Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
745,04 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƯƠNG THỊ MƯỜI
PHÂN TÍCHBIẾN ĐỘNG
CHI PHÍSẢNXUẤTTẠICÔNGTY TNHH
MTV ĐT&XD TRUNG QUANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 52340301
Tháng 11 năm 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƯƠNG THỊ MƯỜI
MSSV: LT11322
PHÂN TÍCHBIẾN ĐỘNG
CHI PHÍSẢNXUẤTTẠICÔNGTY TNHH
MTV ĐT&XD TRUNG QUANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Thạc sĩ NGUYỄN THU NHA TRANG
Tháng 11 năm 2013
LỜI CẢM ƠN
____
Khoảng thời gian em học tại trường là khoảng thời gian vô cùng quý báu
và quan trọng đối với em.
Chính lần thực này là cơ hội để cho em vận dụng những kiến thức đã học
vào thực tế, giúp em có được những kinh nghiệm quý báu, học được những bài
học hay để làm hành trang cho công tác kế toán của em sau khi ra trường được tốt
hơn.
Thay lời muốn nói em xin chân thành cảm ơn:
Các Thầy, các Cô trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy em trong
suốt khoảng thời gian qua. Đặc biệt là cô Nguyễn Thu Nha Trang đã hướng dẫn
em trong suốt thời gian em làm đề tài này.
Một lần nữa em xin kính chúc các Thầy, các Cô trường Đại Học Cần dồi
dào sức khỏe và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Chúc cho trường Đại Học Cần Thơ và côngtyTNHHMTV ĐT&XD
Trung Quang ngày càng phát triển và hưng thịnh.
Em xin chân thành cảm ơn!.
Cần thơ, ngày …. tháng …. năm….
Người thực hiện
Dương Thị Mười
i
LỜI CAM ĐOAN
____
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng bản thân tôi,
không sao chép của người khác; các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và
nội dung chuyên đề kế toán trung thực.
Đồng thời tôi xin cam kết rằng kết quả của quá trình nghiên cứu chuyên đề
kế toán này chưa từng được công bố trong bất kỳ chuyên đề kế toán nào.
Cần Thơ, ngày.…..tháng.…..năm.….
Người thực hiện
Dương Thị Mười
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
____
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --Ngày.........tháng........năm.........
Thủ trưởng đơn vị
iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
____
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------Ngày.........tháng........năm.........
Giáo viên hướng dẫn
Thạc sĩ Nguyễn Thu Nha Trang
iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
____
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày.........tháng.........năm.........
v
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU........................................................................................ 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 1
1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................................. 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2
1.3.1 Không gian ........................................................................................................ 2
1.3.2 Thời gian ............................................................................................................ 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................................... 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................................ 4
2.1.1 Khái niệm chiphí và phân loại chiphí ............................................................ 4
2.1.1.1 Khái niệm chiphí ........................................................................................... 4
2.1.1.2 Phân loại chi phí............................................................................................. 4
2.1.2 Định mức chi phí............................................................................................. 10
2.1.2.1 Khái niệm ..................................................................................................... 10
2.1.2.2 Công dụng của định mức............................................................................ 12
2.1.2.3 Vai trò và nguyên tắc xây dựng định mức chiphí .................................... 12
2.1.2.4 Các hình thức định mức.............................................................................. 12
2.1.2.5 Phương pháp xác định chiphí định mức ................................................... 13
2.1.2.6 Xác định định mức chiphísảnxuất .......................................................... 13
2.1.3 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất ............................................................. 15
2.1.3.1 Sự cần thiết phải phântíchbiếnđộngchiphí ............................................ 15
2.1.3.2 Trình tự phântíchbiếnđộngchiphísản xuất............................................ 16
vi
2.1.3.3 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất .......................................................... 16
2.1.3.4 Ý nghĩa của việc phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất ............................. 23
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 24
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 25
2.2.2 Phương pháp phântích số liệu ....................................................................... 25
2.2.2.1 Phương pháp so sánh ................................................................................... 25
2.2.2.2 Phương pháp chênh lệch.............................................................................. 30
2.2.2.3 Phương pháp khác ........................................................................................ 31
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT CÔNGTYTNHHMTV ĐT&XD TRUNG QUANG
................................................................................................................................... 32
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ........................................... 32
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ ..................................................... 33
3.3 MÔ TẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN ...................................................................... 35
3.4 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠICÔNG TY.................................. 35
3.4.1 Niên độ kế toán ............................................................................................... 35
3.4.2 Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ ......................................................................... 35
3.4.3 Hình thức kế toán áp dụng.............................................................................. 35
3.4.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho ................................................................ 36
3.4.5 Phương pháp khấu hao tàisản cố định đang áp dụng ................................... 36
3.4.6 Nguyên tắc và Phương pháp ghi nhận doanh thu ......................................... 36
3.5 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH ...................................................................... 36
3.6 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢNXUẤT CỦA CÔNGTY .................................. 37
3.7 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.............................. 37
3.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010, năm 2011 và năm 2012 ............. 37
3.7.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ 2012...
................................................................................................................................... 41
3.8 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................ 44
vii
3.8.1 Thuận lợi .......................................................................................................... 44
3.8.2 Khó khăn.......................................................................................................... 45
3.8.3 Định hướng phát triển ..................................................................................... 45
CHƯƠNG 4: PHÂNTÍCHBIẾNĐỘNGCHIPHÍSẢNXUẤTTẠICÔNG TY
TNHH MTV ĐT&XD TRUNGQUANG .............................................................. 47
4.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI CHIPHÍ PHÁT SINH TẠICÔNGTY ......... 47
4.2 QUY TRÌNH TẠO RA CỬA NHỰA UPVC CỦA CÔNGTY ..................... 49
4.3 PHÂNTÍCH SỰ BIẾNĐỘNGCHIPHÍSẢNXUẤT QUA BA NĂM 2010 –
2013 ........................................................................................................................... 50
4.3.1 Xây dựng định mức chiphísảnxuất ............................................................. 50
4.3.1.1 Cơ sở để lập dự toán .................................................................................... 50
4.3.1.2 Định mức chiphísản xuất........................................................................... 50
4.3.2 Phântích chung toàn bộ chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicông ty
TNHH MTV ĐT&XD TrungQuang qua ba năm (năm 2010, năm 2011 và năm
2012) và 6 tháng đầu năm năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 ........................... 51
4.3.2.1 Phântích chung chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC qua ba năm: năm
2010, năm 2011 và năm 2012 .................................................................................. 51
4.3.2.2 Phântích chung chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC qua 6 tháng đầu
năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012........................................................................ 54
4.4 PHÂNTÍCH SỰ BIẾNĐỘNGCHIPHÍSẢNXUẤT QUA BA NĂM 2010 –
2013 ........................................................................................................................... 56
4.4.1 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất năm 2010 ............................................ 57
4.4.1.1 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp................................................................. 57
4.4.1.2 Chiphí nhân công trực tiếp ......................................................................... 58
4.4.1.3 Chiphísảnxuất chung ................................................................................ 59
4.4.1.4 Tổng biếnđộngchiphí ................................................................................ 65
4.4.2 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất năm 2011 ............................................ 66
4.4.2.1 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp................................................................. 66
4.4.2.2 Chiphí nhân công trực tiếp ......................................................................... 67
viii
4.4.2.3 Chiphísảnxuất chung ................................................................................ 68
4.4.2.4 Tổng biếnđộngchiphí ................................................................................ 73
4.4.3 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất năm 2012 ............................................ 74
4.4.3.1 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp................................................................. 74
4.4.3.2 Chiphí nhân công trực tiếp ......................................................................... 75
4.4.3.3 Chiphísảnxuất chung ................................................................................ 76
4.4.3.4 Tổng biếnđộngchiphí ................................................................................ 82
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC BIẾNĐỘNGCHIPHÍ SẢN
XUẤT TẠICÔNGTYTNHH ĐT&XD TRUNGQUANG ................................ 84
5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG ......................................................................................... 84
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT ................................................................ 84
5.2.1 Giải pháp đối với nguyên liệu đầu vào .......................................................... 84
5.2.1.1 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp................................................................. 84
5.2.1.2 Chiphí nhân công trực tiếp ......................................................................... 85
5.2.1.3 Chiphísảnxuất chung ................................................................................ 86
5.2.2 Giải pháp đối với hoạt độngsảnxuất kinh doanh......................................... 86
5.2.3 Giải pháp cho đầu ra của sản phẩm ............................................................... 86
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 88
6.1 Kết luận ............................................................................................................... 88
6.2 Kiến nghị ............................................................................................................ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 91
ix
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của côngtyTNHH MTV
ĐT&XD TrungQuang giai đoạn 2010 – 2012 ....................................................... 39
Bảng 3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 so với
cùng kỳ năm 2012 của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang .................. 49
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của nhựa UPVC tạicôngty TNHH
MTV ĐT&XD qua ba năm: năm 2010, 2011 và năm 2012 .................................. 52
Bảng 4.2 Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của nhựa UPVC tạicôngty TNHH
MTV ĐT&XD qua 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 ................. 55
Bảng 4.3 Chiphísảnxuất chung của cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHH MTV
ĐT&XD năm 2010 ................................................................................................... 61
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngty TNHH
MTV ĐT&XD TrungQuang năm 2010 ................................................................. 65
Bảng 4.5: Chiphísảnxuất chung của cửa nhựa UPVC năm 2011 tạicông ty
TNHH MTV ĐT&XD TrungQuang ...................................................................... 69
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngty TNHH
MTV ĐT&XD TrungQuang năm 2011 ................................................................. 73
Bảng 4.7: Chiphísảnxuất chung của cửa nhựa UPVC năm 2012 tạicông ty
TNHH MTV ĐT&XD TrungQuang ...................................................................... 78
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngty TNHH
MTV ĐT&XD TrungQuang năm 2012 ................................................................. 82
x
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ luân chuyển của chiphí trong Doanh nghiệp sảnxuất .................. 6
Hình 2.2 Sơ đồ tổng quan phân loại chiphí trong quá trình sản xuất..................... 7
Hình 2.3 Mô hình tổng quát đề phântíchbiếnphí ................................................. 17
Hình 2.4 Sơ đồ phântíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp .................. 20
Hình 2.5 Sơ đồ phântíchbiếnđộngchiphí nhân công trực tiếp .......................... 21
Hình 2.6 Sơ đồ phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến .................. 23
Hình 2.7 Sơ đồ phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến ................... 23
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang .......... 34
Hình 3.2 Sơ đồ công tác kế toán của côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang
................................................................................................................................... 35
Hình 3.3 Sơ đồ ghi chép của hình thức “Nhật Ký – Sổ Cái”................................. 36
Hình 4.1 Chiphísảnxuất cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD
Trung Quang qua ba năm: năm 2010, năm 2011, năm 2012 ................................. 53
Hình 4.2 Chiphísảnxuất cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD
Trung Quang qua 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012..................... 56
Hình 4.3 Phântíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp ............................ 57
Hình 4.4 Phântíchbiếnđộngchiphí nhân công trực tiếp ..................................... 59
Hình 4.5 Phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung .......................................... 62
Hình 4.6 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến.............................. 64
Hình 4.7: Phântíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp ........................... 66
Hình 4.8: Phântíchbiếnđộngchiphí nhân công trực tiếp ................................... 67
Hình 4.9: Sơ đồ phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung .............................. 70
Hình 4.10: Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến .......................... 72
Hình 4.11: Phântíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp ......................... 74
Hình 4.12: Phântíchbiếnđộngchiphí nhân công trực tiếp ................................. 76
Hình 4.13: Sơ đồ phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung ............................ 79
Hình 4.14: Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến .......................... 81
xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- BH & QLDN: bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- BH & QLDN: bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- CP SXC BB: chiphísảnxuất chung bất biến.
- CP SXC KB: chiphísảnxuất chung khả biến.
- CP SXC: chiphísảnxuất chung.
- CP: chi phí.
- ĐG: đơn giá.
- ĐM: định mức.
- DTT BH & CCDV: doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- HĐTC: hoạt độngtài chính.
- LN: lợi nhuận.
- PB: phân bổ.
- SL TT: sản lượng thực tế.
- SL: số lượng.
- SP: sản phẩm.
- SXC:sản xuất chung.
- TNDN: thu nhập doanh nghiệp.
- TNHHMTV ĐT&XD: trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư và xây dựng.
- TS LN / DT (ROS): tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
- TSCĐ: tàisản cố định.
- TT: thực tế.
xii
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chi phísảnxuất là một trong những vấn đề được các nhà quản lý đặc biệt
quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực
tiếp của những chiphí đã chi ra. Việc tăng doanh thu và giảm chiphí là con
đường duy nhất để các doanh nghiệp đi đến lợi nhuận trong môi trường cạnh
tranh.
Để tăng doanh thu đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng số lượng sản phẩm bán ra
hay gia tăng đơn giá bán sản phẩm bình quân hoặc tăng cả hai nhưng điều này rất
khó thực hiện vì nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quan hệ cung cầu của
sản phẩm đang kinh doanh, tình hình về giá cả và đối thủ cạnh tranh..., do đó các
doanh nghiệp sẽ tập trung vào quản trị chi phí. Vấn đề của các nhà quản lý là phải
nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh chi phí, xây dựng định mức chi
phí sản xuất, theo dõi quá trình phát sinh chi phí, đo lường và đánh giá sự phù
hợp của thực tế so với định mức, từ đó có biện pháp hoặc điều chỉnh phù hợp với
điều kiện kinh doanh thực tế. Việc phântíchbiếnđộngchiphí là điều mà các nhà
quản lý phải thực hiện trong quản lý chiphísản xuất.
Thông qua phântích tình hình biếnđộngchiphísản xuất, nhà quản trị xác
định được các khả năng tiềm tàng, các nguyên nhân chủ quan, khách quan tác
động đến sự tăng giảm chiphí thực tế so với tiêu chuẩn đặt ra trước đó. Từ đó đề
ra các biện pháp khắc phục những tồn tại, xây dựng phương án hoạt động mới,
khai thác khả năng tiềm tàng góp phần tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, nâng cao
hiệu quả sảnxuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp đều có xu hướng mở rộng quy mô
sản xuất, giá nguyên vật liệu có nhiều biến động, nguồn nguyên vật liệu không ổn
định… gây ảnh hưởng đến hoạt độngsảnxuất kinh doanh và điều này sẽ làm ảnh
hưởng đến lợi nhuận của công ty. Muốn đạt lợi nhuận cao đòi hỏi các nhà quản lý
phải có biện pháp quản trị chiphísảnxuất để từ đó xác định được nguyên nhân
và thực thi giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát chi phí. Nhận thấy được tầm quan
trọng này nên em đã chọn đề tài: “Phân tíchbiếnđộngchiphísảnxuất tại
công tyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
1
Phân tích sự biếnđộngchiphísảnxuấttạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD
Trung Quang qua các năm 2010, năm 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, tìm
hiểu nguyên nhân các sai lệch và đề ra giải pháp để sử dụng tối ưu nguồn lực của
công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Việc phântíchbiếnđộngchiphísảnxuấttạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD
Trung Quang tập trung vào các mục tiêu sau:
- Phân loại chiphísảnxuất theo từng khoản mục: chiphí nguyên vật liệu
trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và chiphísảnxuất chung.
- Phântích sự biếnđộngchiphísảnxuất giữa kế hoạch và thực tế trong ba
năm: năm 2010, năm 2011 và năm 2012.
- Xác định nguyên nhân các biếnđộngchiphí về lượng và giá, từ đó đề ra
phương hướng giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chiphísảnxuất tại
công ty.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài được viết trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán tại
công tyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
1.3.2 Thời gian
- Thời gian để nghiên cứu và tìm hiểu đề tài từ 12/8/2013 đến 18/11/2013.
- Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu của năm 2010, năm 2011, năm 2012
và 6 tháng đầu năm 2013.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các số liệu đã phát sinh, chứng từ, sổ sách kế toán
có liên quan đến biếnđộngchiphísảnxuấttạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD
Trung Quang.
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Dương Kim Loan (2011) – Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học Cần
Thơ, “Thiết lập và phântích các báo cáo bộ phậntạicôngtyTNHH Q&K”.
2
Nội dung chính: Thiết lập và phântích các báo cáo bộ phậntạicông ty
TNHH Q&K từ đó đề ra giải pháp, kiến nghị giúp doanh nghiệp kiểm soát, quản
lý chiphí và doanh thu của từng bộ phận đạt hiệu quả.
- Nguyễn Thị Phương Oanh (2008) – Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học
An Giang, “Phân tíchbiếnđộngchiphísảnxuấttại xí nghiệp đông lạnh thủy sản
AFIEX”.
Nội dung chính: Phântíchchiphí trong quá trình sảnxuất để tìm ra nguyên
nhân biếnđộng các sai lệch, đề ra giải pháp làm sau để sử dụng tối ưu nguồn
nhân lực của công ty, nhưng đề tài chưa nêu rõ phần dự toán linh hoạt của chi phí
sản xuất chung, chưa tìm ra giải pháp nhằm kiểm soát chiphí một cách có hiệu
quả và hợp lý.
- Nguyễn Thị Tiền (2012) – Luận văn tốt nghiệp – Trường Đại học Cần
Thơ, “Phân tíchbiếnđộngchiphísảnxuất của công trình xây dựng trường tiểu
học Nguyễn Văn Tre tạicôngty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tiến Đạt”.
Nội dung chính: Phântích tình hình biếnđộngchiphiphísảnxuất của công
trình xây dựng trường tiểu học Nguyễn Văn Tre tạicôngty trách nhiệm hữu hạn
xây dựng Tiến Đạt, từ đó đề ra một số giải pháp giúp nhà quản trị kiểm soát chi
phí sản xuất, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trường xây dựng.
3
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm chiphí và phân loại chi phí
2.1.1.1 Khái niệm chi phí
Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật
hóa phát sinh trong quá trình hoạt độngsảnxuất kinh doanh; hoặc chiphí là
những phí tổn về nguồn lực, tàisản cụ thể sử dụng trong hoạt độngsảnxuất kinh
doanh” ([1], mục 2.1, trang 18).
Những nhận thức chiphí có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện
chi phí nhưng tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung:
“Chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền
với mục đích sảnxuất kinh doanh” ([1], mục 2.1, trang 18).
2.1.1.2 Phân loại chi phí
Căn cứ để phân loại:
Căn cứ vào mục đích của chiphí để thực hiện các chức năng trong kinh
doanh để phân loại.
Phân loại theo chức năng hoạt động
Có 2 loại chiphí (chi phísảnxuất và chiphí ngoài sản xuất)
- Chiphísản phẩm (chi phísản xuất):
“Chi phísảnxuất là những khoản mục chiphí phát sinh tại nơi sảnxuất hay
tại phân xưởng” ([1], mục 2.2, trang 19).
Chi phísảnxuất gồm có 3 loại:
+ Chiphí nguyên liệu trực tiếp:
“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu,… sử dụng trực tiếp để sảnxuấtsản phẩm” ([5], mục 1, trang 14).
+ Chiphí nhân công trực tiếp:
“Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương, khoản trích theo tiền lương (bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phícông đoàn), phải trả
4
khác cho công nhân sản xuất” ([5], mục 1, trang 14).
+ Chiphísảnxuất chung:
“Chi phísảnxuất chung gồm tất cả những khoản mục chiphí phát sinh tại
nơi sảnxuất hay phân xưởng mà không phải là chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
và chiphí tiền lương trực tiếp được xem là chiphísảnxuất chung bao gồm chi
phí nguyên liệu gián tiếp, khấu hao tàisản cố định, sửa chữa, bảo trì, quản lý tại
phân xưởng...” ([1], mục 2.2.3, trang 20).
Đơn giá phân bổ = Tổng CPSXC ước tính / tổng số đơn vị được chọn làm
căn cứ
Chi phísảnxuất chung phân bổ = Đơn giá phân bổ x Số lượng căn cứ phân
bổ
Thông thường các căn cứ phân bổ được chọn là tổng số giờ lao động trực
tiếp, tổng giờ máy hoạt động, khối lượng sản phẩm...
- Chiphí thời kỳ (chi phí ngoài sản xuất, chiphí kinh doanh, chiphí hoạt
động):
“Chi phí thời kỳ là chiphí phát sinh ngoài nơi sảnxuất hay phân xưởng sản
xuất hay là những chiphí làm giảm lợi tức của đơn vị trong kỳ” ([1], mục 2.2.4,
trang 21).
Chi phí thời kỳ gồm có 2 loại:
+ Chiphí bán hàng: “Là chiphí phát sinh liên quan đến quá trình đem sản
phẩm đến người mua” ([1], mục 2.2.4, trang 21).
Chi phí này bao gồm các khoản chiphí như: vận chuyển, bốc vác, bao bì,
lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao tàisản cố định và những
chi phí liên quan đến khâu dự trữ thành phẩm. Loại chiphí này xuất hiện ở tất cả
các loại hình doanh nghiệp như: sản xuất, thương mại, dịch vụ...
+ Chiphí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chiphí phát sinh trong quá trình quản lý,
điều hành doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh” ([5], mục 1, trang
14).
Chi phí này bao gồm những chi phí: chiphí hành chánh, kế toán, quản lý
chung... Ở tất cả các doanh nghiệp đều có loại chiphí này.
5
Như vậy, chiphísản phẩm và chiphí thời kỳ khác nhau ở chổ chiphí thời
kỳ phát sinh ở thời điểm nào được tính ngay vào kỳ đó và ảnh hưởng trực tiếp
đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh. Ngược lại chiphísản phẩm chỉ phải tính
để xác định kết quả khi sản phẩm được tiêu thụ, không phải tính ở kỳ mà chúng
phát sinh. Tuy nhiên, chiphísản phẩm cũng ảnh hưởng đến lợi tức nhiều kỳ của
doanh nghiệp vì sản phẩm có thể được tiêu thụ ở nhiều kỳ khác nhau.
Nguyên liệu trực tiếp
Nguyên liệu tồn kho
Doanh thu
Trừ
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung
Thành
phẩm
Sản
phẩm
dở
dang
Giá vốn hàng bán
=
Lãi gộp
Trừ
Chi phí thời kỳ
Chi phí bán hàng
và quản lý
=
Lãi thuần
Nguồn: Giáo trình kế toán quản trị phần I.
Hình 2.1: Sơ đồ luân chuyển của chiphí trong doanh nghiệp sản xuất
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kết hợp với chiphí tiền lương trực tiếp
được gọi là chiphí ban đầu. Chiphí này có tác dụng phản ánh mức chiphí đầu
tiên, chủ yếu của sản phẩm, đồng thời phản ánh mức chiphí riêng biệt, cụ thể
từng đơn vị sản phẩm mà ta nhận diên ngay trong tiến trình sản xuất, và là cơ sở
lập kế hoạch về lượng chiphí chủ yếu cần thiết nếu muốn sảnxuấtsản phẩm đó.
