Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2010 - 2014
ĐỀ TÀI
QUY CHẾPHÁPLÝ VỀ
HỢP ĐỒNGCHOTHUÊTÀI CHÍNH
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
NGỤY NGỌC ANH
HÀ THỊ DIỄM MY
Bộ môn: Luật thương mại
Lớp: Luật thương mại 2 – Khóa 36
MSSV: 5106069
Cần Thơ, tháng 12 năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…tháng..năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…tháng..năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…tháng..năm 2013
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…tháng..năm 2013
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 1
3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2
5. Bố cục của luận văn ........................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT CHUNG VỀCHOTHUÊTÀICHÍNH VÀ HỢP
ĐỒNG CHOTHUÊTÀI CHÍNH
1.1 Khái quát chung vềchothuêtàichính ............................................................ 3
1.1.1 Lịch sử hình thành chothuêtàichính trên thế giới .................................. 3
1.1.2 Khái niệm chothuêtàichính .................................................................... 5
1.1.3 Đặc điểm của chothuêtàichính ............................................................... 8
1.1.4 Phân loại chothuêtàichính .................................................................... 10
1.1.5 Vai trò của chothuêtàichính ................................................................. 12
1.2 Khái quát chung vềhợpđồngchothuêtàichính .......................................... 15
1.2.1 Khái niệm hợpđồngchothuêtàichính .................................................. 15
1.2.2 Đặc điểm hợpđồngchothuêtàichính ................................................... 17
1.2.3 Phân biệt hợpđồngchothuêtàichính với hợpđồngchothuêtài sản
thông thường .................................................................................................... 18
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀHỢPĐỒNGCHO THUÊ
TÀI CHÍNH
2.1 Nguyên tắc giao kết hợpđồngchothuêtàichính ......................................... 21
2.2 Chủ thể của hợpđồngchothuêtàichính ...................................................... 22
2.2.1 Bên chothuê ........................................................................................... 22
2.2.2 Bên thuê ................................................................................................. 28
2.2.3 Bên cung ứng sản phẩm .......................................................................... 31
2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồngchothuêtàichính ............. 32
2.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên chothuê ...................................................... 32
2.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên thuê ............................................................. 35
2.3.3 Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng ..................................................... 37
2.3.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồngchothuêtàichính theo
phương thức bán và chothuê lại ...................................................................... 38
2.4 Hình thức của hợpđồng ................................................................................ 39
2.5 Đối tượng của hợp đồng................................................................................ 41
2.6 Phương thức thanh toán hợpđồng ................................................................ 42
2.7 Hiệu lực của hợpđồngchothuêtàichính ................................................... 42
2.8 Thực hiện, chấm dứt và giải quyết tranh chấp hợpđồngchothuêtàichính 44
2.8.1 Thực hiện hợpđồngchothuêtàichính .................................................. 44
2.8.2 Chấm dứt hợpđồngchothuêtàichính ................................................... 46
2.8.3 Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợpđồngchothuêtàichính ............ 53
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ HỢPĐỒNGCHOTHUÊTÀICHÍNH Ở VIỆT NAM
3.1 Thực trạng các quy định pháp luật vềhợpđồngchothuêtàichính ............. 55
3.1.1 Về chủ thể giao kết hợpđồngchothuêtàichính ................................... 55
3.1.2 Quy định về đối tượng của hợpđồngchothuêtàichính ........................ 58
3.1.3 Quy định về thu hồi và xử lýtài sản khi hợpđồngchothuêtài chính
chấm dứt trước hạn .......................................................................................... 60
3.1.4 Quy định về giới hạn chothuêtàichính ................................................. 62
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật vềhợpđồngchothuêtàichính ................... 63
3.2.1 Về chủ thể của hợpđồngchothuêtàichính ........................................... 63
3.2.2 Về đối tượng của hợpđồngchothuêtàichính ....................................... 65
3.3.3 Về thu hồi và xử lýtài sản khi hợpđồngchothuêtàichính chấm dứt
trước hạn .......................................................................................................... 65
3.3.4 Về giới hạn chothuêtàichính ................................................................ 66
KẾT LUẬN
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng phát triển, kèm
theo đó là sự mở rộng, nâng cao quy mô sản xuất kinh doanh của hàng loạt các doanh
nghiệp. Một trong những điều kiện để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động này là
vốn, nhưng không phải ở trong mọi trường hợp doanh nghiệp đều có thể tự huy động
nguồn vốn. Những lúc này Ngân hàng chính là giải pháp hàng đầu cho các doanh
nghiệp. Tuy nhiên, các Ngân hàng thường chỉ đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh
nghiệp lớn, uy tín, có khả năng đảm bảo thu hồi được nguồn vốn. Chính vì vậy, các
chủ thể kinh doanh có quy mô vừa và nhỏ sẽ rất khó để tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ
kinh doanh sản xuất từ kênh tín dụng này. Vậy đâu là giải phápcho họ?
Cho thuêtàichính đã hình thành từ rất lâu trong lịch sử thế giới và ngày càng
chứng minh được vị thế của mình để trở thành một trong những nghiệp vụ thường
xuyên và quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của các doanh nghiệp.
Cũng với vai trò của nó, hoạt độngchothuêtàichính trong nước đã phần nào đáp ứng
được nhu cầu của nền kinh tế trong nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, góp
phần giải quyết vấn đề về vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, cho thuê
tài chính vẫn còn là một hoạt động khá mới mẻ, Việt Nam chưa khai thác hết các tiềm
năng, ưu điểm mà kênh tín dụng này mang lại và hầu như các doanh nghiệp còn tỏ ra
xa lạ, chưa mặn mà với hoạt động này. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này phải kể
đến hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt độngchothuêtàichính nói
chung và hợpđồngchothuêtàichính nói riêng tồn tại một số điểm bất cập, các văn
bản điều chỉnh còn nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn khiến cho các doanh nghiệp
cho thuê lẫn doanh nghiệp thuê gặp khá nhiều khó khăn, lúng túng, gây trở ngại cho
hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp. Xuất phát từ nguyên nhân này, người
viết đã mạnh dạn chọn đề tài “Quy chếpháp lí vềhợpđồngchothuêtài chính” để làm
đề tài luận văn tốt nghiệp đaị học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu những quy định của pháp luật về
hợp đồngchothuêtài chính, chủ thể, đối tượng, quyền và nghĩa vụ cuả các bên trong
hợp đồngchothuêtài chính. Qua đó, mong muốn có thể chỉ ra những điểm còn vướng
mắc, bất cập trong quy định của pháp luật, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn
thiện hơn về vấn đề này giúp cho các doanh nghiệp ý thức được những vấn đề cơ bản
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 1
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
xung quanh hợpđồngchothuêtài chính, tận dụng được triệt để những lợi ích mà hoạt
động này mang lại.
3. Phạm vi nghiên cứu
Để có thể hiểu được một cách đầy đủ, khách quan và rõ ràng nội dung chính của
đề tài nên người viết chỉ tập trung vào các quy định hiện hành của pháp luật về hoạt
động chothuêtàichính nói chung và hợpđồngchothuêtàichính nói riêng, đồng thời
nêu ra thực trạng xung quanh các quy định của pháp luật vềhợpđồngchothuê tài
chính, từ đó rút ra các đề xuất, kiến nghị.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đề tài được hoàn thành một cách khoa học, chính xác, làm cho người đọc
tiếp nhận được vấn đề một cách hoàn chỉnh, đầy đủ thì người viết đã vận dụng các
phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với những cơ sở pháplý khoa học và những
nội dung về luật học. Cụ thể, người viết đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng,
và duy vật lịch sử song song với các phương pháp như: so sánh, phân tích, tổng hợp và
các phương pháp phân tích luật viết.
5. Bố cục của luận văn
Tuân theo những quy định về việc trình bày một luận văn, đồng thời để có được
một luận văn khoa học, dễ hiểu và để cho người đọc dễ dàng tiếp cận, người viết đã
trình bày luận văn theo bố cục sau:
- Mục lục;
- Lời nói đầu;
- Chương 1: Khái quát chung vềchothuêtàichính và hợpđồngchothuê tài
chính;
- Chương 2: Quy định của pháp luật vềhợpđồngchothuêtài chính;
- Chương 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật vềhợpđồngcho thuê
tài chính ở Việt Nam;
-
Kết luận;
Danh mục tài liệu tham khảo;
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 2
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀCHOTHUÊTÀICHÍNH VÀ
HỢP ĐỒNGCHOTHUÊTÀI CHÍNH
1.1 Khái quát chung vềchothuêtài chính
1.1.1 Lịch sử hình thành chothuêtàichính trên thế giới
Hoạt độngchothuêtàichính đã ra đời từ rất lâu trong lịch sử nhưng những hình
thức sơ khai ban đầu của nó chỉ là những hoạt độngchothuê bình thường. Người ta tìm
thấy trong các sách cổ, thuật ngữ “cho thuê” (leasing) ra đời rất sớm, cách đây khoảng
2000 năm trước công nguyên ở vùng đất Sumericans, nhưng hoạt độngchothuê chủ
yếu chỉ là các dụng cụ nông nghiệp và công cụ cầm tay đơn giản, súc vật kéo…
Hoạt độngchothuê đất nông nghiệp đã xuất hiện trong nền văn minh Babylon
khoảng 1800 năm trước công nguyên và khoảng 370 năm trước công nguyên, dần dần
theo sự phát triển của nền sản xuất nhân loại mà đối tượng chothuê được mở rộng ra
cho nhiều loại khác nhau như các thiết bị phục vụ sản xuất, tàu thuyền.
Sang đến thế kỉ XIX, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hóa và sự
tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật mà số lượng, chủng loại hàng hóa chothuê được
gia tăng đáng kể. Có thể kể đến các loại hàng hóa có giá trị tài sản lớn như: toa xe, đầu
máy tàu hỏa, đường ray ở Anh vào năm 1984, và ở Hoa Kì vào cuối thế kỉ XIX.
Những hoạt độngchothuê như trên cứ tồn tại và phát triển mãi cho đến giữa thế
kỉ XX mới trở thành một nghành kinh doanh thật sự.
Công ty chuyên về hoạt độngchothuê đầu tiên được thành lập tại Hoa Kì vào
năm 1952 bởi Henry Shofeld để phục vụ ngành vận tải đường sắt, là công ty cho thuê
Hoa Kì, tên tiếng Anh là United States Leasing Corporation. Năm 1960 lần đầu tiên
trong lịch sử, một hợpđồngchothuêtàichính được kí kết tại Anh với giá trị 18.000
bảng, cũng trong năm này phương thức chothuêtàichính đã được ghi vào luật thương
mại Pháp dưới tên gọi “Credit Bail”. Những sự tiến bộ và đổi mới của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ đã khiến cho các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới tài sản
thường xuyên hơn, việc thuê lại tài sản từ các công ty chothuê giúp các doanh nghiệp
có được nhiều lợi ích hơn. Nhờ đó, hoạt độngchothuê phát triển rộng rãi ở Mĩ, Châu
Âu.
Nhật Bản là quốc gia Châu Á có nghành kinh doanh chothuê ra đời sớm nhất ở
châu lục này. Công ty chothuê đầu tiên được thành lập vào năm 1963, là công ty cho
thuê Orient (Orient Leasing Corporation). Ở quốc gia này, hoạt động của các công ty
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 3
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
cho thuê nhận được sự hỗ trợ tích cực từ phía các Ngân hàng thương mại, các công ty
thương mại tổng hợp và các hảng sản xuất. Vì vậy, ngành chothuê ở Nhật phát triển
rất nhanh. Năm 1970, tổng giá trị hoạt độngchothuê của 31 công ty chothuê lớn nhất
là 726 triệu USD, năm 1981 là 7500 triệu USD tăng hơn 10 lần so với năm 1970.
Đầu những năm 70, hoạt độngchothuêtàichính cũng bắt đầu xuất hiện ở
Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia. Cuối những năm 70, đầu những năm 80, hoạt động cho
thuê tàichính đã phát triển ở hầu hết các nước Châu Á1.
Ở Việt Nam, chothuêtàichính xuất hiện muộn hơn nhiều so với các nước khác
trên thế giới. Chothuêtàichính là một hình thức cấp tín dụng được pháp luật ghi nhận
lần đầu tiên tạiPháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tàichính năm
1990 với tên gọi hoạt độngthuê mua tài chính. Ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực này là
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, năm 1994 Ngân hàng này đã thành lập công ty
Cho thuêtài chính. Tuy nhiên, hoạt động này chưa thực sự phổ biến và được ghi nhận
trong các văn bản pháp luật tại giai đoạn này. Cho đến năm 1995, Việt Nam mới bắt
đầu thực hiện nghiệp vụ chothuêtàichính sau khi Quyết định 149/QĐ-NH5 ngày
27/5/1995 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc ban hành thể lệ tín dụng thuê
mua được ban hành, công ty chothuêtàichính Vinaleasing đã ra đời.
Ngày 9/10/1995, với việc Chính phủ đã ra Nghị định 64/CP về ban hành Quy
chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính và một số văn bản
khác do Thống đốc ngân hàng Nhà nước ban hành mà tiêu biểu là Thông tư 03/TTNH5 ngày 9/2/1996 về việc hướng dẫn thực hiện “Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam” ban hành kèm theo Nghị định 64/CP
ngày 9/10/1995 thì nghiệp vụ thuê mua tàichính hay còn gọi là tín dụng thuê mua mới
chính thức được điều chỉnh bởi pháp luật, đánh dấu một bước phát triển của hoạt động
này tại Việt Nam.
Đó là những văn bản đầu tiên của Chính phủ ghi nhận về hoạt độngthuê mua tài
chính, theo sự phát triển của nền kinh tế, văn bản này dần bộc lộ những mặt hạn chế,
thiếu xót nên Chính phủ đã ban hành hàng loạt văn bản thay thế, kịp thời sửa chữa, bổ
sung để có thể bắt nhịp với sự phát triển của hoạt độngchothuêtàichính trên cả nước.
Điển hình cho các văn bản pháp luật ra đời trong giai đoạn này có thể kể đến Luật các
tổ chức tín dụng năm 1997, được sửa đổi bổ sung vào năm 2004, Nghị định
16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
1
Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Năm 2007, Tr.367 – 368.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 4
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
chính và gần đây nhất là Luật các Tổ chức tín dụng ngày 17/6/2010. Các văn bản này
đã tạo điều kiện cho các công ty chothuêtàichính ra đời cũng như sự phát triển mạnh
mẽ của hoạt độngchothuêtài chính.
Ở Việt Nam hiện nay, luật tổ chức tín dụng điều chỉnh hoạt độngchothuê tài
chính đang có hiệu lực là Luật các Tổ chức tín dụng 2010 có hiệu lực ngày 1/1/2010
nhưng hệ thống các văn bản hướng dẫn vẫn chưa được ban hành mới nên trong phạm
vi bài nghiên cứu này người viết sẽ sử dụng các văn bản được ban hành trước khi Luật
tổ chức tín dụng 2010 ra đời và có hiệu lực. Do vẫn chưa có văn bản hướng dẫn mới
thay thế nên đa phần các văn bản này vẫn còn hiệu lực thi hành.
1.1.2 Khái niệm chothuêtài chính.
Theo định nghĩa của Uỷ Ban về chuẩn mực kế toán quốc tế trong “Chuẩn mực
kế toán quốc tế số 17”, được sửa đổi năm 1997 (IAS 17), chothuêtàichính (financial
leasing) là loại chothuê có khả năng chuyển dịch về căn bản tất cả rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu tài sản” (điểm 3, Chuẩn mực kế toán quốc tế số 17, sửa đổi năm
1997, có hiệu lực từ ngày 1/1/1999)2. Rủi ro được đề cập đến trong định nghĩa này có
nghĩa là những hao mòn vô hình do sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, do sự lạc
hậu về kĩ thuật và cả những hệ quả của các biến động kinh tế. Lợi ích trong trường hợp
này là khả năng sinh lợi nhuận trong suốt thời gian hoạt động của tài sản kể cả khoảng
chênh lệch từ việc bán tài sản khi kết thúc thời hạn thuê.
Như vậy, từ định nghĩa trên của Ủy ban về chuẩn mực kế toán quốc tế, có thể
hiểu rằng chothuêtàichính là loại chothuê có sự chuyển giao từ bên chothuê sang
bên thuê quyền sở hữu, lợi ích và tất cả các rủi ro liên quan đến tài sản.
Trên cơ sở kế thừa tinh thần của Ủy ban về chuẩn mực kế toán quốc tế, Chính
phủ đã ra Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức và
hoạt động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam. Tại Điều 1 của Nghị định này
đã quy định “Cho thuêtàichính là một hoạt động tín dụng trung – dài hạn thông qua
việc chothuê máy móc - thiết bị và các động sản khác. Bên chothuê cam kết mua máy
móc - thiết bị và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở
hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê
trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận và không được hủy bỏ hợp đồng
trước hạn. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại
hoặc tiếp tục thuêtài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợpđồng thuê”.
2
Trích Giáo trình luật Ngân hàng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2004, Tr. 217.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 5
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Từ khi Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức
và hoạt động của công ty chothuêtàichính ra đời cho đến nay, nước ta chỉ có khoảng
12 công ty chothuêtàichính được thành lập và đi vào hoạt động. Con số này đem so
với các nước khác trên thế giới còn rất hạn chế nhưng nhìn lại điều kiện của nước ta, ở
Việt Nam nó còn khá mới mẻ, không có nhiều công ty có thể hiểu một cách rõ ràng và
đầy đủ nhất về lợi ích từ việc chothuêtàichính nên những văn bản pháp luật quy định
về các vấn đề này sẽ không tránh khỏi sự sơ sài, thiếu xót nên con số trên cũng rất dễ lí
giải được. Ngày 2/5/2001, Chính phủ đã cho ra đời Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày
02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính thay thế Nghị định
64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty
cho thuêtàichính để sửa chữa, bổ sung những vấn đề về công ty chothuêtàichính nói
chung, hoạt độngchothuêtàichính nói riêng. Cụ thể, tại khoản 1, Điều 1 của Nghị
định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê
tài chính đã quy định lại khái niệm chothuêtàichính như sau: “Cho thuêtàichính là
hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc chothuê máy móc, thiết bị, phương
tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợpđồngchothuê giữa bên cho thuê
với bên thuê. Bên chothuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và
các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài
sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn
thuê đã được hai bên thỏa thuận”. Nghị định này ra đời đã giải quyết được một số vấn
đề còn vướng mắc mà Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về
tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam chưa giải quyết được,
thêm vào đó là việc mở rộng ra các đối tượng chothuêtài chính, cụ thể là các phương
tiện vận chuyển. Điều này đã giúp ích rất nhiều cho các bên trong giao dịch cho thuê
tài chính.
Mặc dù có một số thay đổi xung quanh khái niệm chothuêtàichính theo thời
gian nhưng nhìn chung giữa hai giữa hai khái niệm đều thể hiện được một cách đầy đủ
nội dung của một giao dịch chothuêtàichínhvề mặt pháp lí và kinh tế.
Về mặt kinh tế, chothuêtàichính là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn,
thực chất của hoạt động này như một hoạt độngcho vay của các tổ chức tín dụng, là
mối quan hệ giữa bên chothuê là nhà cung ứng vốn (nhà cho vay) và bên thuê là bên
vay vốn. Bên chothuêtài trợ vốn cho bên thuê bằng cách bỏ tiền mua tài sản mà bên
thuê yêu cầu. Bên chothuê là chủ sở hữu hợpphápvề mặt pháp lí của tài sản, bên thuê
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 6
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
là chủ sở hữu về mặt kinh tế của tài sản. Do chỉ là chủ sở hữu về mặt pháp lí nên bên
cho thuê sẽ không trực tiếp sử dụng, khai thác lợi ích từ tài sản mà chuyển giao quyền
này lại cho bên thuê. Bên thuê hưởng quyền sử dụng tài sản cũng giống như bên vay
nhận được một khoản tín dụng tương đương với giá trị của tài sản và cũng phải hoàn
trả nợ gốc (tiền mua tài sản) và lãi đối với khoản tín dụng đó, nhưng thay vì nhận tiền
(khoản vay) thì bên thuê lại nhận tài sản. Để có được quyền này, bên thuê phải thanh
toán một khoản tiền cho việc thuêtài sản, kể cả các chi phí, thuế liên quan đến việc
thực hiện hợp đồng, chi phí cho việc vận chuyển tài sản. Bên thuê sẽ là chủ sở hữu về
mặt kinh tế của tài sản, sẽ là người hưởng các lợi ích kinh tế trực tiếp do việc khai thác
tài sản đem lại và cũng là bên gánh chịu những rủi ro, tổn thất, đền bù thiệt hại về tài
sản cho chủ sở hữu tài sản là bên cho thuê. Đồng thời, trong quá trình thuê và sử dụng
tài sản, bên thuê có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản tài sản ở trạng thái tốt nhất và có khả
năng hoạt động liên tục, tuân thủ hướng dẫn sử dụng, bảo hành của nhà sản xuất. Mặc
dù về hình thức bên chothuê đã chothuê bằng tài sản nhưng thực chất là đã cung cấp
cho bên thuê nguồn tài chính, nói cách khác là vốn vay. Vì vậy, việc chothuêtài chính
là một hoạt động tín dụng nhưng thời gian là trung và dài hạn.
Về mặt pháp lí, khái niệm trên đã nêu rõ các quan hệ chính yếu trong giao dịch
cho thuêtài chính, từ đó, làm cơ sở để bảo vệ quyền và các lợi ích hợpphápcho các
bên. Trong giao dịch này, quyền sở hữu tài sản trong mọi trường hợp đều thuộc về bên
cho thuêcho đến trước khi hợpđồngchothuêtàichính hết hạn. Khi bên thuê chưa
quyết định mua lại hoặc tiếp tục thuêtài sản, bên chothuê chưa chuyển quyền sở hữu
cho bên thuê thì bên thuê chỉ được quyền sử dụng tài sản mà không được phép tiến
hành bất kì một giao dịch nào khác khi chưa được phép của bên cho thuê. Nếu vi phạm
một trong các hành vi trên, bên chothuê có thể thu hồi lại tài sản, hủy bỏ hoặc chấm
dứt hợpđồng trước hạn.
Trong một số văn bản pháp lí trước đây còn sử dụng một thuật ngữ khác ngoài
thuật ngữ “cho thuêtài chính”, đó là “thuê mua tín dụng”. Điển hình là Quyết định
149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc ban hành
thể lệ tín dụng thuê mua. Mặc dù khác nhau về mặt ngôn từ, nhưng hai thuật ngữ này
có cùng một bản chất, theo đó “tín dụng thuê mua là hoạt độngchothuê máy móc thiết
bị và các động sản khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh được các tổ chức tín dụng
mua theo yêu cầu của bên thuê. Bên thuê thanh toán tiền thuêcho tổ chức tín dụng
trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận và không được hủy bỏ. Khi kết
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 7
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền sở hữu tài sản thuê, hoặc được mua lại tài sản
thuê, hay tiếp tục thuêtài sản theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợpđồng tín
dụng thuê mua”3.
1.1.3 Đặc điểm của chothuêtài chính
Dựa trên khái niệm chothuêtài chính, có thể rút ra các đặc điểm của hoạt động
này như sau:
Thứ nhất: chothuêtàichính mang tính chất của một hoạt động tín dụng, vừa
mang tính chất của một hoạt độngchothuêtài sản thông thường. Tính chất tín dụng
của chothuêtàichính thể hiện ở chỗ bên chothuê đã tài trợ một khoản vốn cần thiết
cho bên thuê thông qua việc chothuêtài sản. Tuy nhiên trong suốt quá trình cho thuê
này, quyền sở hữu tài sản không được chuyển giao mà do bên chothuê nắm giữ, chỉ có
chuyển giao quyền sử dụng. Vì vậy, bên thuê được quyền sử dụng, khai thác tài sản
phù hợp với yêu cầu của mình. Quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản không đi liền
với nhau nên có điểm giống với hoạt độngchothuêtài sản thông thường được quy
định trong Bộ luật Dân sự.
Thứ hai: tuy có nhiều điểm giống với các phương thức chothuêtài sản thông
thường được quy định trong Bộ luật Dân sự hay hoạt độngcho vay của các tổ chức tín
dụng, nhưng cũng có thể dễ dàng nhận ra một điểm khác của phương thức chothuê tài
chính ở chỗ thời hạn thuê của chothuêtàichính là trung và dài hạn, thường chiếm
phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản. Bên chothuê là chủ sở hữu của tài sản nhưng
mục đích chính của bên này không phải là trực tiếp sử dụng hay hưởng thụ các lợi ích
từ tài sản mà mục đích chính là thu lãi từ hoạt độngchothuê nên thời gian thuê sẽ dài
hơn so với các phương thức thông thường nhằm phù hợp với đặc điểm của đối tượng
cho thuê là những động sản có giá trị lớn, thời gian cần thiết để khấu hao thường từ
một năm trở lên. Thời hạn chothuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần
thiết để khấu hao tài sản4.
Thứ ba: chothuêtàichính là hình thức chothuê mà hầu hết các quyền năng của
chủ sở hữu (bên cho thuê) được chuyển giao từ bên chothuê sang bên thuê5. Khác với
các hình thức thuêtài sản thông thường theo quy định của pháp luật dân sự, trong hoạt
Điều 1 Quyết định số 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc ban hành thể
lệ tín dụng thuê mua
4
Khoản 3 Điều 113 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010
5
Trần Vũ Hải, Pháp luật vềchothuêtàichính - một số vấn đề cần hoàn thiện, khoa pháp luật kinh tế Đại học
luật Hà Nội, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/04/2143-2/. [Ngày truy cập 18/9/2013]
3
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 8
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
động chothuêtài chính, bên chothuê thường chỉ giữ quyền sở hữu “danh nghĩa” đối
với tài sản cho thuê. Bên thuê có quyền sử dụng, khai thác các tính năng kinh tế, hưởng
lợi từ tài sản, tuy nhiên chothuêtàichính cũng có quyền thu hồi tài sản chothuê nếu
bên thuê vi phạm hợp đồng, còn những quyền năng cụ thể đối với tài sản cho thuê
được chuyển giao hầu như hoàn toàn cho bên thuê.
Thứ tư: khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê phải thanh toán tiền thuê theo quy
định và có thể lựa chọn mua lại tài sản thuê. Như đã phân tích ở trên, hoạt động cho
thuê tàichính của các công ty chothuêtàichính có bản chất giống như một hoạt động
vay vốn. Bên chothuê đã bỏ ra một khoản đầu tư để mua được tài sản để cho bên thuê
thuê lại. Như vậy, thực chất của việc đi thuê này chính là thuê phần vốn mà bên cho
thuê đã bỏ ra nên việc thanh toán tiền thuê phải đảm bảo bù đắp được giá trị tài sản ở
thời điểm kí hợpđồng và chứa đựng cả lãi từ tiền thuê mà bên thuê phải trả. Và khi kết
thúc thời hạn của hợp đồng, bên thuê có quyền lựa chọn giữa việc thuê tiếp hoặc mua
lại tài sản theo giá trị còn lại của tài sản. Đây là một trong những lợi thế của cho thuê
tài chính.
Để cụ thể hóa các đặc điểm trên của hoạt độngchothuêtài chính, tại Điều 113
Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 đã quy định: “Hoạt độngchothuêtàichính là
việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợpđồngchothuêtàichính và phải có
một trong các điều kiện sau:
a) Khi kết thúc thời hạn chothuê theo hợp đồng, bên thuê được nhận chuyển
quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thoả thuận của hai bên;
b) Khi kết thúc thời hạn chothuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên
mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuêtại thời
điểm mua lại;
c) Thời hạn chothuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết
để khấu hao tài sản chothuê đó;
d) Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tạihợpđồngchothuêtài chính, ít
nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.”
Theo “Chuẩn mực kế toán quốc tế” do Ủy ban về chuẩn mực kế toán quốc tế
ban hành đã đưa ra những dấu hiệu nhận biết về một giao dịch chothuêtàichính như
sau:
+ Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho người thuê khi kết thúc hợp đồng
cho thuêtài chính;
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 9
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
+ Hợpđồngquy định quyền chọn mua tài sản thuê với giá tượng trưng tại thời
điểm chấm dứt hợp đồng;
+ Thời hạn hợpđồngthuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản;
+ Hiện giá của toàn bộ các khoản tiền thuê do người thuê trả tương đương hoặc
lớn hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
Nhìn chung, với những dấu hiệu nhận biết một giao dịch là chothuêtài chính
như trên là tương đồng với các dấu hiệu mà Uỷ Ban về chuẩn mực kế toán quốc tế đã
đưa ra trong “Chuẩn mực kế toán quốc tế”. Tuy nhiên, ở dấu hiệu về thời gian cho thuê
theo quy định của pháp luật Việt Nam (thời hạn chothuê một loại tài sản ít nhất phải
bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê) là cụ thể hơn so với quy định
của Chuẩn mực kế toán quốc tế.
Với những đặc điểm trên của hoạt độngchothuêtài chính, có thể thấy được
hoạt động này là loại hình tín dụng có nhiều ưu điểm, rất phù hợp với các doanh
nghiệp vừa nhỏ trong việc đầu tư máy móc, thiết bị để mở rộng sản xuất.
1.1.4 Phân loại chothuêtài chính
Các loại chothuêtàichính cơ bản
+ Chothuêtàichính ba bên: là phương thức chothuê trong đó có sự tham gia
của ba bên chủ thể: bên thuê, nhà cung cấp và bên cho thuê. Đây là loại hình cho thuê
phổ biến nhất, thể hiện đầy đủ các đặc trưng của hoạt độngchothuêtài chính. Theo
phương thức chothuê này, bên chothuê sẽ thực hiện việc mua tài sản từ nhà cung ứng,
sản xuất tài sản theo những yêu cầu của bên thuê và được hai bên thỏa thuận theo hợp
đồng thuê.
+ Chothuêtàichính hai bên: là phương thức chothuê có sự tham gia của hai
bên chủ thể: bên chothuê và bên thuê, trong đó bên chothuê sử dụng các thiết bị có
sẵn và trực tiếp tài trợ cho bên thuê nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, đồng thời
tăng khả năng thu lời và giảm bớt sự hao mòn vô hình của máy móc.
Các loại chothuêtàichính đặc biệt
+ Táichothuê (bán và chothuê lại - sale and lease back): là phương thức cho
thuê mà công ty chothuêtàichính sẽ dùng vốn của mình để mua tài sản, thiết bị của
khách hàng theo một mức giá được xác định trên cơ sở giá trị còn lại của tài sản, thiết
bị đó (tài sản, thiết bị này đang được sử dụng trong sản xuất của doanh nghiệp). Sau
đó, công ty chothuêtàichính sẽ dùng tài sản, thiết bị này để chochính doanh nghiệp
này thuê lại và trả tiền thuê định kỳ. Phương thức này sẽ giúp cho bên thuê vừa tăng
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 10
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
được vốn lưu động mà vẫn có tài sản để sử dụng, nhất là khi công ty đang ở trong tình
trạng khó khăn vềtàichính không thể vay vốn ngân hàng và hoạt động kinh doanh
không bị xáo trộn. Táichothuê là dạng đặc biệt của phương thức chothuêtàichính có
sự tham gia của hai bên chủ thể, thực chất của phương thức này chính là bên cho thuê
là công ty chothuêtàichính dùng chínhtài sản, thiết bị của mình để tài trợ cho bên
thuê.
+ Chothuêtàichính bắc cầu: là hình thức chothuê thường được sử dụng để tài
trợ vốn cho các dự án đòi hỏi nguồn vốn lớn như dự án khai thác khoáng sản, tài
nguyên thiên nhiên,… Trong chothuê bắc cầu có ba chủ thể tham gia: bên cho thuê,
bên thuê và bên tài trợ vốn dài hạn. Công ty chothuêtàichính sẽ hợp tác với một hoặc
nhiều bên cho vay để cùng tài trợ. Vốn tài trợ gồm một phần bên cho thuê, một phần
bên cho vay. Đối với hợpđồngchothuê có giá trị lớn, bên chothuê và bên cho vay
cùng ủy thác cho một tổ chức tàichính đứng ra đảm nhiệm toàn bộ công việc. Vốn vay
thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số tiền tài trợ, khoảng 60 – 80%, khoản cho vay
được đảm bảo bằng chínhtài sản chothuê và các khảon tièn thuê. Số tiền vay thường
do bên thuê trực tiếp chuyển trả cho người cho vay theo yêu cầu của bên cho thuê,
khoản còn lại của tổng số tiền thuê sẽ chuyển trả cho bên cho thuê.
+ Chothuê giáp lưng: là hình thức chothuêtàichính mà thông qua sự đồng ý
của bên cho thuê, bên thuê có thể cho bên thứ ba thuê lại tài sản đã thuê. Trong hình
thức này, khoản tiền thuê mà bên thứ ba thuê lại phải trả cho bên thuê lúc đầu cao hơn
so với tiền thuê mà bên thuê đầu tiên đã trả cho bên cho thuê, khoản chênh lệch đó gọi
là hoa hồng trách nhiệm. Ngoài ra, nếu trong quá trình sử dụng tài sản mà bên thuê
không có nhu cầu sử dụng tài sản tiếp thì có thể cho một bên thuê khác thuê lại thì các
bên có thể áp dụng hình thức chothuê này.
+ Chothuêhợp vốn: là hình thức chothuêtàichính vừa có điểm giống vừa có
điểm khác hình thức chothuê bắc cầu. Hai hình thức này giống nhau ở chỗ bên cho
thuê phải có ít nhất hai định chếtàichínhhợp thành, cùng hợp tác để cung cấp dịch vụ
cho thuêtài chính. Tuy nhiên, hai hình thức này khác nhau ở điểm trong chothuê hợp
vốn không có thành viên cho vay (không có nhà tài trợ vốn) nên chi phí bỏ ra để mua
tài sản hoàn toàn do bên chothuê bỏ ra. Hình thức chothuê này thường được sử dụng
khi nhu cầu về vốn đầu tư chotài sản thuê lớn, một định chếtàichính không đủ khả
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 11
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
năng tài trợ nên phải liên kết với một hoặc nhiều định chếtàichính khác, tuy nhiên,
nhu cầu về vốn chưa lớn đến mức phải sử dụng hình thức chothuê bắc cầu6.
1.1.5 Vai trò của chothuêtài chính
Vai trò của chothuêtàichính đối với nền kinh tế
Cho thuêtàichính có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, điều này
được thể hiện:
Cho thuêtàichính góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế. Vốn đầu tư
quốc gia được hình thành từ hai nguồn: tích luỹ nội bộ và vốn huy động từ nước ngoài.
Huy động có hiệu quả vốn đầu tư đòi hỏi rất nhiều kênh huy động khác nhau phối hợp
đồng thời; bao gồm hệ thống tín dụng; ngân sách Nhà nước và thị trường chứng khoán.
Trong đó, nguồn vốn được hình thành từ hệ thống tàichínhđóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế đất nước. Thông qua phương thức chothuêtài chính, loại hình tín
dụng trung hạn và dài hạn mang nhiều ưu điểm, lợi ích cho các bên khi tham gia vào
giao dịch này, góp phần huy động nguôn vốn nhàn rỗi trong nước và nguồn đầu tư
nước ngoài thông qua hoạt độngchothuêtàichính ra nước ngoài. Trong chothuê tài
chính, công ty chothuê sẽ tiến hành tài trợ cho bên thuê khi bên thuê đã thỏa thuận
xong với bên cung ứng về các đặc điểm kỹ thuật và tính năng của tài sản. Do vậy,
nguồn vốn của công ty chothuêtàichính sẽ không bị tồn động mà có thể lưu chuyển
vào nền kinh tế.
Cho thuêtàichínhđóng vai trò cứu cánh, hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trong nền kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay phần lớn là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh nhỏ lẽ, rời rạc. Phát triển đất nước với số lượng
lớn các chủ thể kinh doanh nhỏ lẽ nên trong quá trình hoạt động, Nhà nước không thể
hỗ trợ hết cho tất các chủ thể này được, doanh nghiệp phải tự lực vận động để phát
triển. Nhưng cũng bởi là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên gặp không ít khó
khăn trong việc đổi mới khoa học công nghệ do thiếu vốn đầu tư. Vì vậy, với phương
thức chothuêtàichính đã giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ vượt qua được khó khăn,
trở thành cứu cánh cho các doanh nghiệp này, giúp Nhà nước tháo gỡ được một phần
vướng mắc trong việc hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp.
Cho thuêtàichính góp phần nâng cao năng lực công nghệ đất nước. Đối với các
quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc chạy theo khoa học công nghệ hiện đại
của thế giới trong điều kiện nền kinh tế đất nước còn nhiều khó khăn là việc không dễ
6
Trích Giáo trình Luật ngân hàng, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, Năm 2004, Trang 237.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 12
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
dàng. Tuy nhiên, thông qua chothuêtàichính quốc tế sẽ tạo ra cơ hội lớn cho việc
nâng cao năng lực công nghệ quốc gia ngay cả trong điều kiện kinh tế quốc gia đó gặp
khó khăn. Chothuêtàichínhcho phép các doanh nghiệp tăng năng lực kinh doanh
bằng việc thay đổi, nâng cấp dây chuyền sản xuất, cải tiến kĩ thuật, mở rộng quy mô
sản xuất. Điều này đem lại cho quốc gia đó khả năng bắt kịp với trình độ công nghệ thế
giới.
Vai trò của chothuêtàichính đối với bên cho thuê
Như đã phân tích ở trên, hoạt độngchothuêtàichính có bản chất gần giống với
hoạt độngcho vay của các tổ chức tín dụng. Như vậy, tại sao các tổ chức tín dụng lại
không trực tiếp cho khách hàng vay mà phải để cho các ngân hàng thành lập ra các
công ty chothuêtàichính để thực hiện nghiệp vụ chothuêtài chính. Phải chăng hoạt
động này so với các kênh tín dụng khác, điển hình là cho vay có nhiều lợi ích.
Vai trò đầu tiên mà hoạt động này mang lại cho công ty chothuêtàichính là
nguồn lợi nhuận thu được. Bất kỳ một công ty nào khi tiến hành kinh doanh thì đều
mong muốn đầu tiên là làm cách nào để thu được nguồn lợi nhuận nhiều và nhanh, nếu
không có lợi nhuận sẽ không kinh doanh nữa. Vì vậy, kinh doanh hoạt độngcho thuê
tài chính của công ty tàichính cũng không ngoại lệ. Như đã phân tích ở các phần trên,
phương thức chothuêtàichính mang bản chất của một hoạt động tín dụng trung và dài
hạn, và khi ở thời điểm kết thúc thời hạn thuê, bên thuê phải thanh toán cho công ty
cho thuêtàichính một khoản tiền ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại
thời điểm ký hợp đồng. Điều này có nghĩa là số tiền mà bên thuê phải thanh toán sao
cho bằng hoặc lớn hơn giá trị của tài sản. Như vậy, khoản chênh lệch giữa số tiền mà
bên thuê thanh toán so với chi phí mà công ty đã bỏ ra lúc đầu chính là lợi nhuận thu
được của công ty chothuêtài chính.
Đối với hoạt độngcho vay, khi tiến hành hoạt động này, tổ chức tín dụng phải
xem xét, suy tính thật cẩn thận vấn đề khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi, và nhiều yếu tố
khác. Vì thế hoạt độngchothuêtàichính của công ty chothuêtàichính mang lại độ an
toàn, đảm bảo hơn so với hoạt độngcho vay. Bởi lẽ, tài sản chothuê trong mối quan hệ
cho thuêtàichính vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, trong suốt quá trình thuê,
bên chothuê vẫn có thể tiến hành kiểm tra, giám sát, đảm bảo cho việc sử dụng tài sản
đúng mục đích, tránh được thiệt hại, rủi ro đối với tài sản. Ngoài ra, công ty cho thuê
tài chính cũng có thể thu hồi tài sản thuê nếu bên thuê không có khả năng trả nợ theo
từng phần của hợp đồng. Thêm vào đó, trong trường hợp bên thuê bị phá sản, giải thể
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 13
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
hoặc mất khả năng thanh toán, tài sản chothuê vẫn không được coi là tài sản của bên
thuê khi xử lýtài sản để trả nợ cho các chủ thể khác, tài sản hay nói cách khác là nguồn
vốn của công ty chothuêtàichính vẫn được đảm bảo.
Vai trò của chothuêtàichính đối với bên thuê
Cho thuêtàichính không chỉ mang lại nhiều lợi ích cho công ty chothuê tài
chính mà còn đối với cả bên thuê. Đối với một doanh nghiệp, để duy trì hoạt động kinh
doanh thì nguồn vốn là yếu tố đóng vai trò khá quan trọng. Vì vậy, trong những trường
hợp cần thiết, doanh nghiệp sẽ nghĩ ngay đến việc đi vay ở các ngân hàng thương mại.
Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc các doanh nghiệp mới được
thành lập, việc đi vay sẽ vấp phải khá nhiều khó khăn do thiếu độ tin cậy về uy tín, khả
năng kinh doanh và tài sản bảo đảm. Với việc chothuêtài chính, các doanh nghiệp đi
thuê sẽ giải quyết được vấn đề về nguồn vốn. Triết gia Aristole đã từng nói “Sự giàu có
thực sự không phải nằm trong quyền sở hữu tài sản mà nằm trong quyền sử dụng nó”.
Câu nói này của nhà triết gia đã thể hiện được lợi ích mà hoạt động này mang lại.
Trong kinh doanh, việc sở hữu những tài sản hiện đại chưa chắc đã mang lại cho doanh
nghiệp nhiều lợi nhuận. Thay vì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản tiền khá lớn để
mua sắm, đổi mới thiết bị thì việc chi một khoản vốn, tìm thuê các máy móc, thiết bị từ
các công ty chothuêtài chính, sử dụng một cách có hiệu quả thì sẽ có lợi nhiều hơn.
Đối với các tài sản này, doanh nghiệp đi thuê tuy không có quyền sở hữu chúng nhưng
lại có quyền sử dụng. Doanh nghiệp có quyền sử dụng, khai thác các tính năng, kinh tế
của tài sản sao cho phù hợp với yêu cầu của mình và hoàn toàn được hưởng thụ các lợi
ích từ tài sản.
Cho thuêtàichính còn giúp doanh nghiệp đi thuê bắt kịp được sự phát triển, đổi
mới của khoa học công nghệ hiện đại. Trong tình hình phát triển của nền kinh tế hiện
nay, khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ vượt bậc và nhanh chóng, vì vậy để bắt kịp
được tốc độ thay đổi của khoa học công nghệ, nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp không thể bỏ tiền ra mua sắm một tài sản mà theo nhịp độ phát triển của
khoa học công nghệ, nó có thể rơi vào tình trạng lạc hậu bất cứ lúc nào, điều này sẽ
làm cho doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, với một hợpđồngchothuê tài
chính với việc thanh toán tiền thuê dần dần sẽ giúp các doanh nghiệp rất nhiều trong
trường hợp này. Ngoài ra, phương thức này còn cho phép doanh nghiệp chủ động trong
việc lựa chọn tài sản, nhà cung cấp, chủng loại, mẫu mã phù hợp với nhu cầu của mình.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 14
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Ngoài ra, một lợi ích khác của chothuêtàichính là tấm chắn thuế thu nhập
doanh nghiệp. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, trong suốt quá trình
thuê, bên thuê phải trích khấu hao tài sản cố định đi thuê như tài sản của doanh nghiệp,
và khoản trích khấu hao này sẽ được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó
làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
So với các phương thức tín dụng khác, chothuêtàichính có thủ tục, điều kiện
thuê mua đơn giản, tiết kiệm được chi phí, thời gian và tiền bạc. Doanh nghiệp đi thuê
có thể chủ động tìm nhà cung ứng, sản xuất, lựa chọn tài sản phù hợp, có thể thỏa
thuận trước về những vấn đề có liên quan đến tài sản, sau đó mới tiến hành kí kết hợp
dồng với bên công ty chothuêtài chính.
Cho thuêtàichính còn giúp doanh nghiệp đi thuê trong nước thu hút vốn của
các nhà đầu tư. Doanh nghiệp không bị hạn chếvề việc lựa chọn công ty chothuê tài
chính trong hay ngoài nước nên doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn công ty cho thuê
tài chính quốc tế, hoặc các công ty liên doanh hoạt độngtại Việt Nam.
Như vậy, ta có thể thấy chothuêtàichính là phương thức phù hợp với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi những lợi ích mà nó đã mang lại.
Vai trò của chothuêtàichính đối với nhà sản xuất hoặc bên cung ứng
Trong giao dịch chothuêtài chính, ngoài hai chủ thể là bên chothuê là công ty
cho thuêtàichính và bên thuê là khách hàng, còn xuất hiện một chủ thể thứ ba, đó là
nhà cung ứng, sản xuất tài sản, máy móc và thiết bị. Bên thứ ba này không trực tiếp
cho thuêtài sản đối với khách hàng mà phải thông qua công ty chochothuêtài chính,
bởi vì việc chothuê này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhà sản xuất. Ở công ty cho thuê
tài chính, việc chothuê này là là hoạt động kinh doanh chính nên sẽ chuyên nghiệp hơn
trong việc đánh giá tài sản thuê cũng như các yếu tố khác liên quan tới hợpđồng cho
thuê tài chính, khả năng chi trả tiền thuê của khách hàng. Với phương thức chothuê tài
chính sẽ giúp nhà sản xuất bán được tài sản và thu hồi vốn nhanh hơn bởi bên cho thuê
sẽ là bên trực tiếp thanh toán tiền mua tài sản mà không phải là bên thuê.
1.2 Khái quát chung vềhợpđồngchothuêtài chính
1.2.1 Khái niệm hợpđồngchothuêtài chính.
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của các bên trong những giao dịch cụ thể. Như vậy, quan hệ cho
thuê tàichính cũng là một quan hệ hợpđồng bởi để hình thành được mối quan hệ này,
bên chothuê và bên thuê phải có sự gặp gỡ và thống nhất ý chí để có thể đi đến một
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 15
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ của hai bên, trên cơ sở đó sẽ xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền và nghĩa vụ của hai bên.
Điều 13 Quyết định 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995 của Thống đốc ngân hàng
Nhà nước về việc ban hành thể lệ tín dụng thuê mua quy định: “Hợp đồng tín dụng
thuê mua (sau đây gọi tắt là Hợp đồng) là một hợpđồng được ký kết giữa tổ chức tín
dụng và bên thuê và là cơ sở pháplý xác định quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức
tín dụng và bên thuê trong một giao dịch tín dụng thuê mua”. Tuy nhiên, quy định này
còn khá chung chung, chưa thể hiện hết bản chất của hợpđồngchothuêtài chính. Do
đó, Điều 3 Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức và
hoạt động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam quy định: “Hợp đồngcho thuê
tài chính là sự thỏa thuận giữa bên chothuê và bên thuêvề việc chothuê một số máy
móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và động sản khác theo những quy định tại Điều 1
của Nghị định 16/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam”. Đến khoản 1 Điều 17 Nghị định
16/2001/NĐ -CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính thì khái niệm vềhợpđồngchothuêtàichính đã có sự thay đổi rõ ràng, theo đó:
“Hợp đồngchothuêtàichính là sự thỏa thuận giữa bên chothuê và bên thuêvề việc
cho thuê một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và động sản khác theo
những quy định tại Điều 1 của Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức
và hoạt động của công ty chothuêtài chính, phù hợp với quyền và nghĩa vụ của các
bên”.
