Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..1............
Từ ngày:..10..../.9...../2012.... đến
ngày:...15.../...9.../2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Em là học sinh chăm chỉ (T1)
3
TV
Em là học sinh chăm chỉ (T2)
4
Toán
Ôn tập các số đến 100 (T1)
1
TV
Em là học sinh chăm chỉ (T3)
2
Toán
Ôn tập các số đến 100 (T2)
3
TV
Em biết thêm nhiều điều mới ( T1)
4
ATGT Các loại đường giao thông
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
2
Toán Số hạng- Tổng
3
TV
Em biết thêm nhiều điều mớ
4
5
LTV
Em là học sinh chăm chỉ
1
TV
Tự thuật của em ( T1)
2
Toán
Đề- Xi- mét ( T1)
3
TV
Tự thuật của em ( T2)
4
LTT
Luyện tập
1
TV
Tự thuật của em ( T3)
2
Toán
Đề- Xi- mét ( T2)
3
LTV
Tự thuật của em
4
HĐTT SHL tuần 1
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
1
Em biết thêm nhiều điều mớ
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 10/ 9/ 2012
EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ ( T1, 2)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 3: GV chuẩn bị đầy đủ lý lịch học sinh.
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Sau hoạt động nhóm đôi, giáo viên chốt ý, trả lời từng câu trước lớp.
- Thực hiện tiếp bài 2 mới hết tiết 2
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T1)
A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: GV chuẩn bị các thẻ từ 0 đến 9
Bài 6,7: HS làm vào vở, GV chấm bài.
B/ Hoạt động ứng dụng:
- Hướng dẫn học sinh trả lời miệng bài 2
- Chép bài 1 vào vở về nhà thực hiện có sự giúp đỡ của người lớn.
2
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 11/ 9/ 2012
EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ ( T3)
B/ Hoạt động thực hành: Cho học sinh làm bài 4 vào vở ( Hướng dẫn học sinh
cách kẻ khung khi làm bài tập)
C/ Hoạt động ứng dụng: Cho học sinh về hỏi người thân về nơi sinh, quê quán, chỗ
ở của em và số điện thoại của gia đình.
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T2)
A/ Hoạt động thực hành:
- GV chuẩn bị các thẻ từ 0 đến 9
- Hướng dẫn học sinh làm bài 5b, 6, 7 vào vở.
- Sửa bài trên bảng.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2
Tiếng Việt:
EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI (T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 5: Viết chữ hoa A cỡ vừa 1 dòng, cỡ nhỏ 1 dòng, chữ Anh cỡ nhỏ 1 dòng,
2 lần từ ngữ: Anh em hoà thuận.
3
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 12/ 9/ 2012
Tiếng Việt:
EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI ( T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Chú ý cho học sinh yếu dựa trên từng tranh đồng thời có sự hướng dẫn của
giáo viên để kể lại từng đoạn trong câu chuyện.
Bài 3: Kiểm tra những em yếu đã học thuộc bảng chữ cái chưa. Nếu chưa thuộc thì
giáo viên ghi vào vở để các em về nhà dễ dàng học thuộc.
Toán:
SỐ HẠNG- TỔNG ( T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Chuẩn bị các thẻ số và thẻ dấu, để HS ghép các phép tính.
- Viết các phép tính vào bảng con.
Tiếng Việt:
EM BIẾT THÊM NHIỀU ĐIỀU MỚI ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân vào vở bài 1,2,3…. GV chấm bài
C/ Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS chép bài 1, 2 về nhà thực hành với người lớn.
Luyện Tiếng Việt:
EM LÀ HỌC SINH CHĂM CHỈ
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm
4
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 13/ 9/ 2012
TỰ THUẬT CỦA EM ( T1,)
B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Cho nhiều em tự giới thiệu về mình trước lớp để cả lớp cùng biết rõ hơn về
bạn.
Bài 3: Trước khi cho học sinh đọc từ và lời giải nghĩa từ GV nên cho học sinh sinh
đọc thầm và đọc trong nhóm 1- 2 lần cho các bạn cùng nghe bài Tự thuật.
Toán:
ĐỀ- XI-MÉT ( t1)
A/ Hoạt động (cơ bản) thực hành:
Bài 1: Theo dõi các nhóm đo băng giấy.
Bài 3; Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “ xếp thẻ”
Tiếng Việt:
TỰ THUẬT CỦA EM ( T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
Bài 5: Em biết ngày sinh, quê quán, nơi ở… của bạn Bùi Thanh Hà
- Nhờ bạn Thanh Hà tự thuật nên em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy.
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
- Luyện cho học sinh đo độ dài các đồ vật có trong lớp học như bàn, bảng, ghế,
cặp…..
- Làm vào bảng con cách đổi dm ra cm
5
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 15/ 9/ 2012
TỰ THUẬT CỦA EM ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 4: Giáo viên nắm câu chuyện Thần đồng Lương Thế Vinh để kể cho học sinh
nghe
- Học sinh chọn lời kể cho mỗi tranh 3, 4, 5.
Toán:
ĐỀ- XI-MÉT (T 2)
A/ Hoạt động (cơ bản) thực hành:
- HS trả lời miệng bài 1, 2 sau khi quan sát hình vẽ
- Bài 3, 4, 5, học sinh làm vào vở.
Luyện Tiếng Việt:
TỰ THUẬT CỦA EM
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Tự thuật.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
* Rèn tính mạnh dạn tự giới thiệu về mình:
Lần lượt từng em trong nhóm giới thiệu về mình với những yêu cầu đã học.
6
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
Nội dung:
Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định nề nếp các nhóm, phân chia số lượng học sinh trong từng nhóm
- Bầu hội đồng quản trị, chủ tịch và các phó chủ tịch, các ban, các nhóm trưởng
- Cho học sinh học nội quy của nhà trường
- Phát động năm an toàn giao thông.
- Tập nề nếp xếp hàng ra vào lớp, thể dục, ra về.
- Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học sinh.
- Phân công từng khu vực vệ sinh cho các nhóm.
7
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
An toàn giao thông:
Ngày dạy 11/ 9/ 2012
CÁC LOẠI ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Nhận biết các loại đường giao thông
- Đường giao thông gồm: Đường thuỷ, đường không, đường bộ
- Các phương tiện đi trên các loại đường trên.
II. Chuẩn bị: Tranh các đường giao thông như: đường thuỷ, đường không, đường
bộ và các phương tiện đi trên các đường đó.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
A. KTBC:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
B. BM:
HĐ1: Cho học sinh phân biệt các
loại đường giao thông.
- Theo em có mấy loại đường giao
thông?
- Em hãy kể tên các loại đường giao
thông mà em biết
Giáo viên chót ý: Có 3 loại đường
giao thông đó là đường thuỷ, đường
không và đường bộ
HĐ2: Các phương tiện giao thông
nào đi trên các loại đường giao
thông trên.
- Em hãy cho biết những phương tiện
giao thông nào đi trên đường thuỷ,
Đường bộ, đường không?
- GV chót ý: Các loại đường giao
thông đều có những phương tiện giao
thông khác nhau đi trên loại đường
giao thông đó.
HĐ3:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
-Chia lớp thành 2 đội A Và B
Mỗi đội nêu 1 loại đường giao thông ,
đội kia nêu tên các phương tiện giao
Hoạt động trò
- 3 loại đường giao thông
- Đường thuỷ, đường không, đường bộ
- Đường thuỷ: Tàu ngầm, ghe, thuyền, ca
nô, bè….vv.
- Đường không: Máy bay, phản lực…vv
- Đường bộ: Xe máy, xe đạp, ôtô, môtô…vv.
8
thông đi trên loại đường giao thông
đó. Cứ tương tự và làm ngược lại. Đội
nào nêu đúng và được nhiều phương
tiện giao thông thì đội đó thắng.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..2............
Từ ngày:17..../.9...../2012.... đến
ngày:...22.../...9.../2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Em là học sinh đáng yêu ( T1)
3
TV
Em là học sinh đáng yêu ( T2)
4
Toán
Số bị trừ- Số trừ- Hiệu ( T1)
1
TV
Em là học sinh đáng yêu ( T3)
2
Toán
Số bị trừ- Số trừ- Hiệu ( T2)
3
TV
Em làm việc tốt,em nói lời hay(T1)
4
NGLL CĐ:Truyền thống nhà trường
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
2
Toán Ôn lại những gì đã học
3
TV
Emlàm việctốt,em nói lời ha
4
5
LTV
Em là học sinh đáng yêu
1
TV
Em chăm học, chăm làm (T1)
2
Toán
Em đã học được những gì ?
3
TV
Em chăm học, chăm làm (T2)
4
LTT
Luyện tập
5
1
SÁU
2
9
Em làm việc tốt,emnóilời ha
3
........
4
5
BẢY
........
1
TV
Em chăm học, chăm làm (T3)
2
Toán
Phép cộng có nhớ trong PV 100
3
LTV
Em làm việc tốt, em nói lời hay
4
HĐTT SHL tuần 2
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 17/ 9/ 2012
EM LÀ HỌC SINH ĐÁNG YÊU ( T1,2)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 3: Sáng kiến: Ý kiến mới và hay
Bí mật: Giữ kín không cho người khác biết
Lặng lẽ: Không nói gì
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 4: Chuẩn bị các thẻ, từ để ghép thành từ ngữ chứa tiếng học, tiếng tập.
-Ghép các từ, viết các từ ghép được vào vở
Toán:
SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU (T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 1: GV chuẩn bị các thẻ số và thẻ dấu để thực hiện trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
ở bài 1
10
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 18/ 9/ 2012
EM LÀ HỌC SINH ĐÁNG YÊU ( T3)
B/ Hoạt đọng thực hành:
Bài 6: Giáo viên làm 8 thẻ học tập, mỗi thẻ ghi một yêu cầu sau đó cho từng nhóm
nhận thẻ để các em về bàn bạc cùng các bạn ghép 2 thẻ lại với nhau sao cho hợp lý
Toán:
SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU (T2)
A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1; Hướng dẫn học sinh kẻ khung khi làm bài tập
Bài 4, 5: Hướng dẫn học sinh cách trình bày khi giải một bài toán.
Tiếng Việt:
EM LÀM VIỆC TỐT, EM NÓI LỜI HAY (T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 4: Viết chữ hoa Ă cỡ vừa 1 dòng, cỡ nhỏ 1 dòng.
- Viết con chữ hoa  cỡ vừa 1 dòng, cỡ nhỏ 1 dòng
- Chữ Ăn cỡ nhỏ 1 dòng,
2 lần từ ngữ: Ăn có nhai, nói có nghĩ.
11
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 19/ 9/ 2012
EM LÀM VIỆC TỐT, EM NÓI LỜI HAY (T2)
A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Cho học sinh viết từ khó vào bảng con: đặc biệt,tặng bạn, đề nghị, tốt bụng,
giúp đỡ.
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
A/ Hoạt động thực hành:
- Học sinh làm bài cá nhân: Bài 3, 4, 5, 6, 7, 8 vào vở
- Theo dõi học sinh làm bài, chấm bài
Tiếng Việt:
EM LÀM VIỆC TỐT, EM NÓI LỜI HAY (T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân vào vở bài 4, 5 GV chấm bài
C/ Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS chép bài 1, 2 về nhà thực hành với người lớn
Luyện Tiếng Việt:
EM LÀ HỌC SINH ĐÁNG YÊU
12
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Phần thưởng.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
* Rèn cách sắp xếp câu: Đảo lộn các từ trong 1 câu để các em sắp xếp lại thành
câu có nghĩa.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 20/ 9/ 2012
EM CHĂM HỌC, CHĂM LÀM (T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 6: Cho các em tự chọn vai mà mình yêu thích rồi sau đó cho các em đóng vai
trước lớp.
Toán:
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
- Học sinh làm bài 1, 2, 3, 4, 5, vào phiếu kiểm tra.
- Chấm bài, đánh giá quá trình học tập của học sinh
- Giao thêm bài tập cho các em
Tiếng Việt:
EM CHĂM HỌC, CHĂM LÀM (T2)
A/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Nên chọn cả 2 dòng.
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
Bài 1, 2, 3, 4 : làm tương tự như các bài 1, 2, 3, 4 trang 21 nhưng đổi số.
13
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 22/ 9/ 2012
EM CHĂM HỌC, CHĂM LÀM (T3)
B/Hoạt động thực hành:
Bài 4: Chuẩn bị phiếu bài tập để chơi trò chơi: “ Kết bạn”
C/ Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động ứng dụng
Toán:
PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 36 + 24, 26 + 4
NHƯ THẾ NÀO ( T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính
Bài 3: Hoạt động nhóm.
Bài 4: Bảng con
Luyện Tiếng Việt:
EM LÀM VIỆC TỐT, EM NÓI LỜI HAY
14
* Rèn cho học sinh đóng vai nói lời chào và lời đáp của em trong các tình huống.
Giáo viên đưa ra nhiều tình huống để học sinh đóng vai nói lời chào và lời đáp của
mình.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Ngày dạy 22/ 9/ 2012
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần đến:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như;
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
15
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Ngày dạy 18/ 9/ 2012
CĐ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1. Ổn định tổ chức lớp.
- Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.
- Bầu chọn các chức danh trong lớp.
- Giao việc cụ thể cho từng ban.
2. Sinh hoạt Sao Nhi đồng:
- Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao Nhi đồng theo chủ điểm.
- Ôn luyện các bài hát múa tập thể.
16
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 9/ 11/ 2012
Tiếng Việt:
Ôn tập 3 ( tiết 3)
I/ Mục tiêu: Viết đoạn văn
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, nhạc bài hát về trường em
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Giới thiệu môn học:
Học sinh lấy đồ dùng
Yêu cầu CTHĐTQ cho lớp khởi động
-CTHĐTQ cho lớp hát bài: Dậy sớm.
- Giới thiệu bài học: Ôn tập 3 ( tiết 3)
- Ghi tên bài học vào vở
- Yêu cầu đọc mục tiêu SHD/ 123
Hướng dẫn các em tiết học này có một - 1em đọc
mục tiêu chính là viết đoạn văn
II/ Hoạt động thực hành:
- 1 em đọc mục tiêu:viết đoạn văn
Bài 1: Yêu cầu đọc bài 1/ SHD/126
- HS đọc
- GV đọc mẫu bài Dậy sớm
- Lắng nghe
- Yêu cầu 1 em đọc lại
- 1 em đọc lại
(H) - Bài thơ gồm có mấy khổ?
- 2 khổ
- Mỗi khổ gồm có mấy dòng
- 4 dòng
- Mỗi dòng gồm mấy chữ?
- 5 chữ
- Để viết thơ 5 chữ cho đẹp, ta viết - Viết vào giữa trang giấy, cách lề đỏ
thế nào?
khoảng 3ô. Khổ này cách khổ kia 1
dòng
- Những chữ đầu dòng thơ phải viếảia - Viết hoa
sao?
- Bạn nhỏ trong bài thơ ở đâu?
- Ở miền núi
17
- Bạn nhỏ đã làm gì?
- Thức dậy sớm để đến trường
* Giáo dục: Các em có ý thức dậy sớm
để đến trường như bạn nhỏ, tránh tình
trạng đi học trễ, làm ảnh hưởng đến
trường lớp
- Luyện viết các từ khó vào bảng con: - Viết BC: giăng hàng, sương trắng,
chiếc khăn bông
- Cho hs xem ảnh sương trắng viền
quanh núi
- Đọc bài lần 2
- Lắng nghe
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở
- Viết bài
- Đọc cho h/s soát bài.
- GV chấm 1 số bài.
-Yêu cầu hs nhìn bài trên bảng để soát - HS soát lỗi bài bạn
lỗi bài bạn.
- GV nhận xét bài viết của học sinh.
- Cho hs quan sát ảnh chụp trên màn
hình.
(H) - Ảnh chụp cảnh gì?
- Chụp cảnh trường tiểu học Nguyễn
Ngọc Bình của em
*Cho lớp lắng nghe và khởi động theo - Lắng nghe và khởi động theo
bài hát Em yêu trường em
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS đọc bài tập 2
- Cho các em hoạt động theo nhóm đôi. - HS thảo luận theo nhóm đôi.
Trả lời những câu hỏi theo gợi ý.
GV hỏi từng câu để học sinh trả lời
- Vài em nói miệng nguyên bài văn
theo gợi ý
- Mời các em nhắc lại những điều cần
- Khi viết 1 đoạn văn ta cần lưu ý:
lưu ý khi viết 1 đoạn văn.
+ Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu
chấm.
+ Viết hoa tên riêng.
+ Viết các câu văn liền mạch với nhau.
-Yêu cầu học sinh viết vào vở
- HS viết bài văn vào vở
Bài tập 3: Yêu cầu 1 em đọc bài tập 3 - 1 em đọc đề
Cho học sinh soát lỗi bài bạn theo
- Soát lỗi bài bạn theo nhóm đôi.
nhóm đôi.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn
- Nhận xét bài bạn
- GV chấm bài và nhận xét.
Đọc 1 bài văn xuất sắc trước lớp.
( H) Nếu yêu trường, yêu thầy cô và
- Em học tập thật tốt
yêu bạn bè thì em phải làm gì?
* Giáo dục: Em học tập thật tốt để
thầy cô vui lòng, bạn bè yêu mến và
đặc biệt là để xứng đáng là học sinh
18
của trường tiểu học Nguyễn Ngọc
Bình.
III/ Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò các em về làm phần hoạt
động ứng dụng.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..3............
Từ ngày:24..../.9...../2012.... đến
ngày:...29.../...9.../2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
Môn
1
C.cờ
2
TV
Có bạn thật là vui !( T1)
3
TV
Có bạn thật là vui !( T2)
4
Toán
Phép cộng có nhớ trong PV 100(T2)
1
TV
Có bạn thật là vui ! ( T3)
2
Toán
Bài toán về nhiều hơn ( T1)
3
TV
Hãy đối xử tốt với bạn ( T1)
4
ATGT Nhận biết hành vi an toàn và không
an toàn khi tham gia GT(T1)
Buổi chiều
5
BA
........
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
2
Toán Bài toán về nhiều hơn ( T2)
3
TV
Hãy đối xử tốt với bạn ( T3)
4
5
LTV
Có bạn thật là vui !
1
TV
Bạn bè thân thiết ( T1)
2
Toán
9 Cộng với một số 9 + 5 ( T1)
3
TV
Bạn bè thân thiết ( T2)
4
LTT
Luyện tập
5
19
Hãy đối xử tốt với bạn ( T2)
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
1
TV
Bạn bè thân thiết ( T3)
2
Toán
9 Cộng với một số 9 + 5 ( T2)
3
LTV
Hãy đối xử tốt với bạn
4
HĐTT SHL tuần 3
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 24/ 9/ 2012
CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! ( T1,2)
A/ Hoạt động cơ bản:
Bài 4: Đọc từ ngữ:
- chặn lối, ngăn cản, đuổi bắt, lo lắng.
- chắc khoẻ, sắp tóm được, dọc bờ sông.
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 1: Học sinh làm cá nhân trên phiếu học tập.
Bài 2: Trả lời miệng từ chỗ người, đồ vật, con vật và cây cối trong tranh.
Bài 3: Hoạt động nhóm rồi làm vào vở.
Toán:
PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 ( T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1, 2, 3, 5 làm vào vở
- Bài 4: Làm cặp đôi rồi ghi vào bảng con.
20
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 25/ 9/ 2012
CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
Bài 3: Giáo viên chuẩn bị bảng nhóm, học sinh thảo luận và viết tên 3 con vật, 3 đồ
vật, 3 loại cây.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động ứng dụng viết tên các đồ vật trong nhà.
Toán:
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN ( T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2: Học sinh thực hiện nhóm đôi như HD học
- Bài 3, 4: Hoạt động cá nhân như HD học trình bày bài giải vào vở.
- Bài 5: HS chơi trò chơi theo nhóm.
Tiếng Việt:
HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( T1)
A/Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2: Thực hiện theo nhóm đôi.
- Bài 6: Viết chữ hoa B, viết mỗi cỡ chữ 1 dòng.
21
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 26/ 9/ 2012
HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Chuẩn bị phiếu học tập để học sinh làm bài.
- Bài 3: Đặt câu theo mẫu vào vở.
- Bài 4: Cả lớp cùng chơi
Toán:
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN ( T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Hoạt động cá nhân, trình bày bài giải vào vở.
- Hướng dẫn học sinh hoạt động ứng dụng về nhà cần có sự giúp đỡ của người lớn.
Tiếng Việt:
HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 5: GV đọc để học sinh chép bài vào vở
- Bài 6: Cả nhóm hoạt động vào bảng nhóm.
- Bài 7: Hoạt động cá nhân vào vở’
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
22
Luyện Tiếng Việt:
CÓ BẠN THẬT LÀ VUI
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Bạn của Nai Nhỏ.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
+ Cho các em viết thêm các tên con vật, đồ vật, loại cây.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 27/ 9/ 2012
BẠN BÈ THÂN THIẾT ( T1)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2, 3, 4 thực hiện như sách HD học.
- Bài 5: Hoạt động nhóm chọn câu trả lời đúng.
+ Câu 1: ý a, Câu 2: ý b, Câu 3: ý b, Câu 4: ý a
- Bài 6, 7 thực hiện như sách HD học.
Toán:
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9+ 5
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2,3: Hoạt động nhóm như hướng dẫn học.
- Bài 4: Hoạt động cặp đôi, học thuộc bảng cộng “9 cộng với một số”
Tiếng Việt:
BẠN BÈ THÂN THIẾT ( T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1, 2,; Cá nhân làm bài vào vở.
- Bài 3, 4; Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên ( bài 3 theo nhóm, bài 4 hoạt
động cặp đôi )
23
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
* Ôn lại bảng cộng 9:
Lần lượt từng em đọc trước lớp bảng cộng 9
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 29/ 9/ 2012
BẠN BÈ THÂN THIẾT ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 6: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập gồm 4 câu trong truyện Kiến và Chim Gáy
tách rời nhau để học sinh ở các nhóm ghép các câu đó lại với nhau.
Toán:
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5 ( T2)
A/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1, 2, 3, 4, 5: Học sinh làm vào vở dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Luyện Tiếng Việt:
HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN
- Cho từng học sinh kể trước lớp câu chuyện “ Bạn của Nai Nhỏ”
- Cho học sinh viết bảng con những từ ngữ viết sai trong bài Bạn của Nai Nhỏ mà
mình đã viết ở tiết học trước.
24
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 25/ 9/ 2012
ATGT:
NHẬN BIẾT NHỮNG HÀNH VI AN TOÀN VÀ KHÔNG
AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG ( T1)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên
đường.
- Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( không có hè, hè bị lấn
chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh).
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
- Đi bộ trên đường, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK trang 5,6
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐ1: Giới thiệu an toàn và nguy
hiểm:
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày, lớp
- Giới thiệu tình huống: Em đang đứng bổ sung.
ở sân trường có hai bạn đang đuổi nhau
chạy xô vào em, làm em ngã hoặc có
thể hai bạn cùng ngã.
+ Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như
thế gọi là gì?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS làm việc cá nhân, trình bày
+ Nêu một số tình huống khác có hành
vi nguy hiểm?
- HS nêu, lớp bổ sung.
25
+ Thế nào là an toàn và nguy hiểm?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ2: Đi đường an toàn
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày, giải
- Y/c HS Quan sát tranh (1;2;3) SGK thích ý kiến của nhóm, lớp nhận xét
nhận xét bức tranh nào vẽ hành vi nào là
an toàn, hành vi nào là không an toàn?
Giải thích lý do?
- GV nhận xét, chốt ý đúng, liên hệ giáo
dục .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 29/ 9/ 2012
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
I/Đánh giá công tác tuần qua:
Các nhóm trưởng tự nhận xét, đánh giá nhóm mình về các mặt: Học tập, vệ sinh,
sinh hoạt, lao động, thể dục.Nêu tên từng bạn chưa thực hiện tốt.
- Nhận xét, đánh giá của CTHĐTQ, các phó chủ tịch và các ban.
- Giáo viên nhận xét chung về tình hình của lớp trong tuần. Tuyên dương những bạn
gương mẫu thực hiện tốt những yêu cầu cô đã đề ra và nhắc nhở những học sinh vi
phạm.
II/ Phương hướng tuần đến:
- Duy trì tốt các hoạt động như: Học tập, lao động vệ sinh, thể dục, sắp hàng vào lớp
cũng như ra về…vv.
- Cấm tuyệt đối không ăn quà vặt, không xả rác trong sân trường.
- Thi đua học tập tốt, phát hiểu xây dựng bài.
- Nhắc nhở các khoản thu.
26
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..4...........
Từ ngày:..1..../10../2012.... đến
ngày:....6./...10 /2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Đừng giận nhau bạn nhé ! ( T1)
3
TV
Đừng giận nhau bạn nhé ! ( T2)
4
Toán
Em thực hiện phép tính ( T1)
1
TV
Đừng giận nhau bạn nhé ! ( T3)
2
Toán
Em thực hiện phép tính ( T2)
3
TV
Đừng khóc bạn ơi ! ( T1)
4
NGLL CĐ: Truyền thống nhà trường
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
2
Toán Hình chữ nhật- Hình tứ giác
3
TV
4
5
LTV
1
TV
Bạn bè luôn bên nhau ( T1)
2
Toán
Hình chữ nhật- Hình tứ giác ( T1)
3
TV
Bạn bè luôn bên nhau ( T2)
4
LTT
Luyện tập
5
27
Đừng khóc bạn ơi ! ( T2)
Đừng khóc bạn ơi ! ( T3)
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
1
TV
Bạn bè luôn bên nhau ( T3)
2
Toán
8 Cộng với một số 8 + 5 ( T1)
3
LTV
Đừng khóc bạn ơi !
4
HĐTT SHL tuần 4
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 1/ 10/ 2012
ĐỪNG GIẬN NHAU BẠN NHÉ ! ( T1,2)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1; GV hướng dẫn học simh hỏi và trả lời
- Bài 3; Học sinh làm cá nhân trên phiếu học tập.
- Bài 4: Đọc từ ngữ:
- Reo lên, loạng choạng, xin lỗi
- mách thầy, vui vẻ, khuôn mặt, ngượng nghịu.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 49 + 25, 29 + 5 NHƯ THẾ NÀO ? (T1)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Các nhóm cùng chơi cắm hoa.
- Bài 2: Yêu cầu thực hiện các thao tác trên que tính.
28
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 2/ 10 / 2012
ĐỪNG GIẬN NHAU BẠN NHÉ ! ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Giáo viên chuẩn bị các tờ giấy khổ lớn kẻ như SGK để các nhóm làm việc.
- Về nhà làm phần ứng dụng viết tên những vật nuôi trong nhà.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 49 + 25, 29 + 5 NHƯ THẾ NÀO ? (T2)
A/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1, 2, 3: Học sinh làm vào vở và đối chiếu kết quả theo cặp
Tiếng Việt:
ĐỪNG KHÓC, BẠN ƠI ! ( T1)
A/Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2: Thực hiện theo nhóm đôi.
- Bài 5: Viết chữ hoa C, viết mỗi cỡ chữ 1 dòng. Viết 1 dòng chữ Chia. Viết 2 lần từ
ngữ cỡ nhỏ: Chia ngọt sẻ bùi.
29
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 3/ 10/ 2012
ĐỪNG KHÓC, BẠN ƠI ! ( T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Cho học sinh hoạt động theo nhóm đôi.
- Bài 3: Đọc bài cho HS chép vào vở.
- Bài 4: phát phiếu bài tập để học sinh làm bài.
Toán:
HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC ( T1)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Giáo viên chuẩn bị một túi hình cho mỗi nhóm.
- Bài 3: Cho học sinh đọc cá nhân tên từng hình trước lớp
Tiếng Việt:
ĐỪNG KHÓC, BẠN ƠI ! ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 5: Cho học sinh hoạt động theo nhóm đôi rồi ghi vào vở bài tập.
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
30
Luyện Tiếng Việt:
ĐỪNG GIẬN NHAU BẠN NHÉ !
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Bím tóc đuôi sam.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
+ Cho các em viết tìm các từ chỉ người, các từ chỉ đồ vật, các từ chỉ con vật, các từ
chỉ cây cối..
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 4/ 10/ 2012
BẠN BÈ LUÔN BÊN NHAU ( T1)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2, 3, 4 thực hiện như sách HD học.
- Bài 5: Hoạt động nhóm chọn câu trả lời đúng.
+ Câu 1: ý b, Câu 2: ý c.
- Bài 6: Giáo viên hướng dẫn thật kĩ như cho các em đọc lại bài thì học sinh mới hỏi
đáp được.
Toán:
HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC ( T2)
A/ Hoạt động thực hành:
- Bài 2: Cho các em hỏi đáp theo cặp.
- Bài 3: Chuẩn bị phiếu học tập để các nhóm hoạt động như sách HD
- Nhắc nhở các em về làm phần hoạt động ứng dụng.
Tiếng Việt:
BẠN BÈ LUÔN BÊN NHAU ( T2)
B/ Hoạt động thực hành:
31
- Bài 1: Giáo viên chọn câu a, sau đó hướng dẫn thật kĩ, học sinh mới có hướng làm.
- Bài 2, 3: Học sinh làm vào vở.
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
- Cho học sinh nhận dạng một số đồ dùng có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Cho học sinh đọc tên một số hình chữ nhật, một số hình tứ giác do giáo viên kẻ
sẵn.
- Cho các điểm để học sinh nối lại để trở thành hình chữ nhật, hình tứ giác.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 6/ 10/ 2012
BẠN BÈ LUÔN BÊN NHAU ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 5, 6: Sau khi các em hoạt động theo nhóm đôi, giáo viên mời từng cặp lên
đóng vai trước lớp.
- Bài 7: Cho học sinh thảo luận nhóm rồi trình bày trước lớp.
Toán:
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5 ( T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 3: Cho học sinh làm vào bảng nhóm, từng nhóm treo trước lớp, lớp nhận xét.
- Bài 4: Từng học sinh đọc thuộc bảng cộng 8 trước lớp.
Luyện Tiếng Việt:
BẠN BÈ LUÔN BÊN NHAU
- Cho học sinh đóng vai theo cặp để nói lời cảm ơn, xin lỗi với các tình huống do
giáo viên đưa ra.
- Học sinh tập nói lại 3- 4 câu về nội dung bức tranh 1 và 2 của bài tập 7
32
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Ngày dạy 2/ 10/ 2012
CĐ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1. Ổn định tổ chức lớp.
- Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.
- Bầu chọn các chức danh trong lớp.
- Giao việc cụ thể cho từng ban.
2. Sinh hoạt Sao Nhi đồng:
- Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao Nhi đồng theo chủ điểm.
- Ôn luyện các bài hát múa tập thể.
33
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 6/ 10/ 2012
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I/ Ổn định tổ chức:
- Điểm số báo cáo
- Hát bài hát Nhi đồng ca.
- Hô và đáp khẩu hiệu đội.
II/ Sinh hoạt theo Sao:
- Các sao điểm danh.
- Kiểm tra vệ sinh từng sao trong sao mình.
- Sao trưởng nhận xét chung.
- Các bạn kể những việc làm tốt trong tuần.
Hỏi: Trong tuần qua sinh hoạt theo chủ điểm gì?
Thế nào là con ngoan?
Để trở thành con ngoan em cần phải làm gì?
III/ Sinh hoạt múa hat, trò chơi:
- Cho các em ôn lại các bài múa hát tập thể và chơi trò chơi các em yêu thích.
- Tập hợp chung, giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt Sao.
34
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..5...........