Chi phí tiền lương trực tiếp kết hợp với chiphísảnxuất chung được gọi là
chi phí chuyển đổi. Chiphí này có tác dụng phản ánh mức chiphí cần thiết để
chuyển đổi nguyên liệu từ dạng thô sang dạng thành phẩm, và là cơ sở để lập kế
hoạch về lượng chiphí cần thiết để chế biến một lượng nguyên liệu nhất định
thành thành phẩm.
6
Chi phísản phẩm
Chi phí
nguyên vật liệu
trực tiếp
Chi phí
nhân công
trực tiếp
Chi phí
sản xuất
chung
Chi phíbiến đổi
Chi phí ban đầu
Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí quản lý
Chi phí bán hàng
Nguồn: Giáo trình kế toán quản trị phần I.
Hình 2.2: Sơ đồ tổng quan phân loại chiphí trong quá trình sản xuất
Phân loại chiphí theo mục tiêu quản trị (sử dụng trong kiểm tra và ra
quyết định): có 6 loại
- Chiphí khả biến và chiphí bất biến
+ Chiphí khả biến: “Là những chiphí mà giá trị của nó sẽ tăng giảm theo sự
tăng giảm của mức độ hoạt động” ([1], mục 2.4.1, trang 27).
Tổng số chiphí tăng khi mức độ hoạt động tăng còn tính trên đơn vị thì
không đổi. Loại chiphí này chỉ phát sinh khi có hoạt động, khi ngừng sản xuất
sản sản phẩm hay cung cấp dịch vụ chiphí khả biến sẽ bị triệt tiêu.
Ví dụ:
Lượng sản phẩm sảnxuất tăng 20% thì chiphí nguyên vật liệu cũng
tăng xấp xỉ 20%. Tuy nhiên tính trên một đơn vị sản phẩm thì mức độ tiêu thụ
không thay đổi. Số lượng sản phẩm được gọi là căn cứ ứng xử.
Sản xuất xe máy cần một acquy (200.000 đồng/cái), chiphí bình acquy là
chi phí khả biến với số lượng xe máy sảnxuất là căn cứ ứng xử vì khi số lượng xe
máy sảnxuất tăng giảm thì chiphí này tăng giảm theo còn tính trên một xe máy
7
xuất xưởng chiphí này cố định. Khi công nhân đình công không có xe máy nào
được sảnxuất thì không có chiphí bình acquy.
+ Chiphí bất biến: “Là những chiphí mà tổng chiphí của nó không thay đổi
khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp hay nói cách khác khi căn
cứ ứng xử của nó biếnđộng thì tính theo tổng số tiền nó không thay đổi, còn tính
theo một đơn vị căn cứ ứng xử nó sẽ thay đổi” ([1], mục 2.4.1, trang 27).
Ví dụ: Chiphí thuê nhà, chiphí khấu hao tàisản cố định theo đường
thẳng.....
+ Chiphí hỗn hợp: “Một khoản mục chiphí được xem là chiphí hỗn hợp
khi sự ứng xử của nó bao gồm cả hai loại chiphí khả biến và chiphí bất biến”.
Ví dụ: Chiphí điện thoại, phần thuê bao được trả cố định hàng tháng; số tiền
tăng giảm tùy theo việc sử dụng nhiều hay ít.
- Chiphí trực tiếp và chiphí gián tiếp
+ Chiphí trực tiếp: “Là chiphí tự bản thân nó được chuyển vào một bộ
phận do có mối quan hệ thực sự chặt chẽ giữa chiphí đó và bộ phận làm phát sinh
ra nó. Khi bộ phận bị mất đi thì chiphí trực tiếp không tồn tại và ngược lại. Hay
nói cách khác chiphí trực tiếp là chiphí cấu thành sản phẩm, gắn liền với một sản
phẩm hay dịch vụ nhất định đã hoàn thành” ([1], mục 2.4.2, trrang 28).
Ví dụ: Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp,.... Tuy
nhiên không phải lúc nào chiphí nguyên vật liệu cũng là chiphí trực tiếp, nó sẽ là
chi phí gián tiếp khi tính chung cho nhiều đối tượng tạo chi phí.
+ Chiphí gián tiếp: “Là chiphí phải qua quá trình phân bổ mới trở thành chi
phí của một bộ phận. Hay nói cách khác chiphí gián tiếp liên quan đến nhiều sản
phẩm, không làm tăng giá trị sản phẩm” ([1], mục 2.4.2, trang 28).
Ví dụ: Chiphí quản lý, lương nhân viên hành chính, chiphí bảo hiểm,...
Cụ thể hơn, chiphí trực tiếp là chiphí có thể dễ dàng nhận dạng với một đối
tượng tạo phí cho trước và ngược lại, chiphí gián tiếp là chiphí không thể dễ
dàng nhận dạng với một đối tượng tạo phí cho trước.
- Chiphí có thể kiểm soát và chiphí không thể kiểm soát
+ Chiphí có thể kiểm soát:Tùy theo các trung tâm trách nhiệm hay các cấp
quản lý, một chiphí nào đó có thể được kiểm soát bởi một trung tâm này nhưng
lại nằm ngoài tầm kiểm soát đối với trung tâm khác.
8
“Chi phí có thể kiểm soát được ở một cấp quản lý hay một trung tâm trách
nhiệm nào đó nếu cấp quản lý hay một trung tâm trách nhiệm đó có quyền ra
quyết định về chiphí đó” ([1], mục 2.4.3, trang 28).
Các trung tâm trách nhiệm thường là: trung tâm chi phí, trung tâm tiêu thụ
(bán hàng), trung tâm lợi nhuận và cao nhất là trung tâm đầu tư.
+ Chiphí không thể kiểm soát: “Là những chiphí nằm ngoài khả năng định
ra được của một cấp” ([1], mục 2.4.3, trang 28).
Ví dụ: Tại cửa hàng, người quản lý có thể định ra được chiphí tiếp khách
của cửa hàng, nhưng chiphí khấu hao những máy móc sảnxuất ra hàng hóa mà
cửa hàng bán là chiphí không kiểm soát được càng nhiều. Tuy nhiên khi nền sản
xuất hàng hóa càng phát triển sẽ làm hạn chế tính kiểm soát của người quản lý chi
phí.
- Chiphí lặn (còn gọi là chiphí chìm): “Là những chiphí không thể thay
đổi được trong tương lai, hay là những chiphí đã bỏ ra trong quá khứ, nó không
có gì thay đổi cho dù phầntàisản đại diện cho những chiphí này có được sử
dụng như thế nào hoặc không được sử dụng như chiphí đầu tư mua sắm tài sản
cố định” ([1], mục 2.4.2, trang 29).
Ví dụ: Tiền thuê nhà xưởng, là chiphí chìm, chiphí mà nhà quản trị phải
chấp nhận hằng năm dù tiến hành phương án kinh doanh nào khi đã ký hợp đồng
thuê và thanh toán chiphí thuê trong nhiều năm.
- Chiphí hợp lệ (còn được gọi là chiphí thích hợp): “Là những chiphí có
thể tránh được nếu chúng ta loại bỏ phương án này để chọn phương án khác” ([1],
mục 2.4.5, trang 29).
- Chiphí cơ hội và doanh thu cơ hội
+ Chiphí cơ hội: “Là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi chọn hành
động này thay cho hành động khác” ([1], mục 2.4.6, trang 30).
Ví dụ: Côngty A đang sảnxuất kinh doanh sản phẩm A với hằng năm thu
nhập là 2.000.000 đồng nhưng năm nay côngty đã ngưng kinnh doanh sản phẩm
A chuyển vốn và năng lực sang kinh doanh sản phẩm B thì chiphí cơ hội của
công ty chính là khoản thu nhập của sản phẩm A mất đi.
+ Doanh thu cơ hội: “Là doanh thu có thể phát sinh từ ảnh hưởng ngoại vi
khi chọn một phương án” ([1], mục 2.4.6, trang 30).
9
Tóm lại, tùy theo trường hợp cụ thể mà kế toán sẽ sử dụng các hình thức
phân loại một cách linh hoạt, phục vụ cho việc ra quyết định tốt hơn. Hay nói
cách khác các chiphí khác nhau sử dụng cho các mục đích khác nhau. Cụ thể
cách phân loại chiphí như sau:
Căn cứ
phân loại
Các loại chi phí
Sử dụng để
Căn
cứ Khả biến (mức độ sản phẩm, Lập kế hoạch.
ứng xử
bộ phận).
Điều chỉnh chi phí.
Bất biến (bắt buộc, tùy ý)
Ra quyết định.
Cách phân Trực tiếp.
bổ
Gián tiếp.
Đánh giá giá thành hàng hóa dịch
vụ, chiphí của từng bộ phận, từng
hoạt động.
Khả năng Điều khiển được.
quyết định Không điều khiển được.
Đo lường sự thực hiện của từng cấp
quản lý.
Điều chỉnh chi phí.
Chuỗi giá Phát sinh trước Nghiên cứu Đánh giá cấu trúc chiphí và xác
trị
phát triển, thiết kế, cung ứng. định chiến lược.
Chế tạo hay sản xuất.
Đo lường sự thực hiện.
Phát sinh sau: Tiếp thị, phân Điều chỉnh, quản lý chi phí.
phối, dịch vụ khách hàng.
Quá trình Nguyên vật liệu trực tiếp.
sản xuất
Nhân công trực tiếp.
Xác định giá thành.
Xác định giá vốn dùng trong báo
cáo thu nhập, đánh giá hàng tồn
kho trong bảng cân đối kế toán.
Sản xuất chung.
Thời gian Sảnxuất thời kỳ.
phát sinh
Lập báo cáo thu nhập và bảng cân
đối kế toán.
Nguồn: Giáo trình kế toán quản trị phần I.
2.1.2 Định mức chi phí
Một trong những cách tiếp cận hiệu quả để đánh giá sự thực hiện và điều
khiển các hoạt động là sử dụng định mức.
10
2.1.2.1 Khái niệm
“Định mức là kế hoạch chiphí cho một đơn vị sản phẩm, cho biết cần bao
nhiêu chiphí để sảnxuất ra một đơn vị sản phẩm dưới các điều kiện sảnxuất hiệu
quả” ([2], mục 2.1, trang 29).
Định mức được tính toán và xây dựng dựa trên các phântích kỹ thuật, thống
kê hồi qui từ các dữ liệu lịch sử về công nghệ và chi phí.
- Định mức được lập cho từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ.
- Dự toán hay kế hoạch được lập cho toàn bộ sản lượng.
- Dự toán được xây dựng căn cứ trên các định mức tiêu chuẩn.
Ví dụ:
Định mức chiphí nguyên vật liệu trực tiếp của một đơn vị sản phẩm là
50.000 đồng. Nếu dự định sảnxuất 10.000 sản phẩm trong tháng tới thì chiphí dự
toán là 500.000.000 đồng.
Tóm lại định mức là chỉ tiêu dự toán đối với từng đơn vị sản phẩm.
Định mức chiphí là các mức chuẩn được đặt ra để so sánh với kết quả thực
tế. Nhờ đó người quản lý có thể biết được doanh nghiệp đã làm tốt hay xấu hơn
so với mục tiêu đạt ra, chiphí phát sinh nhiều hay ít để có hướng giải quyết phù
hợp.
Định mức chiphísản xuất:
“- Định mức chiphísảnxuất là xác định mức chiphí nguyên vật liệu trực
tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và chiphísảnxuất chung tiêu hao để sản xuất
một sản phẩm.
- Định mức chiphí căn cứ các cơ sở như tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh nghiệm
trong quá khứ và sự mong muốn của nhà quản trị…
- Định mức chiphí phải được lập ở mức sao cho có thể thực hiện được với
sự nỗ lực vừa phải của người thực hiện. Định mức chiphí ở mức quá khắt khe
thực hiện khó khăn sẽ làm cho người thực hiện nản chí và không thực hiện được.
Định mức chiphí ở mức quá dễ thực hiện thì không thúc đẩy sự nỗ lực trong thực
hiện nên không thể tiết kiệm được chi phí.” ([5], mục 1, trang 138).
Định mức chiphísảnxuất gồm các nội dung:
11
- Định mức lượng: là xác định các yếu tố tiêu hao để sảnxuất một sản phẩm,
như lượng nguyên vật liệu trực tiếp, lượng thời gian lao động trực tiếp, lượng thời
gian máy sản xuất...
- Định mức giá: là xác định đơn giá của các yếu tố sản xuất, như đơn giá
mua nguyên vật liệu trực tiếp, đơn giá thời gian lao động trực tiếp...
2.1.2.2 Công dụng của định mức
- Là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch hoạt động, do nó là nền tảng cho
việc so sánh các chi phí.
- Giúp cho các nhà quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp vì chiphí định mức là tiêu chuẩn, cơ sở để đánh giá, phát hiện ra các loại
chi phí cần phải điều chỉnh ngay, đảm bảo tính kịp thời của thông tin. Thêm vào
đó, các điều chỉnh giúp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro, tổn thất, phấn đấu tiết kiệm chi
phí.
- Các chênh lệch giữa chiphí thực tế và định mức là cơ sở khách quan để
đánh giá sự thực hiện và xác định mức thưởng phạt cho từng cá nhân, từng bộ
phận.
- Góp phần thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ra quyết định hàng ngày
cũng như gắn liền trách nhiệm của công nhân đối với việc sử dụng nguyên liệu
sao cho tiết kiệm.
2.1.2.3 Vai trò và nguyên tắc xây dựng định mức chi phí
Để chiphí định mức là một kênh thông tin hữu ích, quá trình xây dựng mức
tiêu chuẩn nên thực hiện như là một công việc có tính nghệ thuật hơn là khoa học
để phù hợp với từng tổ chức cụ thể. Tổ chuyên trách bao gồm các thành viên từ
nhiều bộ phận khác nhau để kết hợp giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của
tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sản phẩm.
2.1.2.4 Các hình thức định mức
- Định mức lý tưởng:
+ Định mức lý tưởng là mức chiphí có thể đạt được trong những điều kiện
hoàn hảo nhất. Đây là khoản chiphí nhỏ nhất phát sinh khi chất lượng nguyên
liệu và lao động tốt nhất, như máy móc thiết bị không hư hỏng, công nhân sản
xuất đúng giờ, không gián đoạn, năng suất cao suốt thời gian...
12
+ Định mức lý tưởng là đinh mức không khả thi vì không thể có những điều
kiện đó.
- Định mức thực tế:
+ Định mức thực tế là khoản định mức được xây dựng chặt chẽ nhưng có
khả năng đạt được, cho phép thời gian ngừng máy, nghỉ ngơi hợp lý, ý thức trách
nhiệm đầy đủ. Các định mức này xây dựng trong điều kiện quy trình sản xuất
thực tế hoạt động hiệu quả, trong điều kiện sảnxuất bình thường.
+ Định mức thực tế là định mức được sử dụng làm căn cứ để lập dự toán,
tiêu chuẩn để đo lường việc thực hiện chi phí...
2.1.2.5 Phương pháp xác định chiphí định mức
Doanh nghiệp có nhiều phương pháp để xác định chiphí định mức như
phương pháp kỹ thuật, phântích số liệu lịch sử hay phương pháp điều chỉnh.
- Phương pháp kỹ thuật: áp dụng ở các doanh nghiệp mới đưa vào sản xuất
một loại sản phẩm nào đó với dây chuyền sảnxuất mới.
- Phương pháp phântích số liệu lịch sử: phương pháp này dựa trên giả
thuyết chiphí tương lai sẽ tuân theo nguyên tắc của nó trong quá khứ, cho nên số
liệu đã phát sinh sẽ hướng dẫn cho chiphí định mức.
- Phương pháp điều chỉnh: kết hợp cả hai phương pháp trên. Kế toán điều
chỉnh chiphí định mức hiện tại cho phù hợp với điều kiện hoạt động trong tương
lai của doanh nghiệp.
2.1.2.6 Xác định định mức chiphísản xuất
Định mức chiphí nguyên vật liệu trực tiếp:
Gồm hai nội dung:
- Định mức số lượng nguyên vật liệu trực tiếp:
“Định mức số lượng nguyên vật liệu trực tiếp là xác định số lượng nguyên
vật liệu trực tiếp tiêu hao để sảnxuất một sản phẩm cụ thể” ([5], mục 3c, trang
139).
Định mức số lượng nguyên vật liệu trực tiếp căn cứ vào tiêu chuẩn kỷ thuật
của sản phẩm, chất lượng và qui cách nguyên vật liệu, tình trạng kỹ thuật của máy
móc, trình độ và kinh nghiệm của công nhân, lượng hao hụt, hư hỏng nguyên vật
liệu...
13
- Định mức đơn giá mua nguyên vật liệu trực tiếp:
“Định mức đơn giá mua nguyên vật liệu trực tiếp là ước tính của giá nguyên
vật liệu trực tiếp cụ thể cần mua, là giá mua thấp với chất lượng phù hợp yêu cầu,
mua của nhà cung cấp gần nhất” ([5], mục 3c, trang 139).
Định mức đơn giá mua nguyên vật liệu trực tiếp có căn cứ đến biếnđộng giá
trên thị trường, thay đổi số lượng mua, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh
toán, thay đổi nhà cung cấp...
Cách tính chiphí nguyên vật liệu trực tiếp định mức:
Chi phí nguyên vật liệu
Số lượng nguyên vật liệu
Đơn giá mua
trực tiếp định mức = trực tiếp định mức sảnxuất *
định mức của
một sản phẩm
một sản phẩm
nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức chiphí nhân công trực tiếp:
Gồm hai nội dung:
- Định mức số lượng thời gian lao động trực tiếp:
“Định mức số lượng thời gian lao động trực tiếp là xác định số lượng thời
gian lao động trực tiếp để sảnxuất một sản phẩm” ([5], mục 3c, trang 140).
Định mức số lượng thời gian lao động trực tiếp căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ
thuật của sản phẩm, độ phức tạp của công việc công suất của máy móc, chất
lượng và quy cách nguyên vật liệu, tình trạng kỹ thuật của máy móc, trình đọ và
kinh nghiệm của công nhân... thông thường thực hiện qua quan sát thời gian thực
hiện công việc của những người lao đông.
- Định mức đơn giá thời gian lao động trực tiếp:
“Định mức đơn giá thời gian lao động trực tiếp là ước tính giá một giờ lao
động trực tiếp” ([5], mục 3c, trang 140).
Định mức đơn giá thời gian lao động trực tiếp căn cứ quy định của nhà nước
về tiền lương, chính sách tiền lương của doanh nghiệp, hợp đồng lao động với
người lao động, loại công việc, trình độ tay nghề...
Cách tính chiphí nhân công định mức:
Chi phí nhân công
Số lượng thời gian lao động
Đơn giá định mức
trực tiếp định mức = trực tiếp định mức sảnxuất * của lao động
một sản phẩm
một sản phẩm
lao động trực tiếp
14
Định mức chiphísảnxuất chung:
Chi phísảnxuất chung thường không quan hệ tỷ lệ giữa số lượng sản phẩm
sản xuất và tổng chi phí, nên định mức chiphísảnxuất chung căn cứ vào dự toán
chi phísảnxuất chung và thời gian máy (thời gian lao động trực tiếp) sản xuất.
Định mức chiphísảnxuất chung gồm hai nội dung:
- Định mức chiphísảnxuất chung một giờ máy (giờ lao động trực tiếp).
Định mức chiphísảnxuất chung một giờ máy (giờ lao động trực tiếp) sản
xuất căn cứ vào chiphísảnxuất chung dự toán một năm – dự toán tĩnh, thời gian
máy (thời gian lao động trực tiếp) sảnxuất theo năng lực sảnxuất bình thường
một năm.
- Định mức thời gian sảnxuất một sản phẩm (giờ máy, giờ lao động trực
tiếp... ).
Cách tính chiphísảnxuất chung định mức:
Chi phísản xuất
chung định mức
một sản phẩm
Số lượng giờ máy
Chi phísản xuất
=
(giờ lao động trực tiếp)
*
chung định mức 1 giờ máy
định mức sảnxuất một sản phẩm (giờ lao động trực tiếp) sản xuất
2.1.3 Phântíchbiếnđộngchiphísản xuất
2.1.3.1 Sự cần thiết phải phântíchbiếnđộngchi phí
- Chiphí ảnh hưởng đến lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh.
+ Giảm chiphí thì lợi nhuận có thể tăng hoặc ngược lại.
+ Tăng chiphí để tăng sản lượng tiêu thụ thì có thể tăng lợi nhuận.
+ Giảm chiphí thì có thể giảm giá bán để tăng lợi thế cạnh tranh.
Do đó muốn tăng lợi nhuận và tăng lợi thế cạnh tranh thì phải kiểm soát chi
phí.
- Chiphí thực tế có thể cao hoặc thấp hơn chiphí định mức, do đó muốn tiết
kiệm chiphí cho kỳ sau thì phải:
+ Nhận biết những lợi thế làm giảm chiphí để tận dụng tiếp tục.
+ Nhận biết những bất lợi làm tăng chiphí để có biện pháp khắc phục.
+ Định mức lại chi phí.
15
- Muốn nhận biết lợi thế hoặc bất lợi trong chi tiêu để chiphí thực tế có thể
thấp hoặc cao hơn chiphí định mức, thì phải tiến hành phântích sự biếnđộng của
chi phí.
2.1.3.2 Trình tự phântíchbiếnđộngchiphísản xuất
- Xác lập chỉ tiêu phântíchbiến động
Xác định chỉ tiêu phântích là xác định rõ nội dung chiphí cần phântích và
biểu diễn chiphí bằng một biểu thức toán học chịu sự tác động của nhiều nhân tố,
các nhân tố có mối quan hệ với nhau.
Các chỉ tiêu được sử dụng phântích là định mức chiphí và chiphísản xuất
thực tế phát sinh trong kỳ như: chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân
công trực tiếp, chiphísảnxuất chung.
- Xác định đối tượng phântíchbiến động
Đối tượng phântích là chênh lệch của chỉ tiêu chiphí cần phântích giữa kỳ
thực tế so với định mức.
Mức độ chênh lệch chiphí = chiphí thực tế - chiphí định mức
Xét trên tổng thể thì định mức chiphí chính là dự toán chiphí của kỳ kế
hoạch.
- Tính toán mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biếnđộng của chi
phí sảnxuất kinh doanh
Bằng các phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật thích hợp như phương pháp so
sánh, phương pháp thay thế liên hoàn... Xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến sự biếnđộng của chiphísảnxuất kinh doanh.