Qua các quy định trên, có thể thấy rằng, ở từng giai đoạn phát triển khác nhau
của hoạt độngchothuêtài chính, pháp luật Việt Nam sẽ có các quy định thích hợp về
hợp đồngchothuêtài chính. Ở giai đoạn đầu, hoạt độngchothuêtàichính vẫn còn là
một hoạt động mới nên những nhận thức về hoạt động này vẫn còn mơ hồ, do vậy, việc
xây dựng các khái niệm liên quan như khái niệm hợpđồngchothuêtàichính rất chung
chung và nhập nhằng. Tuy nhiên, theo sự phát triển của nền kinh tế thị trường, Đảng và
Nhà nước cũng như các thành phần kinh tế đã có cách nhìn khái quát, tổng thể hơn về
hoạt độngchothuêtàichính cũng như những lợi ích mà hoạt động này mang lại. Do
đó, các quy định sau này như Nghị định 16/2001/CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và
hoạt động của công ty chothuêtàichính đã xây dựng các khái niệm có liên quan đến
hoạt động này một cách rõ ràng, cụ thể hơn, phù hợp hơn với thực tế và các quy định
khác của pháp luật.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 16
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Như vậy, có thể đưa ra định nghĩa hợpđồngchothuêtàichính như sau: hợp
đồng chothuêtàichính là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên chothuê là công ty cho
thuê tàichính với bên thuê là tổ chức và cá nhân hoạt độngtại Việt Nam, theo đó bên
cho thuê cung cấp tài sản thuêcho bên thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo
yêu cầu của bên thuê, với điều kiện là phải trả tiền thuê và thỏa thuận thuê tiếp hoặc
mua lại tài sản thuê khi hết hạn hợp đồng.
1.2.2 Đặc điểm hợpđồngchothuêtài chính
Hợp đồngchothuêtàichính có những đặc điểm sau:
Chủ thể của hợp đồng: trong một số phương thức chothuêtàichính đặc biệt
như chothuêtàichính có sự tham gia của ba bên, chothuêtàichính bắc cầu,…thì chủ
thể tham gia chothuêtàichính sẽ gồm ba bên: bên cho thuê, bên thuê, bên cung ứng
sản phẩm hoặc bên tài trợ vốn. Tuy nhiên, đó chỉ là những phương thức chothuê đặc
biệt, còn phổ biến thì chỉ có hai chủ thể tham gia, là bên chothuê và bên thuê. Theo
quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, bên chothuêtàichính chỉ có thể là các
công ty chothuêtài chính, Điều 2 Quychế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công
ty chothuêtài chính, ban hành kèm Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quy
chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam:
“Bên chothuê là là công ty chothuêtàichính có tư cách pháp nhân, được cấp giấy
phép hoat động theo Quychế này”. Tuy nhiên, hiện nay Nghị định này đã hết hiệu lực
và được thay thế bởi Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtàichính với quy định “hoạt độngchothuêtàichínhtại Việt
Nam phải được thực hiện qua các công ty chothuêtàichính được thành lập và hoạt
động tại Việt Nam”7. Như vậy, chỉ có các công ty chothuêtàichính mới được thực
hiện các hoạt độngchothuêtài chính, và bên chothuê trong hợpđồngchothuê tài
chính chỉ có thể là các công ty chothuêtài chính. Còn bên thuê theo quy định cũ là các
doanh nghiệp trực tiếp sử dụng tài sản thuê trong thời hạn thuê theo mục đích kinh
doanh hợppháp của mình, nhưng quy định hiện nay là các tổ chức và cá nhân hoạt
động tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê phục vụ nhu cầu của mình. Tóm lại,
chủ thể trong hợpđồngchothuêtàichính là công ty chothuêtàichính và tổ chức, cá
nhân có nhu cầu thuêtài sản phục vụ mục đích hoạt động của mình.
Khoản 2, Điều 1 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính
7
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 17
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Cũng xuất phát từ đặc điểm về chủ thể của hợpđồngchothuêtàichính nên hợp
đồng này được xem là hợpđồng song vụ. Như đã nói ở trên, trong một số phương thức
cho thuêtàichính đặc biệt sẽ có ba bên tham gia, nhưng pháp luật Việt Nam chỉ thừa
nhận quyền và nghĩa vụ của hai bên chothuê và bên thuê. Do vậy, theo người viết, hợp
đồng chothuêtàichính là hợpđồng song vụ, theo đó mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với
nhau8. Trong hợpđồng này, bên thuê có quyền nhận tài sản thuê từ bên chothuê và có
nghĩa vụ thanh toán tiền thuê theo đúng quy định của hợp đồng, ngược lại bên cho thuê
có nghĩa vụ mua tài sản theo yêu cầu của bên thuê và có quyền hưởng thu nhập từ việc
cho thuê này.
Trong quá trình thực hiện giao dịch chothuêtài chính, hợpđồngchothuê tài
chính luôn gắn liền với hợpđồng mua bán tài sản giữa bên cung ứng và bên cho thuê.
Bên thuê có quyền lựa chọn, thỏa thuận với bên cung ứng vềtài sản như đặc tính kỹ
thuật, chủng loại, giá cả, cách thức, thời hạn giao nhận, lắp đặt và bảo hành tài sản
thuê. Sau đó, bên chothuê sẽ tiến hành ký kết hợpđồng mua bán tài sản theo những
tiêu chuẩn mà hai bên đã thỏa thuận. Tuy nhiên, bên chothuê sẽ không chịu trách
nhiệm về chất lượng tài sản thuê mà do bên cung ứng tài sản chịu trách nhiệm, bên
thuê sẽ chịu trách nhiệm về sự lựa chọn tài sản của mình.
Đối tượng của hợpđồngchothuêtàichính thường là những tài sản có giá trị lớn
và có thời hạn sử dụng lâu dài. Các tài sản này có thể là máy móc, thiết bị, phương tiện
vận chuyển và các động sản khác.
Thời hạn hợp đồng: trong pháp luật của một số quốc gia sẽ quy định cụ thể thời
gian thực hiện hợpđồngchothuêtài chính, từ ba đến bảy năm và không thể hủy
ngang, một vài trường hợp, các hợpđồngthuê máy móc phục vụ nông nghiệp có thể
lên tới 10 năm. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam không có quy định cụ thể về thời gian
này mà chỉ quy định một cách chung chung là hợpđồngchothuêtàichính phải là hợp
đồng trung hạn hoặc dài hạn và không thể hủy ngang. Ngoài ra, pháp luật cũng có quy
định kèm theo thời hạn tối đa của một hợpđồngchothuêtàichính là không quá thời
gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê và dĩ nhiên, thời hạn hạn hợpđồng không thể
dưới một năm bởi vì thời hạn này quá ngắn.
8
Khoản 1 Điều 406 Bộ luật Dân sự 2005
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 18
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
1.3.3 Phân biệt hợpđồngchothuêtàichính với hợpđồngchothuêtài sản thông
thường.
Nhìn hình thức bên ngoài, hoạt độngchothuêtàichính có nhiều nét giống với
hoạt độngchothuêtài sản thông thường được quy định trong Bộ luật dân sư. Tuy
nhiên, về bản chất hai hoạt động này là hai hoạt động khác nhau. Để hiểu rõ hơn về sự
khác nhau của hai hoạt động này, người viết tiến hành so sánh sự khác nhau giữa hai
hợp đồngchothuêtàichính và hợpđồngchothuêtài sản – hình thức pháplý của hai
hoạt động này.
So sánh hợpđồngchothuêtàichính và hợpđồngchothuêtài sản dựa trên
những tiêu chí sau:
+ Bản chất hợp đồng:
Hợp đồngchothuêtàichính là sự thỏa thuận giữa bên chothuê và bên thuê về
việc chothuê một số máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác
theo quy định của pháp luật, phù hợp với quyền và nghĩa vụ của các bên. Mặc dù về
hình thức thì hợpđồngchothuêtàichính cũng giống như hợpđồngchothuêtài sản
thông thường, chothuê bằng tài sản, nhưng về bản chất thì hợpđồngchothuêtài chính
là hợpđồng tín dụng trung dài hạn, tài trợ cho bên thuê một nguồn tàichính thông qua
cho thuêtài sản. Như người viết đã phân tích ở các phần trên, bên chothuê đã bỏ ra
một khoản vốn để mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu của bên thuê, vì vậy việc đi thuê tài
sản của bên thuê thực chất là đi vay một khoản tín dụng của bên cho thuê. Hợp đồng
cho thuêtài sản theo quy định của pháp luật dân sự đơn thuần chỉ là sự trao đổi giữa
hai bên theo đó bên chothuê giao tài sản cho bên thuê sử dụng trong một thời gian nhất
định. Bên thuê có nghĩa vụ trả tiền thuêcho bên cho thuê.
+ Chủ thể của hợp đồng:
Chủ thể của hợpđồngchothuêtàichính thường sẽ gồm hai bên: bên cho thuê
và bên thuê, trong một vài hợpđồngchothuê đặc biệt sẽ có chủ thể thứ ba là nhà cung
ứng, sản xuất tài sản. Bên chothuê phải là là công ty chothuêtài chính, còn bên thuê
là các tổ chức hoạt độngtại Việt Nam, cá nhân sinh sống, làm việc tại Việt Nam, trực
tiếp sử dụng tài sản thuêcho mục đích hoạt động của mình, bao gồm: cá nhân, hộ gia
đình; doanh nghiệp; các tổ chức khác thuộc đối tượng được vay vốn của các tổ chức tín
dụng.
Chủ thể của hợpđồngchothuêtài sản gồm hai bên: bên chothuê và bên thuê.
Pháp luật không có quy định cụ thể cá nhân hoặc tổ chức nào có thể trở thành chủ thể
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 19
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
của hợpđồngchothuêtài sản. Như vậy, bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào chỉ cần có đủ
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo luật định thì đều có tư cách trở
thành chủ thể của hợpđồngchothuêtài sản.
+ Việc chuyển quyền sở hữu và các rủi ro liên quan tới tài sản:
Trong hợpđồngchothuêtài chính, việc chuyển quyền sở hữu giữa bên cho thuê
và bên thuê cũng tương tự như trong hợpđồngchothuêtài sản thông thường. Suốt quá
trình cho thuê, bên thuê chỉ có quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản chứ không có
quyền sở hữu tài sản.
Tuy nhiên, khi hết hạn của hợpđồngchothuêtài chính, bên thuê được chuyển
quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được thuê tiếp theo sự thỏa thuận của hai bên9, trong
khi đó, khi hết hạn của hợpđồngchothuêtài sản thông thường, bên thuê phải trả lại tài
sản thuê và thường không có quyền ưu tiên mua tài sản bởi vì mục đích của bên cho
thuê tài sản là tìm lợi nhuận từ việc cho thuê, khi hết hạn hợpđồngchothuê đối với
chủ thể này, bên chothuê sẽ tiến hành chothuê với các chủ thể khác, hợpđồng cho
thuê lần lượt với các chủ thể cứ lần lượt diễn ra.
+ Thời hạn hợp đồng:
Hợp đồngchothuêtàichính là một hợpđồng trung hoặc dài hạn, theo quy định
là ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê 10 và các bên trong
hợp đồngchothuê không thể bị hủy ngang. Còn thời hạn của một hợpđồngcho thuê
tài sản thông thường do các bên thỏa thuận dựa trên mục đích sử dụng của bên thuê,
thông thường thời hạn này sẽ ngắn.
9
10
Khoản 1 Điều 113 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010
Khoản 3 Điều 113 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 20
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀHỢPĐỒNGCHOTHUÊTÀI CHÍNH
2.1 Nguyên tắc giao kết hợpđồng CTTC
Nguyên tắc giao kết hợpđồng được hiểu đó là những nguyên lý, tư tưởng chỉ
đạo có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi tham gia đàm phán, ký kết hợp
đồng11. Việc tuân thủ các nguyên tắc khi giao kết hợpđồng là điều cần thiết và có ý
nghĩa quan trọng để hợpđồng được hình thành và có hiệu lực pháp luật. Mặc dù các
văn bản luật cũng như Nghị định, Thông tư hướng dẫn không có quy định về nguyên
tắc giao kết nhưng dựa trên các nguyên tắc chung của pháp luật về giao kết hợp đồng
dân sự, hợpđồng thương mại nên có thể suy ra một số nguyên tắc giao kết hợp đồng
cho thuêtàichính như sau:
+ Tự do giao kết hợpđồng nhưng không được trái pháp luật đạo đức, xã hội.
Theo nguyên tắc này, mọi cá nhân, tổ chức khi có đủ tư cách chủ thể theo quy định của
pháp luật đều có quyền tham gia giao kết hợpđồngchothuêtài chính. Bằng ý chí tự
do của mình, các bên chủ thể có quyền lựa chọn đối tác để giao kết hợp đồng, tự do
thỏa thuận các điều khoản trong hợpđồngvề lãi suất, tiền thuê, phương thức thanh
toán hợp đồng,…Nhà nước sẽ không trực tiếp tham gia vào từng điều khoản của hợp
đồng như trong giai đoạn bao cấp kinh tế trước đây. Tuy nhiên, quyền tự do giao kết
hợp đồng của các chủ thể phải trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước, không gây
phương hại đến lợi ích của Nhà nước, của xã hội, không trái với chuẩn mực đạo đức
chung của xã hội. Luật cho phép các bên tự do giao kết hợpđồng nhưng điều này cũng
không đồng nghĩa với việc các bên có thể thỏa thuận bất kỳ điều khoản nào mà chỉ có
thể thỏa thuận trong phạm vi pháp luật và đạo đức xã hội cho phép. Chẳng hạn, trong
hợp đồngchothuêtài chính, các bên không thể thỏa thuận thuêtàichính là tài sản bị
cấm lưu thông, sản xuất,..
+ Tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hợpđồng là sự thỏa
thuận trên cơ sở tự do ý chí của các bên. Các bên có quyền quyết định việc giao kết
hợp đồng, không bên nào được ép buộc, đe dọa bên kia trong quá trình đàm phán, ký
kết hợp đồng. Tự nguyện là yếu tố quan trọng để đảm bảo điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng, nếu giao kết hợpđồng mà vi phạm nguyên tắc tự nguyện thì có thể bị xem là
vô hiệu. Tham gia vào hợpđồngchothuêtài chính, mục đích hướng tới của bên cho
Trần Huỳnh Thanh Nghị, Luật kinh tế , trường Đại học Kinh tế - Tàichính TP. HCM, NXB Lao động – Xã
hội, Năm 2009, trang 232.
11
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 21
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
thuê là nguồn lợi nhuận thu được từ việc chothuê này, còn mục đích của bên thuê là
nguồn vốn tài trợ thông qua tài sản thuê phục vụ cho mục đích hoạt động của mình. Vì
vậy, việc giao kết hợpđồng phải đảm bảo nguyên tắc cả hai bên đều có lợi, đảm bảo
được mục đích của việc giao kết hợpđồng của cả hai bên. Ngoài ra, bên chothuê và
bên thuê trong mối quan hệ này phải được bình đẳng về địa vị pháp lý, quyền và nghĩa
vụ. Quyền và nghĩa vụ của các bên phải được đối xứng, không được một bên có quyền
lợi nhiều, một bên có quyền lợi ít một bên nghĩa vụ nhiều, một bên nghĩa vụ ít,…
2.2 Chủ thể của hợpđồngchothuêtài chính
Không giống với các hợpđồng tín dụng khác, cũng không giống với hợp đồng
cho thuêtài sản thông thường, hợpđồngchothuêtàichính có số chủ thể tham gia vào
hợp đồng tùy thuộc vào từng loại hợp đồng. Với một số loại hợpđồng sẽ có hai chủ thể
tham gia như hợpđồngchothuêtàichính trực tiếp, hợpđồng bán và chothuê lại, một
số hợpđồng có ba chủ thể tham gia như hợpđồngchothuêtàichính gián tiếp hoặc có
hợp đồng sẽ có nhiều hơn ba chủ thể tham gia như hợpđồngchothuê bắc cầu,…
Tuy nhiên, về thực chất thì khi tham gia vào quan hệ hợpđồngchothuê tài
chính chỉ có hai chủ thể chính, đó là bên chothuê là công ty chothuêtàichính hay bên
thuê là khách hàng. Khi hai chủ thể này thỏa thuận xong về nội dung của hợp đồng, khi
đó các chủ thể khác mới xuất hiện. Chẳng hạn, nếu đối tượng của hợpđồng là tài sản
thuộc quyền sở hữu của công ty chothuêtàichính thì chủ thể của hợpđồng chỉ gồm
hai bên và ngược lại. Nếu tài sản không thuộc quyền sở hữu của công ty chothuê tài
chính, lúc này mới xuất hiện chủ thể thứ ba là bên cung ứng tài sản.
2.2.1 Bên cho thuê
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì bên chothuê là công ty chothuê tài
chính có tư cách pháp nhân, được cấp giấy phép hoạt động theo quy định của pháp
luật12. Đó là quy định trước đây, hiện tại Nghị định 16/2001/NĐ - CP ngày 02/05/2001
về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichínhquy định “hoạt độngcho thuê
tài chính trên lãnh thổ Việt Nam phải được thực hiện thông qua các công ty cho thuê
tài chính được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam và tuân theo các quy
định của Nghị định này”. Mặc dù có sự khác nhau về câu chữ và cách diễn đạt, nhưng
nhìn chung thì theo quy định của pháp luật Việt Nam thì chủ thể được tiến hành hoạt
động chothuêtàichính chỉ có thể là công ty chothuêtàichính đươc cấp giấy phép
Khoản 1 Điều 2 Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành quychế tạm thời về cơ câu tổ chức và hoạt động
của công ty chothuêtài chính.
12
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 22
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
hoạt động, điều này đồng nghĩa với quy định các ngân hàng thương mại không được
kinh doanh hoạt động này. Thực tế cho thấy, các ngân hàng muốn được kinh doanh
hoạt động này chỉ có thể thành lập các công ty trực thuộc hoặc mua lại công ty con,
công ty liên kết. Ví dụ như công ty chothuêtàichính ngân hàng Sài Gòn trực thuộc
Ngân hàng Saccombank, công ty chothuêtàichính II Ngân hàng đầu tư và phát triển
Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam,…
Theo quy định, bên chothuê là công ty chothuêtàichính được thành lập và
hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, theo đó, công ty chothuêtài chính
chỉ có thể được thành lập dưới các hình thức sau:
+ Công ty chothuêtàichính Nhà nước.
+ Công ty chothuêtàichính cổ phần.
+ Công ty chothuêtàichính trực thuộc của tổ chức tín dụng.
+ Công ty chothuêtàichính liên doanh.
+ Công ty chothuêtàichính 100% vốn nước ngoài13.
Nhưng Luật doanh nghiệp 2005 ra đời đã tiến hành cổ phần hóa các doanh
nghiệp Nhà nước dưới hình thức công ty TNHH một hoặc hai thành viên hoặc công ty
cổ phần. Chính vì vậy, Nghị định 95/2008 ngày 25/8/2008 sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định 16/2001 ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty cho
thuê tàichính được ban hành đã kịp thời sửa đổi cho phù hợp với quy định trên của luật
Doanh nghiệp.
Như vậy theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, công ty chothuê tài
chính được thành lập và hoạt độngtại Việt Nam dưới các hình thức sau:
+ Công ty chothuêtàichính TNHH hai thành viên trở lên
+ Công ty chothuêtàichính TNHH một thành viên
+ Công ty chothuêtàichính cổ phần.
Ngoài ra, còn có:
+ Công ty chothuêtàichính liên doanh được thành lập bằng vốn góp giữa bên
Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam và bên nước
ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài, trên cơ sở hợpđồng liên
doanh.
13
Điều 2 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtài chính
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 23
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
+ Công ty chothuêtàichính 100% vốn nước ngoài được thành lập bằng vốn
góp của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
Theo quy định, một công ty chothuêtàichính muốn được thành lập và hoạt
động tại Việt Nam thì chỉ có thể hoạt động dưới một trong các hình thức trên, và muốn
đi vào hoạt động thì công ty chothuêtàichính phải được Ngân hàng Nhà nước cấp
giấy phép với điều kiện phải đủ các tiêu chuẩn sau:
Một là, có nhu cầu hoạt độngchothuêtàichính trên địa bàn xin hoạt động;
Hai là, có đủ vốn theo quy định của Chính phủ tại thời điểm xin thành lập công
ty chothuêtài chính;
Theo quy định hiện nay, mức vốn pháp định của công ty chothuêtàichính đã
được nâng lên, cụ thể như sau: mức vốn pháp định cho đến năm 2011 là 150 tỷ đồng.
Ngoài ra, “Tổ chức tín dụng được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải có biện
pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu tương đương mức
vốn pháp định quy định tại Danh mục ban hành kèm theo, chậm nhất vào ngày 31
tháng 12 năm 2011”14.
Ba là, thành viên sáng lập là các tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài
chính; là các tổ chức, cá nhân tham gia thông qua điều lệ đầu tiên của công ty cho thuê
tài chính. Theo quy định này thì pháp luật không yêu cầu các thành viên sáng lập phải
có trình độ chuyên môn hay có năng lực quản lý điều hành công ty hay không bởi
những thành viên này có vai trò là người góp vốn, tham gia thông qua điều lệ đầu tiên,
thành lập công ty chothuêtàichính và các thành viên này cũng rất ít khi tham gia vào
công tác quản lý, thường sẽ thuê Giám đốc hoặc Tổng giám đốc điều hành công ty.
Bốn là, người quản trị, điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ
chuyên môn phù hợp với hoạt động của công ty chothuêtàichính và quy định của
Ngân hàng Nhà nước;
Yêu cầu đầu tiên đặt ra đối với những người đứng đầu một công ty chothuê tài
chính là phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị hạn chế năng lực hành vi,
sau đó mới là chuyên môn. Theo quy định, Hội đồng quản trị (đối với công ty cho thuê
tài chính cổ phần), Hội đồng thành viên (đối với công ty chothuêtàichính TNHH hai
14
Khoản 1 Điều 1 Nghị định 10/2011/NĐ – CP ngày 26/1/2011 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 24
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
thành viên trở lên hoặc công ty TNHH một thành viên là tổ chức), hoặc Chủ tịch công
ty (đối với công ty chothuêtàichính TNHH một thành viên là cá nhân) có chức năng
quản trị công ty chothuêtài chính, có toàn quyền nhân danh công ty chothuêtài chính
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty chothuêtài chính, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông (đối với công ty chothuê tài
chính cổ phần) hoặc chủ sở hữu (đối với công ty chothuêtàichính TNHH một thành
viên) hoặc thành viên góp vốn (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên). Thành
viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên phải là những người không
thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật các Tổ chức tín dụng 2010, có đạo
đức nghề nghiệp, là cá nhân sở hữu hoặc người được ủy quyền đại diện sở hữu ít nhất
5% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng (trừ trường hợp là thành viên Hội đồng thành viên,
thành viên độc lập của Hội đồng quản trị) hoặc có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
nghề nghiệp15. Là những người quản trị công ty chothuêtàichính nên phải là những
người hiểu và biết rõ hoạt động này, không thể giống như các thành viên sáng lập, chỉ
cần có uy tín và năng lực tàichính là được. Tổng giám đốc (Giám đốc) của công ty cho
thuê tàichính chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên hoặc chủ
sở hữu, trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền
hạn phù hợp với quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật. Tổng
Giám đốc (Giám đốc) là đại diện theo pháp luật của công ty chothuêtài chính, trừ
trường hợp Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichínhquy định khác
nên sẽ phải đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất định. Họ phải là những người có đạo đức
nghề nghiệp, có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh
doanh, luật, và phải có kinh nghiệm,…16
Năm là, có dự thảo điều lệ về tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định của Luật
các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật;
Theo quy định, điều lệ của công ty chothuêtàichính phải có các nội dung chủ
yếu sau:
+ Tên, địa điểm đặt trụ sở chính của Công ty chothuêtài chính;
+ Nội dung và phạm vi hoạt động;
+ Thời hạn hoạt động. Theo quy định của pháp luật, thời hạn hoạt động của
công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam tối đa là 50 năm. Trường hợp cần gia hạn thời
15
16
Khoản 1 Điều 50 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010
Khoản 4 Điều 50 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 25
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
hạn hoạt động phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Mỗi lần gia hạn không quá
50 năm. Thời hạn này cũng tương đương với thời hạn hoạt động của công ty tài chính
là không quá 50 năm.
