Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
788,65 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÙI THỊ THANH THẢO
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế Toán
Mã số ngành: 52340301
Cần thơ, năm 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÙI THỊ THANH THẢO
MSSV: LT11246
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: Kế Toán
Mã số ngành: 52340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Th.s TRƯƠNG THỊ BÍCH LIÊN
Cần Thơ, năm 2013
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và két
quả phân tích trong đề tài là trung thực và đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
Người thực hiện
Bùi Thị Thanh Thảo
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 1
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 1
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.3.1 Không gian ................................................................................................ 2
1.3.2 Thời gian ................................................................................................... 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu ........................................................................ 3
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu .......................................................................... 3
2.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu ............................................................ 4
2.1.4 Đặc điểm nguyên vật liệu ......................................................................... 4
2.1.5 Đánh giá nguyên vật liệu .......................................................................... 5
2.2 PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP ...................................................................... 8
2.2.1 Kế toán chi tiết NVL
............................................................................ 8
2.2.2 Kế toán tổng hợp NVL ............................................................................ 11
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 20
2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ................................................................. 20
2.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................... 20
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CN CTY CPXDCTGT 586
TẠI CẦN THƠ ............................................................................................... 21
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY ................ 21
3.2 CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC
....................................................
3.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty ........................................................... 22
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ................................................ 23
3.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty ..................................... 26
3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ ........... ..................................................... 29
3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................ 30
3.4.1 Thuận lợi ................................................................................................. 30
3.4.2 Khó khăn ................................................................................................. 30
3.4.3 Phương hướng phát triển ........................................................................ 31
CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN NVL TẠI CN CTY
CPXDCTGT 586 TẠI CẦN THƠ .................................................................... 33
4.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN ........................ 33
4.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY .......... 33
4.2.1 Đặc điểm NVL tại Công ty ..................................................................... 33
4.2.2 Phân loại ................................................................................................. 34
4.2.3 Đánh giá NVL ......................................................................................... 34
4.2.4 Công tác quản lý NVL ............................................................................ 35
4.3 LƯU ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ NHẬP – XUẤT KHO ............ 37
4.3.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập kho ................................................. 37
4.3.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất kho NVL ......................................... 39
4.4 CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI TIẾT ........................................................... 40
4.4.1 Hệ thống chứng từ .................................................................................. 40
4.4.2 Hệ thống sổ thẻ chi tiết ........................................................................... 51
4.5 CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỔNG HỢP ........................................................ 56
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU ....................................................................................................... 67
5.1 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................ 67
CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ .............................................................................. 72
6.1 KẾT LUẬN...................................................................................................72
6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................73
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ kế toán NVL theo phương pháp thẻ song song ........................ 10
Hình 2.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL .......................................................... 14
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty ............................................................. 23
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty ............................................................. 26
Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ ............. 29
Hình 4.1: Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập kho NVL ................................... 37
Hình 4.2: Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất kho NVL ..................................... 39
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng tổng hợp nhập- xuất – tồn NVL……………………………................57
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NVL
CTCPXDCTGT
thông
GTGT
TTĐB
XDCB
TSCĐ
CK
TXNK
:
:
:
:
:
:
:
:
Nguyên vật liệu
Công ty cổ phân xây dựng công trình giao
Giá trị gia tăng
Tiêu thụ đặc biệt
Xây dựng cơ bản
Tài sản cố định
Chiết khấu
Thuế xuất nhập khẩu
LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ – Khoa
Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh đã hết lòng dạy dỗ em trong suốt thời gian em
học tại Trường. Cám ơn các thầy, cô đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ
ích trong học tập cũng như trong thực tế để em làm hành trang vững bước vào
đời.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty Cổ phần xây dựng
công trình giao thông 586 chi nhánh Cần Thơ; các cô, chú, anh, chị trong phòng
kế toán đã hổ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời
gian em thực tập tại Công ty để em vượt qua những khó khăn và hoàn thành tốt
luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn GVHD Th.s Trương Thị Bích Liên với kiến
thức chuyên môn sâu trọng cùng với sự tận tâm nhiệt tình trong công tác giáo
dục Cô đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian em làm đề tài.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên
em không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của quý thầy, cô để luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ; các
cô, chú, anh, chị làm việc tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông
586 chi nhánh Cần Thơ được dồi dào sức khỏe và luôn gặt hái được nhiều thành
công trong công tác
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
Người thực hiện
Bùi Thị Thanh Thảo
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và két
quả phân tích trong đề tài là trung thực và đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
Người thực hiện
Bùi Thị Thanh Thảo
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2013
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ............................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 1
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 1
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.3.1 Không gian ................................................................................................ 2
1.3.2 Thời gian ................................................................................................... 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu ........................................................................ 3
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu .......................................................................... 3
2.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu ............................................................ 4
2.1.4 Đặc điểm nguyên vật liệu ......................................................................... 4
2.1.5 Đánh giá nguyên vật liệu .......................................................................... 5
2.2 PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP ...................................................................... 8
2.2.1 Kế toán chi tiết NVL
............................................................................ 8
2.2.2 Kế toán tổng hợp NVL ............................................................................ 11
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 20
2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ................................................................. 20
2.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................... 20
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CN CTY CPXDCTGT 586
TẠI CẦN THƠ ............................................................................................... 21
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY ................ 21
3.2 CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC
....................................................
3.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty ........................................................... 22
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ................................................ 23
3.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty ..................................... 26
3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ ........... ..................................................... 29
3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................ 30
3.4.1 Thuận lợi ................................................................................................. 30
3.4.2 Khó khăn ................................................................................................. 30
3.4.3 Phương hướng phát triển ........................................................................ 31
CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN NVL TẠI CN CTY
CPXDCTGT 586 TẠI CẦN THƠ .................................................................... 33
4.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN ........................ 33
4.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY .......... 33
4.2.1 Đặc điểm NVL tại Công ty ..................................................................... 33
4.2.2 Phân loại ................................................................................................. 34
4.2.3 Đánh giá NVL ......................................................................................... 34
4.2.4 Công tác quản lý NVL ............................................................................ 35
4.3 LƯU ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ NHẬP – XUẤT KHO ............ 37
4.3.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập kho ................................................. 37
4.3.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất kho NVL ......................................... 39
4.4 CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI TIẾT ........................................................... 40
4.4.1 Hệ thống chứng từ .................................................................................. 40
4.4.2 Hệ thống sổ thẻ chi tiết ........................................................................... 51
4.5 CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỔNG HỢP ........................................................ 56
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU ....................................................................................................... 67
5.1 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................ 67
CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ .............................................................................. 72
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................. 72
6.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 73
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ kế toán NVL theo phương pháp thẻ song song ........................ 10
Hình 2.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL .......................................................... 14
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty ............................................................. 23
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty ............................................................. 26
Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ ............. 29
Hình 4.1: Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập kho NVL ................................... 37
Hình 4.2: Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất kho NVL ..................................... 39
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng tổng hợp nhập- xuất – tồn NVL……………………………................57
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NVL
CTCPXDCTGT
thông
GTGT
TTĐB
XDCB
TSCĐ
CK
TXNK
:
:
:
:
:
:
:
:
Nguyên vật liệu
Công ty cổ phân xây dựng công trình giao
Giá trị gia tăng
Tiêu thụ đặc biệt
Xây dựng cơ bản
Tài sản cố định
Chiết khấu
Thuế xuất nhập khẩu
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những bước chuyển đổi
hết sức quan trọng. Hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của
WTO. Điều này đã tạo được nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam hội
nhập vào nền kinh tế thế giới nhưng đây cũng là một thách thức to lớn, tạo ra sự
cạnh tranh gay gắt. Chính vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm và phải có sự năng động, sáng tạo để đủ sức cạnh
tranh chiếm lĩnh thị trường. Nước ta dần có những thành tựu nổi bật về các ngành
mũi nhọn trong đó lĩnh vực xây dựng đã có những đóng góp đáng kể. Công ty cổ
phần xây dựng công trình giao thông 586 đã ra đời theo xu thế trên. Đối với bất
kỳ doanh nghiệp nào, dù có qui mô nhỏ, vừa hay lớn, qui trình công nghệ đơn
giản hay phức tạp thì các nhà quản lý luôn tìm kiếm những biện phấp tối ưu để
giảm giá thành sản xuất mà không ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp.Cũng theo đó đối với một công ty xây dựng thì chi phí NVL chiếm một tỷ
trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí của công trình, chỉ cần một biến động nhỏ về
chi phí NVL cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy việc
tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời số lượng, chất lượng từng loại NVL cũng
như quá trình thu mua, bảo quản dự trữ, hạch toán và sử dụng NVL có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc giảm chi phí, tăng lợi nhuận và nhằm giảm mức thiệt
hại thấp nhất cho công ty. Tổ chức công tác kế toán NVL hợp lý, chặt chẽ và
khoa học là một công việc hết sức quan trọng, nó không những tiết kiệm được
NVL mà còn tạo điều kiện cung cấp kịp thời và đồng bộ NVL cho sản xuất mà
còn nâng cao hiệu quả sử dụng NVL cũng như hiệu quả sản xuất trong kinh
doanh. Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác kế toán đặc biệt là kế toán NVL
trong việc quản lý chi phí của công ty, nắm giữ vai trò đặt biệt quan trọng và có
nhiều vấn đề cần được quan tâm nên em đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu đề
tài: “Kế toán NVL tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 586 chi
nhánh Cần Thơ”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu công tác kế toán NVL tại Công ty cổ phần xây dựng công trình
giao thông 586 chi nhánh Cần Thơ.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Trên cơ sở mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cần đạt được là:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về kế toán NVL để so sánh giữa lý thuyết và
thực tế nhằm đánh giá tổng quát về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty.
- Tìm hiểu nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty từ đó tìm ra ưu
và nhược điểm nhằm đề ra những giải pháp hoàn thiện trong công tác kế toán
NVL
- Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác kế toán NVL của
Công ty nhằm nêu lên những kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao công tác kế
toán NVL.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Phân tích đề tài kế toán NVL tại Công ty CP XDCT GT 586 chi nhánh
Cần Thơ.
1.3.2 Thời gian
Số liệu được thu thập vào tháng 2 năm 2013
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các chứng từ, sổ sách kế toán, phương pháp ghi
chép liên quan đến kế toán NVL, cách thức ghi chép và hạch toán tại Công ty
CPXD CTGT 586 chi nhánh Cần Thơ.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên
vật liệu thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khi tham gia
vào hoạt động của đơn vị vật liệu bị hao mòn toàn bộ và chuyển dịch giá trị một
lần vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu
Có nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu nhưng thông thường kế toán sử
dụng một số tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình
theo dõi và phản ánh trên sổ kế toán khác nhau.
2.1.2.1 Phân loại theo công dụng
Nguyên vật liệu chính: là các loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình
sản xuất sẽ là thành phần chủ yếu cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm như:
Sắt, thép, xi măng, cát đá…
- Vật liệu phụ: là những thứ vật liệu khi tham gia vào sản xuất không cấu
thành nên thực thể chính của sản phẩm mà kết hợp với vật liệu chính thay đổi
màu sắc, mùi vị làm tăng chất lượng, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm: nước
sơn, bu lông, …
- Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Về thực chất nhiên liệu tham gia vào sản xuất
cũng chỉ được coi là loại vật liệu phụ nhưng do tính chất lý hoá và tác dụng của
nó nên cần quản lý và hạch toán riêng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn như
than, củi, thể lỏng như xăng dầu, ở thể khí như hơi đốt…
- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng, mà doanh nghiệp mua về
phục vụ cho việc thay thế , sữa chữa máy móc thiết bị, tài sản cố định hoặc
phương tiện vận tải
- Thiết bị XDCB và vật kết cấu: cả hai loại thiết bị này đều là cơ sở chủ yếu
hình thành nên sản phẩm xây lắp nhưng chúng khác với vật liệu xây dựng nên
được xếp vào loại riêng. Thiết bị XDCB: là những thiết bị, được sử dụng cho
công việc XDCB ( bao gồm cả thiết bị cần lắp và không cần lẵp ) như thiết bị vệ
sinh, thiết bị thông gió, thiết bị truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi… Vật kết cấu: là
những bộ phận của sản phẩm xây dựng tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp
khác để lắp vào công trình xây dựng như vật kết cấu bê tông đúc sẵn, vật kết cấu
bằng kim loại đúc sẵn…
- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu như vật liệu đặc chủng, các loại
vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, vật liệu thu nhặt được,
phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ.
