1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích biến động chi phí sản xuất tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh vật tư và thuốc thú y vemedim

96 314 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN KHẢI NGỌC PHƢƠNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y VEMEDIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340301 Tháng 11 –Năm 2013 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN KHẢI NGỌC PHƢƠNG MSSV: 4104312 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y VEMEDIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN LÊ PHƢỚC HƢƠNG Tháng 11 –Năm 2013 2 LỜI CẢM TẠ Trong suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i khoa kinh tế - quản trị kinh doanh trƣờng Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ, em đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ hƣớng dẫn tâ ̣n tin ̀ h của quý thầ y cô. Nhƣ̃ng ngƣời đã trao cho em hành trang kiế n thƣ́c vƣ̃ng chắ c để em có đủ niề m tin và nghi ̣l ực bƣớc tiế p vào tƣơng lai . Và trong quá trình làm luận văn tố t nghiê ̣p, em đã học tập và vâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c rấ t nhiề u kiế n thƣ́c bổ ić h tƣ̀ quý thầ y cô. Em xin gƣ̉i lời cảm ơn chân thành nhấ t đế n quý thầ y cô trƣờng Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ và Ban lañ h đa ̣o Công ty cổ phầ n sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim đã hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thờ i gian thƣ̣c tâ ̣p vƣ̀a qua. Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Phƣớc Hƣơng, ngƣời đã tâ ̣n tiǹ h hƣớng dẫn , sƣ̃a chƣ̃a các sai sót và có nhƣ̃ng góp ý quý báo đã giúp em hoàn thành bài luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p này . Em xin kính chúc quý thầ y cô dồ i dào sƣ́c khỏe, có nhiều thành công hơn nƣ̃a trong sƣ̣ nghiê ̣p trồ ng ngƣời của min ̀ h . Em cũng xin kin ́ h chúc Ban lañ h đa ̣o và các anh chi ̣công nhân viên của Công ty cổ phầ n sản xuất kinh doanh vật và thuốc thú y Vemedim thành phố Cần Thơ sẽ gặt hái đƣơ ̣c nhiề u thành công trong sản xuất kinh doanh và phát triển bền vững. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Ngƣời thực hiện Nguyễn Khải Ngọc Phƣơng i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Ngƣời thực hiện Nguyễn Khải Ngọc Phƣơng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Ngày tháng năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên và đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1........................................................................................................1 GIỚI THIỆU.....................................................................................................1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.........................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung..........................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể..........................................................................................2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................................2 1.3.1 Phạm vi không gian...................................................................................2 1.3.2 Phạm vi thời gian.......................................................................................2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN.....................3 CHƢƠNG 2……………………………………………………………………4 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN…………………………………………………..4 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN…………………………………………………..4 2.1.1 Các khái niệm về kế toán quản trị……………………………………….4 2.1.2 Các khái niệm về kế toán chi phí và giá thành sản phẩ m………………..5 2.1.3Phân loa ̣i chi phí sản xuấ t………………………………………………..7 2.1.4 Kế toán chi phí sản xuấ t và tin ́ h giá thành sản phẩ m theo chi phí thƣ̣c tế ….....................................................................................................................9 2.1.5 Phân tích biến động chi phí sản xuất…………………………………...11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………..14 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu..................................................................14 2.2.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu........................................................................14 CHƢƠNG 3......................................................................................................15 3.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y VEMEDIM THÀNH PHỐ CẦN THƠ……………………………...15 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển………………...……………………..15 3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn………………………………………………...16 iv 3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lí………………………………………………...17 3.1.4 Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013……………...................................20 3.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty…………………………………...26 3.1.6 Thuận lợi, khó khăn, mục tiêu và định hƣớng phát triển………………28 CHƢƠNG 4…………………………………………………………………..30 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ TẠI CÔNG TY C Ổ PHẨN SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y VEMEDIM…30 4.1 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT ...…………………...30 4.1.1 Biến động cơ cấu các khoản mục chi phí sản xuất …………………….30 4.1.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp……………………………………….34 4.1.3 Chi phí nhân công trực tiếp…………………………………………….51 4.1.4 Chi phí sản xuất chung…………………………………………………57 4.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM………………...68 4.2.1 Phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm……………….……….68 4.2.2 Phân tích biến động tổng giá thành sản phẩm…………………….……71 CHƢƠNG 5…………………………………………………………………..78 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM …...………………………..78 5.1 ĐÁNH GIÁ………………………………………………………………78 5.1.1 Thuận lợi……………………………………………………….………78 5.1.2 Khó khăn………………………………………………………….……78 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM………………………………………………………………………..79 5.2.1 Về công tác tính giá thành……………………………………………...79 5.2.2 Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp………………………………79 5.2.3 Đối với chi phí nhân công trực tiếp……………………………………80 5.2.4 Đối với chi phí sản xuất chung…………………………………………80 CHƢƠNG 6…………………………………………………………………..82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………….82 v 6.1 KẾT LUẬN………………………………………………………………82 6.2 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………...82 6.2.1 Đối với công ty…………………………………………………………82 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc………………………………………………………83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………...…………….84 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vemedim 3 năm 2010-2012.................................................................................................21 Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty sáu tháng đầu năm 2012-2013.................................................................................................22 Bảng 4.1 Bảng phân tích biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012.........................................................................................................31 Bảng 4.2 Bảng phân tích biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong 6 tháng đầu năm 2012-2013.........................................................................................................32 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp của các khoản mục trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012.........................................................................................................36 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp của các khoản mục trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong 6 tháng đầu năm 2012-2013.........................................................................................................37 Bảng 4.5 Bảng phân tích biến động của nguyên liệu chính trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013.....................40 Bảng 4.6 Bảng phân tích biến động của nguyên liệu chính trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013.....................41 Bảng 4.7 Bảng phân tích biến động của chi phí vật liệu – bao bì trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013.....................46 Bảng 4.8 Bảng phân tích biến động của chi phí vật liệu – bao bì trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013.....................47 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013.........................................................................................................53 vii Bảng 4.10 Bảng phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013..........................................................................................54 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012.........................................59 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong 6 tháng đầu năm 2012-2013..............................60 Bảng 4.13 Bảng phân tích biến động của biến phí sản xuất chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013................................................................................64 Bảng 4.14 Bảng phân tích biến động của biến phí sản xuất chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013................................................................................65 Bảng 4.15 Bảng phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong năm 2010-2012 và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013.........................................................................................................69 Bảng 4.16 Bảng tính tổng giá thành sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vimesubtyl trong giai đoạn năm 2010-2012.............................................................72 Bảng 4.17 Bảng tính tổng giá thành sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vimesubtyl 6 tháng đầu năm 2012-2013..................................................................72 Bảng 4.18 Bảng tính tổng giá thành điều chỉnh của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012...............................................74 Bảng 4.19 Bảng tính tổng giá thành điều chỉnh của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong 6 tháng đầu năm 2012-2013....................................75 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất..............11 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý...........................................................17 Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ từ năm 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013................................................23 Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện các khoản mục chi phí từ năm 2012 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013................................................................................24 Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện tình hình lợi nhuận giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013..........................................................................................25 Hình 3.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán...........................................................27 Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013.............................................................................35 Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện chi phí nhân công trực tiếp năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013................................................................................51 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện định phí năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 20122013..................................................................................................................61 Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện biến phí năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 20122013..................................................................................................................62 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn CPNCTT Chi phí nhân công trƣ̣c tiế p CPNVLTT Chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u trƣ̣c tiế p CPSX Chi phí sản xuấ t CB-CNV Cán bộ - công nhân viên TSCĐ Tài sản cố định KT Kế toán BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn NVPX Nhân viên phân xƣởng x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để quản lý có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau và một công cụ quản lý không thể thiếu đƣợc đó là kế toán. Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết và quản lý của nhà nƣớc, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn. Để tồn tại và phát triển thì yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất là các sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra phải có mẫu mã đẹp, chất lƣợng tốt, giá cả hợp lý, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng và có uy tín trên thị trƣờng. Nhƣng ngoài những yếu tố trên, lợi nhuận cũng là vấn đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo ƣu thế cạnh tranh và thu đƣợc lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, cũng có nghĩa là doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Đây là hai quá trình liên tục, mật thiết với nhau và giữ vai trò quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, ngoài việc hạch toán chi phí tốt, nhà quản lý cần phải phân tích những biến động chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình để hỗ trợ cho việc kiểm soát và tiết kiệm chi phí. Thông qua phân tích tình hình biến động chi phí có thể xác định đƣợc các khả năng tiềm tàng, các nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động đến sự tăng giảm chi phí thực tế so với chi phí tiêu chuẩn đã đặt ra. Từ đó,doanh nghiệp xây dựng các phƣơng án hoạt động mới với các giải pháp tích cực hơn để khắc phục những hạn chế, tồn tại, đồng thời khai thác hiệu quả hơn các khả năng tiềm tàng nhằm tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tồn tại, giữ vững vị thế và nâng cao sức cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành trên thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài, Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y thành phố Cần Thơ đã không ngừng đổi mới hơn, hoàn thiện hơn phƣơng thức sản xuất, kế hoạch kinh doanh. Đặc biệt, công tác tiết kiệm chi phí và kiểm soát giá thành ngày càng đƣợc công ty coi trọng. Qua một thời gian thực tập tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim và nhận thấy biến động chi phí sản xuất có tác 1 động rất lớn đến giá thành sản phẩm nên em quyết định chọn đề tài “ Phân tích biến động chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất tác động đến giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Tìm ra những nguyên nhân làm tăng, giảm chi phí ta ̣i công ty . Từ đó đề ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát tình hình hoạt động tại Công ty Cổ phần s ản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim. - Phân tić h sƣ̣ tác đô ̣ng của các khoản mu ̣c chi phí sản xuấ t đế n giá thành sản phẩm tại công ty. - Đề ra các giải pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tại công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim. 1.3.2 Phạm vi thời gian Thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn tƣ̀ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013. Do hạn chế về thời gian thực tập, kiến thức thực tế nên đề tài chỉ sử dụng số liệu của 3 năm gần nhất từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Công ty sản xuất đa dạng sản phẩm. Hiện nay, công ty đã sản xuất trên 500 sản phẩm, nhƣng do hạn chế về thời gian thực tập nên đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu phân tích biến động chi phí sản xuấ t hai sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl do công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim sản xuất. 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN - Nguyễn Phƣơng Thảo (2009). Kế toán chi phí sản xuấ t và tính giá thành sản phẩm tạ i Công ty cổ phầ n vật liê ̣u – xây dựng 720 Thành phố Cần Thơ. Mục tiêu của luâ ̣n văn là tập hợp các chi phí sản xuấ t theo từng khoản mục và tính giá thành sản phẩm xi măng PCB .30 và xi măng PCB .40 và phân tích biến động chi phí và giá thành của hai sản phẩm trên. Tƣ̀ đó , đề ra giải pháp nhằm quản lý chi phí một cách hiệu quả để mang lại lợi nhuận tối đa . Luận văn này sử dụng chủ yếu phƣơng pháp so sánh để phân tích số liệu. Kết quả nghiên cứu luận văn cho thấy với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất cũng nhƣ yêu cầu của công tác quản lý, đối tƣợng tập hợp chi phí và đối tƣợng tính giá thành nhƣ hiện nay là hợp lý, đảm bảo cho việc tập hợp chi phí, định giá thành sản phẩm và công tác quản lý. - Trƣơng Kim Thành (2009). Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadovimex. Mục tiêu của luâ ̣n văn là cách thƣ́c ha ̣ch toán chi phí phí sản xuấ t và tính giá thành sản phẩm tôm và mƣ̣c đông la ̣nh . Đồng thời, luâ ̣n văn cũng phân tić h sƣ̣ tác đô ̣ng của các yế u tố chi phí sản xuấ t đế n giá thành , tƣ̀ đó đề ra mô ̣t số biê ̣n pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Luận văn sử dụng phƣơng pháp hạch toán để kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm, phƣơng pháp tổng hợp và so sánh để phân tích chi phí. Kết quả nghiên cứu luận văn thể hiện rằng Công ty đã thực hiện tốt công tác kế toán của mình, luôn phản ánh kịp thời và đầy đủ các loại chi phí, trong kỳ doanh nghiệp đã hoàn thành tốt công tác dự toán chi phí và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đƣợc tiến hành liên tục, các biến động về chi phí không cao đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. - Trƣơng Nguyễn Thanh Hằng (2013). Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV xây lắp và vật liệu xây dựng Đồng Tháp. Mục tiêu của luâ ̣n văn là tập hợp chi phí sản xuấ t tính giá thành công trình Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc. Đồng thời, sử dụng chủ yếu phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và so sánh tuyệt đối giữa số liệu thực tế và kế hoạch để phân tích tình hình thực hiện giá thành dự toán, sự biến động của giá thành thực tế và các nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành công trình xây dựng. Từ đó, nêu giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Kết quả nghiên cứu của luận văn thể hiện rằng các khoản chi phí thực tế đều giảm so với kế hoạch cho thấy công ty đã thực hiện tốt các chiến lƣợc sản xuất đã đề ra nhằm tiết kiệm chi phí. 3 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các khái niệm về kế toán quản trị 2.1.1.1 Kế toán quản trị Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cụ thể phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch (dự toán), điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch (dự toán) và quản lý hoạt động kinh tế, tài chính trong nội bộ doanh nghiệp. Ngoài ra còn một số định nghĩa khác: Kế toán quản trị là môn học trình bày các phƣơng pháp soạn thảo hệ thống các báo cáo nội bộ nhằm giúp cho ngƣời quản lý có đƣợc các phƣơng pháp phân tích, các công cụ quản trị hữu hiệu hơn. Kế toán quản trị là môn học phục vụ cho công việc quản trị và điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán quản trị là phƣơng pháp xác định, đo lƣờng, phân tích, phiên dịch và truyền đạt thông tin nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của tổ chức. Kế toán quản trị là một phần quan trọng trong tiến trình quản lý và kế toán quản trị viên là thành viên chiến lƣợc của bộ phận quản lý tổ chức. Bộ phận quản lý tìm cách tạo ra nhiều giá trị cho tổ chức bằng cách sử dụng hợp lý các nguồn lực vật chất, con ngƣời, các hoạt động để đạt đƣợc các mục tiêu một cách hiệu quả. 2.1.1.2 Vai trò của kế toán quản trị trong doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lập kế hoạch cho doanh nghiệp mình. Từ đó, các bộ phận triển khai thành các mục tiêu thực hiện và kiểm tra kết quả thực hiện các mục tiêu này. Đó chính là kiểm tra quản lý – kiểm tra hƣớng hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện các mục tiêu đề ra phải quản lí các quy trình cụ thể, chi tiết hơn nhƣ quản lý tồn kho, quản lý sản xuất…. Kế toán quản trị là công cụ đánh giá việc thực hiện những mục tiêu thông qua việc phân tích các chi phí, là công cụ kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh đã đề ra, từ đó có những quyết định hợp lý để hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn. Do đó, kế toán quản trị là công cụ chủ yếu để điều hành quản lý, là một bộ phận quan trọng trong tiếp thị để quyết định sản xuất kinh doanh nhiều hơn hay ít hơn mặt hàng này hay mặt hàng khác. 4 2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của kế toán quản trị a) Chức năng - Ghi chép, tổng hợp và phân tích dữ liệu. - Lập dự toán. - Cung cấp thông tin. b) Nhiệm vụ - Theo dõi ghi chép thƣờng xuyên, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu của nhà quản trị. - Tính toán, phân tích và tổng hợp các sổ liên kế toán quản trị, đề xuất ra những phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh và quản lý thích hợp. - Lập và nộp kịp thời các báo cáo kế toán quản trị làm cơ sở cho việc ra quyết định. 2.1.2 Các khái niệm về kế toán chi phí và giá thành sản phẩm 2.1.2.1 Kế toán chi phí sản xuấ t a) Kế toán chi phí: Kế toán chi phí sản xuất là việc tập hợp hệ thống hóa các khoản chi phí sản xuất và tình hình phân bổ, kết chuyển các khoản chi phí này vào các đối tƣợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. (Bài giảng kế toán tài chính, Trần Quốc Dũng) b) Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuấ t (CPSX) là những hao phí về lao đô ̣ng số ng và lao đô ̣ng vâ ̣t hóa phát sinh gắ n liề n với quá trin ̀ h s ản xuất. Chi phí sản xuất phát sinh liên tục , khách quan , đa da ̣ng theo tƣ̀ng loa ̣i hình sản xuấ t. Chi phí sản xuấ t bao gồ m chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u , chi phí nhân công , chi phí khấu hao máy móc , tài sản cố định, các chi phí dịch vu ̣ mua ngoài phu ̣c vu ̣ sản xuất, … (Kế toán chi phí, Phạm Văn Dược và cộng sự, 2002) c) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuấ t là pha ̣m vi , giới ha ̣n nhấ t đinh ̣ để tâ ̣p hơ ̣p chi phí sản xuấ t . Thƣ̣c chấ t của viê ̣c xác đinh ̣ đố i tƣơ ̣ng tâ ̣p hơ ̣p chi phí sản xuấ t là xác đinh ̣ chi phí phát sinh ở nhƣ̃ng nơi nào (phân xƣởng , bô ̣ phâ ̣n , quy trình sản xuấ t , …) và thời kỳ chi phí phát sinh (trong kỳ hay kỳ trƣớc ) để ghi nhận vào sản phẩ m chiụ chi phí . Căn cƣ́ để xác đinh ̣ đƣơ ̣c đố i tƣơ ̣ng tâ ̣p hơ ̣p chi phí sản xuấ t là điạ bàn sản xuấ t, cơ cấ u tổ chƣ́c , tính chất quy trình công nghệ sản xuất , loại hình sản xuấ t, đă ̣c điể m sản phẩ m , yêu cầ u quản lý , trình đô ̣ và phƣơng tiê ̣n của kế toán. (Kế toán chi phí, Phạm Văn Dược và cộng sự, 2002) 5 d) Mục tiêu của kế toán chi phí - Phục vụ cho việc đề ra các chiến lƣợc tổng quát và kế hoạch dài hạn gồ m quá trình phát triể n đầ u tƣ vào sản ph ẩm mới và đầu tƣ tài chính cho tài sản hữu hình, vô hiǹ h … - Cung cấ p thông tin liên quan đế n các giai đoa ̣n phân bổ nguồ n lƣ̣c nhƣ sản phẩm trọng tâm khách hàng và định giá , thƣờng đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n qua các báo cáo về khả năn g sinh lời của sản phẩ m dich ̣ vu ̣ , khách hàng , kênh phân phố i, … - Phục vụ cho việc lập kế hoạch chi phí và kiểm soát chi phí của các mặt hoạt động đƣợc thực hiện qua các báo cáo về khoản thu , chi và trách nhiê ̣m của các bô ̣ phâ ̣n và nhƣ̃ng khu vƣ̣c trách nhiê ̣m khác . - Đo lƣờng kế t quả và đánh giá con ngƣời bằ ng viê ̣c so sánh kế t quả thƣ̣c tế so với kế hoa ̣ch dƣ̣a vào các thƣớc đo tài chin ́ h và phi tài chin ́ h. - Thỏa mãn các quy định và yêu cầ u pháp lý các quy đinh ̣ và chế đô ̣ thƣờng ấ n đinh ̣ các phƣơng pháp kế toán phải tuân theo. (Kế toán chi phí, Đàm Thị Phong Ba) 2.1.2.2 Giá thành sản phẩm a) Khái niệm giá thành sản phẩm: Giá thành sản xuất là toàn bộ lao động vâ ̣t hóa (nguyên vâ ̣t liê ̣u , nhiên liê ̣u , đô ̣ng lƣ̣c , khấ u hao tài sản cố đinh ̣ và công cu ̣ nhỏ ) và lao động sống trong sản xuất , tiêu thu ̣ sản phẩ m , quản lý kinh doanh, đƣơ ̣c tính bằ ng tiề n cho mô ̣t sản phẩ m , mô ̣t đơn vi ̣công viê ̣c, hoă ̣c mô ̣t dịch vụ sau một thời kỳ , thƣờng là đế n ngày cuố i tháng . Về mă ̣t ý nghiã kinh tế : Giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lƣợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính tại doan h nghiê ̣p .(Kế toán quản trị, Huỳnh Lợi) b) Đối tượng tính giá thành: Đối tƣợng tính giá thành là khối lƣợng sản phẩm , dịch vụ hoàn thành nhất định mà công ty cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vi ̣sản phẩ m . Đối tƣợng tính giá thành sản phẩ m thƣờng là sản phẩ m , dịch vụ hoàn thành hoặc những chi tiết, khố i lƣơ ̣ng sản phẩ m dich ̣ vu ̣ đế n mô ̣t điể m dƣ̀ng thích hơ ̣p mà nhà quản lý cầ n thông tin về giá thành . Căn cƣ́ để xác đinh ̣ đố i tƣơ ̣ng tiń h giá thành có thể dựa vào quy trình công nghệ sản xuất , đă ̣c điể m sản phẩ m , yêu cầ u quản lý , trình độ và phƣơng tiện của kế toán. (Kế toán chi phí, Phạm Văn Dược và cộng sự, 2002) c) Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành là khoản g thời gian cầ n thiế t để tiế n hành tổ ng hơ ̣p chi phí sản xuấ t và tính tổ ng giá thành , giá thành đơn vị . 6 Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế , kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể đƣợc x ác định khác nhau. Viê ̣c xác đinh ̣ kỳ tính giá thành sẽ giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh , thời gian tổ ng hơ ̣p chi phí và tính giá thành sản phẩ m để thu thâ ̣p , cung cấ p thông tin cho viê ̣c lâ ̣p bá o cáo kế toán, ra quyế t đinh ̣ và đánh giá hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t theo yêu cầ u nhà quản lý trong tƣ̀ng thời kỳ . Trong kế toán chi phí sản xuấ t và tiń h giá thành sản phẩ m theo chi phí thƣ̣c tế , kỳ tính giá thành đƣợc chọn trùng với kỳ kế toán nhƣ tháng , quý, năm. (Kế toán chi phí, Huỳnh Lợi và Nguyễn Khắc Tâm, 2002) 2.1.3 Phân loa ̣i chi phí sản xuấ t 2.1.3.1 Phân loaị chi phí theo tính chấ t , nội dung kinh tế của chi phí (theo yế u tố chi phí) Cách phân loạ i này cho biế t đƣơ ̣c tổ ng chi phí bỏ ra ban đầ u để làm căn cƣ́ lâ ̣p kế hoa ̣ch và kiể m soát chi phí theo yế u tố . Toàn bộ chi phí đƣợc chia thành: - Chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u là toàn bô ̣ giá tri ̣nguyên vâ ̣t liê ̣u sƣ̉ du ̣ng cho sản xuấ t kinh doanh trong kỳ . - Chi phí nhân công là tiề n lƣơng chính , tiề n lƣơng phu ,̣ các khoản trích theo lƣơng và các khoản phải trả khác cho công nhân viên trong kỳ . - Chi phí khấ u hao tài sản cố đinh ̣ là phầ n giá tri ̣hao mòn củ a tài sản cố đinh ̣ chuyể n dich ̣ vào chi phí sản xuấ t . - Chi phí dich ̣ vu ̣ mua ngoài là các khoản tiề n điê ̣n , tiề n nƣớc, điê ̣n thoa ̣i, thuê mă ̣t bằ ng … - Chi phí khác bằ ng tiề n là nhƣ̃ng chi phí khác chƣa đƣơ ̣c phản ánh trong các chi phí nói trên nhƣng đã chi bằ ng tiề n . 2.1.3.2 Phân loaị chi phí theo chức năng hoạt động Gồ m có 2 loại chi phí là chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất . - Chi phí sản xuấ t gồ m có : + Chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u trƣ̣c tiế p (CPNVLTT) là biểu hiện bằng tiền của những nguyên vật liệu chủ yếu cấu tạo thành sản phẩm dịch vụ và nguyên vâ ̣t liê ̣u phu ̣ có tác du ̣ng phu ̣ thuô ̣c nguyên vâ ̣t liê ̣u chính để làm tăng chấ t lƣơ ̣ng sản phẩ m. + Chi phí nhân công trƣ̣c tiế p (CPNCTT): là các khoản phải trả cho ngƣời lao đô ̣ng trƣ̣c tiế p sản xuấ t ra sản phẩ m , thƣ̣c hiê ̣n dich ̣ vu .̣ Chi phí nhân 7 công trƣ̣c tiế p bao gồ m tiề n lƣơng , tiề n công , các khoản phụ cấp , các khoản trích bảo hiểm xã hộ i, bảo hiểm thất nghiệp , bảo hiể m y tế , kinh phí công đoàn. + Chi phí sản xuấ t chung (CPSXC): là những chi phí phục vụ sản xuất , kinh doanh chung phát sinh ở phân xƣởng nhƣng không kể chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u trƣ̣c tiế p và chi ph í nhân công trực tiếp . Chi phí sản xuấ t chung gồ m chi phí nhân công gián tiếp , chi phí khấ u hao tài sản cố đinh ̣ sƣ̉ du ̣ng trong sản xuấ t và quản lý sản xuấ t , chi phí quản lý phân xƣởng … - Chi phí ngoài sản xuấ t gồ m có : + Chi phí bán hàng là toàn bô ̣ chi phí phát sinh cầ n thiế t để tiêu thu ̣ sản phẩ m, hàng hóa nhƣ chi phí vận chuyển , bố c vác , bao bì , lƣơng nhân viên bán hàng, hoa hồ ng bán hàng … + Chi phí quản lý doanh nghiê ̣p là toàn bô ̣ chi phí chi ra cho viê ̣c tổ chƣ́c và quản lý trong toàn doanh nghiệp nhƣ chi phí hành chính , tiề n lƣơng kế toán, quản lý công ty … 2.1.3.3 Phân loại chi phí theo mố i quan hê ̣ với thời kỳ xác đinh ̣ kế t quả kinh doanh - Chi phí sản xuấ t l à những chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm hoặc mua hàng hóa. - Chi phí thời kỳ là nhƣ̃ng chi phí phát sinh trong mô ̣t thời kỳ và đƣơ ̣c tính hết thành phí tổn trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh . 2.1.3.4 Phân loaị chi phí theo mố i quan hê ̣ với đố i tượng chiụ chi phí - Chi phí trƣ̣c tiế p là nhƣ̃ng chi phí liên quan trƣ̣c tiế p đế n đố i tƣơ ̣ng chiụ chi phí và đƣơ ̣c ha ̣ch toán vào đố i tƣơ ̣ng có liên quan . Chi phí trƣ̣c tiế p thƣờng là những chi phí đơn nhất nhƣ nguyên vật liệu trực tiếp , tiề n lƣơng công nhân sản xuất, … - Chi phí gián tiế p là nhƣ̃ng chi phí liên quan đế n nhiề u đố i tƣơ ̣ng chiụ chi phí đƣơ ̣c phân bổ vào các đố i tƣơ ̣ng có liên quan theo tiêu t hƣ́c nhấ t đinh, ̣ thƣờng là nhƣ̃ng chi phí tổ ng hơ ̣p của nhiề u chi phí đơn nhấ t nhƣ chi phí sản xuấ t chung đƣơ ̣c phân bổ theo số giờ lao đô ̣ng hoặc theo số lƣợng sản phẩm. 2.1.3.5 Phân loaị chi phí theo cách ứng xử - Biế n phí (Chi phí khả biế n ) là chi phí mà tổng số của nó sẽ biến động khi mƣ́c đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng thay đổ i trong pha ̣m vi phù hơ ̣p . Thông thƣờng biế n phí của một đơn vị hoạt động thì không đổi và chỉ phát sinh khi có hoạt động kinh doanh. Biế n phí có 2 loại: 8 + Biế n phí tỷ lê ̣ (Biế n phí thƣ̣c thu ̣ ) là những biến phí có sự biến động cùng tỷ lệ với mức độ hoạt động kinh doanh . + Biế n phí cấ p bâ ̣c là nhƣ̃ng loa ̣i chi phí không biế n đô ̣ng liên tu ̣c so với sƣ̣ biế n đô ̣ng liên tu ̣c của mƣ́c đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng . Sƣ̣ hoa ̣t đô ̣ng phải đa ̣t đế n mô ̣t mƣ́c đô ̣ nào đó mới dẫn đế n sƣ̣ biế n đô ̣ng về chi phí . - Đinh ̣ phí (Chi phí bấ t biế n ) là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổ i khi mƣ́c đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng thay đổ i trong pha ̣m vi phù hơ ̣p . Đinh ̣ phí gồ m 2 loại: + Đinh ̣ phí bắ t buô ̣c là nhƣ̃ng chi phí có liên quan đế n máy móc thiế t bi ̣ , nhà xƣởng, cơ sở ha ̣ tầ ng, … Đinh ̣ phí bắ t buô ̣c có đă ̣c điể m là có bản chấ t lâu dài và k hông thể cắ t giảm đế n 0 đồ ng cho dù mƣ́c đô ̣ sản xuấ t giảm xuố ng hoă ̣c khi hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh bi ̣gián đoa ̣n. + Đinh ̣ phí tùy ý là nhƣ̃ng chi phí có thể thay đổ i trong quá trin ̀ h hoa ̣t đô ̣ng theo kế hoa ̣ch sản xuấ t kin h doanh của nhà quản tri ̣ . Đinh ̣ phí tùy ý có đă ̣c điể m là có bản chấ t ngắ n ha ̣n và có thể cắ t giảm chúng . - Chi phí hỗn hơ ̣p là nhƣ̃ng chi phí bao gồ m cả yế u tố biế n phí và đinh ̣ phí. Thông thƣờng, ở mức độ hoạt động c ăn bản chi phí hỗn hơ ̣p thƣờng thể hiê ̣n các đă ̣c điể m của đinh ̣ phí , ở mức độ vƣợt quá mức độ căn bản nó thể hiê ̣n đă ̣c điể m của biế n phí . 2.1.4 Kế toán chi phí sản xuấ t và tính giá thành sản phẩ m theo chi phí thực tế 2.1.4.1 Kế toán tâ ̣p hơ ̣p chi phí sản xuấ t a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u trƣ̣c tiế p bao gồ m toàn bô ̣ chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u sƣ̉ du ̣ng trƣ̣c tiế p để chế ta ̣o ra sản phẩ m nhƣ chi phí nguyên vâ ̣t li ệu chính, nguyên vâ ̣t liê ̣u phu ,̣ nhiên liê ̣u, … - Chƣ́ng tƣ̀ sƣ̉ du ̣ng : Phiế u xuấ t kho , bảng phân bổ nguyên liệu , nhiên liê ̣u. - Tài khoản sử dụng: TK 621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). b) Chi phí nhân công trực tiế p - Chi phí nhân công trƣ̣c tiế p bao gồ m tiề n lƣơng và các khoản trić h theo lƣơng tính vào chi phí sản xuấ t nhƣ kinh phí công đoàn , bảo hiểm xã hội , bảo hiể m thấ t nghiê ̣p, bảo hiểm y tế. 9 - Chƣ́ng tƣ̀ sƣ̉ du ̣ng : Bảng chấm công , bảng chấm công làm thêm giờ , bảng thanh toán tiền thƣởng , bảng thanh toán tiền làm thêm giờ , bảng thanh toán tiền thuê ngoài giờ , bảng kê các khoản trích theo lƣơng , phiế u xác nhâ ̣n sản phẩm hoặc công việc hoàn thành , hơ ̣p đồ ng giao khoán , biên bản thanh lý hơ ̣p đồ ng giao khoán, bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội, … - Tài khoản sử dụng: TK 622 (Chi phí nhân công trƣ̣c tiế p ) c) Chi phí sản xuấ t chung - Chi phí sản xuấ t chung bao gồ m tấ t cả các chi phí sản xuấ t ngoài 2 khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp . Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung nhƣ : chi phí lao đô ̣ng gián tiếp phục vụ s ản xuất tại phân xƣởng , chi phí nguyên vật liê ̣u dùng trong máy móc thiết bị , chi phí công cu ̣ du ̣ng cu ̣ dùng trong sản xuấ t , chi phí khấ u hao máy móc thiế t bi ̣, tài sản cố định dùng trong sản xuất , chi phí dich ̣ vu ̣ thuê ngoài (điê ̣n, nƣớc, sƣ̃a chƣ̃a, bảo hiểm tai nạn tại phân xƣởng, …). - Chƣ́ng tƣ̀ sƣ̉ du ̣ng: Phiế u xuấ t kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lƣơng, bảng phân bổ khấu hao, hóa đơn dịch vụ, … - Tài khoản sử dụng: TK 627 (Chi phí sản xuấ t chung) d) Tập hợp chi phí sản xuấ t - Cuố i kỳ , để phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm , dịch vụ, lao vu ,̣ doanh nghiê ̣p tiế n hành xác đinh ̣ và tâ ̣p hơ ̣p các khoản mu ̣c chi phí sản xuấ t trong kỳ gồ m chi phí nguyên vâ ̣t liê ̣u trƣ̣c ti ếp, chi phí nhân công trƣ̣c tiế p , chi phí sản xuất chung vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để xác đinh ̣ giá thành sản xuấ t . - Tài khoản sử dụng: TK 154 (Chi phí sản xuấ t kinh doanh dở dang) 10 TK 621 TK 154 Kế t chuyể n chi phí TK 111, 152 Khoản làm giảm nguyên vâ ̣t liê ̣u trƣ̣c tiế p chi phí sản xuấ t TK 622 TK 155 Kế t chuyể n chi phí Trị giá sản phẩm nhân công trƣ̣c tiế p hoàn thành nhập kho TK 627 TK 632, 157 Kế t chuyể n chi phí Xuấ t bán ngay sản xuất chung Hàng gửi đi bán Hình 2.1 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất. 2.1.5 Phân tích biến động chi phí sản xuất 2.1.5.1 Khái niệm và sự cần thiết phải phân tích biến động chi phí a) Khái niệm Phân tích biến động chi phí là so sánh chi phí thực tế và chi phí định mức để xác định biến động (chênh lệch) chi phí, sau đó tìm nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự biến động và đề xuất biện pháp thực hiện cho kì sau nhằm tiết kiệm chi phí. Phân tích biến động chi phí là kiểm soát sau kinh doanh xong và trƣớc khi bắt đầu kinh doanh để tìm biện pháp tiết kiệm chi phí. (Kế toán quản trị, Bùi Văn Trường, 2005) b) Sự cần thiết -Chi phí ảnh hƣởng đến: + Lợi nhuận – chi phí giảm và lợi nhuận tăng và ngƣợc lại. + Lợi thế canh tranh – chi phí giảm thì có thể giảm giá bán để tăng lợi thế cạnh tranh. 11 Do đó, muốn tăng lợi nhuận và tăng lợi thế cạnh tranh thì phải kiểm soát chi phí. - Chi phí thực tế có thể cao hoặc thấp hơn chi phí định mức, do đó muốn tiết kiệm chi phí cho kì sau thì phải: + Nhận biết những lợi thế làm giảm chi phí để tận dụng tiếp tục. + Nhận biết những bất lợi làm tăng chi phí. + Định mức lại chi phí. - Muốn nhận biết lợi thế hoặc bất lợi trong chi tiêu để chi phí thực tế có thể cao hoặc thấp hơn chi phí định mức, thì phải tiến hành sự biến động của chi phí. (Kế toán quản trị, Bùi Văn Trường, 2005) 2.1.5.2 Phân tích chung a) Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị Sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích, xác định mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch. Gọi Z là giá thành đơn vị sản phẩm. Xác định mức chênh lệch của giá thành đơn vị Z = ZTT - ZKH Z % chênh lệch = ZKH Ta có thể so sánh giá thành đơn vị thực tế năm nay với giá thành đơn vị thực tế năm trƣớc bằng cách tính toán trên. b) Phân tích tình hình biến động của tổng giá thành Phân tích sự biến động của tổng giá thành thực chất là phân tích tổng chi phí trong sản xuất n Zjqj Tổng CPSX =  j=1 Trong đó: Zj: giá thành đơn vị sản phẩm quý thứ j 12 qj: số lƣợng sản phẩm quý thứ j - Xác định mức chênh lệch tổng giá thành: Tổng CPSX = Tổng CPSXTH – Tổng CPSXKH Cách xác định này mới cho biết đƣợc tổng giá thành thực tế tăng giảm so với tổng giá thành kế hoạch nhƣng để đánh giá chính xác việc thực hiện giá thành phải điều chỉnh theo sản lƣợng thực tế.  Tổng CPSXđc = Tổng CPSXTH – Tổng CPSXKHđc n Tổng CPSXKHđc =  qjTH x ZjKH j=1 Trong phân tích có thể so sánh tổng giá thành điều chỉnh theo sản lƣởng thực tế qua các kỳ khác nhau. 2.1.5.3 Các chỉ tiêu về chi phí a) Tổng chi phí sản xuất sản phẩm Chỉ tiêu tổng chi phí sản xuất sản phẩm là chỉ tiêu nói nên quy mô của chi phí  Tổng chi phí = CP NVL trực tiếp + b) Tỷ trọng chi phí  CP NC trực tiếp +  CP SXC Tỷ trọng chi phí từng khoản mục là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh khoản mục chi phí đó chiếm bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. - Tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tổng của khoản mục CP Tỷ trọng khoản mục CP x 100 = Tổng chi phí sản xuất của sản phẩm 2.1.5.4 Phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục Để phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, ta sử dụng phƣơng pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố. Giả sử cần phân tích tổng mức hàng hóa tiêu thụ biến động qua hai thời kỳ nghiên cứu trong mố i liên hê ̣ giƣ̃a hai nhân tố là giá và sản lƣơ ̣ng . Hê ̣ thố ng chỉ số thể hiện mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên nhƣ sau: 13 Ipq = Ip x Iq Trong đó: Ipq: Chỉ số tổng mức hàng hóa. Ip: Chỉ số giá đƣợc xác định theo phƣơng pháp Paasche Iq: Chỉ số khối lƣợng đƣợc xác định theo phƣơng pháp Laspeyres - Về số tƣơng đố i: n n p i (1) qi (1) p i (0) qi ( 0 ) i 1 n i 1  n p i (1) qi (1) p i (0) qi (1) i 1 n i 1  p i (0) qi (1) p i (0) qi ( 0 ) i 1 n i 1 - Về số tuyê ̣t đố i: n n n  n  p q  p q  p q  p q  p q  p q      i(1) i(1)   i(0) i(1)  i (1) i (1)  i ( 0) i ( 0) i ( 0) i (1) i ( 0) i ( 0)  i 1 i 1 i 1 i 1  i 1   i 1  n n 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Số liê ̣u đƣơ ̣c thu thâ ̣p chủ yế u là số công ty. liê ̣u thƣ́ cấ p tƣ̀ phòng kế toán của - Ngoài ra, đề tài còn thu thập một số thông tin từ nguồn internet. Tham khảo giáo trình, sách tham khảo để từ đó chọn lọc các chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho việc phân tích. 2.2.