. 28.06.2013 28.06.2013 28.06.2013 ………….. 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 Chứng từ Số hiệu B ………….. 9000325018 4900370093 4900370092 ………….. 4900370359 4900370359 4900370355 ………….. 9000339111 9000339111 9000339124 ………….. 9000339307 9000339318 4900418223 ………….. 4900418431 4900418430 4900418426 ………….. 9000359264 9000359228 4900425953 ………….. 4900418993 4900419091 4900419090 ………….. 4900419284 4900419360 4900419358 Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Ngày, tháng C ………….. 10.06.2013 10.06.2013 10.06.2013 ………….. 15.06.2013 15.06.2013 15.06.2013 ………….. 18.06.2013 18.06.2013 18.06.2013 ………….. 20.06.2013 20.06.2013 20.06.2013 ………….. 22.06.2013 22.06.2013 22.06.2013 ………….. 24.06.2013 24.06.2013 24.06.2013 ………….. 28.06.2013 28.06.2013 28.06.2013 ………….. 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 Diễn giải D …………………… Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa …………………… GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa …………………… Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO …………………… Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa …………………… GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa …………………… Phải trả nội bộ-STO Phải trả nội bộ-STO GVHB-Hàng hóa …………………… GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa …………………… GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa GVHB-Hàng hóa Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) 85 TK đối ứng E ...... 336 632 632 ...... 632 632 632 ...... 336 336 336 ...... 336 336 632 ...... 632 632 632 ...... 336 336 632 ...... 632 632 632 ...... 632 632 632 Số phát sinh Nợ Có 1 …………….. 1.266.873 2 …………….. …………….. …………….. 7.217.702 50.689.474 10.772.727 …………….. 5.554.908 925.454 …………….. …………….. 16.753.158 8.463.637 …………….. …………….. 1.808.504 5.269.455 …………….. 454.796 10.708.481 11.997.272 …………….. …………….. 212.730 …………….. 254.545 2.850.731 5.967.658 …………….. 122.579 …………….. 35.455 550.172 863.636 …………….. 213.293 61.803 1.090.909 28.334.099.029 28.334.099.029 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) SỐ 13: 86 87 SỐ 14: 88 SỐ 15: 89 SỐ 16: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 511 Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ A 01.04.2013 01.04.2013 01.04.2013 ………….. 02.04.2013 02.04.2013 02.04.2013 ………….. 03.04.2013 03.04.2013 03.04.2013 ………….. 15.04.2013 15.04.2013 15.04.2013 ………….. 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 ………….. 01.05.2013 01.05.2013 01.05.2013 ………….. 15.05.2013 15.05.2013 15.05.2013 ………….. 30.05.2013 30.05.2013 30.05.2013 ………….. 01.06.2013 01.06.2013 01.06.2013 Chứng từ Số hiệu B 9000224259 9000224258 9000224271 ………….. 9000224320 9000224320 9000224327 ………….. 9000224368 9000224368 9000224382 ………….. 9000225466 9000225467 9000225451 ………….. 9000276271 9000276271 9000276264 ………….. 9000291647 9000291622 9000291617 ………….. 9000292564 9000292558 9000292510 ………….. 9000333148 9000333184 9000333160 ………….. 9000341398 9000341383 9000341386 Ngày, tháng C 01.04.2013 01.04.2013 01.04.2013 ………….. 02.04.2013 02.04.2013 02.04.2013 ………….. 03.04.2013 03.04.2013 03.04.2013 ………….. 15.04.2013 15.04.2013 15.04.2013 ………….. 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 ………….. 01.05.2013 01.05.2013 01.05.2013 ………….. 15.05.2013 15.05.2013 15.05.2013 ………….. 30.05.2013 30.05.2013 30.05.2013 ………….. 01.06.2013 01.06.2013 01.06.2013 Diễn giải D Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng ………………… Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng ………………… Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng ……………… Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng ………………… Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng ………………… Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng ………………… Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng ………………… Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng ………………… Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng Phải thu k.hàng 90 TK đối ứng E 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 Số phát sinh Nợ Có 1 2 444.545 1.362.727 361.818 ……………… 763.636 763.636 500.000 ……………… 135.455 171.818 1.362.727 ……………… 5.099.091 908.182 1.848.182 ……………… 272.727 1.000.000 1.544.545 ……………… 4.408.182 3.517.364 ……………… 126.364 362.727 3.635.455 ……………… 362.727 544.545 5.719.091 ……………… 24.537.273 3.271.818 680.909 Ngày, tháng ghi sổ A ………….. 10.06.2013 10.06.2013 10.06.2013 ………….. 15.06.2013 15.06.2013 15.06.2013 ………….. 18.06.2013 18.06.2013 18.06.2013 ………….. 20.06.2013 20.06.2013 20.06.2013 ………….. 22.06.2013 22.06.2013 22.06.2013 ………….. 24.06.2013 24.06.2013 24.06.2013 ………….. 28.06.2013 28.06.2013 28.06.2013 ………….. 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 Chứng từ Số hiệu B ………….. 9000341990 9000342012 9000342006 ………….. 9000342343 9000342306 9000342320 ………….. 9000387420 9000387470 9000387438 ………….. 9000395358 9000395358 9000395360 ………….. 9000387876 9000387871 9000387860 ………….. 9000388090 9000359228 9000388037 ………….. 9000388435 9000388461 9000388452 ………….. 