1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ

85 897 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………….…………………1 CHƯƠNG I – CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC QUẢN CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ…………………………… .3 Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BHYT Bảo hiểm y tế BTC Bộ tài chính BTV Ban vấn CBVC Cán bộ viên chức CĐ Cao đẳng CNH-HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá CSBVSKND Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐD Điều dưỡng ĐH Đại học HS Hộ sinh KHTH Kế hoạch tổng hợp KTV Kĩ thuật viên KT-XH Kinh tế xã hội LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NQ Nghị quyết TCHCQT Tổ chức hành chính quản trị TCKT Tài chính kế toán TH Trung học Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A Chuyên dề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU • Tính cấp thiết của đề tài Y tế và hoạt động y tế có vai trò không thể thiếu được đối với cuộc sống của mỗi người. Vì thế đầu cho y tế thực chất là đầu cho con người. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển KT – XH, nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ của nhân dân ngày càng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên đó, đòi hỏi phải phát triển nhanh các dịch vụ y tế dự phòng, y tế chữa trị, mạng lưới các cơ sở y tế… Tất cả những vấn đề này đòi hỏi phải có khối lượng vốn đầu rất lớn. Trước tình hình đó nhu cầu xã hội hoá y tế trở thành yêu cầu cấp bách của Nhà nước và toàn dân. Thực tế đã chứng minh, chỉ có xã hội hóa y tế mới có điều kiện để phát triển. Nhận thức được vấn đề đó ngày 25 tháng 4 năm 2006 Chính Phủ đã ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”. Song để quản và hoạt động có hiệu quả đòi hỏi đơn vị sự nghiệp y tế cần có năng lực quản tốt. Vì vậy tôi chọn đề tài “Nâng cao năng lực quản của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính”. • Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề luận về hệ thống quản nói chung và hệ thống quản các đơn vị sự nghiệp y tế nói riêng, đã tiến hành đánh giá thực trạng năng lực quản tại Bệnh viện Đa khoa An Dương và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực quản để đạt hiệu quả cao trong quá trình hoạt động của Bệnh viện, đáp ứng nhu cầu người dân địa phương và khai thác tiềm năng của Bệnh viện. • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực quản của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính. Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A 4 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa An Dương, Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng. • Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề Ngoài việc vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chuyên đề còn sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp mô hình… để thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài. • Tên và kết cấu của chuyên đề - Tên chuyên đề: “Nâng cao năng lực quản của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính”. - Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Cơ chế tự chủ tài chính và năng lực quản của các đơn vị sự nghiệp y tế. Chương II: Thực trạng năng lực quản của Bệnh viện Đa khoa An Dương khi áp dụng cơ chế tự chủ tài chính. Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực quản của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong điều kiện tự chủ. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Cương đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành chuyên đề. Đồng thời, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Sở Kế hoạch và Đầu thành phố Hải Phòng đặc biệt phòng Văn hóa – Xã hội nơi Tôi thực tập đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi khi thu thập các thông tin hoàn thiện chuyên đề. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bệnh viện Đa khoa An Dương đã giúp đỡ Tôi rất nhiều để tôi có thể có đầy đủ các thông tin liên quan tới bệnh viện. Trong quá trình tìm hiểu và phân tích do hạn chế về thời gian và sự hiểu biết nên chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cũng như các bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A 5 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I – CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC QUẢN CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ I – Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp Y tế 1. Khái niệm cơ chế tự chủ tài chính Tự chủ là quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực hoạt động của đơn vị tự chủ. Tự chủ tài chính là quyền tự quyết định mọi hoạt động về việc sử dụng nguồn tài chính của chủ thể ra sao, các hình thức huy động và phân bổ tài chính để đạt mục tiêu đề ra của đơn vị tự chủ. (Nguồn: Nghị Định 43/2006/NĐ – CP) 2. Tính tất yếu của cơ chế tự chủ tài chính dành cho các bệnh viện 2.1 Đặc thù của thị trường Y tế. 2.1.1 Hoạt động y tế vừa có tính dịch vụ, vừa có tính sản xuất công nghiệp - Hoạt động dịch vụ y tế nhằm chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân được tiến hành theo hai khu vực y tế. + Khu vực phòng bệnh: còn gọi là khu vực y tế dự phòng, các dịch vụ y tế xuất hiện trong khu vực này nhằm giúp cho người dân có những biện pháp hạn chế môi trường phát sinh dịch bệnh. + Khu vực y tế chữa trị hay y tế chuyên sâu: áp dụng khoa học kỹ thuật y học để can thiệp vào bệnh tật con người, thông qua phương pháp y học hiện đại hoặc y học cổ truyền để chữa bệnh cho con người - Hoạt động dịch vụ y tế không thể tách rời hoạt động của ngành công nghiệp y tế - ngành trực tiếp sản xuất ra các loại máy móc và thuốc men bao gồm cả tân dược và đông dược. Đây là một ngành công nghiệp không thể thiếu được vì trang thiết bị và thuốc men có một vai trò quan trọng, đôi khi có tính quyết định trong việc bảo vệ và phục hồi sức khoẻ nhân dân. Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A 6 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 2.1.2 Hàng hoá, dịch vụ y tế là một hàng hoá đặc biệt - Đối với khu vực y tế dự phòng thì dịch vụ y tế dự phòng là hàng hoá công cộng thuần túy còn dịch vụ y tế chữa trị là hàng hoá cá nhân. Dịch vụ y tế dự phòng là hàng hoá công cộng vì nó mang đặc điểm của hàng hoá công cộng. Hàng hóa công cộng là những loại hàng hóa mà việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó. Hàng hóa công cộng có hai thuộc tính cơ bản là không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng và không có tính loại trừ trong tiêu dùng. - Là hàng hóa cá nhân, dịch vụ y tế là một hàng hóa đặc biệt thể hiện qua bảng so sánh dưới đây Các yếu tố cân nhắc của người mua dịch vụ, hàng hoá Đối với dịch vụ y tế Đối với các hàng hoá, dịch vụ khác + Cầu của người tiêu dùng Bị động Chủ động. toàn quyền + Mua gì? Không biết Có biết + Số lượng mua Không biết Có biết + Giá cả Không được lựa chọn Được lựa chọn, mặc cả Đặc thù của dịch vụ y tế là người mua dịch vụ không thể dự đoán trước được khi nào mình bị bệnh, bệnh tật là yếu tố bất ngờ mà không ai mong muốn. Người bệnh là người phụ thuộc vào dịch vụ y tế bởi họ không thể tự đoán bệnh cho mình, không thể biết được phương pháp nào điều trị là tốt nhất, không thể biết mình sẽ phải sử dụng loại thuốc nào và loại thuốc nào có giá rẻ nhất mà vẫn chữa được bệnh. Tất cả những điều đó phụ thuộc vào bác sỹ - người có chuyên môn mới có thể phỏng đoán và có phương pháp chữa trị. Do đó người bệnh hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của bác sỹ. Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A 7 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp Và vì vậy thị trường y tế là thị trường đặc biệt. 2.1.3 Y tế là một hệ thống gồm nhiều phân hệ * Theo mức độ chuyên sâu có hai loại: - Dịch vụ y tế đa khoa : Bao gồm các chuyên khoa, đáp ứng mọi nhu cầu khám chữa các loại bệnh như bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Việt Đức, … - Dịch vụ y tế chuyên khoa : Đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chuyên về một chuyên môn sâu nhất định như Bệnh viện Da liễu, Bệnh viện Tai – mũi - họng TW,… * Theo mức độ can thiệp của y tế có hai loại: - Y tế dự phòng : Bao gồm các công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân như tiêm chủng, phòng dịch,… để phòng chống các loại bệnh. - Y tế chữa trị : Chuyên khám và điều trị khi người bệnh đã phát bệnh. * Theo cấp quản có năm loại : - Khu vực Y tế trung