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu - Phƣơng pháp so sánh số tuy ệt đố i và tƣơng đố i đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng chủ yế u để phân tích tình hình hoạt động của công ty. - Sử dụng phƣơng pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố để phân tích sự tác động của hai nhân tố giá và sản lƣợng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự biến động của các khoản mục chi phí hình thành nên giá thành của sản phẩm. - Sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp thố ng kê mô tả để phân tić h điể m ma ̣nh và nhƣ̃ng ha ̣n chế của công ty để đƣa ra các giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n công kế toán ta ̣i công ty. 14 tác CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y THÀNH PHỐ CẦN THƠ. 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.1.1 Giới thiệu tóm tắt Tên công ty: Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim thành phố Cần Thơ. Tên thƣờng gọi: Công ty thuốc thú y Vemedim Địa chỉ: 07 đƣờng 30/4, Q. Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Điện thoại: 0710 3 820703 Fax: 0710 3 738839 Email: vmd@vemedim.vn Website: www.vemedim.vn Mã số thuế: 1800 155 195 Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và thuế số 1800 155 195 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Cần Thơ cấp. 3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty thuốc thú y Vemedim đƣợc thành lập vào tháng 5 năm 1989, chuyên sản xuất các loại thuốc thú y và thuốc thủy sản đạt tiêu chuẩn quốc tế. Công ty có nhà máy và trang thiết bị sản xuất hiện đại, tiên tiến nhất của ngành dƣợc phẩm. Sản phẩm do công ty cung cấp đƣợc phân phối và tiêu thụ tại nhiều nƣớc: Trung Bắc Á, Ả- rập, Đông Nam Á, Châu Phi và Nam Mĩ. Ban chuyên viên kỹ thuật đƣợc đào tạo tại các nƣớc có ngành khoa học tiên tiến, gồm các chuyên viên cao cấp thuộc nhiều chuyên ngành chăn nuôi - thú y và thủy sản, hóa học, dƣợc học có bằng cấp từ thạc sĩ, tiến sĩ và các kỹ sƣ chuyên ngành. Với dây chuyền sản xuất và trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và hệ thống quản lý chất lƣợng hiệu quả cao, công ty Vemedim đã đƣợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn WHO GMP (Good manufacturing practiced) và ISO 9001:2000 (International Quality Management System). Hệ thống bảo quản hàng hóa của công ty Vemedim phù hợp tiêu chuẩn GSP (Good Storage Practices). Ngoài ra hệ thống quản lý môi trƣờng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 để hƣớng tới đảm bảo phát triển sản xuất bền vững. 15 Công ty Vemedim hiện đang sản xuất trên 500 sản phẩm thuốc thú y và thuốc thú y thủy sản nhƣ: kháng sinh, vitamin, premix, enzyme, probiotic, thuốc kháng viêm, thuốc diệt ký sinh trùng, kích thích tố, tăng cƣờng trao đổi chất, chế phẩm sinh học, xử lý môi trƣờng, …Quy cách đóng gói sản phẩm đa dạng, phù hợp với các quy mô chăn nuôi công nghiệp và trang trại và nông hộ. Công ty có hệ thống phòng thí nghiệm đƣợc trang bị nhiều thiết bị kiểm nghiệm hiện đại của các nƣớc Mỹ, Châu Âu và Nhật. Với năng lực kiểm nghiệm viên có kiến thức chuyên sâu, rộng và giàu kinh nghiệm đảm bảo kiểm nghiệm tất cả các loại nguyên, phụ liệu và thành phẩm. Hệ thống phòng thí nghiệm của công ty đã đƣợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn GLP và ISO/IEC 17025 và đƣợc cấp dấu VILAS, đƣợc chấp nhận tại 42 nƣớc. Công ty Vemedim đã khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng quốc tế. Chất lƣợng sản phẩm của công ty đã đƣợc các nhà chăn nuôi tại nhiều nƣớc đánh giá cao. 3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn - Nhiệm vụ cụ thể của công ty đƣợc xác định rõ trong văn bản quyết định thành lập. - Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, phòng trị bệnh gia súc gia cầm. - Tổ chức linh hoạt vật tƣ và thuốc thú y phục vụ trong và ngoài tỉnh. - Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các loại nguyên phụ liệu, thuốc thú y và Vaccine phòng bệnh gia súc gia cầm. - Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ công ty, đồng thời khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. - Tự tạo nguồn ngoại tệ để thực hiện việc nhập khẩu các loại nguyên phụ liệu, vật tƣ các loại thuốc thú y và vaccine. - Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu. - Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính kế toán, lao động, tiền lƣơng… - Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để kích thích phát triển sản xuất, nâng cao số lƣợng hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của ngƣời chăn nuôi. - Làm tốt công tác bảo vệ và an toàn lao động, trật tự lao động, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài sản. 16 3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lí 3.1.3.1 Sơ đồ tổ chức BAN GIÁM ĐỐC P. Tổ chức hành chính P. Kế toán P. Xuất nhập khẩu P. Kinh Doanh P. Tổng vụ Các phân xƣởng P. Đảm bảo chất lƣợng P. Kiểm tra chất lƣợng P. Nghiên cứu & Phát triển Phòng thí nghiệm Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. 3.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng cấp quản trị và phòng ban - Tổng giám đốc: Quản lý và chỉ đạo chung toàn bộ các bộ phận, các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nhà nƣớc và ban giám đốc về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. - Phó tổng giám đốc thƣờng trực Phụ trách lĩnh vực nội chính văn phòng của công ty. Giúp việc cho giám đốc về mặt tổ chức và kỹ thuật. Trực tiếp giải quyết một số công việc đƣợc ủy quyền, đồng thời chịu trách nhiệm về công việc trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ đƣợc giao. - Phó tổng giám đốc sản xuất Trực tiếp quản lý, chỉ đạo điều hành các kế hoạch sản xuất và kinh doanh. Theo dõi và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm để có chiến lƣợc sản xuất và kinh doanh phù hợp. Giám sát tình hình bán hàng và thanh toán của tất cả các khách hàng và chi nhánh. - Phòng tổ chức hành chính 17 Tham mƣu cho ban lãnh đạo về mặt tổ chức, công tác tuyển dụng cán bộ. Quản lý hồ sơ nhân sự của đơn vị. Tổ chức công tác chấm công, bảo vệ tài sản cơ quan. Quản lý và theo dõi các công trình sửa chữa và xây dựng cơ bản. - Phòng kế hoạch và marketing Phụ trách tất cả các vấn đề liên quan đến hàng hóa. Tham mƣu cho ban giám đốc về phƣơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh trong phạm vi toàn công ty. Tổ chức công tác bán hàng, tiếp thị và chịu trách nhiệm về kết quả tiêu thụ sản phẩm. Quản lý các khoản thu- chi về bán hàng cùng với phòng kế toán. Xác định giá bán sản phẩm mới. Lập kế hoạch sản xuất cho quản đốc phân xƣởng sản xuất thuốc. Quản lí nhập, xuất, tồn các kho hàng hóa, nguyên phụ liệu, bao bì. - Phòng kế toán Bằng nhiều phƣơng pháp tạo nguồn vốn đảm bảo cho đơn vị thực hiện sản xuất kinh doanh. Hƣớng dẫn, quản lý toàn diện công tác kế toán, tài chính, thống kê. Giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy chế, quy định về kế toán tài chính, thống kê của đơn vị. Tổng hợp, lập báo cáo tài chính báo cáo với ban giám đốc cũng nhƣ bên ngoài, tính toán các chi tiêu tài chính. Quản lý và điều hành trực tiếp các hoạt động của các tổ sản xuất. Tính giá thành sản phẩm. Xây dựng quy chế về lƣơng và tính lƣơng cho công nhân các tổ sản xuất. - Phòng tổng vụ Chịu trách nhiệm với giám đốc, quản lý các hoạt động của những phân xƣởng cũng nhƣ chất lƣợng hàng hóa vật tƣ, bao bì, công trình xây dựng cơ bản máy móc thiết bị công ty. Quản lý kỹ thuật máy móc, phƣơng tiện vận chuyển, kho hàng. Phối hợp với các đơn vị xây dựng công trình quản lý chất lƣợng sản phẩm từ khâu thu mua, sản xuất chế biến và xuất khẩu, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm khi xuất kho hay nhập kho công ty. Quản lý định mức kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên liệu để kịp thời chấn chỉnh, bảo đảm nhu cầu sản xuất kinh doanh. - Phòng xuất nhập khẩu Chịu trách nhiệm xuất nhập khẩu hàng hóa. Quản lí việc thu mua nguyên liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài. - Phòng nghiên cứu và phát triển 18 Quản lý bộ phận thực nghiệm hóa dƣợc, bộ phận vi sinh, phân xƣởng công nghệ sinh học. Chịu trách nhiệm nghiên cứu các sản phẩm mới và phát triển các dòng sản phẩm hiện tại của công ty. - Phòng kiểm tra và chất lƣợng Quản lý bộ phận kiểm soát sản xuất, phòng thí nghiệm hóa lý, phòng thí nghiệm vi sinh. Kiểm tra chất lƣợng, lấy mẫu các sản phẩm trƣớc khi nhập kho. - Phòng đảm bảo chất lƣợng Quản lý bộ phận pha chế và các kỹ thuật viên pha chế. Đảm bảo chất lƣợng của các sản phẩm sản xuất ra đúng tiêu chuẩn chất lƣợng và qui cách bao bì. 3.1.3.3 Đặc điểm hoạt động - Hoạt động sản xuất và kinh doanh chính: sản xuất, kinh doanh thuốc thú y và thủy sản. Thuốc thú y và thủy sản là những loại hàng hóa cần thiết cho nhu cầu của những nhà chăn nuôi dùng để điều trị bệnh, kích thích tăng trƣởng cho gia súc gia cầm, thủy sản, ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngƣời tiêu dùng. Do đó, thuốc sản xuất ra phải đảm bảo về chất lƣợng cũng nhƣ giá cả hợp lý. - Các dạng sản phẩm chính: +Thuốc dạng dung dịch cho uống, tiêm hoặc truyền: có quy cách nhƣ bình, chai, lọ, ống. +Thuốc dạng bột dùng trộn vào thức ăn, hòa tan trong nƣớc uống hoặc pha tiêm: Có các quy cách nhƣ xô, bao, gói, chai, lọ, lon nhôm hoặc thiếc…. Tất cả sản phẩm thuốc thú y của công ty Vemedim đều chịu sự kiểm tra của các cơ quan chuyên ngành nhƣ: Chi Cục Quản Lý Chất Lƣợng Đo Lƣờng Sản Phẩm, Phòng Quản Lý Thuốc thuộc Cục Thú y Việt Nam. Đối với thuốc dùng cho thủy sản còn chịu sự kiểm tra của Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản. Công ty có mạng lƣới trên toàn quốc nhằm phân phối sản phẩm điều khắp, phục vụ nhu cầu và làm phát triển lợi nhuận của ngƣời chăn nuôi. - Hoạt động dịch vụ: + Kinh doanh dƣợc phẩm, vaccine tiêm phòng cho gia súc gia cầm từ nguồn trong nƣớc hoặc nhập khẩu. 19 + Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Chăn nuôi Thú y và Thủy sản: phòng mạch thú y có trang bị đầy đủ và hiện đại, nhằm mục đích: Chuẩn đoán và điều trị cho gia súc, gia cầm và thủy sản. Cung cấp các loại vật tƣ thú y, thuốc thú y, tài liệu tham khảo. Tƣ vấn về chăn nuôi, thú y và thủy sản miễn phí cho bà con chăn nuôi. Phát hành và phân phối tài liệu kĩ thuật chăn nuôi thú y và thủy sản vừa nhằm mục đích phục vụ kinh doanh vừa quảng bá sản phẩm công ty. Ngoài ra công ty còn có một phân xƣởng bao bì làm nhiệm vụ in ấn tất cả cá loại bao bì sản phẩm, các loại ấn phẩm phục vụ cho công tác quản lý và tiếp thị… 3.1.4 Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Vemedim có sự biến động về doanh thu và lợi nhuận. Để hiểu rõ hơn về quá trình hoạt động của công ty, ta tiến hành phân tích sự biến động của một số chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sau: 20 Bảng 3.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vemedim 3 năm 2010-2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 290.629 297.414 358.138 Các khoản giảm trừ doanh thu 27.296 27.211 865 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 263.333 270.203 357.274 Giá vốn hàng bán 150.534 159.178 219.442 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 112.799 111.025 137.832 Doanh thu hoạt động tài chính 303 93 195 Chi phí tài chính 16.493 23.550 40.111 Trong đó: chi phí lãi vay 3.177 8.859 10.759 Chi phí bán hàng 39.156 37.930 23.352 Chi phí quản lý doanh nghiệp 27.481 26.137 37.946 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 29.972 23.502 36.618 Thu nhập khác 36 231 1.265 Chi phí khác 72 Lợi nhuận khác 36 23 1.192 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 30.008 23.524 37.810 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.392 4.327 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN 30.008 21.132 33.483 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 21 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ 6.785 2,33 60.724 20,42 (85) (0,31) (26.346) (96,82) 6.870 2,61 87.071 32,22 8.644 5,74 60.264 37,86 (1.774) (1,57) 26.807 24,15 (210) (69,31) 102 109,68 7.057 42,79 16.561 70,32 5.682 178,85 1.900 21,45 (1.226) (3,13) (14.578) (38,43) (1.344) (4,89) 11.809 45,18 (6.470) (21,59) 13.116 55,81 195 541,67 1.034 447,62 72 (13) (36,11) 1.169 5.082,61 (6.484) (21,61) 14.286 60,73 2.392 1.935 80,89 (8.876) (29,58) 12.351 58,45 Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm 2012-2013 Chỉ tiêu 6 tháng đầu 6 tháng đầu năm 2012 năm 2013 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 177.267 175.474 Các khoản giảm trừ doanh thu 126 18.630 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 177.141 156.844 Giá vốn hàng bán 96.206 95.568 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính 105 33 Chi phí tài chính 11.618 15.840 Trong đó: chi phí lãi vay 1.920 2.397 Chi phí bán hàng 19.921 9.269 Chi phí quản lý doanh nghiệp 21.488 13.531 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 28.013 22.668 Thu nhập khác 139 0,98 Chi phí khác Lợi nhuận khác 139 0,98 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 28.152 22.669 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.815 2.267 Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN 25.337 20.402 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 22 ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 6T đầu năm 2013/2012 Giá trị Tỷ lệ (1.793) 18.504 (20.297) (638) (19.659) (72) 4.222 477 (10.652) (7.957) (5.345) (138) (138) (5.483) (548) (4.935) (1,01) 14.685,71 (11,46) (0,66) (24,29) (68,57) 36,34 24,84 (53,47) (37,03) (19,08) (99,29) (99,29) (19,48) (19,47) (7,08) a) Doanh thu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng nhẹ từ năm 2010 đến năm 2011 nhƣng lại tăng vọt giai đoạn năm 2011-2012. Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ từ năm 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 Giai đoạn 2010-2011, doanh thu năm 2011 tăng nhẹ so với năm 2010 về mặt giá trị là 6.785 triệu đồng tƣơng đƣơng 2,33% bởi vì biến động nguyên liệu đầu vào tăng dẫn đến giá thành của đa số sản phẩm tăng làm khả năng tiêu thụ tăng không nhiều. Ngoài ra, công ty còn chịu sự cạnh tranh về giá cả của các đối thủ cùng ngành khác. Giai đoạn 2011-2012, doanh thu năm 2012 tăng mạnh và đạt mốc cao nhất trong 3 năm 2010-2012. So với 2011, doanh thu đã tăng 60.724 triệu đồng tƣơng đƣơng 20,42 %. Nguyên nhân là do công ty có sự gia tăng trong số lƣợng tiêu thụ hàng hóa cung cấp trong nƣớc và nƣớc ngoài. Mặc dù giai đoạn 2011-2012 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn và biến động nhƣng doanh thu vẫn phát triển rất tốt là nhờ công ty đã cố gắng mở rộng kênh phân phối sản phẩm, đào tạo nhân viên kinh doanh các nghiệp vụ chuyên môn để có thêm kỹ năng tƣ vấn, tìm kiếm khách hàng mới cho công ty. Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2011 so với năm 2010 giảm 85 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 0,31 %, năm 2012 giảm mạnh so với với năm 2011 là 26 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 96,82 %. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hƣớng tăng qua 3 năm, ngƣợc lại các khoản giảm trừ doanh thu lại có xu hƣớng giảm, đặc biệt là ở năm 2012. Điều đó chứng tỏ công ty đã cố gắng nâng cao chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ quy trình bảo quản và kiểm tra sản phẩm trƣớc khi xuất kho để giảm thiểu tối đa hàng hóa bị trả lại hoặc phải giảm giá hàng bán do không đúng quy cách làm giảm doanh thu bán hàng. 23 Doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 giảm nhẹ so cùng kì năm trƣớc 1.793 triệu đồng tƣơng đƣơng 1,01%. Các khoản giảm trừ doanh thu tăng đáng kể trong năm này, đã giảm mạnh 14.685,71% so với 6 tháng đầu năm 2012 do khoản chiết khấu thƣơng mại và hàng bán bị trả lại tăng , góp phần làm doanh thu thuần của 6 tháng đầu năm 2013 giảm hơn 6 tháng đầu năm 2012 là 11,46%. b) Các khoản mục chi phí Các khoản mục chi phí ảnh hƣởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty là giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đƣợc trình bày dƣới biểu đồ sau: Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện các khoản mục chi phí từ năm 2012 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 Nhìn chung, từ năm 2010 đến 2012 các khoản mục chi phí đều có xu hƣớng tăng ngoại trừ chi phí bán hàng giảm liên tục trong 3 năm. Cụ thể: Giá vốn hàng bán: năm 2011 tăng 8.644 triệu đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng tăng 5,74%. Giá vốn hàng bán ở năm 2012 tiếp tục tăng cao so với năm 2011, về giá trị là 60.264 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 37,86%. Do đặc thù việc sản xuất thuốc thú y phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu ngoại nhập nên đã ảnh hƣởng đến giá vốn hàng bán. Đặc biệt, năm 2012 do sản lƣợng tiêu thụ tăng nên giá vốn hàng bán cũng tăng cao theo. Nhƣ vậy, giá vốn hàng bán đều tăng qua 3 năm. Mức độ giá vốn của năm 2011 so với năm 2010 và năm 2012 so với năm 2011 đều cao hơn doanh thu. Do đó, công ty chƣa thực hiện thực sự tốt việc tiết kiệm chi phí. Giá vốn hàng bán ở 6 tháng đầu năm 2013 giảm nhẹ so với cùng kì năm 2012 với giá trị là 638 triệu tƣơng đƣơng tăng 24 0,66%. Do số lƣợng hàng bán bị trả lại nhập kho thời gian này tăng cao nên đã làm giảm giá vốn hàng bán xuống. Chi phí tài chính: xu hƣớng của loại chi phí này tăng trong giai đoạn 2010-2012. Chi phí tài chính năm 2011 là 23.551 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 42,79% hơn năm 2010. Mức tăng của chi phí này trong năm 2012 là 70,32% so với năm trƣớc. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013, chi phí tài chính đã tăng 36,34% so với cùng kì năm trƣớc tƣơng đƣơng với giá trị tăng là 4.222 triệu đồng. - Chi phí bán hàng: năm 2011 giảm 3,13% so với năm 2010 và ở năm 2012 giảm mạnh hơn so với năm trƣớc một khoản là 30,43%. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013, chi phí này giảm đáng kể với giá trị 10.652 triệu đồng, tƣơng đƣơng đã giảm 53,47% so với 6 tháng đầu năm 2012, công ty đã tiến hành tốt việc kiểm soát và tiết kiệm chi phí. - Chi phí quản lí doanh nghiệp: năm 2011 đạt 26.137 triệu đồng, giảm nhẹ so với năm 2010, tƣơng đƣơng giảm 4,89%. Tuy nhiên, chi phí này lại tăng lên nhiều ở năm 2012, cụ thể tăng 45,18% so với năm 2011. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013, chi phí doanh nghiệp giảm 37,03% ở nửa năm đầu 2013 tƣơng đƣơng một khoản 7.957 triệu đồng do công ty thực hiện tiết kiệm chi phí. c) Lợi nhuận Các chỉ tiêu về lợi nhuận của công ty từ 2010 đến 2012 đƣợc thể hiện trong biểu đồ dƣới đây Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện tình hình lợi nhuận giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 25 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ: chỉ tiêu này biến động liên quan mật thiết với doanh thu thuần và giá vốn hàng bán. Cụ thể, năm 2011 so với năm 2010 giảm 1.774 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 1,57%. Sau đó, năm 2012 đạt 137.832 triệu đồng tăng hơn 24,15% so năm 2011. Nhìn chung công ty đều đạt đƣợc lợi nhuận cao từ hoạt động sản xuất chính. Lợi nhuận gộp 6 tháng đầu năm 2013 đạt 61.276 triệu đồng, đã giảm mạnh 19.659 triệu đồng tƣơng đƣơng 24,29% so với cùng kì năm trƣớc. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: lợi nhuận thuần năm 2010 đạt 29.972 triệu đồng và giảm khá mạnh vào năm 2011, giảm 21,59% so với năm 2010. Tuy nhiên khả quan hơn ở năm 2012, lợi nhuận thuần tăng mạnh so với năm trƣớc với giá trị là 13.117 triệu đồng tƣơng đƣơng 55,81%. Lợi nhuận thuần 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm 5.345 triệu đồng tƣơng đƣơng hạ 19,08% so với cùng kì năm trƣớc. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: chỉ tiêu này thƣờng đƣợc dùng để đánh giá khả năng hoạt động của công ty. Năm 2011, lợi nhuận sau thuế giảm 29,58% so với năm trƣớc. Nguyên nhân là do mức chênh lệch giữa các khoản mục doanh thu và chi phí ngày càng nhỏ đi, cụ thể doanh thu năm 2011 có tăng song tỷ lệ tăng không cao. Ngƣợc lại, các khoản mục chi phí tăng cao hoặc nếu giảm thì giảm với tỷ lệ rất thấp. So với năm 2011, lợi nhuận sau thuế tăng 12.351 triệu đồng ở năm 2012 tƣơng đƣơng 58,45%, công ty đã cải thiện tình hình và hoạt động có hiệu quả. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 20122013, lợi nhuận sau thuế của công ty đã giảm 4.935 triệu đồng tƣơng đƣơng 7,08% cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 của công ty giảm và không đƣợc khả quan nhƣ 6 tháng đầu năm 2012. * Tóm lại: Công ty thuốc thú y Vemedim là công ty lớn có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực thuốc thú y nên dù tình hình kinh tế cả nƣớc giai đoạn này có nhiều khó khăn nhƣng không ảnh hƣởng nhiều đến công ty. Năm 2011, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty hơi giảm nhƣng nhờ sự cố gắng nổ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên mà qua năm 2012 lợi nhuận của công ty đã đạt cao nhất trong giai đoạn 2010-2012. 6 tháng đầu năm 2013 công ty hơi khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu giảm sút kèm khoản giảm trừ doanh thu tăng cao đã kéo theo lợi nhuận giảm dù công ty đã cố gắng tiết kiệm các khoản chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp nhƣng cũng không cải thiện đƣợc bao nhiêu. 3.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 3.1.5.1 Sơ đồ tổ chức công tác kế toán a) Sơ đồ tổ chức 26 KẾ TOÁN TRƢỞNG KT tổng hợp KT ngân hàng KT thu chi KT giá thành KT thuế, TSCĐ Thủ quỹ Hình 3.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán b) Diễn giải sơ đồ - Kế toán trƣởng: phụ trách chung quá trình thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên phòng kế toán. Chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc về hoạt động của phòng. - Kế toán tổng hợp: tập hợp chi phí, lập bảng kê, mẫu biểu báo cáo chi chi hoạt động của công ty. Theo dõi tiền lƣơng, lập bảng thanh toán tiền lƣơng cho toàn thể CB- CNV. Cuối năm tài chính thực hiện kiểm tra, rà soát các tìa khoản chi tiết, khóa sổ, lập và in ấn sổ chi tiết, các mẫu biểu báo cáo trình ký và lƣu trữ theo quy định. - Kế toán ngân hàng: Theo dõi chi tiết các biến động có liên quan đến tài khoản ngân hàng thông qua việc phát hành các chứng từ thanh toán, tập hợp, đối chiếu, lƣu trữ chứng từ. Liên hệ với ngân hàng khi có nghiệp vụ liên quan. - Kế toán thu chi: Kiểm tra, rà soát chứng từ thu chi báo cáo kịp thời để hoàn thiện chứng từ. Theo dõi, hoàn thiện và tổng hợp báo cáo tình hình thanh toán, tạm ứng hoàn ứng trong tất cả các nghiệp vụ phát sinh có liên quan của công ty theo đúng thời gian quy định. - Kế toán giá thành: xây dựng qui tắc tính giá thành, dựa vào các quy tắc để tổ chức công tác tính gía thành thực tế cho từng đơn vị sản phẩm theo khoản mục quy định đúng kỳ hạn, đúng phƣơng pháp, chế độ và đảm bảo chính xác. Định kì phân tích tình hình giá thành, nhiệm vụ hạ giá thành, tìm ra nguyên nhân và các khả năng tiềm tàng. - Kế toán thuế, tài sản cố định: lập thủ tục kê khai, khấu trừ, nộp, quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo qui định khi kết thúc niên độ cho tất cả cán bộ- công nhân viên, thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty. Theo dõi công tác xây dựng cơ bản. Khấu hao tài sản cố định, máy móc thiết bị theo quy định. 27 - Thủ quỹ: quản lý nguồn tiền. Chịu trách nhiệm trƣớc phụ trách phòng và ban giám đốc về mọi sự sai sót trong qua trình quản lý nguồn tiền công ty. Thực hiện kiểm tra thu chi đầy đủ kịp thời theo đúng nội dung chứng từ đã đƣợc lãnh đạo ký duyệt. Mở, bảo quản, trình ký sổ quỹ tất cả các nguồn tiền mặt theo quy định. Báo cáo đúng, kịp thời cho lãnh đạo khi có yêu cầu hoặc khi có bất cứ sai sót nào. 3.1.5.2 Hình thức kế toán Hạch toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính và Hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Doanh nghiệp 244/2009/TT-BTC. - Hình thức kế toán: Nhật kí chung - Kỳ tính giá thành: tháng - Phƣơng pháp xuất kho: nhập trƣớc xuất trƣớc - Phƣơng pháp tính giá thành: phƣơng pháp trực tiếp - Phƣơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung: theo sản lƣợng - Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì: không có sản phẩm dở dang cuối kì. - Đơn vi tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng 3.1.6 Thuận lợi, khó khăn, mục tiêu và định hƣớng phát triển 3.1.6.1 Thuận lợi Từ khi thành lập tới nay, Công ty đã có một thời gian dài hoạt động nên cũng tạo đƣợc uy tín với khách hàng trong cũng nhƣ ngoài nƣớc. - Chất lƣợng sản phẩm luôn đạt tiêu chuẩn có hiệu quả khi sử dụng. - Mạng lƣới phân phối sản phẩm từ Bắc vào Nam. - Công ty nằm ở địa bàn trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, nên thị trƣờng rộng, sản phẩm đáp ứng đối với nhu cầu chính của nghề chăn nuôi trong khu vực. - Bên cạnh ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân viên có tay nghề cao, kinh nghiệm nhiều, luôn linh hoạt, sáng tạo, tiếp thu và ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để hòa nhập vào nền kinh tế thị trƣờng. 28 3.1.6.2 Khó khăn - Diện tích mặt bằng của công ty đã sử dụng, hết hiện nay không còn chỗ trống cho việc mở rộng để tăng quy mô sản xuất. - Một số nguyên vật liệu nhập bằng ngoại tệ, khi tỷ giá biến động ảnh hƣởng đến hiệu quả của đơn vị. - Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân rất nhiều sản lƣợng hàng hóa mặc dù chất lƣợng kém nhƣng giá bán hạ nên ngƣời tiêu dùng hay mua sản phẩm giá thấp hơn hàng công ty, đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến thị phần và doanh số bán ra của công ty. 3.1.6.3 Định hướng phát triển - Nâng cao doanh số bán hàng. - Từng bƣớc đầu tƣ trang thiết bị và nhà xƣởng mới, máy móc phục vụ cho công tác kiểm nghiệm, đồng thời áp dụng quy trình hợp lý hóa sản xuất, chú ý các khâu kiểm nghiệm để nâng cao chất lƣợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa và xuất khẩu. - Từng bƣớc nâng cao việc nghiên cứu sản phẩm mới và quy trình sản xuất hoàn thiện nhằm đƣa ra nhiều loại thuốc thú y chất lƣợng cao, đáp ứng đòi hỏi của nền chăn nuôi trang trại, công nghiệp hóa. - Xây dựng và nâng cao hiệu quả của đội ngũ tiếp thị nhằm giữ vững và mở rộng thị phần trong và ngoài nƣớc. - Đƣa toàn bộ các phân xƣởng đạt tiêu chuẩn GMP. 29 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y VEMEDIM 4.1 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT Vemedim là đơn vị sản xuất theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm. Do số lƣợng sản phẩm của công ty nhiều nên đề tài chỉ tập trung giới thiệu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của 2 loại thuốc: TerraEgg (Hộp 1 kg) công dụng tăng sản lƣợng trứng và Vime-Subtyl (gói 100g) công dụng tạo vi khuẩn hữu ích hỗ trợ tiêu hóa thức ăn. Trong từng tháng, sản phẩm đƣợc sản xuất ra phụ thuộc vào nhu cầu bán hàng, thống kê sản xuất của các năm, các tháng; thống kê bán hàng của các năm, các tháng và mức tồn kho tối thiểu. Nhu cầu sản xuất này sẽ do phòng tổng vụ báo đến phòng đảm bảo chất lƣợng và phòng đảm bảo chất lƣợng xem xét và ra quyết định sản xuất. Theo trình tự phân tích, ta sẽ phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục, giá thành đơn vị sản phẩm và tổng giá thành sản phẩm giữa kế hoạch và thực tế. Từ đó, có thể đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch đề ra của công ty. Đƣa ra kết luận việc lập kế hoạch của bộ phận kế toán có sát với thực tế hay không. Tuy nhiên, bộ phận kế toán của công ty không lập kế hoạch chi phí và giá thành cho từng sản phẩm cụ thể. Bởi vì, công ty sản xuất và tiêu thụ hàng trăm mặt hàng khác nhau về công dụng cũng nhƣ khác nhau về chủng loại. Bên cạnh đó, hằng năm công ty đều giới thiệu sản phẩm mới ra thị trƣờng. Vì vậy mà công việc của bộ phận kế toán ngày càng tăng mà số lƣợng nhân viên của phòng kế toán không có thay đổi nên công ty không thể thực hiện lập kế hoạch chi phí và giá thành cho từng sản phẩm đƣợc. Công ty chủ yếu dựa vào số liệu của kì trƣớc để làm cơ sở sản xuất cho kỳ sau một cách linh hoạt. Chính vì lí do này mà trong phần phân tích biến động chi phí, em sẽ sử dụng phƣơng pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố, dùng số liệu năm trƣớc làm gốc để lấy số liệu của năm sau so sánh với số liệu năm trƣớc. 4.1.1 Biến động cơ cấu các khoản mục chi phí sản xuất Căn cứ vào số liệu từ phòng kế toán, chi phí sản xuất đƣợc tập hợp lại trong bảng dƣới đây: 30 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp các khoản mục chi phí trong tổng chi phí của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 ĐVT: đồng Năm 2010 Sản phẩm Khoản mục Sản phẩm VimeSubtyl Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền 1.507.612.115 94,27 1.348.935.273 91,99 1.350.854.760 NCTT 39.822.428 2,49 42.634.698 2,91 46.967.842 3,14 2.812.270 SXC 51.736.038 3,24 74.887.170 5,10 99.768.200 6,66 Tổng 1.599.170.581 100 1.466.457.141 100 1.497.590.802 NVLTT 41.700.504 94,21 99.505.159 90,30 117.161.542 90,31 57.804.655 NCTT 1.088.066 2,46 3.382.939 3,07 4.013.831 3,09 SXC 1.472.606 3,33 7.309.969 6,63 8.550.234 Tổng 44.261.176 100 110.198.067 100 129.725.607 NVLTT Sản phẩm Terra-Egg Năm 2011 31 Tỷ trọng (%) 2012/2011 Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) 90,20 (158.676.842) (10,53) 1.919.487 0,14 4.333.144 10,16 23.151.132 44,75 24.881.030 33,22 100 (132.713.440) (8,3) 31.133.661 2,12 138,62 17.656.383 17,74 2.294.873 210,91 630.892 18,65 6,59 5.837.363 396,40 1.240.265 16,97 100 65.936.891 745,93 19.527.540 53,36 Tuyệt đối 7,06 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp các khoản mục chi phí trong tổng chi phí của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong 6 tháng đầu năm 2012-2013 ĐVT: đồng 6 tháng đầu năm 2012 Sản phẩm Sản phẩm Terra-Egg Sản phẩm VimeSubtyl Khoản mục 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012/2013 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tuyệt đối Tƣơng đối (%) NVLTT 592.064.547 90,21 689.675.602 90,19 97.611.055 16,49 NCTT 20.585.649 3,14 24.212.355 3,17 3.626.706 17,62 SXC 43.631.977 6,65 50.806.828 6,64 7.174.851 16,44 Tổng 656.282.173 100 764.694.785 100 108.412.612 16,52 NVLTT 51.794.899 90,35 47.867.635 90,27 (3.927.264) (7,58) NCTT 1.769.038 3,09 1.663.632 3,14 (105.406) (5,96) SXC 3.765.976 6,57 3.495.147 6,59 (270.829) (7,19) Tổng 57.329.913 100 53.026.414 100 (4.303.499) (7,51) Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 32 Về cơ cấu, nhìn chung cho hai loại sản phẩm thì tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm liên tục qua 3 năm nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 loại chi phí, luôn chiếm hơn 90%. Chi phí có tỷ trọng đứng thứ hai là chi phí sản xuất chung và tỷ trọng của loại chi phí này tăng liên tiếp qua 3 năm ngoại trừ năm 2012 tỷ trọng này của sản phẩm Vime-subtyl giảm nhẹ. Tuy chi phí nhân công chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chi phí nhƣng tỷ trọng của nó vẫn tăng nhẹ từng năm trong giai đoạn 2010-2012. Trong 6 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của cả hai loại sản phẩm giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trƣớc, vẫn chiếm trên 90%. Chi phí nhân công của hai sản phẩm đều tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2012. Riêng về chi phí sản xuất chung, chi phí này của sản phẩm Terra-egg giảm nhẹ không đáng kể ở 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm trƣớc, còn chi phí sản xuất chung của sản phẩm Vime-subtyl vẫn tăng so với 6 tháng đầu năm 2012. Qua 2 bảng tổng hợp trên ta thấy rằng tỷ trọng của chi phí sản xuất chung của hai sản phẩm luôn cao hơn tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp chứng tỏ công ty sản xuất sản phẩm phụ thuộc nhiều vào máy móc công nghệ và tỷ trọng của chi phí này ngày càng tăng cho thấy công ty đang dần thay thế sức lao động truyền thống bằng công nghệ khoa học kỹ thuật. Về xu hƣớng biến động trong kết cấu chi phí: - Đối với sản phẩm Terra-Egg: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giai đoạn 2010-2011 giảm từ 94,27% xuống còn 91,99% và giảm nhẹ ở năm 2012 đạt 90,20%. Chi phí nhân công trực tiếp có xu hƣớng tăng chậm, năm 2010 chiếm 2,49% và đạt 2,91% ở năm 2011, năm 2012 tăng 0,23% tức chiếm 3,14%. Chi phí sản xuất chung có biến động tƣơng tự chi phí nhân công nhƣng với tốc độ nhanh hơn. Cụ thể so với năm 2010, năm 2011 tỷ trọng tăng từ 3,24% đến 5,10%. Năm 2012, tỷ trọng của chi phí sản xuất chung của sản phẩm này đạt 6,66% tức tăng hơn năm trƣớc 1,56%. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đạt 90,19% ở 6 tháng đầu năm 2013, giảm nhẹ 0,02% so với cùng kì năm trƣớc. Tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm 2012, đạt 3,17% ở 6 tháng đầu năm 2013. Chi phí sản xuất chung đạt 6,65% ở 6 tháng đầu năm 2012 và giảm nhẹ còn 6,64% ở 6 tháng đầu năm 2013. - Đối với sản phẩm Vime-subtyl: tỷ trọng chi phí nguyên liệu trực tiếp của năm 2011 là 90,30%, đã giảm 3,91% so với năm 2010 và năm 2012 đạt 90,31%, tăng rất nhẹ so với năm trƣớc, chỉ 0,01%. Chi phí nhân công trực tiếp tăng từ 2,46% đến 3,07% và đạt 3,09% theo thứ tự từ năm 2010 đến năm 33 2012. So với năm 2010 thì chi phí sản xuất chung của năm 2011 tăng 3,3% và tiếp tục giảm không đáng kể ở năm 2012, đạt 6,59% tức giảm 0,04%. Các loại chi phí biến động khá nhỏ trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013. Cụ thể, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 0,08% so với cùng kì năm 2012, chi phí nhân công trực tiếp đạt 3,14% ở 6 tháng đầu năm 2013 tăng tƣơng đối chậm so cùng kì năm trƣớc, chi phí sản xuất chung đạt 6,57% và 6,59% ở 6 tháng đầu năm 2012 và năm 2013. Qua sự biến động cơ cấu chi phí của hai loại sản phẩm trên, ta nhận thấy đƣợc sự tác động qua lại giữa các khoản mục, sự biến động của chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung phụ thuộc rất lớn vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tuy nhiên, ta chƣa kết luận chính xác đƣợc sự biến động này là theo hƣớng tích cực hay tiêu cực của công ty. Vì vậy, để thấy rõ hơn, ta tiếp tục đi vào phân tích chi tiết từng khoản mục. Các khoản mục chi phí gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Các chi phí này ảnh hƣởng rất lớn đến giá thành sản phẩm và cả hoạt động kinh doanh của công ty. Việc phân tích biến động của các khoản mục chi phí này giúp ta hiểu rõ hơn tình hình hoạt động của công ty, khả năng kiểm soát chi phí, công ty có sử dụng hiệu quả lao động và các thiết bị kĩ thuật hay không. 4.1.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai trò chủ chốt trong việc hoàn thành sản phẩm, vì vậy biến động chi phí của nguyên vật liệu trực tiếp ảnh hƣởng không nhỏ đến giá thành của sản phẩm. Căn cứ vào số liệu do phòng kế toán cung cấp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của hai sản phẩm đƣợc thể hiện bằng biểu đồ sau: 34 Nguồn: số liệu phòng kế toán Vemedim Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013. Nhìn chung, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của cả hai loại sản phẩm đi theo hai khuynh hƣớng khác nhau trong giai đoạn 2010-2012. Giai đoạn 20102011, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-Egg giảm khá mạnh với giá trị là 158.676.842 đồng tƣơng đƣơng giảm 10,53%. Tuy nhiên chi phí này đã tăng nhẹ 1.919.487 đồng tƣơng đƣơng 0,14% trong năm sau. Năm 2011, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm Vime-subtyl tăng đáng kể, tăng 57.804.655 đồng tƣơng đƣơng tăng 138,62% và tiếp tục tăng 17.656.383 đồng ở năm tiếp theo tƣơng đƣơng tăng 17,74%. Qua giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của hai sản phẩm này có nhiều biến đổi. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg tăng 16,49% tƣơng ứng với giá trị 97.611.055 đồng so với 6 tháng đầu năm 2012. Đối với sản phẩm Vime-subtyl, chi phí này trong 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm 3.927.264 đồng tƣơng đƣơng với 7,58% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc cấu thành từ ba khoản mục nhỏ hơn là chi phí nguyên liệu chính, chi phí phụ liệu đặc biệt và chi phí vật liệu – bao bì. Bởi vậy, sự biến động của chi phí này là do sự biến động của ba khoản mục chi phí nhỏ trên. Sau đây là bảng tổng hợp các khoản mục trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc tổng hợp từ phòng kế toán của công ty: 35 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp của các khoản mục trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vimesubtyl trong giai đoạn năm 2010-2012. ĐVT: đồng Năm 2010 Sản phẩm TerraEgg Nguyên liệu chính Phụ liệu đặc biệt Vật liệubao bì Tổng Sản phẩm VimeSubtyl Nguyên liệu chính Phụ liệu đặc biệt Vật liệubao bì Tổng Năm 2011 Số tiền Tỷ trọng % 1.365.118.039 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Tƣơng đối (%) Chênh lệch 2012/2011 Tƣơng đối (%) Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 90,55 1.204.681.015 89,31 1.193.151.718 88,33 (160.437.024) (11,75) (11.529.297) (0,96) 12.344.660 0,82 5.667.241 0,42 9.357.356 0,69 (6.677.419) (54,09) 3.690.115 65,11 130.149.416 8,63 138.587.017 10,27 148.345.686 10,98 6,48 9.758.669 7,04 1.507.612.115 100 1.348.935.273 100 1.350.854.760 100 (158.676.842) (10,53) 1.919.487 0,14 21.104.132 50,61 59.491.152 59,79 64.080.415 54,69 38.387.020 181,89 4.589.263 7,71 283.135 0,68 496.183 0,50 696.524 0,59 213.048 75,25 200.341 40,38 20.313.237 48,71 39.517.824 39,71 52.384.603 44,71 19.204.587 94,54 12.866.779 32,56 41.700.504 100 99.505.159 100 117.161.542 100 57.804.655 138,62 17.656.383 17,74 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 36 Tuyệt đối 8.437.601 Tuyệt đối Bảng 4.4 Bảng tổng hợp của các khoản mục trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vimesubtyl trong 6 tháng đầu năm 2012-2013 6T đầu năm 2012 Sản phẩm Terra-Egg Nguyên liệu chính Phụ liệu đặc biệt Vật liệu-bao bì Tổng Sản phẩm Vime-Subtyl Nguyên liệu chính Phụ liệu đặc biệt Vật liệu-bao bì Tổng 6T đầu năm 2013 Tỷ trọng % Số tiền ĐVT: đồng Chênh lệch 6T đầu năm 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng % Tuyệt đối Tƣơng đối (%) 523.620.016 88,44 616.290.378 89,36 92.670.362 17,70 4.101.880 0,69 3.556.913 0,52 (544.967) (13,29) 64.342.651 10,87 69.828.311 10,12 5.485.660 8,53 592.064.547 100 689.675.602 100 97.611.055 16,49 28.245.342 54,53 24.602.971 51,40 (3.642.371) (12,90) 318.797 0,62 252.998 0,53 (65.799) (20,64) 23.230.760 44,85 23.011.666 48,07 (219.094) (0,94) 51.794.899 100 47.867.635 100 (3.927.264) (7,58) Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 37 Từ hai bảng tổng hợp trên ta thấy rằng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm terra-egg giảm trong giai đoạn năm 2010-2011 là do chi phí nguyên liệu chính đã giảm 160.437.024 đồng tƣơng đƣơng 11,75%, chi phí phụ liệu đặc biệt giảm mạnh 54,09% và chi phí vật liệu bao bì tăng 8.437.601 đồng tƣơng đƣơng tăng 6,48%. Đồng thời sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm này giảm nhiều ở năm 2011. Sang năm 2012, mặc dù sản lƣợng vẫn giảm nhƣng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng nhẹ do chi phí phụ liệu đặc biệt tăng 65,11% tƣơng ứng với giá trị 3.690.115 đồng, chi phí vật liệu bao bì đã tăng 9.758.669 đồng tƣơng đƣơng 7,04% và chi phí nguyên liệu chính giảm không đáng kể 0,96%. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm này tăng khá mạnh vào 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kì năm trƣớc do chi phí nguyên liệu chính tăng mạnh 92.670.362 đồng tƣơng đƣơng 17,70%, chi phí vật liệu bao bì tăng 8,53% kèm theo sản lƣợng tăng rất khả quan trong giai đoạn này. Đối với sản phẩm Vime-subtyl, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở năm 2011 tăng vọt do sản lƣợng tiêu thụ cao hơn năm trƣớc và cả ba khoản mục đều biến động tăng. Cụ thể là chi phí nguyên liệu chính tăng cao 181,89% tƣơng ứng với số tiền 38.387.020 đồng, chi phí phụ liệu đặc biệt tăng mạnh 75,25%, chi phí vật tƣ bao bì cũng tăng mạnh 94,54%. Tốc độ tăng của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở năm 2012 chậm hơn năm 2011 tuy nhiên cả 3 khoản mục đều tiếp tục biến động tăng. Nguyên liệu chính tăng tƣơng đối với 7,71% tƣơng ứng với giá trị 4.589.263 đồng, chi phí vật liệu bao bì tăng mạnh 12.866.779 đồng tƣơng đƣơng 32,56% và phụ liệu đặc biệt đã tăng 200.341 đồng. Bên cạnh đó, sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm này năm 2012 nhiều hơn so với năm 2011. Trong 6 tháng đầu năm 2013, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm so với cùng kỳ năm trƣớc do nguyên liệu chính giảm 3.642.371 đồng tƣơng đƣơng 12,90%, phụ liệu đặc biệt giảm với giá trị là 65.799 đồng và chi phí vật liệu bao bì giảm nhẹ 0,94% tƣơng ứng 219.094 đồng. Tóm lại, những tác động làm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp biến động tăng giảm thay đổi khác nhau qua từng năm. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngoài sự biến động của các khoản mục chi phí nguyên liệu chính, chi phí phụ liệu đặc biệt, chi phí vật liệu bao bì, nó còn chịu ảnh hƣởng từ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, nhu cầu của thị trƣờng, tình hình kinh tế của đất nƣớc… Để tìm hiểu rõ nguyên nhân biến động giữa các năm, chúng ta sử dụng phƣơng pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố. Tuy nhiên, ở bài phân tích dƣới đây em chỉ phân tích nguyên nhân biến động của chi phí nguyên liệu chính và chi phí vật liệu – bao bì bởi vì tỷ trọng phụ liệu đặc biệt ở cả hai sản phẩm đều rất nhỏ, chƣa tới 1%, dù chi phí phụ liệu đặc biệt có biến động 38 nhƣng không ảnh hƣởng nhiều đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Với số liệu thu thập đƣợc từ phòng kế toán, giá trung bình đƣợc tính từ công thức sau: Giá trung bình = Tổng chi phí từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sản lƣợng nguyên liệu chính sản xuất 4.1.2.1 Phân tích biến động của chi phí nguyên liệu chính Từ số liệu tổng hợp đƣợc từ phòng kế toán, ta có hai bảng số liệu phân tích chi phí nguyên liệu chính của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vimesubtyl nhƣ sau: 39 Bảng 4.5 Bảng phân tích biến động của nguyên liệu chính trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013. ĐVT: đồng Sản phẩm Terra-Egg Số lƣợng thành phẩm (kg) Sản phẩm Vime-Subtyl Chi phí (đồng) Giá trung bình (đồng/kg) Số lƣợng thành phẩm (100g) Chi phí (đồng) Giá trung bình (đồng/100g) Năm 2010 25.666 1.365.118.039 53.187,80 23.015 21.104.132 916,97 Năm 2011 23.241 1.204.681.015 51.834,30 39.143 59.491.152 1.519,84 Năm 2012 22.510 1.193.151.718 53.005,41 41.922 64.080.415 1.528,56 6 tháng đầu năm 2012 9.885 523.620.016 52.971,17 18.591 28.245.342 1.519,30 6 tháng đầu năm 2013 11.623 616.290.378 53.023,35 16.957 24.602.971 1.450,90 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 40 Bảng 4.6 Bảng phân tích biến động của nguyên liệu chính trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013. ĐVT: đồng Sản phẩm Terra-egg Số tuyệt đối Chênh lệch giữa năm 2011/2010 Chênh lệch giữa năm 2012/2011 Số tƣơng đối Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) Biến động giá (31.456.612,38) 97,46 23.598.080,57 165,75 Biến động lƣợng (128.980.411,62) 90,55 14.788.939,43 170,08 Tổng biến động (160.437.024) 88,25 38.387.020 281,89 Biến động giá 26.361.577,83 102,26 365.623,74 100,57 Biến động lƣợng (37.890.874,83) 96,85 4.223.639,26 107,10 Tổng biến động (11.529.297) 99,04 4.589.263 107,71 606.468,44 100,10 (1.159.831,66) 95,50 Biến động lƣợng 92.063.893,56 117,58 (2.482.539,34) 91,21 Tổng biến động 92.670.362 117,70 (3.642.371) 87,10 Biến động giá Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Sản phẩm Vime-subtyl Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 41 a) Sản phẩm Terra-Egg - Biến động chi phí nguyên liệu chính trong năm 2011 so với năm 2010 Nhƣ vậy, tổng mức chi phí nguyên liệu chính năm 2011 giảm so với năm 2010 là 160.437.024 đồng tƣơng đƣơng giảm 11,75% là do sự ảnh hƣởng của hai yếu tố sau: + Do công ty mua giá nguyên liệu chính giảm 2,54% đã làm giảm chi phí một khoản tƣơng đƣơng 31.456.612,38 đồng. + Do sản lƣợng sản xuất giảm nhiều, giảm 9,45% tƣơng đƣơng giảm một khoản giá trị là 128.980.411,62 đồng. Từ kết quả trên ta thấy rằng việc giảm chi phí nguyên liệu chính chủ yếu do sản lƣợng sản xuất, đây là biến động không có lợi cho công ty. Lí do chính dẫn đến tình trạng sản lƣợng giảm là do yếu tố khách quan: tình hình chung của nền kinh tế gặp khó khăn nên khách hàng cũng giảm số lƣợng của các đơn đặt hàng lại, số lƣợng hàng xuất khẩu cũng giảm lại. Bên cạnh đó, công ty còn gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các công ty trong nƣớc, tạo thế nguồn cung của sản phẩm tăng mà nhu cầu của ngƣời dân không biến động nhiều. Ngƣời tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn trƣớc nên biện pháp an toàn cho công ty là phải giảm sản lƣợng. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy đƣợc sự nỗ lực của công ty trong việc tiết kiệm chi phí nguyên liệu chính. Công ty đã thể hiện tốt đƣợc việc chủ động kiểm soát giá nguyên vật liệu, giá nguyên liệu giảm là do bộ phận thu mua đã tích cực tìm kiếm đối tác cung cấp mới với giá cả hợp lý hơn kèm theo đƣợc hƣởng khoản chiết khấu thanh toán khi mua hàng với số lƣợng lớn. - Biến động chi phí nguyên liệu chính trong năm 2012 so với năm 2011 Nhƣ vậy, chi phí nguyên liệu chính trong năm 2012 giảm nhẹ 11.529.297 đồng tƣơng đƣơng 0,96% là do sự tác động của hai yếu tố sau: + Do chi phí mua nguyên liệu chính tăng 26.361.577,83 đồng tƣơng đƣơng tăng 2,26%. + Do sản lƣợng sản xuất giảm so với năm trƣớc, giảm 37.890.874,83 đồng tƣơng đƣơng giảm 3,15%. Đa phần nguyên liệu chính dùng để sản xuất thuốc thú y công ty chƣa tự sản xuất đƣợc cũng nhƣ chƣa tìm đƣợc nhà cung cấp ở trong nƣớc nên nguyên liệu chính để sản xuất thuốc Terra-Egg phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Năm 2012, giá nguyên liệu chính tăng lên bởi vì tỷ giá ngoại tệ đô la trong nƣớc cũng tăng lên nên dù sản lƣợng sản xuất giảm hơn năm trƣớc nhƣng tổng 42 chi phí nguyên liệu chính lại cao hơn năm 2011 một khoản là 11.529.297 đồng. Tỷ giá ngoại tệ tăng là yếu tố khách quan mà công ty chƣa có cách giải quyết linh hoạt. Sản phẩm Terra-egg là thuốc tăng sản lƣợng trứng ở gia cầm, sản phẩm rất đƣợc các hộ chăn nuôi gia cầm tin dùng nhƣng sản lƣợng sản phẩm này lại tiếp tục giảm so với năm 2011. Nguyên nhân là do vào năm 2012, dịch cúm gia cầm A/H5N1 bùng phát trở lại ở nƣớc ta. Nhiều hộ chăn nuôi gia cầm bị tiêu hủy gia cầm với số lƣợng lớn khi phát hiện nhiễm bệnh hoặc có biểu hiện nhiễm bệnh. Thêm vào đó, ngƣời dân có ý thức bảo vệ sức khỏe trƣớc dịch bệnh nên cũng hạn chế sử dụng các sản phẩm từ gia cầm nhƣ thịt, trứng. Số lƣợng gia cầm giảm và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng cũng giảm đã ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm Terraegg, cầu giảm nên cung cũng giảm. - Biến động chi phí nguyên liệu chính trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Nguyên nhân làm tổng chi phí nguyên liệu chính của sản phẩm Terra-egg 6 tháng đầu năm 2013 tăng tƣơng đối cao với giá trị 92.670.362 đồng tƣơng đƣơng 17,70%: + Do giá nguyên liệu chính 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm trƣớc tăng nhẹ 0,1% làm tăng chi phí nguyên liệu chính là 606.468,44 đồng. + Do sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm này tăng 17,58% tƣơng đƣơng tăng với giá trị là 92.063.893,56 đồng. Vậy yếu tố sản lƣợng tiêu thụ đã tác động nhiều nhất đến chi phí nguyên liệu chính của sản phẩm Terra-egg trong giai đoạn này. Để sản lƣợng tiêu thụ tăng với tốc độ cao nhƣ vậy, công ty đã có những chính sách mới trong kinh doanh để thu hút tiêu thụ nhƣ mở rộng mạng lƣới giao hàng, tìm kiếm nhiều khách hàng mới mua hàng với số lƣợng lớn, giới thiệu sản phẩm ở các hội chợ nông nghiệp ở các tỉnh thành trong nƣớc và tìm đƣợc thị trƣờng xuất khẩu… Đây là hƣớng phát triển rất có triển vọng cho sản phẩm này, đồng thời chúng ta cũng thấy đƣợc thành công của công ty trong việc cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của mặt hàng này. So với sự tăng của sản lƣợng, giá nguyên liệu chính chỉ tăng 0,1% cho thấy công ty kiểm soát khá tốt chi phí này. Do chi phí vận chuyển nguyên liệu chính về kho tăng nên ảnh hƣởng đến giá nguyên liệu chính. b) Sản phẩm Vime-subtyl - Biến động chi phí nguyên liệu chính trong năm 2011 so với năm 2010 43 Nguyên nhân làm tổng chi phí nguyên liệu chính của sản phẩm Vimesubtyl năm 2011 tăng vọt 38.387.020 đồng tƣơng đƣơng 181,89%: + Do giá mua nguyên liệu chính tăng với tốc độ rất nhanh 65,75% làm tăng chi phí nguyên liệu chính là 23.598.080,57 đồng. + Do sản lƣợng sản xuất đã tăng mạnh, tăng với giá trị 14.788.939,43 đồng tƣơng đƣơng tăng 70,08 %. Mặc dù tình hình của công ty nói riêng, tình hình kinh tế nói chung gặp nhiều khó khăn trong năm 2011 nhƣng sản lƣợng tiêu thụ của Vime-subtyl lại tăng với mức rất ấn tƣợng và trở thành lý do chính đẩy giá trị chi phí nguyên liệu chính tăng cao. Bởi vì sản phẩm Vime-subtyl đƣợc ngƣời chăn nuôi ƣa chuộng, sản phẩm đƣợc thiết kế theo dạng gói 100g nên dễ sử dụng, phù hợp với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, giá thành cũng phù hợp với ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, công dụng chính của sản phẩm này là tạo vi khuẩn có lợi cho đƣờng ruột, kích thích tiêu hóa nên đƣợc khuyến khích sử dụng suốt thời kì chăn nuôi. Vì thế mà sản phẩm đƣợc dùng nhiều nên số lƣợng bán ra tăng đáng kể. Đây là một yếu tố tích cực trong kinh doanh mặt hàng này. Tuy nhiên, giá thành đơn vị của nguyên liệu chính lại tăng cao góp phần đẩy giá nguyên liệu lên, do nhà cung cấp đã tăng giá khi giao hàng. Nguyên nhân này phải đƣợc chịu trách nhiệm bởi bộ phận thu mua khi không xem xét kĩ giá cả cũng nhƣ chọn lựa đƣợc các nhà cung cấp tiềm năng. - Biến động chi phí nguyên liệu chính trong năm 2012 so với năm 2011 Nhƣ vậy, tổng mức chi phí nguyên liệu chính năm 2012 tăng so với năm 2011 là 4.589.263 đồng tƣơng đƣơng tăng 7,71% là do sự ảnh hƣởng của hai yếu tố sau: + Do công ty mua nguyên liệu chính với giá tăng, cụ thể tăng với tốc độ rất chậm là 0,57% đã làm tăng chi phí một khoản tƣơng đƣơng 365.623,74 đồng. + Do sản lƣợng sản xuất tăng với giá trị là 4.223.639,26 đồng tƣơng đƣơng tăng 7,10%. Sản lƣợng Vime-subtyl tiếp tục tăng thêm do công ty đã tìm đƣợc các đối tác mới để mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm này. Công ty đã xuất khẩu sản phẩm Vime-subtyl sang các nƣớc Đông Nam Á mà ngành chăn nuôi cũng đang phát triển nhƣ Philipine, Indonesia, Thái Lan... Ngoài mục đích tăng thêm lợi nhuận cho công ty, đây cũng là cơ hội để công ty quảng bá thƣơng hiệu, giúp cho những nhà chăn nuôi ở các nƣớc bạn hiểu thêm về các sản phẩm của công ty, củng cố vị thế, tạo thêm niềm tin và uy tín cho ngƣời tiêu 44 dùng ở nƣớc ngoài. Yếu tố cũng góp phần làm chi phí nguyên vật liệu tăng nhƣng theo hƣớng không tích cực là giá nguyên vật liệu. Nguyên nhân là do tỷ giá ngoại tệ khi mua nguyên liệu chính tăng. - Biến động chi phí nguyên liệu chính trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Nhƣ vậy, chi phí nguyên liệu chính trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm nhẹ 3.642.371 đồng tƣơng đƣơng 12,90% là do sự tác động của hai yếu tố sau: + Do giá mua nguyên liệu chính giảm 4,5% làm giảm giá trị của chi phí nguyên liệu chính xuống 1.159.831,66 đồng. + Do sản lƣợng bán ra của sản phẩm này giảm 8,79% tƣơng ứng với giá trị là 2.482.539,34 đồng. Nguyên nhân chính dẫn đến chi phí nguyên liệu chính của sản phẩm Vime-subtyl giảm với tốc độ tƣơng đối nhanh là do sản lƣợng bán ra giảm trong 6 tháng đầu năm 2013. Lý giải cho nguyên nhân trên, vì đây là sản phẩm dễ sản xuất và dễ tiêu thụ nên các đối thủ cạnh tranh bắt đầu nhảy vào để tranh giành thị trƣờng làm tình hình kinh doanh mặt hàng này gặp khó khăn. Bên cạnh đó, giá mua nguyên liệu chính đã giảm theo chiều hƣớng tích cực làm tiết kiệm chi phí đƣợc 1.159.831,66 đồng. Bởi vì công ty đã tìm đƣợc nhà cung cấp mới với giá ƣu đãi nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng cho loại nguyên liệu chính của sản phẩm này. Điều này cho thấy đƣợc nỗ lực của công ty trong việc kiểm soát chi phí và hạ giá thành sản phẩm. 4.1.2.2 Phân tích biến động chi phí vật tư – bao bì Chi phí vật tƣ bao bì đóng vai trò khá quan trọng trong cơ cấu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sau chi phí nguyên liệu chính, tỷ trọng của chi phí này trong sản phẩm terra-egg dao động từ 10% đến dƣới 11% trong khi chiếm xấp xỉ gần bằng tỷ trọng chi phí nguyên liệu chính của sản phẩm Vime-subtyl. Vì vậy, biến động của chi phí vật tƣ – bao bì cũng gây ảnh hƣởng nhiều đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và giá thành sản phẩm. Chúng ta sẽ tiến hành phân tích biến động chi phí vật tƣ – bao bì từ hai bảng số liệu sau: 45 Bảng 4.7 Bảng phân tích biến động của chi phí vật liệu – bao bì trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013. ĐVT: đồng Sản phẩm Terra-Egg Số lƣợng thành phẩm (kg) Sản phẩm Vime-Subtyl Chi phí (đồng) Giá trung bình (đồng/kg) Số lƣợng thành phẩm (100g) Chi phí (đồng) Giá trung bình (đồng/100g) Năm 2010 25.666 130.149.416 5.070,89 23.015 20.313.237 882,61 Năm 2011 23.241 138.587.017 5.963,04 39.143 39.517.824 1.009,58 Năm 2012 22.510 148.345.686 6.590,21 41.922 52.384.603 1.249,57 6 tháng đầu năm 2012 9.885 64.342.651 6.509,12 18.591 23.230.760 1.249,57 6 tháng đầu năm 2013 11.623 69.828.311 6.007,77 16.957 23.011.666 1.357,06 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 46 Bảng 4.8 Bảng phân tích biến động của chi phí vật liệu – bao bì trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013. ĐVT: đồng Sản phẩm Terra-egg Số tuyệt đối Biến động giá Chênh lệch giữa năm 2011/2010 Chênh lệch giữa năm 2012/2011 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Sản phẩm Vime-subtyl Số tƣơng đối Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) 20.734.504,83 117,59 4.969.875,45 114,39 Biến động lƣợng (12.296.903,83) 90,55 14.234.711,55 170,08 Tổng biến động 8.437.601,00 106,48 19.204.587,00 194,54 Biến động giá 14.117.651,38 110,52 10.061.167,96 123,77 Biến động lƣợng (4.358.982,38) 96,85 2.805.611,04 107,10 Tổng biến động 9.758.669,00 107,04 12.866.779,00 132,56 Biến động giá (5.827.190,52) 92,30 1.822.703,74 108,60 Biến động lƣợng 11.312.850,52 117,58 (2.041.797,74) 91,21 Tổng biến động 5.485.660,00 108,53 (219.094,00) 99,06 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 47 a) Sản phẩm Terra-Egg - Biến động chi phí vật liệu – bao bì trong năm 2011 so với năm 2010 Kết luận, chi phí vật liệu – bao bì năm 2011 so với năm 2010 tăng 6,48% làm tăng chi phí 8.437.601 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố liên quan: + Do giá mua vật liệu – bao bì năm 2011 so với năm 2010 tăng 17,59% làm tăng chi phí là 20.734.504,83 đồng. + Do sản lƣợng bán ra giảm 9,45% làm chi phí giảm 12.296.903,83 đồng. Tốc độ giá cả vật liệu – bao bì tăng mạnh trong năm 2011 là nguyên nhân chính dẫn đến chi phí vật liệu - bao bì tăng trong năm này. Do ảnh hƣởng bởi lạm phát nên giá cả của tất cả các thành phần tạo nên vật liệu bao bì của sản phẩm Terra-egg đều tăng giá. Đặc biệt là giá của đá chống ẩm, hộp nhựa 1 kg và giấy chì VMD ép hộp nhựa 1 kg biến động tăng nhiều. Tuy nhiên, sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm lại giảm khá nhiều trong giai đoạn này nên đã bù trừ lại với chi phí mua vật liệu – bao bì làm chi phí vật liệu - bao bì dùng để sản xuất sản phẩm của năm 2011 biến động tăng không quá lớn với 6,48%. Mặc dù vậy, công ty cũng cần có biện pháp thích hợp trong việc thu mua vật liệu -bao bì với giá cả bình ổn hơn để hạn chế ảnh hƣởng của chi phí này đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng nhƣ giá thành của sản phẩm. - Biến động chi phí vật liệu – bao bì trong năm 2012 so với năm 2011 Kết luận, chi phí vật liệu – bao bì năm 2012 so với năm 2011 tăng 7,04% làm tăng chi phí 9.758.669 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố: + Do giá mua vật liệu – bao bì năm 2012 so với năm 2011 tăng 10,52% làm chi phí tăng 14.117.651,38 đồng. + Do sản lƣợng sản xuất giảm 3,15% làm chi phí vật liệu - bao bì giảm 4.358.982,38 đồng. Chi phí vật liệu – bao bì trong năm 2012 tăng chủ yếu do sự tác động của nhân tố giá cả mua vật liệu – bao bì. Đây là yếu tố không có lợi cho công ty. Giá của các loại vật liệu - bao bì tiếp tục tăng so với năm 2011 ngoại trừ đá chống ẩm và hộp nhựa 1kg, công ty đã kí đƣợc hợp đồng bình ổn giá trong năm 2012 với nhà cung cấp. Thêm vào đó, để chất lƣợng của sản phẩm đƣợc bảo quản tốt hơn, công ty đã đầu tƣ sử dụng thêm bao bì PA VMD và keo PVA 217 nên đã kéo chi phí này tăng lên. Sản lƣợng tiêu thụ của mặt hàng này đã giảm 3,15% so với năm 2011 nên chi phí vật liệu – bao bì trong năm này đƣợc hạn chế ở mức tăng 9.758.669 đồng. 48 - Biến động chi phí vật liệu – bao bì trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Kết luận, chi phí vật liệu – bao bì 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 tăng 8,53% làm chi phí này tăng 5.485.660 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố: + Do giá mua vật liệu – bao bì 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 giảm 7,70% làm chi phí giảm 5.827.190,52 đồng. + Do sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm này tăng với tốc độ tăng trƣởng nhanh 17,58% làm chí phí tăng với giá trị 11.312.850,52 đồng. Chi phí vật liệu – bao bì trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng với khuynh hƣớng khả quan hơn bởi cả hai nhân tố giá cả và sản lƣợng. Điều này cho thấy tình hình phát triển của sản phẩm Terra-egg đã theo hƣớng tích cực hơn. Sản lƣợng bán ra đã tăng mạnh hơn so với cùng kì năm trƣớc làm chi phí vật liệu bao bì cũng tăng. Đáng lƣu ý là giá mua của vật liệu - bao bì trong giai đoạn này đã giảm 7,7% so với sáu tháng đầu năm 2012. Công ty đã bƣớc đầu thành công trong việc tiết kiệm chi phí vật liệu bao bì thông qua việc hạn chế hao phí trong sử dụng cũng nhƣ đã chú trọng hơn trong việc chọn đối tác cung cấp để giá cả hợp lý, ổn định hơn và giảm thiểu số lƣợng hàng không đúng quy cách. b) Sản phẩm Vime-subtyl - Biến động chi phí vật liệu – bao bì trong năm 2011 so với năm 2010 Nhƣ vậy, chi phí vật liệu – bao bì năm 2011 so với năm 2010 tăng mạnh 94,54% làm tăng chi phí 19.204.587 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố liên quan: + Do giá mua vật liệu – bao bì năm 2011 so với năm 2010 tăng 14,39% làm tăng chi phí là 4.969.875,45 đồng. + Do sản lƣợng bán ra tăng với tốc độ nhanh 70,08% làm chi phí tăng 14.234.711,55 đồng. Chi phí này tăng vọt lên đáng kể nhƣ vậy chủ yếu bởi sản lƣợng tiêu thụ trong năm tăng cao 70,08%, tốc độ phát triển theo hƣớng rất tích cực. Nguyên nhân bởi công ty đã tìm thêm đƣợc thị trƣờng mới cho sản phẩm, xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó, do tình hình chung của giá cả hàng hóa năm 2011 đều tăng nên giá cuả vật liệu bao bì cũng không ngoại lệ. Giá cả các vật liệu bao bì cần thiết để hoàn chỉnh sản phẩm đều biến 49 động theo xu hƣớng tăng khá mạnh nên kéo chi phí vật liệu bao bì để sản xuất sản phẩm Vime-subtyl tăng lên. - Biến động chi phí vật liệu – bao bì trong năm 2012 so với năm 2011 Nhƣ vậy, chi phí vật liệu – bao bì năm 2012 so với năm 2011 có tốc độ tăng trƣởng nhanh 32,56% làm tăng chi phí 12.866.779 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố liên quan: + Do giá vật liệu – bao bì năm 2012 so với năm 2011 tăng 23,77% làm chi phí tăng 10.061.167,96 đồng. + Do sản lƣợng sản xuất tăng 7,10% làm chi phí vật liệu - bao bì tăng 2.805.611,04 đồng. Giá mua vật liệu – bao bì trong năm 2012 tiếp tục tăng cao so với năm 2011 dẫn đến chi phí vật liệu - bao bì cũng leo thang. Tuy nhiên, riêng giá của đá chống ẩm và bao chì 100g lại không thay đổi, do công ty ký đƣợc hợp đồng bình ổn giá, cho thấy công ty cũng cố gắng nhiều trong việc kiểm soát chi phí này. Sản lƣợng sản xuất tăng hơn năm trƣớc thể hiện tình hình kinh doanh của mặt hàng này vẫn tốt, nguyên nhân biến động tăng của sản lƣợng này đã đƣợc giải thích ở phần chi phí nguyên liệu chính ở trên. - Biến động chi phí vật liệu – bao bì trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Nhƣ vậy, chi phí vật liệu – bao bì 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 giảm nhẹ 0.94% làm chi phí này giảm 219.094 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố: + Do giá vật liệu – bao bì 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 tăng 8,60% làm chi phí tăng 1.822.703,74 đồng. + Do sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm này giảm 8,79% làm chi phí giảm với giá trị 2.041.797,74 đồng. Chi phí vật liệu bao bì trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm nhẹ không đáng kể so với cùng kỳ năm trƣớc. Qua số liệu phân tích ở trên, ta thấy đƣợc nguyên nhân giảm là do giá vật liệu bao bì tăng và sản lƣợng bán ra giảm. Vậy chi phí này giảm là biến động theo chiều hƣớng bất lợi. Đầu năm 2013, các công ty đối thủ tung sản phẩm mới với công dụng giống nhƣ sản phẩm Vimesubtyl với giá cả cạnh tranh nên sản lƣợng của Vime-subtyl sụt giảm tƣơng đối. Giá mua vào của hộp Vime-subtyl 100g (100gx12) và Nhãn Vime-subtyl 100g tăng cao hơn 6 tháng đầu năm 2013 nên đã đẩy chi phí lên. 50 Giá cả của vật liệu bao bì của sản phẩm này tăng liên tục qua 3 năm và cả 6 tháng đầu năm 2013. Vì vậy, công ty cần theo dõi thƣờng xuyên chiều hƣớng biến động giá của vật liệu bao bì để có biện pháp điều chỉnh thích hợp vì tỷ trọng của chi phí này chiếm khá cao trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của sản phẩm Vime-subtyl, chiếm trên 40% và gần bằng tỷ trọng của chi phí nguyên liệu chính, nên nếu chi phí này biến động nhiều sẽ ảnh hƣởng đến chi nguyên vật liệu trực tiếp và giá thành sản phẩm. 4.1.3 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm lƣơng công nhân sản xuất, phụ cấp, các khoản trích theo lƣơng nhƣ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí công đoàn (KPCĐ). Chi phí nhân công trực tiếp đƣợc phân bổ theo sản lƣợng sản phẩm của từng loại sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc thể hiện khái quát qua biểu đồ cột dƣới đây: Nguồn: số liệu phòng kế toán Vemedim Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện chi phí nhân công trực tiếp năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 Nhìn chung, chi phí nhân công trực tiếp dùng để sản xuất sản phẩm Terra-Egg tăng nhẹ qua hai năm 2011 và năm 2012. Cụ thể, năm 2011 chi phí này tăng 2.812.270 đồng tƣơng đƣơng 7,06% so với năm 2010. Trong năm 2012, chi phí nhân công trực tiếp tăng 10,16% so với năm 2011 tƣơng ứng với giá trị là 4.333.144 đồng. Chi phí nhân công trực tiếp tăng 17,62% ở 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm trƣớc làm chi phí tăng 3.626.706 đồng. Đối với sản phẩm Vime-subtyl, so với năm 2010 chi phí nhân công trực tiếp tăng một cách bất ngờ với số tƣơng đối 210,91% ở năm 2011 làm chi phí tăng 51 2.294.873 đồng. Năm 2012, chi phí này tiếp tục tăng so với năm trƣớc, tăng 630.892 đồng tƣơng đƣơng 18,65%. So với 6 tháng đầu năm 2012, chi phí nhân công trực tiếp ở 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm 105.406 đồng tƣơng đƣơng giảm 5,96%. Nguyên nhân: Giá cả hàng hóa tăng nhiều bởi ảnh hƣởng của nền kinh tế nên để cải thiện cuộc sống cho công nhân lao động, công ty tăng lƣơng qua từng thời kì. Hơn nữa, sản lƣợng sản xuất kinh doanh của hai loại thuốc này cũng có nhiều biến động trong giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nên chi phí nhân công trực tiếp cũng biến động theo. Sử dụng phƣơng pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố để phân tích tình hình biến động giá và biến động lƣợng của chi phí nhân công. Chi phí nhân công trực tiếp đƣợc thể hiện dƣới đây với chỉ tiêu giá trung bình thuê nhân công đƣợc tính theo công thức: Tổng chi phí nhân công trực tiếp Giá trung bình = Sản lƣợng thành phẩm sản xuất 52 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 Sản phẩm Terra-Egg Số lƣợng thành phẩm (hộp 1kg) Sản phẩm Vime-Subtyl Chi phí (đồng) Giá trung bình (đồng/hộp) Số lƣợng thành phẩm (gói 100g) Chi phí (đồng) Giá trung bình (đồng/gói) Năm 2010 25.666 39.822.428 1.551,56 23.015 1.088.066 47,28 Năm 2011 23.241 42.634.698 1.834,46 39.143 3.382.939 86,43 Năm 2012 22.510 46.967.842 2.086,53 41.922 4.013.831 95,75 6 tháng đầu năm 2012 9.885 20.585.649 2.082,51 18.591 1.769.038 95,16 6 tháng đầu năm 2013 11.623 24.212.355 2.083,14 16.957 1.663.632 98,11 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 53 Bảng 4.10 Bảng phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 ĐVT: đồng Sản phẩm Terra-egg Số tuyệt đối Chênh lệch giữa năm 2011/2010 Chênh lệch giữa năm 2012/2011 Số tƣơng đối Số tuyệt đối Số tƣơng đối Biến động giá 6.574.878,90 118,23% 1.532.399,46 182,80% Biến động lƣợng (3.762.533) 90,55% 762.473,54 170,08% Tổng biến động 2.812.345,90 107,06% 2.294.873 310,91% Biến động giá 5.674.095,70 113,74% 390.716,55 110,78% Biến động lƣợng (1.340.990,26) 96,85% 240.175,45 107,10% Tổng biến động 4.333.105,44 110,16% 630.892 118,65% 7.322,49 100,03 % 50.023,15 103,10% Biến động lƣợng 3.619.402,38 117,58% (155.491,44) 91,21% Tổng biến động 3.626.724,87 117,62% (105.468,29) 94,04% Biến động giá Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Sản phẩm Vime-subtyl Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 54 a) Sản phẩm Terra-Egg - Biến động chi phí nhân công trực tiếp trong năm 2011 so với năm 2010 Nhƣ vậy, chi phí nhân công trực tiếp tăng lên 2.812.345,9 đồng tƣơng đƣơng tăng 7,06% trong năm 2011 là do: + Giá trung bình thuê nhân công tăng 6.574.878,9 đồng tƣơng đƣơng tăng 18,23%. + Sản lƣợng năm 2011 giảm 9,45% làm chi phí giảm 3.762.533 đồng. Từ hai phép tính ở trên cho chúng ta thấy đƣợc nguyên nhân chính kéo chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm Terra-egg tăng là giá nhân công lao động. Tình hình lạm phát năm 2011 tăng cao gây nhiều khó khăn cho cuộc sống của ngƣời lao động, để tăng năng suất lao động cũng nhƣ tinh thần của ngƣời lao động, giúp đỡ phần nào đời sống của công nhân, công ty đã quyết định tăng lƣơng cho công nhân trong năm 2011cụ thể là tiền lƣơng trên sản phẩm và tiền trợ cấp độc hại vì vậy mà giá lƣơng nhân công trực tiếp trong năm này đã tăng lên. Tuy nhiên sản lƣợng của sản phẩm này giảm xuống do các yếu tố khách quan đã trình bày ở phần trƣớc đã làm cho chi phí nhân công trực tiếp tăng nhƣng tăng không cao. - Biến động chi phí nhân công trực tiếp trong năm 2012 so với năm 2011 Năm 2012, chi phí nhân công trực tiếp tăng 4.333.105,44 đồng tƣơng đƣơng 10,16% so với năm 2011 là do sự tác động của hai nhân tố sau: + Do giá nhân công tăng 5.674.095,7 đồng tƣơng đƣơng tăng 13,74%. + Do sản lƣợng sản xuất giảm 3,15% làm chi phí giảm 1.340.990,26 đồng. Chi phí nhân công trực tiếp năm 2012 tăng chủ yếu là do giá nhân công tăng. Nguyên nhân do để đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động nên công ty đã tăng tiền thuê nhân công từ các chính sách về lƣơng của mình, các khoản trích theo lƣơng tăng theo qui định của Nhà Nƣớc, cụ thể là bảo hiểm xã hội đã tăng từ mức trích 22% lên 24% vào ngày 01/01/2012. Sản lƣợng năm này tiếp tục giảm, tuy tỷ lệ giảm ít hơn so với năm trƣớc nhƣng cũng tác động không nhỏ đến tổng chi phí nhân công trực tiếp trong năm này. Đây là tình hình đáng lo ngại cho mặt hàng này, công ty cần có biện pháp thích hợp để kích cầu cho sản phẩm Terra-egg. 55 - Biến động chi phí nhân công trực tiếp trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Nhƣ vậy, chi phí nhân công trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 có tốc độ tăng trƣởng khá nhanh, tăng 17,62% làm tăng chi phí 3.626.724,87 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố liên quan: + Do giá nhân công 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 tăng rất nhỏ 0,03% làm chi phí tăng 7.322,49 đồng. + Do sản lƣợng sản xuất tăng 17,58% làm chi phí nhân công trực tiếp tăng 3.619.402,38 đồng. Nguyên nhân chính dẫn đến chi phí nhân công trực tiếp tăng là do số lƣợng sản phẩm Terra-egg bán ra tăng cao hơn so với 6 tháng đầu năm 2012. Đây là biến động có lợi cho công ty. Giá lƣơng nhân công gần nhƣ không thay đổi vì chỉ tăng hơn cùng kỳ năm trƣớc 0,03%. Công ty đang kiểm soát tốt chi phí này. b) Sản phẩm Vime-subtyl - Biến động chi phí nhân công trực tiếp trong năm 2011 so với năm 2010 Chi phí nhân công trực tiếp của năm 2011 nhảy lên 2.294.873 đồng tƣơng đƣơng tăng 210,91% so với năm 2010 là do sự tác động của: + Giá nhân công trung bình tăng 1.532.399,46 đồng tƣơng đƣơng tăng 82,80%. + Sản lƣợng sản xuất tăng 70,08% làm chi phí tăng 762.473,54 đồng. Tổng chi phí nhân công trực tiếp năm 2011 tăng vọt 210,91%, nguyên nhân chính là do công ty đã tăng lƣơng cho ngƣời lao động, đã đề cập ở sản phẩm trên. Nhƣng tỷ lệ tăng lƣơng của sản phẩm Vime-subtyl lại cao hơn nhiều so với sản phẩm Terra-egg, sản phẩm Vime-subtyl có dạng gói nhỏ 100g nên giá nhân công trên một sản phẩm rất thấp, thấp hơn so với công sức mà công nhân bỏ ra để tạo thành một thành phẩm. Vì vậy công ty đã quyết định tăng lƣơng lên 82,80% cho công nhân tham gia sản xuất sản phẩm này. Bên cạnh đó, sản lƣợng năm nay cũng tăng cao so với năm trƣớc, để đảm bảo việc sản xuất và cung cấp hàng hóa kịp thời hạn nên công ty đã bố trí lại lao động trong phân xƣởng. Công ty đã điều chuyển công nhân ở các sản phẩm có số lƣợng giảm hay hạn chế sản xuất sang các sản phẩm của phân xƣởng đang có nhu cầu cao. Điều này cũng góp phần làm chi phí nhân công sản xuất sản phẩm Vime-subtyl đội lên cao. 56 - Biến động chi phí nhân công trực tiếp trong năm 2012 so với năm 2011 Chi phí nhân công trực tiếp của năm 2012 tăng 630.892 đồng tƣơng đƣơng tăng 18,65% so với năm 2011 là do sự tác động của: + Do giá nhân công trung bình tăng 10,78% làm chi phí tăng 390.716,55 đồng. + Do sản lƣợng sản xuất tăng 240.175,45 đồng tƣơng đƣơng tăng 7,10%. Chi phí nhân công trực tiếp năm 2012 tăng nhƣng không cao nhƣ năm trƣớc, nguyên nhân chủ yếu cũng là do giá nhân công trong năm tăng. Năm 2012, theo quy định của nhà nƣớc, công ty đã tăng các khoản trích theo lƣơng cụ thể là bảo hiểm xã hội từ 22% lên 24%. Tình hình lạm phát kéo dài cũng gây không ít khó khăn cho đời sống ngƣời lao động nên để phụ giúp phần nào gánh nặng cuộc sống, công ty đã tăng thêm tiền lƣơng cho công nhân. Sản lƣợng của loại sản phẩm này tăng là một dấu hiệu rất khả quan cho công ty, chứng tỏ sản phẩm Vime-subtyl đã ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. - Biến động chi phí nhân công trực tiếp trong 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Nhƣ vậy, chi phí nhân công trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 giảm 5,96% làm giảm chi phí 105.468,29 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố liên quan: + Do giá nhân công tăng nhẹ 3,10% so với 6 tháng đầu năm 2012 làm chi phí tăng 50.023,15 đồng. + Do sản lƣợng sản xuất giảm 8,79% làm chi phí nhân công trực tiếp giảm 155.491,44 đồng. Sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm Vime-subtyl giảm ở 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 là nguyên nhân chính dẫn đến chi phí nhân công trực tiếp giảm. Công ty nên tìm biện pháp thích hợp để gia tăng số lƣợng hàng bán, để đến cuối năm 2013 tình trạng này đƣợc cải thiện. Lƣơng công nhân vẫn tăng trong thời gian này nhƣng với tốc độ chậm. 4.1.4 Chi phí sản xuất chung Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất liên tục, chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí quản lý phân xƣởng. Trong đó, chi phí phân xƣởng gồm nhiều loại chi phí nhƣ: điện sản xuất, chi phí kiểm định, chi phí nhiên liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, bảo hành-bảo trì, chi tiền cơm trƣa cho NVPX, chi phí khác (y tế vệ sinh, nƣớc sử dụng, điện thoại…). 57 Căn cứ vào mức độ biến động của chi phí sản xuất chung theo thành phẩm sản xuất mà chi phí này đƣợc phân thành hai loại: định phí và biến phí. Định phí sản xuất gồm chi phí khấu hao tài sản cố định. Biến phí sản xuất gồm các chi phí sản xuất phát sinh tại phân xƣởng không thuộc phần định phí. Chi phí sản xuất chung tại phân xƣởng của hai loại sản phẩm đƣợc tập hợp nhƣ sau: 58 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 ĐVT: đồng Chi phí sản xuất chung Sản phẩm Sản phẩm Terra-Egg 2011/2010 2012/2011 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 1 2 3 4=2-1 5=4/1*100 6=3-2 7=6/2*100 Định phí 18.468.402 32.138.257 53.572.618 13.669.855 74,02 21.434.361 66,69 Biến phí 33.267.636 42.748.913 46.195.582 9.481.277 28,50 3.446.669 8,06 Tổng 51.736.038 74.887.170 99.768.200 23.151.132 102,52 24.881.030 74,75 543.281 2.758.988 4.446.446 2.215.707 407,84 1.687.458 61,16 929.325 4.550.981 4.103.788 3.621.656 389,71 (447.193) (9,83) 1.472.606 7.309.969 8.550.234 5.837.363 797,55 1.240.265 51,33 Định phí Sản phẩm Biến phí Vime-Subtyl Tổng Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 59 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong 6 tháng đầu năm 2012-2013 ĐVT: đồng Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Tuyệt đối Tƣơng đối(%) 1 2 3=2-1 4=3/1*100 Định phí 23.350.126 28.910.493 5.560.367 23,81 Biến phí 20.281.851 21.896.335 1.614.484 7,96 Tổng 43.631.977 50.806.828 7.174.851 16,44 Định phí 1.967.592 2.068.402 100.810 5,12 Biến phí 1.798.384 1.426.745 (371.639) (20,67) Tổng 3.765.976 3.495.147 (270.829) (7,19) Sản phẩm Sản phẩm Terra-Egg Sản phẩm Vime-Subtyl Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 60 4.1.4.1 Phân tích biến động định phí Căn cứ vào số liệu cung cấp từ phòng kế toán, biến động định phí của hai sản phẩm đƣợc thể hiện bằng biểu đồ sau: Nguồn: số liệu phòng kế toán Vemedim Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện định phí năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 Qua biểu đồ ta thấy năm 2010-2011, định phí sản xuất sản phẩm TerraEgg tăng 13.669.855 đồng so với năm 2010 tƣơng đƣơng tăng 74,02%. Năm 2012, định phí của sản phẩm này tiếp tục tăng cao 66,69%, giá trị tƣơng đƣơng tăng 21.434.361 đồng so với năm trƣớc. Định phí sản xuất sản phẩm Vime-subtyl lại có cùng xu hƣớng tăng giai đoạn 2010-2012 nhƣ sản phẩm Terra-egg, đạt thấp nhất năm 2010, cao hơn 2.215.707 đồng ở năm 2011 tƣơng đƣơng tăng 407,84%. Định phí này ở năm 2012 đạt 4.446.446 đồng tăng 1.687.458 đồng so với năm trƣớc. Nguyên nhân: năm 2011, công ty tiến hành đầu tƣ thêm máy móc-công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm nên định phí sản xuất sản phẩm tăng. Mặc dù sản xuất năm 2011 gặp nhiều khó khăn nhƣng chính sách đầu tƣ trang thiết bị mới vẫn đƣợc ƣu tiên hàng đầu nên làm chi phí khấu hao tài sản tăng lên. Cụ thể, công ty đã đầu tƣ máy trộn tạo hạt cao tốc HLSG-300, máy trộn lập phƣơng và máy chiết trục vít bán tự động đầu tƣ cho phân xƣởng sản xuất và tất cả đều đạt tiêu chuẩn GMP. Trong năm 2012, công ty tiếp tục thay đổi dây chuyền ngoại nhập máy quang phổ tử ngoại khả biến cho phân xƣởng nên đã tiếp tục đẩy định phí tăng cao. Do định phí sản xuất của cả hai loại sản phẩm đều tăng lên nên có thể khẳng định rằng điều này cũng đã đẩy chi phí sản xuất chung nói riêng và giá thành nói chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl tăng lên. Tuy nhiên, cải tiến máy móc, thay đổi dây chuyền cũng góp phần nâng cao chất 61 lƣợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, giải phóng sức lao động cho công nhân. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013, định phí sản xuất của cả hai loại sản phẩm đều có xu hƣớng tăng lên. Cụ thể là 6 tháng đầu năm 2013 định phí sản xuất sản phẩm Terra-egg tăng cao 23,81% so với cùng kì năm trƣớc làm tăng định phí lên 5.560.367 đồng. Đối với sản phẩm Vime-subtyl, định phí này đạt 2.068.402 đồng, tăng hơn 6 tháng đầu năm 2012 là 100.810 đồng tƣơng đƣơng tăng 5,12%. Nguyên nhân: trong 6 tháng đầu năm 2013, công ty tiến hành sửa chữa lại phân xƣởng sản xuất thuốc bột, lắp mới hệ thống điều hòa nhằm tạo môi trƣờng lao động tốt nhất cho công nhân nên định phí của hai sản phẩm này tiếp tục tăng trong thời gian này. 4.1.4.2 Phân tích biến động biến phí Căn cứ vào số liệu tổng hợp từ phòng kế toán, biến phí của hai sản phẩm đƣợc thể hiện bằng biểu đồ sau: Nguồn: số liệu phòng kế toán Vemedim Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện biến phí năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 Qua biểu đồ trên ta thấy rằng, biến phí sản xuất của sản phẩm Terra-egg có xu hƣớng tăng giai đoạn 2010-2012. Biến phí tăng mạnh ở năm 2011 với giá trị 9.481.277 đồng tƣơng đƣơng tăng 28,50%. Qua năm tiếp theo, giá trị tiếp tục tăng 3.446.669 đồng tƣơng đƣơng 8,06%. Đối với sản phẩm Vimesubtyl, biến phí sản xuất năm 2010 là 929.325 đồng, năm 2011 đạt 4.550.981 đồng, tức đã tăng mạnh 389,71%. Qua năm 2012, giá trị biến phí này đạt 4.103.788 đồng, giảm nhẹ 447.193 đồng tƣơng đƣơng giảm 9,83% so với năm trƣớc. 