2.1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành
- Nguyên vật liệu mua ngoài: Là những nguyên vật liệu mua ngoài được các
nhà cung cấp cung ứng trong suốt quá trình sản xuất.
- Nguyên vật liệu tự gia công chế biến: Là những vật liệu do doanh nghiệp
tự gia công chế biến, sản xuất ra phục vụ cho sản xuất sản phẩm chính.
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công: là nguyên vật liệu thuê các cơ sở gia
công bên ngoài sau đó đem về sử dụng.
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Là nguyên vật liệu nhận từ bên
ngoài góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh
- Nguyên vật liệu được cấp tặng viện trợ: Nguyên vật liệu được đơn vị cấp
trên cấp, hay các đơn vị khác biếu tặng, viện trợ cho doanh nghiệp.
2.1.2.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng
- Nguyên vật liệu dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm
- Nguyên vật liệu dung cho các nhu cầu khác: sản xuất chung, bộ phận bán
hàng, bộ phận quản lý doanh ngiệp…
2.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu
Để đảm bảo yêu cầu sử dụng, công tác quản lý kế toán nguyên vật liệu cần
thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Thu thập đầy đủ, đúng các chứng từ có liên quan đến đối tượng kế toán
nguyên vật liệu theo đúng chuẩn mực kế toán, luật kế toán. Tổ chức phản ánh
chính xác kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tế tình hình nhập- xuất- tồn
trong suốt quá trình sử dụng cũng như tình hình tiêu hao, sử dụng vật liệu cho
sản xuất, kinh doanh.
- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu; hướng
dẫn kiểm tra vệc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất, thực hiện đầy đủ
các chế độ ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở các loại
sổ, thẻ chi tiết về vật liệu đúng chế độ, đúng phương pháp qui định giúp cho việc
lãnh đạo và chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành và toàn bộ nền kinh tế.
- Kiểm tra việc thực hiện thu mua, lưu trữ và sử dụng kịp thời tránh thừa,
thiếu, tồn đọng, kém phẩm chất; ngăn ngừa việc sử dụng vật liệu phi pháp lãng
phí, sử dụng tiết kiệm vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình.
- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá lại vật liệu theo chế độ qui định, lập
báo cáo kế toán về vật liệu, tham mưu, đề xuất với lãnh đạo về công tác điều
hành và phân tích các chỉ số kinh tế.
2.1.4 Đặc điểm nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào một chu kỳ sản xuất
- Hình thái vật chất thay đổi khi tham gia vào sản xuất
- Giá trị nguyên vật liệu chuyển hết vào giá thành sản phẩm
2.1.5 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu tại thời điểm
nhất định và đúng nguyên tắc.
Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu được tính theo giá gốc hay là giá thực
tế bao gồm: Giá mua, chi phí mua, chi phí chế biến và những chi phí lien quan
đến ghiệp vụ phát sinh của nguyên vật liệu.
2.1.5.1 Cách xác định giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho
Giá thực tế NVL nhập kho là tập hợp tất cả chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ
ra để có nguyên vật liệu đó, tính cho đến thời điểm nguyên vật liệu sẵn sàng xuất
kho để đưa vào sử dụng cho sản xuất. Do nguyên vật liệu của một doanh nghiệp
nhập từ nhiều nguồn khác nhau, chi phí bỏ ra cho từng nguồn nhập khác nhau.
Nên giá thực tế nhập kho được tính riêng cho từng nguồn nhập.
- Nhập kho do mua ngoài:
Giá VL
thực tế =
nhập kho
Giá mua
ghi trên +
hóa đơn
Các chi phí
Thuế
liên quan + NK
-
Các khoản
CK, giảm giá
được hưởng
Trong đó: + Giá mua ghi trên hóa đơn bao gồm cả thuế VAT nếu doanh nghiệp
nộp thuế theo phương pháp trực tiếp
+ Giá mua trên hóa đơn không bao gồm thuế VAT nếu doanh nghiệp
nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế.
+ Chi phí liên quan đến quá trình thu mua bao gồm chi phí vân
chuyển, bốc dỡ, thuê kho bãi, chi phí liên quan đến bộ phận thu mua…
- Nhập kho vật liệu do tự gia công, chế biến:
Giá VL
thực tế
nhập kho
=
Giá trị VL xuất
gia công, chế biến
Chi phí
gia công chế biến
+
- Nhập kho vật liệu do thuê ngoài gia công, chế biến:
Giá VL thực tế
nhập kho
=
Giá VL thực tế xuất
Chi phí thuê
thuê gia công, chế biến + gia công
+
Chi phí VC
bốc dỡ
- Giá nhập kho được cấp, tặng, viện trợ:
Giá VL thực tế
nhập kho
=
Giá ghi trên biên bản giao nhận
+
Chi phí giao nhận
- Giá nhập kho vật liệu nhận góp vốn liên doanh, liên kết, nhận góp vốn của
công ty mẹ, vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp:
Giá VL thực tế
nhập kho
=
Giá thực tế được các bên tham gia góp vốn
thống nhất đánh giá
- Giá thực tế vật liệu thu nhặt, phế liệu thu hồi
Giá VL thực tế
nhập kho
=
Giá ước tính hoặc giá bán theo thị trường
2.1.5.2 Cách xác định giá xuất kho NVL
a/ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Có 4 phương pháp tính giá xuất kho NVL, mỗi doanh nghiệp chỉ có thể sử
dụng 1 trong 4 phương pháp theo nguyên tắc nhất quán, nếu thay đổi phương
pháp thì phải giải thích rõ ràng.
* Phương pháp nhập trước xuất trước (FiFo):
Theo phương pháp này, hàng hoá nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số
nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Do đó
khi tính giá xuất kho sẽ ưu tiên lấy giá của NVL theo thứ tự thời gian sớm nhất
làm giá xuất, nếu không đủ sẽ lấy giá của lần nhập tiếp theo làm giá xuất kho cho
đến đủ thì thôi. Do vậy hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu
mua vào trong kỳ. Phương pháp thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc
có xu hướng giảm.
* Phương pháp nhập sau xuất trước (LiFo):
Theo phương pháp này, hàng hoá nào mua vào sau cùng sẽ được xuất trước.
Do đó, khi tính giá xuất kho sẽ ưu tiên lấy giá của NVL thuộc lần nhập trễ nhất
làm giá xuất, nếu không đủ sẽ lấy giá của lần nhập ngay trước đó làm giá xuất
kho đến khi đủ thì thôi. Phương pháp này ngược với phương pháp trên, chỉ thích
hợp với giai đoạn lạm phát.
* Phương pháp thực tế đích danh (phương pháp đích danh, phương pháp
trực tiếp):
Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng
nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính. Đây là phương án tốt
nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán; chi phí thực tế phù hợp với
doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà
nó tạo ra. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế
của nó
Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe,
chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị
lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp
dụng được phương pháp này. Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại
hàng thì không thể áp dụng được phương pháp này.
* Phương pháp bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này, giá xuất kho hàng hoá được tính theo đơn giá bình
quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trước, bình quân sau mỗi lần
nhập)
Giá thực tế
NVL xuất kho
=
Số lượng NVL xuất kho *
Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân được xác định bằng nhiều cách:
- Phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ: (Bình quân cuối tháng)
Giá thực tế xuất kho của NVL được tính dựa trên một giá bình quân duy
nhất tính chung cho suốt cả kỳ dự trữ. Phương pháp này thích hợp với những
doanh nghiệp có ít doanh điểm nhưng số lần nhập, xuất mặt hàng lại nhiều, căn
cứ vào giá thực tế, tồn đầu kỳ để kế toán xác định giá bình quân của một đơn vị
sản phẩm, hàng hoá.
Đơn giá
bình quân
Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá NVL nhập kho
=
Số lương NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL nhập kho
- Phương pháp bình quân cuối kỳ trước: Phương pháp này khá đơn giản và
phản ánh kịp thời tình hình biến động của nguyên vật liệu, hàng hoá. Tuy nhiên
lại không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả.
Đơn giá
bình quân
Giá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
=
Lượng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
- Phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phương pháp
bình
quânđược
= tính lại sau mỗi lần nhập. Phương pháp này khắc phục
này, giá bình
quân
được nhược điểm của hai phương pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhập được
thường xuyên liên tục.
Đơn giá
Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
bình quân
=
Lượng
tế tốn
tồn nhiều
kho sau
mỗisức,
lầntính
nhậptoán nhiều
Nhược điểm của phương
pháp thực
này là
công
* Phương pháp giá hạch toán:
Gía hạch toán là một loại giá mang tính chất thủ tục chỉ được phục vụ cho
việc hạch toán và cung cấp thông tin. Đây là loại giá được lựa chọn ổn định trong
suốt cả kỳ hạch toán và thông thường là một loại giá kế hoạch hay giá thực tế
đơn vị bình quân của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ trước làm giá hạch toán kỳ
này. Khi sử dụng giá hãh toán để ghi sổ thẻ kế toán chỉ ghi chép trên sổ chi tiết,
đến cuối kỳ kế toán mới điều chỉnh theo giá thực tế và ghi sổ kế toán tổng hợp
một lần. Phương pháp này nhằm hạn chế công việc do khối lượng NVL nhiều.
Hệ số điều chỉnh giá hạch toán (H):
Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ
H =
Trị giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán NVL nhập trong kỳ
Giá thực tế xuất kho vật liệu:
Giá thực tế
xuất kho NVL
= Giá hạch toán xuất kho
* Hệ số điều chỉnh giá hạch toán
b/ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Đặc điểm của phương pháp này trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính toán và
ghi chép các nghiệp vụ nhập, còn giá trị xuất chỉ được xác định một lần vào cuối
kỳ khi có kết quả kiểm kê nguyên vật liệu hiện còn cuối kỳ.
2.2 PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP
2.2.1 Kế toán chi tiết NVL
Kế toán chi tiết NVL là việc ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn kho của
từng vật liệu nhằm cung cấp thông tin chi tiết để giúp doanh nghiệp có thể kiểm
soát chặt chẽ về mặt giá trị cũng như hiện vật của từng NVL.
2.2.1.1 Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL
Việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu ở kho và phòng kế toán có liên hệ chặt
chẽ với nhau, để sử dụng các chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu một cách
hợp lý trong việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho và ghi chép vào sổ kế toán chi
tiết của kế toán viên , đảm bảo phù hợp với số liệu ghi trên thẻ kho và sổ kế toán,
đồng thời tránh được sự ghi chép trùng lắp không cần thiết, tiết kiệm hao phí lao
động trong hạch toán, quản lý vật liệu có hiệu quả cao. Chính sự liên hệ này đã
hình thành nên phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu khác nhau, kế toán phải
lựa chọn, vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu và trình
độ quản lý kinh tế trong doanh nghiệp. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu có thể
chọn một trong ba phương pháp sau đây:
- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp mức dư (sổ số dư)
* Phương pháp thẻ song song
- Nguyên tắc hạch toán:
+ Ở kho: Ghi chép về mặt số lượng (hiện vật)
+ Ở phòng kế toán: Ghi chép cả về số lượng và giá trị từng loại NVL
- Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Hằng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ghi
sổ lượng thực nhập thực xuất vào thẻ kho. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu
số tồn trên sổ kho với số tồn vật liệu thực tế. Hằng ngày sau khi ghi thẻ kho
xong, thủ kho phải chuyển những chứng từ nhập xuất cho phòng kế toán, kèm
theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
+ Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu cho từng vật
liệu cho khớp đúng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng và giá
trị. Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhập chứng từ nhập, xuất kế toán phải kiểm tra
chứng từ ghi đơn giá, tính thành tiền (hoàn chỉnh chứng từ) phân loại chứng từ,
sai đó ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết, cuối tháng kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu
trên thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu. Mặt khác kế toán còn phải tổng hợp số liệu trên
bảng tổng hợp xuất tồn, đối chiếu các số liệu trên sổ cái tài khoản.