Từ ngày:..8.../10../2012.... đến ngày:....13./...10
/2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Thế nào là một học sinh ngoan ( T1)
3
TV
Thế nào là một học sinh ngoan(T2)
4
Toán
Môn
Buổi chiều
8 cộng với một số ( T2)
5
BA
........
1
TV
Thế nào là một học sinh ngoan(T3)
2
Toán
Em thực hiện phép tính ( T1)
3
TV
Một người bạn tốt ( T1)
4
ATGT Nhận biết hành vi an toàn và không
an toàn khi tham gia GT (T2)
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
2
Toán Em thực hiện phép tính ( T2
3
TV
Một người bạn tốt ( T3)
4
5
LTV
Thế nào là một học sinh ngo
1
TV
Cùng tìm sách để học tốt ( T1)
2
Toán
Em ôn lại những gì đã học
3
TV
Cùng tìm sách để học tốt ( T2)
4
LTT
Luyện tập
5
35
Một người bạn tốt ( T2)
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
1
TV
Cùng tìm sách để học tốt ( T3)
2
Toán
Bài toán về ít hơn ( T1)
3
LTV
Cùng tìm sách để học tốt
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 5
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 8/ 10/ 2012
THẾ NÀO LÀ MỘT HỌC SINH NGOAN ? ( T1,2)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1; GV hướng dẫn học simh hỏi và trả lời
- Bài 4; Học sinh làm cá nhân trên phiếu học tập.
Toán:
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ (T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2, 3, 4, 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bài vào vở
36
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 9/ 10 / 2012
THẾ NÀO LÀ MỘT HỌC SINH NGOAN ? ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Câu 1 ý b, câu 2 ý c, câu 3 ý c, câu 4 ý c
- Về nhà làm phần ứng dụng viết tên những vật nuôi trong nhà.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 38 + 25, 28 + 5 NHƯ THẾ NÀO ? (T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: GV hướng dẫn học sinh chơi trò đố bạn
Tiếng Việt
MỘT NGƯỜI BẠN TỐT ( T1)
A/Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2: Thực hiện theo nhóm đôi.
37
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 10/ 10/ 2012
MỘT NGƯỜI BẠN TỐT ( T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 4: Viết chữ hoa D, viết mỗi cỡ chữ 1 dòng. Viết 1 dòng chữ Dân. Viết 2 lần từ
ngữ cỡ nhỏ: Dân giàu nước mạnh.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 38 + 25, 28 + 5 NHƯ THẾ NÀO ? (T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài và chú ý đặt phép tính cho thẳng cột.
- Bài 2: Nhắc nhở học sinh đặt theo cột dọc.
- Bài 3, 4: Hướng dẫn học sinh cách kẻ các cột.
Tiếng Việt:
MỘT NGƯỜI BẠN TỐT ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 3: Trước khi đọc cho học sinh viết bài vào vở cần cho học sinh viết bảng con
các từ sau:
Mực, hồi hộp, buồn lắm, bút chì.
38
Luyện Tiếng Việt:
THẾ NÀO LÀ MỘT HỌC SINH NGOAN ?
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Chiếc bút mực.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
+ Luyện cho học sinh viết hoa những tên riêng của người, sông, núi ….vv
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 11/ 10/ 2012
CÙNG TÌM SÁCH ĐỂ HỌC TỐT ( T1)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2, 3, 4, 5 thực hiện như sách HD học.
- Bài 6: Hoạt động nhóm chọn câu trả lời đúng.
+ Câu 1: ý c, Câu 2: ý c, Câu 3: ýc
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
A/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Cả lớp tham gia chơi trò đố bạn.
- Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm vào vở và nhắc nhở học sinh đặt cho thẳng cột.
- Nhắc nhở các em về làm phần hoạt động ứng dụng.
Tiếng Việt:
CÙNG TÌM SÁCH ĐỂ HỌC TỐT ( T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm đôi.
- Bài 2: Cho học sinh đặt tên cho câu chuyện theo sở thích của mình.
39
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
- Cho học sinh ôn lại bảng cộng 8, bảng cộng 9. Từng học sinh học thuộc 2 bảng
cộng trên trước lớp.
- Ra cho học sinh tính các phép tính được đặt theo cột dọc và đặt tính.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 13/ 10/ 2012
CÙNG TÌM SÁCH ĐỂ HỌC TỐT ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 3: Các tên người, tên núi, tên sông cần nhắc nhở các em ghi hoa vì đây là các
tên riêng
- Bài 5: Cho học sinh làm vào thẻ bìa
Toán:
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN ( T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Cho học sinh chuẩn bị que tính và để ra trước bàn.
- Bài 3: Chuẩn bị bảng nhóm để các em em tóm tắt bài toán
Luyện Tiếng Việt:
CÙNG TÌM SÁCH ĐỂ HỌC TỐT
- Luyện cho học sinh cách ghi tên người, tên suối, sông, núi….vv
- Học sinh tìm thêm các tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, các tiếng có vần en hoặc eng,
các tiếng có chứa i hay iê
40
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 6/ 10/ 2012
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I/ Ổn định tổ chức:
- Điểm số báo cáo
- Hát bài hát Nhi đồng ca.
- Hô và đáp khẩu hiệu đội.
II/ Sinh hoạt theo Sao:
- Các sao điểm danh.
- Kiểm tra vệ sinh từng sao trong sao mình.
- Sao trưởng nhận xét chung.
- Các bạn kể những việc làm tốt trong tuần.
Hỏi: Trong tuần qua sinh hoạt theo chủ điểm gì?
Thế nào là con ngoan?
Để trở thành con ngoan em cần phải làm gì?
III/ Sinh hoạt múa hat, trò chơi:
- Cho các em ôn lại các bài múa hát tập thể và chơi trò chơi các em yêu thích.
- Tập hợp chung, giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt Sao.
41
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 9/ 10/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
ATGT:
NHẬN BIẾT NHỮNG HÀNH VI AN TOÀN VÀ KHÔNG
AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG ( T2)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS:
- Nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên
đường.
- Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
- Đi bộ trên đường, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK trang 7 phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
A. KTBC:
- Để đảm bảo an toàn khi đi trên đường
phố chúng ta cần phải chú ý điều gì?
B. BM:
HĐ1:Tránh những nguy hiểm trên
đường phố ( Mục II SGK )
- GV giới thiệu tranh phóng to SGK y/c
HS nêu những hành vi nguy hiểm trên
đường phố trong từng tranh.
- Y/c các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết hợp giáo dục hành vi
đạo đức cho HS.
HĐ 2: An toàn trên đường đến
Hoạt động trò
- 2-3 HS trả lời.
- HS HĐ nhóm đôi.
- Lần lượt các nhóm trình bày, lớp nhận
xét.
42
trường.
- Cho HS nói về an toàn trên đường đi
học.
+ Em đi đến trường trên con đường nào?
+ Em đi như thế nào để được an toàn?
- GVKL:
HĐ 3:Trò chơi
- GV nêu một số tình huống về hành vi
an toàn và nguy hiểm trên đường phố
y/c HS xác định đúng sai
+ Liên hệ: Y/c HS nêu những hành vi an
toàn và nguy hiểm
- GVKL:
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
+ HS làm việc cá nhân
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lòng đường.
- Chú ý tránh xe trên đường.
- Không đùa nghịch trên đường.
- Khi qua đường chú ý quan sát các xe
qua lại..
- HS tham gia trò chơi
- HS nêu
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Ngày dạy 13/10/2012
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần đến:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như:
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
+ Nề nếp tác phong gọn gàng sạch sẽ.
43
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..6..........
Từ ngày:..15.../10../2012.... đến ngày:....20./...10
/2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
1
C.cờ
2
TV
Một buổi học vui ( T1)
3
TV
Một buổi học vui ( T2)
4
Toán
Bài toán về ít hơn ( T2)
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
1
TV
Một buổi học vui
(T3)
2
Toán
Ki- Lô- Gam ( T1)
3
TV
Đẹp trường, đẹp lớp ( T1)
4
NGLL Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của
nhà trường
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
Đẹp trường, đẹp lớp
2
Toán
Ki- Lô- Gam ( T2)
3
TV
Đẹp trường, đẹp lớp ( T3)
4
5
LTV
Một buổi học vui
1
TV
Em yêu trường em ( T1)
2
Toán
Em ôn lại những gì đã học
3
TV
Em yêu trường em ( T2)
4
LTT
5
44
( T2
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
1
TV
Em yêu trường em ( T3)
2
Toán
7 Cộng với một số: 7 + 5
3
LTV
Em yêu trường em
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 6
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 15/ 10/ 2012
MỘT BUỔI HỌC VUI ( T1,2)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1; GV hướng dẫn học simh hỏi và trả lời. Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Bài 3: Học sinh làm cá nhân trên phiếu học tập.
B/ Hoạt động thực hành:
Trả lời câu 1ý b, câu 2 ý c, câu 3 ý b, câu 4 ý b, câu 5 ý c.
Toán:
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN (T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1, 2, : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện như SHD giải vào vở.
45
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 16/ 10 / 2012
MỘT BUỔI HỌC VUI ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 4: Cần cho cả lớp quan sát và chỉ ra tất cả những đồ dùng có trong tranh và nêu
tác dụng của chúng.
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
Toán:
KI- LÔ- GAM (T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm đôi
- Bài 2: Chuẩn bị cân và các quả cân cũng như các vật dụng để cân.
Tiếng Việt
ĐẸP TRƯỜNG, ĐẸP LỚP ( T1)
A/Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Giáo viên chuẩn bị phong bì đựng các câu đố như SHD
46
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 17/ 10/ 2012
ĐẸP TRƯỜNG, ĐẸP LỚP ( T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 4: Viết chữ hoa Đ, viết mỗi cỡ chữ 1 dòng. Viết 1 dòng chữ Đẹp. Viết 2 lần từ
ngữ cỡ nhỏ: Đẹp trường đẹp lớp.
Toán:
KI- LÔ- GAM (T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Cho học sinh tham gia chơi cùng cân theo nhóm.
- Bài 2: Khi học sinh làm bài vào vở chú ý hướng dẫn ghi kết quả phép tính và nhớ
ghi đơn vị.
- Về nhà nhờ ba mẹ hướng dẫn để thực hành phần ứng dụng.
Tiếng Việt:
ĐẸP TRƯỜNG, ĐẸP LỚP ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 3: Trước khi đọc cho học sinh viết bài vào vở cần cho học sinh viết bảng con
các từ sau:
Mẩu giấy, sọt rác,xong xuôi, thích thú.
47
Luyện Tiếng Việt:
MỘT BUỔI HỌC VUI
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Mẩu giấy vụn.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
+ Luyện cho học sinh viết tên các dụng cụ học tập của em và nêu tác dụng của
chúng.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 18/ 10/ 2012
EM YÊU TRƯỜNG EM ( T1)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 4: Cho các em hoạt động trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị sẵn.
- Bài 5: Sau khi đọc cá nhân cần cho cả lớp đọc đồng thanh lại một lần.
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
A/ Hoạt động thực hành:
- Bài 3: Hướng dẫn học sinh kẻ khung và làm bài.
- Bài 5: Chọn ý c
Tiếng Việt:
EM YÊU TRƯỜNG EM ( T2)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Trước khi trả lời các em cần đọc lại bài ngôi trường mới .
- Bài 2: Cho học sinh đọc lại bài Ngôi trường mới
- Bài 3: Cần cho các em phân tích các từ khó trước khi viết như:
Rung động, trang nghiêm, ấm áp, thước kẻ, đáng yêu.
48
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
- Cho học sinh ôn lại các phép tính có đơn vị kg, các bài toán giải và cho học sinh
thực hành cân những vật dụng học tập.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 20/ 10/ 2012
EM YÊU TRƯỜNG EM ( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 5: Cho học sinh cả lớp cùng tham gia chơi theo nhóm ghi các từ tìm được vào
bảng nhóm của mình.
- Bài 6: Cho học sinh làm vào thẻ bìa
Toán:
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ:
7 + 5 ( T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 2: Cho học sinh chuẩn bị que tính và để ra trước bàn để học tập.
- Bài 4: Giáo viên cần giúp đỡ những em yếu để các em có thể học thuộc bảng cộng
7.
Luyện Tiếng Việt:
EM YÊU TRƯỜNG EM
- Luyện cho học sinh tìm thêm các tiếng có vần ai hoặc ay.
- Luyện cho học sinh tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
Các tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã.
49
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Ngày dạy 20/10/2012
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần đến:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như:
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
+ Nề nếp tác phong gọn gàng sạch sẽ.
+ Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
+ Thực hiện súc miệng fluo
III/ Sinh hoạt múa hát tập thể:
Nếu còn thời gian cho các em ra sân sinh hoạt múa hát tập thể.
50
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Ngày dạy 16 / 10/ 2012
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA NHÀ TRƯỜNG
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1. Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường:
- Giới thiệu tên trường: Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
- Nêu sơ lược tiểu sử AHLLVTND Nguyễn Ngọc Bình.
- Giới thiệu tên cô Hiệu trưởng và các thầy cô trong trường.
- Giới thiệu phòng làm việc và các phòng chức năng của nhà trường.
- Giới thiệu thành tích của nhà trường: Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
- Tham gia các phong trào hội thi ở huyện đạt giải cao.
- Quang cảnh trường luôn sạch, đẹp.
- Đội ngũ giáo viên gương mẫu, tận tuỵ trong giảng dạy.
- Học sinh lễ phép, chăm ngoan và siêng học.
- Trường có nề nếp duy trì tốt.
- Nhắc nhở các em cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
51
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..7.........
Từ ngày:..22.../10../2012.... đến ngày:....27./...10
/2012....
Thứ
ngày
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Thầy cô là những người đáng kính(1
3
TV
Thầy cô là những người đáng kính(2
4
Toán
7 cộng với một số (2)
1
TV
Thầy cô là… đáng kính (3)
BA
2
3
TV
Toán
Thầy cô là ….độ lượng (1)
Em… 47+25; 47+5 ntn? (1)
........
4
5
ATGT An toàn trên đường đến trường
Qui định đi bộ trên đường
HAI
........
Môn
Buổi chiều
5
1
TV
TƯ
2
3
TV
Thầy cô là những người độ
Toán Em… 47+25; 47+5 ntn? (2
........
4
5
LTV
NĂM
........
1
TV
Thầy cô dạy dỗ em nên người (1)
2
TV
Thầy cô dạy dỗ em nên người (2)
3
Toán
Lít (1)
4
LTT
Luyện tập
1
TV
Thầy cô dạy dỗ em nên người (3)
2
Toán
Lít (2)
5
BẢY
52
Thầy cô là những người độ
Thầy cô là… đáng kính
........
3
LTV
Thầy cô dạy dỗ em nên người
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 7
5
1
2
3
........
4
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 22/ 10/ 2012
Tuần 7
THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐÁNG KÍNH (T1,2)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: cặp đôi. Xem tranh, kể cho nhau nghe về mỗi bức tranh.
- Bài 2: nhóm . Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện Bút của cô giáo.
- Bài 3: chung cả lớp. Nghe thầy cô đọc bài Người thầy cũ.
- Bài 4: cá nhân. Đọc từ và lời giải nghĩa từ.
-Bài 5,6,7: chung cả lớp.
Toán:
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 (T2)
A. Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Đố bạn
- Bài 4 : Quan sát hình vẽ. Ghi phép tính vào bảng con.
- Bài 2,3.5,6: cá nhân. Làm bài vào vở.
53
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 23/ 10 / 2012
Tuần 7
THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐÁNG KÍNH (T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: cá nhân. Chọn câu trả lời đúng ghi vào vở.
- Bài 2: Thay nhau hỏi đáp . GV chốt ý đúng.
- Bài 3,4: Học sinh làm vở.
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 47+25; 47+5 NHƯ THẾ NÀO?
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Chơi trò Cắm hoa GV chuẩn bị các bông hoa và lọ hoa bằng giấy
- Bài 2,3: Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm.
- Bài 4 : Tính và ghi kết quả vào bảng con.
-------------------------------------------------------Tiếng Việt
THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐỘ LƯỢNG (T1)
A/Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Giáo viên chuẩn bị một số hình ảnh về thầy cô.
- Bài 3: HD hs thi đua các nhóm đóng hoạt cảnh theo các vai.
54
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 24/ 10/ 2012
Tuần 7
THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐỘ LƯỢNG (T2)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 4: GV chuẩn bị chữ cái hoa E, Ê
- Bài 5: Viết mỗi cỡ chữ 1 dòng.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 47+25; 47+5 NHƯ THẾ NÀO?
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1,2,3,4: Cho học sinh làm bài vào vở.
- Hướng dẫn hs về nhà thực hành hoạt động ứng dụng.
Tiếng Việt:
THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐỘ LƯỢNG (T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 2: Cho học sinh viết bảng con các từ sau: xúc động, mắc lỗi, cửa sổ,
Đọc cho hs viết bài
55
Luyện Tiếng Việt:
THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐÁNG KÍNH
* Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Người thầy cũ.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
+ Luyện cho học sinh viết các từ chỉ hoạt động của em ở lớp.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 25/ 10/ 2012
Tuần 7
THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI( T1)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: GV in sẵn thời khóa biểu để hs trang trí.
Toán:
LÍT (T1)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1,2,3: GV chuẩn bị cốc nhỏ, cốc to, ca lít, nước để các nhóm thực hành.
- Bài 4: Cá nhân đọc viết theo mẫu vào bảng con.
- Bài 5: Nhóm chơi trò “ Ai nhanh, ai khéo”
Tiếng Việt:
THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI( T2)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 4,5: cặp đôi. Thay nhau hỏi đáp về số tiết học trong TKB.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1,2,3 : GV hướng dẫn nhóm làm việc theo mẫu.
56
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
- Cho học sinh ôn lại các phép tính có đơn vị lít, các bài toán giải nhiều hơn, ít hơn
có liên quan đến đơn vị lít.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 27/ 10/ 2012
Tuần 7
THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 4,5,6 : Cá nhan làm bài vào vở.
- Bài 6: Cặp đôi. Thay nhau hỏi đáp.
Toán:
LÍT (T2)
A/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Cặp đôi . Quan sát hình và điền số.
- Bài 2,3: Cá nhân làm bài vào vở.
Giáo viên nhắc nhở hs thực hiện hoạt động ứng dụng.
Luyện Tiếng Việt:
THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI
- Luyện cho học sinh tìm thêm các tiếng có vần iên hoặc iêng.
- Luyện cho học sinh tìm từ có tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.
Các tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- Luyện viết bài Cô giáo lớp em.
57
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Ngày dạy 27/10/2012
Tuần 7
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 8:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như:
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
III/ Sinh hoạt múa hát tập thể:
Nếu còn thời gian cho các em ra sân sinh hoạt múa hát tập thể.
58
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 23 / 10/ 2012
Giáo viên: Trần Thị Mỹ Hằng
An toàn giao thông:
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Tổ chức cho HS thực hành cách đi đường an toàn.
- Biết thực hiện hành vi an toàn khi qua đường.
II. Chuẩn bị: Kẻ sân để thực hành về cách đi đường an toàn. Thẻ xanh, đỏ để tham
gia trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC: Thế nào là đườngđian toàn?
- Muốn đi qua đường an toàn cần phải
làm gì?
B.BM- HĐ1: HD HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành.(ST)
- HS từng tổ thực hành đi trên đường kẻ
thẳng.
+ Khi đi trên đường, em phải đi như thế
nào?
- Thực hành đi qua đường: (HĐ nhóm) 1
em đóng vai người lớn dẫn em bé qua
đường.
+ Khi đi bộ qua đường, trẻ em phải thực
hiện những điều gì?
- 2 HS
- Lần lượt các tổ thực hiện.
+ ... đi về phía bên tay phải, đi thành
hàng sát lề đường, không xô đẩy, không
đùa nghịch.
- Các nhóm lần lượt thực hiện.
- HS trả lời
59
- GVKL: Khi qua đường, em nhỏ phải
nắm chặt vào tay người lớn. Trước khi
qua đường cần phải quan sát kĩ phía
trước, phía sau. Khi không có xe cộ mới
qua đường.
HĐ2: Trò chơi “ Đúng – Sai”
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
- GV nêu tình huống, y/c HS xác định
- HS tham gia trò chơi theo nhóm
đúng hay sai.
+ Hành vi đúng giơ thẻ đỏ.
VD: + Khi qua đường, chú ý quan sát xe
+ Hành vi sai giơ thẻ xanh
cộ rồi qua đường?
+ Đùa nghich khi qua đường?
- GV tổng kết, tuyên dương đội thắng
cuộc
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Để đảm bảo an toàn khi qua đường, em
cần làm những gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA NHÀ TRƯỜNG
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1. Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường:
- Giới thiệu tên trường: Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
- Nêu sơ lược tiểu sử AHLLVTND Nguyễn Ngọc Bình.
- Giới thiệu tên cô Hiệu trưởng và các thầy cô trong trường.
- Giới thiệu phòng làm việc và các phòng chức năng của nhà trường.
- Giới thiệu thành tích của nhà trường: Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
- Tham gia các phong trào hội thi ở huyện đạt giải cao.
- Quang cảnh trường luôn sạch, đẹp.
- Đội ngũ giáo viên gương mẫu, tận tuỵ trong giảng dạy.
- Học sinh lễ phép, chăm ngoan và siêng học.
- Trường có nề nếp duy trì tốt.
- Nhắc nhở các em cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
60
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..8...Từ ngày:..29../10../2012.... đến ngày:....3./...11 /2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Ôn tập 1 (1)
3
TV
Ôn tập 1 (2)
4
Toán
Môn
Buổi chiều
Em ôn lại các bảng cộng ( 2)
5
BA
........
1
TV
Ôn tập 1 (3)
2
Toán
Phép cộng có tổng bằng 100 (1 )
3
TV
Ôn tập 2 (1)
4
NGLL Những điều cần biết về luật giao
thông
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
2
Toán Phép cộng có tổng bằng 100 t
3
TV
Ôn tập 3 ( 1 )
4
5
LTV
Luyện tập
1
TV
Ôn tập 3 ( 2 )
2
Toán
Em đã học được những gì ? (1)
3
TV
Ôn tập 3 ( t3 )
4
LTT
Luyện tập
5
61
Ôn tập 2 (2)
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
1
TV
Ôn tập 3 ( t4 )
2
Toán
Em đã học được những gì ? (2)
3
LTV
Luyện tập : Ôn tập 3
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 9
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 29/ 10/ 2012
THẦY CÔ LUÔN YÊU THƯƠNG EM (T1,2)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: cặp đôi. Trả lời câu hỏi a,b,c
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc bài : Người mẹ hiền
- Bài 3: Chơi trò Thi tìm từ nhanh : Lấy thẻ từ ghép vào lời giải nghĩa cho thích hợp
- Bài 4: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo : đọc từ ngữ , đọc câu
-Bài 5,6: Hoạt động nhóm : đọc đoạn, đọc nối tiếp - Thảo luận để trả lời câu hỏi
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Hoạt động nhóm Hỏi – đáp
- Bài 2 : Chọn đáp án đúng ghi vào bảng con .GV chốt ý bài học T1&2
Toán:
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5 (T1)
A. Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm Thực hiện trên que tính để tính 6+5
- Bài 2 Thực hiện trên que tính để tìm kết quả các phép tính từ 6+6 …6+9:
- Bài 3 Đọc và học thuộc bảng cộng 6+5….6+9 :
62
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 30/ 10 / 2012
THẦY CÔ LUÔN YÊU THƯƠNG EM (T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 3: Hoạt động cặp đôi : Đọc từng đoạn bài : Người mẹ hiền
- Bài 4: Cặp đôi Thảo luận tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật .
- Bài 5: Cá nhân học sinh làm vở : Điền dấu phẩy vào 3 câu văn trong BT5
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
Toán:
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5 (T2)
A/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cho học sinh chơi Đố bạn
- Bài2: HS làm bảng con .
- Bài 3: Làm vở bài tập
- Bài 4: Hoạt động cặp đôi:Quan sát tranh 4a, 4b viết phép tính thích hợp vào vở
- Bài 5,6 : Cá nhân làm bài vào vở
Dặn dò về nhà làm phần hoạt động ứng dụng .
-------------------------------------------------------Tiếng Việt: THẦY CÔ LÀ NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG CỦA EM(T1)
A/Hoạt động cơ bản:
63
- Bài 1: HĐ cả lớp : Chơi trò chơi Tìm từ nhanh từ mô tả một hoạt động, một trạng
thái phù hợp
- Bài 2 : HĐ nhóm : dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn chuyện Người mẹ hiền
- Bài 3: Cả lớp : nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa : G, Góp
- Bài 4: Cá nhân viết bài chữ G hoa vào vở .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 31/ 11/ 2012
THẦY CÔ LÀ NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG CỦA EM (T2)
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 4: HĐ cá nhân làm vở : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ
trống
- Bài 2, 3: Chép đoạn văn Người mẹ hiền vào vở - Đổi bài để sửa lỗi
- Bài 4: Cả lớp Thi tìm nhanh các tiếng chứa vần ao hoặc au
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 36+15; 26+5
NHƯ THẾ NÀO? (T1)
B/ Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ cả lớp chơi trò chơi “truyền điện” : 6 cộng với một số
- Bài 2 :Thảo luận nhóm cách thực hiện phép tính 36 + 15
- Bài 3: Thảo luận cách thực hiện phép tính 26+ 5
- Bài 4: Tính và viết kết quả vào bảng nhóm .
Tiếng Việt:
THẦY CÔ LÀ NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG CỦA EM (T3)
B/ Hoạt động thực hành:
64
- Bài 5a,b: Chọn chữ thích hợp điền vào chỗ trống học sinh làm vào vở
- Bài 6 : Cặp đôi đóng vai : nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
Dặn dò về làm phần ứng dụng
Luyện Tiếng Việt:
THẦY CÔ LUÔN YÊU THƯƠNG EM
Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Người mẹ hiền .
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
+ Luyện cho học sinh viết các từ chỉ hoạt động, trạng thái .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 1/ 11/ 2012
THẦY CÔ LUÔN THÔNG CẢM VÀ HIỂU EM ( T1)
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm Chơi trò Tìm từ nhanh : nói từ chỉ hoạt động của sự vật được
nêu
- Bài 2 :Cả lớp Nghe thầy cô đọc bài : Bàn tay dịu dàng
- Bài 3: Cặp đôi Đọc từ và lời giải nghĩa từ : âu yếm, thì thào, trìu mến
- Bài 4: HĐ cả lớp Nghe đọc mẫu và đọc theo : từ ngữ
dịu dàng, lặng lẽ,nặng trĩu, nỗi buồn, vuốt ve, buồn bã
Đọc câu bài 4b
- Bài 5. HĐ nhóm : mỗi em đọc nối tiếp một đoạn đến hết bài .
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 36+15; 26+5 ntn? (T2)
A/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: GVcho học sinh làm bảng con
- Bài 2: Cá nhân làm vở
- Bài 3: Làm bảng nhóm
- Bài4, 5: Làm vở bài tập
Dặn dò làm bài tập ứng dụng
65
Tiếng Việt:
THẦY CÔ LUÔN THÔNG CẢM VÀ HIỂU EM ( T2)
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 6 : Cá nhân chọn đáp án đúng ghi vào vở
- Bài 7: Cặp đôi Thay nhau hỏi – đáp các câu hỏi ở BT6
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Cá nhân làm vở BT: đặt câu có một trong các tiếng da,ra,gia, dao, rao,
giao
- Tìm tiếng có vần uôn, uông điền vào chỗ trống chép vào vở
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Luyện cách tính các phép tính có đơn vị kg, lít
- Giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn
- Luyện bài tập ứng dụng trang 78
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy 3/ 11/ 2012
THẦY CÔ LUÔN THÔNG CẢM VÀ HIỂU EM( T3)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 2 : HĐ nhóm Trò chơi Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng có vần ao , au chỉ hoạt
động,chỉ trạng thái
- Bài 3 Cá nhân : Viết đoạn văn ngắn (2-3 câu) kể về cô giáo cũ của em
- Bài 4 Trao đổi bài viết với bạn
Dặn về nhà làm phần hoạt động ứng dụng
Toán:
EM ÔN LẠI CÁC BẢNG CỘNG
A/ Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ cả lớp chơi trò chơi “ truyền điện”
- Bài 2: Cá nhân Tính nhẩm tất cả các bảng cộng
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc bảng công trước lớp
B/Hoạt động thực hành:
Bài 1 ,2,3 : cá nhân làm vào vở
Bài 4: HĐ nhómáử dụng bảng ở BT4 để tìm kết quả
Dặn dò về làm phần ứng dụng
66
Luyện Tiếng Việt: THẦY CÔ LUÔN THÔNG CẢM VÀ HIỂU EM
- Luyện đọc cho học sinh bài : Bàn tay dịu dàng
- Luyện cho học sinh nói lời :mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
- Luyện viết đoạn văn về Cô giáo cũ của em .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Ngày dạy 3/11/2012
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các banj trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và các mặt hoạt động của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 8:
- Duy trì tốt các nề nếp
- Tập trung nâng cao chất lượng môn Toán - Tiếng việt
- Chuẩn bị ôn tập thi giữa kì I
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
67
- Tuyệt đối không ăn quà vặt
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Ngày dạy 30 / 10/ 2012
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA NHÀ TRƯỜNG
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1. Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường:
- Học sinh nắm rõ về lịch sử Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
- Nêu sơ lược tiểu sử AHLLVTND Nguyễn Ngọc Bình.
- Giới thiệu tên cô Hiệu trưởng và các thầy cô trong trường.
- Giới thiệu phòng làm việc và các phòng chức năng của nhà trường.
- Giới thiệu thành tích của nhà trường: Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
- Tham gia các phong trào hội thi ở huyện đạt giải cao.
- Quang cảnh trường luôn sạch, đẹp.
- Đội ngũ giáo viên gương mẫu, tận tụy trong giảng dạy.
- Học sinh lễ phép, chăm ngoan và siêng học.
- Trường có nề nếp duy trì tốt.
- Nhắc nhở các em cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
68
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..9....Từ ngày:..5../11./2012.... đến ngày:....10./...11 /2012....
Thứ
ngày
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
1
C.cờ
HAI
2
3
TV
TV
........
4
5
Toán
1
TV
Ôn tập 1 (3)
BA
2
3
Toán
TV
Phép cộng có tổng bằng 100 (1 )
Ôn tập 2 (1)
........
4
ATGT Những điều cần biết về luật giao
thông
Môn
Buổi chiều
Ôn tập 1 (1)
Ôn tập 1 (2)
Em ôn lại các bảng cộng ( 2)
5
TƯ
........
NĂ
M
........
1
TV
2
Toán Phép cộng có tổng bằng 100 t
3
TV
Ôn tập 3 ( 1 )
4
5
LTV
Luyện tập
1
TV
Ôn tập 3 ( 2 )
2
Toán
Em đã học được những gì ? (1)
3
TV
Ôn tập 3 ( t3 )
4
5
LTT
Luyện tập
69
Ôn tập 2 (2)
1
SÁU
2
3
........
4
5
1
TV
Ôn tập 3 ( t4 )
BẢY
2
3
Toán
LTV
Em đã học được những gì ? (2)
Luyện tập : Ôn tập 3
........
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 9
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 5/11/2012
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 1 ( T 1, 2 )
Mục tiêu :Ôn một số bài tập đọc về chủ điểm đã học.
- Ôn về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, câu kiểu Ai là gì ?
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm lớn : Bốc thăm
- Bài 2 : Đọc bài và trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : cá nhân : HS làm vào vở.
- Bài 2 : HS làm vào vở.
- Bài 3 : Hỏi đáp cặp đôi.
