1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương

73 588 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương

bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC DƯợC Hà NộI Dơng Hải Thuận xây dựng phơng pháp định lợng azithromycin trong huyết tơng luận văn thạc sĩ dợc học Hà nội - 2008 bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ Y Tế TRƯờNG ĐạI HọC DƯợC Hà NộI Dơng Hải Thuận xây dựng phơng pháp định lợng azithromycin trong huyết tơng Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc - độc chất Mã số: 607315 luận văn thạc sĩ dợc học Ngời hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kiều Anh TS. Phạm Thị Thanh Hà Hà nội - 2008 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Kiều Anh, TS. Phạm Thị Thanh Hà đã tận tình hớng dẫn chỉ bảo, và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trìmh học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trờng, trân trọng cám ơn các thầy giáo, cô giáo Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phân tích cùng các Bộ môn khác của trờng Đại học Dợc Hà Nội đã giảng dạy tận tình và tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trờng. Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ơng, Ban lãnh đạo Viện dinh dỡng, phòng Vật lý đo lờng-viện kiểm nghiệm thuốc trung ơng, Trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm- Viện dinh dỡng nơi tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên nơi tôi công tác đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong thời gian qua. Cuối cùng xin cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, chia sẻ, khích lệ và giúp đỡ tôi tận tình để có kết quả ngày hôm nay. Dơng Hải Thuận Học viên cao học khóa 11 chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc và độc chất Mục lục Lời cảm ơn. Mục lục. Danh mục các từ viết tắt. Danh mục các bảng. Danh mục các hình. Trang Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan 3 1.1. Vài nét về azithromycin 3 1.2. Một số phơng pháp định lợng AZI trong dịch sinh học. 5 1.3. Nguyên tắc chung về phơng pháp phân tích bằng HPLC 7 1.3.1. Phân tích định tính. 7 1.3.2. Phân tích định lợng: 8 1.4. Vài nét về HPLC với detector huỳnh quang. 9 1.5. V i nét về LC-MS. 10 Chơng 2: Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu. 13 2.1. Đối tợng nghiên cứu. 13 2.2. Hoá chất và thiết bị 13 2.3. Phơng pháp nghiên cứu: 14 2.3.1. Khảo sát xây dựng quy trình định lợng AZI trong dung môi bằng HPLC detector huỳnh quang 15 2.3.2. Khảo sát xây dựng quy trình định lợng AZI trong HT bằng LC-MS. 15 2.3.2.1. Chuẩn bị dung dịch chuẩn. 15 2.3.2.2. Xử lý mẫu 16 2.3.2.3. Khảo sát điều kiện để định lợng AZI. 16 2.3.2.4 Thẩm định phơng pháp phân tích 16 2.3.2.5. Xác định hiệu suất chiết 18 2.3.3. Định lợng thăm dò AZI trong HT ngời uống AZI 18 2.3.4. Phân tích số liệu thực nghiệm 18 Chơng 3: Kết quả 19 3.1. Xây dựng quy trình xử lý mẫu 19 3.2. Khảo sát xây dựng quy trình định lợng AZI trong dung môi bằng HPLC detector huỳnh quang. 21 3.2.1.Điều kiện chạy sắc ký để định lợng AZI 21 3.2.2. Khảo sát điều kiện tạo dẫn xuất huỳnh quang 22 3.2.3. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu thẩm định. 24 3.3. Khảo sát xây dựng chơng trình sắc ký lỏng khối phổ để định lợng AZI trong HT. 30 3.3.1. Khảo sát lựa chọn chất chuẩn nội 30 3.3.2. Xác định điều kiện khối phổ. 32 3.3.3. Xác định chơng trình sắc ký. 33 3.3.4. Kết quả thẩm định phơng pháp phân tích. 36 3.3.4.1. Đánh giá tính chọn lọc. 36 3.3.4.2. Đánh giá tính phù hợp của hệ thống. 37 3.3.4.3. Xác định khoảng nồng độ tuyến tính. 38 3.3.4.4. Xác định LOD và LOQ 40 3.3.4.5. Độ đúng 40 3.3.4.6. Độ chính xác 41 3.4. Xác định hiệu suất chiết 42 3.5. Định lợng thăm dò AZI trong HT ngời tình nguyện. 43 Chơng 4. Bàn luận. 45 4.1. Về xây dựng và thẩm định phơng pháp định lợng AZI. 45 4.1.1.Về xây dựng và thẩm định phơng pháp định lợng AZI trong dung dịch bằng HPLC với dertecter huỳnh quang. 45 4.1.2. Về xây dựng và thẩm định phơng pháp định lợng AZI trong HT bằng LC-MS. 46 4.2. Về kết quả định lợng thăm dò AZI trong HT ngời tình nguyện. 48 Kết luận và kiến nghị 49 Kết luận 49 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo Phụ lục BẢNG CH TH CH C C CHÚ Í Á Ữ VIẾT TẮT APCI : Ion hóa học ở áp xuất thường (Atmospheric pressure chemical ionization) AZI : Azithromycin CLA : Clarithromycin C max : Nồng độ thuốc tối đa ESI Ion hóa bằng phun điện tử (Electronsray Ionization) FMOC-Cl 9-fluorenylmethyloxycarbonyl chlorid HPLC : Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography) HT : Huyết tương IS : Nội chuẩn (Internal standard) LC-MS : Sắc ký lỏng ghép khối phổ (Liquid Chromatography-Mass Spectrometry) LOD : Giới hạn phát hiện (Limit of Detection) LOQ : Giíi h¹n ®Þnh lîng (Limit of Quantification) MS : Khối phổ (Mass Spectrometry) PĐ : Pha động PA : Tinh khiết phân tích (Pure for Analysis) RSD : Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) ROXI : Roxithromycin SD : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) S/N : Tín hiệu/nhiễu đường nền (Signal/Noise) TB : Trung bình TƯ : Trung ương UV : Tử ngoại (Ultra Violet) VN : Việt Nam DANH MC C C B NG TRONG LUN VN Bng Ni dung Trang 1.1 Một số nghiên cứu định lợng AZI trong dịch sinh học bằng HPLC 6 2.1 Danh mục hóa chất- thuốc thử-chất chuẩn 13 3.1 Quy trình tạo dãy mẫu chuẩn và dẫn xuất hóa 22 3.2 Kt qu kho sỏt tớnh phự hp ca h thng HPLC. 27 3.3 S ph thuc gia t s din tớch pic v n ng AZI 28 3.4 Kt qu kho sỏt tớnh phự hp ca h thng LC-MS 38 3.5 S ph thuc gia t s din tớch pic v n ng AZI trong HT 39 3.6 Kt qu xỏc nh ỳng ca phng phõn tớch 41 3.7 Kt qu xỏc nh lp trong ng y c a phộp phõn tớch 42 3.8 Kt qu xỏc nh hiu sut chit 43 3.9 Kt qu nh lng thm dũ AZI trong HT ngi tỡnh nguyn 43 DANH MC CC HèNH TRONG LUN VN Hỡnh Ni dung Trang 3.1 S quy trình chit AZI trong HT 20 3.2. Kết quả khảo sát nhiệt độ phản ứng tạo dẫn xuất huỳnh quang 23 3.3 Kết quả khảo sát thời gian phản ứng tạo dẫn xuất huỳnh quang 24 3.4 Sắc ký đồ mẫu trắng 25 3.5 Sắc ký đồ mẫu có AZI 25 3.6 Sắc ký đồ mẫu có CLA 26 3.7 Sắc ký đồ mẫu có AZI và CLA 26 3.8 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa tỷ số diên tích pic và nồng độ AZI 28 3.9 Sắc ký đồ AZI 0,5 à g/ml và CLA 5 à g/ml 29 3.10 Phổ khối AZI 30 3.11 Phổ khối CLA 31 3.12 Phổ khối ROXI 31 3.13 Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy cột Thermo C18(50x2,1mm; 5 à m) 34 3.14 Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy cột Zorbax C18 SB (150x4,6; 5 à m) 34 3.15 Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy chạy chế độ dẳng dòng 0,5ml/phút hệ dung môi acetonitril : amoni acetat 0,05M(6:4) 35 3.16 Các sắc ký đồ thể hiện sự chon lọc của phơng pháp. 37 3.17 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa tỷ số diên tích pic(AZI/ROXI) và nồng độ AZI trong HT 39 3.18 Sắc ký đồ mẫu HT xác định LOQ 40 3.19 Các sắc ký đồ định lợng AZI trong HT 2 ngời tình nguyện T 1 và T 2 44 Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp dợc phẩm, lĩnh vực phân tích và đảm bảo chất lợng thuốc cũng không ngừng lớn mạnh, gắn bó chặt chẽ với nhau và có quan hệ tơng hỗ để cùng nhau phát triển. Vào những năm 60 của thế kỷ 20, vấn đề sinh khả dụng của thuốc đợc đề cập tới và nhanh chóng trở thành vấn đề đợc hầu hết các hãng dợc phẩm lớn quan tâm và phát triển. Nó trở thành một động lực thúc đẩy các nhà bào chế tìm ra công thức thuốc tốt nhất, an toàn nhất cho một loại hoạt chất Từ cuối năm 2003, Viện Kiểm nghiệm đã triển khai một mô hình thử nghiệm để đánh giá tơng đơng sinh học của thuốc nhằm xây dựng nên một qui chế cho đánh giá tơng đơng sinh học [7]. Những quy chế này sẽ làm tiền đề cho các nghiên cứu sinh khả dụng, tơng đơng sinh học và dợc động học của thuốc, góp phần quản lý chặt chẽ, nâng cao chất lợng thuốc sản xuất trong nớc. Chúng ta đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực này [1], [3], [7]. Tuy nhiên, con ngời đợc đào tạo về lĩnh vực phân tích sinh học này rất ít do đó để triển khai và phát triển nghiên cứu sinh khả dụng và tơng đơng sinh học của thuốc không những phải đầu t vào trang thiết bị mà còn phải chú trọng vào đào tạo con ngời. Phơng pháp phân tích để định lợng thuốc và chất chuyển hóa của nó trong dịch sinh học đóng vai trò quyết định trong đánh giá và diễn giải các số liệu nghiên cứu sinh khả dụng, tơng đơng sinh học và dợc động học của thuốc. Để làm đợc điều này, các phơng pháp phân tích sinh học dựa trên kỹ thuật hóa lý và sinh học hiện đại đợc phát triển và ứng dụng rộng rãi trong đó có phơng pháp HPLC đợc sử dụng rất phổ biến. Các phơng pháp phân tích sinh học phải đợc thẩm định trớc để đảm bảo kết quả thu đợc là chính xác, đáng tin cậy. Qui định một qui trình và các tiêu chí thẩm định phơng pháp phân tích sinh học đã đợc thảo luận ở rất nhiều hội nghị quốc tế lớn về công nghiệp dợc phẩm. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy thuốc của Việt Nam sản xuất không thua kém về sinh khả dụng so với chế phẩm nổi tiếng cùng loại của nớc ngoài 1 (các chế phẩm nghiên cứu đều có tơng đơng sinh học với chế phẩm đối chiếu) nhng giá thành chênh lệch nhau gấp 10 lần thậm chí 30 40 lần. Về giá bán cũng đúng với trờng hợp chế phẩm azithromycin, trong khi viên Azithrin 250 của Pfizer giá khoảng 80.000 90.000 đ/ viên, viên Usmax 250 của Dong In Dang Pharmaco (Hàn Quốc) giá khoảng 34.000 đ/ viên, . thì viên Azithromycin 250 của Traphaco hoặc Azimax 250 của Imexpharm giá chỉ khoảng 3.000 đ/ viên. Do đó, đánh giá sinh khả dụng và tơng đơng sinh học của chế phẩm chứa Azithromycin nói riêng và các thuốc của Việt Nam sản xuất nói chung là một việc làm hết sức cần thiết nhằm mục đích phục vụ ngời bệnh những thuốc có chất lợng cao, giá cả hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế ngời Việt Nam, đồng thời thúc đẩy nhà sản xuất không ngừng nâng cao chất l- ợng để sản phẩm của mình có tính cạnh tranh cao. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi chọn đề tài "Xây dựng phơng pháp định lợng arithromycin trong huyết tơng" Mục tiêu của đề tài: - Xây dựng phơng pháp định lợng AZI trong HT. - Thẩm định phơng pháp phân tích đã xây dựng để khẳng định phơng pháp có thể áp dụng định lợng AZI trong HT phục vụ cho nghiên cứu sinh khả dụng và tơng đơng sinh học. Chơng 1: Tổng quan 2 [...]... đơng AZI 100mg 1.2 Một số phơng pháp định lợng AZI trong dịch sinh học Theo tài liệu khoa học của nớc ngoài có thể định lợng AZI trong dịch sinh học bằng những phơng pháp sau: *Các nghiên cứu sử dụng sắc ký Bảng 1.1 Một số nghiên cứu định lợng AZI trong dịch sinh học bằng HPLC T/ liệu Mẫu thử Cột sắc ký Acquity UPLC BHE C18 ( 50 x 2,1 mm; 1,7àm Waters) TM [12] HT ngời [18] Huyết thanh ngời Al2O3 [13] HT... và tách ra khỏi nhau 1.3.1 Phân tích định tính Một trong các đại lợng đặc trng cho sự tách sắc ký của các chất trong một hệ pha đã chọn là thời gian lu của các chất Nghĩa là trong một hệ pha và trong các điều kiện tách HPLC đã chọn thì mỗi chất phân tích sẽ có thời gian lu khác nhau và cố định Chính đại lợng này là một tính chất hay thông số để định tính các chất trong một hỗn hợp mẫu Vì vậy, sau khi... HPLCdetector huỳnh quang có thể phát hiện tới 10-12g Do có độ nhạy cao nên detector huỳnh quang đợc sử dụng trong phân tích vết trong kiểm soát môi trờng, giám định pháp y, định lợng hoạt chất trong dịch sinh học Tùy theo các chất cần định lợng có khả năng phát quang hay không mà tiến hành định lợng trực tiếp hay gián tiếp thông qua dẫn chất có khả năng phát quang của nó Ngời ta có thể cho chất cần... cao pic của chất phân tích và chất chuẩn nội trong dung dich chuẩn đối chiếu là thông số phân tích đợc dùng để xây dựng đờng chuẩn 10 *Phơng pháp chuẩn hóa diện tích: Hàm lợng phần trăm của một thành phần trong mẫu phân tích đợc xác định bằng tỷ số (tính bằng phần trăm) của diện tích pic của thành phần đó và tổng diện tích của tất cả các thành phần có mặt trong mẫu( trừ pic dung môi, thuốc thử và pic... nguyên nhiệt độ phản ứng tối u là 50oC, thay đổi thời gian phản ứng trong khoảng từ 30 đến 60 phút, cách 10 phút * Đánh giá một số thông số kỹ thuật của phơng pháp - Tính chọn lọc - Tính phù hợp của hệ thống sắc ký - Khoảng tuyến tính - Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lợng (LOQ) 2.3.2 Khảo sát xây dựng quy trình định lợng AZI trong HT bằng LC-MS 2.3.2.1 Chuẩn bị dung dịch chuẩn 17 Để giảm các... liệu đã công bố, chúng tôi chọn xây dựng quy trình sử lý mẫu theo phơng pháp chiết lỏng - lỏng 2.3.2.3 Khảo sát điều kiện để định lợng AZI Tiến hành chạy thử trên từng mẫu AZI, chuẩn nội (IS) và hỗn hợp AZI và IS trong dung môi pha động để: * Khảo sát điều kiện khối phổ - Kỹ thuật MS một lần: phân tích toàn thang để xác định ion phân tử - Kỹ thuật SIM sử dụng ion phân tử để định lợng * Khảo sát điều kiện... chiết Bốc hơi cách thủy 45oC Cắn khô + 0,7 ml pha động + Lắc xoáy 60 giây Dung dịch trong Lọc qua màng lọc có đường kính lỗ lọc 0,2àm Dịch lọc Chạy sắc ký Hình 3.1 Sơ đồ quy trình chiết AZI trong HT 22 3.2 Khảo sát quy trình định lợng AZI trong dung môi bằng HPLC detector huỳnh quang Định lợng AZI trong nền mẫu HT bằng phơng pháp HPLC với detector huỳnh quang đòi hỏi trải qua quá trình xử lý mẫu phức tạp... trong phân tích - Phơng pháp sắc ký lỏng khối phổ cho phép phân tích hỗn hợp các chất khó bay hơi nh các thuốc bảo vệ thực vật, các thuốc chữa bệnh, các độc tố, các phân tử protein có phân tử lợng lớn từ vài ngàn đến hàng trăm ngàn đơn vị dalton [8] - Phơng pháp sắc ký lỏng khối phổ có bộ kết nối phun điện đợc sử dụng rất hữu hiệu phân tích dợc phẩm cả định tính và định lợng, ví dụ các thuốc có trong. .. (Jouan - Pháp) - Máy siêu li tâm (Sartorius - Đức) - Tủ lạnh sâu (Frigo - Đan Mạch) - Máy lọc nớc siêu sạch (Elga -Anh) - Máy lắc (Labinco - Hà Lan) - Nồi cách thủy - ống nghiệm lấy máu chứa EDTA, - ống nghiệm teflon dung tích 30ml - Bình định mức chính xác, pipet chính xác và các dụng cụ thủy tinh khác 2.3 Phơng pháp nghiên cứu Định lợng AZI trong HT là quá trình phân tích phức tạp yêu cầu phơng pháp. .. điều kiện tối u cho quá trình sắc ký, tiến hành ghi sắc đồ của mẫu phân tích, và xác định thời gian lu của từng pic ứng với mỗi chất trong sắc đồ Sau đó so sánh thời gian lu của chất phân tích với thời gian lu của chất chuẩn, từ đó sẽ xác định đợc trong mẫu phân tích có những chất nào 1.3.2 Phân tích định lợng: Để có thể định lợng đợc thì yêu cầu giữa đáp ứng phân tích (chiều cao, diện tích pic) phải có

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tử An, Trần Tích, Nguyễn Văn Tuyền, ... (2003), Đánh giá tơng đơng sinh học viên nang cephalexin sản xuất trong nớc, Tạp chí dợc học 10/2003, tr. 15 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tơng "đơng sinh học viên nang cephalexin sản xuất trong nớc
Tác giả: Trần Tử An, Trần Tích, Nguyễn Văn Tuyền
Năm: 2003
2. Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2006), Hóa phân tích, tập 2, Trung tâm thông tin – th viện trờng đại học Dợc Hà Nội, tr 107-124, tr 173- 210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa phân tích
Tác giả: Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu
Năm: 2006
4. Bộ Y tế - Hội đồng Dợc điển việt nam (2002), Dợc th quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản y học, tr. 166-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dợc th quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế - Hội đồng Dợc điển việt nam
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
5. Tào Duy Cần, Hoàng Trung Quang (2005), Tra cứu biệt dợc mới và dạng thuốc thờng dùng, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 128-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tra cứu biệt dợc mới và dạng thuốc thờng dùng
Tác giả: Tào Duy Cần, Hoàng Trung Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
6. Trần Đức Hậu (2004), Hóa dợc tập 2, Trung tâm thông tin – th viện trờng đại học Dợc Hà Nội, tr. 238-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa dợc tập 2
Tác giả: Trần Đức Hậu
Năm: 2004
7. Trịnh Văn Quỳ, Phùng Thị Vinh, Tạ Mạnh Hùng (2004), Kết quả triển khai mô hình đánh giá tơng đơng sinh học in vivo tại Viện Kiểm nghiệm - Bộ Y tế, Tạp chí kiểm nghiệm thuốc 1/2004, tr. 13 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả "triển khai mô hình đánh giá tơng đơng sinh học in vivo tại Viện Kiểm nghiệm
Tác giả: Trịnh Văn Quỳ, Phùng Thị Vinh, Tạ Mạnh Hùng
Năm: 2004
8. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phơng pháp phân tích vật lý và hóa lý, tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 41-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phơng pháp phân tích vật lý và hóa lý
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
9. Robert E.Ardray (2003), Liquid chromatography – Mass Spectrometry: An introduction, University of Huddersfield Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liquid chromatography " – " MassSpectrometry: An introduction
Tác giả: Robert E.Ardray
Năm: 2003
10. Bahrami, S. Mirzaeei, A. Kiani, Journal of Chromatography B, 820 (2005), pp. 277-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Chromatography B
Tác giả: Bahrami, S. Mirzaeei, A. Kiani, Journal of Chromatography B, 820
Năm: 2005
12. L. Chen, F. Qin, Y. Ma, F. Li, Journal of Chromatography B, in press (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Chromatography B
13. L.M. Chiu, A.M. Menhinick, P.W. Johnson, G.W. Amsden, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 50 (2002), pp. 1075-1079 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Antimicrobial Chemotherapy
Tác giả: L.M. Chiu, A.M. Menhinick, P.W. Johnson, G.W. Amsden, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 50
Năm: 2002
14. J.E. Conte, J. Golden, S. Duncan, E. McKenna, E. Lin, E. Zurlinden, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 40 (1996), pp. 1617-1622 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial Agents and Chemotherapy
Tác giả: J.E. Conte, J. Golden, S. Duncan, E. McKenna, E. Lin, E. Zurlinden, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 40
Năm: 1996
15. F. Kees , S. Spangler, M. Wellenhofer, Journal of Chromatography A, 812 (1998), pp. 287–293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Chromatography A
Tác giả: F. Kees , S. Spangler, M. Wellenhofer, Journal of Chromatography A, 812
Năm: 1998
17. J. Niopas, A.C. Daftsios, Biomedica Chromatography, 15 (2001), pp. 507-508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomedica Chromatography
Tác giả: J. Niopas, A.C. Daftsios, Biomedica Chromatography, 15
Năm: 2001
20. R.A. Shawabkeh, M.F. Tutunji, Sensors, 2 (2002), pp. 436-446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensors
Tác giả: R.A. Shawabkeh, M.F. Tutunji, Sensors, 2
Năm: 2002
21. Gary Siuzdak (1994), The emergence of mass spectrometry in biochemical research, Proceeding of the national Academy of science of the United States of America, vol.1, No 21, pp. 11290-11297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The emergence of mass spectrometry in biochemical research
Tác giả: Gary Siuzdak
Năm: 1994
11. C. Blandizzi, T. Malizia, G. Gherardi, F. Costa, S. Marchi, C Khác
16. N.M. Najib, N. Idkaidek, I.E. Ghanem, I. Admour, S.M. Alam, Q Khác
18. K.M. Olsen, G.S. San Pedro, L.P. Gann, P.P. Gubbins, D.M Khác
19. C. M. Riley, T. W. Rosanske (1996), Development and Validation of Analytical Method, Vol. 3 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Một số phơng pháp định lợng AZI trong dịch sinh học. - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
1.2. Một số phơng pháp định lợng AZI trong dịch sinh học (Trang 14)
Bảng 1.1. Một số nghiên cứu  định lợng AZI  trong dịch sinh học bằng HPLC - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 1.1. Một số nghiên cứu định lợng AZI trong dịch sinh học bằng HPLC (Trang 14)
Bảng 2.1: Danh mục hóa chất- thuốc thử-chất chuẩn - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 2.1 Danh mục hóa chất- thuốc thử-chất chuẩn (Trang 22)
Bảng 2.1: Danh mục hóa chất- thuốc thử- chất chuẩn - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 2.1 Danh mục hóa chất- thuốc thử- chất chuẩn (Trang 22)
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình chiết AZI trong HT         0,5ml HT+ 0,1ml IS - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình chiết AZI trong HT 0,5ml HT+ 0,1ml IS (Trang 29)
Hình     3.1.     Sơ đồ quy trình chiết AZI trong HT - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
nh 3.1. Sơ đồ quy trình chiết AZI trong HT (Trang 29)
Chuẩn bị 5 ống nghiệm thủy tinh có nắp kín và tiến hành theo bảng sau: - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
hu ẩn bị 5 ống nghiệm thủy tinh có nắp kín và tiến hành theo bảng sau: (Trang 31)
Bảng 3.1: Quy trình tạo dãy mẫu chuẩn và dẫn xuất hóa - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.1 Quy trình tạo dãy mẫu chuẩn và dẫn xuất hóa (Trang 31)
Hình 3.4: Sắc ký đồ mẫu trắng - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.4 Sắc ký đồ mẫu trắng (Trang 34)
Hình 3.5: Sắc ký đồ mẫu có AZI - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.5 Sắc ký đồ mẫu có AZI (Trang 35)
Hình 3.5: Sắc ký đồ mẫu có AZI - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.5 Sắc ký đồ mẫu có AZI (Trang 35)
Bảng 3.2.: Kết quả khảo sát tính phù hợp của hệ thống HPLC - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính phù hợp của hệ thống HPLC (Trang 36)
Bảng 3.2.: Kết quả khảo sát tính phù hợp của hệ thống HPLC - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính phù hợp của hệ thống HPLC (Trang 36)
Bảng 3.3: Sự phụ thuộc giữa tỷ số diện tích pic và nồng độ AZI Nồng độ AZI - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.3 Sự phụ thuộc giữa tỷ số diện tích pic và nồng độ AZI Nồng độ AZI (Trang 37)
Bảng 3.3: Sự phụ thuộc giữa tỷ số diện tích pic và nồng độ AZI - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.3 Sự phụ thuộc giữa tỷ số diện tích pic và nồng độ AZI (Trang 37)
Hình 3.9: Sắc ký đồ AZI 0,5àg/ml và CLA 5,0àg/ml - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.9 Sắc ký đồ AZI 0,5àg/ml và CLA 5,0àg/ml (Trang 38)
Hình 3.9: Sắc ký đồ AZI  0,5àg/ml và CLA 5,0àg/ml - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.9 Sắc ký đồ AZI 0,5àg/ml và CLA 5,0àg/ml (Trang 38)
Hình3.10.Phổ khối AZI - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.10. Phổ khối AZI (Trang 39)
Hình3.11.Phổ khối CLA - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.11. Phổ khối CLA (Trang 40)
Hình3.12.Phổ khối ROXI - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.12. Phổ khối ROXI (Trang 41)
Hình 3.13. Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy cột Thermo C18(50x2,1mm; 5àm) - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.13. Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy cột Thermo C18(50x2,1mm; 5àm) (Trang 45)
Hình 3.13.  Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy cột  Thermo C18(50x2,1mm; 5àm) - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.13. Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy cột Thermo C18(50x2,1mm; 5àm) (Trang 45)
Hình 3.15: Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy chế độ đẳng dòng 0,5ml/phút - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.15 Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy chế độ đẳng dòng 0,5ml/phút (Trang 47)
Hình 3.15: Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy chế độ đẳng dòng 0,5ml/phút - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.15 Sắc ký đồ AZI và ROXI chạy chế độ đẳng dòng 0,5ml/phút (Trang 47)
Hình 3.16. Các sắc ký đồ đánh giá tính chọn lọc của phơng pháp. - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.16. Các sắc ký đồ đánh giá tính chọn lọc của phơng pháp (Trang 49)
Hình 3.16. Các sắc ký đồ đánh giá tính chọn lọc của phơng pháp. - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.16. Các sắc ký đồ đánh giá tính chọn lọc của phơng pháp (Trang 49)
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát tính phù hợp của hệ thống LC-MS - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát tính phù hợp của hệ thống LC-MS (Trang 50)
dựng nh trong sơ đồ hình 3.1 và tiến hành phân tích theo điều kiện sắc ký đã xác định - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
d ựng nh trong sơ đồ hình 3.1 và tiến hành phân tích theo điều kiện sắc ký đã xác định (Trang 51)
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc giữa tỷ số diện tích pic và nồng độ AZI trong HT - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc giữa tỷ số diện tích pic và nồng độ AZI trong HT (Trang 51)
Nhận xét: từ các kết quả trong bảng 3.5. và hình 3.17 cho thấy có sự - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
h ận xét: từ các kết quả trong bảng 3.5. và hình 3.17 cho thấy có sự (Trang 52)
Hình 3.18. Sắc ký  đồ mẫu HT xác định LOQ - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.18. Sắc ký đồ mẫu HT xác định LOQ (Trang 52)
đồ hình 3.1 và tiến hành phân tích theo điều kiện sắc ký đã xác lập, rồi so sánh giá trị trung bình giữa các lần định lợng của mỗi nồng độ với giá trị thực có  trong mẫu - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
h ình 3.1 và tiến hành phân tích theo điều kiện sắc ký đã xác lập, rồi so sánh giá trị trung bình giữa các lần định lợng của mỗi nồng độ với giá trị thực có trong mẫu (Trang 53)
Bảng 3.7.  Kết quả xác định độ lặp lại trong ngày của phép phân tích - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.7. Kết quả xác định độ lặp lại trong ngày của phép phân tích (Trang 53)
Nhận xét: kết quả từ bảng 3.7 cho thấy phơng pháp có độ lặp lại trong - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
h ận xét: kết quả từ bảng 3.7 cho thấy phơng pháp có độ lặp lại trong (Trang 54)
Bảng 3.8. Kết quả xác định hiệu suất chiết - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.8. Kết quả xác định hiệu suất chiết (Trang 55)
Bảng 3.8. Kết quả xác định hiệu suất chiết - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.8. Kết quả xác định hiệu suất chiết (Trang 55)
Bảng 3.9. Kết quả định lợng thăm dò AZI trong HT ngời tình nguyện - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Bảng 3.9. Kết quả định lợng thăm dò AZI trong HT ngời tình nguyện (Trang 55)
TIC F: MS T1a - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
1a (Trang 56)
Hình 3.19. Các sắc ký đồ định lợng AZI trong H T2 ngời tình nguyện T1 và T2 - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.19. Các sắc ký đồ định lợng AZI trong H T2 ngời tình nguyện T1 và T2 (Trang 56)
Hình 3.19. Các sắc ký đồ định lợng AZI trong HT 2 ngời tình nguyện T 1  và T 2 - Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
Hình 3.19. Các sắc ký đồ định lợng AZI trong HT 2 ngời tình nguyện T 1 và T 2 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w