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết NVL
Bảng tổng hợp
nhập-xuất-tồn NVL
Kế toán
tổng hợp
Phiếu xuất kho
Ghi chú:
Ghi cuối ngày, định kỳ
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Hình 2.1: Sơ đồ kế toán NVL theo phương pháp thẻ song song
* Ưu điểm: đơn giản trong ghi chép, dễ hiểu dễ đối chiếu, kiểm tra số liệu
và phát hiện sai sót đồng thời cung cấp thông tin nhập- xuất- tồn của từng danh
điểm nguyên vật liệu kịp thời, chính xác, thích hợp với việc sử dụng máy tính.
* Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lắp về số
lượng, khối lượng ghi chép quá lớn, Hạn chế việc kiểm tra của kế toán do nhiều
chủng loại không kiểm tra thường xuyên chủ yếu chỉ đối chiếu vào cuối tháng
2.2.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng
Để đáp ứng yêu quản trị doanh nghiệp, kế toán chi tiết nguyên vật liệu
phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ vật tư và phải
được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toáin trên cùng một cơ sở chứng
từ.
Kế toán nguyên vật liệu là nội dung chủ yếu trong toàn bộ công tác kế
toán của doanh nghiệp. Dựa vào các đặc điểm và các nghiệp vụ phát sinh vận
dụng hệ thống chứng từ do Bộ tài chính ban hành với phương châm dễ làm, dễ
hiểu, công khai, minh bạch, dễ kiểm tra, kiểm soát vì vậy bộ chứng từ kế toán
sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày
20/03/2006 bao gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa(mẫu 03-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 04 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 05 – VT)
- Bảng kê mua hàng (mẫu 06 – VT)
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (mẫu 07 – VT)
- Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01GTKT-3LL)
- Các chứng từ khác có liên quan…
Ngoài những chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy
định của Bộ tài chính. Các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm những chứng từ kế
toán hướng dẫn tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình sử dụng chứng từ của từng
doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau.
Đối với các chứng từ kế toán mang tính bắt buộc phải được lập kịp thời, đầy
đủ, đúng quy định về biểu mẫu, nội dung, phương pháp lập, những người lập
chứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép chính xác về số liệu của những
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2.2.1.3 Sổ kế toán chi tiết NVL
Tùy thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp sử dụng các mẫu sổ (thẻ)
phù hợp:
- Sổ (thẻ) kho (S12 – DN)
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa (S10 – DN)
- Bảng tổng hợp chi tiết VL, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa (S11-DN)
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
2.2.2 Kế toán tổng hợp NVL
Vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp,
tình hình nhập xuất thường xuyên liên tục. Tùy vào đặc điểm vật liệu mà doanh
nghiệp sử dụng phương pháp kế toán phù hợp. Có hai phương pháp hạch toán cơ
bản:
a/ Phương pháp kê khai thường xuyên:
Là phương pháp theo dõi thường xuyên liên tục, có hệ thống; phản ánh tình
hình nhập xuất, tồn của hàng tồn kho.
- Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên các tài
khoản kế toán nguyên vật liệu được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến
động tăng giảm của vật tư. Vì vậy, giá trị của nguyên vật liệu trên sổ kế toán có
thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. Cuối kỳ căn cứ số liệu
kiểm kê thực tế nguyên vật liệu so sánh, đối chiếu với số liệu nguyên vật liệu trên
sổ kế toán. Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phải phù hợp với số tồn kho trên sổ
kế toán. Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có giải pháp kịp thời.
Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất
và các đơn vị kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn. Việc tính trị giá vốn thực tế
nguyên vật liệu nhập, xuất trong kỳ được căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất
kho và đơn giá tính theo phương pháp lựa chọn. Chứng từ sử dụng: phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa…
Trị giá
hàng tồn kho
cuối kỳ
Trị giá
= hàng tồn kho
đầu kỳ
+
Trị giá
hàng tồn kho
nhập trong kỳ
-
Trị giá
hàng tồn kho
xuất trong kỳ
* Ưu điểm:
+ Xác định, đánh giá về số lượng và trị giá hàng tồn kho vào từng thời điểm
xảy ra nghiệp vụ.
+ Nắm bắt, quản lý hàng tồn kho thường xuyên, liên tục, góp phần điều
chỉnh nhanh chóng kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
+ Giảm tình trạng sai sót trong việc ghi chép và quản lý
* Hạn chế:
Tăng khối lượng ghi chép hằng ngày, gây áp lực cho người làm công tác kế
toán.
b/ Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Là phương pháp không theo dõi, phản ánh thường xuyên liên tục mà chỉ
phản ánh hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh hàng xuất trong kỳ.
Kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá tồn kho cuối kỳ
của NVL trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra giá trị của NVL xuất. Chứng từ
sử dụng: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa…
Trị giá
hàng xuất kho =
trong kỳ
Trị giá
hàng tồn kho +
đầu kỳ
Trị giá
hàng nhập kho
trong kỳ
-
Trị giá
hàng tồn kho
cuối kỳ
* Ưu điểm: giảm khối lượng ghi chép cho người làm công tác kế toán
* Hạn chế:
+ Công việc kế toán dồn vào cuối kỳ.
+ Công việc kiểm tra không thường xuyên trong tình hình nhập, xuất kho là
liên tục sẽ gây hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý.
+ Khó phát hiện sai sót nếu khi kiểm kê hàng thực tế nhập kho không trùng
với ghi sổ kế toán
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 152 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm của các loại vật liệu trong kho của doanh nghiệp.
*Kết cấu tài khoản
152
Trị giá NVL đầu kỳ
-
-
Trị giá thực tế nhập kho do mua
ngoài, tự chế,thuê gia công chế
biến, nhận góp vốn…
Trị giá nhập kho NVL do sử
dụng không hết nhập lại kho
Trị giá NVL thừa khi kiểm kê.
Kết chuyển trị giá thực tế của
NVL tồn cuối kỳ
-
-
Trị giá NVL tồn kho cuối kỳ
Tài khoản 152 có các tài khoản cấp 2 như sau:
TK 1521: Nguyên vật liệu chính
TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
TK 1523: Nhiên liệu
TK 1524: Phụ tùng they thế
TK 1528: Vật liệu khác
* Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:
Trị giá thực tế của NVL xuất
kho dùng vào sản xuất, kinh
doanh, để bán, thuê ngoài gia
công, chế biến, hoặc đưa đi góp
vốn.
Trị giá NVl trả lại người bán
hoặc được giảm giá hàng mua.
Chiết khấu thương mại NVL
khi mua được hưởng.
Trị giá NVL hao hụt, mất mát
phát hiện ki khi kiểm kê.
Kết chuyển trị giá thực tế của
NVL tồn kho đầu kỳ.
111,112,331
152
NVL mua ngoài nhập kho
621, 627, 641, 642
Trị giá NVL xuất dùng
133
154
VAT đầu vào
Trị giá NVL xuất gia công
chế biến
151
Có HĐ về nhưng NVL về
NVL chưa về
nhập kho
111, 112, 331
Trị giá NVL trả lại người bán
154
133
Nhập NVL tự chế
Giảm VAT
hoặc thuê gia công
221, 222, 223, 228
Trị giá NVL xuất góp vốn đầu tư
221, 222, 223, 228
Nhập lại vốn góp đầu tư
bằng NVL
411, 711
811
711
Chênh lệch
Chênh lệch
giảm
tăng
Nhận vốn góp đầu tư
bằng NVL
136
Xuất cấp vốn cho cấp dưới
621, 627, 641, 642
Trị giá NVL sử dụng không
411
Xuất trả vốn góp bằng NVL
hết nhập lại kho
138
Trị giá NVL thừa khi kiểm kê
338
Trị giá NVL thiếu khi kiểm kê
Hình 2.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL
2.2.2.2 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
* Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên:
1. Khi mua nguyên liệu, vật liệu về nhập kho đơn vị, căn cứ hóa đơn, phiếu
nhập kho và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập
kho:
- Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá trị thanh toán)
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 141 – Tạm ứng
Có TK 311 – Vay ngắn hạn
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng để sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc
phục vụ cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Tổng giá thanh toán)
Có TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá trị thanh toán)
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 141 – Tạm ứng
Có TK 311 – Vay ngắn hạn
Có TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
2. Trường hợp mua NVL được hưởng chiết khấu thương mại thì phải ghi
giảm giá gốc NVL đã mua đối với khoản chiết khấu thương mại thực tế được
hưởng:
Nợ TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá trị thanh toán)
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá mua chưa thuế GTGT)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).
3. Trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về nhập kho nhưng đơn vị phát
hiện không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng ký kết phải trả lại người
bán hoặc được giảm giá, kế toán phản ánh giá trị hàng mua xuất kho trả lại hoặc
được giảm giá, ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá trị thanh toán)
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá mua chưa thuế GTGT)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có).
4. Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng
nguyên liệu, vật liệu chưa về nhập kho đơn vị thì kế toán lưu hóa đơn vào một
tập hồ sơ riêng “Hàng mua đang đi đường”.
4.1. Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi
vào Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”.
4.2. Nếu đến cuối tháng nguyên liệu, vật liệu vẫn chưa về thì căn cứ vào hóa
đơn (Trường hợp nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ), kế toán ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá trị thanh toán)
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Sang tháng sau, khi nguyên liệu, vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn
và phiếu nhập kho, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 151 - Hàng mua đang đi đường.
5. Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khấu thanh toán, thi
khoản chiết khấu thanh toán được hưởng được ghi nhận vào doanh thu hoạt động
tài chính:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 511 – Doanh thu hoạt động tài chính (CK thanh toán)
6. Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu:
6.1. Nếu nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về dùng cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ,
kế toán phản ánh vào giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu theo giá có thuế
nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (Giá có thuế nhập khẩu)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế nhập khẩu).
Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312 - Thuế GTGT hàng NK).
6.2. Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về để dùng cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực
tiếp hoặc dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối
tượng chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án (kế toán phản
ánh giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu theo giá có thuế nhập khẩu và thuế
GTGT hàng nhập khẩu), ghi:
Nợ TK 152 - NVL (Giá có thuế NK và thuế GTGT hàng NK)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 3333 - Thuế XNK (Chi tiết thuế NK)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312).
6.3. Nếu NVL nhập khẩu phải chịu thuế TTĐB thì số thuế TTĐB phải nộp
được phản ánh vào giá gốc NVL nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 152- NVL (giá có thuế TTĐB hàng nhập khẩu)
Có TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt.
7. Các chi phí về thu mua, bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu, vật liệu từ nơi
mua về kho doanh nghiệp, trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về dùng vào sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo
phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá trị thanh toán)
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
8. Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công, chế biến:
8.1. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi gia công, chế biến, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
8.2. Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công, chế biến, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
Có TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá trị thanh toán)
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn
8.3. Khi nhập lại kho số nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến
xong, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
9. Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho do tự chế:
9.1. Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu để tự chế biến, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
9.2. Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu đã tự chế, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
10. Đối với nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê đã xác định
được nguyên nhân thì căn cứ nguyên nhân thừa để ghi sổ, nếu chưa xác định
được nguyên nhân thì căn cứ vào giá trị nguyên liệu, vật liệu thừa, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381 - TS thừa chờ giải quyết).
10.1 Khi có quyết định xử lý nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện trong kiểm
kê, căn cứ vào quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381)
Có: các tài khoản có liên quan.
10.2 Nếu xác định ngay khi kiểm kê số nguyên liệu, vật liệu thừa là của các
đơn vị khác khi nhập kho chưa ghi tăng TK 152 thì không ghi vào bên Có Tài
khoản 338(3381) mà ghi vào bên Nợ Tài khoản 002 “Vật tư, hàng hóa nhận giữ
hộ, nhận gia công”. Khi trả lại nguyên liệu, vật liệu cho đơn vị khác ghi vào bên
Có Tài khoản 002 (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán).
11. Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào sản xuất, kinh doanh,
ghi:
Nơ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Nơ TK 623 - Chi phí sủ dụng máy thi công
Nơ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nơ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nơ TK 642 – Chi phí quản lí doanh nghiệp
Nơ TK 241 – Đầu tư xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
12. Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ
bản hoặc sửa chữa lớn TSCĐ, ghi:
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
14. Đối với nguyên liệu, vật liệu đưa đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng
kiểm soát:
14.1. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi góp vốn liên doanh, ghi:
Nợ TK 222- Vốn góp liên doanh ( Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811- Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá
trị ghi sổ)
CóTK 152- Nguyên liệu, vật liệu (Theo giá trị ghi sổ)
Có TK 711 - Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn
giá trị ghi sổ của nguyên liệu, vật liệu tương ứng với phầnlợi ích của các bên
khác trong liên doanh)
Có TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa giá đánh
giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của nguyên liệu, vật liệu tương ứng với phần lợi ích
của mình trong liên doanh).
14.2. Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán thành phẩm sản xuất
bằng nguyên liệu, vật liệu nhận góp vốn, hoặc bán số nguyên liệu, vật liệu đó cho
bên thứ ba độc lập, bên góp vốn liên doanh kết chuyển phần doanh thu chưa thực
hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 711- Thu nhập khác.
15. Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa đi góp vốn vào công ty liên kết:
Nợ TK 223- Đầu tư vào công ty liên kết (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811- Chi phí khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị
ghi sổ)
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 711- Thu nhập khác (Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn
giá trị ghi sổ).
16. Đối với nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê:
Mọi trường hợp thiếu hụt nguyên liệu, vật liệu trong kho hoặc tại nơi quản
lý, bảo quản phát hiện khi kiểm kê phải lập biên bản và truy tìm nguyên nhân,
xác định người phạm lỗi. Căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của
cấp có thẩm quyền để ghi sổ kế toán:
16.1. Nếu do nhầm lẫn hoặc chưa ghi sổ phải tiến hành ghi bổ sung hoặc
điều chỉnh lại số liệu trên sổ kế toán;
16.2. Nếu giá trị nguyên liệu, vật liệu hao hụt nằm trong phạm vi hao hụt
cho phép (Hao hụt vật liệu trong định mức), ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
16.3. Nếu số hao hụt, mất mát chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ xử lý,
căn cứ vào giá trị hao hụt, ghi:
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý)
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu.
16.4. Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (Người phạm lỗi nộp tiền bồi thường)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) (Phải thu tiền bồi thường của người
phạm lỗi)
Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (Nếu trừ vào tiền lương của người
phạm lỗi)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần giá trị hao hụt, mất mát nguyên liệu,
vật liệu còn lại phải tính vào giá vốn hàng bán)
Có TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý).
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Đây là phương pháp sử dụng tài liệu có sẵn trong nghiên cứu, để thu thập
thông tin mong muốn, từ đó có cái nhìn tổng quan về kế toán NVL theo quy định
của nhà nước, có cơ sở để so sánh giữa lý luận và thực tiễn. Sử dụng phương
pháp này đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều tài liệu, phải có khả năng đánh giá chất
lượng của tài liệu và phân loại tài liệu thông tin mang lại hiệu quả.
2.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
2.3.2.1 Phương pháp so sánh
Là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua đối chiếu các sự vật
hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giống và khác nhau. Trong quá
trình nghiên cứu kế toán NVL, nội dung này được cụ thể hóa bằng việc đối chiếu
lý luận với thực tế tổ chức công tác kế toán NVL tại đươn vị, đối chiếu chứng từ
gốc với các sổ kế toán liên quan, đối chiếu số liệu cuối kỳ giữa sổ cái và các bảng
tổng hợp chi tiết để có kết quả chính xác khi lên báo cáo tài chính.
2.3.2.2 Phương pháp toán học
Phương pháp này dùng để tính toán những chỉ tiêu về giá trị vật liệu nhập,
giá trị vật liệu xuất tính vào chi phí sản xuất kinh doanh...trong kỳ phục vụ cho
việc kiểm tra tính chính xác về mặt số học của các số liệu về kế toán NVL
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 586
TẠI CẦN THƠ
3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI
NHÁNH CÔNG TY
- Ngày 04 tháng 08 năm 2004 theo Quyết định của Tổng Công ty Xây Dựng
Công Trình Giao Thông 5 về việc tách chuyển nguyên trạng Chi nhánh Công ty
Xây Dựng Công Trình Giao Thông 507 tại Cần Thơ tổ chức thành Chi nhánh Chi
nhánh Công ty Xây Dựng Công Trình Giao Thông 586 tại Cần Thơ (là đơn vị
trực thuộc Công ty Xây Dựng Công Trình Giao Thông 586 thuộc Tổng Công ty
Xây Dựng Công Trình Giao Thông 5).
- Năm 2007 Công ty Xây Dựng Công Trình Giao Thông 586 tiến hành cổ
phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ Phần Xây Dựng Công Trình Giao Thông
586. Ngày 17 tháng 07 năm 2007, Chi nhánh Công ty Cổ Phần Xây Dựng Công
Trình Giao Thông 586 tại Cần Thơ được thành lập trên cơ sở chuyển thể từ
doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định số: 23/QĐ-HCNS ngày 17 tháng 07 năm
2007 của Hội đồng quản trị Công ty Cổ Phần Xây Dựng Công Trình Giao Thông
586.
- Trụ sở giao dịch: Khu vực Thạnh Thuận, Phường Phú Thứ, Quận Cái
Răng, Thành phố Cần Thơ.
- ĐT: 07103.916360
FAX: 07103.916334
- Giấy Chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh số 5713000326 do Phòng
Đăng ký kinh doanh – Sớ Kế hoạch và Đầu tư TP. Cần Thơ cấp ngày 07 tháng 08
năm 2007.
3.2 CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
3.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
Tổ
chức–
Hành
chính
Phòng
Tài
chính
– Kế
toán
Phó giám đốc
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
Kế
hoạch
–
Tổng
hợp
Phòng
Phòng
Phòng
Đội
Kỹ
Trắc
Thiết
thuật
địa
Vật tư
–
Thiết
bị
bị Xe
máy
Ban
BTTH
GPM
B
Đội
Đội
Đội
Đội
Đội
XD
XD
XD
XD
XD
Số 2
Số 2
Số 3
Số 4
5->17
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Ban lãnh đạo Chi nhánh Công ty gồm: 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc, 01
Kế toán trưởng.
Giám đốc Chi nhánh Công ty là người được Chủ tịch Hội đồng quản trị
Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giám đốc là người đại diện cho quyền và nghĩa
vụ của Chi nhánh trước pháp luật Nhà nước và cấp trên về mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị.
Phó giám đốc là người được Giám đốc Chi nhánh Công ty phân công và ủy
quyền trực tiếp, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ đã được giao.
Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Phòng Tài
Chính – Kế Toán trước Giám đốc Chi nhánh Công ty và các cơ quan hữu quan có
liên quan khác (Cơ quan thuế, các Ngân hàng, …)
Phòng Tổ chức – Hành chính:
Có chức năng nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc Chi nhánh tổ chức, qủan
lý, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra giám sát các nhiệm vụ công tác thuộc lĩnh vực tổ
chức sản xuất, lao động tiền lương, hành chính quản trị thể hiện trên các mặt
công tác chủ yếu sau:
+ Công tác tổ chức cán bộ, tổ chức tiền lương.
+ Hành chính quản trị, thanh tra bảo vệ.
+ An toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động.
Phòng Tài chính – Kế toán:
Giúp Giám đốc Chi nhánh tổ chức, quản lý vốn, tài sản, lập kế hoạch tài
chính, quản lý các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, theo dõi
tình hình thu, chi của đơn vị. Bên cạnh đó, còn có nhiệm vụ đại diện đơn vị giải
quyết những mối quan hệ tài chính trong quá trình kinh doanh như:
+ Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
+ Các mói quan hệ tài chính trong nội bộ.
+ Phân phối vốn hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận.
+ Phải đảm bảo các hoạt động kinh doanh của đơn vị được diễn ra liên
tục.
Phòng Kinh doanh:
Có chức năng tham mưu cho Giám đốc đơn vị tổ chức, quản lý, chỉ đạo,
điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh,
đảm bảo hiệu quả và tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật Nhà nước trên
lĩnh vực công tác chủ yếu như sau:
+ Xây dựng chiến lược kinh doanh.
+ Đưa ra các mục tiêu phát triển thị trường, chính sách chăm sóc khách
hàng.
+ Đảm bản hoàn thành các hợp đồng ký kết với khách hàng.
+ Xây dựng hình ảnh và quảng bá thương hiệu của đơn vị.
Phòng Kế hoạch – Tổng hợp:
Chịu trách nhiệm xây dựng, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài
hạn của đơn vị, thực hiện các hợp đồng giao khoán thi công.
Tổ chức xây dựng các hồ sơ và đại diện đơn vị tham dự thầu các dự án bên
ngoài.
Phòng Kỹ thuật:
Chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi giám sát thi công các công trình xây
dựng của đơn vị gồm các công việc như:
+ Thực hiện bóc, tách các số liệu kỹ thuật trong thực hiện thi công công
trình. Đảm bảo các công trình được thi công đúng theo thiết kế kỹ thuật và bàn
giao đưa vào sử dụng đúng kế hoạch đã định.
+ Giám sát, nghiệm thu chất lượng kỹ thuật công trình đúng quy định.
+ Công tác kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường.
Phòng Vật tư – Thiết bị:
Chịu trách nhiệm tham mưu với Giám đốc trong việc mua sắm trang thiết bị
phục vụ sản xuất, mua các tài sản cố định.
+ Quản lý và sửa chữa thiết bị xe máy thi công.
+ Theo dõi công tác cấp phát vật tư, nhiên liệu… cho các Đội xây dựng thi
công.
+ Bảo quản vật tư, thiết bị, đảm bảo số lượng, chất lượng và đảm bảo vật
tư, thiết bị được sử dụng đúng mục đích phục vụ công tác sản xuất thi công của
đơn vị.
Ban Bồi thường Thiệt hại – Giải phóng Mặt bằng:
Chịu trách nhiệm theo dõi diện tích đất thu hồi và tiến hành công tác san lấp
giao mặt bằng thi công.
Theo dõi và lên bảng tính bồi hoàn thiệt hại cho các hộ dân có diện tích đất
nằm trong dự án.
Đại diện đơn vị giải quyết các tranh chấp về đất đai với các hộ dân, với
chính quyền địa phương.
Các Đội xây dựng công trình:
Là các đơn vị trực tiếp thi công các hạng mục công trình của dự án. Chịu sự
giám sát trực tiếp của phòng Kỹ thuật và phòng Kế hoạch – Tổng hợp của Chi
nhánh Công ty.
Biên chế đội gồm: 01 Đội trưởng, 01 Đội phó, 01 kỹ thuật công trình và 01
kế toán thống kê.
3.2.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
3.2.3.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Kế toán ngân
hàng
Kế toán công
nợ
Kế toán
thanh toán
Kế toán thuế
công nọ đội
Thủ quỹ
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán
3.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Kế toán trưởng:
Là người chịu trách nhiệm chung, điều hành công việc của phòng kế toán,
đồng thời trực tiếp chỉ đạo hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế
toán của công ty theo đúng nguyên tắc, chế độ quy định của Nhà Nước.
- Phó Phòng Kế toán:
Giúp đỡ kế toán trưởng tổng hợp báo cáo các số liệu, thực hiện báo cáo tài
chính, quết toán theo định kỳ.
- Kế toán ngân hàng:
Kiểm tra theo dõi và thực hiện việc thu, chi qua tiền gởi ngân hàng, tiền vay
ngân hàng đồng thời mở số kế toán chi tiết và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
- Kế toán công nợ:
Mở sổ theo dõi chi tiết các khách hàng còn phải thu. Kiểm tra, kiểm soát
hóa đơn chứng từ liên quan đến các khoản phải trả cho người bán, đảm bảo tính
chính xác, kịp thời, hợp pháp và hợp lệ của các hóa đơn, chứng từ trước khi chi
thanh toán trực tiếp hoặc chấp nhận thanh toán.
- Kế toán thanh toán:
Chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát các hóa đơn chứng từ thanh toán của
cán bộ công nhân viên Chi nhánh Công ty và lập phiếu thu, chi.