ương : Đây là tuyến cuối cùng trong công tác khám chữa bệnh, Cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh được trang bị là loại hiện đại nhất. Tuyến y tế Trung ương đồng thời tập trung các bác sỹ chuyên khoa đầu ngành do đó thường thu hút nhiều người bệnh. - Dịch vụ y tế tuyến tỉnh (thành phố) : Tùy thuộc qui mô của từng địa phương mà dịch vụ y tế tuyến tỉnh (thành phố) được trang bị cơ sở vật chất hiện đại và là tuyến điều trị cơ bản đáp ứng nhu cầu cao hơn của người dân khi không thể điều trị ở tuyến huyện (quận). - Dịch vụ y tế tuyến huyện (quận) : Khi tuyến cơ sở không đủ khả năng chuẩn đoán và điều trị sẽ được chuyển lên tuyến huyện (quận). - Dịch vị y tế tuyến xã : Là tuyến y tế cơ sở. - Dịch vụ y tế các ngành : trực thuộc quản của các ngành liên quan. Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A 8 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 2.2 Ý nghĩa của cơ chế tự chủ tài chính trong việc giải quyết các thất bại của thị trường Y tế. 2.2.1 Những thất bại của thị trường y tế * Không tự nguyện trả tiền Cầu hàng hóa thông thường được xác định bởi khả năng thanh toán và sẵn lòng thanh toán cho hàng hoá đó của người tiêu dùng. Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa mức độ thỏa dụng hay lợi ích của họ. Song với hàng hóa sức khỏe không phải cầu lúc nào cũng được xác định như vậy. Trong một số trường hợp, đối với y tế, việc tối đa hóa độ thỏa dụng không tồn tại hoặc không thể tồn tại. Ví dụ đối với người ốm, những người từ chối được điều trị hay không biết là cần thiết phải điều trị thì không thể mưu cầu một kết quả hợp lý. Hoặc nhiều khi chi phí cho ốm đau vượt ra rất nhiều khả năng trả tiền của người bệnh. Vì vậy thị trường y tế nếu hoạt động dựa trên khả năng thanh toán và sẵn lòng thanh toán thì một bộ phận dân cư sẽ không nhận được sự chăm sóc sức khoẻ đó như những người nghèo. * Tính không chắc chắn Một người tiêu dùng hàng hóa thông thường biết chính xác họ muốn cái gì, khi nào họ cần nó và họ có thể nhận nó từ nơi đâu. Tuy nhiên trong khu vực sức khoẻ lại không thể như vậy ốm đau là bất ngờ và không trông đợi, không thể đoán trước được. Người cung cấp không thể dự tính được nhu cầu của nhân dân với loại hàng hóa sức khoẻ như với các hàng hoá khác. Ví dụ như khi có những bệnh dịch bùng phát thì nhu cầu của người bệnh tăng đột biến. Dịch vụ y tế không thể đáp ứng được hoàn toàn cho tất cả người bệnh. Còn người tiêu dùng do bất ngờ họ không thể có một kế hoạch chi tiêu cho những trường hợp bắt buộc phải chi. Một số trường hợp chi phí điều trị cao do phải điều trị lâu và các bước Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A 9 Chuyên dề thực tập tốt nghiệp điều trị đắt tiền. Vì vậy mà sự can thiệp của nhà nước là cần thiết để đảm bảo rằng tất cả các thành viên của xã hội đều được tiêu dùng dịch vụ mà không kể khả năng thanh toán, tình trạng sức khoẻ cũng như tuổi tác. * Thông tin không đối xứng và quyền lực của người cung cấp Một trong những điều kiện của cạnh tranh hoàn hảo là người tiêu dùng phải có đầy đủ thông tin về chất lượng hàng hoá thương mại trên thị trường do người tiêu dùng có sự hiểu biết về sản phẩm hoặc do kinh nghiệm. Nhưng đối với dịch vụ y tế, người bệnh hầu như không có hiểu biết gì về tính hiệu quả, chất lượng, hay hậu quả của việc điều trị hay không điều trị. Còn người cung cấp dịch vụ y tế không có động lực cung cấp thông tin. Vấn đề này khiến dịch vụ y tế do bên cung chi phối bên cầu. Những vấn đề trên đã tạo ra mối quan hệ không bình thường giữa người cung cấp và người tiêu dùng trong thị trường y tế. Mối nguy hiểm hiển nhiên của việc này là ở chỗ người tiêu dùng có thể bị áp đặt phụ thuộc vào giá của dịch vụ y tế, và phương pháp sử dụng để trả cho nó. * Ngoại ứng Trong lĩnh vực y tế có rất nhiều trường hợp mà hành vi tiêu dùng hay sản xuất của một nhóm người này làm ảnh hưởng đến nhóm người kia. Với loại hình chăm sóc sức khỏe đặc biệt là chăm sóc sức khỏe các bệnh lây lan thì nó tạo ra ngoại ứng tích cực. Ví dụ nếu một người tiêm vắc- xin phòng chống bệnh lao thì không chỉ người đó giảm khả năng nhiễm bệnh này mà còn giảm khả năng lây nhiễm cho những người mà người đó quan hệ. Tương tự khi như vậy khi bệnh viện điều trị một bệnh lây nhiễm cho một số bệnh nhân sẽ tạo ra cái lợi không chỉ cho người bệnh mà cả những người khác thông qua việc giảm khả năng nhiễm bệnh của những người tiếp xúc với người bệnh. * Tính không công bằng Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A 10 [...]... người bệnh Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 30 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG KHI ÁP DỤNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH I- Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Đa khoa An Dương và quá trình thực hiện cơ chế tự chủ 1 Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Đa khoa An Dương 1.1 Vị trí địa Bệnh viện Đa khoa An Dương thuộc huyện An Dương, quận Hải An, ... với bệnh viện tăng nguồn thu cho bệnh viện. Bởi năng lực quản của bệnh viện xét cho cùng được phản ánh thông qua hiệu quả hoạt động của bệnh viện tốt hay xấu Trình độ quản lý: Bệnh viện là một hệ thống vì vậy để điều hành hoạt động của bệnh viện một cách khoa học ngoài trình độ chuyên môn cần phải Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 23 có trình độ quản giỏi Giống như bệnh viện. .. niệm quản bệnh viện * Khái niệm: Quản bệnh viện là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 16 kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong bệnh viện và sử dụng các nguồn lực của bệnh viện để đạt được những mục tiêu cụ thể ” Hình 1 :Mô hình về quản bệnh viện Công cụ Chủ thể quản Khách thể quản Mục tiêu Phương pháp (Nguồn:... Phương pháp (Nguồn: Theo Khoa học tổ chức và quản một số vấn đề luận và thực tiễn, NXB thống kê Hà Nội – 1999) Quản bệnh viện là cách thức để hướng bệnh viện đi theo quĩ đạo đã định sẵn hay nói cách khác là đạt được mục tiêu của bệnh viện Trong đó phương pháp quản bệnh viện là vấn đề quan trọng nhất để hướng khách thể quản tới mục tiêu chung 1.2 Nội dung quản bệnh viện * Công tác lập kế... cơ chế tự chủ tài chính Quản bệnh viện là một phạm trù đòi hỏi người quản phải có cái nhìn tổng quan, bao quát cả về môi trường ngành y tế cũng như các nhân tố tác động trực tiếp đến hệ thống quản bệnh viện Trong điều kiện nhà nước còn bao cấp cho các bệnh viện thì hoạt động quản chỉ đơn thuần là tuân thủ các Văn bản qui phạm pháp luật do nhà nước ban hành Mọi hoạt động của bệnh viện đều... + Thống kê trang thiết bị y tế + Thống kê cơ sở hạ tầng … Các chỉ tiêu định tính: + Danh tiếng bệnh viện + Mức độ hài lòng của người bệnh 2.2 Các nhân tố quyết định đến năng lực quản bệnh viện 2.2.1 Nguồn nhân lực của bệnh viện Trong tổ chức nhân tố quyết định nhất năng động nhất là con người và hoạt động của con người ở trong tổ chức, trong guồng máy hoạt động của tổ chức Muốn bệnh viện hoạt động... làm việc tại Bệnh viện 2 Bệnh viện Phụ Sản Là một trong những bệnh viện có quy mô lớn chuyên khoa sâu về sản khoa của thành phố, trong những năm gần đây thường xuyên được nâng cấp cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người bệnh Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 28 Có được những thành tựu trên là do ban lãnh đạo của bệnh viện đã quán triệt chủ trương của Đảng và nhà... cao đã dẫn đến nhiều tiêu cực trong KCB, xuất hiện tình trạng bệnh viện lạm dụng thuốc, xét nghiệm, kỹ thuật cao đối với người bệnh Lưu Quỳnh Trang Kế hoạch 47A Chuyên dề thực tập tốt nghiệp 25 Việc trao quyền tự chủ tài chính cho các viện sẽ dẫn tới hiện tượng chuyên quyền của Giám đốc Bởi Giám đốc là người có vai trò quyết định trong điều hành quản bệnh viện 3.2 Vai trò của quản bệnh viện trong. .. đầu vào trong thời gian tốt nhất cho các hoạt động bệnh viện - Đảm bảo các số liệu của mạng lưới thông tin kịp thời được xử có hiệu quả 1.3.3 Nội dung Quản bệnh viện theo quan điểm hệ thống là đặt bệnh viện trong mối tương quan giữa các nhân tố: môi trường; đầu vào; đầu ra; các thông tin có liên quan tới sự vận hành của bệnh viện Bệnh viện không thể hoạt động mà thiếu các đầu vào như nhân lực; các... quan cũng ảnh hưởng tới năng lực quản bệnh viện 3 Những bất cập trong Nghị định 43/2006/NĐ – CP và vai trò của quản bệnh viện trong cơ chế tự chủ tài chính 3.1 Những bất cập trong Nghị đinh 43/2006/NĐ – CP Ngoài những thuận lợi đã phân tích ở trên Nghị định 43/2006/ NĐ – CP còn bộc lộ nhiều hạn chế Về những khó khăn vướng mắc khi triển khai thực hiện bệnh viện tự chủ, trước hết là văn bản pháp

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Qui hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp y tế Hải Phòng đến năm 2020 Khác
2. Bộ Y tế, ngành Y tế Việt Nam vững bước vào thế kỉ XXI, NXB Y học, 2004 Khác
3. GS.TSKH Phạm Mạnh Hùng Quản lý Y tế - Tìm tòi học tập và trao đổi NXB HN, 2005 Khác
4. Văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/N Đ-CP ngày 25/4/2006 Khác
5. Báo cáo kết quả xây dựng chuẩn quốc gia về Y tế xã (2003 – 2005) Huyện An Dương - Thành phố Hải Phòng Khác
6. Quy chế chi tiêu nội bộ, Sở Y tế Hải Phòng, 2006 Khác
7. Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng nguồn nhân lực tại Bệnh viện Đa khoa An Dương (2006 – 2008) Khác
8. Website Cải cách hành chính nhà nước; Báo điện tử Vietnamnet Khác
9. Quản lý bệnh viện – chủ biên Lê Ngọc Trọng, Lê Hùng Lâm, Trần Thu Thủy 10. Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXBthống kê Hà Nội – 1999 Khác
11. Tổng quan về hệ thống bệnh viện Việt Nam, NXB y học – 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 :Mô hình về quản lý bệnh viện - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Hình 1 Mô hình về quản lý bệnh viện (Trang 16)
Hình 1 :Mô hình về quản lý bệnh viện - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Hình 1 Mô hình về quản lý bệnh viện (Trang 16)
Hình 2: Bệnh viện là một hệ thống - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Hình 2 Bệnh viện là một hệ thống (Trang 18)
Hình 2: Bệnh viện là một hệ thống - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Hình 2 Bệnh viện là một hệ thống (Trang 18)
2.1 Về tình hình thực hiện nhiệm vụ nhà nước - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
2.1 Về tình hình thực hiện nhiệm vụ nhà nước (Trang 37)
Bảng 1: Thực hiện kế hoạch giường nội trú (160 giường) - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 1 Thực hiện kế hoạch giường nội trú (160 giường) (Trang 37)
Bảng 3: Thực hiện ngày công - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 3 Thực hiện ngày công (Trang 44)
Bảng 3: Thực hiện ngày công - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 3 Thực hiện ngày công (Trang 44)
Bảng 4: Tổng số cán bộ viên chức (2006-2008) - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 4 Tổng số cán bộ viên chức (2006-2008) (Trang 52)
Bảng 4: Tổng số cán bộ viên chức (2006-2008) - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 4 Tổng số cán bộ viên chức (2006-2008) (Trang 52)
Bảng 5: Tỷ lệ cơ cấu bộ phận chuyên môn - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 5 Tỷ lệ cơ cấu bộ phận chuyên môn (Trang 53)
Bảng 5: Tỷ lệ cơ cấu bộ phận chuyên môn - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 5 Tỷ lệ cơ cấu bộ phận chuyên môn (Trang 53)
Bảng 7: Phân bố về giới - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 7 Phân bố về giới (Trang 54)
Bảng 8: Trình độ chuyên môn của cán bộ viên chức (2006-2008) Đơn vị: (người) - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 8 Trình độ chuyên môn của cán bộ viên chức (2006-2008) Đơn vị: (người) (Trang 54)
Bảng 8: Trình độ chuyên môn của cán bộ viên chức (2006-2008) Đơn vị: (người) - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 8 Trình độ chuyên môn của cán bộ viên chức (2006-2008) Đơn vị: (người) (Trang 54)
Bảng 9: Trình độ khác - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 9 Trình độ khác (Trang 55)
Bảng 10: Thâm niên công tác - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 10 Thâm niên công tác (Trang 56)
Bảng 10: Thâm niên công tác - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Bảng 10 Thâm niên công tác (Trang 56)
Sơ đồ bộ máy tổ chức - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
Sơ đồ b ộ máy tổ chức (Trang 78)
TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 43/NĐ – CP NĂM 2008 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC  QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG  TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ
43 NĐ – CP NĂM 2008 (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w