- Bài 4 : cá nhân – đố bạn
Toán:
EM ÔN LẠI CÁC BẢNG CỘNG ( T2 )
Mục tiêu : HS vận dụng các bảng cộng để thực hành.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1, 2 HS làm vào vở.
- Bài 3 : Thi giữa các nhóm.
- Bài 4. Hoạt động nhóm lớn.
C. Hoạt động ứng dụng : Dụng thước có chia vạch xăng – ti – mét đo độ dài gang
tay của bố em và em. Tính độ dài gang tay của bố và em bao nhiêu xăng – ti – mét.
70
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 6/11/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 1 ( T 3 )
Mục tiêu : Nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 5 Thay nhau hỏi đáp.
- Bài 5: Nghe GV đọc chuyện: Cân voi
- HS viết vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng : Nhắc HS về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
Toán :
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 ( T1 )
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Trò chơi kết bạn có tổng bằng 10.
- Bài 2: GVHD cách thực hiện phép tính 83 + 17
- Bài 3: Nhóm lớn – Thảo luận phép tính 98 + 2
- Bài 4: Hỏi - đáp
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 2 ( T1 )
Mục tiêu :
- Ôn luyện bảng chữ cái, cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm lớn
- Bài 2 : HS làm vào vở.
71
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 6/11/ 2012
ATGT : NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết về luật giao thông
HS nắm rõ luật để từ đó giảm bớt tai nạn giao thông.
II. Nội dung hoạt động :
II.Chuẩn bị: Tranh các biển báo hiệu giao thông
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu ba biển báo hiệu thuộc
nhóm biển báo cấm
- Y/c HS quan sát nêu đặc điểm, ý nghĩa
của nhóm biển báo này ( Hình dáng, màu
sắc, hình vẽ bên trong )
- GV ghi bảng, so sánh điểm giống và
khác nhau của từng biển
- KL: Biển báo cấm có đặc điểm là: Hình
tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu
đen. Có nội dung đưa ra điều cấm với
người và phương tiện giao thông nhằm
đảm bảo an toàn.
- Các BB này thường đặt ở vị trí nào trên
đường phố?
- Khi đi trên đường phố, gặp BB cấm
người đi đường phải thực hiện như thế
nào?
- Y/c HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- GV chia đội, phổ biến nội dung, cách
chơi và tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
72
Hoạt động trò
- HS quan sát
+Nhóm 1: Biển 101 ( Cấm người và xe
cộ đi lại)
+Nhóm 2: Biển 112 ( Cấm người đi bộ)
+Nhóm 3: Biển 102: ( Cấm đi ngược
chiều)
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ
sung.
- Ở đầu những đoạn đường giao nhau và
được đặt ở bên tay phải.
- HS trả lời cụ thể ý nghĩa từng BB
- 2-3 HS đọc
- 2 đội A,B: Nêu tên biển báo: 101 ; 102
; 112
- Lớp theo dõi, nhận xét đội nào nhanh
và đúng.
- Nhận xét tiết học, y/c HS quan sát và
phát hiện xem ở đâu có đặt 3 biển báo
hiệu giao thông vừa học.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 7/11 2012
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 2 ( T2 )
Mục tiêu :
- Ôn luyện về mục lục sách, tổ chức các câu thành bài ngắn.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: hs làm vào vở.
- Bài 2: Cá nhân
- Bài 3 : Nhóm lớn
- Bài 4 : Cá nhân cả lớp – HS làm vào vở.
- Bài 5 : Vở
C. Hoạt động ứng dụng :
Viết tên người thân trong gia đình, sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
Toán :
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 ( T2 )
Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Vở
- Bài 2: Miệng
- Bài 3, 4 : Vở
C . Hoạt động ứng dụng : Nhắc HS làm phần ƯD
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 3 ( T1 )
Mục tiêu :
- Ôn một số bài đọc về chủ điểm đã học.
B. Hoạt động cơ bản
- Bài 1: Bốc thăm bài đọc
- Bài 2: Nhóm lớn : đọc trong nhóm và TLCH.
Luyện Tiếng Việt :
Ôn tập 1
Mục tiêu :
- HS đọc và TLCH các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 4.
73
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 8/11/ 2012
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 3 ( T2)
Mục tiêu :
- Nói lời mời, nhờ, đề nghị.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 3: Hỏi – đáp theo tình huống
Toán:
EM ĐÃ ĐƯỢC HỌC NHỮNG GÌ ? ( T1 )
Mục tiêu :
- Em tự đánh giá về :
- Cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng HCN
- Giải toán.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1,2,3,4,5 : HS làm bài vào vở.
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 3 ( T3 )
Mục tiêu :
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : Cá nhân
- Bài 2 : Thay nhau hỏi - đáp
Luyện tập toán:
LUYỆN TẬP
- Cho học sinh ôn lại các phép tính về dạng 6 cộng với một số và 36 + 25;
36 + 5.
74
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 10/ 11/ 2012
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 3 ( T4 )
Mục tiêu :
- Viết đoạn văn ngắn.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 2 : Nhóm – Trò chơi.
- Bài 3, 4: Cá nhân, trao đổi bài viết của nhau.
Toán: EM ĐÃ ĐƯỢC HỌC NHỮNG GÌ ? ( T1 )
Mục tiêu :
- Chấm bị bài kiểm tra và chữa bài học sinh.
Luyện Tiếng Việt :
Ôn tập 3
- Luyện viết bài văn Cân voi
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 10/ 11/ 2012
75
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I. Đánh giá công tác tuần 9 :
- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét về tình hình của lớp như :
Nề nếp xếp hàng, nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…v.v.. trong tuần 9.
- Các PCT nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II. Triển khai công tác tuần 10:
- Duy trì các nề nếp
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Các nhóm tập trung trong giờ học.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm sôi nổi.
+ Phát huy bông hoa điểm 10 chào mừng ngày nhà gião Việt Nam.
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Nhóm trưởng tăng cường kiểm tra bài bạn làm ở nhà của các thành viên.
+Tác phong gọn gàng.
+ Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
III. Sinh hoạt múa hát tập thể :
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
76
TUẦN THỨ: ..10..Từ ngày:..3../12./2012.... đến ngày:....8/..12 /2012....
Thứ
ngày
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
1
C.cờ
HAI
2
3
TV
TV
........
4
5
Toán
Tìm một số hạng … tổng (T1)
1
TV
Em yêu mến…thế nào (T3)
BA
2
3
Toán
TV
Tìm một số…tổng(T2)
Ông bà và họ hàngcủa em(T)
........
4
5
NGLL CĐ: Uống nước nhớ nguồn
TƯ
........
1
TV
Ông bà và họ hàng của em (T2)
2
TV
Ông bà và họ hàng của em (T3)
3
Toán
4
5
LTV
TV
Nên làm gì để ông bà vui (T1)
2
Toán
Đường thẳng (T2)
3
TV
Nên làm gì để ông bà vui(T2)
4
5
LTT
Luyện tập
1
TV
Nên làm gì để ông bà vui (T3)
BẢY
2
3
Toán
LTV
Số tròn chục trừ đi một số(T1)
Em yêu mến ông bà thế nào
........
4
HĐTT
........
Buổi chiều
Em yêu mến ông bà thế nào(T1)
Em yêu mến ông bà thếnào(T2)
1
NĂ
M
Môn
Đường thẳng (T1)
Em yêu mến ông bà thế nào
1
SÁU
2
3
........
4
5
Sinh hoạt lớp tuần 10
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 3/12/ 2012
77
Tiếng Việt:
EM YÊU MẾN ÔNG BÀ THẾ NÀO (T1,2)
I/ Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
- Kể một số việc làm thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm đến ông bà
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Hoạt động nhóm Xem tranh, kể về từng người trong bức tranh theo gợi ý
- Bài 2: Trao đổi và trả lời câu hỏi trong 4 tranh S/4
- Bài 3: Hoạt động cả lớp Nghe thầy cô đọc bài Sáng kiến của bé Hà
- Bài 4: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A
- Bài 5: Hoạt động nhóm : đọc những từ ngũ sau:
- ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ
- sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, mãi, biếu, hiếu thảo, điểm mười
- Bài 6: Mỗi bạn đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài
- Bài 7: Hoạt động nhón Nối cột A với cột B để xác định ý chính của mỗi đoạn
- Bài 8 : Thảo luận đẻ trả lời câu hỏi : Bé Hà trong câu chuyện là một cô bé như thế
nào ?
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Hoạt động nhóm hỏi – đáp câu a,b,c
GV chốt ý bài học T1&2
Toán:
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG (T1)
I/ Mục tiêu: Em biết cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng
A. Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- Bài 2 : Hoạt động cả lớp
a/ Nêu các số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10
b/ Tìm số hạng chưa biết x trong phép cộng x +4 = 10
- Bài 3 : a- Đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở :
Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
b- Tìm số hạng chưa biết trong các phép cộng x +2 =12 ; 3+x = 10
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 4/12 / 2012
Tiếng Việt:
EM YÊU MẾN ÔNG BÀ THẾ NÀO (T3)
I/ Mục tiêu: Viết đúng câu hỏi. Mở rộng vốn từ về ông bà
B/ Hoạt động thực hành:
78
- Bài 2: Hoạt động cặp đôi Một em nêu câu hỏi - một em trả lời hỏi về ông hoặc bà
của bạn (sức khoẻ, sở thích)
- Viết lại 2 câu hỏi bạn đã hỏi em vào vở . Chú ý đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu .
- Bài 3: Cặp đôi Tìm tiếng điền vào chỗ trống để hoàn thành từ chỉ người sinh ra bố ,
mẹ của em. Ghép các từ đã điền đúng vào vở .
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
Toán:
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG (T2)
I/ Mục tiêu: Biết cách tìm số hạng trong một tổng
A/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Hoạt động cá nhân Tìm x bài 1a,b
- Bài 2: HS làm bảng con .
- Bài 3: Làm trên bảng nhóm
- Bài 4: Giải bài toán vào vở
Dặn dò về nhà làm phần hoạt động ứng dụng .
-------------------------------------------------------Tiếng Việt:
ÔNG BÀ VÀ HỌ HÀNG CỦA EM(T1)
I/ Mục tiêu: - Kể câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. Kể về họ hàng .
- Viết chữ hoa H .
A/Hoạt động cơ bản:
- Bài1: Hát một bài hát về ông bà.
- Bài 2: HĐ nhóm nhìn 4 tranh, đọc lời dưới tranh rồi nói tiếp sự việc nêu trong
tranh
- Bài 3 : HĐ nhóm : thảo luận rồi chọn ra 2 từ ngữ nói về 2 đức tính tốt của bé Hà
trong câu chuyện .
- Bài 4: Cả lớp : nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa : H
- Bài 5: Cá nhân viết bài chữ H hoa vào vở .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
Ngày dạy 30 / 10/ 2012
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA NHÀ TRƯỜNG
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
79
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1. Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường:
- Học sinh nắm rõ về lịch sử Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
- Nêu sơ lược tiểu sử AHLLVTND Nguyễn Ngọc Bình.
- Giới thiệu tên cô Hiệu trưởng và các thầy cô trong trường.
- Giới thiệu phòng làm việc và các phòng chức năng của nhà trường.
- Giới thiệu thành tích của nhà trường: Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
- Tham gia các phong trào hội thi ở huyện đạt giải cao.
- Quang cảnh trường luôn sạch, đẹp.
- Đội ngũ giáo viên gương mẫu, tận tụy trong giảng dạy.
- Học sinh lễ phép, chăm ngoan và siêng học.
- Trường có nề nếp duy trì tốt.
- Nhắc nhở các em cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 5/12/ 2012
Tiếng Việt:
ÔNG BÀ VÀ HỌ HÀNG CỦA EM (T2)
I/ Mục tiêu: Chép đúng một đoạn văn .
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ nhóm : Thảo luận , trả lời câu hỏi C1 – C5
- Bài 2: Cá nhân viết các câu trả lời ở hoạt động 1 vào vở
- Bài 3: Đọc đoạn văn : Một số ngày lễ trong năm và chép vào vở .
- Bài 4: Đổi vở bạn soát và sửa lỗi.
80
Toán:
ĐƯỜNG THẲNG (T1)
I / Mục tiêu: Nhận biết đường thẳng , đoạn thẳng . Biết vẽ đường thẳng qua hai
điểm
B/ Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ cả lớp nhận biết đường thẳng , đoạn thẳng
- Bài 2 :Thảo luận nhóm nêu cách vẽ đường thẳng qua 2 điểm cho trước
- Bài 3: Thảo luận nêu tên ba điểm thẳng hàng
Tiếng Việt:
ÔNG BÀ VÀ HỌ HÀNG CỦA EM (T3)
I/ Mục tiêu: - Viết đúng từ chứa tiếng mở đầu bằng c,k ; l/n.
- Mở rộng vốn từ ngữ về họ hàng
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 5 : Hoạt động nhóm Chơi trò Ghép từ
- Bài 6 : Chọn chữ điền vào chỗ trống Làm bảng nhóm
- Bài 7: Kể về một người họ hàng em yêu quí theo gợi ý
Dặn dò về làm phần ứng dụng
Luyện Tiếng Việt:
EM YÊU MẾN ÔNG BÀ THẾ NÀO
Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bàiááng kiến của bé Hà .
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi: Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
+ Luyện cho học sinh kể về người họ hàng mà em yêu quí.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 6/12/ 2012
Tiếng Việt:
NÊN LÀM GÌ ĐỂ ÔNG BÀ EM VUI ( T1)
I/ Mục tiêu: Đọc và hiểu một số bưu thiếp
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm đến góc học tập lấy một bưu thiếp cho biết bưu thiếp của ai,
người gửi chúc người nhận điều gì? Vào dịp nào ?
- Bài 2 : Mỗi bạn đều đọc hai bưu thiếp
- Bài 3: Hoạt động nhóm cùng trả lời các câu hỏi trong bài tập 3
Toán:
ĐƯỜNG THẲNG (T2)
I/ Mục tiêu: Em biết vẽ đường thẳng qua hai điểm
B/ Hoạt động thực hành :
81
- Bài 1: Hoạt động cá nhân Chỉ ra các đường thẳng trong hình vẽ a, b,c,d
- Bài 2: Cá nhân làm vở a /Vẽ đoạn thẳng ABb/ Vẽ đường thẳng CD
- Bài 3: Làm bảng nhóm quan sát hình vẽ và ghi tên ba điểm thẳng hàng
- Bài4, 5: Làm vở bài tập
Dặn dò làm bài tập ứng dụng
Tiếng Việt:
NÊN LÀM GÌ ĐỂ ÔNG BÀ EM VUI ( T2)
I/ Mục tiêu: Viết đúng từ chứa tiếng mở đầu bằng l/n ; từ có dấu hỏi/ dấu ngã
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : Hoạt động nhóm : Thi ghép từ ( chọn bài tập a )
a/ Ghép từ chứa tiếng mở đầu bằng l/n
Học sinh làm trên bảng nhóm : Ghép chữ đã cho ở mỗi dòng với những chữ
khác để tạo thành từ ngữ viết đúng
- Mỗi em chọn 3 từ ngữ ghép đúng rồi viết vào vở .
Bài 2: Hoạt động nhóm Cùng đưa ra ý kiến xem ông hoặc bà các bạn cần cháu
làm gì trong mỗi tình huống a,b.c
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Luyện cách tính các phép tính tìm x tìm số hạng trong một tổng
- Vẽ đường thẳng , đoạn thẳng - Ôn phép cộng có tổng bằng 100
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 8/12/ 2012
Tiếng Việt:
NÊN LÀM GÌ ĐỂ ÔNG BÀ EM VUI ( T3)
I/ Mục tiêu: Viết đoạn văn nói về việc em giúp ông bà
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 3 : HĐ cá nhân Chọn tình huống ở hoạt động 2 , viết vào vở đoạn văn từ 3
đến 5 câu nói về việc em giúp đỡ ông bà
- Bài 4: Hoạt động nhóm : đọc đoạn văn vừa viết của một số bạn trong nhóm
Trao đổi bài viết với bạn
Dặn về nhà làm phần hoạt động ứng dụng
Toán:
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ (T1)
I/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng số tròn chục trừ đi một số
A/ Hoạt động cơ bản :
82
- Bài 1: HĐ cả lớp chơi trò chơi “ Cắm hoa : 10 trừ đi một số ”
- Bài 2: Hướng dẫn cách đặt tính và tính 40 -18
- Bài 3 : Hoạt động nhóm Đọc và giải thích cách đặt tính và tính 40 - 8
- Bài 4: HĐ cặp đôi Tính và so sánh kết quả với bạn
Luyện Tiếng Việt: EM YÊU MẾN ÔNG BÀ THẾ NÀO
- Luyện đọc cho học sinh bài : Sáng kiến của bé Hà
- Hướng dẫn học sinh làm bưu thiếp gởi ông bà nhân dịp năm mới hoặc sinh nhật
ông bà .
- Luyện viết đoạn văn nói về việc em giúp đỡ ông bà
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Ngày dạy 8/12/2012
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các banj trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và các mặt hoạt động của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 11:
- Duy trì tốt các nề nếp
- Tập trung nâng cao chất lượng môn Toán - Tiếng việt
- Chuẩn bị ôn tập thi giữa kì I
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
83
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Tuyệt đối không ăn quà vặt
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..11.......... Từ ngày:.10../12../2012.... đến ngày:....15./.12 /2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Ông bà yêu thương em thếnào(T1)
3
TV
Ông bà yêuthương emthế nào(T2)
4
Toán
Số tròn chục trừ đi một số (T2)
1
TV
Ông bà yêu …thế nào (T3)
2
Toán
11 trừ đi một số 11-5 .(T1)
3
TV
Thật vui vì có ông bà (T1)
4
NGLL CĐ: Uống nước nhớ nguồn
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
Thật vui vì có ông bà (T2)
2
TV
Thật vui vì có ông bà (T3)
3
Toán
11trừ đi một số : 11-5 (T2)
4
5
LTV
Ông bà yêu mên em thế nào
1
TV
Biết ơn ông bà (T1)
2
Toán
Em … 51-15; 31-5ntn? (T1)
3
TV
Biết ơn ông bà(T2)
4
LTT
Luyện tập
84
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
1
TV
Biết ơn ông bà (T3)
2
Toán
Em thực hiện …51-15;31-5 (T2)
3
LTV
Thật vui vì có ông bà .
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp tuần 11VNEN
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 10/ 12/ 2012
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ÔNG BÀ YÊU THƯƠNG EM THẾ NÀO (T 1,2)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện: Bà cháu.
- Nói về tình cảm và sự chăm sóc của bà dành cho cháu.
- Mở rộng vốn từ về đồ dùng trong gia đình.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: cặp đôi, quan sát và đọc câu dưới tranh
- Bài 2: cặp đôi, kể cho bạn nghe ông bà đã yêu quý và chăm sóc em như thế
nào.
- Bài 3: hoạt động chung cả lớp nghe thầy cô đọc bài
- Bài 4: chung cả lớp, đọc từ và lời giải nghĩa từ
- Bài 5: chung cả lớp, đọc từ ngữ
- Bài 6,7: nhóm lớn, đọc nối tiếp, thảo luận trả lời câu hỏi
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: cặp đôi, thay nhau hỏi đáp
- Bài 2: cặp đôi, kể tên các đồ dùng trong gia đình
Toán:
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ (T2)
* Mục tiêu: Em biết cách thực hiện phép trừ dạng số tròn chục trừ đi một số.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HS làm vở.
- Bài 2: HS bảng con.
- Bài 3: HS làm vở.
C. Hoạt động ứng dụng : HS về nhà làm bài toán trang 13
85
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 11/ 12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ÔNG BÀ YÊU THƯƠNG EM THẾ NÀO (T 3)
* Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về đồ dùng trong gia đình.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 3: cá nhân làm vở
- Bài 4: cặp đôi, hỏi đáp về các đồ vật tìm được ở bài tập 3
C. Hoạt động ứng dụng : HS về nhà làm bài 1,2 trang 30.
Toán:
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11-5 (T1)
* Mục tiêu:
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: hoạt động nhóm lớn, xong làm việc cả lớp
- Bài 2: hoạt động nhóm lớn
- Bài 3: hoạt động nhóm đôi: học thuộc lòng bảng trừ
Tiếng Việt :
THẬT VUI VÌ CÓ ÔNG BÀ (T 1)
* Mục tiêu:
- Kể câu chuyện: Bà cháu.
- Viết hoa chữ l. Viết đúng các từ chứa tiếng mở đầu bằng g/ gh/ x.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: cặp đôi, kể cho bạn nghe việc đã làm khiến ông bà vui
- Bài 2: nhóm lớn, kể lại câu chuyện : Bà cháu dựa vào tranh
- Bài 3: nhóm lớn, kể lại câu chuyện : Bà cháu, kể nối tiếp
- Bài 4: chung cả lớp, Kể chuyện trước lớp
86
- Bài 5: chung cả lớp, nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: l
- Bài 6: cá nhân, viết bảng con và viết vở
- Bài 7: nhóm đôi, đổi vở soát và sửa lỗi
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 11/ 12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
1/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống xã hội.
- Làm phong phú thêm vốn tri thức cho các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
2/ Nội dung hoạt động:
- Phát động học sinh viếng nghĩa trang liệt sĩ.
- Về nhà giúp bố mẹ làm những việc trong gia đình.- Thăm và tặng quà các gia đình
chính sách.
87
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 12/ 12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
THẬT VUI VÌ CÓ ÔNG BÀ (T 2)
* Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về công việc trong nhà.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: cặp đôi, nêu tên công việc ở nhà trong mỗi tranh
- Bài 2 : nhóm lớn, kể cho bạn nghe những việc em thường làm để giúp đỡ gia
đình
- Bài 3 : nhóm lớn, tìm từ ngữ…
- Bài 4 : chung cả lớp, đọc từ và lời giải nghĩa
Toán:
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11-5 (T2)
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ: 11-2; 11-3; …….; 11-9
- Em lập và thuộc bảng “11 trừ đi một số”
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm thực hành trên que tính. Sau đó GV hướng dẫn chung cả lớp.
- Bài 2,3 : Nhóm thực hiện tương tự các phép tính còn lại; Đọc và học thuộc
bảng 11 trừ đi một số.
Tiếng Việt :
THẬT VUI VÌ CÓ ÔNG BÀ (T 3)
* Mục tiêu:
- Viết đúng các từ chứa tiếng mở đầu bằng g/ gh; s/x
- Chép đuúng một đoạn văn
88
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 5: cá nhân, đọc và chép đoạn văn vào vở
- Bài 6: nhóm lớn, tìm tiếng để điền vào ô trống
C. Hoạt động ứng dụng :
- Bài 1: Kể chuyện Bà cháu cho người thân nghe
- Bài 2: Làm một số việc để giúp đỡ gia đình
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN VIẾT BÀI: BÀ CHÁU
- Cho các em đọc bài Bà cháu.
- Cho học sinh viết các từ khó: cô tiên, phất chiếc quạt, màu nhiệm, lâuđài,
phút chốc, móm mém, dang tay.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên chấm một số vở và nhận xét
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy 13/ 12/ 2012
Tiếng Việt:
BIẾT ƠN ÔNG BÀ ( T1)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Cây xoài của ông em.
B/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: nhóm lớn, nói cho bạn biết vì sao em yêu quý ông bà
- Bài 2 : cả lớp, nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3,4: nhóm đôi, đọc lời giải nghĩa và đọc từ ngữ
- Bài 5,6,7: nhóm lớn, đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi
Toán: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 51-15; 31-5 NHƯ THẾ NÀO? (T1)
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 51-15; 31-5
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Hoạt động cả lớp: chơi trò chơi: Cắm hoa
- Bài 2: Hoạt động cả lớp: nghe thầy cô hướng dẫn cách đặt tính và tính:51-15;31-15
- Bài 3: Hoạt động nhóm: đọc và giải thích cho các bậncchs đặt tính và tính.
- Bài 4: Học sinh làm bảng con
Tiếng Việt:
* Mục tiêu:
BIẾT ƠN ÔNG BÀ ( T2)
89
- Viết đúng các từ chứa tiếng mở đầu bằng g/ gh, s/ x hoặc các từ chứa vần ươn/
ương.
- Nói lời chia buồn, an ủi.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1,2 : cá nhân làm bài tập vào vở
- Bài 3: nhóm lớn: nói lời chia buồn, an ủi
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Luyện cách tính Bài 1/19
- Luyện cách đặt tính Bài 2,3/19
- Giải toán có lời văn bài 4/19
- Luyện bài tập ứng dụng trang 19
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 15/ 12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
BIẾT ƠN ÔNG BÀ ( T3)
* Mục tiêu:
- Biết nói lời chia buồn, an ủi ông bà.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 4: nhóm lớn: tập đóng kịch
- Bài 5: cá nhân: viết thư thăm ông bà
C. Hoạt động ứng dụng :
- Nếu gặp ông bà, hãy nói cho ông bà biết em yêu quý ông bà như thế nào?
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 51-15; 31-5 NHƯ THẾ NÀO? (T1)
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 51-15; 31-5
A/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Cá nhân làm bài vào vở.
- Bài 2: Làm bảng con
- Bài 3,4: Cá nhân làm bài vào vở.
- Bài 5: Làm miệng
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên nhắc nhở hs thực hiện hoạt động ứng dụng.
90
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN BIẾT ƠN ÔNG BÀ
- Luyện cho học sinh tìm thêm các tiếng có vần ươn hoặc ương.
- Luyện cho học sinh tìm từ có tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
- Luyện viết bài Cây xoài của ông em.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 15 /12/2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 12:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp, thi đua học tập tốt để mừng ngày Thành lập Quân đội
nhân dân.
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như:
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Tích cực ôn tập để chuẩn bị thi cuối học kìI
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
91
- Sinh hoạt múa hát tập thể - trò chơi .
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..12......... Từ ngày:.17./12../2012.... đến ngày:....22./.12 /2012....
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
1
C.cờ
2
TV
Con biết lỗi rồi ạ(T1)
3
TV
Con biết lỗi rồi ạ(T2)
4
Toán
Ngày, giờ.Thực hành xem ĐH(T1)
1
TV
Con biết lỗi rồi ạ(T3)
2
Toán
Ngày, giờ.Thực hành xem ĐH(T2)
3
TV
Con sẽ luôn ở bên mẹ (T1)
4
ATGT
Những .. an toàn trên đường phố
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
5
TƯ
........
NĂM
1
TV
Con sẽ luôn ở bên mẹ (T2)
2
TV
Con sẽ luôn ở bên mẹ (T3)
3
Toán 12 trừ đi một số 12- 8 (T1)
4
5
LTV
1
TV
Công ơn cha mẹ (T1)
2
Toán
12 trừ đi một số 12- 8 (T2)
92
Con biết lỗi rồi ạ
........
3
TV
Công ơn cha mẹ (T2)
4
LTT
Luyện tập
1
TV
Công ơn cha mẹ (T3)
2
Toán
Em…Dạng 52- 28; 32-8 ntn?(T1)
3
LTV
Con biết lỗi rồi ạ
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp tuần 12
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 17/ 12/ 2012
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
CON BIẾT LỖI RỒI Ạ (T 1,2)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện: Sự tích cây vú sữa.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Bài 2: Theo nhóm, giới thiệu về gia đình của em.
- Bài 3: hoạt động chung cả lớp nghe thầy cô đọc bài
- Bài 4: Cặp đôi, thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
- Bài 5: chung cả lớp, đọc từ ngữ
- Bài 6,7: nhóm lớn, đọc nối tiếp, thảo luận trả lời câu hỏi
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Theo nhóm, thảo luận để chọn câu trả lời đúng.
Toán:
NGÀY, GIỜ. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T1)
* Mục tiêu:
-Em biết 1 ngày có 24 giờ ( được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm
sau).
- Em biết xem đồng hồ để đọc và viết đúng các giờ ở các buổi sáng, trưa, chiều, tối,
đêm trong ngày.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm, kể cho bạn nghe những công việc em thường làm trong
ngày.
- Bài 2: Theo nhóm, xem tranh và thảo luận theo câu hỏi.
- Bài 3: Theo nhóm, đọc kĩ nội dung.
- Bài 4: Cặp đôi, Chơi trò chơi ghép thẻ và kể chuyện theo tranh.
93
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 18/ 12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
CON BIẾT LỖI RỒI Ạ (T 3)
* Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình; biết đặt dấu phẩy đúng trong câu.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 2: cá nhân làm vở
- Bài 3: Chung cả lớp, thi đọc bài trước lớp.
- Bài 4: Cá nhân, làm vở
C. Hoạt động ứng dụng : HS về nhà làm bài 1,2 trang 33.
Toán:
NGÀY, GIỜ. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T2)
* Mục tiêu:
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: hoạt động nhóm lớn, đọc giờ
- Bài 2: hoạt động nhóm lớn, quan sát tranh và điền vào chỗ chấm.
- Bài 3, 4: hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh và điền số.
Tiếng Việt :
CON SẼ LUÔN Ở BÊN MẸ (T1)
* Mục tiêu:
- Kể câu chuyện: Sự tích cây vú sữa.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
94
- Bài 2: nhóm lớn, kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa dựa theo gợi ý.
- Bài 3: chung cả lớp, kể chuyện trước lớp
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy : 18/ 12/ 2012
ATGT:
NHỮNG QUI ĐỊNH ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
- Những qui định được những qui định khi đi trên đường phố.
II.Chuẩn bị: Tranh các biển báo hiệu giao thông đường bộ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu ba biển báo hiệu thuộc
nhóm biển báo cấm
- Y/c HS quan sát nêu đặc điểm, ý nghĩa
của nhóm biển báo này ( Hình dáng, màu
sắc, hình vẽ bên trong )
- GV ghi bảng, so sánh điểm giống và
khác nhau của từng biển
- KL: Biển báo cấm có đặc điểm là: Hình
tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu
đen. Có nội dung đưa ra điều cấm với
người và phương tiện giao thông nhằm
đảm bảo an toàn.
- Các BB này thường đặt ở vị trí nào trên
95
Hoạt động trò
- HS quan sát
+Nhóm 1: Biển 101 ( Cấm người và xe
cộ đi lại)
+Nhóm 2: Biển 112 ( Cấm người đi bộ)
+Nhóm 3: Biển 102: ( Cấm đi ngược
chiều)
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ
sung.
đường phố?
- Khi đi trên đường phố, gặp BB cấm
người đi đường phải thực hiện như thế
nào?
- Y/c HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- GV chia đội, phổ biến nội dung, cách
chơi và tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, y/c HS quan sát và
phát hiện xem ở đâu có đặt 3 biển báo
hiệu giao thông vừa học.
- Ở đầu những đoạn đường giao nhau và
được đặt ở bên tay phải.
- HS trả lời cụ thể ý nghĩa từng BB
- 2-3 HS đọc
- 2 đội A,B: Nêu tên biển báo: 101 ; 102
; 112
- Lớp theo dõi, nhận xét đội nào nhanh
và đúng.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 19/ 12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
CON SẼ LUÔN Ở BÊN MẸ (T 2,3)
* Mục tiêu:
- Viết chữ hoa K. Viết đúng các từ chứa tiếng mở đầu bằng ng/ ngh; tr/ ch.
Nghe- viết một đoạn văn.
- Mở rộng vốn từ về gia đình.
A. Hoạt động cơ bản :
Bài 4: Chung cả lớp. GV hướng dẫn viết chữ K
Bài 5 : Cá nhân viết vào vở.
B. Hoạt động thực hành :
Bài 1 : Chung cả lớp, nghe viết bài Sự tích cây vú sữa
Bài 2 : Cá nhân viết vào vở : Điền vào chỗ trống.