- Kế toán thuế, công nợ đội:
Tập hợp hóa đơn GTGT kê khai và nộp báo cáo theo qui định, mở sổ kế
toán chi tiết theo dõi công nợ các đội thi công. Trích khấu hao tài sản cố định và
phản ánh kịp thời các nghiệp vụ liên quan đến tăng, giảm tài sản cố định.
- Thủ quỹ:
Quản lý và thực hiện thu, chi tiền mặt theo các phiếu thu, phiếu chi đã được
kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt, báo cáo hàng ngày để giúp kế toán trưởng
quản lý điều hành chi phí sản xuất của công ty về mặt tài chính.
3.2.3.3 Các tài khoản ứng dụng cơ bản
- Chi nhánh Công ty Cổ Phần Xây dựng Công Trình Giao thông 586 tại
Cần Thơ áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/QĐ – BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài Chính
3.2.3.4 Hình thức kế toán
Chi nhánh Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Hình thức
kế toán này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, sử dụng nhiều tài
khoản kế toán.
a/ Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ:
- Tách rời việc ghi sổ theo trình tự thời gian với phân loại theo hệ thống
toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để ghi vào hai sổ kế toán tổng
hợp riêng biệt là Sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi Sổ và Sổ Cái.
- Căn cứ để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”, còn căn cứ để ghi
vào sổ chi tiết là chứng từ gốc đính kèm theo các Chứng Từ Ghi Sổ đã lập; cho
nên việc ghi chép kế toán tổng hợp và ghi chép kế toán chi tiết tách rời nhau.
Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm
(theo số thứ tự trong sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính
kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
- Mỗi tài khoản kế toán cấp 1 được ghi ở một tờ sổ riêng (Sổ Cái) nên cuối
tháng phải lập Bảng đối chiếu số phát sinh (Bảng cân đối tài khoản) để kiểm tra
tính chính xác của việc ghi Sổ Cái
b/ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu
sau:
+ Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
+ Sổ cái;
+ Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
b/ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ
ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm
căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khóa sổ để tính ra đủ tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tính ra tổng số
phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Sau
đó căn cứ vào sổ cái để lập Bảng cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng lập Báo Cáo Tài Chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng
nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số
dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải
bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng
số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ Cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chú thích:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng và quý
+ Chứng từ kế toán:
Là những giấy tờ, tài liệu phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và
đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Là bằng chứng để chứng minh cho tính
hợp lý, hợp lệ cuả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Là căn cứ để kiểm
tra, kiểm soát việc thực hiện hạch toán kế toán.
+ Bảng tổng hợp chứng từ gốc:
Hằng ngày hay cuối tuần khi có phát sinh các chứng từ gốc có nội dung
thực tế giống nhau để tập hợp chung một bảng.
+ Sổ quỹ tiền mặt:
Do thủ quỹ thực hiện ghi chép và bảo quản, thường xuyên được đối chiếu
số liệu với kế toán để đảm bảo số liệu được khớp đúng với nhau.
+ Sổ kế toán chi tiết:
Dùng để ghi chép chi tiết tình hình cả về số lượng lẫn giá trị theo từng mặt
hàng, từng nhóm hàng.
+ Bảng tổng hợp chi tiết:
Là bảng kê số liệu ghi chép các sổ chi tiết để đối chiếu với số liệu đã ghi
chép trên tài khoản tổng hợp.
+ Chứng từ ghi sổ:
Được lập từ các chứng từ gốc để được kiểm tra, phân loại và định khoản
chính xác, có xác minh của kế toán trưởng và người lập chứng từ.
+ Sổ đăng ký chứng từ:
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để đăng ký tất cả các Chứng từ ghi sổ theo
trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
quản lý chứng từ ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số
phát sinh.
+ Sổ cái:
Các chứng từ ghi sổ đã xuất hiện các tài khoản với số phát sinh Nợ, Có, của
mỗi tài khoản, các tài khoản này phải phản ánh riêng biệt và tập hợp lại.
+ Bảng cân đối số phát sinh :
Là bảng kê toàn bộ số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của
tất cả tài khoản kế toán. Nguồn số liệu để lập bảng cân đối số phát sinh đã được
kiểm tra và khóa sổ vào cuối kỳ.
+ Báo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Thuyết minh BCTC.
3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thủy lợi,
thủy điện.
- Đầu tư xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm dân cư
và đô thị.
- Khai thác, chế biến sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất cấu kiện bê tông
đúc sẵn, gia công dầm cầu thép, cấu kiện thép, sản phẩm cơ khí.
- Sửa chữa phương tiện xe máy, thiết bị thi công và phương tiện thiết bị
giao thông vận tải. Đầu tư xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BOT trong và
ngoài nước các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, thủy điện.
- Cho thuê văn phòng làm việc, kinh doanh mua bán điện.
3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
3.4.1 Thuận lợi
- Là một doanh nghiệp cổ phần, nhưng ngoài việc tham gia hoạt động sản
xuất kinh doanh , công ty còn tham gia các hoạt động phúc lợi xã hội như: xây
dựng các công trình giao thông công cộng, trường học, bệnh viện, nhà tái định
cư, … phục vụ cho lợi ích của nhân dân nên được sử ủng hộ của chính quyền địa
phương và nhân dân.
- Xã hội ngày càng phát triển và nhu cầu nhà ở của người dân ngày càng cao
khi đó Công ty luôn hướng tới các kiểu nhà cao cấp tạo điều kiện thuận lợi cho
Chi nhánh Công ty tiến xa hơn nữa.
- Lĩnh vực kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng không dừng lại
ở lĩnh vực xây dựng công trình giao thông và kinh doanh bất động sản mà còn
chiếm lĩnh ra các loại hình kinh doanh khác như: kinh doanh dịch vụ vận tải, vật
liệu xây dựng… mang lại thuận lợi rất cao cho Công ty.
- Chi nhánh có sự phân công hợp lý nên tiết kiệm được rất nhiều thời gian
trong công tác sản xuất, xây dựng và kinh doanh.
- Cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, năng động luôn
phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Chi nhánh có nhiều thiết bị máy móc hiện đại phục vụ cho công tác quản
lý và hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao.
3.4.2 Khó khăn
- Một trong những khó khăn lớn mà công ty gặp phải hiện nay chính là sự
biến động về giá cả của nhà đất, vật liệu xây dựng, đặc biệt là giá sắt thép, ngoài
ra còn do thời tiết ảnh hưởng đến các công trình xây dựng đã gây khó khăn cho
công ty.
Điều này đã gây ra một ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình và kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Việc cạnh tranh gay gắt giữa các công ty về tiêu thụ các công trình, dự án
cũng gây không ít khó khăn cho công ty.
- Ảnh hưởng chung do tình hình khó khăn của thị trường bất động sản hiện
nay do giá cả sụt giảm, lượng hàng tồn kho tăng cao gây khó khăn cho công tác
tiêu thụ. Bên cạnh đó chi phí lãi vay tăng cao làm ảnh hưởng đáng kể đến kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty.
- Nguồn vốn cổ phần được cấp còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu sản
xuất kinh doanh nên công ty phải thường xuyên sử dụng nguồn vốn tín dụng
ngắn hạn để hoạt động, qua đó phải chi trả cho phần lãi vay lam ảnh hưởng đến
lợi nhuận cua công ty.
- Ngoài ra còn do thời tiết khí hậu thất thường làm cho các công trình xây
dựng gặp không ít khó khăn.
3.4.3 Phương hướng phát triển
- Phấn đấu hạ chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản xuất đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất trong thời gian tới. Ngoài ra tiếp tục thành lập các dự án, tìm
kiếm thêm các nhà đầu tư, đẩy mạnh xây dựng các công trình như: khu nhà cao
tầng, khu vui chơi giải trí, công viên, khách sạn, biêt thự, siêu thị…
- Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân
viên, phân công bố trí lao động hợp lý ở tất cả các khâu.
- Trang bị và áp dụng kịp thời khoa học công nghệ mới và sản xuất và cung
cấp dịch vụ.
- Quan tân hơn nữa đến đời sống công nhân viên trong công ty giúp họ tăng
thu nhập gắn bó với công ty hơn
CHƯƠNG 4
TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CHI
NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG 586 CẦN THƠ
4.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
Căn cứ vào bộ máy tổ chức quá trình hoạt động, tình hình kinh tế phát sinh.
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 586 đã lựa chọn các chính sách
kế toán chủ yếu sau:
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo
QĐ số:15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
- Niên độ kế toán của công ty: niên độ kế toán được tính bắt đầu từ ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm.
- Hình thức kế toán: Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh, căn cứ vào
khả năng cỏ sở vật chất kỹ thuật và yêu cầu thông tin kinh tế, Công ty đã lựa
chọn và vận dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ vào công tác kế toán.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá xuất kho: Công ty tính giá xuất kho NVL theo
phương pháp nhập trước – xuất trước.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty tính khấu hao tài sản cố định
theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác sang Việt Nam
đồng: Theo tỷ giá ngân hàng thông báo tại thời điểm hạch toán (dùng tỷ giá thực
tế).
- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song.
-Kỳ kế toán: Công ty hạch toán theo tháng
4.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NVL TẠI CÔNG TY
4.2.1 Đặc điểm NVL tại Công ty
- Chi nhánh Công ty CPXD CTGT 586 tại Cần Thơ là một Công ty có quy
mô lớn vì vậy nguyên vật liệu Công ty đa dạng về số lượng cũng như chủng loại,
số lượng mỗi loại nguyên vật liệu cũng tương đối lớn, có nhiều đặc điểm và đơn
vị tính khác nhau, chúng thường được thể hiện dưới dạng vật hóa như: sắt, thép,
xi măng, vôi, cát, gạch…
- Do hoạt động tại địa bàn khá rộng lớn, thi công các công trình dải khắp
nơi cho nên NVL thường được mua sắm tại chỗ phục vụ cho công tác thi công
điều này giúp cho Công ty giảm được chi phí vận chuyển và hao hụt trong khi
vận chuyển, giảm thiể hư hỏng trong quá trình vận chuyển. Tuy nhiên do điều
kiện như vậy nên Công ty thường thiếu kho bãi để bảo quản và cất trữ NVL vì
vậy NVL bị hư hỏng mất mát là điều khó tránh khỏi.
- Với đặc điểm chung của ngành xây dựng là thường xuyên sản xuất lưu
động, lực lượng sản xuất phân tán không tập trung. Với đặc điểm như vậy nên
NVL sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm của Công ty cũng mang những đặc thù
khác nhau. Từ những đặc điểm trên cho thấy việc quản lý NVL của Công ty có
những khó khăn riêng biệt
4.2.2 Phân loại
Do có nhiều chủng loại khác nhau nên muốn quản lý tốt vật liệu và hạch
toán chính xác vật liệu thì cần phải tiến hành phân loại NVL một cách khoa học
và hợp lý. Căn cứ vào nội dung kinh tế vật liệu được chia thành các loại sau:
+ Vật liệu chính: Tất cả các loại NVL sử dụng trong quá trình thi công cấu
thành nên thực thể công trình được gọi là NVL chính và được hạch toán vào tài
khoản 152. Nó là đối tượng chủ yếu của Công ty, tham gia vào quá trình sản
xuất, là cơ sở chủ yếu hình thành nên thực thể sản phẩm. Bao gồm: Đất đá, cát,
sỏi, xi măng…
+ Vật liệu phụ: gồm rất nhiều loại khác nhau, tuy không cấu thành nên thực
thể sản phẩm song vật liệu phụ rất đa dạng và phong phú, nó mang tính đặc thù
khác nhau. Có những tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất như
làm thay đổi bên ngoài sản phẩm.
+ Nhiên liệu: là các loại xăng, dầu, mỡ…phục vụ cho quá trình vận hành
máy móc thiết bị, phục vụ cho việc sữa chữa máy móc của Công ty.
+ Phế liệu thu hồi: chủ yếu là những loại vật liệu bị loại ra trong quá trình
sản xuất.