9000388666 9000388662 Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Diễn giải Ngày, tháng C D ………….. ……………… 10.06.2013 Phải thu k.hàng 10.06.2013 Phải thu k.hàng 10.06.2013 Phải thu k.hàng ………….. ……………… 15.06.2013 Phải thu k.hàng 15.06.2013 Phải thu k.hàng 15.06.2013 Phải thu k.hàng ………….. ……………… 18.06.2013 Phải thu k.hàng 18.06.2013 Phải thu k.hàng 18.06.2013 Phải thu k.hàng ………….. ……………… 20.06.2013 Phải thu k.hàng 20.06.2013 Phải thu k.hàng 20.06.2013 Phải thu k.hàng ………….. ……………… 22.06.2013 Phải thu k.hàng 22.06.2013 Phải thu k.hàng 22.06.2013 Phải thu k.hàng ………….. ……………… 24.06.2013 Phải thu k.hàng 24.06.2013 Phải thu k.hàng 24.06.2013 Phải thu k.hàng ………….. ……………… 28.06.2013 Phải thu k.hàng 28.06.2013 Phải thu k.hàng 28.06.2013 Phải thu k.hàng ………….. ……………… 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 Xác địnhKQKD Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) 91 TK đối ứng E ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 131 ...... 131 131 911 Số phát sinh Nợ Có 1 2 …..………….. 36.364 5.418.518 4.453.636 …..………….. 122.727 408.182 3.562.745 …..………….. 136.364 90.909 1.900.000 …..………….. 1.710.000 580.008 1.107.288 …..………….. 2.726.364 253.636 1.362.727 …..………….. 14.454.545 5.445.455 635.455 …..………….. 35.455 199.091 899.091 …..………….. 5.445.455 1.090.000 6.756.177.629 1.090.909 20.409.229.585 20.409.229.585 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) SỐ 17: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 512 Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ A 02.04.2013 02.04.2013 02.04.2013 ………….. 04.04.2013 04.04.2013 04.04.2013 ………….. 05.04.2013 05.04.2013 06.04.2013 ………….. 15.04.2013 15.04.2013 15.04.2013 ………….. 27.04.2013 29.04.2013 30.04.2013 ………….. 02.05.2013 02.05.2013 02.05.2013 ………….. 16.05.2013 16.05.2013 16.05.2013 ………….. 30.05.2013 30.05.2013 31.05.2013 ………….. 01.06.2013 01.06.2013 Chứng từ Số hiệu B 9000177365 9000177365 9000177366 ………….. 9000178125 9000178125 9000178124 ………….. 9000179619 9000224368 9000179781 ………….. 9000211186 9000225467 9000225451 ………….. 9000237343 9000276271 9000276264 ………….. 9000238482 9000291622 9000291617 ………….. 9000276709 9000292558 9000292510 ………….. 9000303997 9000303997 9000333160 ………….. 9000304417 9000304416 Ngày, tháng C 02.04.2013 02.04.2013 02.04.2013 ………….. 04.04.2013 04.04.2013 04.04.2013 ………….. 05.04.2013 05.04.2013 06.04.2013 ………….. 15.04.2013 15.04.2013 15.04.2013 ………….. 27.04.2013 29.04.2013 30.04.2013 ………….. 02.05.2013 02.05.2013 02.05.2013 ………….. 16.05.2013 16.05.2013 16.05.2013 ………….. 30.05.2013 30.05.2013 31.05.2013 ………….. 01.06.2013 01.06.2013 Diễn giải D Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ ……………….. Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ ……………….. Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ ……………….. Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ ……………….. Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ K/c qua TK 911 ……………….. Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ ……………….. Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ ……………….. Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ K/c qua TK 911 ……………….. Phải thu nội bộ Phải thu nội bộ 92 TK đối ứng E 136 136 136 ...... 136 136 136 ...... 136 136 136 ...... 136 136 136 ...... 136 136 911 ...... 136 136 136 ...... 136 136 136 ...... 136 136 911 ...... 136 136 Số phát sinh Nợ Có 1 2 134.141 83.634 1.213.135 …..………… 14.526.884 8.542.149 1.171.655 …..………… 301.513.227 452.000.000 16.871.635 …..………… 4.972.727 12.727.087 1.350.501 …..………… 1.144.545 10.543.566 2.987.153.875 …..………… 12.784.331 19.063.023 250.904 …..………… 487.784 254.545 177.273 …..………… 15.076.527 1.045.454 3.805.697.113 …..………… 8.133.701 30.482.000 Ngày, tháng ghi sổ A ………….. 10.06.2013 10.06.2013 10.06.2013 ………….. 15.06.2013 15.06.2013 15.06.2013 ………….. 17.06.2013 17.06.2013 20.06.2013 ………….. 22.06.2013 22.06.2013 22.06.2013 ………….. 24.06.2013 24.06.2013 24.06.2013 ………….. 27.06.2013 27.06.2013 27.06.2013 30.06.2013 Chứng từ Số hiệu B ………….. 9000325085 9000325086 9000325085 ………….. 9000336957 9000342306 9000342320 ………….. 9000339004 9000387470 9000387438 ………….. 9000342787 9000395358 9000395360 ………….. 9000359293 9000359294 9000387860 ………….. 9000388090 9000367869 9000367861 Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Diễn giải Ngày, tháng C D ………….. ……………….. 10.06.2013 Phải thu nội bộ 10.06.2013 Phải thu nội bộ 10.06.2013 Phải thu nội bộ ………….. ……………….. 15.06.2013 Phải thu nội bộ 15.06.2013 Phải thu nội bộ 15.06.2013 Phải thu nội bộ ………….. ……………….. 17.06.2013 Phải thu nội bộ 17.06.2013 Phải thu nội bộ 20.06.2013 Phải thu nội bộ ………….. ……………….. 22.06.2013 Phải thu nội bộ 22.06.2013 Phải thu nội bộ 22.06.2013 Phải thu nội bộ ………….. ……………….. 24.06.2013 Phải thu nội bộ 24.06.2013 Phải thu nội bộ 24.06.2013 Phải thu nội bộ ………….. ……………….. 27.06.2013 Phải thu nội bộ 27.06.2013 Phải thu nội bộ 27.06.2013 Phải thu nội bộ 30.06.2013 K/c qua TK 911 Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) 93 TK đối ứng E ...... 136 136 136 ...... 136 136 136 ...... 136 136 136 ...... 136 136 136 ...... 136 136 136 ...... 136 136 136 911 Số phát sinh Nợ Có 1 2 …..………… 4.724.881 3.450.166 1.954.545 …..………… 15.616.050 21.546.435 41.557.570 …..………… 63.403.137 1.191.536 251.363 …..………… 475.746 4.690.828 14.310.753 …..………… 209.308 4.309.092 1.362.727 …..………… 19.940.027 10.708.481 44.895.455 1.651.597.983 8.444.448.971 8.444.448.971 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) SỐ 18: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 632 Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ A 01.04.2013 01.04.2013 01.04.2013 ………….. 02.04.2013 02.04.2013 02.04.2013 ………….. 03.04.2013 03.04.2013 03.04.2013 ………….. 15.04.2013 15.04.2013 15.04.2013 ………….. 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 ………….. 01.05.2013 01.05.2013 01.05.2013 ………….. 15.05.2013 15.05.2013 15.05.2013 ………….. 30.05.2013 30.05.2013 30.05.2013 ………….. 01.06.2013 01.06.2013 01.06.2013 Chứng từ Số hiệu B 4900243533 4900243530 4900243546 ………….. 4900297357 4900243613 4900243609 ………….. 4900297360 4900243632 4900243642 ………….. 4900244700 4900244742 4900244748 ………….. 4900298786 4900298781 4900298750 ………….. 4900315483 4900315538 4900359046 ………….. 4900316423 4900316403 4900316347 ………….. 4900360116 4900360121 4900360107 ………….. 4900369459 4900395554 4900395551 Ngày, tháng C 01.04.2013 01.04.2013 01.04.2013 ………….. 02.04.2013 02.04.2013 02.04.2013 ………….. 03.04.2013 03.04.2013 03.04.2013 ………….. 15.04.2013 15.04.2013 15.04.2013 ………….. 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 ………….. 01.05.2013 01.05.2013 01.05.2013 ………….. 15.05.2013 15.05.2013 15.05.2013 ………….. 30.05.2013 30.05.2013 30.05.2013 ………….. 01.06.2013 01.06.2013 01.06.2013 Diễn giải D Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB ………………… Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB ………………… Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB ……………… Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB ………………… Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB ………………… Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB ………………… Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB ………………… Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB ………………… Xác định GVHB Xác định GVHB Xác định GVHB 94 Số phát sinh TK đối ứng Nợ Có E 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 1 5.534.150 7.812.988 409.852 …………… 80.281 286.364 7.600.021 …………… 126.116 130.96 10.281.818 …………… 9.510.000 572.728 3.510.000 …………… 1.636.364 1.771.802 4.182.727 …………… 5.099.492 454.557 1.233.628 …………… 149.091 5.898.000 2.418.209 …………… 454.557 818.889 704.843 …………… 35.455 68.182 1.170.015 2 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu A B ………….. ………….. 10.06.2013 4900417961 10.06.2013 4900370092 10.06.2013 4900370101 ………….. ………….. 15.06.2013 4900370333 15.06.2013 4900370329 15.06.2013 4900370354 ………….. ………….. 18.06.2013 4900418095 18.06.2013 4900425911 18.06.2013 4900418109 ………….. ………….. 20.06.2013 4900418268 20.06.2013 4900425921 20.06.2013 4900425918 ………….. ………….. 22.06.2013 4900418443 22.06.2013 4900418450 22.06.2013 4900418437 ………….. ………….. 24.06.2013 4900425953 24.06.2013 4900418672 24.06.2013 4900425956 ………….. ………….. 28.06.2013 4900418989 28.06.2013 4900419065 28.06.2013 4900419061 ………….. ………….. 30.06.2013 4900419274 30.06.2013 4900419286 30.06.2013 Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Diễn giải Ngày, tháng C D ………….. ……………… 10.06.2013 Xác định GVHB 10.06.2013 Xác định GVHB 10.06.2013 Xác định GVHB ………….. ……………… 15.06.2013 Xác định GVHB 15.06.2013 Xác định GVHB 15.06.2013 Xác định GVHB ………….. ……………… 18.06.2013 Xác định GVHB 18.06.2013 Xác định GVHB 18.06.2013 Xác định GVHB ………….. ……………… 20.06.2013 Xác định GVHB 20.06.2013 Xác định GVHB 20.06.2013 Xác định GVHB ………….. ……………… 22.06.2013 Xác định GVHB 22.06.2013 Xác định GVHB 22.06.2013 Xác định GVHB ………….. ……………… 24.06.2013 Xác định GVHB 24.06.2013 Xác định GVHB 24.06.2013 Xác định GVHB ………….. ……………… 28.06.2013 Xác định GVHB 28.06.2013 Xác định GVHB 28.06.2013 Xác định GVHB ………….. ……………… 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 K/c qua TK 911 Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) 95 TK đối ứng E ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 156 ...... 156 156 911 Số phát sinh Nợ Có 1 ..…………… 54.050.949 130.968 5.668.182 ..…………… 4.164.000 1.654.457 8.979.091 ..…………… 3.422.620 132.661 1.000.000 ..…………… 254.545 151.031 1.541.560 ..…………… 21.050.618 9.685.433 3.721.455 ..…………… 105.364 1.895.116 132.661 ..…………… 1.230.764 1.865.362 2.863.047 ..…………… 11.728.216 6.131.816 2 6.423.910.030 27.801.999.733 27.801.999.733 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) SỐ 19: Công ty TNHH Cao Phong Q5 TP Hồ Chí Minh Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng BÁO CÁO DOANH THU BÁN HÀNG Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng. Thuế VAT VAT Ngày HĐ Tên khách hàng Mã Hàng S003 01.04.2013 Công ty TNHH Nhân Thọ 123740 Máy giặt LG WF-S8019SR 01 EA 4.627.273 462.727 5.090.000 S003 01.04.2013 DNTN Hoà Thuận Phát 126806 Máy giặt LG WF-S1215TT 01 EA 6.263.636 626.364 6.890.000 S003 ………….. ………………………… ………… ………………………………… …. …… ...…………. ..……… ..………… S003 10.04.2013 NGUYỄN VĂN HÙNG 125645 TIVI TCL LCD L32B330 01 EA 4.044.545 404.455 4.449.000 S003 10.04.2013 CÔ BÉ 115846 Quạt đứng ASIAVINA D16008 01 EA 290.000 29.000 319.000 S003 ………….. ………………………… ………… ………………………………… …. …… ...…………. ..……… ..………… S003 15.04.2013 LƢU QUANG DŨNG 127138 Khung treo TIVI LCD nghiêng 01 BOX 272.727 27.273 300.000 S003 15.04.2013 HUỲNH NHÂN 125760 Loa vi tính MICROLAB M-700U 01 EA 1.313.909 131.391 1.445.300 S003 ………….. ………………………… ………………………………… …. …… ...…………. ..……… ..………… S003 20.04.2013 ANH SANG 126731 DVD KARAOKE ACNOS SK299 01 EA 2.081.818 208.182 2.290.000 S003 20.04.2013 BÁN LẺ 109529 Bình lọc nƣớc ALI.BAO15L 01 EA 171.818 17.182 189.000 S003 ………….. ………………………… ………… ………………………………… …. …… ...…………. ..……… ..………… S003 30.04.2013 BÁN LẺ 100486 Chào HAPPYCOOK NSF20CR 01 EA 90.000 9.000 99.000 ………… Tên Hàng 96 SL ĐVT Giá Chƣa Mã CN Tổng Tiền Mã CN Ngày HĐ Tên khách hàng Mã Hàng Tên Hàng SL ĐVT Giá Chƣa Thuế VAT VAT Tổng Tiền S003 01.05.2013 LÊ THANH DŨNG 127327 Tivi màu SAMSUNG UA32F4000 01 SET 6.163.909 616.391 6.780.300 S003 01.05.2013 HUỲNH THANH HOÀN 127463 Bình giữ nhiệt inox ICHIGO 500L 01 EA 44.454 4.455 49.000 ………… …………………………………… ….. …… …………… ....……… …..……… S003 ….. ………………………… S003 05.05.2013 ANH TÂM 126201 Nồi cơm điện SHARP KS-1802V 01 EA 544.545 54.455 599.000 S003 05.05.2013 ANH TRUNG 108908 Bình đun siêu tốc OHICMA-38 01 EA 299.091 29.909 329.000 S003 ………….. ………………………… …………………………………… ….. …… …………… ......…… …..……… S003 10.05.2013 NGUYỄN THỊ KIM 102264 Quạt hộp LIFAN HV-138 01 EA 326.364 32.636 359.000 S003 10.05.2013 CTY TNHH HỮU HẠN 108616 Tủ lạnh ELECTROLUX ETB-290 01 EA 7.519.091 751.909 8.271.000 S003 ………….. ………………………….. ………… …………………………………… ….. …… …………… ......…… …..……… S003 15.05.2013 THANH TUYỀN 127022 Máy giặt SANYO ASW-U700ZT 01 EA 5.059.164 505.916 5.565.080 S003 15.05.2013 KHƢƠNG KIM HỒNG 122225 Máy giặt SANYO ASW-S70X2T 01 EA 3.607.364 360.736 3.968.100 S003 ………….. ………………………….. ………… …………………………………… ….. …… …………… ......…… …..……… S003 20.05.2013 NGUYỄN NGỌC TRÂM 126201 Nồi cơm điện SHARP KS-1802V 01 SET 544.545 54.455 599.000 S003 20.05.2013 MINH NHỰT 126928 Máy nƣớc nóng PANASONIC HD 01 EA 1.726.364 172.636 1.899.000 S003 ………….. ………………………… ………… …………………………………… ….. …… …………… ......…… …..……… S003 25.05.2013 CHỊ TRINH 125607 Lẩu điện COMET CM7731 01 EA 253.636 25.364 279.000 S003 25.05.2013 BÁN LẺ 100400 Thẻ nhớ di động MICRO SD-2GB 01 EA 90.000 9.000 99.000 S003 ………….. ………… …………………………………… ….. …… …………… ......…… …..……… S003 30.05.2013 BÁN LẺ 117905 Ổ cứng di động APACER - 8GB 01 EA 144.545 14.455 159.000 S003 30.05.2013 BÁN LẺ 127299 Bếp gas SUNHOME ST-30 01 EA 270.000 27.000 279.000 ………………………… ………… 97 Mã CN Ngày HĐ Tên khách hàng Mã Tên Hàng Hàng SL ĐVT Giá Chƣa VAT Thuế VAT Tổng Tiền S003 01.06.2013 MAY THANH TRUNG 127443 Máy xay sinh tố COMET CM9 01 EA 362.727 36.273 399.000 S003 01.06.2013 ANH CHƢƠNG 127623 Di động NOKIA 100 Ocean 01 SET 5.271.818 527.182 5.799.000 S003 ………….. ………………………… ……… ………………………………… …. …… …………. ………… ………… S003 10.06.2013 CHỊ PHI 122876 Ép trái cây KHALUCK.HOME 01 EA 362.727 36.273 399.000 S003 10.06.2013 PHẠM THÀNH LỘC 108771 Khung treo TIVI LCD xoay 32 01 BOX 272.727 27.273 300.000 S003 ………….. ………………………… ……… ………………………………… …. …… …………. ………… ………… S003 15.06.2013 ANH KHƢƠNG 119372 Bao máy ảnh cở nhỏ 01 EA 90.909 9.091 100.000 S003 15.06.2013 TRẦN THI BẢO 126385 Máy giặt panasonic 8kg NA 01 EA 4.917.373 491.727 5.409.000 S003 ………….. ………………………… ……… ………………………………… …. …… …………. ………… ………… S003 20.06.2013 NGUYỄN HOÀNG 100224 Bếp gas SUNHOME SG-1007L 01 EA 726.545 72.655 799.200 S003 20.06.2013 TRẦN HỮU HẠNH 127624 Di động NOKIA 100 Pink 01 SET 362.727 36.273 399.000 S003 ………….. ………………………… ……… ………………………………… …. …… …………. ………… ………… S003 30.06.2013 BÁN LẺ 127903 Bình nƣớc thuỷ tinh 01 EA 162.819 16.281 179.100 S003 30.06.2013 BÁN LẺ 118547 GAMEN CAVALLT 01 EA 62.727 6.273 69.000 18.373.034.420 2.041.448.269 20.414.482.694 CỘNG Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) 98 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, h SỐ 20: 99 SỐ 21: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 642 Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu B A 30.04.2013 2400005012 30.04.2013 2400005011 30.04.2013 2400005010 30.04.2013 31.05.2013 2400006245 31.05.2013 2400006243 31.05.2013 2400006239 31.05.2013 30.06.2013 2400007468 30.06.2013 2400007469 30.06.2013 2400007471 30.06.2013 …………. …………… Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Ngày, tháng C Diễn giải D KC 338330.04.2013 PHIT04LX KC 338430.04.2013 PHIT04LX KC 338830.04.2013 PHIT04LX Kết chuyển qua 30.04.2013 TK 911 KC 338301.04.2013 PHIT05LX KC 338431.05.2013 PHIT05LX KC 338831.05.2013 PHIT05LX Kết chuyển qua 31.05.2013 TK 911 KC 338330.06.2013 PHIT06LX KC 338430.06.2013 PHIT06LX KC 338830.06.2013 PHIT06LX Kết chuyển qua 30.06.2013 TK 911 ………….. …………….. Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Số phát sinh TK đối ứng Nợ Có E 1 2 338 3.179.000 338 561.000 338 187.000 911 3.927.000 338 3.179.000 338 561.000 338 187.000 911 3.927.000 338 3.179.000 338 561.000 338 187.000 911 …… 3.927.000 …………… 457.559.485 ……………… 457.559.485 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 100 SỐ 22: 101 SỐ 23: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 641 Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu B A 30.04.2013 2400005012 30.04.2013 2400005011 30.04.2013 2400005010 30.04.2013 31.05.2013 2400006245 31.05.2013 2400006243 31.05.2013 2400006239 31.05.2013 30.06.2013 2400007468 30.06.2013 2400007469 30.06.2013 2400007471 30.06.2013 ………… …………… Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Ngày, tháng C Diễn giải D KC 3383 - PHI 30.04.2013 T04 CNLX KC 3384 - PHI 30.04.2013 T04 CNLX KC 3388 - PHI 30.04.2013 T04 CNLX Kết chuyển qua 30.04.2013 TK 911 KC 3383-PHI 01.04.2013 T05CNLX KC 3384-PHI 31.05.2013 T05CNLX KC 3388-PHI 31.05.2013 T05CNLX Kết chuyển qua 31.05.2013 TK 911 KC 3383 - PHI 30.06.2013 T06CNLX KC 3384 - PHI 30.06.2013 T06CNLX KC 3388 - PHI 30.06.2013 T06CNLX Kết chuyển qua 30.06.2013 TK 911 ………… ……………… Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Số phát sinh TK đối ứng Nợ Có E 1 2 338 26.248.000 338 4.632.000 338 1.544.000 911 32.424.000 338 25.865.500 338 4.564.500 338 1.521.500 911 31.951.500 338 24.822.000 338 4.387.500 338 1.476.000 911 ….. 30.685.500 …………… 907.230.951 ……………… 907.230.951 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 102 SỐ 24: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 911 Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ A 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 Chứng từ Số hiệu B Ngày, tháng C 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 Diễn giải D K/c Lãi năm nay K/c D.Thu hàng hóa K/c D.Thu HH n.bộ K/c GVHB-Hàng hóa K/c Đ.C CL GVHB K/c GVHB-Hàng hóa K/c CP BHXH,BHYT K/c LƢƠNG K/c CP cầu đƣờng K/c CP mua xăng đầu K/c CP BHXH,BHYT K/c LƢƠNG K/c CP VPP K/c CP ĐIỆN THOẠI K/c C.P thuê MB K/c C.PHÍ BẢO VỆ K/c CP tiền điện K/c CP tiền nƣớc K/c CP hành chánh K/c Lai ngan hang K/c Lãi năm nay K/c D.Thu hàng hóa K/c D.Thu HH n.bộ K/c GVHB-Hàng hóa K/c Đ.C CL GVHB K/c GVHB STO K/c CPNH K/c CP BHXH,BHYT K/c LƢƠNG K/c CP cầu đƣờng K/c CP mua xăng đầu K/c CP BHXH,BHYT K/c LƢƠNG K/c CP VPP K/c CP điện thoại 103 TK đối ứng E 421 511 512 632 632 632 641 641 641 641 642 642 642 642 642 642 642 642 642 711 421 511 512 632 632 632 635 641 641 641 641 642 642 642 642 Số phát sinh Nợ Có 1 2 6.448.462 7.615.760.328 2.987.153.875 7.196.498.276 100.000 2.987.153.875 32.424.000 235.179.750 643.000 12.325.094 3.927.000 32.846.475 2.579.000 2.629.696 37.400.000 23.400.000 40.919.030 747.199 1.050.000 359.729 191.960.636 6.037.184.738 3.805.697.113 5.737.142.459 200.000 3.805.697.113 44.000 31.951.500 286.908.105 925.000 13.535.272 3.927.000 45.022.693 2.699.000 2.635.065 Ngày, tháng ghi sổ A 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 Chứng từ Số hiệu B Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Diễn giải Ngày, tháng C D 31.05.2013 K/c CP tiền điện 31.05.2013 K/c CP tiền nƣớc 31.05.2013 K/c Lai ngan hang 30.06.2013 K/c Lãi năm nay 30.06.2013 K/c D.Thu hàng hóa 30.06.2013 K/c DT C.Cấp d.vụ 30.06.2013 K/c D.Thu HH n.bộ 30.06.2013 K/c GVHB-Hàng hóa 30.06.2013 K/c GVHB-Hàng hóa 30.06.2013 K/c CPNH 30.06.2013 K/c CP BHXH,BHYT 30.06.2013 K/c LƢƠNG 30.06.2013 K/c CP cầu đƣờng 30.06.2013 K/c CP mua xăng đầu 30.06.2013 K/c CP BHXH,BHYT 30.06.2013 K/c LƢƠNG 30.06.2013 K/c CP điện thoại 30.06.2013 K/c thuê MB 30.06.2013 K/c C.PHÍ BẢO VỆ 30.06.2013 K/c CP tiền điện 30.06.2013 K/c hành chánh 30.06.2013 K/c Lai ngan hang 30.06.2013 K/c Thu nhap khac Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) TK đối ứng E 642 642 711 421 511 511 512 632 632 635 641 641 641 641 642 642 642 642 642 642 642 711 711 Số phát sinh Nợ Có 1 44.417.730 668.575 2 451.023 128.573.922 6.756.177.629 106.89 1.651.597.983 6.423.910.030 1.651.597.983 15.022.000 30.685.500 249.354.200 606.000 12.693.530 3.927.000 33.226.750 2.313.562 37.400.000 33.435.000 41.618.710 1.050.000 382.941 900.000 29.181.856.172 29.181.856.172 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 104 SỐ 25: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 711 Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số Ngày, hiệu tháng A B C D 30.04.2013 2620003112 30.04.2013 Kết lãi nhập vốn 30.04.2013 2620003111 30.04.2013 Kết lãi nhập vốn 30.04.2013 30.04.2013 K/C qua TK 911 31.05.2013 2620003742 31.05.2013 Kết lãi nhập vốn 31.05.2013 2620003418 31.05.2013 Kết lãi nhập vốn 31.05.2013 31.05.2013 K/C qua TK 911 30.06.2013 2620005019 30.06.2013 Kết lãi nhập vốn 30.06.2013 2620004050 30.06.2013 Kết lãi nhập vốn 30.06.2013 30.06.2013 K/C qua TK 911 30.06.2013 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 30.06.2013 Xác định KQKD Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) TK đối ứng E 112 112 911 112 112 911 112 112 911 131 911 Số phát sinh Nợ Có 1 2 2.100 357.629 359.729 2.200 448.823 451.023 2000 380.941 382.941 900 900 1.194.593 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 105 1.194.593 SỐ 26: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 635 Từ ngày 01/04/2013 Đến ngày 30/06/2013 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu B 02.05.2013 2650002887 15.05.2013 2650002891 27.05.2013 2650002894 29.05.2013 2650002898 31.05.2013 28.06.2013 2650003520 28.06.2013 2650003530 28.06.2013 2650003575 30.06.2013 Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Ngày, tháng C Diễn giải D Thanh phí 02.05.2013 chuyển tiền điện Thanh phí 15.05.2013 chuyển tiền BV Thanh phí 27.05.2013 chuyển tiền điện Thanh phí 29.05.2013 chuyển tiền BV 31.05.2013 K/C qua TK 911 TT phí thu tiền 28.06.2013 01/01-30/06 TT phí chuyển 28.06.2013 tiền mặt bằng Thanh phí 28.06.2013 chuyển tiền điện 30.06.2013 K/C qua TK 911 Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Số phát sinh TK đối ứng Nợ Có E 1 2 112 11.000 112 11.000 112 11.000 112 11.000 911 44.000 112 15.000.000 112 11.000 112 11.000 911 15.066.000 15.022.000 15.066.000 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 106 SỐ 27: Mẫu số S38-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 421 Từ ngày 01/04/2013 đến ngày 30/06/2013. Số dƣ đầu: 295.743.236 Số dƣ cuối: 622.726.256 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ A 30.04.2013 31.05.2013 30.06.2013 Chứng từ Số hiệu B Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Diễn giải Ngày, tháng C D 30.04.2013 TK 911 kết chuyển qua 31.05.2013 TK 911 kết chuyển qua 30.06.2013 TK 911 kết chuyển qua Cộng số phát sinh Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) TK đối ứng E 911 911 911 Số phát sinh Nợ 1 2 6.448.462 191.960.636 128.573.922 326.983.020 326.983.020 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 107 Có SỐ 28: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Số hiệu: 632 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số Ngày hiệu tháng 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa 30.06.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Đ.Chỉnh C.Lệch GVHB 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Đ.Chỉnh C.Lệch GVHB 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 GVHB-Hàng hóa STO 31.05.2013 GVHB-Hàng hóa STO 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa STO 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa STO 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa STO 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa STO 30.06.2013 Xác định KQKD Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) TK đối ứng 156 911 156 911 156 911 156 911 156 911 156 156 911 156 156 911 156 156 911 Số tiền Nợ Có 7.196.498.276 7.196.498.276 5.741.849.638 5.737.142.459 6.424.196.393 6.423.910.030 100.000 100.000 200.000 200.000 2.199.414.711 787.739.164 2.987.153.875 469.318.164 3.336.378.949 3.805.697.113 608.692.077 1.042.905.906 27.801.999.733 1.651.597.983 27.801.999.733 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 108 SỐ 29: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Chi phí bán hàng Số hiệu: 641 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số Ngày hiệu tháng 30.06.2013 Bao hiem xa hoi 30.06.2013 Bao hiem y te 30.06.2013 BH that nghiep 30.06.2013 Xác định KQKD 30.04.2013 Bao hiem xa hoi 30.04.2013 Bao hiem y te 30.04.2013 BH that nghiep 30.04.2013 Xác định KQKD 30.04.2013 Bao hiem xa hoi 30.06.2013 Bao hiem y te 31.05.2013 BH that nghiep 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Phai tra CNV 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Phai tra CNV 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Phai tra CNV 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Tiền mặt VNĐ 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Tiền mặt VNĐ 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Tiền mặt VNĐ 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Tiền mặt VNĐ 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Tiền mặt VNĐ 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Tiền mặt VNĐ 30.06.2013 Xác định KQKD Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) TK đối ứng 338 338 338 911 338 338 338 911 338 338 338 911 334 911 334 911 334 911 111 911 111 911 111 911 111 911 111 911 111 911 Số tiền Nợ Có 26.248.000 4.632.000 1.544.000 32.424.000 25.865.500 4.564.500 1.521.500 31.951.500 24.822.000 4.387.500 1.476.000 30.685.500 235.179.750 235.179.750 286.908.105 286.908.105 249.354.200 249.354.200 643.000 643.000 925.000 925.000 606.000 606.000 12.325.094 12.325.094 13.535.272 13.535.272 12.693.530 907.230.951 Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) 12.693.530 907.230.951 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 109 SỐ 30: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: 642 ĐVT: đồng Chứng từ ghi sổ Ngày, tháng ghi Diễn giải Số Ngày sổ hiệu tháng 30.04.2013 30.06.2013 Bao hiem xa hoi 30.04.2013 30.06.2013 Bao hiem y te 30.04.2013 30.06.2013 BH that nghiep 30.04.2013 30.06.2013 Xác định KQKD 30.04.2013 30.04.2013 Bao hiem xa hoi 30.04.2013 30.04.2013 Bao hiem y te 30.04.2013 30.04.2013 BH that nghiep 30.04.2013 30.04.2013 Xác định KQKD 30.04.2013 30.04.2013 Bao hiem xa hoi 30.04.2013 30.06.2013 Bao hiem y te 31.05.2013 31.05.2013 BH that nghiep 31.05.2013 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 31.05.2013 Phai tra CNV 31.05.2013 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 31.05.2013 Phai tra CNV 31.05.2013 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 31.05.2013 Phai tra CNV 31.05.2013 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 31.05.2013 Tiền mặt VNĐ 30.06.2013 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 30.06.2013 Tiền mặt VNĐ 30.06.2013 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 30.06.2013 Chi phí trả trƣớc 30.06.2013 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 30.06.2013 C.Phí phải trả 30.06.2013 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 30.06.2013 C.Phí phải trả 30.06.2013 30.06.2013 Xác định KQKD ………….. …… ………… ………………………… Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) TK đối ứng 338 338 338 911 338 338 338 911 338 338 338 911 334 911 334 911 334 911 111 911 111 911 142 911 335 911 335 911 …… Số tiền Nợ Có 3.179.000 561.000 187.000 3.927.000 3.179.000 561.000 187.000 3.927.000 3.179.000 561.000 187.000 3.927.000 32.846.475 32.846.475 45.022.693 45.022.693 33.226.750 33.226.750 2.579.000 2.579.000 2.699.000 2.699.000 37.400.000 37.400.000 23.400.000 23.400.000 22.320.000 ………………. 457.559.485 22.320.000 ……………….. 457.559.485 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 110 SỐ 31: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Chi phí tài chính Số hiệu: 635 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số Ngày hiệu tháng 30.06.2013 NH VIB - Q2 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 NH VIB - Q2 30.06.2013 Xác định KQKD Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) TK đối ứng 112 911 112 911 Số tiền Nợ Có 44.000 44.000 15.022.000 15.066.000 Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 111 15.022.000 15.066.000 SỐ 32: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Số hiệu: 511 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 30.06.2013 30.06.2013 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số Ngày hiệu tháng 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Phải thu k.hàng 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Phải thu k.hàng 31.05.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 Xác định KQKD Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) TK đối ứng 131 911 131 911 131 911 131 911 Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Số tiền Nợ Có 7.615.760.328 7.615.760.328 4.997.272 6.037.184.738 362.727 6.756.177.629 6.042.182.010 6.756.540.356 106.890 106.890 20.409.229.585 20.409.229.585 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 112 SỐ 33: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng nội bộ Số hiệu: 512 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ 30.04.2013 30.04.2013 31.05.2013 31.05.2013 30.06.2013 30.06.2013 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số Ngày hiệu tháng 30.06.2013 Phải thu nội bộ 30.06.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Phải thu k.hàng 31.05.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 Xác định KQKD Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) TK đối ứng 136 911 136 911 136 911 Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Số tiền Nợ Có 2.987.153.875 2.987.153.875 3.805.697.113 3.805.697.113 1.651.597.983 1.651.597.983 8.444.448.971 8.444.448.971 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 113 SỐ 34: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Thu nhập khác Số hiệu: 711 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 30.04.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 31.05.2013 30.06.2013 30.06.2013 30.06.2013 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số Ngày hiệu tháng 30.04.2013 NH AgriBank AnGiang 30.04.2013 NH VIB - Q2 30.04.2013 Xác định KQKD 30.04.2013 NH AgriBank AnGiang 31.05.2013 NH VIB - Q2 31.05.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 NH AgriBank AnGiang 31.05.2013 NH VIB - Q2 30.06.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Phải thu k.hàng 30.06.2013 Xác định KQKD Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) TK đối ứng 112 112 911 112 112 911 112 112 911 131 911 Số tiền Nợ Có 2.100 357.629 359.729 2.200 448.823 451.023 2.000 380.941 382.941 900 900 1.194.593 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 114 1.194.593 SỐ 35: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: 911 ĐVT: đồng Chứng từ ghi sổ Ngày, tháng ghi Diễn giải Số Ngày sổ hiệu tháng 30.04.2013 30.06.2013 Lãi năm nay 30.04.2013 30.06.2013 D.Thu hàng hóa 30.04.2013 30.06.2013 D.Thu HH n.bộ-STO 30.04.2013 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa 30.04.2013 30.04.2013 Đ.Chỉnh C.Lệch GVHB 30.04.2013 30.04.2013 GVHB-Hàng hóa STO 30.04.2013 30.04.2013 CHI PHÍ BHXH,BHYT 30.04.2013 30.04.2013 LƢƠNG 30.04.2013 30.04.2013 C.PHÍ CẦU ĐƢỜNG 30.04.2013 30.06.2013 C.PHÍ MUA XĂNG 31.05.2013 31.05.2013 C.PHÍ BHXH,BHYT 31.05.2013 31.05.2013 LƢƠNG 31.05.2013 31.05.2013 C.PHÍ VĂN PHÒNG 31.05.2013 31.05.2013 C.PHÍ ĐIỆN THOẠI 31.05.2013 31.05.2013 C.PHÍ THUÊ MBẰNG 31.05.2013 31.05.2013 C.PHÍ BẢO VỆ 31.05.2013 31.05.2013 C.PHÍ TIỀN ĐIỆN 31.05.2013 31.05.2013 C.PHÍ TIỀN NƢỚC 31.05.2013 31.05.2013 C.PHÍ HÀNH CHÁNH 30.06.2013 30.06.2013 Lai ngan hang 30.06.2013 30.06.2013 Lãi năm nay 30.06.2013 30.06.2013 D.Thu hàng hóa 30.06.2013 30.06.2013 D.Thu HH n.bộ-STO 30.06.2013 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa 30.06.2013 30.06.2013 GVHB-Hàng hóa STO 30.06.2013 30.06.2013 CHI PHÍ BHXH,BHYT 30.06.2013 30.06.2013 LƢƠNG 30.06.2013 30.06.2013 C.PHÍ BHXH,BHYT 30.06.2013 30.06.2013 C.PHÍ ĐIỆN THOẠI …………. …… …………. ……………………….. Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) TK đối ứng 421 511 512 632 632 632 641 641 641 641 642 642 642 642 642 642 642 642 642 711 421 511 512 632 632 641 641 642 642 …… Số tiền Nợ Có 6.448.462 7.615.760.328 2.987.153.875 7.196.498.276 100.000 2.987.153.875 32.424.000 235.179.750 643.000 12.325.094 3.927.000 32.846.475 2.579.000 2.629.696 37.400.000 23.400.000 40.919.030 747.199 1.050.000 359.729 191.960.636 6.037.184.738 3.805.697.113 5.737.142.459 3.805.697.113 31.951.500 286.908.105 3.927.000 2.313.562 ……………… ……………….. 29.181.856.172 29.181.856.172 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 115 SỐ 36: Mẫu số S02c1-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh SỔ CÁI Năm: 2013 Tên tài khoản: Lợi nhuận chƣa phân phối Số hiệu: 421 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ 30.04.2013 31.05.2013 30.06.2013 Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số Ngày hiệu tháng 30.04.2013 Xác định KQKD 31.05.2013 Xác định KQKD 30.06.2013 Xác định KQKD Cộng số phát sinh Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) TK đối ứng 911 911 911 Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) Số tiền Nợ Có 6.448.462 191.960.636 128.573.922 326.983.020 326.983.020 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 116 SỐ 37: Mẫu số B02-DN ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Công ty TNHH Cao Phong Lô G, Chung Cƣ Hùng Vƣơng Q5 TP Hồ Chí Minh BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quý 2 năm 2013 ĐVT: đồng HẠNG MỤC 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) Ngƣời ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) MÃ SỐ 2 01 02 THUYẾT MINH 3 VI.25 10 11 4 28.853.678.556 28.853.678.556 VI.27 20 21 22 24 25 Năm 2013 27.801.999.733 1.051.678.823 VI.26 VI.28 15.066.000 907.230.951 457.559.485 30 328.177.613 31 32 40 1.194.593 1.194.593 50 326.983.020 51 52 60 VI.30 VI.30 326.983.020 Ngày 30 tháng 06 năm 2013 Giám đốc ( Ký, họ tên) 117 [...]... công tác bán hàng và hạch toán xác định KQKD tại công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thực hiện công tác hạch toán kế toán doanh thu, chi phí và quy trình xác định kết quả kinh doanh tại công ty - Phân tích tổng quát tình hình mua vào và tiêu thụ các mặt hàng điện gia dụng và nhu cầu tiêu dùng tại các thị phần của công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng và xác định kết. .. đƣợc từ công tác kế toán tại công ty TNHH Cao Phong, em đã chọn đề tài “ Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Cao Phong chi nhánh An Giang để nghiên cứu và viết luận văn của mình 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn Trong nền kinh tế thị trƣờng vấn đề bán hàng và xác định KQKD của mỗi doanh nghiệp không những là thƣớc đo phản ánh trình độ tổ chức quản lý mà còn là... Trong doanh nghiệp thƣơng mại hàng hoá là tài sản chủ yếu và biến động nhất, vốn hàng hoá chi m tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn lƣu động cũng nhƣ toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp do đó kế toán hàng hoá là khâu quan trọng đồng thời nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ quyết định sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Do tính chất quan trọng của tiêu thụ và xác định kết quả bán hàng. .. khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhƣợng bán bất động sản đầu tƣ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (Đinh Phương Lan, 2011, trang 13) b Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng Tài khoản 911 “ Xác định kết quả kinh doanh để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 16 TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh - Trị... doanh nghiệp thƣơng mại nói riêng thì bán hàng là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh và ngƣợc lại xác định kết quả kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp vì có xác định đƣợc doanh thu bán hàng thì mới có thể bù đắp đƣợc mọi chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh, cũng nhƣ xác định lợi nhuận doanh nghiệp đạt đƣợc trong kỳ Nhƣ vậy bán hàng là thực hiện mục đích sản xuất kinh doanh. .. quản lý đƣa ra đƣợc những phƣơng án kinh doanh tối ƣu Kết quả và hiệu quả kinh doanh là vấn đề họ phải quan tâm hàng đầu Doanh nghiệp không thể phát triển đƣợc nếu kết quả kinh doanh thấp Vì vây, việc tổ chức công tác kế toán bán hàng, kế toán xác định kết quả bán hàng một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quyết định sự tồn tại. .. kết quả kinh doanh 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Công ty TNHH Cao Phong 1.3.2 Thời gian Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013 Số liệu về công tác bán hàng và kết quả kinh doanh của công ty đƣợc thu thập trong 3 năm (từ 2010 đến 2012) 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Các phần hành kế toán liên quan đến tổ chức, hạch toán mua hàng bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại. .. cho thoái thu nhƣng chƣa thực hiện việc thoái thu 2.1.2.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh a Khái niệm về kết quả kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán( gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tƣ nhƣ: Chi. .. tuyệt đối và số tƣơng đối để phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và kết quả kinh doanh của công ty qua các năm Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác tổ chức kế toán của công ty còn hạn chế nhƣ chƣa mở sổ chi tiết theo dõi cho từng mặt hàng, công tác kế toán quản trị chƣa đƣợc chú trọng, từ đó tác giả đã đề ra những giải pháp giúp công ty cải thiện công tác kế toán nhƣ kế toán cần mở sổ chi tiết... liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp thƣơng mại Xác định kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp xác định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng Phân tích kết quả kinh doanh chính xác làm cơ sở cho các nhà quản lý đƣa ra các quyết định đầu tƣ, các biện pháp bảo toàn và phát triển vốn, tránh rủi ro, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đạt đƣợc mục tiêu cao

Ngày đăng: 09/10/2015, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan