Giáo dục: -Tính dạn dĩ, tự nhiên trước đám đông -Yêu thiên nhiên cuộc sống II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2 -Bộ gõ II
Trang 11.Kiến thức:-Nhớ, nhắc được tên một số bài hát đã học ở lớp 1
-Nghe và biết bài Quốc ca Việt Nam
2 Kĩ năng: -Hát theo giai điệu một số bài hát đã học ử lớp 1
-Hứng thú với âm nhạc
3 Thái độ : -Yêu âm nhạc
-Thái độ nghiêm trang khi chào cờ , nghe Quốc ca
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát thuộc và chuẩn xác các bài hát lớp 1
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy – học:
- Cùng nhau hát bài Mời bạn vui múa ca đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu nội dung các em sẽ học trong tiết học hôm nay:
- Gv đệm đàn cho HS nghe và nhớ lại tên của một số bài hát
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.(Bài hát có tên gì? )
-Ôn tập các bài hát: GV đàn và bắt nhịp cho HS ôn tập
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cáchláy hơi, sắc thái cho HS)
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát
TUẦN 1/Tiết: 01
Trang 2C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+Khi hát Quốc ca ta cần phải đứng như thế nào?
*Học sinh tự kiểm tra mức độ tiếp thu của bản thân qua giờ học
- Về nhà yêu cầu anh, chị hát Quốc ca cho nghe
- Cùng với gia đình ôn lại các bài hát đã học
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém
Trang 31.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và lời ca
-Biết bài hát”Thật là hay” là của nhạc sĩ Hoàng Lân
2 Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động heo nhạc
- Hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
3 Giáo dục: -Yêu cảnh vật cuộc sống thiên nhiên
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy – học
- Cùng nhau hát bài Đi tới trường đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay
Nhạc và lời :Hoàng Lân
- Cả lớp cùng nghe bài hát: Thật là hay (Lần 1)
- Trả lời câu hỏi:
+ Giai điệu bài hát thế nào? (Nhẹ nhàng, trong sáng )
+ Lời ca của bài hát ntn? (Tình cảm, tha thiết )
- Tập hát từng câu theo GV
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
x x x x
Nghe véo von trong vòm cậy họa mi với chim oanh
Hai chú chim cao giọng hát hát líu lo vang lừng
Vui rất vui bay từ xa chim quyên tới hát theo
Li lí li lí lì li thật là hay hay hay
TUẦN 2/Tiết: 02
Trang 4Nghe véo von trong vòm cậy họa mi với chim oanh
Hai chú chim cao giọng hát hát líu lo vang lừng
Vui rất vui bay từ xa chim quyên tới hát theo
Li lí li lí lì li thật là hay hay hay
-Nghe bài hát Thật là hay (Lần 2)
- Trả lời câu hỏi:
+Trong bài hát có những con vật đáng yêu nào nhỉ?
+ Em có cảm nhận gì về bài hát?
(Giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng lời ca tình cảm, thiết tha em rất thích bài hát này)
*Học sinh tự kiểm tra mức độ tiếp thu của bản thân qua giờ học
- Kể cho gia đình nghe về việc mình được học bài hát Thật là hay
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát
Trang 51.Kiến thức:-Hát theo giai điệu, hát diễn cảm
-Làm động tác phụ hoạ theo nội dung bài hát
2 Kĩ năng: -Tập biểu diễn
-Hát kết hợp vận động
3 Giáo dục: -Tính dạn dĩ, tự nhiên trước đám đông
-Yêu thiên nhiên cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Hướng dẫn HS ôn lời ca kết hợp vận động
-Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Ôn tập bài hát kết hợp vận động phụ họa
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cách lấy hơi,sắc thái cho HS)
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát
Tập biểu diễn trước lớp
TUẦN 3/Tiết: 03
Trang 6C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Về nhà hát bài Thật là hay cho bố mẹ, anh, chị nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém
LOP: 2 Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013
Dân ca Thái, Lời mới: Phan Duy
TUẦN 4/Tiết: 04
Trang 7B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai diệu và lời ca
-Biết bài“Xòe hoa” là bài dân ca Thái ở Tây Bắc nước ta
2 Kĩ năng: -Biết gõ đệm theo các kiểu(theo phách, theo nhịp, theo tiết
tấu lời ca)
3 Giáo dục: -Yêu các làn điệu dân ca
-Yêu thương các đồng bào dân tộc anh em của nước ta
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
- Cùng nhau hát bài Mời bạn vui múa ca đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu
Trang 8C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cách láy hơi,sắc thái cho HS)
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát
- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát Xòe hoa là dân ca của dân tộc nào, ở đâu?
+Trong bài hát có tên những loại nhạc cụ nào?
- Về nhà hát bài Xòe hoa cho bố mẹ, anh, chị nghe
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém
Trang 92 Kĩ năng: -Tập biểu diễn bài hát
-Nhanh trí khi chơi trò chơi
3 Giáo dục: - Yêu các làn điệu dân ca
-Yêu âm nhạc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Một số kí hiệu tay cho các âm (a,o,u,i)
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Giới thiệu bài Xòe hoa dân ca Thái
TUẦN 5/Tiết: 05
Trang 10A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS ôn tập
- Ôn tập: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý diều chỉnh cách láy hơi,sắc thái cho HS)
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát
- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát Xòe hoa là dân ca của dân tộc nào, ở đâu?
+Tập biểu diễn trước lớp
- Về nhà hát bài Xòe hoa cho bố mẹ, anh, chị nghe
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
TUẦN 06 / Tiết: 06
Trang 11B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(có thể cho HS đọc cá nhân)
- Đọc lời theo tiết tấu cùng GV
- Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
- Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát
- (Chú ý diều chỉnh cách láy hơi, sắc thái cho HS)
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách
- Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát (chân nhún nhịp nhàng về 2 bên)
- Trả lời câu hỏi:
+Lời ca bài hát Múa vui có bao nhiêu từ “vui”?
+Trong bài hát có những hình ảnh nào nhiều?
Trang 12A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Về nhà hát bài Múa vui cho bố mẹ, anh, chị nghe
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát
-2 Kĩ năng: -Hát kết hợp múa đơn giản
-Tập biểu diễn bài hát
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
TUẦN 7/Tiết: 07
Trang 13B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Hướng dẫn HS ôn lời ca
- Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
- Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo phách: GV bắt nhịp cho HS thực hiện
- Ôn tập bài hát kết hợp vận động chân nhún nhịp nhàng ( Chú ý diều chỉnh cách láy hơi,sắc thái cho HS)
- Tập hát theo nhóm
- Hát đối đáp giữa 2 nhóm (mỗi nhóm hát 1 câu hát đối đáp đến hết bài)
- Tập hát nối tiếp trong 1 nhóm (Mỗi bạn hát một câu đến hết bài)
Tập biểu diễn trước lớp
Trang 14A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát Múa vui.
- Về nhà hát kết hợp vận động phụ họa bài Múa vui cho gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 2 Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : Thật là hay- Xòe hoa – Múa vui
PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO-THẤP-DÀI-NGẮN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Học sinh hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát
-Biết phân biệt âm thanh cao, thấp, dài, ngắn
2 Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo các kiểu
-Hát kết hợp vận động phụ họa
3 Giáo dục: -Yêu thiên nhiên cuộc sống
-Đoàn kết thương yêu bạn bè
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt ba bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ3.Phương pháp giảng dạy: Ôn tập – luyện tập
III.Tiến trình dạy - học:
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 3 bài hát dưới nhiều hình thức
TUẦN 8/Tiết: 08
Trang 15B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên nhận xét
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- Hát kết hợp với vận động tại chổ
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hay cho biết 3 bài hát vừa ôn tập là của những nhạc sĩ nào?
- Em hãy hát bài hát 3 bài hát vừa rồi cho người thân ở gia đình nghe
- Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh họa cho bàihát
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém
Trang 161.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu và lời ca
-Đặc biệt hát đúng những chổ nữa cung trong bài
2 Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
- Cùng nhau hát bài Múa vui đã học ở tiết 6
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay
TUẦN 9/Tiết: 09
Trang 17B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(có thể cho HS đọc cá nhân)
- Đọc lời theo tiết tấu cùng GV
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát
-Tập cách cách láy hơi ở đầu câu, thể hiện sắc thái của bài hát
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát (chân nhún nhịp nhàng về 2 bên theonhịp3)
Trang 18C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Trả lời câu hỏi:
+ Nội dung bài hát“Chúc mừng sinh nhật” nói lên điều gì?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát?
- Về nhà hát bài “Chúc mừng sinh nhật” cho bố mẹ, anh, chị nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát
2 Kĩ năng: -Bước đầu tập hát kết hợp gõ dệm theo nhịp 3
-Tham gia trò chơi: Đố vui
3 Giáo dục: -Nắm được ngày sinh của mình
-Giao lưu với bạn bè trong ngày sinh của mình cũng như của bạn
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
TUẦN 10/Tiết: 10
Trang 19B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Hướng dẫn HS ôn lời ca
+ Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
+ Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: GV bắt nhịp cho HS thực hiện
+ Ôn tập bài hát kết hợp vận động chân nhún nhịp nhàng ( Chú ý diều chỉnh cách láyhơi, thể hiện sắc thái cho HS)
Trang 20C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát là của nước nào?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát “Chúc mừng sinh nhật”.
- Về nhà hát kết hợp vận động phụ họa bài “Chúc mừng sinh nhật” cho gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát
1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát
-Qua bài hát biết được một số nhạc cụ dân tộc (sênh, thanh la, mõ, trống)
2 Kĩ năng: -Hát nối tiếp và hòa giọng
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Tham gia trò chơi
3 Giáo dục: -Yêu âm nhạc
-Yêu thích các nhạc cụ dân tộc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ3.Phương pháp giảng dạy: Luyện tập – Thực hành
III.Tiến trình dạy – học:
- Cùng nhau hát bài Múa vui đã học ở tiết 6
- Làm quen với bài hát
TUẦN 11/Tiết: 11
Trang 21B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(có thể cho HS đọc cá nhân)
- Đọc lời theo tiết tấu cùng GV
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát
-Tập cách cách láy hơi ở đầu câu, thể hiện sắc thái vui nhộn của bài hát
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát (chân nhún nhịp nhàng về 2 bên kết hợp
gõ nhạc cụ)
Trang 22C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Trả lời câu hỏi:
+ Trong bài hát có những nhạc cụ nào?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát?
- Về nhà hát bài “Chúc mừng sinh nhật” cho bố mẹ, anh, chị nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 2: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát
-Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc
2 Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa, gõ đệm theo phách
-Tập biểu diễn
3 Giáo dục: - Yêu âm nhạc
- Yêu bản sắc văn hóa dân tộc
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A ÔN TẬP BÀI HÁT Cộc cách tùng cheng
-Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc
TUẦN:12/Tiết: 12
Trang 23B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS ôn lời ca
+ Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
+ Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: GV bắt nhịp cho HS thực hiện
+ Ôn tập bài hát kết hợp vận động (Cho HS chơi trò chơi hát và gõ nhạc cụ theo lời ca)
- Tập hát theo nhóm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách (mỗi nhóm hát 1 câu hát đối đáp đến hết bài)
- Hát kết hợp vận động, chơi trò chơi hát và gõ nhạc cụ theo lời ca
Tập biểu diễn trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát là của nhạc sĩ nào?
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát “Cộc cách tùng cheng”.
- Về nhà hát kết hợp vận động phụ họa bài “Cộc cách tùng cheng” cho gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát
B GIỚI THIỆU Một số nhạc cụ gõ dân tộc
-GV cho HS xem tranh và giải thích