Xét về mặt chi phí, chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí
sản xuất đặc biệt là chi phí NVL chính. Do đó một biến động nhỏ về chi phí NVL
cũng ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Do vậy, Công ty cần phải có biện pháp
thu mua vận chuyển, bảo quản tốt tránh tình trạng hư hao, mất mát làm ảnh
hưởng dến quá trình sản xuất của Công ty, đồng thời tính toán sao cho chi phí
vận chuyển là thấp nhất.
4.2.3 Đánh giá NVL
4.2.3.1 Đánh giá NVL nhập kho
- Đối với NVL nhập kho do mua ngoài: Ở CN Công ty CPXD CTGT 586
tại Cần Thơ vật liệu nhập kho hầu hết là mua ngoài, ngoài ra còn có phế liệu thu
hồi nhập kho. Do Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
nên giá trị thực tế NVL mua ngoài nhập kho là trị giá mua theo hóa đơn không
bao gồm thuế GTGT của NVL.
Do đặc điểm NVL của Công ty sử dụng vào hoạt động xây dựng, xây lắp
nên thường có khối lượng lớn, cồng kềng, do đó khi mua Công ty phải chịu thêm
khoản chi phí vận chuyển và được tính vào đơn giá mua NVL.
- Đối với NVL nhập kho do các xưởng tự chế biến: giá thực tế bao gồm giá
trị NVL xuất ra chế biến cùng với chi phí nhân công và các chi phí khác.
- Đối với NVL nhập kho cho các đơn vị vay tạm thời thì các đơn vị này phải
hoàn trả NVL theo đúng số lượng, chủng loại, chất lượng. Trị giá thực tế NVL
nhập kho bằng với giá trị thực tế NVL xuất kho cho vay.
- Trường hợp phế liệu thu hồi nhập kho: Công ty xác định giá thực tế của
phế liệu thu hồi nhập kho theo giá ước tính.
4.2.3.2 Đánh giá NVL xuất kho
Mặc dù số lượng chủng loại NVL của Công ty nhiều nhưng khả năng quản
lý chi tiết NVL của Công ty rất chặt chẽ. Công ty sử dụng phương pháp Nhập
trước – xuất trước. Theo phương pháp này, hàng nào nhập trước sẽ được xuất ra
trước, và trị giá NVL xuất kho sẽ được tính bằng số lượng hàng xuất kho * đơn
giá của hàng nhập kho theo thứ tự thời gian từ trước đến sau. NVL tồn kho được
tính theo số lượng NVL tồn kho và đơn giá của những lô hàng nhập sau hiện còn.
4.2.4 Công tác quản lý NVL
Nhận thấy tầm quan trọng của NVL đối với quá trình sản xuất nên Công ty
rất chú trọng đến công tác quản lý NVL. Để đáp ứng yêu cầu trong hoạt động xây
dựng Công ty luôn có một lượng NVL dự trữ. Căn cứ vào kế hoạch xây dựng và
định mức kỹ thuật, kế toán vật tư có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch vật tư, tìm các
nguồn cung ứng, so sánh giá cả, chất lượng để đảm bảo cung cấp cho bộ phận
xây dựng đúng về số lượng, chất lượng, chủng loại và đúng tiến độ. Cán bộ vật
tư phải luôn giám sát, kiểm tra kho một cách thường xuyên, đối chiếu sổ sách với
thực tế để phát hiện ra những vấn đề phát sinh, kịp thời giải quyết, nhằm giảm
thiệt hại đến mức thấp nhất.
Tại kho của Công ty, luôn có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ công tác
quản lý. Thủ kho có nhiệm vụ quản lý quy cách, chủng loại, chất lượng, số
lượng… Thủ kho chịu trách nhiệm toàn bộ về số NVL nhập kho. Hàng ngày
nhập kho phải có hóa đơn chứng từ, mọi việc ngoài quy định phải xin ý kiến và
được sự đồng ý của Giám đốc, Ban lãnh đạo. Thủ kho còn có trách nhiệm ghi
chép cẩn thận, nắm chắc các con số để thông báo cho phòng vật tư sắp xếp cho
khoa học và hợp lý.
Song song với sự quản lý của thủ kho, tại phòng kế toán NVL căn cứ vào
các hóa đơn, chứng từ để tiến hành tổng hợp, phản ánh đầy đủ, chính xác số liệu
về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập – xuất – tồn kho
NVL, kiểm tra tình hình thu mua vật tư về số lượng, chất lượng , giá cả… nhằm
cung cấp đầy đủ, kịp thời NVL cho xây dựng công trình.
Về bộ phận bốc vác vận chuyển, làm việc theo sự điều động của phòng kế
hoạch vật tư, bốc vác vận chuyển phải đảm bảo kịp thời theo tiến độ. Phòng kế
hoạch vật tư căn cứ vào yêu cầu chất lượng của sản phẩm có nhiệm vụ tìm ra các
loại NVL đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra. Các loại NVL, phụ tùng nếu không thể xem
xét chất lượng bằng mắt thì phải sử dụng các công cụ kiểm tra để thử hoặc cho
vào máy chạy để đánh giá.
Như vậy, có thể nói thủ kho quản lý NVL về mặt hiện vật còn kế toán NVL
quản lý về mặt giá trị.
4.3 LƯU ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ NHẬP – XUẤT KHO NVL
TẠI CÔNG TY
4.3.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập kho
Kế toán vật tư
Nhà
cung cấp
Phiếu
đề nghị mua hàng
Kiểm nhận
vật tư
Lập phiếu
nhập kho
Kho
Kiểm nhận
ký duyệt
Phiếu nhập kho
đã ký duyệt
Lưu
Phiếu
nhập kho
Phiếu nhập kho
đã ký duyệt
Lưu
Hình 4.1: Lưu đồ luân chuyển chứng từ nhập kho NVL
Bước 1: Khi nguyên vật liệu về đến công ty người giao hàng (có thể là nhân
viên phụ trách thu mua, nhân viên sản xuất của DN hoặc nhà cung cấp) sẽ mang
hóa đơn mua hàng như: Hóa đơn GTGT, hóa đơn cước phí vận chuyển đề nghị
giao hàng nhập kho thông qua phiếu đề nghị giao hàng nhập kho
Bước 2: Sau đó ban kiểm nhận sẽ kiểm tra số lượng, quy cách nguyên vật
liệu so với hóa đơn nếu chính xác thì lập biên bản cho nhập vật tư. Ban kiểm
nhận bao gồm thủ kho, kế toan vật tư, các bộ phụ trách vật tư, người đề nghị giao
hàng. Trong trường hợp nguyên vật liệu mua về có khối lượng lớn thì trước khi
nhập kho số nguyên vật liệu đó phải được đưa vào kiểm tra thông qua ban kiểm
nghiệm vật tư do Công ty lập ra.
Bước 3: Kế toán vật tư lập phiếu nhập kho. Người lập phiếu, người giao
hàng và phụ trách bộ phận ký vào phiếu nhập kho.
Bước 5: Chuyển phiếu nhập kho cho thủ kho tiến hành việc kiểm nhận,
nhận hàng, ghi sổ và ký phiếu nhập kho
Bước 6: Chuyển phiếu nhập kho cho kế toán vật tư để ghi sổ kế toán
Bước 7: Kế toán vậ tư tổ chức bảo quản và lưu trữ phiếu nhập.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên, có đầy đủ chữ ký của thủ kho,
người mua hàng, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.
Liên 1: Giao cho phòng vật tư
Liên 2: Giao cho thủ kho
Liên 3: Kẹp với chứng từ gốc ở phòng kế toán để lưu trữ bảo quản
Các bước trong quá trình nhập kho, không có sự can dự của chủ doanh
nghiệp. Bởi vì, hàng nhập vào có thể kéo dài trong nhiều ngày và việc kiểm nhận
hàng đòi hỏi người có chuyên môn trong việc xem xét hàng nhập nên thường
giao cho cán bộ phụ trách, sau này chỉ việc kiểm tra lại chứng từ và đối chiếu thẻ
kho
với
sổ
chi
tiết
theo
định
kỳ
là
được.
Hiện tại Công ty đang thực hiện việc kiểm soát quy trình nhập kho như sau:
- Để hạn chế đến mức tối thiểu các rủi ro sai sót về quy trình nhập kho NVL
thì thủ kho và kế toán phải tuân thủ đúng nguyên tắc và quy định tại Công ty như
chỉ nhập kho khi có đầy đủ các loại chứng từ và hóa đơn cần thiết, kiểm tra một
cách chính xác nội dung các chứng từ và hóa đơn, kiểm tra đầy đủ số lượng thực
tế nhập kho ghi trên hoán đơn. Sau khi đã hoàn tất việc kiểm tra các chứng từ và
hóa đơn thì mới tiến hành nhập kho và sau mỗi lần nhập kho Công ty đều viết
phiếu nhập kho và lên sổ thể hiện đúng số lượng cũng như giá trị thực tế của
lượng vật tư mới nhập vào kho.
- Khi ghi phiếu nhập kho phải chính xác, ghi đúng số liệu trên hóa đơn và
phải lập phiếu nhập kho theo quy định của Công ty phải có đầy đủ các chữ ký sau
đó lưu trữ cẩn thận để thuận lợi cho việc kiểm kê vào định kỳ.
- Giữa kế toán và thủ kho thường xuyên kiểm tra đối chiếu với nhau để kịp
thời phát hiện sai sót và sớm tìm ra nguyên nhân kịp thời điều chỉnh.
4.3.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất kho NVL
Bộ phận
có nhu cầu vật tư
Giấy đề nghị
xuất kho
Giám đốc
Xét duyệt
lệnh xuất
Ký duyệt
phiếu xuất
Phiếu xuất kho
đã ký duyệt
Kế toán vật tư
Lập phiếu
xuất kho
Phiếu
xuất kho
Phiếu xuất kho
đã ký duyệt
Kho
Xuất vật tư
ký duyệt
Phiếu xuất kho
đã ký duyệt
Lưu
Lưu
Hình 4.2: Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất kho NVL
Bước 1: Người có nhu cầu về vật tư sẽ lập giấy xin xuất vật tư.
Bước 2: Chuyển cho chủ doanh nghiệp (Giám đốc) hoặc phụ trách đơn vị
duyệt lệnh xuất.
Bước 3: Phụ trách bộ phận hoặc kế toán vật tư căn cứ vào đề nghị xuất
hoặc lệnh xuất tiến hành lập Phiếu xuất kho.
Bước 4: Chuyển Phiếu xuất kho cho thủ kho tiến hành xuất vật tư, sau đó
ký vào Phiếu xuất kho rồi giao chứng từ lại cho kế toán vật tư.
Bước 5: Khi nhận Phiếu xuất kho kế toán ký duyệt chứng từ rồi ghi sổ kế
toán.
Bước 6: Trình Phiếu xuất kho cho thủ trưởng (Giám đốc) ký duyệt chứng từ,
thường là trình ký theo định kỳ, vì chứng từ đã được duyệt xuất ngay từ đầu, nên
thủ trưởng chỉ kiểm tra lại và ký duyệt.
Bước 7: Kế toán vật tư sẽ tiến hành bảo quản và lưu giữ chứng từ.
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
Liên 1: Giao cho bên đề nghị xuất vật tư
Liên 2: Giao cho thủ kho
Liên 3: Kẹp với chứng từ gốc ở phòng kế toán để lưu trữ bảo quản
Do phiếu xuất kho có liên quan đến tài sản được tiêu dùng nên phải có ký
duyệt của chủ doanh nghiệp (Giám đốc).
Để kiểm soát tình hình xuất kho sao cho hợp lý, tránh thất thoát và đảm bảo
về mặt số lượng thì thủ kho phải theo dõi chặt chẽ ngay từ các khâu ban đầu của
quy trình xuất kho NVL. Cũng giống như trường hợp viết phiếu đề nghị mua vật
tư thì giấy đề nghị cấp vật tư cũng phải là những người có đủ thẩm quyền mới
được viết. Và giấy đề nghị cấp vật tư cũng phải có đầy đủ các chữ ký của những
người có liên quan ít nhất là phải có hai chữ ký của người xuất vật tư và người
nhận vật tư. Khi kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của Giấy đề nghị cấp vật tư thì
phòng kế toán viết phiếu xuất kho cho phép xuất vật tư. Trong quá trình xuất kho
vật tư thủ kho phải thận trọng kiểm tra số lượng, chất lượng vật tư. Kế toán đồng
thời cũng mở sổ chi tiết NVL cho từng trường hợp xuất kho và kế toán thực hiện
kiểm tra đối chiếu tình hình nhập xuất NVL dựa vào Sổ chi tiết NVL và thẻ kho
được mở ở từng kho.
4.4 CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI TIẾT TẠI CÔNG TY
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là công việc hạch toán kết hợp giữa thủ
kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất tồn
kho của từng loại vật liệu cả về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá trị. Ở Công
ty nghiệp vụ nhập, xuất diễn ra thường xuyên do đó nhiệm vụ của kế toán chi tiết
vật liệu vô cùng quan trọng.
4.4.1 Hệ thống chứng từ
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài, chứng từ kế toán sử dụng là Phiếu nhập
kho. Đối với các loại vật tư cần thiết phải được kiểm nghiệm thì Công ty sẽ lập
Ban kiểm nghiệm, kết quả kiểm nghiệm được ghi vào Biên bản kiểm nghiệm.
Trên cơ sở hóa đơn, biên bản kiểm nghiệm và các chứng từ liên quan (nếu có) bộ
phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho. Trong kế toán phiếu nhập kho được gọi là
chứng từ thực hiện, vì nó chứng minh ngiệp vụ về nhập kho một loại hàng tồn
kho nào đó, phiếu nhập kho là do kế toán hoặc người phụ trách viết khi muốn
cho vật tư nhập kho. Để nhập kho, phải có chứng từ thể hiện rõ nguồn gốc của
việc nhập kho mà ghi sổ cho phù hợp.
* Nghiệp vụ phát sinh:
1/ Ngày 31 tháng 01 năm 2013 Chi nhánh Công ty CPXD CTGT 586 tại
Cần Thơ mua Đá 0 x 4 theo: hóa đơn GTGT số 0003561 với số lượng mua 80,8
M3, đơn giá mua 168.182 /m3; hóa đơn GTGT số 0003559 với số lượng mua
403,9 M3, đơn giá mua 168.182 /m3.
2/ Ngày 31 tháng 01 năm 2013 Chi nhánh Công ty CPXD CTGT 586 tại
Cần Thơ mua cát to theo: hóa đơn GTGT số 0003554 với số lượng mua 48,3
M3,đơn giá mua 98.182/M3; hóa đơn GTGT số 0003557 số lượng mua 82, đơn
gía mua 98.182; hóa đơn GTGT số 0003555 số lượng mua 11M3, giá mua
98.182/M3
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao người mua
Ngày 31 tháng 01 năm 2013
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: QG/12P
Số: 0003561
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH TM QUANG GIÀU
Mã số thuế: 1800278133
Địa chỉ: 65A Tầm Vu, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0710) 3 839 145 – 3 738 733 Fax: (0710) 3 840 692
STK: 100314851001148 – Tại Ngân Hàng: Eximbank – Chi nhánh Cần Thơ
Họ tên người mua hàng: ……………………..
Tên đơn vị : CN Công ty CPXD CTGT 586 tại Cần Thơ
Mã số thuế: 0302293747006
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ, Q. Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT
1
1
Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính
2
3
Đá 0 x 4
M3
Thuế suất thuế GTGT: 10%
Số lượng
4
80,8
Đơn giá
5
168.182
Cộng tiền hàng:
Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:
Thành tiền
6=4x5
13.589.106
13.589.106
1.358.911
14.948.017
Số tiền viết bằng chữ: Mười bốn triệu chín trăm bốn mươi tám nghìn không trăm
mười bảy đồng.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
Mẫu số: 01 – VT
CHI NHÁNH CẦN THƠ
(Ban hành theo QĐsố:15/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: Kv.Thạnh Thuận, P.Phú Thứ
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
PHIẾU NHẬP KHO
Nợ: 1521, 1331
Ngày 02 tháng 02 năm 2013
Có: 1121
Số: 019/VT-TB
- Họ và tên người giao hàng:
- Địa chỉ (bộ phận): CÔNG TY TNHH TM QUANG GIÀU
- Theo HĐGTGT 0003559, HĐ GTGT 0003561
- Nhập tại kho: CN Công ty CP XDCTGT 586 tại Cần Thơ
Số lượng
Tên, nhãn hiệu quy cách,
Đơn
STT phẩm chất vật tư, dụng cụ Mã số vị
Theo
Thực
sản phẩm, hàng hóa
tính chứng từ
nhập
1
A
B
C
2
3
Đơn giá
Thành tiền
4
5
1 Đá 0 x 4
M3
403,90
403,90
168.182
67.928.710
2 Đá 0 x 4
M3
80,80
80,80
168.182
13.589.106
484.7
484.7
168.182
81.517.816
TỔNG CỘNG
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Tám mươi mốt triệu năm trăm mười bảy nghìn
tám trăm mười sáu đồng
- Chứng từ kèm theo:HĐGTGT 0003559; HĐGTGT 0003561
Người lập
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao người mua
Ngày 31 tháng 01 năm 2013
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: QG/12P
Số: 0003554
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH TM QUANG GIÀU
Mã số thuế: 1800278133
Địa chỉ: 65A Tầm Vu, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0710) 3 839 145 – 3 738 733 Fax: (0710) 3 840 692
STK: 100314851001148 – Tại Ngân Hàng: Eximbank – Chi nhánh Cần Thơ
Họ tên người mua hàng: ……………………..
Tên đơn vị : CN Công ty CPXD CTGT 586 tại Cần Thơ
Mã số thuế: 0302293747006
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ, Q. Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT
1
1
Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính
2
3
Cát to
M3
Thuế suất thuế GTGT: 10%
Số lượng
4
48,3
Đơn giá
5
98.182
Cộng tiền hàng:
Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:
Thành tiền
6=4x5
4.742.191
4.742.191
474.291
5.216.410
Số tiền viết bằng chữ: Năm triệu hai trăm mười sáu nghìn bốn trăm mười đồng.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Mẫu số: 01 – VT
(Ban hành theo QĐsố:15/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: Kv.Thạnh Thuận, P.Phú Thứ
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Nợ: 1521, 1331
PHIẾU NHẬP KHO
Có:1121
Ngày 02 tháng 02 năm 2013
Số: 018/VT-TB
- Họ và tên người nhận hàng: .....................................
- Địa chỉ (bộ phận): CÔNG TY TNHH TM QUANG GIÀU
- Theo HĐGTGT 0003555, HĐ GTGT 0003554, HĐ GTGT 0003557
- Nhập tại kho: CN Công ty CP XDCTGT 586 tại Cần Thơ
Số lượng
Tên, nhãn hiệu quy cách,
Đơn
STT phẩm chất vật tư, dụng cụ Mã số vị
Theo
Thực
sản phẩm, hàng hóa
tính chứng từ
nhập
1
A
B
C
2
Đơn giá
Thành tiền
4
5
3
1 Cát to
M3
11,00
11,00
98.182
1.080.002
2 Cát to
M3
48,30
48,30
98.182
4.742.191
3 Cát to
M3
82,00
82,00
98.182
8.050.924
141,3
141,3
98.182
13.873.117
TỔNG CỘNG
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười ba triệu tám trăm bảy mươi ba nghìn một
trăm mười bảy đồng.
- Chứng từ kèm theo: HĐ0003554; HĐ0003555; HĐ0003557
Người lập
Người nhận
Thủ kho
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ phiếu đề nghị xuất vật tư của bộ phận sản xuất để viết phiếu xuất
kho nhằm theo dõi chặt chẽ số luợng vật tư xuất kho cho các bộ phận sử dụng
trong công ty làm căn cứ hạch tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
kiểm tra việc sử dụng thực tế định mức tiêu hao vật tư.
Phiếu xuất kho được gọi là chứng từ thực hiện, vì nó chứng minh cho
nghiệp vụ về xuất kho một loại hàng tồn kho nào đó. Phiếu xuất kho là do kế
toán hoặc người phụ trách viết khi muốn xuất vật tư. Tại Công ty CPXD CTGT
586 nguyên vật liệu xuất kho dùng chủ yếu cho xây dựng công trình. Nguyên vật
liệu của Công ty bao gồm nhiều chủng loại, việc xuất dùng diễn ra thường xuyên
trong ngày cho từng bộ phận sử dụng. Phòng kế toán sẽ xuất vật tư căn cứ vào
nhu cầu sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu trên cơ sở các đơn đặt
hàng được thực hiện.
* Nghiệp vụ phát sinh:
1/ Ngày 02 tháng 02 năm 2013 theo Giấy đề nghị xuất vật tư của nhân viên
Võ Ngọc Phượng thuộc bộ phận Đội xây dựng số 2 đề nghị xuất 484,7 M3 Đá 0
x 4 để thi công đường giao thông, Công ty đã tiến hành xuất kho 484,7 M3 Đá 0
x 4 với đơn giá 168.182 đúng theo số lượng yêu cầu.
2/ Ngày 02 tháng 02 năm 2013 cũng theo Giấy đề nghị xuất vật tư của nhân
viên Võ Ngọc Chiến thuộc bộ phận Đội phó đội thiết bị xe máy đề nghị xuất Cát
to: 141,3 M3 để thi công chợ Phú Thứ đường số 8 Công ty đã tiến hành xuất kho
141,3 M3 cát to với đơn giá 98.182 đúng theo số lượng yêu cầu.
Đơn vị: CÔNG TY CPXD CTGT 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Kính gửi: Ban giám đốc CN Công ty CPXD CTGT 586 tại Cần Thơ
Tôi tên: Võ Ngọc Phượng
Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng số 2
Lý do đề nghị xuất kho: Thi công đường giao thông
Nay tôi gửi giấy đề nghị xuất vật tư đến Ban giám đốc phê duyệt để phòng vật tư
xuất một số vật tư như sau:
Đá 0 x 4: 484,7 M3
Để phục vụ cho quá trình thi công thực hiện đúng tiến độ.
Cần thơ, ngày 01 tháng 02 năm 2013
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người đề nghị
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
Mẫu số: 02 – VT
CHI NHÁNH CẦN THƠ
(Ban hành theo QĐsố:15/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: Kv.Thạnh Thuận, P.Phú Thứ
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Nợ: 621
PHIẾU XUẤT KHO
Có: 1521, 1522
Ngày 03 tháng 02 năm 2013
Số: 020/VT-TB
- Họ và tên người nhận hàng: Võ Ngọc Phượng
- Địa chỉ (bộ phận): Đội xây dựng số 2
- Lý do xuất kho: Thi công đường giao thông
- Xuất tại kho: CN Công ty CP XDCTGT 586 tại Cần Thơ
Tên, nhãn hiệu quy
Đơn
cách, phẩm chất vật Mã
STT
vị
tư, dụng cụ sản phẩm, số
tính
hàng hóa
1
1
2
A
B
Đá 0 x 4
Đá 0 x 4
C
M3
M3
Cộng
Số lượng
Theo
chứng
từ
2
Thực
xuất
Đơn giá
Thành tiền
3
4
5
403,90
80,80
403,90 168.182 67.928.710
80,80 168.182 13.589.106
484,7
484,7 168.182 81.517.816
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Tám mươi mốt triệu năm trăm mười bảy nghìn
tám trăm mười sáu đồng
- Chứng từ kèm theo: Giấy đề nghị xuất vật tư
Người lập
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Thủ kho
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
CÔNG TY CPXD CTGT 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Kính gửi: Ban giám đốc CN Công ty CPXD CTGT 586 tại Cần Thơ
Tôi tên: Võ Ngọc Chiến
Địa chỉ (bộ phận): Đội phó đội thiết bị xe máy
Lý do đề nghị xuất kho: Thi công chợ Phú Thứ đường số 8
Nay tôi gửi giấy đề nghị xuất vật tư đến Ban giám đốc phê duyệt để phòng vật tư
xuất vật tư như sau:
- Cát to: 141,3 M3
Để phục vụ cho quá trình thi công thực hiện đúng tiến độ.