Bài 3 : Theo nhóm lớn, chơi trò chơi ghép từ.
Bài 4 : Theo nhóm lớn, chọn từ để điền vào chỗ trống.
C. Hoạt động ứng dụng : Nhắc nhở học sinh về nhà làm với câu hỏi trang 38
Toán:
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ :
12- 8 ( T1)
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ: 12- 3, 12- 4, 12- 5, ...; 12- 9.
- Em lập và thuộc bảng 12 trừ đi một số
96
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm thực hành trên que tính. Sau đó GV hướng dẫn chung cả lớp.
- Bài 2,3 : Nhóm thực hiện tương tự các phép tính còn lại; Đọc và học thuộc
bảng 12 trừ đi một số.
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN VIẾT BÀI: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
- Cho các em đọc bài: Sự tích cây vú sữa.
- Cho học sinh viết các từ khó: đài hoa, hoa tàn, xuất hiện, căng mịn, óng ánh,
dòng sữa trắng.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên chấm một số vở và nhận xét
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy : 20/ 12/ 2012
Tiếng Việt:
CÔNG ƠN CHA MẸ( T1, 2)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài thơ Mẹ.
- Viết đúng các từ chứa vần có iê, yê, ya.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Chung cả lớp: Xem tranh và trả lời câu hỏi
- Bài 2 : cả lớp, nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa từ
- Bài 4: Chung cả lớp: Nghe thầy cô đọc và viết bài.
- Bài 5,6,: nhóm lớn, đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1,2 : Theo nhóm lớn: Trả lời các câu hỏi. Đọc nối tiếp bài thơ.
- Bài 3: Chung cả lớp, thi đọc bài thơ trước lớp.
Toán:
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ :
12- 8 ( T2)
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ: 12- 3, 12- 4, 12- 5, ...; 12- 9.
B/ Hoạt động thực hành:
97
- Bài 1: Cá nhân làm bài vào vở.
- Bài 2: Làm bảng con
- Bài 3,4,5: Cá nhân làm bài vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên nhắc nhở hs về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Luyện cách tính Bài 2/30
- Luyện cách đặt tính Bài 4/30
- Giải toán có lời văn bài 5/30
- Luyện bài tập ứng dụng trang 30
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 22/ 12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
CÔNG ƠN CHA MẸ ( T3)
* Mục tiêu:
- Viết đúng các từ chứa vần iê, yê, ya
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 4: nhóm lớn: Tìm trong bài thơ Mẹ những tiếng bắt đầu băng r, gi, những
tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
- Bài 5: Nhóm lớn: Điền vào chỗ trống iê, yê, ya.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Nhắc nhơ các em về nhà làm phần hoạt động ứng dụng trang 42
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 52- 28; 32- 8 NHƯ THẾ NÀO?
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 52- 28; 32- 8.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Cặp đôi: Chơi trò ghép hình.
- Bài 2: Chung cả lớp: Tính 52- 28 = ?
- Bài 3,4: Nhóm lớn.
98
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên nhắc nhở hs về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
Luyện Tiếng Việt:
CON BIẾT LỖI RỒI Ạ
- Luyện cho học sinh tìm thêm các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã
- Luyện cho học sinh tìm từ chứa tiếng có vần iê, yê, ya.
- Luyện viết bài Sự tích cây vú sữa.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 22 /12/2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 13:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp, thi đua học tập tốt để mừng ngày Thành lập Quân đội
nhân dân.
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như:
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
99
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Tích cực ôn tập để chuẩn bị thi cuối học kìI
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt múa hát tập thể - trò chơi .
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..13....... Từ ngày:.24./12../2012... đến ngày:....29./.12 /2012..
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
1
C.cờ
2
TV
Hãy yêu bố nhé (T1)
3
TV
Hãy yêu bố nhé (T2)
4
Toán
Em thực hiện 52 – 28,…ntn? (T2)
TV
Toán
TV
NGLL
Hãy yêu bố nhé (T3)
Tìm số bị trừ (T1)
Cha mẹ làm gì cho các con (T1)
CĐ: Uống nước nhớ nguồn
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
TƯ
........
NĂM
1
2
3
4
5
1
TV
Cha mẹ làm gì cho các con
2
TV
Cha mẹ làm gì cho các con
3
Toán Tìm số bị trừ (T2)
4
5
LTV
1
TV
Em yêu cha mẹ của em (T1)
2
Toán
13 trừ đi một số (T1)
3
TV
Em yêu cha mẹ của em (T2)
100
Hãy yêu bố nhé
........
4
LTT
Luyện tập
1
TV
Em yêu cha mẹ của em (T3)
2
Toán
13 trừ đi một số (T2)
3
LTV
Cha mẹ làm gì cho các con
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 13
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 24/ 12/ 2012
Tiếng Việt :
HÃY YÊU BỐ NHÉ (T1, 2)
I. Mục tiêu : - Đọc và hiểu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui.
A. Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Hoạt động nhóm. Kể với bạn về bố của mình theo gợi ý.
- Bài 2: Hoạt Cả lớp. Nghe thầy cô đọc bài Bông hoa Niềm Vui.
- Bài 3 : HĐ nhóm. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ.
- Bài 4: Hoạt động cặp đôi. Đọc những từ ngữ sau :
- lộng lẫy, ốm nặng, đại đoá.
- cơn đau, vườn, kẹt mở, dạy dỗ.
- Bài 5: Mỗi bạn đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài Bông hoa Niềm Vui.
- Bài 6: Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Bài 7 : Hát một bài hát nói về cha mẹ.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Hoạt động cặp đôi. Cùng bạn trả lời câu hỏi.
- Bài 2 : Thảo luận nhóm – Nêu hai đức tính tốt em học tập được ở bạn Chi.
- Bài 3 : Thi đọc giữa các nhóm.
GV chốt ý bài học T1&2
Toán :
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 52 – 28;
32 – 8 NHƯ THẾ NÀO ? (T2)
I. Mục tiêu: Em biết cách thực hiện các phép trừ dạng 52 – 28, 32 – 8 .
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Hoạt động cá nhân vào vở.
101
- Bài 2: HS làm bảng con .
- Bài 3: Giải bài toán vào vở
- Bài 4: Làm theo nhóm
Dặn dò về nhà làm phần hoạt động ứng dụng .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 25/12 / 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
HÃY YÊU BỐ NHÉ (T3)
I. Mục tiêu: - Nói và viết những công việc trẻ em làm giúp bố mẹ.
- Nhận biết và dùng câu kiểu Ai làm gì ?
B. Hoạt động thực hành:
- Bài 4: Hoạt động cá nhân : Điền từng bộ phận của mỗi câu vào bảng theo mẫu.
- Bài 5: Cặp đôi. Sắp xếp từ thành câu rồi viết vào vở.
- Bài 6 : HĐ nhóm. Tập diễn kịch câm.
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
Toán:
TÌM SỐ BỊ TRỪ (T1)
I. Mục tiêu: Em biết cách tìm số bị trừ chưa biết khi biết số trừ và hiệu.
A. Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
- Bài 2 : Hoạt động cả lớp
a/ Nêu số bị trừ, số trừ và hiệu trong phép trừ 8 – 3 = 5
- Tìm số để viết tiếp vào chỗ chấm : 8 = 5 + …
- Em nói cách tìm số bị trừ trong phép trừ sau : … - 3 = 5
b/ Tìm số bị trừ chưa biết x trong phép trừ x – 4 = 6
- Bài 3 : a/ Đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở :
Muốn tìm một số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
b/ Tìm số bị trừ trong các phép trừ x – 2 = 5;
x–3=7
102
Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
CHA MẸ LÀM GÌ CHO CÁC CON (T1)
- Kể câu chuyện Bông hoa Niềm Vui.
- Viết chữ hoa L.
A. Hoạt động cơ bản:
- Bài1: HĐ nhóm. Nói với bạn về bức tranh em vẽ tặng bố.
- Bài 2: HĐ nhóm. nhìn 2 tranh, đọc lời gợi ý để kể tiếp từng đoạn câu chuyện Bông
hoa Niềm Vui.
- Bài 3: Cả lớp : nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa : L
- Bài 4: Cá nhân viết bài chữ L hoa vào vở .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 25/ 12 / 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
CHỦ ĐIỂM : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I. Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội.
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II. Nội dung hoạt động:
1. Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường:
- Học sinh nắm rõ về lịch sử Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình.
- Nêu sơ lược tiểu sử AHLLVTND Nguyễn Ngọc Bình.
- Giới thiệu tên cô Hiệu trưởng và các thầy cô trong trường.
- Giới thiệu phòng làm việc và các phòng chức năng của nhà trường.
- Giới thiệu thành tích của nhà trường : Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
- Tham gia các phong trào hội thi ở huyện đạt giải cao.
- Quang cảnh trường luôn sạch, đẹp.
- Đội ngũ giáo viên gương mẫu, tận tụy trong giảng dạy.
- Học sinh lễ phép, chăm ngoan và siêng học.
- Trường có nề nếp duy trì tốt.
- Nhắc nhở các em cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
103
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy : 26/12/ 2012
Tiếng Việt:
CHA MẸ LÀM GÌ CHO CÁC CON (T2, T3)
I. Mục tiêu: - Chép đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ có vần chứa iê/ yê hoặc
các từ mở đầu bằng r/d.
- Mở rộng vốn từ về nói về công việc của cha mẹ ở nhà. Luyện dùng
câu theo mẫu Ai làm gì ?
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ nhóm : Trò chơi : Đặt từ đúng chỗ..
- Bài 2 : Cá nhân. – Đọc đoạn văn Bông hoa Niềm Vui và chép vào vở.
- Bài 3: Đổi bài để soát và sửa lỗi.
- Bài 4 : Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp.
- Bài 5 : Cặp đôi. Dùng câu hỏi Ai ?, làm gì ? để thay nhau hỏi – đáp.
- Bài 6: Cá nhân. Viết vào vở 2 đến 3 câu nói về việc mẹ (hoặc bố, ông, bà em) làm
cho các con cháu ở nhà.
Dặn dò về làm phần ứng dụng.
Toán:
TÌM SỐ BỊ TRỪ (T2)
I. Mục tiêu: Em biết cách tìm số bị trừ chưa biết khi biết số trừ và hiệu.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Tìm x : (bảng con)
104
- Bài 2 : Tìm x (làm vở)
- Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (vở).
Dặn dò về làm phần ứng dụng.
Luyện Tiếng Việt:
HÃY YÊU BỐ NHÉ
Rèn đọc:
- Cho các em đọc thầm bài Bông hoa Niềm Vui.
- Cho học sinh rèn đọc theo nhóm đôi : Mỗi em đọc mỗi đoạn, nối tiếp nhiều lần
- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm.
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Luyện cách tìm x, tìm số bị trừ.
- Ôn phép trừ dạng 52 – 28, 32 – 8….
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 27/12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
EM YÊU CHA MẸ CỦA EM (T1, T2)
I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Quà của bố.
- Viết đúng một số từ ngữ có dấu hỏi / dấu ngã, các từ chứa tiếng mở đầu bằng
d / gi.
A. Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm Kể với bạn về một món quà bố cho mà em thích nhất theo gợi ý.
- Bài 2 : Nghe thầy cô đọc bài Quà của bố.
- Bài 3: Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
- Bài 4 : Đọc từ ngữ : cà cuống, niềng niễng, cá sộp, quẫy, thao láo, muỗm, ngó
ngoáy.
- Bài 5 : Cùng nhau đọc câu.
- Bài 6 : Mỗi bạn đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Quà của bố đi câu về có những gì ?.
- Đọc đoạn 2 : Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ?
- Bài 2 : Viết lại câu trong bài cho thấy các con rất thích những món quà của bố.
- Bài 3 : Hoạt động nhóm : Điền vào chỗ trống d hay gi ?
Toán:
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ (T1)
I. Mục tiêu: Em biết cách thực hiện các phép trừ 13 – 4; 13 – 5; … 13 – 9.
105
- Em lập và thuộc bảng “13 trừ đi một số”.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ nhóm trên que tính. Tính 13 – 5 = ?
Sau đó hoạt động chung cả lớp với nội dung đã thảo luận.
- Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1.
- Bài 3 : Hoạt động cặp đôi Đọc và học thuộc bảng trừ “13 trừ đi một số”
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 29/12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
EM YÊU CHA MẸ CỦA EM (T3)
I. Mục tiêu: - Viết đoạn văn ngắn nói về cha mẹ và người thân trong gia đình.
B. Hoạt động thực hành:
- Bài 4 : HĐ cặp đôi. Kể về hững người thân trong gia đình theo gợi ý.
- Bài 5: Hoạt động cá nhân : Viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về người thân trong
gia đình em theo lời em kể ở HĐ 4.
Dặn về nhà làm phần hoạt động ứng dụng
Toán:
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ (T2)
I. Mục tiêu: - Em biết cách thực hiện các phép trừ 13 – 4; 13 – 5; … 13 – 9.
- Em lập và thuộc bảng “13 trừ đi một số”.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Tính nhẩm. Trò chơi đố bạn.
- Bài 2: Cá nhân làm vở
- Bài 3: Làm bảng nhóm.
- Bài 4, 5: Làm vở bài tập.
Dặn dò làm bài tập ứng dụng
106
Luyện Tiếng Việt: CHA MẸ LÀM GÌ CHO CÁC CON
- Luyện đọc cho học sinh bài : Quà của bố.
- Luyện viết đoạn văn nói về người thân trong gia đình
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh….. trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và các mặt hoạt động của lớp.
II.Triển khai công tác tuần 14:
- Duy trì tốt các nề nếp
- Tập trung nâng cao chất lượng môn Toán - Tiếng việt
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt.
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Tuyệt đối không ăn quà vặt
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..14........ Từ ngày:.31./ 1../ 2012.... đến ngày:....5./.1 /2013...
Thứ Ti
ết
Môn
Buổi sáng
Môn
Buổi chiều
Th
ngày ứ
1 C.cờ
HAI
........
2
3
4
TV
TV
Toán
Anh em phải đoàn kết (T1)
Anh em phải đoàn kết (T2)
Em ..53 – 15; 33 – 5ntn? (T1)
107
BA
........
TƯ
........
NĂ
M
........
SÁU
........
BẢY
........
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
TV
Anh em phải đoàn kết (T3)
Toán
Em ..53 – 15; 33 – 5ntn? (T2)
TV
Đoàn kết là sức mạnh........(T1)
ATGT Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
TV
TV
Toán
LTV
TV
Toán
Anh yêu em bé (T1)
14 trừ đi một số 14- 5 (T1)
TV
LTT
Anh yêu em bé (T2)
Luyện tập
Đoàn kết là sức mạnh.....(T
Đoàn kết là sức mạnh.....(T
Em ôn lại những gì đã học
Anh em phải đoàn kết
TV
Anh yêu em bé (T3 )
Toán
14 trừ đi một số 14- 5 (T2)
LTV
Anh yêu em bé
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 14
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 31/ 12/ 2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ANH EM PHẢI ĐOÀN KẾT (T 1, 2 )
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện : Câu chuyện bó đũa
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm, Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Bài 2: Hoạt động chung cả lớp nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: Nhóm đôi , thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
- Bài 4: Nghe thầy cô đọc mẫu và đọc theo.
- Bài 5,6 Nhóm : Đọc trong nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Theo nhóm, thảo luận để chọn câu trả lời đúng.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 53 – 15; 33 – 5 NHƯ THẾ NÀO ? (T1 )
108
Mục tiêu:
- Em biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 53 – 15; 33 – 5.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm, chơi trò chơi : “ Kết bạn ” theo HD của cô.
- Bài 2: Theo nhóm, thảo luận cách thực hiện phép tính 53 - 15.
- Bài 3: Theo nhóm, thảo luận cách thực hiện phép tính 33 - 5.
- Bài 4: Cặp đôi, Tính và so sánh kết quả với bạn.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 1/ 1/ 2013
Tiếng Việt :
ANH EM PHẢI ĐOÀN KÊT (T 3)
Mục tiêu:
- Kể được một số việc làm cùng anh chị em của mình.
- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 2, 3 : Nhóm đôi: Thảo luận để tìm đúng lời khuyên của người cha đối với con
trong câu chuyện : Câu chuyện bó đũa.
- Chọn từ cột A ghép với cụm từ cột B và C để tạo thành câu.
- Bài 4: Cá nhân, làm vở
C. Hoạt động ứng dụng : Kể với cha mẹ những việc em thường làm với anh chị em
của mình.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 53 – 15; 33 – 5 NHƯ THẾ NÀO ?
Mục tiêu:
109
(T2)
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Tính : BC
- Bài 2, 3, 4, 5: HS làm vở
- Bài 6: Nhóm : Xếp hình theo mẫu.
Tiếng Việt :
ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH
CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH T1)
Mục tiêu:
- Kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.
- Viết chữ hoa M.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1, 2 : Nhóm lớn : Đọc thơ hoặc hát về tình anh chị em trong gia đình.
- Kể từng đoạn trong câu chuyện Câu chuyện bó đũa theo tranh.
- Bài 3: Nghe thầy cô HD viết chữ hoa M.
- Bài 3 : Viết vào vở M - Miệng - Miệng nói tay làm.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
Ngày dạy: 2/ 1/ 2013
ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH
CỦA ANH EM TRONG GIA ĐÌNH (T 2,3)
Mục tiêu:
- Viết đúng các từ có chứa tiếng mở đầu bằng l/n hoặc có vần ăc/ăt hoặc vần chứa
i/iê.Chép đúng một đoạn văn.
- Mở rộng vốn từ về tình cảm anh em. Luyện tập dùng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
A. Hoạt động thực hành :
Bài 1 : Nhóm lớn : Trò chơi thi tìm nhanh các từ nói về tình cảm yêu thương giữa
anh chị em.
Bài 2 : Cá nhân viết vào vở : Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi.
Bài 3 : Chép vào vở đoạn văn : Câu chuyện bó đũa
Bài 4 : Đổi vở và chữa lỗi
Bài 5 : Nhóm lớn : Hs làm bảng nhóm bài a,b,c.
- HS viết các từ hoàn chỉnh ở bài b vào vở.
- Bài 6 : HS làm vào vở.
Bài 7 : Nhóm đôi : Quan sát tranh, TLCH
C. Hoạt động ứng dụng :
Dặn HS về làm bài 1,2/65
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
110
Mục tiêu:
- Em ôn lại cách thực hiện phép trừ có nhớ sử dụng bảng trừ 11, 12, 13 trừ đi một
số.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Nhóm lớn : trò chơi ghép hình theo HS của cô.
- Bài 2: BC
- Bài 3,4 HS làm vào vở.
- Bài 5 : Nhóm đôi : Nhìn tranh nêu bài toán rồi giải.
C. Hoạt động ứng dụng : Giải bài toán với sự giúp đỡ của người lớn/46
LUYỆN VIẾT BÀI:
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Mục tiêu :
- Cho các em đọc đoạn : Người cha liền bảo ................ thì mới có sức mạnh.
- Cho học sinh viết các từ khó: chia lẻ, lẫn nhau, đoàn kết.
- Giáo viên đọc học sinh viết bài
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên chấm một số vở và nhận xét
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 3/1/2013
Tiếng Việt:
ANH YÊU EM BÉ ( T1, 2)
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu một số tin nhắn.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Chung cả lớp: Xem tranh và trả lời câu hỏi
- Bài 2 : cả lớp, nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa từ
- Bài 4: Chung cả lớp: Nghe thầy cô đọc và viết bài.
- Bài 5,6,: nhóm lớn, đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1,2 : Theo nhóm lớn: Trả lời các câu hỏi. Đọc nối tiếp bài thơ.
- Bài 3: Chung cả lớp, thi đọc bài thơ trước lớp.
Toán:
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 5 ( T1)
Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ: 14 - 5, 14 - 6, 14 - 7, ...; 14 - 9.
- Em lập và học thuộc bảng «14 trừ đi một số ’’
B/ Hoạt động cơ bản :
Bài 1 : Nhóm lớn : Tính 14 – 5 = ?
Bài 2 : Thực hiện tương tự để nêu kết quả các phép tính.
Bài 3 : Đọc và học thuộc bảng.
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
Luyện cách tính Bài 2/42
- Luyện cách đặt tính Bài 5/43
111
- Giải toán có lời văn bài 4/45
- Luyện bài tập ứng dụng trang 5/45
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 5/ 1/ 2013
Tiếng Việt:
ANH YÊU EM BÉ (T3 )
Mục tiêu:
- Viết đúng các từ mở đầu bằng l/n hoặc các từ có vần ăc/ăt, các từ có vần i/iê.
- Viết tin nhắn.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1 : Nhóm lớn: HS làm bảng nhóm bài a. bài b làm vào vở.
- Bài 2: Nhóm lớn: Viết tin nhắn trong tình huống : Bà đến đón em đi chơi.
- Bài 3 : Đổi tin nhắn cho bạn góp ý.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Viết tin nhắn cho bố mẹ về việc em sang nhà bạn mượn sách.
Toán:
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 5 ( T2)
Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 54 - 18; 34 - 8.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Trò chơi đố bạn
- Bài 2: Bảng con
- Bài 3, 4 : HS làm vào vở
- Bài 5 : HS làm bảng nhóm
C. Hoạt động ứng dụng: Đọc thuộc bảng 14 trừ đi một số.
Luyện Tiếng Việt:
ANH YÊU EM BÉ
- Luyện cho học sinh tìm thêm các tiếng có vần ăc/ ăt/ iê.
- Luyện cho học sinh viết được tin nhắn trong mọi tình huống.
112
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Ngày dạy: 5 /1/2013
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I/ Đánh giá công tác tuần qua :
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa qua.
- Giáo viên nhận xétchung về tình hình học tập và các hoạt động khác của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 15:
- Duy trì ổn định các nề nếp, thi đua học tập tốt để chào mừng ngày học sinh, sinh
viên 9/1.
+ Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Trong giờ học tập trung học bài, phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình sôi
nổi, ghi chép đầy đủ.
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Thực hiện tốt nề nếp, tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt múa hát tập thể.
LỊCH BÁO GIẢNG
113
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..15....... Từ ngày:.7./1../2013.... đến ngày:....12./.1 /2013...
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Anh em thương yêu nhau (T1)
3
TV
Anh em thương yêu nhau (T2)
4
Toán
Em thực hiện…. như thế nào? (T1)
1
TV
Anh em thương yêu nhau (T3)
2
Toán
Em thực hiện…. như thế nào? (T2)
3
TV
Anh em ….là hạnh phúc (T1)
4
NGLL
Giáo dục truyền thống..dân tộc
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
Anh em ….là hạnh phúc (T
2
TV
Anh em ….là hạnh phúc (T
3
Toán Ôn lại những gì em đã học
4
5
LTV
1
TV
Chị yêu em bé (T1)
2
Toán
15; 16;17;18 trừ đi một số (T1)
3
TV
Chị yêu em bé (T2)
4
LTT
Luyện tập
1
TV
Chị yêu em bé (T3)
2
Toán
15; 16;17;18 trừ đi một số (T2)
3
LTV
Chị yêu em bé
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 15
Luyện viết: Hai anh em
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 7/ 1/ 2013
114
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ANH EM THƯƠNG YÊU NHAU (T 1,2)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện: Hai anh em.
- Kể ngắn về anh chị em của mình.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: theo nhóm, kể cho bạn nghe về anh chị em của mình.
- Bài 2: hoạt động chung cả lớp nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: cặp đôi, thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ
- Bài 4: chung cả lớp, đọc từ ngữ
- Bài 5: nhóm lớn, đọc nối tiếp,
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Theo nhóm, thảo luận để chọn câu trả lời đúng.
- Bài 2: làm vở, chọn câu trả lời phù hợp viết vào vở.
- Bài 3: làm vở, chọn câu trả lời phù hợp viết vào vở.
- Bài 4: nhóm đôi, đọc tiếp nối.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 54-18; 34-8 NHƯ THẾ NÀO? (T1)
* Mục tiêu:
- Em biết cách thực hiện phép tính trừ dạng 54-18;34-8
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm, chơi trò chơi: cắm hoa
- Bài 2: Theo nhóm, thảo luận thực hiện phép tính 54-18
- Bài 3: Theo nhóm, thảo luận thực hiện phép tính 34-8
- Bài 4: HS làm bảng con.
115
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 8/ 1/ 2013
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ANH EM THƯƠNG YÊU NHAU (T 3)
* Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 5: nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời.
C. Hoạt động ứng dụng : HS về nhà làm trang 73.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 54-18; 34-8 NHƯ THẾ NÀO? (T2)
* Mục tiêu:
- Em biết cách thực hiện phép tính trừ dạng 54-18;34-8
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HS làm vở
- Bài 2: HS làm bảng con
- Bài 3: HS làm vở
Tiếng Việt :
ANH EM THƯƠNG YÊU NHAU LÀ HẠNH PHÚC (T1)
* Mục tiêu:
- Kể câu chuyện: Hai anh em.
- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm.
- Viết hoa chữ N.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: cả lớp, chơi Tìm từ nhanh.
- Bài 2: nhóm lớn, kể lại câu chuyện Hai anh em dựa theo gợi ý.
- Bài 3: chung cả lớp, nghe thầy cô hướng dẫn viếtchữ hoa N
- Bài 4: viết bảng con và viết vở, mỗi yêu cầu 1dòng.
116
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 9/ 1/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt : ANH EM THƯƠNG YÊU NHAU LÀ HẠNH PHÚC (T 2,3)
* Mục tiêu:
- Nói lời chúc mừng, chia vui. Viết đúng các từ có chứa tiếng ai/ay, các từ có
mở đầu bằng s/x hoặc các từ có chứa vần ất/ ấc.
- Chép đúng một đoạn văn.
- Đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
B. Hoạt động thực hành :
Bài 1 : nhóm lớn, tìm từ không thuộc nhóm.
Bài 2 : nhóm đôi, chọn từ ngữ chỉ đặc điểm và đặt câu.
Bài 3 : chép lại câu vừa đặt.
Bài 4 : cá nhân chép đoạn văn vào vở.
Bài 5 : nhóm đôi, đổi vở chữa lỗi.
Bài 6 : nhóm lớn, viết đúng các từ có chứa tiếng ai/ay.
Bài 7 : nhóm lớn, tìm các từ có mở đầu bằng s/x hoặc các từ có chứa vần ất/ ấc.
Bài 8 : nhóm lớn, đóng vai nói lời chúc mừng.
C. Hoạt động ứng dụng : Nhắc nhở học sinh về nhà kể chuyện Hai anh em cho
người thân nghe.
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
* Mục tiêu:
- Em ôn lại cách sử dụng các bảng 11;12 ;13;14 trừ đi một số,thực hiện phép
trừ có nhớ .
A. Hoạt động thực hành:
- Bài 1 : GV hướng dẫn chung cả lớp.
- Bài 2 : Làm bài vào vở .
- Bài 3 : Làm bảng con.
- Bài 4 : Làm bài vào vở .
- Bài 5 : Làm bài vào vở .
- Bài 6 : HS nhìn tranh nêu đề toán rồi giải vào vở
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN VIẾT BÀI: HAI ANH EM
- Cho các em đọc bài:Hai anh em .
- Cho học sinh viết các từ khó: nuôi vợ, nghĩ, lấy lúa .
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm một số vở và nhận xét .
117
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 10/ 1/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
CHỊ YÊU EM BÉ (T1, 2 )
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài bé Hoa.
- Viết đúng các tiếng chứa vần ai/ ay, các từ có chứa tiếng mở đầu bằng s/ x hoặc
các từ có tiếng chứa vần ât/ ác.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Chung cả lớp chơi: Tìm từ nhanh
- Bài 2 : Cả lớp, nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa từ
- Bài 4: Nhóm đôi, đọc các từ ngữ.
- Bài 5: nhóm lớn, đọc tiếp nối
- Bài 6: Cá nhân, viết vào vở chữ cái trước câu trả lời đúng
- Bài 7: Nhóm đôi, thay nhau hỏi và đáp theo câu hỏi ở bài 6
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1 : Theo nhóm lớn: Tìm từ có tiếng chứa vần ay/ ai
Viết các từ tìm được vào vở
Toán:
15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 15; 16; 17; 18 trừ đi một số.
- Lập và học thuộc bảng “ 15; 16;17;18 trừ đi một số”.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm lớn, thực hành với que tính
- Bài 2: Theo nhóm lớn, tìm kết quả các phép tính
- Bài 3: Theo nhóm đôi, đọc và học thuộc bảng trừ
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Luyện cách đặt tính Bài 2/58
- Giải toán có lời văn bài 5/59
- Luyện bài tập ứng dụng trang 59
118
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 12/ 1/ 2013
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
CHỊ YÊU EM BÉ ( T3)
* Mục tiêu:
- Viết một đoạn văn ngắn về anh, chị, em ruột (anh, chị, em họ)
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 2: nhóm lớn, tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s, x; tìm từ chứa tiếng chứa vần
ât/ âc
- Bài 3: cá nhân, chọn s/ x điền vào chỗ trống
- Bài 4: Viết vào vở 2-3 câu kể về anh, chị, em của em.
- Bài 5: Nhóm đôi, đổi bài, góp ý.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Nhắc nhở các em về nhà làm phần hoạt động ứng dụng trang 83
Toán:
15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
* Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 15; 16; 17; 18 trừ đi một số.
- Lập và học thuộc bảng “ 15; 16;17;18 trừ đi một số”.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Cá nhân làm bài miệng
- Bài 2: Làm bảng con
- Bài 3,4:Cá nhân làm bài vào vở
- Bài 5: Cá nhân giải bài toán vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên nhắc nhở hs về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng trang 59.
Luyện Tiếng Việt: CHỊ YÊU EM BÉ
- Luyện đọc bài: Bé Hoa
- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s, x; tìm từ chứa tiếng chứa vần ât/ âc
- Viết vào vở 2-3 câu kể về anh, chị, em của em.
119
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 12 /1/2013
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 18 b:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp, thi đua học tập tốt để mừng ngày Thành lập Quân đội
nhân dân.
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như:
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt múa hát tập thể - trò chơi .
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..16......... Từ ngày:.14./1../2012.... đến ngày:....19./.1 /2013...
120
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
TV
Bạn thân của bé ( T1)
3
TV
Bạn thân của bé ( T2)
4
Toán
Em….55, 56, 57, 58 ..ntn? ( T1)
1
TV
Bạn thân của bé ( T3)
2
Toán
Em….55, 56, 57, 58 ..ntn? ( T2)
3
TV
4
ATGT Biển báo hiệu GTđường bộ
Môn
Buổi chiều
5
BA
........
Những người bạn nhỏ đáng yêu( T1)
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
Những người …đáng yêu( T
2
TV
Những người … đáng yêu(
3
Toán Em ôn lại các bảng trừ (T1)
4
5
LTV
1
TV
Bé thật chăm ngoan ( T1)
2
Toán
Em ôn lại các bảng trừ (T2)
3
TV
Bé thật chăm ngoan ( T2)
4
LTT
Luyện tập
1
TV
Bé thật chăm ngoan ( T3)
2
Toán
Em….15 trừ….ntn ( T1)
3
LTV
Bé thật chăm ngoan
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 16
Bạn thân của bé
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 14/ 1/ 2013
121
Tiếng Việt :
BẠN THÂN CỦA BÉ(T 1,2)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Bài 2: Hoạt động chung cả lớp nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: Cặp đôi, thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
- Bài 4: chung cả lớp, đọc từ ngữ
- Bài 5,6: nhóm lớn, đọc nối tiếp, thảo luận trả lời câu hỏi
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1, 2: Theo nhóm, thảo luận để chọn câu trả lời đúng.
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 55, 56, 57, 58
TRỪ ĐI MỘT SỐ NHƯ THẾ NÀO? (T1)
* Mục tiêu:
-Em biết cách thực hiện các phép tính dạng 55, 56, 57, 58 trừ đi một số.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Chung cả lớp. Chơi trò chơi truyền điện theo hướng dẫn của thầy cô.
- Bài 2: Theo nhóm. Thảo luận cách thực hiện phép tính 55- 38
- Bài 3: Theo nhóm. Thảo luận cách thực hiện phép tính 55 - 8
- Bài 4: Theo nhóm. Tính và ghi kết quả vào bảng nhóm
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy : 15/ 11/ 2013
122
Tiếng Việt :
BẠN THÂN CỦA BÉ (T 3)
* Mục tiêu:
- Viết câu theo mẫu Ai thế nào?
- Nghe- nói về tên gọi và đặc điểm của các con vật nuôi.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 3: Hoạt động nhóm , chơi trò Tìm tên con vật
- Bài 4: Hoạt động nhóm. Kể thêm tên những con vật nuôi khác.
- Bài 5: Hoạt động nhóm. Viết một câu kiểu Ai ( con gì, cái gì) thế nào?
C. Hoạt động ứng dụng : HS về nhà làm bài trang 88
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 55, 56, 57, 58
TRỪ ĐI MỘT SỐ NHƯ THẾ NÀO? ( T2)
-Em biết cách thực hiện các phép tính dạng 55, 56, 57, 58 trừ đi một
* Mục tiêu:
số.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cá nhân. Tính
- Bài 2: Cá nhân. Đặt tính rồi tính
- Bài 3: Cá nhâ. Tìm x
- Bài 4: Cá nhân. Điền số.
- Bài 5: Cá nhân. Giải bài toán
Tiếng Việt :
NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ ĐÁNG YÊU (T1)
* Mục tiêu:
- Kể câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm, quan sát tranh và giải câu đố
- Bài 2: Hoạt động theo nhóm chọn câu trả lời phù hợp với mỗi tranh trong
câu chuyện Con chó nhà hàng xóm..
- Bài 2: nhóm lớn, kể lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm dựa theo gợi ý.
123
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 15/ 1/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
- Hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
- Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm
II.Chuẩn bị: Tranh các biển báo hiệu giao thông đường bộ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu ba biển báo hiệu thuộc
nhóm biển báo cấm
- Y/c HS quan sát nêu đặc điểm, ý nghĩa
của nhóm biển báo này ( Hình dáng, màu
sắc, hình vẽ bên trong )
- GV ghi bảng, so sánh điểm giống và
khác nhau của từng biển
- KL: Biển báo cấm có đặc điểm là: Hình
tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu
đen. Có nội dung đưa ra điều cấm với
người và phương tiện giao thông nhằm
đảm bảo an toàn.
- Các BB này thường đặt ở vị trí nào trên
đường phố?
- Khi đi trên đường phố, gặp BB cấm
người đi đường phải thực hiện như thế
nào?
- Y/c HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- GV chia đội, phổ biến nội dung, cách
chơi và tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, y/c HS quan sát và
phát hiện xem ở đâu có đặt 3 biển báo
hiệu giao thông vừa học.
124
Hoạt động trò
- HS quan sát
+Nhóm 1: Biển 101 ( Cấm người và xe
cộ đi lại)
+Nhóm 2: Biển 112 ( Cấm người đi bộ)
+Nhóm 3: Biển 102: ( Cấm đi ngược
chiều)
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ
sung.
- Ở đầu những đoạn đường giao nhau và
được đặt ở bên tay phải.
- HS trả lời cụ thể ý nghĩa từng BB
- 2-3 HS đọc
- 2 đội A,B: Nêu tên biển báo: 101 ; 102
; 112
- Lớp theo dõi, nhận xét đội nào nhanh
và đúng.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy : 16/ 1/ 2013
Tiếng Việt :
NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ ĐÁNG YÊU (T 2,3)
* Mục tiêu:
- Viết chữ hoa O. Viết đúng các từ chứa tiếng có au/ ao; ch/ tr hoặc thanh hỏi/ thanh
ngã. Nghe- viết một đoạn văn ngắn.
- Luyện tập dùng từ trái nghĩa.
A. Hoạt động cơ bản :
Bài 4: Chung cả lớp. GV hướng dẫn viết chữ O
Bài 5 : Cá nhân viết vào vở.
B. Hoạt động thực hành :
Bài 1 : Chung cả lớp cùng chơi Tìm từ trái nghĩa.
Bài 2 : Theo nhóm lớn, chọn từ trong ngoặc phù hợp với từng chỗ trống để hoàn
thành câu.
Bài 3 : Cá nhân. Nghe thầy cô đọc và viết bài Con chó nhà hàng xóm vào vở.
Bài 4 : Nhóm đôi . Đổi vở cho bạn để soát và sữa lỗi
Bài 5 : Hoạt động theo nhóm lớn. Chơi Thi tìm tiếng.
Bài 6 : Cá nhân viết vào vở bốn tiếng tìm được ở bài 5.
Bài 7 : Chung cả lớp. Hát về một con vật.
Bài 8 : Nhóm lớn. Trao đổi trong nhóm những điều em biết về một con vật có tên
trong bài hát theo gợi ý.
C. Hoạt động ứng dụng : Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài 1, 2 trang 94
Toán:
EM ÔN LẠI CÁC BẢNG TRỪ( T1)
* Mục tiêu:
- Em ôn lại các bảng trừ đã học.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Chung cả lớp. Chơi trò Truyền điện theo hướng dẫn của thầy cô.
- Bài 2 : Cặp đôi. Tính nhẩm
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN VIẾT BÀI : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
- Cho các em đọc bài: Con chó nhà hàng xóm.
- Cho học sinh viết các từ khó.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên chấm một số vở và nhận xét
125
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy : 17/ 1/ 2013
Tiếng Việt:
BÉ THẬT CHĂM NGOAN ( T1, 2)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu thời gian biểu.
- Viết đúng các từ chứa tiếng có vần ui hoặc vần uy.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Cặp đôi: Hỏi- đáp về lợi ích của các con vật.
- Bài 2 : cả lớp, nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa từ
- Bài 4: Theo nhóm. Hỏi- đáp về thời gian biểu từ thứ hai đến thứ sáu của bạn Ngô
Phương Thảo theo gợi ý.
- Bài 5: Theo nhóm. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Thời gian biểu dùng để làm gì?
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Chung cả lớp. Tìm tiếng có vần ui và tiếng có vần uy
Toán:
EM ÔN LẠI CÁC BẢNG TRỪ( T2)
* Mục tiêu: - Em ôn lại các bảng trừ đã học.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Cá nhân làm bài vào vở.
- Bài 2: Làm bảng con
- Bài 3,4,: Cá nhân làm bài vào vở.
- Bài 5: Cá nhân. Dùng que tính xếp hình.
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên nhắc nhở hs về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Luyện cách tính Bài 4/62
- Luyện cách đặt tính Bài 2/64
- Giải toán có lời văn bài 3/64
- Luyện bài tập ứng dụng trang 62
126
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 19/ 1/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
BÉ THẬT CHĂM NGOAN ( T3)
* Mục tiêu:
- Nghe- nói về lợi ích của các con vật nuôi.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 2: Cặp đôi. Giải câu đố.
- Bài 3: Cá nhân. Viết vào vở lời giải câu đố ở hoạt động 2
- Bài 4: Nhóm lớn. Nói về con vật nuôi mà em thích theo gợi ý.
- Bài 5: Cá nhân viết vào vở một đoạn văn( 4- 5câu) về con vật nuôi mà em yêu
quý.
- Bài 6: Nhóm lớn. Đọc đoạn văn của các bạn trong nhóm để bình chọn đoạn văn
hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Nhắc nhơ các em về nhà làm phần hoạt động ứng dụng trang 99
Toán:
EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
DẠNG 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ NHƯ THẾ NÀO? ( T1)
* Mục tiêu:
- Em biết cách thực hiện phép tính dạng 100 trừ đi một số.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Chung cả lớp. Chơi trò Kết bạn có tổng là 100
- Bài 2: Chung cả lớp. Nghe thầy cô hướng dẫn cách tính 100- 36.
- Bài 3,4: Nhóm lớn.
C. Hoạt động ứng dụng:
Giáo viên nhắc nhở hs về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
Luyện Tiếng Việt:
BÉ THẬT CHĂM NGOAN
- Luyện cho học sinh tìm thêm các từ chứa tiếng có vần ui hoặc uy.
- Luyện cho học sinh viết đoạn văn về con vật nuôi.
127
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 19 /1/2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các ban trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 17:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp, thi đua học tập tốt để mừng ngày Thành lập Quân đội
nhân dân.
- Tham gia học tốt chương trình VNEN như:
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
+ Tất cả đều có sách, vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
+ Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Tích cực ôn tập để chuẩn bị thi cuối học kìI
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt múa hát tập thể - trò chơi .
128
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 8 /1/2013
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN
TỘC
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương.
- Cho học sinh tham quan phòng truyền thống củ nhà trường.
- Tổ chức cho học sinh kể chuyện về truyền thống văn hoá của quê hương.
- Nắm được các di tích lịch sử văn hoá của quê hương.
- Tổ chức văn nghệ cho học sinh hát múa ca ngợi về quê hương đất nước
129
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 1 /1/2013
An toàn giao thông:
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được hiệu lệnh bằng tay của CSGT và biết thực hiện đúng khi gặp
hiệu lệnh của CSGT.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ H1- H5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC:
- Để đảm bảo an toàn khi đi trên đường - 2 HS trả lời
phố, em cần làm gì?
B.BM:
HĐ1: Hiệu lệnh của CSGT
- Y/c HS quan sát tranh vẽ H1- H5 SGK - HS quan sát, thảo luận nhóm, trả lời,
tìm hiểu các tư thế của CSGT và nhận lớp bổ sung.
biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như + H1: Hai tay dang ngang.
thế nào?
+ H2,3: Một tay dang ngang.
+ H4,5: Một tay giơ phía trước mặt theo
chiều thẳng đứng
- HS quan sát
- GV làm mẫu và giải thích nội dung
hiệu lệnh của từng tư thế?
HĐ2: Thực hành làm CSGT
- 2-3 HS lên thực hiện
- HD HS lên thực hành làm CSGT
- GV nhận xét
HĐ3: Thực hành đi đường
- HS thực hành đi đường từng tổ theo
- HD HS thực hành đi đường theo hiệu hiệu lệnh của CSGT
lệnh của CSGT
- GV nhận xét
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- ....... phải nghiêm chỉnh chấp hành theo
- Tại sao phải nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của CSGT khi đi đường để
theo hiệu lệnh của CSGT khi đi đường? đảm bảo an toàn.
Liên hệ giáo dục HS.
130
- GV nhận xét tiết học.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 24 /12/2012
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
- Làm phong phú thêm vốn tri thức ở các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1/ Tổ chức thăm hỏi, giao lưu với cựu chiến binh ở địa phương.
2/ Tham gia kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân.
3/ Tổ chức học sinh tham gia học tập tốt dành nhiều điểm mười.
4/ Giáo dục môi trường, kĩ năng sống.
5/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện, đọc thơ ca ngợi về các chú bộ đội.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..18....... Từ ngày:.28./1../2013... đến ngày:....2./.2 / 2013...
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
1
C.cờ
2
TV
Ôn tập 1 (T1)
3
TV
Ôn tập 1 (T2)
4
Toán
Em ôn tập về hình học và đo lường
TV
Toán
Ôn tập 1 (T3)
Em ôn tập về giải toán
131
5
BA
1
2
Môn
Buổi chiều
........
TƯ
........
NĂM
........
3
4
5
TV
Ôn tập 2 (T1)
ATGT Đi bộ qua đường an toàn nơi em ở.
1
TV
Ôn tập 2 (T2)
2
TV
Ôn tập 2 (T3)
3
Toán Em ôn lại những gì đã học
4
5
LTV
1
TV
Ôn tập 3 (T1)
2
Toán
Em đã học được những gì ?
3
TV
Ôn tập 3 (T2)
4
LTT
Luyện tập
1
TV
Ôn tập 3 (T3)
2
Toán
Kiểm tra định kì cuối kì I
3
LTV
Ôn tập 2
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 18
Ôn tập 1
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 28/ 1/ 2013
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 1 (T1,2)
I. Mục tiêu : - Ôn một số bài đọc về những chủ điểm đã học.
- Nhận biết từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm và câu có mẫu Ai là gì ?
A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động nhóm
- Bài 1: Hoạt động nhóm. Giới thiệu từng bạn trong nhóm và một số đồ dùng của lớp
học bằng câu có mẫu Ai là gì ?
- Bài 2: Viết câu đã nói ở bài tập 2 vào bảng nhóm.
- Bài 3: Chơi Rút thăm đọc bài.
- Bài 4: Cùng nhau hát một bài về trường học.
- Bài 5: Đọc bài Ngôi trường mới và chọn ý ở cột B phù hợp với từng đoạn ghi ở cột
A. Viết kết quả vào vở.
132
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Hoạt động nhóm. Tìm từ ngữ tả đặc điểm của ngôi trường trong bài Ngôi
trường
mới.
- Bài 2 : Tìm từ chỉ đặc điểm.
- GV chốt ý bài học T1&2
Toán :
EM ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
I. Mục tiêu: - Em nhận dạng và gọi đúng tên các hình đã học : ôn tập cách vẽ đoạn
thẳng có độ dài cho trước và vẽ hình theo mẫu.
- Em ôn tập cách xác định khối lượng qua sử dụng cân ; xem lịch để xác định
số ngày trong một tháng, một ngày nào đó là thứ mấy, xem đồng hồ chỉ giờ đúng.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : HĐ cặp đôi : Quan sát và gọi tên các hình có trong hình vẽ.
- Bài 2 : HĐ cặp đôi : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7cm; 1dm.
- Bài 3 : HĐ cặp đôi : Xem tờ lịch xác định ngày, thứ ...
- Bài 4 : HĐcả lớp : Chơi trò chơi ’’Đố bạn mấy giờ ?’’
- Bài 5 : HĐ cá nhân : Em quan sát hình vẽ rồi viết tiếp vào chỗ chấm.
- Bài 6 : HĐ cá nhân : Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.
Dặn dò HS về làm phần bài tập ứng dụng.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 29/1 / 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
ÔN TẬP 1 (T3)
I. Mục tiêu: - Viết câu theo mẫu Ai thế nào ?
- Nói lời nhờ hoặc yêu cầu, đề nghị và nói lời đáp lại lịch sự.
B. Hoạt động thực hành:
- Bài 3: Hoạt động nhóm. - Viết vào vở 3 câu có mẫu Ai thế nào ? để nói về màu
mắt, giọng nói, tính nết của bạn trong nhóm em.
- Bài 4: HĐN : Chơi đố Nói tên con vật.
- Bài 5 : Cặp đôi. Nói lời nhờ, yêu cầu, đề nghị và đáp lời nhờ, yêu cầu, đề nghị
trong mỗi tình huống sau.
- Nhắc nhở học sinh về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
133
Toán:
EM ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: - Em ôn tập về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20; cộng trừ có nhớ
trong phạm vi 100; tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.
- Em ôn tập về giải các bài toán bằng một phép tính (cộng, trừ) trong đó có
bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Hoạt động cặp đôi. Đố nhau
- Bài 2: HS làm vào vở.
- Bài 3: Đặt tính rồi tính. Làm vào vở.
- Bài 4: Giải bài toán vào vở.
- Bài 5 : Giải bài toán. Làm vào vở.
- Bài 6 : Tìm x : Làm bảng con.
Dặn dò về nhà làm phần hoạt động ứng dụng .
Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
ÔN TẬP 2 (T1)
- Kể câu chuyện theo tranh.
- Nhận biết từ chỉ hoạt động, mẫu câu Ai làm gì ? và dùng các từ,
mẫu câu này để nói và viết.
A. Hoạt động cơ bản:
- Bài1: HĐ nhóm : Xem tranh, trả lời câu hỏi.
- Bài 2: HĐ nhóm : Kể lại câu chuyện theo tranh
- Bài 3 : Cá nhân: Viết từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh vào vở.
- Bài 4: Cá nhân : Viết 1 câu theo mẫu Ai làm gì ? để nói về một bức tranh trong
HĐ3.
- Bài 5: Cặp đôi : Tìm từ ngữ trả lời câu hỏi Ai ?, làm gì ?. Viết các từ tìm được vào
vở.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 29/1 / 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
ATGT :
ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN NƠI EM Ở.
I. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức về đi bộ an toàn đã học ở lớp 1. Biết cách đi bộ trên những đoạn
đường khác nhau.
- Có kĩ năng đi bộ an toàn. Có thói quen quan sát trên đường đi, đi bộ sát lề đường
hoặc đi trên vỉa hè.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
134
A. BM:
HĐ1:Quan sát tranh
- GV chia nhóm, y/c HS q/sát hình SGK trang
15-16 nhận xét hành vi đúng/sai trong mỗi
hình
+ Những hành vi nào, của ai là đúng?
+ Những hành vi nào, của ai là sai?
+ Đi bộ trên đường các em cần thực hiện tốt
điều gì?
+ Nếu đi bộ ở những đoạn đường không có
vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm hay đi trong
ngõ, các em cần đi như thế nào?
+ Ở ngã tư, ngã năm, muốn qua đường các
em cần chú ý điều gì?
- GVKL, giáo dục HS
HĐ2: Thực hành
- GV chia nhóm, giao tình huống, y/c các
nhóm tìm cách giải quyết tình huống đó:
+TH1: Nhà em và nhà bạn Lan ở cùng một
ngõ hẹp. Em sang nhà rủ Lan đi học. Em và
Lan cần đi trên đường như thế nào để đến
trường một cách an toàn?
+TH2: Em cùng mẹ đi chợ. Trên đường về đi
qua đoạn đường có nhiều vật cản trên vỉa hè.
Em và mẹ cần đi như thế nào để đảm bảo an
toàn?
+TH3: Hôm nay, em và chị đi học về phải
qua đường nơi không có đèn tín hiệu và vạch
đi bộ qua đường. Trên đường có nhiều xe cộ
qua lại. Em và chị cần qua đường như thế nào
để đảm bảo an toàn?
+TH4:Chiều nay, mẹ bận việc bảo sẽ không
thể đến đón em được, nhưng quãng đường ấy
rất nhiều xe cộ qua lại. Em phải làm gì để qua
được đường an toàn?
- GVKL: Khi đi bộ trên đường các em cần
quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng
hoặc vật lạ hai bên đường, chỉ qua đường ở
những nơi có điều kiện an toàn. Nếu thấy khó
khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ.
HĐ3: Củng cố, dăn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
135
- HS quan sát, thảo luận, trình bày, lớp
bổ sung.
+ Đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người lớn.
+ Đi sát vào lề đường và phải chú ý
tránh xe đạp, xe máy.
+ Đi cùng người lớn, nắm tay người lớn,
đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thông,
đi trong vạch đi bộ qua đường.
- Các nhóm thảo luận, trình bày, lớp bổ
sung.
+ Đi sát bên lề đường, đường hẹp phải đi
hàng một, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
+ Đi tránh xuống lòng đường nhưng
phải đi sát lề đường, chú ý tránh xe đạp,
xe máy và nắm tay mẹ.
+ Chờ cho ô tô đi qua, quan sát xe đạp,
xe máy phía bên trái, hai chị em dắt tay
nhau đi thẳng qua đường, đi nhanh, sang
nửa bên kia đường chú ý nhìn tránh xe
cộ ở phía tay phải.
+ Nhờ người lớn dắt qua đường.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 30/1/2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
ÔN TẬP 2 (T2, T3)
I. Mục tiêu: - Nghe – viết một đoạn văn. Viết bưu thiếp chúc mừng cô giáo (thầy
giáo) cũ hoặc chúc mừng bạn.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cặp đôi : Đọc đoạn văn, tìm câu có mẫu Ai làm gì ?, chép 2 câu tìm được
vào vở.
- Bài 2: Nhóm. Trò chơi Ghép câu.
136
- Bài 3: Nghe viết vào vở đoạn văn Một học sinh ngoan.
- Bài 4: Đổi vở bạn soát và sửa lỗi.
- Bài 5 : Hoạt động cả lớp. Viết bưu thiếp chúc mừng cô giáo hoặc thầy giáo nhân
ngày 20/11.
- Bài 6 : HĐ nhóm. Nói câu theo mẫu Ai làm gì ? theo yêu cầu của bài tập.
- Bài 7: Viết lại câu về việc mình sẽ làm.
Dặn dò về làm phần ứng dụng
Toán:
EM ÔN TẬP NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: - Em ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 ; thực hiện liên tiếp
hai phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Em ôn tập về giải các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Tính và ghi kết quả vào vở.
- Bài 2 : Đặt tính rồi tính và ghi kết quả vào vở.
- Bài 3: Vẽ đoạn thẳng dài … cm. HS tự chọn số điền vào chỗ chấm.
- Bài 4 : Giải bài toán. HS làm vào vở.
Dặn dò HS làm phần bài tập ứng dụng vào vở.
Luyện Tiếng Việt:
ÔN TẬP 1
Rèn đọc:
- Cho các em đọc lại các bài tập đọc đã học.
- Luyện cho học sinh nói câu theo mẫu Ai làm gì ?, Ai thế nào ?.
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Luyện cách tính các phép tính tìm x, tìm số hạng trong một tổng.
- Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng.
- Ôn phép cộng, trừ trong phạm vi 100.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 31/1/2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
ÔN TẬP 3 ( T1, T2)
I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Cò và Vạc.
- Viết đoạn văn nói về bạn.
A. Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm : Đọc câu ca dao và tìm tên loài chim nào đã nói đến.
- Bài 2 : HĐ nhóm : Cùng đọc bài Cò và Vạc.
137
- Bài 3: Hoạt động cặp đôi cùng đọc các từ : ngoan ngoãn, lười biếng, khuyên bảo,
siêng năng.
- Bài 4 : HĐ nhóm : Chọn ý đúng trong các câu trả lời. (C1 : Ý c; C2 : b; C3 : c)
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : Hoạt động nhóm : Kể về một người bạn thân của em theo gợi ý.
- Bài 2: Hoạt động cá nhân. Viết vào vở đoạn văn vừa kể trên.
- Bài 3 : HĐ nhóm : Đọc đoạn văn giới thiệu người bạn thân của em trước lớp.
- Bài 4 : HĐ nhóm : Thi Ai viết nhanh ?
Toán:
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
I. Mục tiêu: Em tự đánh giá kết quả học tập về :
- Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải toán có lời văn bằng một phép cộng hoặc một phép trừ có liên quan đến
các đơn vị đo đã học.
- Nhận dạng hình đã học.
Em làm bài vào tờ giấy kiểm tra.
- Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Bài 2: Điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài 3: Tìm x.
- Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- Bài 6 : Giải bài toán.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 2/2/2013
Giáo viên: Phan Thị Kim Cúc
Tiếng Việt:
ÔN TẬP 3 (T3)
I. Mục tiêu: - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm, từ chỉ hoạt động, nói và viết đoạn văn
có dùng câu kiểu Ai làm gì ?, Ai thế nào ?.
B. Hoạt động thực hành:
- Bài 5 : HĐ cá nhân. Vẽ vào vở con vật em thích.
138
- Bài 6: Hoạt động cá nhân. Viết vào vở 3 đến 4 câu nói về một con vật em thích
theo gợi ý.
- Bài 7 : HĐcả lớp : Hát một bài hát về một con vật
Dặn về nhà làm phần hoạt động ứng dụng.
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
Luyện Tiếng Việt:
ÔN TẬP 2
- Luyện đọc cho học sinh bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bưu thiếp gởi ông bà nhân dịp năm mới hoặc sinh nhật.
- Luyện viết đoạn văn nói về con vật nuôi trong nhà.
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I. Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh….. trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và các mặt hoạt động của lớp.
II. Triển khai công tác tuần 19:
- Duy trì tốt các nề nếp.
- Tập trung nâng cao chất lượng môn Toán - Tiếng việt
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Tuyệt đối không ăn quà vặt.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Nghỉ Tết từ 4/2/2013 đến hết ngày 17/2/2013. Vui Xuân an toàn và lành mạnh.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..19...... Từ ngày:.18./ 2../2013... đến ngày:....23./.2 /2013...
Thứ
ngày
HAI
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
1
C.cờ
2
TV
Chuyện bốn mùa ( tiết 1)
3
TV
Chuyện bốn mùa ( tiết 2)
139
Môn
Buổi chiều
........
4
Toán
Phép nhân ( tiết 1)
5
BA
........
TƯ
........
NĂM
........
1
2
3
4
5
TV
Toán
TV
NGLL
Chuyện bốn mùa ( tiết 3)
Phép nhân ( tiết 2)
Em yêu mùa nào nhất ? ( tiết 1)
Giữ gìn ……..dân tộc
1
TV
Em yêu mùa nào nhất ? ( tiế
2
TV
Em yêu mùa nào nhất ? ( tiế
3
Toán Thừa số- Tích ( tiết 1)
4
5
LTV
1
TV
Thư Trung thu của Bác Hồ ( tiết 1)
2
Toán
Thừa số- Tích ( tiết 2)
3
TV
Thư Trung thu của Bác Hồ ( tiết 2)
4
LTT
Luyện tập
1
TV
Thư Trung thu của Bác Hồ ( tiết 3)
2
Toán
Bảng nhân 2 ( tiết 1)
3
LTV
Thư Trung thu của Bác Hồ
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 19
Chuyện bốn mùa
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 18/ 2/ 2013
Tiếng Việt :
CHUYỆN BỐN MÙA (tiết 1,2)
* Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện: Chuyện bốn mùa
- Bài 1: hoạt động nhóm : Quan sát tranh và trả lời câu hổi: 1a,b
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc bài: Chuyện bốn mùa.
- Bài 3: cặp đôi : Tìm lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A
- Bài 4: hoạt động nhóm: đọc từ ngữ.
140
- Bài 5: nhóm lớn : Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
- Bài 6: Thay nhau hỏi và trả lời.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Nhóm đôi. Thảo luận, chọn từ ngữ trong ngoặc phù hợp với mỗi chỗ
trống.
- Bài 2: Nhóm đôi. Quan sát từng bức tranh. Nhận biết các mùa trong mỗi bức
tranh, viết thêm mùa vào vở theo số của tranh.
- Bài 3: HĐ nhóm đôi. Hỏi đáp về tên các tháng trong năm.
Toán:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
PHÉP NHÂN (tiết 1)
* Mục tiêu: - Em biết chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: nhóm lớn : Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- Bài 2: cả lớp ; Thực hiện các hoạt động a,b
- Bài 3: hoạt động nhóm đôi. Thực hiện các hoạt động và viết vào vở.
- Bài 4 : Hoạt động chung cả lớp. Chơi trò kết bạn theo hướng dẫn của thầy
cô.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
* Mục tiêu:
Ngày dạy: 19/ 2/ 2013
CHUYỆN BỐN MÙA (tiết 3)
- Chào và đáp lời chào lịch sự
- Mở rộng vốn từ về mùa và các tháng trong năm.
B. Hoạt động thực hành :
141
- Bài 4 : hoạt động nhóm lớn : Chơi trò xếp chữ
- Bài 5: hoạt động nhóm đôi. Chơi đóng vai: Chào và đáp lời chào.
C. Hoạt động ứng dụng : Bài 1,2 / 8
Toán:
PHÉP NHÂN (tiết 2)
* Mục tiêu : - Đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
B. Hoạt động thực hành :
Bài 1 : HĐ cá nhân : làm vở. Quan sát tranh và viết phép nhân
Bài 2 : Làm bảng con
Bài 3 câu a và b : Làm vở ô li
c. Hoạt động ứng dụng : giải bài toán sách HD/ 6
Tiếng Việt :
EM YÊU MÙA NÀO NHẤT ? (tiết 1)
* Mục tiêu:
- Kể câu chuyện: Chuyện bốn mùa
- Viết chữ hoa P.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1 : HĐ theo nhóm lớn : Quan sát các bức tranh, nói tiếp lời của một nhân vật
trong tranh.
- Bài 2: nhóm lớn. Chơi đóng vai: Dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa theo các
vai: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Bài 3: Hoạt động chung cả lớp: Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa P, Phong .
- Bài 4: Hoạt động cá nhân; Viết
- Bài 5: Hoạt động theo nhóm đôi:Hãy tưởng tượng hai bạn học sinh ở hai trường,
gặp nhau trong sinh hoạt Đội. Một bạn hỏi, một bạn trả lời, sau đó đổi vai.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 19/ 2/ 2013
NGLL : CHỦ ĐỀ : GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ DÂN TỘC
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội
142
- Giáo dục về truyền thống văn hoá dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương.
- Tổ chức cho học sinh tham quan phòng truyền thống, nghe kể chuyện về di tích
lịch sử địa phương
- Cho học sinh kể chuyện về truyền thống đánh giặc giữ nước của nhân dân ta .
- Nắm được các di tích lịch sử văn hoá của quê hương trên địa bàn xã, huyện
- Tổ chức văn nghệ cho học sinh hát múa ca ngợi về quê hương đất nước, ca ngợi
Đảng , Bác Hồ.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy : 20/ 2/ 2013
Tiếng Việt :
EM YÊU MÙA NÀO NHẤT ? (tiết 2, 3)
* Mục tiêu: -Viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/ n, các từ ngữ có
143
dấu hỏi/ dấu ngã. Chép đúng một đoạn văn.
- Biết trả lời câu hỏi Khi nào?
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : Hoạt động cá nhân. Chép vào vở đoạn văn Chuyện bốn mùa
- Bài 2: Hoạt động cá nhân. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
- Bài 3 : Hoạt động cá nhân. Chọn chữ l hay n để điền vào chỗ trống. Viết 2 từ đã
hoàn chỉnh vào vở.
- Bài 4 : Hoạt động cá nhân. Viết tên các vật vào vở theo thứ tự
C. Hoạt động ứng dụng : Làm phần ứng dụng trang 12
Toán:
THỪA SỐ- TÍCH (tiết 1)
* Mục tiêu: - Em nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm lớn : Chơi trò chơi « Ai nhanh, ai đúng ». Củng cố phép nhân.
- Bài 2 : Nhóm lớn : Đọc kĩ nội dung sau.
- Bài 3 : Nhóm lớn : Nêu thừa số và tích trong các phép nhân.
Luyện Tiếng Việt :
CHUYỆN BỐN MÙA
- Cho các em đọc bài Chuyện bốn mùa
- Cho học sinh đọc và viết các từ khó
- Thi đọc từng đoạn, cả bài Chuyện bốn mùagiữa các nhóm, cá nhân.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
Ngày dạy : 21/ 2/ 2013
THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ ( tiết 1,2 )
144
* Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Thư Trung thu.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm lớn xem tranh , trả lời các câu hỏi 1a , b
- Bài 2 : Cả lớp, nghe thầy cô đọc bài : Thư Trung thu.
- Bài 3: Nhóm đôi: đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ
- Bài 4 : HĐ nhóm lớn. Mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Bài 5: HĐ nhóm lớn: Cùng nhau hát bài hát về Bác Hồ
- Bài 6: HĐ nhóm đôi. Các bạn trong nhóm thay nhau hỏi- đáp.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn. Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Bài 2: Hoạt động nhóm lớn. Thi đọc thuộc đoạn thơ trong bài Thư Trung thu.
Toán:
THỪA SỐ- TÍCH (tiết 2)
* Mục tiêu: - Em nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cá nhân . Viết các phép nhân.
- Bài 2: Cá nhân. Viết tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính theo mẫu.
Luyện toán:
LUYỆN TẬP
*Cho học sinh luyện tập các phép tính nhân
làm các bài tập
- Luyện bài 1,2 trang 5
- Bài 3 trang 5 và 6 làm bảng con.
- Luyện bài 1 trang 8
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 23/ 2/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ ( tiết 3)
145
* Mục tiêu:
- Nghe- viết một đoạn thơ.
- Nói lời đáp trong một vài tình huống đối thoại
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 3: Hoạt động chung cả lớp. Nghe thầy cô đọc để viết đoạn thơ trong bài Thư
Trung thu vào vở.
- Bài 4: Hoạt động theo nhóm đôi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để giúp nhau soát và
sữa lỗi.
- Bài 5: Hoạt động theo nhóm lớn. Đóng vai và nói lời đáp trong các tình huống.
- Bài 6: Hoạt động cá nhân. Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc để điền vào từng chỗ
trống
C. Hoạt động ứng dụng :
Làm bài 1, 2 trang 17
Toán:
BẢNG NHÂN 2 (tiết 1)
* Mục tiêu:
- Em thuộc bảng nhân 2 và thực hành vận dụng bảng nhân 2
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Hoạt động theo nhóm lớn Chơi trò chơi “ Tìm nhà”: củng cố phép nhân.
- Bài 2: Hoạt động theo nhóm lớn.
a/ Thực hiện lần lượt các hoạt động và viết phép nhân vào vở.
b/ Thực hiện tương tự và viết phép nhân vào vở.
c/ Đọc và học thuộc bảng nhân 2.
- Bài 3: Hoạt động chung cả lớp.Chơi trò chơi “Đếm thêm 2” theo hướng dẫn
của thầy cô.
Luyện Tiếng Việt: THƯ TRUNG THU CỦA BÁC HỒ .
- Luyện đọc bài Thư Trung thu
- Luyện cho học sinh nói lời đáp trong một vài tình huống đối thoại.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy : 23/2/2013
146
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 19:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp.
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt múa hát tập thể - trò chơi .
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..20....... Từ ngày:.25./2../2013... đến ngày:....2./.3 / 2013...
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
1
C.cờ
2
TV
Con người…… được không ? (T1)
3
TV
Con người…… được không ? (T2)
4
Toán
Bảng nhân 2 (T2)
5
BA
........
1
2
3
4
TV
Con người…… được không ? (T3)
Toán Bảng nhân 3 (T1)
TV
Con người và thiên nhiên (T1)
ATGT Đi bộ và qua đường…..đường phố
147
Môn
Buổi chiều
5
TƯ
........
NĂM
........
1
TV
Con người và thiên nhiên (T
2
TV
Con người và thiên nhiên (T
3
Toán Bảng nhân 3 (T2)
4
5
LTV
1
TV
Bốn mùa của em (T1)
2
Toán
Bảng nhân 4 (T1)
3
TV
Bốn mùa của em (T2)
4
LTT
Bảng nhân 3
1
TV
Bốn mùa của em (T3 )
2
Toán
Bảng nhân 4 (T2)
3
LTV
Bốn mùa của em
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp tuần 20
Con người… được không ?
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 25/ 2/
2012
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
CON NGƯỜI CÓ THỂ THẮNG
THIÊN NHIÊN ĐƯỢC KHÔNG ? (T 1, 2 )
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện : Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Mở rộng vốn từ về thời tiết của từng mùa.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Theo nhóm, Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Bài 2: Hoạt động chung cả lớp nghe thầy cô đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Bài 3: Nhóm lớn, thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.
- Bài 4: Nghe thầy cô đọc mẫu và đọc theo.
- Bài 5,6 Nhóm : Đọc trong nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Theo nhóm, thảo luận để chọn câu trả lời đúng.
148
- Bài 2 : Nhóm: Trò chơi giải đố nhanh
Toán:
BẢNG NHÂN 2 (T2 )
Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng nhân 2 và thực hành vận dụng bảng nhân 2.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cả lớp : Đố bạn: Tính nhẩm.
- Bài 2, 3 : Cá nhân : HS làm vào vở.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Dặn HS về nhà làm bài 1, 2/12
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 26/ 2/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
CON NGƯỜI CÓ THỂ THẮNG
THIÊN NHIÊN ĐƯỢC KHÔNG ? (T 3)
Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về thời tiết của từng mùa.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 3 : Nhóm lớn: Thảo luận để chỉ thời tiết từng mùa.
- Bài 4: Cá nhân, HS làm trong phiếu.
- Bài 5 : Nhóm đôi : SS kết quả với bạn và sửa lỗi.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Bài 1 : Trao đổi với người thân về việc làm để nơi mình sống sạch đẹp.
- Bài 2 : Hỏi người thân để biết thêm TN chỉ thời tiết các mùa.
149
Toán:
BẢNG NHÂN 3 (T1)
Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng nhân 3 và thực hành vận dụng bảng nhân 3.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm lớn : Trò chơi truyền điện : bảng nhân 2.
- Bài 2 : Nhóm lớn HS viết phép tính vào vở.
- Bài 3 : Nhóm : Trò chơi Đếm thêm 3.
Tiếng Việt :
CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN (T1)
Mục tiêu:
- Kể câu chuyện: Câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Viết chữ hoa Q.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm đôi : Quan sát tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Ông Mạnh thắng
Thần Gió.
- Bài 2: Thi kể giữa các nhóm
- Bài 3 : Nghe thầy cô HD viết chữ hoa Q.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 26/ 2/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
An toàn giao thông: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
PHỐ
I. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức về đi qua đường an toàn đã học ở lớp 1
- Biết cách đi qua đường trên những đoạn đường khác nhau
- Có kĩ năng đi qua đường an toàn
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ SGK, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
150
Hoạt động thầy
A. KTBC:
B.BM:
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu H 4,5
+ Tranh vẽ gì?
+ Những hành vi của các bạn như thế nào
+ Đi qua đường các em cần thực hiện tốt điều
gì?
+ Vậy làm thế nào để qua đường an toàn?
KL: Khi đi qua đường các em cần phải tuân
theo đèn tín hiệu và đi trên vạch đi bộ qua
đường
HĐ2: Thực hành
- Xem băng hình ở phòng nghe nhìn
- Nhận xét tiết học, dặn dò
Hoạt động trò
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm và trả
lời theo nội dung câu hỏi
+ Bạn nhỏ đang đi qua đường trước đầu
xe ô tô đang đậu
+ Hai bạn nhỏ đang trèo qua dãy phân
cách để qua đường
- Hành vi của các bạn là rất nguy hiểm
- Hs thảo luận và trả lời theo cặp
- HS xem băng hình
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 27/ 2/
2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN (T 2, 3)
Mục tiêu:
- Viết chữ hoa Q.
- Viết đúng các từ ngữ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có vần iêt/iêc Chép đúng
một đoạn văn.
- Dùng các cụm từ bao giờ, khi nào, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ
khi nào để hỏi về thời điểm.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 4 : Cá nhân : HS viết bảng con chữ hoa Q, Quê
HS viết vào vở
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : Nhóm lớn. HS thảo luận : M : Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
Bao giờ trường bạn nghỉ hè ?
- Bài 2 : Chép vào vở đoạn văn : Ông Mạnh thắng Thần gió.
- Bài 3 : Đổi vở và chữa lỗi
- Bài 4 : Nhóm lớn : Trò chơi : Chọn TN viết đúng.
- Bài 5 : HS chép 3 từ ở hoạt động 4 vào vở.
151
C. Hoạt động ứng dụng :
Dặn HS về làm bài 1, 2/25
Toán:
BẢNG NHÂN 3 (T2)
Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng nhân 3 và thực hành vận dụng bảng nhân 3.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: trò chơi đố bạn.
- Bài 2,3 : HS làm vào vở.
- Bài 4 : Nhóm lớn : Trò chơi : Ghép hình tam giác
C. Hoạt động ứng dụng :
Bài 1, 2/ 16
LUYỆN VIẾT BÀI:
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
Mục tiêu :
- Cho HS đoạn 5: Mấy tháng sau ................ đến hết.
- Cho học sinh viết các từ khó: Mạnh, Thần gió, ăn năn, thỉnh thoảng, ngào ngạt.
- Giáo viên đọc học sinh viết bài
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên chấm một số vở và nhận xét
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 28/ 2/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
BỐN MÙA CỦA EM ( T1, 2)
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Mùa xuân đến.
- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc các từ có vần iêt/iêc.
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Chung cả lớp: Xem tranh và trả lời câu hỏi
- Bài 2 : Cả lớp, nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: Nhóm đôi: đọc từ và lời giải nghĩa từ
- Bài 4: Chung cả lớp: Nghe thầy cô đọc từ và câu.
- Bài 5: Nhóm lớn, đọc tiếp nối từng đoạn.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Trò chơi : Thi đọc tiếp sức bài : Mùa xuân đến
- Bài 2: Nhóm lớn : chọn TN cột A với TN cột B để tạo thành câu nói về hương vị
của mỗi loài hoa và chim.
- Bài 3 : HS làm phiếu BT.
- Bài 4 : Nhóm đôi : SS kết quả với bạn.
152
Toán:
BẢNG NHÂN 4 (T1)
Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng nhân 4 và thực hành vận dụng bảng nhân 4.
B/ Hoạt động cơ bản :
Bài 1 : Nhóm lớn : Trò chơi đố bạn ôn lại bảng nhân 2, 3.
Bài 2 : Nhóm lớn : Thực hiện các hoạt động và viết các phép tính vào vở.
Bài 3 : Trò chơi đếm thêm 4.
Luyện tập toán :
LUYỆN TẬP
- Cho HS đọc củng cố bảng nhân 2, 3, 4.
- Giải bài toán có lời văn củng cố bảng nhân 4.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy:
2/ 3/ 2013
Tiếng Việt:
BỐN MÙA CỦA EM ( T3 )
Mục tiêu:
Mở rộng từ về bốn mùa trong năm.
B/ Hoạt động thực hành:
- Bài 5 : Nhóm đôi: Hs thảo luận một mùa em thích theo câu hỏi gợi ý.
- Bài 6: Cá nhân : HS viết 3 đến 5 câu dựa vào hoạt động 5
- Bài 7 : Cả lớp : Mỗi nhóm chọn đoạn văn hay nhất đọc cho cả lớp nghe.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Bài 1, 2 / 31.
Toán :
BẢNG NHÂN 4 (T2)
Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng nhân 4 và thực hành vận dụng bảng nhân 4.
153
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 1: Trò chơi đố bạn
- Bài 2: HS làm vào vở
- Bài 3 : nhóm đôi
- Bài 4 : HS làm vào vở
C. Hoạt động ứng dụng :
- Bài 1/ 20
Luyện Tiếng Việt:
BỐN MÙA CỦA EM
- Luyện cho học sinh tìm thêm các tiếng có vần iêt/iêc.
- Đặt câu với từ vừa tìm được
- Luyện cho học sinh viết đoạn 1 : Mùa xuân đến.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Ngày dạy: 2 /3 /2013
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I/ Đánh giá công tác tuần qua 20 :
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như: nề nếp xếp hàng,
tập thể dục, vệ sinh trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa qua.
- Giáo viên nhận xét chung về học tập và các hoạt động khác của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 21:
- Duy trì ổn định các nề nếp, thi đua học tập tốt để chào mừng ngày Khởi nghĩa Hai
Bà Trưng và ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày thành lập đoàn thanh niên CS Hồ Chí Minh
26/3.
154
- Học bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong giờ học tập trung học bài, phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình sôi
nổi, ghi chép đầy đủ.
- Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
- Đôn đốc các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bảng nhân và bài bạn làm ở nhà.
- Thực hiện tốt nề nếp, tác phong gọn gàng.
- Thực hiện tốt xếp hàng tập thể dục, tập đều, đi hàng một ra về.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt múa hát tập thể.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D.......
TUẦN THỨ: ..21...... Từ ngày:.4./ 3../2013... đến ngày:.9./.2 /2013...
Thứ
ngày
HAI
4/3
BA
5/3
TƯ
6/3
NĂM
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
Môn
Buổi chiều
1
C.cờ
TV
Chim sơn ca và bông cúc trắ
2
3
4
5
TV Chim sơn ca và bông cúc trắng(T1) KT
TV Chim sơn ca và bông cúc trắng(T 2) LT
Toán Ôn lại những gì đã học
TV
Bảng nhân 5(T1)
Em biết những loài chim nào
1
2
3
4
5
TV
Toán
TV
NGLL
Em biết những loài chim nào( T 2)
Bảng nhân 5 (T2)
Em biết những loài chim nào( T 3)
Yêu quý mẹ và cô giáo
1
TV
Em thích loài chim nào nhất
2
TV
Em thích loài chim nào nhất
3
Toán
Đường gấp khúc- độ dài …
4
5
Toán
Đường gấp khúc- độ dài …
1
TV
Em thích loài chim nào nhất(T3)
2
Toán
Em đã học được những gì?
155
7/3
3
TV
Vì sao một …..trí khôn? (T1 )
4
LTT
Phép chia (T1)
1
TV
Vì sao một …..trí khôn? (T2)
2
Toán
Phép chia (T2)
3
LTV
Vì sao một …..trí khôn? (T 3)
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 21
5
1
SÁU
2
3
8/3
4
5
BẢY
9/3
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
* Mục tiêu:
Ngày dạy: 4/ 3/ 2013
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (tiết 1,2)
- Đọc và hiểu câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: hoạt động nhóm: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 1a,b
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Bài 3: cặp đôi : Đọc từ và lời giải nghĩa.
- Bài 4: hoạt động cả lớp: đọc từ ngữ.
- Bài 5: nhóm lớn : Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
- Bài 6: Thảo luận và trả lời.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: hoạt động nhóm, đọc và trả lời câu hỏi.
- Bài 2: Nhóm đôi, đọc lời các nhân vật.
- Bài 3: HĐ nhóm đôi. Hỏi đáp về tên các tháng trong
Toán:
ÔN LẠI NHỮNG GÌ EM ĐÃ HỌC
* Mục tiêu: - Luyện tập thực hành các phép nhân trong bảng nhân 2,3, 4
C. Hoạt động thực hành :
* Khởi động : “truyền điện” ôn lại các bảng nhân 2,3, 4 đã học.
Học sinh làm vở các bài tập:
- Bài 1: Viết số vào ô trống
156
- Bài 2: Tính nhẩm
- Bài 3: Tính
- Bài 4 : Điền số thích hợp vào chỗ trống
Tiếng Việt :
* Mục tiêu:
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (tiết 3)
- Nói và đáp lời cảm ơn.
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu?
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 4: hoạt động nhóm, các nhóm thi đóng vai nói và đáp lời cám ơn .
- Bài 5: các nhóm thi đóng vai và nói lời cám ơn trước lớp.
- Bài 6: Nhóm đôi, thay nhau đọc và trả lời câu hỏi.
Toán:
BẢNG NHÂN 5 (tiết 1)
* Mục tiêu: - Em học thuộc bảng nhân 5 và thực hành vận dụng bảng nhân 5.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: nhóm lớn : chơi đố bạn
- Bài 2: làm việc nhóm lớn, viết phép nhân vào vở và học thuộc bảng nhân5.
- Bài 3: chơi đếm thêm 5.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 4/ 3/ 2013
Tiếng Việt :
EM BIẾT NHỮNG LOẠI CHIM NÀO? (tiết 1)
* Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Viết đúng chữ hoa R.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: hoạt động nhóm: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 1a,b
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Bài 3: cặp đôi : Đọc từ và lời giải nghĩa.
- Bài 4: hoạt động cả lớp: đọc từ ngữ.
- Bài 5: nhóm lớn : Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
- Bài 6: Thảo luận và trả lời.
157
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 5/ 3/ 2013
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
EM BIẾT NHỮNG LOẠI CHIM NÀO? (tiết 2)
* Mục tiêu: -Viết đúng các từ bắt đầu bằng tr/ ch hoặc các từ có vần uôt/uôc.
- Mở rộng vốn từ về loài chim.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: nhóm lớn, điền vào chỗ trống và giải câu đố
- Bài 2: cá nhân, viết các từ vừa tìm được vào vở
- Bài 3: nhóm lớn, xếp tên các loài chim vào từng nhóm thích hợp
Toán:
BẢNG NHÂN 5 (tiết 2)
* Mục tiêu: - Em học thuộc bảng nhân 5 và thực hành vận dụng bảng nhân 5.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Chơi đố bạn
- Bài 2: Học sinh làm vở theo mẫu
- Bài 3: Cá nhân làm vở
- Bài 4: Nhóm lớn, HS làm vào bảng nhóm
Tiếng Việt :
EM BIẾT NHỮNG LOẠI CHIM NÀO? (tiết 3)
* Mục tiêu: Chép đúng một đoạn văn.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 4: cá nhân, chép đoạn văn vào vở
158
- Bài 5: nhóm đôi, đổi vở soát và sửa lỗi.
NGLL: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ
Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8-3
I/ Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa ngày 8-3
- Giáo dục học sinh lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô.
II/ ĐDDH: Tranh ảnh hoạt động của các ban Đội viên trong trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- GV giới thiệu chủ điểm tháng 3: Yêu - Lắng nghe
quý mẹ và cô giáo.
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa ngày 8-3 Trong tháng ba có ngày lễ nào đáng ghi - Ngày 8-3
nhớ?
- Em hiểu ngày 8-3 là ngày gì?
- Ngày Quốc tế phụ nữ.
HĐ2: Các hoạt động chào mừng ngày
8-3
- Vì sao chúng ta phải tổ chức các hoạt - Mẹ và cô là những người thường
động kỉ niệm ngày 8-3 ?
xuyên quan tâm chăm sóc dạy dỗ
chúng ta nên người.
- Ngoài những việc trên em và các bạn + Tặng hoa, chúc mừng những
còn có thể biểu hiện tình cảm của mình người phụ nữ mà em yêu quý như
bằng những hành động gì?
mẹ và cô.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 6/ 3/ 2013
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
EM THÍCH LOÀI CHIM NÀO NHẤT? (tiết 1)
* Mục tiêu: - Đọc hiểu về bài Vè chim.
- Mở rộng vốn từ về loài chim.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn trả lời câu hỏi.
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc bài: Vè chim.
- Bài 3: Cặp đôi : Đọc từ và lời giải nghĩa.
- Bài 4: Cặp đôi : đọc từ ngữ.
- Bài 5: Nhóm lớn : viết bảng nhóm tên các loài chim.
Tiếng Việt :
EM THÍCH LOÀI CHIM NÀO NHẤT? (tiết 2)
* Mục tiêu: - Đọc hiểu về bài Vè chim. Thuộc lòng một đoạn trong bài trong bài
vè.
- Mở rộng vốn từ về loài chim.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 6: nhóm đôi, trả lời câu hỏi
- Bài 7: cá nhân, học thuộc lòng một đoạn trong bài trong bài vè
B. Hoạt động thực hành :
159
- Bài 1: nhóm lớn, thi tìm từ ngữ
- Bài 2: cá nhân, viết các từ vừa tìm được vào vở
- Bài 3: cá nhân, đọc thầm bài văn
- Bài 4: nhóm lớn, thi tìm từ ngữ
Toán:
ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (TIẾT 1)
* Mục tiêu:
- Nhận dạng đường gấp khúc.
- Em biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Biết dùng chữ ghi trên đường gấp khúc.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn, chơi trò chơi.
- Bài 2: Hoạt động nhóm lớn, đọc nội dung trong khung.
- Bài 3: Nêu tên các đoạn thẳng.
Toán:
ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (TIẾT 2)
* Mục tiêu:
- Em biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Biết dùng chữ ghi trên đường gấp khúc.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: cá nhân, tính độ dài đường gấp khúc.
- Bài 2: cá nhân, tính độ dài đoạn dây.
- Bài 3: cá nhân, ghi tên và tính độ dài đường gấp khúc.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 7/ 3/ 2013
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
EM THÍCH LOÀI CHIM NÀO NHẤT? (tiết 3)
* Mục tiêu: - Viết một đoạn văn về loài chim
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 5: nhóm đôi, kể về một loài chim
- Bài 6: cá nhân, viết một đoạn văn về loài chim.
- Bài 7: nhóm lớn, đọc cho bạn nghe bài viết của mình
Toán:
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
* Mục tiêu: Tự đánh giá về:
- Thực hành trong bảng nhân (2;3;4;5)
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép nhân.
* Cho HS làm vào tờ giấy kiểm tra.
- Bài 1: Tính
- Bài 2: Viết số vào ô trống
- Bài 3: Tính nhẩm
- Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc
- Bài 5: Giải bài toán
160
Tiếng Việt :VÌ SAO MỘT TRÍ KHÔN LẠI HƠN MỘT TRĂM TRÍ KHÔN?
(T1)
* Mục tiêu: - Đọc hiểu chuyện Một trí khôn hơn một trăm trí khôn.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn trả lời câu hỏi.
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc bài: Một trí khôn hơn một trăm trí khôn.
- Bài 3: Cá nhân : nói lời giải nghĩa.
- Bài 4: Cả lớp : đọc từ ngữ.
- Bài 5: Nhóm lớn : đọc tiếp nối.
Toán:
PHÉP CHIA (TIẾT 1)
* Mục tiêu:
- Nhận biết : Phép chia; quan hệ giữa phép chia và phép nhân.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn, chơi trò chơi.
- Bài 2: Cả lớp
- Bài 3: Cả lớp, chơi: Chia phần
- Bài 4: Nhóm đôi, kiểm tra kết quả.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy : 9/3/ 2013
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :VÌ SAO MỘT TRÍ KHÔN LẠI HƠN MỘT TRĂM TRÍ KHÔN?
(T2)
* Mục tiêu: - Đọc hiểu chuyện Một trí khôn hơn một trăm trí khôn.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 6: Hoạt động nhóm lớn, thảo luận trả lời câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: nhóm lớn, đọc và trả lời câu hỏi.
Toán:
PHÉP CHIA (TIẾT 2)
* Mục tiêu:
- Nhận biết : Phép chia; quan hệ giữa phép chia và phép nhân.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: cá nhân, làm vào vở.
- Bài 2: cá nhân, điền số thích hợp.
161
Tiếng Việt :VÌ SAO MỘT TRÍ KHÔN LẠI HƠN MỘT TRĂM TRÍ KHÔN?
(T3)
* Mục tiêu:
- Nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Luyện tập dùng dấu chấm, dấu phẩy
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 2: nhóm đôi, đọc lời các nhân vật.
- Bài 3: nhóm đôi, chơi đóng vai.
- Bài 4: cá nhân, làm vào vở.
- Bài 5: nhóm đôi, đổi vở soát lỗi.
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh….. trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 22:
- Tích cực ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì II
- Tiếp tục ổn định các nề nếp.
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Giờ học tập trung chú ý bài.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm của mình thật tốt
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt múa hát tập thể - trò chơi .
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..22...... Từ ngày:.11./3../2013... đến ngày:....16./.3 / 2013...
Tiết
Môn
Môn
Buổi sáng
Buổi chiều
Thứ
162
ngày
HAI
........
BA
........
TƯ
........
NĂM
........
1
C.cờ
TV
2
3
4
5
TV
TV
Toán
Đặc điểm của mỗi loài chim (1)
Đặc điểm của mỗi loài chim (2)
Bảng chia 2. Một phần hai (1)
1
2
3
4
5
TV
Toán
TV
ATGT
Lao động là đáng quí (2)
Số bị chia- Số chia –Thương (1)
Lao động là đáng quí (3)
Phương ..... giao thông đường bộ
Đặc điểm của mỗi loài chim
Toán Bảng chia 2. Một phần hai (
TV
Lao động là đáng quí (1)
Toán Luyện tập
1
TV
Vì sao Sói bị Ngựa đá (1)
2
TV
3
Toán Số bị chia,Số chia,Thương
Vì sao Sói bị Ngựa đá (2)
4
5
1
TV
Vì sao Sói bị Ngựa đá (3)
2
Toán
Bảng chia 3. Một phần ba (1)
3
TV
Ruột ngựa có thẳng không ? (1)
4
TV
Ruột ngựa có thẳng không ? (2)
1
TV
Ruột ngựa có thẳng không ? (3)
2
Toán
Bảng chia 3. Một phần ba (2)
3
LTV
Luyện tập
4
HĐTT Sinh Hoạt lớp tuần 25
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ hai : 11/ 3/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI LOÀI CHIM (tiết 1, 2)
Mục tiêu: - Kể câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
163
- Viết chữ hoa S. Mở rộng vốn từ về các loài chim.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm : Trò chơi : Thi tìm nhanh từ chỉ các loài chim.
- Bài 2: HĐ nhóm: Kể từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn theo
tranh.
- Bài 3: Hoạt động cả lớp : Các nhóm thi nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Bài 4: Hoạt động cả lớp : Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa : S, Sáo.
- Bài 5: HĐ cá nhân : HS viết bảng con, viết vào vở.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ nhóm : Hỏi – đáp về đặc điểm các loài chim.
- Bài 2: HĐ Nhóm : Chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống trong các
thành ngữ.
Toán:
BẢNG CHIA 2. MỘT PHẦN HAI (1)
Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng chia 2.
- Thực hành vận dụng bảng chia 2.
- Nhận biết một phần hai.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ nhóm : Chơi trò chơi “Ôn lại bảng nhân 2.
- Bài 2: HĐ cả lớp : Thực hiện các HĐ và trả lời câu hỏi.
- Bài 3: HĐ nhóm : Dựa vào bảng nhân 2 để tìm kết quả phép chia. Học thuộc
bảng chia 2.
- Bài 4 : HĐ nhóm : Nhận biết một phần hai qua thực hành gấp giấy và tô
màu.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ hai : 11 / 3/ 2013
164
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI LOÀI CHIM (tiết 3)
Mục tiêu:
- Chép đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
hoặc các từ ngữ có tiếng mang dấu hỏi / dấu ngã.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 3: HĐ cả lớp : Nghe viết : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Bài 4: HĐ cặp đôi : Đổi vở soát và sử lỗi.
- Bài 5: HĐ nhóm : Chơi trò chơi Ghép từ ngữ.
- Bài 6 : HĐ cá mhân : Viết 3 từ ngữ vừa ghép vào vở.
Dặn dò HS về làm HĐƯD.
Toán:
Mục tiêu:
BẢNG CHIA 2. MỘT PHẦN HAI (tiết 2)
- Em học thuộc bảng chia 2.
- Thực hành vận dụng bảng chia 2.
- Nhận biết một phần hai.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ cả lớp : Tính nhẩm - chơi đố bạn
- Bài 2: Cá nhân làm vào vở.
- Bài 3: Cá nhân làm vào vở.
Về làm phần HĐƯD.
Tiếng Việt :
LAO ĐỘNG LÀ ĐÁNG QUÝ (tiết 1)
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Cò và Cuốc.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ nhóm: Quan sát tranh và thử đoán xem Cuốc hỏi Cò điều gì.
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc bài: Cò và Cuốc.
- Bài 3: Cặp đôi : Đọc từ và lời giải nghĩa.
- Bài 4: HĐ nhóm: đọc từ ngữ, đọc câu.
- Bài 5: HĐ nhóm : Đọc thầm bài Cò và Cuốc, trả lời câu hỏi.
Toán:
LUYỆN TẬP
Mục tiêu: - Em luyện tập vận dụng bảng chia 2.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Chơi đố bạn
- Bài 2: Học sinh làm vở.
- Bài 3: Cá nhân làm vở
- Bài 4: HĐ Nhóm : Chơi trò chơi “Đô-mi-nô”
Dặn dò HS về làm phần HĐƯD.
165
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ ba : 12/ 3/ 2013
Tiếng Việt :
LAO ĐỘNG LÀ ĐÁNG QUÝ (tiết 2, 3)
Mục tiêu:
- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d / gi hoặc các từ ngữ có dấu
hỏi / dấu ngã.
- Sắp xếp các câu thành một đoạn văn.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 6 : HĐ nhóm : Đọc phân vai toàn câu chuyện.
- Bài 7 : HĐ nhóm : Thi đọc phân vai giữa các nhóm.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ cá nhân : Phiếu bài tập A. Điền vào chỗ trống r / d hay gi ?
- Bài 2: HĐ cá nhân : viết các từ vừa tìm được vào vở.
- Bài 3: HĐ nhóm : Trò chơi : Xếp nhanh các câu thành đoạn văn.
Dặn dò HS về làm phần HĐƯD.
Toán :
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG (Tiết 1)
Mục tiêu:
- Em biết gọi tên thành phần và kết quả của phép chia.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1 : HĐ nhóm : Chơi trò chơi “Lập phép chia”
- Bài 2 : HĐ cả lớp : Đọc kĩ nội dung SGK.
- Bài 3 : HĐ cả lớp : Nêu số bị chia, số chia, thương trong phép chia.
166
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ tư : 13/ 3/ 2013
Tiếng Việt :
VÌ SAO SÓI BỊ NGỰA ĐÁ ? (tiết 1, 2)
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Bác sĩ Sói.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1 : HĐ nhóm : Xem tranh, nói lời đáp.
- Bài 2 : HĐ cả lớp : Nghe thầy cô đọc bài Bác sĩ Sói.
- Bài 3 : HĐ cặp đôi : Thay nhau đọc từ và giải nghĩa từ ngữ.
- Bài 4 : HĐ nhóm : Đọc từ ngữ, đọc câu, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Bài 5 : HĐ nhóm : Thảo luận để trả lời câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ nhóm : Đọc, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Bài 2: HĐ nhóm : Thi đọc từng đoạn câu chuyện Bác sĩ Sói.
Toán :
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG (Tiết 2)
Mục tiêu:
- Em biết gọi tên thành phần và kết quả của phép chia.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ cá nhân : Làm bài vào vở.
- Bài 2: HĐ cá nhân : Làm bảng con.
- Bài 3 : HĐ cả lớp : Trò chơi đố bạn.
Về làm phần HĐƯD.
167
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ năm : 14/ 3/ 2013
Tiếng Việt :
VÌ SAO SÓI BỊ NGỰA ĐÁ ? (tiết 3)
Mục tiêu:
- Hỏi và trả lời câu hỏi như thế nào ?
- Mở rộng vốn từ về loài thú.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 3: Hoạt động nhóm : Cùng nhau nói về đặc điểm của Sói hoặc Ngựa.
- Bài 4: HĐ nhóm : Sắp xếp các con vật vào nhóm thích hợp.
- Bài 5: Cặp đôi : Xem tranh, hỏi – trả lời câu hỏi : như thế nào ?
Dặn dò về làm phần HĐƯD.
Tiếng Việt :
RUỘT NGỰA CÓ THẲNG KHÔNG ? (tiết 1)
Mục tiêu:
- Kể câu chuyện Bác sĩ Sói.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1 : HĐ nhóm : Kể cho bạn nghe về một con thú hiền lành, đáng yêu.
- Bài 2 : HĐ nhóm : Kể từng đoạn câu chuyện Bác sĩ Sói theo tranh.
- Bài 3 : HĐ cả lớp : Tập kể phân vai đoạn 2 của câu chuyện Bác sĩ Sói.
Toán:
BẢNG CHIA 3. MỘT PHẦN BA (TIẾT 1, 2)
Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng chia 3.
- Thực hành vận dụng bảng chia 3.
- Nhận biết một phần ba.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm : chơi trò chơi “Truyền điện” : Ôn bảng nhân 3.
- Bài 2: HĐ nhóm : Thực hiện các HĐ và trả lời câu hỏi, đọc nội dung trong
khung.
- Bài 3: Tìm kết quả các phép chia 3. Học thuộc bảng chia 3.
- Bài 4 : HĐ cặp đôi : Nhận dạng một phần ba qua hình vẽ, tô màu, nói theo mẫu.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ cả lớp : Trò chơi : Đố bạn.
- Bài 2: HĐ cá nhân, giải vào vở.
- Bài 3: HĐ cá nhân : Tìm hình đã tô màu một phần ba.
Về làm phần HĐƯD.
168
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
Thứ bảy: 16 / 3/ 2013
Tiếng Việt :
RUỘT NGỰA CÓ THẲNG KHÔNG ? (tiết2, 3)
Mục tiêu:
- Viết chữ hoa T. Viết đúng tên riêng, các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc
các từ ngữ có vần ươc / ươt. Nghe - viết một đoạn văn.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 4 : HĐ cả lớp : Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa : T, Thẳng.
- Bài 5 : HĐ cá nhân : Viết bảng con, viết vào vở.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ cả lớp : Chơi trò : Thi tìm nhanh từ.
- Bài 2: HĐ cả lớp : Nghe viết một đoạn văn trong bài Bác sĩ Sói.
- Bài 3: HĐ cặp : Đổi vở soát, chữa lỗi.
- Bài 4 : HĐ nhóm : Cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Bài 5 : HĐ cá nhân : Viết câu trả lời ở HĐ 4 vào vở.
Dặn dò về làm phần HĐƯD.
Toán:
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Em thực hành vận dụng bảng chia 3.
A. Hoạt động thực hành :
HS làm bài vào vở.
- Bài 1: Tính nhẩm.
- Bài 2: Tính nhẩm
- Bài 3: Giải bài toán có lời văn.
- Bài 4: Đã tô màu một phần ba hình nào ?
Dặn dò về làm phần HĐƯD.
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I. Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh….. trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
169
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II. Triển khai công tác tuần 25:
- Tích cực ôn tập để chuẩn bị thi giữa kì II
- Tiếp tục ổn định các nề nếp.
+ Giờ học tập trung chú ý. Tham gia thực hiện tốt các hoạt động học tập cá nhân,
nhóm. Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
- Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng. Không chơi các tò chơi nguy hiểm.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều. Củng cố nề nếp ra về hàng một.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. Chăm sóc bồn hoa trước lớp.
- Sinh hoạt Sao theo chủ điểm Yêu Sao yêu Đội. Múa hát tập thể - trò chơi .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên:
Huỳnh Thị Cường
An toàn giao thông:
Thứ ba: 12 / 3/ 2013
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, NHẬN
DIỆN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- HS biết một số xe thường thấy đi trên đường bộ. Phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới
và biết tác dụng của các loại PTGT.
- Nhận biết các tiếng động cơ, tiếng còi xê ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm.
- Không đi bộ dưới long đường. Không chạy hoặc bám theo xe khi xe đang chạy.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
170
HĐ1: Nhận diện các phương tiện giao
thông.
- Y/c HS quan sát hình1-2 SGK nhận
diện so sánh và phân biệt hai loại PTGT
đường bộ.
+ Các PTGT ở H1 và H2 có điểm gì
giống và khác nhau qua các câu hỏi gợi
ý:
-Đi nhanh hay chậm?
-Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ?
- Chở hàng ít hay nhiều?
- Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn?
+GVKL:
-Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe
bò, ..
- Xe cơ giới là các loại xe: ô tô, xe máy,
…
- Xe ô tô đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe
cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiễm.
- Khi đi trên đường cần chú ý tới âm
thanh cuqar các loại xe để phòng tránh
nguy hiểm.
+ GV giưới thiệu them các loại xe ưu
tiên.
HĐ2: Trò chơi
-GV chia nhóm, y/c các nhóm ghi tên các
PTGT theo 2 cột xe thô sơ và xe cơ giới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
-Các em có được chơi đùa dưới lòng
đường không? Vì sao?
-HS HĐ nhóm, trình bày, lớp bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS tham gua chơi theo HD của
GV, lớp nhận xét.
-Lòng đường dành cho ô tô, xe máy,
xe đạp, …. Đi lại các em không
được đi lại hay đùa nghịch dưới
lòng đường dễ gây ra tai nạn
-Nhận xét tiết học, dặn dó bài sau.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..23....... Từ ngày:.18./3../2013... đến ngày:....23./.3 / 2013...
Thứ
ngày
HAI
Tiết
Thứ
Môn
1
C.cờ
2
TV
Buổi sáng
Môn
TV
Vì sao Khỉ Nâu lại cười ? (T1)
171
Buổi chiều
Vì sao Cá Sấu……..bạn(T1
Toán Vì sao Cá Sấu……..bạn(T2
........
BA
........
TƯ
........
NĂM
........
3
4
5
TV
Toán
Toán
Vì sao Khỉ Nâu lại cười ? (T2)
TV
Vì sao Cá Sấu……..bạn(T3
Vì sao Khỉ Nâu lại cười ? (T3)
Toán Tìm một thừa số….nhân(T2
Tìm một thừa số của phép nhân(T1)
1
2
3
4
5
TV
Toán
TV
NGLL
Chú khỉ tốt bụng (T1)
Chú khỉ tốt bụng (T2)
Bảng chia 4.Một phần tư (T1)
Yêu quí mẹ và cô
1
TV
Chú khỉ tốt bụng (T3)
2
TV
Voi nhà (T1)
3
Toán
Bảng chia 4. Một phần tư(T
4
5
Toán
Luyện tập
1
TV
Voi nhà (T2)
2
Toán
Em ôn lại những gì đã học
3
TV
Voi nhà (T3)
1
TV
Em biết gì về sông biển ? (T1)
2
Toán
Em biết gì về sông biển ?(T2)
3
LTV
Bảng chia 5. Một phần năm .
4
HĐTT Sinh hoạt lớp tuần 23
4
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
LỊCH BÁO GIẢNG
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ hai : 18/ 3/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
VÌ SAO KHỈ NÂU LẠI CƯỜI ? (Tiết 1,2,3)
* Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài : Nội quy Đảo Khỉ .
- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc các từ ngữ
có vần oan/ oang . Viết lại 1 đến 2 điều trong nội quy của trường .
A. Hoạt động cơ bản :
172
- Bài 1: HĐ nhóm : Kể cho các bạn nghe về một con vật sống trong rừng .
- Bài 2: HĐ nhóm : xem tranh, trả lời câu hỏi :
a- Tranh vẽ con gì ?
b- Dòng chữ đầu tiên trên tấm bảng trong tranh viết gì ?
- Bài 3: HĐ cả lớp : Nghe thầy cô đọc bài Nội quy Đảo Khỉ
- Bài 4: HĐ cặp đôi : Tìm lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A
- Bài 5: Nhóm lớn : Đọc từ ngữ- Đọc đoạn .
- Bài 6 : Nhóm lớn : Trao đổi để trả lời câu hỏi : Người ta đề ra nội quy Đảo Khỉ
để làm gì ?
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Nhóm lớn : Thảo luận để trả lời câu hỏi a,b,c,d,e.
- Bài 2: Nhóm lớn : Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm
- Bài 3: HĐ cá nhân : chọn và chép vào vở 1 đến 2 điều trong nội quy của trường
em
- Bài 4: Cá nhân : Chọn tiếng trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống .
C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà thực hiện hoạt động 1,2/73
Toán:
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN (Tiết 1)
* Mục tiêu:
- Em biết cách tìm một thừa số chưa biết của phép nhân .
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: nhóm lớn : chơi trò chơi ‘‘Ai nhanh ai đúng’’
- Bài 2: HĐ nhóm Thực hiện các hoạt động a,b ,c: tìm thừa số chưa biết
- Bài 3a / HĐ nhóm Trả lời câu hỏi
3b/ Đọc và làm theo từng bước
- Bài 4 a/ Đọc kỹ nội dung và viết vào vở : Muốn tìm thừa số ta lấy tích
chia cho thừa số kia .
- Bài 4b/ Nói với bạn bên cạnh cách tìm thừa số chưa biết trong các phép
nhân
Tiếng Việt :
VÌ SAO CÁ SẤU KHÔNG CÓ BẠN ? (Tiết 1,2,3)
* Mục tiêu : - Đọc và hiểu câu chuyện Quả tim khỉ .
- Nói đặc điểm của một số con vật theo cách nói so sánh .
A/ Hoạt động cơ bản :
Bài 1: Nhóm lớn : Kể cho các bạn nghe những điều em biết về loài khỉ.
Bài 2 : Nhóm lớn Xem tranh trả lời câu hỏi a,b,c
Bài 3 : Hoạt động cả lớp Nghe thầy cô đọc bài : Quả tim khỉ
Bài 4: HĐ nhóm lớn : Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ : Dài thượt, ti hí, trấn tĩnh,
bội bạc ,tẽn tò .
Bài 5 : Nhóm lớn Đọc một trong hai dòng từ ngữ đã cho
Bài 6 : Nhóm lớn Đọc đoạn
Bài 7 Nhóm lớn : Thảo luận để trả lời câu hỏi : Vì sao Khỉ lại mắng Cá Sâu là đồ
bội bạc ?
173
B/ Hoạt động thực hành :
Bài 1: HĐ nhóm cùng đọc đoạn và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 .
Bài 2: HĐ nhóm đôi : Thay nhau hỏi – đáp theo các câu hỏi ở hoạt động 1 .
Bài 3: Nhóm đôi : Trao đổi với bạn bên cạnh rồi viết vào vở những từ ngữ nói lên
tính nết của hai con vật .
Bài 4: Nhóm lớn : Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm .
Bài 5 : HĐ cá nhân : Tìm tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành
các câu có hình ảnh so sánh rồi viết vào vở.
C/ Hoạt động ứng dụng : Về thực hiện bài 1,2 / 78
------------------------------------------------------------------Toán :
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN ( TIẾT 2)
*Mục tiêu : Em biết cách tìm một thừa số chưa biết của phép nhân
B/ Hoạt động thực hành :
Bài 1: Hoạt động cá nhân : Em làm bài và viết vào vở
Bài 2 : Tìm y : làm bảng con
Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống : làm vở
Bài 4 : Giải các bài toán : Làm vở
C/ Hoạt động ứng dụng : Dặn về làm bài a,b / 56
--------------------------------------------------------------------
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ ba: 19/ 3/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
CHÚ KHỈ TỐT BỤNG ( Tiết 1,2 )
174
* Mục tiêu:
- Kể câu chuyện : Quả tim khỉ ‘
- Viết chữ hoa U, Ư . Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
hoặc cá từ ngữ có vần uc/ ut . Nghe viết một đoạn văn .
- Mở rộng vốn từ về loài thú .
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1 : HĐ nhóm : Dựa vào tranh nói tiếp nội dung mỗi đoạn trong câu chuyện :
Quả tim khỉ
- Bài 2: HĐ nhóm : Lần lượt kể lại từng đoạn câu chuyện
- Bài 3: HĐ cả lớp : Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa U, Ư
- Bài 4: HĐ cá nhân : Viết vào vở chữ hoa U, Ư .
- Bài 5: HĐ cặp đôi : Đổi vở cho bạn và cùng nhận xét bài viết .
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ nhóm : Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ chỉ đúng đặc điêm
của nó: nhút nhát, tò mò, dữ tợn, tinh ranh, hiền lành, nhanh nhẹn.
- Bài 2: Nhóm : Viết vào bảng nhóm từ chỉ đặc điểm phù hợp với mỗi con vật .
- Bài 3 : HĐ cá nhân : Điền vào chỗ trống s hay x ; ut hay uc ?
Toán:
BẢNG CHIA 4. MỘT PHẦN TƯ (Tiết 1)
* Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng chia 4.
- Thực hành vận dụng bảng chia 4 - Nhận biết một phần tư
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài1: HĐ nhóm : Chơi trò chơi “ Tiếp sức ” nối tiếp nhau viết bảng nhân 4.
- Bài 2: HĐ nhóm : Thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi a,b.c
- Bài 3 a – Làm vào vở - 3b- Đọc thuộc bảng chia 4
3c- Chơi trò chơi “ Tiếp sức” đọc thuộc bảng chia 4.
- Bài 4: HĐ cặp đôi : Thực hiện bài 4a : thực hiện gấp và chia các phần bằng nhau
trên tờ giấy .
- Bài 4b: HĐ cả lớp : Nghe thầy cô hướng dẫn về một phần tư và cách viết một phần
tư
4c – Nhìn hình và nói theo mẫu : Đã tô một phần tư hình : A, hình C, hình D .
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ tư : 20/ 3/ 2013
175
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
CHÚ KHỈ TỐT BỤNG (Tiết 3)
* Mục tiêu:
- Nghe - viết một đoạn văn .
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 4:HĐ cả lớp : a- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở một đoạn trong câu chuyện :
Quả tim khỉ .
b- Tự đọc lại bài viết , đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi .
- Bài 5: Cặp đôi : Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào từng ô trống trong
phiếu học tập .
C. Hoạt động ứng dụng :
Dặn làm bài ứng dụng /82
Tiếng Việt :
VOI NHÀ (Tiết 1)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài : Voi nhà
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm lớn : Xem tranh trả lời câu hỏi :
a- Chiếc ô tô gặp chuyện gì ?
b- Chú voi đang làm gì ?
- Bài 2 : HĐ cả lớp : Nghe thầy cô đọc bài : Voi nhà
- Bài 3 : HĐ cá nhân : Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ ngữ : Voi nhà , lừng lững .
- Bài 4 : HĐ nhóm : a- Đọc từ ngữ
b- Đọc câu
c- Đọc đoạn
Toán :
BẢNG CHIA 4 . MỘT PHẦN TƯ ( Tiết 2)
* Mục tiêu :
- Thực hành vận dụng bảng chia 4 .
- Nhận biết một phần tư.
B/ Hoạt động thực hành :
Bài 1 : HĐ Cá nhân : Làm bài và viết vào vở 1a, 1b
Bài 2 : Giải các bài toán 2a, 2b làm vở
Bài 3 : BC Đã tô màu vào một phần tư h vào hình A, hình B .
C/ Hoạt động ứng dụng : Dặn về nhà làm bài 1,2/61
Toán:
LUYỆN TẬP
*Mục tiêu : Em thực hành vận dụng bảng chia 4
A/ Hoạt động thực hành :
Bài 1 : HĐ cá nhân : Tính nhẩm 1a , 1b Chơi đố bạn .
Bài 2 : Cá nhân : Giải bài toán vào vở .
Bài 3 : Đã tô một phần tư hình nào ?
( Đã tô một phần tư A , Hình B )
C/ Hoạt động ứng dụng : Về nhà làm bài 1,2/63
176
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ năm : 21/ 3/ 2013
Tiếng Việt:
VOI NHÀ ( Tiết 2,3 )
* Mục tiêu: - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc các từ ngữ có
vần ut /uc .Nghe viết một đoạn văn .
- Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi .
A/ Hoạt động cơ bản:
- Bài 5: HĐ nhóm lớn thảo luận để trả lời câu hỏi : Trong bài đọc,con voi đã làm
được việc gì có ích ?
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ cặp đôi : Cùng đọc đoạn , thảo luận để trả lời các câu hỏi a,b,c
- Bài 2 : HĐ Cả lớp: Thi đọc giữa các nhóm
- Bài 3: Cả lớp : Cùng chơi trò chơi : Tìm từ có tiếng mở đầu bằng s/x; Tìm từ có
tiếng chứa vần ut / uc
- Bài 4: HĐ cá nhân : Nghe thầy, cô đọc và viết vào vở một đoạn văn trong bài Voi
nhà
- Bài 5: HĐ cặp đôi : Đổi vở bạn , giúp nhau sửa lỗi chính tả .
- Bài 6: HĐ cả lớp Nghe thầy, cô kể chuyện : Vì sao ? rồi trả lời câu hỏi a,b,c ,d
C/ Hoạt động ứng dụng : Dặn về thực hiện phần ứng dụng sách / 87
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC .
* Mục tiêu: + Em luyện tập về :
- Bảng chia 4 và một phần tư .
- Tìm một số hạng chưa biết trong một tổng và tìm một thừa số chưa biết trong
một tích
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1a : HĐ nhóm : Chơi trò chơi “ Truyền điện” : Ôn lại các bảng nhân, chia đã
học
1b: Chơi trò chơi : “ Tìm số bí ẩn ”
- Bài 2: HĐ cá nhân : Em làm bài và viết vào vở 2a, 2b
- Bài 3: Tìm x : Cho HS làm bảng con
- Bài 4 : Đã tô màu một phần tư hình nào ? ( Hình A, hình D )
- Bài 5: Giải bài toán vào vở
C/ Hoạt động ứng dụng : Dặn làm bài ứng dụng 1,2 /65 .
177
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ bảy : 23/ 3/ 2013
Tiếng Việt:
EM BIẾT GÌ VỀ SÔNG BIỂN ?(Tiết 1,2 )
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh .
- Nói lời đồng ý và đáp lời đồng ý .
- A/ Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ nhóm lớn: Nói với bạn những điều mình biết về sông, biển
a- Bạn thấy sông hoặc biển chưa ?
b- Kể tên một hoặc vài con sông hoặc một vùng biển mà em biết .
- Bài 2: HĐ Cả lớp : Nghe thầy cô đọc câu chuyện : Sơn Tinh, Thủy Tinh .
- Bài 3: HĐ Cặp đôi Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ
- Bài 4: HĐ Cả lớp : Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo :
a- Từ ngữ : Mị Nương, non cao, nước thẳm, nệp, cuồn cuộn, lũ lụt, tức giận, rút
lui.
b- Câu : Sơn Tinh hóa phép bốc từng quả đồi,/dời từng dãy núi chặn dòng nước
lũ.//Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu ,/ Sơn Tinh lại nâng đồi núi lên cao bấy
nhiêu .//
- Bài 5: HĐ nhóm : Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp đến hết bài .
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: HĐ nhóm : Cùng nhau đọc và trả lời các câu hỏi a,b,c,d,e
- Bài 2: HĐ nhóm : Thảo luận để chọn câu trả lời đúng
- Bài 3: HĐ cặp đôi : Chơi đóng vai : Nói và đáp lời đồng ý .
Toán:
BẢNG CHIA 5 . MỘT PHẦN NĂM (Tiết 1)
* Mục tiêu:
- Em học thuộc bảng chia 5.
- Thực hành vận dụng bảng chia 5.
- Nhận biết một phần năm .
A/ Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ nhóm : Chơi trò chơi “Tiếp sức”nối tiếp nhau viết bảng nhân 5 .
- Bài 2: HĐ nhóm Thực hiện lần lượt các hoạt động và trả lời câu hỏi: a,b.c
- Bài 3a : Làm bài vào vở.
3b: Đọc thuộc bảng chia 5
- Bài 4 a: HĐ cặp đôi - Đố bạn các hình vẽ chia thành mấy phần bằng nhau
4b : HĐ cả lớp : Quan sát hình vẽ và nghe thầy cô hướng dẫn một phần
năm và cách viết một phần năm .
4c: Nói theo mẫu : Đã tô một phần năm hình nào ?
178
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Thứ bảy : 23/3/2013
SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 24:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp, thi đua học tập tốt để chào mừng ngày Thành lập
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí minh 26/3
- Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giờ học tập trung chú ý nghe cô giáo giảng bài.
- Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm.
- Về nhà làm phần bài tập ứng dụng đầy đủ .
- Ôn tập và thi cuối học kỳ II
- Nề nếp tác phong gọn gàng, sạch sẽ. Có bảng tên đầy đủ và mang dép có quai
sau .
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ trong và ngoài lớp.
- Củng cố nề nếp ra về hàng một.
- Khắc phục tình trạng ăn quà vặt.
- Sinh hoạt Sao theo chủ điểm Yêu Sao Yêu Đội.
- Múa hát tập thể - Trò chơi.
179
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Ngày dạy: 19/ 3/ 2013
NGLL :
YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
( Giáo dục quyền trẻ em, giáo dục an toàn giao thông)
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội.
- Làm cho học sinh có thêm có vốn tri thức phong phú hơn.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động:
1/ Tổ chức văn nghệ:
- Cho học sinh thi đua hát các bài hát mà các em yêu thích.
2/ Giáo dục an toàn giao thông:
- Tổ chức cho học sinh ôn luyện những kiến thức về an toàn giao thông.
- Thực hành đi bộ an toàn trên đường đi học và về nhà.
3/ Giáo dục vệ sinh răng miệng:
- Nhắc nhở học sinh một số nề nếp về vệ sinh răng miệng.
III/ Cho học sinh ra sân sinh hoạt Sao:
- Học sinh ra sân sinh hoạt theo chủ điểm: Cử chỉ đẹp, lời nói hay.
- Ôn luyện các bài múa hát tập thể
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI:...2.........LỚP:.......2D........
TUẦN THỨ: ..25. Từ ngày:25../3../2013... đến ngày:.30./.3 / 2013...
Thứ
ngày
HAI
........
Tiết
Thứ
Môn
1
C.cờ
2
3
4
5
TV
TV
Toán
Buổi sáng
Môn
TV
Em biết gì về sông biển ?(T3))
Sông biển..... chúng ta (T1)
Bảng chia 5. Một phần năm (T1)
180
Buổi chiều
Sông biển và …chúng ta(T2)
Toán Sông biển và …chúngta(T3
TV
Vì sao.....đến thế? (T1)
Toán Luyện tập
BA
........
TƯ
........
NĂM
........
1
2
3
4
5
TV
Toán
TV
NGLL
Vì sao sông …đến thế? (T2)
Giờ, phút. TH xem đồng hồ (T1)
Vì sao sông… đến thế? (T3)
Yêu quí mẹ và cô giáo
1
TV
Tôm Càng và Cá Con (T1)
2
TV
Tôm Càng và Cá Con (T2)
3
Toán Giờ phút. TH xem đồng hồ
4
5
1
TV
Tôm Càng và Cá Con (T3)
2
TV
Vì sao cá không biết nói? (T1)
3
Toán
Luyện tập
4
Toán
Tìm số bị chia (T1)
1
TV
Vì sao cá không biết nói? (T2)
2
TV
Vì sao cá không biết nói? (T3)
3
Toán
Tìm số bị chia (T2)
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp tuần 25
5
1
SÁU
2
3
........
4
5
BẢY
........
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ hai: 25/ 3/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
EM BIẾT GÌ VỀ SÔNG BIỂN? (Tiết 3)
* Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về sông biển.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 4: Nhóm lớn : Chơi giải câu đố 1,2,3.
- Bài 5: Nhóm lớn : Chơi trò Ghép từ
- Bài 6: HĐ cá nhân : Quan sát tranh ảnh. Viết vào vở những điều em thấy trong
tranh về biển.
181
C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà thực hiện hoạt động 1,2/73
Toán:
BẢNG CHIA 5. MỘT PHẦN NĂM (2)
* Mục tiêu:
- Thực hành vận dụng bảng chia 5.
- Nhận biết một phần năm.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: cá nhân : tính nhẩm : đố bạn
- Bài 2: cá nhân : Giải bài toán vào vở.
- Bài 3 : Trả lời câu hỏi. Đã tô màu 1/5 hình A, hình B, hình D
Tiếng Việt :
SÔNG BIỂN VÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA (1,2,3)
* Mục tiêu :
-Kể câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Viết chữ hoaV. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr
hoặc các từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã.Chép đúng một đoạn văn
A/ Hoạt động cơ bản :
Bài 1, 2: Nhóm lớn : Xếp thứ tự các tranh. Kể cho các bạn nghe từng đoạn câu
chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Bài 3,4 : Nghe thầy cô hướng dẫn, cá nhân viết chữ hoa V vào vở.
B/ Hoạt động thực hành :
Bài 1: HĐ nhóm: Làm bài tập b.
Bài 2: Cá nhân : Nghe thầy cô đọc, cá nhân viết bài vào vở.
Bài 3: Cặp đôi : Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi.
Bài 4: HĐ nhóm : Thi tiếp sức viết từ.
Bài 5,6 : Cặp đôi : Thay nhau hỏi đáp.
Bài 7 : Chung cả lớp : Chơi trò ghép từ.
C/ Hoạt động ứng dụng : Về thực hiện bài 1,2 / 78
Tiếng Việt: VÌ SAO SÔNG BIỂN ĐÁNG YÊU ĐẾN THẾ? (Tiết 1)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài thơ Bé nhìn biển.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm : Xem tranh nói những điều em thấy trong tranh.
- Bài 2: Hoạt động nhóm : Cùng nhau đọc bài thơ Bé nhìn biển.
- Bài 3,4 : Cặp đôi : Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ.Cùng trả lời câu hỏi.
- Bài 5: HĐ nhóm: Thi đọc thuộc bài Bé nhìn biển.
- Bài 6 : HĐ cặp đôi : Chơi trò ghép
182
--------------------------------------------------------------Toán :
LUYỆN TẬP
*Mục tiêu :
- Em thực hành vận dụng bảng chia 5.
B/ Hoạt động thực hành :
Bài 1: Hoạt động nhóm : Các bạn trong nhóm đố nhau tính nhẩm.
Bài 2 : giải bài toán vào vở.
Bài 3 : Trả lời câu hỏi. Đã tô màu 1/5 hình A, hình B, hình D.
C/ Hoạt động ứng dụng : Dặn về làm bài a,b / 56
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ ba : 26/ 3/ 2013
Tiếng Việt : VÌ SAO SÔNG BIỂN ĐÁNG YÊU ĐẾN THẾ? (Tiết 2,3)
* Mục tiêu:
- Đọc thuộc và viết lại một đoạn thơ.Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt
đầu bằng ch/ tr, các từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. Viết đoạn văn nói về sông biển.
- Đáp lời đồng ý .
183
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : HĐ cá nhân : Đọc thuộc một khổ thơ trong bài Bé nhìn biển rồi viết vào
vở.
- Bài 2: HĐ cá nhân : Viết vào vở tên sự vật, hoạt động trong tranh.
- Bài 3: HĐ căp đôi : Nói lời đáp trong đoạn đối thoại.
- Bài 4,5: HĐ cá nhân : Viết đoạn văn nói về điều em thích ở sông hoặc ở biển. Đọc
đoạn văn của các bạn trong nhóm .
Dặn dò thực hiện hoạt động ứng dụng.
----------------------------------------------------------Toán:
GIỜ, PHÚT. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 1)
* Mục tiêu:
- Em biết 1giờ có 60 phút
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ nhóm : Quay kim đồng hồ. Đố bạn đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Bài 2: HĐ chung cả lớp : Thực hiện các hoạt động theo thầy cô giáo.
- Bài 3: HĐ cặp đôi: Đọc giờ trên đồng hồ.
- Bài 4: HĐ nhóm : Chơi trò chơi “Ai đọc giờ đúng”
.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ tư : 27/ 3/ 2013
Tiếng Việt :
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 1, 2)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
184
- Kể tên một số con vật sống dưới nước.
A. Hoạt độngcơ bản:
- Bài 1: HĐ nhóm : Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Bài 2 : HĐ chung cả lớp : Nghe thầy cô đọc bài Tôm Càng và Cá Con
- Bài 3 : cặp đôi : Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa từ.
- Bài 4,5:HĐ nhóm : Đọc trong nhóm . Thảo luận đưa ra ý kiến trả lời câu hỏi.
B. Hoạt động thực hành:
- Bài 1: HĐ nhóm: Đọc từng đoạn , trả lời câu hỏi.
Toán :
GIỜ, PHÚT. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiết 2)
* Mục tiêu :
- Em biết 1giờ có 60 phút
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút.
B/ Hoạt động thực hành :
Bài 1 : HĐ cá nhân : Làm bài vào bảng con.
Bài 2 : cá nhân : làm vở viết tiếp vào chỗ chấm.
Bài 3 : cá nhân : làm vở theo mẫu.
Bài 4 : cá nhân : trả lời miệng.
Bài 5 : nhóm : quan sát tranh rồi điền vào trống.
C/ Hoạt động ứng dụng : Dặn về nhà làm bài 1/78
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt:
* Mục tiêu:
Thứ năm : 28/ 3/ 2013
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 3)
185
- Luyện tập dùng dấu phẩy.
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 2 : HĐ Cả lớp: Thi đọc giữa các nhóm
- Bài 3: cá nhân : Viết vào vở từ ngữ chỉ đặc điểm phù hợp với mỗi con vật.
- Bài 4: HĐ nhóm : Tìm những chỗ còn thiếu dấu phẩy trong câu 1và câu 4.
C/ Hoạt động ứng dụng :
Dặn về thực hiện phần ứng dụng 1,2 sách / 107
Toán:
LUYỆN TẬP
*Mục tiêu :
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
A/ Hoạt động thực hành :
Bài 1 : HĐ cá nhân : Quan sát tranh . Trả lời miệng .
Bài 2 : Cá nhân : Đọc giờ trên mặt đồng hồ .
Bài 3 : Nói công việc với giờ thích hợp.
C/ Hoạt động ứng dụng :
Về nhà làm bài 1,2/79
Tiếng Việt : VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI (Tiết 1)
* Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
A. Hoạt độngcơ bản:
- Bài 1 : HĐ chung cả lớp : Trò chơi Tiếp sức tìm từ.
- Bài 2 : nhóm : Đọc lời dưới tranh rồi kể tiếp đoạn truyện.
- Bài 3 :HĐ nhóm : lần lượt kể lại một đoạn của câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
-----------------------------------------------------------------Toán:
TÌM SỐ BỊ CHIA (Tiết 1)
* Mục tiêu:
- Em biết cách tìm số bị chia của phép chia.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ nhóm : Chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Bài 2,3: HĐ chung cả lớp : Thực hiện các hoạt động theo thầy cô giáo.
- Bài 4: cá nhân : Đọc nội dung và viết vào vở.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ bảy: 30/ 3/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt : VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI (Tiết 2,3)
* Mục tiêu:
186
- Viết chữ hoa X. Chép đúng một đoạn văn.
- Mở rộng vốn từ về các con vật sống dưới nước.
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp.
A. Hoạt độngcơ bản:
- Bài 4,5 : HĐ chung cả lớp : viết chữ hoa X
B. Hoạt động thực hành:
- Bài 1 : chung cả lớp : chơi trò Ghép từ ngữ.
- Bài 2 : cá nhân : Đọc đoạn văn và chép vào vở.
- Bài 3 :HĐ cá nhân : làm bài B vào vở.
- Bài 4: Nói lời đáp trong các tình huống.
C. Hoạt động thực hành:
Thực hiện hoạt động thực hành trang 112
Toán:
TÌM SỐ BỊ CHIA (Tiết 2)
* Mục tiêu:
- Em biết cách tìm số bị chia của phép chia.
B/ Hoạt động thực hành :
- Bài 1: cá nhân : làm bảng con
- Bài 2: HĐ cá nhân: làm vở.
- Bài 3 : Trả lời miệng.
- Bài 4 : Giải bài toán vào vở.
C/ Hoạt động tực hành: Làm bài 1,2 /82
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh…..vv trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 26:
- Tiếp tục ổn định các nề nếp, thi đua học tập tốt để chào mừng ngày Thành lập
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí minh 26/3
- Tập trung ổn định nề nếp học tập.
- Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm.
- Về nhà làm phần bài tập ứng dụng đầy đủ .
- Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà
- Ôn tập kiến thức chuẩn bị thi cuối kì II đạt hiệu quả cao.
- Nề nếp tác phong gọn gàng, sạch sẽ. Có bảng tên đầy đủ và mang dép có quai
sau.
- Củng cố nề nếp hàng một. Khắc phục tình trạng ăn quà vặt.
- Sinh hoạt Sao theo chủ điểm Yêu Sao yêu Đội.
187
LỊCH BÁO GIẢNG
LỚP: 2D
TUẦN 27: Từ ngày : 1/4/2013 đến ngày 6/4 /2013.
Thứ
ngày
Tiết
Thứ
Môn
Buổi sáng
Môn
1
C.cờ
2
3
4
1
2
3
4
5
TV
Sông Hương (t1) (Tuần 26)
TV
TV
Sông Hương (t2)
TV
Toán
Chu vi hình TG- Chu vi hìnhTG (t1) T
TV
Ôn tập 1 ( t 3)
Toán
Số 1 và số 0 ..... phép chia ( t 1)
TV
Ôn tập 2 ( t 1)
NGLL Hòa bình hữu nghị
1
TV
Ôn tập 2 (t 2)
TƯ
2
TV
Ôn tập 2 (t 3)
3/4
3
T
Số 1 và .... phép chia ( t 2)
HAI
1/4
BA
2/4
NĂM
5/4
TV
Buổi chiều
1
TV
Ôn tập 3 ( t 1)
2
Toán
Em ôn lại những gì đã học ?
3
TV
Ôn tập 3 ( t 2)
4
T
Em đã học được những gì ?
1
TV
Ôn tập 3 ( t 3)
2
Toán
Đơn vị, chục, trăm, nghìn ( t1)
3
TV
Cây cối và cuộc sống con người(t1)
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp tuần 27
5
BẢY
7/4
188
Sông Hương (t 3)
Ôn tập 1 ( t 1) (Tuần 27)
Ôn tập 1 ( t 2)
Chu vi hình... hình tứ giác (
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ hai: 1/ 4/ 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
SÔNG HƯƠNG (tiết 1, 2)
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài : Sông Hương.
- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc các từ ngữ có vần ưt/ưc
- Nghe viết một đoạn văn.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 1a,b
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc bài: Sông Hương .
- Bài 3: Cặp đôi : Đọc từ và lời giải nghĩa.
- Bài 4: Hoạt động cả lớp: đọc từ ngữ.
- Bài 5: Nhóm lớn : Mỗi bạn đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
- Bài 6: Thảo luận và trả lời.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Nhóm đôi : Thay nhau hỏi đáp.
- Bài 2: Hoạt động cả lớp : Nghe thầy cô đọc một đoạn trong bài thơ Sông Hương và
viết vào vở.
- Bài 3: HĐ nhóm : Trò chơi đố vui.
3b. Tìm tiếng có vần ưt/ưc có nghĩa cho trước.
Toán:
CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC (T1)
Mục tiêu:
- Em biết tính Chu vi hình tam giác, Chu vi hình tứ giác.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn: chơi trò chơi. Đâu là hình tam giác, đâu là hình tứ
giác.
- Bài 2: Hoạt động nhóm lớn : Em QS hình và thực hiện lần lượt các hoạt động.
- Bài 3: Em QS hình vẽ và thực hiện lần lượt các hoạt động.
- Bài 4 : Em đọc kĩ nội dung.
- Bài 5 : Chơi trò chơi “ Nhóm nào may mắn”
Tiếng Việt :
SÔNG HƯƠNG (tiết 3)
Mục tiêu:
- Viết đoạn văn ngắn nói về biển.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 4: Hoạt động nhóm lớn : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Bài 5: Cá nhân : Em viết câu trả lời hoạt động 5 vào vở thành một đoạn văn.
- Bài 6: Đọc đoạn văn của một số bạn trong lớp.
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 1 (tiết 1, 2)
Mục tiêu:
- Ôn lại các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 22.
189
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa. Nhận biết bộ phận câu TLCH : Khi nào ? Ở đâu ?
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động lớn : Kể những điều em biết về muông thú.
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô hướng dẫn trò chơi “ Hái hoa ”.
- Bài 3: Nhóm lớn : Các nhóm lần lượt hái hoa.
- Bài 4: Cặp đôi : Thảo luận tìm bộ phận TLCH Ở đâu ?
- Bài 5: Cá nhân : Viết hai câu ở hoạt động 4 và gạch dưới bộ phận TLCH cho câu
Ở đâu ?.
- Bài 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
B. Hoạt động thực hành :
Bài 1 : Nhóm lớn : Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa.
Bài 2 : Cả lớp : Thi tiếp sức tìm từ chỉ đặc điểm mỗi mùa.
Toán:
CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC (T2)
Mục tiêu:
- Em biết tính Chu vi hình tam giác, Chu vi hình tứ giác.
B. Hoạt động thực hành :
* Cá nhân :
- Bài 1: Tính chu vi hình tam giác.
- Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác.
- Bài 3: Giải các bài toán theo mẫu.
C. Hoạt động ứng dụng :
Dặn HS về làm bài a, b/ 86
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 1 (T 3)
Mục tiêu:
- Đáp lời cảm ơn trong các tình huống.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 3: Nhóm lớn: Chơi đố nói tên bốn maug.
190
Thứ ba: 2/ 4/ 2013
- Bài 2: Cá nhân, Nói và đáp lời cám ơn.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Dặn hS về làm bài 1, 2 / 122
Toán :
SỐ 1 VÀ SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( t1)
Mục tiêu :
- Em biết thực hiện phép nhân và phép chia trong đó có số 1 và số 0.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn: Thực hiện các phép tính.
- Bài 2: Hoạt động nhóm lớn : Đọc kĩ nội dung.
- Bài 3: Em đố bạn thật nhanh kết quả của phép tính.
- Bài 4 : Em đọc kĩ nội dung.
- Bài 5 : Chơi trò chơi “ Ai nhanh ai giỏi”
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 2 (T1)
Mục tiêu:
- - Ôn lại các bài tập đọc từ tuần 23 đến tuần 26.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc. Nhận biết bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thế nào ?
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động lớn : Kể những điều em biết về chim chóc.
- Bài 2: HĐ cả lớp trò chơi “ Hái hoa ”.
- Bài 3: Nhóm lớn : Các nhóm lần lượt hái hoa.
- Bài 4: Cá nhân : xem tranh rồi viết từ chỉ tên loài chim trong mỗi tranh vào vở.
- Bài 5: Cặp đôi : Viết 1 câu theo mẫu Ai thế nào ? để nói về đặc điểm của một
loài chim trong bức tranh.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ ba: 2/ 4/ 2013
NGLL :
CĐ: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Góp phần củng cố những kiến thức đã học qua các môn học.
- Góp phần phát triển sự hiểu biết của học sinh trong lĩnh vực đời sống, xã hội.
- Làm phong phú thêm vốn tri thức cho các em.
- Hình thành, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, nhận thức cho các em.
II/ Nội dung hoạt động
1/ Tổ chức các nhóm học sinh thi đua trưng bày những tranh ảnh học tập của thiếu
nhi các nước đã sưu tầm được.
2/ Giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động của thiếu nhi các nước trong khu vực và
trên thế giới.
191
3/ Tổng kết và nhận xét.
III/ Cho học sinh ra sân sinh hoạt Sao.
Sinh hoạt Sao theo chủ điểm: Kính yêu Bác Hồ
- Ôn luyện các bài hát múa tập thể.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ tư: 3/ 4/ 2013
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 2 (tiết 2, 3)
Mục tiêu:
- Nhận biết bộ phận câu trả lời cho câu hỏi thế nào ?
- Nghe viết một đoạn thơ. Viết đoạn văn ngắn về một loài chim.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 6: Cặp đôi : Một bạn đọc lại câu đã viết ở hoạt động 5. Một bạn tìm từ ngữ
trong câu đó trả lời cho câu hỏi Ai ? thế nào ?
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn : Đố tên chim.
- Bài 2: HĐ cả lớp nghe thầy cô đọc viết đoạn thơ vào vở.
- Bài 3: : Cặp đôi : Đổi vở để soát và chữa lỗi.
- Bài 4: Cặp đôi : Đóng vai và nói lời thoại theo mẫu.
- Bài 5: : Nhóm lớn : Cùng đọc bài đồng dao về họ hàng các loài chim.
- Bài 6 : Cá nhân : Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về một loài chim mà em
thích.
192
Toán :
SỐ 1 VÀ SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( t1)
Mục tiêu :
- Em biết thực hiện phép nhân và phép chia trong đó có số 1 và số 0.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cá nhân: Tính.
- Bài 2: Cá nhân : Tính nhẩm
- Bài 3: Cá nhân : Điền số thích hợp vào ô trống.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Dặn HS về làm bài 1/89
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Thứ năm: 4/ 3/ 2013
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 3 (T1, 2)
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu về một bài về con vật.
- Nhận biết bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ?
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn : Trò chơi mở rộng về muông thú.
- Bài 2: HĐ nhóm lớn : Lần lượt kể cho nhau nghe về một con vật mà mình yêu
thích theo gợi ý.
- Bài 3: Cá nhân : Viết vào vở đoạn văn kể về con vật mà mình yêu thích.
- Bài 4: Nhóm lớn : Đọc đoạn văn của mình.
- Bài 5 : Nhóm đôi : Thay nhau đọc bài.
- Bài 6 : Dựa vào bài Cá rô lội nước, chọn ý trả lời đúng.
- Bài 7 : Gạch dưới bộ phận TLCH Vì sao ?
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ?
Mục tiêu:
* Em biết :
- Nhân chia số tròn chục với số có 1 chữ số.
- luyện tập thực hành vận dụng các bảng nhân, chia đã học.
A. Hoạt động thực hành :
193
- Bài 1: Nhóm lớn : Chơi trò chơi : Truyền điện.
- Bài 2: Nhóm lớn : Tính nhẩm.
- Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu.
* Cá nhân :
- Bài 4: Tính.
- Bài 5 : Tìm X
- Bài 6: Giải bài toán.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Về làm bài 1/91
Toán:
EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
Mục tiêu:
* Em tự đánh giá về :
- Phép nhân, phép chia trong bảng ( nhân 2, 3, 4, 5).
- Chia một số đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Nhóm lớn : Chơi trò chơi : Truyền điện.
- Bài 2: Nhóm lớn : Tính nhẩm.
- Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu.
* Cá nhân :
- Bài 4: Tính.
- Bài 5 : Tìm X
- Bài 6: Giải bài toán.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Về làm bài 1/91
194
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên : Huỳnh Thị Cường
Thứ bảy: 6/4/ 2013
Tiếng Việt :
ÔN TẬP 3 (T3)
Mục tiêu:
- Nghe viết một bài thơ.
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 3: Hoạt động cả lớp : Nghe cô đọc bài thơ rồi viết vào vở.
- Bài 4: HĐ nhóm lớn : Lần lượt kể cho nhau nghe về một con vật mà mình yêu
thích theo gợi ý.
- Bài 3: Cá nhân : Viết vào vở đoạn văn kể về con vật mà mình yêu thích.
- Bài 4: Đổi vở giúp nhau sửa lỗi.
- Bài 5 : Cùng nhau chơi trò chơi ô chữ.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Bài tập về nhà 1, 2/ 132.
Tiếng Việt :
CÂY CỐI VÀ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI (T1)
* Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Kho báu.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Hoạt động nhóm lớn : Nói với bạn những cây mình biết.
- Bài 2: Hoạt động chung cả lớp nghe thầy cô đọc bài
- Bài 3: nhóm lớn : Chọn từ giải nghĩa cột B phù hợp với mỗi từ ở cột A.
- Bài 4: Đọc từ ngữ và giải nghĩa từ ngữ.
- Bài 5 : Đọc câu.
- Bài 6 : Đọc bài.
Toán :
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM ( T1 )
* Mục tiêu:
- Em nhận biết các số tròn trăm và tròn nghìn.
195
- biết so sánh các số tròn trăm.
B. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1a,b : Nhóm lớn :
- Bài 1c : Cả lớp.
- Bài 2 a,b : Quan sát mẫu
- Bài 3: HS làm cá nhân.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Giáo viên : Huỳnh Thị Cường
Hoạt động tập thể:
Thứ bảy: 6/4/ 2013
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I/ Đánh giá công tác tuần qua:
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên nhận xét về tình hình của lớp như nề nếp xếp hàng,
nề nếp tập thể dục, nề nếp vệ sinh trong tuần qua.
- Các phó chủ tịch nhận xét những mặt làm được và chưa được của các bạn trong
tuần.
- Từng nhóm trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm của nhóm mình trong tuần vừa
qua.
- Giáo viên đánh giá chung về tình hình học tập và mọi mặt của lớp.
II/ Triển khai công tác tuần 28:
- Ra sức học tập nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục ổn định các nề nếp.
+ Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài trong nhóm thật tốt.
+ Về nhà làm phần bài tập ứng dụng.
Các nhóm trưởng thường xuyên kiểm tra bài bạn làm ở nhà.
- Nề nếp tác phong gọn gàng.
- Xếp hàng tập thể dục nhanh, tập đều.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
- Sinh hoạt múa hát tập thể.
TUẦN THỨ:
LỊCH BÁO GIẢNG
LỚP : 2D
31+ 32 Từ ngày
:22/4/2013 đến ngày: 27/4 /2013
196
HAI
BA
TƯ
NĂM
BẢY
26/1
Tiết
Thứ
Môn
1
C.cờ
Bác Hồ để lại ...thương yêu (T1)
TV
Nâng niu tất cả ... mình (T
2
3
4
TV
Bác Hồ để lại....thương yêu (T2)
TV
Bác Hồ để lại.... thương yêu (T3)
Toán Phép cộng ..... phạm vi 1000
TV
T
T
Nâng niu tất cả ... mình (T
Phép trừ ... phạm vi 1000 (
Phép trừ ...phạm vi 1000 (T
TV
TV
T
Bác Hồ...non sông ( T3)
Anh em một nhà ( T1)
Em ôn lại những gì đã học
1
2
3
4
TV
Toán
TV
ATGT
Buổi sáng
Môn
Buổi chiều
Bác Hồ...non sông ( T1)
Em ôn lại những gì đã học
Bác Hồ...non sông ( T2)
Một số......xe đạp, xe máy
1
2
3
4
1
2
3
4
TV
TV
Toán
TV
Anh em một nhà ( T2)
Anh em một nhà ( T2)
Em đã học được những gì?
Sinh ra từ một mẹ ( T1)
1
2
3
4
TV
Toán
TV
SHL
Sinh ra từ một mẹ ( T2)
Em ôn....phạm vi 1000 ( T1)
Sinh ra từ một mẹ ( T3)
Sinh hoạt lớp tuần 32
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ hai: 22 / 4 /
2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt : BÁC HỒ ĐỂ LẠI MUÔN VÀN TÌNH THƯƠNG YÊU (T1,
2, 3)
Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện : Chiếc rễ đa tròn.
197
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Bác Hồ.
A. Hoạt động Cơ bản :
- Bài 1: Nhóm lớn : Giới thiệu những tranh ảnh sưu tầm được về Bác Hồ.
- Bài 2 : HĐ chung cả lớp : Nghe đọc bài : Chiếc rễ đã tròn.
- Bài 3 : HĐ cặp đôi : Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A.
- Bài 4 : HĐ chung cả lớp : Đọc từ : - ngoằn ngoèo, vòng lá tròn, tần ngần.
- Bài 5 : Nhóm lớn : Đọc từng đoạn, nối tiếp đến hết bài.
- Bài 6 : Nhóm lớn : Thảo luận, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Nhóm lớn trả lời câu hỏi 1, 2
- Bài 2: Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi vào vở.
- Bài 3: HĐ nhóm đôi: nói và đáp lời chúc mừng.
- Bài 4: Nhóm lớn ghép từ.
- Bài 4: Nhóm lớn kể tên loài cây theo nhóm.
Toán:
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (T1, 2)
Mục tiêu: - Em biết cộng (không nhớ) các số có ba chữ số.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1 : Nhóm lớn : Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Bài 2 : Nhóm lớn : Thực hiện các hoạt động sau.
- Bài 3 : Nhóm lớn : Đọc kĩ nội dung sau.
- Bài 4 : Nhóm lớn : Thực hiện các phép tính.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cá nhân làm bảng con.
- Bài 2: Cá nhân làm vào vở.
- Bài 3: Cá nhân đố bạn.
- Bài 4 và bài 5: Cá nhân làm vở.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy 22 / 4 /
2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt : NÂNG NIU TẤT CẢ CHỈ QUÊN MÌNH ( T 1, 2, 3)
Mục tiêu: - Kể câu chuyện: Chiếc rễ đa tròn. Nói và đáp lời khen ngợi.
198
- Viết chữ hoa N (kiểu 2). Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi
hoặc từ ngữ có dấu hỏi / dấu ngã. Nghe – viết một đoạn thơ ngắn.
- Mở rộng vốn từ thuộc chr điểm Bác Hồ.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: Nhóm lớn : Cùng nhau kể về những công lao của Bác Hồ đối với đất nước.
- Bài 2: Nhóm lớn : Sắp xếp trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện Chiếc
rễ đa tròn.
- Bài 3: Cả lớp : nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ N (kiểu 2), Người.
- Bài 4 : HS viết vở.
- Bài 5 : Cập đôi : Đổi vở để soát và sửa lỗi.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Nhóm lớn : Thi tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- Bài 2: Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài thơ : Việt Nam có Bác.
- Bài 3: Cá nhân : Chọn câu a hoặc câu b làm vào vở.
- Bài 4 : Cặp đôi : Điền vào chỗ trống r, d hay gi ? Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ
in đậm. Viết vào vở.
- Bài 5 : Đóng vai nói lời khen và đáp lời khen trong những tình huống đã nêu.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Em đề gnhị ông bà cha mẹ kể cho nghe về các loài cây được trồng quanh lăng Bác.
Toán : PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (T1, 2)
Mục tiêu: - Em biết trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1 : Nhóm lớn : Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Bài 2 : Nhóm lớn : Thực hiện các hoạt động sau.
- Bài 3 : Nhóm lớn : Đọc kĩ nội dung sau.
- Bài 4 : Nhóm lớn : Thực hiện các phép tính.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cá nhân làm bảng con.
- Bài 2: Cá nhân làm vào vở.
- Bài 3: Cá nhân đố bạn.
- Bài 4 : Cá nhân làm vở.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Làm bài tập vào vở.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ ba : 23 /
4 / 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
BÁC HỒ SỐNG MÃI VỚI NON SÔNG (T1, 2)
Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài Cây và hoa bên lăng Bác.
199
- Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi hoặc các từ ngữ chứa dấu
hỏi / dấu ngã.
A. Hoạt động Cơ bản :
- Bài 1: Nhóm lớn : Xem tranh và nói tên các loài cây, hoa quanh lăng Bác.
- Bài 2 : HĐ chung cả lớp : Nghe đọc bài : Cây và hoa bên lăng Bác.
- Bài 3 : HĐ cặp đôi : Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A.
- Bài 4 : Cặp đôi : Đọc từ : - thềm lăng, quảng trường, toả ngát, thiêng liêng.
- Bài 5 : Nhóm lớn : Đọc từng đoạn, nối tiếp đến hết bài.
- Bài 6 : Nhóm lớn : Thảo luận, trả lời câu hỏi a, b, c.
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1 : Hoạt động nhóm lớn : làm 1 trong 2 bài tập
- Bài 2: Cá nhân : Viết các từ tìm được vào vở.
Toán :
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
Mục tiêu :
- Em ôn lại cách làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; cộng, trừ (không nhớ)
các số trong phạm vi 1000.
- Em ôn tập cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
A. Hoạt động thực hành :
HS làm vào vở các bài tập 1, 2, 3.
B. Hoạt động ứng dụng :
- Giải bài toán và viết vào vở.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Ngày dạy: 23 / 4 /
2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
An toàn giao thông:
MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN
KHI NGỒI TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I. Mục tiêu: Sau bài học sinh:
200
- Biết những qui định đối với người ngồi trên xe đạp xe máy.
- Thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp, xe máy, thực hiện đúng động
tác đội mũ bảo hiểm
- Có thái độ thực hiện đúng những qui định khi ngồi trên xe, có thói quen đội mũ
bảo hiểm khi đi xe máy.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, phiếu học tập, mũ bảo hiểm .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
- Nhận biết được các hành vi đúng, sai khi - HS quan sát, thảo luận theo nhóm
ngồi sau xe đạp, xe máy
- Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe đạp, +..bám chặt vào người ngồi phía trước
xe máy em cần chú ý điều gì ?
hoặc bám vào yên xe. Không bỏ 2 tay,
không đung đưa chân, khi xe dừng hẳn
mới xuống xe.
- Khi đi xe máy tại sao chúng ta cần đội mũ +…nếu bị tai nạn GT, mũ bảo vệ đầu, bộ
bảo hiểm ?
phận quan trọng nhất của con người.
- Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng ?
+..đội ngay ngắn, gài chặt khoá ở dây mũ.
- Khi đi xe máy áo quần giày dép phải như +.. mặc quần áo gọn gàng, đi giày hoặc
thế nào ?
dép có quai hậu, có khoá cài để không rơi.
GVKL: Khi ngồi lên xe máy cần chú ý:
Lên xuống ở phía bên trái, quan sát ở phía
sau, ngồi sau, bám chặt người điều khiển xe,
không bỏ tay không đung đưa chân, khi xe
dừng hẳn mới xuống.
HĐ2: Thực hành
- Xem băng hình ở phòng nghe nhìn
- HS xem băng hình
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
4 / 2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt : BÁC HỒ SỐNG MÃI VỚI NON SÔNG
Mục tiêu:
- Viết đoạn văn ngắn tả Bác Hồ.
B. Hoạt động thực hành :
201
Thứ tư : 24 /
( T3)
- Bài 3: Cặp đôi : Quan sát ảnh Bác Hồ được treo ở lớp học trả lời các câu hỏi.
- Bài 4: Cá nhân : Viết vào vở đoạn văn từ 3 đến 5 câu về Bác Hồ.
- Bài 5 : Nhóm lớn : Đánh giá bài viết của các bạn trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Em và người thân phải làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ.
Tiếng Việt :
ANH EM MỘT NHÀ (T1 )
Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện: Chuyện quả bầu.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 1: HĐ nhóm : Cùng xem các tranh và đọc tên các dân tộc đưới tranh.
- Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài : Chuyện quả bầu.
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
Mục tiêu:
- Em ôn tập đọc, viết, sắp thứ tự, cộng trừ (không nhớ) các số có ba chữ số; cộng trừ
nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo độ dài.
- Em ôn tập giải bài toán về nhiều hơn (ít hơn).
A. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Cặp đôi: Đọc, viết số
- Bài 2: Cặp đôi: Đặt tính rồi tính (bảng con)
- Bài 3: Cặp đôi: Tính nhẩm.
- Bài 4 : Nhóm lớn : Chơi trò chơi “Đọc số liền sau”
- Bài 5, 6, 7, 8 : Cá nhân làm vào vở.
B. Hoạt động ứng dụng :
- Giải bài toán vào vở.
Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình
Thứ năm: 25 / 4 /
2013
Giáo viên: Huỳnh Thị Cường
Tiếng Việt :
ANH EM MỘT NHÀ (T2, 3 )
Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện: Chuyện quả bầu.
- Nhận biết các cặp từ trái nghĩa.
A. Hoạt động cơ bản :
- Bài 3 : HĐ cặp đôi : Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A.
202
- Bài 4 : Cả lớp : Đọc từ : + van lạy, ngập lụt, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt.
+ mênh mông, vắng tanh, nhẹ nhàng, nhanh nhảu.
- Bài 5 : Nhóm lớn : Đọc từng đoạn, nối tiếp đến hết bài.
- Bài 6 : Nhóm lớn : Thảo luận, trả lời câu hỏi : Câu chuyện kể lại việc gì ?
B. Hoạt động thực hành :
- Bài 1: Nhóm lớn : Thảo luận để chọn câu trả lời đúng.( Câu 1, 2, 3, 4)
- Bài 2: Nhóm lớn : Đặt một tên khác cho câu chuyện.
- Bài 3: Cả lớp : Thi đọc bài trước lớp.
- Bài 4: Nhóm lớn : Ghép từng cặp từ có nghĩa trái ngược nhau đã cho.
C. Hoạt động ứng dụng :
- Hỏi người thân : Nơi em đang ở có dân tộc thiểu số không ?
Toán: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
Mục tiêu: Em tự đánh giá về :
- So sánh, xếp thứ tự các số có ba chữ số.
- Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Tính chu vi các hình đã học.
Em làm bài vào giấy kiểm tra :
- Bài 1 : Điền dấu l(>, , [...]... - Dặn dò các em về làm phần hoạt động ứng dụng LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI: 2 .LỚP: .2D TUẦN THỨ: 3 Từ ngày :24 /.9 /20 12 đến ngày: 29 / 9 /20 12 Thứ ngày HAI Tiết Thứ Buổi sáng Môn Môn 1 C.cờ 2 TV Có bạn thật là vui !( T1) 3 TV Có bạn thật là vui !( T2) 4 Toán Phép cộng có nhớ trong PV 100(T2) 1 TV Có bạn thật là vui ! ( T3) 2 Toán Bài toán về nhiều hơn ( T1) 3 TV Hãy đối xử tốt với bạn ( T1) 4 ATGT Nhận... KHỐI: 2 .LỚP: .2D TUẦN THỨ: 4 Từ ngày: 1 /10 /20 12 đến ngày: 6./ 10 /20 12 Thứ ngày HAI Tiết Thứ Buổi sáng Môn 1 C.cờ 2 TV Đừng giận nhau bạn nhé ! ( T1) 3 TV Đừng giận nhau bạn nhé ! ( T2) 4 Toán Em thực hiện phép tính ( T1) 1 TV Đừng giận nhau bạn nhé ! ( T3) 2 Toán Em thực hiện phép tính ( T2) 3 TV Đừng khóc bạn ơi ! ( T1) 4 NGLL CĐ: Truyền thống nhà trường Môn Buổi chiều 5 BA 5 TƯ NĂM 1 TV 2. .. viên nhận xét tiết sinh hoạt Sao 34 LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI: 2 .LỚP: .2D TUẦN THỨ: 5 Từ ngày: 8 /10 /20 12 đến ngày: 13./ 10 /20 12 Thứ ngày HAI Tiết Thứ Buổi sáng Môn 1 C.cờ 2 TV Thế nào là một học sinh ngoan ( T1) 3 TV Thế nào là một học sinh ngoan(T2) 4 Toán Môn Buổi chiều 8 cộng với một số ( T2) 5 BA 1 TV Thế nào là một học sinh ngoan(T3) 2 Toán Em thực hiện phép tính ( T1) 3 TV Một người bạn tốt... trước lớp Toán: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? - Học sinh làm bài 1, 2, 3, 4, 5, vào phiếu kiểm tra - Chấm bài, đánh giá quá trình học tập của học sinh - Giao thêm bài tập cho các em Tiếng Việt: EM CHĂM HỌC, CHĂM LÀM (T2) A/ Hoạt động thực hành: Bài 1: Nên chọn cả 2 dòng Luyện tập toán: LUYỆN TẬP Bài 1, 2, 3, 4 : làm tương tự như các bài 1, 2, 3, 4 trang 21 nhưng đổi số 13 Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Giáo. .. Tiếng Việt: BẠN BÈ THÂN THIẾT ( T2) B/ Hoạt động thực hành: - Bài 1, 2, ; Cá nhân làm bài vào vở - Bài 3, 4; Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên ( bài 3 theo nhóm, bài 4 hoạt động cặp đôi ) 23 Luyện tập toán: LUYỆN TẬP * Ôn lại bảng cộng 9: Lần lượt từng em đọc trước lớp bảng cộng 9 Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Giáo viên: Huỳnh Thị Cường Tiếng Việt: Ngày dạy 29 / 9/ 20 12 BẠN BÈ THÂN THIẾT ( T3) B/... (H) - Ảnh chụp cảnh gì? - Chụp cảnh trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình của em *Cho lớp lắng nghe và khởi động theo - Lắng nghe và khởi động theo bài hát Em yêu trường em Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS đọc bài tập 2 - Cho các em hoạt động theo nhóm đôi - HS thảo luận theo nhóm đôi Trả lời những câu hỏi theo gợi ý GV hỏi từng câu để học sinh trả lời - Vài em nói miệng nguyên bài văn theo gợi ý -... GT(T1) Buổi chiều 5 BA 5 TƯ NĂM 1 TV 2 Toán Bài toán về nhiều hơn ( T2) 3 TV Hãy đối xử tốt với bạn ( T3) 4 5 LTV Có bạn thật là vui ! 1 TV Bạn bè thân thiết ( T1) 2 Toán 9 Cộng với một số 9 + 5 ( T1) 3 TV Bạn bè thân thiết ( T2) 4 LTT Luyện tập 5 19 Hãy đối xử tốt với bạn ( T2) 1 SÁU 2 3 4 5 BẢY 1 TV Bạn bè thân thiết ( T3) 2 Toán 9 Cộng với một số 9 + 5 ( T2) 3 LTV Hãy đối xử tốt với bạn 4 HĐTT... không an toàn khi tham gia GT (T2) 5 TƯ NĂM 1 TV 2 Toán Em thực hiện phép tính ( T2 3 TV Một người bạn tốt ( T3) 4 5 LTV Thế nào là một học sinh ngo 1 TV Cùng tìm sách để học tốt ( T1) 2 Toán Em ôn lại những gì đã học 3 TV Cùng tìm sách để học tốt ( T2) 4 LTT Luyện tập 5 35 Một người bạn tốt ( T2) 1 SÁU 2 3 4 5 BẢY 1 TV Cùng tìm sách để học tốt ( T3) 2 Toán Bài toán về ít hơn ( T1) 3 LTV Cùng tìm... động theo nhóm đôi, giáo viên mời từng cặp lên đóng vai trước lớp - Bài 7: Cho học sinh thảo luận nhóm rồi trình bày trước lớp Toán: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5 ( T1) A/ Hoạt động cơ bản: - Bài 3: Cho học sinh làm vào bảng nhóm, từng nhóm treo trước lớp, lớp nhận xét - Bài 4: Từng học sinh đọc thuộc bảng cộng 8 trước lớp Luyện Tiếng Việt: BẠN BÈ LUÔN BÊN NHAU - Cho học sinh đóng vai theo cặp để nói lời cảm... học Nguyễn Ngọc Bình Giáo viên: Huỳnh Thị Cường Tiếng Việt: Ngày dạy 26 / 9/ 20 12 HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN ( T2) B/ Hoạt động thực hành: - Bài 1: Chuẩn bị phiếu học tập để học sinh làm bài - Bài 3: Đặt câu theo mẫu vào vở - Bài 4: Cả lớp cùng chơi Toán: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN ( T2) B/ Hoạt động thực hành: - Bài 1: Hoạt động cá nhân, trình bày bài giải vào vở - Hướng dẫn học sinh hoạt động ứng dụng về nhà ... GIẢNG KHỐI: .LỚP: .2D TUẦN THỨ: Từ ngày:17 /.9 /20 12 đến ngày: 22 / /20 12 Thứ ngày HAI Tiết Thứ Buổi sáng Môn C.cờ TV Em học sinh đáng yêu ( T1) TV Em học sinh đáng yêu ( T2) Toán Số bị trừ-... KHỐI: .LỚP: .2D TUẦN THỨ: Từ ngày: 15 /10 /20 12 đến ngày: 20 ./ 10 /20 12 Thứ ngày HAI Tiết Thứ Môn Buổi sáng C.cờ TV Một buổi học vui ( T1) TV Một buổi học vui ( T2) Toán Bài toán ( T2) Môn... BÁO GIẢNG KHỐI: .LỚP: .2D TUẦN THỨ: Từ ngày :24 /.9 /20 12 đến ngày: 29 / /20 12 Thứ ngày HAI Tiết Thứ Buổi sáng Môn Môn C.cờ TV Có bạn thật vui !( T1) TV Có bạn thật vui !( T2) Toán Phép cộng có