- Xác định nguyên nhân và giải pháp
Quá trình tính toán, phântích cần chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến sự biếnđộng của chiphísảnxuất kinh doanh theo chiều hướng bất lợi hay
thuận lợi, các nguyên nhân chủ quan hay khách quan tác động đến chi phí, các
nguyên nhân làm tiết kiệm hay lãng phí. Đồng thời phải chỉ rõ người có trách
nhiệm giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch chiphí đó. Thông qua đó, đề
ra các giải pháp thích hợp để quản lý và khai thác các khả năng tiềm tàng phát
hiện được trong quá trình phân tích.
16
2.1.3.3 Phântíchbiếnđộngchiphísản xuất
“- Phântíchbiếnđộngchiphí là so sánh chiphí thực tế và chiphí định mức
để xác định biếnđộng (chênh lệch) chi phí, sau đó tìm nguyên nhân ảnh hưởng
đến sự biếnđộng và đề xuấtbiện pháp thực hiện cho kỳ sau nhằm tiết kiệm chi
phí.
- Phântíchbiếnđộngchiphí là kiểm soát sau kinh doanh xong và trước khi
bắt đầu kinh doanh để tìm biện pháp tiết kiệm chi phí” ([5], mục 2, trang 137 và
trang 138).
Mô hình chung ([11], mục 1, trang 126 và trang 127):
Phần lớn các khoản chiphísảnxuất là những chiphí khả biến như chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và bộ phậnchiphísản xuất
chung khả biến. Tất cả những loại chiphí này đều bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là
lượng và giá, được phântích theo một mô hình chung như sau:
Lượng thực tế
(*) giá thực tế
Lượng thực tế
(*) giá thực tế
Biến động giá
Lượng định mức
(*) giá định mức
Biến động lượng
Tổng biến động
Hình 2.3: Mô hình tổng quát để phântíchbiến phí
Đối với từng khoản mục chi phí, tên gọi các biếnđộng có thể thay đổi:
- Chiphí nguyên liệu trực tiếp:
+ Biếnđộng giá: (q1p1 – q1p0)
+ Biếnđộng lượng: (q1p0 – q 0p0)
- Chiphí nhân công trực tiếp:
+ Biếnđộng giá lao động: (h 1r1 – h1r0)
+ Biếnđộng năng suất: (h1r0 – h 0r0)
- Chiphísảnxuất chung:
+ Biếnđộngchi phí: (h1r1 – h1r0)
+ Biếnđộng năng suất: (h1r0 – h 0r0)
Trong đó:
q: Số lượng nguyên liệu.
17
p: Đơn giá nguyên liệu.
h: Số giờ lao động trực tiếp.
r: Đơn giá lao động hay đơn giá hạch toán để phân bổ chiphísản xuất.
1: Thực tế.
0: Định mức.
Phân tíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp ([11], mục 2,
trang 128 – trang 130):
Biến độngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp phântích theo hai loại biến
động: biếnđộng giá nguyên vật liệu và biếnđộng lượng nguyên vật liệu, cụ thể
như sau:
- Biếnđộng giá nguyên vật liệu:
Biến động giá nguyên vật liệu nêu lên sự khác nhau giữa số tiền đã trả cho
một lượng nguyên liệu nhất định với số tiền đáng lẽ phải trả theo định mức cho số
nguyên liệu đó. Công thức như sau:
Biến động giá = (Giá thực tế - Giá định mức) * Lượng thực tế
Đơn giá bình quân nguyên vật liệu tăng hay giảm phụ thuộc vào một số
nguyên nhân sau:
+ Đơn giá giảm là nhờ tìm được nhà cung ứng có đơn giá thấp hơn, tránh
được nhà khâu trung gian hay tiết kiệm được các chiphí mua nguyên liệu.
+ Nếu đơn giá giảm do quan hệ cung cấp thay đổi trên thị trường nguyên
liệu, do có những thay đổi các quy định, thể lệ, chế độ của nhà nước tác động đến
giá cả nguyên liệu đây chính là nguyên nhân khách quan.
+ Nếu đơn giá giảm do mua những nguyên liệu không phù hợp về chủng
loại, chất lượng... thì có thể đánh giá không tốt. Vì ngoài việc làm giảm chất
lượng sản phẩm, giảm uy tín của nhãn hiệu, ảnh hưởng đến lượng bán và giá bán
của sản phẩm, nó còn làm tăng chiphísảnxuất vì tăng lượng tiêu hao nguyên
liệu.
+ Ngoài ra, biếnđộng giá còn phù thuộc vào các phương pháp tính trị giá
nguyên liệu xuất kho. Tùy thuộc vào giá cả thị trường đang có xu hướng tăng hay
giảm mà các phương pháp tính trị giá nguyên liệu xuất kho sẽ cho những kết quả
18
khác nhau về đơn giá nguyên liệu và tất nhiên có thể ảnh hưởng đến kết quả tính
toán.
- Biếnđộng lượng nguyên vật liệu:
Biến động khối lượng nguyên liệu nói lên sự khác nhau giữa khối lượng
nguyên liệu sử dụng trong sảnxuất với khối lượng đáng lẽ phải sử dụng theo định
mức tiêu chuẩn đã lập, cho dù biếnđộng liên quan đến việc sử dụng vật chất của
nguyên liệu, nó vẫn thường được xác định bằng tiền.
Biến động lượng = (Lượng thực tế - Lượng định mức) * Giá định mức
Sự tăng, giảm mức độ tiêu hao nguyên vật liệu thực tế so với định mức tiêu
chuẩn để sảnxuấtsản phẩm phản ánh chênh lệch bất lợi hoặc thuận lợi, thể hiện
sự lãng phí hoặc tiết kiệm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp. Sự tăng, giảm mức độ
tiêu hao nguyên vật liệu có thể do tác động bởi một hoặc nhiều nguyên nhân như
sau:
+ Quản lý nguyên vật liệu.
+ Tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất.
+ Tình trạng hoạt động của máy móc, thiết bị.
+ Các điều kiện khác tại nơi sảnxuất như môi trường, tình hình cung cấp
năng lượng,...
+ Các biện pháp quản lý sảnxuấttạiphân xưởng.
Sự phântích các biếnđộng nguyên vật liệu trực tiếp phải được tiến hành
càng sớm càng tốt, nhằm phát hiện kịp thời những bất hợp lý để điều chỉnh.
Những biếnđộng này thuộc trách nhiệm của bộ phận cung ứng nguyên liệu, biến
động lượng chủ yếu thuộc về quản lý sảnxuấttại các phân xưởng.
Và quá trình biếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ được biểu hiện
qua sơ đồ sau:
19
Đầu vào
Đầu vào
Lượng mua TT
Lượng mua TT
*
Đầu ra lượng TT
đưa vào sản xuất
Trong sp hoàn thành
*
*
Giá mua ĐM
Giá mua ĐM
*
Giá mua TT
Giá mua ĐM
Đầu ra lượng ĐM
Biến động giá
Biến động lượng
Hình 2.4: Sơ đồ phântíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp
Phân tíchbiếnđộngchiphí nhân công trực tiếp ([11], mục 3, trang
130 – trang 132):
Biến động về chiphí nhân công trực tiếp được chia ra thành hai loại là biến
động về giá lao động và biếnđộng về năng suất lao động. Cụ thể như sau:
- Biếnđộng về giá:
Biến động giá = (Giá thực tế - Giá định mức) x Số giờ thực tế
Đơn giá tiền lương bình quân tăng là do nhiều nguyên nhân, có thể tổng hợp
thành hai nguyên nhân:
+ Đơn giá tiền lương của các bậc thợ cá biệt tăng. Điều này thì không
thường xảy ra.
+ Nguyên nhân thường xuyên xảy ra là sự thay đổi về cơ cấu lao động, tiền
lương bình quân tăng lên khi cơ cấu lao động thay đổi theo hướng gia tăng tỷ
trọng công nhân bậc cao và giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp tính trên số giờ lao
động được sử dụng.
Tuy nhiên không phải lúc nào hay công việc nào, công nhân bậc cao cũng
đều có hiệu quả làm việc tốt hơn công nhân bậc thấp. Những công việc khác nhau
sẽ phù hợp với từng bậc thợ khác nhau. Việc tăng đơn giá tiền lương bình quân có
thể đánh giá tốt, nếu đó là nguyên nhân trực tiếp làm tăng năng suất lao động bình
quân, chứng tỏ rằng sự thay đổi cơ cấu lao động là hợp lý. Ngược lại, nếu năng
suất lao động giảm, không tăng hay tăng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng đơn giá
tiền lương bình quân thì có thể đánh giá là doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí lực
lượng lao động của mình do thay đổi cơ cấu không hợp lý.
- Biếnđộng năng suất:
20
Biến động năng suất = (Số giờ thực tế - Số giờ định mức) * Giá định mức
Năng suất lao động tăng hay giảm có thể do ảnh hưởng các nguyên nhân
sau:
+ Sự thay đổi của cơ cấu lao động.
+ Năng suất lao động cá biệt của từng bậc thợ.
+ Tình trạng hoạt động của máy móc, thiết bị.
+ Chất lượng của nguyên liệu sử dụng.
+ Các biện pháp quản lý sảnxuấttạiphân xưởng.
+ Chính sách trả lương cho công nhân.
Và sau đây là sơ đồ thể hiện sự biếnđộng về chiphí nhân công trực tiếp:
Đầu vào
Đầu vào
Số giờ lao động TT
Đầu ra
Số giờ lao động TT
*
Số giờ lao động ĐM
*
Đơn giá lao động TT
*
Đơn giá lao động ĐM
Biến động giá
Đơn giá lao động ĐM
Biến động lượng
Tổng biến động
Hình 2.5: Sơ đồ phântích sự biếnđộng về chiphí nhân công trực tiếp
Phân tíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung ([11], mục III, trang 133 –
trang 136):
Chi phísảnxuất chung là một loại chiphí khá phức tạp trong lập dự toán và
phân tích.
Chi phísảnxuất chung là chiphí gián tiếp và được tính vào giá thành sản
phẩm thông qua các phương pháp phân bổ. Các tiêu thức phân bổ thường được sử
dụng như: số giờ lao động gián tiếp, số giờ máy chạy, tiền lương công nhân sản
xuất. Tuy nhiên việc lựa chọn những tiêu thức phân bổ khác nhau có thể làm cho
chi phí được phân bổ cho các sản phẩm sẽ khác nhau và do đó có thể ảnh hưởng
đến kết quả của sự phân tích.
21
Chi phísảnxuất chung bao gồm rất nhiều loại chiphí khác nhau về tính chất
và cũng khác nhau giữa các doanh nghiệp, vì vậy sẽ không có thể có một mô hình
duy nhất về phương pháp để phântích chung.
Chi phísảnxuất chung gồm cả những chiphí có tính khả biến và những chi
phí có tính bất biến. Cho nên những chiphí này phải có những phương pháp phân
tích khác nhau. Nếu áp dụng sai phương pháp thì sẽ có những nhận xét sai lệch,
thậm chí là trái ngược với tình hình thực tế.
- Kế hoạch linh hoạt:
+ Kế hoạch tĩnh: một dự toán thể hiện tổng chiphí theo một mức độ hoạt
động cụ thể. Dự toán này không thể sử dụng như một tiêu chuẩn đa năng để đo
lường việc sử dụng chiphí trong một mức độ hoạt động.
+ Kế hoạch linh hoạt: dự toán linh hoạt là dự toán xây dựng cho những mức
độ hoạt động khác nhau trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp. Nhờ vào dự
toán linh hoạt ta có thể tìm được một dự toán tương xứng về quy mô để so sánh
khi đánh giá về chi phí. Điều quan trọng khi lập dự toán linh hoạt là phải nghiên
cứu chiphí về sự biếnđộng của chúng theo mức độ hoạt động. Những bước cơ
bản để lập dự toán linh hoạt bao gồm:
Xác định phạm vi phù hợp về hoạt động cho doanh nghiệp.
Phân chia các loại chiphí thành biếnphí và định phí.
Xác định công thức tính toán cho từng loại chi phí.
Dùng công thức đã có để lập dự toán cho các mức độ hoạt động trong
phạm vi phù hợp.
Trong kế toán quản trị có ba cấp độ để phântíchchiphísảnxuất chung.
Phương pháp phântích bốn biến động:
- Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến:
Trong doanh nghiệp sự tăng giảm chiphísảnxuất chung khả biến có thể
chia thành hai loại biếnđộng đó là biếnđộng giá và biếnđộng lượng.
+ Biếnđộng giá: (h1r1 – h1r0)
+ Biếnđộng lượng: (h1r0 – h0r0)
Vì trong chiphísảnxuất chung khả biến có nhiều mục nên thông thường
người ta lập một bảng tính toán tổng hợp các biếnđộng và gọi là báo cáo thực
22
hiện chiphísảnxuất chung khả biến. Những sự tăng, giảm của các biếnphí trên
phụ thuộc vào hai biếnđộng sau:
Biến động giá: giá cả thực tế tăng lên so với giá định mức trong dự toán
linh hoạt, sự lãng phí hoặc sử dụng quá định mức nguyên liệu của chiphísản xuất
chung, sự thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng.
Biến động năng suất: tình trạng máy móc thiết bị được sử dụng, tình trạng
cung cấp nguyên vật liệu, tình trạng hoạt động của công nhân sản xuất, các biện
pháp quản lý tạiphân xưởng, các điều kiện,...
Có thể tóm tắt sơ đồ sau:
Chi phí SXC
CP SXCKB theo giờ
khả biến TT
TT và CP đv ĐM
Biến độngchi phí
CP SXCKB tính theo giờ
ĐM, SL thực tế và CP đv ĐM
Biến động năng suất
Tổng biến động
Hình 2.6: Sơ đồ phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến
- Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến:
Chi phísảnxuất chung bất biến là những chiphí không thay đổi cùng những
thay đổi của các mức độ hoạt động. Điều này dẫn đến một khác biệt rất căn bản
so với chiphí khả biến là: đối với chiphí khả biến thì biếnphí đơn vị sẽ không
thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, trong khi định phí đơn vị sẽ giảm đi nếu
mức độ hoạt động tăng lên. Vì vậy cần phải có một phương pháp tiếp cận khác
hơn để nghiên cứu sự biếnđộng của loại chiphí này. Và sẽ được trình bày như
sau:
CP SXC
CP SXC
bất biến TT
bất biến dự toán
Biến động dự toán
CP SXCBB tính theo giờ
ĐM , SL TT và ĐG phân bổ ĐM
Biến động số lượng
Tổng biến động
Hình 2.7: Sơ đồ phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến
Phương pháp phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến và biến
động chiphísảnxuất chung bất biến như trên gọi là phương pháp phântích bốn
23
biến động, gồm hai biếnđộng của chiphísảnxuất chung khả biến và hai biến
động của chiphísảnxuất chung bất biến.
2.1.3.4 Ý nghĩa của việc phântíchbiếnđộngchiphísản xuất
Đối với người quản lý thì chiphí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận
thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của chiphí đã chi ra. Do đó các
nhà quản trị phải quan tâm đến chi phí. Cần phải phân tích, hoạch định và kiểm
soát chiphí để biết được tình hình biếnđộng của chiphí từ đó có những chính
sách chỉ tiêu cho phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động kinh
doanh. Chẳng hạn:
- Trước khi chi tiêu: cần xác định định mức chiphí tiêu hao.
- Trong chi tiêu: chi tiêu theo định mức.
- Sau khi chi tiêu: phải xem xét phântích sự biếnđộng của chiphí để biết
nguyên nhân tăng, giảm của chiphí mà tìm biện pháp khắc phục cho kỳ sau.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thực trạng biếnđộngchiphísảnxuấttạicôngty sử dụng phương pháp:
phương pháp thu thập số liệu.
- Xác định, phân loại chiphísảnxuất định mức và chiphísảnxuất thực tế
phát sinh của cửa nhựa UPVC sử dụng phương pháp:
+ Phương pháp thu thập số liệu.
+ Phương pháp phân tích:
Phương pháp thống kê, so sánh.
Phương pháp chênh lệch.
- Đo lường các chiphí thực tế phát sinh tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD
Trung Quang sử dụng phương pháp:
+ Phương pháp phân tích.
+ Tỷ trọng chi phí:
Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng của từng khoản mục chiphí chiếm bao nhiêu
phần trăm trong tổng chi phí. Dựa vào quy mô và đặc điểm sảnxuất của doanh
nghiệp sẽ xem xét mức độ hợp lý tỷ trọng chiphí của từng khoản mục mà có biện
pháp điều chỉnh cho phù hợp.
24
Công thức:
Chi phí từng khoản mục
Tỷ trọng chiphí =
* 100
Tổng chi phí
So sánh tỷ số phần trăm thực hiện (so sánh tương đối): chỉ số phần trăm
thực hiện dùng để so sánh mức độ tăng (giảm) của chiphí giữa các năm tính theo
tỷ lệ phần trăm. Chỉ số này cho biết chiphí của kỳ sau là tăng (giảm) hay đạt bao
nhiêu phần trăm so với kỳ kinh doanh trước.
Tuy nhiên để đánh giá chính xác sự biếnđộngchi phí, ngoài sự so sánh chi
phí giữa hai thời kỳ cũng cần xem xét đến yếu tố quy mô, khối lượng hoạt động
theo từng kỳ kinh doanh vì có khi chiphí tăng hay giảm là do quy mô hay khối
lượng hoạt động của đơn vị kinh doanh tăng lên hoặc giảm xuống, do đó cần phải
xem xét đến yếu tố này để kết quả phântích đánh giá chính xác hơn.
- Đánh giá sự biếnđộngchiphísảnxuấttạicôngty sử dụng các phương
pháp: phương pháp phântích số liệu, tổng hợp số liệu, thống kê, sau đó dùng
phương pháp lập luận để đối chiếu so sánh chênh lệch sau đó so sánh các biến
động chi phí.
- Đánh giá và đưa ra giải pháp: sử dụng phương pháp luận, phương pháp so
sánh, liệt kê là chủ yếu nhằm tổng quát lại quá trình biếnđộng và tìm ra giải pháp
khắc phục hậu quả của việc biếnđộngchiphísảnxuất cho công ty.
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
+ Dựa vào cơ sở lý thuyết kế toán chi phí, kế toán quản trị, kế toán tài chính.
+ Phỏng vấn, thu thập số liệu tại phòng kế toán của côngty về đề tài nghiên
cứu.
+ Tham khảo tài liệu từ nguồn: thư viện trường, trung tâm học liệu, nhà
sách, internet.
2.2.2 Phương pháp phântích số liệu
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với tính tỷ lệ để đánh
giá biếnđộngchiphí giữa thực tế và kế hoạch theo từng khoản mục chi phí.
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
- Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu của một kỳ.
25
- Khái niệm:
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phântích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương
pháp được sử dụng phổ biến trong phântích để xác định xu hướng, mức độ biến
động của chỉ tiêu phân tích. Mục tiêu so sánh trong phântích hoạt độngsản xuất
kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phântíchbiếnđộng như thế nào?, tốc độ tăng
hay giảm như thế nào để có hướng khắc phục.
- Cách thực hiện:
So sánh trong phântích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng đã được
lượng báo. Các chỉ tiêu được so sánh phải thỏa mãn các điều kiện:
+ Đồng nhất về không gian và thời gian.
+ Thống nhất về nội dung kinh tế.
+ Thống nhất về phương pháp tính toán.
+ Thống nhất về đơn vị đo lường.
Có các loại so sánh cụ thể như sau:
So sánh số tuyệt đối:
Số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phântích so với kỳ
gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
F = F1 – F0
Trong đó: F1 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích.
F0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc.
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu
kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thước đo
hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch và thực tế,
giữa những khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau... để thấy được
mức độ hoàn thành, qui mô phát triển... của các chỉ tiêu kinh tế nào đó.
So sánh số tương đối:
Số tương đối là kết quả của phép chia giữa trị số kỳ phântích so với kỳ gốc
của các chỉ tiêu kinh tế.
26
F
F1 F0
* 100
F0
Trong đó: F1 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích.
F0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc.
Từ phương pháp so sánh đó để biết được các nhân tố tác độngtích cực đến
kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tùy theo mục đích, yêu cầu của phân
tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các kỹ thuật so
sánh thích hợp.
Có nhiều loại số tương đối, tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phântích mà
sử dụng thích hợp.
+ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: là mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ cần đạt
được theo kế hoạch đề ra với mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ kế hoạch trước về
một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà
công ty phải đối đầu.
Số tương đối
nhiệm vụ
kế hoạch (%)
Mức độ cần đạt được theo kế hoạch
=
* 100%
Mức độ thực tế đã đạt được kỳ kế hoạch trước
+ Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo tỷ lệ phần trăm: là số tương
đối biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ thực tế đã đạt được trong kỳ với mức
độ cần đạt được theo kế hoạch đã đề ra trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế nào đó.
Số này phản ánh tình hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế.
Số tương đối
hoàn thành
kế hoạch (%)
Mức độ thực tế đạt được trong kỳ
=
* 100%
Mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ kế hoạch trước
+ Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo hệ số tính chuyển: trong quá
trình phântích nếu áp dụng phương pháp phântích số tuyệt đối, số tương đối
hoàn thành kế hoạch tính theo tỷ lệ % có những lúc không đánh giá đúng xu
hướng biếnđộng của chỉ tiêu kinh tế. Để khắc phục tình trạng này có thể sử dụng
số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo hệ số tính chuyển.
27
Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo hệ số tính chuyển là mối quan
hệ so sánh mức độ thực tế đã đạt được trong kỳ với mức độ cần đạt được theo kế
hoạch đề ra (hoặc mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ trước) đã tính đổi theo hệ số
tính chuyển về một chỉ tiêu kinh tế nào đó.
Số tương đối hoàn thành
Mức độ
Mức độ cần đạt
kế hoạch tính theo hệ số = thực tế * được theo kế hoạch *
đạt được
tính chuyển
đề ra
Hệ số
tính
chuyển
Số tương đối kết cấu:
Số tương đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng giữa mức độ đạt
được của bộ phận chiếm trong mức độ đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu kinh
tế nào đó. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trò của từng bộ phận trong tổng
thể.
Mức độ đạt được của bộ phận
Số tương đối kết cấu =
* 100%
Mức độ đạt được của tổng thể
Số tương đối động thái:
Số tương đối động thái là số biểu hiện sự biếnđộng về mức độ của chỉ tiêu
kinh tế qua một thời gian nào đó. Nó được tính bằng cách so sánh mức độ đạt
được của chỉ tiêu kinh tế ở 2 khoảng thời gian khác nhau, được biểu hiện bằng số
lần hoặc số %.
Mức độ kỳ nghiên cứu
Số tương đối động thái =
* 100%
Mức độ kỳ gốc
Số tương đối động thái có thể tính theo kỳ gốc liên hoàn hoặc cố định tùy
theo mục đích phân tích. Nếu là kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ
tiêu kinh tế qua 2 thời gian kế tiếp nhau.
Phương pháp này xét về thực chất là hình thức phát triển của phương pháp
so sánh nhưng nó có những điểm sau:
- Một hiện tượng hoặc quá trình kinh tế đó có thể phản ánh bằng chỉ tiêu
kinh tế và chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố. Phương pháp thay thế liên hoàn đòi
28
hỏi khi nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó phải giả định các nhân tố
khác không đổi.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phântích có mối quan hệ với nhau và
liên hệ với các chỉ tiêu phântích bằng một công thức toán học trong đó các nhân
tố được sắp xếp theo trình tự từ nhân tố số lượng đến chất lượng.
- Lần lượt thay số kế hoạch bằng số thực tế của các nhân tố theo trình tự từ
nhân tố số lượng đến chất lượng. Mỗi lần thay thế tính lại chỉ tiêu phântích rồi so
sánh với chỉ tiêu phântích đã tính ở bước trước sẽ xác định mức độ ảnh hưởng
của nhân tố vừa thay thế.
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích
Gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích
Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc
Đối tượng phântích được xác định là:
Q = Q1 – Q0
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phântích và sắp
xếp các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất.
Giả sử có 3 nhân tố: a, b, c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q và nhân tố
a phản ánh về lượng tuần tự đến nhân tố c phản ảnh về chất, chúng ta thiết lập
mối quan hệ giữa các nhân tố sau:
Kỳ phân tích: Q1 = a1 * b1 * c1
Kỳ gốc:
Q 0 = a0 * b0 * c0
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phântích và kỳ gốc theo trình tự
đã sắp xếp ở bước 2.
Lần 1: a 1 * b0 * c0
Lần 2: a 1 * b1 * c0
Lần 3: a1 * b 1 * c 1 (thế lần cuối cùng chính là nhân tố ở kỳ phântích được
thay thế toàn bộ nhân tố kỳ gốc).
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân
tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với (trừ) kết quả thay thế lần trước
29
ta được mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố được xác
định bằng đối tượng phântích Q.
Xác định mức ảnh hưởng:
Ảnh hưởng bởi nhân tố a:
a = a1 * b0 * c0 – a0 * b 0 * c0
Ảnh hưởng của nhân tố b:
b = a1 * b1 * c 0 - a1 * b0 * c0
Ảnh hưởng của nhân tố c:
c = a1 * b1 * c1 - a 1 * b1 * c0
Tổng cộng các nhân tố:
a + b + c = a 1 * b1 * c1 – a0 * b0 * c 0
2.2.2.2 Phương pháp chênh lệch
Là một phương pháp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, nên
phương pháp chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung trình tự tính toán, tuân theo
các bước của phương pháp thay thế liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chổ là xác định
các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh
lệch sẽ có kết quả.
Xác định mức ảnh hưởng theo phương pháp chênh lệch:
Ảnh hưởng bởi nhân tố a:
a = (a 1 – a0) * b0 * c0
Ảnh hưởng bởi nhân tố b:
b = (b1 – b 0) * a 1 * c0
Ảnh hưởng bởi nhân tố c:
c = (c 1 – c0) * a1 * b1
Các nhân tố được sắp xếp trong phương trình phải theo trình tự từ “số
lượng” đến “chất lượng”.
- Nhân tố số lượng nói lên qui mô hoạt động còn gọi là nhân tố “qui mô”.
Ví dụ: Khối lượng sản phẩm thực hiện.
30
- Nhân tố chất lượng nói lên hiệu suất hoạt động còn gọi là nhân tố “hiệu
suất”.
Ví dụ: Đơn giá.
2.2.2.3 Phương pháp khác
- Phương pháp thống kê: các số liệu được thống kê trong năm để tiến hành
so sánh và đánh giá.
- Phương pháp hỗ trợ: phương pháp đàm thoại.
31
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT CÔNGTYTNHHMTV ĐT&XD TRUNG QUANG
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư xây dựng Trung Quang
được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số
1800654123 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Cần Thơ cấp lần đầu ngày
03/02/2005, đăng ký thay đổi lần thứ ba ngày 22/10/2012. Côngty được thành lập
và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo
quy định của pháp luật. Côngty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận Đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng, có tài khoản bằng tiền Việt
Nam. Chủ sở hữu côngty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của côngty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Tên giao dịch bằng tiếng Việt: Côngty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
đầu tư xây dựng Trung Quang.
Tên viết tắt: TrungQuang Co.,Ltd.
Trụ sở chính: số 63 – 63B, đường cách mạng tháng tám, phường An Hòa,
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Tên địa chỉ nơi sản xuất: Phân xưởng côngty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên đầu tư xây dựng Trung Quang.
Điện thoại: 07103.829 904 – 3769 763 – 3769 050.
Fax: 07103.829 904
Email: nhomkinhtrungquang@yahoo.com
Trong những năm hoạt động vừa qua CôngtyTNHH ĐT&XD Trung
Quang đã từng bước mở rộng phạm vi hoạt động và bổ sung thêm nhiều máy móc
thiết bị phục vụ thi côngcông trình dưới sự điều tiết và quản lý của toàn thể cán
bộ công nhân viên trong công ty.
Để tạo được chổ đứng vững chắc côngty luôn lấy chất lượng công trình làm
mục tiêu hàng đầu. Do đó hàng năm côngty không chỉ hoàn thành mức độ chỉ
tiêu kế hoạch mà còn đáp ứng được nhu cầu phát triển chung của toàn xã hội. Tạo
tiền đề phát triển hơn nữa khả năng vốn có của mình. Côngtysảnxuất kinh
doanh với mục tiêu chủ yếu là bảo toàn vốn sảnxuất có hiệu quả và sinh lời lãi
năm sau phải cao hơn năm trước. Quản lý và sử dụng đúng mục đích bảo toàn và
32
tăng cường vốn tự có theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo kinh doanh có hiệu
quả.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình trong công tác, trong
lao độngsảnxuất và được đào tạo qua các lớp chuyên môn. Với đầy đủ máy móc,
thiết bị sẳn sàng đáp ứng nhu cầu công việc, được sự quan tâm và tín nhiệm của
các chủ khách hàng, nguồn nhân lực chủ yếu là lao động trẻ, sáng tạo, năng
động... đất nước đang trong thời kỳ hội nhập đã mở ra nhiều cơ hội mới cho
ngành nói chung và các côngty xây dựng nói riêng. Đây là động lực cho mỗi
công ty tự hoàn thiện mình để sẳn sàng bước vào thế cạnh tranh mới.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Cơ cấu tổ chức của côngtyđóng vai trò hết sức quan trọng, nó thể hiện sự
chặt chẽ của cả một hệ thống. Việc tổ chức bộ máy quản lý khách quan và mang
đậm tính khoa học, vì trong quá trình hoạt động kinh doanh, côngty có hiệu quả
hay không phụ thuộc phần lớn vào cách tổ chức quản lý của công ty.
Một tổ chức hoạt động kinh doanh không thể có hiệu quả tốt nhất nếu bộ
phận quản lý kém, lỏng lẻo và không phù hợp. Nhưng ngược lại nếu tổ chức của
công ty hợp lý, chặt chẽ, quan hệ giữa các cấp thống nhất, hỗ trợ nhau, nắm vững
nhiệm vụ và chức năng, hoàn thành tốt công việc bộ phận và cấp của mình thì sẽ
tạo thành khối sức mạnh tác độngtích cực và có hiệu quả đối với hoạt động kinh
doanh của công ty.
Để phù hợp với điều kiện quản lý, côngty đã xây dựng bộ máy quản lý điều
hành theo mô hình trực tuyến chức năng dựa trên quan hệ chỉ đạo báo cáo thống
nhất và chặt chẽ giữa các bộ phận. Mỗi bộ phận điều đảm nhận những chức năng
và nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho quá trình sản xuất, hoạt động của côngty diễn
ra liên tục, kịp thời và có hiệu quả.
33
Giám đốc
Phòng tổ chức –
hành chính
Phòng kế toán
Đội công nhân
Phòng kế hoạch kinh doanh
Xưởng sản xuất
Nguồn: CôngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
- Ban giám đốc: Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, điều hành mọi
hoạt động trong công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước đồng thời đại diện cho
quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phòng kế toán: Đứng đầu là kế toán trưởng có nhiệm vụ cập nhật, giải
quyết, xử lý các thông tin về nghiệp vụ kế toán và báo cáo lên giám đốc.
- Phòng kế hoạch - kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi, tổ chứcc
việc thực hiện kế hoạch sảnxuất của công ty. Trực tiếp giao dịch, liên hệ khách
hàng và bán hàng, đôn đốc các bộ phận chức năng và các phân xưởng thực hiện
kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và các công tác khác.
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm quản lý hành chính và những
vấn đề liên quan đến nhân sự của toàn công ty.
- Đội nhân công: Chịu trách nhiệm sản xuất, thi công các công trình.
- Xưởng sản xuất: là phân xưởng sảnxuất chính trong công ty, có nhiệm vụ
tổ chức thực hiện công tác sảnxuất theo kế hoạch của công ty, quản lý toàn bộ
thiết bị dụng cụ, vật tư, phụ tùng của phân xưởng. Hoàn thành các công việc
được giao theo kế hoạch và các công việc phục vụ kịp thời cho sản xuất.
34
3.3 MÔ TẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán viên
Thủ quỷ
Nguồn: CôngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 3.2: Sơ đồ công tác kế toán của
công tyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang
Chức năng, nhiệm vụ:
- Kế toán trưởng: giúp giám đốc thực hiện việc kế toán thống kê, chịu trách
nhiệm hướng dẫn chỉ đạo bao quát chung, bố trí công việc phù hợp với mỗi
người, quan hệ với phòng ban, cơ quan quản lý cấp trên.
- Kế toán tổng hợp: theo dõi, kiểm tra lại chứng từ, sổ sách, xử lý một số
việc mà kế toán trưởng giao cho, hướng dẫn kế toán viên làm việc.
- Kế toán viên: thực hiện các công việc mà kế toán tổng hợp chỉ đạo.
-Thủ quỷ: kiểm tra thủ tục chứng từ, chữ ký, con dấu hợp lý, hợp pháp. Làm
thủ tục thu – chi cho người nộp tiền, người lĩnh tạicôngty hoặc nơi người trả,
người nhận.
3.4 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠICÔNG TY
3.4.1 Niên độ kế toán
Niên độ kế toán của côngty được tính bắt đầu từ đầu tháng và kết thúc vào
cuối tháng mỗi năm.
3.4.2 Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ
Đồng Việt Nam.
3.4.3 Hình thức kế toán áp dụng
Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/6/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài
Chính; Nhật ký - Sổ cái.
35
Để phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ cán bộ công nhân viên đồng thời
làm căn cứ vào chế độ kế toán của Nhà Nước, côngty đã áp dụng hình thức sổ kế
toán “Nhật ký - Sổ cái” đối với bộ phận kế toán của công ty.
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguồn: CôngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 3.3: Sơ đồ ghi chép của hình thức “Nhật ký – Sổ cái”
* Ghi chú:
Ghi hàng ngày (định kỳ).
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra.
3.4.4 Phương pháp kế toán hàng tồn kho
- Ghi nhận hàng tồn kho: nhập trước xuất trước.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: tính giá trị còn lại.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
3.4.5 Phương pháp khấu hao tàisản cố định đang áp dụng
Đường thẳng.
3.4.6 Nguyên tắc và Phương pháp ghi nhận doanh thu
Theo hợp đồng kinh tế.
3.5 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
36
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp.
- San lắp mặt bằng.
- Mua bán vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất.
- Sảnxuất lắp dựng các loại cửa nhôm kính, sắt, inox.
3.6 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢNXUẤT CỦA CÔNG TY
Công tyTNHHMTV Đầu tư và Xây dựng TrungQuang có quy mô hoạt
động vừa, sảnxuất kinh doanh liên tục và không ngừng phát triển.
Khi tham gia đấu thầu và trúng thầu một công trình căn cứ vào các dự toán
và thiết kế được duyệt, côngty lên kế hoạch và tiến hành thi côngcông trình.
Do tính đặc thù của công việc, địa bàn hoạt động rộng, côngty thường
xuyên triển khai thực hiện nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau trên những địa
bàn khác nhau. Do đó, để đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý nhằm đơn giản trong
việc kiểm tra, giám sát việc thi công xây dựng các công trình, côngty đã áp
dụng hình thức giao khoán cho các đội trực tiếp thi công. Các đội xây dựng căn
cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật của công trình và tổ chức thi công theo đúng yêu
cầu trình tự định mức kỹ thuật từng hạng mục công trình. Khi hoàn thành công
trình tiến hành bóc tách khối lượng thi công hoàn thành của từng hạng mục công
trình để nghiệm thu nội bộ với các tổ, đội xây dựng. Sau đó báo cáo với chủ đầu
tư để nghiệm thu đến khi công trình bàn giao sử dụng và thực hiện bảo hành.
3.7 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
3.7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010, năm 2011 và năm 2012
Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập và nền kinh tế nước ta
đang phát triển thì sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong và ngoài
nước ngày càng trở nên mạnh mẽ và sâu sắc. Để các doanh nghiệp có thể tồn tại
và phát triển theo kịp xu thế như hiện nay thì quá trình hoạt động kinh doanh đòi
hỏi phải có lợi nhuận. Lợi nhuận cũng là một vấn đề được các chủ kinh doanh
quan tâm hàng đầu. Do đó, các doanh nghiệp không ngừng tìm tòi, sáng tạo, phát
huy... ra những cái mới, luôn tìm mọi biện pháp để làm sao và làm như thế nào để
có thể nâng cao lợi nhuận, giảm thiểu chiphí và hạn chế rủi ro cho toàn doanh
nghiệp.
Dựa vào 3 bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 –
2012 thì ta thấy hoạt động kinh doanh của côngty có hiệu quả, lợi nhuận năm
37
2011 và năm 2012 so với năm 2010 có xu hướng tăng, năm 2012 so với năm
2011 giảm một ít do nhiều nguyên nhân. Cụ thể:
- Năm 2011 so với năm 2010 tăng 82.618.024 đồng.
- Năm 2012 so với năm 2011 giảm 39.131.284 đồng.
Để hiểu được nguyên nhân vì sau lợi nhuận tăng giảm qua các năm ta đi
phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của côngty cụ thể qua từng
năm.
38
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang giai đoạn năm 2010 - 2012
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Chênh lệch năm
2011/2010
Năm
2010
2011
2012
Tuyệt đối
Chênh lệch năm
2012/2011
%
Tuyệt đối
%
Tổng doanh thu
4.523.630.000 7.859.104.100
4.547.312.300 3.335.474.100
73,73 (3.311.791.800) -42,14
DT BH và CCDV
4.514.258.000 7.844.496.400
4.540.776.700 3.330.238.400
73,77 (3.303.719.700) -42,12
Doanh thu HĐTC
9.372.000
14.607.700
6.535.600
5.235.700
55,87
(8.072.100) -55,26
Tổng chi phí
4.453.266.500 7.706.122.800
4.433.462.300 3.252.856.300
73,04 (3.272.660.500) -42,47
Giá vốn hàng bán
4.060.414.000 5.571.508.000
3.175.552.400 1.511.094.000
37,22 (2.395.955.600) -43
Chi phí BH& QLDN
Chi phí hoạt động
tài chính
369.398.100
543.625.000
0 1.539.996.000
972.786.400
174.226.900
47,17
247.173.500 1.539.996.000
429.161.400 78,94
0 (1.292.822.500) -83,95
CP thuế thu nhập
hiện hành
23.454.400
50.993.800
37.950.000
27.539.400
117,42
(13.043.800) -25,58
LN sau thuế TNDN
70.363.500
152.981.300
113.850.000
82.617.800
117,42
(39.131.300) -25,58
1,56
1,95
2,5
TS LN / DT (ROS)
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
39
Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của côngty cho thấy tình hình
hoạt động của côngty có phát triển nhưng không cân bằng. Cụ thể :
Doanh thu:
Năm 2011 và 2012 so với năm 2010 thì doanh thu của côngty có xu hướng
tăng. Tuy nhiên xét từng năm cụ thể thì năm 2011 tăng 3.335.474.100 đồng về giá
trị tương đương 73,73 % so với năm 2010 đây là kết quả đáng mừng cho công ty.
Tính đến năm 2012 thì doanh thu của côngty giảm 3.311.791.800 đồng về giá trị
tương đương 42,14 % so với năm 2011, giai đoạn này do côngty gặp phải một số
nguyên nhân khách quan như: nhiều đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của người tiêu
dùng giảm do giá cả thị trường tăng liên tục mà thu nhập của người tiêu dùng
tăng không đáng kể nên năm 2012 doanh thu có phần giảm so với năm 2011.
Chi phí:
Chi phí qua các giai đoạn 2010 – 2011 và 2011 – 2012 là khác nhau chứng
tỏ tốc độ gia tăng chiphí qua các năm có sự khác biệt với nhau. Xét từng giai
đoạn, ta thấy năm 2011 so với năm 2010 các loại chiphí như: giá vốn hàng bán
tăng 1.511.094.000 đồng (37,22 %), chiphí bán hàng và chiphí quản lý doanh
nghiệp tăng 174.226.900 đồng (47,17 %), đây là con số không nhỏ nếu tính trên
đơn vị mà côngty sử dụng, việc này cũng rất dễ giải thích cụ thể là do côngty mở
rộng quy mô sản xuất, mở rộng việc thi công các công trình, chiphí bỏ ra để giao
tiếp khách hàng tăng, mặt khác giá cả các mặt hàng vật tư năm 2011 cũng tăng
lên nhiều so với năm 2010 cho nên việc giá vốn hàng bán và chiphí bán hàng
tăng lên là điều chấp nhận được. Bên cạnh khác doanh thu hoạt độngtài chính
cũng không ảnh hưởng nhiều. Vì vậy mà lợi nhuận năm 2011 so với năm 2010
tăng lên 82.617.800 đồng (117,42 %).
Tương tự ta cũng có mức chênh lệch chiphí năm 2012 có chiều hướng giảm
so với năm 2011. Nếu chỉ xét về mặt chiphí thì cụ thể như sau: giá vốn hàng bán
giảm 2.395.955.600 đồng (43 %) đây là một việc tốt cho công ty. Rõ ràng trong
năm 2012 côngty đã có chính sách cắt giảm chiphí và kiểm soát tốt khoản chi
phí này. Tuy nhiên, chiphí bán hàng và quản lý doanh nghiệp lại tăng
429.161.400 đồng (78,94 %) kết quả này là không tốt, khoản chiphí này tăng có
nhiều nguyên nhân: có thể do chính sách bán hàng của côngty không hợp lý?,
hay do khối lượng hoạt động tiêu thụ hàng hóa năm 2012 tăng cao hơn năm
2011?. Qua tìm hiểu thực tế được biết, do mở rộng quy mô sảnxuất nên nhu cầu
quản lý cũng tăng, phải tuyển dụng thêm nhân viên, xây dựng và trang bị thêm
40
thiết bị, dụng cụ quản lý, các dịch vụ mua ngoài tăng dẫn đến chiphí này cũng
tăng theo.
Nếu giai đoạn 2011 – 2012, doanh thu cố định như năm 2011 mà tổng chi
phí giảm 42,47 % thì côngty hoạt động rất có hiệu quả, còn ở đây chiphí của
công ty giảm mà doanh thu của côngty cũng giảm theo thì kéo theo lợi nhuận của
công ty cũng sẽ giảm, kết quả này chưa đạt hiệu quả cao.
Lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh của côngty qua các năm hầu như có tăng có giảm tùy thuộc
vào nhiều nguyên nhân khác nhau. Cụ thể:
- Năm 2011, lợi nhuận tăng 82.617.800 đồng (117,42 %) so với năm 2010,
giai đoạn này côngty đạt lợi nhuận cao nhất, do côngty mở rộng quy mô sản
xuất, nhận được nhiều gói thầu nhờ uy tín chất lượng cao.
- Năm 2012, lợi nhuận của côngty giảm 39.131.300 đồng (25,58 %), giai
đoạn do doanh thu và chiphí của doanh nghiệp giảm nên lợi nhuận cũng giảm
theo, do đó đòi hỏi ở các năm tiếp theo côngty phải có những biện pháp tốt hơn
nữa để cải thiện được tình hình này.
Nhưng xét về mặt tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần thì tỷ suất lợi
nhuận này vẫn có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể:
- Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận đạt là 1,56 % cho thấy 100.000 đồng doanh
thu sẽ có được 1.560 đồng lợi nhuận nhưng sang năm 2011 thì tỷ suất lợi nhuận
tăng lên 1,95 % tức là 100.000 đồng doanh thu sẽ có được 1.950 đồng lợi nhuận.
Giai đoạn này tình hình hoạt động của côngty có hiệu quả vì lúc này do công ty
đang mở rộng quy mô sản xuất, nhận được nhiều gói thầu công trình.
- Năm 2012, tỷ suất lợi nhuận của côngty cũng có xu hướng tăng lên là 2,5
% có nghĩa là 100.000 đồng doanh thu thì sẽ thu được 2.500 đồng lợi nhuận. Giai
đoạn này côngty hoạt động có hiệu quả hơn. Mặc dù giai đoạn này nhìn chung
doanh thu, chiphí và lợi nhuận đều giảm so với năm 2011 nhưng tỷ suất lợi
nhuận vẫn tăng chứng tỏ côngty hoạt động có hiệu quả.
3.7.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng
kỳ 2012
Nhìn chung: doanh thu và lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 tăng so với 6
41
tháng đầu năm năm 2012. Để hiểu rỏ hơn ta tiến hành phântích giai đoạn 6 tháng
đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 như sau:
42
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm năm 2013 so với cùng kỳ 2012 của côngtyTNHH MTV
ĐT&XD Trung Quang
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Chênh lệch 6 tháng đầu
năm năm 2013/2012
Năm
2012
2013
Tuyệt đối
%
Tổng doanh thu
1.182.301.200
1.323.727.100
141.425.900
11,96
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.180.601.900
1.321.754.900
141.153.000
11,96
1.699.300
1.972.200
272.900
16,06
1.152.700.200
1.249.987.200
97.287.000
8,44
Giá vốn hàng bán
825.643.600
748.106.600
(77.537.000)
-9,39
Chi phí bán hàng & quản lý doanh nghiệp
252.924.500
353.714.600
100.790.100
39,85
64.265.100
123.586.000
59.320.900
92,31
9.867.000
24.580.000
14.713.000
149,11
29.601.000
73.739.900
44.138.900
149,11
Doanh thu hoạt độngtài chính
Tổng chi phí
Chi phí hoạt độngtài chính
Chi phí thuế thu nhập hiện hành
LN sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
43
Doanh thu:
Ta thấy doanh thu của 6 tháng đầu năm 2012 là từ 1.182.301.200 đồng so
với cùng kỳ năm 2013 tăng lên 1.323.727.100 đồng, về giá trị tương ứng tăng
141.425.900 đồng (11,96 %) cho thấy hoạt động kinh doanh của côngty năm
2013 đạt hiệu quả, đây là kết quả tốt, những nỗ lực của việc tìm kiếm khách hàng
đã đạt được, việc nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm lên hàng đầu đã có hiệu
quả.
Lợi nhuận:
Năm 2013, ta thấy cùng với sự gia tăng về doanh thu thì trong 6 tháng đầu
năm giá vốn hàng bán lại có xu hướng giảm về giá trị là 77.537.000 đồng còn về
tỷ lệ là 9,39 % so với cùng kỳ năm 2012. Cụ thể: 6 tháng đầu năm 2012 có giá
vốn hàng bán là 825.643.600 đồng giảm xuống còn 748.106.600 đồng. Điều này
nhìn chung không có gì bất thường, vì năm 2013 là năm có nhiều biếnđộng về
giá cả, cho nên việc giá vốn hàng bán giảm cũng do giá nguyên vật liệu mua vào
giảm. Chiphí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp cũng tăng nhưng với
mức tăng tương đối chậm so với doanh thu điều này dẫn đến mức tăng trưởng của
lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2013 là 149,11 % lớn hơn mức tăng trưởng về
doanh thu và tỷ suất lợi nhuận/doanh thu thuần cũng tăng từ 2,5 % của 6 tháng
đầu năm 2012 lên 5,57 % cùng kỳ năm 2013, lúc này thì với 100.000 đồng doanh
thu sẽ có được 5.570 đồng lợi nhuận.
Qua phântích số liệu 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013 của côngty cho ta
thấy tình hình hoạt động kinh doanh của côngty đạt hiệu quả. Nhìn chung so với
năm 2010 thì năm 2011 có doanh thu, chiphí và lợi nhuận là đạt giá trị cao nhất
còn năm 2012 thì doanh thu, chiphí và lợi nhuận đều giảm. Nhưng khi xét cụ thể
thì năm 2012 vẫn đạt hiệu quả hơn năm 2011 vì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
thuần cao hơn nhiều và hầu như tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của công
ty đều tăng qua các năm, điều này chứng tỏ côngty đang trên đà phát triển.
3.8 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
3.8.1 Thuận lợi
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình trong công tác, trong
lao độngsản xuất. Với đầy đủ máy móc, thiết bị sẵn sàng đáp ứng yêu cầu công
việc, được sự quan tâm và tín nhiệm của các chủ khách hàng, nguồn nhân lực chủ
yếu là lao động trẻ, năng động, sáng tạo,… Đất nước đang trong thời kỳ hội nhập
44
đã mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành nói chung và các côngty xây dựng nói
riêng. Đây là động lực cho mỗi côngty tự hoàn thiện mình để sẵn sàng bước vào
thế cạnh tranh mới.
3.8.2 Khó khăn
Nguồn lao động chính là lao động thời vụ, trình độ tay nghề và tác phong
công việc chưa cao, có một số thiết bị hư hỏng, công tác quản lý và bảo quản vật
tư tạicông trình còn gặp nhiều khó khăn, tình hình giá cả thị trường biến động
phức tạp theo xu hướng tăng giá như vật tư, nhiên liệu, công cụ dụng cụ,… đã
ảnh hưởng đến chiphísảnxuất kinh doanh của công ty.
3.8.3 Định hướng phát triển
- Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, huấn luyện đội ngũ nhân
viên bán hàng để đáp ứng kịp thời những nhu cầu của khách hàng trong quá trình
kinh doanh.
- Đảm bảo và cải thiện đời sống của cán bộ nhân viên, thực hiện đầy đủ các
chính sách và chế độ do nhà nước quy định.
- Tập trung kinh doanh những mặt hàng chủ lực, đồng thời phát triển thêm
các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng giúp gia tăng
doanh thu bán hàng.
- Phân bổ chiphí hợp lý để có thể tiết kiệm được chiphí của toàn doanh
nghiệp nhằm nâng cao lợi nhuận cho những năm tiếp theo.
- Duy trì tốt các mối quan hệ hiện tạiđồng thời mở rộng thị phần, tìm kiếm
khách hàng mới gia tăng sản lượng bán ra.
- Hoạt động kinh doanh:
+ Chất lượng sản phẩm luôn được đảm bảo, thương hiệu được nâng cao.
+ Sản phẩm sảnxuất đa dạng nhiều chủng loại đáp ứng yêu cầu của khách
hàng.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng lên mỗi năm.
- Triết lý và phương châm quản trị:
Coi trọng chữ tín đối với khách hàng (uy tín hàng đầu).
Không ngừng cải tiến hoạt động quản lý để đảm bảo (chất lượng) cao nhất
45
Coi chiến lược con người làm trọng và là yếu tố then chốt để vươn đến
thành công.
Tôn trọng pháp luật, mong muốn góp phần vào sự phát triển của ngành sản
xuất nhôm kính, ngành xây dựng nói riêng và cả nước nói chung.
46
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCHBIẾNĐỘNGCHIPHÍSẢNXUẤT TẠI
CÔNG TYTNHHMTV ĐT&XD TRUNG QUANG
4.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI CHIPHÍ PHÁT SINH TẠICÔNG TY
Công tyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang là côngty có nhiều loại hình
kinh doanh, việc sảnxuất cửa nhựa UPVC làm phát sinh một số chiphí trong quá
trình sảnxuất như sau:
- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp: các loại nguyên vật liệu để sảnxuất cửa
nhựa UPVC gồm thanh nhựa UPVC, bản lề các loại, khóa, tay khóa, chốt, tay
chốt, thanh chặn, thanh hãm, ray trượt, bánh xe trượt,…
- Chiphí nhân công trực tiếp: số giờ lao động, …
- Chiphísảnxuất chung: Chiphí lao động gián tiếp, chiphí dầu nhớt, chi
phí điện, khấu hao máy móc, nhà xưởng sản xuất, tiền lương nhân viên quản lý
sản xuất, mua bảo hiểm tàisản cố định trong sản xuất…
Ngoài ra, do yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí
đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp cho nên côngty còn phân loại chiphí theo
cách ứng xử của chiphí nghĩa là khi mức độ hoạt độngbiếnđộng thì chiphí sẽ
biến động như thế nào, khi ta phân bổ chiphí cho các bộ phận khác nhau cũng
phải phân bổ theo biếnphí hoặc định phí:
- Biếnphí hay còn gọi là chiphíbiến đổi là những chiphí mà tổng của nó
thay đổi khi hoạt động thay đổi ví dụ như chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp… trong sản xuất. Chiphí này khi tính cho một đơn vị hoạt
động thì không đổi.
- Định phí hay còn gọi là chiphí cố định là những chiphí mà xét về tổng số
ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một
đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động.
Đối với côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang các chiphí phát sinh
trong côngty được phân loại chiphí theo dạng thức của chiphí được trình bày cụ
thể trong bảng sau:
47
Khoản mục chi
phí
Khả Bất
biến biến
Thuyết minh
Giá vốn hàng bán biến đổi theo một tỷ lệ nhất
định với sản lượng bán ra. Khi sản lượng bán
ra bằng 0 thì giá vốn hàng bán cũng bằng 0.
Phí bốc vác, phí
vận chuyển hàng
hóa
Là một khoản biến phí, nó thay đổi khi số
lượng hàng hóa thay đổi.
Chi phí lao động
gián tiếp
Là chiphí khả biến, phụ thuộc vào sự thay đổi
của mức độ hoạt động.
Chi phí dầu nhớt
cho máy sản xuất
Chi phí này phục vụ cho quá trình sảnxuất cho
nên tùy thuộc vào tình hình hoạt động kinh
doanh của côngty (tức là sảnxuất bao nhiêu
sản phẩm) mới biết là sử dụng lượng bao nhiêu
nên được xem là chiphí khả biến.
Chi phí điện để
chạy máy sản xuất
Phục vụ cho quá trình sản xuất, phụ thuộc vào
mức độ hoạt động nên được xem là chiphí khả
biến.
tiền
Là một khoản biến phí, thay đổi nhiều hay ít
tùy thuộc vào mức sử dụng của người lao động
và số lượng sản phẩm sảnxuất ra.
Chi phí bằng tiền
khác
Là khoản biếnphí ví dụ như: chiphí tiếp
khách, hội nghị khách hàng …
Giá vốn hàng bán
Tiền điện,
nước
Chi phí mua bảo
hiểm tàisản cố
định
Đây là khoản chiphí bất biến mà côngty mua
dự phòng hàng năm, nhằm làm giảm thiệt hại
tài sản của côngty khi phát sinh những rủi ro
không đáng có có thể xảy ra.
Lương của nhân
viên
Công tyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang
áp dụng chế độ lương tháng cố định cho tất cả
nhân viên trong công ty, việc tăng lương chỉ
xét sau 1 năm nên có thể xem lương của nhân
viên là chiphí bất biến. Ngoài ra các khoản
48
trích theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn cũng là những khoản chiphí bất biến.
Chi phítài liệu,
văn phòng phẩm,
phí phục vụ thư
tín, phí mua báo
Các khoản chiphí này phục vụ cho nhu cầu
hàng ngày của khối văn phòng, khá ổn định và
không phụ thuộc vào mức độ hoạt động, được
công ty quy định cấp phát cho các văn phòng
theo từng kỳ (quý) nên được xem chiphí bất
biến.
Chi phí khấu hao
tài sản cố định
(máy móc, nhà
xưởng sản xuất,
tòa nhà công ty…)
Chi phí khấu hao của các tàisản cố định phục
vụ hoạt động kinh doanh tại từng bộ phận như:
Khấu hao tòa nhà công ty, nhà xưởng sản xuất,
khấu hao các tàisản cố định chung như xe vận
chuyển, hệ thống máy lạnh, các loại máy móc
khác… Chiphí khấu hao hằng kỳ được xác
định theo phương pháp đường thẳng nên nó là
chi phí cố định.
Chi phícông cụ,
dụng cụ
Là khoản chiphí bất biến, phục vụ cho nhu cầu
hàng ngày của khối văn phòng, nơi sản xuất
sản phẩm… được côngty cấp phát theo từng
kỳ.
Phí tiếp khách
Đây là chiphí cố định của côngty và được
xem là định phí chung.
Chi phí thuê kho
Đây là khoản chiphí cố định theo hợp đồng
hàng năm, chiphí này sẽ được phân bổ theo
diện tích của số lượng hàng hóa của từng cửa
hàng trong kho.
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
4.2 QUY TRÌNH TẠO RA CỬA NHỰA UPVC CỦA CÔNG TY
Việc tạo ra cửa nhựa UPVC trải qua công đoạn rất đơn giản. Đầu tiên, công
ty mua thanh nhựa UPVC về, sau đó chỉ cần dập khuôn theo đúng kích cỡ rồi lắp
ráp thêm một số phụ kiện sẽ tạo ra được một cửa nhựa UPVC hoàn chỉnh. Mặc dù
quá trình tạo ra sản phẩm rất đơn giản nhưng đòi hỏi người công nhân phải thật
49
sự khéo léo, tỉ mỉ từng chi tiết nhỏ. Việc tạo ra số lượng sản phẩm bao nhiêu còn
phụ thuộc vào gói thầu công trình đó nhiều hay ít.
4.3 PHÂNTÍCH CHUNG TOÀN BỘ CHIPHÍSẢNXUẤT CỦA CỬA
NHỰA UPVC TẠICÔNGTY TMHH MTV ĐT&XD TRUNG QUANG
4.3.1 Xây dựng định mức chiphísản xuất
4.3.1.1 Cơ sở để lập dự toán
- Khối lượng: khối lượng căn cứ vào hồ sơ của mỗi công trình, mỗi gói
thầu,..
- Định mức về đơn giá: căn cứ đơn giá định mức xây dựng cơ bản tại khu
vực thành phố Cần Thơ trong từng thời điểm thiết kế và phê duyệt.
- Xây dựng định mức chiphísảnxuất được căn cứ vào số liệu thống kê về
số lượng các yếu tố đầu vào ở các kỳ trước để sảnxuất một sản phẩm. Căn cứ vào
định mức tiêu hao, các biện pháp quản lý sử dụng để xây dựng định mức lượng.
Căn cứ vào mức độ biếnđộng giá các kỳ trước, tình hình thị trường,... để xây
dựng định mức giá.
4.3.1.2 Định mức chiphísản xuất
Định mức chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức nguyên vật liệu trực tiếp là định mức nguyên vật liệu chính
(thanh nhựa UPVC, bản lề các loại, khóa, tay khóa, chốt, tay chốt, thanh chặn,
thanh hãm, ray trượt, bánh xe trượt,...), là nguyên liệu chủ yếu cấu thành nên sản
phẩm. Định mức giá nguyên vật liệu đã bao gồm chiphí thu mua và trừ các
khoản chiết khấu. Vấn đề phântích này thì nguyên liệu sẽ được tổng hợp theo sản
phẩm là cửa nhựa UPVC nhưng chủ yếu chỉ xét nguyên vật liệu chính là thanh
nhựa UPVC cho đề tài nghiên cứu.
Định mức giá: sẽ thay đổi hàng năm vì giá nguyên vật liệu luôn biến động
theo thị trường, việc thay đổi này sẽ căn cứ vào khả năng dự báo giá của công ty
và căn cứ vào giá định mức của từng năm.
Định mức chiphí nhân công trực tiếp:
Do côngty có quy mô hoạt động vừa, sảnxuất kinh doanh liên tục thêm do
đặc điểm riêng là côngty xây dựng nên chiphí nhân công trực tiếp sẽ được dựa
trên số giờ lao động thực tế.
Định mức chiphí nhân công trực tiếp: côngty sẽ căn cứ vào số giờ nhân
50
công thực hiện công việc trên ngày để lập bảng dự toán chiphí nhân công để từ
đó so sánh đối chiếu với số giờ thực tại. Về mặt đơn giá tiền công sẽ được tính
trên một giờ công.
Định mức chiphísảnxuất chung:
Định mức chiphísảnxuất chung là dự toán chiphí mà côngty lập kế hoạch
để căn cứ vào đó mà tiến hành thực hiện công việc, sau đó so sánh và đối chiếu
định mức chiphí này với thực tế xem là tăng hay giảm nhằm giúp cho nhà quản
trị kiểm soát và đưa ra giải pháp kịp thời. Định mức giá chiphí được căn cứ vào
sự chênh lệch của dự toán những năm trước.
Chi phísảnxuất chung của cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHH MTV
ĐT&XD TrungQuang chủ yếu hoạt động dựa theo hình thức thủ công là chính
nên côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang tiến hành phân bổ chiphí sản
xuất chung sẽ được căn cứ vào số giờ lao động của công nhân. Mặt khác chi phí
sản xuất chung bao gồm định phí và biếnphí do côngty lập ra căn cứ vào cách
phân tích của tổ kế hoạch của côngty là cung ứng cho mỗi công trình khác nhau
nên sẽ không thể tách theo từng hạng mục cụ thể được. Do đó việc phântích hay
phân bổ loại chiphísảnxuất chung côngty phải dựa vào tổng số giờ lao động
phục vụ cho cả quá trình xây dựng của mỗi công trình.
4.3.2 Phântích chung toàn bộ chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tại
công tyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang qua ba năm (năm 2010, năm
2011 và năm 2012) và 6 tháng đầu năm năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012
4.3.2.1 Phântích chung chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC qua ba
năm: năm 2010, năm 2011 và năm 2012
51
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang qua ba năm:
năm 2010, năm 2011 và năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Chi phísản xuất
2010
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chênh lệch năm
2011/năm 2010
Năm
2011
2012
Chênh lệch năm
2012/năm 2011
Tuyệt đối
(%)
Tuyệt đối
(%)
268.260.000
394.560.000
373.625.000
126.300.000
47,08
(20.935.000)
- 5,31
40.500.000
51.200.000
57.120.000
10.700.000
26,42
5.920.000
11,56
172.076.500
205.400.000
221.875.000
33.323.500
19,37
16.475.000
8,02
- Chiphí khả biến
43.096.500
65.100.000
72.875.000
22.003.500
51,06
7.775.000
11,94
- Chiphí bất biến
128.980.000
140.300.000
149.000.000
11.320.000
8,78
8.700.000
6,2
Tổng cộng
480.836.500
651.160.000
652.620.000
170.323.500
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phísảnxuất chung
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
52
1.460.000
Đơn vị tính: 1.000 đồng.
450,000
394,560
373,625
400,000
350,000
300,000 268,260
221,875
250,000
205,400
172,076.5
200,000
150,000
100,000
57,120
51,200
40,500
50,000
0
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phísảnxuất chung
Chi phí nhân công trực tiếp
Nguồn: Phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.1: Chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHHTrung Quang
qua ba năm: năm 2010, năm 2011 và năm 2012
Dựa vào bảng số liệu tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC và
qua đồ thị qua ba năm: năm 2010, năm 2011 và năm 2012 trên, ta thấy tình hình
biến độngchiphí có chiều hướng tăng. Tổng chiphísảnxuất năm 2010 đến năm
2011 tăng từ 480.836.500 đồng đến 651.160.000 đồng tương ứng tăng
170.323.500 đồng (35,42%). Đến năm 2012 chiphísảnxuất lại tăng thêm
1.460.000 đồng (0,22%) so với năm 2011. Cụ thể:
- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp:
+ Năm 2010 đến năm 2011 thì chiphí nguyên vật liệu trực tiếp tăng từ
268.260.000 đồng đến 394.560.000 đồng, tương ứng tăng 126.300.000 đồng
(47,08 %). Nguyên nhân là do côngty mở rộng việc thi công các công trình, giá
cả các mặt hàng năm 2011 tăng lên nhiều so với năm 2010, mặt khác do trong
thời gian này nhà cung cấp cũ gặp khó khăn không cung cấp đủ nên côngty đã
tìm nhà cung cấp khác cho nên việc chiphí nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên là
điều chấp nhận được.
+ Năm 2011 đến năm 2012 thì chiphí nguyên vật liệu trực tiếp giảm từ
394.560.000 đồng xuống còn 373.625.000 đồng, tương ứng giảm 20.935.000
đồng (5,31%). Nguyên nhân là do năm 2012 đang hết sức khó khăn, bởi công ty
53
chủ yếu thi công các công trình đầu tư công trong khi Nhà nước tiếp tục thực hiện
Nghị quyết 11 cắt giảm đầu tư công nên côngty khó tìm được nhiều công trình
do đó côngty giảm lượng mua nguyên vật liệu đầu vào vì vậy làm giảm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp so với cùng kỳ năm 2011.
- Chiphí nhân công trực tiếp:
+ Năm 2010 đến năm 2011 thì chiphí nhân công trực tiếp tăng từ
40.500.000 đồng đến 51.200.000 đồng, tương ứng tăng 10.700.000 đồng
(26,42%). Sự gia tăng chiphí nhân công trực tiếp là do năm 2011 côngty tăng
sản lượng sảnxuất nên lượng nhân công trực tiếp cũng tăng theo.
+ Năm 2011 đến năm 2012 thì chiphí nhân công trực tiếp lại tăng từ
51.200.000 đồng đến 57.120.000 đồng, tương ứng tăng 5.920.000 đồng
(11,56%). Năm 2012 do giá cả các mặt hàng đều tăng nên chiphí phải trả cho
công nhân cũng tăng theo.
- Chiphísản xuất:
+ Năm 2010 đến năm 2011, chiphísảnxuất tăng từ 172.076.500 đồng đến
205.400.000 đồng, tương ứng tăng 33.323.500 đồng (19,37%). Chiphísản xuất
năm 2011 so với cùng kỳ năm 2010 tăng là do một số nguyên nhân như: sản
lượng sản phẩm sảnxuất tăng, thời gian máy sảnxuất tiêu hao cao,…
+ Năm 2011 đến năm 2012 thì chiphísảnxuất lại tiếp tục tăng lên
16.475.000 đồng (tăng từ 205.400.000 đồng đến 221.875.000 đồng) tương ứng
tăng 8,02 % là do có một số công nhân cũ nghỉ.
4.3.2.2 Phântích chung chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC qua 6
tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012
54
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang qua 6 tháng
đầu năm năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012
Đơn vị tính: đồng
Chi phísản xuất
Chênh lệch 6 tháng năm 2011/năm 2010
Năm
2012
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2013
Tuyệt đối
(%)
103.755.000
117.025.000
13.270.000
12,79
Chi phí nhân công trực tiếp
15.862.000
17.413.000
1.551.000
9,78
Chi phísảnxuất chung
61.614.000
66.321.000
4.707.000
7,64
- Chiphí khả biến
20.237.000
22.489.000
2.252.000
11,13
- Chiphí bất biến
41.377.000
43.832.000
2.455.000
5,93
181.231.000
200.759.000
19.528.000
Tổng cộng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
55
Đơn vị tính: 1.000 đồng
140,000
117,025
120,000 103,755
100,000
80,000
66,321
61,614
60,000
40,000
20,000
15,862
17,413
0
6 tháng đầu
6 tháng đầu
năm năm 2012 năm năm 2013
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phísảnxuất chung
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.2 : Chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHH MTV
ĐT&XD TrungQuang qua 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012
Qua bảng số liệu tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC và qua đồ
thị thể hiện 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 trên, ta thấy tình hình
tổng chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tăng 19.528.000 đồng (tưng ứng tăng
từ 181.231.000 đến 200.759.000 đồng). Cụ thể:
- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm năm 2013 so với 6 tháng
đầu năm năm 2012 tăng 13.270.000 đồng (12,79%).
- 6 tháng đầu năm năm 2013 so với 6 tháng đầu năm năm 2012 chiphí nhân
công trực tiếp tăng 1.551.000 đồng (9,78%).
- 6 tháng đầu năm năm 2013 so với 6 tháng đầu năm năm 2012 chiphí sản
xuất tăng 4.707.000 đồng (7,64%).
Nguyên nhân: do năm 2013 giá cả của các mặt hàng trên thị trường cũng có
chiều hướng tăng lên nên tổng chiphísảnxuất cũng tăng theo.
4.4 PHÂNTÍCH SỰ BIẾNĐỘNGCHIPHÍSẢNXUẤT QUA BA NĂM
2010 – 2013
Phân tíchbiếnđộngchiphí là so sánh chiphí thực tế và chiphí định mức để
xác định biếnđộng (chênh lệch) chi phí, sau đó tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến
sự biếnđộng và đề xuấtbiện pháp thực hiện cho kỳ sau nhằm tiết kiệm chi phí.
56
Phân tíchbiếnđộngchiphí là kiểm soát sau kinh doanh xong và trước khi
bắt đầu kinh doanh để tìm biện pháp tiết kiệm chi phí.
Do đó, để hiểu rỏ hơn về vấn đề này thì ta tiến hành phântíchbiếnđộng chi
phí sảnxuất của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang qua 3 năm: năm
2010, năm 2011 và năm 2012, sản phẩm là cửa nhựa UPVC, nguyên vật liệu
chính để sảnxuất cửa nhựa UPVC là thanh nhựa UPVC như sau:
4.4.1 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất năm 2010
4.4.1.1 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo tài liệu của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang cung cấp thì
ta có chiphí nguyên vật liệu trực tiếp như sau:
Số lượng sản phẩm Mức tiêu hao
Giá mua
Chi phí mua
Định mức
500 cửa nhựa UPVC
15kg / cửa
22.000 đ / kg
3.000 đ / kg
Thực tế
600 cửa nhựa UPVC
17kg / cửa
23.100 đ / kg
3.200 đ / kg
Thực tế trong kỳ côngty đã mua 10.200 kg (600 cửa * 17kg/cửa) thanh
nhựa UPVC với giá bình quân là 26.300 đ/kg và đã sử dụng hết để sảnxuất 600
cửa nhựa UPVC.
Với số lượng cửa nhựa sảnxuất thực tế, lượng nguyên liệu định mức sử
dụng là: 15 kg/cửa * 600 cửa nhựa = 9.000 kg.
Lượng thực tế (*) giá thực tế: Lượng thực tế (*) giá định mức: Lượng định mức (*) giá định mức:
10.200 * 26.300
10.200 * 25.000
9.000 * 25.000
= 268.260.000 đồng.
= 255.000.000 đồng.
= 225.000.000 đồng.
Biến động giá
Biến động lượng
+ 13.260.000 đồng
+ 30.000.000 đồng
Tổng biến động
+ 43.260.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.3: Phântíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp
- Biếnđộng giá:
(q1p1 – q1p0) = 268.260.000 – 255.000.000 = 13.260.000 đồng.
Nhân tố giá mua nguyên vật liệu trực tiếp tăng với số tiền là 13.260.000
đồng là biếnđộng không tốt, giá mua nguyên vật liệu trực tiếp cao làm cho chi
57
phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cao hơn định mức 13.260.000 đồng, vì định
mức giá mua (hóa đơn) nguyên vật liệu trực tiếp là 25.000 đ/kg, nhưng thực tế đã
mua với giá 26.300 đ/kg. Qua tìm hiểu được biết nguyên nhân là do nhà cung cấp
cũ gặp khó khăn không cung cấp đủ, phải mua của nhà cung cấp khác có giá trị
cao hơn vì không phải là khách hàng quen.
- Biếnđộng lượng:
q 1 – q0 = 10.200 kg – 9.000 kg = 1.200 kg.
Biến động lượng được xác định bằng tiền:
(q1p0 – q0p0) = 255.000.000 – 225.000.000 = 30.000.000 đồng.
Nhân tố lượng nguyên vật liệu trực tiếp tăng 1.200 kg làm cho chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp tăng với số tiền là 30.000.000 đồng là biếnđộng không
tốt, lượng nguyên vật liệu trực tiếp nhiều làm cho chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
thực tế cao hơn định mức 30.000.000 đồng, vì định mức lượng nguyên vật liệu
trực tiếp để sảnxuất 1 cửa nhựa UPVC là 15 kg, nhưng thực tế đã sử dụng là 17
kg. Nguyên nhân dẫn đến lượng nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cao hơn định
mức là do thủ kho mới tuyển, chưa hiểu biết hết những tiêu chuẩn bảo quản
nguyên vật liệu nên chất lượng nguyên vật liệu giảm, khi sảnxuất nguyên vật liệu
bị hao hụt nhiều.
4.4.1.2 Chiphí nhân công trực tiếp
Số lượng sản phẩm
Mức tiêu hao
Giá
Định mức
500 cửa nhựa UPVC
5 giờ/cửa
13.000 đ/giờ
Thực tế
600 cửa nhựa UPVC
4,5 giờ/cửa
15.000 đ/giờ
Trong kỳ côngty đã sử dụng 2.700 giờ (600 cửa * 4,5 giờ/cửa) lao động
trực tiếp và chiphí là 40.500.000 đồng.
Tổng số giờ định mức cho 600 cửa nhựa UPVC thực tế là: 5 giờ/cửa * 600
cửa = 3.000 giờ.
58
Tổng số giờ thực tế
(*) đơn giá thực tế:
2.700 * 15.000 = 40.500.000
Tổng số giờ thực tế
Tổng số giờ định mức
(*) đơn giá định mức
(*) đơn giá định mức
2.700 * 13.000 = 35.100.000 3.000 * 13.000 = 39.000.000
Biến động đơn giá
Biến động năng suất
+ 5.400.000 đồng
- 3.900.000 đồng
Tổng biến động
+ 1.500.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.4: Phântíchbiếnđộngchiphí nhân công trực tiếp
- Biếnđộng giá:
(h1r1 – h1r0) = 40.500.000 – 35.100.000 = 5.400.000 đồng.
Đơn giá bình quân 1 giờ lao động tăng 2.000 đồng (từ 13.000 đ/giờ lên
15.000 đ/giờ), tính theo 2.700 giờ lao động sử dụng thực tế đã làm tổng chi phí
nhân công trực tiếp tăng 5.400.000 đồng là không tốt, do đó phải xem xét sự ảnh
hưởng của các nhân tố. Qua tìm hiểu thì nguyên nhân làm cho chiphí thực tế cao
hơn chiphí định mức là do phát sinh thời gian làm việc ngoài giờ, phải chi trả cho
người lao động với đơn giá cao hơn trong giờ làm việc bình thường, do đó đòi hỏi
công ty phải có biện pháp nhằm hạn chế tình trạng làm việc ngoài giờ để có thể
tiết kiệm chiphí cho kỳ sau.
- Biếnđộng năng suất:
(h1r0 – h0r0) = 35.100.000 – 39.000.000 = - 3.900.000 đồng.
Năng suất lao động của công nhân sảnxuất đã tăng lên. Vì để sảnxuất 600
cửa nhựa UPVC lẽ ra theo định mức cần sử dụng 3.000 giờ lao động trực tiếp,
nhưng thực tế côngtychỉ sử dụng 2.700 giờ. Việc giảm 300 giờ lao động này đã
giúp côngty tiết kiệm được 3.900.000 đồngchiphí nhân công trực tiếp. Vì chất
lượng cửa nhựa UPVC không giảm, nên có thể xem đây là một ưu điểm lớn trong
việc sử dụng lao động. Còn nguyên nhân mà năng suất lao động tăng là do công
ty có chính sách về tiền thưởng cho người lao động cho nên đã giúp cho công ty
tiết kiệm được 3.900.000 đồngchiphí nhân công trực tiếp.
4.4.1.3 Chiphísảnxuất chung
59
Theo tài liệu của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang cung cấp thì
ta có chiphísảnxuất chung như sau:
60
Bảng 4.3: Chiphísảnxuất chung của cửa nhựa UPVC tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang năm 2010
Đơn vị tính: đồng
CHI PHÍSẢNXUẤT CHUNG
Định mức
Thực tế
1.900 giờ
Số giờ máy hoạt động
2.355 giờ
Thành tiền
Đơn giá (đồng/giờ)
Đơn giá (đồng/giờ)
Thành tiền
PHẦN KHẢ BIẾN
Chi phí lao động phụ
8.500
16.150.000
10.200
24.021.000
Chi phí nhiên liệu
3.500
6.650.000
3.800
8.949.000
Chi phí khác bằng tiền
4.000
7.600.000
4.500
10.597.500
Cộng CP SXC khả biến
16.000
30.400.000
18.500
43.567.500
PHẦN BẤT BIẾN
Chi phí lương quản lý
68.800.000
75.480.000
Chi phí khấu hao máy móc, nhà
xưởng sản xuất
39.500.000
41.400.000
CP bảo hiểm TSCĐ trong SX
10.800.000
12.100.000
Cộng CP SXC bất biến
119.100.000
128.980.000
169.480.000
CỘNG CP SẢNXUẤT CHUNG
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
61
Định mức về số lượng cửa nhựa UPVC là 500 cửa nhưng thực tế phát sinh
là 600 cửa.
Phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung:
Tổng biến phí
Tổng tiêu thức
Tổng tiêu thức phân bổ TT
SXC thực tế
thực tế * giá ĐM
theo SP hoàn thành * giá ĐM
(2.355 giờ * 18.500 đ/giờ)
(2.355 giờ * 16.000 đ/giờ)
= 43.567.500 đồng.
= 37.680.000 đồng.
(1.900 giờ * 16.000)
= 30.400.000 đồng.
Biến độngchi phí
Biến động năng suất
5.887.500 đồng
7.280.000 đồng
Tổng biến động
13.167.500 đồng
Nguồn: Phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.5: Sơ đồ phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung
Qua sơ đồ trên ta thấy tổng chiphísảnxuất chung khả biến thực tế tăng so
với tổng chiphí dự toán là 13.167.500 (43.567.500 - 30.400.000) trong đó:
- Chiphí lao động phụ tăng: 7.871.000 đồng.
- Chiphí nhiên liệu tăng: 2.299.000 đồng.
- Chiphí khác bằng tiền tăng: 2.997.500 đồng.
Trong những khoản chiphí này thì chiphí lao động phụ có mức tác động
lớn nhất đến sự biếnđộng của chiphísảnxuất chung khả biến.
Những sự biếnđộng tăng, giảm của các chiphí trên sẽ được phântích rõ
theo hai hình thức biếnđộng sau:
- Biếnđộngchi phí:
Căn cứ vào bảng báo cáo ta thấy chiphí đơn vị thực tế tăng so với dự toán là
2.500 đồng/giờ (18.500 đồng/giờ - 16.000 đồng/giờ), tính theo tổng số giờ máy
hoạt động thực tế là 2.355 giờ thì tổng chiphísảnxuất chung khả biến tăng
5.887.500 đồng. Trong đó:
62
+ Chiphí lao động phụ tăng từ 8.500 đồng/giờ đến 10.200 đồng/giờ tăng
1.700 đồng/giờ làm cho tổng chiphísảnxuất chung khả biến tăng 4.003.500
đồng (2.355 giờ * 1.700 đồng/giờ). Nguyên nhân là do giá lao động phụ tăng so
với định mức vì vậy đây cũng được coi là biếnđộng không tốt mặc dù mức biến
động tăng tương đối thấp.
+ Chiphí nhiên liệu tăng từ 3.500 đồng/giờ đến 3.800 đồng/giờ tăng 300
đồng/giờ làm cho chiphísảnxuất chung khả biến tăng 706.500 đồng. Nguyên
nhân là do giá thành đơn vị của dầu mỡ, các loại nhiên liệu khác trong tình hình
thực tế tăng trong thị trường, do côngty không tìm được nhà cung cấp nhiên liệu
nên các nhà cung cấp tăng giá đây là một biếnđộng không tốt. Bên cạnh đó giá
nhiên liệu tăng là do nguồn nhiên liệu đảm bảo chất lượng, tuân thủ theo việc bảo
trì máy móc hoạt động tốt, làm tăng tuổi thọ máy móc.
+ Chiphí khác bằng tiền tăng từ 4.000 đồng/giờ đến 4.500 đồng/giờ tăng
500 đồng/giờ làm cho chiphísảnxuất chung khả biến tăng lên 1.177.500 đồng.
Nguyên nhân có sự gia tăng về chiphí khác là do một số vật liệu phụ, tiền chi ra
để mua thức ăn, nước uống cho nhân công tăng lên. Đây chính là nguyên nhân
chủ yếu làm cho biếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến tăng lên.
- Biếnđộng năng suất:
Năng suất hoạt động trong kỳ đã giảm, theo định mức chỉ cần 1.900 giờ cho
sản lượng là 600 cửa nhựa UPVC, trong khi đó côngty đã sử dụng thực tế là
2.355 giờ máy. Sự tăng lên 455 giờ này đã làm cho chiphísảnxuất chung khả
biến tăng: 455 giờ * 16.000 đồng/giờ = 7.280.000 đồng. Trong đó các loại chi phí
sản xuất chung khả biến chịu ảnh hưởng lần lượt là:
+ Chiphí lao động phụ: 455 giờ * 8.500 đồng/giờ = 3.867.500 đồng.
+ Chiphí nhiên liệu: 455 giờ * 3.500 đồng/giờ = 1.592.500 đồng.
+ Chiphí khác bằng tiền: 455 giờ * 4.000 đồng/giờ = 1.820.000 đồng.
Ở đây ta có thể thấy được khi năng suất giảm, số giờ máy sử dụng tăng thì
công ty phải tốn thêm một phầnchiphí để trả cho công nhân. Nguyên nhân là do
có một số công nhân cũ đã nghĩ.
Vì vậy ta có thể nói rằng khi chiphísảnxuất khả biến mang giá trị dương
có nghĩa là côngty đã lãng phíchi phí.
Biến động này phản ảnh hiệu quả của việc sử dụng giờ máy, nên còn được
gọi là biếnđộng hiệu suất giờ máy.
63
Tổng biếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến:
Từ biếnđộng về giá và hiệu suất ta tiến hành tổng hợp biếnđộngbiến phí
sản xuất chung. Áp dụng công thức tổng hợp ta có:
Biến độngbiếnphísảnxuất chung = Biếnđộng giá + Biếnđộng hiệu suất
= 5.887.500 + 7.280.000 = 13.167.500 đồng.
Phântíchbiếnđộng định phísảnxuất chung:
Theo bảng 4.3 ta có:
- Số giờ dự toán:
1.900 giờ.
- Số giờ thực tế:
2.355 giờ.
- Số giờ định mức theo sản lượng thực tế:
1 . 900
* 600
500
- Đơn giá định mức chiphí SXC BB =
Chi phí SXC
Chi phí SXC
BB thực tế
BB dự toán
= 2.280 giờ.
119.100.000
= 62.700 đồng/giờ.
1.900
CP SXC tính theo giờ ĐM,
SL thực tế và đơn giá phân bổ
128.980.000 đồng. (1.900 giờ * 62.700 đồng/giờ) (2.280 giờ * 62.700 đồng/giờ)
.
= 119.100.000 đồng.
Biến động dự toán
= 142.956.000 đồng.
Biến động số lượng
9.880.000 đồng
- 23.856.000 đồng
Tổng biến động
- 13.976.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.6: Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến
Tổng chiphí SXC BB theo thực tế đã giảm so với kế hoạch là 13.976.000
đồng được phân chia thành hai loại biếnđộng sau đây:
- Biếnđộng dự toán: Biếnđộng này phản ánh chênh lệch giữa chiphí sản
xuất chung bất biến thực tế phát sinh trong kỳ với chiphísảnxuất chung bất biến
được lập trong kế hoạch.
64
Ta thấy khoản chiphí thực tế tăng so với dự toán là 9.880.000 đồng.
Nguyên nhân do sản lượng sảnxuất thực tế tăng so với dự toán trong kỳ đây là
một biểu hiện tốt tuy nhiên chiphí tính cho một đơn vị sản phẩm lại tăng, đây là
một biếnđộng không tốt.
- Biếnđộng số lượng:
Qua sơ đồ trên ta thấy nếu côngty giữ được đơn giá định mức để sản xuất
sản phẩm theo số giờ thực tế thì côngty sẽ tiết kiệm được 23.856.000 đồng so với
dự toán, côngty sẽ có lợi về mặt chiphí vì đã phân bổ một tổng số chiphí vào giá
thành nhiều hơn tổng chiphí dự kiến nhờ vào việc tận dụng thời gian hoạt động
của máy móc thiết bị để gia tăng sản lượng.
4.4.1.4 Tổng biếnđộngchi phí
Căn cứ vào mức biếnđộng về lượng và giá của chiphí nguyên vật liệu trực
tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và mức biếnđộng chung của chiphísản xuất
chung để tính tổng chiphísảnxuất của côngty trong quá trình sảnxuất cửa nhựa
UPVC trong năm 2010.
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngty TNHH
MTV ĐT&XD TrungQuang năm 2010
Đơn vị tính: đồng.
Khoản mục chi phí
Biến động giá
Biến động lượng
Tổng biến động
CP nguyên vật liệu trực tiếp
13.260.000
30.000.000
43.260.000
Chi phí nhân công trực tiếp
5.400.000
(3.900.000)
1.500.000
- Chiphí khả biến
5.887.500
7.280.000
13.167.500
- Chiphí bất biến
9.880.000
(23.856.000)
(13.976.000)
Tổng biến động
34.427.500
9.524.000
43.951.500
Chi phísảnxuất chung
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Từ kết quả trên ta thấy mức biếnđộng của chiphí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp và chiphísảnxuất chung đều tăng là do côngty bị
ảnh hưởng hưởng bởi nhiều nguyên nhân nhưng vẫn quản lý khá tốt chiphí sản
xuất, hoạt độngsảnxuất có hiệu quả và nâng cao lợi nhuận cho công ty.
65
4.4.2 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất năm 2011
4.4.2.1 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo tài liệu của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang cung cấp thì
ta có chiphí nguyên vật liệu trực tiếp như sau:
Số lượng sản phẩm Mức tiêu hao
Giá mua
Chi phí mua
Định mức
700 cửa nhựa UPVC
17kg / cửa
23.500 đ / kg
3.100 đ / kg
Thực tế
800 cửa nhựa UPVC
18kg / cửa
24.000 đ / kg
3.400 đ / kg
Thực tế trong kỳ côngty đã mua 14.400 kg (800 cửa * 18kg/cửa) thanh
nhựa UPVC với giá bình quân là 27.400 đ/kg và đã sử dụng hết để sảnxuất 800
cửa nhựa UPVC.
Với số lượng cửa nhựa sảnxuất thực tế, lượng nguyên liệu định mức sử
dụng là: 17 kg/cửa * 800 cửa nhựa = 13.600 kg.
Lượng thực tế (*) giá thực tế: Lượng thực tế (*) giá định mức: Lượng định mức (*) giá định mức:
14.400 * 27.400
14.400 * 26.600
13.600 * 26.600
= 394.560.000 đồng.
= 383.040.000 đồng.
= 361.760.000 đồng.
Biến động giá
Biến động lượng
+ 11.520.000 đồng
+ 21.280.000 đồng
Tổng biến động
+ 32.800.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.7: Phântíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp
- Biếnđộng giá:
(q1p1 – q1p0) = 394.560.000 – 383.040.000 = 11.520.000 đồng.
Nhân tố giá mua nguyên vật liệu trực tiếp tăng với số tiền là 11.520.000
đồng là biếnđộng không tốt, giá mua nguyên vật liệu trực tiếp cao làm cho chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cao hơn định mức 11.520.000 đồng, vì định
mức giá mua (hóa đơn) nguyên vật liệu trực tiếp là 26.600 đ/kg, nhưng thực tế đã
mua với giá 27.400 đ/kg. Qua tìm hiểu được biết nguyên nhân là do nhà cung cấp
cũ gặp khó khăn không cung cấp đủ, phải mua của nhà cung cấp khác có giá trị
cao hơn vì không phải là khách hàng quen.
- Biếnđộng lượng:
66
q 1 – q0 = 14.400 kg – 13.600 kg = 800 kg.
Biến động lượng được xác định bằng tiền:
(q1p0 – q0p0) = 383.040.000 – 361.760.000 = 21.280.000 đồng.
Nhân tố lượng nguyên vật liệu trực tiếp tăng 800 kg làm cho chiphí nguyên
vật liệu trực tiếp tăng với số tiền là 21.280.000 đồng là biếnđộng không tốt,
lượng nguyên vật liệu trực tiếp nhiều làm cho chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
thực tế cao hơn định mức 21.280.000 đồng, vì định mức lượng nguyên vật liệu
trực tiếp để sảnxuất 1 cửa nhựa UPVC là 17 kg, nhưng thực tế đã sử dụng là 18
kg. Nguyên nhân dẫn đến lượng nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cao hơn định
mức là do thủ kho mới tuyển, chưa hiểu biết hết những tiêu chuẩn bảo quản
nguyên vật liệu nên chất lượng nguyên vật liệu giảm, khi sảnxuất nguyên vật liệu
bị hao hụt nhiều.
4.4.2.2 Chiphí nhân công trực tiếp
Số lượng sản phẩm
Mức tiêu hao
Giá
Định mức
700 cửa nhựa UPVC
4,5 giờ/cửa
15.000 đ/giờ
Thực tế
800 cửa nhựa UPVC
4 giờ/cửa
16.000 đ/giờ
Trong kỳ côngty đã sử dụng 3.200 giờ (800 cửa * 4 giờ/cửa) lao động trực
tiếp và chiphí là 51.200.000 đồng.
Tổng số giờ định mức cho 800 cửa nhựa UPVC thực tế là: 4,5 giờ/cửa * 800
cửa = 3.600 giờ.
Tổng số giờ thực tế
(*) đơn giá thực tế:
3.200 * 16.000 = 51.200.000
Tổng số giờ thực tế
Tổng số giờ định mức
(*) đơn giá định mức
(*) đơn giá định mức
3.200 * 15.000 = 48.000.000 3.600 * 15.000 = 54.000.000
Biến động đơn giá
Biến động năng suất
+ 3.200.000 đồng
- 6.000.000 đồng
Tổng biến động
- 2.800.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.8: Phântíchbiếnđộngchiphí nhân công trực tiếp
67
- Biếnđộng giá:
(h1r1 – h1r0) = 51.200.000 – 48.000.000 = 3.200.000 đồng.
Đơn giá bình quân 1 giờ lao động tăng 1.000 đồng (từ 15.000 đ/giờ lên
16.000 đ/giờ), tính theo 3.200 giờ lao động sử dụng thực tế đã làm tổng chi phí
nhân công trực tiếp tăng 3.200.000 đồng là không tốt, do đó phải xem xét sự ảnh
hưởng của các nhân tố. Qua tìm hiểu thì nguyên nhân làm cho chiphí thực tế cao
hơn chiphí định mức là do phát sinh thời gian làm việc ngoài giờ, phải chi trả cho
người lao động với đơn giá cao hơn trong giờ làm việc bình thường, do đó đòi hỏi
công ty phải có biện pháp nhằm hạn chế tình trạng làm việc ngoài giờ để có thể
tiết kiệm chiphí cho kỳ sau.
- Biếnđộng năng suất:
(h1r0 – h0r0) = 48.000.000 – 54.000.000 = - 6.000.000 đồng.
Năng suất lao động của công nhân sảnxuất đã tăng lên. Vì để sảnxuất 800
cửa nhựa UPVC lẽ ra theo định mức cần sử dụng 3.600 giờ lao động trực tiếp,
nhưng thực tế côngtychỉ sử dụng 3.200 giờ. Việc giảm 400 giờ lao động này đã
giúp côngty tiết kiệm được 6.000.000 đồngchiphí nhân công trực tiếp. Vì chất
lượng cửa nhựa UPVC không giảm, nên có thể xem đây là một ưu điểm lớn trong
việc sử dụng lao động. Còn nguyên nhân mà năng suất lao động tăng là do công
ty có chính sách về tiền thưởng cho người lao động cho nên đã giúp cho công ty
tiết kiệm được 6.000.000 đồngchiphí nhân công trực tiếp.
4.4.2.3 Chiphísảnxuất chung
Theo tài liệu của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang cung cấp thì
ta có chiphísảnxuất chung như sau:
68
Bảng 4.5: Chiphísảnxuất chung của cửa nhựa UPVC năm 2011 tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang
Đơn vị tính: đồng
CHI PHÍSẢNXUẤT CHUNG
Định mức
Thực tế
2.200 giờ
Số giờ máy hoạt động
3.100 giờ
Thành tiền
Đơn giá (đồng/giờ)
Đơn giá (đồng/giờ)
Thành tiền
PHẦN KHẢ BIẾN
Chi phí lao động phụ
10.500
23.100.000
11.500
35.650.000
Chi phí nhiên liệu
4.000
8.800.000
4.500
13.950.000
Chi phí khác bằng tiền
4.500
9.900.000
5.000
15.500.000
Cộng CP SXC khả biến
19.000
41.800.000
21.000
65.100.000
PHẦN BẤT BIẾN
Chi phí lương quản lý
75.000.000
79.800.000
Chi phí khấu hao máy móc, nhà
xưởng sản xuất
43.000.000
45.000.000
CP bảo hiểm TSCĐ trong SX
14.000.000
15.500.000
Cộng CP SXC bất biến
132.000.000
140.300.000
203.540.000
CỘNG CP SẢNXUẤT CHUNG
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
69
Định mức về số lượng cửa nhựa UPVC là 700 cửa nhưng thực tế phát sinh
là 800 cửa.
Phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung:
Tổng biến phí
Tổng tiêu thức
Tổng tiêu thức phân bổ TT
SXC thực tế
thực tế * giá ĐM
theo SP hoàn thành * giá ĐM
(3.100 giờ * 19.000 đ/giờ)
(2.200 giờ * 19.000)
= 58.900.000 đồng.
= 41.800.000 đồng.
(3.100 giờ * 21.000 đ/giờ)
= 65.100.000 đồng.
Biến độngchi phí
Biến động năng suất
6.200.000 đồng
17.100.000 đồng
Tổng biến động
23.300.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.9: Sơ đồ phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung
Qua sơ đồ trên ta thấy tổng chiphísảnxuất chung khả biến thực tế tăng so
với tổng chiphí dự toán là 23.300.000 đồng (65.100.000 đồng – 41.800.000
đồng) trong đó:
- Chiphí lao động phụ tăng: 12.550.000 đồng.
- Chiphí nhiên liệu tăng: 5.150.000 đồng.
- Chiphí khác bằng tiền tăng: 5.600.000 đồng.
Trong những khoản chiphí này thì chiphí lao động phụ có mức tác động
lớn nhất đến sự biếnđộng của chiphísảnxuất chung khả biến.
Những sự biếnđộng tăng, giảm của các chiphí trên sẽ được phântích rõ
theo hai hình thức biếnđộng sau:
- Biếnđộngchi phí:
Căn cứ vào bảng báo cáo ta thấy chiphí đơn vị thực tế tăng so với dự toán là
2.000 đồng/giờ (21.000 đồng/giờ - 19.000 đồng/giờ), tính theo tổng số giờ máy
70
hoạt động thực tế là 3.100 giờ thì tổng chiphísảnxuất chung khả biến tăng
6.200.000 đồng. Trong đó:
+ Chiphí lao động phụ tăng từ 10.500 đồng/giờ đến 11.500 đồng/giờ tăng
1.000 đồng/giờ làm cho tổng chiphísảnxuất chung khả biến tăng 3.100.000
đồng (3.100 giờ * 1.000 đồng/giờ). Nguyên nhân là do giá lao động phụ tăng so
với định mức vì vậy đây cũng được coi là biếnđộng không tốt mặc dù mức biến
động tăng tương đối thấp.
+ Chiphí nhiên liệu tăng từ 4.000 đồng/giờ đến 4.500 đồng/giờ tăng 500
đồng/giờ làm cho chiphísảnxuất chung khả biến tăng 1.550.000 đồng. Nguyên
nhân là do giá thành đơn vị của dầu mỡ, các loại nhiên liệu khác trong tình hình
thực tế tăng trong thị trường, do côngty không tìm được nhà cung cấp nhiên liệu
nên các nhà cung cấp tăng giá đây là một biếnđộng không tốt. Bên cạnh đó giá
nhiên liệu tăng là do nguồn nhiên liệu đảm bảo chất lượng, tuân thủ theo việc bảo
trì máy móc hoạt động tốt, làm tăng tuổi thọ máy móc.
+ Chiphí khác bằng tiền tăng từ 4.500 đồng/giờ đến 5.000 đồng/giờ tăng
500 đồng/giờ làm cho chiphísảnxuất chung khả biến tăng lên 1.550.000 đồng.
Nguyên nhân có sự gia tăng về chiphí khác là do một số vật liệu phụ, tiền chi ra
để mua thức ăn, nước uống cho nhân công tăng lên. Đây chính là nguyên nhân
chủ yếu làm cho biếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến tăng lên.
- Biếnđộng năng suất:
Năng suất hoạt động trong kỳ đã giảm, theo định mức chỉ cần 2.200 giờ cho
sản lượng là 700 cửa nhựa UPVC, trong khi đó côngty đã sử dụng thực tế là
3.100 giờ máy. Sự tăng lên 900 giờ này đã làm cho chiphísảnxuất chung khả
biến tăng: 900 giờ * 19.000 đồng/giờ = 17.100.000 đồng. Trong đó các loại chi
phí sảnxuất chung khả biến chịu ảnh hưởng lần lượt là:
+ Chiphí lao động phụ: 900 giờ * 10.500 đồng/giờ = 9.450.000 đồng.
+ Chiphí nhiên liệu: 900 giờ * 4.000 đồng/giờ = 3.600.000 đồng.
+ Chiphí khác bằng tiền: 900 giờ * 4.500 đồng/giờ = 4.050.000 đồng.
Ở đây ta có thể thấy được khi năng suất giảm, số giờ máy sử dụng tăng thì
công ty phải tốn thêm một phầnchiphí để trả cho công nhân. Nguyên nhân là do
có một số công nhân cũ đã nghĩ.
Vì vậy ta có thể nói rằng khi chiphísảnxuất khả biến mang giá trị dương
có nghĩa là côngty đã lãng phíchi phí.
71
Biến động này phản ảnh hiệu quả của việc sử dụng giờ máy, nên còn được
gọi là biếnđộng hiệu suất giờ máy.
Tổng biếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến:
Từ biếnđộng về giá và hiệu suất ta tiến hành tổng hợp biếnđộngbiến phí
sản xuất chung. Áp dụng công thức tổng hợp ta có:
Biến độngbiếnphísảnxuất chung = Biếnđộng giá + Biếnđộng hiệu suất
= 6.200.000 + 17.100.000 = 23.300.000 đồng.
Phântíchbiếnđộng định phísảnxuất chung:
Theo bảng 4.5 ta có:
- Số giờ dự toán:
2.200 giờ.
- Số giờ thực tế:
3.100 giờ.
- Số giờ định mức theo sản lượng thực tế:
2.200
* 800 = 2.514 giờ.
700
- Đơn giá định mức chiphí SXC BB =
Chi phí SXC
Chi phí SXC
BB thực tế
BB dự toán
132.000.000
= 60.000 đồng/giờ.
2.200
CP SXC tính theo giờ ĐM,
SL thực tế và đơn giá phân bổ
140.300.000 đồng. (2.200 giờ * 60.000 đồng/giờ) (2.514 giờ * 60.000 đồng/giờ)
.
= 132.000.000 đồng.
Biến động dự toán
= 150.840.000 đồng.
Biến động số lượng
8.300.000 đồng
- 18.840.000 đồng
Tổng biến động
- 10.540.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.10: Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến
Tổng chiphí SXC BB theo thực tế đã giảm so với kế hoạch là 10.540.000
đồng được phân chia thành hai loại biếnđộng sau đây:
72
- Biếnđộng dự toán: Biếnđộng này phản ánh chênh lệch giữa chiphí sản
xuất chung bất biến thực tế phát sinh trong kỳ với chiphísảnxuất chung bất biến
được lập trong kế hoạch.
Ta thấy khoản chiphí thực tế tăng so với dự toán là 8.300.000 đồng.
Nguyên nhân do sản lượng sảnxuất thực tế tăng so với dự toán trong kỳ đây là
một biểu hiện tốt tuy nhiên chiphí tính cho một đơn vị sản phẩm lại tăng, đây là
một biếnđộng không tốt.
- Biếnđộng số lượng:
Qua sơ đồ trên ta thấy nếu côngty giữ được đơn giá định mức để sản xuất
sản phẩm theo số giờ thực tế thì côngty sẽ tiết kiệm được 18.840.000 đồng so với
dự toán, côngty sẽ có lợi về mặt chiphí vì đã phân bổ một tổng số chiphí vào giá
thành nhiều hơn tổng chiphí dự kiến nhờ vào việc tận dụng thời gian hoạt động
của máy móc thiết bị để gia tăng sản lượng.
4.4.2.4 Tổng biếnđộngchi phí
Căn cứ vào mức biếnđộng về lượng và giá của chiphí nguyên vật liệu trực
tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và mức biếnđộng chung của chiphísản xuất
chung để tính tổng chiphísảnxuất của côngty trong quá trình sảnxuất cửa nhựa
UPVC trong năm 2010.
Bảng 4.6: Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngty TNHH
MTV ĐT&XD TrungQuang năm 2011
Đơn vị tính: đồng.
Khoản mục chi phí
Biến động giá
Biến động lượng
Tổng biến động
CP nguyên vật liệu trực tiếp
11.520.000
21.280.000
32.800.000
Chi phí nhân công trực tiếp
3.200.000
(6.000.000)
(2.800.000)
14.500.000
(1.740.00)
12.760.000
- Chiphí khả biến
6.200.000
17.100.000
23.300.000
- Chiphí bất biến
8.300.000
(18.840.000)
(10.540.000)
Tổng biến động
29.220.000
13.540.000
42.760.000
Chi phísảnxuất chung
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
73
Từ kết quả trên ta thấy mức biếnđộng của chiphí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp và chiphísảnxuất chung đều tăng là do côngty bị
ảnh hưởng hưởng bởi nhiều nguyên nhân nhưng vẫn quản lý khá tốt chiphí sản
xuất, hoạt độngsảnxuất có hiệu quả và nâng cao lợi nhuận cho công ty.
4.4.3 Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất năm 2012
4.4.3.1 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo tài liệu của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang cung cấp thì
ta có chiphí nguyên vật liệu trực tiếp như sau:
Số lượng sản phẩm
Mức tiêu hao Giá mua
Chi phí mua
24.500 đ / kg 3.400 đ / kg
Định mức 600 cửa nhựa UPVC 17kg / cửa
Thực tế
700 cửa nhựa UPVC 17,5kg / cửa
26.500 đ / kg
4.000 đ / kg
Thực tế trong kỳ côngty đã mua 12.250 kg (700 cửa * 17,5kg/cửa) thanh
nhựa UPVC với giá bình quân là 30.500 đ/kg và đã sử dụng hết để sảnxuất 700
cửa nhựa UPVC.
Với số lượng cửa nhựa sảnxuất thực tế, lượng nguyên liệu định mức sử
dụng là: 17 kg/cửa * 700 cửa nhựa = 11.900 kg.
Lượng thực tế (*) giá thực tế: Lượng thực tế (*) giá định mức: Lượng định mức (*) giá định mức:
12.250 * 30.500
12.250 * 27.900
11.900 * 27.900
= 373.625.000 đồng.
= 341.775.000 đồng.
= 332.010.000 đồng.
Biến động giá
Biến động lượng
+ 31.850.000 đồng
+ 9.765.000 đồng
Tổng biến động
+ 41.615.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.11: Phântíchbiếnđộngchiphí nguyên vật liệu trực tiếp
- Biếnđộng giá:
(q1p1 – q1p0) = 373.625.000 – 341.775.000 = 31.850.000 đồng.
Nhân tố giá mua nguyên vật liệu trực tiếp tăng với số tiền là 31.850.000
đồng là biếnđộng không tốt, giá mua nguyên vật liệu trực tiếp cao làm cho chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cao hơn định mức 31.850.000 đồng, vì định
74
mức giá mua (hóa đơn) nguyên vật liệu trực tiếp là 27.900 đ/kg, nhưng thực tế đã
mua với giá 30.500 đ/kg. Qua tìm hiểu được biết nguyên nhân là do nhà cung cấp
cũ gặp khó khăn không cung cấp đủ, phải mua của nhà cung cấp khác có giá trị
cao hơn vì không phải là khách hàng quen.
- Biếnđộng lượng:
q 1 – q0 = 12.250 kg – 11.900 kg = 350 kg.
Biến động lượng được xác định bằng tiền:
(q1p0 – q0p0) = 341.775.000 – 332.010.000 = 9.765.000 đồng.
Nhân tố lượng nguyên vật liệu trực tiếp tăng 350 kg làm cho chiphí nguyên
vật liệu trực tiếp tăng với số tiền là 9.765.000 đồng là biếnđộng không tốt, lượng
nguyên vật liệu trực tiếp nhiều làm cho chiphí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế
cao hơn định mức 9.765.000 đồng, vì định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp để
sản xuất 1 cửa nhựa UPVC là 17 kg, nhưng thực tế đã sử dụng là 17,5 kg. Nguyên
nhân dẫn đến lượng nguyên vật liệu trực tiếp thực tế cao hơn định mức là do thủ
kho mới tuyển, chưa hiểu biết hết những tiêu chuẩn bảo quản nguyên vật liệu nên
chất lượng nguyên vật liệu giảm, khi sảnxuất nguyên vật liệu bị hao hụt nhiều.
4.4.3.2 Chiphí nhân công trực tiếp
Số lượng sản phẩm
Mức tiêu hao
Giá
Định mức
600 cửa nhựa UPVC
5 giờ/cửa
16.000 đ/giờ
Thực tế
700 cửa nhựa UPVC
4,8 giờ/cửa
17.000 đ/giờ
Trong kỳ côngty đã sử dụng 3.360 giờ (700 cửa * 4,8 giờ/cửa) lao động
trực tiếp và chiphí là 57.120.000 đồng.
Tổng số giờ định mức cho 700 cửa nhựa UPVC thực tế là: 5 giờ/cửa * 700
cửa = 3.500 giờ.
75
Tổng số giờ thực tế
(*) đơn giá thực tế:
3.360 * 17.000 = 57.120.000
Tổng số giờ thực tế
Tổng số giờ định mức
(*) đơn giá định mức
(*) đơn giá định mức
3.360 * 16.000 = 53.760.000 3.500 * 16.000 = 56.000.000
Biến động đơn giá
Biến động năng suất
+ 3.360.000 đồng
- 2.240.000 đồng
Tổng biến động
+ 1.120.000 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.12: Phântíchbiếnđộngchiphí nhân công trực tiếp
- Biếnđộng giá:
(h1r1 – h1r0) = 57.120.000 – 53.760.000 = 3.360.000 đồng.
Đơn giá bình quân 1 giờ lao động tăng 1.000 đồng (từ 16.000 đ/giờ lên
17.000 đ/giờ), tính theo 3.360 giờ lao động sử dụng thực tế đã làm tổng chi phí
nhân công trực tiếp tăng 3.360.000 đồng là không tốt, do đó phải xem xét sự ảnh
hưởng của các nhân tố. Qua tìm hiểu thì nguyên nhân làm cho chiphí thực tế cao
hơn chiphí định mức là do phát sinh thời gian làm việc ngoài giờ, phải chi trả cho
người lao động với đơn giá cao hơn trong giờ làm việc bình thường, do đó đòi hỏi
công ty phải có biện pháp nhằm hạn chế tình trạng làm việc ngoài giờ để có thể
tiết kiệm chiphí cho kỳ sau.
- Biếnđộng năng suất:
(h1r0 – h0r0) = 53.760.000 – 56.000.000 = - 2.240.000 đồng.
Năng suất lao động của công nhân sảnxuất đã tăng lên. Vì để sảnxuất 700
cửa nhựa UPVC lẽ ra theo định mức cần sử dụng 3.500 giờ lao động trực tiếp,
nhưng thực tế côngtychỉ sử dụng 3.360 giờ. Việc giảm 140 giờ lao động này đã
giúp côngty tiết kiệm được 2.240.000 đồngchiphí nhân công trực tiếp. Vì chất
lượng cửa nhựa UPVC không giảm, nên có thể xem đây là một ưu điểm lớn trong
việc sử dụng lao động. Còn nguyên nhân mà năng suất lao động tăng là do công
ty có chính sách về tiền thưởng cho người lao động cho nên đã giúp cho công ty
tiết kiệm được 2.240.000 đồngchiphí nhân công trực tiếp.
4.4.3.3 Chiphísảnxuất chung
76
Theo tài liệu của côngtyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang cung cấp thì
ta có chiphísảnxuất chung như sau:
77
Bảng 4.7: Chiphísảnxuất chung của cửa nhựa UPVC năm 2012 tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang
Đơn vị tính: đồng
CHI PHÍSẢNXUẤT CHUNG
Định mức
Thực tế
2.000 giờ
Số giờ máy hoạt động
2.750 giờ
Thành tiền
Đơn giá (đồng/giờ)
Đơn giá (đồng/giờ)
Thành tiền
PHẦN KHẢ BIẾN
Chi phí lao động phụ
12.000
24.000.000
13.500
37.125.000
Chi phí nhiên liệu
5.500
11.000.000
5.800
15.950.000
Chi phí khác bằng tiền
6.500
13.000.000
7.200
19.800.000
Cộng CP SXC khả biến
24.000
48.000.000
26.500
72.875.000
PHẦN BẤT BIẾN
Chi phí lương quản lý
80.000.000
82.500.000
Chi phí khấu hao máy móc, nhà
xưởng sản xuất
45.000.000
49.000.000
CP bảo hiểm TSCĐ trong SX
15.500.000
17.500.000
Cộng CP SXC bất biến
140.500.000
149.000.000
221.875.000
CỘNG CP SẢNXUẤT CHUNG
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
78
Định mức về số lượng cửa nhựa UPVC là 600 cửa nhưng thực tế phát sinh
là 700 cửa.
Phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung:
Tổng biến phí
Tổng tiêu thức
Tổng tiêu thức phân bổ TT
SXC thực tế
thực tế * giá ĐM
theo SP hoàn thành * giá ĐM
(2.750 giờ * 24.000 đ/giờ)
(2.000 giờ * 24.000)
(2.750 giờ * 26.500 đ/giờ)
= 72.875.000 đồng.
= 66.000.000 đồng.
= 48.000.000 đồng.
Biến độngchi phí
Biến động năng suất
6.875.000 đồng
18.000.000 đồng
Tổng biến động
24.875.000 đồng
Nguồn: Phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.13: Sơ đồ phântíchbiếnđộngbiếnphísảnxuất chung
Qua sơ đồ trên ta thấy tổng chiphísảnxuất chung khả biến thực tế tăng so
với tổng chiphí dự toán là 24.875.000 đồng (72.875.000 đồng – 48.000.000
đồng) trong đó:
- Chiphí lao động phụ tăng: 13.125.000 đồng.
- Chiphí nhiên liệu tăng: 4.950.000 đồng.
- Chiphí khác bằng tiền tăng: 6.800.000 đồng.
Trong những khoản chiphí này thì chiphí lao động phụ có mức tác động
lớn nhất đến sự biếnđộng của chiphísảnxuất chung khả biến.
Những sự biếnđộng tăng, giảm của các chiphí trên sẽ được phântích rõ
theo hai hình thức biếnđộng sau:
- Biếnđộngchi phí:
Căn cứ vào bảng báo cáo ta thấy chiphí đơn vị thực tế tăng so với dự toán là
2.500 đồng/giờ (26.500 đồng/giờ - 24.000 đồng/giờ), tính theo tổng số giờ máy
79
hoạt động thực tế là 2.750 giờ thì tổng chiphísảnxuất chung khả biến tăng
6.875.000 đồng. Trong đó:
+ Chiphí lao động phụ tăng từ 12.000 đồng/giờ đến 13.500 đồng/giờ tăng
1.500 đồng/giờ làm cho tổng chiphísảnxuất chung khả biến tăng 4.125.000
đồng (2.750 giờ * 1.500 đồng/giờ). Nguyên nhân là do giá lao động phụ tăng so
với định mức vì vậy đây cũng được coi là biếnđộng không tốt mặc dù mức biến
động tăng tương đối thấp.
+ Chiphí nhiên liệu tăng từ 5.500 đồng/giờ đến 5.800 đồng/giờ tăng 300
đồng/giờ làm cho chiphísảnxuất chung khả biến tăng 825.000 đồng (2.750 giờ *
300 đồng/giờ). Nguyên nhân là do giá thành đơn vị của dầu mỡ, các loại nhiên
liệu khác trong tình hình thực tế tăng trong thị trường, do côngty không tìm được
nhà cung cấp nhiên liệu nên các nhà cung cấp tăng giá đây là một biến động
không tốt. Bên cạnh đó giá nhiên liệu tăng là do nguồn nhiên liệu đảm bảo chất
lượng, tuân thủ theo việc bảo trì máy móc hoạt động tốt, làm tăng tuổi thọ máy
móc.
+ Chiphí khác bằng tiền tăng từ 6.500 đồng/giờ đến 7.200 đồng/giờ tăng
700 đồng/giờ làm cho chiphísảnxuất chung khả biến tăng lên 1.925.000 đồng
(2.750 giờ * 700 đồng/giờ). Nguyên nhân có sự gia tăng về chiphí khác là do một
số vật liệu phụ, tiền chi ra để mua thức ăn, nước uống cho nhân công tăng lên.
Đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm cho biếnđộngchiphísảnxuất chung khả
biến tăng lên.
- Biếnđộng năng suất:
Năng suất hoạt động trong kỳ đã giảm, theo định mức chỉ cần 2.000 giờ cho
sản lượng là 700 cửa nhựa UPVC, trong khi đó côngty đã sử dụng thực tế là
2.750 giờ máy. Sự tăng lên 750 giờ này đã làm cho chiphísảnxuất chung khả
biến tăng: 750 giờ * 24.000 đồng/giờ = 18.000.000 đồng. Trong đó các loại chi
phí sảnxuất chung khả biến chịu ảnh hưởng lần lượt là:
+ Chiphí lao động phụ: 750 giờ * 12.000 đồng/giờ = 9.000.000 đồng.
+ Chiphí nhiên liệu: 750 giờ * 5.500 đồng/giờ = 4.125.000 đồng.
+ Chiphí khác bằng tiền: 750 giờ * 6.500 đồng/giờ = 4.875.000 đồng.
Ở đây ta có thể thấy được khi năng suất giảm, số giờ máy sử dụng tăng thì
công ty phải tốn thêm một phầnchiphí để trả cho công nhân. Nguyên nhân là do
có một số công nhân cũ đã nghĩ.
80
Vì vậy ta có thể nói rằng khi chiphísảnxuất khả biến mang giá trị dương
có nghĩa là côngty đã lãng phíchi phí.
Biến động này phản ảnh hiệu quả của việc sử dụng giờ máy, nên còn được
gọi là biếnđộng hiệu suất giờ máy.
Tổng biếnđộngchiphísảnxuất chung khả biến:
Từ biếnđộng về giá và hiệu suất ta tiến hành tổng hợp biếnđộngbiến phí
sản xuất chung. Áp dụng công thức tổng hợp ta có:
Biến độngbiếnphísảnxuất chung = Biếnđộng giá + Biếnđộng hiệu suất
= 6.875.000 + 18.000.000 = 24.875.000 đồng.
Phântíchbiếnđộng định phísảnxuất chung:
Theo bảng 4.7 ta có:
- Số giờ dự toán:
2.000 giờ.
- Số giờ thực tế:
2.750 giờ.
- Số giờ định mức theo sản lượng thực tế:
2.000
* 700 = 2.333 giờ.
600
- Đơn giá định mức chiphí SXC BB =
Chi phí SXC
Chi phí SXC
BB thực tế
BB dự toán
140.500.000
= 70.250 đồng/giờ.
2.000
CP SXC tính theo giờ ĐM,
SL thực tế và đơn giá phân bổ
149.000.000 đồng. (2.000 giờ * 70.250 đồng/giờ) (2.333 giờ * 70.250 đồng/giờ)
.
= 140.500.000 đồng.
Biến động dự toán
= 163.893.250 đồng.
Biến động số lượng
8.500.000 đồng
- 23.393.250 đồng
Tổng biến động
- 14.893.250 đồng
Nguồn: phòng kế toán côngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang.
Hình 4.14: Phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất chung bất biến
81
Tổng chiphí SXC BB theo thực tế đã giảm so với kế hoạch là 14.893.250
đồng được phân chia thành hai loại biếnđộng sau đây:
- Biếnđộng dự toán: Biếnđộng này phản ánh chênh lệch giữa chiphí sản
xuất chung bất biến thực tế phát sinh trong kỳ với chiphísảnxuất chung bất biến
được lập trong kế hoạch.
Ta thấy khoản chiphí thực tế tăng so với dự toán là 8.500.000 đồng.
Nguyên nhân do sản lượng sảnxuất thực tế tăng so với dự toán trong kỳ đây là
một biểu hiện tốt tuy nhiên chiphí tính cho một đơn vị sản phẩm lại tăng, đây là
một biếnđộng không tốt.
- Biếnđộng số lượng:
Qua sơ đồ trên ta thấy nếu côngty giữ được đơn giá định mức để sản xuất
sản phẩm theo số giờ thực tế thì côngty sẽ tiết kiệm được 23.393.250 đồng so với
dự toán, côngty sẽ có lợi về mặt chiphí vì đã phân bổ một tổng số chiphí vào giá
thành nhiều hơn tổng chiphí dự kiến nhờ vào việc tận dụng thời gian hoạt động
của máy móc thiết bị để gia tăng sản lượng.
4.4.3.4 Tổng biếnđộngchi phí
Căn cứ vào mức biếnđộng về lượng và giá của chiphí nguyên vật liệu trực
tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và mức biếnđộng chung của chiphísản xuất
chung để tính tổng chiphísảnxuất của côngty trong quá trình sảnxuất cửa nhựa
UPVC trong năm 2010.
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp chiphísảnxuất của cửa nhựa UPVC tạicôngty TNHH
MTV ĐT&XD TrungQuang năm 2012
Đơn vị tính: đồng.
Khoản mục chi phí
Biến động giá
Biến động lượng
Tổng biến động
CP nguyên vật liệu trực tiếp
31.850.000
9.765.000
41.615.000
Chi phí nhân công trực tiếp
3.360.000
(2.240.000)
1.120.000
15.375.000
(5.393.250)
9.981.750
- Chiphí khả biến
6.875.000
18.000.000
24.875.000
- Chiphí bất biến
8.500.000
(23.393.250)
(14.893.250)
Tổng biến động
50.585.000
2.131.750
52.716.750
Chi phísảnxuất chung
82
Từ kết quả trên ta thấy mức biếnđộng của chiphí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp và chiphísảnxuất chung đều tăng là do côngty bị
ảnh hưởng hưởng bởi nhiều nguyên nhân nhưng vẫn quản lý khá tốt chiphí sản
xuất, hoạt độngsảnxuất có hiệu quả và nâng cao lợi nhuận cho công ty.
83
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC BIẾNĐỘNGCHIPHÍSẢN XUẤT
TẠI CÔNGTYTNHH ĐT&XD TRUNG QUANG
5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG
Qua phântích ta thấy rằng trong hai năm đầu côngty có sự phát triển vượt
bậc trong hoạt động kinh doanh của công ty. Mặc dù đến năm tiếp theo doanh
thu, chi phí, lợi nhuận của côngty giảm nhưng nếu so với năm đầu thì công ty
vẫn hoạt động có hiệu quả.
Ta thấy doanh thu qua ba năm tuy có tăng có giảm sau từng năm nhưng nhìn
chung tình hình chiphí cũng có tăng có giảm theo tốc độ tăng giảm của doanh thu
nhưng với mức độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu vì vậy đã góp phần
làm tăng lợi nhuận của công ty. Điều này chứng tỏ côngty đã không ngừng cố
gắng trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên bên cạnh những
thành quả đạt được thì côngty vẫn còn tồn tại những hạn chế:
- Trong hoạt động kinh doanh muốn đạt được lợi nhuận tối đa thì bên cạnh
việc nâng cao doanh thu, ta phải cố gắng giảm chiphí đến mức tối thiểu có thể.
- Thu nhập của cán bộ công nhân viên của côngty tuy có tăng lên nhưng
vẫn còn là khá thấp so với nhu cầu và mức sống xã hội như hiện nay.
- Bên cạnh đó, công tác dự toán của côngty chưa hoàn chỉnh côngty chỉ
mới xây dựng nên những dự toán tiêu thụ, dự toán mua hàng, dự toán nhu cầu về
vốn cho những mặt hàng chủ lực của công ty.
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHIPHÍSẢN XUẤT
Cùng với lượng kiến thức vẫn còn hạn chế, em tiếp thu được trên lý thuyết
và với những gì em đã quan sát trong thời gian thực tập, em xin đưa ra một số giải
pháp sau:
5.2.1 Giải pháp đối với nguyên liệu đầu vào
5.2.1.1 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp
- Giá nguyên vật liệu là biếnđộng không tốt nên côngty cần có biện pháp
cải thiện biếnđộng này:
+ Cần thỏa thuận với người cung ứng đến mức tốt nhất về giá nguyên liệu,
nhưng cũng cần đảm bảo được chất lượng tránh trường hợp hàng giả , hàng nháy
làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình và sinh mạng con người.
84
+ Ban thu mua nguyên vật liệu cần đảm bảo nguồn cung ứng thường xuyên
cho côngty bằng cách ký hợp đồng dài hạn với các đại lý vật liệu, mở rộng tìm
kiếm nguồn nguyên liệu,...
+ Côngty cần thiết lập đội điều tra giá cả thị trường nguyên liệu, từ đó có
thể đưa ra đánh giá tránh giảm chiphí mua nhằm giá cả.
- Lượng nguyên liệu là biếnđộng không tốt nên côngty cần có biện pháp
cải thiện biến động:
+ Bộ phận kỹ thuật của côngty cần hướng dẫn kỹ lưỡng cho thủ kho hiểu rõ
những tiêu chuẩn bảo quản nguyên liệu nhằm làm giảm chất lượng nguyên vật
liệu thì khi sảnxuất sẽ không hao hụt nguyên vật liệu nhiều nữa trong kỳ sau.
+ Thường xuyên kiểm tra nguyên vật liệu bằng cách kiểm tra định kỳ để kịp
thời phát hiện sự hao hụt của nguyên vật liệu để có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Ngoài các giải pháp trên, còn có một vài giải pháp nhằm bảo đảm nguồn
cung ứng nguyên liệu cho công ty, không gây ảnh hưởng về giá:
+ Chủ động trong việc tìm kiếm và quan hệ tốt với nhiều nhà cung ứng
nguyên liệu có chất lượng.
+ Côngty cũng cần bắt tay vào việc mở rộng kinh doanh thanh nhựa UPVC
nhằm giảm bớt sự biếnđộng về giá nguyên liệu và nguồn nguyên liệu.
+ Côngty thường xuyên theo dõi tình hình biếnđộng giá, nhận định đúng
tình hình, nhằm kiểm soát tốt về giá.
5.2.1.2 Chiphí nhân công trực tiếp
Năng suất là biếnđộng tốt, côngty cần có giải pháp duy trì biếnđộng này.
Bên cạnh đó giá lao động tăng lên là biếnđộng không tốt, nhưng đây là do tình
hình lạm phát chung. Biếnđộng này không tốt nhưng suy cho cùng là động lực
cho việc tăng năng suất lao động. Biếnđộng này có thể duy trì nếu nó là nguyên
nhân tăng cao năng suất lao động cho công ty. Côngty có thể thực hiện các biện
pháp sau:
- Nâng cao hơn tay nghề của công nhân mới bằng cách hướng dẫn, huấn
luyện trực tiếp cho họ làm việc tốt hơn. Tuyển dụng và đào tạo thêm đội ngũ công
nhân tay nghề cao, tăng hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí, hạn chế tốt nhất tiêu
hao nguyên liệu.
- Áp dụng các chính sách khen thưởng cho công nhân tay nghề giỏi một
cách phù hợp, khuyến khích công nhân làm việc, tạo mối quan hệ tốt giữa quản lý
với công nhân. Đồng thời đảm bảo tốt lương bổng, đãi ngộ cho nhân viên.
- Côngty có thể tiết kiệm chiphí vận chuyển SP đến nơi tiêu thụ bằng cách
quy định số lượng tối thiểu của mỗi chuyến vận chuyển để giảm chi phí.
85
- Hạn chế thời gian lao động thủ công, hạn chế tuyển công nhân thời vụ.
- Côngty nên đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền hiện đại, phù hợp với
những tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Đồng thời quản lý tốt máy móc thiết bị,
dụng cụ dùng trong sảnxuất nhằm làm giảm chiphí cho doanh nghiệp.
5.2.1.3 Chiphísảnxuất chung
- Biếnđộngchiphísảnxuất chung là biếnđộng không tốt, côngty cần xem
xét và điều chỉnh cho hợp lý.
- Doanh nghiệp nên thường xuyên nắm bắt thông tin về nguồn vật liệu dùng
cho phân xưởng, chú ý đến các nhà cung ứng mới nhưng không quên chất lượng
vật liệu tránh tình trạng giảm giá lại tăng lượng tiêu hao vật liệu.
- Doanh nghiệp cần quản lý tốt các khoản chiphí phát sinh như: giảm những
chi phí thật sự không cần thiết, bộ phận quản lý chú ý đến việc sử dụng điện
nước, điện thoại nhằm giảm chiphí cho công ty.
Trên đây là các giải pháp nhằm tăng khả năng kiểm soát chi phí, nâng cao
lợi nhuận cho công ty.
5.2.2 Giải pháp đối với hoạt độngsảnxuất kinh doanh
- Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, tăng hiệu quả
lao động, tiết kiệm tiêu hao nguyên liệu trong quá trình sản xuất.
- Đầu tư máy móc thiết bị dây chuyền hiện đại, phù hợp với ccacs tiêu
chuẩn và năng suất cao.
- Bảo quản tốt máy móc thiết bị, công cụ dùng trong sản xuất, tránh hư hỏng
bằng cách quy trách nhiệm đối với bộ phận trực tiếp quản lý.
- Có chính sách khuyến khích năng suất làm việc của đội ngũ công nhân
viên, tạo môi trường làm việc và mối quan hệ thân thiện giữa các bộ phận với
nhau.
- Côngty cần có biện pháp hỗ trợ người mua về việc chọn các loại cửa cho
phù hợp tránh ảnh hưởng về giá và giảm mức tiêu hao nguyên liệu nhằm nâng
cao uy tín của công ty.
- Côngty không nên đi theo tình hình chung của các doanh nghiệp cùng
ngành là ép giá người bán nguyên liệu đầu vào cho côngty một cách quá đáng.
Ngoài ra, côngty phải có chính sách ưu đãi hợp lý, chiết khấu hay giảm giá
đối với các khách hàng truyền thống, khách hàng mua hàng với số lượng lớn,
thanh toán nhanh...
5.2.3 Giải pháp cho đầu ra của sản phẩm
86
Đầu ra cho sản phẩm là khâu quan trọng đo lường hiệu quả trong suốt quá
trình hoạt độngsảnxuất của công ty. Do vậy cần chú trọng và có biện pháp phát
triển hợp lý.
- Tìm hiểu đầy đủ đặc tính thương mại của từng thị trường, sở thích, thu
nhập của người dân để đưa ra sản phẩm và giá cả phù hợp.
- Hiểu rõ những quy định về luật thương mại của các đối tác để đưa ra chính
sách đấu thầu hợp lý, tránh tranh cãi và xảy ra vụ kiện không đáng có.
Hy vọng rằng với những giải pháp nêu trên cùng với khả năng quản lý và xu
hướng phát triển của côngty hiện nay, có thể giúp côngtyTNHHMTV ĐT&XD
Trung Quang ngày càng phát triển hơn và thích ứng với những biếnđộng của thị
trường hiện nay.
87
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận
Khoảng thời gian em thực tập tạicôngtyTNHHMTV ĐT&XD Trung Quang
là khoảng thời gian vô cùng quý báu, tạo điều kiện cho em hiểu sâu hơn nữa từ
bài học đến thực tế, từ lý thuyết đến thực hành về việc quản lý tốt các chi phí
thông qua việc “Phân tíchbiếnđộngchiphísảnxuấttạicôngtyTNHH MTV
ĐT&XD Trung Quang” giúp em có được những kiến thức vững chắc, những
kinh nghiệm quý báu, những bài học hay từ những người đi trước làm trang cho
công tác kế toán của em sau khi ra trường được tốt hơn. Cũng giống như câu: “Đi
một ngày đàng học một sàng khôn”.
Thông qua nghiên cứu thực tiễn và phântíchbiếnđộngchiphísảnxuất tại
công tyTNHHMTV ĐT&XD TrungQuang qua ba năm 2010 – 2012 và 6 tháng
đầu năm 2013, cho thấy côngty hoạt động có hiệu quả. Tuy côngty chịu ảnh
hưởng bởi nhiều nguyên nhân nhưng có thể kết luận việc quản lý chiphí ở công
ty là cũng tương đối đạt hiệu quả. Côngty có cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp, đặc
biệt là tổ chức theo dõi các khoản chiphítại phòng kế toán tài chính. Phòng kế
toán theo dõi từng chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp
riêng cho từng loại sản phẩm, đảm bảo đúng tính chất của từng loại sản phẩm vì
mỗi sản phẩm đều có giá trị khác nhau.
Công ty giải quyết tốt các vấn đề, phát huy hết tiềm năng, nhưng công ty
cần cố gắng phấn đấu hơn nữa để có thể phát triển vững mạnh trong nền kinh tế
hội nhập quốc tế.
Công tác kế toán được thực hiện trên máy vi tính với một phần mềm thống
nhất được hệ thống hóa cao, giúp cho người kế toán khi thực hiện cập nhật các số
liệu vào sổ sách đơn giản và nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian.
Với một cơ cấu gọn nhẹ, một đội ngũ kế toán năng động có trình độ chuyên
môn, tinh thần trách nhiệm cao, phối hợp chặt chẽ, một nhân viên có thể làm
nhiều việc khác nhau. Bộ máy kế toán của côngty đã thực hiện đúng nội dung
công tác của chế độ kế toán Việt Nam, áp dụng hệ thống kế toán mới, chuyển đổi
các loại sổ sách theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài Chính ban hành.
6.2 Kiến nghị
88
Qua nghiên cứu thực tiễn tạicông ty, nhận thấy côngtyTNHH MTV
ĐT&XD TrungQuang cũng đã quản lý khá tốt các khoản chi phí, tận dụng khá
tốt lợi thế và tiềm năng. Nhưng muốn đạt được kết quả tốt hơn nữa, em xin đưa ra
một vài kiến nghị thông qua đề tài nghiên cứu như sau:
- Cần có kế hoạch đa dạng hóa các loại sản phẩm phù hợp với túi tiền và
nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng, quan hệ tốt với nhiều hiệp hội, tổ chức có
liên quan nhằm bảo vệ được quyền lợi trong kinh doanh.
- Tiến hành thay đổi nhanh chóng trang thiết bị mới cho những thiết bị cũ ít
hoặc không còn khả năng hoạt động để có thể bất kịp xu thế của thời kỳ hiện đại.
- Cần tìm kiếm và chọn lọc những nhà cung cấp mới ở gần côngty mà vẫn
đảm bảo được chất lượng sản phẩm để làm sau có thể tiết kiệm được khoản chi
phí vận chuyển và ổn định được giá mua nguyên vật liệu khi giá cả trên thị trường
có biến động, nếu cần có thể ký hợp đồng dài hạn.
- Chủ động liên hệ với khách hàng, giới thiệu sản phẩm của công ty, tạo mối
quan hệ để tìm được nhiều đối tác. Tránh được tình trạng thời gian nhàn rỗi trong
sản xuất.
- Cần có những chính sách đãi ngộ cho công nhân như: tổ chức nhiều trò
chơi vào ngày cuối tháng, hay tổ chức những chuyến du lịch ngắn hạn, hay tặng
quà, tổ chức ca hát nhân ngày sinh nhật, ngày lễ lớn trong năm, khích lệ, động
viên công nhân, tạo cho công nhân có tinh thần làm việc thoải mái mang lại hiệu
quả hoạt động kinh doanh cao cho doanh nghiệp.
- Tạo môi trường làm việc thân thiện và an toàn, tạo sự đoàn kết nhất trí
trong tập thể cán bộ công nhân viên, làm cho mục tiêu phấn đấu của họ thống
nhất với mục tiêu kinh doanh của công ty. Quan tâm đến đào tạo, nâng cao trình
độ chuyên môn, tay nghề cho nhân viên bằng cách hạn chế tình trạng nhân viên
lao động thời vụ, có thể giữ họ gắn bó lâu dài với công ty.
- Có kế hoạch thi đua trong sảnxuất để đánh giá được tay nghề của công
nhân sản xuất, từ đó có chính sách khen thưởng, khuyến khích lao động, có kế
hoạch tuyển dụng công nhân sảnxuất phù hợp nhằm mục đích giảm bớt thiệt hại,
tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất, giảm bớt khâu kiểm soát nội bộ, giảm bớt
công tác theo dõi ghi chép những nhiệm vụ phát sinh của kế toán nhằm hạ giá
thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, nâng cao sức cạnh tranh với các công ty
khác.
89
- Nâng cao lợi nhuận của côngty bằng cách giảm các chi phí, sử dụng tiết
kiệm và có hiệu quả nhất các chiphí và phương tiện vận chuyển.
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thạc sĩ Lê Phước Hương (2010). Giáo trình Kế toán quản trị phần I, nhà xuất
bản Đại học Cần Thơ, tạicôngty CP Tổng hợp Cần Thơ.
[2] Thạc sĩ Lê Phước Hương (2011). Giáo trình kế toán quản trị phần II, nhà xuất
bản Đại học Cần Thơ, tạicôngty CP Tổng hợp Cần Thơ.
[3] Thạc sĩ Lê Thị Hoài (2006). Kế toán quản trị, nhà xuất bản tổng hợp thành
phố Hồ Chí Minh.
[4] Thạc sĩ Đàm Thị Phong Ba. Giáo trình kế toán tài chính, nhà xuất bản Đại
học Cần Thơ, tạicôngty CP Tổng hợp Cần Thơ.
[5] Thạc sĩ Bùi Văn Trường (2008). Kế toán quản trị, nhà xuất bản Lao động –
Xã hội thành phố Hồ Chí Minh.
[6] Thạc sĩ Huỳnh Lợi hiệu đính PGS. TS Võ Văn Nhị (2007), Kế toán quản trị,
nhà xuất bản thống kê thành phố Hồ Chí Minh.
[7] Thạc sĩ Huỳnh Lợi – Thạc sĩ Nguyễn Khắc Tâm hiệu đính TS. Võ Văn Nhị,
Kế toán quản trị, nhà xuất bản thống kê thành phố Hồ Chí Minh.
[8] TS Phạm Văn Dược – Đặng Thị Kim Cương (2005), Phântích hoạt động kinh
doanh, nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
[9] PGS. TS. Trần Thế Dũng và TS. Nguyễn Quang Hùng. Kế toán quản trị
doanh nghiệp thương mại, nhà xuất bản thống kê, tại Xưởng in Nhà xuất bản
Thống kê.
[10] Trần Quốc Dũng (2009). Nguyên lý kế toán, nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam, tại Cty CP In Nguyễn Văn Thảnh – Vĩnh Long.
[11] Bộ môn kế toán quản trị - phântích hoạt động kinh doanh, khoa kế toán –
kiểm toán, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2006), Kế toán quản trị, nhà
xuất bản Thống kê.
91
... ĐM Biến động suất Tổng biến động Hình 2.6: Sơ đồ phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến - Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến: Chi phí sản xuất chung bất biến chi phí. .. loại chi phí (chi phí sản xuất chi phí sản xuất) - Chi phí sản phẩm (chi phí sản xuất) : Chi phí sản xuất khoản mục chi phí phát sinh nơi sản xuất hay phân xưởng” ([1], mục 2.2, trang 19) Chi phí. .. Sơ đồ phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến Phương pháp phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến biến động chi phí sản xuất chung bất biến gọi phương pháp phân tích bốn