62 Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013, biến phí sản xuất của sản phẩm terra-egg biến động theo chiều hƣớng tăng, cụ thể đã tăng 7,96% là biến phí tăng với giá trị là 1.614.484 đồng. Ngƣợc lại, biến phí của sản phẩm Vimesubtyl đã giảm khá mạnh với giá trị là 371.639 đồng tƣơng đƣơng 20,67%. Nhƣ vậy, chi phí biến phí sản xuất của hai sản phẩm có nhiều biến động và biến động theo những chiều hƣớng khác nhau. Để biết đƣợc những biến động này là do các tác động chủ quan hay khách quan, chúng ta sẽ tiến hành phân tích các số liệu từ phòng kế toán của công ty. Sự biến động của biến phí đƣợc xem xét qua sự thay đổi về giá biến phí đơn vị và sản lƣợng thành phẩm sản xuất. Tổng biến phí sản xuất Giá biến phí đơn vị = Sản lƣợng thành phẩm sản xuất 63 Bảng 4.13 Bảng phân tích biến động của biến phí sản xuất chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 Sản phẩm Terra-Egg Số lƣợng thành phẩm (hộp 1kg) Chi phí (đồng) Sản phẩm Vime-Subtyl Giá trung bình (đồng/hộp) Số lƣợng thành phẩm (gói 100g) Chi phí (đồng) Giá trung bình (đồng/gói) Năm 2010 25.666 33.267.636 1.296,18 23.015 929.325 40,38 Năm 2011 23.241 42.748.913 1.839,37 39.143 4.550.981 116,27 Năm 2012 22.510 46.195.582 2.052,22 41.922 4.103.788 97,89 6 tháng đầu năm 2012 9.885 20.281.851 2.051,78 18.591 1.798.384 96,73 6 tháng đầu năm 2013 11.623 21.896.335 1.883,88 16.957 1.426.745 84,14 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 64 Bảng 4.14 Bảng phân tích biến động của biến phí sản xuất chung của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2012-2013 Sản phẩm Terra-egg Số tuyệt đối Chênh lệch giữa năm2011/2010 Chênh lệch giữa năm 2012/2011 Số tƣơng đối Số tuyệt đối Số tƣơng đối Biến động giá 12.642.278,79 141,91% 2.970.421,87 287,94% Biến động lƣợng (3.143.236,50) 90,55% 651.234,13 170,08% Tổng biến động 9.481.042,29 128,50% 3.621.656 489,72% Biến động giá 4.791.253,50 111,57% (770.294,86) 84,19% Biến động lƣợng (1.344.579,47) 96,85% 323.101,86 107,10% Tổng biến động 3.446.674,03 108,06% (447.193) 90,17% (1.951.503,94) 91,82% (213.488,63) 86,98% Biến động lƣợng 3.565.993,64 117,58% (158.056,82) 91,21% Tổng biến động 1.614.489,70 107,96% (371.545,45) 79,34% Biến động giá Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Sản phẩm Vime-subtyl Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 65 * Sản phẩm Terra-Egg - Biến động biến phí sản xuất chung trong năm 2011 so với năm 2010 Trong năm 2011, biến phí sản xuất chung tăng 9.481.042,29 đồng tƣơng đƣơng 28,50% so với năm 2010 do ảnh hƣởng bởi các yếu tố sau: + Do biến phí đơn vị tăng 41,91% làm cho tổng biến phí tăng lên một lƣợng là 12.642.278,79 đồng. + Do sản lƣợng giảm 9,45% so với năm 2010 nên làm giảm biến phí xuống 3.143.236,5 đồng. Giá trị biến phí đơn vị tăng cao là nguyên nhân chính dẫn đến biến phí tăng trong năm 2011. Qua tìm hiểu tại công ty đƣợc biết là trong năm này công ty đã chi cải thiện trang bị bảo hộ lao động cho công nhân – đây là chính sách tốt cần đƣợc phát huy. Do các sản phẩm của công ty đƣợc sản xuất gần nhƣ hoàn toàn bằng máy móc, dây chuyền điện tử nên ảnh hƣởng nhiều đến cho phí điện mà giá điện và nhiên liệu có biến động tăng trong năm này nên chi phí biến phí của sản phẩm này tăng cao. Trong khi đó, do tình hình kinh doanh mặt hàng này gặp khó khăn nên sản lƣợng sản xuất đã giảm. Sản lƣợng giảm, giá biến phí đơn vị lại tăng mạnh, đây là biến động theo chiều hƣớng bất lợi cho công ty, gây ảnh hƣởng xấu đến giá thành. - Biến động biến phí sản xuất chung trong năm 2012 so với năm 2011 Biến phí sản xuất chung năm 2012 tăng 3.446.674,03 đồng tƣơng đƣơng 8,06% so với năm 2011 do ảnh hƣởng bởi các yếu tố sau: + Do biến phí đơn vị tăng 11,57% làm cho tổng biến phí tăng lên một lƣợng là 4.791.253,5 đồng. + Do sản lƣợng giảm 3,15% so với năm 2011 nên làm giảm biến phí xuống 1.344.579,47 đồng. Năm 2012, tổng biến phí tiếp tục tăng so với năm 2011. Xét về giá, biến phí đơn vị tiếp tục tăng do chi phí điện- nƣớc tăng, chi phí kiểm định chất lƣợng cũng tăng do muốn đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đạt các tiêu chuẩn trong nƣớc và quốc tế nên công ty đầu tƣ mua thêm thuốc thử mới tốt hơn và khoản mục chi phí khác cũng tăng lên đáng kể nhƣng chƣa tìm đƣợc nguyên nhân. Công ty chƣa kiểm soát tốt các khoản chi phí trong biến phí. Sản lƣợng sản xuất trong năm này vẫn có xu hƣớng giảm làm biến phí giảm. Do kết quả bù trừ của sản lƣợng và đơn giá biến phí trung bình mà tổng chi phí biến phí trong năm này tuy tăng nhƣng với tốc độ chậm hơn năm trƣớc nhiều. 66 Vậy sau hai năm, giá biến phí đơn vị vẫn có khuynh hƣớng tăng trong khi sản lƣợng giảm liên tục, đây là chiều hƣớng không tốt cho sự phát triển của mặt hàng này. Công ty cần có những biện pháp để tìm ra các nguyên nhân, có thể do sự tăng lên của mặt bằng giá cả hay do việc sử dụng các loại chi phí chƣa đƣợc hợp lý, do công tác quản lý chƣa đƣợc tốt hay cũng có thể do sự lạm dụng của công nhân viên công ty. - Biến động biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Nhƣ vậy, chi phí biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 tăng 7,96% làm chi phí này tăng 1.614.489,70 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố: + Do giá biến phí 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 giảm 8,18% làm chi phí hạ 1.951.503,94 đồng. + Do sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm này tăng 17,58% làm chi phí tăng với giá trị 3.565.993,64 đồng. Với 6 tháng đầu năm 2013, chi phí biến phí sản xuất chung đã tăng lên, nguyên nhân chính là do sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm tốt hơn cùng kì năm trƣớc, đã cải thiện rất nhiều cho tình hình hoạt động sản xuất của sản phẩm này. Có thể nói chi phí biến phí sản xuất chung tăng là một biến động tốt vì việc chi phí tăng 7,96% là do sản lƣợng tăng và giá biến phí đơn vị sản xuất của sản phẩm này đã giảm so với cùng kì năm trƣớc. Các chi phí nhƣ điện, nƣớc, điện thoại đã đƣợc công ty sử dụng hiệu quả theo hƣớng tiết kiệm nhất. * Sản phẩm Vime-subtyl - Biến động biến phí sản xuất chung trong năm 2011 so với năm 2010 Trong năm 2011, biến phí sản xuất chung tăng đột biến 3.621.656 đồng tƣơng đƣơng 389,72% so với năm 2010 do ảnh hƣởng bởi các yếu tố sau: + Do biến phí đơn vị tăng đáng kể 2.970.421,87 đồng tƣơng đƣơng tăng 187,94%. + Do sản lƣợng tăng mạnh 70,08% làm biến phí tăng một khoản là 651.234,13 đồng. Sản lƣợng đã tăng lên rất khả quan trong năm này nhƣng đây không phải là yếu tố chính làm tăng tổng biến phí. Sản lƣợng tăng dẫn đến các khoản mục biến phí tăng là chuyện bình thƣờng nhƣng biến phí lại tăng lên quá cao so với tỷ lệ tăng sản lƣợng. Ngoài việc chi phí điện nƣớc và dụng cụ bảo hộ lao động tăng, nguyên nhân khác là do số thuốc dùng để kiểm định sản phẩm này hết 67 thời hạn sử dụng không đủ tiêu chuẩn để tiến hành kiểm định nên công ty đã phải tốn thêm chi phí để mua lại và sử dụng. Hệ lụy là biến phí trong năm 2012 của Vime-subtyl tăng đột biến theo chiều hƣớng bất lợi. - Biến động biến phí sản xuất chung trong năm 2012 so với năm 2011 Biến phí sản xuất chung năm 2012 giảm 447.193 đồng tƣơng đƣơng giảm 9,83% so với năm 2011 do ảnh hƣởng bởi các yếu tố sau: + Do biến phí đơn vị giảm 15,81% làm tổng biến phí giảm một lƣợng là 770.294,86 đồng. + Do sản lƣợng tiêu thụ tăng 323.101,86 đồng tƣơng đƣơng tăng 7,10%. Tổng biến phí trong năm 2012 đã giảm so với tổng biến phí năm trƣớc. Điều này đƣợc giải thích bởi sự giảm xuống tích cực của giá biến phí đơn vị. Rút kinh nghiệm từ năm 2011, bộ phận sản xuất sản phẩm Vime-subtyl đã cố gắng tiết kiệm các khoản mục không cần thiết cũng nhƣ cẩn thận hơn khi thu mua thuốc kiểm định nhƣ chọn nhà cung cấp có uy tín, kiểm tra hàng trƣớc khi nhập kho. Đồng thời, sản lƣợng sản xuất vẫn tăng so với năm 2011 tạo thành những biến động thuận lợi cho sản phẩm Vime-subtyl. - Biến động biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 Nhƣ vậy, chi phí biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 giảm mạnh 20,66% làm chi phí này giảm 371.545,45 đồng là do ảnh hƣởng của hai nhân tố: + Do giá biến phí đơn vị 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 giảm 13,02% làm chi phí hạ 213.488,63 đồng. + Do sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm này giảm 8,79% làm chi phí giảm với giá trị 158.056,82 đồng. Cả hai nhân tố liên quan cùng giảm xuống là nguyên nhân làm cho chi phí biến phí sản xuất chung giảm mạnh nhƣ vậy. Do sức cạnh tranh của sản phẩm giảm nên tình hình sản xuất kinh doanh của mặt hàng này gặp khó khăn. Sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2013 giảm xuống so với cùng kỳ năm 2012 đã ảnh hƣởng đến chi phí biến phí sản xuất chung. Ngoài ra, giá biến phí đơn vị giảm cho thấy chính sách tiết kiệm của công ty đang hoạt động rất hiệu quả. 4.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.2.1 Phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm 68 Bảng 4.15 Bảng phân tích biến động giá thành đơn vị sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong năm 2010-2012 và giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012-2013. ĐVT:đồng Chênh lệch giữa năm 2011/2010 Giá thành đơn vị Sản phẩm Sản phẩm Terra-Egg Sản phẩm Vime-Subtyl Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6T đầu năm 2012 6T đầu năm 2013 Số tuyệt đối 1 2 3 4 5 6=2-1 62.306,94 63.097,84 1.923,14 66.530 66.391,72 65.791,52 2.815,27 3.094,45 3.083,75 3.127,11 Số tƣơng Số tuyệt Số tƣơng đối (%) đối đối (%) 7=6/1 *100 790,90 892,13 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 69 Chênh lệch giữa năm 2012/2011 8=3-2 1,27 3.432,16 46,39 279,18 9=8/2 *100 Chênh lệch 6T đầu năm 2013/2012 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) 10=5-4 11=10/4 *100 5,44 (600,2) 9,92 43,36 (0,90) 1,41 Giá thành đơn vị của sản phẩm phụ thuộc vào giá đơn vị của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, giá đơn vị của chi phí nhân công trực tiếp và giá đơn vị của chi phí sản xuất chung. Từ bảng phân tích trên ta thấy trong giai đoạn 2010-2012 thì giá thành đơn vị của cả hai sản phẩm đều tăng theo thời gian chứng tỏ công ty chƣa thực hiện một cách hữu hiệu việc hạ giá thành, cụ thể là: - Giá thành đơn vị sản phẩm Terra-Egg năm 2011 tăng nhẹ so với năm 2010 là 790,9 đồng/kg tƣơng đƣơng 1,27%, chủ yếu là do giá đơn vị của vật liệu – bao bì tăng. Năm 2012, giá thành đơn vị của sản phẩm này tiếp tục tăng 3.432,16 đồng/kg tƣơng đƣơng 5,44% chủ yếu là do giá đơn vị của nguyên liệu chính tăng. Tốc độ tăng giá thành qua 3 năm tƣơng đối chậm ở năm 2011 và tăng nhanh hơn ở năm 2012. - Giá thành đơn vị sản phẩm Vime-subtyl năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010 là 892,13 đồng/kg tƣơng đƣơng 46,39% phụ thuộc vào sự tăng của giá đơn vị của nguyên liệu chính là chủ yếu. Năm 2012, giá thành đơn vị tiếp tục tăng 279,18 đồng/kg tƣơng đƣơng 9,92% phụ thuộc chính vào sự tăng của giá đơn vị của vật liệu - bao bì. Tốc độ tăng giá thành năm 2011 cao và tốc độ tăng giá thành chậm lại ở năm tiếp theo. Qua phần phân tích biến động từng khoản mục chi phí ta thấy rằng giá thành đơn vị sản phẩm phải chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào sự biến động của giá nguyên vật liệu trực tiếp đơn vị cụ thể là giá nguyên liệu chính đơn vị và giá vật liệu – bao bì đơn vị. Sản lƣợng sản phẩm Terra-egg giảm liên tục qua 3 năm nhƣng giá thành đơn vị đều tăng mỗi năm. Đây thực sự là dấu hiệu không tốt, giá tiếp tục tăng sẽ ngày càng làm cho ngƣời tiêu dùng nghĩ đến sản phẩm thay thế với giá cả kinh tế hơn vì hiện nay các công ty khác trong nƣớc đang cạnh tranh rất mạnh mẽ. Tuy sản lƣợng sản phẩm Vime-subtyl tăng theo chiều hƣớng tích cực trong giai đoạn 2010-2012 nhƣng giá thành đơn vị của sản phẩm này cũng tăng cao qua 3 năm. Điều này cho thấy công ty cần cân nhắc đến việc kiểm soát sự biến động của các khoản mục chi phí để điều chỉnh giá thành đơn vị hợp lý hơn vì giá cả ngoài việc ảnh hƣởng đến lợi nhuận còn đóng vai trò quan trọng trong lợi thế cạnh tranh. Giai đoạn 6 tháng đầu của năm 2012 và năm 2013, giá thành đơn vị của hai sản phẩm đi theo hai hƣớng khác nhau. Giá thành đơn vị của sản phẩm Terra-egg đã giảm nhẹ 0,9% tƣơng ứng với giá trị giảm 600,2 đồng chủ yếu là do giá đơn vị của vật liệu - bao bì giảm. Ngƣợc lại, giá thành đơn vị của sản phẩm Vime-subtyl tiếp tục tăng so với 6 tháng đầu năm 2012, tăng nhẹ 43,36 70 đồng tƣơng đƣơng 1,41% là do sự tăng giá đơn vị của vật liệu – bao bì. Ta thấy rằng tuy giá thành đơn vị phụ thuộc vào sự biến động của tất cả các yếu tố chi phí nhƣng chủ yếu vẫn là do sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phối. Giá thành đơn vị của sản phẩm Terra-egg giảm giá thể hiện đƣợc nỗ lực của công ty trong việc kiểm soát chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Đối với sản phẩm Vime-subtyl, dù giá thành đơn vị vẫn tăng hơn so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng mức tăng rất nhỏ, chỉ 1,41%, cho thấy rằng công ty đã phát huy tối đa việc kiểm soát chi phí (các khoản mục chi phí khác ngoại trừ chi phí vật liệu – bao bì đều giảm). Công ty nên tiếp tục phát huy tinh thần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trong thời gian tới. 4.2.2 Phân tích biến động tổng giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm là sự kết hợp đầy đủ nhất của các khoản mục chi phí sản xuất gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Sự biến động của giá thành sản phẩm ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty. Dƣới đây là bảng tổng hợp giá thành sản xuất cho sản phẩm Terra-Egg và sản phẩm Vime-subtyl: 71 Bảng 4.16 Bảng tính tổng giá thành sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong giai đoạn năm 2010-2012 ĐVT: đồng Tổng giá thành Sản phẩm 2011/2010 2012/2011 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 1 2 3 4=2-1 5=4/1*100 6=3-2 7=6/2*100 Sản phẩm TerraEgg 1.599.170.581 1.466.457.141 1.497.590.802 (132.713.440) (8,30) 31.133.661 2,12 Sản phẩm VimeSubtyl 44.261.176 110.198.067 129.725.607 65.936.893 148,97 19.527.540 17,72 Bảng 4.17 Bảng tính tổng giá thành sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl 6 tháng đầu năm 2012-2013. ĐVT: đồng Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Tổng giá thành Sản phẩm 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Tuyệt đối Tƣơng đối 1 2 3=2-1 4=3/1*100 Sản phẩm Terra-Egg 656.282.173 764.694.785 108.412.612 16,52 Sản phẩm Vime-Subtyl 57.329.913 53.026.414 (4.303.499) (7,51) Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 72 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thay đổi qua từng năm, từng thời kỳ nhƣng không phải lúc nào tất cả các mặt hàng đều thay đổi cùng chiều hƣớng hay cùng tỷ lệ, ví dụ điển hình là 2 loại sản phẩm đƣợc sử dụng để phân tích. Qua bảng phân tích trên cho thấy: - Đối với sản phẩm Terra-egg, tổng giá thành năm 2011 giảm 132.713.440 đồng tƣơng đƣơng giảm 8,30% so với năm 2010. Năm 2012, tổng giá thành tăng nhẹ 31.133.661 đồng tƣơng đƣơng 2,12%. Tổng giá thành 6 tháng đầu năm 2013 tăng 16,52% so với cùng kỳ năm trƣớc tƣơng ứng với giá trị 108.412.612 đồng. - Đối với sản phẩm Vime-subtyl, tổng giá thành năm 2011 tăng cao hơn năm trƣớc 148,97% tƣơng đƣơng với giá trị là 65.936.893 đồng. Tổng giá thành năm 2012 đạt 129.725.607 đồng, tăng 17,72% tƣơng đƣơng mức 19.527.540 đồng so với năm 2011. So với 6 tháng đầu năm 2012, tổng giá thành của sản phẩm này trong 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm 4.303.499 đồng tƣơng đƣơng giảm 7,51%. Để phân tích ảnh hƣởng của chi phí sản xuất đến giá thành sản xuất, từ sản lƣợng và giá thành trung bình từng loại sản phẩm do phòng kế toán cung cấp, ta loại bỏ tác động của yếu tố lƣợng sản xuất trong tổng giá thành bằng cách chọn sản lƣợng năm 2010 làm gốc cho giai đoạn năm 2010-2012 và sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2012 làm gốc cho giai đoạn 6 tháng đầu của năm 2012-2013, ta có đƣợc 2 bảng tổng giá thành điều chỉnh nhƣ sau: 73 Bảng 4.18 Bảng tính tổng giá thành điều chỉnh của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl từ năm 2010 đến năm 2012 ĐVT: đồng Sản lƣợng năm 2010 Sản phẩm Terra-Egg Sản phẩm Vime-Subtyl Tổng Z theo sản lƣợng 2010 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tƣơng đối Tuyệt đối (%) 25.666 1.599.170.581 1.619.469.161 1.707.558.980 20.298.580 1,27 88.089.819 5,44 23.015 20.532.236 46,39 6.425.396 9,92 Năm 2010 44.261.176 Năm 2011 64.793.412 Năm 2012 71.218.807 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 74 Tƣơng đối Tuyệt đối (%) Bảng 4.19 Bảng tính tổng giá thành điều chỉnh của sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl trong 6 tháng đầu năm 2012-2013 ĐVT: đồng Sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2012 Tổng Z theo sản lƣợng 6 tháng đầu năm 2012 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 6 tháng đầu năm 2012 Tuyệt đối 6 tháng đầu năm 2013 Tƣơng đối (%) Sản phẩm Terra-Egg 9.885 656.282.173 650.349.175,20 (5.932.997,80) (0,90) Sản phẩm Vime-Subtyl 18.591 57.329.913 58.136.102,01 806.189,01 1,41 Nguồn: số liệu của phòng kế toán Vemedim 75 - Năm 2010-2011: Sản phẩm Terra-egg: qua đánh giá của tổng giá thành điều chỉnh cho thấy, tổng giá thành năm 2011 tăng 20.298.580 đồng do chênh lệch giá thành trung bình sản phẩm 1,27% so với năm 2010. Nguyên nhân do chi phí vật liệu – bao bì của mặt hàng này tăng cao cùng với chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung cũng tăng nên đã làm tổng giá thành đội lên. Mặc dù giá nguyên liệu chính có giảm nhƣng không đủ để bù đắp phần tăng. Sản phẩm Vime-Subtyl: tổng giá thành năm 2011 tăng 20.532.236 đồng do chênh lệch giá thành trung bình sản phẩm 46,39% so với năm 2010. Giải thích: do cả 3 loại chi phí (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung) đều tăng tăng cao trong năm 2011 vì vậy mà tổng giá thành lại tăng đáng kể nhƣ vậy. - Năm 2011-2012: Sản phẩm Terra-egg: qua đánh giá của tổng giá thành điều chỉnh cho thấy, tổng giá thành năm 2012 tăng 88.089.819 đồng do chênh lệch giá thành trung bình sản phẩm 5,44% so với năm 2011. Nguyên nhân do cả 3 yếu tố cấu thành nên tổng giá thành đều tăng, tăng cao nhất là chi phí nguyên liệu chính. Sản phẩm Vime-Subtyl: tổng giá thành năm 2012 tăng 6.425.396 đồng do chênh lệch giá thành trung bình sản phẩm 9,92% so với năm 2011. Giải thích: do giá của nguyên liệu chính, vật liệu – bao bì, nhân công trực tiếp và định phí tăng, đặc biệt do giá vật liệu – bao bì tăng. Vì biến phí chỉ giảm nhẹ nên cũng không ảnh hƣởng nhiều đến tổng giá thành. - 6 tháng đầu năm 2012-2013: Sản phẩm Terra-egg: Tổng giá thành 6 tháng đầu năm 2013 giảm 5.932.997,80 đồng do chênh lệch giá thành trung bình sản phẩm 0,90% so với cùng kỳ năm 2012. Mặc dù, giá của nguyên liệu chính, nhân công trực tiếp và định phí tăng nhƣng vẫn không bù trừ đƣợc với việc giảm giá của vật liệu bao bì và biến phí sản xuất chung. Sản phẩm Vime-Subtyl: qua đánh giá của tổng giá thành điều chỉnh cho thấy, tổng giá thành 6 tháng đầu năm 2013 tăng 806.189,01 đồng do chênh lệch giá thành trung bình sản phẩm 1,41% so với cùng kỳ năm trƣớc. Do chi phí vật liệu bao bì, nhân công trực tiếp và định phí tăng. * Kết luận: Nhờ vào phân tích tổng giá thành điều chỉnh mà chúng ta thấy đƣợc tầm quan trọng của việc điều chỉnh giá thành đơn vị trong sản xuất kinh doanh. 76 Nhìn chung qua phân tích tổng giá thành và tổng giá thành điều chỉnh của cả 2 sản phẩm giai đoạn 2010-2012, ta thấy tổng giá thành điều chỉnh của cả hai sản phẩm tăng liên tục do giá thành đơn vị chỉ tăng chứ không giảm qua 3 năm liên tiếp chứng tỏ công tác tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm của công ty chƣa thực hiện thực sự tốt. Sự tác động của các yếu tố chi phí lên từng sản phẩm và qua từng năm đều khác nhau. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 20122013, tổng giá thành điều chỉnh của sản phẩm Terra-egg đã giảm do giá thành đơn vị của sản phẩm này giảm cho thấy đƣợc nỗ lực của công ty trong kiểm soát chi phí và hạ giá thành bƣớc đầu đã thành công. Tuy tổng giá thành điều chỉnh của sản phẩm Vime-subtyl trong 6 tháng đầu năm 2013 tăng so với cùng kỳ năm 2012 nhƣng tốc độ tăng rất chậm cho thấy công ty cũng đang cố gắng kiểm soát chi phí của sản phẩm này. 77 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.1 ĐÁNH GIÁ 5.1.1 Thuận lợi - Công ty đã vi tính hóa các công việc cũng nhƣ công tác kế toán nhằm tiết kiệm chi phí, góp phần giải phóng sức lao động cũng nhƣ phát triển tối đa hiệu quả công việc. Công ty đã thiết lập riêng phần mềm quản lý công nhân viên và phần mềm kế toán riêng phù hợp với công tác kế toán và đặc trƣng sản xuất của công ty. Điều này giúp cho ban quản trị cũng nhƣ bộ phận kế toán tổng hợp thông tin một cách nhanh nhất, chính xác nhất, giảm bớt chi phí về quản lý. - Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim là công ty có quy mô lớn và đƣợc trang bị phần mềm kế toán đầy đủ nên việc áp dụng hình thức kế toán Nhật kí chung là hợp lý. - Các mẫu sổ kế toán của công ty đƣợc công ty thiết kế riêng để phù hợp theo yêu cầu công tác kế toán cũng nhƣ việc sản xuất kinh doanh của công ty nhƣng vẫn đảm bảo đúng với nội dung và quy định của Nhà nƣớc. - Kỳ tính giá thành theo tháng đáp ứng đƣợc nhu cầu cho công tác kế toán trên nhiều mặt: kịp thời cung cấp giá thành từng loại sản phẩm để định ra giá chính xác theo từng kỳ, tránh tình trạng chi phí tăng cao mà giá thành chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời. Hơn nữa, nó còn có ý nghĩa trong công tác quản trị của công ty, giúp cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời. - Đội ngũ kế toán tất cả đã qua đào tạo chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm, thành thạo và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Bộ phận kế toán có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, độc lập nhƣng không tách biệt nhau mà hỗ trợ cho nhau. 5.1.2 Khó khăn - Công ty tính giá thành theo phƣơng pháp trực tiếp chƣa thực sự chính xác lắm vì có nhiều loại sản phẩm có nhiều công đoạn sản xuất, phải trải qua nhiều quy trình khác nhau nên cách tính hiện tại chƣa thể hiện sát đƣợc giá trị của thành phẩm. - Công ty chƣa thực hiện tốt công tác kế toán quản trị nên công tác kiểm soát chi phí sản xuất chƣa thực sự hữu hiệu. Cụ thể chƣa phân loại chi phí theo yêu cầu của kế toán quản trị, chƣa kiểm soát đánh giá một cách toàn diện sự 78 biến động cuả chi phí sản xuất (biến động của nhân tố lƣợng và nhân tố giá); hầu hết phân loại chi phí theo yếu tố và theo khoản mục để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. - Công ty còn gặp khó khăn trong việc mua nguyên vật liệu do giá nguyên vật liệu trên thị trƣờng biến động liên tục kèm chi phí vận chuyển cao làm cho giá nguyên vật liệu bị đội lên, các chi phí sản xuất khác cũng còn khá cao nên ảnh hƣởng nhiều đến giá thành. - Việc biến động tỷ giá của đồng Việt Nam so với một số loại ngoại tệ đã tạo ra sức ép cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào, nhập khẩu trang thiết bị máy móc phục vụ quá trình sản xuất. - Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm nhiều khoản mục nhỏ nên việc kiểm soát cũng gặp nhiều khó khăn. Ngoài việc chi phí biến động tăng do yếu tố khách quan là giá cả trên thị trƣờng tăng thì một phần cũng do sự quản lý của công ty chƣa đƣợc chặt chẽ gây hao phí trong sử dụng sản xuất hoặc là do cá nhân gây lãng phí. 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TIẾT KIỆM CHI PHÍ, HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.2.1 Về công tác tính giá thành Trong sản xuất công ty không xây dựng hệ thống chi phí và giá thành kế hoạch. Mức sản xuất và chi phí sản xuất của kì này chủ yếu dựa vào tình hình sản xuất của kì trƣớc. Qua phân tích biến động giá thành và chi phí qua các năm đều có nhiều biến động dẫn đến tăng giá thành phẩm làm ảnh hƣởng khả năng cạnh tranh của công ty. Vì vậy, cần thực hiện việc lập giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức cho sản phẩm để từ đó có hƣớng điều chỉnh các khoản mục chi phí, hạ giá thành hợp lý. Ngoài ra, công ty nên xem xét lại phƣơng thức tính giá thành cho phù hợp để có thể xác định đƣợc chính xác giá trị của thành phẩm. Một số phƣơng pháp tính giá thành là phƣơng pháp tỷ lệ, phƣơng pháp kết chuyển chi phí song song, phƣơng pháp kết chuyển chi phí tuần tự, phƣơng pháp hệ số… 5.2.2 Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Giá nguyên vật liệu biến động không ổn định, giá năm sau thƣờng cao hơn năm trƣớc nhƣ giá mua nguyên liệu chính của sản phẩm Terra-egg tăng từ 51.834,30 đồng/kg lên 53.005,41 đồng/kg ở năm 2012, giá mua nguyên liệu chính của sản phẩm Vime-subtyl tăng từ 916,97 đồng/100g lên 1.519,84 đồng/100g ở năm 2011, còn giá vật liệu bao bì của sản phẩm Terra-egg từ 5.070,89 đồng/kg đã tăng đến 5.963,04 đồng/kg trong năm 2011 và giá vật 79 liệu bao bì của sản phẩm Vime-subtyl trong năm 2012 đã tăng từ 1.009,58 đồng/100g lên 1.249,57 đồng/100g. Do đó, để kiểm soát tốt hơn chi phí nguyên liệu chính và chi phí vật liệu bao bì, công ty cần: + Công ty không nên chỉ chọn một nhà cung cấp vì nhƣ thế sẽ bị phụ thuộc và dễ bị ép giá. Công ty cần chủ động trong việc tìm kiếm và quan hệ tốt với các nhà cung cấp, thỏa thuận đến mức tốt nhất và ổn định nhất về giá cả nguyên liệu chính và vật liệu – bao bì nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng, chủng loại các nguyên vật liệu. + Bộ phận thu mua cần đảm bảo nguồn cung cấp thƣờng xuyên, kịp thời cho công ty bằng cách kí hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp. + Thƣờng xuyên theo dõi tình hình biến động về giá cả thị trƣờng đối với các nguyên liệu, vật liệu bao bì, có thể mua dự trữ nhằm tránh biến động giá đối với một số nguyên vật liệu hoặc mua hàng với số lƣợng lớn để hƣởng chiết khấu… nhằm giảm chi phí. Nếu cần thiết cần lập thêm bộ phận dự báo giá nguyên vật liệu, nắm bắt đúng xu hƣớng, tình hình của thị trƣờng giúp công ty quản lý đạt hiệu quả. 5.2.3 Đối với chi phí nhân công trực tiếp Giá nhân công lao động của cả hai sản phẩm đều là biến động không tốt nhƣng đây là do tình hình lạm phát chung và việc thay đổi cơ cấu lao động của công ty. Vì vậy để chi phí nhân công tăng lên là hữu ích thì năng suất lao động của công ty cũng phải nâng lên, sau đây là một số biện pháp đề xuất: - Tiếp tục cân nhắc việc chuyển đổi cơ cấu lao động phù hợp nhằm sử dụng hiệu quả lực lƣợng lao động. - Nâng cao tay nghề của những công nhân mới bằng cách hƣớng dẫn, huấn luyện trực tiếp cho họ trong việc sử dụng các quy trình và công nghệ mới để làm việc tốt hơn. Tuyển dụng và đào tạo thêm đội ngũ công nhân tay nghề cao, tăng hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí, hạn chế tốt nhất tiêu hao nguyên vật liệu. - Áp dụng các chính sách khen thƣởng cho công nhân tay nghề giỏi một cách phù hợp, khuyến khích công nhân làm việc, tạo mối quan hệ tốt giữa nhà quản lý với công nhân. 5.2.4 Đối với chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung của cả hai sản phẩm có nhiều biến động, định phí tăng liên tục qua 3 năm và 6 tháng năm 2013, biến phí biến động tăng ở giai đoạn đầu nhƣng bắt đầu giảm ở giai đoạn sau chứng tỏ chính sách tiết kiệm 80 của công ty bắt đầu có hiệu quả. Tuy nhiên, công ty cần phải tiếp tục duy trì và cố gắng tiết kiệm chi phí hơn nữa. Để đƣợc nhƣ vậy, công ty cần lƣu ý những điểm sau: - Công ty cần quản lý tốt các khoản chi phí phát sinh nhƣ: giảm những chi phí thực sự không cần thiết và tiết kiệm các chi phí cần sử dụng ở mức hợp lí nhất, bộ phận quản lý chú ý đến việc sử dụng điện nƣớc, điện thoại, nhiên liệu, công cụ dụng cụ… nhằm làm tiết kiệm chi phí cho công ty. - Bên cạnh việc đầu tƣ máy móc thiết bị, dây chuyền hiện đại phù hợp những tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế, công ty nên tổ chức tốt việc quản lý máy móc, thiết bị, dụng cụ dùng trong sản xuất, thƣờng xuyên tiến hành bảo hành bảo trì để tránh hƣ hỏng nặng tốn kém nhiều chi phí hơn. Đây cũng là cách nhằm làm giảm chi phí công ty. - Tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản và yêu cầu cần đƣợc sửa chữa thƣờng xuyên định kì để đảm bảo hoạt động kinh doanh đƣợc liên tục. Hiện nay tại công ty tháng nào có sửa chữa lớn tài sản cố định thì kế toán tập hợp tất cả các khoản chi phí phát sinh vào chi phí sản xuất chung của tháng đó. Cách hạch toán nhƣ vậy sẽ không hạch toán chính xác các khoản chi phí phát sinh, cụ thể làm cho chi phí sản xuất trong tháng có sửa chữa lớn TSCĐ tăng cao sẽ ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm. Để hạn chế sự biến động về chi phí, công ty nên tiến hành trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hàng tháng. 81 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế hiện nay, các công ty và doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng phải nỗ lực hết sức mình. Để tạo vị thế trên thị trƣờng thì chiến lƣợc giá cả và tính ƣu việt của sản phẩm là vấn đề then chốt. Vì thế, phân tích biến động chi phí nói riêng và kế toán quản trị ngày càng đƣợc xem trọng. Nó không chỉ giúp nhà lãnh đạo biết đƣợc kết quả hoạt động sản xuất của công ty mà còn cung cấp thông tin để đƣa ra các quyết định quan trọng. Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim, nhận thấy công tác kế toán tại công ty tuân thủ đầy đủ theo chuẩn mực kế toán và các quy định của Nhà nƣớc về kế toán tại doanh nghiệp; đội ngũ nhân viên phòng kế toán có trình độ kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn; công việc của phòng luôn đƣợc thực hiện đúng, nhanh, kịp thời, có thể cung cấp các báo cáo nhanh chóng cho ban lãnh đạo khi có yêu cầu; công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng đƣợc thực hiện rất khoa học bởi sự hỗ trợ của phần mềm máy tính. Tuy nhiên, từ thực tiễn nghiên cứu và phân tích biến động chi phí sản xuất giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 cho phép kết luận tình hình quản lý chi phí của công ty chƣa thực sự hiệu quả. Mặc dù công ty luôn đặt mục tiêu nâng cao chất lƣợng sản phẩm lên hàng đầu cũng nhƣ tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm tuy nhiên công ty vẫn còn bị hạn chế, do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm và đây cũng là yếu tố còn biến động rất lớn ảnh hƣởng nhiều đến giá thành sản phẩm.. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với công ty - Kế toán quản trị là một công cụ hữu ích trong việc đề xuất những phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh và quản lí thích hợp, đồng thời nó cũng cung cấp thông tin kịp thời để lãnh đạo công ty có những quyết định hợp lý để hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Vì vậy, công ty cần quan tâm nhiều hơn đối với hệ thống kế toán quản trị, phân loại chi phí theo yêu cầu quản trị, thƣờng xuyên lập và theo dõi kế hoạch sản xuất kinh doanh để có những biện pháp ứng xử kịp thời khi chi phí sản xuất kinh doanh thay đổi đột ngột. - Công ty chƣa thực sự quản lí tốt chi phí, thực tế chi phí sản xuất hay giá vốn hàng bán vẫn tăng qua các năm. Do vậy công ty cần quản lý tốt hơn nữa 82 các khoản chi phí. Ban lãnh đạo công ty cần nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng thị trƣờng. Cần có kế hoạch đa dạng hóa hơn nữa các loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, tăng khả năng cạnh tranh, tăng uy tín, mở rộng thị phần. - Hoàn thiện công tác lập chiến lƣợc và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thuốc thú y: Phải lập bộ phận dự báo một cách khoa học về nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đối với từng chủng loại sản phẩm, dự kiến về sự biến động giá cả, doanh thu từ hoạt động này nhằm giữ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn ổn định, có tình trạng tài chính vững chắc, ít bị biến động khi có những biến động xấu. 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc - Về cơ sở chính sách pháp luật: hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về kinh tế, các cơ chế chính sách phù hợp để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, công ty trong nƣớc có thể cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp, công ty trong nƣớc và nƣớc ngoài. - Về đào tạo nguồn nhân lực: có chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ công nhân đƣợc tiếp cận những khoa học tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới và áp dụng hiệu quả vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp tăng năng suất chất lƣợng lao động, góp phần phát triển hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm chi chí đào tạo cho công ty. - Về tài chính: Nhà nƣớc nên có thêm chính sách hỗ trợ về tài chính nhƣ vay vốn, lãi suất, thuế, cơ chế đầu tƣ nhằm giúp công ty có thể đầu tƣ thêm vào máy móc thiết bị công nghệ mới để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và năng suất cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhà nƣớc tăng cƣờng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, kiềm chế lạm phát để ổn định giá cả đầu vào nhằm giảm chi phí, giảm giá thành tạo thuận lợi cho công ty phát triển sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập để ổn định đời sống ngƣời lao động . Đồng thời để tích lũy tạo quỹ đầu tƣ mở rộng sản xuất. - Về ngoại giao: Nhà nƣớc cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác thƣơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty mở rộng thị trƣờng xuất khẩu nhất là lĩnh vực thuế quan, các rào cản kĩ thuật để tiết kiệm chi phí. Đồng thời, nhà nƣớc đẩy mạnh tăng cƣờng hỗ trợ công ty xúc tiến thƣơng mại trong và ngoài nƣớc để tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trƣờng. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phƣớc Hƣơng, 2011. Giáo trình kế toán quản trị. Cần Thơ: Nhà xuất bản đại học Cần Thơ. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản văn hóa thông tin. Huỳnh Lợi và Nguyễn Khắc Tâm. Kế toán quản trị. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. Bùi Văn Trƣờng, 2005. Kế toán quản trị. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. Huỳnh Lợi. Kế toán quản trị. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. Đàm Thi ̣Phong Ba , 2011. Bài giảng Kế toán chi phí . Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ, TP Cần Thơ. Nguyễn Văn Công , 2010. Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính Nô ̣i: NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam. . Hà Trầ n Quố c Dũng. Bài giảng Kế toán tài chính . Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ , TP Cầ n Thơ. Phạm Văn Dƣợc và cộng sự, 2002. Kế toán chi phí. 84 [...]... ̣i công ty 14 tác CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ VÀ THUỐC THÚ Y THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.1.1 Giới thiệu tóm tắt Tên công ty: Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim thành phố Cần Thơ Tên thƣờng gọi: Công ty thuốc thú y Vemedim. .. thành sản phẩm nên em quyết định chọn đề tài “ Phân tích biến động chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim để làm luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất tác động đến giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim giai đoạn năm... chuyể n chi phí Xuấ t bán ngay sản xuất chung Hàng gửi đi bán Hình 2.1 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất 2.1.5 Phân tích biến động chi phí sản xuất 2.1.5.1 Khái niệm và sự cần thiết phải phân tích biến động chi phí a) Khái niệm Phân tích biến động chi phí là so sánh chi phí thực tế và chi phí định mức để xác định biến động (chênh lệch) chi phí, sau đó tìm nguyên... vật tƣ và thuốc thú y thành phố Cần Thơ đã không ngừng đổi mới hơn, hoàn thiện hơn phƣơng thức sản xuất, kế hoạch kinh doanh Đặc biệt, công tác tiết kiệm chi phí và kiểm soát giá thành nga y càng đƣợc công ty coi trọng Qua một thời gian thực tập tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim và nhận th y biến động chi phí sản xuất có tác 1 động rất lớn đến giá thành sản. .. nghiên cứu Công ty sản xuất đa dạng sản phẩm Hiện nay, công ty đã sản xuất trên 500 sản phẩm, nhƣng do hạn chế về thời gian thực tập nên đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu phân tích biến động chi phí sản xuấ t hai sản phẩm Terra-egg và sản phẩm Vime-subtyl do công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim sản xuất 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN - Nguyễn Phƣơng... phí  CP NC trực tiếp +  CP SXC Ty trọng chi phí từng khoản mục là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh khoản mục chi phí đó chi m bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm - Ty trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tổng của khoản mục CP Ty trọng khoản mục CP x 100 = Tổng chi phí sản xuất của sản phẩm 2.1.5.4 Phân tích biến động chi phí theo từng khoản mục Để phân tích biến động chi. .. ra những nguyên nhân làm tăng, giảm chi phí ta ̣i công ty Từ đó đề ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm cho công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát tình hình hoạt động tại Công ty Cổ phần s ản xuất kinh doanh vật tƣ và thuốc thú y Vemedim - Phân tić h sƣ̣ tác đô ̣ng của các khoản mu ̣c chi phí sản xuấ t đế n giá thành sản phẩm tại công ty - Đề ra... Kỹ thuật Chăn nuôi Thú y và Th y sản: phòng mạch thú y có trang bị đ y đủ và hiện đại, nhằm mục đích: Chuẩn đoán và điều trị cho gia súc, gia cầm và th y sản Cung cấp các loại vật tƣ thú y, thuốc thú y, tài liệu tham khảo Tƣ vấn về chăn nuôi, thú y và th y sản miễn phí cho bà con chăn nuôi Phát hành và phân phối tài liệu kĩ thuật chăn nuôi thú y và th y sản vừa nhằm mục đích phục vụ kinh doanh. .. bá sản phẩm công ty Ngoài ra công ty còn có một phân xƣởng bao bì làm nhiệm vụ in ấn tất cả cá loại bao bì sản phẩm, các loại ấn phẩm phục vụ cho công tác quản lý và tiếp thị… 3.1.4 Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Trong 3 năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Vemedim có sự biến. .. toán chi phí tốt, nhà quản lý cần phải phân tích những biến động chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình để hỗ trợ cho việc kiểm soát và tiết kiệm chi phí Thông qua phân tích tình hình biến động chi phí có thể xác định đƣợc các khả năng tiềm tàng, các nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động đến sự tăng giảm chi phí thực tế so với chi phí tiêu chuẩn đã đặt ra Từ đó,doanh

Ngày đăng: 10/10/2015, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w