Cần thơ, ngày 01 tháng 02 năm 2013
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người đề nghị
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
Mẫu số: 02 – VT
CHI NHÁNH CẦN THƠ
(Ban hành theo QĐsố:15/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: Kv.Thạnh Thuận, P.Phú Thứ
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Nợ: 621
PHIẾU XUẤT KHO
Có: 1521
Ngày 03 tháng 02 năm 2013
Số: 021/VT-TB
- Họ và tên người nhận hàng: Võ Ngọc Chiến
- Địa chỉ (bộ phận): Đội phó đội thiết bị xe máy
- Lý do xuất kho: Thi công chợ Phú Thứ đường số 8
- Xuất tại kho: CN Công ty CP XDCTGT 586 tại Cần Thơ
Tên, nhãn hiệu quy
Đơn
cách, phẩm chất vật Mã
STT
vị
tư, dụng cụ sản phẩm, số
tính
hàng hóa
1
1
2
3
A
Cát to
Cát to
Cát to
B
Số lượng
Theo
chứng
từ
C
M3
M3
M3
TỔNG CỘNG
2
Thực
xuất
Đơn
giá
Thành tiền
4
5
3
11,00
48,30
82,00
11,00 98.182
48,30 98.182
82,00 98.182
1.080.002
4.742.191
8.050.924
141,3
141,3 98.182
13.873.117
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười ba triệu tám trăm bảy mươi ba nghìn một
trăm mười bảy đồng
- Chứng từ kèm theo: Giấy đề nghị xuất vật tư
Người lập
Người nhận
Thủ kho
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
4.4.2 Hệ thống sổ thẻ chi tiết:
* Thẻ kho: Tập hợp phiếu nhập kho, phiếu xuất kho cùng các chứng từ nhập
xuất khác thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho và đồng thời phòng kế toán cũng mở
sổ chi tiết NVL. Mỗi lọai vật tư đuợc theo dõi riêng trên từng thẻ kho.
* Sổ chi tiết: Căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho kế tóan tiến hành ghi
sổ chi tiết vật liệu , ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu. Sổ chi
tiết đuợc mở cho từng danh mục ( Tên gọi, quy cách) để theo dõi tình hình nhập
xuất tồn NVL
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ
Q. Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Mẫu số: S12 – DN
( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/02/2013
Tờ số: 01
-
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Vật liệu chính Đá 0 x 4
-
Đơn vị tính: M3
-
Mã số:
Số hiệu
STT
A
Ngày
tháng
B
Chứng từ
Nhập
Diễn giải
Xuất
C
D
E
Ngày
tháng
nhập
xuất
Nhập
F
Xuất
Tồn
1
2
Tồn đầu kỳ
01 02/02
02 03/02
03 27/02
02/02
020 Xuất kho Đá 0 x 4
02/02
Nhập kho Đá 0 x 4
27/02
180 Xuất kho Đá 0 x 4
27/02
158
04 27/02
G
0
Nhập kho Đá 0 x 4
019
Ký
xác
nhận
của kế
toán
Số lượng
Cộng phát sinh
484,7
484,7
484,7
0
417
0
417
901,7
901,7
Tổng cộng
0
-
Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 01
-
Ngày mở sổ: 01/02/2013
Ngày 28 tháng 02 năm 2013
Thủ kho
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ
Q. Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Mẫu số: S12 – DN
( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/02/2013
Tờ số: 01
-
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Vật liệu chính Cát to
-
Đơn vị tính: M3
-
Mã số:
Số hiệu
STT
A
Ngày
tháng
B
chứng từ
Nhập
Xuất
C
D
Diễn giải
E
Số lượng
Ngày
tháng
nhập
xuất
Nhập
F
Xuất
Tồn
1
2
Tồn đầu kỳ
01
02/02
02
03/02
0
Nhập kho cát to
018
021
Ký
xác
nhận
của kế
toán
141,3
Xuất kho cát to
141,3
141,3
Cộng phát sinh
141,3
Tổng cộng
0
141,3
0
-
Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang số 01 đến trang 01
-
Ngày mở sổ:01/02/2013
Ngày 28 tháng 02 năm 2013
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
G
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Mẫu số: S12-DN
(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tháng 02 năm 2013
Tài khoản: 152
Tên kho: CN Công ty CPXDCTGT 586 tại Cần Thơ
Tên, quy cách nhãn hiệu, vật liệu, công cụ (sản phẩm, hàng hóa): Vật liệu chính Đá 0 x 4
Nhập
Chứng từ
Số hiệu
019/VT-TB
020/VT-TB
158/VT-TB
180/VT-TB
Ngày
tháng
02/02
03/02
27/02
27/02
Diễn giải
Số dư đầu kỳ
Nhập kho vật liệu
Xuất kho vật liệu
Nhập kho vật liệu
Xuất kho vật liệu
Cộng phát sinh
TK
đối
ứng
Đơn giá
1121
621
1121
621
168.182
168.182
318.181
318.181
Số
lượng
Thành tiền
484,7
81.517.816
261
901,7
Xuất
Số
lượng
Tồn
Thành tiền
Số dư cuối kỳ
Số
lượng
Thành tiền
81.517.816
0
83.045.241
0
484,7
81.517.816
261
83.045.241
484,7
0
261
0
901,7
164.563.057
0
83.045.241
164.563.057
Đơn vị tính: đồng/m3
0
0
Ngày 28 tháng 02 năm 2013
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ghi
chú
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
Mẫu số: S12-DN
(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tháng 02 năm 2013
Tài khoản: 152
Tên kho: CN Công ty CPXDCTGT 586 tại Cần Thơ
Tên, quy cách nhãn hiệu, vật liệu, công cụ (sản phẩm, hàng hóa): Vật liệu phụ Cát to
Đơn vị tính: đồng/m3
Nhập
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu
Ngày
tháng
TK
đối
ứng
Đơn giá
Số
lượng
Thành tiền
Xuất
Số
lượng
Thành tiền
Tồn
Số
Thành tiền
lượng
Ghi
chú
Số dư đầu kỳ
018/VT-TB 02/02
Nhập kho vật liệu 1121 98.182
021/VT-TB 03/02 Xuất kho vật liệu
Cộng phát sinh
621
141,3
13.873.117
98.182
141,3
13.873.117
Số dư cuối kỳ
141,3 13.873.117
141,3
13.873.117
0
0
141,3
13.873.117
0
0
0
Ngày 28 tháng 02 năm 2013
Người ghi sổ
( Ký, họ tên)
Giám đốc
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
4.5 CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỔNG HƠP TẠI CÔNG TY
Cuối tháng, từ số liệu kế toán chi tiết của các sổ kế toán chi tiết NVL,
số liệu kế toán sẽ được tổng hợp để vào bảng kê tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn
của công ty theo từng nhóm, từng loại NVL, phảnh ánh rõ tình hình số NVL
tồn đầu kỳ, nhập, xuất trong kỳ và tồn lại cuối kỳ.
Đơn vị: CÔNG TY CPXDCTGT 586
Mẫu số: S10-DN
CHI NHÁNH CẦN THƠ
(Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ-BTC
Địa chỉ: Kv. Thạnh Thuận, P. Phú Thứ
Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính)
Q.Cái Răng, Tp. Cần Thơ
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN VẬT LIỆU
Tháng 02 năm 2013
Tài khoản: 152 – Nguyên vật liệu
Đơn vị tính: đồng
STT
Tên, quy cách vật liệu,
dụng cụ, sản phẩm, hàng
hóa
A
B
Số tiền
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
1
2
3
4
1 Cát to
0
13.873.117
13.873.117
0
2 Đá 0 x 4
0
201.435.988
201.435.988
0
3 Xi măng Công Thanh
5.456.232
11.418.184
11.418.184
5.456.232
4 Cát xây
2.143.246
19.091.000
21.234.246
5 Mua gạch ống 8 x 8 x 19
3.876.980
37.000.000
40.876.980
6 Mua gạch thẻ 4 x 8 x 19
8.678.970
20.000.000
28.678.970
109.679.357
169.265.117
278.944.474
7 Mua sơn nước
8 Mua tấm trần thạch cao
9 Mua gạch lót vĩa hè
50.569.243
77.702.637
128.271.880
10.253.690
23.552.000
10 Mua gạch men 40 x 40
146.857.454
476.581.810
256.581.810
366.857.454
11 Đá 1 x 2
235.685.868
318.818.197
318.818.197
235.685.868
12 Dầu đỏ, Xăng A92
143.537.079
292.385.455
292.385.455
143.537.079
13 Gạch men 60 x 60
394.859.023
530.191.284
925.050.307
14 Gạch lót nền 40 x 40
75.039.937
105.000.000
180.039.937
15 Gạch lót nền 60 x 60
79.739.777
131.819.000
211.558.777
16 Thép tròn D[...]... có nhiều vấn đề cần được quan tâm nên em đã đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: Kế toán NVL tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 586 chi nhánh Cần Thơ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu công tác kế toán NVL tại Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 586 chi nhánh Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cần đạt được là:... cao công tác kế toán NVL 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Phân tích đề tài kế toán NVL tại Công ty CP XDCT GT 586 chi nhánh Cần Thơ 1.3.2 Thời gian Số liệu được thu thập vào tháng 2 năm 2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các chứng từ, sổ sách kế toán, phương pháp ghi chép liên quan đến kế toán NVL, cách thức ghi chép và hạch toán tại Công ty CPXD CTGT 586 chi nhánh Cần Thơ. .. - Tìm hiểu cơ sở lý luận về kế toán NVL để so sánh giữa lý thuyết và thực tế nhằm đánh giá tổng quát về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty - Tìm hiểu nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty từ đó tìm ra ưu và nhược điểm nhằm đề ra những giải pháp hoàn thiện trong công tác kế toán NVL - Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác kế toán NVL của Công ty nhằm nêu lên những kiến nghị... loại nguyên vật liệu nhưng thông thường kế toán sử dụng một số tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình theo dõi và phản ánh trên sổ kế toán khác nhau 2.1.2.1 Phân loại theo công dụng Nguyên vật liệu chính: là các loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ là thành phần chủ yếu cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm như: Sắt, thép, xi măng, cát đá… - Vật liệu. .. - Nguyên vật liệu tự gia công chế biến: Là những vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến, sản xuất ra phục vụ cho sản xuất sản phẩm chính - Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công: là nguyên vật liệu thuê các cơ sở gia công bên ngoài sau đó đem về sử dụng - Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Là nguyên vật liệu nhận từ bên ngoài góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh - Nguyên vật liệu. .. Khái niệm nguyên vật liệu 3 2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu 3 2.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 4 2.1.4 Đặc điểm nguyên vật liệu 4 2.1.5 Đánh giá nguyên vật liệu 5 2.2 PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP 8 2.2.1 Kế toán chi tiết NVL 8 2.2.2 Kế toán tổng hợp NVL 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ... xuất - Giá trị nguyên vật liệu chuyển hết vào giá thành sản phẩm 2.1.5 Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu tại thời điểm nhất định và đúng nguyên tắc Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu được tính theo giá gốc hay là giá thực tế bao gồm: Giá mua, chi phí mua, chi phí chế biến và những chi phí lien quan đến ghiệp vụ phát sinh của nguyên vật liệu 2.1.5.1... sẵn, vật kết cấu bằng kim loại đúc sẵn… - Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu như vật liệu đặc chủng, các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, vật liệu thu nhặt được, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ 2.1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành - Nguyên vật liệu mua ngoài: Là những nguyên vật liệu mua ngoài được các nhà cung cấp cung ứng trong suốt quá trình. .. sử dụng vật liệu phi pháp lãng phí, sử dụng tiết kiệm vật liệu mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình - Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá lại vật liệu theo chế độ qui định, lập báo cáo kế toán về vật liệu, tham mưu, đề xuất với lãnh đạo về công tác điều hành và phân tích các chỉ số kinh tế 2.1.4 Đặc điểm nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào một chu kỳ sản xuất - Hình thái vật chất... Phương hướng phát triển 31 CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN NVL TẠI CN CTY CPXDCTGT 586 TẠI CẦN THƠ 33 4.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN 33 4.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 33 4.2.1 Đặc điểm NVL tại Công ty 33 4.2.2 Phân loại 34 4.2.3 Đánh giá NVL 34 4.2.4 Công tác quản lý NVL 35 4.3 LƯU ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG