Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

95 631 0
Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tếmột xu thế khách quan trong thế giới ngày nay. Khơng một quốc gia nào có thể phát triển được nếu khơng tham gia vào q trình này. Đối với các nước đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân cơng lao động và hợp tác quốc tế. Theo sự nhận thức như vậy thì vấn đề khơng còn là 'hội nhập" hay "khơng hội nhập", mà là phải hội nhập như thế nào để có thể tận dụng tốt cơ hội, giảm thách thức trong q trình phát triển của mình trong điều kiện thế giới có nhiều biến động khó có thể dự đốn hết. I. BẢN CHẤT VÀ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Khái niệm và bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tếmột xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi q trình tồn cầu hố, khu vực hố và quốc tế hố đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ. Hội nhập kinh tế quốc tếmột thuật ngữ đã xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây. Nhưng cho đến nay vẫn đang tồn tại các cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế. Có loại ý kiến có rằng: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh q trình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tn thủ các cam kết song phương, đa phương và tồn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế. Loại ý kiến khác lại cho rằng hội nhập kinh tế quốc tế là q trình loại bỏ dẫn các hàng rào thương mại quốc tế, thanh tốn quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước. Mặc dù còn có những quan niệm khác nhau, nhưng hiện nay khái niệm tương đối phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập như sau: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khu vực và tồn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các nước thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khối. Nói một cách khái qt nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là q trình các quốc gia thực hiện mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hố và tự do hố thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết 6 vấn đề chủ yếu:- Đàm phán cắt giảm thuế quan;- Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan;- Giảm bớt các hạn chế đối với dịch vụ;- Giảm bớt các trở ngại đối với đầu tư quốc tế;- Điểu chỉnh các chính sách thương mại khác;- Triển khai các hoạt động văn hố, giáo dục, y tế, . có tính chất tồn cầu.Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện chủ yếu ở một số mặt sau đây:+ Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Nó là q trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự cơng bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế và các cơng ty xun quốc gia;+ Hội nhập kinh tế quốc tế là q trình xố bỏ từng bước và từng phần các rào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hố kinh tế; + Hội nhập kinh tế quốc tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường;+ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực hiện các cơng cuộc cải cách ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là u cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc đổi mới và hồn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là các chính sách và phương thức quản lý vĩ mơ.+ Hội nhập kinh tế quốc tế chính là tạo dựng các nhân tố mới và điều kiện mới cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.+ Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thơng các dòng chảy nguồn lực trong và ngồi nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao cơng nghệ và các kinh nghiệm quản lý. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng khách quan Trước đây, tính chất xã hội hố của q trình sản xuất chủ yếu mới lan toả bên trong phạm vi biên giới của từng quốc gia, nó gắn các q trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành các tập đồn kinh tế quốc gia và làm xuất hiện phổ biến các loại hình cơng ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đã có sự thay đổi đáng kể, dẫn hình thành nên sở hữu hỗn hợp. Từ đó việc đáp ứng u cầu về quy mơ vốn lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. Tình hình này càng đòi hỏi sự tham gia ngày càng lớn của chính phủ các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Bởi lẽ, các quốc gia này là những quốc gia có thế mạnh về vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý,v.v . Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hố của chính nó càng vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan toả sang các quốc gia khu vực và thế giới nói chung và mặt khác, tự do hố thương mại cũng đang trở thành xu hướng tất yếu và được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy bn bán giao lưu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống của mọi quốc gia. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới theo định hướng phát triển của mình đều điều chỉnh các chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển các nguồn lực và hàng hố tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thơng thống hơn. Như vậy, mỗi quốc gia trong q trình hội nhập để phát triển, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt đều phải chú ý đến các quan hệ trong và ngồi khu vực. Về lâu dài cũng như trước mắt, việc giải quyết các vấn đề của quốc gia đều phải tính đến và cân nhắc với xu hướng hội nhập tồn cầu để đảm bảo được lợi ích phát triển tối ưu của quốc gia. Việt nam cũng khơng thể nằm ngồi q trình này. Trong điều kiện hội nhập, các quốc gia dù giàu có hoặc phát triển đến đâu cũng khơng thể tự mình đáp ứng được tất cả các nhu cầu của chính mình. Trình độ phát triển càng cao càng phụ thuộc với mức độ nhiều hơn vào thị trường thế giới. Đó là một vấn đề có THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tính quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá bằng chính sự tụt hậu của mình, ngược lại những nước vội vã khơng phát huy nội lực, khơng chủ động hội nhập cũng đã bị trả giá. Bởi vậy, để hội nhập có hiệu quả, cần phải có quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất qn, cơ chế chính sách thích hợp tận dụng tốt cơ hội, khơng bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn chế rủi ro trong qúa trình phát triển tiến lên của mình. II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1. Khái qt về tình hình hội nhập của Việt Nam Khái qt tình hình hội nhập của Việt Nam Trong hơn chục năm qua (kể từ thập niên cuối thế kỷ XX trở lại đây) thế giới đã có nhiều thay đổi đáng kể. Q trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực tiếp tục phát triển mạnh cả về bề rộng và bề sâu. Điều đó được thể hiện như liên minh Châu Âu (EU) với đồng tiền chung EURO đã đứng vững trên thị trường tài chính quốc tế. Theo kế hoạch đến 2005, liên minh Châu Âu sẽ bao gồm 25 quốc gia (tức là sẽ có thêm nhiều nước mới ở Trung và Đơng âu gia nhập). Hợp tác kinh tế, đầu tư của khu thương mại tự do ASEAN (AFTA) đang tiếp tục thương thuyết để mở rộng theo hướng ASEAN +1, ASEAN+3 và mở rộng hơn nữa là hợp tác Á- Âu (ASEM), quan hệ giữa EU và NAFTA cũng đang được đẩy mạnh phát triển, v.v . Dưới ánh sáng của đường lối đổi mới, khẳng định tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đa nhấn mạnh chủ động hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, phải đảm bảo giữ vững độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường, . Thực hiện quan điểm chủ trương này, trong những năm qua chúng ta đã có sự thay đổi hồn thiện, đáng kể về cơ chế chính sách, luật pháp, . theo những cam kết song phương, đa phương. Chính nhờ đó, Việt Nam đã có thuận lợi hơn khi tham gia vào các tổ chức và liên kết kinh tế khu vực và tồn cầu như THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN và hiện nay đang trong tiến trình hội nhập AFTA; 1998 gia nhập APEC (thành viên thứ 21); 13/07/2000 ký Hiệp định thương mại Việt -Mỹ và có hiệu lực vào ngày 10/12/2001 và hiện nay đang xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO, . Cũng chính từ thực tiễn q trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua đang bộc lộ những bất cập đang cản trở sự phát triển của nền kinh tế, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, . Một số trong những bất cập đó được thể hiện: - Đảng và Nhà Nước ta đã khẳng định hội nhập kinh tế quốc tếmột bộ phận trong tổng thể đổi mới - Hội nhập - phát triển và tăng trưởng bền vững. Chính hội nhập đang đưa lại cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam những cơ hội và thách thức khơng nhỏ. Một trong những thách thức lớn nhất đối với Việt Nam hiện nay là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hố rất yếu. Một trong số các ngun nhân dẫn đến tình trạng này là do nhận thức về xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong bối cảnh hội nhập còn lấn cấn, còn chưa thật đẩy đủ. Sự đổi mới khơng kịp đã trở thành quan điểm, thể chế kìm hãm sự phát triển của thị trường, của hội nhập kinh tế quốc tế. Gắn liền với q trình này là việc q nhấn mạnh các yếu tố bên trong, chưa thật coi trọng yếu tố bên ngồi, cơ chế, chính sách đối với các loại hình doanh nghiệp chưa thực sự thể hiện sự bình đẳng, minh bạch. Kết cục là khơng thể huy động tốt và có hiệu quả các nguồn lực trong và ngồi nước cho sự phát triển. - Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, thậm chí rất yếu. Ngun nhân là do một mặt, phần lớn các doanh nghiệp chưa thật quan tâm đến hội nhập, chưa chủ động thực hiện các cuộc cải biến trong doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện mới của sự cạnh tranh quốc tế thậm chí còn ỷ lại, khơng năng động đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Mặt khác, mặc dù đất nước đang tiếp tục chuyển sang cơ chế thị trường, nhưng gần đây lại có xu hướng quay lại áp dụng cơ chế cũ như cơ chế xin cho, hiện tượng bao cấp q lớn, gây THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lãng phím thất thốt nguồn lực . Sự ưu ái vẫn nghiêng về các doanh nghiệp Nhà nước, sự khó khăn vẫn dồn vào các doanh nghiệp tư nhân. Trên thực tế, vẫn có những chính sách thể hiện khơng bình đẳng như chính sách tín dụng chẳng hạn. Đây là một thực tế đang cản trở rất lớn đến việc huy động nguồn lực và phát huy tối ưu các lợi thế so sánh của quốc gia trong phân cơng lao động và hợp tác quốc tế. - Về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế cũng đang tồn tại khơng ít bất cập. Về phương châm, muốn chuyển đổi cơ chế một cách căn bản nhưng tư duy, thể chế và hành động vẫn mang nặng dấu ấn của cơ chế kế hoạch hố tập trung. Quản lý vĩ mơ của Nhà nước rất yếu. Cơ chế, chính sách thay đổi chậm, thay đổi khơng đồng bộ, thiếu nhất qn, thậm chí khơng muốn thay đổi. Tình trạng ơm đồm q nhiều cơng việc, nhiều lĩnh vực. Trên thực tế nhiều "cái cần quản" thì lại "bng"; "cái cần bng" thì lại "quản", thậm chí quản rất chặt thêm vào đó, năng lực đội ngũ cán bộ vĩ mơ nhìn chung còn rất yếu, điều đó đã dẫn đến trong chỉ đạo điều hành còn nhiều bất cập. Sai trong điều hành là thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành. Cơng tác chỉ đạo thiếu cụ thể, chỉ mang tính chung chung, xa rời thực tiễn, khơng khả thi. Vì vậy, nhiều cơng việc trong đó có hội nhập kém hiệu quả, bỏ lỡ nhiều cơ hội, thách thức khó khăn có chiều hướng gia tăng . - Hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa lại nhiều cơ hội và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống của dân cư trong những năm qua. Nhưng tăng trưởng trong điều kiện hội nhập ở nước ta hiện nay chưa gắn liền với sự phát triển bền vững. Cùng với đà tăng trưởng trong thời gian qua đã kéo theo tình trạng mơi trường sinh thái có xu hướng ngày càng suy thối. Tình trạng tàn phá và huỷ hoại mơi trường tự nhiên chưa có chiều hướng giảm, đất bạc màu, tình trạng sử dụng chất kháng sinh và hố chất trong sản xuất kinh doanh đang đe doạ khơng chỉ đời sống dân cư, mà còn đe doạ khả năng cạnh tranh cuả doanh nghiệp và hàng hố Việt Nam trên thị trường trong và ngồi nước. Mơi trường xã hội đang bộc lộ những hiện tượng thiều lành mạnh, trật tư kỷ cương khơng được chấp hành nghiêm đang gây bất ổn trong sản xuất kinh doanh cũng như đời sống xã hội. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Một số kiến nghị về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan, nhưng khơng phải vì thế mà hội nhập bằng mọi giá. Trái lại phải coi hội nhậpmột q trình, khơng được phép nóng vội chủ quan, nhưng cũng khơng được phép "trần trừ', "do dự" bỏ lỡ thời cơ. Cần chuẩn bị những điều kiện thích hợp để hội nhập có hiệu quả. Khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh doanh nghiệp và cạnh tranh của hàng hố. Đây chính là điều kiện sống còn đảm bảo hội nhập thành cơng. 2.1. Về nhận thức một trong những vấn đề quan trọng là quan điểm Quan điểm có thơng suốt và đúng đắn thì mới là cơ sở, điều kiện quyết định cho việc đưa ra cơ chế, chính sách đúng đắn và hợp với xu hướng khách quan. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khơng nên hiểu việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ như q khứ trước đây, tức là phải có chính sách "riêng", phải tự lực tự cường, tự lực cánh sinh là chính. Trái lại, theo chúng tơi, nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hiện nay nên hiểu là việc xây dựng các chính sách của quốc gia phải đảm bảo tính mềm dẻo, thích ứng với xu hướng của thời đại, của thế giới và phù hợp với quốc gia. Chỉ có như vậy, ta mới có thể tận dụng tốt cơ hội, khơng bỏ lỡ thời cơ và giảm bớt thách thức và rủi ro do hội nhập đưa lại. Với cơ chế, chính sách phù hợp với các ngun tắc và cam kết quốc tế, đặc biệt là các ngun tắc của WTO thì khi thế giới hưng thịnh ta sẽ tận dụng tốt cơ hội để phát triển, còn khi thế giới gặp khó khăn, thậm chí bị khủng hoảng, xảy ra các vụ tranh chấp quốc tế, chúng ta cũng ít bị rủi ro, thiệt hại hơn. 2.2. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát huy tối ưu các lợi thế so sánh của quốc gia trong phân cơng lao động và hợp tác quốc tế Với xuất phát điểm thấp, là một trong những nước đi sau, Việt Nam cần chủ động hơn và kiên trì, nhất qn với mơ hình kinh tế thị trường mở cửahội nhập kinh tế quốc tế với những lộ trình và bước đi thích hợp dựa vào tăng trưởng xuất khẩu các sản phẩm chế biến, chế tạo trên cơ sở có chính sách huy động tốt sức mạnh, tổng hợp của các thành phần kinh tế, trên cơ sở phát huy tốt các lợi thế so THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sánh của mình về các nguồn lực bên trong, kết hợp có hiệu quả và tối ưu nhất nguồn nội lực và ngoại lực, từng bước biến ngoại lực thành nội lực để phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề bức xúc củahội đang đặt ra. Để đạt được mục tiêu trên, cần phải xúc tiến đổi mới cơ chế, chính sách cho phù hợp với các cam kết quốc tế, phù hợp với các ngun tắc quốc tế để sớm gia nhập WTO. Kinh nghịêm cải cách của Trung Quốc đã chỉ ra rằng một trong những nhân tố then chốt biến Trung Quốc vừa là thị trường, vừa là cơng xưởng lớn của thế giới là Trung Quốc đã lấy hội nhập kinh tế quốc tế để vừa tận dụng cơ hội, vừa gây sức ép, gây áp lực buộc phải đẩy nhanh cải cách trong nước. Việc Trung Quốc gia nhập WTO đã thúc đẩy đổi mới hệ thống luật pháp phù hợp với các cam kết quốc tế. Trên thực tế, 2.300 văn bản pháp quy ở cấp trung ương đã bị huỷ bỏ, sửa đổi hoặc bổ sung, 190 nghìn văn bản của chính quyền địa phương cũng bị huỷ bỏ theo. Để sớm gia nhập WTO, cũng giống như các quốc gia khác, Việt Nam khơng chỉ phải thực hiện cắt giảm thuế quan, mà còn phải bãi bỏ dần các hàng rào phi quan thuế và chuyển sang thuế quan hố để đáp ứng các u cầu của WTO. Muốn vậy, Việt Nam phải tính tốn kỹ lưỡng và đưa ra các quyết định thích hợp trong đàm phán thương lượng. Cụ thể là đối với các biện pháp phi thuế quan ít gây tác động đến sự phát triển kinh tế thì có thể bãi bỏ ngay hoặc chuyển sang thuế quan hố, còn những biện pháp phi thuế quan mà việc cắt giảm chúng gây tác động nhiều và bất lợi đến sự phát triển kinh tế trong nước thì nên đưa ra một lịch trình cắt giảm dần để có thời gian điều chỉnh. Đối với các sắc thuế nội địa (VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế tiêu thụ đặc biệt .) các loại thuế này nên thay đổi theo hướng: đối với các sản phẩm có khả năng cạnh tranh xuất khẩu thì có mức thuế thấp; còn thuế cao đối với những sản phẩm khơng khuyến khích đầu tư phát triển. Điều quan trọng là thuế quan phải đảm bảo quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và ngồi nước; vừa phải đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, vừa phải xố độc quyền và loại bỏ các hạn chế về quyền kinh doanh xuất nhập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khẩu của các nhà đầu tư nước ngồi và thực hiện luật chơi chung cho mọi loại hình doanh nghiệp. 2.3. Cần có chính sách phát triển các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế cùng với việc tạo ra cơ hội, thách thức đã đưa lại lợi ích cho từng quốc gia. Lợi ích đó chỉ có thể nhận được thơng qua cạnh tranh. Trong điều kiện sức cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp và hàng hố Việt Nam còn thấp (cả về chất lượng, giá cả, mẫu mã, kiểu dáng, .) thì Việt Nam phải có chính sách phù hợp (với Việt Namquốc tế) để phát triển các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh quốc tế. Đó là các doanh nghiệp đi vào các thị trường ngách, cung ứng ở những phần nhỏ của thị trường quốc tế rộng lớn, có nhiều đối thủ cạnh tranh. Điều đó có nghĩa là phải xây dựng được chiến lược cạnh tranh tích cực gắn liền với chính sách cơ cấu. Chỉ nên bảo hộ đối với những ngành, những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh thực tế và tiềm ẩn. Sự bảo hộ này chỉ mang tính tạm thời, có chọn lọc, có địa chỉ tùy theo lộ trình hội nhập và phù hợp với các ngun tắc và luật pháp quốc tế. Cần xúc tiến cải cách có hiệu quả đối với các doanh nghiệp nhà nước theo hướng Nhà nước chỉ cần nắm giữ 100% vốn ỏ các doanh nghiệp liên quan đế quốc phòng - an ninh. Xố bỏ tình trạng độc quyền kinh doanh và xố bỏ triệt để việc bao cấp đối với doanh nghiệp Nhà nước. Tiếp tục tháo gỡ những cơ chế chính sách còn bất cập đang cản trở đối với sự phát triển kinh tế tư nhân. Tạo mơi trường hấp dẫn hơn để mở rộng thu hút vốn đầu tư nước ngồi và đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh quốc tế. 2.4. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả và năng lực quản lý kiểm tra giám sát của Nhà nước Để nâng cao vai trò quản lý vĩ mơ của Nhà nước theo hướng nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý vĩ mơ, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thậm chí có tính chất quyết định là phải giải quyết đúng mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN doanh nghiệp. Những vấn đề cần giải quyết là: Khắc phục triệt để cơ chế "xin - cho", tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. Thực hiện việc điều hành các chính sách kinh tế rõ ràng, minh bạch, cơng khai nhằm nâng cao độ tin cậy của mơi trường kinh doanh. Việc phát huy vai trò quản lý của Nhà nước phải được thực hiện theo hướng hiệu quả của sự can thiệp, quản lý, đảm bảo tính minh bạch và nghiêm minh của cơng tác kiểm tra giám sát, chứ khơng phải ở mức độ, phạm vi can thiệp. Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhưng khơng cản trở, gây sách nhiễu đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, trái lại buộc các doanh nghiệp phải đáp ứng các u cầu bảo vệ mơi trường sinh thái, cam kết khơng lạm dụng chất kháng sinh, hố chất trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh các vấn đề nêu trên, cần phải tiếp tục bổ sung và hồn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật đảm bảo tính đồng bộ, nhất qn, phù hợp với luật pháp và thơng lệ quốc tế. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Nhà nước, đổi mới và hồn thiện tổ chức bộ máy Nhà nước các cấp. Đẩy mạnh cải cách hành chính phải được chú trọng cả việc cải cách các thủ tục hành chính lẫn cải cách các thể chế tổ chức hành chính.Nguồn: Bộ Thương mại) III. VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan đang lơi kéo tất cả các quốc gia vào vòng vận động của nó. Tuy nhiên sân chơi quốc tếmột cuộc đọ sức khơng cân bằng và việc hội nhập mang lại cả những thời cơ vận hội và những thách thức to lớn mà các quốc gia nghèo và hội nhập muộn phải vượt qua. Việt Nammột nước đang phát triển và hội nhập muộn, qui mơ và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như của quốc gia còn hết sức nhỏ bé, vì vậy để tham gia nhanh và hiệu quả vào thị trường thế giới, khai thác lợi thế của đất nước trong thương mại quốc tế thì khơng thể khơng có vai trò của nhà nước trong việc định hướng, hỗ trợ các chủ thể trong nền kinh tế. Đặc biệt, trước những biến động phức tạp trong quan THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... hành động thống nhất và nhất qn về hội nhập kinh tế quốc tế, coi đó là nhu cầu vừa bức xúc, vừa cơ bản và lâu dài của nền kinh tế nước ta, nâng cao niềm tin vào khả năng và quyết tâm của nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 2 Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội IX, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 cũng như các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta ... tồn cầu hóa kinh tế thì nước ta cũng bước vào giai đoạn đầu của tiến trình đổi mới Nhằm khắc phục khủng hoảng kinh tế- xã hội khá gay gắt Những thành tựu phát triển kinh tế, nâng cao mức sống nhân dân, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế đã q rõ Chuyển sang kinh tế thị trường, phát huy nội lực và hội nhập kinh tế quốc tế là những ngun nhân chính của sự thành cơng đó Hội nhập kinh tế THƯ VIỆN... TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1 Những nhiệm vụ cần thực hiện trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế có thể mang lại nhiều lợi ích kinh tế Việc nhập khẩu các sản phẩm trung gian và thu hút đầu tư mà trong nước khơng thể cung cấp với giá tương ứng, việc chuyển giao cơng nghệ và các ý tưởng từ những nước phát triển hơn, và việc tiếp cận thị trường vốn và hàng hóa quốc tế có thể... điểm của Đảng ta về tầm quan trọng của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế trong cấp độ tồn cầu hóa kinh tế hiện nay đối với cơng cuộc xây dựng CNXH ở nước ta 2) Những cơ hội và thách thức của tồn cầu hóa kinh tế đặt ra đối với nước ta trong q trình hội nhập Quan hệ giữa tồn cầu hóa kinh tế với vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ở nước ta Phương hướng giải quyết những mặt tiêu cực của tồn cầu hóa kinh. .. triển trong một thế giới tồn cầu hố Đây là một q trình đan xen của những cơ hội và thách thức Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ về q trình này, nắm bắt kỹ các cam kết và lộ trình hội nhập của ta để chuẩn bị vào cuộc một cách chủ động (Bài viết của TS Phạm Quốc Trụ - Vụ HTKTĐP - Bộ Ngoại giao).(Nguồn: Vụ HTKTĐP-BNG IIIII12) Việt Nam và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (15/01/2002) Việt Nam tiến hành... động thương mại quốc tế mới đạt được hiệu quả cao nhất Trên đây là một vài phác hoạ về một số nội dung chủ yếu trong việc xác định vai trò của nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ cho mục tiêu phát triển ngoại thương Chắc chắn rằng nhà nước Việt Nam, vốn đã khá thành cơng trong giai đoạn đổi mới và hội nhập vừa qua, sẽ tiếp tục tận dụng được những cơ hội mới, vượt qua... cầu hóa kinh tế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3) Xác định những lợi thế so sánh và những khuyết - nhược điểm của nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Vấn đề phát huy lợi thế và khắc phục các điểm yếu kém 4) Những bài học kinh nghiệm được đúc kết về hội nhập kinh tế từ khi tiến hành đổi mới 5) Những mục tiêu chiến lược cần đạt được từ nay đến năm 2020 trong hội nhập kinh tế quốc tế (có thể phân... HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ TRIỂN VỌNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI Có thể nói HNKTQT của Việt Nam thực sự bắt đầu cùng với sự nghiệp đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ 6 khởi xướng Đây là q trình từng bước tiến hành tự do hố các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường và tham gia vào các tổ chức/thể chế kinh tế khu vực và thế giới Hoạt động của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập. .. khơng ln ln là một q trình sn sẻ Cơ hội và thách thức của q trình hồ nhập của Việt Nam đan xen lẫn nhau Việt Nam có những thuận lợi lớn, đó là: - Việt Nam có tiềm năng to lớn về tài ngun thiên nhiên và nguồn nhân lực; - Q trình hội nhập được tiến hành khi Việt Nam đã và đang thực hiện thành cơng q trình đổi mới Hai q trình này gắn bó và bổ trợ cho nhau; - Hội nhập kinh tế và khu vực tạo điều kiện tranh... tiếp nhận và ứng dụng thành tựu khoa học và cơng nghệ mới của thế giới 8) Tổ chức bộ máy chun sâu để tham mưu, tạo điều kiện, thúc đẩy q trình hội nhập Gấp rút đào tạo đội ngũ cán bộ chun về cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế Trên đây chỉ xin xới lên một số vấn đề để cùng nhau nghiên cứu với mong muốn đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong những thập niên tới Như trên đã nói, xu

Ngày đăng: 18/04/2013, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan