Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 1
Ôn tập các bài hát lớp 1Nghe Quốc ca
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kể tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Kĩ năng: Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng
nghiêm trang Biết hát đúng giai giai điệu và thuộc lời ca.
- Thái độ: Biết nghiêm trang khi chào cờ, hát Quốc ca.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Quốc ca”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên giới thiệu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
1.c Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên giới thiệu bài hát “Quốc ca”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giaiđiệu, nội dung bài hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
- Học sinh nhắc lại một số bài hát đã học ở lớpMột.
- Học sinh kể tên tác giả của các bài hát đã học ởlớp Một.
- Học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung bàihát.
- Học sinh hát.
Trang 2- Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm tự chọn một bài hát và thực hiện.- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe, thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,nhóm học tập tích cực.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Trang 3Âm nhạc tuần 2Học hát
Thật là hay
(MT) Nhạc và lời: Hoàng Lân
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo bài hát Biết gõ đệm theo phách.- Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý thiên nhiên.
* MT : Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, qua đó có những việc làm góp phần
bảo vệ môi trường sống (liên hệ).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Thật là hay”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát.
1.c Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài háttheo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giaiđiệu, nội dung bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản vàgiáo dục học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp củathiên nhiên, qua đó có những việc làm góp phầnbảo vệ môi trường sống.
2 Hoạt động thực hành:
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Trang 42.a Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng câu.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể hiệnsắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu,chưa hát chuẩn.
- Giáo viên nhận xét.
2.c Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Kể tên các loài chim có trong bài “Thật làhay”.
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát củamình trong tiết học này?
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Học sinh tập hát từng câu.- Cả lớp tập hát cả bài.
- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo phách,theo nhịp trong nhóm.
- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca.- Học sinh tập đứng hát và chuyển động nhẹnhàng trong nhóm.
- Học sinh trong nhóm nhận xét nhau.- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh kể.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Âm nhạc tuần 3
Trang 5Ôn tập bài hát
Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát.- Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Thật là hay”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tậpbài hát “Thật là hay”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài hát “Thật là hay”:+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi ở đầuvà giữa các câu hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc thái
tươi vui, trong sáng khi trình bày bài hát.
- Học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng thực hiện.
- Học sinh tập diễn tả sắc thái của bài hát.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.- Bạn nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
Trang 6- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Âm nhạc tuần 4Học hát
Trang 7- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Xòe hoa”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát.
1.c Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài háttheo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giaiđiệu, nội dung bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản vàgiáo dục học sinh biết yêu quý các dân tộc cùngchung sống trên đất nước Việt Nam ta.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh tập hát từng câu.
Trang 8- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể hiệnsắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu,chưa hát chuẩn.
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Học sinh trong nhóm nhận xét nhau.- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Âm nhạc tuần 5Ôn tập bài hát
Xòe hoa
Trang 9Nhạc và lời: Hoàng Lân
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát Tập biểu diễn.- Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý các dân tộc anh em đang sống trên đất nước ta.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Xòe hoa”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tậpbài hát “Xòe hoa”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài hát “Xòe hoa”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi ở đầuvà giữa các câu hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc tháikhi trình bày bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Ai là tác giả của bài hát “Xòe hoa”?
+ Em hiểu biết gì về tác giả bài hát?
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữa
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng thực hiện.
- Học sinh tập diễn tả sắc thái của bài hát.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.- Bạn nhận xét, bổ sung.
Trang 10các nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Âm nhạc tuần 6Học hát
Múa vui
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
Trang 11I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp,
- Thái độ: Giúp học sinh biết đoàn kết với mọi người.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Múa vui”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát.
1.c Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài háttheo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giaiđiệu, nội dung bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản vàgiáo dục học sinh biết đoàn kết với mọi người.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng câu.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể hiệnsắc thái tình cảm của bài hát.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh tập hát từng câu.- Cả lớp tập hát cả bài.
Trang 12- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu,chưa hát chuẩn.
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo phách,theo nhịp trong nhóm.
- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca.- Học sinh tập đứng hát và chuyển động nhẹnhàng trong nhóm.
- Học sinh trong nhóm nhận xét nhau.- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 7Ôn tập bài hát
Trang 13- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát Tập biểu diễn.- Thái độ: Giúp học sinh biết sống đoàn kết với mọi người.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Múa vui”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tậpbài hát “Múa vui”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài hát “Múa vui”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi ở đầuvà giữa các câu hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc tháikhi trình bày bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Ai là tác giả của bài hát “Múa vui”?
+ Em hiểu biết gì về tác giả bài hát?
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng thực hiện.
- Học sinh tập diễn tả sắc thái của bài hát.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.- Bạn nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
Trang 14- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Âm nhạc tuần 8Ôn tập 3 bài hát
Thật là hay - Xòe hoa - Múa vui
Phân biệt âm cao - thấp, dài - ngắn
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát Thuộc lời ca của 3 bài
hát.
Trang 15- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết hát kết hợp vận động
phụ họa đơn giản theo bài hát Tập biểu diễn bài hát
- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
(Giảm bớt hoạt động 3: Nghe nhạc theo Chương trình giảm tải)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 3 bài hát.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tập 3bài hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của 3 bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên dùng đàn và thanh phách để thể hiệncác âm thanh cao, thấp, dài, ngắn để cho họcsinh tập phân biệt.
- Cho học sinh tự trình bày các âm thanh cao,thấp, dài, ngắn.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm của cả 3 bài hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng theo dõi.
- Học sinh tự trình bày các âm thanh cao, thấp,dài, ngắn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
Trang 16- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho 3 bàihát.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Âm nhạc tuần 9Học hát
Chúc mừng sinh nhật
Nhạc Anh
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết đây là bài hát của nước Anh.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (nhịp 3) Biết gõ đệm theo
nhịp, phách.
Trang 17- Thái độ: Giúp học sinh biết ý nghĩa của ngày sinh nhật.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Chúc mừng sinh nhật”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát.
1.c Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài háttheo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giaiđiệu, nội dung bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản vàgiáo dục học sinh biết ý nghĩa của ngày sinhnhật, biết chúc mừng bạn trong ngày sinh nhật.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng câu.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể hiệnsắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu,chưa hát chuẩn.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh tập hát từng câu.- Cả lớp tập hát cả bài.
- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo phách,theo nhịp trong nhóm.
- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca.
Trang 18- Tập đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng trongnhóm.
- Giáo viên nhận xét.
2.c Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Nêu xuất xứ của bài hát “Chúc mừng sinhnhật”?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát củamình trong tiết học này?
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Học sinh tập đứng hát và chuyển động nhẹnhàng trong nhóm.
- Học sinh trong nhóm nhận xét nhau.- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Âm nhạc tuần 10Ôn tập bài hát
Chúc mừng sinh nhật
Nhạc Anh
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát Tập biểu diễn.- Thái độ: Giúp học sinh biết chúc mừng bạn trong ngày sinh nhật.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 19- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Chúc mừng sinh nhật”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tậpbài hát “Chúc mừng sinh nhật”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài hát “Chúc mừng sinhnhật”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi ở đầuvà giữa các câu hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc tháikhi trình bày bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Xuất xứ của bài hát “Chúc mừng sinh nhật”?+ Em hiểu biết gì về nước Anh?
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng thực hiện.
- Học sinh tập diễn tả sắc thái của bài hát.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.- Bạn nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
Trang 20+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát củamình trong tiết học này?
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
Âm nhạc tuần 11Học hát
Trang 21II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Cộc cách tùng chen”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát.
1.c Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài háttheo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giaiđiệu, nội dung bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản vàgiáo dục học sinh biết một vài nhạc cụ của cácdân tộc anh em.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng câu.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể hiệnsắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu,chưa hát chuẩn.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh tập hát từng câu.- Cả lớp tập hát cả bài.
- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo phách,theo nhịp trong nhóm.
- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca.- Học sinh tập đứng hát và chuyển động nhẹ
Trang 22+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát củamình trong tiết học này?
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 12Ôn tập bài hát
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Cộc cách tùng chen”.
Trang 23- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tậpbài hát “Cộc cách tùng chen”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài hát “Cộc cách tùngchen”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi ở đầuvà giữa các câu hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc tháikhi trình bày bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Tác giả của bài hát “Cộc cách tùng chen”?+ Em hiểu biết gì về tác giả của bài hát?
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng thực hiện.
- Học sinh tập diễn tả sắc thái của bài hát.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.- Bạn nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
Trang 24- Giáo viên giúp đỡ những nhóm có khó khăntrong học tập.
- Giáo viên nhận xét.
2.c Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Cảm nhận của em về bài hát “Cộc cách tùngchen”?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát củamình trong tiết học này?
3 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 13Học hát
Chiến sĩ tí hon
(HCM) Nhạc: Đinh Nhu - Lời mới: Việt
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp,
- Thái độ: Giúp học sinh rèn luyện tinh thần dũng cảm.
* HCM : Ước mơ chúng em được làm chiến sĩ Bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm
theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 25- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Chiến sĩ tí hon”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài hát.
1.c Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài háttheo tiết tấu lời ca.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về giaiđiệu, nội dung bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản vàgiáo dục học sinh: Ước mơ chúng em được làmchiến sĩ Bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũngcảm theo năm điều Bác Hồ dạy.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng câu.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể hiệnsắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn yếu,chưa hát chuẩn.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh tập hát từng câu.- Cả lớp tập hát cả bài.
- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo phách,theo nhịp trong nhóm.
- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca.- Học sinh tập đứng hát và chuyển động nhẹ
Trang 263 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 14Ôn tập bài hát
Chiến sĩ tí hon
(HCM) Nhạc: Đinh Nhu - Lời mới: Việt
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết gõ đệm theo nhịp,
- Thái độ: Giúp học sinh rèn luyện tinh thần dũng cảm.
* HCM : Ước mơ chúng em được làm chiến sĩ Bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm
theo năm điều Bác Hồ dạy (liên hệ).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 27- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Chiến sĩ tí hon”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tậpbài hát “Chiến sĩ tí hon”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài hát “Chiến sĩ tí hon”:+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi ở đầuvà giữa các câu hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc tháikhi trình bày bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Tác giả của bài hát “Chiến sĩ tí hon”?
+ Em hiểu biết gì về tác giả của bài hát?
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
2.c Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập biểu diễn bài
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng thực hiện.
- Học sinh tập diễn tả sắc thái của bài hát.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.- Bạn nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
Trang 283 Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho bàihát.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 15Ôn tập 2 bài hát
Chúc mừng sinh nhật - Cộccách tùng chen
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát Thuộc lời ca của 2 bài
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết hát kết hợp vận động
phụ họa đơn giản theo bài hát Tập biểu diễn bài hát
- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
(Giảm bớt Ôn tập bài Chiến sĩ tí hon; Giảm bớt hoạt động 2: Nghe nhạc)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 29- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 2 bài hát.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tập 2bài hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của 2 bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên dùng đàn và thanh phách để thể hiệncác âm thanh cao, thấp, dài, ngắn để cho họcsinh tập phân biệt.
- Cho học sinh tự trình bày các âm thanh cao,thấp, dài, ngắn.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm của cả 2 bài hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng theo dõi.
- Học sinh tự trình bày các âm thanh cao, thấp,dài, ngắn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
Trang 30- Giáo viên giúp đỡ những nhóm có khó khăntrong học tập.
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho 2 bàihát.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 16Kể chuyện âm nhạc
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết Mô – da là nhạc sĩ người nước ngoài Biết Mô – da là nhạc sĩ nổi tiếng
thế giới, người Áo.
- Kĩ năng: Tập biểu diễn bài hát
- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
(Giảm bớt nội dung 2 : Nghe nhạc)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 31- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 2 bài hát.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Hoạt động cơ bản: Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắtnhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận đồdùng cho nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu câuchuyện “Mô-da: Thần đồng âm nhạc”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phiếu họctập:
+ Nhạc sỹ Mô-da là người nước nào?
+ Nhạc sỹ Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bảnnhạc xuống sông?
+ Khi sảy ra câu chuyện Mô-da được mấy tuổi.- Giáo viên chốt nội dung hoạt động cơ bản vàgiúp học sinh ghi nhớ nhạc sỹ Mô-da một danhnhân âm nhạc, động viên học sinh cố gắng họctập âm nhạc.
2 Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinhchơi trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” nhưsau: Cho một học sinh ra ngoài lớp, đưa một vậtcho một học sinh trong lớp giữ, cả lớp cùng hátmột bài, cho học sinh ở ngoài vào tìm, tiếng hátnhỏ là đang ở gần đồ vật, tiếng hát to lên là bạnđang ở xa đồ vật.
- Giáo viên tổng kết hoạt động thực hành.- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:+ Cảm nhận của em về nội dung câu chuyện?+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát củamình trong tiết học này?
3 Hoạt động ứng dụng:
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.
- Học sinh cùng tìm hiểu câu chuyện trong nhòm- Học sinh trả lời các câu hỏi trên phiếu nhóm.- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện trò chơi.
- Học sinh lắng nghe- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Trang 32Về kề lại câu chuyện cho người thân nghe - Học sinh lắng nghe và thực hiện.- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của bạn trong tổ.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,nhóm học tập tích cực, có tiến bộ trong học tập.- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 17
Tập biểu diễn 3 bài hát đã học
Chúc mừng sinh nhật - Cộc cáchtùng chen - Chiến sĩ tí hon
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát Thuộc lời ca của 3 bài
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết hát kết hợp vận động
phụ họa đơn giản theo bài hát Tập biểu diễn bài hát
- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
(Giảm bớt hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 33- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 3 bài hát.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tập 3bài hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của 3 bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên dùng đàn và thanh phách để thể hiệncác âm thanh cao, thấp, dài, ngắn để cho họcsinh tập phân biệt.
- Cho học sinh tự trình bày các âm thanh cao,thấp, dài, ngắn.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm của cả 3 bài hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng theo dõi.
- Học sinh tự trình bày các âm thanh cao, thấp,dài, ngắn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
Trang 34- Giáo viên giúp đỡ những nhóm có khó khăntrong học tập.
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã học.- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có độngtác múa hoặc vận động minh họa hay cho 3 bàihát.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
Học sinh tự đánh giá theo các mức độ: Tốt Khá - Trung bình - Yếu, kém.
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết quảhọc tập của bạn trong tổ.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân,nhóm học tập tích cực, có tiến bộ trong học tập.- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập, đánhgiá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học tậpcủa bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày dạy: thứ ………, ngày ……tháng……năm 201…
Âm nhạc tuần 18Tập biểu diễn
Các bài hát ở Học kì MộtI MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh ôn và nhớ lại các bài hát đã học ở kỳ I.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ Tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã
học
- Thái độ: Giúp học sinh yêu thích âm nhạc.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác 3 bài hát.
Trang 35- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết học.- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn tậpmột số bài hát ở Học kì I.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ taytheo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp nhúnchân nhịp nhàng.
- Thể hiện sắc thái của một số bài hát.
1.b Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên dùng đàn và thanh phách để thể hiệncác âm thanh cao, thấp, dài, ngắn để cho họcsinh tập phân biệt.
- Cho học sinh tự trình bày các âm thanh cao,thấp, dài, ngắn.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản.
2 Hoạt động thực hành:
2.a Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp theocâu hát trong nhóm của các bài hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp giữacác nhóm.
2.b Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp vỗtay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp múahoặc vận động theo nhạc.
2.c Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập biểu diễn 1 bài
- Cả lớp hát đầu tiết.
- Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng học tậpcho nhóm mình.
- Học sinh nêu mục tiêu của tiết học.- Học sinh cùng thực hiện:
+ Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.+ Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.- Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài hát.- Học sinh cùng theo dõi.
- Học sinh tự trình bày các âm thanh cao, thấp,dài, ngắn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát trongnhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theophách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận độngtheo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.