+ Vốn điều lệ và phương thức góp vốn, tăng, giảm vốn điều lệ, trong đó vốn
điều lệ là số vốn do Nhà nước, tổ chức tín dụng có Công ty chothuêtàichính trực
thuộc, tổ chức tín dụng nước ngoài cấp hoặc do các tổ chức, cá nhân góp hoặc mua cổ
phần và được ghi vào điều lệ của Công ty chothuêtài chính17.
+ Nhiệm vụ, quyền hạn của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng
thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) và Ban kiểm soát;
+ Thể thức bầu, bổ nhiệm và miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) và Ban kiểm soát;
+ Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch và các đặc điểm cơ bản khác của chủ sở hữu, thành
viên góp vốn đối với công ty chothuêtàichính TNHH; của cổ đông sáng lập đối với
công ty chothuêtàichính cổ phần.
+ Quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, thành viên góp vốn đối với công ty cho thuê
tài chính TNHH; quyền, nghĩa vụ của cổ đông đối với công ty chothuêtàichính cổ
phần.
+ Người đại diện theo pháp luật;
+ Quyền và nghĩa vụ của các cổ đông (trường hợp đối với Công ty chothuê tài
chính cổ phần);
+ Các nguyên tắc tài chính, kế toán, kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ;
+ Thể thức thông qua quyết định của công ty chothuêtài chính, nguyên tắc giải
quyết tranh chấp nội bộ;
+ Căn cứ, phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản
lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm soát;
+ Các trường hợp giải thể;
+ Thủ tục sửa đổi, bổ sung điều lệ18.
Sáu là, có phương án kinh doanh khả thi;
Điểm 1.4 khoản 1 Mục 1 Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện một số nội
dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ "Về tổ chức và hoạt động của Công ty cho
thuê tài chính" và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của
Công ty chothuêtài chính"
18
Khoản 1 Điều 31 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
17
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 26
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Đối với Công ty chothuêtàichính liên doanh và Công ty chothuêtài chính
100% vốn nước ngoài, ngoài các quy định nêu trên, bên nước ngoài còn phải đáp ứng
các điều kiện sau:
+ Được tổ chức có thẩm quyền theo quy định của pháp luật nước nguyên xứ cho
phép hoạt độngchothuêtàichínhtại Việt Nam ;
+ Có tổng tài sản có trên 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn,
trừ trường hợp Hiệp định đầu tư song phương giữa Việt Nam và nước nguyên xứ có
quy định khác19.
Tuy nhiên, công ty chothuêtàichính chỉ được tiến hành hoạt động kể từ ngày
khai trương hoạt động khi đủ các điều kiện sau đây:
+ Đã đăng ký Điều lệ tại Ngân hàng Nhà nước;
+ Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn điều lệ, vốn được cấp, có
kho tiền đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, có trụ sở đủ điều kiện
đảm bảo an toàn tài sản phù hợp với hoạt động của công ty chothuêtài chính;
+ Có cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi
ro, hệ thống kiểm soát nội bộ;
+ Có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý, quy mô hoạt động;
+ Có quychế quản lý nội bộ về tổ chức, hoạt động của Hội đồng quản trị, Hội
đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), các phòng ban chuyên
môn nghiệp vụ tại trụ sở chính; quychế nội bộ về quản lý rủi ro; quychếvề quản lý
mạng lưới;
+ Vốn điều lệ, vốn được cấp bằng đồng Việt Nam phải được gửi đầy đủ vào tài
khoản phong tỏa không hưởng lãi mở tại Ngân hàng Nhà nước ít nhất 30 ngày trước
ngày khai trương hoạt động. Vốn điều lệ, vốn được cấp được giải tỏa khi công ty cho
thuê tàichính đã khai trương hoạt động;
+ Đã công bố thông tin hoạt động theo quy đinh tại Điều 25 Luật các Tổ chức
tín dụng 2010.
Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động,
công ty chothuêtàichính phải khai trương hoạt động; quá thời hạn này mà không khai
trương hoạt động thì Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép20.
2.2.2 Bên thuê
Nghị định 95/2008/NĐ – CP ngày 25/8/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ – CP
ngày 2/5/2001 vè tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtài chính.
20
Điều 26 Luật các Tổ chức tín dụng 2010.
19
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 27
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Trong hợpđồngchothuêtài chính, bên chothuêchính là bên tài trợ vốn thông
qua việc cung cấp tài sản cho bên thuê, do đó, bên thuêchính là khách hàng thuê thiết
bị, tài sản của người chothuê (nhận tài trợ tín dụng của công ty chothuêtài chính).
Bên thuê cũng là bên có quyền sử dụng tài sản và có trách nhiệm trả những khoản tiền
thuê theo thỏa thuận.
Theo Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức và
hoạt động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam thì bên thuê là doanh nghiệp
được thành lập theo pháp luật Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê trong thời hạn
thuê theo mục đích kinh doanh hợppháp của mình21. Với quy định này thì chủ thể duy
nhất có thể thuêtàichính là tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế ở Việt Nam, nếu có nhu cầu tham gia hợpđồngchothuêtàichính phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình. Các chủ thể khác như hộ gia đình, cá nhân nếu có
nhu cầu tham gia hợpđồngchothuêtàichính thì cũng không được tham gia hợp đồng
này.
Đến Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của
công ty chothuêtàichính đã quy định mở rộng hơn về chủ thể được thuêtài chính. Cụ
thể, tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtài chính: “bên thuê là tổ chức cá nhân hoạt độngtại Việt
Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuêcho mục đích hoạt động của mình”. Điều này cho
thấy, không chỉ có các doanh nghiệp mới được quyền tham gia hoạt độngchothuê tài
chính mà bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền tham gia vào quan hệ này nếu
họ có nhu cầu thuêtài sản là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động
sản khác cho mục đích hoạt động của mình. Tuy nhiên, pháp luật về hoạt động cho
thuê tàichính chỉ mới dừng lại ở quy định như trên chứ chưa có bất kỳ hướng dẫn cụ
thể nào về mục đích hoạt động của bên thuê ở đây là mục đích kinh doanh hay sinh
hoạt. Do vậy, quy định này có thể hiểu rằng tài sản chothuêtàichính không chỉ được
dùng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản xuất mà cũng có thể được thuê dùng để
phục vụ các nhu cầu sinh hoạt.
Tại mục 2.2 khoản 2 Thông tư 05/2006/TT-NHNN ngày 25/7/2006 hướng dẫn
một số nội dung về hoat độngchothuêtàichính và dịch vụ ủy thác chothuêtài chính
theo quy định taị Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 và Nghị định
Khoản 3 Điều 2 Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức và hoạt động của
công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam
21
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 28
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2001 của Chính phủ đã quy định các điều kiện thuê tài
chính của bên thuê, cụ thể như sau:
+ Bên thuê phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy
định của pháp luật. Nếu bên thuê là tổ chức và cá nhân Việt Nam: tổ chức phải có năng
lực pháp luật dân sự; cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện của hộ gia đình, đại
diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Đối
với bên thuê là tổ chức và cá nhân nước ngoài: tổ chức phải có năng lực pháp luật dân
sự theo quy định của pháp luật Việt Nam; cá nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và
năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp pháp
luật Việt Nam có quy định khác. Căn cứ áp dụng pháp luật đối với tổ chức và cá nhân
này được thực hiện theo quy định của pháp luật về quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài.
+ Có dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư phục vụ đời
sống khả thi, hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật và sử dụng tài sản thuê để
thực hiện dự án đó.
+ Có khả năng tàichính đảm bảo thanh toán tiền thuê trong thời hạn thuê đã
cam kết.
Mặc dù các văn bản trên của Chính phủ đã có quy định về chủ thể thuê tài
chính, nhưng quy định này vẫn còn chung chung, nên trên thực tế, hoạt độngcho thuê
tài chính của các công ty chothuêtàichính chủ yếu hướng đến các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, hoạt độngchothuê đối với các cá nhân hay hộ gia đình vẫn còn khá hạn chế.
Những trường hợp không được chothuêtài chính
+ Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên
Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) và
các chức danh tương đương của công ty chothuêtài chính;
+ Người thẩm định, xét duyệt cho thuê;
+ Cha, mẹ, vợ chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội
đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng
Giám đốc, (Phó Giám đốc) và các chức danh tương đương22.
22
Điểm 24.1 khoản 24 Mục IV Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Thông tư 06/2005/TT – NHNN
ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện một số nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của
Chính phủ "Về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính" và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày
19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP
ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính"
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 29
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Những trường hợp hạn chếchothuêtài chính
Công ty chothuêtàichính không được chothuê với những điều kiện ưu đãi cho
các đối tượng sau:
+ Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên hiện đang kiểm toán tại Công ty cho thuê
tài chính; Kế toán trưởng; Thanh tra viên đang thanh tra tại công ty chothuêtài chính;
+ Các cổ đông lớn, cổ đông sáng lập của Công ty chothuêtài chính;
+ Doanh nghiệp có một trong những đối tượng trên mà họ sở hữu trên 10% vốn
điều lệ của doanh nghiệp đó23.
Tổng dư nợ chothuê đối với các đối tượng trên không được vượt quá 5% vốn tự
có của Công ty chothuêtài chính24.
Với quy định trên của Chính phủ không nhằm mục đích phân biệt đối xử giữa
các chủ thể với nhau mà chỉ nhằm hạn chế tình trạng lạm quyền của những người quản
trị điều hành công ty chothuêtài chính, qua đó đảm bảo thu hồi được khoản tín dụng,
và sự an toàn của hệ thống tín dụng. Việc quy định như vậy là phù hợp bởi hoạt động
tín dụng nói chung và hoạt độngchothuêtàichính nói riêng có tầm ảnh hưởng, tác
động không nhỏ đối với nền kinh tế. Một biến cố nhỏ của hệ thống tín dụng sẽ tác động
trực tiếp lên nền kinh tế, do vậy, các tổ chức tín dụng nói chung và công ty chothuê tài
chính nói riêng cần tuân thủ chặt chẽquy định này.
Khoản 4 Điều 1 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtàichínhquy định: “Các hoạt độngchothuêtàichính của
các công ty chothuêtàichính ra nước ngoài được thực hiện theo quy định của Nghị
định này và các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam hoặc các bên tham
gia có thể thoả thuận áp dụng tập quán quốc tế, nếu tập quán đó không trái với pháp
luật của Việt Nam”. Điều này cũng có thể hiểu là, chủ thể thuêtàichính cũng có thể là
các chủ thể nước ngoài. Chínhquy định này đã giúp các công ty chothuêtàichính mở
23
Điểm 25.1 Khoản 25 Mục IV Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Thông tư 06/2005/TT – NHNN
ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện một số nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của
Chính phủ "Về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính" và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày
19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP
ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính".
24
Điểm 25.2 Khoản 25 Mục IV Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Thông tư 06/2005/TT – NHNN
ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện một số nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của
Chính phủ "Về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính" và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày
19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP
ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính".
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 30
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
rộng đối tượng chothuê ra nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cho thuê
tài chính nói riêng và các tổ chức tín dụng Việt Nam cơ hội phát triển, hội nhập với thế
giới. Tuy nhiên, Chính phủ chỉ mới dừng lại ở quy định như trên chứ có bất kỳ một
hướng dẫn cụ thể nào đối với hoạt động này của công ty chothuêtài chính.
Trong thực tế, ngoài những quy định về điều kiện để thuêtàichính của bên thuê
như trên, các công ty chothuêtàichính còn có thể có những tiêu chuẩn khác tùy vào
Điều lệ công ty. Ví dụ, công ty Chothuêtàichính quốc tế Chailease (CILC) là tổ chức
tín dụng 100% vốn nước ngoài thuộc Chailease Finance Group quy định một số điều
kiện chothuêtàichính đối với doanh nghiệp như: doanh nghiệp đi thuê được thành lập
trên hai năm, báo cáo tàichính có lãi, mô hình kinh doanh là thuộc các lĩnh vực sản
xuất, xây dựng, vận tải,… Đối với các quy định này của công ty chothuêtài chính
CILC thì có vẻ như chỉ có các doanh nghiệp được thành lập trên hai năm mới được
thuê tài chính, tuy nhiên, thực tế không phải vậy, các công ty vừa thành lập vẫn có thể
sử dụng các dịch vụ chothuêtàichính nếu thỏa các điều kiện thẩm định của công ty
nhưng với các công ty này thì khả năng được duyệt chothuêtàichính là không cao bởi
việc thẩm định này sẽ được dựa trên thời gian thành lập và hoạt động của công ty25.
2.2.3 Bên cung ứng sản phẩm
Trong hợpđồngchothuêtài chính, bên cung ứng sản phẩm không trực tiếp
tham gia ký kết hợpđồngchothuêtàichính mà chỉ là bên đóng vai trò là nhà sản xuất,
cung ứng tài sản theo sự thỏa thuận với bên thuê và theo những điều khoản trong hợp
đồng mua bán đã ký kết với người cho thuê. Trong mối quan hệ này, bên chothuê là
công ty chothuêtàichính sẽ ký hợpđồng mua bán tài sản với nhà sản xuất, cung ứng
tài sản và trả tiền cho bên này, sau đó được chuyển giao quyền giao quyền sở hữu tài
sản. Và bên cung ứng này cũng là bên có trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa
tài sản nếu có hư hỏng. Đây cũng là một trong những điểm tạo nên sự khác biệt giữa
hợp đồngchothuêtàichính và hợpđồngchothuêtài sản thông thường. Do đó, trong
hoạt độngchothuêtàichính cần phải chú ý: nhà cung ứng tài sản do bên thuê lựa
chọn, nhưng người này lại đóng vai trò là người tài trợ nên bên chothuê phải thẩm
định năng lực của nhà cung ứng tài sản, nếu thấy không đủ năng lực bên chothuê có
quyền yêu cầu thay đổi nhà cung cấp. Trong trường hợptài sản là thiết bị hoặc công
nghệ phức tạp, bên chothuê phải thẩm định kỹ trách nhiệm lắp đặt, bàn giao tài sản,
đào tạo công nhân và chuyên giao công nghệ, bảo hành, bảo dưỡng tài sản.
25
http://www.chailease.com.vn/default.aspx?mod=product&id=544. [Truy cập ngày 13/9/2013]
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 31
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Luật các Tổ chức tín dụng 2010 và các văn bản hướng dẫn không có quy định
về các chủ thể nhưng nhìn từ vai trò của chủ thể này trong hoạt độngchothuêtài chính
người viết rút ra một số đặc điểm đối với chủ thể này. Tài sản chothuêtàichính có thể
là máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, các thiết bị vận tải nên việc cung ứng các tài
sản này đòi hỏi nhà cung ứng phải có công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có cơ cấu tổ chức
và bộ máy hoạt động chặt chẽ, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu thuê của bên thuê.
2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồngchothuêtài chính
Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợpđồng là những hành vi cụ thể do
pháp luật quy định hoặc do các bên tự thỏa thuận và được ghi vào hợp đồng. Đây cũng
chính là cơ sở để xác định các bên có thực hiện đúng nội dung hợpđồng hay không.
Một bên không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình thì bị xem là vi phạm hợp đồng.
Hợp đồngchothuêtàichính là một hợpđồng song vụ, theo đó mỗi bên đều có
nghĩa vụ đối với nhau, quyền lợi của bên này sẽ là nghĩa vụ đối với bên kia và ngược
lại.
2.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê
Quyền của bên cho thuê:
+ Yêu cầu bên thuê cung cấp các báo cáo quý, quyết toán tàichính năm, tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các vấn đề có liên quan đến tài sản cho thuê.
+ Kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản cho thuê. Trong suốt quá trình cho
thuê tài chính, bên chothuê vẫn nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho đến khi bên này
chuyển giao quyền sang cho bên thuê. Do vậy, bên này đương nhiên sẽ có quyền yêu
cầu bên thuê cung cấp các báo cáo quý, quyết toán tài chính. Đây chính là cơ sở để
công ty chothuêtàichính đánh giá tình hình hoạt động, kiểm soát được hiệu quả sử
dụng tài sản của mình, kiểm tra xem bên thuê có thực hiện đúng các nguyên tắc bảo
quản và sử dụng tài sản đúng mục đích như đã thỏa thuận không. Bên chothuê có thể
thực hịên việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất, mỗi lần kiểm tra đều phải lập biên bản
và đề xuất biện pháp xử lý nếu có.
+ Mua, nhập khẩu tài sản chothuê theo yêu cầu của bên thuê. Theo quy định
của pháp luật vềchothuêtài chính, tài sản chothuêtàichính có thể là tài sản thuộc
quyền sở hữu của công ty chothuêtàichính hoặc tài sản có được từ việc đi mua lại từ
các nhà sản xuất, hoặc nhập khẩu. Tuy nhiên, dù công ty chothuêtàichính có tài trợ
cho bên thuê bằng cách nào đi chăng nữa thì tài sản chothuêtàichính vẫn phải đáp
ứng theo những yêu cầu mà bên thuê đã chọn. Những yêu cầu của bên thuêvềtài sản
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 32
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
có thể là lựa chọn nhà sản xuất, mẫu mã, chủng loại, đặc tính kỹ thuật. Trong trường
hợp tài sản chothuê được công ty chothuê mua từ nhà sản xuất, cung ứng hoặc nhập
khẩu thì thông thường bên thuê đã tự liên lạc với nhà sản xuất và đã thỏa thuận xong về
tài sản, rồi sau đó mới tiến hành ký kết hợpđồng với công ty chothuêtàichính với
những chỉ định vềtài sản.
+ Gắn ký hiệu sở hữu trên tài sản chothuê trong suốt thời hạn cho thuê. Trong
suốt quá trình thuê, công ty chothuêtàichính vẫn là chủ sở hữu về mặt pháplý của tài
sản nên công ty có quyền gắn các ký hiệu để ghi nhận quyền sở hữu của mình. Mặc dù
luật không có đề cập nhưng theo lý lẽ thông thường có thể suy ra việc gắn các ký hiệu
không được gây ra các ảnh hưởng đến việc khai thác và sử dụng tài sản của bên thuê.
+ Chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của mình trong hợpđồngchothuê tài
chính cho một công ty chothuêtàichính khác. Trong trường hợp này, bên chothuê chỉ
cần thông báo trước bằng văn bản cho bên thuê. Trong quá trình thực hiện hợp đồng
cho thuêtàichính nếu công ty chothuêtàichính không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng
thì có thể chuyển nhượng các quyền và nghĩa vụ của mình sang cho một công ty cho
thuê tàichính khác. Việc chuyển nhượng này có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi
ích hợppháp của bên thuê nên công ty chothuêtàichính phải có trách nhiệm thông
báo đến bên thuê bằng văn bản, nhưng luật lại không quy định thời gian thông báo cụ
thể nên thiết nghĩ cần quy định cụ thể về thời gian thông báo để đảm bảo việc thực hiện
hợp đồng của các bên.
+ Yêu cầu bên thuê đặt tiền ký cược hoặc có người bảo lãnh thực hiện hợp đồng
cho thuêtàichính nếu thấy cần thiết. Đặt tiền ký cược hoặc bảo lãnh là những biện
pháp bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền thuê của bên thuê. Trường
hợp hợpđồngchothuêtàichính có giá trị lớn hoặc công ty chothuêtàichính cảm thấy
cần thiết thì có thể yêu cầu thực hiện quyền này đối với bên thuê. Luật không có quy
định như thế nào là cần thiết nhưng theo thông thường, chỉ cần khi bên chothuê thấy
không đủ tin tưởng vào năng lực kinh doanh, uy tín, cũng như khả năng thanh toán bên
thuê thì quyền trên đã có thể đặt ra.
Ký cược theo quy định của pháp luật dân sự là việc bên thuêtài sản là động sản
giao cho bên thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác
(sau đây gọi là tài sản ký cược) trong một thời hạn để đảm bảo việc trả lại tài sản
thuê26. Theo đó, việc đặt tiền ký cược trong trường hợp này là việc bên thuêtài chính
26
Khoản 1 Điều 359 Bộ luật Dân sự 2005
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 33
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
giao cho bên chothuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý trong một thời hạn để
đảm bảo việc thanh toán tiền thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, nếu bên thuê thanh toán
đủ tiền thì được nhận lại tiền đặt cược sau khi trừ tiền thuê, nếu bên thuê không thanh
toán đủ tiền thuê thì bên chothuê có quyền lấy lại tài sản, nếu tài sản bị mất mát, hư
hỏng, hoặc không còn thì tiền đặt cược sẽ thuộc về bên cho thuê. Còn bảo lãnh là việc
người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với công ty chothuêtàichính (bên
nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên thuê (bên được bảo lãnh), nếu khi
đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ. Ngoài ra, các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện
nghiã vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. Các
nghĩa vụ cụ thể của bên thuê sẽ được phân tích cụ thể ở phần sau.
+ Giảm tiền thuê, gia hạn thời hạn trả tiền thuê, bán tài sản chothuê theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước. Công ty chothuêtàichính là chủ sở hữu của tài sản
nên có quyền quyết định các vấn đề giảm tiền thuê, gia hạn thời hạn trả tiền hoặc bán
tài sản thuê. Tuy nhiên, các hoạt động này phải tuân theo các quy định của pháp luật
nói chung và pháp luật về hoạt độngchothuêtàichính nói riêng.
+ Yêu cầu bên thuê bồi thường thiệt hại khi bên thuê vi phạm hợpđồng cho
thuê tài chính.
Bồi thường thiệt hai là việc bên vi phạm, bồi thường những tổn thất do hành vi
vi phạm hợpđồng gây ra cho bên bị vi phạm27. Trong trường hợp này, bên bị vi phạm
là công ty chothuêtài chính, bên vi phạm là bên thuê đã có những hành vi làm trái với
những điều kiện mà hai bên đã thỏa thuận trong hợpđồngchothuê như không trả tiền
thuê theo đúng quy định hoặc không có những hành động bảo quản, bảo hành, sửa
chữa tài sản,…gây ra thiệt hại nên công ty chothuêtàichính có quyền yêu cầu bên kia
bồi thường thiệt hại cho mình.
Nghĩa vụ của bên cho thuê:
+ Ký hợpđồng mua tài sản với bên cung ứng theo các điều kiện đã được thoả
thuận giữa bên thuê và bên cung ứng. Bên chothuê không chịu trách nhiệm về việc tài
sản chothuê không được giao hoặc giao không đúng với các điều kiện do bên thuê
thoả thuận với bên cung ứng. Nghĩa vụ này được đặt ra trong hợpđồngchothuê tài
chính trở thành điểm đặc trưng của hợpđồngchothuêtàichính để phân biệt với các
hợp đồngthuêtài sản thông thường. Vì bên thuê và bên cung ứng đã thỏa thuận về các
27
Khoản 1 Điều 302 Luật thương mại 2005.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 34
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
đặc tính kỹ thuật, chủng loại cũng như giá cả của tài sản thuê nên bên chothuê sẽ
không chịu trách nhiệm trước bên thuêvề chất lượng của tài sản chothuêtài chính.
Tuy nhiên trong hợpđồng các bên cũng có thể thỏa thuận bên chothuê phải chịu trách
nhiệm trước bên thuê trong trường hợp những thiệt hại xảy ra do sự can thiệp của bên
cho thuê trong việc lựa chọn người bán hoặc đối tượng của hợp đồng. Tuy nhiên hiện
nay, đa phần các hợpđồngchothuêtàichính đều được các công ty chothuêtài chính
soạn thảo sẵn hay còn gọi là hợpđồng mẫu. Do đó, việc thỏa thuận thêm những điều
kiện có lợi cho khách hàng dường như rất khó khăn khi mà bên thuê trong hoạt động
cho thuêtàichính chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với mức độ am hiểu pháp
luật còn rất thấp.
+ Đăng ký quyền sở hữu, làm thủ tục mua bảo hiểm đối với tài sản cho thuê.
Việc sử dụng, khai thác đối tượng của hợpđồngchothuêtàichính là mục đích của bên
thuê, mặc dù tài sản là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu28 nhưng để đảm bảo
quyền lợi cho các công ty chothuêtàichính nên pháp luật quy định các công ty này
phải có nghĩa vụ đăng ký quyền sở hữu tài sản. Theo đó, bên thuê trong quá trình sử
dụng không được quyền đưa ra một sự thay đổi nào với những gì mà hai bên đã thỏa
thuận và được đăng ký trước đó. Thông thường các tài sản chothuê là các tài sản có
giá trị nên nghĩa vụ mua bảo hiểm đối với tài sản của bên chothuê cũng rất quan trọng.
Việc mua bảo hiểm tài sản phải được thực hiện trên cơ sở hợpđồng bảo hiểm tại công
ty bảo hiểm do bên chothuê chỉ định, phí bảo hiểm sẽ do bên thuê đóng, hồ sơ bảo
hiểm sẽ do bên chothuê quản lý và theo dõi.
+ Ngoài những nghĩa vụ trên, công ty chothuêtàichính còn phải thực hiện đầy
đủ, đúng các điều khoản đã cam kết khác trong hợp đồng.
2.3.2 Quyền và nghĩa vụ của bên thuê
Quyền của bên thuê:
+ Lựa chọn, thoả thuận với bên cung ứng về đặc tính kỹ thuật, chủng loại, giá
cả, cách thức và thời hạn giao nhận, lắp đặt và bảo hành tài sản cho thuê.
Trong hợpđồngchothuêtài chính, nếu nghĩa vụ của công ty chothuêtài chính
là ký hợpđồng mua bán tài sản với bên cung ứng theo những tiêu chuẩn do bên thuê
cung cấp thì quyền của bên thuêchính là tự do lựa chọn, thỏa thuận với bên cung ứng
các vấn đề liên quan đến tài sản như đặc tính kỹ thuật, giá cả, chủng loại,…
28
Điều 167 Bộ luật dân sự năm 2005.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 35
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
+ Trực tiếp nhận tài sản chothuê từ bên cung ứng theo thoả thuận trong hợp
đồng mua tài sản.
+ Quyết định việc mua tài sản hoặc tiếp tục thuê sau khi kết thúc hợpđồng cho
thuê tài chính, đây chính là một trong những lợi thế của hợpđồng này so với hợp đồng
thuê tài sản thông thường. Bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản và chuyển giao
quyền sở hữu hoặc là tiếp tục thuê tùy vào tình hình cụ thể của mình.
+ Cũng tương tự như bên cho thuê, bên thuê cũng có quyền yêu cầu bên cho
thuê bồi thường thiệt hại khi bên chothuê vi phạm hợpđồngchothuêtàichính nếu bên
cho thuê có những hành vi như giao tài sản không đúng hạn hoặc có những hành vi vi
phạm các điều khoản của hợp đồng.
Nghĩa vụ của bên thuê:
+ Cung cấp các báo cáo quý, quyết toán tàichính năm và tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh, các vấn đề liên quan đến tài sản thuê khi bên chothuê yêu cầu;
tạo điều kiện để bên chothuê kiểm tra tài sản cho thuê. Đối với phương thức cho vay
thường chứa đựng một số rủi ro vì việc thanh toán hợpđồng sẽ tùy thuộc rất nhiều vào
khả năng cũng như thiện chí thanh toán hợpđồng của bên vay, trong khi đó tổ chức tín
dụng lại bị hạn chế trong quá trình kiểm soát việc khách hàng đã sử dụng vốn vay đúng
mục đích hay không và hiệu quả của việc sử dụng vốn đó như thế nào. Do vậy, việc ký
kết hợpđồngchothuêtàichính sẽ giúp các công ty chothuêtàichính giải quyết được
vấn đề trên, việc pháp luật quy định nghĩa vụ này của bên thuê sẽ giúp các công ty cho
thuê tàichính kiểm soát được hiệu quả sử dụng tài sản của mình, một mặt sẽ tạo cho
bên thuê nghĩa vụ quan tâm một cách đúng mực đến đối tượng của hợpđồngcho thuê
tài chính trong việc sử dụng, khai thác cũng như bảo quản máy móc, thiết bị trong
những điều kiện phù hợp. Chính vì vậy mà pháp luật cũng đặt ra nghĩa vụ sửa chữa,
bảo quản tài sản thuê trong thời hạn thuê đối với bên thuê nhằm đảm bảo quyền lợi của
các công ty chothuêtài chính.
+ Chịu trách nhiệm về sự lựa chọn, thoả thuận về đặc tính kỹ thuật, chủng loại,
giá cả, cách thức và thời hạn giao nhận, lắp đặt và bảo hành tài sản cho thuê. Do bên
thuê được quyền tự do lựa chọn, thỏa thuận với các điều kiện tài sản nên bên thuê phải
hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự lựa chọn này của mình.
+ Trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên thuê có trách nhiệm sử dụng tài sản
thuê đúng mục đích đã thoả thuận trong hợpđồngchothuêtài chính; không được
chuyển quyền sử dụng tài sản thuêcho cá nhân, tổ chức khác nếu không được bên cho
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 36
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
thuê đồng ý bằng văn bản. Để đảm bảo cho bên thuê thực hiện đúng nghĩa vụ này thì
pháp luật quy định một quyền song hành của bên cho thuê, đó là quyền kiểm tra, giám
sát việc quản lý và sử dụng tài sản
+ Trả tiền thuê theo thoả thuận trong hợpđồngchothuêtàichính và thanh toán
các chi phí có liên quan đến việc nhập khẩu, thuế, lệ phí đăng ký quyền sở hữu, bảo
hiểm đối với tài sản thuê.
+ Trong quá trình thuê và sử dụng tài sản, bên thuê sẽ chịu mọi rủi ro về việc
mất mát, hư hỏng đối với tài sản thuê và chịu trách nhiệm về mọi hậu quả do việc sử
dụng tài sản thuê gây ra đối với tổ chức và cá nhân khác trong quá trình sử dụng tài sản
thuê.
+ Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuê trong thời hạn thuê. Không được tẩy xoá,
làm hỏng ký hiệu sở hữu gắn trên tài sản thuê.
+ Không được dùng tài sản thuê để thế chấp, cầm cố hoặc để đảm bảo thực hiện
nghĩa vụ khác. Đối với tài sản chothuêtài chính, bên thuê chỉ có quyền sử dụng, khai
thác các giá trị tài sản, quyền sở hữu vẫn thuộc về công ty chothuêtàichính nên bên
thuê không được tiến hành bất kỳ giao dịch nào khác như cầm cố, thế chấp,… đối với
bên thứ ba trừ trường hợpchothuê giáp lưng.
+ Ngoài những nghĩa vụ trên, bên thuê còn phải thực hiện đầy đủ, đúng các điều
khoản đã cam kết khác trong hợp đồng.
2.3.3 Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng
Pháp luật Việt Nam hiện nay chỉ mới dừng lại ở việc quy định quyền và nghĩa
vụ của công ty chothuêtàichính và bên thuê, chứ chưa có quy định về quyền và nghĩa
vụ của bên cung ứng trong khi trong mối quan hệ hợpđồngchothuêtàichính chủ thể
này cũng đóng vai trò khá quan trọng.
Về bản chất, khi tham gia vào mối quan hệ hợpđồngchothuêtàichính bên
cung ứng sẽ thực hiện việc đàm phán với bên thuêvề loại thiết bị, tài sản, chủng loại,
số lượng, tiến hành cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng cho bên thuê. Bên cung
ứng có nghĩa vụ giao tài sản cho bên thuê trọng tình trạng vận hành tốt, nếu tài sản
không vận hành được hoặc vận hành không tốt, bên cung ứng sẽ chịu trách nhiệm
trước bên thuê chứ không phải là bên cho thuê.
Trong mối quan hệ với bên cho thuê, bên cung ứng sẽ thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của mình với tư cách là một chủ thể trong quan hệ hợpđồng mua bán. Theo
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 37
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
đó, bên cung ứng sẽ chuyển giao quyền sở hữu tài sản của mình cho bên mua (công ty
cho thuêtài chính) và nhận tiền.
2.3.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợpđồngchothuêtàichính theo
phương thức bán và chothuê lại.
Nếu các bên giao kết hợpđồng theo phương thức bán và chothuê lại thì ngoài
những quyền và nghĩa vụ như trên, các bên còn có những quyền và nghĩa vụ sau:
Bên cho thuê:
+ Yêu cầu bên thuê cung cấp đầy đủ thông tin và tài liệu liên quan đến tài sản
cho thuê;
+ Yêu cầu bên thuê xuất hóa đơn bán hàng hợp pháp, giao toàn bộ bản chính
giấy tờ về sở hữu và các hóa đơn, chứng từ khác về quyền, lợi ích có liên quan của tài
sản cho thuê;
+ Yêu cầu bên thuê bồi thường thiệt hại do các tranh chấp phát sinh liên quan
đến quyền sở hữu tài sản cho thuê.
+ Thanh toán cho bên thuê số tiền đã thỏa thuận trong hợpđồng mua tài sản.
+ Thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản đã thỏa thuận trong hợpđồng mua
tài sản và hợpđồngchothuêtài chính.
Bên thuê:
+ Nhận tiền bán tài sản do bên chothuê thanh toán theo giá đã thỏa thuận trong
hợp đồng mua tài sản.
+ Cung cấp đầy đủ, chính xác, trung thực tất cả các thông tin, tài liệu, báo cáo
theo yêu cầu của bên cho thuê.
+ Xuất hóa đơn bán hàng hợp pháp, giao toàn bộ bản chính giấy tờ về sở hữu và
các hóa đơn, chứng từ khác về quyền, lợi ích có liên quan của tài sản chothuê theo yêu
cầu của bên cho thuê.
+ Bồi thường thiệt hại do các tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền sở hữu
tài sản cho thuê.
+ Thực hiện đúng và đầy đủ các điều khoản đã thỏa thuận trong hợpđồng mua
tài sản và hợpđồngchothuêtài chính.
Phương thức bán và chothuê lại là việc một bên dùng tài sản của mình bán cho
công ty chothuêtài chính, sau đó công ty sẽ dùng chínhtài sản cho bên kia thuê lại.
Do vậy, để đảm bảo việc hợpđồngchothuê được giao kết hợppháp và thực hiện, thì
việc yêu cầu bên thuê chứng minh quyền sở hữu tài sản của mình là điều vô cùng quan
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 38
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
trọng, bởi chỉ có tài sản thuộc quyền sở hữu hợppháp của mình thì mới được tiến hành
các giao dịch có hoặc không có đền bù. Song song, bên thuê phải cung cấp cho công ty
cho thuêtàichính các thông tin có liên quan vềtài sản. Nhưng nếu trong quá trình thực
hiện hợpđồng mà có các tranh chấp phát sinh với người thứ ba về quyền sở hữu tài sản
thì công ty chothuêtàichính sẽ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
2.4 Hình thức của hợp đồng
Hình thức của hợpđồng là phương tiện để ghi nhận nội dung mà các chủ thể
tham gia giao dịch đã thỏa thuận, là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên.
Do đó, hình thức của hợpđồng thông thường sẽ do các bên tự thỏa thuận tùy thuộc vào
nội dung, tính chất của từng hợpđồng cũng như tùy thuộc vào độ tin tưởng lẫn nhau
mà các bên có thể lựa chọn một hình thức nhất định trong việc giao kết hợpđồng cho
phù hợp với từng trường hợp cụ thể29. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 thì hợp
đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể,
khi pháp luật không quy định loại hợpđồng đó phải được giao kết bằng một hình thức
nhất định30. Như vậy, pháp luật Việt Nam cho phép các chủ thể trong quan hệ hợp
đồng được thể hiện ý chí của mình một cách thuận tiện và phù hợp nhất. Qua đó tạo
nên một sự đa dạng trong hình thức của hợpđồng dân sự thông thường. Tuy nhiên, hợp
đồng chothuêtàichính giữa các chủ thể có đối tượng là tài sản và tài sản này thường
có giá trị lớn nên pháp luật Việt Nam đã đưa ra một quy định bắt buộc, hợpđồng cho
thuê tàichính phải được lập thành văn bản. Cụ thể được quy định như sau:
Điều 19 Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức
và hoạt động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam, hợpđồng phải bảo đảm các
yêu cầu sau đây:
(i) Được lập thành văn bản
(ii) Đăng ký tại Ngân hàng Nhà nước và cơ quan quản lýhợp đồng, nơi Công ty
Cho thuêtàichính đặt trụ sở theo quy định của pháp luật
(iii) Không được huỷ bỏ trước hạn (huỷ ngang) thời hạn chothuê đã thoả thuận
quy định trong hợp đồng”
Việc quy định hợpđồngchothuêtàichính phải được lập thành văn bản sẽ tạo
điều kiện cho các bên tham gia hợpđồng và các chủ thể khác có liên quan nhiều thuận
lợi trong quá trình thực hiện hợp đồng. Hợpđồngchothuêtàichính được ký kết bằng
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân , Năm 2004, trang
332
30
Khoản 1 Điều 401 Bộ luật dân sự 2005
29
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 39
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
văn bản sẽ là bằng chứng rõ ràng và chắc chắn cho việc thực hiện hợp đồng, là cơ sở
để xác định các bên chủ thể có thực hiện đúng những quyền và nghĩa vụ của mình hay
không, nó cũng là căn cứ để giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh nếu có.
Ngoài ra, thông qua việc ký kết hợp đồng, một phần đã gián tiếp công khai về mối
quan hệ pháplý giữa những bên tham gia ký kết. Theo quy định này, thì một hợp đồng
cho thuêtàichính được xem là hợppháp thì phải thỏa mãn cả ba yếu tố trên.
Khi Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của
công ty chothuêtàichính ra đời, quy định trên đã không được giữ lại bởi vì việc đăng
ký hợpđồngchothuêtàichínhtại nơi công ty chothuê đặt trụ sở theo quy định của
pháp luật đã gây ra rất nhiều khó khăn cho các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng,
ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của bên chothuê lẫn bên thuê. Vì vậy, Nghị định mới
này chỉ quy định “hợp đồngchothuêtàichính phải được lập thành văn bản phù hợp
với quy định của pháp luật. Hợpđồng phải ghi rõ việc xử lýhợpđồng trước hạn” 31.
Mặc dù có sự khác nhau giữa hai quy định trên của Chính phủ nhưng vẫn có
một điểm chung đó là hợpđồngchothuêtàichính phải được lập thành văn bản, đây là
điều kiện tiên quyết để một hợpđồngchothuêtàichính có hiệu lực và có giá trị pháp
lý. Việc quy định này nhằm nâng cao độ xác thực về những gì mà các bên đã cam kết
và là cơ sở pháplý quan trọng cho các bên khi có tranh chấp xảy ra.
Khi các bên tham gia vào mối quan hệ hợpđồng này ngoài việc phải tuân thủ
các quy định chuyên ngành trên còn phải tuân thủ các quy định mang tính nguyên tắc
chung trong Bộ luật dân sự 2005. Hợpđồngchothuêtàichính phải được lập thành văn
bản còn phải đảm bảo các nội dung chủ yếu sau: tên, địa chỉ của công ty chothuê tài
chính và bên thuê; điều kiện cho thuê; tên, chủng loại và chất lượng của tài sản cho
thuê; mục đích sử dụng tài sản thuê; tiền gốc và lãi suất thuêtài chính, các chi phí
khác; thời điểm nhận nợ và thời hạn chothuêtài chính; kỳ hạn và thời hạn trả nợ tiền
thuê tài chính; quyền và nghĩa vụ của các bên, xử lý trường hợphợpđồngcho thuê
chấm dứt trước hạn. Các nội dung khác của hợpđồngchothuêtàichính do công ty cho
thuê tàichính và bên thuê thỏa thuận.
Tóm lại, hình thức của hợpđồngchothuêtàichính không chỉ là hình thức văn
bản thể hiện nội dung của quan hệ chothuêtàichính mà còn là những thủ tục mà pháp
Khoản 2 Điều 17 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính
31
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 40
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
luật quy định bắt buộc các bên trong hợpđồngchothuêtàichính phải tuân theo khi
giao kết hợpđồng để đảm bảo cho quyền lợi và nghĩa vụ của các bên.
2.5 Đối tượng của hợp đồng
Tài sản chothuêchính là mục đích chính mà các bên tham gia hợpđồng hướng
tới, là một trong những yếu tố cấu thành một hợpđồngchothuêtài chính, là điểm khác
biệt giữa hoạt độngchothuêtàichính và các hoạt động tín dụng khác của ngân hàng,
điển hình là hoạt độngcho vay. Trong vay tín dụng, bên vay sẽ nhận được tiền vay sau
khi bên cho vay đã xem xét và đồng ý việc sử dụng số tiền này vào mục đích kinh
doanh của bên vay. Còn trong hợpđồngchothuêtài chính, công ty chothuêtài chính
đã tài trợ cho bên thuê bằng tài sản, mà không phải là tiền, bởi vì tiền là một tài sản đặc
biệt, dễ phát sinh rủi ro.
Tài sản chothuê là máy móc, thiết bị và các động sản khác đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật tiên tiến, có giá trị sử dụng hữu ích trên một năm, được sản xuất trong nước hoặc
nhập khẩu32.
Khoản 3 Điều 7 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtàichínhquy định: “tài sản chothuê là máy móc, thiết bị,
phương tiện vận chuyển và các động sản khác”. Quy định này so với quy định trên đã
có sự tiến bộ rõ rệt, đã được giản lược hơn, bỏ đi những yếu tố không cần thiết và thêm
vào một đối tượng chothuêtàichính mới là phương tiện vận chuyển như: máy bay, tàu
thủy, tàu hỏa.
Khoản 3 Điều 17 đã liệt kê các nhóm tài sản là đối tượng của hợpđồngcho thuê
tài chính nhưng không có đề cập đến tài sản là bất động sản. Từ quy định này có thể
suy ra, tài sản là bất động sản như đất, nhà đất sẽ không thuộc diện tài sản chothuê tài
chính, qua đó hoạt động của công ty chothuêtàichính đã bị hạn hẹp rất nhiều33.
Ngoài ra, trong trường hợptài sản chothuê là đối tượng của hợpđồng mua và
cho thuê lại, thì tài sản đó phải đảm bảo một số điều kiện nhất định:
+ Thuộc sở hữu hợppháp của bên thuê;
+ Không là tài sản đang được sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;
+ Không có tranh chấp liên quan đến tài sản;
Khoản 3 Điều 2 Nghị định Nghị định số 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam
33
Văn Lạc – Cần bàn thêm Nghị định 16/2001/NĐ – CP về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính Tạp chí Thị trường tàichính tiền tệ số 23(320) ngày 1/10/2010, trang 32
32
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 41
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
+ Đang hoạt động bình thường34.
2.6 Phương thức thanh toán hợp đồng
Nghị định 16/2001/NĐ - CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công
ty chothuêtàichính đang có hiệu lực nhưng không có quy định điều chỉnhvề phương
thức thanh toán trong hợpđồngthuêchothuêtài chính. Do vậy, người viết áp dụng
Thông tư 05/2006/TT-NHNN ngày 25/7/2006 hướng dẫn một số nội dung về hoạt
động chothuêtàichính và dịch vụ ủy thác chothuêtàichính theo quy định tại Nghị
định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 và Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2001
của Chính phủ. Theo các văn bản này, các bên có thể thanh toán hợpđồng bằng đồng
Việt Nam hoặc đồng ngoại tệ. Và cũng tại Thông tư này, tiền thuêtàichính bao gồm:
nợ gốc được xác định trên cơ sở giá mua các tài sản chothuê và các chi phí hợplý liên
quan đến việc mua tài sản đó và nợ lãi được xác định trên cơ sở dư nợ gốc, lãi suất và
thời hạn thuêtài chính. Các khoản thanh toán tiền thuê này được trả bằng tiền mặt
hoặc chuyển vào tài khoản của công ty chothuêtài chính.
Căn cứ vào tổng số tiền thuê, thời hạn cho thuê, lãi suất mà công ty chothuê tài
chính và bên thuê tiến hành thỏa thuận xác định các điều kiện thanh toán. Bên thuê có
thể thanh toán tiền thuê đều đặn theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm hoặc
theo thời vụ đối với bên thuê là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo thời vụ, bên
thuê có thể thanh toán vào đầu kỳ hoặc cuối kỳ tùy theo thỏa thuận.
Tiền thuê phải được thanh toán đầy đủ, đúng hạn theo lịch đã thỏa thuận. Đây là
một trong những nghĩa vụ quan trọng của bên thuê.
2.7 Hiệu lực của hợpđồngchothuêtài chính
Để hợpđồngchothuêtàichính có hiệu lực trước hết hợpđồng đó phải thỏa
mãn những quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Các quy định vềhợp đồng
cho thuêtàichính không có quy định về vấn đề hiệu lực của hợp đồng, nhưng dựa trên
các quy định chung của pháp luật vềhợp đồng, điều kiện để hợpđồng có hiệu lực phải
đảm bảo những yếu tố sau:
+ Các bên tham gia giao kết hợpđồng phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự. Việc ký kết hợpđồngchothuêtàichính sẽ làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ của các bên nên để hợpđồng có hiệu lực và có khả năng thực hiện trên thực tế
Khoản 3 Thông tư 07/2006/TT – NHNH ngày 7/9/2006 Hướng dẫn hoạt động mua và chothuê lại theo hình
thức chothuêtàichính theo quy định tại Nghị định số 16/2001/NĐ - CP ngày 2/5/2001 và Nghị định
65/2005/NĐ – CP ngày 19/5/2005.
34
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 42
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
thì các bên tham gia giao kết hợpđồng phải có khả năng nhận thức các hành vi của
mình cũng như hệ quả của việc giao kết hợp đồng.
+ Việc ký kết hợpđồng phải dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, có sự thống
nhất ý chí giữa các bên giao kết, không bên nào được đe dọa, lừa dối bên nào;
+ Mục đích và nội dung của hợpđồng không vi phạm điều cấm của pháp luật và
trái đạo đức xã hội.
+ Pháp luật có quy định về hình thức của hợpđồng thì phải tuân theo quy định
này.
Như vậy, nếu hợpđồngchothuêtàichính không thỏa mãn các điều kiện trên
đây, hợpđồngchothuêtàichính mặc nhiên vô hiệu hoặc nếu có bất đồng giữa các bên
về hiệu lực hợpđồng thì một bên có thể yêu cầu Tòa án tuyên bố hợpđồng vô hiệu35.
Theo quy định tại mục 2.3 khoản 2 Điều 2 Thông tư 05/2011/TT – BTP ngày
16/2/2011 hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp thông tin về giao dịch bảo
đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp,
bưu điện, fax, thư điện tử tại trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản của cục đăng ký quốc
gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp: “Hợp đồngchothuêtàichínhquy định tại
khoản 6 Điều 1 Nghị định 65/2005/NĐ – CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtài chính” phải được đăng
ký giao dịch bảo đảm. Ngoài ra, khoản 3 Điều 323 Bộ luật dân sự 2005 có quy định:
“Trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định của pháp luật thì giao
dịch bảo đảm đó có giá trị pháplý đối với người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký”. Như
vậy, hợpđồngchothuêtàichính phải được đăng ký giao dịch bảo đảm tại Trung tâm
đăng ký giao dịch bảo đảm, nhưng việc đăng ký này không phải là điều kiện làm phát
sinh hiệu lực của hợpđồng mà chỉ làm phát sinh giá trị pháplý đối với người thứ ba, từ
đó xác lập quyền ưu tiên của bên chothuêtàichính đối với các chủ nợ khác có liên
quan. Bên cạnh đó, việc ký kết hợpđồngchothuêtàichính bằng văn bản và đăng ký
tại trung tâm Đăng ký giao dịch bảo đảm sẽ giúp các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
thực thi nhiệm vụ tốt hơn, giám sát, kiểm tra được tình hình của các công ty cho thuê
tài chính. Do đó, áp dụng Điều 405 Bộ luật dân sự 2005 thì hợpđồngchothuê tài
Điều 134 Bộ luật dân sự 2005: “ Trong trường hợppháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện
có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án, cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một
thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu”.
35
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 43
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
chính có hiệu lực từ thời điểm giao kết, nếu các bên không có thỏa thuận khác hoặc
pháp luật không có quy định khác.
Tại Dự thảo Thông tư hướng dẫn hoạt độngchothuêtàichínhquy định: “Hợp
đồng chothuê có hiệu lực kể từ khi bên chothuê xuất tiền trả cho bên cung cấp để mua
tài sản cho thuê”. Nếu quy định này được áp dụng trên thực tế sẽ làm nảy sinh rất
nhiều vấn đề vướng mắc cho các bên tham gia vào quan hệ chothuêtài chính. Bởi
trong quan hệ này, thông thường để có được tài sản thuê, công ty chothuêtàichính sẽ
phải ký kết hợpđồng mua tài sản từ nhà cung ứng hoặc sản xuất theo sự chỉ định của
bên thuê. Nếu khi hợpđồng mua bán tài sản giữa công ty chothuêtàichính và bên
cung ứng đã có hiệu lực mà hợpđồngchothuêtàichính giữa bên thuê và công ty cho
thuê tàichính chưa phát sinh hiệu lực thì sẽ xảy ra trường hợp bên thuê thay đổi tài sản
hoặc không muốn tiếp tục thực hiện hợpđồng trong khi công ty chothuêtàichính vẫn
phải có nghĩa vụ thanh toán hợpđồngcho nhà cung cấp, nhưng không thể ràng buộc
trách nhiệm nhận nợ của bên thuê.
Như vậy, việc áp dụng Điều 405 Bộ luật dân sự 2005 để xác định thời điểm phát
sinh hiệu lực của hợpđồngchothuêtàichính sẽ phù hợp hơn, đảm bảo được quyền và
lợi ích của các bên hơn.
2.8 Thực hiện, chấm dứt và giải quyết tranh chấp hợpđồngchothuêtài chính
2.8.1 Thực hiện hợpđồngchothuêtài chính
Sau khi các bên đã giao kết hợpđồng dưới một hình thức nhất định phù hợp với
pháp luật và hợpđồng đó đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà pháp luật yêu cầu (người
viết phân tích ở phần sau) thì hợpđồng có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Nghĩa là
từ thời điểm đó, các bên trong hợpđồng bắt đầu có quyền và nghĩa vụ dân sự đối với
nhau. Theo nội dung của hợp đồng, các bên lần lượt tiến hành các hành vi mang tính
nghĩa vụ đúng với tính chất đối tượng, thời hạn, phương thức và địa điểm mà nội dung
của hợpđồng đã xác định. Vì vậy, thực hiện hợpđồngchothuêtàichính là việc các
bên tiến hành các hành vi mà mỗi một bên tham gia hợpđồng phải thực hiện nhằm đáp
ứng những quyền tương ứng của bên kia đã thỏa thuận. Khi thực hiện hợpđồng cho
thuê tài chính, các bên phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại,
thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác. Đối tượng của hợpđồngchothuê tài
chính là tài sản, do vậy, khi bên chothuê giao tài sản cho bên thuê thì tài sản này phải
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 44
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
được giao đúng với tài sản mà bên thuê đã chỉ định với các thông số kỹ thuật, chất
lượng, giá cả, phương thức giao hàng,…
+ Suốt quá trình thực hiện hợp dồng, các bên phải thực hiện một cách trung
thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau. Điều
này được thể hiện thông qua việc các bên phải tạo điều kiện cho nhau thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của mình, bên chothuê có nghĩa vụ cung cấp các báo cáo quý, báo
cáo quyết toán chính năm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, các vấn đề liên
quan đến tài sản thuê khi bên chothuê yêu cầu; tạo điều kiện để bên chothuê kiểm tra
tài sản cho thuê. Đây là quyền của bên chothuê kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản
thuê, nhưng phải thực hiện quyền này sao cho không được ảnh hưởng dến việc khai
thác và sử dụng tài sản của bên thuê. Các bên trong hợpđồngchothuêtàichính phải
cùng nhau hợp tác, phối hợp, hỗ trợ nhau để việc thực hiện hợpđồngchothuêtài chính
bảo đảm quyền và lợi ích hợppháp của các bên, việc thực hiện hợpđồng được nghiêm
túc trên thực tế.
+ Ngoài ra, khi thực hiện hợpđồngchothuêtài chính, việc này không được
xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợppháp của
người khác.
Để ký hợpđồngchothuêtài chính, các bên cần phải tiến hành các bước sau:
+ Ký biên bản thỏa thuận về việc mua tài sản giữa bên thuê và bên cung ứng.
Việc ký biên bản thỏa thuận này cũng giống như ký hợpđồng mua bán hàng hóa thông
thường nhưng khác ở chỗ bên thuê sẽ không có nghĩa vụ thanh toán tiền thuêcho bên
cung ứng, đây là nghĩa vụ của công ty chothuêtài chính.
+ Đề nghị công ty chothuêtàichínhtài trợ vốn. Sau khi ký biên bản thỏa thuận
trên, bên thuê sẽ gửi hồ sơ xin thuê đến công ty chothuêtài chính. Công ty chothuê tài
chính sẽ tiến hành xem xét hồ sơ và ký hợpđồngchothuêtàichính được chấp thuận.
+ Ký kết hợpđồngchothuêtàichính giữa công ty chothuêtàichính và bên đi
thuê.
Như vậy, thực hiện hợpđồngchothuêtàichính là bước cuối cùng trong quy
trình chothuêtàichính sau khi các bên hoàn tất các bước trên. Khi tiến hành thực hiện
hợp đồng bên thuê sẽ tiếp nhận tài sản thuê từ bên cung ứng tài sản theo như thỏa
thuận trong hợpđồngchothuêtàichính giữa bên thuê và công ty chothuêtàichính và
theo biên bản thỏa thuận về việc mua tài sản giữa bên thuê và bên cung ứng. Ở đây,
công ty chothuê chỉ có nghĩa vụ cung ứng tài sản theo đúng sự chỉ định của bên thuê
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 45
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
về mẫu mã, kiểu dáng, đặc tính của tài sản, không chịu trách nhiệm vềtài sản được
cung ứng không đúng chất lượng.
Khi giao tài sản, công ty chothuêtàichính phối hợp với bên thuê và bên cung
ứng thực hiện việc thủ tục đăng ký sở hữu tài sản. Bên chothuê sẽ thực hiện việc kiểm
tra sau khi thực hiện việc cho thuê, kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản của bên
thuê có đúng mục đích như thỏa thuận hay không, hoặc dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ khác.
2.8.2 Chấm dứt hợpđồngchothuêtài chính
Sau khi hợpđồngchothuêtàichính được giao kết theo đúng các quy định của
pháp luật, các bên tiến hành thực hiện hợpđồng theo các điều khoản đã thỏa thuận dựa
trên các nguyên tắc do pháp luật quy định và trong quá trình này các bên cũng có thể
thỏa thuận thêm về việc sửa đổi hợpđồng sao cho phù hợp với tình hình thực tế.
Hiện nay, pháp luật về hoạt độngchothuêtàichính chưa có quy định về các
trường hợp chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên, hợpđồngchothuêtàichính cũng là một
dạng của hợpđồng dân sự nên có thể dựa vào các quy định của Bộ luật dân sự 2005 để
xem xét các trường hợp chấm dứt hợpđồngchothuêtài chính.
Điều 424 Bộ luật dân sự 2005 quy định năm trường hợp chấm dứt hợpđồng dân
sự:
+ Hợpđồng đã được hoàn thành.
+ Theo thỏa thuận của các bên.
+ Cá nhân giao kết hợpđồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt hợp
đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện.
+ Hợpđồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện.
+ Hợpđồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợpđồng không còn và
các bên có thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại.
+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Như vậy, qua quy định trên có thể thấy hợpđồngchothuêtàichính sẽ được
chấm dứt theo hai cách:
+ Chấm dứt hợpđồng khi hết hạn thực hiện hợp đồng;
+ Chấm dứt hợpđồng trước hạn.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 46
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Chấm dứt hợpđồng khi hết thời hạn thực hiện hợpđồngchothuêtài chính
Thời hạn chothuêtàichính được tính từ khi bên thuê nhận được tài sản thuê cho
đến khi bên thuê trả hết tiền thuê (kể cả thời gian gia hạn nếu có) theo hợpđồng đã
được ký kết.
+ Đối với tài sản mới thì thời hạn chothuê tối đa bằng thời hạn thu hồi vốn của
dự án thuê nhưng không được vượt quá thời gian khấu hao của tài sản đó theo quy định
của pháp luật hiện hành.
+ Đối với tài sản đã qua sử dụng thì thời hạn này phải phù hợp với tình trạng kỹ
thuật và công năng thực tế của tài sản nhưng cũng không được vượt quá thời gian khấu
hao còn lại của tài sản đó theo quy định của pháp luật hiện hành.
Hiện nay, các văn bản pháp luật điều chỉnhvề hoạt độngchothuêtài chính
không có quy định cụ thể về việc thanh lýhợpđồng và xử lýtài sản khi kết thúc thời
hạn chothuêtàichính nhưng dựa trên các đặc điểm của hoạt động này được quy định
trong Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và Nghị định 16/2001/NĐ - CP ngày
02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính , các bên có thể tiến
hành các hoạt động sau đây dựa trên thỏa thuận của hai bên:
+ Bên thuê trả lại tài sản thuê: nếu khi kết thúc thời hạn chothuêtàichính mà
trong hợpđồngchothuêtàichính không có điều khoản thỏa thuận về cách xử lýtài sản
hoặc hợpđồng có quy định quyền chọn mua nhưng bên thuê lại từ chối quyền này. Khi
đó, bên chothuê tùy vào ý chí của mình mà xử lýtài sản: có thể tiến hành bán tài sản
để thu hồi tiền về hoặc chothuê tiếp.
+ Bên thuê được chuyển quyền sở hữu tài sản thuê: đối với hợpđồngcho thuê
thanh toán toàn bộ, là hợpđồng mà bên chothuê nhận được tổng số tiền thuê trong thời
hạn cơ bản của hợpđồng đủ để bù đắp toàn bộ chi phí mua sắm tài sản, lãi vốn tài trợ,
chi phí quản lý, hao mòn vô hình và các lợi nhuận hợp lý, khi đó bên chothuê sẽ
chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Bên chothuê có nghĩa vụ tiến hành các
thủ tục pháplý cần thiết để chuyển giao quyền sở hữu cho bên thuê. Đối với phương
thức này, số tiền thuê thường không thấp hơn giá trị tài sản thuêtại thời điểm giao kết
hợp đồng và khi chuyển giao quyền sở hữu, bên thuê chỉ phải thanh toán theo giá danh
nghĩa thấp hơn giá trị thực của tài sản tại thời điểm chuyển giao36.
Trần Vũ Hải, Khoa pháp luật kinh tế Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật vềchothuêtàichính – Một số vấn đề
cần hoàn thiện, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/04/2143-2/. [Ngày truy cập 18/9/2013]
36
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 47
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
+ Mua lại tài sản thuê: trong hợpđồng nếu các bên có quy định về việc mua lại
tài sản thuê, lúc này bên thuê sẽ được mua tài sản theo quyền chọn mua (bên thuê có
quyền mua hoặc không mua lại tài sản thuê khi kết thúc thời hạn chothuêtài chính).
Nếu bên thuê quyết định chọn mua tài sản thì bên chothuê sẽ tiến hành các thủ tục
pháp lý để chuyển giao quyền sở hữu tài sản, khi đó số tiền thuê có thể thấp hơn giá trị
của tài sản tại thời điểm thuê và giá chuyển nhượng sẽ được các bên thương lượng dựa
trên giá trị còn lại của tài sản thuê.
+ Ngoài các cách xử lýtài sản thuê như trên, các bên cũng có thể thỏa thuận về
việc chothuê tiếp, trong trường hợp này tiền thuê sẽ thấp hơn so với tiền thuê trước
đây.
Chấm dứt hợpđồng trước hạn
Các trường hợp chấm dứt hợpđồngchothuêtàichính trước hạn theo
yêu cầu của bên cho thuê
Đặc trưng của hợpđồngchothuêtàichính là không thể hủy ngang theo ý chí
của một trong hai bên, bên thuê và bên chothuê không được đơn phương huỷ bỏ hợp
đồng chothuêtài chính, trừ những trường hợp được nêu trong Điều 27 của Nghị định
16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính37. Do vậy, quy định này không đồng nghĩa với việc trong thời gian thực hiện hợp
đồng, không một bên nào không có quyền đơn phương chấm dứt hợpđồng trước hạn.
Một bên trong quan hệ hợpđồngchothuêtàichính chỉ có quyền đơn phương chấm dứt
hợp đồng nếu hợpđồng có ghi nhận việc một bên có lỗi là điều kiện chấm dứt hợp
đồng hoặc do pháp luật quy định.
Khoản 1 Điều 27 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và
hoạt động của công ty chothuêtàichínhquy định các trường hợp công ty chothue tài
chính được chấm dứt hợpdồng trước hạn:
+ Bên thuê không trả tiền thuê theo quy định trong hợpđồngchothuêtài chính.
Như đã phân tích ở trên, thanh toán tiền thuê là nghĩa vụ cơ bản của bên thuê, là quyền
lợi hợppháp của công ty chothuêtài chính. Do vậy, một khi bên thuê không trả tiền
thuê theo thỏa thuận trong hợpđồng thì công ty chothuêtàichính đã có đủ cơ sở để
chấm dứt hợp đồng.
37
Khoản 3 Điều 17 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê
tài chính.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 48
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
+ Bên thuê vi phạm các điều khoản của hợpđồngchothuêtài chính. Các điều
khoản này, công ty chothuêtàichính và bên thuê có thể thỏa thuận, chỉ cần bên thuê
có một trong các hành động vi phạm các điều này thì bên công ty chothuêtàichính có
thể hủy bỏ hợpđồng trước hạn. Các thỏa thuận này có thể là các điều khoản về quản
lý, sử dụng tài sản,…
+ Bên thuê bị phá sản, giải thể. Trong trường hợp này, quyền sở hữu của bên
cho thuê đối với tài sản chothuê vẫn được đảm bảo, không bị ảnh hưởng, bởi vì tài sản
cho thuê không được coi là tài sản của bên thuê khi xử lýtài sản để trả cho các chủ nợ
khác, lúc này hợpđồng sẽ được xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản, giải thể.
Đây chính là ưu thế của chothuêtàichính so với các hoạt động khác.
+ Người bảo lãnh bị phá sản, giải thể và bên chothuê không chấp thuận đề nghị
chấm dứt bảo lãnh hoặc đề nghị người bảo lãnh khác thay thế của bên thuê. Trong
những trường hợp thấy cần thiết, để đảm bảo về uy tín cũng như khả năng thanh toán
hợp đồng của bên thuê, công ty chothuêtàichính yêu cầu cần phải có bên thứ ba bảo
lãnh. Bên bảo lãnh sẽ là bên thay bên thuê thanh toán hợpđồng nếu bên thuê không
thanh toán hoặc thanh toán không đúng hạn, do vậy, khi bên bảo lãnh rơi vào trường
hợp phá sản, giải thể, hoặc rơi vào tình trạng mất khả năng thực hiện hợpđồng thay
cho bên thuê thì công ty chothuêtàichính có thể chấm dứt hợpđồng trước hạn. Hoặc
khi bên bảo lãnh đề nghị chấm dứt bảo lãnh hoặc đề nghị bên bảo lãnh khác thay thế
của bên thuê, thì công ty chothuêtàichính có thể không chấp thuận và chấm dứt hợp
đồng, đây là một trong những quyền của bên cho thuê.
Nếu công ty chothuêtàichính chấm dứt hợpđồng trong các trường hợp nêu
trên thì pháp luật quy định cách xử lýhợpđồng và tàitài sản chothuêtàichính như
sau: bên thuê phải thanh toán ngay toàn bộ số tiền chothuê còn lại. Trong trường hợp
bên thuê không thanh toán được tiền thuê trong thời hạn do công ty chothuêtài chính
yêu cầu thì:
+ Công ty chothuêtàichính có quyền thu hồi ngay lập tức tài sản chothuê mà
không chờ có phán quyết của Toà án và yêu cầu bên thuê phải thanh toán ngay toàn bộ
số tiền thuê chưa trả theo hợp đồng. Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở, chiếm giữ, sử
dụng tài sản thuê và không hoản trả lại tài sản chothuêcho bên cho thuê;
+ Sau khi thu hồi tài sản cho thuê, trong thời gian tối đa là 60 (sáu mươi) ngày,
bên chothuê phải xử lý xong tài sản chothuê theo thỏa thuận bằng văn bản giữa các
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 49
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
bên. Nếu các bên không có thỏa thuận hoặc không xử lý được tài sản theo thỏa thuận
thì công ty chothuêtàichính được xử lýtài sản theo một trong các hình thức sau:
Bán tài sản cho thuê: trường hợp này tài sản thuê được bán theo hai cách:
bán trực tiếp cho người mua đối với tài sản có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng
trên thị trường và không buộc phải bán đấu giá theo quy định của pháp luật; bán tài sản
thuê theo phương thức bán đấu giá theo ủy quyền của công ty chothuêtàichính 38.
Cho bên thuê khác thuê tiếp: tùy thuộc vào thời gian khấu hao còn lại của
tài sản cho thuê, công ty chothuêtàichính được lựa chọn một trong hai phương thức
cho thuê tiếp tài sản sau đây: chothuêtàichính và chothuê vận hành. Việc cho bên
thuê khác thuê tiếp tài sản thuê được thực hiện theo quy định của pháp luật về các hoạt
động này.
Công ty chothuêtàichính trực tiếp sử dụng tài sản cho thuê. Công ty cho
thuê tàichính được quyền sử dụng tài sản chothuê đã thu hồi để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của mình, việc sử dụng này phải đảm bảo tuân thủ quy định của pháp
luật về giới hạn đầu tư, mua sắm tài sản cố định và nguồn tiền mua tài sản.
Tái xuất tài sản cho thuê. Công ty chothuêtàichính được tái xuất tài sản
thuê trong trường hợptài sản thuê là tài sản nhập khẩu từ nước ngoài và được bên nước
ngoài chấp thuận mua tài sản chothuê thu hồi được từ bên thuê. Công ty chothuê tài
chính và bên mua tài sản ở nước ngoài thỏa thuận giá mua tài sản và ký hợpđồng về
xuất khẩu tài sản theo quy định của pháp luật
Các hình thức khác không trái quy định của pháp luật.
+ Số tiền thu được từ việc xử lýtài sản chothuê dùng để thanh toán khoản tiền
còn thiếu của bên thuê và các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi tài sản cho thuê.
Nếu số tiền thu được không đủ thanh toán, bên thuê có trách nhiệm thanh toán số tiền
còn thiếu đó cho bên cho thuê;
+ Trường hợp bên thuê đã hoàn trả một phần số tiền thuê phải trả và công ty cho
thuê tàichính đã xử lý xong tài sản cho thuê, nếu số tiền thu được vượt quá số tiền thuê
phải trả theo hợpđồng và các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi tài sản cho thuê
thì công ty chothuêtàichính phải hoàn trả cho bên thuê số tiền vượt.
+ Trong thời gian bên chothuê xử lýtài sản thuê, nếu bên thuê hoàn trả được
toàn bộ số tiền thuê phải trả theo hợpđồng và các chi phí xử lýtài sản phát sinh thì bên
Khoản 12 Thông tư 08/2007 Thông tư 08/2007/ TTLT-NHNN-BCA-BTP hướng dẫn thu hồi và xử lýtài sản
cho thuêtàichính của công ty chothuêtài chính.
38
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 50
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
cho thuê chuyển quyền sở hữu tài sản thuêcho bên thuê như trường hợp đã hoàn thành
hợp đồng thuê;
+ Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày bên thuê nhận được yêu cầu thu
hồi tài sản chothuê của bên cho thuê, bên thuê phải có trách nhiệm hoàn trả tài sản cho
bên cho thuê39.
Việc thu hồi tài sản thuê này của bên công ty chothuêtàichính được thực hiện
khi công ty đã có thông báo trước cho bên thuê và việc thông báo này phải được gửi
đến bên thuê, Ủy ban nhân dân, cơ quan Công an cấp xã nơi có tài sản thuê, trong
trường hợp cần thiết công ty chothuêtàichính có thể gửi yêu cầu thu hồi tài sản đến
các cơ quan có thẩm quyền khác nơi có tài sản thuê. Nếu tài sản là phương tiện giao
thông vận tải thì ngoài việc gửi yêu cầu thu hồi tài sản đến các chủ thể trên thì công ty
cho thuêtàichính còn phải gửi đơn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đăng ký
phương tiện giao thông vận tải nơi đăng ký phương tiện giao thông vận tải và cơ quan
có thẩm quyền nơi tài sản chothuê đang hoạt động để hỗ trợ việc thu hồi tài sản cho
thuê. Tuy nhiên, việc thông báo này phải được thực hiện trong thời hạn tối đa không
quá 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu thu hồi tài sản.
Qua đây, có thể thấy được rằng đối với tài sản chothuê là dây chuyền, máy
móc, thiết bị có giá trị, xảy ra quá trình hao mòn vô hình cao và không có nhu cầu sử
dụng rộng rãi thì dù tài sản có được thu hồi về thì công ty chothuêtàichính vẫn là bên
gặp nhiều rủi ro trong việc xử lýtài sản.
Các trường hợp chấm dứt hợpđồngchothuêtàichính trước hạn theo
yêu cầu của bên thuê
Khoản 2 Điều 27 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và
hoạt động của công ty chothuêtàichínhquy định các trường hợp bên thuê có thể chấm
dứt hợpđồng trước hạn khi bên chothuê vi phạm một trong các trường hợp sau:
+ Bên chothuê không giao đúng hạn tài sản chothuê do lỗi của bên cho thuê;
+ Bên chothuê vi phạm hợp đồng.
Hợp đồngchothuêtàichính chấm dứt theo một trong hai trường hợp này, thì
bên thuê có quyền yêu cầu bên chothuê bồi thường thiệt hại hoặc yêu cầu bên cho thuê
39
Tiểu mục 27.4.1 điểm 27.4 khoản 27 Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện
một số nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ "Về tổ chức và hoạt động của
Công ty chothuêtài chính" và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt
động của Công ty chothuêtài chính"
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 51
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
phải hoàn trả lại cho bên thuê số tiền bảo hiểm tài sản khi bên thuê đã trả đủ số tiền
thuê phải trả cho bên thuê và khi bên thuê đã nhận được tiền bảo hiểm do cơ quan bảo
hiểm thanh toán40. Pháp luật vềhợpđồngchothuêtàichính không có quy định cụ thể
về quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của bên thuê. Tuy nhiên, theo quy định của pháp
luật thương mại thì: “bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn
thất do hành vi vi phạm hợpđồng gây ra cho bên vi phạm”41. Theo quy định này, tổn
thất ở đây bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên
vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu
không có hành vi vi phạm. Như vậy, khi công ty chothuêtàichính có các hành vi vi
phạm hợp đồng, bên thuê muốn yêu cầu bồi thường thiệt hại thì phải chứng minh được
các giá trị tổn thất và các khoản lợi đáng được hưởng nếu không có hành vi vi phạm và
hành vi vi phạm hợpđồng của công ty chothuêtàichính là nguyên nhân trực tiếp gây
ra thiệt hại cho bên thuê. Bên cạnh đó, các thiệt hại, tổn thất của bên thuê chỉ được
công ty chothuêtàichính bồi thường khi bên thuê đã và đang áp dụng các biện pháp
hợp lý để hạn chế tổn thất, kể cả tổn thất đối với khoản lợi trực tiếp đáng được hưởng
do hành vi vi phạm hợpđồng gây ra.
Ngoài ra, khi tài sản chothuê bị mất, hoặc hư hỏng không thể phục hồi, sửa
chữa thì hợpđồngchothuêtàichính cũng có thể được chấm dứt trước hạn 42, bởi lúc
này đối tượng của hợpđồng không còn, mục đích của các bên khi tham gia vào quan
hệ hợpđồngchothuêtàichính không thể đạt được, do vậy, hai bên có thể tiến hành
thỏa thuận chấm dứt hợp đồng. Hợpđồngchothuêtàichính cũng có thể được chấm
dứt trước khi kết thúc thời hạn chothuê trong trường hợp bên chothuê chấp thuận để
bên thuê thanh toán toàn bộ tiền thuê trước thời hạn ghi tạihợpđồngchothuê tài
chính43. Quy định này đã tạo điều kiện cho các bên tham gia quan hệ hợpđồng cho
thuê tàichính có thể thoát ra khỏi sự ràng buộc về thời hạn với đặc điểm không thể hủy
ngang của hợpđồngchothuêtài chính. Trên thực tế, sẽ có khi bên thuê đã có đủ khả
năng thanh toán tiền thuê trước thời hạn, muốn sớm kết thúc hợpđồngchothuê tài
Tiểu mục 27.4.2, và 27..4.3 điểm 27.4 khoản 27 Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Hướng dẫn
thực hiện một số nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ "Về tổ chức và hoạt
động của Công ty chothuêtài chính" và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ "Quy
định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ
chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính"
41
Khoản 1 Điều 302 Luật Thương mại 2005.
42
Khoản 3 Điều 27 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính
43
Khoản 4 Điều 27 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính.
40
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 52
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
chính để có thể mua lại tài sản này với giá đã thỏa thuận trong hợp đồng, giá này
thường rất rẻ. Sau khi mua lại tài sản, quyền sở hữu được chuyển giao, bên thuê có thể
sử dụng tài sản này để tham gia các giao dịch có hoặc không có đền bù khác như: cầm
cố, thế chấp,…Việc thu hồi được vốn nhanh trước thời hạn sẽ giúp bên chothuê quay
vòng vốn nhanh, tăng khả năng sinh lợi của vốn đầu tư.
2.8.3 Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợpđồngchothuêtài chính.
Tranh chấp phát sinh từ hợpđồngchothuêtàichính là những bất đồngvề quyền
và nghĩa vụ giữa các bên chủ thể khi tham gia vào quan hệ hợpđồngchothuê tài
chính. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thường do nhiều yếu tố khác nhau, có thể do
bất khả kháng, do lỗi không chủ định của một bên, hoặc cũng có thể do lỗi của một
hoặc các bên nhưng có chủ định trước như tranh chấp do một trong hai bên chấm dứt
hợp đồng trước hạn hoặc do vi phạm nghĩa vụ thanh toán hợp đồng…Khi có tranh
chấp xảy ra, các bên có thể áp dụng Luật thương maị 2005 và Bộ luật Tố tụng dân sự
năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 để giải quyết các tranh chấp phát sinh nếu có.
Như vậy, các bên sẽ có bốn phương thức giải quyết tranh chấp trong trường hợp này:
thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại và tòa án. Trong đó:
Thương lượng: là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên
tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ
tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kì bên thứ ba nào 44.
Với phương thức này, giúp các bên giải quyết tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, linh
hoạt, hiệu quả và ít tốn kém đối với các bên chủ thể, mặt khác thương lượng còn bảo
vệ bí mật kinh doanh uy tín cho các bên tham gia giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên,
phương thức giải quyết tranh chấp này cũng tồn tại nhiều nhược điểm như: kết quả giải
quyết tranh chấp phụ thuộc nhiều vào vào sự hiểu biết, thiện chí hợp tác của các bên,
và không được đảm bảo bằng cơ chếpháplý mang tính bắt buộc.
Hòa giải: là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ
ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải
pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh. Ưu điểm của phương thức này: đơn giản,
hiệu quả, linh hoạt, nhanh chóng và ít tốn kém. Dù có sự trợ giúp của bên thứ ba làm
trung gian hòa giải nhưng kết quả giải quyết tranh chấp vẫn phụ thuộc vào thiện chí, ý
Giáo trình Luật Thương mại tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2006, Trang
437.
44
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 53
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
chí hợp tác của các bên, ngoài ra bí mật kinh doanh cũng như uy tín của các bên cũng
sẽ bị ảnh hưởng.
Trọng tài thương mại: là hình thức giải quyết tranh chấp do các bên cùng
thỏa thuận trao quyền cho trọng tài viên, với tư cách là một bên thứ ba độc lập, nhằm
giải quyết tranh chấp bằng cách đưa ra một phán quyết buộc các bên tham gia tranh
chấp phải thực hiện45. Với phương thức giải quyết tranh chấp này, các bên sẽ đảm bảo
được nguyên tắc tự định đoạt của các bên, giữ được uy tín và bí mật kinh doanh, thủ
tục nhanh chóng, ngoài ra tính độc lập và độ tin cậy của các bên khá cao. Phương thức
này cũng tồn tại nhiều khuyết điểm như: kết quả giải quyết đôi khi không được chính
xác, hiệu quả giải quyết không cao, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, chi phí cho việc
giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thường rất lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ
không đủ năng chi trả,…
Tòa án: giải quyết tranh chấp tại tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp
do Tòa án thực hiện và đảm bảo thi hành phán quyết bằng biện pháp cưỡng chế, trên cơ
sở đơn khởi kiện của bên bị vi phạm46. Tòa án là cơ quan nhân danh quyền lực Nhà
nước để giải quyết tranh chấp, do đó phán quyết của tòa án được đảm bảo thực thi bằng
sức mạnh cưỡng chế Nhà nước, kết quả giải quyết tranh chấp đảm bảo được tính công
bằng, khách quan (việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án có thể phải trải qua nhiều cấp
xét xử), án phí sẽ thấp hơn so với chi phí giải quyết tranh chấp tại trọng tài. Tuy nhiên,
phương thức giải quyết tranh chấp này cũng vướng mắc một số khuyết điểm như: uy
tín và bí mật kinh doanh của các bên nhiều khi không được đảm bảo do Tòa án xét xử
công khai, vụ tranh chấp có thể bị kéo dài, xử nhiều lần, gây ảnh hưởng đến quyền và
lợi ích của các bên,…
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại,
dân sự ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực sản xuất,
thương mại, dịch vụ, đầu tư... Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp phát
sinh phải được các bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa trên các yếu tố như mục tiêu
đạt được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các bên, thời
gian và chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp. Chính vì vậy, khi lựa chọn phương
thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõ bản chất và cân nhắc các ưu điểm,
nhược điểm của phương thức đó để có quyết định hợp lý.
45
46
Cao Nhất Linh, Bài giảng Luật Thương mại 3, khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ, năm 2012, Trang 18.
Cao Nhất Linh, Bài giảng Luật Thương mại 3, khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ, năm 2012, Trang 37.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 54
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP
ĐỒNG CHOTHUÊTÀICHÍNH Ở VIỆT NAM
3.1. Thực trạng các quy định pháp luật vềhợpđồngchothuêtài chính
Hiện nay văn bản điều chỉnhvềhợpđồngchothuêtàichính chủ yếu là Nghị
định 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính, Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện một số
nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ "Về tổ chức
và hoạt động của Công ty chothuêtài chính" và Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày
19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công
ty chothuêtài chính" và một số văn bản khác, được ban hành dựa trên Luật các Tổ
chức Tín dụng năm 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 thì trong khi đó, Luật các Tổ
chức tín dụng đang có hiệu lực lại là Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010. Luật đã
được sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới, nhưng văn bản hướng dẫn lại không thay
đổi kịp nên dẫn đến các mâu thuẫn chồng chéo là điều không thể tránh khỏi.
3.1.1 Về chủ thể giao kết hợpđồngchothuêtài chính
Quy định về bên cho thuê
Khoản 2 Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “Ngân hàng là
loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo
quy định của luật này”. Nhưng khoản 3 Điều 1 Nghị định 16/2001/NĐ - CP ngày
02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính lại quy định: “Hoạt
động chothuêtàichínhtại Việt Nam phải được thực hiện qua các công ty chothuê tài
chính được thành lập và hoạt độngtại Việt Nam và tuân theo các quy định của Nghị
định này”. Như vậy, có thể thấy rằng theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng
2010 thì Ngân hàng được phép thực hiện tất cả các hoạt động, kể cả hoạt độngcho thuê
tài chính, tuy nhiên trong quy định về hoạt độngchothuêtàichính thì chỉ có công ty
cho thuêtàichính mới được phép kinh doanh hoạt động này. Do đó, các Ngân hàng
không được trực tiếp thực hiện hoạt động này mà phải thực hiện bằng cách thành lập
các công ty trực thuộc như: công ty TNHH một thành viên Ngân hàng Đầu tư và phát
triển Việt Nam (BIDV Financial Leasing Company Ltd), công ty TNHH một thành
viên chothuêtàichính Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB Leasing Company
Limited),…
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 55
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Theo Luật các tổ chức tín dụng 2010 thì Ngân hàng được kinh doanh tất cả các
hoạt động tín dụng nhưng văn bản dưới luật thì lại quy định ngược lại. Đây là một
trong những điểm mâu thuẫn của pháp luật, do vậy, các Ngân hàng thương mại đã
“lách luật”, kinh doanh hoạt độngchothuêtàichính bằng cách thành lập các công ty
cho thuêtàichính trực thuộc (nhưng về mặt pháplý thì không phải do chính Ngân
hàng trực tiếp tiến hành).
Trên thực tế hiện nay, đại bộ phận người dân Việt Nam vẫn luôn có thói quen
tìm đến các Ngân hàng Thương mại như là phương tiện cứu cánh mỗi khi có nhu cầu
về vốn, mà rất ít tìm đến các công ty chothuêtài chính, nhưng số lượng các công ty
cho thuêtàichính vẫn còn rất ít nên việc các Ngân hàng thương mại không được cho
thuê tàichính sẽ cản trở sự phát triển của hoạt động này cũng như việc tiếp cận nguồn
vốn này của các chủ thể khác.
Khoản 1 Điều 3 Nghị định 16/2001/NĐ – CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và
hoạt động của công ty chothuêtàichínhquy định: “Công ty chothuêtàichính liên
doanh được thành lập bằng vốn góp giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức
tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam và bên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín
dụng nước ngoài, trên cơ sở hợpđồng liên doanh”. Quy định này đã cho thấy rằng,
các công ty chothuêtàichính ở Việt Nam muốn liên doanh với bên nước ngoài thì chỉ
có thể liên doanh với các tổ chức tín dụng, chứ không được liên doanh với các doanh
nghiệp khác. Điều luật đã làm hạn chế quyền tự do lựa chọn chủ thể hợp tác của các
công ty chothuêtàichính Việt Nam. Việc liên doanh với các tổ chức tín dụng nước
ngoài chỉ tạo được sức mạnh về vốn chứ không tạo ra được sức mạnh về khoa học kĩ
thuật, công nghệ hiện đại47. Bản chất của hoạt độngchothuêtàichính là chothuê maý
móc, thiết bị, phương tiện vận tải và các động sản khác trên cơ sở hợpđồngcho thuê
tài chính, như vậy với quy định trên đã ngăn không cho các công ty chothuêtài chính
Việt Nam quyền tiếp cận với nền khoa học, kĩ thuật, công nghệ hiện đại thông qua các
doanh nghiệp trên thế giới. Đó là điều kiện để các công ty chothuêtàichính có điều
kiện để giới thiệu cho các chủ thể thuêtàichính trong nước đổi mới máy móc, thiết bị
hiện đại khi tham gia vào hoạt độngchothuêtài chính.
Quy định về bên thuê
Văn Lạc – Cần bàn thêm Nghị định 16/2001 ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính – Tạp chí Thị trường tài chính, tiền tệ số 23 ngày 1/12/2010 – Trang 32.
47
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 56
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Trước đây, Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ
chức và hoạt động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam quy định: “bên thuê là
doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuê
trong thời hạn thuê theo mục đích kinh doanh hợppháp của mình”. Như vậy, quy định
này đã giới hạn lại đối tượng được thuêtài chính, chỉ có các doanh nghiệp mới được
thuê tài chính. Nhưng trên thực tế, thì ngoài các doanh nghiệp, các chủ thể khác trong
nền kinh tế vẫn rất cần bổ sung vốn thông qua kênh tín dụng. Quy định này một phần
đã làm cản trở sự phát triển của hoạt độngchothuêtài chính. Nhận thấy được bất cập
trong quá trình thực hiện và để phù hợp với pháp luật các nước trên thế giới, Nghị định
16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty CTTC đã mở rộng
đối tượng chothuê là: tổ chức, cá nhân hoạt độngtại Việt Nam trực tiếp sử dụng tài
sản thuêcho muc đích hoạt động của mình.
Thế nhưng, các văn bản hướng dẫn cho Nghị định này cũng chỉ mới dừng lại ở
việc quy định chủ thể thuêtàichính ở đây là cá nhân, hộ gia đình; doanh nghiệp; các tổ
chức khác thuộc đối tượng vay vốn của các tổ chức tín dụng, chứ chưa có cụ thể hóa cá
nhân ở đây là đối tượng nào. Thêm vào đó, Thông tư 05/2006/TT-NHNN ngày
25/7/2006 hưóng dẫn một số nội dung về hoat độngchothuêtàichính và dịch vụ ủy
thác chothuêtàichính theo quy định taị Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 và
Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2001 của chính phủ lại quy định bên thuê phải có
dự án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư phục vụ đời sống khả thi
hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật và sử dụng tài sản thuê để thực hiện dự
án đó. Do vậy, trong thực tế các công ty chothuêtàichính chỉ nhắm tới các đối tượng
là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các chủ thể khác thì lại bị giới hạn, chưa được phương
thức này quan tâm tới.
Như đã phân tích, chothuêtàichính là một hoạt động tín dụng nhiều ưu điểm,
khi tham gia vào phương thức này bên thuê sẽ có quyền khai thác, sử dụng những tài
sản có gía trị lớn hơn nhiều với số tiền mà họ có. Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam
hiện nay phần nhiều là các chủ thể kinh doanh nhỏ, lẽ. Do pháp luật không quy định rõ
ràng nên việc áp dụng luật sẽ phụ thuộc vào cách hiểu và giải thích của mỗi chủ thể thi
hành đó, vì vậy, các chủ thể kinh doanh nhỏ lẽ đã bị hạn chế quyền thuêtài chính. Mặc
dù trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước thực hiện chủ trương công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nền kinh tế đất nước nhưng đại bộ phận người dân Việt Nam sống nhờ
vào nền nông nghiệp. Nếu pháp luật quy định chủ thể thuêtàichính phải là các doanh
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 57
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
nghiệp thì các cá nhân, hộ gia đình trong nền kinh tế sẽ rất thiệt thòi, bất bình đẳng
trong khi với phương thức chothuêtàichính này sẽ giúp ích rất nhiều cho họ trong
việc đổi mới và hiện đại hóa các thiết bị, máy móc trong sản xuất.
3.1.3 Quy định về đối tượng của hợpđồngchothuêtài chính
Khoản 1 điều 1 Nghị định 16/2001/NĐ –CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtài chính: “Cho thuêtàichính là hoạt động tín dụng trung
và dài hạn thông qua việc chothuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các
động sản khác trên cơ sở hợpđồngchothuê giữa bên chothuê với bên thuê”. Như vậy
có thể thấy rằng pháp luật Việt Nam chỉ chấp nhận đối tượng của hoạt độngcho thuê
tài chính là động sản, các tài sản là bất động sản sẽ không được phép chothuê tài
chính, trong khi các công ty chothuêtàichính trên thế giới chothuê chủ yếu là bất
động sản.
Quy định này gây ra nhiều bất lợi cho cả công ty chothuêtàichính lẫn khách
hàng thuê. Về phía công ty chothuêtàichính đã bị giới hạn phạm vi hoạt động, trong
khi đó, đối với bên thuê là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì nhu cầu thuê các tài sản là
bất động sản thường rất cao. Đối với các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ thì
các tài sản là bất động sản mới là nhu cầu lớn của doanh nghiệp, bởi vì để đổi mới thiết
bị, khoa học công nghệ thì mặt bằng để xây dựng nhà xưởng, trụ sở làm việc là rất cần
thiết, hai yếu tố này đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể tách rời được.
Để lý giải choquy định này, Th.s Trần Vũ Hải – Khoa pháp luật kinh tế Đại học
luật Hà Nội đưa ra một số nguyên nhân sau:
+ Thị trường bất động sản ở Việt Nam hiện nay quá thất thường, không có quy
luật rõ ràng và tiềm ẩn quá nhiều rủi ro.
+ Tính thanh khoản của thị trường bất động sản ở Việt Nam hiện nay là quá
kém;
+ Bất động sản là tài sản bảo đảm thông dụng, và việc để tổ chức tín dụng thực
hiện kinh doanh bất động sản có thể gây ra các rủi ro đạo đức48.
Tuy nhiên, ba lý do trên chỉ là sự giải thích tương đối choquy đinh này của
pháp luật nhưng có vẻ không hợplý đối với hoạt độngchothuêtài chính. Như đã phân
tích ở các nội dung trên, trong suốt quá trình chothuêtài chính, quyền sở hữu tài sản
vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê; bên thuê phải thanh toán đầy đủ tiền thuê và
Trần Vũ Hải, Khoa pháp luật kinh tế Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật vềchothuêtàichính – Một số vấn đề
cần hoàn thiện, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/04/2143-2/. [Ngày truy cập 25/9/2013].
48
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 58
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
số tiền này theo tính toán là đảm bảo cho bên chothuê thu hồi cả gốc và lãi; các bên
vẫn có quyền thoả thuận việc áp dụng các biện pháp bảo đảm cho khả năng thanh toán
tiền thuê của bên thuê. Ngoài ra, nếu nhìn từ góc độ thực tế, việc chothuê đối với các
tài sản là bất động sản có vẻ an toàn hơn so với việc chothuêtài sản là bất động sản.
Xuất phát từ đặc tính của bất động sản là cố định, không di dời, khả năng đảm bảo
quyền sở hữu thông qua việc đăng ký chứng nhận quyền sở hữu và đăng ký giao dịch
bảo đảm với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; ngoài ra, khả năng hao mòn vô hình
thấp hơn so với tài sản là động sản nên việc chothuêtàichính đối với tài sản là bất
động sản sẽ đảm bảo được quyền lợi hơn cho công ty chothuêtài chính.
Từ những phân tích trên, thiết nghĩ khoản 1 điều 1 Nghị định 16/2001/NĐ –CP
ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính nên được sửa
đổi để góp phần phát triển hoạt độngchothuêtài chính, tạo nhiều cơ hội cho các bên
tham gia vào quan hệ này.
Bên cạnh đó, Điều 20 Nghị định 16/2001/NĐ – CP ngày 02/05/2001 về tổ chức
và hoạt động của công ty chothuêtài chính: “Đối với tài sản chothuê là phương tiện
vận tải, tàu thuyền đánh bắt hải sản có giấy chứng nhận đăng ký, bên thuê khi sử dụng
phương tiện được dùng bản sao có chứng nhận của công chứng Nhà nước và xác nhận
của công ty chothuêtàichính Công ty chothuêtàichính chỉ xác nhận vào một bản
sao giấy chứng nhận đăng ký phương tiện sau khi đã có chứng nhận của Công chứng
Nhà nước. Nếu tài sản trên tham gia hoạt động trên tuyến quốc tế, công ty chothuê tài
chính giữ bản sao giấy chứng nhận đăng ký có chứng nhận của cơ quan công chứng”.
Về mặt lý thuyết, quy định này có vẻ như không có gì là vướng mắc, bất ổn nhưng trên
thực tế thì xuất hiện rất nhiều vấn đề cần xem xét. Đối với những doanh nghiệp có tài
sản thuê là các phương tiện giao thông gặp rất nhiều khó khăn khi sử dụng bản sao
công chứng đăng ký xe ô tô, bởi theo quy định của Luật giao thông đường bộ năm
2008 và các văn bản hướng dẫn không hề có quy định việc sử dụng bản sao công
chứng đăng ký phương tiện khi tham gia giao thông, nên các cơ quan có có thẩm quyền
có thể dựa trên điểm này để gây khó khăn cho bên thuê, bởi vì không có các giấy đăng
ký phương tiện bản chính.
3.1.3 Quy định về thu hồi và xử lýtài sản khi hợpđồngchothuêtàichính chấm
dứt trước hạn
Khoản 1 Điều 28 Nghị định 16/2001/NĐ - CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về
tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtàichínhquy định: “trong trường hợp hợp
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 59
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
đồng chothuêtàichính bị chấm dứt trước hạn theo một trong các trường hợpquy định
tại khoản 1 Điều 27 của Nghị định này bên thuê phải thanh toán ngay toàn bộ số tiền
thuê còn lại cho bên cho thuê. Nếu bên thuê không thanh toán được tiền thuê, bên cho
thuê có quyền thu hồi ngay lập tức tài sản chothuê và bên thuê phải bồi thường thiệt
hại vật chất cho bên cho thuê”. Theo quy định tại điểm 27.4.1 Thông tư 06/2005/TT –
NHNN ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện một số nội dung tại Nghị định
16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ "Về tổ chức và hoạt động của Công ty
cho thuêtài chính" và Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ
"Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày
2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính” thì
công ty chothuêtàichính có quyền thu hồi ngay lập tức tài sản chothuê mà không chờ
có phán quyết của Toà án và yêu cầu bên thuê phải thanh toán ngay toàn bộ số tiền
thuê chưa trả theo hợp đồng. Ngoài ra, trong trường hợp bên thuê đã hoàn trả một phần
số tiền thuê phải trả và công ty chothuêtàichính đã xử lý xong tài sản cho thuê, nếu số
tiền thu được vượt quá số tiền thuê phải trả theo hợpđồng và các chi phí phát sinh
trong quá trình thu hồi tài sản chothuê thì công ty chothuêtàichính phải hoàn trả cho
bên thuê số tiền vượt.
Như vậy, phương thức xử lýtài sản như trên sẽ phù hợp với dạng chothuê tài
chính mà tổng số tiền thuê ít nhất tương đương với giá trị tài sản tại thời điểm ký kết
hợp đồng, khi chuyển giao quyền sở hữu, bên thuê chỉ phải thanh toán theo giá danh
nghĩa thấp hơn giá trị thực của tài sản tại thời điểm chuyển giao. Trong trường hợp
tổng số tiền thuê cao hơn hoặc thấp hơn so với giá trị tài sản thuê thì quy định trên sẽ
không thể nào áp dụng được. Điều 113 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 thì hoạt
đông chothuêtàichính là việc cấp tín dụng trung, dài hạn trên cơ sở hợpđồng cho
thuê tàichính và phải thỏa mãn một trong bốn điều kiện quy định tại Điều này, theo đó
tại khoản 4: “tổng số tiền thuê một tài sản quy định tạihợpđồngchothuêtàichính ít
nhất phải bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng”. Như vậy, vẫn có
trường hợp tổng số tiền thuê thấp hơn giá trị tài sản thuêtại thời điểm ký hợp đồng, đó
là trường hợp chủ thể tiến hành chothuêtàichính nhưng có hoàn lại tài sản thuê thì
tổng số tiền thuê cũng có thể thấp hơn giá trị tài sản tại thời điểm ký kết hợp đồng, khi
kết thúc hợpđồng thuê, bên thuê có quyền thuê tiếp hoặc mua lại tài sản thuê. Giá
chuyển nhượng (nếu có) sẽ được các bên thương lượng dựa trên giá trị còn lại của tài
sản thuê. Khi tổng số tiền thuê thấp hơn giá trị tài sản thì việc thu hồi tài sản cho thuê
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 60
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
theo quy định này thì quyền lợi của bên thuê đã được đảm bảo nhưng lợi ích của công
ty chothuêtàichính đã không được đảm bảo. Trong trường hợp tổng số tiền thuê cao
hơn gía trị tài sản thì bên thuê vẫn phải thanh toán toàn bộ số tiền thuê lớn hơn giá trị
tài sản thuê (nghĩa là đã đảm bảo quyền lợi cho bên cho thuê) mà lại không được sở
hữu tài sản.
Tuy nhiên, trên thực tế do mục đích lợi nhuận của mình, nên công ty cho thuê
tài chính sẽ ít khi tiến hành giao kết hợpđồng mà tổng số tiền thuê thấp hơn giá trị tài
sản.
Ngoài ra, tại điểm 27.4.1 Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005
Hướng dẫn thực hiện một số nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001
của Chính phủ "Về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính" và Nghị định
65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức
và hoạt động của Công ty chothuêtài chính" quy định về việc xử lýhợpđồngcho thuê
tài chính chấm dứt trước hạn quy định trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày bên
thuê nhận được yêu cầu thu hồi tài sản chothuê của bên cho thuê, bên thuê phải có
trách nhiệm hoàn trả tài sản cho bên cho thuê, và sau khi kết thúc thời hạn 30 ngày này
mà bên thuê vẫn không giao tài sản chothuê và các giấy tờ liên quan đến tài sản cho
thuê thì công ty chothuêtàichính mới có quyền trực tiếp tiếp cận và thu hồi tài sản
cho thuê hoặc ủy quyền cho bên thứ ba tiếp cận và thu hồi tài sản cho thuê. Nếu bên
thuê tích cực phối hợp thì sẽ không có vấn đề gì nhưng nếu bên thuê không có thiện ý
trong việc thu hồi xử lýtài sản thì khoảng thời gian này cũng đủ để bên thuê kịp tẩu tán
tài sản, tháo bán linh kiện, máy móc đi thuê hoặc trong trường hợptài sản thuê là các
máy móc, thiết bị hoặc dây chuyền phức tạp thì thời hạn 30 ngày có vẻ quá ngắn để
bên thuê hoàn trả lại tài sản. Tuy nhiên, tại điểm e của điều luật này lại quy định công
ty chothuêtàichính có quyền thu hồi ngay lập tức tài sản chothuê mà không cần chờ
phán quyết của Tòa án.
Theo quy định tại điểm d, khoản 2, Mục I của Thông tư 08/2007/TTLT –
NHNN – BCA – BTP hướng dẫn thu hồi và xử lýtài sản chothuêtàichínhquy định
Ủy ban nhân dân các cấp và cơ quan Công an các cấp nơi có tài sản chothuê (sau đây
gọi chung là cơ quan có thẩm quyền) có trách nhiệm hỗ trợ công ty chothuêtài chính,
bảo đảm an ninh, trật tự trong quá trình thu hồi tài sản cho thuê. Tuy nhiên đến nay vẫn
chưa có bất kỳ hướng dẫn nào quy định cụ thể về trách nhiệm trên của các cơ quan có
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 61
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
liên quan. Do vậy, vấn đề thu hồi tài sản của công ty chothuêtàichính trên gặp rất
nhiều khó khăn, nhiều trường hợp mặc dù đã có quyết định thu hồi tài sản chothuê tài
chính của Tòa án từ rất lâu nhưng mãi vẫn không thực hiện được.
Vào cuối tháng 3/2013 bên công ty chothuêtàichính ALCII thuộc Ngân hàng
Agribank đã thu hồi con tàu Dynamic Bright mà trước đó đã cho công ty TNHH
Thương mại – Vận tải Long Thịnh thuê để khai thác và quản lý theo hình thức cho thuê
tài chính. Trong thời gian thực hiện hợp đồng, công ty này đã không trả được nợ và
buộc công ty chothuêtàichính ALCII bắt giữ và kéo tàu về bến phà Đình Vũ (Hải
Phòng), bán thanh lý để trả nợ. Tuy nhiên, giá chào bán con tàu chỉ khoản 16 tỷ đồng,
với mức giá này, công ty chothuêtàichính ALCII sẽ thua lỗ nặng49.
3.1.4 Quy định về giới hạn chothuêtài chính
Khoản 2 Điều 128 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định: “Tổng mức
dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ
chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khach hàng và
người có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân
hàng”. Tuy nhiên, khoản 2 Điều 31 Nghị định 16/2001/NĐ – CP ngày 02/05/2001 về
tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính lại quy định: “Tổng mức cho thuê
tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho
thuê tài chính, trừ trường hợp đối với những khoản chothuêtàichính từ các nguồn
vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc khách hàng thuê là tổ chức
tín dụng”. Luật các Tổ chức tín dụng là văn bản được ban hành sau, có giá trị pháp lý
cao hơn Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt
động của Công ty chothuêtài chính, hơn nữa Nghị định này lại là văn bản chuyên
ngành về hoạt độngchothuêtài chính. Như vậy, hai quy định này sẽ làm cho công ty
cho thuêtàichính gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn quy định để áp dụng.
Ngoài ra, mức vốn pháp định của công ty chothuêtàichính còn quá thấp so với
mức vốn pháp định của các Ngân hàng thương mại. Theo Nghị định 10/2011/NĐ – CP
ngày 26/1/2011 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐCP ngày 22/11/2006 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín
dụng thì mức vốn pháp định của công ty chothuêtàichính đến năm 2011 là 150 tỷ
đồng so với mức vốn pháp định của Ngân hàng thương mại cổ phần là 3000 tỷ đồng.
49
http://www.tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Cho-thue-tai-chinh-De-mat-von-vi-tha-ga-ra-duoi/29150.tctc.
[Ngày truy cập 14/9/2013]
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 62
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Trong khi đó, chothuêtàichính cũng là một hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn,
đối tượng chothuêtàichính là những tài sản có giá trị lớn, với mức vốn này không đủ
cho công ty chothuêtàichính hoạt động trong thời gian dài mà chỉ được trong vài năm
hoặc tài trợ được một vài dự án chứ không nhiều trong khi công ty chothuêtài chính
lại không được phép huy động vốn ngắn hạn để bổ sung nguồn vốn hoạt động của công
ty. Thiết nghĩ, mức vốn pháp định của công ty chothuêtàichính nên được nâng lên để
đảm bảo an toàn cho các công ty chothuêtài chính.
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật vềhợpđồngchothuêtài chính
Bên cạnh sự mâu thuẫn, chồng chéo trong các quy định của pháp luật như đã
phân tích ở phần trên còn có tính chất phức tạp của hoạt độngchothuêtài chính, năng
lực, trình độ của đội ngũ làm công tác tín dụng, cơ chế quản lý, chỉ đạo điều hành của
các công ty chothuêtàichính còn yếu kém đã dẫn đến tình trạng hoạt độngcho thuê
tài chính ở Việt Nam chưa phát triển mạnh và rộng rãi. Do vậy, việc hoàn thiện hệ
thống pháp luật vềhợpđồngchothuêtàichính sẽ tạo lực thúc đẩy cho hoạt động cho
thuê tài chính, đồng thời hoàn thiện khung pháplývềhợpđồng trong bối cảnh hội
nhập kinh tế thế giới như hiện nay.
Vì các lý do như vậy, người viết xin trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện
pháp luật vềhợpđồngchothuêtài chính.
3.2.1 Về chủ thể của hợpđồngchothuêtài chính
Về bên chothuê của hợpđồngchothuêtài chính
So với các quốc gia khác trên thế giới, hoạt độngchothuêtàichính ở Việt Nam
vẫn còn là hoạt động mới, nhiều khi còn rất xa lạ đối với một số chủ thể. Một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các quy định của pháp luật về chủ thể
cho thuêtàichính còn nhiều mâu thuẫn như đã phân ở phần trên làm cho hoạt động
này chưa thực sự được phát triển rộng rãi trong nền kinh tế. Do vậy, để cải thiện tình
trạng này, việc sửa đổi các quy định của pháp luật có liên quan là điều rất cần thiết.
Như đã phân tích ở phần trên, Nghị định 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 về tổ
chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính được ban hành dựa trên các quy định
của Luật các Tổ chức Tín dụng năm 1997, sửa đổi, bổ sung năm 2004 nhưng đến nay
vẫn còn hiệu lực thi hành, do đó Nghị định này không thể theo kịp các quy định trong
Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010. Vì lý do đó, việc sửa đổi Nghị định 16/2001/NĐ
– CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính theo hướng
cho phép các Ngân hàng thương mại được phép thực hiện nghiệp vụ này. Nếu như rào
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 63
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
cản này được tháo gỡ sẽ tạo được sự công bằng cho các Ngân hàng trong hoạt động
kinh doanh, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, đặc biệt góp phần đưa
hoạt động này đến gần với các khách hàng có nhu cầu thuê sử dụng máy móc, thiết bị
với giá trị lớn hơn rất nhiều lần so với số tiền họ đang có.
Đối với quy định công ty chothuêtàichính liên doanh chỉ được liên doanh với
bên nước ngoài là tổ chức tín dụng, không được liên doanh với doanh nghiệp cần được
sửa đổi theo hướng cho phép các công ty chothuêtàichính được liên doanh với cả các
doanh nghiệp, không nên giới hạn trong phạm vi các tổ chức tín dụng. Bởi nếu cứ giữ
nguyên quy định này mà không có sự thay đổi sẽ làm cản trở quyền tự do định đoạt,
lựa chọn đối tác hợp tác của công ty, làm chậm sự phát triển của công ty chothuê tài
chính Việt Nam so với các quốc gia khác trên thế giới.
Về bên thuê của hợpđồngchothuêtài chính
So với phương thức cho vay thông thường, lợi ích nổi bật mà phương thức cho
thuê tàichính mang lại là khi tham gia vào quan hệ hợpđồngchothuêtài chính, bên
thuê sẽ không bị yêu cầu tài sản thế chấp. Do vậy, phương thức này sẽ rất phù hợp với
các chủ thể kinh doanh nhỏ lẽ, không tập trung. Nhưng pháp luật về hoạt động cho
thuê tàichính chỉ mới dừng lại ở việc quy định bên thuêtàichính là các tổ chức hoạt
động tại Việt Nam, cá nhân sinh sống, làm việc tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản
thuê cho mục đích hoạt động của mình và cũng không có quy định nào đề cập đến mục
đích của bên thuê phải phục vụ cho mục đích kinh doanh nhưng thực tế áp dụng thì các
công ty chothuêtàichính lại nhằm vào chủ thể là các doanh nghiệp. Như vậy, các chủ
thể khác của nền kinh tế đã không được đặt trong phạm vi điều chỉnh của hoạt động
cho thuêtài chính.
Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ việc quy định thiếu rõ ràng, chi tiết
của các văn bản luật cũng như các văn bản hướng dẫn. Do vậy trong thời gian tới, để
phát triển, mở rộng hoạt động này đối với tất cả các chủ thể của nền kinh tế thì pháp
luật về hoạt độngchothuêtàichính cần được sửa đổi theo hướng quy định rõ ràng, chi
tiết hơn về đối tượng thuêtài chính, hoặc có thể quy định cụ thể hơn cá nhân được
phép thuêtàichính là cá nhân có hay không có đăng ký kinh doanh
3.2.2 Về đối tượng của hợpđồngchothuêtài chính
Pháp luật Việt Nam hiện nay chỉ ghi nhận tài sản trong hợpđồngchothuê tài
chính là các động sản chứ chưa thừa nhận đối tượng của hợpđồng là các bất động sản.
Quy định này không chỉ tác động đối với khách hàng thuê mà còn tác động đến các
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 64
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
công ty chothuêtài chính. Việc bó hẹp đối tượng của hợpđồngchothuêtàichính là
các động sản đã làm mất đi cơ hội của những khách hàng có nhu cầu sử dụng tài sản là
bất động sản để phục vụ cho công việc kinh doanh của mình, đồng thời cũng bó hẹp
quy mô hoạt động của các công ty chothuêtàichính trên thị trường tín dụng. Điều này
xuất phát từ Điều 132 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, theo đó các tổ chức tín
dụng không được kinh doanh bất động sản, ngoại trừ một số trường hợp được quy định
tại Điều này. Có lẽ quy định này được đặt ra nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống tín
dụng, bởi thị trường bất động ở Việt Nam rất biến động rất phức tạp.
Tuy nhiên, như đã phân tích thì lý do này không đủ sức thuyết phục trong khi
việc chothuêtàichính với đối tượng là bất động sản sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn. Do
vậy, trong thời gian tới quy định này của các nhà làm luật nên mở rộng đối tượng của
hợp đồngchothuêtàichính ra các tài sản là bất động sản. Nhưng trước hết phải bắt
đầu sửa từ Điều 132 Luật các Tổ chức tín dụng 2010 theo hướng loại trừ hạn chế này
đối với hoạt độngchothuêtài chính, tiếp mới đến sửa đổi Nghị định 16/2001/NĐ-CP
ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuêtàichính và các văn bản
hướng dẫn có liên quan về việc mở rộng đối tượng của hợpđồngchothuêtàichính bao
gồm cả động sản và bất động sản.
3.3.3 Vềvề thu hồi và xử lýtài sản khi hợpđồngchothuêtàichính chấm dứt
trước hạn
Theo Nghị định 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của
công ty chothuêtàichính thì chỉ có một trường hợpchothuêtàichính mà theo đó,
tổng số tiền thuê phải tương đương với giá trị tài sản tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Đến Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, khái niệm chothuêtàichính đã được mở
rộng ra. Tuy nhiên, khi xây dựng pháp luật về phương thức xử lýtài sản thuê khi bên
thuê không thanh toán tiền thuê, các nhà làm luật đã bỏ quên mất phương thức thuê mà
bên thuê phải hoàn lại tài sản thuê do tổng số tiền thuê thấp hơn giá trị tài sản tại thời
điểm ký kết hợpđồng và cả phương thức chothuêtàichính không hoàn lại tài sản thuê
mà tổng số tiền thuê cao hơn giá trị tài sản thuê. Vì thế, đã gây rất nhiều khó khăn cho
các công ty chothuêtàichính trong quá trình thực hiện hợpđồng khi khách hàng
không có thiện chí thanh toán tiền thuê. Do đó, để đảm bảo được lợi ích của công ty
cho thuêtàichính cũng như khách hàng thuê trong trường hợp nêu trên, theo người
viết khi xử lýtài sản thuê trong trường hợphợpđồng chấm dứt trước thời hạn các nhà
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 65
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
làm luật nên đưa ra một quy định chung áp dụng cho tất cả các trường hợpthuê tài
chính đã được mở rộng theo Luật các Tổ chức tín dụng 2010.
Khi hợpđồngchothuêtàichính bị chấm dứt trước thời hạn theo quy định tại
khoản 1 điều 27 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của
công ty chothuêtài chính, bên thuê phải thanh toán ngay toàn bộ số tiền thuê còn lại.
Số tiền thuê được xác định khi hợpđồng bị chấm dứt trước thời hạn phải tương đương
với giá trị tài sản thuê. Số tiền thuê được xác định lại lúc này sẽ là căn cứ để công ty
cho thuêtàichính yêu cầu bên thuê hoàn trả sau khi xử lýtài sản thuê nếu còn thiếu,
hoặc trả lại cho bên thuê số tiền vượt quá. Nếu lúc này bên thuê vẫn không thanh toán
được tiền thuê thì công ty chothuêtàichính mới tiến hành xử lýtài sản thuê theo như
quy định tại Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện
một số nội dung tại Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ "Về tổ
chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính" và Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày
19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Công
ty chothuêtài chính”. Với quy định này, quyền lợi của cả hai bên sẽ được đảm bảo
trong mọi trường hợp, công ty chothuêtàichính sẽ thu hồi được tiền thuê cũng như lãi
suất cho thuê, và khách hàng thuê dù không được sở hữu tài sản thuê do vi phạm hợp
đồng nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi của mình là không mất khoảng chênh lệch
giữa số tiền thuê và giá trị tài sản. Còn đối với khách hàng thuê được công ty cho thuê
tài chínhchothuê với tổng số tiền thuê thấp hơn giá trị tài sản sẽ phải trả thêm số tiền
chênh lệch thiếu cho bằng giá trị tài sản do vi phạm hợp đồng.
3.3.4 Về giới hạn chothuêtài chính
Một trong những nét đặc trưng của hợpđồngchothuêtàichính là đối tượng của
hợp đồng thường có giá trị lớn do đó, các công ty chothuêtàichính trên thực tế chưa
thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động của
nhiều khách hàng mà chủ yếu là các doanh nghiệp. Một phần của thực trạng này xuất
phát từ quy định về vốn điều lệ của công ty chothuêtài chính, so với các tổ chức tín
dụng khác thì mức vốn điều lệ của công ty chothuêtàichính còn quá thấp. Ngoài ra,
theo Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 thì tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một
khách hàng là 25% vốn tự có của công ty chothuêtài chính, còn theo Nghị định
16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty chothuê tài
chính là 30% vốn tự có của công ty. Vì vậy, để giải quyết mâu thuẫn này phải xuất
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 66
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
phát từ việc sửa đổi Nghị định 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt
động của công ty chothuêtàichính cũng như Nghị định 10/20011/NĐ – CP ngày
26/1/2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày
22/11/2006 về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng theo
hướng nâng cao mức vốn pháp định của công ty chothuêtàichính và sửa đổi mức giới
hạn chothuêtàichính thành 25% cho phù hợp với Luật các Tổ chức tín dụng 2010.
Còn đối với quy định về thời hạn để bên thuê hoàn trả tài sản thuê khi nhận
được yêu cầu thu hồi tài sản của bên chothuê là 30 ngày như đã phân tích ở trên là
không hợp lý, do vậy người viết đề xuất thời gian này nên để cho các bên tự do thỏa
thuận sao chohợp lý, phù hợp từng loại tài sản cụ thể, đảm bảo được việc thu hồi tài
sản của công ty chothuêtài chính. Như vậy, có thể giảm được tình trạng tẩu tán tài sản
của bên thuê hoặc bên thuê không có đủ thời gian để thu hồi tài sản. Trong thời gian tới
các nhà làm luật nên sớm ban hành ra các văn bản quy định trách nhiệm cụ thể của các
cơ quan Nhà nước trong việc phối hợp, hỗ trợ thu hồi và xử lýtài sản của công ty cho
thuê tài chính. Ngoài ra, Bộ Công an nên sớm đưa ra hướng dẫn trong việc đăng ký và
sử dụng tài sản chothuêtàichính là các phương tiện giao thông vận tải.
Qua các phân tích trên có thể thấy rằng các quy định vềhợpđồngchothuê tài
chính đã bộc lộ khá nhiều bất cập, không phù hợp với tình hình mới, do vậy để phát
triển hoạt độngchothuêtàichính ở Việt Nam, các nhà làm luật có lẽ nên ban hành văn
bản mới, hoàn chỉnh, tổng thể vềhợpđồngchothuêtài chính.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 67
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
KẾT LUẬN
Nhìn chung, chothuêtàichính là hoạt động tín dụng có nhiều ưu điểm, mang lại
nhiều lợi ích cho các chủ thể khi tham gia vào mối quan hệ này, nhất là đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hoạt động này càng có ý nghĩa hơn trong điêu kiện nền kinh
tế Việt Nam hiện nay khi mà hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn hoạt động và tình
trạng lạc hậu về công nghệ sản xuất. Việc ký kết các hợpđồngchothuêtàichính sẽ
giúp cho các chủ thể kinh doanh Việt Nam có được những công nghệ hiện đại để đứng
vững trên thị trường trong điều kiện cạnh tranh gay gắt khi mà xu thế hội nhập phát
triển khoa học kĩ thuật trở thành động lực sản xuất trực tiếp.
Trên cơ sở kế thừa và phát triển của các văn bản pháp luật trước đó, Luật các Tổ
chức tín dụng 2010 điều chỉnhvề hoạt độngchothuêtàichính nhưng chưa có quy định
điều chỉnhvềhợpđồngchothuêtài chính. Vấn đề này vẫn còn được điều chỉnh bởi
các văn bản hướng dẫn đã ra đời cách đây rất lâu. Do vậy, rất nhiều quy định rơi vào
tình trạng lạc hậu, chồng chéo lẫn nhau, và không theo kịp với sự phát triển của nền
kinh tế. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm phát triển của hoạt động này
so với tình hình chung của thế giới
Trong thời gian tới để phát huy hơn nữa tác dụng tích cực của hoạt động này đối
với các chủ thể kinh doanh nói riêng và nền kinh tế nói chung, pháp luật vềhợp đồng
cho thuêtàichính cần được hoàn thiện hơn nữa, phát huy những gì đã đạt được và khắc
phục những chỗ còn mâu thuẫn, vướng mắc, tạo điều kiện cho các chủ thể khi tham gia
vào quan hệ hợpđồng này giành được nhiều lợi ích nhất.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 68
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 69
GVHD: NGỤY NGỌC ANH
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Bộ luật Dân sự năm 2005, hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006.
Luật thương mại năm 2005, hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006.
Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011.
Nghị định Nghị định số 64/CP ngày 9/10/1995 ban hành Quychế tạm thời về tổ
chức và hoạt động của công ty chothuêtàichínhtại Việt Nam
Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của công ty
cho thuêtài chính.
Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính
phủ về tổ chức và hoạt động của Công ty chothuêtài chính
Nghị định 95/2008/NĐ – CP ngày 25/8/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 16/2001/NĐ – CP ngày 2/5/2001 vè tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê
tài chính.
Nghị định 10/2011/NĐ – CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 Về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 về ban
hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng.
Thông tư 06/2005/TT – NHNN ngày 12/10/2005 Hướng dẫn thực hiện một số nội
dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ "Về tổ chức và
hoạt động của Công ty chothuêtài chính" và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày
19/05/2005 của Chính phủ "Quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của
Công ty chothuêtài chính".
Thông tư 05/2006/TT - NHNN ngày 25/7/2006 hưóng dẫn một số nội dung về hoat
động chothuêtàichính và dịch vụ ủy thác chothuêtàichính theo quy định taị nghị
định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 và nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày
19/5/2001 của Chính phủ
Thông tư 07/2006/TT – NHNH ngày 7/9/2006 Hướng dẫn hoạt động mua và cho
thuê lại theo hình thức chothuêtàichính theo quy định tại Nghị định số 16/2001/NĐ CP ngày 2/5/2001 và Nghị định 65/2005/NĐ – CP ngày 19/5/2005.
Thông tư 08/2007 Thông tư 08/2007/ TTLT-NHNN-BCA-BTP hướng dẫn thu hồi
và xử lýtài sản chothuêtàichính của công ty chothuêtài chính.
Quy chếpháplývềhợpđồngchothuêtài chính
Quyết định số 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về
việc ban hành thể lệ tín dụng thuê mua.
SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an
nhân dân , Năm 2004
Giáo trình luật Ngân hàng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2004 Giáo trình
Luật Thương mại tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm
2006
Trần Huỳnh Thanh Nghị, Luật kinh tế , trường Đại học Kinh tế - Tàichính TP.
HCM, NXB Lao động – Xã hội, Năm 2009.
Cao Nhất Linh, Bài giảng Luật Thương mại 3, khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ,
năm 2012.
Văn Lạc – Cần bàn thêm Nghị định 16/2001/NĐ – CP về tổ chức và hoạt động của
công ty chothuêtàichính - Tạp chí Thị trường tàichính tiền tệ số 23(320) ngày
1/10/2010.
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/04/2143-2/.
http://www.chailease.com.vn/default.aspx?mod=product&id=544.
http://www.tapchitaichinh.vn/.
SVTH: HÀ THỊ DIỄM MY
Trang 2
GVHD: NGỤY NGỌC ANH